Bài giảng Bài 1: Hàm nhiều biến những khái niệm cơ bản
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bài 1: Hàm nhiều biến những khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_bai_1_ham_nhieu_bien_nhung_khai_niem_co_ban.ppt
Nội dung text: Bài giảng Bài 1: Hàm nhiều biến những khái niệm cơ bản
- CHƯƠNG 0: HÀM NHIỀU BIẾN NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- NỘI DUNG 1.Dãy điểm trong Rn. 2.Tập đóng, tập mở, tập bị chận, tập compact. 3.Hàm nhiều biến. 4.Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến.
- DÃY ĐIỂM TRONG Rn Dãy điểm trong Rn là tập hợp các điểm được gán chỉ số trong N, một dãy điểm tương ứng với n dãy số thực. {Xm} = {X1, X2, Xm, } m m m Xm = (x1 , x2 , , xn ), m = 1, 2, 0 0 0 Xm → X0 = (x1 , x2 , , xn ) Rn m 0 xi → xi , khi m → , i = 1, 2, , n 11 −n n 2 xxnn= , lim = (0,0), lim (en , )= (0,1) nn n→ n→
- CÁC DẠNG TẬP HỢP CƠ BẢN A Rn là tập đóng mọi dãy trong A có giới hạn thì giới hạn cũng nằm trong A. (A lấy tất cả các đường biên có thể có) A Rn là tập mở phần bù của A trong Rn là đóng (A không lấy bất kỳ phần nào của biên)
- A đóng A mở x2+ y 2 R 2 x2+ y 2 R 2 A không đóng, A đóng không mở A đóng A đóng 2 2 2 2 2 2 2 2 R12 x + y R R12 x+ y R
- A là tập bị chận tồn tại M >0 sao cho x A, ||x|| M 22 x= x1 + + xn (A có thể được bao bọc bởi một mặt cầu (hoặc đường tròn)) A là tập compact A là tập đóng và bị chận A = {(x,y)/ y 0} A không A compact A không compact compact
- HÀM NHIỀU BIẾN Hàm nhiều biến là một ánh xạ biến 1 tập con D của Rn thành một tập con của R. f: D Rn ⎯⎯→ R x=→( x11 , , xnn ) f ( x , , x ) D gọi là miền xác định của f. VD: 1/ z = f(x,y) = ln(x2 + y2), D = R2 \ {(0,0)} 2/ z = f(x,y) = xy, D = {(x,y)/ x > 0} 3/ F(x,y,z) = xz+z2y + 2 = 0 (hàm ẩn z = z (x,y))
- Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA HÀM 2 BIẾN Hàm số z = f(x,y) biểu diễn một mặt cong trong không gian D
- GIỚI HẠN HÀM 2 BIẾN Cho f(x, y), (x,y) D. f hội tụ về a khi (x,y)→ (x0, y0) nếu: (,),(,)(,):xn y n D x n y n x00 y lim (xn , y n )= ( x00 , y ) lim f ( x n , y n ) = a nn→ → Cách viết giới hạn: limf ( x , y )== lim f ( x , y ) a x→→ x0(,)(,) x y x 0 y 0 yy→ 0 Lưu ý: không lấy giới hạn theo x trước, y sau hoặc ngược lại.
- Ví dụ 1/f ( x , y )== x , lim f ( x , y ) x0 , xx→ 0 yy→ 0 Vì D = R2 và (xn, yn) → (x0, y0) xn → x0, yn → y0 f (xn, yn) = xn → x0, (xn, yn) Vậy f( x , y )== y , lim f ( x , y ) y0 , xx→ 0 yy→ 0
- Ví dụ xy+ 2 2 / lim= , x→1 ln(xy+ ) ln 2 y →1 Lấy (xn, yn) → (1,1) xynn+ 2 f(,) xnn y =→ ln(xynn+ ) ln 2
- Một số lưu ý trong tính giới hạn • Các phép toán và tính chất của giới hạn hàm 1 biến vẫn còn đúng cho hàm nhiều biến(tổng, hiệu, tích , thương, giới hạn kẹp, ) • Thay tương đương VCB, VCL, khai triển Taylor, qtắc L’Hospitale chỉ áp dụng nếu chuyển được sang hàm 1 biến. • Để ý dạng vô định khi tính giới hạn.
- xy−22 x − y + 0 3 / lim x→1 x −1 0 y →1 y( x− 1) − 2( x − 1) =lim = lim(y − 2) = − 1 xx→→11x −1 yy→→11 11+−xy 4 / lim (xy , )→ (0,0) ln(1+ xy ) u 1+−u 1 1 =lim = lim 2 = uu→→00ln(1+ uu ) 2
- xy 5 /f ( x , y ) = xy22+ Không có ghạn khi (x,y)→ (0, 0) Chọn 2 dãy điểm: 1 1 1 XY=(0, ) → (0,0), = ( , ) → (0,0) nnn n n nhưng 1 limf ( Xnn )= 0 lim f ( Y ) = nn→ → 2
- xy2 6 /f ( x , y )= ⎯⎯⎯→ 0 22 x→0 xy+ y →0 xy2 xy2 vì 0 |f ( x , y ) | = = x2++ y 2 x 2 y 2 ()x22+ y y xy22+ =y ⎯⎯⎯→ 0 x→0 y→0 nên limf ( x , y )= 0 x→0 y →0
- HÀM SỐ LIÊN TỤC VÀ TÍNH CHẤT f(x, y) liên tục tại (x0, y0) D limf ( x , y )= f ( x00 , y ) xx→ 0 nếu: yy→ 0 Những tính chất quan trong của hàm số liên tục • Các hàm sơ cấp liên tục trên miền xác định, • f liên tục trên tập A đóng và bị chận thì f đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên A. Lưu ý: mọi phát biểu trên không gian n chiều cũng tương tự trên không gian 2 chiều.