Xây dựng xã hội học tập ở nước ta

pdf 37 trang phuongnguyen 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Xây dựng xã hội học tập ở nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxay_dung_xa_hoi_hoc_tap_o_nuoc_ta.pdf

Nội dung text: Xây dựng xã hội học tập ở nước ta

  1. Xay dung xa hoi hoc tap o nuoc ta Xây dựng xã hội học tập ở nước ta ND ­ Xây dựng xã hội học tập (XHHT) vừa là một nhiệm vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài của nền giáo dục nước nhà, quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HÐH ở nước ta, của quá trình đưa nền kinh tế Việt Nam thành một nền kinh tế tri thức, đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông thái như Bác Hồ hằng mong muốn, đưa xã hội Việt Nam thành một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới. Nhiệm vụ trung tâm của xây dựng XHHT ở nước ta Nhiệm vụ trọng tâm của XHHT là làm cho mọi người từ trẻ đến già đều thấy cần phải học, và học suốt đời, xem học tập là một nhu cầu của cuộc sống, như cơm ăn, áo mặc, tạo môi trường học tập đáp ứng cao nhất nhu cầu học tập ban đầu và học suốt đời của mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi và cả người cao tuổi, mọi ngành nghề, mọi trình độ, trong đó đặc biệt chú ý nhu cầu học tập của người cao tuổi, người bị khuyết tật, người bị thiệt thòi về giáo dục và có thể học ở mọi nơi (tại trường, tại nơi làm việc, tại nhà ), mọi lúc, học bằng nhiều cách: trên lớp, học từ xa qua phát thanh, truyền hình, học trên máy tính, trên mạng in­tơ­nét, hội nghị, hội thảo, trò chơi theo nguyên tắc tự học là chính. Bản chất XHHT là một môi trường giáo dục, trong đó mọi người đều được cung cấp cơ hội học tập, với thiết chế giáo dục mở, mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng điều kiện học của từng người, từng cơ quan, đơn vị một môi trường trong đó mọi lực lượng xã hội, mọi tầng lớp xã hội đều tự giác học hành và tích cực tạo ra các cơ hội, điều kiện học hành cho xã hội sao cho cả xã hội trở thành một trường học lớn, mỗi người dân là một học trò, nhu cầu học luôn được đáp ứng và là nơi đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng với nhiều trình độ, nhiều năng lực khác nhau đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế trong một thị trường lao động luôn biến động dưới sự tác động tiến bộ của khoa học và công nghệ. Trong XHHT, quan niệm về học được mở rộng. Học không chỉ là học văn hóa mà còn phải học các kiến thức khác để làm việc, để sáng tạo, để làm người, để sống tốt hơn, thích ứng sự thay đổi của xã hội. Và, học không chỉ học trong nhà trường, học tập trung theo niên chế mà còn học trong cuộc sống xã hội, tập thể, gia đình, bạn bè, Học được ý thức là con đường làm tăng trưởng trí tuệ, giá trị đạo đức, tinh thần, thể chất, thẩm mỹ, cho con người. XHHT là một xã hội cung cấp cho con người đầy đủ các điều kiện, các cơ hội để học tập, phát triển, bảo đảm cho con người luôn có được các phẩm chất: trí tuệ, kỹ năng, thái độ thích ứng đòi hỏi của một xã hội luôn biến đổi. Học là quá trình thu thập và xử lý thông tin để tự biến đổi mình, "phù sa" tri thức, làm phong phú cho bản thân. Trong điều kiện ngày nay, thông tin là tài nguyên của sự học; con người trong XHHT là con người có kỹ năng
  2. thu thập, xử lý sử dụng thông tin bằng các phương tiện truyền thông hiện đại. Giáo dục và việc học hành của con người trong xã hội hiện đại không thể chỉ dựa vào nguồn tri thức của người thầy ở trường như trước đây, mà phải mở ra toàn không gian sống của con người trong xã hội thông tin. Do vậy, XHHT chỉ hình thành và phát triển được dựa trên nền công nghệ thông tin phát triển, trong đó, truyền thông đa phương tiện phục vụ người học rộng rãi trong cả nước là quan trọng hàng đầu. XHHT ở Việt Nam được xây dựng trên quan điểm nào? XHHT phải là một thiết chế giáo dục mở, một môi trường giáo dục thỏa mãn nhu cầu học tập của mọi người trong xã hội, ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề, mọi trình độ với các hình thức học tập đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt: học ở nhà trường tập trung theo niên chế, tự học, học có hướng dẫn, bổ túc văn hóa (BTVH), tại chức, học từ xa theo triết lý tự học và học suốt đời. Theo quan niệm trên, mô hình hệ thống giáo dục quốc dân trong XHHT phải cơ cấu lại căn bản. XHHT yêu cầu một cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức một cách khoa học, bảo đảm việc học tập của con người được diễn ra liên tục, dễ dàng, tiện lợi suốt đời người từ bé đến lúc chết. Bên cạnh hay song song với giáo dục trong nhà trường truyền thống, hay giáo dục ban đầu (GDBÐ) cho lứa tuổi thanh niên, thiếu niên, được tổ chức học tập trung theo niên chế, chủ yếu cung cấp các kiến thức văn hóa phổ thông, tạo nguồn cho hoạt động đào tạo nghề và cán bộ khoa học chuyên môn ở giai đoạn tiếp theo, ắt phải có hệ thống giáo dục tiếp tục (GDTT) dành cho những người đã nhận được chương trình GDBÐ ở phổ thông hoặc đại học, đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế ­ xã hội khác nhau và những người không có điều kiện nhận được chương trình giáo dục ban đầu (do bỏ học, nghèo túng, xa cách địa lý, tâm lý xã hội ) có nhu cầu học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ, năng lực làm việc, tìm kiếm việc làm hoặc thay đổi công việc, nâng cao chất lượng cuộc sống mà không cần hoặc không có điều kiện đi học tập trung, theo niên chế. Hệ thống giáo dục tiếp tục phải là một thiết chế độc lập (tương đối) mở, có mục tiêu đào tạo, cách tổ chức dạy ­ học, tài liệu dạy ­ học riêng, khác với hệ thống giáo dục ban đầu như: không học tập trung, không theo niên chế, không học "giáp mặt", học từ xa bằng các dạng học liệu riêng được cung cấp qua hệ thống truyền thông đa phương tiện với hình thức học tập chủ đạo là tự học. Hệ thống giáo dục ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục là hai hợp phần của một chính thể là hệ thống giáo dục quốc dân, có mối liên hệ qua lại rất mật thiết, bổ trợ cho nhau, mang tính liên thông đan xen dọc ­ ngang nhịp nhàng và làm tiền đề cho nhau tồn tại, phát triển, thay đổi. Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung ban hành năm 2005 đã ghi: "Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời ". Hệ thống giáo dục ban đầu có chức năng tổ chức dạy ­ học cho thế hệ trẻ (khoảng 22 ­ 23 triệu). Hệ thống giáo dục tiếp tục có chức năng tổ chức dạy ­ học chủ yếu cho người lớn và cao tuổi (khoảng 60 triệu). Nếu hệ thống giáo dục chính quy (giáo dục trong nhà trường) có cả một hệ thống cơ sở vật chất hoàn chỉnh, một bộ máy tổ chức điều hành, quản lý chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, có đội ngũ hơn một triệu giáo viên được đào tạo qua trường lớp chính quy và với chương trình sách giáo khoa được biên soạn và quản lý ở cấp quốc gia và được Nhà nước cấp ngân sách thì hệ thống giáo dục không chính quy (giáo dục tiếp tục) với nhiệm vụ tổ chức giáo dục cho gần 60 triệu người lớn trong cả nước nhất thiết cũng phải có các điều kiện cần và đủ mới vận hành có hiệu quả. Và, việc xây dựng XHHT, môi trường học tập thuận lợi cho mọi người mới thành công. Hệ thống giáo dục ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục có đối tượng, mục tiêu, phương pháp dạy ­ học, tài liệu dạy ­ học, hình thức dạy ­ học riêng và cung cấp cho xã hội các sản phẩm giáo dục hướng theo các yêu cầu khác nhau. Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu các cơ sở lý luận, nhất là lý luận về giáo dục học người lớn, tâm lý học lứa tuổi, cũng như những kinh nghiệm làm chương trình, tài liệu học tập, cách thức đánh giá chất
  3. lượng học tập, v.v ở trong và ngoài nước để làm căn cứ khoa học cho việc tổ chức và triển khai các mảng công việc trong quá trình xây dựng XHHT. Phác thảo cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân trong XHHT Hệ thống giáo dục quốc dân trong xã hội học tập gồm hai tiểu hệ thống: Hệ thống giáo dục ban đầu được tổ chức theo các cấp học, bậc học, từ thấp lên cao: Nhà trẻ ­ mẫu giáo, mầm non, tiểu học, THCS, THPT, ÐH­ CÐ, sau ÐH và học tập trung, "mặt giáp mặt", học theo niên chế. Hệ thống này đã có từ lâu, đã vận hành hơn một thế kỷ nay mang tính khép kín, khoa cử, cứng nhắc, thiếu tính liên thông, ít gắn với nhu cầu xã hội, cần phải thay đổi nhiều về tổ chức, quản lý nội dung, chương trình, tài liệu học tập, đặc biệt là phương pháp dạy và học để thích ứng hệ thống giáo dục trong XHHT, bên cạnh hệ thống giáo dục tiếp tục. Hệ thống giáo dục tiếp tục có mô hình tổ chức linh hoạt, mềm dẻo; chương trình, nội dung dạy ­ học theo nhu cầu của người học, lấy tự học, học từ xa làm hình thức học tập chủ đạo; việc dạy ­ học được tiến hành trong các cơ sở giáo dục tổ chức theo các mục đích, yêu cầu của người học gồm các lớp xóa mù chữ, trường hay lớp bổ túc văn hóa, khoa hay lớp tại chức, trung tâm giáo dục thường xuyên trường hay TT dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng, lớp học gia đình, lớp học dòng họ Trên đây là một vài suy nghĩ bước đầu về vấn đề xây dựng XHHT, một vấn đề quá mới và quá khó. Chúng tôi mong bạn đọc tham gia trao đổi ý kiến về vấn đề này để dần đi đến một quan niệm chung, cùng góp sức xây dựng mô hình XHHT ở nước ta. (Có thể hình dung mô hình hệ thống giáo dục quốc dân trong XHHT theo sơ đồ dưới đây). NGUYỄẠẦ N M NH C M Chủ tch ị H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam Xay dung xa hoi hoc tap la tam nguyen cua vbac Xây dự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p chính là th ự c hi ệ n ý nguy ệ n c ủ a Bác (Dân trí) - Có rấ t nhi ề u bài h ọ c v ề t ấ m g ươ ng đ ạ o đ ứ c Bác H ồ mà chúng ta cầảọậ n ph i h c t p, trong đó có t ấươềọậốờ m g ng v h c t p su t đ i đã hình thành "Tư t ưở ng H ồ Chí Minh v ề h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i".
  4. Họ c m ọ i lúc, m ọ i n ơ i Sinh ra trong mộ t gia đình nhà nho nghèo có truy ề n th ố ng hi ế u h ọ c, Bác H ồ đã đ ượ c họ c hành t ừ thu ở niên thi ế u ở quê h ươ ng và sau đó là nh ữ ng năm tháng theo gia đình vào kinh đô Huế . Năm 1911, Bác tr ở thành th ầ y giáo Nguy ễ n T ấ t Thành da ỵ h ọ c ở trườ ng D ụ c Thanh, Phan Thi ế t, lúc hai m ươ i m ố t tu ổ i. Trong nh ữ ng năm tháng ra đi tìm đườ ng c ứ u n ướ c, Bác H ồ đã h ọ c ở nhi ề u tr ườ ng đ ạ i h ọ c cu ộ c đ ờ i. Bác đã h ọ c ở nhiề u n ơ i trên th ế gi ớ i t ừ châu Âu, châu M ỹ , châu Phi, châu Á, h ọ c ở nhi ề u lĩnh v ự c, đặệọ c bi t là h c nghiên c ứậụủ u, v n d ng ch nghĩa Mác - Lênin, h ọạữọ c ngo i ng , h c cách viế t báo, làm báo. Bác đã họ c ở m ọ i n ơ i, m ọ i lúc. H ọ c trong h ầ m tàu thu ỷ vi ễ n d ươ ng, h ọ c khi làm ph ụ bế p, h ọ c trong nhà tù c ủ a đ ế qu ố c, h ọ c ở th ư vi ệ n, h ọ c ở gi ả ng đ ườ ng trong su ố t ba mươ i năm xa T ổ qu ố c. Trong đi ề u ki ệ n không có s ự đùm b ọ c chăm sóc c ủ a gia đình, không có họ c b ổ ng, không có c ơ quan, t ổ ch ứ c tài tr ợ , luôn b ị đ ế qu ố c săn lùng, ám hạ i, song Bác v ẫ n h ọ c đ ượ c và tìm ra đ ượ c con đ ườ ng c ứ u n ướ c, con đ ườ ng làm cách mạ ng gi ả i phóng dân t ộ c và cách m ạ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa. Hai sắ c l ệ nh v ề s ự h ọ c đ ượ c ký cùng ngày Bác Hồọậốờ đã h c t p su t đ i nên càng th ấ m thía c ảầ nh l m than, th ấọủ t h c c a nhân dân các dân tộộị c thu c đ a. Khi còn ho ạộởảạ t đ ng h i ngo i, năm 1919 Bác đã g ửếộ i đ n H i nghị Versailles b ả n yêu sách g ồ m tám đi ể m, trong đó đi ể m th ứ sáu là: "T ự h ọ c t ậ p và mở các tr ườ ng k ỹ thu ậ t và chuyên nghi ệ p cho ng ườ i b ả n x ứ ở kh ắ p các t ỉ nh". Khi trở thành v ị lãnh t ụ vĩ đ ạ i c ủ a dân t ộ c, Bác ch ỉ có ham mu ố n và ham mu ố n t ộ t bậ c là n ướ c nhà đ ượ c hoàn toàn đ ộ c l ậ p, nhân dân ta đ ượ c hoàn toàn t ự do, đ ồ ng bào ta ai cũng có cơ m ăn, áo m ặ c, ai cũng đ ượ c h ọ c hành. Đi ề u mong mu ố n c ủ a Bác đã đượ c th ể hi ệ n ở nh ữ ng ch ủ tr ươ ng, quy ế t sách c ủ a Đ ả ng và Nhà n ướ c ta, trong các lờ i d ạ y c ủ a Ng ườ i. Ngay sau khi Cách mạ ng Tháng Tám thành công, Bác đã coi vi ệ c di ệ t gi ặ c d ố t quan trọ ng và c ấ p bách nh ư di ệ t gi ặ c đói, gi ặ c ngo ạ i xâm. Bác đã nh ậ n ra trên 90% s ố dân ta mù chữấọ , th t h c, đó là m ộốạ t qu c n n. Bác còn c ả nh báo: "M ộộốộ t dân t c d t là m t dân tộ c y ế u". Bác đ ộ ng viên khích l ệ đ ồ ng bào: "Đi h ọ c là yêu n ướ c". Ngày 8/9/1945 Hồ Ch ủ t ị ch đã ký hai s ắ c l ệ nh v ề thanh toán n ạ n mù ch ữ và thành l ậ p Nha Bình dân họ c v ụ . Đây là s ắ c l ệ nh đ ầ u tiên v ề giáo d ụ c c ủ a Nhà n ướ c non tr ẻ v ừ a giành đ ượ c độ c l ậ p. Mố i quan h ệ kinh t ế - giáo d ụ c Tiế p đó ngày 15/11/1945, H ộ i đ ồ ng Chính ph ủ đã quy ế t đ ị nh m ở l ạ i Tr ườ ng Đ ạ i h ọ c Đông Dươ ng và đ ổ i tên thành Tr ườ ng Đ ạ i h ọ c Qu ố c gia Vi ệ t Nam, gi ả ng d ạ y hoàn toàn bằ ng ti ế ng Vi ệ t. Bác H ồ đã đ ế n d ự l ễ khai gi ả ng đ ạ i h ọ c đ ầ u tiên c ủ a n ướ c Việ t Nam đ ộ c l ậ p. Trong th ư g ử i h ọ c sinh nhân ngày khai tr ườ ng đ ầ u tiên c ủ a n ướ c Việ t Nam Dân ch ủ C ộ ng hoà năm 1945 c ủ a Bác có đo ạ n vi ế t: "Non sông Vi ệ t Nam
  5. có trở nên t ươ i đ ẹ p hay không, dân t ộ c Vi ệ t Nam có b ướ c t ớ i đài vinh quang đ ể sánh vai vớ i các c ườ ng qu ố c năm châu đ ượ c hay không, chính là nh ờ m ộ t ph ầ n l ớ n ở công họ c t ậ p c ủ a các em". Và sau này Bác lạ i nêu lên m ộ t tri ế t lý sâu s ắ c thông qua m ộ t s ự vi ệ c c ụ th ể , đ ơ n giả n, d ễ nh ớ là: "Vì l ợ i ích m ườ i năm thì ph ả i tr ồ ng cây. Vì l ợ i ích trăm năm thì ph ả i trồ ng ng ườ i". Bác nêu ra nguyên lý giáo d ụ c "H ọ c đi đôi v ớ i hành"; Bác coi vi ệ c phát triể n kinh t ế và phát tri ể n giáo d ụ c có quan h ệ ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau: Không có kinh t ế thì không có giáo dụ c, nh ư ng không có giáo d ụ c thì cũng không có kinh t ế . Họ c t ậ p su ố t đ ờ i là làm theo t ấ m g ươ ng c ủ a Bác Tư t ưở ng H ồ Chí Minh v ề h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i đã b ắ t g ặ p xu th ế c ủ a th ờ i đ ạ i khi trên thế gi ớ i giáo d ụ c và đào t ạ o đã tr ở thành y ế u t ố t quy ế t đ ị nh t ươ ng lai c ủ a m ỗ i dân tộ c, c ủ a m ỗ i qu ố c gia trong b ố i c ả nh toàn c ầ u hoá. Trong th ờ i đ ạ i ngày nay Đ ả ng ta cũng đã khẳ ng đ ị nh: "Giáo d ụ c và đào t ạ o cùng v ớ i khoa h ọ c và công ngh ệ là qu ố c sách hàng đầ u". Đạ i h ộ i Đ ả ng l ầ n th ứ IX, X đã kh ẳ ng đ ị nh m ụ c tiêu: "Xây d ự ng c ả n ướ c tr ở thành mộộọậằ t xã h i h c t p" nh m đáp ứ ng yêu c ầủựệ u c a s nghi p công nghi ệ p hoá, hi ệạ n đ i hoá, hộ i nh ậ p qu ố c t ế c ủ a đ ấ t n ướ c. Xu ấ t phát t ừ các ngh ị quy ế t c ủ a Đ ả ng và t ư tưở ng H ồ Chí Minh v ề h ọ c t ậ p su ố t đ ườ i, B ộ Chính tr ị đã có ch ỉ th ị s ố 50 - CT/TW ngày 24/8/1999 và chỉ th ị s ố 11- CT/TW ngày 13/4/2007 v ề công tác khuy ế n h ọ c, khuyế n tài, xây d ựộọậ ng xã h i h c t p và các ch ỉịịếề th , ngh quy t v công tác giáo d ụ c, để th ự c hi ệ n vi ệ c xây d ự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p ở Vi ệ t Nam. Chúng ta đã và đang phấ n đ ấ u đ ể đ ư a ngh ị quy ế t c ủ a Đ ả ng và T ư t ưở ng H ồ Chí Minh vềọậốờ h c t p su t đ i vào cu ộốằ c s ng, nh m xây d ự ng thành công xã h ộọậ i h c t p. Họ c t ậ p và làm theo t ấ m g ươ ng đ ạ o đ ứ c c ủ a Bác H ồ , m ỗ i ng ườ i dù ở c ươ ng v ị nào, ngành nghề gì cũng c ầ n ph ả i h ọ c th ườ ng xuyên, h ọ c su ố t đ ờ i, h ọ c đ ể bi ế t, đ ể làm việ c, đ ể làm ng ườ i, đ ể chung s ố ng và phát tri ể n ở c ộ ng đ ồ ng, góp ph ầ n xây d ự ng c ả nướ c tr ở thành m ộ t xã h ộ i h ọ c t ậ p. Đặ ng Văn Cao (Hộ i Khuy ế n h ọ c t ỉ nh Thái Bình) Xay dung xa hoi hoc tap den nam 2010 Xây dựng xã hội học tập từ nay đến năm 2010 (HCM CityWeb) - Xây dự ng xã h ộọậ i h c t p nh ằạơộ m t o c h i và đi ềệ u ki n cho m ọườượ i ng i đ c họậườ c t p th ng xuyên, liên t ụ c và huy đ ộọồựộể ng m i ngu n l c xã h i đ phát tri ể n giáo d ụ c. Phó Chủịườự t ch Th ng tr c UBND.TPHCM Nguy ễ n Thành Tài đã ch ỉạưạộọ đ o nh trên t i cu c h p Ban chỉ đ ạ o xây d ự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p TP. UBND.TP chủươ tr ng thành l ậ p các Trung tâm h ọậở c t p các xã huy ệạ n ngo i thành, ph ườở ng vùng ven; các phườ ng trong n ộ i thành c ầ n tham kh ả o mô hình t ổ ch ứ c Trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng đồ ng ở qu ậ n Tân Bình và 12 đ ể xây d ự ng mô hình phù h ợ p. Việ c thành l ậ p Trung tâm h ọậộồảếạộ c t p c ng đ ng ph i có k ho ch, n i dung, ch ươ ng trình ho ạ t độ ng c ụểườ th ; ph ng c ầ n ph ốợổứ i h p t ch c và t ạọềệ o m i đi u ki n cho m ọườọớ i ng i, m i gi i tham
  6. gia tích cựệọổếịờ c vi c h c; ph bi n k p th i các thông tin liên quan đ ế n phát tri ểềệ n ngh nghi p và kinh nghiệảấ m s n xu t. Trung tâm giáo d ụộồườ c c ng đ ng ph ng - xã không nh ấếảụ t thi t ph i có tr sở riêng, nên s ửụ d ng có hi ệảơở u qu các c s giáo d ụ c, văn hóa, th ểụểạịươ d c th thao t i đ a ph ng cho hoạ t đ ộ ng c ủ a Trung tâm. Đề án xây d ựộọậ ng xã h i h c t p giai đo ạ n 2006 - 2010 c ủầ a TP c n đánh giá th ựạọậ c tr ng h c t p củườ a ng i dân TP; so sánh k ếảựệớụ t qu th c hi n v i các m c tiêu, nhi ệụề m v mà Đ án xây d ự ng xã hộọậủ i h c t p c a Chính ph ủểự đ xây d ng các ch ỉ tiêu phù h ợềầ p. Đ án c n xác đnh ịộ rõ l trình thự c hi ệ n trong giai đo ạ n 2007 - 2010; trong đó chú tr ọ ng xây d ự ng gi ả i pháp v ề t ổ ch ứ c b ộ máy, cơ ch ế v ậ n hành, n ộ i dung ho ạ t đ ộ ng và nhân r ộ ng các mô hình thích h ợ p đã tri ể n khai. Giám đố c các s ở - ngành, Th ủưở tr ng các c ơ quan đ ơịủị n v, Ch tch UBND qu ậệ n - huy n, phườ ng - xã, th ịấảềếạọậ tr n ph i đ ra k ho ch h c t p nâng cao trình đ ộ chuyên môn cho cán b ộ công chứ c, có k ếạể ho ch tri n khai ch ươ ng trình xây d ự ng xã h ộọậạịươừ i h c t p t i đa ph ng t nay đế n cu ố i năm 2010 De xay dung mot xa hoi hoc tap Để xây dựng một xã hội học tập 03:51' PM - Thứ ba, 18/11/2003 Mớ i đây, H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam cùng v ớ i B ộ Giáo d ụ c – Đào t ạ o và mộ t s ố ngành liên quan đã có đ ề ngh ị lên Chính ph ủ v ề vi ệ c tri ể n khai cuộ c v ậ n đ ộ ng "Toàn dân xây d ự ng c ả n ướ c tr ở thành m ộ t XHHT". Sau khi đã xem xét, ngày 27/10/2003, Thủ t ướ ng Chính ph ủ Phan Văn Kh ả i đã có ý kiế n ch ỉ đ ạ o v ề đ ề án "Xây d ự ng XHHT ở Vi ệ t Nam". Theo đó Th ủ tướ ng nh ấ n m ạ nh: Vi ệ c xây d ự ng XHHT là h ế t s ứ c c ầ n thi ế t. B ộ GD-ĐT chủ trì cùng H ộ i Khuy ế n h ọ c và các b ộ , ngành có liên quan xây d ự ng đ ề án về xây d ự ng XHHT trình Chính ph ủ tr ướ c ngày 30/12/2003. Để r ộ ng đ ườ ng d ư lu ậ n, góp ph ầ n vào s ự nghi ệ p l ớ n lao và cao quí này, Diễ n đàn Hàn ộ i m ớ i Đi ệ n t ử mong nh ậ n đ ượ c nhi ề u ý ki ế n đóng góp c ủ a bạ n đ ọ c g ầ n xa, các nhà nghiên c ứ u, các th ầ y cô giáo và t ấ t c ả nh ữ ng ai quan tâm đế n cu ộ c v ậ n đ ộ ng “Toàn dân xây d ự ng c ả n ướ c tr ở thành m ộ t XHHT”. Mở đ ầ u, chúng tôi xin gi ớ i thi ệ u ý ki ế n c ủ a Giáo s ư , Vi ệ n sĩ Ph ạ m T ấ t Dong, Phó Chủ t ị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam, nguyên Tr ưở ng Ban Khoa giáo Trung ươ ng. Để m ỗ i ng ườ i là m ộ t ch ủ th ể sáng t ạ o trong m ộ t xã h ộ i văn hóa và văn minh. GS. TS Phạ m T ấ t Dong. Cuộ c cách m ạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ hi ệ n đ ạ i đã làm thay đ ổ i căn b ả n kỹ thu ậ t và công ngh ệ s ả n xu ấ t, giúp cho loài ng ườ i t ạ o ra m ộ t l ượ ng c ủ a cả i v ậ t ch ấ t công nghi ệ p t ừ năm 1970 tr ở l ạ i đây b ằ ng l ượ ng c ủ a c ả i công nghiệ p đ ạ t đ ượ c trong su ố t 270 năm tr ướ c đó. Chính cu ộ c cách m ạ ng khoa họ c và công ngh ệ này đã t ạ o ra nh ữ ng đi ề u ki ệ n thúc đ ẩ y quá trình toàn
  7. cầ u hóa, đ ồ ng th ờ i nó bu ộ c chúng ta ph ả i đ ổ i m ớ i t ư duy kinh t ế và t ư duy kỹ thu ậ t c ủ a th ờ i đ ạ i. Để s ố ng v ớ i th ế gi ớ i hi ệ n đ ạ i, sánh vai v ớ i các n ướ c phát tri ể n, các qu ố c gia đề u ph ả i xây d ự ng cho mình m ộ t kho tàng trí tu ệ đ ồ s ộ và phong phú, phả i có đ ượ c ngu ồ n nhân l ư c ch ấ t l ượ ng cao, có đ ủ năng l ự c n ộ i sinh v ề khoa họ c và công ngh ệ , ph ả i có đ ộ i ngũ lao đ ộ ng tri th ứ c thích ứ ng cao đ ộ vớ i th ế gi ớ i công ngh ệ hi ệ n đ ạ i. Mu ố n v ậ y, m ỗ i con ng ườ i trong xã h ộ i phả i l ấ y s ự h ọ c h ỏ i làm l ẽ s ố ng c ủ a mình. XHHT hình thành t ừ nh ữ ng lý do đó. Trong XHHT, mỗ i con ng ườ i đ ề u ph ả i đ ượ c giáo d ụ c th ườ ng xuyên, đào tạ o liên t ụọậốờẩệ c, h c t p su t đ i. Kh u hi u “Đào t ạộầ o m t l n cho mộ t đ ờ i ng ườ i” đ ượ c thay đ ổ i b ằ ng kh ẩ u hi ệ u “Đào t ạ o liên t ụ c trong suố t đ ờ i ng ườ i”. Trong XHHT, mỗ i ng ườ i đ ề u có nhi ề u c ơ h ộ i h ọ c t ậ p: H ọ c t ậ p ở nhà trườ ng, h ọ c t ậ p trong đ ờ i s ố ng kinh t ế , xã h ộ i và văn hóa. Do đó, h ệ th ố ng giáo dụ c không ch ỉ bó h ẹ p trong các lo ạ i hình nhà tr ườ ng, mà còn trong các hình thứ c h ọ c ngoài nhà tr ườ ng. Đó là h ệ th ố ng giáo d ụ c m ề m d ẻ o, t ạ o ra sự đa d ạ ng c ủ a các ngành h ọ c, hình th ứ c h ọ c, v ề nh ữ ng kênh liên thông giữ a các lo ạ i hình khác nhau. Có thể nói, XHHT là m ộ t hi ệ n t ượ ng có tính qui lu ậ t c ủ a s ự phát tri ể n, là vấ n đ ề chung c ủ a th ờ i đ ạ i. Song m ỗ i n ướ c l ạ i có chi ế n l ượ c xây d ự ng XHHT củ a riêng mình. Ở n ướ c ta, theo quan đi ể m c ủ a tôi, khi xây d ự ng XHHT phả i chú ý đ ế n m ấ y đi ể m sau: Giai đoạ n phát tri ể n đ ầ u tiên c ủ a XHHT ph ả i g ắ n li ề n v ớ i m ụ c tiêu tăng trưở ng kinh t ế , phát tri ể n xã h ộ i, xóa đói gi ả m nghèo, th ự c hi ệ n công b ằ ng xã hộ i. Phát tri ể n h ọ c t ậ p là đ ể t ạ o ra s ự tăng tr ưở ng kinh t ế nhanh và b ề n vữ ng. Đ ể làm đ ượ c đi ề u đó thì ph ả i d ự a vào khoa h ọ c và công ngh ệ , d ự a vào mộ t n ề n s ả n xu ấ t b ề n v ữ ng. Bả o đ ả m s ự tăng tr ưở ng nh ấ t th ờ i đã là m ộ t vi ệ c khó, còn ph ả i đ ả m b ả o tăng trưở ng b ề n v ữ ng l ạ i càng khó h ơ n. Đ ố i v ớ i bài toán tăng tr ưở ng, d ữ kiệ n quan tr ọ ng nh ấ t là trí tu ệ c ủ a dân t ọ c. Không ít qu ố c gia ch ủ tr ươ ng khai thác triệ t đ ể môi sinh tăng tr ưở ng. T ấ t nhiên tăng tr ưở ng kinh t ế ch ư a hẳ n đã mang l ạ i s ự phát tri ể n xã h ộ i, b ở i thu nh ậ p tăng nh ư ng xã h ộ i thi ế u công bằ ng, thi ế u dân ch ủ , văn minh thì ch ỉ là xã h ộ i l ạ c h ậ u. Mà xã hộ i phát triể n ph ả i là xã h ộ i có nhi ề u kh ả năng l ự a ch ọ n đ ố i đ ố i v ớ i ng ườ i dân trong đờ i s ố ng hàng ngày c ủ a h ọ . Chúng ta cũng c ầ n ph ả i hi ể u cho đúng khái niệ m gi ả m nghèo, trên c ả 3 ph ươ ng di ệ n: gi ả m nghèo v ề tri th ứ c, giả m nghèo v ề s ứ c kh ỏ e và gi ả m nghèo v ề c ơ s ở v ậ t ch ấ t. Giai đoạ n th ứ hai c ủ a vi ệ c xây d ự ng XHHT là phát tri ể n kinh t ế tri th ứ c dự a trên trên ngu ồ n nhân l ự c ch ấ t l ượ ng cao, trên c ơ s ở đ ầ u t ư vào m ộ t s ố
  8. vấ n đ ề : Nhanh chóng phát tri ể n h ệ th ố ng giáo d ụ c sau trung h ọ c trong cộ ng đ ồ ng đ ể trí th ứ c hóa công, nông, t ạ o đ ộ i ngũ lao đ ộ ng tri th ứ c. Đ ạ i chúng hóa giáo dụ c sau trung h ọ c ph ả i đ ượ c coi là m ộ t h ướ ng phát tri ể n giáo dụ c quan tr ọ ng; tăng đ ầ u t ư cho giáo d ụ c đ ể tăng t ư b ả n con ng ườ i (vố n con ng ườ i). Mu ố n làm đ ượ c đi ề u này thì ngay t ừ bây gi ờ ph ả i đ ổ i mớ i t ư duy giáo d ụ c, xóa quan ni ệ m chi phí cho giáo d ụ c là chi phí tiêu dùng, thay vào đó là quan niệ m v ề chi phí cho giáo d ụ c mang tính s ả n xu ấ t. Tư b ả n con ng ườ i là t ổ ng h ợ p các kh ả năng c ủ a ng ườ i lao đ ộ ng và đ ồ ng thờ i là các kho ả n chí phí c ủ a Nhà n ướ c, c ủ a doanh nghi ệ p và c ủ a m ỗ i ngườ i cho vi ệ c hình thành và th ườ ng xuyên hoàn thi ệ n nh ữ ng kh ả năng đó; phả i có đ ộ i ngũ nhân tài đông đ ả o v ề các lĩnh v ự c giáo d ụ c, văn hóa, khoa họ c, công ngh ệ , quân s ự , qu ả n lý kinh t ế và qu ả n lý xã h ộ i, có đ ủ năng l ự c sáng tạ o ra nh ữ ng công ngh ệ m ớ i, làm ch ủ nh ữ ng công ngh ệ cao, bình đẳ ng v ớ i các qu ố c gia trong v ấ n đ ề trao đ ổ i, chuy ể n giao công ngh ệ , phát triể n n ề n văn hóa tiên ti ế n, đ ậ m đà b ả n s ắ c dân t ộ c, làm đ ộ ng l ự c cho s ự phát triể n xã h ộ i h ọ c t ậ p, xây d ự ng con ng ườ i Vi ệ t Nam hi ệ n đ ạ i; th ự c hiệ n n ề n giáo d ụ c 100% dân c ư v ớ i yêu c ầ u phát tri ể n h ế t m ọ i năng l ự c sẵ n có trong m ỗ i con ng ườ i nh ư Ch ủ t ị ch H ồ Chí Minh h ằ ng mong mu ố n. Đó là nề n giáo d ụ c phát tri ể n m ạ nh m ẽ các tính con ng ườ i, phát huy năng lự c con ng ườ i, làm cho m ỗ i ng ườ i là m ộ t ch ủ th ể sáng t ạ o trong m ộ t xã hộ i văn hóa và văn minh. Tóm lạ i, đ ể xây d ự ng và hình thành đ ượ c m ộ t XHHT, ph ả i t ậ p trung th ự c hiệ n 4 thay đ ổ i l ớ n: Thứ nh ấ t: Phả i chuy ể n t ừ nhà tr ườ ng d ạ y ki ế n th ứ c sang d ạ y tri th ứ c. Tạ o đi ề u ki ệ n đ ể h ọ c sinh chuy ể n t ừ h ọ c đ ể hi ể u đ ượ c sang h ọ c đ ể làm đượ c, bi ế n ki ế n th ứ c thành tri th ứ c c ủ a mình. Thay đ ổ i tình tr ạ ng h ọ c sinh, sinh viên nướ c ta hi ệ n nay v ẫ n thiên v ề lý thuy ế t mà kém kh ả năng th ự c hành. Thứ hai: Chuyể n t ừ n ề n giáo d ụ c chính quy, ch ỉ chú ý đ ế n vi ệ c h ọ c c ủ a trẻ em mà coi nh ẹ vi ệ c h ọ c t ậ p c ủ a ng ườ i l ớ n sang n ề n giáo d ụ c chăm lo việ c h ọ c t ậ p cho m ọ i ng ườ i thu ộ c m ọ i l ứ a tu ổ i. N ề n giáo d ụ c đó bao gồ m: h ệ th ố ng giáo d ụ c chính quy, không chính quy và phi chính quy. Nhà nướ c ph ả i t ạ o đi ề u ki ệ n cho ng ườ i dân đ ượ c đăng ký h ọ c phi chính quy, họ c t ậ p ngoài nhà tr ườ ng, h ọ c b ấ t c ứ cái gì mà ng ườ i dân c ầ n. Thứ ba: Chuyể n t ừ n ề n giáo d ụ c thu ầ n túy ch ạ y theo văn b ằ ng nh ư hi ệ n nay sang nề n giáo d ụ c coi tr ọ ng vi ệ c hình thành và phát tri ể n nhân cách, không chạ y theo b ằ ng c ấ p. N ế u không ng ườ i h ọ c ch ỉ c ầ n đ ạ t đ ế n m ụ c tiêu có bằ ng c ấ p là thôi, không còn đ ộ ng l ự c h ọ c t ậ p đ ể có tri th ứ c, đ ể làm việ c.
  9. Thứ t ư: Chuyể n t ừ kh ẩ u hi ệ u "Giáo d ụ c cho m ọ i ng ườ i" sang kh ẩ u hi ệ u "Cả n ướ c là m ộ t xã h ộ i h ọ c t ậ p". Nghĩa là chuy ể n t ừ c ơ ch ế ch ỉ có nhà nướ c ph ả i có trách nhi ệ m t ạ o đi ề u ki ệ n h ọ c t ậ p cho ng ườ i dân sang c ơ chế m ọ i ng ườ i dân đ ề u ph ả i có trách nhi ệ m h ọ c t ậ p, h ọ c t ậ p đ ể kh ỏ i b ị thấ t nghi ệ p, b ị xã h ộ i đào th ả i, đ ể không b ị l ạ c h ậ u và theo k ị p các b ướ c tiế n c ủ a khoa h ọ c và công ngh ệ Kiến tạo một xã hội học tập ở Việt Nam ­ những hạn chế từ lịch sử 07:02' PM - Trần Ngọc Vương Chủ nh ậ t, Tạp chí Tia Sáng 20/08/2006 Nề n kinh t ế tri th ứ c ở quy mô toàn xã h ộ i t ự nhiên đòi h ỏ i m ọ i thành viên củ a xã h ộ i ấ y đ ồ ng th ờ i là nh ữ ng ng ườ i năng s ả n b ằ ng trí tu ệ . Ki ế n t ạ o mộ t xã h ộ i h ọ c t ậ p, không nghi ng ờ gì n ữ a, là m ộ t con đ ườ ng t ấ t y ế u mà Việ t Nam ph ả i kh ẩ n tr ươ ng h ướ ng t ớ i. Bài vi ế t này xu ấ t phát t ừ m ộ t góc nhìn cụ th ể , là góc nhìn v ề logic - l ị ch s ử s ự v ậ n đ ộ ng c ủ a đ ố i t ượ ng, l ạ i chỉốềậủếớữạếữ mu n đ c p ch y u t i nh ng h n ch , nh ng khía c ạ nh không thuậ n, nói khác, nh ữ ng khó khăn trong vi ệ c xây d ự ng m ộ t xã h ộ i nh ư th ế , ở ta. 1. Giớ i tri th ứ c tinh hoa trong l ị ch s ử Vi ệ t Nam – nh ữ ng đ ặ c đi ể m có thể thành ch ướ ng ng ạ i cho vi ệ c xây d ự ng m ộ t xã h ộ i h ọ c t ậ p. Nhữ ng ng ườ i đ ượ c coi là thu ộ c gi ớ i tri th ứ c s ớ m nh ấ t ở Vi ệ t Nam mà tên tuổ i còn l ư u l ạ i, còn có th ể kh ả o ch ứ ng đ ượ c đa s ố l ạ i là ng ườ i Hán ho ặ c gố c Hán. Lý do th ậ t đ ơ n gi ả n: cho đ ế n nay m ộ t khi ch ư a có b ằ ng ch ứ ng đầ y đ ủ đ ể kh ẳ ng đ ị nh m ộ t th ứ văn t ự tr ướ c Hán và khác Hán t ừ ng t ồ n t ạ i trong quá khứ ở Vi ệ t Nam thì đ ộ i ngũ nh ữ ng ng ườ i dùng ch ữ vi ế t s ớ m nhấ t là nh ữ ng ng ườ i dùng ch ữ Hán (s ử d ụ ng "công c ụ lao đ ộ ng" là ch ữ viế t tuy không ph ả i là tiêu chí duy nh ấ t, nh ư ng ch ắ c ch ắ n là tiêu chí quan trọ ng nh ấ t đ ể xác đ ị nh thành ph ầ n cho ng ườ i tri th ứ c. Có th ể có nh ữ ng trườ ng h ợ p đ ặ c thù, ít hay th ậ m chí không dùng đ ế n ch ữ vi ế t đ ể "hành” vẫ n có th ể là tri th ứ c, nh ư ng đó ch ỉ là cái cá bi ệ t làm sáng t ỏ h ơ n quy lu ậ t). Nếắầựả u b t đ u s kh o sát c ủ a chúng ta v ềịửầớ l ch s t ng l p trí th ứệ c Vi t Nam từ sau khi Ngô Quy ề n giành l ạ i đ ộ c l ậ p, thì gi ớ i trí th ứ c đ ầ u tiên góp mặ t đông đ ả o nh ấ t đ ế n t ừ đ ộ i ngũ các võ t ướ ng và các nhà s ư , r ồ i dàn nhà nho có số l ượ ng áp đ ả o. (Tuy đã thu ộ c v ề m ộ t th ờ i đ ạ i l ị ch s ử xa xôi, giai đoạ n Lý - Tr ầ n r ấ t đáng đ ượ c nghi ề n ng ẫ m tr ở l ạ i b ở i theo c ả m nh ậ n c ủ a tôi, đó là mộ t giai đo ạ n còn ti ề m tàng nhi ề u bài h ọ c cho c ả th ờ i nay). Như đã rõ, trong l ị ch s ử Vi ệ t Nam cho đ ế n t ậ n đ ầ u th ế k ỷ XX, m ẫ u hình tri thứồạ c t n t i lâu dài nh ấ t, có tác đ ộớấếờố ng l n nh t đ n đ i s ng tinh th ầ n xã hộ i là nhà nho. Tinh th ầ n văn hóa Nho giáo th ấ m sâu vào thành truy ề n thốậ ng, th m chí thành b ảắủề n s c c a n n văn hóa dân t ộềặổể c. V m t t ng th ,
  10. nề n văn hóa Vi ệ t Nam t ừ th ế k ỷ XIV đ ế n h ế t th ế k ỷ XIX là n ề n văn hóa Nho giáo. Nếưếặểớấủ u l u ý đ n "đ c đi m l n nh t c a xã h ộệ i Vi t Nam th ờ i đạ i ngày nay" là s ự phát tri ể n b ỏ qua (hay ít nh ấ t cho đ ế n nay cũng ch ư a thành mộ t ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t m ộ t hình thái kinh t ế - xã h ộ i hoàn ch ỉ nh) đố i v ớ i hình thái kinh t ế xã h ộ i TBCN, thì ph ả i đ ồ ng ý v ớ i nhi ề u nhà khoa họ c r ằ ng V ệ t Nam đi t ừ Nho giáo lên ch ủ nghĩa c ộ ng s ả n. Tr ướ c khi có nềọấ n h c v n Âu hoá c ủờệạả a th i hi n đ i và c khi n ềọấ n h c v n đó đã, đang trở thành xu th ếủạ ch đ o thì quán tính c ủềọấềốẫ a n n h c v n truy n th ng v n chi phố i t ừ ng b ướ c c ủ a l ị ch s ử m ộ t cách m ạ nh m ẽ , khá vô hình nh ư ng v ẫ n khá quyế t li ệ t. Cái ch ế t đang túm l ấ y cái s ố ng. S ự "túm l ấ y" này, tuy không hoàn toàn chỉ mang nghĩa tiêu c ự c, nh ư ng nhũng tác đ ộ ng tiêu c ự c củ a nó là đi ề u không th ể xem th ườ ng. Trong vòng bả y, tám th ế k ỷ , đ ộ i ngũ ttrí th ứ c nhà nho ở Vi ệ t Nam đã d ầ n dầ n thay th ế và cu ố i cùng là thay th ế h ẳ n đ ộ i ngũ trí th ứ c Ph ậ t giáo, t ạ o ra mộ t n ề n h ọ c v ấ n ki ể u nhà nho, và vì th ế , ng ả theo mô hình c ủ a n ề n h ọ c vấ n Trung Hoa. Nh ư ng khác v ớ i gi ớ i trí th ứ c Trung Hoa nói chung, t ầ ng lớ p nhà nho Trung Hoa nói riêng, ch ư a bao gi ờ t ầ ng l ớ p nhà nho Vi ệ t Nam thự c s ự có th ự c s ự đ ộ c l ậ p t ươ ng đ ố i v ề chính tr ị , nh ấ t là trong quan h ệ vớ i ch ế đ ộ chuyên ch ế , đ ể có th ể có đ ượ c nh ữ ng thành t ự u đ ộ c l ậ p trong sáng tạ o tri th ứ c và nh ữ ng giá tinh th ầ n đ ủ đ ể vinh danh ch ỉ riêng t ầ ng l ớ p củ a mình. Lý lu ậ n Nho giáo không đ ượ c khái quát lên t ừ th ự c t ế Vi ệ t Nam mà lý luậ n đó ch ỉ phù h ợ p nên có th ể v ậ n d ụ ng đ ượ c trên th ự c t ế Vi ệ t Nam ởữờ nh ng th i gian l ịửấị ch s nh t đ nh, do quãng th ờ i gian l ịửấ ch s y có thể và trên th ự c t ế đã kéo dài, th ậ m chí quá dài. Theo cách nhìn nh ậ n cá nhân, tôi cho rằ ng ph ậ t giáo ở Vi ệ t Nam th ậ t th ị nh trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian không dài, như ng l ạ i có nh ữ ng thành t ự u v ề sáng t ạ o tinh th ầ n đ ộ t xuấ t và có nh ữ ng g ươ ng m ặ t trí tu ệ đ ỉ nh cao, kh ả dĩ vinh danh và đ ạ i di ệ n cho trí tuệ Vi ệ t h ơ n c ả nh ữ ng đóng góp mà nhà Nho t ạ o nên trong m ộ t th ờ i kỳ lị ch s ử dài h ơ n nhi ề u. Nhìn vào nhũng sả n ph ẩ m đ ỉ nh cao cu ố i cùng theo cách nhìn c ầ u trúc đ ồ ng đạ i hóa, s ẽ th ấ y trong đ ộ i ngũ tri th ứ c nhà nho Vi ệ t Nam thi ế u m ộ t cách nghiêm trọ ng nh ữ ng trí tu ệ lý thuy ế t, nh ữ ng xung năng sáng t ạ o l ớ n. Các tác giả Tr ầ n Văn Giàu, Tr ầ n Đ ị nh H ươ u, Hà Văn T ấ n đã nhi ề u l ầ n l ư u ý đế n s ự thi ế u h ụ t áy. Nói thi ế u v ắ ng hoàn toàn thì không ph ả i, nh ư ng ch ắ c chắ n đ ộ i ngũ nh ữ ng ng ườ i nh ư v ậ y trong l ị ch s ử Vi ệ t Nam khá th ư a th ớ t, có nhũng thế k ỷ h ầ u nh ư không th ể tìm th ấ y đ ượ c. Đi ề u đáng c ả m thán không chỉ là "ôi th ươ ng sao nh ữ ng th ế k ỷ v ắ ng anh hùng" nh ư Ch ế Lan Viên từ ng th ố t lên, mà cũng c ả “ôi th ươ ng sao nh ữ ng th ế k ỷ v ắ ng thiên tài"! Nhậ n xét t ươ ng đ ố i t ỉ m ỉ h ơ n c ả v ề đi ề u này là ý ki ế n c ủ a c ố h ọ c gi ả Trầ n Đình H ượ u. a) Không có ai có hứ ng thú đi vào nh ữ ng t ư t ưở ng tri ế t h ọ c. Ch ư a có tác phẩ m, tác gi ả chuyên v ề t ư t ưở ng tri ế t h ọ c. Nhũng ng ườ i mà ta ph ả i tính
  11. là các nhà tư t ưở ng nh ư Nguyên Trãi, Nguyên B ỉ nh Khiêm, Lê Quý Đôn, Ngô Thờ i Nh ậ m, Phan B ộ i Châu, Phan Chu Trinh đ ề u là nh ư v ậ y. Loạ i hình chính là nh ữ ng nhà ho ạ t đ ộ ng Nhà n ướ c, nh ữ ng ng ườ i làm văn họọậủếửọ c, h c thu t (ch y u là s h c) và thông qua ho ạộ t đ ng chính tr ịọ , h c thuậ t hay ngh ệ thu ậ t c ủ a mình mà đ ề c ậ p nh ữ ng v ấ n đ ề t ư t ưở ng. Nh ữ ng ông thầ y khi gi ả ng kinh, s ử cũng bàn nh ữ ng v ầ n đ ề t ư t ưở ng, mà nhi ề u khi chính nhữ ng ông th ầ y đó l ạ i nói t ư t ưở ng nhi ề u h ơ n, nói nhi ề u nh ư ng là nói lạ i, có hay không s ử a ch ữ a chút ít. b) Ở đây ch ư a hình thành m ố i quan h ệ tác đ ộ ng t ươ ng h ỗ gi ữ a khoa h ọ c kỹậ thu t và tri ếọứ t h c, t c là tri ếọ t h c làm c ơởậ s lý lu n cho khoa h ọ c và phát triể n theo s ự phát tri ể n c ủ a khoa h ọ c Có thay đ ổ i thì cũng ch ỉ là l ấ y, bỏ , thêm, b ớ t t ừ nh ữ ng cái có s ẵ n trong và ngoài t ừ ng h ệ th ố ng Nhìn chung, tư duy lý lu ậ n không phát tri ể n. Nhũng v ấ n đ ề nh ậ n th ứ c, logic, phươ ng pháp không đ ượ c bàn b ạ c. Ở đây phát tri ể n m ộ t cách t ư duy thự c ti ễ n nh ằ m không ph ả i vào s ự chính xác mà s ự h ợ p lý (ph ả i kho ả ng). Cái ngự tr ị ở trong nhi ề u ph ạ m vi là m ộ t cái lý - l ẽ ph ả i thông th ườ ng. Triế t h ọ c không tách kh ỏ i tôn giáo, h ọ c thu ậ t. V ề căn b ả n, trong l ị ch s ử chưả a x y ra m ộự t s thay đ ổếề i đ n n n móng s ảấổứ n xu t, t ch c xã h ộ i, văn hóa, họ c thu ậ t. Tôi nói c ả văn hóa, h ọ c thu ậ t vì khi còn h ọ c theo, b ắ t chướ c, nói l ạ i thì ch ư a ch ư a gây ra tác đ ộ ng sâu t ừ khoa h ọ c sang tri ế t h ọ c, không tạ o ra cách m ạ ng trong t ư t ưở ng. Nề n h ọ c v ấ n truy ề n th ố ng theo Nho giáo ấ y rút cu ộ c ở l ớ p trên cùng ch ỉ để ra đ ượ c nhà nho - ông quan (đ ườ ng quan hay h ọ c quan, vũ quan có h ọ c hay văn quan, kể c ả lo ạ i "văn võ kiêm b ị " đi n ữ a thì nói g ọ n l ạ i, cũng ch ỉ là quan). Các loạ i hình trí th ứ c then ch ốủộộ t c a m t xã h i trí th ứộếấủ c, m t k t c u c a tầ ng l ớ p trí th ứ c th ự c th ụ nh ư nhà k ỹ thu ậ t, nhà khoa h ọ c ( hay tác gi ả ) , nhà nghệ sĩ, ti ế p đ ế n là nhà t ư t ưở ng - nhà tri ế t h ọ c lo ạ i thì xu ấ t hi ệ n th ư a thớ t, m ờ nh ạ t, lo ạ i thì hoàn toàn v ắ ng bóng h ọ c gi ả l ừ ng danh nh ấ t trong lị ch s ử vi ệ t Nam tr ướ c th ế k ỷ XX là Lê Quý Đôn, ng ườ i mà v ớ i t ấ t c ả s ự ngưỡ ng m ộ và lòng kính tr ọ ng cũng không th ể g ắ n cho là tác gi ả c ủ a b ấ t cứ đ ị nh lý, đ ị nh lu ậ t hay nguyên lý, quy t ắ c nào, ý t ưở ng nào th ự c th ụ mang tính độ t phá tri th ứ c, có l ẽ danh x ư ng x ứ ng đáng nh ấ t trong vi ệ c phân loạ i chuyên gia khoa h ọ c th ờ i hi ệ n đ ạ i là nhà s ư u t ầ m, nhà biên kh ả o hay nhà thư t ị ch h ọ c. Th ậ t đau lòng khi ph ả i nói lên đi ề u này. Bộ ph ậ n hi ề n nho - các nhà nho h ữ u danh và thành đ ạ t cũng h ầ u nh ư không có ai đủ can đ ả m đ ể ch ỉ "đi đ ế n cùng m ộ t con đ ườ ng đã ch ọ n”, có lẽ tr ừ H ả i Th ượ ng Lãn ông. Ngay H ả i Th ượ ng Lãn ông cũng ch ọ n con đườ ng tr ở thành m ộ t danh y vào lúc tu ổ i đ ờ i không còn tr ẻ và tình hu ố ng
  12. cơ h ồ không th ể khác. Nói t ổ ng quát, màu tri th ứ c nhà nho ở ta chuyên môn hóa khá muộ n màng và không tr ở nên đ ộ i ngũ chuyên gia th ự c th ụ , h ầ u nh ư bấ t c ứ bình di ệ n nào c ủ a lao đ ộ ng sáng t ạ o tinh th ầ n. Trong các ho ạ t đ ộ ng nghệ thu ậ t, ch ỉ th ơ là có thành t ự u n ổ i b ạ t, nh ư ng không có ai, k ể c ả nhà thơ vĩ đ ạ i nh ấ t trong l ị ch s ử văn h ọ c dân t ộ c là Nguy ễ n Du cũng không tr ở thành nhà thơ "chuyên nghi ệ p". Mộ t khi ho ạ t đ ộ ng sáng t ạ o tinh th ầ n, lao đ ộ ng trí óc ch ư a đ ượ c chuyên môn hóa, chuyên nghiệ p hóa, thì m ọ i ho ạ t đ ộ ng lao đ ộ ng khác g ắ n li ề n v ớ i các hệ th ố ng tri th ứ c chuyên nghi ệ p s ẽ ch ỉ tr ở thành các lo ạ i lao đ ộ ng th ủ công, nghiệ p d ư . Tình tr ạ ng đó là ph ổ bi ế n t ừ các lo ạ i làng ngh ề g ắ n bó xa gầ n v ớ i ho ạ t đ ộ ng ngh ệ thu ậ t cho chí các lo ạ i làng ngh ề s ả n xu ấ t ra các sả n ph ẩ m thu ầ n túy mang tính th ươ ng m ạ i. "Công t ượ ng", g ọ i nôm na là thợ , x ế p lo ạ i ba, sau nông dân, còn đ ượ c an ủ i là x ế p trên lo ạ i ng ườ i tiêu thụ s ả n ph ẩ m cho h ọ , t ứ c th ươ ng nhân, t ầ ng l ớ p d ướ i đáy, b ị g ọ i là mi ệ t thị là lo ạ i “con buôn”, ý coi ngang ngang nh ư các lo ạ i ng ườ i b ị coi là con gì gì khác. Việ c c ấ t gi ữ các bí m ậ t ngh ề nghi ệ p thành tâm lý ph ổ bi ế n không đơ n thu ầ n ch ỉ đ ể gi ữ gìn ph ươ ng ti ệ n m ư u sinh: theo ý tôi trong cách hành xửấ y còn ti ềẩả m n c tâm tr ạẩứảựố ng n c, c s ch ng đ ố i theo tiêu cự c, c ả ni ề m kiêu hãnh v ề h ữ ng ph ẩ m tính và k ỹ năng ư u vi ệ t không đượ c th ừ a nh ậ n. Gia nhậ p xã h ộ i hi ệ n đ ạ i theo con đ ườ ng b ị c ưỡ ng b ứ c, không h ề đ ượ c chuẩ n bi đ ầ y đ ủ v ề m ọ i ph ươ ng di ệ n đ ể thích nghi, thi ế u nghiêm tr ọ ng nhữ ng kinh nghi ệ m và th ự c t ế t ươ ng ứ ng đ ượ c v ớ i xã h ộ i hi ệ n đ ạ i t ừ truyề n th ố ng, tóm l ạ i, v ớ i tính nh ượ c ti ể u th ể hi ệ n khá "hoàn hào", gi ớ i trí thứệ c Vi t Nam khi tr ở thành "t ầớứảứ ng l p trí th c b n x ” thêm m ộầữ t l n n a bị ch ủ nghĩa th ự c dân v ầ y vò, ép ướ p, hoàn toàn có ch ủ đích ch ỉ nh ằ m bi ế n đổ i h ọ thành đám vong qu ố c nô có ch ủ nghĩa. L ị ch s ử còn l ư u l ạ i v ố s ố bằ ng ch ứ ng c ả tr ự c ti ế p, c ả gián ti ế p ch ứ ng minh cho đ ườ ng l ố i chính tr ị , chính sách tri thứ c thu ộ c đ ị a này c ủ a th ự c dân Pháp. Từ sau cách m ạ ng tháng tám, thân ph ậ n con ng ườ i, thân ph ậ n công dân c ủ a ngườ i tri th ứ c đ ượ c đ ổ i thay v ề ch ấ t. Đ ạ i đa s ố nh ữ ng tri th ứ c trong xã h ộ i cũ vì thế hăng hái tham gai b ằ ng s ở h ọ c c ủ a mình vào các công vi ệ c c ủ a xã hộ i m ớ i. Trong th ờ i gian kháng chi ế n ch ố ng Pháp, tuy có quá nhi ề u khó khăn khách quan, mộ t th ế h ệ tri th ứ c m ớ i đã xã h ộ i, tr ưở ng thành trong thờ i ch ố ng Pháp. Đ ộ i ngũ này, tuy v ề s ố l ượ ng không th ậ t đông đ ả o, như ng đ ặ c bi ệ t có ch ấ t l ượ ng. Đa s ố nh ữ ng tên tu ổ i l ớ n trong các lĩnh v ự c khoa họỹậ c - k thu t và ngh ệậờ thu t th i gian qua c ủ a ta là thu ộềặơ c v ho c c bả n là thu ộ c v ề th ế h ệ này. Ph ầ n l ớ n h ọ là nh ữ ng ng ườ i ra đ ờ i trong khoả ng t ừ 1920 - 1932. Không ph ả i ng ẫ u nhiên tôi ch ọ n nh ữ ng m ố c này, cho đế n khi cách m ạ ng tháng Tám n ổ ra, h ầ u h ế t h ọ đ ề u đã có m ộ t th ờ i kỳ họ c ph ổ thông và có đ ượ c m ộ t "l ư ng v ố n" tri th ứ c nói chung, ti ế ng Pháp hay mộạữ t ngo i ng nói riêng đ ủểựọ đ t đ c sách và t ựọếụ h c ti p t c. Nh ữ ng
  13. ngườ i sinh tr ướ c năm 1920 n ế u thành danh thì đã thành danh tr ướ c cách mạ ng, mà nh ữ ng ng ườ i sinh sau 1932 thì “không k ị p” có đi ề u ki ệ n nh ư v ừ tính tớ i. Như ng cũng t ừ sau cách m ạ ng tháng Tám xã h ộ i Vi ệ t Nam tr ả i qua h ơ n 30 năm là xã hộờếặị i th i chi n ho c b chi ph ốạẽởữ i m nh m b i nh ng hoàn c ả nh thờ i chi ế n. Tr ừ m ộ t hai lĩnh v ự c đ ặ c bi ệ t, chi ế n tranh không ph ả i là đi ề u kiệ n d ươ ng tính cho s ự phát tri ể n c ủ a lĩnh v ự c lao đ ộ ng tri th ứ c. Không quá khó khăn để ch ỉ ra các lĩnh v ự c đ ặ c bi ệ t ấ y. Dù mu ố n dù không, tính phụ c v ụ tr ự c ti ế p tính ứ ng d ụ ng là nh ữ ng yêu c ầ u đ ượ c đ ặ t lên hàng đ ầ u đố i v ớ i lao đ ộ ng c ủ a ng ườ i trí th ứ c trong hoàn c ả nh ấ y. Cũng khó mà t ạ o ra nhữ ng di ệ n m ạ o tri th ứ c, nh ữ ng tên tu ổ i l ớ n theo líii hàng lo ạ t trong điề u ki ệ n nh ư v ậ y. Mặ t khác, k ề t ừ sau cách m ạ ng tháng Tám, n ề n khoa h ọ c non tr ẻ c ủ a Vi ệ t Nam nhậ n đ ượ c s ự b ổ sung v ề ngu ồ n tri th ứ c t ừ các n ướ c XHCN có n ề n khoa họ c tiên ti ế n, ch ủ y ế u là t ừ Liên Xô và m ứ c đ ộ khác, t ừ Trung Qu ố c. Như ng r ồ i gi ữ a Liên Xô và Trung Qu ố c đã n ổ ra nh ữ ng b ấ t đ ồ ng. Ti ế p theo đó là đạ i cách m ạ ng văn hóa vô s ả n, tuy di ễ n ra và tác đ ộ ng tai h ạ i trướ c h ế t và ch ủ y ế u là ở Trung Qu ố c, nh ư ng không th ể nói Vi ệ t Nam nằ m ngoài vòng ả nh h ưở ng c ủ a bi ế n c ố này. Trong gi ớ i khoa h ọ c Vi ệ t Nam nhữ ng năm 1967 - 1970 nhi ề u n ạ n nhân b ị quy k ế t là chuyên môn thuầ n túy, thiên tài ch ủ nghĩa, m ặ c dù th ế m ộ t s ố khá đông trong h ọ v ẫ n còn kị p có nh ữ ng c ố ng hi ế n khoa h ọ c xu ấ t s ắ c, k ị p đ ượ c nh ậ n nh ữ ng gi ả i thưở ng khoa h ọ c cao quý nh ư gi ả i th ưở ng H ồ Chí Minh hay gi ả i th ưở ng Nhà nướ c. Có thể nói cho đ ế n nay, ở ta m ớ i có nh ữ ng ng ườ i trí th ứ c l ớ n - không đông lắ m mà nói th ự c thì cũng ch ư a đ ượ c "l ớ n" l ắ m - nh ư ng ch ư a th ể nói r ằ ng đã có giớ i trí th ứ c tinh hoa. Mà ch ừ ng nào tri th ứ c tinh hoa ch ư a thành m ộ t giớ i, nôm na là núi không có đ ỉ nh, thì khó lòng bàn đ ế n "t ầ m" trí tu ệ Vi ệ t Nam, tuy đó là điề u ki ệ n không hi ế m ng ườ i thành tâm khao khát kh ẳ ng đị nh. 2. Từ chuy ệườ n ng i có h ọế c đ n chuy ệếạộ n ki n t o m t xã h ộọậ i h c t p Việ c ki ế n t ạ o m ộ t xã h ộ i h ọ c t ậ p trong đó m ọ i thành viên đ ề u đ ượ c h ọ c tậạệệố p l i là đi u tuy t đ i không d ễ dàng. Bên c ạ nh đòi h ỏềộồ i v m t ngu n ngân sách Nhà nướ c kh ổ ng l ồ , m ộ t ngu ồ n tài chính t ừ trong nhân dân h ừ ng hậ u, còn c ầ n t ạ o ra đ ượ c m ộ t c ươ ng lĩnh, m ộ t ch ươ ng trình giáo d ụ c v ừ a phảưệừả i u vi t v a ph i mang tính kh ả thi. M ộộọậạ t xã h i h c t p l i cũng là mộ t xã h ộ i đòi h ỏ i m ộ t đ ộ i ngũ c ự c đông đ ả o nh ữ ng ng ườ i giáo d ụ c và quả n lý giáo d ụ c có ch ấ t l ượ ng, dù yêu c ầ u t ự h ọ c có tăng lên đ ế n m ứ c t ố i đa chăng nữ a.
  14. Mộ t h ệ v ấ n đ ề t ưở ng nh ư đã cũ nh ư ng do vi ệ c tìm l ờ i gi ả i đáp cho đ ế n nay còn mơ h ồ nên hóa ra l ạ i thành h ệ v ấ n đ ề th ờ i s ự đó là đáp án đúng cho nhữ ng câu h ỏ i n ề n t ả ng: ai là ng ườ i c ầ n h ọ c, h ọ c cái gì, h ọ c ở đâu, họ c đ ế n đâu, h ọ c đ ể làm gì? Đi ề u l ạ lùng là, theo tôi, đ ố i v ớ i t ấ t c ả các câu hỏ i này, tìm t ừ trong l ị ch s ử , đ ề u ch ỉ thu v ề đ ượ c nh ữ ng l ờ i đáp đáng thấ t v ọ ng trên th ự c t ế . Trong nhữ ng ph ẩ m ch ấ t mà nhi ề u ng ườ i mu ố n đ ề lên thành ph ẩ m ch ấ t dân tộ c, liên quan đ ế n chuy ệ n h ọ c hành, có đ ứ c tính hi ế u h ọ c, và vì th ế , truyề n th ố ng tôn s ư tr ọ ng đ ạ o. Th ậ t đáng ng ạ c nhiên, ng ườ i ta có th ể gán mộẩấ t ph m ch t cho m ộủể t ch th không có kh ả năng th ựếểựệ c t đ th c hi n phẩ m ch ấ t đó. Ít nh ấ t, t ừ cách m ạ ng tháng 8 tr ở v ề tr ướ c, căn c ứ vào các con số đi ề u tra và th ố ng kê, tuy có sai khác, nh ư ng dao đ ộ ng trong kho ả ng từ 95% - 99% ng ườ i Vi ệ t Nam mù ch ữ . M ộ t c ộ ng đ ồ ng v ớ i tuy ệ t đ ạ i đa số ng ườ i không đ ượ c h ọ c, không đi h ọ c, không bi ế t ch ữ , làm sao xác đ ị nh rằ ng c ộ ng đ ồ ng đó hi ế u h ọ c hay không? Tôi nêu l ạ i v ấ n đ ề này không phả i vì hi ể u s ự hay thích gây s ự , mà nh ằ m tìm ki ế m câu tr ả l ờ i đúng cho câu hỏ i đ ầ u tiên đã nêu ở trên: ai c ầ n h ọ c? Nhu cầ u h ọ c t ậ p là m ộ t lo ạ i nhu c ầ u th ứ sinh, không ph ả i là nhu c ầ u mang tính tự nhiên nh ư nh ữ ng nhu c ầ u mà Marx đã đ ề c ậ p ở con ng ườ i tr ướ c khi nó xây dự ng nên nh ữ ng c ộ ng đ ồ ng xã h ộ i nh ư ăn, m ặ c, ở , đi l ạ i, sinh con đẻ cái Lo ạ i nhu c ầ u có tính t ự giác, duy lý mang tính đ ị nh h ướ ng mụ c tiêu này ch ỉ đ ượ c th ỏ a mãn th ậ t s ự khi m ụ c tiêu th ậ t s ự rõ ràng. Như đã rõ, tuy nói r ằ ng nhà nho t ừ ng t ự đòi h ỏ i ph ả i tinh thông "l ụ c ngh ệ " (lễ , nh ạ c, x ạ , ng ự , th ư , s ố ), và v ớ i nh ữ ng ng ườ i đ ượ c ca ng ợ i là thông minh cái thế , thì "trên thông thiên văn, d ướ i t ườ ng đ ị a lý" nh ư ng n ề n giáo dụ c Nho giáo, căn c ứ vào vi ệ c kh ả o sát các lo ạ i đ ề thi ở c ấ p cao nh ấ t là Đình thí hay Điệ n thí, yêu c ầ u ch ủ y ế u đ ố i v ớ i ng ườ i đ ỗ Ti ế n sĩ (k ể c ả đ ệ nhấ t giáp, t ứ c đ ỗ đ ế n Tr ạ ng nguyên, B ả ng nhãn hay Thám hoa), cũng ch ỉ tậ p trung vào 2 n ộ i dung ch ủ y ế u: văn ch ươ ng và đ ạ o lý. Nho giáo kh ở i đầ u là m ộ t h ọ c thuy ế t đ ạ o đ ứ c và c ố t lõi c ủ a nó cho đ ế n cùng v ẫ n là nhữ ng n ộ i dung đ ạ o đ ứ c, nên giáo d ụ c mà nó tri ể n khai trong hàng vài nghìn năm bi trói buộ c ch ặ t ch ẽ vào nh ữ ng yêu c ầ u hi ể u và th ự c hành trướ c h ế t là nh ữ ng n ộ i dung đ ạ o đ ứ c. Quanh qu ẩ n v ớ i nh ữ ng "tu, t ề tr ị , bình", vớ i nh ữ ng "hành, tàng, xu ấ t, x ử ", c ả hai n ộ i dung l ớ n mà m ộ t n ề n giáo dụ c lành m ạ nh b ấ t kỳ nào cũng ph ả i h ướ ng t ớ i là tri th ứ c và k ỹ năng lạ i đã ch ỉ đ ượ c n ề n giáo d ụ c Nho giáo đáp ứ ng m ộ t cách c ự c ti ể u, t ố i thiể u. Đói di ệ n v ớ i ch ủ nghĩa th ự c dân, dù v ữ ng tin vào đ ạ o lý, vào chính nghĩa củ a mình, nhà Nho đã ph ả i nhanh chóng cay đ ắ ng th ừ a nh ậ n “g ươ m nhân giáo nghĩa” không trụ n ổ i v ớ i “giáp b ề n g ươ m s ắ c", càng không th ể đươ ng đ ầ u có hi ệ u qu ả v ớ i "tàu thi ế c tàu đ ồ ng, ng ư lôi đ ạ i bác". S ự t ỉ nh thứ c c ủ a chính các nhà nho Duy tân đ ầ u th ế k ỷ XX là m ộ t tình hu ố ng th ờ i
  15. sự kéo dài, cho đ ế n nay l ạ i càng thêm c ấ p bách. Nhữ ng tri th ứ c, k ỹ năng toàn di ệ n và ở trình đ ộ cao, có đ ượ c là nh ờ nhũng nỗ l ự c cá nhân to l ớ n và nh ữ ng chi phí còn to l ớ n h ơ n, l ạ i là đi ề u quá xa x ỉ trong mộ t xa h ộ i nông nghi ệ p s ả n xu ấ t nh ỏ . Không hình thành n ổ i nhu c ầ u họ c t ậ p m ạ nh m ẽ và đích th ự c m ộ t khi không/ hay ch ư a có ch ỗ ứ ng d ụ ng nhữ ng tri th ứ c và k ỹ năng h ọ c t ậ p đ ượ c ấ y. Ch ư a bao gi ờ giáo d ụ c ở ta đượ c h ạ ch toán nh ư là đ ầ u vào (imput) c ủ a m ộ t chu trình liên t ụ c trong nề n kinh t ếố qu c dân, nh ưộ là m t tham s ốữơủề h u c c a n n kinh t ế mà ch ỉ mớ i đ ượ c quan ni ệ m nh ư là m ộ t v ấ n đ ề thu ộ c phúc l ợ i xã h ộ i. Nh ữ ng năm gầ n đây, khi v ỡ l ẽ ra (ch ẳ ng l ẽ mãi mà không v ỡ l ẽ ra cái đi ề u t ố i thi ể u ấằy?) r ng giáo d ụộựểảạề c là đ ng l c đ c i t o n n kinh t ế , các quy ế t sách v ề giáo dụ c văn ch ỉ m ớ i chuy ể n đ ộ ng ở c ầ p vi mô: không ai gi ả i thích v ớ i chúng ta, từ ông B ộ tru ở ng B ộ Giáo d ụ c, cho đ ế n câc ông Hi ệ u tr ưở ng các trườ ng chuyên nghi ệ p, các B ộ chuyên ngành r ằ ng t ạ i sao năm nay, th ờ i gian này, từ ng tr ườ ng m ộ t l ạ i c ầ n và có th ể tuy ể n s ố l ượ ng sinh viên là như th ế , mà không ph ả i là nh ữ ng con s ố khác. Các giám đ ố c S ở giáo d ụ c không thuyế t trình rõt ạ i sao t ỉ nh này c ầ n đ ế n ng ầ n này lo ạ i tr ườ ng, ngầ nnày lo ạớ i l p Cho đ ế n nay, k ểảở c các tru ờạọớố ng Đ i h c l n, v n đượ c ti ế ng, hay nói theo ngôn ng ữ hành chính là đ ả m nhi ệ m ch ứ c năng "máy cái", vẫ n có l ượ ng sinh viên t ạ i ch ứ c đông hon chính quy, trong khi t ỷ lệ mà báo chí nêu, có đ ế n 70 - 80% sinh viên chính quy t ố t nghi ệ p không có việ c hay làm vi ệ c không đúng chuyên môn đ ượ c đào t ạ o. Vì vậ y cùng v ớ i vi ệ c nâng cao ch ấ t l ượ ng cãc tr ườ ng Đ ạ i h ọ c, c ầ n hình thành cho đượ c h ệ th ố ng các tr ườ ng d ạ y ngh ề đa d ạ ng, phong phú, s ố lượ ng l ớ n, v ừ a k ế th ừ a và phát huy đ ượ c nh ữ ng th ứ ngh ề truy ề n th ố ng, vừ a đón b ắ t nhu c ầ u c ủ a các lo ạ i ngành ngh ề m ớ i c ủ a công nghi ệ p, d ị ch vụ hi ệ n đ ạ i, khi ế n cho tuy ệ t đ ạ i đa s ố ng ườ i lao đ ộ ng còn có kh ả năng lao độ ng hay l ớ p tr ẻ khi nhìn vào t ươ ng lai có đ ượ c s ự bình th ả n khi nghĩ t ớ i chỗ làm, nghĩ t ớ i "đ ầ u ra", ph ả i chăng m ộ t s ự tiên l ượ ng v ề nh ữ ng vi ệ c phả i làm trong qu ỹạ đ o này, t ừướ tr óc t i nay, v ốấảừờở n là b t kh và t gi tr đi, vẫ n c ứ là "ch ư a ph ả i lúc"? Theo ý tôi, cái xã h ộ i h ọ c t ậ p mà ta mong muố n ki ế n t ạ o, c ầ n tr ướ c h ế t t ậ p trung vào đ ố i t ượ ng này. Nguồn: Tạp chí Tia
  16. Ðể xã h ộ i h ọ c t ậ p thành hi ệ n th ự c sinh đ ộ ng và hi ệ u qu ả . Khái niệ m xã h ộ i h ọ c t ậ p (XHHT) đang ngày càng trở nên quen thu ộ c v ớ i nh ữ ng ai v ố n quan tâm đ ế n s ự h ọ c. Nh ư ng XHHT trong thờộậ i kỳ h i nh p kinh t ếốếố qu c t mu n phát tri ểạẽ n m nh m và có hi ệả u qu văn hóa - kinh tế , đang r ấầựầưỏ t c n s đ u t th a đáng trên c ơởựậứ s s nh n th c sâu sắấểủấủ c và th u hi u c a các c p y, chính quy ề n. Ðó là xây d ự ng XHHT tr ướế c h t là làm lợ i ích cho đ ị a ph ươ ng mình. Ham họếọộ c, hi u h c là m t khí ch ấẹ t đ p mang tính truy ềốủộự n th ng c a dân t c ta. T a vào nềả n t ng và b ảắấắắảấ n s c y, n m b t b n ch t và đ ặểờạủ c đi m th i đ i c a CNH, HÐH đ ấ t nướ c (chuy ể n t ừ kinh t ế nông nghi ệ p sang kinh t ế công nghi ệ p, v ừ a ph ả i đ ư a m ộ t s ố lĩnh vự c s ả n xu ấ t đi vào kinh t ế tri th ứ c - công ngh ệ cao), ở góc đ ộ dân trí và t ạ o ngu ồ n nhân lự c, H ộ i Khuy ế n họ c Vi ệ t Nam tâm đắ c và kiên trì ch ủ tr ươ ng xây d ự ng m ộ t XHHT. Cả n ướ c hi ệ n có 8.150 trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng Mớ i đây, ch ủ tr ươ ng đã tr ở thành m ộ t đ ề đồ ng, 100% s ố t ỉ nh, thành h ộ i (khuy ế n h ọ c) t ổ tài nghiên cứ u c ấ p nhà n ướ c. Khái ni ệ m chứ c TTHTCÐ, 50% s ố t ỉ nh, thành h ộ i đã xây d ự ng XHHT ra đờ i, h ấ p d ẫ n các t ầ ng l ớ p nhân đượ c g ầ n 100% s ố xã, ph ườ ng có TTHTCÐ, trong dân lao độ ng b ở i b ả n ch ấ t sinh đ ộ ng và đó gầ n 50% trung tâm ho ạ t đ ộ ng khá và t ố t, 25% mớ i m ẻ c ủ a nó: m ộ t xã h ộ i mà n ề n giáo trung tâm hoạ t đ ộ ng trung bình Ðáng chú ý, h ầ u dụ c trong đó luôn t ạ o ra m ọ i c ơ h ộ i, m ọ i hế t các đ ị a ph ươ ng có TTHTCÐ đang ho ạ t đ ộ ng còn nghèo. Ðầ u t ư ban đ ầ u r ấ t h ạ n ch ế . C ơ s ở v ậ t điề u ki ệ n đ ể b ấ t c ứ ng ườ i nào, không chấ t cho ho ạ t đ ộ ng các TTHTCÐ còn thi ế u th ố n, phân biệ t tu ổ i tác, v ị trí, ngh ề nghi ệ p đ ề u thiế u ph ươ ng ti ệ n qu ả n lý, đ ồ dùng h ọ c t ậ p và tài có thể h ọ c t ậ p trong nh ữ ng th ờ i gian khác liệ u h ọ c t ậ p. nhau, không gian khác nhau, họ c liên t ụ c, Nguồ n: H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam họ c su ố t đ ờ i.
  17. Vậ y, c ấ u trúc c ủ a XHHT là nh ư th ế nào? Theo các chuyên gia giáo dụ c, XHHT bao g ồ m nh ữ ng thi ế t ch ế giáo d ụ c khác nhau, như ng có th ểấơả th y c b n có hai h ệố th ng. 1) H ệố th ng giáo d ụ c ban đ ầ u (trong nhà trườ ng): bao g ồ m các lo ạ i hình tr ườ ng h ọ c, c ấ p h ọ c, t ừ m ầ m non đ ế n đ ạ i h ọ c, sau đ ạ i họ c (đào t ạ o ti ế n sĩ). M ộ t đ ờ i ng ườ i n ế u h ọ c h ế t h ệ th ố ng này ướ c tính ch ừ ng m ấ t 25 năm. 2) Hệ th ố ng giáo d ụ c th ườ ng xuyên (ngoài nhà tr ườ ng), là h ệ th ố ng giáo d ụ c kéo dài liên tụ c su ố t đ ờ i, ch ủ y ế u dành cho ng ườ i lao đ ộ ng l ớ n tu ổ i ho ặ c tu ổ i tr ẻ có nhu cầ u. H ạ t nhân c ủ a h ệ th ố ng giáo d ụ c th ườ ng xuyên là các trung tâm giáo d ụ c c ộ ng đồ ng (TTGDCÐ). Nế u nh ư h ệ th ố ng giáo d ụ c ban đ ầ u, v ớ i đ ố i t ượ ng thanh niên, thi ế u niên là ch ủ y ế u, mớ i ch ỉ giáo d ụ c và đào t ạ o th ế h ệ tr ẻ tích lũy ki ế n th ứ c, thì h ệ th ố ng giáo d ụ c th ườ ng xuyên, vớ i đ ố i t ượ ng ng ườ i đang tu ổ i lao đ ộ ng là ch ủ y ế u, l ạ i c ự c kỳ quan tr ọ ng vì đây là lứổựếạảẩ a tu i tr c ti p t o ra s n ph m, năng su ấ t lao đ ộ ng cho xã h ộưựấậ i. Nh ng s b t c p trong chính sách đầ u t ư giáo d ụ c hi ệ n nay là ch ỉ có g ầ n 25 tri ệ u h ọ c sinh, sinh viên theo họ c h ệ th ố ng giáo d ụ c trong nhà tr ườ ng (chính quy) đ ượ c đ ầ u t ư , còn h ệ th ố ng giáo dụ c ngoài nhà tr ườ ng (giáo d ụ c th ườ ng xuyên) không có b ấ t c ứ m ộ t ch ế đ ộ , chính sách nào. Mặ t khác, cũng ph ả i sòng ph ẳ ng mà nói r ằ ng, m ặ c dù phát tri ể n v ớ i s ố l ượ ng l ớ n như ng các TTGDCÐ hi ệ n còn r ấ t nhi ề u đi ề u ph ả i bàn. Thứ nh ấ t, đa phầ n các TTGDCÐ m ớ i ch ỉ n ả y n ở và "khôn l ớ n" ở vùng nông thôn các xã gắ n v ớ i ru ộ ng đ ồ ng, ng ườ i lao đ ộ ng ch ủ y ế u là nông dân đ ượ c th ụ h ưở ng. Còn ở vùng đô thị , thành ph ố , các TTGDCÐ r ấ t khó sinh sôi, đ ị nh hình b ở i nhu c ầ u h ọ c t ậ p c ủ a ngườ i lao đ ộ ng ở đô th ị , thành ph ố , d ườ ng nh ư mang tính đ ặ c thù mà các TTGDCÐ chư a tìm ra l ố i đi. Thứ hai, phổ bi ế n các TTGDCÐ t ồ n t ạ i và phát tri ể n đ ượ c là nh ờ vào c ơ ch ế xin - cho, thậ m chí có nhi ềơọ u n i g i đùa là nh ờ vào lòng "t ừệủấủ thi n" c a các c p y, chính quy ề n,
  18. trong khi có nhiề u TTGDCÐ ho ạ t đ ộ ng khá t ố t, n ộ i dung giáo d ụ c c ủ a các trung tâm gắ n ch ặ t ch ẽ v ớ i vi ệ c tăng năng su ấ t lao đ ộ ng, đ ổ i mớ i c ơ c ấ u cây tr ồ ng, v ậ t nuôi Ðể giáo d ụ c có th ể c ố ng hi ế n cho s ự phát tri ể n Thứ ba, cơ ch ế qu ả n lý c ủ a TTGDCÐ kinh tế - xã h ộ i khi tri th ứ c đã tr ở thành y ế u t ố hiệ n không rõ ràng, ch ươ ng trình h ọ c c ủ a quyế t đ ị nh hàng đ ầ u trong c ạ nh tranh, các qu ố c gia các TTGDCÐ không thố ng nh ấ t. Có trung đề u c ầ n đ ế n m ộ t h ệ th ố ng giáo d ụ c m ề m d ẻ o, đáp tâm họ c v ề v ậ t nuôi, cây tr ồ ng, nh ư ng có ứng đ ượ c m ọ i yêu c ầ u h ọ c t ậ p c ủ a t ừ ng con trung tâm lạ i ch ỉ h ọ c t ậ p, sinh ho ạ t chính ngườ i, c ủ a t ừ ng c ộ ng đ ồ ng, t ạ o ra đ ượ c ngày càng trị , tìm hi ể u các ch ủ tr ươ ng, đ ườ ng l ố i, nhiề u c ơ h ộ i h ọ c t ậ p cho con ng ườ i trong m ọ i th ờ i gian và không gian khác nhau. Ngườ i ta đã m ở r ộ ng chính sách. nhiề u khái ni ệ m trên c ơ s ở đó, đ ị nh ra nh ữ ng chi ế n lượ c giáo d ụ c và đào t ạ o. Thứ t ư , độ i ngũ gi ả ng viên các TTGDCÐ GS TS PHẠẤ M T T DONG không ổ n đ ị nh, các TTGDCÐ l ạ i không th ể (Hộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam) khai thác hoặ c t ậ n d ụ ng ch ấ t xám c ủ a đ ộ i ngũ này (kỹ s ư , cán b ộ khuy ế n nông, khuy ế n ng ư ) vì không có b ấ t c ứ ch ế đ ộ kinh phí, tài chính nào thù lao cho họ . Thứ năm, sự phát tri ể n c ủ a các doanh nghi ệ p, các khu ch ế xu ấ t nh ậ p công ngh ệ mớ i đòi hỏ i đ ộ i ngũ công nhân ở đây ph ả i đ ượ c đào t ạ o l ạ i, ho ặ c b ồ i d ưỡ ng nâng cao trình độ , tay ngh ề . V ậ y v ấ n đ ề h ọ c t ậ p c ủ a đ ộ i ngũ này đ ượ c đ ặ t ra nh ư th ế nào?. Thứ sáu, xã hộ i ta có đ ộ i ngũ cán b ộ v ề h ư u, ng ườ i già, ng ườ i cao tu ổ i ngày càng đông, việ c t ổ ch ứ c và t ậ p h ợ p khuy ế n h ọ c c ủ a h ọ g ắ n v ớ i đ ặ c đi ể m l ứ a tu ổ i, môi tr ườ ng sinh hoạ t c ủ a h ọ làm sao đ ể h ọ th ấ y mình v ẫ n h ữ u ích, không tr ở thành gánh n ặ ng cho xã hộ i, gia đình, con cháu? Cũng theo các chuyên gia giáo dụ c, XHHT không ch ỉ là xã h ộ i h ọ c ch ữ , mà sâu xa h ơ n, XHHT làm tăng ba loạ i v ố n. Ðó là vố n con ng ườ i (Nghĩa h ẹ p: m ỗ i con ng ườ i nh ờ có giáo d ụ c mà có ki ế n th ứ c k ỹ năng nghề nghi ệ p, có thu nh ậ p ti ề n l ươ ng và đ ị a v ị xã h ộ i. Nghĩa r ộ ng: n ề n kinh t ế
  19. mỗ i n ướ c t ồ n t ạ i và phát tri ể n nh ờ v ố n v ậ t ch ấ t nh ư tài nguyên, đ ấ t đai, song ch ủ y ế u nhờ v ố n con ng ườ i, k ế t qu ả t ổ ng h ợ p c ủ a giáo d ụ c t ạ o ra trình đ ộ lành ngh ề c ủ a đ ộ i ngũ lao độ ng). Ðó là vốộứộếộ n xã h i (m c đ đoàn k t xã h i, tinh th ầẵ n s n sàng hành đ ộ ng vì nh ữề ng đi u tố t đ ẹ p, ph ả n ánh ni ề m tin xã h ộ i, các quy t ắ c h ợ p tác và quan h ệ gi ữ a các cá nhân. Vố n xã h ộ i t ạ o ra s ứ c m ạ nh t ổ ng h ợ p trong quan h ệ gi ữ a Nhà n ướ c và xã h ộ i dân s ự ). Ðó là vố n t ổ ch ứ c (m ọ i ng ườ i trong t ổ ch ứ c làm vi ệ c theo lu ậ t và quy ch ế , đ ố i x ử nhân ái, gắ n bó v ớ i nhau theo tinh thầ n đ ồ ng đ ộ i). Ð ấ t n ướ c ta đang là đ ấ t n ướ c phát tri ể n, tổ ng thu nh ậ p kinh t ế qu ố c dân và m ứ c s ố ng bình quân ch ư a cao, n ề n t ả ng dân trí còn thấ p. Ð XHHT th t s t l ng bi n thành Giáo dụ c phi chính quy - h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i là ể ậ ự ừ ượ ế phươ ng th ứ c ch ủ y ế u mang tính then ch ố t c ủ a chấ t, t ừ phong trào mang tính b ề n ổ i tr ở chiế n l ượ c phát tri ể n giáo d ụ c ở nướ c ta trong th ế thành thiế t ch ế giáo d ụ c có chi ề u sâu, kỷ 21. Xây d ự ng và phát tri ể n h ệ th ố ng này không thành hiệ n th ự c sinh đ ộ ng và có hiệ u qu ả , cầ n ph ả i có m ộ t mô hình riêng bi ệ t, vì nó vô cùng đem lạ i l ợ i ích văn hóa - kinh t ế cho đ ấ t linh hoạ t và m ề m d ẻ o, nó không c ầ n tr ườ ng l ớ p nướ c, nh ư ng tr ướ c h ế t cho m ỗ i cá nhân, chính quy theo nghĩa truyề n th ố ng. Nó là m ộ t h ệ thố ng mang tính t ổ ng h ợ p bao g ồ m t ấ t c ả các gia đình, dòng họ , thì mô hình này bên phươ ng th ứ c đ ể h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i k ể c ả chính quy cạ nh s ứ c s ố ng n ộ i t ạ i, t ự thân c ủ a nó còn và không chính quy. Vớ i đ ặ c thù nh ư v ậ y, n ề n giáo rấ t tr ẻ trung, non n ớ t, r ấ t c ầ n s ự tr ợ l ự c. dụ c phi chính quy - h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i đ ượ c coi là mộ t nhu c ầ u có tính c ấ p thi ế t trong m ộ t th ị tr ườ ng lao độ ng đ ầ y bi ế n đ ộ ng trong quá trình th ự c hi ệ n Trướ c h ế t là s ự tr ợ l ự c c ủ a h ệ th ố ng giáo công cuộ c đ ổ i m ớ i chuy ể n t ừ n ề n kinh t ế t ậ p dụ c chính quy, ban đ ầ u (trong nhà tr ườ ng). trung, bao cấ p sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng có s ự Công cuộ c đ ổ i m ớ i giáo d ụ c ph ổ thông, quả n lý c ủ a Nhà n ướ c và đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ giáo dụ c đ ạ i h ọ c c ầ n đ ượ c đ ẩ y m ạ nh, đ ổ i nghĩa. Nó phù hợ p s ự phát tri ể n và ti ế n b ộ nhanh mớ i tri ệ t đ ể , t ạ o ra s ự chuy ể n bi ế n v ề chóng củ a khoa h ọ c, công ngh ệ , c ủ a s ự nghi ệ p đ ẩ y mạ nh CNH, HÐH và c ủ a c ả truy ề n th ố ng văn hóa chấ t l ượ ng giáo d ụ c và đào t ạ o, có th ế lâu dài, lòng hiế u h ọ c c ủ a dân t ộ c ta. mớ i không làm n ả y sinh nh ữ ng h ệ l ụ y GS, TSKH VŨ NGỌẢ C H I khiế n h ệ th ố ng giáo d ụ c th ườ ng xuyên (Việ n Nghiên c ứ u phát tri ể n Giáo d ụ c) (ngoài nhà trườ ng) v ố n đang còn y ế u ớ t
  20. phả i gánh đ ỡ . Quan trọ ng n ữ a, Nhà n ướ c có chính sách đ ầ u t ư th ố ng nh ấ t, nh ấ t quán t ạ o đi ề u ki ệ n các TTGDCÐ hoạ t đ ộ ng, b ở i cách đ ầ u t ư cho các TTGDCÐ hi ệ n ở tr ạ ng thái "trăm hoa đua nởỉầưộệồ ". Có t nh đ u t m t tri u đ ng/trung tâm. Có t ỉ nh không đ ầưộồ u t m t đ ng nào (!). Các TTGDCÐ phả i t ự xoay s ở , tùy tâm huy ế t, nhi ệ t tình mà t ồ n t ạ i và phát tri ể n. Sựầưểệ đ u t còn th hi n có chính sách, ch ếộụểả đ c th cho gi ng viên, cán b ộề đi u hành các TTGDCÐ. Các TTGDCÐ cầ n đ ượ c trang b ị nh ữ ng thi ế t b ị t ố i thi ể u, ho ặ c c ơ b ả n đ ể ng ườ i h ọ c đượ c c ậ p nh ậ t thông tin g ắ n v ớ i xóa đói, gi ả m nghèo, v ớ i chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u cây trồ ng, v ớ i sinh n ở có k ế ho ạ ch, xây d ự ng gia đình văn hóa, làng xóm và xã h ộ i văn minh Ðặ c bi ệ t, c ấ p ủ y đ ả ng, chính quy ề n các đ ị a ph ươ ng ph ả i có s ự nh ậ n th ứ c đúng và thấ u hi ể u v ề b ả n ch ấ t XHHT đem l ạ i l ợ i ích tr ướ c h ế t cho đ ị a ph ươ ng mình, thông qua các hình thứ c d ạ y ngh ề , các TTGDCÐ mà phát tri ể n ba lo ạ i v ố n nói trên: v ố n con ngườ i, v ố n xã h ộ i, v ố n t ổ ch ứ c. Ðó cũng là thấ u hi ể u s ự đòi h ỏ i c ủ a th ờ i đ ạ i v ề XHHT v ớ i khái ni ệ m hiệ n đ ạ i "xóa nghèo trướ c h ế t là xóa nghèo tri th ứ c", góp ph ầ n thúc đ ẩ y kinh t ế - xã h ộ i - văn hóa c ủ a đị a ph ươ ng mình và c ả đ ấ t n ướ c đi nhanh h ơ n trong th ờ i h ộ i nh ậ p. KIM DUNG Theo Nhân dân - TTTT&CTGGD Theo www.hcm.edu.vn Ngườ i g ử i : NTH 20/04/2007 10:21:16 Xây dự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p và phát tri ể n trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng đ ồ ng
  21. (VOV) - Hiệ n c ả n ướ c có h ơ n 9.000 trung tâm giáo dụ c c ộ ng đ ồ ng; phong trào khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài phát triể n r ộ ng kh ắ p t ớ i t ấ t c ả các t ỉ nh, thành, thôn, bả n. Sáng 27/10 tạ i Hà N ộ i, B ộ Giáo d ụ c-Đào t ạ o ph ố i h ợ p vớộ i H i Khuy ếọệ n h c Vi t Nam t ổứộịơế ch c h i ngh s k t 3 năm th ựệề c hi n đ án “Xây dự ng xã h ộọậ i h c t p và phát tri ể n trung tâm h ọậộồ c t p c ng đ ng”. Đ ếựộị n d h i ngh có Phó Chủ t ị ch n ướ c Nguy ễ n Th ị Doan, Phó Th ủ t ướ ng, B ộ tr ưở ng Giáo d ụ c-Đào t ạ o Nguyễ n Thi ệ n Nhân và g ầ n 200 đ ạ i bi ể u là cán b ộ ngành Giáo d ụ c. Sau 3 năm thự c hi ệ n đ ề án, phong trào Khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài c ủ a H ộ i Khuy ế n h ọ c Việ t Nam đã phát tri ể n nhanh chóng v ớ i t ố c đ ộ k ỷ l ụ c: 100% các t ỉ nh, thành đ ề u có Hộếọỹếọơ i Khuy n h c, Qu Khuy n h c; h n 9.000 trung tâm giáo d ụộồớ c c ng đ ng v i trên 6 triệ u h ộ i viên sinh ho ạ t trong h ơ n 250.000 chi h ộ i. Cả n ướ c có h ơ n 3 tri ệ u gia đình đ ượ c công nh ậ n là “Gia đình hi ế u h ọ c” và đã có h ơ n 50.000 dòng họ đ ượ c công nh ậ n là “Dòng h ọ khuy ế n h ọ c”. Hàng năm, Qu ỹ Khuy ế n họ c ở các c ấ p và đ ị a ph ươ ng dành t ừ 250-300 t ỷ đ ồ ng vào các ho ạ t đ ộ ng h ỗ tr ợ h ọ c sinh, sinh viên giỏ i v ượ t khó, tr ợ giúp nhi ề u th ầ y, cô giáo g ặ p hoàn c ả nh khó khăn Từ năm 2005-2008, c ả n ướ c đã huy đ ộ ng đ ượ c trên 163.000 ng ườ i ra l ớ p h ọ c xoá mù chữ và trên 123.000 ng ườ i ti ế p t ụ c theo h ọ c các l ớ p giáo d ụ c sau khi bi ế t ch ữ . Phát biể u t ạ i h ộ i ngh ị , Phó Th ủ t ướ ng Nguy ễ n Thi ệ n Nhân bi ể u d ươ ng nh ữ ng k ế t quả đ ạ t đ ượ c c ủ a ngành Giáo d ụ c-Đào t ạ o nói chung và H ộ i Khuy ế n h ọ c các đ ị a phươ ng khi tri ể n khai đ ề án. Phó Th ủ t ướ ng Nguy ễ n Thi ệ n Nhân nh ấ n m ạ nh: Đ ề án “Xây dự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p và phát tri ể n trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng đ ồ ng” đã góp ph ầ n kêu gọọầớ i m i t ng l p nhân dân tham gia h ọậắụ c t p, kh c ph c tình tr ạọ ng h c sinh b ỏọ h c, nâng cao dân trí củ a ng ườ i dân. Theo Phó Thủ t ướ ng, đ ể đ ề án có hi ệ u qu ả , B ộ Giáo d ụ c-Đào t ạ o và H ộ i Khuy ế n h ọ c Việ t Nam c ầ n tăng c ườ ng ph ố i h ợ p ch ặ t ch ẽ h ơ n n ữ a v ớ i các đ ị a ph ươ ng phát tri ể n phong trào Khuyế n h ọ c khuy ế n tài; Gia đình hi ế u h ọ c, dòng h ọ khuy ế n h ọ c. Đ ặ c bi ệ t, ưu tiên chú tr ọ ng t ớ i phát tri ể n giáo d ụ c ở vùng sâu, vùng xa khó khăn, biên gi ớ i h ả i đả o đ ể t ấ t c ả ng ườ i dân đ ề u có quy ề n đ ượ c đi h ọ c. Tạ i h ộ i ngh ị , bà Vibeke Jesen, Tr ưở ng đ ạ i di ệ n Văn phòng UNESCO Hà N ộ i đánh giá cao nhữ ng k ế t qu ả đ ạ t đ ượ c c ủ a ngành Giáo d ụ c Vi ệ t Nam khi th ự c hi ệ n đ ề án “Xây dự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p và phát tri ể n trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng đ ồ ng”. Bà Vibeke Jesen cho rằ ng, trên c ơ s ở nh ữ ng thành qu ả đ ạ t đ ượ c, Vi ệ t Nam c ầ n ti ế p t ụ c phát tri ể n m ạ ng lướ i trung tâm giáo d ụ c th ườ ng xuyên, trung tâm giáo d ụ c c ộ ng đ ồ ng và các c ơ s ở h ọ c tậ p, b ồ i d ưỡ ng th ườ ng xuyên cho ng ườ i dân và tr ẻ em b ị khuy ế t t ậ t, tàn t ậ t và nh ữ ng ngườ i có hoàn c ả nh khó khăn. Có nh ư v ậ y, vi ệ c xây d ự ng phong trào “C ả n ướ c tr ở thành mộ t xã h ộọậủệ i h c t p” c a Vi t Nam m ớựựếự i th c s thi t th c và có hi ệả u qu .
  22. Ông Trầ n Xuân Nhĩ, Phó Ch ủ t ị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam cho bi ế t: T ừ nay đ ế n năm 2010, Bộ Giáo d ụ c-Đào t ạ o và H ộ i Khuy ế n h ọ c s ẽ cùng v ớ i các đ ị a ph ươ ng ti ế p tụể c tri n khai đ ềớ án v i các ho ạộổớạẽơếả t đ ng: Đ i m i m nh m c ch qu n lý giáo d ụ c; Ưu tiên dành ngân sách cho vi ệ c xây d ự ng tr ườ ng l ớ p, c ơ s ở v ậ t ch ấ t t ạ i nh ữ ng vùng khó khăn, vùng có đông dân tộ c thi ể u s ố ; M ở r ộ ng các hình th ứ c h ọ c t ậ p t ớ i ng ườ i dân không có điề u ki ệ n tr ự c ti ế p đ ế n tr ườ ng h ọ c /. Chu Miên Độ ng l ự c xây d ự ng xã hộ i h ọ c t ậ p • • 1 • 2 • 3 • 4 • 5 (4 phiế u) 12/01/2008 (HNM) - Để tri ể n khai th ự c hi ệ n có hi ệ u qu ả Ch ỉ th ị 11 -CT/T Ư ngày 13-4-2007 c ủ a Bộ Chính tr ị v ề “Tăng c ườ ng s ự lãnh đ ạ o c ủ a Đ ả ng đ ố i v ớ i công tác khuy ế n h ọ c, khuyế n tài, xây d ự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p”, Thành ủ y Hà N ộ i đã xây dự ng Ch ươ ng trình hành đ ộ ng s ố 26-CTr/TU ngày 20-12-2007 và Ban Tuyên giáo Thành ủ y đã t ổ chứ c h ộ i ngh ị tri ể n khai t ớ i lãnh đ ạ o các ban đ ả ng, các sở , ngành, đoàn th ể , các qu ậ n, huy ệ n và cán b ộ làm công tác khuyế n h ọ c vào ngày 28-12. Kế ho ạ ch ho ạ t đ ộ ng c ủ a H ộ i khuy ế n h ọ c Hà N ộ i nhằ m tri ể n khai Ch ỉ th ị và Ch ươ ng trình này cũng đã xác đị nh m ụ c tiêu: phát huy m ọ i ngu ồ n l ự c, t ừ ng b ướ c Con cháu họ Hoàng ở xã C ổ chuyể n d ầ n mô hình giáo d ụ c hi ệ n nay sang mô hình Nhuế (huy ệ n T ừ Liêm) tìm giáo dụ c m ở , nâng cao dân trí, phát tri ể n nhân lự c, b ồ i hiể u truy ề n th ố ng hi ế u h ọ c dưỡ ng nhân tài. củ a dòng h ọ . Ảnh: Bích Ngọ c Theo đánh giá củ a đ ồ ng chí Phan Đăng Long- Phó Tr ưở ng ban Tuyên giáo Thành ủ y, công tác khuyế n h ọ c, khuy ế n tài luôn đ ượ c các c ấ p ủ y đ ả ng, chính quy ề n đ ặ c bi ệ t quan tâm, đặ c bi ệ t t ừ sau khi có Ch ỉ th ị 50-CT/T Ư (năm 1999) v ề “Tăng c ườ ng s ự lãnh đạủảớ o c a Đ ng v i công tác khuy ếọ n h c, khuy ế n tài, xây d ự ng xã h ộọậ i h c t p. Sau 8 năm, công tác khuyế n h ọ c c ả n ướ c nói chung, Th ủ đô nói riêng đã đ ạ t đ ượ c nhi ề u k ế t quả , góp ph ầ n vào nh ữ ng thành t ựớủựệ u l n c a s nghi p GD-ĐT. M ặậạộ c dù v y, ho t đ ng này vẫ n c ầ n đ ượ c phát tri ể n r ộ ng, sâu, thi ế t th ự c h ơ n n ữ a, đáp ứ ng yêu c ầ u ngày càng cao củộ a xã h i. Trong đi ềệệ u ki n hi n nay, công tác khuy ếọẽảắềớ n h c s ph i g n li n v i việ c xây d ự ng m ộ t môi tr ườ ng giáo d ụ c lành m ạ nh, t ạ o c ơ h ộ i cho m ọ i ng ườ i dân đượ c h ọ c t ậ p th ườ ng xuyên, nâng cao ch ấ t l ượ ng ngu ồ n nhân l ự c, phát tri ể n kinh t ế -
  23. xã hộ i ở đ ị a ph ươ ng. Chính vì v ậ y, B ộ chính tr ị đã ban hành Ch ỉ th ị 11-CT/T Ư yêu c ầ u các cấ p ủ y đ ả ng ti ế p t ụ c tăng c ườ ng s ự lãnh đ ạ o v ớ i công tác khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài, xây dự ng xã h ộọậớộ i h c t p, v i 4 n i dung c ơả b n. Đây là m ộơở t c s quan tr ọể ng đ các đị a ph ươ ng đ ẩ y m ạ nh công tác khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài nh ằ m huy đ ộ ng ngu ồ n l ự c, s ự quan tâm, sựầư đ u t cũng nh ư trách nhi ệủ m c a toàn xã h ộốớựệ i đ i v i s nghi p giáo d ụ c. Để tri ể n khai có hi ệ u qu ả Ch ỉ th ị c ủ a B ộ Chính tr ị , bi ế n đ ườ ng l ố i, ch ủ tr ươ ng c ủ a Đả ng thành nh ữ ng m ụ c tiêu, gi ả i pháp c ụ th ể , Thành ủ y đã ban hành Ch ươ ng trình hành độ ng. M ụ c tiêu chung đ ượ c đ ặ t ra là làm cho các c ơ quan, đ ơ n v ị , cán b ộ , đ ả ng viên, công chứ c và nhân dân Th ủ đô nâng cao nh ậ n th ứ c và trách nhi ệ m th ự c hi ệ n Ch ỉ thị 11. T ừ đó, các c ấủảỉạ p y đ ng ch đ o xây d ựếạựệằ ng k ho ch th c hi n nh m phát huy nguồ n l ự c xã h ộ i đ ể phát tri ể n s ự nghi ệ p giáo d ụ c, t ừ ng b ướ c chuy ể n d ầ n mô hình giáo dụ c hi ệ n nay sang mô hình giáo d ụ c m ở -mô hình xã h ộ i h ọ c t ậ p theo tinh th ầ n Nghịếạộầứủả quy t Đ i h i l n th X c a Đ ng; nâng cao v ịếủ th c a ngành GD-ĐT Th ủ đô, đi đầ u c ả n ướ c trong th ự c hi ệ n 3 nhi ệ m v ụ chi ế n l ượ c: nâng cao dân trí, đào t ạ o nhân l ự c chấ t l ượ ng cao, b ồ i d ưỡ ng nhân tài; ph ấ n đ ấ u xây d ự ng Hà N ộ i th ự c s ự là trung tâm giáo dụ c, đào t ạ o có uy tín và ch ấ t l ượ ng tiêu bi ể u c ủ a c ả n ướ c. 5 nhi ệ m v ụ , gi ả i pháp trọ ng tâm cũng đã đ ượ c Ch ươ ng trình v ạ ch ra đ ồ ng th ờ i phân công trách nhi ệ m r ấ t c ụ thể đ ể th ự c hi ệ n cho đ ượ c nh ữ ng m ụ c tiêu đã đ ề ra. Hộ i Khuy ế n h ọ c Hà N ộ i - đ ơ n v ị đ ượ c giao nhi ệ m v ụ tr ự c ti ế p tri ể n khai công tác này đã xây dự ng k ế ho ạ ch, xác đị nh 3 nhiệ m v ụ ch ủ y ế u: tuyên truy ề n, m ở r ộ ng và nâng cao chấ t l ượ ng phong trào phù h ợ p tình hình m ớ i, đáp ứ ng yêu c ầ u làm nòng c ố t cho việ c liên k ế t các l ự c l ượ ng xã h ộ i. Theo ông Vũ M ạ nh Kha - Ch ủ t ị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Hà Nộ i, s ự quan tâm thi ế t th ự c c ủ a các c ấ p đã m ộ t l ầ n n ữ a đ ượ c th ể hi ệ n c ụ th ể , t ạ o điềệậợềếộ u ki n thu n l i v ch đ , chính sách, t ổứộ ch c b máy, kinh phí ho ạộ t đ ng cho h ộ i khuyế n h ọ c các c ấ p. Cùng v ớ i nh ữ ng m ụ c tiêu, nhi ệ m v ụ đã đ ượ c v ạ ch rõ, đây s ẽ là độ ng l ự c đ ể nh ữ ng ng ườ i làm công tác khuy ế n h ọ c n ỗ l ự c h ơ n n ữ a, góp ph ầ n ph ấ n đấ u xây d ự ng Th ủ đô th ự c s ự tr ở thành trung tâm giáo d ụ c, đào t ạ o có uy tín và ch ấ t lượ ng tiêu bi ể u c ủ a c ả n ướ c. Minh Đứ c
  24. Mộ t s ố ch ỉ tiêu ch ủ y ế u trong Ch ươ ng trình hành đ ộ ng - Duy trì, giữ v ữ ng k ế t qu ả xóa mù ch ữ và ph ổ c ậ p giáo d ụ c. - Trên 90% cán bộ xã, ph ườ ng, th ị tr ấ n có trình đ ộ văn hóa b ậ c THPT ho ặ c t ươ ng đươ ng. - 100% cán bộ , công ch ứ c trong c ơ quan nhà n ướ c đượ c tham gia các khóa đào t ạ o, bồ i d ưỡ ng v ề chuyên môn, nghi ệ p v ụ , lý lu ậ n chính tr ị phù h ợ p v ớ i yêu c ầ u công tác. - Trên 95% ngườ i lao đ ộ ng trong lĩnh v ự c nông nghi ệ p, lâm nghi ệ p, xây d ự ng, d ị ch v ụ đượ c ti ế p c ậ n và th ụ h ưở ng các ch ươ ng trình b ồ i d ưỡ ng, nâng cao hi ể u bi ế t, kh ả năng lao độ ng s ả n xu ấ t và nâng cao ch ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng. - Chỉ đ ạ o đ ể các trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng đ ồ ng ho ạ t đ ộ ng đ ề u, có ch ấ t l ượ ng. Nâng cấ p t ừ 2 đ ế n 4 trung tâm giáo d ụ c th ườ ng xuyên c ấ p qu ậ n, huy ệ n lên thành ph ố . - Bồ i d ưỡ ng nghi ệ p v ụ v ề công tác khuy ế n h ọ c cho 100% cán b ộ h ộ i t ừ thành ph ố t ớ i phườ ng, xã, th ị tr ấ n. Nguồ n: hanoimoi.com.vn 3 năm xây dự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p: B ộ GD-ĐT “đ ơ n th ươ ng đ ộ c mã” 29/10/2008 07:13 (HNM) - Đề án “Xây d ự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p” (XHHT) đượ c ban hành theo Quy ế t đ ị nh s ố 112/2005/QĐ-TTg giai đoạ n 2005-2010 đã đi đ ượ c hơ n n ử a ch ặ ng đ ườ ng, đã góp ph ầ n nâng cao dân trí, phát triể n đ ờ i s ố ng v ậ t ch ấ t, tinh th ầ n c ủ a ngườ i dân. Tuy nhiên, theo ph ả n ánh t ừ các đ ị a phươạộ ng t i h i ngh ịơếềấề s k t v v n đ này do B ộ GD-ĐT vừ a t ổ ch ứ c ở Hà N ộ i, thì sau 3 năm triể n khai vi ệ c xây d ự ng XHHT d ườ ng nh ư v ẫ n Giờ h ọ c c ủ a h ọ c sinh t ạ i Trung tâm Giáo d ụ c th ườ ng chỉ là phong trào xuyên quậ n Ba Đình. Ảnh: D ươ ng Ng ọ c 3 năm mớ i xây d ự ng đ ượ c m ộ t quy ch ế Về vi ệ c ch ỉ đ ạ o th ự c hi ệ n Đ ề án xây d ự ng XHHT, Phó Th ủ t ướ ng, B ộ tr ưở ng B ộ GD- ĐT Nguyễ n Thi ệ n Nhân kh ẳ ng đ ị nh: Các văn b ả n, Ch ỉ th ị v ề xây d ự ng XHHT c ủ a các bộ , ngành Trung ươ ng r ấ t c ặ n k ẽ , v ấ n đ ề còn l ạ i là vi ệ c tri ể n khai th ự c hi ệ n ra sao. Báo cáo củ a B ộ GD-ĐT cũng th ẳ ng th ắ n ch ỉ rõ, xây d ự ng XHHT là nhi ệ m v ụ r ấ t c ấ p thiế t, song nh ậ n th ứ c c ủ a các c ấ p ủ y Đ ả ng, cán b ộ , đ ả ng viên còn h ạ n ch ế , ả nh h ưở ng lớớệổứựệ n t i vi c t ch c th c hi n. Th ựế c t cho th ấềế y, đi u khi n cho vi ệể c tri n khai xây dự ng XHHT ch ư a th ự c s ự đi vào cu ộ c s ố ng, ch ư a nh ậ n đ ượ c s ự h ưở ng ứ ng nhi ệ t tình củ a c ơ s ở là do c ấ p b ộ , ngành coi đây là vi ệ c c ủ a riêng ngành Giáo d ụ c. Mộ t minh ch ứ ng c ụ th ể , dù đã qua 3 năm tri ể n khai, song đ ế n nay ch ư a có ch ươ ng trình
  25. mụ c tiêu nào h ỗ tr ợ phát tri ể n h ệ th ố ng trung tâm giáo d ụ c th ườ ng xuyên (TTGDTX) - nơ i gánh vác các nhi ệ m v ụ xây d ự ng XHHT nh ư Quy ế t đ ị nh s ố 112/2005/QĐ-TTg đã đề ra. Vì th ế , Nhà n ướ c ch ư a t ậ p trung ư u tiên kinh phí xây d ự ng các TTGDTX ở vùng khó khăn, vùng dân tộ c ít ng ườ i; ch ư a có h ỗ tr ợ kinh phí cho vi ệ c biên so ạ n ch ươ ng trình, tài liệ u cho các TTGDTX, trung tâm h ọ c t ậ p c ộ ng đ ồ ng (TTHTCĐ), d ẫ n đ ế n tình trạ ng h ầ u h ế t TTGDTX, TTHTCĐ còn ph ả i thuê m ượ n đ ị a đi ể m, d ạ y chay, h ọ c chay, không có kinh phí duy trì hoạ t đ ộ ng th ườ ng xuyên Theo PGS.TS Tr ầ n Xuân Nhĩ, Phó Chủ t ị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam, thì tr ướ c h ế t c ầ n thành l ậ p ban ch ỉ đ ạ o c ủ a Chính phủ đ ể ch ỉ đ ạ o th ự c hi ệ n cu ộ c v ậ n đ ộ ng “Toàn dân tham gia xây d ự ng XHHT” như đã làm v ớ i các cu ộ c v ậ n đ ộ ng v ề thi đua làm kinh t ế , thi đua xây d ự ng đ ờ i s ố ng văn hóa theo tinh thầ n H ộ i ngh ị BCH T Ư Đ ả ng l ầ n th ứ VII khóa IX, làm ti ề n đ ề tri ể n khai tớ i năm 2020. 3 năm đã trôi qua, Bộ GD-ĐT g ầ n nh ư đ ơ n th ươ ng đ ộ c mã trong vi ệ c tri ể n khai xây dự ng XHHT. T ừ năm 2005, B ộ đã có văn b ả n g ử i các đ ơ n v ị liên quan v ề vi ệ c th ự c hiệề n Đ án, song đ ế n nay ch ưộ a có b , ngành nào có k ếạểụểư ho ch tri n khai c th , ch a có cơ ch ế ph ố i h ợ p, phân công rõ trách nhi ệ m c ủ a các c ấ p, ngành và t ổ ch ứ c xã h ộ i trong việ c phát tri ể n h ệ th ố ng GDTX, xây d ự ng TTHTCĐ - n ề n t ả ng c ủ a phong trào xây dự ng XHHT. Sau h ơ n 2 năm t ừ khi có Quy ế t đ ị nh 112/2005/QĐ-TTg, Đ ề án m ớ i ban hành đượ c Quy ch ế t ổ ch ứ c và ho ạ t đ ộ ng c ủ a TTHTCĐ; ch ư a có h ướ ng d ẫ n v ề chếộụấ đ ph c p trách nhi ệ m các ch ứụạủ c v lãnh đ o c a TTHTCĐ; ch ếộ đ chính sách cho giáo viên, họ c viên h ọ c xóa mù ch ữ (XMC) không khích l ệ đ ượ c ng ườ i d ạ y, ng ườ i họ c Giả i t ỏ a n ỗ i băn khoăn này, Phó Th ủ t ướ ng, B ộ tr ưở ng B ộ GD-ĐT Nguy ễ n Thi ệ n Nhân cho biế t, s ắ p t ớ i, B ộ Tài chính s ẽ h ỗ tr ợ ban đ ầ u cho m ỗ i TTHTCĐ 30 tri ệ u đồ ng/năm, nh ữ ng n ơ i khó khăn h ơ n có th ể đ ượ c h ỗ tr ợ thêm t ừ 20 đ ế n 25 tri ệ u đồ ng/TTHTCĐ, ngoài ra còn có ch ế đ ộ ph ụ c ấ p kiêm nhi ệ m cho cán b ộ tham gia Mộ t nhi ệ m v ụ cũng không xong Khó khăn là vậ y, nh ư ng các đ ị a ph ươ ng v ẫ n xác đ ị nh, đ ể xây d ự ng XHHT ph ả i xây dự ng và phát tri ể n h ệ th ố ng TTHTCĐ, coi đây là công c ụ thi ế t y ế u đ ể xây d ự ng XHHT từ c ơ s ở . Đ ế n nay, c ả n ướ c đã có 9.010 TTHTCĐ, chi ế m 81,93% s ố xã, ph ườ ng, th ị trấ n có TTHTCĐ (v ượ t ch ỉ tiêu Đ ề án đã đ ề ra) trong đó 24 t ỉ nh, thành ph ố đã đ ạ t t ỷ l ệ 100% số xã, ph ườ ng, th ị tr ấ n có TTHTCĐ. Cùng v ớ i s ự h ỗ tr ợ c ủ a h ệ th ố ng trung tâm giáo dụ c th ườ ng xuyên (TTGDTX), các TTHTCĐ đã th ự c hi ệ n t ố t nhi ệ m v ụ XMC, t ổ chứ c chuyên đ ề nh ằ m xóa đói, gi ả m nghèo, nâng cao ch ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng ng ườ i dân, thự c s ự tr ở thành “tr ườ ng h ọ c c ủ a nhân dân”. Tuy nhiên, do thi ế u c ơ ch ế , thi ế u s ự quan tâm đầ u t ư , ho ạ t đ ộ ng c ủ a TTHTCĐ nhi ề u n ơ i v ẫ n ch ỉ mang tính phong trào, ch ỉ có khoả ng 30% s ố TTHTCĐ ho ạ t đ ộ ng có hi ệ u qu ả ; ch ấ t l ượ ng d ạ y h ọ c b ổ túc văn hóa rấấỉ t th p – ch có 6,5% h ọ c viên x ếạ p lo i khá, gi ỏ i, đa ph ầềếạ n đ u x p lo i trung bình, thậ m chí có t ớ i 28% x ế p lo ạ i y ế u, kém. Thự c t ế ấ y ả nh h ưở ng không nh ỏ t ớ i vi ệ c tri ể n khai công tác XMC- m ộ t nhi ệ m v ụ đế n th ờ i đi ể m này v ẫ n là c ấ p bách và n ặ ng n ề . N ế u nh ư năm h ọ c 2005-2006, c ả n ướ c vậ n đ ộ ng đ ượ c 86.125 ng ườ i đ ế n l ớ p h ọ c XMC, năm h ọ c sau gi ả m còn 75.896 ng ườ i,
  26. tớ i năm h ọ c 2007-2008 ch ỉ còn 34.494 ng ườ i mà không ph ả i do s ố ng ườ i mù ch ữ ít, trái lạ i v ẫ n cao h ơ n nhi ề u so v ớ i s ố ng ườ i đ ế n l ớ p. Các đ ị a ph ươ ng đ ề u ph ả n ánh vi ệ c vậ n đ ộ ng ng ườ i mù ch ữ ra l ớ p ngày càng khó khăn do không có s ự ph ố i h ợ p ch ặ t ch ẽ củ a các l ự c l ượ ng xã h ộ i trong khi nhi ệ t huy ế t c ủ a nh ữ ng ng ườ i th ự c thi nhi ệ m v ụ có hạ n Rõ ràng, nế u không có s ự chuy ể n bi ế n v ề ý th ứ c, trách nhi ệ m c ủ a các b ộ , ngành và s ự vào cuộ c c ủ a các l ự c l ượ ng ngoài ngành GD đ ể v ạ ch ra nh ữ ng c ơ ch ế ph ố i h ợ p c ụ th ể , đồộệụ ng b thì nhi m v XMC cũng không th ể hoàn thành ch ứưểếệạ ch a th nói đ n vi c đ t đượ c m ụ c tiêu c ủ a Đ ề án xây d ự ng XHHT: đáp ứ ng yêu c ầ u h ọ c t ậ p th ườ ng xuyên, suố t đ ờ i c ủ a m ọ i t ầ ng l ớ p nhân dân. Hồ ng H ạ nh Xã hộ i h ọ c t ậ p và ngu ồ n nhân l ự c ở Vi ệ t Nam 10/1/2008 7:42:07 AM Họểếọể c đ bi t , h c đ làm, h ọể c đ chung s ố ng và h ọểồạ c đ t n t i . Nề n giáo d ụ c trong xã h ộ i h ọ c t ậ p h ướ ng vào vi ệ c xây d ự ng cho con ng ườ i năng l ự c đón nhậửảấềửụ n, x lý, s n xu t, truy n bá, s d ng nh ữ ng thông tin đ ểộữ xã h i có nh ng tri thứớ c m i. Do v ậề y, n n giáo d ụảậ c ph i t p trung vào s ự phát tri ểựựủủ n và s t ch c a mỗ i con ng ườ i, làm cho con ng ườ i phát huy cao đ ộ năng l ự c sáng t ạ o, năng đ ộ ng v ề các phươ ng di ệ n chính tr ị , kinh t ế và xã h ộ i. Vi ệ c đ ề cao ph ươ ng th ứ c h ọ c t ậ p su ố t đờảồờề i ph i đ ng th i đ cao năng l ựựọ c t h c mà ch ủếọ y u h c cách h ọ c (Learning how to learn). Chủềơảủ đ c b n c a “xã h ộọậ i h c t p” là ph ả i đào t ạ o ngu ồ n nhân l ựấượ c ch t l ng cao Vào thậ p k ỷ 90 c ủ a th ể k ỷ XX, công nghi ệ p hoá và hi ệ n đ ạ i hoá đ ấ t n ướ c đ ượ c xác đị nh là nhi ệ m v ụ c ơ b ả n c ủ a Vi ệ t Nam h ướ ng vào m ụ c tiêu hoàn thành v ề c ơ b ả n m ộ t nướ c công nghi ệ p m ớ i vào năm 2020. Chi ế n l ượ c ở giai đo ạ n này là th ự c hi ệ n m ộ t nề n kinh t ế có nh ữ ng b ướ c phát tri ể n tu ầ n t ự , đ ồ ng th ờ i l ạ i k ế t h ợ p v ớ i nh ữ ng b ướ c nhả y v ọ t. Nói cách khác, ph ả iti ế n hành công nghi ệ p hoá rút ng ắ n đ ể tránh tình tr ạ ng tụ t h ậ u ngày càng xa v ớ i nh ữ ng n ướ c trên th ế gi ớ i, tr ướ c h ế t là nh ữ ng n ướ c trong khu vự c. Sau mộờ t th i gian tìm ki ếơộểụ m c h i đ m c tiêu phát tri ể n nói trên thành hi ệựạ n th c, Đ i hộạể i đ i bi u toàn qu ốầứ c l n th IX (2001) c ủảộảệ a Đ ng C ng s n Vi t Nam đã kh ẳ ng đị nh ph ả i đi vào kinh t ế tri th ứ c (Knowledge Economy) ngay trong quá trình chuy ể n nề n kinh t ế nông nghi ệ p sang n ề n kinh t ế công nghi ệ p. Văn ki ệ n Đ ạ i h ộ i IX c ủ a Đả ng có đo ạ n ghi rõ, ph ả i phát huy l ợ i th ế c ủ a đ ấ t n ướ c, t ậ n d ụ ng m ọ i kh ả năng đ ể
  27. đạ t công ngh ệ tiên ti ế n, đ ặ c bi ệ t là công ngh ệ thông tin và công ngh ệ sinh h ọ c, tranh thủứụ ng d ng ngày càng nhi ềơởứ u h n, m c cao h ơ n và ph ổếơữ bi n h n nh ng thành t ự u mớ i v ề khoa h ọ c và công ngh ệ , t ừ ng b ướ c phát tri ể n kinh t ế tri th ứ c. Từ s ự kh ẳ ng đ ị nh trên, nh ữ ng quan đi ể m v ề kinh t ế tri th ứ c đ ượ c xác đ ị nh nh ư sau: - Trong kinh tế tri th ứ c, c ơ c ấ u s ả n xu ấ t và n ề n t ả ng c ủ a s ự tăng tr ưở ng kinh t ế ngày càng dự a vào vi ệ c ứ ng d ụ ng các thành t ự u khoa h ọ c và công ngh ệ , nh ấ t là nh ữ ng công nghệ cao. - Tỷọ tr ng GDP ho ặỷọ c t tr ng ngành ngh ềề đ u có s ựị d ch chuy ểầừảấậ n d n t s n xu t v t chấ t sang ho ạ t đ ộ ng x ử lý thông tin là ch ủ đ ạ o. - Sảấ n xu t ra công ngh ệở tr thành lo ạảấ i hình s n xu t quan tr ọấ ng nh t, tiêu bi ểấ u nh t. - Từổứảấ t ch c s n xu t theo quy mô l ớấể n, nh t th hoá chuy ểầ n d n sang t ổứả ch c s n xuấ t phân tán theo c ấ u trúc m ạ ng và linh ho ạ t theo yêu c ầ u c ủ a khách hàng. - Xu thế toàn c ầ u hoá, nh ấ t th ể hoá các n ề n kinh t ế qu ố c gia và khu v ự c tăng nhanh kèm theo hai mặ t: c ạ nh tranh kh ố c li ệ t và h ợ p tác hi ệ u qu ả . - Quá trình tin họ c các khâu s ả n xu ấ t, d ị ch v ụ và qu ả n lý là c ố t lõi c ủ a quá trình chuyể n sang n ề n kinh t ế tri th ứ c. - Tri thứố c là v n quý nh ấềởữệở t; quy n s h u trí tu tr thành quan tr ọấ ng nh t; sáng t ạ o là độ ng l ự c ch ủ y ế u thúc đ ẩ y s ự phát tri ể n. - Giáo dụ c th ườ ng xuyên (Continuing Education), h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i (lifelong Learning) là đặ c đi ể m n ổ i b ậ t c ủ a xã h ộ i và n ề n kinh t ế tri th ứ c. Họậốờộ c t p su t đ i là n i dung c ốủ t lõi c a khái ni ệ m xã h ộọậ i h c t p (Learning Society). Khái niệ m này đ ượ c bàn đ ế n t ừ r ấ t lâu, ít ra cũng ph ả i đ ế n 50 năm nay, khi Đô-na, A- lan Xcôn (Donal Alan Schon) bàn đế n giáo d ụ c công l ậ p và t ư th ụ c trong m ộ t xã h ộ i vớ i nh ữ ng thay đ ổ i l ớ n lao và nhanh chóng. Nói đ ế n xã h ộ i h ọ c t ậ p, nhi ề u nhà khoa họ c cho r ằ ng, giáo d ụ c cho ng ườ i tr ưở ng thành (Adult Education) là công vi ệ c r ấ t “hiệ u nghi ệ m” đ ể đ ẩ y nhanh quá trình phát tri ể n xã h ộ i, t ừ đó, h ọ đi vào vi ệ c nghiên cứ u t ổ ch ứ c h ọ c cho ng ườ i l ớ n. Trong s ố nh ữ ng ng ườ i này ph ả i k ể đ ế n Rô-b ớ t M.Hút-chin (Robert M.Hutchins) và Tu-ten Hu-xen (Turten Husen). Để th ự c hi ệ n ph ươ ng th ứ c “h ọ c t ậ p su ố t đ ờ i” cho m ỗ i ng ườ i, xã h ộ i h ọ c t ậ p ph ả i t ạ o ra nhiề u c ơ h ộ i khác nhau đ ể ai cũng có th ể tìm đ ượ c m ộ t hình th ứ c h ọ c trong nh ữ ng thờ i gian và không gian khác nhau. Mô hình t ổ ng quát c ủ a xã h ộ i h ọ c t ậ p bao g ồ m, h ệ thố ng giáo d ụ c trong nhà tr ườ ng (School Education), v ớ i nh ữ ng tr ườ ng l ớ p d ướ i hình thứ c giáo d ụ c chính quy (Formal Education) và nh ữ ng c ơ s ở giáo d ụ c ngoài nhà tr ườ ng (Out of School Education); dướ i nh ữ ng hình th ứ c không chính quy (Non-formal
  28. Education), trong đó, có giáo dụ c c ậ n chính quy (Quasiformal Education), giáo d ụ c bán chính quy (Paraformal Education) và giáo dụ c phi chính quy (Informal Education). Nề n giáo d ụ c trong xã h ộ i h ọ c t ậ p h ướ ng vào vi ệ c xây d ự ng cho con ng ườ i năng l ự c đón nhậửảấềửụ n, x lý, s n xu t, truy n bá, s d ng nh ữ ng thông tin đ ểộữ xã h i có nh ng tri thứớ c m i. Do v ậề y, n n giáo d ụảậ c ph i t p trung vào s ự phát tri ểựựủủ n và s t ch c a mỗ i con ng ườ i, làm cho con ng ườ i phát huy cao đ ộ năng l ự c sáng t ạ o, năng đ ộ ng v ề các phươ ng di ệ n chính tr ị , kinh t ế và xã h ộ i. Vi ệ c đ ề cao ph ươ ng th ứ c h ọ c t ậ p su ố t đờảồờề i ph i đ ng th i đ cao năng l ựựọ c t h c mà ch ủếọ y u h c cách h ọ c (Learning how to learn). Trong cuố n sách “Learning to be” (H ọ c đ ể t ồ n t ạ i - cũng có ng ườ i d ị ch là H ọ c để làm ng ườ i), Ét-ga Phau- ơ (Edgar Faure) cho r ằ ng, trong đi ề u ki ệ n phát tri ể n nhanh chóng củ a khoa h ọ c và công ngh ệ , không ai có th ể coi ki ế n th ứ c c ủ a giáo d ụ c ban đ ầ u (Initial Education) - tứ c là giáo d ụừ c t nhà tr ẻếạọạ đ n đ i h c - l i có th ểủ đ cho h ếờ t đ i. Vì vậ y, ph ả i h ọ c t ậ p không bao gi ờ ng ừ ng. Trong khi đó, Ph ơ -đi-ri-cô Ma-gô (Federico Magor), nguyên Tổ ng Giám đ ố c UNESCO cũng cho r ằ ng, ph ả i thay đ ổ i t ư duy giáo dụ c, coi giáo d ụưộốốểểặ c nh m t nhân t then ch t đ phát tri n, và m t khác, giáo d ụả c ph i thích ứ ng v ớ i nh ữ ng xu th ế m ớ i, chu ẩ n b ị cho con ng ườ i luôn s ẵ n sàng tr ướ c nh ữ ng thay đổ i. Về xã h ộ i h ọ c t ậ p, chúng ta cầ n l ư u ý đ ế n b ả n báo cáo có tiêu đ ề “H ọ c t ậ p: m ộ t kho báu tiề m ẩ n” (Learning: The Treasure Within) c ủ a U ỷ ban qu ố c t ế v ề phát tri ể n giáo dụ c th ế k ỷ XXI do Gi ắ c-quyn Đ ơ -l ớ t (Jacques Delors) th ự c hi ệ n. Trong báo cáo này, Giắ c-quyn Đ ơớ -l t nêu lên 4 tr ụộủụọểế c t c a giáo d c: H c đ bi t (Learning to know); H ọ c để làm (Learning to do); h ọ c đ ể chung s ố ng (Learning to live together) và h ọ c đ ể t ồ n tạ i (Learning to be). Cùng báo cáo này còn có m ộ t văn ki ệ n quan tr ọ ng khác dùng trong hộịốế i ngh qu c t “Giáo d ụạọ c đ i h c trong th ếỷầ k XXI: t m nhìn và hành đ ộệ ng”. Vi c đào tạ o trong th ế k ỷ m ớ i này đ ượ c H ộ i ngh ị l ư u ý đ ế n nh ữ ng xu th ế l ớ n c ủ a th ờ i đ ạ i: Toàn cầ u hoá (Globalization); Qu ố c t ế hoá (Internalization); Khu v ự c hoá (Arealization); Sự d ị ch chuy ể n v ề m ặ t đ ị a lý (Delocalization); S ự đ ẩ y ra ngoài l ề (Marginalization); Sự phân mang hoá (Flagmentation); S ự công ngh ệ hoá (Technologization). Vớ i nh ữ ng v ấ n đ ề đ ặ t ra tr ướ c xã h ộ i h ọ c t ậ p, có th ể k ế t lu ậ n r ằ ng, ch ủ đ ề c ơ b ả n ở đây là phả i đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c ch ấ t l ượ ng cao. Hướ ng đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c ở n ướ c ta hi ệ n nay Ở Vi ệ t Nam, v ấ n đ ề xây d ự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p đã đ ượ c trong văn ki ệ n Đ ạ i h ộ i X c ủ a Đả ng ghi: “Chuyể n d ầ n mô hình giáo d ụ c hi ệ n nay sang mô hình giáo d ụ c m ở - mô hình xã hộọậớệố i h c t p v i h th ng giáo d ụốờ c su t đ i, đào t ạ o liên t ụ c, liên thông gi ữ a các bậ c h ọ c, ngành h ọ c; xây dự ng và phát tri ể n h ệ th ố ng h ọ c t ậ p cho m ọ i ng ườ i và nhữ ng hình th ứ c h ọ c t ậ p, th ự c hành linh ho ạ t, đáp ứ ng nhu c ầ u h ọ c t ậ p th ườ ng xuyên, tạ o nhi ề u kh ả năng, c ơ h ộ i khác nhau cho m ọ i ng ườ i h ọ c, b ả o đ ả m s ự công b ằ ng xã hộ i trong giáo d ụ c”.
  29. Vớ i đ ườ ng l ố i trên, vi ệ c đào t ạ o nhân l ự c ở Vi ệ t Nam ph ả i bám sát ph ươ ng th ứ c giáo dụ c th ườ ng xuyên (Continuing Education), đào t ạ o liên t ụ c (Permanent Formation) và họ c t ậ p su ố t đ ờ i (Lifelong Learning). M ụ c tiêu c ầ n đ ạ t đ ượ c đ ố i v ớ i s ự hình thành nguồ n nhân l ự c (Human Resource) là: Xây d ự ng năng l ự c thích ứ ng (adaptableness) v ớ i nhữ ng thay đ ổ i nhanh chóng c ủảấủ a s n xu t, c a công ngh ệủờố , c a đ i s ng xã h ộể i đ đáp ứng (Responsiveness) v ớ i nh ữ ng yêu c ầ u xã h ộ i c ủ a phát tri ể n trong t ươ ng lai. Xây dự ng năng l ựựọ c t h c sáng t ạ o trong quá trình h ọậốờếự c t p su t đ i và bi t t đánh giá nhằ m đào t ạ o nh ữ ng nhân l ự c bi ế t t ư duy (thingking Manpower). Xây d ự ng năng l ự c chung (Competences generales) để v ượ t qua s ự đào t ạ o chuyên môn hoá h ẹ p. Để có đ ượ c ngu ồ n nhân l ự c đáp ứ ng yêu c ầ u công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá đ ấ t n ướ c và từ ng b ướ c phát tri ể n kinh t ế tri th ứ c thì vi ệ c đ ầ u tiên là ph ả i chu ẩ n b ị đi ề u ki ệ n c ơ sở đáp ứ ng con ng ườ i cho công vi ệ c này. Theo nhi ề u chuyên gia, ph ả i th ự c hi ệ n nhanh chóng và vữ ng ch ắ c vi ệ c ph ổ c ậ p m ộ t trình đ ộ giáo d ụ c nh ư : Phổ c ậ p giáo d ụ c trung họ c vào năm 2015 hoặ c sau đó m ộ t th ờ i gian, chu ẩ n b ị đ ể đào t ạ o đ ạ i trà sau trung họ c d ướ i nhi ề u hình th ứ c và phát tri ể n m ạ nh h ệ th ố ng đ ạ i h ọ c. Phổ c ậ p công nghệ thông tin, trướ c h ế t là trong nhà tr ườ ng, b ắ t đ ầ u t ừ ti ể u h ọ c. Phổ c ậ p ngo ạ i ngữ (nhấ t là ti ế ng Anh), d ạ y ngo ạ i ng ữ ngay t ừ ti ể u h ọ c. Phổ c ậ p ngh ề vớ i ý nghĩa tấảộềả t c lao đ ng đ u ph i qua đào t ạềắạặ o ngh ng n h n ho c dài h ạ n. Ngoài ra cầ n ph ả i tính đ ế n m ộ t v ấ n đ ề l ớ n đó là, trong quá trình phát triể n h ệ thố ng giáo d ụ c cho công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá đ ấ t n ướ c thì h ộ i nh ậ p qu ố c t ế l ạ i là mộ t yêu c ầ u không th ể xem nh ẹ . Do v ậ y, thái đ ộ đ ố i v ớ i phát tri ể n c ầ n đ ượ c xác đị nh: Thứ nh ấ t, chuyể n mô hình giáo d ụ c hi ệ n nay sang mô hình xã h ộ i h ọ c t ậ p th ự c ch ấ t là mộộả t cu c c i cách tri ệể t đ , thay th ếệố h th ng giáo d ụ c mà hi ệ n nay đã tr ởạậ nên l c h u bằ ng m ộ t h ệ th ố ng giáo d ụ c m ớ i h ướ ng vào m ụ c tiêu đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c có năng lự c sáng t ạ o và kh ả năng h ọ c h ỏ i không ng ừ ng trong su ố t cu ộ c đ ờ i. Thứ hai, hiệ n đ ạ i hoá h ệ th ố ng giáo trình và trang thi ế t b ị d ạ y h ọ c đ ể ng ườ i h ọ c có đượ c năng l ự c t ư duy sáng t ạ o đ ể thích ứ ng (adaptation) v ớ i yêu c ầ u c ủ a nh ữ ng công việ c luôn luôn thay đ ổ i và nh ữ ng k ỹ năng c ơ b ả n (nh ấ t là k ỹ năng s ử d ụ ng máy tính và internet). Thứ ba, mở r ộ ng và nâng c ấ p ch ấ t l ượ ng m ạ ng l ướ i d ạ y và h ọ c ngo ạ i ng ữ , coi đây là công cụ c ầ n cho m ỗ i ng ườ i trong đi ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p qu ố c t ế . Thứ t ư , bả o đ ả m s ự công b ằ ng cho m ọ i ng ườ i trong vi ệ c ti ế p c ậ n và h ưở ng th ụ n ề n giáo dụơởởộ c c s , m r ng giáo d ụộồạ c c ng đ ng, t o nhi ềơộếậớ u c h i ti p c n v i giáo d ụ c đạ i h ọ c. Từữấề nh ng v n đ trên đây, vi ệ c xây d ựộồ ng m t ngu n nhân l ựởệ c Vi t Nam c ầ n có m ộ t quy hoạ ch theo h ướ ng: Tăng quy mô đào tạ o đ ạ i h ọ c, song phả i th ậ t s ự coi tr ọ ng ch ấ t lượ ng đào t ạ o đ ể có nh ữ ng chuyên gia có trình đ ộ tay ngh ề cao trong các lĩnh v ự c khoa họ c và công ngh ệ , văn h ọ c và ngh ệ thu ậ t, an ninh và qu ố c phòng, s ả n xu ấ t và kinh
  30. doanh. Nhanh chóng đào tạ o nh ữ ng công nhân có trình độ h ọ c v ấ n và tay ngh ề cao - nhữ ng lao đ ộ ng tri th ứ c (Knowledge Worker) mà ng ườ i ta g ọ i là công nhân c ổ áo tr ắ ng (White collar) cho khu vự c s ả n xu ấ t ứ ng d ụ ng công ngh ệ cao (Hi – tech). Mở r ộ ng đào tạ o ngh ề ng ắ n h ạ n để t ậ n d ụ ng ngu ồ n lao đ ộ ng trong n ướ c. Mở ra th ậ t nhi ề u c ơ h ộ i họ c t ậ p đ ể nông dân nhanh chóng nâng cao họ c v ấ n, làm c ơ s ở cho vi ệ c ti ế p c ậ n v ớ i nhữ ng k ỹ thu ậ t m ớ i, nh ữ ng công ngh ệ m ớ i. Sau đây là nhữ ng s ố li ệ u nói lên th ự c tr ạ ng vi ệ c đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c sau khi có Quyếịố t đ nh s 112/2005/QĐ-TTg c ủ a Chính ph ủềự v xây d ng xã h ộọậởệ i h c t p Vi t Nam (Số li ệ u năm h ọ c 2007 – 2008). Các trườ ng l ớ p chính quy (ch ủ y ế u) - Trườ ng m ầ m non (g ồ m nhà tr ẻ và tr ườ ng m ẫ u giáo) : 11.629 - Trườ ng ph ổ thông (t ừ ti ể u h ọ c đ ế n trung h ọ c) : 27.900 - Trườ ng trung c ấ p ngh ề : 204 - Trườ ng cao đ ẳ ng ngh ề : 80 - Trung tâm dạ y ngh ề : 961 - Trườ ng trung c ấ p chuyên nghi ệ p : 276 - Trườ ng cao đ ẳ ng và đ ạ i h ọ c : 369 Các trườ ng l ớ p không chính quy (ch ủ y ế u) - Trung tâm giáo dụ c th ườ ng xuyên c ấ p t ỉ nh : 66 - Trung tâm giáo dụ c th ườ ng xuyên c ấ p huy ệ n : 583 - Trung tâm họ c t ậ p c ộ ng đ ồ ng c ấ p xã : 9030 - Trung tâm ngoạ i ng ữ , tin h ọ c : 700 - Trung tâm họ c t ậ p t ừ xa (trong tr ườ ng đ ạ i h ọ c) : 12 - Trườ ng b ổ túc văn hóa : 29 Ngoài ra còn có hàng vạ n c ơ s ở d ạ y ngh ề t ư nhân, hàng ngàn câu l ạ c b ộ , văn hoá, hàng ngàn bư u đi ệ n văn hóa xã, hàng ngàn l ớ p d ạ y ngh ề trong các làng ngh ề truy ề n th ố ng và làng nghề m ớ i v.v Mộ t s ố s ố li ệ u v ề ng ườ i h ọ c
  31. a. Đào tạ o chính quy - Họ c tr ẻ em tr ườ ng l ớ p m ầ m non : 3.057.718 - Họ c sinh ti ể u h ọ c : 6.850.567 - Họ c sinh trung h ọ c c ơ s ở : 5.859.526 - Họ c sinh trung h ọ c ph ổ thông : 3.070.023 - Họ c sinh h ọ c ngh ề ng ắ n h ạ n : 1.268.150 - Họ c sinh h ọ c ngh ề dài h ạ n : 1.400.000 - Họ c sinh cao đ ẳ ng ngh ề : 39.4350 - Họ c sinh trung c ấ p chuyên nghi ệ p chính quy : 614.516 - Sinh viên cao đẳ ng chính quy : 400.000 - Sinh viên đạ i h ọ c chính quy : 1.200.000 b. Đào tạ o không chính quy - Họ c viên các l ớ p ch ố ng mù ch ữ : 34.494 - Họ c viên b ổ túc ti ể u h ọ c : 40.130 - Họ c viên b ổ túc trung h ọ c c ơ s ở : 119.981 - Họ c viên b ổ túc trung h ọ c ph ổ thông : 346.717 - Họ c viên các l ớ p tin h ọ c : 207.240 - Họ c viên các l ớ p ngo ạ i ng ữ : 268.812 - Họ c viên theo h ọ c t ừ xa : 127.758 - Họ c viên các l ớ p chuyên đ ề : 9.215.116 - Họ c viên các l ớ p d ạ y ngh ề ng ắ n h ạ n t ư nhân : 173.720 - Họ c viên trung c ấ p chuyên nghi ệ p t ạ i ch ứ c : 207.240 - Họ c viên h ọ c cao đ ẳ ng t ạ i ch ứ c : 65.988
  32. - Họ c viên h ọ c đ ạ i h ọ c t ạ i ch ứ c : 410.753 c. Giáo dụ c dành cho tr ẻ có hoàn c ả nh đ ặ c bi ệ t - Trẻ khuy ế t t ậ t h ọ c các tr ườ ng chuyên bi ệ t c ấ p t ỉ nh và huy ệ n : 6.000 - Họ c sinh khuy ế t t ậ t h ọ c trong các l ớ p t ạ i c ơ s ở s ả n xu ấ t : 13.000 - Họ c sinh m ồ côi cha m ẹ trong các làng SOS : 1.200 - Họ c sinh khuy ế t t ậ t t ạ i các trung tâm b ả o tr ợ xã h ộ i : 11.000 - Họ c sinh đ ượ c nuôi t ạ i các c ơ s ở t ừ thi ệ n : 5.000 Vớ i h ọ c sinh nghèo, đ ể b ả o đ ả m ph ầ n nào công b ằ ng xã h ộ i v ề giáo d ụ c, Nhà n ướ c đã có chế đ ộ tr ợ c ấ p th ườ ng xuyên cho 10.281 tr ẻ , gi ả m mi ễ n h ọ c phí cho 10.315.177 em, cấ p th ẻ khám b ệ nh mi ễ n phí ho ặ c b ả o hi ể m y t ế cho h ơ n 10.000.000 em. Nhữ ng con s ố th ố ng kê trên đây là ch ư a đ ầ y đ ủ do ch ư a có m ộ t tài li ệ u nghiên c ứ u nào có đượ c nh ữ ng s ố li ệ u th ậ t chính xác. H ơ n n ữ a cũng ch ư a tính đ ượ c s ố sinh viên và nghiên cứ u sinh đang ở n ướ c ngoài (hi ệ n ch ỉ bi ế t có kho ả ng 5.000 ng ườ i). S ố h ọ c viên cao họ c hi ệ n vào kho ả ng trên 33.000/năm và s ố nghiên c ứ u sinh kho ả ng trên 4.500/năm. Theo kế ho ạ ch thì đ ế n năm 2010, quy mô đào t ạ o th ạ c s ỹ là 38.000 ng ườ i/ năm và đào tạ o ti ế n s ỹ s ẽ đ ạ t 8.000 ng ườ i/năm và m ỗ i năm s ẽ tuy ể n t ừ 800 đ ế n 1.000 ngườ i đi đào t ạ o ti ế n s ỹ ở n ướ c ngoài. Nhìn chung, trong điề u ki ệ n còn r ấ t khó khăn v ề kinh t ế , vi ệ c đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c ở Vi ệ t Nam là r ấ t tích c ự c. Tuy nhiên, v ấ n đ ề ch ấ t l ượ ng đào t ạ o v ẫ n là v ấ n đ ề ph ả i tính đế n trong chi ế n l ượ c đào t ạ o./. Phạ m T ấ t Dong GS.TS, Phó Chủ t ị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam (Theo Tạ p chí CSĐT Xây dựng một xã hội học tập Thứ năm, 02.10.2008, 08:01am (GMT+7) - Thủ t ướ ng Chính ph ủ v ừ a ra Quy ế t đ ị nh s ố 1271/QĐ- TTg lấ y ngày 2/10 hàng năm là “Ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam”. Nhân sự ki ệ n này, phóng viên đã ph ỏ ng v ấ n Ch ủ tị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam Nguy ễ n M ạ nh C ầ m. PV: Thư a Ch ủ tch, ị vi ệ c Chính ph ủ ra Quy ế t đnh ị l ấ y ngày 2/10 hàng năm là Ngày Khuyế n h ọ c Vi ệ t Nam có ý nghĩa nh ư thế nào đ ố i v ớ i phong trào Khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài? Chủ tch ị Nguy ễ n M ạ nh C ầ m: Vi ệ c Th ủ t ướ ng Chính ph ủ ra
  33. Quyế t đ ị nh l ấ y ngày 2/10 là Ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam có ý nghĩa r ấ t quan tr ọ ng nh ằ m đ ộ ng viên các tầ ng l ớ p nhân dân, các t ổ ch ứ c xã h ộ i tham gia đ ẩ y m ạ nh công tác khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài, xây dự ng xã h ộọậ i h c t p; tôn vinh nh ữươ ng g ng sáng hi ếọậể u h c, t p th , cá nhân có thành tích trong công tác Khuynế hc, ọ khuyn ế tài. Quyếị t đnh này cũng là s ự ghi nh ậủả n c a Đ ng và Nhà n ướốớữếảộ c đ i v i nh ng k t qu mà H i Khuyếọệ n h c Vi t Nam đ ạượ t đ c trong su ố t 12 năm qua, đ ưạộ a ho t đ ng Khuy ếọ n h c, khuy ế n tài phát triể n nhanh chóng, tr ở thành m ộ t phong trào qu ầ n chúng sâu r ộ ng v ớ i nh ữ ng mô hình đ ộ c đáo nổậư i b t nh : “Gia đình hi ếọ u h c”, “dòng h ọếọụ khuy n h c”, “c m dân c ưếọ khuy n h c”. Hiệ n nay, trong c ả n ướ c đã có h ơ n 5 tri ệ u gia đình đăng ký ph ấ n đ ấ u tr ở thành “Gia đình hi ế u họ c”, trong đó h ơ n 3 tri ệ u gia đình đã đ ượ c công nh ậ n và g ầ n 30.000 dòng h ọ c đã đ ượ c công nhậ n là “dòng h ọếọ khuy n h c”. Mô hình này v ừộ a đ ng viên m ọườọọườ i ng i đi h c, h c th ng xuyên, họốờừỗợệố c su t đ i, v a h tr h th ng giáo d ụ c chính quy trong nhà tr ườằ ng b ng cách xây d ự ng môi trườ ng giáo d ụ c lành m ạạốọốắụ nh, d y t t, h c t t; kh c ph c tình tr ạọ ng h c sinh l ư u ban b ỏọ h c; ngăn chặ n tiêu c ự c xã h ộ i xâm nh ậ p vào nhà tr ườ ng. Quyế t đ ị nh l ấ y ngày 2/10 là ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam ch ắ c ch ắ n s ẽ thúc đ ẩ y quá trình xây dự ng xã h ộọậể i h c t p tri n khai nhanh chóng và r ộắơằựệốụ ng kh p h n nh m th c hi n t t 3 m c tiêu: Nâng cao dân trí, Đào tạ o nhân l ự c, B ồ i d ưỡ ng nhân tài. Đây là 3 y ế u t ố c ầ n thi ế t cho s ự phát triểủộốự n c a m t qu c gia, s đi lên c ủộộấ a m t dân t c, nh t là trong th ờạ i đ i cách m ạ ng khoa h ọ c công nghệ phát tri ể n m ạ nh m ẽ , cách m ạ ng thông tin bùng b ổ nh ư hi ệ n nay. PV: Trong 12 năm hình thành và phát triể n, H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam đã có nhi ề u ho ạ t đ ộ ng thiếựỗợ t th c h tr cho giáo d ụ c trong nhà tr ườủệố ng c a h th ng giáo d ụ c chính quy. Theo Ch ủị t ch, phong trào nào là niổ bt ậ nht ấ và cn ầ đ ượ c nhân rng? ộ Chủị t ch Nguy ễạầ n M nh C m: Xã h ộọậ i h c t p mà chúng ta ch ủươ tr ng xây d ựẽựế ng s là s liên k t chặẽữệố t ch gi a h th ng giáo d ụ c chính quy trong nhà tr ườệố ng (h th ng giáo d ụầệ c ban đ u) và h thngố giáo d ụ c ngoài nhà tr ườ ng (h ệ thng ố giáo d ụ c tip ế t ụ c). Trong quá trình tồạ n t i và phát tri ểủ n c a mình, H ộếọệ i Khuy n h c Vi t Nam luôn ph ốợặẽ i h p ch t ch vớ i ngành Giáo d ụ c-Đào t ạ o nh ư “hai anh em sinh đôi”, tích c ự c h ỗ tr ợ l ẫ n nhau. Cho đ ế n nay, Hộếọệ i Khuy n h c Vi t Nam ph ốợớ i h p v i ngành Giáo d ụ c - Đào t ạ o xây d ựượơ ng đ c h n 9.000 trung tâm họậộồở c t p c ng đ ng xã, ph ườ ng trên t ổốơ ng s h n 10.600 xã, ph ườ ng trong c ảướ n c. Các trung tâm này ra đờ i v ớ i m ụ c đích t ạ o đi ề u ki ệ n cho nh ữ ng ng ườ i nông dân ở nông thôn và nhữườộở ng ng i lao đ ng thành th ịượọậ đ c h c t p, nâng cao ki ếứ n th c, nâng cao tay ngh ềế , ti p thu tiếộ n b khoa h ọ c công ngh ệểứụ đ ng d ng vào s ảấằ n xu t. B ng cách đó và b ằệ ng vi c liên k ếớ t v i các trườ ng h ọ c trong công tác đào t ạ o, H ộ i Khuy ế n h ọ c đã góp ph ầ n cùng v ớ i ngành Giáo d ụ c đào tạ o ngu ồ n nhân l ự c cho đ ấ t n ướ c. Đểừướạềệ t ng b c t o đi u ki n cho m ọườượ i ng i đ c đi h ọựệ c, th c hi n công b ằ ng trong giáo d ụộ c, H i đã thành lậỹ p Qu Khuy ếọừ n h c t Trung ươếơở ng đ n c s . Các Qu ỹ Khuy ếọ n h c này ho ạộ t đ ng vớ i s ự tài tr ợ c ủ a các doanh nhân thành đ ạ t, các nhà h ả o tâm c ấ p h ọ c b ổ ng cho h ọ c sinh, sinh viên nghèo đượếườấọổ c đ n tr ng, c p h c b ng cho h ọ c sinh, sinh viên h ọỏượ c gi i v t khó đi lên; đồờỗợữầ ng th i h tr nh ng th y, cô giáo d ạốư y t t nh ng có hoàn c ả nh khó khăn. Hàng năm, Qu ỹ Khuyếọ n h c Trung ươ ng bao g ồảỹ m c Qu Vòng tay đ ồộ ng đ i (dành cho con em li ệươ t sĩ, th ng binh, bộộ đ i có hoàn c ả nh khó khăn), Qu ỹếọ Khuy n h c các đa ịươểảỹủ ph ng (k c Qu c a “dòng họ khuy ế n h ọ c”) đã chi kho ả ng 250-300 t ỷ đ ồ ng cho các m ụ c đích trên. Đây là mộốạộổậ t s ho t đ ng n i b t và thi ếựầếụựệ t th c c n ti p t c th c hi n và nhân r ộ ng trong th ờ i gian tớ i vì l ợ i ích c ủ a vi ệ c xây d ự ng xã h ộ i h ọ c t ậ p. PV: Năm nay là năm đầ u tiên n ướ c ta có ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam. Theo Ch ủ t ị ch, các t ổ
  34. chứ c, đoàn th ểừườ và t ng ng i dân ph ả i làm gì đ ể xây d ựảướở ng c n c tr thành m ộộọ t xã h i h c tậ p? Chủ t ị ch Nguy ễ n M ạ nh C ầ m: Xã hộ i h ọ c t ậ p là m ộ t xu th ế m ớ i trong quá trình phát tri ể n c ủ a nhân loạ i ở th ờ i kỳ h ậ u công nghi ệ p, trong th ờ i đ ạ i cách m ạ ng khoa h ọ c công ngh ệ và cách mạ ng thông tin. Đó cũng là đòi h ỏủầ i c a yêu c u phát tri ểấướủếộọ n đ t n c, c a ti n b khoa h c công nghệ và cũng là đòi h ỏủự i c a s phát tri ể n con ng ườởờạớưậ i th i đ i m i. Nh v y, xã h ộọậ i h c t p là rấ t quan tr ọ ng và c ầếốớự n thi t đ i v i s phát tri ểủấướự n c a đ t n c, s đi lên c ủ a dân t ộ c ta. Tuy nhiên, nhnậứủềườềấề th c c a nhiu ng i v vn đ này còn ch ưầủ a đu đ . Vì thếệ , vi c công b ố “Ngày Khuy ếọệ n h c Vi t Nam” đ ặọườướ t m i ng i tr c yêu c ầậứ u nh n th c rõ hơ n, sâu s ắơ c h n tính ch ấ t quan tr ọ ng và s ựầếủ c n thi t c a xã h ộọậ i h c t p. Trên c ơở s đó tham gia tích cự c h ơ n vào phong trào khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài theo đúng tinh th ầ n Ch ỉ th ị 11CT/TW củộ a B Chính tr ị xem “Khuy ếọ n h c, khuy ế n tài, xây d ự ng xã h ộọậ i h c t p là nhi ệụủ m v c a toàn Đng,ả toàn dân”. Mỗườỗổứỗựượ i ng i, m i t ch c, m i l c l ng xã h ộầ i c n nâng cao nh ậứ n th c, tích c ự c tham gia vào các phong trào khuyếọ n h c, khuy ế n tài, xây d ựảướở ng c n c tr thành m ộộọậẽ t xã h i h c t p s góp ph ầ n thự c hi ệ n mong mu ố n c ủ a Bác H ồ : “Dân t ộ c ta ph ả i là m ộ t dân t ộ c thông thái”. (NGuồn VOV)­TT Xây dựng một xã hội học tập Thứ năm, 02.10.2008, 08:01am (GMT+7) - Thủ t ướ ng Chính ph ủ v ừ a ra Quy ế t đ ị nh s ố 1271/QĐ- TTg lấ y ngày 2/10 hàng năm là “Ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam”. Nhân sự ki ệ n này, phóng viên đã ph ỏ ng v ấ n Ch ủ tị ch H ộ i Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam Nguy ễ n M ạ nh C ầ m. PV: Thư a Ch ủ tch, ị vi ệ c Chính ph ủ ra Quy ế t đnh ị l ấ y ngày 2/10 hàng năm là Ngày Khuyế n h ọ c Vi ệ t Nam có ý nghĩa nh ư thế nào đ ố i v ớ i phong trào Khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài? Chủ tch ị Nguy ễ n M ạ nh C ầ m: Vi ệ c Th ủ t ướ ng Chính ph ủ ra Quyế t đ ị nh l ấ y ngày 2/10 là Ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam có ý nghĩa rấ t quan tr ọ ng nh ằ m đ ộ ng viên các t ầ ng l ớ p nhân dân, các t ổ ch ứ c xã h ộ i tham gia đ ẩ y mạ nh công tác khuy ếọế n h c, khuy n tài, xây d ựộọậ ng xã h i h c t p; tôn vinh nh ữươ ng g ng sáng hiế u h ọ c, t ậ p th ể , cá nhân có thành tích trong công tác Khuy ế n h ọ c, khuy ế n tài. Quyếị t đnh này cũng là s ự ghi nh ậủả n c a Đ ng và Nhà n ướốớữếảộ c đ i v i nh ng k t qu mà H i Khuyếọệ n h c Vi t Nam đ ạượ t đ c trong su ố t 12 năm qua, đ ưạộ a ho t đ ng Khuy ếọ n h c, khuy ế n tài phát triể n nhanh chóng, tr ở thành m ộ t phong trào qu ầ n chúng sâu r ộ ng v ớ i nh ữ ng mô hình đ ộ c đáo nổậư i b t nh : “Gia đình hi ếọ u h c”, “dòng h ọếọụ khuy n h c”, “c m dân c ưếọ khuy n h c”. Hiệ n nay, trong c ả n ướ c đã có h ơ n 5 tri ệ u gia đình đăng ký ph ấ n đ ấ u tr ở thành “Gia đình hi ế u họ c”, trong đó h ơ n 3 tri ệ u gia đình đã đ ượ c công nh ậ n và g ầ n 30.000 dòng h ọ c đã đ ượ c công nhậ n là “dòng h ọếọ khuy n h c”. Mô hình này v ừộ a đ ng viên m ọườọọườ i ng i đi h c, h c th ng xuyên, họốờừỗợệố c su t đ i, v a h tr h th ng giáo d ụ c chính quy trong nhà tr ườằ ng b ng cách xây d ự ng môi trườ ng giáo d ụ c lành m ạạốọốắụ nh, d y t t, h c t t; kh c ph c tình tr ạọ ng h c sinh l ư u ban b ỏọ h c; ngăn chặ n tiêu c ự c xã h ộ i xâm nh ậ p vào nhà tr ườ ng. Quyế t đ ị nh l ấ y ngày 2/10 là ngày Khuy ế n h ọ c Vi ệ t Nam ch ắ c ch ắ n s ẽ thúc đ ẩ y quá trình xây dự ng xã h ộọậể i h c t p tri n khai nhanh chóng và r ộắơằựệốụ ng kh p h n nh m th c hi n t t 3 m c tiêu: Nâng cao dân trí, Đào tạ o nhân l ự c, B ồ i d ưỡ ng nhân tài. Đây là 3 y ế u t ố c ầ n thi ế t cho s ự phát triểủộốự n c a m t qu c gia, s đi lên c ủộộấ a m t dân t c, nh t là trong th ờạ i đ i cách m ạ ng khoa h ọ c