Xây dựng dự án cdm cho ngành giấy và bột giấy Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng dự án cdm cho ngành giấy và bột giấy Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
xay_dung_du_an_cdm_cho_nganh_giay_va_bot_giay_viet_nam.pdf
Nội dung text: Xây dựng dự án cdm cho ngành giấy và bột giấy Việt Nam
- XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM CHO NGÀNH GIẤY VÀ BỘT GIẤY VIỆT NAM Khưu Quốc Phong, Võ Viết Cường University of Technical Education HCMC Abstract Climate change represents the most widespread and pressing environmental concern of our life. According to the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCC) sets out a framework for action aimed at stabilizing atmospheric concentrations for greenhouse gases to avoid dangerous anthropogenic interference with the climate system. The Pulp and Paper industry of Vietnam is a significant emitter of green house gases. Paper industry generates Green House Gases in many stage of its operation. Therefore, this industry has many opportunities CDM implementation. CDM projects will mitigate emissions and provide significant economic resources contributing to the modernization of the paper industry. The goal for this paper is constructed the processes, methods and identifies opportunities for implementation of CDM projects in Vietnam's paper industry. Proposed method will be applied at the factory Tan Mai Paper. Implementation results prove that the CDM project for the paper industry has high economic feasibility and open opportunities to reduce emissions to other industries in Vietnam. Keywords: Clean Deverlopment Machanism (CDM), pulp and paper, Vietnam Tóm tắt Biến đổi khí hậu đang là vấn đề được quan tâm nhất và ảnh hưởng trực tiếp lên môi trường sống của chúng ta. Trước thực trạng đó, Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu đưa ra nghị định thư Kyoto nhằm mục đích cân bằng lại lượng khí thải nhà kính ở mức có thể ngăn chặn được những tác động nguy hiểm cho môi trường. Ngành công nghiệp Giấy và Bột giấy Việt Nam là ngành có nguồn phát thải khí nhà kính rất lớn. Khí nhà kính phát sinh trong các công đoạn của quá trình sản xuất. Do đó, ngành Giấy có khá nhiều cơ hội thực hiện CDM. Các dự án CDM sẽ giúp ngành Giấy giảm thiểu đáng kể phát thải và mang lại nguồn lợi kinh tế lớn góp phần thúc đẩy hiện đại hóa ngành Giấy. Mục tiêu cảu bài báo là xây dựng quy trình, phương pháp và xác định các cơ hội thực hiện dự án CDM cho ngành Giấy Việt Nam. Phương pháp đề xuất sẽ được áp dụng tại nhà máy Giấy Tân Mai. Kết quả thực hiện chứng minh rằng dự án CDM cho ngành Giấy có tính khả thi kinh tế cao và mở ra cơ hội giảm thiểu phát thải cho các ngành công nghiệp khác tại Việt Nam. I. GIỚI THIỆU trong công nghiệp, việc thực hiện tiết kiệm Việt Nam là một nƣớc đang phát triển là rất cần thiết và cấp bách. đang trong quá trình công nghiệp hóa. Tốc Đƣợc đánh giá là ngành công nghiệp tiêu độ tăng trƣởng công nghiệp nhanh kéo theo thụ năng lƣợng và phát thải lớn, nên tiết nhu cầu năng lƣợng cũng tăng cao và gây ra kiệm năng lƣợng và giảm thiểu phát thải cho những hệ lụy môi trƣờng to lớn. Để đảm ngành Giấy là rất cần thiết. Trong quá trình bảo tăng trƣởng kinh tế ổn định, Việt Nam thực hiện cần tận dụng mọi giải pháp, vì vậy cần phải giải quyết đƣợc hai vấn đề chính là tận dụng nguồn lợi từ CDM là rất cần thiết. an ninh năng lƣợng, giảm thiểu ô nhiễm môi Do đó, mục tiêu chính của nghiên cứu là xây trƣờng để hƣớng tới mục tiêu phát triển bền dựng quy trình, phƣơng pháp và xác định vững, mô hình mà cả thế giới đang hƣớng các cơ hội thực hiện CDM cho ngành Giấy đến. Để góp phần đảm bảo an ninh năng Việt Nam. Nghiên cứu đã chỉ ra các cơ hội lƣợng thì con đƣờng giảm thiểu, tiết kiệm là thực hiện CDM trong ngành giấy gồm: tiết dễ thực hiện và mang tính khả thi cao nhất. kiệm năng lƣợng, giảm phát thải và AR- Trƣớc thực trạng lãng phí năng lƣợng lớn CDM (Afforestration and Reforestration CDM) cho vùng nguyên liệu. Quy trình và 1
- phƣơng pháp thực hiện dự án CDM đƣợc Dăm mảnh Bột giấy xây dựng tập trung vào hai phần tiết kiệm Gỗ nguyên Sản xuất Sản xuất Giấy năng lƣợng và giảm phát thải. Để chứng liệu Bột giấy Giấy minh tính khả thi kinh tế, nghiên cứu đã thực Hình 1. Quy trình sản xuất giấy hiện dự án CDM điển hình tại nhà máy Giấy [1] Tân Mai và kết quả đạt đƣợc rất khả thi. Kết Bảng 1. So sánh tiêu thụ năng lượng Việt quả nghiên cứu trên đã tạo tiền đề cho các Loại năng lượng Ấn Độ Bắc Âu nghiên cứu ở các ngành khác. Nam Hiệu suất (%) 44 – 55 40 – 44 55 80 – 71 – II. THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH GIẤY Hóa chất(kg/tấn) 75 150 135 VÀ BỘT GIẤY VIỆT NAM. 6 6 6 Sản xuất Giấy là quy trình phức tạp gồm Nhiệt năng 3.10 – 3.10 – 1.10 – (kCal/tấn) 8.106 5.106 4,6.106 nhiều công nghệ sản xuất Bột giấy cũng nhƣ 900 – 855 – 700 – Điện(kWh/tấn) sản xuất Giấy khác nhau (CTMP, DIP, 1900 980 850 OCC ). Nhƣng nhìn chung quy trình sản 175 – 180 – Nƣớc(m3/tấn) 20 – 40 xuất xuất gồm hai khâu chính là sản xuất 350 280 Bột giấy và sản xuất Giấy (hình 1). Bảng 2. Hệ số ô nhiễm trong nước thải tại [1] A. Tiêu thụ và lãng phí năng lượng lớn nhà máy Giấy . Quy mô Xét trình độ công nghệ sản xuất hiện tại, Hiện Quy mô Thông số trung công nghệ sản xuất Giấy Việt Nam lạc hậu đại nhỏ bình quá xa so với các nƣớc có ngành công Nƣớc(m3/tấn) 40 – 70 80 – 100 150–300 nghiệp Giấy phát triển và các nƣớc trong BOD5(kg/tấn) 10 – 20 30 – 60 90 – 330 khu vực. Ngay cả với Giấy Tân Mai và Giấy COD(kg/tấn) 30 – 50 80 – 200 - Bãi Bằng, là hai công ty hiện đại nhất trong SS(kg/tấn) 10 15 – 30 30 – 50 ngành Giấy Việt Nam, thì dây chuyền công Bảng 3. Hệ số quy đổi theo NIRI[4] nghệ cũng lạc hậu 30-40 năm so với hiện tại. Các hệ số Đây là nguyên nhân gây lãng phí năng lƣợng Nguồn lớn trong ngành Giấy và suất tiêu thụ năng B/A C/B D/C E/D F/E lƣợng lớn hơn nhiều lần so với các nƣớc NIRI 0.5 1.33 1.2 0.5 3.67 khác. Bảng 1 so sánh tiêu hao năng lƣợng của Việt Nam với các nƣớc. III. CÁC CƠ HỘI ĐẠT CHỨNG CHỈ CERs TRONG NGÀNH GIẤY B. Phát thải và gây ô nhiễm môi trường cao A. Tiết kiệm năng lượng để đạt chứng chỉ Theo số liệu đã thống kê và quy đổi từ CERs BTN&MT và VPPA thì hệ số phát thải trong Với trình độ công nghệ sản xuất hiện tại, ngành Giấy là 0.65 tCO /1 tấn giấy. Hệ số 2 ngành Giấy và Bột giấy nƣớc ta đang lãng phát thải lớn hay nhỏ phụ thuộc vào công phí một lƣợng lớn năng lƣợng trong quá nghệ sản xuất hiện tại của mõi nhà máy. Với trình sản xuất. Năng lƣợng tiêu thụ chính công nghệ sản xuất Bột cơ thì hệ số phát thải trong ngành Giấy là điện năng phục vụ các sẽ nhỏ hơn so với Bột hóa vì lƣợng hơi sử khâu sản xuất và nhiệt năng phục vụ khâu dụng ít hơn. Với sản lƣợng năm 2010, thì sấy Giấy. Nguyên nhân lãng phí năng lƣợng riêng ngành Giấy đã phát thải ra môi trƣờng xuất từ công nghệ sản xuất lạc hậu, tự động khoảng 1.287 triệu tCO ra môi trƣờng. 2 hóa thấp, chƣa chú trọng tiết kiệm năng Ngoài ra, nƣớc thải ngành Giấy thƣờng có lƣợng, hiệu suất thấp. Từ thực trạng đó, độ pH trung bình 9 - 11, chỉ số nhu cầu ôxy nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp tiết sinh hoá (BOD), nhu cầu oxy hoá học kiệm cho ngành Giấy nhƣ sau: (1) Tiết kiệm (COD) cao, có thể lên đến 700mg/l và điện năng gồm: nâng cao hiệu suất nhà máy, 2.500mg/l. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (kim cải tạo hệ thống chiếu sáng, điều hòa không loại, bột giấy) cao gấp nhiều lần giới hạn khí, lắp biến tần cho các động cơ truyền cho phép (bảng 2). [6][7] động ; (2)Tiết kiệm nhiệt năng: cải tạo lò 2
- hơi, thu hồi nhiệt thải, chuyển đổi nhiên liệu đốt, Thực hiện đồng phát[10][11]; (3) Đầu tƣ công nghệ mới: Việc đầu tƣ công nghệ mới, hiện đại sẽ giúp giảm tiêu hao năng lƣợng hơn[1]. Bài báo sẽ áp dụng công nghệ BIVIS, OCM B. Quy hoạch rừng nguyên liệu phù hợp với tiêu chí AR-CDM[2][15] Với diện tích lớn, các loại cây nguyên liệu đa dạng. Chủ yếu là: keo lai, keo lá tràm, keo tai tƣợng, bạch đàn Uro, thông nhựa thì đây là lĩnh vực đầy hứa hẹn để lấy chứng nhận CERs. Khả năng hấp thụ CO2 tùy thuộc vào từng loại cây, độ tuổi và trữ lƣợng Hình 2. Sơ đồ thực hiện CDM trong rừng. Phƣơng pháp để xác định CO2 hấp thụ đƣợc sử dụng là phƣơng pháp của NIRI (bảng 3). FA 1.46 (1) Trong đó: F: Tổng lượng CO2 hấp thụ được (tCO2/ha). A: Trữ lượng lâm phần (m3/ha). C. Giảm phát thải để đạt chứng chỉ CERs Giảm phát thải cho ngành Giấy bao gồm giảm phát thải khí thải, nƣớc thải cũng nhƣ chất thải rắn. Hàng năm, ngành Giấy phát thải lƣợng nƣớc thải rất lớn ra môi trƣờng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng Hình 3. Lưu đồ dòng tiền của giải pháp tiết sinh thái. Hệ số phát thải trong quá trình xử 3 kiệm năng lượng. lý nƣớc thải là 0,7 kgCO2/m . Giảm phát thải sẽ giúp ngành Giấy giảm đáng kể phát thải Để biết đƣợc lợi ích của dự án, nghiên cứu khí nhà kính, cũng nhƣ giảm đáng kể chi phí sử dụng các chỉ tiêu kinh tế chính là thời xử lý nguồn thải. gian hoàn vốn và suất thu hồi nội tại để đánh Xây dựng CDM cho ngành Giấy sẽ tập giá tính khả thi của dự án. Mỗi dự án thì trung vào ba giải pháp chính (hình 2): Giải hàng năm điều có dòng tiền đi ra (vốn đầu pháp 1: tiết kiệm năng lƣợng để đạt CERs; tƣ) và dòng tiền đi vào (lợi nhuận từ dự án), Giải pháp 2: Giảm phát thải để đạt CERs; đây là hai thông số cơ bản để đánh giá tính Giải pháp 3: Xây dựng AR-CDM cho rừng kinh tế của dự án. Để đánh giá đóng góp từ nguyên liệu. CDM, nghiên cứu sẽ so sánh hai chỉ tiêu kinh tế khi không có nguồn lợi từ CDM và IV.PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ có nguồn lợi CDM. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CDM Việc thực hiện dự án CDM tại từng công A. Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm ty cụ thể phụ thuộc vào trình độ sản xuất, năng lượng quy mô và nguồn lực của công ty. Để dự án Hình 3 là lƣu đồ dòng tiền trong năm của đạt đƣợc tính kinh tế cao, phƣơng pháp thực dự án. Tƣơng ứng với mõi khối trong lƣu đồ hiện ở đây là khảo sát, đo đạc, xử lý số liệu là công thức tính toán tƣơng ứng (bảng 4). trực tiếp tại công ty để tìm ra cơ hội thực hiện dự án. Từ đó, đƣa ra các giải pháp thực hiện cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của mõi công ty. 3
- Bảng 4. Công thức tính toán từng khối của lưu đồ hình 3 Khối Công thức tính (1) C0=S0.Gs (2) CO&M = 5%.C0 n (3) GS=G.FE.(1+i) (4) RE = PE.Gs 6 (5) SL1 = Efac x Gs x 10 (6) Mcoal=40%.M (7) SL2 = Cfac x Mcoal (8) SLCER =(SL1+SL2) -3 (9) Rcoal=(Mcoal.2,056-Mbio.0.85).10 (10) CCER = 1,2%.PCER.SLCER (11) RCER = PCER.SLCER – CCER (12) -C0 – CO&M + RE +RCER+Rcoal Hình 4. Lưu đồ dòng tiền giải pháp chuyển đổi công nghệ. Khối (1): chi phí đầu tƣ ban đầu của dự án; Khối (2): là chi phí bảo trì và vận hành hàng Bảng 5. Công thức tính toán trong giải pháp năm của dự án; Khối (3): Điện năng tiết chuyển đổi công nghệ kiệm đƣợc (Gs) đƣợc tính dựa vào tổng điện Khối Công thức tính năng tiêu thụ toàn ngành G và hệ số tiết (1) C0 = S0pulp.Qpulp + S0paper.Qpaper (2) CO&M = 10%C0 kiệm khi thực hiện dự án FE, i là hệ số tăng GQQG E.E. trƣởng ngành, n là năm tính toán; Khối (4): (3) s Rpulp Tpulp Rpaper Tpaper n w (4) RE = PE.Gs/Tỷ giá USD Giá trị điện năng tiết kiệm đƣợc tính theo giá 3 (5) SL1 = Efac.Gs.10 mua điện PE từ EVN; Khối (5): Qui đổi điện (6) SL2=k.Pfac. (Qpulp+Qpaper) năng sang CO2 (SL1) từ lƣợng điện tiết kiệm (7) SLCER =SL1+SL2 6 và hệ số quy đổi Efac = 524g-CO2/kWh; Khối (8) CCER = 1,2%.PCER.SLCER/10 (6): Lƣợng than đá giảm đƣợc (Mcoal) khi (9) RCER = PCER .SLCER – CCER (10) RT = QTpulp.LR pulp+ QTpaper.LR paper chuyển đổi sang nhiêu liệu Biomass, Fc =40% là hệ số than đá giảm đƣợc khi thực (11) W=(65-10). (Qpulp+ Qpaper) (12) Gw=FW. W hiện dựa án; Khối (7): Qui đổi sang CO2 từ (13) -C0 – CO&M + RE +RCER +RT than đá (SL2): đƣợc tính trên cơ sở hệ số phát Tƣơng tự lƣu đồ hình 3, khối (1): chi phí thải của than đá Cfac =2.339 kgCO2/kg; Khối (9): Lợi nhuận từ thay thế than đá bằng đầu tƣ ban đầu, tính trên cơ sở suất đầu tƣ ban đầu S0pulp, S0paper; Khối (2) là chi phí bảo Biomass (Rcoal): Lợi nhuận này phát sinh từ chi phí nguyên liệu tiết kiệm đƣợc khi thay trì và vận hành hàng năm lấy bằng 10% chi thế Biomass có giá thành rẻ hơn. Hệ số qui phí đầu tƣ ban đầu; Khối (3) Điện năng tiết đổi đƣợc dựa trên khối lƣợng nhiên liệu cần kiệm hàng năm (Gs) đƣợc tính dựa trên hệ số dùng để sản xuất một tấn hơi đối với nhiên tiết kiệm điện năng ERpulp, ERpaper khi áp dụng côn nghệ mới. Gw là điện năng tiết liệu than đá và Biomass Mbio, Mcoal (đƣợc lấy từ thực tế vận hành lò hơi tại công ty Giấy kiệm đƣợc ở khâu tiết kiệm nƣớc. QT là sản Tân Mai); Khối (10): Chi phí bán CER lƣợng sản phẩm trong năm; Khối (6) Lƣợng CO2 giảm phát thải khi áp dụng công nghệ (CCER): chi phí bán CER đƣợc tính bằng 1,2% giá trị CER bán đƣợc; Khối (11): Danh mới (SL2), Pfac hệ số phát thải ngành giấy, k là hệ số giảm phát thải; Khối (10) Danh thu thu từ CER (RCER): là dòng tiền thu đƣợc từ bán CER đã trừ đi chi phí phát sinh. từ bán sản phẩm: Là dòng tiền nhận đƣợc từ lợi nhuận ròng khi bán sản phẩm. LRpulp, B. Cơ sở đánh giá kinh tế cho giải pháp LRpaper lãi ròng từ bán sản phẩm; Khối (11) chuyển đổi công nghệ đƣợc tính trên cơ sở lƣợng nƣớc giảm đƣợc Hình 4, trình bày chi tiết chi phí đầu tƣ cho khi áp dụng công nghệ mới. Cpulp, Cpaper hệ dự án và các lợi nhuận dự án có thể mang số sử dụng nƣớc trong quá trình sản xuất; lại. Công thức tính toán tƣơng ứng với các Khối (12) tính trên cơ sở số liệu thống kê khối trong lƣu đồ trình bày trong bảng 5. 4
- 3 thực tế, với Fw =0.2 kWh/m là hệ số quy Bảng 6. Dữ liệu đầu vào dự án tiết kiệm đổi. năng lượng. Tên Đơn vị Số lượng V. XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM TẠI NHÀ Chi phí đầu tƣ ban tỷ đồng C = 16.56 MÁY GIẤY TÂN MAI đầu ban đầu 0 Nhà máy Giấy Tân Mai với năng lực sản Tổng điện năng tiết tr G =2.348 xuất hàng năm đạt 120.000 tấn giấy và kiệm đƣợc từ dự án kWh/năm s Tổng CERs giảm SLCER=32,3 90.000 tấn bột giấy là đơn vị sản xuất lớn tCO2/năm nhất phía Nam và đứng thứ hai cả nƣớc về đƣợc từ dự án 78 Giá bán 1 CER Đồng PE=341.000 quy mô sản xuất. Công ty có 3 dây chuyền Tổng doanh thu của tỷ đồng R=8,8 xeo giấy là MG1, MG2, MG3 và hai dây dự án (không CDM) chuyền sản xuất Bột là CTMP và DIP. Dây chuyền DIP và MG3 tƣơng đối hiện đại, vì Bảng 7. Dữ liệu đầu vào công nghệ BIVIS. vậy các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng sẽ Tên Đơn vị Số lượng tập trung ở các dây chuyền còn lại. Bài báo Suất đầu tƣ ban đầu USD/tấn 600 Lợi nhuận từ bán sản sẽ phân tích hai kịch bản sau: Kịch bản 1: USD/tấn 200 Thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng phẩm Tỷ giá USD Vnđ/USD 21,000 lƣợng nhƣ: cải tạo hệ thống chiếu sáng, điều Hệ số phát thải ngành tCO /tấn 0.65 hòa không khí, lắp biến tần cho động cơ, đầu giấy 2 tƣ lò hơi Biomass 20T/h; Kịch bản 2: Thực Lãi suất chiết khấu % 12 hiện đầu tƣ công nghệ mới, cụ thể: ứng dụng Năng suất % 80 dây chuyền công nghệ BIVIS (100000 tấn/năm) thay thế cho dây chuyền CTMP và Bảng 8. Dữ liệu đầu vào công nghệ OCM. OCM (100000tấn/năm) thay thế cho dây Tên Đơn vị Số lượng chuyền xeo giấy MG1,2. Suất đầu tƣ ban đầu USD/tấn 500 Lợi nhuận từ bán sản USD/tấn 150 Dữ liệu đầu vào của từng kịch bản đƣợc cho phẩm trong bảng 6, bảng 7 và bảng 8. Tỷ giá USD Vnđ/USD 21,000 Thực hiện phân tích kinh tế cho kịch bản 1 Giá bán 1 CER Vnđ 341.000 và 2 ta đƣợc kết quả tƣơng ứng trong bảng 9, Lãi suất chiết khấu % 12 bảng 10 và bảng 11. Năng suất % 80 Bảng 9 là kết quả phân tích của dự án tiết kiệm năng lƣợng, nhận thấy đây là giải pháp Bảng 9. Kết quả tính toán dự án tiết kiệm có tính khả thi kinh tế cao, thời gian hoàn năng lượng Thời gian hoàn vốn (không vốn dƣới 2 năm. Sự đóng góp của CDM 1.88 năm trong trƣờng hợp này là rất lớn, cụ thể giảm CDM) Thời gian hoàn vốn (có CDM) 0.83 năm thời gian hoàn vốn xuống còn 0,83 năm và IRR (không có CDM) 27% tăng suất thu hồi nội tại từ 27% lên 87%, IRR (có CDM) 87% đồng thời dự án giảm đƣợc 32000 tCO2/năm. Bảng 10. Kết quả tính toán của dự án Kết quả bảng 10 và 11 là kết quả của dự án BIVIS. chuyển đổi công nghệ, dự án điều có thời IRR(không có CDM) 20.61% gian hoàn vốn thấp dƣới 7 năm đối với công IRR(có CDM) 21.94% nghệ BIVIS và 4 năm với công nghệ OCM. Thời gian hoàn vốn (không 6.18 năm Kết quả này cũng cho thấy sự đóng góp tích CDM) cực của CDM vào dự án, cụ thể khi dự án có Thời gian hoàn vốn (có CDM) 5.78 năm CDM sẽ giảm thời gian hoàn vốn xuống còn 5,78 năm với công nghệ BIVIS và 3.77 năm Bảng 11. Kết quả tính toán dự án OCM với công nghệ OCM. Suất thu hồi nội tại IRR (không có CDM) 16.60% IRR cũng tăng lên đáng kể khi có CDM. IRR (có CDM 18.53% Tổng CO2 giảm đƣợc từ dự án là 100.000 Thời gian hoàn vốn (không CDM) 4.0 năm Thời gian hoàn vốn (có CDM) 3.77 năm tCO2 mỗi năm. Vậy, việc thực hiện CDM sẽ 5
- giúp công ty giấy Tân Mai giảm thiểu đáng Việt Nam, Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Viện kể phát thải và tiết kiệm đƣợc chi phí sản KH Lâm Nghiệp Việt Nam. xuất. 5. Vo Viet Cuong, University of Technical Education – HCMC, Life Cycle CO2 emission factors of power VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ generation in Vietnam, 2003.6. Electrical Energy Để giảm thiểu phát thải và tiết kiệm năng Equipment: Lighting, Energy Efficiency Guide for Industry in Asia – www.energyefficiencyasia.org, lƣợng cho ngành Giấy và Bột giấy Việt UNEP 2006. Nam, thì việc xây dựng quy trình, phƣơng 7. Electrical Energy Equipment: Electric Motors, pháp thực hiện CDM cho ngành Giấy là rất Energy Efficiency Guide for Industry in Asia – cần thiết. Vì đóng góp của CDM vào dự án www.energyefficiencyasia.org, UNEP 2006. là rất tích cực, CDM giúp rút ngắn thời gian 8. Electrical Energy Equipment: Fans and Blowers, Energy Efficiency Guide for Industry in Asia – hoàn vốn và tăng suất thu hồi nội tại của dự www.energyefficiencyasia.org, UNEP 2006. án. Nghiên cứu thực hiện tại Tân Mai cho 9. Electrical Energy Equipment: Refrigeration and thấy, dự án tiết kiệm năng lƣợng đề xuất đã Air Conditioning, Energy Efficiency Guide for giúp rút ngắn thời gian hoàn vốn hơn một Industry in Asia – www.energyefficiencyasia.org, năm và giảm phát thải đƣợc 32000 UNEP 2006. 10. Electrical Energy Equipment: Compressors and tCO2/năm ra môi trƣờng. Với dự án chuyển Compressed Air Systems, Energy Efficiency Guide đổi công nghệ, CDM cũng có vai trò tích for Industry in Asia – www.energyefficiencyasia.org, cực khi rút ngắn thời gian hoàn vốn và giảm UNEP 2006. 11. Electrical Energy Equipment: Pumps and đƣợc 100.000 tCO2 ra môi trƣờng mỗi năm. Nếu triển khai cho toàn ngành Giấy thì Pumping Systems, Energy Efficiency Guide for Industry in Asia – www.energyefficiencyasia.org, CDM giúp giảm thiểu đáng kể phát thải của UNEP 2006. ngành và là giải pháp thúc đẩy quá trình hiện 12. Thermal Energy Equipment: Waste Heat đại hóa ngành Giấy sớm đạt mục tiêu phát Recovery, Energy Efficiency Guide for Industry in triển bền vững đề ra. Asia – www.energyefficiencyasia.org, UNEP 2006. Nghiên cứu trong bài báo này chỉ thực 13. IEEE Recommended Practice for Energy Management in Industrial and Commercial Facilities, hiện cho ngành Giấy và Bột giấy, một ngành chapter 5-6-7-8, American National Standards tiêu thụ năng lƣợng và phát thải lớn, nhƣng Institute. nó tạo tiền đề cho các nghiên cứu sau này 14. Efficient co-generation of energy products in pulp cho các ngành công nghiệp khác. Trong quá industry, Lief Gustavsson – Ecotechnology Mid trình phát triển kinh tế, cần tận dụng tối đa Sweden University, international conference of Wood-based Bioenergy, Germany 17-19/5/2007. mọi giải pháp hỗ trợ, và CDM là một giải 15. Afforestation Reforestation, 20th May 2011, JICA pháp hỗ trợ hiệu quả trong các dự án năng expert team, Siro Chikamatsu. lƣợng sạch, tiết kiệm năng lƣợng và cải tạo 16. Clean Deverlopment Mechanism for Pulp and công nghệ sản xuất hiện tại. Việc tận dụng Paper industry & JKPL Experience, Goel M.C, Ratho lợi ích từ CDM giúp dự án đầu tƣ sẽ nâng B.P, Mahan Ashutosh, IPPTA vol 23 2001. 17. Simply defined, a BIVIS machine is: a processing cao đƣợc tính khả thi của dự án. machine consisting of two identical co-rotating VII. REFERENCES intermeshing self-wiping screw profiles operating 1. Công nghiệp giấy Việt Nam đổi mới để nâng cao within a closed barrel,BIVIS paper pulp process, nâng suất, cải thiện chất lượng và giảm thiểu chi phí, Clextral , www.clextral.com. Philip Combette. 18. Results pulp and paper, Metso customer 2. Võ Quý, Võ Thanh Sơn, Tài liệu giảng dạy: Phát magazine for the pulp and paper industry, No 3/ triển bền vững với những vấn đề môi trường toàn cầu 2011. và Việt Nam, Hà Nội, 2008. 19. Measuring scope 3 carbon emission for water and 3. Võ Viết Cƣờng, Bài giảng: Substainable enegy, waste, A guide to practice 1/2012, page 27. Topic 6, ĐH Sƣ phạm kỹ thuật, Hồ Chí Minh. 20. Change CMT calculator Emission Factor 4. Xây dựng tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng và tái Sources, Ireland’s plan of action on climate change, trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) ở SEI2008,page4.www.cmt.epa.ie 6
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.