Vượt thác (Võ Quảng)
Bạn đang xem tài liệu "Vượt thác (Võ Quảng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- vuot_thac_vo_quang.pdf
Nội dung text: Vượt thác (Võ Quảng)
- VƯỢT THÁC (Võ Quảng) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN THỨC: Qua đoạn trích "Vượt thác" giúp cho HS cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ và dữ dội của thiên nhiên và vẻ đệp của người lao đọng chinh phục tự nhiên. Giúp HS thấy được nghệ thuật mtả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. 2. KĨ NĂNG: Rèn kĩ năng PT văn miêu tả, thực hành làm văn miêu tả. 3. THÁI ĐỘ: Có tình cảm yêu mến quê hương, kính trọng những người lao động bình dị và dũng cảm. B/ CHUẨN BỊ: - GV: GA, tranh minh hoạ - HS: Soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP: - HĐ cá nhân và cả lớp
- - PP đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH: 2. KTBC: a) Câu hỏi: Hãy PT nhân vật người anh trong truyện "Bức tranh của em gái tôi" của nhà văn Tạ Duy Anh. Qua nhân vật này em rút ra bài học gì cho bản thân? b) Đáp án: - Mục (a) phần PT - vở ghi - Bài học: tự ti, ghen tị là 1 tính xấu cần phải loại bỏ để nhường chỗ cho tấm lòng trong sáng, độ lượng, nhân hậu 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: Nếu như trong Sông nước Cà Mau, nhà văn Đoàn Giỏi đã đưa người đọc đi tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam Tổ quốc ta, thì với Vượt thác, trích truyện Quê ngoại, nhà vă Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú. b) Các hđ dạy – học:
- HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt I - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; (?) Giới thiệu vài nét tiêu - Dựa vào chú thích biểu về tác giả Võ Quảng? 1. Tác giả (1920) GV: Bổ sung - Quê ở Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi (?) Cho biết xuất xứ của TP? 2. Tác phẩm GV Bổ sung: truyện viết - Trích từ chương XI về cuộc sống của làng Hoà truyện "Quê nội" Phước ven sông Thu Bồn, quê hương của tác giả GV: Nêu y/c đọc: thể hiện được vẻ đẹp hùng vĩ, dữ - Đọc, nhận xét 3. Đọc - chú thích dội của thiên nhiên, vẻ đẹp của những người lao động vượt thác. Đọc mẫu. Gọi 2 HS đọc. Gọi các HS khác nhận xét. GV: Y/c HS giải nghĩa các
- chú thích 1,4,6,8,11 (?) XĐ thể loại của VB. II - Phân tích (?) Ngôi kể? 1. Thể loại - PTBĐ - bố cục (?) VB có sự kết hợp của những PTBĐ nào? PT nào a) Thể loại: Truyện - Thứ 3 là chính? (?) Bài văn mtả cuộc vượt b) PTBĐ: Tự sự + miêu thác của con thuyền theo tả (tự sự là chính) trình tự thời gian và không gian nào? - Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác; - vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ; - ở đoạn sông đã qua (?) Dựa vào trình tự trên, thác dữ; hãy XĐ bố cục của bài
- văn. - (1) Từ đầu thác nước: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ trước khi thuyền vượt thác c) Bố cục: 3 đoạn - (2) Tiếp thác Cổ Cò: Cảnh vượt thác của dượng Hương Thư - (3) Còn lại: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sau khi vượt thác (?) Đoạn nào tả cảnh thiên - 1 + 3 nhiên? Đoạn nào tả cảnh người lao động? - 2 (?) XĐ vị trí quan sát để miêu tả của tác giả. Vị trí quan sát ấy có thích hợp - Trên thuyền không? Tại sao? - Thích hợp, vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di GV: Y/c HS chú ý đoạn 1 động. + 3 (?) Có mấy phạm vi thiên nhiên được mtả trong VB?
- (?) Cảnh dòng sông được - 2 cảnh: dòng sông và 2 miêu tả bằng chi tiết nổi bên bờ 2. Phân tích bật nào? a) Cảnh thiên nhiên (?) Tại sao tác giả mtả sông chỉ bằng hoạt động của thuyền? - Hình ảnh con thuyền: (?) Cảnh bờ bãi ven - Thuyền là sự sống của + Cánh buồm nhỏ căng sôngđược mtả bằng những sông; mtả thuyền cũng là phồng hình ảnh cụ thể nào? mtả sông + Rẽ sóng lướt bon bon + Chở đầy sản vật chầm chậm xuôi (?) Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn này? Tác dụng? - Bờ bãi ven sông:
- + Bãi dâu - Từ láy gợi hình: trầm + Chòm cổ thụ ngâm, sừng sững, lúp xúp (?) Ở đây, sự miêu tả của + Dãy núi cao tác giả đã làm hiện hình 1 - Nhân hoá: những chòm + Cây to cảnh tượng thiên nhiên cổ thụ ntn? - NT: từ láy, phép so sánh, - So sánh: những bụi lúp phép nhân hoá xúp như -> Cảnh trở nên có nét, (?) Theo em, có được cảnh - Đa dạng , phong phú, sinh động tượng thiên nhiên như thế giàu sức sống trong VB là do: - Vừa tươi đẹp, vừa - Cảnh vốn như thế? nguyên sơ, cổ kính - Hay người tả ra như thế? - Phần do cảnh GV giảng: Võ Quảng là - Phần do người tả có khả nhà văn của quê hương năng quan sát, tưởng Quảng Nam. Những kỉ tượng, có sự am hiểu và có niệm sâu sắc về dong sông tình cảm yêu mến cảnh vật Thu Bồn đã khiến văn bản quê hương. tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây ta sẽ thấy muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát, tưởng tượng, còn phải có
- tình với cảnh. GV y/c HS chú ý vào đoạn 2 (?) Người LĐ được mtả trong VB này là ai? (?) LĐ của dượng Hương Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Dượng Hương Thư (?) Em nghĩ gì về hoàn cảnh LĐ của dượng Hương Thư? b) Cuộc vượt thác của (?) Trên thuyền có mấy dượng Hương Thư nhân vật được nhắc đến. Vì sao dượng Hương Thư được tập trung mtả nhiều hơn? - Hoàn cảnh: + Vượt thác giữa mùa
- (?) Hãy tìm những chi tiết nước to mtả ngoại hình và hành - Ba nvật: dượng Hương + Nước phóng giữa 2 vách động của dượng Hương Thư, chú Hai và thằng Cù đá dựng đứng Thư? Lao. + Thuyền chực tụt xuống - Vì dượng là người chỉ -> Đầy khó khăn, nguy huy con thuyền, chỉ huy hiểm, cần tới sự dũng cảm cuộc vượt thác - Dượng Hương Thư: + Ngoại hình: . Pho tượng đồng đúc (?) Theo em, nghệ thuật . Bắp thịt cuồn cuộn nổi bật trong việc mtả dượng Hương Thư ở đoạn . Hàm răng cắn chặt văn trên là gì? . Quai hàm bạnh ra (?) Các so sánh đó có sức . Cặp mắt nảy lửa gợi tả một con người ntn?
- (?) Các hình ảnh so sánh + Hành động: đó có ý nghĩa gì: . Co người - Trong việc phản ánh . Ghì chặt người LĐ? . Cắn răng - Trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả? . Thả sào . Rút sào - Nghệ thuật: so sánh (?) Bài văn mtả cảnh gì? Mục đích mtả để làm nổi bật điều gì? (?) Em có nhận xét gì về - Đề cao sức mạnh của nghệ thuật tả cảnh và tả người LĐ trên sông nước -> Rắn chắc, bền bỉ, quả người của VB này? - Biểu hiện tình cảm quý cảm GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trọng đối với người lao động trên quê hương (?) Em học tập được điều gì về nghệ thuật mtả từ VB này?
- GV: Y/c HS về nhà làm BT phần luyện tập III - Tổng kết - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tưởng tượng - Có cảm xúc với đối tượng mtả ( Ghi nhớ SGK - 41)
- IV - Luyện tập 4. CỦNG CỐ: (?) Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào đối với quê hương: - Tình yêu thiên nhiên? - Tình yêu ngườ lao động gian khổ mà hào hùng? - Hay tình yêu đất nước? 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI: - Phân tích ND và NT của VB - Làm BT phần luyện tập - Đọc phần đọc thêm - CBB: SO SÁNH (tiếp) E/RÚT KINH NGHIỆM: