Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

ppt 25 trang phuongnguyen 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptvi_pham_phap_luat_va_trach_nhiem_phap_ly.ppt

Nội dung text: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV II
  2. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
  3. I. VI PHAÏM PHAÙP LUAÄT 1- Khái niệm vi phạm pháp luật 2- Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 3- Phân loại vi phạm pháp luật
  4. 1- KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT Trái pháp luật Có lỗi Hành Xâm hại vi Do chủ thể có QHXH năng lực được PL bảo vệ TNPL thực hiện
  5. Môi giới hôn nhân ở TP HCM
  6. 2- Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt chủ quan Vi phạm pháp luật Chủ thể Phan loai VPPL Khách thể
  7. 1, Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, Bình Định) có vợ là chị Bớn (37 tuởi). Do nghi ngờ vợ mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Tối 31/5/2006, Huỳnh nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Bổn vừa mở cửa vào thì Huỳnh chồm dậy dùng dao lê đâm vào ngực của vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xĩm kịp thời đến can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Bổn bị tràn dịch màng phổi phải, tỷ lệ thương tật 21%. 4, Tối 27/4/2006, K (26 tuổi, quê ở Đồng Nai) điều khiển xe ben đi từ đường Nguyễn Thị Định (Q.2) hướng ra xa lộ Hà Nội, khi qua khỏi cầu Giồng Ơng Tố, K cho xe lấn trái, vượt lên trên xe ơ tơ đang chạy phía trước khơng may đụng trực diện vào xe gắn máy do anh T điều khiển đi chiều ngược lại. Tai nạn anh T chết ngay tại chỡ.
  8. Thảo luận nhóm Lớp chia làm 4 nhóm. Thời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút. Nhiệm vụ các nhóm như sau: Nhóm 1: Theo đồng chí, các trường hợp sau đây có phải là VPPL không? Tại sao? Nhóm 2: Trình bày khái niệm và các yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật? Trình bày các yếu tố thuộc mặt khách quan trong các VPPL nêu trên? Nhóm 4: Trình bày về mặt chủ quan của VPPL? Nêu khái niệm yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của VPPL và so sánh các loại lỗi? Xác định lỗi của các VPPL nêu trên. Nhóm 3: Trình bày về chủ thể và khách thể của VPPL. Xác định chủ thể và khách thể trong các VPPL nêu trên?
  9. 2.1- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật * Khái niệm: Là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL * Các yếu tố thuộc mặt khách quan của VPPL: - Hành vi trái pháp luật (hành động, không hành động) - Hậu quả - Mối quan hệ nhân - quả giữa hành vi và hậu quả - Cỏc yếu tố khỏch quan khỏc: thời gian, địa điểm, cụng cụ, phương tiện VPPL v.v TH1
  10. 2.2- Mặt chủ quan của VPPL *Khỏi niệm: Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tõm lý bờn trong của chủ thể VPPL. * Cỏc yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL Lỗi Động cơ Kh Thể Mục đích
  11. 2.2.1- Yếu tố lỗi + Khỏi niệm lỗi: Hành vi trái PL Là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực Hậu quả của chủ thể đối với: do HV đó gây ra
  12. + Cỏc loại lỗi Trên cơ sở xem xét lý trí và ý chí của chủ thể, lỗi của chủ thể được xác định bao gồm: 1, Lỗi cố ý Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp 2, Lỗi vô ý Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thả
  13. Bảng phân tích, so sánh các loại lỗi Tªn lçi Cè ý Cè ý V« ý do V« ý do trùc tiÕp gi¸n tiÕp qu¸ tù cÈu th¶ Tiªu chÝ tin Lý trÝ NhËn NhËn thøc ThÊy tríc Kh«ng thøc râ râ hµnh vi hµnh vi biÕt tÝnh hµnh vi cña m×nh cña m×nh nguy cña m×nh lµ nguy cã thÓ g©y hiÓm cña lµ nguy hiÓm cho ra hËu qña hµnh vi hiÓm cho x· héi vµ nguy h¹i mÆc dï x· héi vµ thÊy tríc cho x· héi cã thÓ thÊy tríc hËu qu¶ hoÆc cÇn hËu qu¶ cña hµnh ph¶i biÕt cña hµnh vi cã thÓ vi xÈy ra
  14. Bảng phân tích, so sánh các loại lỗi (tiếp) Tªn lçi Cè ý Cè ý V« ý do V« ý do trùc tiÕp gi¸n tiÕp qu¸ tù tin cÈu th¶ Tiªu chÝ ý chÝ Mong Kh«ng Cho r»ng (Kh«ng muèn hËu mong, nh- hËu qu¶ x¸c ®Þnh) qu¶ xÈy ng cã ý kh«ng x¶y ra thøc bá ra hoÆc nÕu mÆc cho cã th× sÏ hËu qu¶ kh¾c phôc xÈy ra ®îc
  15. 2.2.2- Động cơ và mục đích Mục đích Động cơ
  16. 2.3- Chủ thể của vi phạm pháp luật * Khỏi niệm: Có năng lực CAÙ NHAÂN trách nhiệm pháp lý Chuỷ theồ Thực hiện hành vi TOÅ CHệÙC VPPL MCQ
  17. * Năng lực TNPL của chủ thể Toå chöùc Toå chöùc phaûi chòu TNPL ñoái vôùi caùc VPPL, ngoaïi Caù nhaân tröø VP hình söï Ñoä tuoåi Ñaït ñeán moät ñoä tuoåi nhaát ñònh (ñöôïc xaùc ñònh trong töøng ngaønh luaät cuï theå) Nhaän Khaû naêng nhaän thöùc bình thöùc thöôøng (khoâng maéc beänh taâm thaàn hoaëc caùc beänh laøm haïn cheá khaû naêng nhaän thöùc)
  18. 2.4- Khách thể của vi phạm pháp luật * Khái niệm: Là các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL xâm hại. * ý nghĩa: Tính chất và tầm quan trọng của khách thể xác định mức độ nguy hiểm của VPPL
  19. 3- Phõn loại vi phạm phỏp luật - Tiêu chí phân loại: căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi và các quan hệ xã hội mà VPPL xâm hại đến. - Các loại VPPL: 3.1- Vi phạm hình sự 3.2- Vi phạm hành chính 3.3- Vi phạm dân sự 3.4- Vi phạm kỷ luật
  20. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1- Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý 2- Định nghĩa trách nhiệm pháp lý 3- Phân loại trách nhiệm pháp lý
  21. I-ĐẶC ĐIỂM CỦA TNPL Tích cực Tiêu cực Bổn phận, chức trách ?
  22. So sánh 2 tình huống: 1. A có một trại gà 2. Tuy đã có quy định gần 2000 con. Do cấm vận chuyển gia dịch cúm H5N1 cầm vào Tp.HCM, B lan rộng, để tránh vẫn vận chuyển gần lây lan nên UBND 2000 con gà và đã Quận 2 quyết bị đội Quản lý thị định cưỡng chế trường cưỡng chế xử tiêu hủy tòan bộ phạt 5 triệu đồng số gà trong trại cùng với việc bị tiêu gà của A hủy tòan bộ số gà đó.
  23. TNPL là sự lên án của NN CƠ SỞ vàTNPL xã LÀ hội VI đốiPHẠM với PHÁP chủLUẬT thể Những biện pháp VPPLcưỡng chếVPPL có tínhhành chất chính phòng ->TN hành chính ĐẶC LÀngừa, VIEÄC ngăn AÙP DUÏNG chặn CHEÁ VPPL TAØI ĐIỂM ÑOÁIVPPL VÔÙI CHUÛ hình THEÅ sự VI PHAÏM -> TN PHAÙP hình LUAÄT sự CỦA thìVPPL không dân phải sự là-> biện TN dân sự TRÁCH NHIỆM pháp tráchĐây nhiệm là mối pháp quan hệ PHÁP LÀ NHỮNGkhông lýBIỆN thể PHÁP tách CƯ rờiỠNG giữa CHẾ: LÝ MANG TÍNH TRỪNGTNPL PHẠT/ MANG và TÍNH NN KHÔI PHỤC DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN ÁP DỤNG
  24. 2. ĐỊNH NGHĨA TNPL: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật, theo đĩ chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.
  25. 3- Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm Pháp lý Trách nhiệm Vật chất