Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 - Hồ Viết Chương

pdf 61 trang phuongnguyen 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 - Hồ Viết Chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfve_ky_thuat_voi_autocad_2002_ho_viet_chuong.pdf

Nội dung text: Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 - Hồ Viết Chương

  1. 1.Khởi động AutoCAD: nhấp đúp chuột vào biểu tượng AutoCAD tên màn hình hoặc vào program/ AutoCAD 2.Cấu trúc màn hình Graphics area : là vùng ta thể hiện bản vẽ - UCSicon :biểu tượng hệ tọa độ nằm dưới góc trái màn hình( bật tắt bằng lệnh ucsicon)c ursor : con chạy Startup line : dòng trạng thái nằm phía dưới màn hình hiển thị :GRID, SNAP, ORTHO, OSNAP, MODEL, TILE Coordinate display : hiển thị tọa độ con chạy(giao của hai sợi tóc) Command line: vùng dòng lệnh -nơi nhập lệnh trực tiếp Menu bar : thanh ngang danh mục menu nằm trên màn hình Toolbar : thanh công cụ . 3.Các lệnh về màn hình: Các phím nóng trong AutoCAD Phím nóng Lệnh liên quan F3 Tắt mở chế độ truy bắt điểm (Osnap) F7 Mở chế độ hiển thị lưới điểm (Grid) F8 Mở chế độ ORTHO (khi ở chế độ này thì đường thẳng sẽ luôn là thẳng đứng hoặc nằm ngang). Ctrl - 1 Thực hiện lệnh Properties Ctrl - C Copy các đối tượng hiện đánh dấu vào Clipboard Ctrl - J Thực hiện lệnh trước đó (tương đương phím Enter, phảI huột). Ctrl - N Thực hiện lệnh New Ctrl - O Thực hiện lệnh Open Ctrl - P Thực hiện lệnh Plot/Print Ctrl - S Thực hiện lệnh Save Ctrl - V Dán nội dung từ Clipboard vào bản vẽ Ctrl - X Cắt đối tượng hiện đánh dấu và đặt vào Clipboard Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 1 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  2. Ctrl - Y Thực hiện lệnh Redo Ctrl - Z Thực hiện lệnh Undo Enter Kết thúc lệnh (hoặc lặp lại lệnh tr ước đó). (Spacebar) ESC Huỷ lệnh đang thực hiện (ctrl) Shift + Hiện danh sách các phương thức truy bắt điểm. chuột phả i *Lưu ý : trong khi làm việc với auto CAD luôn phải để ý các dòng lệnh command line và trả lời đúng các câu hỏi của dòng lệnh.Các lệnh nằm trong dấu ngoặc là lệnh mặc định của autoCAD, ta chỉ cần enter để chấp nhận lệnh đó.(hoặc phải chuột ) 4.Các lệnh định dạng bản vẽ *Mở 1 bản vẽ mới: file/New hay command :New Hộp :create new drawing chọn start from serathch chọn metric từ mục select default settting Nhập OK để làm việc với hệ mét *Thiết lập bản vẽ: Vẽ khung của bản vẽ: o Sử dụng lệnh: REC vẽ hình chữ nhật theo khổ giấy của bản vẽ (A1. A2, A3, A4) o Sử dụng lệnh : O để tạo đường viền của bản vẽ Sử dụng lệnh: LA tạo các lớp cho bản vẽ Sử dụng lệnh : ST tạo các kiểu chữ cho bản vẽ Sử dụng lệnh: D để tạo các kiểu kích thước của bản vẽ Các lệnh này được giới thiệu ở các phần sau 5. Gọi công cụ truy tìm đối tượng a. Sử dụng phím tắt : Ctrl + Phím phải chuột Tracking - Xác định giao điểm của hai dây tóc vuông góc với nhau From - Xác định điểm có toạ độ tương đối được nhập vào so với toạ độ điểm truy bắt Point Filtes - Cho giá trị X , Y , Z của toạ độ đ∙ truy bắt Enpoint - bắt vào điểm đầu của một cung tròn hay một đoạn thẳng gần với điểm chọn đối t ượng. Midpoint - bắt vào điểm giữa của một đoạn thẳng hay cung tròn. InTersection - Bắt vào giao điểm của các đường (đường thẳng, cung tròn, đường tròn). Apparent InTersection - Bắt vào giao điểm của các đường (đường thẳng, cung tròn, đường tròn ). Trong không gian 3D xác định giao điểm của đối tượng với hình chiếu của đối tượng khác trên mặt phẳng chứa nó. Center - bắt vào tâm của một đường tròn, cung tròn Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 2 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  3. Quadrant - bắt vào điểm góc 1/4 của circle, ellipse, arc. TANgent - truy bắt điểm tiếp xúc với circle, ellipse, arc, spline. PERpendicular - truy bắt điểm vuông góc với đối tượng. Node - bắt vào một điểm được vẽ bằng lệnh point hoặc lệnh chia divide. Insert - bắt vào điểm đặt của dòng chữ ( Textline) hoặc attribute, block, shape Nearest - bắt vào điểm thuộc yếu tố vẽ, tại nơi gần với khung vuông nằm trên giao điểm của sợi dây chữ thập với đối tượng. None - Tắt (loại bỏ) các chức năng Osnap đ∙ đặt. Quick - bắt đối tượng nhanh bằng cách dừng ngay việc tìm kiếm khi tìm thấy một điểm thỏa m∙n yêu cầu (có thể không phải là điểm gần con trỏ nhất). Osnap Settings Thực hiện lệnh Osnap b. Đặt công cụ truy tìm đối tượng lưu trú thường xuyên AutoCAD hiển thị hộp hội thoại Osnap Settings sau đây Chú ý -Có thể gõ trực tiếp các chữ hoa để kích hoạt chế độ bắt dính mong muốn khi sử dụng Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 3 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  4. -ấn F3 để bật tắt chế độ bắt dính thường trực 6. Lệ nh ORTHO: Đặt chế độ vẽ trực giao Khi dùng lệnh Line, Trace, Pline cần vẽ các nét thẳng đứng và nằm ngang thì phải bật chế độ trực giao. Tại dòng lệnh, nhập Ortho (hoặc ấn phím F8: nên sử dụng phương án này) ON/OFF : Nhập ON hoặc OFF, 7. Lệnh thu phóng màn hình: zoom View/ zoom command : z + enter -Realtime : giữ trái chuột kéo về trái thu nhỏ, về phải phóng to. Thoát khỏi esc -All: autocad tái tạo lại màn hình sao cho mọi đối tượng của bản vẽ sẽ được thu vào màn hình và nằm trong giới hạn bản vẽ -Center : phóng to màn hình quanh 1 tâm điểm với chiều cao cửa sổ -Dynamic : hiện lên hình ảnh của toàn bản vẽ và trong hình vẽ của khung cửa sổ hiện hành ta có thể thay đổi kích thước di chuyển khung cửa sổ động và nếu chấp nhận 1 điểm nhìn nào đó thì ta nhấp phài chuột -Window : phosng to màn hình phần hình ảnh xác định bởi khung cửa sổ hình chữ nhật bằng cách xác định 2 điểm -Extents : phóng to toàn bộ các đối tượng bản vẽ đến khả năng lớn nhất có thể -Previous : phục hồi lệnh zoom trước đó -Scale : (X/XP ) phóng to thu nhỏ bằng cách nhập tỷ lệ Thoát khỏi lệnh zoom phải chuột hoặc phím ESC 8. Lệnh di chuyển màn hình: Pan Command : P + enter Cho phép dịch chuyển bản vẽ theo ý muốn mà không thay đổi độ lớn. Thoát khỏi lệnh pan phải chuột hoặc phím esc 9. Phương pháp lựa chọn các đối tượng - Chọn một đối tượng: Nhấn chuột trái vào đối tượng cần chọn - Chọn nhiều đối tượng: + Nhấn giữ chuột trái, kéo rê chuột từ trên xuống dưới (hoặc dưới lên trên) và từ trái qua phải đến vị trí bao phủ hết đối tượng cần chọn + Nhấn giứ chuột trái kéo rê chuột (ngược lại cá ch trên) sao cho vùng kéo rê cắt các đối tượng cần chọn 10. Hệ tọa độ nhập điểm trong AutoCAD Trục Y(chiều dương ) Gốc tọa độ( 0,0 ) Trục X ( chiều dương ) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 4 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  5. Tọa độ tuyệt đối Y A x (theo chiều truc X) M (x,y ) y ( chiều theo trục y) O ( 0,0 ) B X Tọa độ tuyệt đối : tọa độ điểm so với gốc tọa độ -x : khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ theo trục X(OB), cùng chiều trục X là chiều dương, ngược chiều là âm. đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ -y : khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ theo trục Y(OA), cùng chiều trục Y là chiều dương, ngược chiều là âm. đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ -Cách nhập: command: x,y enter Tọa độ cực tuyệt đối Y M (D < ) O X Tọa độ cực tuyệt đối : -D : khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ (OM) - : góc giữa đường thẳng nối điểm với gốc tọa độ so với trục X ,ngư ợc chiều kim đồng hồ là chiều dương, cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm. Đơn vị là độ - Cách nhập: command: D < enter Tọa độ tương đối Y A M2 (x2,y2 ) M1 ( x1,x2 ) B X Tọa độ tương đối : tọa độ điểm so với điểm xác định trước đó. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 5 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  6. -x : khoảng cách giữa điểm và điểm theo trục X(M 1B = x2 - x1), đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ -y : khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ theo trục Y( M1A = y2 - y1), đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ -Cách nhập: command: @x,y enter Tọa độ cực tương đối Y M 2(D < ) M1 X Tọa độ cực tương đối : -D : khoảng cách giữa điểm và điểm xác định trước đó (M 1M2) - : góc giữa đường thẳng nối 2 điểm với gốc tọa độ so với trục X ,ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương, cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm . Đơn vị là độ -Cách nhập: command: @D < enter Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 6 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  7. 1. Lệnh Line :vẽ đoạn thẳng bằng cách nhập đIểm đầu và cuối -Nhập lệnh : L+enter -Draw/line Biểu tượng command : L enter From point : Nhập tọa độ điểm đầu To point : nhập toạ độ đIểm tới ,tiếp tục nhập các đIểm tiếp đến khi enter hoặc phảI chuột để kết thúc lệnh. Muốn khép kín đa tuyến vẽ bằng lệnh line thành 1 đa giác ta nhập lệnh close( C + enter ) U(ctrl+z) : hủy bỏ 1 đoạn thẳng vừa vẽ trước đó 2. Lệnh polygon : vẽ đa giác đều Nhập lệnh: POL+enter Draw/ polygon biểu tượng Number of sides : nhập số cạnh của đa giác Có 3 cách vẽ đa giác -Đa giác ngoại tiếp đường tròn (circumscribed about circle ) Edge / : nhập tọa độ tâm của đa giác Inscribed in circle/ circumscribed about circle (I/C) : nhập tọa độ tâm của đa giác Inscribed in circle/ circumscribed about circle (I/C) : e enter First end point of edge : nhập tọa độ điểm đầu của 1 cạnh đa giác Second end point of edge : nhập tọa độ điểm cuối của 1 cạnh đa giác 3. Lệnh rectange : vẽ hình chữ nhật bằng cách đưa tọa độ 2 điểm góc đối diện nhau của hình chữ nhật Nhập lệnh : REC + enter Draw /rectange biểu tượng Các lựa chọn của cách vẽ hình chữ nhật : Chamfer/elevation/fillet/thickness/width/ -Chamfer : vát mép 4 góc hình chữ nhật bằng cách nhập khoảng cách từ góc Lệnh : C + enter -Fillet: bo tròn 4 góc hình chữ nhật bằng cách nhập bán kính bo tròn Lệnh : F + enter -Width: độ rộng cho nét vẽ hình chữ nhật Lệnh : W + enter -Elevation /thickness: định cao độ và độ dày trong vẽ 3D Chú ý : sau khi đã vẽ hình chữ nhật theo các lựa chọn như trên, muốn vẽ tiếp 1 hình chữ nhật khác không có các lựa chọn thì phải xác lập lại tham số các lựa chọn của lần vẽ trước bằng 0 4. Lệnh circle :vẽ đường tròn Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 7 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  8. Nhập lệnh : C + enter Draw /circle biểu tượng Có 5 cách vẽ đường tròn -Tâm và bán kính ( center, radius) 3P / 2P / TTR/ :Nhập tọa độ hay chỉ ra tâm đường tròn Diameter / : nhập bán kính hay tọa độ 1 điểm trên đường tròn -Tâm và đường kính ( center, Diameter) 3P / 2P / TTR/ :Nhập tọa độ hay chỉ ra tâm đường tròn Diameter / : d enter -nhập đường kính -Đường tròn đi qua 3 điểm : 3P / 2P / TTR/ :3P enter First point :nhập điểm thứ nhất Second point:nhập điểm thứ hai Third point :nhập điểm thứ ba -Đường tròn đi qua 2 điểm đầu và cuối của đường kính 3P / 2P / TTR/ :2P enter First point on diameter :nhập điểm đầu của đường kính Second point on diameter :nhập điểm cu ối của đường kính -Đường tròn tiếp xúc với 2 đối tượng và có bán kính R (TTR) 3P / 2P / TTR/ :TTR enter Enter tangent spec :chọn đối tượng thứ nhất đường tròn tiếp xúc Enter second tangent spec :chọn đối tượng thứ hai đường tròn tiếp xúc Radius: nhập bán kính 5. Lệnh arc : vẽ cung tròn Nhập lệnh : A enter Draw / arc Biểu tượng 10 cách vẽ cung tròn arc Center/ : a.Cung tròn qua 3 điểm ( 3point) b.Điểm đầu, tâm, điểm cuối ( start, center, end ) c.Điểm đầu, tâm, điểm cuối ( start, center, end ) d.Điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( start, center, angle ) e.Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung( start, center, length of chord) f.Điểm đầu, điểm cuối , bán kính ( start, center, radius) g.Điểm đầu, điểm cuối , góc ở tâm ( start, center, angl e ) h.Điểm đầu, điểm cuối , hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu ( start, center, direction ) arc Center/ :c enter k.Tâm, điểm đầu, điểm cuối (center, start, end ) l.Tâm, điểm đầu, góc ở tâm (center, start, angle) m.Tâm, điểm đầu, chiều dài dây cung (center, start, length) 6. Lệnh point : vẽ điểm Command :PO + enter Point : chỉ định điểm Ta có thể định được cách hiển thị điểm bằng cách vào Format / point style 7. Lệnh pline: vẽ đa tuyến là 1 đối tượng đồng nhất Command :PL + enter Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 8 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  9. Draw/ polyline biểu tượng From point: nhập điểm đầu Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width/ :nhập điểm cuối Các lựa chọn: -Arc : vẽ cung tròn Command: a enter Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width/ : tương tự như lệnh vẽ cung tròn. Muốn trở lại vẽ đoạn thẳng gõ l enter -Close : C + enter khép kín đa tuyến 8. Lệnh ellipse : Command :EL + enter Draw/ ellipse biểu tượng Các lựa chọn -Arc/Center/ :nhập điểm đầu và cuối của trục thứ nhất, điểm cuối bán trục thứ hai -Arc/Center/ :c enter - vẽ ellipse qua tâm và hai điểm cuối hai bán trục -Arc/Center/ : a enter -vẽ cung ellipse .Vẽ cung qua tâm hoặc điểm trên cung. Xác định 2 bán trục và hai điể m đầu cuối cung . 9. Lệnh donut : vẽ hình vành khăn Command :DO + enter Các tham số: inside dimeter : nhập giá trị đường kính trong outside dimeter : nhập giá trị đường kính ngoài center of soughnut : nhập tọa độ tâm của donut 10.Lệ nh SPLINE Lệnh vẽ đường cong Draw menu: Spline Command line: Spl Đường SPline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn. Lệnh này được dùng để tạo ra các đường cong trơn có hình dạng không cố định (các đường cong trong tự nhiên; các đường đồng mức trong hệ thống thông tin địa lý v.v ) Ngoài ra AutoCAD còn có thể tạo ra các đường cong xấp xỉ dạng Spline bằng cách làm trơn các đường polyline sẵn có thông qua lệnh PEdit. Tuy nhiên so với đường Spline làm trơn từ đường Polyline sẵn có thì đường Spline thực (đường được vẽ thông qua lệnh SPline) có các ưu điểm nổi bật sau : Đường Spline thực được tạo bằng phương pháp nội suy đi qua tất cả các điểm mô tả (CONTROL POINT), và các điểm này nằm đúng trên đường dẫn hướng mong muốn của đường cong do vậy việc xấp xỉ dạng đ ường cong mong muốn sẽ tốt hơn. Đường Spline thực có thể dễ dàng hiệu chỉnh thông qua lệnh Splinedit. Khi đó các điểm mô tả vẫn sẽ được giữ lại và dễ dàng hiệu chỉnh, trong khi đường làm trơn từ polyline thì các điểm mô tả sẽ không còn đ ược bảo toàn. Bản vẽ chứa các đường Spline thực sẽ có kíchư thước File nhỏ hơn là bản vẽ chứa các đường polyline làm trơn có hình dạng tương đương. 11.Lệ nh AREA: Đo diện tích và chu vi Lệnh Area dùng để đo diện tích một vùng xác định và chu vi đường bao vùng đó. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 9 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  10. Các vùng có thể đo được bằng lệnh Area bao gồm: polygon, polyline, circle. Trên thanh công cụ, chọn Từ Tools menu, chọn Inquiry>Area Command line: area / Object / Add / Subtract: + First point: Nếu trả lời nhắc nhở trên bằng một điểm, AutoCAD sẽ yêu cầu vào điểm kế tiếp và lặp lại cho đến khi trả lời là Null ( enter ). Sau đó AutoCAD sẽ hiển thị diện tích và chu vi tương ứng với vùng khép kín trên cơ sở các điểm đ∙ vào. + Object: Đo diện tích vùng giới hạn bởi đối tượng được chọn và độ dài của đối tượng đó. + Add: Tùy chọn này sẽ đặt lệnh Area trong mode cộng, cho phép cộng diện tích và chu vi tương ứng với nhiều vùng. AutoCAD cuối cùng sẽ hiển thị tổng diện tích các vùng được chọn. + Subtract: Tùy chọn này đặt lệnh Area trong mode trừ, ngược lại với mode cộng. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 10 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  11. A. Các lệnh sao chép và biến đổi hình 1. Lệ nh ERASE Lệnh xoá đối tượng đã lựa chọn ra khỏi bản vẽ Trên thanh công cụ, chọn Từ Draw menu, chọn Erase Command line: Erase Select objects: Chọn các đối tượng cần xoá 2. Lệ nh TRIM Lệnh xén một phần đối tượng nằm giữu hai đối tượng chặn Các loại đối tượng có thể cắt là arc, circle, elliptical arc, line, open 2D và 3D polylines, ray và splines. Lệnh này khác với lệnh Erase ở chỗ : lệnh Erase xoá toàn bộ đối tượng được đánh dấu, còn lệnh Trim sẽ chỉ xoá một phần của đối tượng được chỉ định. Lệnh này thường được ứng dụng để loại bỏ các phần thừa (bavia) trong bản vẽ ví dụ như khi ta dùng lệnh Line để vẽ bàn cờ tướng chẳng hạn, trước hết ta phảI vẽ một hình chữ nhật sau đó vẽ các đoạn thẳng chia cắt hình chữ nhật đó để có được các nét của bàn cờ như sau khi vẽ rất có thể sẽ xuất hiện các mẩu thừa nằm ngoài vùng chữ nhật khi đó ta có thể sử dụng lệnh Trim để loại bỏ các nét thừa đó: Hì nh 3.1 - Bà n cờ vẽbằ ng lệ nh Rectangle và lệ nh line. Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Trim Command line: Trim Select cutting edges: (Projmode = UCS, Edgemode = No extend) Select objects: (chọn các cạnh cắt) Các đối tượng vừa chọn sẽ được đưa vào danh sách các cạnh cắt. Các cạnh cắt có thể là Line, arc, circle, polyline / Project / Edge / Undo: (chọn đối tượng cần cắt hay P, E, U) + Select object to trim: Chọn các đối tượng cần cắt. AutoCAD thực hiện lệnh cắt ngay và hỏi tiếp các đối tượng cần cắt khác. + Project: None / Ucs / View : Chọn N, U, V (ít khi sử dụng) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 11 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  12. + Edge: Chỉ định phần đoạn thẳng cần cắt, gồm các lựa chọn: Extend / No extend : Chọn E, N hoặc Enter : Đường biên được quy định cả phần kéo dài của đoạn thẳng. Điểm cắt chính là giao điểm của hai đường thẳng của yếu tố cắt và yếu tố biên. : Yếu tố cắt được thực hiện khi đường thẳng cần cắt thực sự giao với đoạn thẳng yếu tố biên. : Hủy thao tác sai trước đó. 3. Lệ nh EXTEND Lệnh kéo dài đối tượng vẽ tới một đường biên xác định Cú pháp: Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Extend Command line: Extend Select boundary edges: (Projmode = UCS, Edgemod e = No extend) Select objects: (chọn các đối tượng được dùng làm đường biên) Select object: Enter (kết thúc việc chọn đường biên) / Project / Edge / Undo:(chọn đối tượng cần kéo dài hoặc P, E, U). Bảng 3.2- Kéo d∙n đối tượng + Select object to extend: ngầm định (thường sử dụng) Chỉ định đoạn muốn kéo d∙n. Điểm đặt chuột khi tác động lên đối tượng phải gần cuối đường phía đối tượng chặn. Đánh Enter khi kết thúc lệnh. + Project: Chỉ ra cách thức kéo dài đối tượng. None / Ucs / View : Chọn N, U , V (ít khi sử dụng) + Edge: Chỉ định đoạn muốn kéo d∙n. Extend / No extend : Chọn vị trí hoặc Enter Extend: Đường biên được quy định cả phần kéo dài của đoạn thẳng. Điểm kéo dài chính là giao điểm của hai đường thẳng của yếu tố kéo dài và yếu tố biên. No extend: Yếu tố kéo dài được thực hiện khi đường thẳng kéo dài thực sự cắt đoạn thẳng yếu tố biên. Undo: Hủy thao tác sai trước đó. 4. Lệ nh MOVE Lệnh di chuyển một hay nhiều đối tượng Cú pháp: Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Move Command line: M Select objects: Chọn các đối tượng muốn di chuyển Specify base point or displacement: Toạ độ điểm cơ sở (1) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 12 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  13. Specify base point or displacement: Specify second point of d isplacement or : Toạ độ điểm đích di chuyển tới (2) Điểm cơ sở (1) có thể là điể m bất kì: bên trong, bên ngoài hoặ c trên đối tượng chọn. Đó là đ iể m mà sau khi kế t thúc lệ nh Move thì toạđ ộ đ iể m đó sẽrơi đ úng vào toạđộ điể m sẽ dịch đến (2). 5. Lệ nh ROTATE Lệnh xoay đối tượng quanh một điểm chuẩn theo một góc Base point Base point Hình 3.3 - Xoay đối tượng quanh 1 điểm bằng lệnh Rotate. Cú pháp: Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Rotate Command line: R+Eter Select objects: Chọn các đối tượng muốn xoay Specify base point: Chỉ định điểm chuẩn (1) Specify rotation angle or [Reference]: chỉ định góc xoay hoặc di chuyển chuột cho đến khi đối tượng đạt được hướng mong muốn rồi nhấn điểm đích. 6. Lệ nh SCALE: Lệnh thay đổi kích thước đối tượng vẽ Lệnh Scale cho phép tăng giảm kích thước của một hay một nhóm đối tượng theo một tỷ lệ nhất định. Nếu các đối tượng này đ∙ được ghi kích thước thì các giá trị kích thước sẽ được tự động cập nhật (với điều kiện ta chấp nhận giá trị mặc định của dòng nhắc Dim text trong lần ghi kích thước đó) Cú pháp: Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Scale Command line: Sc Select objects: Chọn đối tượng thu phóng Specify base point: Chỉ định điểm chuẩn (1) Specify scale factor or [Reference]: Hệ số phóng hoặc R Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 13 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  14. Scale factor: Nhập hệ số thu phóng của các đối tượng đ∙ được chọn. Nếu tỷ lệ lớn hơn 1 sẽ làm tăng kích thước của đối tượng và ngược lại. Reference Tương tự như ở lệnh Rotate, cần phải nhập vào tỷ lệ tham chiếu của các đối tượng và tỷ lệ mới cần đạt được. AutoCAD sẽ tự động thu (hoặc phóng) đối tượng theo tỷ lệ tương ứng với giá trị tham chiếu. 7. Lệ nh MIRROR Lệnh lấy đối xứng gương Tạo một hình đối xứng với một hình đ∙ có trên bản vẽ qua một trục đối xứng xác định. Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Mirror Command line: Mirror Select object:(chọn đối tượng) Specify first point of mirror line: (điể m thứ nhất của trục đối xứng(1) Specify second point of mirror line: (điểm thứ hai của trục đối xứng(2) Delete old objects : (Y hoặc N) Trả lời Y để xóa các đối tượng cũ đi và trả lời N nếu muốn giữ các đối tượng cũ. Lấy đối xứng các hàng chữ và thuộc tính: Tùy thuộc vào giá trị của biến mirrtext mà các hàng chữ và các thuộc tính được lấy đối xứng bằng lệnh mirror sẽ có dạng bình thường hay đối xứng. Khi Mirrtext = 1 (mặc định) các hàng chữ được lấy đối xứng như các hình vẽ khác. Khi Mirrtext = 0, sau khi đối xứng, các hàng chữ sẽ có dạng bình thường. Với các giá trị của thuộc tính trong Block, khi lấy đối xứng cũng chịu tác dụng của biến Mirrtext như đối với text. Ví dụ sau đây minh họa ảnh hưởng của biến Mirrtext: 8. Lệ nh STRETCH Lệnh kéo giãn đối tượng vẽ Cho phép di chuyển một phần đối tượng được chọn mà vẫn duy trì việc dính nối với phần còn lại. Các đối tượng có thể Stretch là lines, arcs, T races, Solids và Polylines Dim Cú pháp: Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Stretch Command line: S Select objects: (chọn đối tượng muốn kéo d∙n thông qua chế độ chạm khung) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 14 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  15. Ví dụ: Specify base point or displacement: điểm cơ sở ha y độ dời (3) Specify second point of displacement or : điểm thứ hai hay độ dời (4) Chú ý: • Khi chọn đối tượng trong lệnh Stretch phải dùng kiểu chọn bằng cửa sổ (Crossing, Window, CPolygon, WPolygon) ít nhất m ột lần. Những đối tượng nào giao với khung cửa sổ chọn sẽ được kéo gi∙n (hoặc co lại) những đối tượng nào nằm lọt hẳn trong khung cửa sổ chọn sẽ được dời đi (Move). • Nếu dùng chọn đối tượng kiểu cửa sổ nhiều lần, cửa sổ cuối cùng là cửa sổ chịu tác dụng của lệnh Stretch. • Có thể loại (Remove) một hay nhều đối tượng khỏi danh sách đ∙ lựa chọn hoặc thêm (Add) đối tượng vào danh sách chọn. • Nếu không xác định cửa sổ khi chọn đối tượng, AutoCAD sẽ thông báo: You must select a window to Stretch (bạn cần chọ n một cửa sổ để Stretch) và chấm dứt lệnh. 9. Lệ nh COPY: Lệnh sao chép đối tượng Trên thanh công cụ, chọn Từ Edit menu, chọn Copy Command line: CO hoặc CP Bả ng 3.1 - Minh hoạ lệnh COPY Select objects: Chọn đối tượng cần sao chép Specify base point or displacement, or [Multiple]: Chọn điểm cơ sở Specify second pointof displacement or : chọn điểm đích copy đến - Base point or displacement Nếu bạn trỏ vào một điểm, AutoCAD dùng điểm thứ nhất làm điểm cơ sở(1). Toạ độ điểm thứ hai(2) là vị trí của đối tượng đ∙ được sao chép. Nếu biết khoảng cách có thể dùng cách nhập toạ độ cực. - Mulltiple Cho phép sao chép đối tượng gốc thành nhiều bản mà chỉ cần một lần gọi lệnh copy. AutoCAD sẽ lặp đi lặp lại dòng nhắc Second point of displacement cho đến khi nhận đ ược trả lời Null thì kết thúc lệnh. 10. Lệ nh OFFSET: Lệnh vẽ song song Lệnh Offset cho phép tạo một đối tượng mới song song với đối tượng được chỉ ra và cách đối tượng này một khoảng xác định hay đi qua một điểm xác định. Đối tượng gốc có thể là một trong các dạng line, arc, pline, spline Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 15 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  16. Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Offset Command line: O Specify offset distance or [Through] : nhập và khoảng cách giưa các đối tượng song song Select object to offset or : chọn đối tượng gốc Specify point on side to offset: chọn phía (phải hay trái) để đặt đối tượng phát sinh Select object to offset or : tiếp tục chọn hoặc enter để thoát Giải thích : Offset distance Tạo một đối tượng song song với đối tượng đ∙ chọn thông qua khoảng cách. Specify point on side to offset: (chọn phía để đặt đối tượng mới bằng cách nhập vào một điểm bất kỳ về phía đó). Through Tạo một đối tượng song song với đối tượng đ∙ chọn thông qua toạ độ điểm Select object to offset: (chọn đối tượng để vẽ song song) Through point: Toạ độ điểm (1) Lưu ý: Lệ nh offset chỉ có tác dụng với các đối tượng như là line, arc, circle và polyline. Khi chọn đ ối tượng chỉ có thể chọn bằng cách điểm vào đ ối tượng đó. 11. Lệ nh ARRAY: Lệnh sao chép tạo dãy Lệnh array cho phép sao chép đối tượng thành nhiều đối tượng và sắp xếp chúng theo dạng d∙y chữ nhật (rectangular) hay d∙y tròn (polar). Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Array Command line: Ar Sau khi gọi lệnh Array sẽ xuất hiện hộp thoại hình 3.4 (nếu ta sử dụng lệnh - Array thì sẽ xuất hiện các dòng nhắc thay vì hiện hộp thoại. Tại cách nhập lệnh này các tham số lệnh sẽ được nhập theo phương thức hỏi đáp giống như phần lớn các lệnh của AutoCAD ). Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 16 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  17. Hì nh 3.4 - Hộp thoại Array với lựa chọn Rectangular array. Rectangular Tùy chọn này cho phép tạo ra một mảng theo dạng chữ nhật. AutoCAD sẽ yêu cầu nhập vào số hàng và cột, cũng như khoảng cách giữa các hàng và cột. Khi khoả ng cách giữ a các hàng là dươ ng, số hàng thêm vào sẽnằm p hí a trên đối tượng cơ sở. Còn khi khoả ng cách giữ a các hàng là â m thì ngược lại. Tương tự như thế nếu khoả ng cách giữ các cột là dương thì các cột thêm vào sẽ nằm ở phí bên phải đối tượng cơ sở và ngược lại. Với lựa chọn Rectangular này nếu khai báo từ hộp thoại hình 3.2 ta có thể chọn đối tượng cơ sở bằng cách bấm phím , sau khi bấm chọn phím này màn hình hộp thoại tạm thời bị cắt đi, ta có thể sử dụng chuột để chọn một hoặc nhiều đối tượng, sau khi kết thúc chọn hộp thoại hình 3.2 sẽ lại tái h iện để ta tiếp tục thực hiện lệnh Array. + Các khai báo Row offset và Column ofset : là khoảng cách giữa các hàng và các cột của đối tượng sẽ được tạo ra. Các khoảng cách này có thể nhập trực tiếp bằng cách gõ số vào các ô tương ứng hoặc bấm để chỉ định chúng từ màn hình đồ hoạ. + Khai báo Angle of array : dùng để chỉ định góc quay xét theo hàng hoặc cột của các đối tượng phát sinh. Các tham số chọn từ hộp thoại này đ ược sử dụng đ ể tạo ra mô hì nh minh hoạ trên hộp thoại. Ví dụ trên hì nh 3.2 ta chọn số hàng (rows)=3; số cột (columns) = 4; góc nghiêng (Angle of array)=30, thì trên phầ n thể hiện sẽ nhì n thấy khối hình gồm 3 hàng, 4 cột đ ược thể hiện nghiêng một góc 30 độ. Polar Tùy chọn này cho phép đặt các đối tượng được sao chép theo một đường tròn (circle) hay cung tròn (arc). Các đối tượng được sao chép có thể lấy cùng phương với đối tượng gốc hay sẽ được quay khi tạo d∙y. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 17 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  18. Hình 3.5 - Hộp thoại Array với lựa chọn Polar array. Hộp thoại hình 3.5 cũng có nhiều thành phần tương tự của hộp thoại hình 3.2, cách sử dụng các phím ; là hoàn toàn tương tự. Ngoài ra hộp thoại hình 3.4 còn có thêm các thành phần số liệu sau đây : + Center point X,Y : Là toạ độ của tâm phát sinh. toạ độ này có thể nhập trực tiếp hoặc bấm chọn từ màn hình đồ hoạ thông qua công cụ . + Method : lựa chọn phương pháp và phát sinh d∙y (phát sinh theo số lượng cho trước hay phát sinh liên tiếp các đối tượng theo góc ở tâm ) + : lựa chọn này nếu được chọn các đối tượng sẽ được tự động xoay đi một góc (hình 3.4), nếu không chọn thì sau khi phát sinh các khối hình mới sẽ có cùng hướng thể hiện như của đối tượng gốc. Trong tùy chọn này, nếu muốn thực hiện từ dòng nhắc theo cách nhập truyền thống thì các bước tiến hành sẽ là : 12. Lệ nh FILLET: Lệnh bo tròn đối tượng Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Fillet Command line: F Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 18 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  19. Bả ng 3.2 - Minh hoạ lệ nh FILLET Lệnh Fillet dùng để nối tiếp hai đường thẳng, cung tròn, đường tròn bằng một cung tròn có bán kính xác định. Mặc định AutoCAD yêu cầu xác định hai đối tượng hay hai phân đoạn của Polyline để fillet. Việc chọn đối tượng thường tiến hành bằng cách điểm vào đối tượng hay cũng có thể bằng cửa sổ nhưng phải đảm bảo trong một lần chọn không có quá hai đối tượng trong cửa sổ đó. Sau khi chọn đủ hai đối tượng, AutoCAD sẽ tự động kéo dài chúng (nếu cần) cho tới khi chúng cắt nhau, rồi tỉa đi phần thừa (giữ lại đoạn được chọn) và nối chúng bằng một cung tròn có bán kính là bán kính hiện hành (xác định bằng tùy chọn Radius trong lệnh này). Current settings: Mode = TRIM, Radius = 15.0000 (các tham số hiện tại của AutoCAD ) Select first object or [Polyline/Radius/Trim]: chọn đối tượng (1) hoặc một trong các tham số Select second object: chọn đối tượng thứ (2) + Polyline Tuỳ chọn này cho phép lượn cong tất cả các phân đoạn của Polyline với cùng bán kính xác định. Polyline/Radius/ : P Select 2D polyline: (chọn p olyline phẳng). + Radius Tất cả các phân đoạn sẽ được lượn cong theo bán kính hiện hành, kể cả các đoạn đ∙được lượn cong cũng sẽ được lượn cong theo bán kính mới. Đặt bán kính lượn cong Tùy chọn này cho phép kiểm tra và thay đổi bán kính lượn cong Polyline/Radius/ :r Specify fillet radius : (vào giá trị bán kính lượn cong) Giá trị nhập vào sẽ là giá trị hiện hành và được duy trì cho đến khi thay đổi nó. Khi lần đầu tiên dùng lệnh fillet, giá trị Radius được mặc định bằng 0 và với bán kính đó thì hai đường được fillet chỉ nối đỉnh với nhau. Có thể dùng tính chất này để nối đỉnh hai đường thẳng, cung tròn một cách nhanh chóng. + Trim Chọn chế độ cắt / không cắt cho lệnh Fillet Enter Trim mode option [Trim/No trim] : chọn một phương thức B. Quản lý bản vẽ bằng lớp Để thuận tiện khi vẽ và quản lý các bản vẽ phức tạp, AutoCAD dùng các lớp (Layer) khác nhau để thể hiện Đặc tính của lớp - Mỗi lớp có một tên riêng, chứa kiểu đường nét (Line type), màu sắc (Color) mặc định do người sử dụng qui định. Các hình vẽ đặt trên một lớp nếu không có chỉ định riêng sẽ có màu sắc và kiểu đường nét của lớp đó. - Có thể có các hình vẽ trên một (hoặc nhiều) lớp tắt đi hoặc cho chúng xuất hiện Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 19 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  20. lại trên bản vẽ. - Có thể sửa chữa, ví dụ tẩy xóa, trên nhiều lớp cùng một lúc nhưng mỗi lần chỉ được vẽ trên một lớp. Lớp đang hoạt động gọi là lớp hiện hành (Current layer), khi một hình được vẽ, nó sẽ được đặt lên lớp hiện hành. Tên lớp hiện hành được thể hiện trên dòng trạng thái (status line). - Một lớp có thể bị đông đặc (freez), bị khóa (lock) hoặc tắt (turn off). - Số lượng lớp có thể khai báo trong 01 bản vẽ là không có giới hạn. Tên lớp thường được đặt theo nội dung của các đối t ượng trên đó ví dụ : + Lớp địa hình, Lớp đường đồng mức, Lớp cơ sở hạ tầng v.v 1. Lệ nh LAYER Trên thanh công cụ, chọn Từ Format menu, chọn Layer Tại dòng lệnh, nhập La • Trong mục Layer, bạn có thể tạo một layer hiện tai, thêm một layer mới với tên được nhập tại ô Name, đổi tên một layer. Hì nh 3.6 - Hộp thoại định danh lớp. Từ hộp thoại này ta có thể bật tắt, làm đông cứng hoặc làm tan toàn bộ Layer, khoá và mở khoá các Layer bằng cách bấm chuột trực tiếp lên các hộp biểu thị t ương ứng cụ thể là : : Tắt lớp hiện hành, khi lớp đ∙ bị tắt thì biểu tượng chuyển thành , lúc này Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 20 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  21. mọi đối tượng thuộc lớp tạm thời bị cắt khỏi màn hình và ta không thể nhìn thấy, không thể sửa chữa, không thể in các đối t ượng thuộc lớp này cho đến khi phải bật trở lại chúng. : Đóng băng (Freeze) của lớp hiện chọn. Khi lớp đ∙ bị đóng băng biểu tượng này tự động chuyển thành . : ``: Khoá cho lớp. Khi lớp đ∙ bị khoá các đói tượng trong lớp sẽ không thể hiệu chỉnh được, tuy nhiên ta vẫn có thể nhìn thấy các đối tượng thuộc lớp và vẫn có thể in chúng được. : Bấm chuột vào vị trí này ta có thể thay đổi màu sắc thể hiện cho các đối tượng thuộc lớp thông qua hộp thoại hình 3.7. Màu ở đây được hiểu là màu ngầm định, nghĩa là nếu ta vẽ một đối tượng nào đó thuộc lớp này thì màu của đối tượng ban đầu được chọn là màu của lớp, tuy nhiên sau đó ta hoàn toàn có thể chọn và định nghĩa lại màu cho từng đối tượng theo các mục đích cụ thể nào đó. Hì nh 3.7 - Hiệu chỉnh màu cho lớp. : Cho phép có thể hiệu chỉnh kiểu nét của các đối tượng vẽ thuộc lớp. Khi bấm chọn vào vị trí này sẽ thấy xuất hiện hộp thoại hình 3.8 từ đây có thể chọn một trong các kiểu nét thể hiện cho các đối t ượng thuộc lớp. AutoCAD mặc định cho phép chọn một trong 07 kiểu nét vẽ (liền nét; gạch chấm; chấm chấm ) tuy nhiên ta có thể chọn thêm nhiều kiểu nét khác nữa nếu bấm chọn phím Khi đó AutoCAD sẽ cho hiện hộp thoại với rất nhiều kiểu lựa chọn nét khác nhau (được liên kết với File) thậm chí người sử dụng cũng còn có thể tự định nghĩa thêm các kiểu nét vẽ mới. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 21 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  22. Hình 3.8 - Hiệu chỉnh nét vẽ cho lớp. : Khi bấm chọn vào vị trí này AutoCAD sẽ cho hiện hộp thoại hình 3.9, từ đây người sử dụng có thể hiệu chỉnh độ đậm nhạt của nét vẽ thể hiện trên lớp hiện chọn. Độ dày của nét vẽ có thể được chọn từ 0 (mặc định) đến 2.11mm. Tuy nhiên nếu chọn độ dày nét vẽ lớn thì khi thể hiện các bản vẽ dễ bị rối và cũng đòi hỏi thời gian đáng kể mỗi khi thực hiện lệnh thu phóng hình. Hình 3.9 - Hiệu chỉnh độ dà y cho nét vẽcủa lớp. Ngoài ra từ hộp thoại hình 3.6 ta còn có thể thực hiện nhiều thao tác khác nữa n hư : Bấm để định nghĩa một lớp mới. Bấm nếu muốn loại bỏ lớp hiện chọn Bấm để chọn lớp đang được đánh dấu làm lớp hiện hành. Sau lệnh chọn này, nếu ta vẽ thêm một đối tượng nào đó thì đối tượng mới sẽ thuộc về lớp hiện hành. Bấm để hiện các thông tin chi tiết cho lớp hiện chọn v.v Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 22 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  23. 2. Lệ nh LTSCALE Bả ng 3.4 - Điều chỉnh tỷ lệ đường nét Lệnh Ltscale dùng để điều chỉnh tỷ lệ của các kiểu đường nét đứt. Với hệ số tỷ lệ thích hợp, có thể làm co lại hay kéo d∙n các đoạn gạch và các khoảng hở xen kẽ. Command line: ltscale Enter new linetype scale factor : (vào hệ số tỷ lệ) Hệ số tỷ lệ là một số lớn hơn 0. Giá trị này sẽ ảnh hưởng tới tất cả các nét đứt đường bản vẽ. 3. Lệ nh PROPERTIES Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Properties Tại dòng lệnh, nhập Properties Hoặc: + Chọn một đối tượng (select) - bấm phím chuột phải rồi chọn: Properties. + Bấm đúp phím chuột trái vào đối tượng cần hiệu chỉnh. Sau khi gọi lệnh sẽ thấy một hộp thoại có dạng như trên hình 3.10. Đây là hộp thoại đặc biệt, được liên kết động với đối tượng chọn nên các thành phần số liệu trên nó sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào kiểu của đối tượng hiện chọn. Trên hình 3.10 là thể hiện khi ta đang chọn một đối tượng là cung tròn. Nếu ta trên màn hình đồ hoạ ta chọn một đối tượng khác (chữ nhật chẳng hạn) thì phần thể hiện trên hộp thoại sẽ thay đổi tương ứng theo. Bấm chuột vào đây để thay đổi màu hiển thị cho đối tượng hiện chọn Hì nh 3.10 - Hộp thoại Properties. Trên hộp thoại này chứa hầu như toàn bộ thông tin về đối tượng hiện chọn (màu sắc, Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 23 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  24. kiểu đường, toạ độ ). Nếu muốn thay đổi thuộc tính nào của đối tượng chỉ việc kích chuột vào vị trí số liệu mô tả (hình 3.10). 4 . Lệnh hiểu chỉnh tính chất các đối tượng matchprop: Modify/ match properties Command: ma Dùng để gán tính chất các đối tượng được chọn ban đầu (source object) cho các đối tượng được chọn sau đó (destination object) -Select source object: chọn đối tượng có tính chất mong muốn -Setting/ : chọn đói tượng cần thay đổi tính chất. Sau khi chọn xong phải chuột để kết thúc lệnh Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 24 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  25. A. vẽ ký hiệu vật liệu 1. Mặt cắt và hình cắt Thông thường trong một bản vẽ kỹ thuật ngoài các thể hiện đường nét còn cần đến các thể hiện bên trong khối hình. Ví dụ khi ta vẽ một mặt cắt địa chất thì ngoài các nét thể hiện lớp địa chất còn cần đến các thể hiện bên trong phần giới hạn của mỗi lớp đất (loại đất, thành phần cốt liệu ). Khi vẽ một bản vẽ xây dựng ngoài các bản vẽ hình chiếu bằng, chiếu đứng rất nhiều trường hợp còn cần đến các hình vẽ có thể hiện mặt cắt. Các hình cắt và mặt cắt không chỉ mang ý nghĩa là làm đẹp cho bản vẽ mà đôi khi còn chứa đựng thêm rấy nhiều nội dung thông tin trong đó. Ví dụ nhìn vào bản vẽ mặt cắt ta có thể biết đó là mặt cắt đi qua vật liệu là thép, hay gỗ hay bê tông; nhìn vào bản vẽ địa chất công trình ta có thể biết tên, một số tính chất cơ lý của lớp đất mô tả v.v Các minh hoạ trên cho thấy việc thể hiện bản vẽ với các hình cắt, mặt cắt mang ý nghĩa rất lớn. Tuy nhiên các mẫu tô mặt cắt trong AutoCAD 2002 chủ yếu được viết theo tiêu chuẩn ANSI (America National Standards Institute) và tiêu chuẩn ISO (International Standards Organization). Hì nh 5.1 Một số mẫ u mặt cắt của Autotcad. 2. Lệ nh FILL Bật chế độ điền đầy các đối tượng như multilines, traces, solids, solid-fill hatches, và bề dày của polylines Tại dòng lệnh, nhập fill Tuỳ chọn ON/OFF : Nhập ON hoặc OFF ON Bật chế độ điền đầy các nét vẽ có độ dày của đối tượng vẽ. OFF Tắt chế độ điền đầy. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 25 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  26. Khi AutoCAD đang ở chế độ FILL=ON, các hình cắt, mặt cắt thể hiện đầy đủ thuộc tính của chúng, tuy nhiên trong trường hợp số lượng các hình cắt có trong bản vẽ là lớn, cấu hình máy lại không mạnh thì mỗi lần thu phóng hình hoặc vẽ lại (Regen) sẽ là khá mất thời gian, khi đó đó ta có thể chuyển FILL=OFF để tạm thời cho phép AutoCAD không thể hiện các mẫu tô - rút ngắn thời gian mỗi khi thực hiện lệnh thu phóng. 2. Lệ nh BHATCH Vẽ ký hiệu vật liệu trong mặt cắt thông qua hộp hội thoại Lệnh Bhatch cho phép gạch mặt cắt (hatch) một vùng khép kín được bao quanh bởi các đường (thẳng hay cong) bằng cách điểm vào một điểm bên trong vùng đó hay chọn đường bao quanh vùng đó. Tại thanh công cụ, chọn Từ Draw menu, chọn hatch Command line: H (bhatch) AutoCAD sẽ hiển thị hộp thoại Boundary Hatch như sau: Hì nh 5.2 - Hộp thoại Boundary Hatch. Pattern Type - Đặt loại mẫu Predefined - Chọn loại mẫu tô được định nghĩa trong tệp tin AutoCAD.pat User-defined - Mẫu do người dùng định nghĩa Custom - Mẫu tô do người dùng định nghĩa được đặt trong tệp tin a.pat hoặc phần tiếp theo trong tệp tin AutoCAD.pat Pattern - Chọn tên mẫu tô lên bản vẽ. Để có thể xem và chọn kiểu mẫu từ các mẫu có sẵn của AutoCAD bạn có thể nhấn nút kề bên. Swatch - Thể hiện của mẫu chọn có tên ởô chọn Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 26 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  27. Hì nh 5.3 - Lựa chọn Advanced. Island Detection Style: Lựa chọn này dùng để xác định kiểu của mẫu tô khi gặp truờng hợp có một miền đóng kín khác nằm lọt hẳn trong miền hiện chọn (các hình lồng nhau). Khi đó AutoCAD cho phép chọn một trong 3 kiểu tô : Normal Mỗi đường gạch sẽ được bắt đầu từ đường bao ngoài cùng, nếu nó bắt gặp một đường bao bên trong nó sẽ tắt cho đến khi gặp một đường bao khác. Như vậy, tính từ ngoài vào các đường bao có số lẻ được gạch còn các đường số chẵn không được gạch ( đường bao ngoài cùng có số lẻ). Outer Chỉ gạch bắt đầu từ đường bao ngoài cùng và sẽ tắt khi gặp một đường bao bên trong. Ignore Điền đầy vùng được giới hạn bởi đường bao ngoài cùng lờ đi các đối tượng bên trong. 3. Lệ nh HATCHEDIT Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt Lệnh này có thể gọi trực tiếp từ dòng nhắc, từ Tool box hoặc từ Menu n hư sau : Từ Modify menu, chọn Object - Hatch Command line: Hatchedit Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 27 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  28. Select associative hatch object: chọn đối tượng mẫu tô cần hiều chỉnh sẽ làm xuất hiện hộp thoại hình 4.5 Hì nh 5.4 - Hộp thoại lựa chọn Hatchedit. Hộp thoại này tương tự như hộp thoại hình 4.4 đ∙ trình bày, tuy nhiên do đây là hộp thoại hiệu chỉnh nên trong lựa chọn này một số chức năng của hộp thoại hình 4.4 bị cấm (không truy nhập được) như các chức năng Pick points; Select Objects v.v B. Ghi và hiệu chỉnh văn bản Các ký tự trong bản vẽ AutoCAD có thể là các câu, các từ, các ký tự, dòng ghi chú thậm chí là một đoạn văn bản hoặc bảng biểu. Đây là các lời văn được dùng để miêu tả các đối tượng bên trong bản vẽ hoặc là giải thích về công nghệ, về tính chất các đối tượng vẽ v.v Văn bản trong bản vẽ AutoCAD cũng là một bộ phận không thể thiếu và việc thể hiện văn bản trong bản vẽ cũng đòi hỏi óc thẩm mỹ, tính khoa học và các kiến thức nhất định. Tuỳ thuộc vào vị trí, tính chất miêu tả mà các ký tự có thể có kiểu chữ, kích thước chữ, màu sắc, hướng trình bày khác nhau. Việc lựa chọn hợp lý cho các tham số thể hiện văn bản trong Autotcad sẽ giúp cho bản vẽ trở nên sáng sủa hơn, giàu thông tin và mang tính thẩm mỹ cao hơn. 1. Trì nh tự nhậ p văn bản vào trong bản vẽ Để tạo một đối tượng văn bản trong bản vẽ AutoCAD thông thường ta tiến hành theo các bước sau: Tạo kiểu chữ cho văn bản bằng lệnh Style chọn kiểu chữ hiện thời. Nhập ký tự hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Text (hoặc MText) Hiệu chỉnh nội dung văn bản thể hiện bằng lệnh Ddedit 2. Lệ nh STYLE Lệnh đặt kiểu chữ Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 28 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  29. Từ Format menu, chọn Text Style Command line: St Lệnh này gọi đến hộp thoại hình 4.6 qua đó người sử dụng có thể chọn Font chữ, cỡ chữ cùng các tham số khác để định dạng văn bản sẽ viết ra màn hình AutoCAD. Hình 5.5 Bấm chọn để hiện cửa sổ nhập tên. Tại đó nhập vào tên của kiểu chữ cần khai báo (ví dụ nhập vào chữ Tieu de - hình 4.7) rồi bấm phím OK để trở về. Font Name : chọn Font chữ của kiểu định tạo (ví dụ chọn Font .VnTimeH) Font Style : kiểu chữ thể hiện (bình thường, chữ đậm, chữ nghiêng ) Height : chiều cao của ô chữ. Nếu nhập trị số chiều cao =0 (mặc định) thì mỗi khi đánh lệnh Text hoặc MText sẽ có lời nhắc yêu cầu nhập chiều cao ô chữ sẽ xuất hiện. Nếu trị số Height được nhập vào tại đay là trị số >0 thì kể từ đây mọi ký tự viết ra màn hình đều có cùng chiều cao là Height. Upside down : dòng chữ đối xứng theo phương ngang Backwards : dòng chữ đối xứng theo thẳng đứng Width factor : hệ số nén chữ theo phương ngang. Nếu hệ số là Single Line Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 29 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  30. Command line: dtext hoặc text Current text style: "Tieu de 1" Text height: 0.5000 Specify start point of text or [Justify/Style]: nhập vào toạ độ điểm sẽ viết chữ Specify height : Nhập chiều cao chữ Specify rotation angle of text : nhập góc nghiêng của chữ Enter text: Nhập nội dung dòng Text Enter text: Nếu muốn thay đổi kiểu chữ thì sau khi nhập lệnh xuất hiện dòng chữ Current text style: "Tieu de 1" Text height: 0.5000 Specify start point of text or [Justify/Style]: gõ chữ S Enter style name or [?] : nhập vào tên mới (ví dụ Tieu de 2 chẳng hạn) Hì nh 5.7. Minh hoạ viết chữ trong AutoCAD . 4. Lệnh MTEXT Lệnh viết nhiều dòng chữ trên bản vẽ thông qua hộp hội thoại Trên thanh công cụ, chọn Từ Draw menu, chọn Text -> Multiline Text Command line: Mtext (T, MT) Current text style: "Standard" Text height: 0.2000 Specify first corner: bấm chuột để chọn toạ độ góc thứ nhất của ô chữ Specify opposite corner or [Height/Justify/Line spacing/Rotation/Style/Width]: bấm chuột để chọn toạ độ góc thứ hai của ô chữ , AutoCAD hiển thị hộp hội thoại Multiline Text Editor (hình 5.8) Hình 5.8- Hộp thoại Multiline Text Editor. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 30 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  31. Bạn có thể khai báo các thông số và nhập nội dung text cần thể hiện trên hộp thoại. 5. Lệ nh QTEXT (Tham khảo) Lệnh phân rã thuộc tính đối tượng dòng chú giải Việc thể hiện văn bản trên màn hình thường chiếm nhiều thời gian vì mỗi một ký tự là một đối tượng vẽ phức tạp được tạo thành từ nhiều đường thẳng hoặc cung tròn. Để tiết kiệm thời gian, trong trường hợp không cần phải đọc các chú giải thể hiện trên bản vẽ bạn có thể dùng lệnh QTEXT. Do lệnh này cho phép các chú giải thể hiện trên bản vẽ được thể hiện nhanh dưới dạng khung hình chữ nhật mà chiều dài hình chữ nhật là chiều dài của dòng chữ và chiều rộng của nó là chiều cao của chữ, nên thời gian tái hiện rất nhanh. Cách thực hiện như sau: Command line: qtext ON / OFF : Chọn ON hoặc OFF Nếu bạn muốn thể hiện các chú giải dưới dạng khung chữ nhật để tiết kiệm thời gian tái sinh do sử dụng lệnh REGEN thì bạn đánh chữ On. Ngược lại, nếu bạn muốn độc các chú giải thì bạn tắt công tắc trên bằng chữ OFF. Hình bên là các thể hiện của hai chế độ ON và OFF của lệnh QTEXT. 6. Nhập tiế ng Việ t trong AutoCAD Mặc dù các font chữ tiếng Việt cũng là các TRUE TYPE FONT (TTF) tương tự như với các ngôn ngữ khác trên thế giới. Tuy nhiên do bảng m∙ chuẩn quốc gia của chúng ta chưa thật sự được ứng dụng rộng r∙i nhiều cá nhân, tổ chức, địa phương đưa ra các bộ m∙ riêng của mình (trong toàn quốc hiện có tới trên 40 bảng m∙ tiếng Việt khác nhau). Do vậy có khá nhiều bảng m∙ có các ký tự tiếng Việt bị trùng với m∙ điều khiển của AutoCAD , vì thế trong khá nhiều trường hợp khi đánh các dòng văn bản tiếng Việt với lệnh TEXT (DTEXT) tại dòng nhắc (command line) sẽ không hiển thị được. Để khắc phục tình trạng này có thể thực hiện theo một trong 2 cách sau : Sử dụng lệnh MTEXT để không phải nhập các ký tự tiếng Việt tại dòng lệnh Nếu sử dụng lệnh TEXT (DTEXT) thì trước hết nên nhập tiếng Việt theo dạng không dấu (toi dang muon hoc tieng Viet), sau đó bấm đúp phím chuột trái vào ký tự vừa xuất hiện trên màn hình đồ hoạ để gọi hộp thoại lệnh Ddedit. Sửa lại các ký tự từ đây. Ngoài ra AutoCAD còn cho phép người sử dụng có thể trình bày các ký tự theo dạng tô đặc chữa hoặc chỉ tạo viền thông qua biến TextFill. Khi TEXTFILL = 1 (ON) các kí tự sẽ được tô đặc; khi TEXTFILL = 0 (OFF) các ký tự sẽ chỉ thể hiện d ưới dạng viền: TEXTFILL = 1 (ON) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 31 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  32. 1.Lệ nh DIMLINEAR Lệnh ghi kích thước theo đoạn thẳng Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Linear Command line: DAl Cách 1: bạn lựa chọn hai điểm để đo khoảng cách: Specify first extension line origin or : Trỏ điểm thứ nhất của đường gióng Specify second extension line origin: Trỏ điểm thứ hai của đường gióng Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: chọn vị trí ghi đường kích thước Cách 2: Nếu bạn nhấn phím Enter để chọn một đối tượng, AutoCAD tự động xác định đường kích thước thông qua đối tượng mà bạn đ∙ chọn Object Selection - Automatic Extension Lines 2. Lệ nh DIMALIGNED Tạo ra đường kích thước tự động định hướng một cách phù hợp với đối tượng Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Aligned Command line: dimaligned First extension line origin or ENTER to select: chọn một điểm hoặc Enter Specify first extension line origin or : chọn điểm (1) Specify second extension line origin: chọn điểm (2) Specify dimension line location or Select object to dimension: chọn vị trí đặt đường kích thước. Với lệnh Dimaligned đường ghi kích thước sẽ song song với đoạn thẳng nối hai điểm gốc của đường gióng. 3.Lệ nh DIMRADIUS Lệnh đánh các kích thước bán kính cho đường tròn và cung tròn Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Radius Command line: dimradius Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 32 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  33. Select arc or circle: Chọn đường tròn hoặc cung tròn 4.Lệ nh DIMCENTER Lệnh tạo ra dấu tâm hoặc đường thẳng tâm của đường tròn và cung tròn Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Center Mark Command line: dimcenter Select arc or circle: Chọn một đối tượng 5.Lệ nh DIMDIAMETER Lệnh đánh các kích thước đường kính cho đường tròn và cung tròn Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Diameter Command line: dimdiameter Select arc or circle: Chọn đường tròn hoặc cung tròn 6.Lệ nh DIMANGULAR Lệnh đánh các kích thước góc Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Angular Command line: dimangular Select arc, circle, line, or : bấm một điểm trên 1 cạnh của góc Select second line: bấm một điểm trên cạnh thứ hai của góc Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: bấm chọn vị trí đặt đường ghi kích thước góc Arc Selection Circle Selection 7.Lệ nh DIMBASELINE Lệnh vẽ một loạt các đường kích thư ớc thông qua đường gióng cơ sở của đường kích thước đã chọn Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Baseline Command line: Dimbaseline Specify a second extension line ori gin or (Undo/ ): Eter Select: AutoCAD yêu cầu bạn chọn một đường kích thước làm đường gióng cơ sở (đường gióng chung). Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 33 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  34. Select base dimension: Chọn đường kích thước cơ sở Sau khi chọn đường kích thước cơ sở, AutoCAD yêu cầu chỉ vị trí đường gióng thứ hai của đường kích thước mới. Đường gióng thứ nhất của các đường kích thước mới được tạo sẽ chung với đường gióng cơ sở. Specify a second extension line origin AutoCAD yêu cầu chỉ vị trí đường gióng thứ hai để ghi tiếp với đường gióng thứ nhất là đường gióng chung dựa vào đường kích thước ban đầu. 8.Lệ nh DIMCONTINUE Lệnh ghi kích thước nhiều đoạn chia kế tiếp nhau Tại thanh công cụ, chọn Từ Dimension menu, chọn Continue Command line: Dimcontinue Ví dụ: Để ghi đường kích thước tiếp theo bạn chọn đường gióng của đường kích thước trước đó. 9. Lệ nh DIMSTYLE Tạo và sửa đổi kiểu đường kích thước trên cửa sổ lệnh Từ Dimension menu, chọn Style Command line: Dimstyle(D) Sẽ thấy hiện hộp thoại hình 6.1 Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 34 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  35. Hình 6.1 - Hộp thoại Dimension Style. Từ hộp thoại này ta có thể thay đổi kiểu ghi kích thước hiện hành - [chọn kiểu (Style) khác rồi bấm Set Current]; - Hiệu chỉnh các biến ghi kích thước [Modify]; - Tạo một kiểu biến kích thước mới [New] Styles : Liệt kê danh sách các kiểu kích th ước đ∙ có trong bản vẽ List : phương án liệt kê o All styles : toàn bộ o Styles in use : chỉ liệt kê các kiểu đang sử dụng trong bản vẽ Set current : gán một kiểu biến kích thước đang chọn làm kiểu hiện hành. New : Tạo kiểu biến kích thước mới Modify : hiệu chỉnh kiểu kích thước hiện có Override : cho phép gán chồng các biến kích thước trong kiểu kích thước hiện hành (thông qua hộp thoại). Compare : cho phép so sánh giá trị các biến giữa hai kiểu kích thước (thông qua hộp thoại). Tạo một kiểu biến kích thước mới bấm chọn phím: New - khai báo tên kiểu biến kích thước mới rồi bấm phím Continue, sẽ thấy xuất hiện hộp thoại 6.2. Từ đây ta có thể hiệu chỉnh hầu hết các tham số mô tả đường ghi kích thước (kiểu mũi tên, màu sắc, độ dày nét vẽ, kiểu chữ, font chữ, cách thể hiện đường nét, hướng ghi chữ v.v ) kiểu mới định nghĩa này sẽ được cộng thêm vào danh mục kiểu ghi kích thước (Style) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 35 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  36. Hình 6.2 - Tạo kiểu ghi kích thước mới Trang Line and Arrows (hình 6.2): Dimenssion lines : nhận các giá trị liên quan đến đ ường kích thước. o Color : chọn màu của đường kích thước o Lineweight : chiều rộng nét vẽ cho đường kích thước o Extension beyond ticks: khoảng nhô ra khỏi đường gióng của đường kích thước o Baseline spacing : khoảng cách giữa các đường kích thước trong chuỗi kích thước song song o Suppress : bỏ qua phần mũi tên (trái và phải) ghi trên đ ường kích thước. Extension lines (đường gióng) o Color : màu của đường gióng o Lineweight : chiều rộng nét vẽ o Extension beyond dim lines : khoảng đường gióng nhô ra khỏi đường kích thước o Offset from origin : khoảng cách từ đối tượng ghi kích thước đến đầu đường gióng. o Suppress : bỏ qua đường gióng thứ nhất hoặc thứ hai. Arrowheads (mũi tên) o 1st : mũi tên cho đầu kích thước thứ nhất o 2nd : mũi tên cho đầu kích thước thứ hai o Leader : mũi tên cho đường dẫn dòng chú thích o Arrow size : kích thước mũi tên Center Marks for circles : xác định dấu tâm và đường tâm (vòng tròn, cung tròn) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 36 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  37. Hình 6.3 - Tạo kiểu ghi kích thước mới (trang Text). Trang Text (hình 6.3): Text Appearance : định dạng kiểu xuất hiện của chữ o Text style : kiểu chữ o Text color : màu chữ o Text height : chiều cao chữ o Fraction height scale : tỉ lệ điều chỉnh chiều cao chữ o Draw frame around text : viền khung cho chữ Text Placement : Điều khiển vị trí xuất hiện chữ o Vertical : gán kiểu thể hiện khi chữ nằm theo p hương thẳng đứng o Horizontal : gán kiểu thể hiện khi chữ nằm theo p hương nằm ngang o Offset from dimension line : khoảng cách giữa ký tự và đường kích thước. Text alignment : định hướng cho chữ số ghi kích thước o Horizontal : chữ ghi kích thước nằm ngang o Alignment with dimension line : chữ song song với đường kích thước o ISO Standard : chữ số ghi kích thước song song với đường kích thước khi ở bên trong hai đường gióng và nằm ngang khi ở bên ngoài của hai đường gióng Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 37 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  38. Hình 6.4 - Tạo kiểu ghi kích thước mới (trang Fit). Trang Fit (hình 6.4) Fit Options : chọn kiểu để điền ký tự vào bên trong hay bên ngoài đường gióng o Either the text or the arrows whichever fits best : đây là kiểu điền linh hoạt. + Khi khoảng cách giữa hai đường gióng đủ chỗ thì cả mũi tên và và chữ sẽ nằm lọt bên trong đường gióng ; + Khi chỉ đủ chỗ chứa chữ thì sẽ chỉ có chữ nằm bên trong còn mũi tên thể hiện bên ngoài đường gióng ; + Khi chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên nằm giữa hai đường gióng, chữ nằm ngoài ; + Khi khoảng cách giưũa hai đường là quá nhỏ không đủ chỗ cho thậm chí chỉ 2 mũi tên, thì cả mũi tên và phần chữ số sẽ cùng nằm ngoaid đường gióng. o Arrows : chữ số và mũi tên sẽ được sắp xếp theo thứ tự sau + khi khoảng cách giữa hai đường gióng đủ chỗ thì cả mũi tên và và chữ sẽ nằm lọt bên trong đường gióng ; + Khi chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên sẽ nằm trong hai đường gióng còn chữ số sẽ nằm ngoài; + Khi không đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên và chữ số sẽ cùng nằm ngoài. o Text : chữ số và mũi tên sẽ được sắp xếp theo thứ tự sau + Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số thì cả hai sẽ cùng nằm bên trong hai đường gióng ; + Khi chỉ đủ chỗ cho chữ thì chữ nằm trong, mũi tên nằm ngoài ; + Khi không đủ chỗ cho chữ thì cả mũi tên và chữ cùng nằm ngoài o Both text and Arrows : Khi không đủ chỗ thì cả hai sẽ cùng nằm ngoài o Always keep text between ext lines : chữ số luôn luôn nằm bên ngoài haiđường Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 38 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  39. gióng. o Suppress arrows if they dont's fit inside extension lines : sẽ không xuất hiện mũi tên nếu không đủ chỗ. Text placement : Gán vị trị ghi chữ số nếu chúng bị di chuyển khỏi vị trí mặc định o Bestside the dimension line : xếp chữ số ghi kích thước bên cạnh đượng kích thước ; o Over the dimension line, with a leader: có một đường dẫn nối giữa chữ số và đường kích thước ; o Over the dimension line, without a leader: không vẽ đường dẫn nối giữa chữ số và đường kích thước; Scale for dimension features : gán tỉ lệ kích thước cho toàn bộ bản vẽ hoặc tỉ lệ không gian giấy vẽ ; o Use overall scale of : gán tỉ lệ cho toà bộ các biến của kiểu kích thước. Với cách chọn này nếu ta tăng tỉ lệ thì mọi thành phần của đường ghi kích thước cũng thay đổi theo; o Scale dimension to layout (paper space) : hệ số tỉ lệ dựa trên tỷ lệ khung nhìn hiện hành. Fine tuning : lựa chọn thêm (tinh chỉnh) o Place text manually when dimensioning : bỏ qua tất cả các thiết lập chữ số, kích thước theo phương nằm ngang; o Always draw dim line between ext lines : đường kích thước nhất thiết phải vẽ ngay cả khi chữ số nằm ngoài hai đường gióng; Hình 6.5 - Tạo kiểu ghi kích thước mới (trang Primary units). Trang Primary units (hình 6.5) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 39 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  40. Linear dimensions : gán dạng và đơn vị cho kích thước dài o Unit format : Định dạng đơn vị cho tất cả các loại kích thước (ngoại trừ kích thước góc); o Precision : hiển thị số chữ số thập phân sau dấu phảy o Fraction format : định dạng cho phân số o Decimal separator : định dạng dấu phảy động (ví dụ Pi= 3.14159265 có thể định dạng lại là Pi=3,14159265) o Round off : định nghĩa quy tắc làm tròn. Ví dụ nếu ta nhập 0.25 thì tất cả các kích thước sẽ được làm tròn đến 0.25. o Prefix : tiền tố ví dụ đường kính vòng tròn = 250 thường được ghi là 25 vậy ở đây  được hiểu là tiền tố của chữ số ghi kích th ước. o Suffix : hậu tố - là chữ số thêm vào đằng sau mỗi trị số kích th ước ; o Measurement scale : xác định tỉ lệ đo + Scale factor : hệ số tỉ lệ chiều dài cho các loại kích thước (trừ kích thước góc). Ví dụ: nếu ta nhập 2 thì AutoCAD sẽ hiển thị 1mm vẽ tương đương 2 mm khi ghi kích thước. + Apply to layout dimensions only : chỉ áp dụng tỷ lệ này cho các kích thước tạo trên Layout. o Zero suppression : điều khiển việc hiển thị các số 0 vô nghĩa + Leading : bỏ qua các số 0 vô nghĩa trước chữ số ghi kích thước. Ví dụ: 0.2500 sẽ chỉ còn .2500 ; + Trailing : bỏ qua các số 0 vô nghĩa trong phần thập phân. Ví dụ 15.2500 sẽ chỉ còn 15.25 ; + 0 Feet : bỏ qua các số 0 có nghĩa của các chữ số ghi kích thước có trị số nhỏ hơn 1 foot. + 0 Inches : bỏ qua phần giá trị Inch của chữ số có nghĩa nếu khoảng cách là số nguyên của feet. Angular dimensions : hiển thị và gán dạng hiện hành cho đơn vị góc o Units format : Định dạng đơn vị cho góc; o Precision : hiển thị số chữ số thập phân có nghĩa cho đơn vị góc. o Zero suppression : bỏ qua các số 0. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 40 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  41. Hình 6.6 - Tạo kiểu ghi kích thước mới (trang Alternate Units). Trang Alternate Units (hình 6.6) gán các đơn vị liên kết, dạng và độ chính xác cho đơn vị chiều dài, góc. Display Alternate units : thêm đơn vị đo liên kết vào chữ số kích th ước . o Unit format : Định dạng đơn vị liên kết cho tất cả các loại kích thước (ngoại trừ kích thước góc); o Precision : hiển thị số chữ số thập phân sau dấu phảy ; o Multiplier for Altenate units : chỉ định hệ số chuyển đổi giữa đơn vị kích thước chính và kích thước liên kết. o Round distances to : định nghĩa quy tắc làm tròn ; o Prefix : khai báo tiền tố o Surfix : khai báo hậu tố Zero suppression : kiểm tra việc loại bỏ số 0 vô nghĩa ; Placement : định vị trí đặt kích thước liên kết o After primary units : đặt kích thước liên kết sau chữ số kích th ước chính ; o Below primary units : đặt kích thước liên kết trước chữ số kích thước chính. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 41 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  42. Hình 6.7 - Tạo kiểu ghi kích thước mới (trang Tolerance). Trang Tolerance (hình 6.7) : định dạng hiển thị các chữ số dung sai Tolerance format : điều khiển định dạng chữ số dung sai o Method : phương pháp tính dung sai kích thước + None : không thêm vào sau chữ số kích thước sai lệch giới hạn trị số dung sai ; rước các giá trị sai lệch giới hạn ; + Deviation : các sai lệch âm (Lower value) và dương (Upper value) có giá trị khác nhau ; + Limits : tạo các kích thước giới hạn lớ nhất và nhỏ nhất ; + Basic : tạo khung chữ nhật bao quanh chữ số kích th ước. o Precision : hiển thị số chữ số thập phân sau dấu phảy ; o Upper value : giới hạn sai lệnh trên; o Lower value : giới hạn sai lệnh dưới; o Scale for height : tỉ số chiều cao chữ và chữ số dung sai kí ch thước ; o Vertical position : định dạng điểm căn lề theo phương thẳng đứng. o Zero suppression : kiểm tra việc loại bỏ số 0 vô nghĩa ; Alternate unit tolerance : gán độ chính xác và quy tắc loại bỏ số 0 đối với các đơn vị dung sai liên kết. o Precision : hiển thị độ chính xác; o Zero suppression : kiểm tra việc loại bỏ số 0 vô nghĩa ; Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 42 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  43. 1. Lệ nh BLOCK Định nghĩa một khối Cho phép nhóm các đối tượng hiện diện trên bản vẽ thành một khối mới. Trên thanh công cụ, chọn Từ Draw menu, chọn Block -> Make Command line: Block Hình 6.1 - Định nghĩa các tham số để tạo khối. Sau khi gọi hộp thoại hình 6.8 thao tác như sau : Tại ô Name : đặt tên cho khối sẽ tạo Bấm để sau đó chọn các đối tượng thành phần của khối; Bấm để chọn điểm chèn của khối; Chọn đơn vị khi chèn khối Insert units Bấm để kết thúc. 2. Lệ nh INSERT Lệnh chèn khối thông qua hộp hội thoại Cho phép chèn một khối đ∙ được định nghĩa (hay một bản vẽ đang tồn tại) vào bản vẽ hiện hành thông qua hộp thoại (hình 6.10). Tại thanh công cụ, chọn Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 43 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  44. Từ Insert menu, chọn Block Hì nh 6.2 - Hộp thoại Insert. Các tùy chọn trong hộp thoại này như sau: + Name: nhập tên khối cần chèn vào ô soạn thảo tên khối hoặc nháy chuột vào ô block để xuất hiện hộp thoại phụ và chọn tên block cần chèn trong các block đ∙ được định nghĩa của bản vẽ hiện hành. + Browse bấm chọn phím này (nếu muốn chèn khối là một bản v ẽ có trên đĩa) để xuất hiện hộp thoại phụ và chọn tên file đang tồn tại trong thư mục hiện hành hay các thư mục khác. Insertion point: điểm chèn. Nhập tọa độ của điểm sẽ chèn khối vào bản vẽ. Khi đó một bản sao của khối sẽ được vẽ vào bản vẽ, sao cho điểm cơ sở của khối (base point) sẽ trùng hoàn toàn với điểm chèn (insertion point) vừa nhập. + Scale : (tỷ lệ) cho phép phóng, thu khối theo cả ba phương với tỷ lệ tùy ý. Tỷ lệ theo các phương có thể khác nhau. Nếu dùng hệ số tỷ lệ giá trị âm có thể lấy đối xứng. + Rotation (quay): cho phép xoay khối khi chèn vào bản vẽ với góc quay tương ứng được nhập vào trong ô soạn thảo Rotation. Explode (tách ra): Nếu dùng chức năng này cho phép chèn một khối như là một tập hợp các nguyên thể riêng lẻ chứ không phải là một thực thể đơn. Khi đó có thể hiệu chỉnh riêng cho từng nguyên thể của khối. Khi dùng chức năng expode, khối sẽ được chèn với các hệ số tỷ lệ X, Y, Z bằng nhau, có nghĩa là chỉ dùng một hệ số tỷ lệ và không có giá trị âm. 3. Lệ nh DIVIDE Lệnh chia đối tượng vẽ thành nhiều phần bằng nhau Lệnh Divide chia một đối tượng thành nhiều phần có độ dài bằng nhau và đặt các điểm đánh dấu (point) dọc theo đối tượng tại các điểm chia. Từ Draw menu, chọn Point-> Divide Command line: Div Select object to divide: chọn đối tượng cần chia Enter the number of segments or [Block]: B Enter name of block to insert: Ghế Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 44 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  45. bành Align block with object? [Yes/No] : Y Enter the number of segments:10 Hình 6.3 - Sử dụng lệnh Divide. Một đối tượng có thể được chia ra thành từ 2 đến 32767 phân đoạn. Các đối tượng được chia bởi lệnh divide là line, arc, circle và 2D polyline. Sau khi chia xong vị trí chia được đánh dấu bằng điểm (point), có dạng và kích thước của kiểu điểm hiện thời. 4. Lệ nh MEASURE Lệnh chia đối tượng theo độ dài đoạn Lệnh Measure cho phép đo đối tượng bằng một đoạn (segment) có độ dài xác định. Các đối tượng có thể chọn cho lệnh này là line, arc, circle và polyline. Cấu trúc của lệnh Measure tương tự lệnh Divide. Từ Draw menu, chọn Point-> measure Command line: measure Select object to measure: chọn đối tượng bằng cách điểm vào đối tượng Specify length of segment or [Block]: B Enter name of block to insert: Ghế bành 1 Align block with object? [Yes/No] : Y Specify length of segment: 12 (chiều dài đoạn chèn) Hì nh 6.3 - Sử dụng lệnh Measure. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 45 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  46. Length of segment Tùy thuộc vào điểm khi chọn đối tượng ở gần đầu nào, AutoCAD sẽ bắt đầu đo từ đầu đó. Đoạn cuối cùng có thể ngắn hơn các đoạn khác. Tại các điểm chia được đánh dấu bằng point. Phân đoạn đối tượng là một đoạn thẳng : Phân đoạn đối tượng là một đường tròn : Phân đoạn đối tượng là một đường Polyline : 5. Lệ nh EXPLODE: Lệnh làm tan khối Lệnh explode tan khối (kể cả khối ẩn danh như kích thước, mẫu mặt cắt v.v do AutoCAD định nghĩa) và thay thế bằng các nguyên thể tạo ra khối đó. Lệnh này có tác dụng khi cần hiệu chỉnh các nguyên thể thành phần của khối. Tại thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Explode Command line: Explode Select object: (chọn khối cần làm tan) Lưu ý: không thể làm tan (explode) các đối tượng sau: Các khối được chèn bằng lệnh minsert. Các khối có tỷ lệ X, Y, Z không bằng nhau. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 46 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  47. a. Khối các lệnh điều khiển màn hình 1.Lệ nh ZOOM Thu phóng hình vẽ trên bản vẽ Lệnh Zoom cho phép phóng to hay thu nhỏ hình vẽ đang hiển thị trên màn hình nhưng kích thước thực của chúng vẫn đượ c giữ nguyên. Từ View menu, chọn Zoom Command line: zoom All / Center / Dynamic / Extents / Previ ous / Scale(X/XP) / Window / : + Realtime (ngầm định): Thu phóng bản vẽ trên màn hình thông qua biểu tượng : Nhấn phím Esc để kết thúc lệnh. + All: Tùy chọn này cho phép xem trên màn hình toàn bộ hình vẽ (giới hạn được đặt bởi lệnh Limits). Nếu hình vẽ vượt quá giới hạn hình vẽ, màn hình sẽ hiển thị toàn bộ hình vẽ này. + Center: Tùy chọn này cho phép xác định một cửa sổ có tâm và chiều giảm độ lớn của cửa sổ cần zoom. Muốn hiển thị vùng đ ∙ được chọn lên màn hình cần phải nhấn phím Enter. Nếu chọn cửa sổ hiển thị bên trong khung màu đỏ sẽ tăng tốc độ zoom. + Dynamic: Hiển thị một màn hình đặc biệt gồm một số phần: - Một khung chữ nhật màu trắng (hay đen) bao toàn bộ phần đ∙ v ẽ (extents). - Một khung chữ nhật màu xanh (hay tím) chỉ vùng màn hình trước đó. - Bốn dấu góc vuông màu đỏ chỉ vùng màn hình mà ta có thể zoom với tốc độ cao. Ô quan sát được định dạng ban đầu bằng với khung chữ nhật màu xanh mà ta có thể di chuyển ô này bằng thiết bị chỉ điểm để chọn vùng màn hình cần hiển thị. Dấu X chỉ tâm của ô quan sát đó, có thể rời dấuX tới vị trí cần thiết rồi nháy chuột. Khi đó dấu sẽ được thay thế bằng mũi tên chỉ vào cạnh phải cho phép tăng hay giảm. + Extents: Hiển thị phần đ∙ vẽ vừa khít màn hình. + Previous: Tùy chọn này cho phép phục hồi lại màn hình trước đó. AutoCAD lưu được 10 màn hình trước đó, do đó có thể zoom previous lại 10 lần cao quy định. + Scale: Tỷ lệ tham chiếu đến toàn cảnh: l à tỷ lệ thu phóng hình vẽ so với kích thước thực của chúng khi được định nghĩa bằng lệnh Limits. Tỷ lệ bằng 1 sẽ hiển thị lên màn hình toàn bộ hình vẽ (toàn cảnh) được giới hạn bằng lệnh limits. Tỷ lệ lớn hơn 1 là phóng to còn thu nhỏ hơn 1 là thu nhỏ hình vẽ. + Window: Hiển thị trên màn hình phần hình vẽ được xác định bằng một cửa sổ chữ nhật. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 47 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  48. 2.Lệ nh PAN: Xê dịch bản vẽ trên màn hình Lệnh Pan cho phép xê dịch hình vẽ trên màn hình để có thể xem được tất cả các phần khác nhau của hình vẽ mà không thay đổi kích thước hiện hành. Trên thanh công cụ, chọn Từ View menu, chọn Pan>Realtime Command line: P Dispiscement: vào điểm gốc Second point: vào điểm thứ hai Hình vẽ bên minh họa công dụng của lệnh Pan. 3.Lệ nh VIEW: Cho phép đặt tên, lưu giữ, xoá, gọi một cảnh màn hình Từ View menu, chọn Named Views Command line: View Hình 7.1 - Hộp thoại View. Nếu muốn định nghĩa phần diện tích thể hiện trên màn hình thì bạn nhấn nút New Khi đó bạn sẽ nhận tiếp một hộp thoại New View (hình 7.2). Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 48 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  49. Hình 7.2 - Hộp thoại New View. Tại ô View Name bạn có thể cho tên của phần diện tích thể hiện trên màn hình (Ví dụ Màn hình 1) Nếu bạn muốn nó là phần thể hiện màn hình thì nhấn vào nút Current Display. Nếu muốn xác định ranh giới theo chế độ cửa sổ bạn nhấn vào nút Define Window. Sau đó bạn có thể nhấn nút để dùng thiết bị chuột trỏ trực tiếp phần diện tích thể hiện. Nếu muốn biết thông tin về phần diện tích thể hiện trên màn hình, bạn chỉ cần chọn tên của cửa sổ thể hiện rồi nhấn nút Details Bạn sẽ nhận được một khung cửa sổ với các thông tin sau: Hình 7.3 - Hộp thoại View Details. B. các Lệnh điều khiển máy in Các lệnh định dạng và điều khiển trang in là một trong những lệ nh quan trọng và phức tạp nhấ t của AutoCAD. Kể từ phiên bản AutoCAD 2000 nhóm các lệ nh này đã có những cải tiến vượt bậc, giúp cho người sử dụng có thêm nhiều lựa chọn mới, tăng thêm chất lượng cho các trang in. Việc hiểu rõ và sử dụng thành thạo các lệnh định dạng và điề u khiển trang in là yếu tố quan trọng và cần thiết để có được các bản in một cách nhanh chóng đúng tiêu chuẩn kỹ thuậ t và có chấ t lượng cao. 1.Lệ nh LAYOUT Lệnh định dạng trang in: Layout được hiểu là mô phỏng phần thể hiện bản vẽ trên giấy. Với một bản vẽ ta có thể thiết lập nhiều Layouts, mỗi Layout tương đương với một phương án in cụ thể (có cỡ giấy, cấu hình máy in cụ thể). Trong mỗi Layout cũng có thể tạo và định vị trí cho Viewport; có thể thêm BLock khung tên hoặc các đối tượng vẽ khác. Như vậy tại mỗi trang Layout không chỉ lưu trữ các thông tin thuộc đối tượng vẽ mà còn có nhiều thông tin khác đó là : Các thiết lập máy in (Plot settings) Kích thước giấy (paper size) Hướng in (Image Orientation) Tỉ lệ in (Plot scale) Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 49 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  50. Điểm gốc in (Plot Offset) Command line: Layout Enter layout option [Copy/Delete/New/Template/Rename/SAveas/Set/?] : Lệnh này có thể được sử dụng để tạo một Layout mới; xoá một Layout đ∙ có; đổi tên Layout v.v Copy : Sao chép Layout. Sau lệnh này AutoCAD sẽ hỏi tên Layout sẽ Copy đến. Nếu ta không nhập tên mới thì AutoCAD sẽ mặc định lấy tên của Layout gốc và cộng thêm 1; Delete : xoá Layout New : tạo một Layout mới, AutoCAD sẽ yêu cầu nhập tên cho Layout; Rename : Đổi tên Layout, Template : Tạo một Layout mới cho bản vẽ thông qua File mẫu; Save : Ghi lai Layout. Các Layout sẽ được ghi trên bản vẽ mẫu (DWT). Layout hiện hành cuối cùng sẽ được chọn làm mặc định; Set : Gán một Layout làm Layout hiện h ành; Có thể hiệu chỉnh các Layout bằng cách bấm phím chuột phải tại tên một Layout bất kỳ, sẽthấy xuất hiệ n MENU động (hì nh 7.1) Hì nh 7.1 - Hiệu chỉnh Layout từ MENU động. Sau khi tạo Layout nếu lần đầu tiên bấm chọn Layout đó thì AutoCAD sẽ cho hiển thị một Viewport với giới hạn chính là mép của khổ giấy (Paper size) do NSD chọn. Việc chọn kiểumáy in, khổ giấy, hướng in v.v cho Layout này được thực hiện thông qua hộp thoại (hình 7.2). 2. Trang Plot Device (hì nh 7.2) Layout name : Tên biểu kiến của Layout; Page setup name : Hiển thị thiết lập trang in đ∙ đặt tên và được ghi. NSD có thể chọn trong bảng danh sách các thiết lập này để làm cơ sở định dạng cho trang hiện hành. Cũng có thể tạo thêm các định kiểu mới bằng cách bấm chọn phím Add sẽ thấy hiển thị một thoại hình 7.3: Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 50 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  51. Hì nh 7.2 - Hộp thoại Plot (trang Plot Device). Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 51 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  52. Hình 7.3 -Hộp thoại User Define Page Setups. Plotter confirguration : Chọn kiểu máy in (máy vẽ). Máy in hoặc máy vẽ là các thiết bị đầu ra thường được khai báo từ trước trong mục Start - Settings - Printers. Tại hộp thoại (hình 7.3), ta có thể chọn một trong các thiết bị đầu ra cho Layout này. Nếu muốn chỉnh sâu hơn vào các thuộc tính của máy in có thể bấm chọn tiếp phím . Tại đây (hộp thoại hình 7.4) NSD có thể hiệu chỉnh các tham số "kỹ thuật" của máy in như độ phân giải; chế độ tiêu hao mực; khay giấy v.v cũng có thể thêm vào một hoặc nhiều khổ giấy không thuộc tiêu chuẩn (giấy nhỡ khổ) Trong trường hợp chưa biết rõ lắm về thiế t bị đầu ra (trường hợp vẽ trên máy nhưng sau đó sẽ mang đi một nơi khác để in do đó không thể biết chính xác tên máy in, máy vẽ), ta vẫn có thể khai báo các Layout bằng cách chọn kiểu máy in là none (tương tự trên hình 7.2). Khi đó mặc dù chưa biết rõ về máy in ta vẫn có thể xác định được khổ giấy, nét vẽ, hướng in v.v (thông qua trang Layout Settting). Tuy nhiên trong trường hợp này thì ta không thể chọn chức năng xem trước trang in (Plot Preview) được, bởi vì chức năng này đòi hỏi phải có tên và các định dạng phần cứng cụ thể để AutoCAD có thể tính toán và thể hiện đúng như hình ảnh trang in sẽ xuất hiện trên giấy. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 52 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  53. Hình 7.4 - Hộp thoại User Define Page Setups. : Gợi ý (tương đương phím Help); Plot style table (pen assignments) : định kiểu cho nét vẽ. Các kiểu nét vẽ được định nghĩa trước và có thể ghi ra File (*.CTB) NSD có thể định nghĩa lại ( ) các kiểu nét; khai báo kiểu mới ( ) thông qua Wizard của AutoCAD. + Pen parameterrs - các thông số về bút. Mỗi đối tượng trong bản vẽ có một màu liên kết với nó. Tùy thuộc vào máy vẽ, có thể vẽ mỗi màu với một cây bút, loại đường nét, tốc độ vẽ và bề rộng bút khác nhau. Một vài loại máy in, chẳng hạn như máy in laser hay máy in tĩnh điện, có thể vẽ các đường với các bề rộng khác nhau. Các bề rộng này đôi khi được gọi là lone width hay lineweights. Mặc dù chúng không có một cây bút nào cả, AutoCAD vẫn dùng khái niệm Pen Width (bề rộng bút) cho Line widths hay Lineweights. + Pen assignments: Cách phân định cho bút Nháy chuột vào ô này, AutoCAD sẽ xuất hi ện hộp thoại pen assignments cho phép điều khiển sự phân định về màu sắc (color), bút, loại đường nét (linetype), tốc độ (Speed) và bề rộng (width) bút cho máy vẽ hiện thời. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 53 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  54. Hình 7.5 - Hộp thoại hiệu chỉnh kiểu trang in. Đối với các loại máy vẽ có bút, A utoCAD cần biết bề rộng bút để điều khiển việc vẽ các solid, polyline, trace và ước lượng độ nâng hạ bút. Đối với máy vẽ không bút (máy in), AutoCAD dùng Pen width để xác định bề rộng đường nét được dùng. Nếu thiết bị hiện thời có nhiều bút hay nhiều bề rộng đường nét, có thể liên kết chúng với toàn bộ 255 màu. Trong trường hợp ngược lại thì cột Pen width và các ô soạn thảo trong Modify values sẽ mờ đi, lúc này AutoCAD chỉ hỏi một bề rộng bút duy nhất cho tất cả các bút và yêu cầu nhập vào ô pen widt h (lúc đó ô này sẽ không bị mờ). Chú ý: Cần phân biệt giữa loại đường nét được máy vẽ thiết lập với loại đường nét của đối tượng trong bản vẽ. Tốt nhất là nên điều khiển loại đường nét bằng chính phần mềm AutoCAD , không nên dùng loại đường nét của máy vẽ. Nên dùng loại đường nét liên tục (số 0) của máy vẽ cho tất cả các loại đường nét đ ∙ thiết lập trong bản vẽ, khi đó bản vẽ sẽ được in ra với loại đường nét đúng như AutoCAD quy định. gọi lệnh Options (trang Plotting),trong hộp thoại Options này NSD có thể định nghĩa thêm kiểu máy in (thậm chí những kiểu máy in, máy vẽ dùng riêng của AutoCAD), hiệu chỉnh nét vẽ v.v : hộp chọn này nếu được đánh dấu thì mỗi khi ta Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 54 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  55. truy nhập lần đầu tiên đến một Layout hộp thoại này sẽ được gọi để NSD có thể định nghĩa các giá trị cho máy in, nét vẽ Hì nh 7.6 - Hộp thoại Options (trang Plotting). 3. Trang Layout settings (hình 7.7) Paper size and paper units :Hiển thị các kích cỡ giấy tiêu chuẩn mà máy in hiện chọn có thể chấp nhận được; nếu thiết bị in chọn là None (hình 7.5) thì tại ô chọn này NSD có thể chọn cỡ giấy nào cũng được, như ng các lựa chọn trên Layout sẽ chỉ ở dạng số liệu “tiềm ẩn” không thể in ngay được, cũng không thể gọi chức năng Plot Preview (xem trước trang in) được; Drawing orientation : lựa chọn hướng in o Portrait : in thẳng góc (là kiểu in thông thường, giống như ta viết chữ trên giấy vậy); o Landscape : in xoay ngang (là kiểu in mà bề rộng của trang in lớn hơn bề dài của trang in); o Plot upside - down : in theo hướng từ dưới lên trên. Plot area : chọn vùng in (phạm vi in) o Layout : in tất cả các hình bên trong lề của giấy (Paper size). Điểm gốc bắt đầu in được tính từ điểm có toạ độ 0,0 trên Layout. Đây là chức năng chỉ có thể chọn khi ta gọi hộp thoại này từ Layout tab (nếu gọi từ Model tab thì chức năng này được chuyển thành Limits ); o Limits : Vùng được in là giới hạn của bản vẽ. Khi đó ta phải chọn ty lệ in cho phù hợp; Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 55 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  56. Hình 7.7 - Hộp thoại Plot (trang Plot Settings). o Externs : Vùng in là toàn bộ các phần đ ∙ vẽ. AutoCAD sẽ tự động tính toán lại phạm vi in trước khi in; o Display : Vùng in là toàn cảnh màn hình hiện hành (hoặc viewport hiện hành); o View : vùng in là vùng được định nghĩa bởi lệnh view; o Window : vùng in là khung cửa số được xác định bởi NSD thông qua việc kích chọn trực tiếp trên màn hình đồ hoạ; Plot scale : tỷ lệ in mặc định là 1:1 khi in các Layout; mặc định là Scaled to Fit khi in Model tab. o Scale : xác định tỉ lệ in; Nếu muốn vùng vẽ đ∙ xác định đặt vừa lên cỡ giấy đ∙ ch ọn, h∙y chọn chức năng Scale to Fit bằng cách đánh dấu vào ô chọn tương ứng. AutoCAD sẽ tự động hiệu chỉnh tỷ lệ vẽ cho các đối tượng để chúng được in ra vừa đúng với khổ giấy chọn. o Custom : tạo tỉ lệ tuỳ ý, định nghĩa mỗi đơn vị điện tử tương đương vớ i bao nhiêu đơn vị dài (mm hoặc inches ) trên giấy; Thông báo = Drawing Units phản ánh đơn vị inch hay milimeter đ∙ chọn trước đó cho cỡ giấy. Ví dụ: trước đó chọn đơn vị là milimeter thì thông báo trên sẽ là: Plotted MM = Drawing Units. Trong các ô soạn thảo thông báo này, có thể nhập vào giá trị tương ứng. Ví dụ: đơn vị là milimeter, tỷ lệ là 1 = 1 thì có nghĩa là một đơn vị vẽ sẽ được in ra đúng một milimeter. Nếu tỷ lệ này là 3=10 nghĩa là 10 đơn vị vẽ sẽ được in ra đúng 3 milimeter. o Scale lineweights: biến xác định việc bề rộng nét vẽ có bị thay đổi bởi tỷ lệ Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 56 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  57. phóng này hay không? nếu biến này được chọn thì khi ta tăng tỷ lệ bản vẽ bề rộng nét vẽ cũng tương ứng được tăng theo. Plot offset : điểm gốc bắt đầu in (Plot origin). Plot options : chỉ định các lựa chọn bề rộng nét in hiện hành o Plot with lineweights: in với chiều rộng nét vẽ đ∙ được định nghĩa trên hộp thoại Layer Properties Manager; o Plot with plot styles : in với các bề dày nét vẽ đ∙ được định nghĩa trong Plot Style Table (lựa chọn này thay thế cho Pen Asignments của các phiên bản trước); o Plot paperspace last : in theo các lựa chọn nét in từ Layout trước đó o Hide object : che các nét khuất khi in. Partial Preview : hiển thị vùng in so với Paper size và vùng có thể in; Full Preview : Hiển thị toàn bản vẽ giống như hình ảnh nó sẽ xuất hiện trên trang in (hình ảnhmàu sắc, kiểu nét, độ dày nét ) 3. Lệnh PLOT: Xuất bản vẽ ra giấy Lệnh plot cho phép xuất bản vẽ ra các thiết bị đ∙ cài đặt hay xuất bản vẽ thành các file hình vẽ khác nhau đ∙ được định hình. Tại thanh công cụ, chọn Từ File menu, chọn Plot Command line: Plot (hoặc Print) Lệnh này gọi đến hộp thoại tương tự như thể hiện trên hình 7.2 (hoặc 7.7 ) để rồi thông qua đó NSD có thể chọn lựa các tham số trang in, khổ giấy, hướng in v.v Khi in các bản vẽ trong AutoCAD nếu biết sử dụng Layout kết hợp với lựa chọn và khai báo Viewport sẽ có thể tạo ra các công cụ in rất tiện lợi. Sau khi đ∙ chọn các tham số trang in bấm chọn phím OK để xuất bản vẽ ra giấy. Trong trường hợp không có máy in kết nối trực tiếp (hoặc qua mạng) ta còn có thể chọn chức năng in ra File (hình 7.8) Kiểu in ra File này không phải là ghi lại các nội dung vẽ *.DWG mà lúc này AutoCAD tính toán các phần tử vẽ (tương ứng với các tham số trang in, máy in đ∙ chọn) rồi ghi chúng thành một dạng File đặc biệt để rồi sau đó NSD có thể mang đến bất kỳ nơi nào có máy tính kết nối với loại máy in mà mình đ∙ định nghĩa rồi thực hiện lệnh xuất bản vẽ (mà không cần có File bản vẽ, thậm chí không cần đến môi trường đồ hoạ AutoCAD, thậm chí không cần đến cả môi trường WINDOWS) Ví dụ: từ hệ điều hành DOS, có thể dùng lệnh: COPY/b PRN Hình 7.8 - In bản vẽ ra File. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 57 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  58. Lời kết AutoCAD là bộ chương trình đồ sộ, với hàng trăm hàm đồ hoạ, trong mỗi hàm lại chứa không ít các khả năng phân nhánh, vì vậy không thể trình bày được hết cái hay, cái tinh tế của chương trình trong giáo trình này. Ngay bản thân bộ sách hướng dẫn sử dụng của h∙ng AutoDesk cũng phải tính đến cả ngàn trang, vì thế trong khuôn khổ có hạn, tài liệu này không nhằm mục đích hướng dẫn chi tiết cách sử dụng AutoCAD. Các nội dung trình bày đều cố ý được làm giản lược, rút gọn, nhiều nội dung thậm chí còn chưa được đề cập. Tuy nhiên khi viết tài liệu này tác giả đ∙ đứng trên quan điểm của một người làm công tác thiết kế kỹ thuật. Trong sách đ∙ cố ý gạn lọc chỉ giới thiệu những lệnh cơ bản nhất, thường dùng nhất trong AutoCAD. Những lệnh đ∙ giới thiệu tuy chưa đủ để đáp ứng nhu cầu, tạo nên những bản vẽ hoành tráng hay những bản vẽ kỹ thuật chuyên sâu, tuy nhiên nó là đ∙ đủ để người học có thể sử dụng, tạo nên hầu hết các bản vẽ kỹ thuật (thuộc các ngành cơ khí, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, kiến trúc, điện, nước ). Do quá chú ý đến yêu cầu ngắn gọn nên cách trình bày trong tài liệu này hẳn sẽ chưa làm vừa lòng một số bạn đọc. Tuy thế người viết tài liệu này cũng hy vọng, các nội dung viết ra đ∙ phần nào giúp giới thiệu chương trình AutoCAD đến bạn đọc là các nhà kỹ thuật thuộc những ngành nghề liên quan. Với gần 100 lệnh cơ bản nhất đ∙ được giới thiệu trên đây, nếu có điều kiện thực hành trên máy cộng với tính kiên trì và lòng quyết tâm, chắc chắn bạn đọc vẫn có thể tạo ra các bản vẽ xây dựng chuẩn và đẹp, đáp ứng yêu cầu ngành nghề của mình. Để tiện cho phần tra cứu và tìm hiểu thêm về AutoCAD, phần cuối của tài liệu xin được liệt kê các lệnh và phím tắt cho các lệnh đó. Đây là các lệnh thường gặp của AutoCAD được xếp theo thứ tự vần ABC (trong đó có cả các lệnh chưa từng được giới thiệu trong tài liệu này). Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 58 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  59. Các lệnh và phím tắt trong AUTOCAD 2002 TT Tờn lệnh Phớm tắt Tỏc dụ ng của lệ nh 1 3DARRAY 3a Tạo một mảng 3 chiều gồm nhiều đối t ượng. 2 3DFACE 3f Tạo một bề mặt 3 chiều. 3 3DPOLY 3p Tạo một đa tuyến trong khụng gian 3 chiều. 4 ALIGN al Sắp xếp đối tượng. 5 APPLOAD ap Tải một ứng dụng dạng AutoLISP, ADS, hoặc ARX 6 ARC a Vẽcung trũ n. 7 AREA aa Đo diện tớch và chu vi. 8 ARRAY ar Sao chộp đối tượng. 9 ATTDEF att Tạo một thuộc tớnh gỏn (cho khối). 10 ATTEDIT ate Sửa cỏc thuộc tớnh gỏn cho khối. 11 BHATCH h, bh Điền đầy mẫu tụ cho một vựng kớn. 12 BLOCK b Định nghĩa 1 khối từ cỏc đối tượng đó đỏnh dấu. 13 BOUNDARY bo Tạo 1 miền hoặc 1 đường đa tuyến từ một vựng 14 BREAK br Xoỏ một phần đối tượng hoặc chia nú thành 2 phần. 15 CHAMFER cha Làm vỏ t gúc cho một đối tượng. 16 CHANGE -ch Thay đổi thuộc tớnh cho 1 đối tượng. 17 CIRCLE c Vẽ một vũng trũn. 18 COPY co, cp Sao chộ p 1 đối tượng. 19 DDEDIT ed Sửa xõu ký tự và cỏc thuộc tớnh. 20 DDVPOINT vp Chọn hướng nhỡn trong khụng gian 3 chiề u. 21 DIMALIGNED dal, dimali Tạo hướng cho đường ghi kớch thước. 22 DIMANGULAR dan, dimang Tạo đường ghi kớch thước cho gúc. 23 DIMBASELINE dba Tạo cỏc đường ghi kớch thước liờn tục. 24 DIMCENTER dce Đỏnh dấu vị trớ tõm của vũng trũn hoặc cung trũn. 25 DIMCONTINUE dco, dimcont Tạo cỏc đường ghi kớch thước liờn tục. Ghi kớch thước đường kớnh cho vũng trũn hoặc cung 26 DIMDIAMETER ddi, dimdia trũn. 27 DIMEDIT ded ,dimed Sửa đường ghi kớch thước. 28 DIMLINEAR dli, dimlin Tạo một đường ghi kớch thước. 29 DIMORDINATE dor, dimord Tạo 1 điểm ghi kớch thước. 30 DIMOVERRIDE dov, dimover Quản lý cỏc kiểu biến ghi kớch thước. Ghi kớch thước bỏ n kớnh cho vũng trũn hoặc cung 31 DIMRADIUS dra, dimrad trũn. d, dst, 32 DIMSTYLE Tạo và chỉnh sửa kiểu ghi kớch thước từ dũng lệ nh. ddim,dimsty 33 DIMTEDIT dimted Dịch chuyển và xoay trị số đường kớch thước. 34 DIST di ước lượng khoảng cỏch và gúc thụng qua 2 điể m. 35 DIVIDE div Chia đối tượng thành nhiều phần. 36 DONUT do Vẽ và điền đầy một vũng trũn hoặc một vành khuyờn. 37 DRAWORDER dr Thay đổi cỏc thuộc tớnh hiển thị của đối tượng. 38 DSVIEWER av Mở cửa sổ trợgiỳ p. 39 DTEXT dt Hiện Text trờn màn hỡ nh. 40 DVIEW dv Chọn chế độ vẽ hỡnh chiếu trục đo hoặc phối cảnh. 41 ELLIPSE el Vẽ hỡnh Ellipse hoặc cung Ellipse. 42 ERASE e Xoỏ đối tượng khỏi bản vẽ. Lệnh phõn tỏch một khối bản vẽ thành cỏc đối tượng 43 EXPLODE x riờng biệt. 44 EXPORT exp Ghi số liệu bản vẽ ra File dạng khỏc. 45 EXTEND ex Mở rộng đối tượng vẽ. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 59 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  60. 46 EXTRUDE ext Dựng hỡnh khối từ một hỡnh phẳng. 47 FILLET f làm trơn gúc của 2 đường thẳng. 48 FILTER fi Lọc đối tượng. 49 GROUP g Đặt tờn cho một nhúm đối tượng đó đỏnh dấu. 50 HATCH -h Tụ một vựng theo mẫu tụ đó chỉ định. 51 HATCHEDIT he Sửa mẫu tụ . 51 HIDE hi Dấu cỏc nột vẽ khuất trong một đối t ượng 3 chiều. 52 IMAGE im Chốn 1 File ảnh vào bản vẽ hiện tại. Điều khiển độ tương phản, độ sỏng tốicho một đối 53 IMAGEADJUST iad tượng Image đó đỏnh dấu. 54 IMAGEATTACH iat Định danh cho đối tượng Image mới. Cắt một phần hỡnh vẽ và tạo thành 1 đối tượng Image 55 IMAGECLIP icl mới. 56 IMPORT imp Chốn File ảnh vào AutoCAD . 57 INSERT i, ddinsert Chốn khối vào bản vẽ. 58 INSERTOBJ io Nhỳng đối tượng vào AutoCAD . 59 INTERFERE inf Tỡm giao thức chung của 2 đối tượng 3 chiều. 60 INTERSECT in Tỡm phần giao của 2 miền đúng kớn. 61 LAYER la, ddlmodes Điều khiển lớp. 62 LEADER lead Tạo đường chỳ giải cho đối tượng. 63 LENGTHEN len Kộo dài một đối tượng. 64 LINE l Vẽ 1 đường thẳng. 65 LINETYPE lt, ltype, ddltype Định kiểu đường vẽ. 66 LIST li, ls Hiển thị cỏc thụng tin về nhúm đối t ượng đỏnh dấu. 67 LTSCALE lts Đặt hệ số tỷ lệ nột vẽ. Copy thuộc tớnh từ một đối tượng sang đối tượng khỏ 68 MATCHPROP ma c. 69 MEASURE me Lệnh chia đối tượng theo độ dài đoạn. 70 MIRROR mi Lệnh lấy đối xứng gương. 71 MLINE ml Tạocỏc đường thẳng song song nhau. 72 MOVE m Lệnh di chuyển một hay nhiều đối t ượng. 73 MSPACE ms Chuyển kiểu hiển thị vựng vẽ. Lệnh viết nhiều dũng chữ trờn bản vẽ thụng qua hộp 74 MTEXT t, mt hội thoại. 75 MVIEW mv Tạo điểm nhỡn động. 76 OFFSET o Lệnh vẽ song song. op, pr, gr, 77 OPTIONS Gọi hộp thoại chọn để từ đú điều chỉnh cỏc tham số ddgrips 78 OSNAP os, ddosnap Bắt điểm đặc biệt của một đối tượng. 79 PAN p Xờ dịch bản vẽ trờn màn hỡnh. 80 PASTESPEC pa Chốn vào bản vẽ cỏc nội dung từ ClipBoard. 81 PEDIT pe Lệnh sửa đổi cỏc đường đa tuyến Polyline. 82 PLINE pl Lệnh vẽ đường đa tuyế n. 83 PLOT print Xuất bản vẽ ra giấy. 84 POINT po Vẽ một điểm cú toạ độ định trước. 85 POLYGON pol Vẽ đa giỏc đều. 86 PREVIEW pre Xem trước trang in. ch, mo, props, 87 PROPERTIES ddmodify, Hiện hộp thoại thuộc tớnh đối tượng ddchprop 88 PSPACE ps Chuyển kiểu hiển thị vựng vẽ. Xoỏ cỏc tờn và biến khụng dựng đến (để làm gọn kớch 89 PURGE pu thước bản vẽ). Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 60 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh
  61. 90 QUIT exit Thoỏt khỏi AutoCAD . 91 RECTANG rec Vẽ hỡnh chữ nhậ t. 92 REDRAW r Vẽ lại cỏc đối tượng trờn màn hỡnh hiện tại. 93 REDRAWALL ra Vẽ lại cỏc đối tượng trờn tất cả cỏc màn hỡ nh. 94 REGEN re Phục hồi và làm sạch vựng vẽ trờn màn hỡnh hiện tại. 95 REGENALL rea Phục hồi và làm sạch vựng vẽ trờn mọi màn hỡnh. 96 REGION reg Tạo vựng cho đối tượng vẽ. 97 RENAME ren Đổi tờn một đối tượng. 98 RENDER rr Tạo ảnh cho bản vẽ theo chế độ thực tại ảo. Tạo hỡnh khối bằ ng cỏch xoay đối tượng phẳng quanh 99 REVOLVE rev 1 trục. 100 ROTATE ro Xoay đối tượng. 101 RPREF rpr Đặt cỏc tham số cho lệnh Render (đỏ nh búng). 102 SCALE sc Lệnh thay đổi kớch thước đối tượng vẽ. 103 SCRIPT scr Chạy liờn tiếp cỏc lệnh theo kịch bản. 104 SECTION sec Tạo mặt cắt của một mặt phẳng với một h ỡ nh khối. 105 SETVAR set Đặt biến cho cỏc đối tượng trong bả n vẽ. 106 SHADE sha Đỏnh búng bản vẽ. 107 SLICE sl Chiếu một hỡnh khối lờn một mặt phẳng. 108 SNAP sn Bật (tắt) chế độ bắt điểm khi di chuyển chuột. 109 SOLID so Tạo ra một đường đa tuyến đúng kớn được tụ đặc. Kiểm tra văn phạm cho cỏc ký tự đó nhập trong bản 110 SPELL sp vẽ. 111 SPLINE spl Tạo ra cỏc đường cong bậc 2 hoặc bậc 3. 112 SPLINEDIT spe Sửa đối tượng Spline. 113 STRETCH s Di chuyển hoặc kộo dón đối tượng. 114 STYLE st Định kiểu cho cỏc ký tự . Tạo vựng hoặc miền của hai đối tượng theo nguyờn 115 SUBTRACT su tắc loại trừ. 116 TABLET ta Bật (tắt) kết nối tới bàn số hoỏ . 117 THICKNESS th Độ dày đường vẽ. 118 TOLERANCE tol Định nghĩa cỏc dung sai hỡnh học. 119 TOOLBAR to Hiện (ẩn) cỏc thanh cụng cụ của AutoCAD . 120 TORUS tor Tạo hỡnh bỏnh xe. 121 TRIM tr Lệnh cắt đường cú đối tượng chặn. 122 UNION uni Hợp nhất 2 đối tượng, xoỏ cỏc đường ranh giới chung. 123 UNITS un, ddunits Chọn kiểu toạ độ, đơn vị tớnh cho bản vẽ. 124 VIEW v, ddview Cất hoặc đọc lại phần hiển thị trờn mà n hỡ nh. 125 VPOINT -vp Chọn điểm nhỡn, hướng nhỡn cho cỏ c đối tượng 3 126 WBLOCK w Ghi cỏc đối tượng ra File. 127 WEDGE we Tạo hỡnh khối 3 chiều từ 1 mặt dốc hướng trục X. 128 XATTACH xa Kết nối một tham chiếu khỏc đến bản vẽ hiện tại. 129 XBIND xb Đớnh một biểu tượng độc lập vào bản vẽ. 130 XLINE xl Tạo một đường thẳng dài vụ hạn. 131 XREF xr Điề u khiển cỏc tham chiếu bờn ngoài đến bản vẽ. 132 ZOOM z Thu phúng đối tượng vẽ. Vẽ kỹ thuật với AUTOCAD 2002 61 KS. Hồ Viết Chương K. Công nghệ- Đại học Vinh