Văn hóa dân tộc Mường

ppt 26 trang phuongnguyen 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa dân tộc Mường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptvan_hoa_dan_toc_muong.ppt

Nội dung text: Văn hóa dân tộc Mường

  1. Văn hóa dân tộc Mường Phần 1: Khái quát về dân tộc Mường Phần 2: Văn hóa dân tộc Mường 2.1 Sinh hoạt kinh tế 2.2 Văn hóa vật chất 2.3 Văn hóa tinh thần Phần 3: Kết luận
  2. Phần 1: Khái quát về dân tộc Mường • Dân tộc Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường • Cư trú chủ yếu ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa và sông rải rác ở các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc
  3. Phần 2: Văn hóa dân tộc Mường • 2.1 sinh hoạt kinh tế • Người Mường có cuộc sống định canh định cư, lúa là cây lương thực chủ yếu • Kỹ thuật canh tác nói chung còn thấp
  4. Chăn nuôi: nuôi trâu, bò là chủ yếu Săn bắn: trước đây phát triển nhưng ngày càng giảm, được kết hợp với sản xuất để bảo vệ mùa màng Hái lượm:chủ yếu là rau rừng, măng nấm Đánh cá:là nghề phụ trong gia đình nhưng tương đối phát triển ở vùng ven sông, suối
  5. Nghề thủ công truyền thống: nghề dệt vải phát triển, ngoài ra còn đan lát, mộc
  6. 2.2 Văn hóa vật chất • 2.2.1 Làng bản: Được xây dựng ở dưới chân đồi, nơi đất thoải gần sông, suối, mỗi làng có khoảng vài chục nóc nhà
  7. 2.2.2 Nhà cửa: sống chủ yếu trong nhà sàn, nhà có 4 mái chủ yếu được lợp bằng lá cọ. Cột nhà phần lớn là cột chôn
  8. 2.2.3 Y phục, trang sức y phục:mang tinh thống nhất • y phục nam không có gì • y phục nữ thì có khác biệt so với người Kinh và người Thái nét độc đáo thể hiện ở khăn đội đầu và yếm
  9. Trang sức: vòng tay (vòng vàng hoặc vòng bạc), chuỗi hạt cườm, bộ xà tích • vòng tay • chuỗi hạt cườm
  10. 2.2.4 Ăn uống: gạo tẻ là thành phần chủ yếu của bữa ăn hàng ngày,thức ăn chủ yếu là rau, quả, cá, thịt Uống: có rượu Cần, rượu nếp. • Món ăn hàng ngày • Uống rượu Cần
  11. Thịt lợn muối chua và bánh uôi là hai món ăn nổi tiếng của người Mường • Bánh uôi • Thịt lợn muối chua
  12. 2.3 văn hóa tinh thần 2.3.1 tín ngưỡng 2.3.1.1 tín ngưỡng đa thần • Người Mường tin vào thuyết vạn vật hữu linh • Quan niệm của người Mường về cái chết • Tục thờ thổ công • Ngoài ra còn thờ nhiều vị thần khác: thờ đá, cúng bí đỏ, thờ cây si, thờ mỏ nước
  13. Tục cúng tổ tiên ngày tết
  14. 2.3.1.2 tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên • Người Mường quan niệm con người mặc dù đã chết nhưng linh hồn vẫn còn tồn tại ở một thế giới khác • Nét độc đáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường • Bên cạnh đó còn có một số kiêng kị
  15. 2.3.2 phong tục, tập quán 2.3.2.1 cưới hỏi • Yếu tố này thể hiện đâm nét văn hóa tinh thần của người Mường thể hiện ở trang phục, các nghi thức tiến hành • Các nghi thức tiến hành: chọn mối, ướm hỏi, dạm ngõ, ăn hỏi, nhận rể, đón dâu, lại mặt,
  16. Mâm cơm ngày cưới
  17. 2.3.2.2 tang ma • Đạo lý người Mường đề cao tình nghĩa với người quá cố, coi nghĩa tử là nghĩa tận • Nghi thức được tiến hành trong đám ma • Những tục lệ cổ truyền còn lưu giữ trong đám ma của người Mường
  18. Cầu nối lên trời Mường
  19. 2.3.3 lễ hội Những nghi lễ liên quan đến nông nghiệp: – Lễ hội xuống đồng – Lễ hội cầu mưa – Lễ hội rửa lá lúa – Lễ hội cơm mới – Lễ hội sắc bùa – Ngoài ra còn có lễ hội chùa Kè, lễ cầu mát
  20. Lễ hội xuống đồng
  21. Lễ hội cầu mùa
  22. Phần 3 kết luận