Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa

pdf 7 trang phuongnguyen 2770
Bạn đang xem tài liệu "Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_de_phi_tham_quan_di_san_van_hoa.pdf

Nội dung text: Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 Vấn đề phí tham quan di sản văn hóa TS. Bùi Đại Dũng* Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tóm tắt. Du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đời sống của nhân dân từng địa phương nói riêng với những ảnh hưởng đặc biệt tích cực đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế sạch và đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Để phát triển du lịch, việc bảo tồn các di sản văn hóa vô hình và hữu hình là yêu cầu tiên quyết, đòi hỏi sự quản lý thống nhất của Nhà nước một cách khoa học, văn hóa. Đây là một hình thức hàng hóa công thuần túy, đòi hỏi có sự đầu tư thích đáng và phân cấp quản lý phù hợp giữa chính quyền trung ương với địa phương. Mặc dù phí tham quan đã được quy định rõ tại Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 8 năm 2001 về Phí và Lệ phí, song việc thu phí ở một số nơi đã nảy sinh bất cập, gây bất bình đối với du khách. Bài viết này đề cập vấn đề thu phí tham quan di sản văn hóa dưới cách nhìn của Kinh tế học công cộng để bàn về tính hiệu quả của việc thu phí theo định hướng phát triển du lịch bền vững. 1. Du lịch - ngành kinh tế đặc biệt quan việc làm, thúc đẩy thương mại và phát triển cơ trọng trong nền kinh tế * sở hạ tầng. Hội nghị Bộ trưởng Du lịch lần thứ 6 của Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khủng hoảng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình kinh tế và mối đe dọa của biến đổi khí hậu toàn Dương (APEC) họp ngày 22/9/2010 tại thành cầu, du lịch được nhiều nước đánh giá là ngành phố Nara (Nhật Bản) cũng nêu bật vai trò quan kinh tế đặc biệt quan trọng. Đại hội lần thứ 18 trọng của du lịch. Ông Sumio Mabuchi - Bộ của Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hiệp trưởng Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Quốc (UNWTO) quy tụ 360 đại biểu đến từ 112 Nhật Bản khẳng định du lịch đóng vai trò quan quốc gia họp ngày 9/10/2010 tại Astana trọng trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế và (Kazakhstan) đã kêu gọi các nước đặt du lịch tạo việc làm ở Nhật Bản. Đại biểu của 21 nền vào trung tâm của gói kích cầu kinh tế sau kinh tế thành viên APEC tại Hội nghị cũng khủng hoảng và chương trình cải cách dài hạn nhấn mạnh du lịch là một “động cơ tăng nhằm chuyển sang nền kinh tế xanh. Đại hội trưởng” trong chiến lược phát triển mới của các khuyến cáo chính phủ các nước hủy bỏ gánh nền kinh tế vành đai Thái Bình Dương(1). nặng thuế lên ngành du lịch, đơn giản hóa việc cấp thị thực và thủ tục nhập cảnh. Đại hội nhấn Việt Nam là một trong những quốc gia sớm mạnh vai trò quan trọng của du lịch trong phục nhận thức được vai trò của du lịch và triển khai hồi kinh tế sau khủng hoảng, như tạo công ăn nhiều chính sách kịp thời. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 đã chỉ rõ mục * ĐT: 84-986973399 (1) E-mail: dungbd@vnu.edu.vn dex.brvt 18
  2. 19 B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 tiêu: “Phát triển du lịch trở thành một ngành Du lịch có ảnh hưởng tích cực đến các kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu ngành khác như vận tải hành khách, ăn uống, quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, sản xuất thủ công mỹ nghệ , và các dịch vụ truyền thống văn hóa lịch sử.” Bộ Văn hóa, Thể như bảo hiểm, ngân hàng, thông tin liên lạc dục Thể thao và Du lịch đã tổ chức riêng một Phát triển du lịch đặt ra yêu cầu bảo vệ môi sinh hội thảo với chủ đề: “Du lịch - Động lực quan và tạo thu nhập thay thế cho nhiều hoạt động trọng phát triển kinh tế - xã hội” ngày gây hại cho môi sinh, môi trường. Như vậy, 10/5/2010 tại Hà Nội để trao đổi về những giải phát triển du lịch có thể dẫn đến sự phát triển pháp tổng thể, dài hạn cho ngành du lịch. toàn diện từ các vấn đề kinh tế, xã hội, tăng Trong giai đoạn cải cách, chuyển đổi, Việt việc làm, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo vệ môi Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh trường, cân đối phát triển vùng, cho đến việc tế - xã hội. Định hướng chủ động hội nhập của điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo hướng xanh, Đảng là một nhân tố thúc đẩy hoạt động du lịch sạch và bền vững. quốc tế phát triển nhanh chóng. Mức sống của Phát triển du lịch cần được chú trọng trước người dân nâng cao là một nhân tố dẫn đến nhu hết là phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, trong đó cầu du lịch nội địa tăng mạnh. Trong mười năm các di sản văn hóa chiếm vị thế hàng đầu trong qua, thu nhập xã hội từ ngành du lịch nước ta việc thu hút du khách - bên cạnh các nhân tố đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên khác như cảnh quan, môi trường và công nghệ 20%, tỷ lệ đóng góp GDP tăng từ 1,76% năm giải trí. Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh 1994 lên 6,5% năm 2008. Du lịch đứng trong em, trải qua hàng nghìn năm xây đắp đã tạo danh sách năm ngành tạo thu nhập ngoại tệ lớn dựng nên một kho tàng văn hóa hết sức phong nhất cho đất nước với 4,05 tỷ đôla năm 2009, phú, độc đáo và quý giá. Các giá trị văn hóa chiếm trên 55% trong cơ cấu của xuất khẩu dịch truyền thống của dân tộc là tài nguyên vô cùng vụ(2). Năm 2001, Việt Nam đón 2,33 triệu lượt quý báu trong quá trình xây dựng đất nước nói khách du lịch quốc tế. Năm 2008, số lượt khách chung và phát triển ngành du lịch nói riêng. quốc tế đến Việt Nam đạt 4,23 triệu lượt với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 8,91%/năm. Thị trường khách du lịch nội địa liên tục tăng 2. Di sản văn hóa cần được nhìn nhận như trưởng, đạt 20,5 triệu lượt khách năm 2008, tốc một dạng hàng hóa/dịch vụ công độ tăng trưởng bình quân đạt 8,34%(3). Theo Joseph Stiglitz, nhà kinh tế học người Như vậy, du lịch là ngành kinh tế đặc biệt, Mỹ đoạt Giải Nobel Kinh tế năm 2001, hàng cần khuyến khích phát triển bởi nhiều lý do. hóa công (ngụ ý cả hàng hóa và dịch vụ công, Trước hết, du lịch được coi là ngành “xuất khẩu sau đây gọi gộp là hàng hóa công) được phân tại chỗ” với khả năng thu ngoại tệ ngay trong biệt với hàng hóa tư bằng hai tiêu chí: (i) Tính nước, có nguồn hàng đa dạng, từ những hàng loại trừ khả dụng trong tiêu dùng; và (ii) tính hóa, dịch vụ cao cấp cho đến những hàng hóa, loại trừ thụ hưởng trong phân phối. Căn cứ vào dịch vụ bình dân. Du lịch là lĩnh vực cần nhiều hai tiêu chí này, có thể xếp di sản văn hóa là nhân công, có thể phát triển ở cả thành thị và một dạng hàng hóa công bởi những lý do sau: vùng sâu, vùng xa; có thể trực tiếp và gián tiếp - Di sản văn hóa cung cấp lợi ích tinh thần tạo việc làm cho phụ nữ, người có tuổi, người cho nhiều người trong cùng thời điểm. Một đứa tàn tật một cách phù hợp. trẻ vừa ra đời không làm suy giảm giá trị tinh thần mà di sản văn hóa đem lại cho khu vực, (2) quốc gia và nhân loại. anhdulich/50namthanhlapnganhdulich/2010/5/ 5507.html (3) - Khó có thể loại trừ cá nhân nào đó ra khỏi việc thụ hưởng lợi ích mà di sản văn hóa đem lich-chua-thuc-su-tro-thanh-mui-nhon.htm
  3. B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 20 lại. Việc thụ hưởng lợi ích trực tiếp có thể bị gương để mỗi cá nhân, mỗi thế hệ sau nhìn vào loại trừ, ví dụ ai đó không mua vé thì không và đánh giá bản thân. được tham quan một di sản. Tuy nhiên, việc thụ Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa hưởng lợi ích lợi ích tổng thể không thể bị loại công/hàng hóa tư là nhằm xác định hàng trừ, ví dụ sự tác động tích cực của một thắng cảnh hóa/dịch vụ đó nên để khu vực công hoặc khu nói riêng hoặc du lịch nói chung đối với sự phát vực tư nhân cung cấp thì đạt hiệu quả hơn cho triển của nền kinh tế và môi trường xã hội. xã hội. Hàng hóa công được nghiên cứu dưới Ngoài ra, di sản văn hóa cần được Nhà giác độ thu phí bao nhiêu và gây tổn hại đến nước chăm lo, tu bổ, quản lý nhằm khuếch phúc lợi xã hội như thế nào. Một hàng hóa/dịch trương ảnh hưởng vì di sản văn hóa có thể tạo vụ do khu vực công cung cấp sẽ sử dụng quyền ra những ngoại ứng tích cực và là một dạng lực công để thu phần khấu trừ chi phí sản xuất hàng hóa khuyến dụng với vai trò khuyến khích từ mọi cá nhân trong xã hội dưới dạng thuế. mỗi cá nhân phấn đấu vươn lên trong quá trình Trong khi hàng hóa/dịch vụ đó do khu vực tư học tập, rèn luyện, làm việc và đấu tranh. Di cung cấp sẽ phải thu phí trực tiếp từ những sản văn hóa là bằng chứng của nét đẹp văn hóa, người sử dụng để trang trải phí tổn sản xuất. Sự thành tựu của thế hệ trước để lại như là tấm khác biệt này tạo ra tình trạng thiếu hiệu quả xã hội, được lý giải bằng đồ thị như Hình 1. t Hình 1. Tổn thất phúc lợi xã hội của hàng hóa/dịch vụ công do khu vực tư cung cấp. Nguồn: Joseph E. Stiglitz, Kinh tế học công cộng, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, 1995. Diện tích phần có đường gạch là mức tổn dụng hàng hóa/dịch vụ này, gây lãng phí nguồn thất phúc lợi xã hội. Khối lượng tổn thất (diện lực, giảm ngoại ứng tích cực và thu hẹp phạm tích DAEC) chỉ phát sinh nếu có thu phí. Tổn vi ảnh hưởng của hàng hóa khuyến dụng. Giải thất này càng lớn nếu mức phí càng cao và hình pháp là đưa hàng hóa/dịch vụ này về khu vực thức thu phí càng phức tạp, nhỏ nhặt. công cung cấp không thu phí để giảm tổn thất Đồ thị trên đây cung cấp một minh chứng vô ích cho xã hội. khoa học rằng đối với các hàng hóa và dịch vụ Nếu ảnh hưởng tích cực của du lịch đến sự công, việc giao cho khu vực tư cung cấp và thu phát triển kinh tế - xã hội được thừa nhận thì phí sẽ gây tổn thất lớn hơn cho xã hội so với việc phát triển ngành du lịch không thể là trách việc cung cấp miễn phí bởi khu vực công. Mức nhiệm riêng của ngành du lịch mà là trách thu phí càng cao thì càng tăng khoản mất trắng nhiệm của toàn bộ các Bộ, ngành, địa phương, (khoản tổn thất vô ích) đối với phúc lợi xã hội đặc biệt là Chính phủ với tư cách người điều thông qua tác động giảm số lượng người sử phối tổng thể. Nguồn lực để đầu tư, nâng cấp,
  4. 21 B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 bảo tồn các di tích không thể chỉ nhìn vào cộng hàng ngày. Những việc này liên quan đến khoản thu trực tiếp từ dịch vụ đón tiếp du khách vấn đề sử dụng lao động địa phương, quản lý và tại chỗ mà cần được điều phối hợp lý từ nguồn xử lý các vụ việc chi tiết. Như vậy, chức năng ngân sách đã phân cấp, bản chất là đóng góp thực hiện các công việc này nên giao cho chính của các ngành khác đã gián tiếp nhận được lợi quyền cơ sở hoặc các tổ chức xã hội dân sự ở ích từ việc phát triển du lịch. Do đó, quan hệ địa phương. Đây chính là nhân tố phát sinh vấn thu chi từ các di tích lịch sử văn hóa không thể đề thu và mức thu phí tham quan. được nhìn nhận một cách hoàn toàn độc lập, Theo Pháp lệnh về Phí và Lệ phí số riêng rẽ mà cần đặt vào bối cảnh tổng thể trên 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001, phí cơ sở tác động tràn (spillover effect) và những là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi ngoại ứng tích cực từ các di sản văn hóa đối với được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch các hoạt động kinh tế liên quan. vụ được quy định trong Danh mục phí ban hành Ngoài vấn đề tài chính, hoạt động bảo tồn, kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí. Theo danh phục chế các di tích văn hóa đòi hỏi rất khắt mục này, phí tham quan là phí thuộc lĩnh vực khe về trình độ chuyên môn và kiến thức văn hóa xã hội. chuyên ngành. Những yêu cầu này khó có thể Nguyên tắc xác định mức thu, chế độ thu đảm bảo nếu thực hiện một cách đơn lẻ, tự phát nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí được nêu rõ và thiếu các quy chế giám sát nghiêm ngặt. trong các Điều 12, 13 của Pháp lệnh. Điều 12 Thời gian qua đã xuất hiện những lo ngại về xác định mức thu phí căn cứ vào các nguyên việc phục chế, trùng tu di tích nhưng lại làm tắc: (i) Mức thu phí đối với các dịch vụ do Nhà mất đi nét văn hóa truyền thống của di tích. Một nước đầu tư phải bảo đảm thu hồi vốn trong số vụ việc được báo chí nêu như việc sửa đình thời gian hợp lý, có tính đến những chính sách Mông Phụ ở làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà của Nhà nước trong từng thời kỳ; và (ii) Mức Nội), đình Yên Phụ thuộc phường Yên Phụ thu phí đối với các dịch vụ do tổ chức, cá nhân (Tây Hồ - Hà Nội), chùa Tướng (Bắc Ninh), đầu tư vốn phải bảo đảm thu hồi vốn trong thời chùa Bút Tháp (Thuận Thành - Bắc Ninh) đã gian hợp lý, phù hợp với khả năng đóng góp phá vỡ không gian văn hóa cổ và làm mất của người nộp. những giá trị văn hoá, kiến trúc quý giá. Thực Điều 13 xác định: Mức thu lệ phí được ấn tiễn này cũng phản ánh sự cần thiết về vai trò của định trước đối với từng công việc, không nhằm Nhà nước trong xây dựng kế hoạch bảo tồn, phân mục đích bù đắp chi phí, phù hợp với thông lệ bổ ngân sách và giám sát việc phục chế, tôn tạo quốc tế; riêng mức thu lệ phí trước bạ được tính các di tích văn hóa một cách có hệ thống. bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị tài sản trước bạ. Theo cơ sở lý luận trên đây và nhìn nhận lại 3. Vấn đề phí và cách thu phí tại địa điểm di nội dung các điều quy định này, có thể rút ra sản văn hóa một số nhận xét như sau: Thứ nhất, đối với các di sản văn hóa, việc Trên đây đã đề cập đến sự cần thiết và tính Nhà nước hoặc cá nhân đầu tư phục dựng hoặc hiệu quả của việc Nhà nước (khu vực công) làm du lịch không phải là nhân tố duy nhất thu điều phối nguồn lực để kiến thiết hệ thống hạ hút du khách đến những nơi này. Do đó, quy tầng phục vụ du lịch, trong đó có việc bảo tồn, định mức thu phí đảm bảo thu hồi vốn có thể áp phục chế các di sản văn hóa. Tuy nhiên, trong dụng với các điểm du lịch loại hình khác chứ các hoạt động phục vụ du khách tại các điểm không thể áp dụng cho các di sản văn hóa. tham quan di tích, có một số hoạt động không Thứ hai, việc đầu tư, tu bổ di sản văn hóa thể và không nên giao cho khu vực công thực đem lại lợi ích cho nhiều ngành. Mức thu phí hiện, ví dụ như chăm sóc, bảo quản các di tích, tham quan, nếu đủ bù đắp vốn đầu tư hoặc chi đảm bảo trật tự, an ninh và giữ vệ sinh nơi công phí bảo tồn, nâng cấp di sản, thì có thể cao đến
  5. B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 22 mức không ai đến tham quan nữa. Như vậy, nếu đóng một khoản phí 5.000 đồng/lượt/người như áp dụng mức thu phí tham quan đối với di sản quy định trước đây(8). Đảo Cát Bà ra quyết định văn hóa “bảo đảm thu hồi vốn” là không hợp lý trước mắt, chưa xem xét thu phí và lệ phí tham và gây nhiều tổn thất kinh tế. Trong trường hợp quan du lịch tại đảo để đẩy mạnh việc thu hút này, nên quy định mức thu phí “không nhằm du khách, phát triển du lịch(9). Từ năm 2007, mục đích bù đắp chi phí” như Điều 13 đối với tỉnh Thanh Hóa bãi bỏ thu phí đối với du khách mức thu lệ phí. nghỉ tại thị xã du lịch biển Sầm Sơn(10). Trước Thứ ba, phí tham quan phát sinh từ các loại đó, du khách đến nghỉ tại khu du lịch biển Sầm hình địa điểm tham quan khác nhau có bản chất Sơn, ngoài tiền thuê phòng, phải nộp phí gián kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau. Các địa tiếp 2.000 đồng/người/ngày thông qua nhà nghỉ, điểm tâm linh, văn hóa truyền thống hoàn toàn khách sạn. khác các địa điểm du lịch do cá nhân/tổ chức Việc thu, không thu hoặc thu phí tham quan xây dựng để kinh doanh. Pháp lệnh chưa phân bao nhiêu là bài toán kinh tế liên quan đến lợi biệt rõ vấn đề này, do đó có thể dẫn đến hiểu ích tổng thể và lợi ích của bộ phận trực tiếp nhầm, hiểu sai trong quá trình áp dụng thi hành. cung cấp dịch vụ, giữa lợi ích ngắn hạn và dài Vấn đề phí và cách thu phí tại một số địa hạn của địa phương. Nguồn thu trực tiếp dĩ điểm văn hóa trong thời gian qua đã tạo ra nhiên là có lợi cho bộ phận trực tiếp liên quan những cuộc tranh luận chính thức và không nhưng có thể ảnh hưởng tiêu cực tới các nhân tố chính thức trên một số phương tiện thông tin khác (kể cả việc thu không trái luật). Hoạt động đại chúng. Năm 2010, tỉnh Khánh Hòa quyết thu phí, nếu có biểu hiện bất thường và thiếu định thu phí tham quan khu di tích Tháp Bà văn hóa có thể còn gây ra những tổn hại khó Ponagar ở mức 15.000đ/người/lượt(4). Khu Di lường cho môi trường du lịch. Việc từ bỏ lợi ích tích Lịch sử - Văn hóa Đền Hùng cũng quyết cục bộ và ngắn hạn này có thể tạo ra những tác định thu phí ở mức 10.000 đồng/người/lượt đối động to lớn và dài hạn mang tính toàn cục. Lời với người trên 16 tuổi, miễn phí dịp Tết Nguyên giải cho bài toán kinh tế này về mặt học thuật đán và Giỗ Tổ Hùng Vương(5). Bảo tàng Dân đã rõ ràng. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất nhạy tộc học Việt Nam thu phí 25.000 đồng/người cảm, đòi hỏi các cấp ra quyết định phải quyết nước ngoài và 12.500 đồng/người Việt Nam. đoán và sáng suốt. Khách du lịch vào Bảo tàng nếu sử dụng máy ảnh phải đóng thêm lệ phí chụp ảnh 4. Kết luận 50.000đ/máy(6). Thành phố Hồ Chí Minh ra Nghị quyết thu phí tham quan Khu Di tích Lịch Du lịch là một ngành có vai trò đặc biệt sử Địa đạo Củ Chi, từ ngày 1/1/2010 áp dụng quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và mức thu phí đối với người lớn là 20.000 trực tiếp nâng cao đời sống của nhân dân trong đồng/lần/người(7). từng địa phương nói riêng. Ngoài những lợi ích Bên cạnh một số thắng cảnh và di tích thu kinh tế mà bản thân ngành du lịch đem lại, du phí tham quan, một số địa phương quyết định lịch còn có vai trò thúc đẩy sự phát triển của hoãn hoặc miễn thu phí tham quan. Tỉnh Khánh các ngành kinh tế khác với sự ảnh hưởng đặc Hòa ra quyết định du khách tham quan hoặc lưu biệt tích cực về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát trú trong khu vực Vịnh Nha Trang không phải (4) cat=1005&itemid=8163 (8) (5) vovnews.vn trang.html (6) (9) catba.com/index.php? lich/chau-a/viet-nam/vao-tham-quan-bao-tang.html option (7) (10) category=1005&itemid=8404 du-khach-tai-khu-du-lich-Sam-Son/40182832/254/
  6. 23 B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 triển nền kinh tế sạch và đối phó với biến đổi thu phí để trang trải chi phí hoạt động nhưng khí hậu toàn cầu. cần có quy định hạn chế ở mức độ tối thiểu. Xét Trong định hướng phát triển du lịch, việc về lợi ích tổng thể thì không nên thu phí tham bảo tồn các di sản văn hóa vô hình và hữu hình quan đối với các di sản văn hóa. Chi phí này là yêu cầu tiên quyết, đòi hỏi sự quản lý thống cần được cân đối từ ngân sách địa phương và nhất của Nhà nước một cách khoa học, sát sao giao cho một hội đồng địa phương quản lý chi và hài hòa. Đây là một hình thức hàng hóa công tiêu một cách hiệu quả dưới sự giám sát của thuần túy, đòi hỏi có sự đầu tư, quản lý phù hợp nhân dân và chính quyền sở tại. giữa chính quyền trung ương, chính quyền địa Việc thu phí tham quan đối với di sản văn phương với sự tham dự của nhân dân. hóa là một bài toán kinh tế thú vị với những Các di sản văn hóa là nguồn lực quý báu nhân tố tác động đa chiều, cần được xem xét của quốc gia nói chung và ngành du lịch nói dưới góc độ tổng thể, lâu dài. Việc thu phí tham riêng. Việc gìn giữ bảo tồn là trách nhiệm của quan tại các điểm du lịch thuộc quyền sở hữu tư mọi cá nhân và tổ chức. Tuy nhiên, cần có quy nhân là vấn đề hoàn toàn khác biệt, có thể giải định cụ thể, rõ ràng về phân cấp quản lý đối với quyết đơn thuần bằng cách để quy luật cung cầu hệ thống di sản văn hóa theo các tiêu chí minh chi phối. Đây cũng là một số luận điểm cần bạch. Việc chi tiêu phục vụ tôn tạo và bảo tồn được cân nhắc khi xem xét áp dụng Pháp lệnh các di sản văn hóa cần được nhìn nhận là trách Phí và Lệ phí hiện hành. nhiệm của khu vực công, chi phí lấy từ ngân sách, không thể bồi hoàn trực tiếp từ việc thu Tài liệu tham khảo phí tham quan. Các hoạt động cụ thể, chi tiết hàng ngày [1] Joseph E. Stiglitz, Kinh tế học công cộng, NXB. phục vụ du khách đến các địa điểm này cần Khoa học và Kỹ thuật, 1995. giao cho chính quyền cơ sở hoặc các tổ chức xã [2] Pháp lệnh Phí và Lệ phí, số 38/2001/PL- hội dân sự quản lý. Hoạt động này có thể được UBTVQH10 ngày 28/8/2001. The issues of cultural heritage visiting charges Dr. Bui Dai Dzung Faculty of Development Economics, University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Tourism is highly important for an economy and local residents with positive impacts on economic transition, clean economic development and reaction to global climate change. In order to develop tourism, the conservation of visible and invisible cultural heritages is a pre-requisite that requires the State’s management in terms of science and culture. This type of public goods needs appropriate investment and classified management from the government and local authorities. Although the charges were speculated in the Ordinance No 38/2001/PL-BTVQH dated August 28, 2001 of the Standing Committee of National Assembly on charges and fees, the charge collection were badly performed in several places causing dissatisfaction for tourists. This article has touched the collection of cultural heritage visiting charges under public economics perspective in order to discuss the effectiveness of charge collection for sustainable tourism development.
  7. B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 27 (2011) 18-23 24