Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

ppt 52 trang phuongnguyen 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptvai_tro_cua_chinh_phu_trong_nen_kinh_te_thi_truong.ppt

Nội dung text: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

  1. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ trong nền KT thị trường •Những lý luận khác nhau về vai trò của Chính phủ •Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường •Sự can thiệp của chính phủ
  2. Những lý luận khác nhau về vai trò của CP trong nền KT thị trường • Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền KT thị trường • Các quan điểm khác nhau về vai trò của CP - Quan điểm của các nhà KT cổ điển - Quan điểm của các nhà KT “tân cổ điển” - Quan điểm thân thiện với thị trường • Các chức năng KT của CP: Chnăng KTvĩ mô, vi mô, và chức năng điều tiết của CP
  3. Quan điểm của các nhà KT tan cổ điển Thế kỷ 17: Ađamsmith, Ricardo + CP chỉ giữ vtrò min trong hđộng của nền KT + t2 giữ vtrò trung tâm trg việc pbổ nguồn lực + cơ chế thị trường tự do t2 giữ vtrò chủ đạo + tư nhân tự do ≡ “ bàn tay vô hình” + bài xích sự can thiệp của CP
  4. Qđiểm của các nhà KT “can thiep” • Vào những năm 30: Kyenes nền KT khủng hoảnh thừa: S>D => thất nghiệp, lạm phát, suy thoái, • Giải pháp: - CP nên can thiệp mạnh mẽ vào nền KT thông qua các ngành mt - SDcác chsách để hỗ trợ cho các ngành đó nhưng phải tuân theo nglý thị trường VD:mô hình Đông Á + Hàn quốc: tr/c tài chính để ptr CN nặng(h chất) + Nhật: hỗ trợ ptr cty lớn để tận dụng lợi thế qmô
  5. LƯU Ý • Sự cthiệp của CP là vô cùng qtr đvới sự ptr KT • Nhưng k đồng nhất với vtrò tuyệt đối của Cpkhi Gq 3vđề KT CB trg cơ chế KHH tập trung Cơ chế mệnh lệnh=CP+ hệ thống chỉt plệnh - ng sx: sx cái gì? - ng TD: TD cái gì? ví như cơ chế đàn ong
  6. Qđiểm thân thiện với thị trường • Đây là qđiểm dung hòa 2 qđiểm trên • Gf: CP nên chủ động trong những khu vực mà tt hđộng k có hq và ít can thiệp vào nơi mà tt đang h động tốt Cơ chế hỗn hợp= tt + CP ( Qlý định hướng + “bàn tay vô hình”)
  7. Giải pháp của CP • Tạo lập 1 môi trường KT vĩ mô ổn định( hạn chế lạm phát, duy trì tỷ giá hối đoái) • Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực • Tự do hóa thương mại, không phân biệt giữa thị trường nội địa và tt nước ngoài => Các ytố sx có ĐK di chuyển tự do và Sd tại các khu vực có lợi thế so sánh
  8. Các chức năng KT của CP • Chnăng KTvĩ mô, • vi mô, • và chức năng điều tiết của CP
  9. Chnăng KTvĩ mô • ổn định hóa KT - Hạn chế sự dao động của chu kỳ KD nhằm => + giảm thất nghiệp mãn tính + giảm sự ngưng trệ KT + giảm sự tăng P trong ngắn hạn - Điều chỉnh cơ cấu KT: + XD các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và ptr KT bền vững trong dài hạn
  10. Chnăng KTvi mô • Gp: - CP tác động đến việc phân bổ và SD các nguồn lực để cải thiện hq KT => hq Pareto - đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trên + tt sp + tt yếu tố - tối thiểu hóa sự bóp méo KT(do th bại tt gây ra) - tự do hóa giá cả
  11. chức năng điều tiết của CP • Tạo lập môi trường KD về KT và pháp lý • Công cụ điều tiết – TE của CP – ch sách tiền tệ – Ch sách tài khóa – SD hệ thống ngân hàng Trung ương – Ch sách thuế – Cơ cấu lại nền KT • Lưu ý: đvới các nước đang ptr: chnăng là qtr nhất vì nó lq đến việc XD các thể chế KT tt
  12. THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ • Thị trường và phân bổ nguồn lực hiệu quả • Thất bại thị trường • Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường • Sự can thiệp của chính phủ
  13. Môc tiªu cña mäi nÒn SX-XH - Lµ ph©n bæ cã Hq c¸c nguån lùc SX-XH cña toµn bé nÒn KTQD • XÐt trªn ph¹m vi toµn bé nÒn KTQD th× ph©n bæ cã Hq c¸c nguån lùc SX-XH nghÜa lµ + XH cÇn lo¹i SP nµo? sl lµ bao nhiªu? (cÇu) th× XH ph©n bæ c¸c nguån lùc ®Ó SX ®óng lo¹i SP ®ã víi sè lîng XH cÇn thiÕt (cung) + nãi c¸ch kh¸c: ®¶m b¶o c©n b»ng cung-cÇu ë mäi thÞ tr- êng H2 (tr¶ lêi ®óng 3 c©u hái SX c¸i g×? nh thÕ nµo? cho ai?) • Kl: ph©n bæ nguån lùc cã Hq lµ yªu cÇu sèng còn cña mäi nÒn KT - chuÈn mùc chung ®Ó ®¸nh gi¸ lµ Hq Pareto
  14. THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ P •Thị trường phân bổ S=MSC nguồn lực hiệu quả tại E MSB=MSC. P E E •Chuẩn mực đánh giá 2 D=MSB MC việc sx h = MB td • Thị trường cạnh tranh Q Q hoàn hảo là phân bổ E nguồn lực hiệu quả
  15. HIỆU QUẢ PARETO Những điểm Y đạt Hq Preto Giả sử 1 nền KT A chỉ SX 2 H2 thì những kết hợp sản B lượng theo mong muốn sẽ nằm trên đường PPF và khi C đó việc phân bổ nguồn lực đạt Hq (hoặc đạt được Hq D Pareto X
  16. THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Y A Điểm thất bại thị trường F D X
  17. THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG • Là sự không hoàn hảo của cơ chế t2, là thuật ngữ dùng để chỉ 1 nền KT mà việc phân bổ nguồn lực không đạt Hq, hoặc sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó • Khi đó MC việc sx h2 ≠ MB tiêu dùng chúng • NÒn KT t2 kh«ng ph¶i lóc nµo còng lµ lý tëng, lµ hoµn h¶o mµ còng cã nh÷ng mÆt tr¸i(trôc trÆc, khiÕm khuyÕt, khuyÕt tËt, thÊt b¹i, ) ®ßi hái ph¶i cã sù can thiÖp cña CP ®Ó híng dÉn “bµn tay v« h×nh „ cña t2 ho¹t ®éng cã Hq. Khi “bµn tay v« h×nh „ cña thÞ trêng ®em l¹i kÕt hîp SL kh«ng mong muèn => thÞ trêng ®· trôc trÆc
  18. NGUỒN GỐC CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Thất bại của thị trường • Khi xã hội phân bổ các nguồn lực không hiệu quả • Khi nền kinh tế sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó Nguồn gốc các thất bại thị trường • Ngoại ứng • Cung cấp hàng hóa công cộng • Sức mạnh thị trường • Thông tin không hoàn hảo • Phân phối thu nhập không công bằng
  19. NGOẠI ỨNG • Là những hoạt động trong sản xuất hoặc tiêu dùng • Không được phản ánh trong giá thị trường • Sự chênh lệch về chi phí của cá nhân và xã hội (ảnh hưởng tiêu cực - Ngoại ứng âm) • Sự chênh lệch về lợi ích của cá nhân và xã hội (ảnh hưởng tich cực - Ngoại ứng dương)
  20. NGOẠI ỨNG ÂM *Chi phí của xã hội lớn hơn P chi phí của cá nhân Phần mất không MSC của xã hội QE: Mức sản lượng tối ưu F MPC của xã hội E QA: mức sản lượng tối ưu P0 A của cá nhân Pm •QA - QE = mức sản lượng mà xã D=MSB hội phải chịu thêm chi phí * MSC = MPC + MEC *Phần mất không của xã hội Q Q E QA là diện tích EFA
  21. NGOẠI ỨNG ÂM • Tình huống – Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông – Toàn bộ thị trường thép có thể giảm sự ô nhiễm bằng cách hạ thấp sản lượng ( hàm sản xuất với tỷ lệ cố định các đầu vào) – Chi phí cận biên của ngoại ứng (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản lượng sản xuất – Chi phí xã hội biên MSC = MPC + MEC
  22. CHI PHÍ Khi có ngoại ứng âm Hãng tối đa hóa lợi nhuận sản xuất tại q1 MSC = MPC + MEC trong khi mức sản lượng hiệu quả là q* Giaù MSC Giaù MPC Sản lượng MSCI cạnh tranh của ngành là I Q1 trong khi S = MPC sản lượng hiệu quả là Q* Tổng chi phí xã P* hội phải chịu do ngoại ứng âm P1 P1 MECI MEC D q* q1 Sản lượng của hãng Q* Q1 Sản lượng của ngành
  23. TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG ÂM • Việc định giá sản phẩm không chính xác. • Giá sản phẩm P1 phản ánh chi phí tư nhân cận biên của hãng chứ không phải chi phí xã hội cận biên.
  24. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ P *Thuế trên từng đơn vị S’=MSC sản phẩm (t) F S=MPC MPC = MSC E QA = QE P0 •Qui định chuẩn ô A Pm nhiễm Thuế •Thu phí gây ô nhiễm C D=MSB 0 •Cấp giấy phép xả chất thải có thể chuyển Q Q E QA nhượng được
  25. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ • Tăng giá thép và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả • Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản thép gây ra • Lợi về hiệu quả cho xã hội với gỉa định rằng mức thuế được định đúng • Lợi về công bằng cho những người sống gần nhà máy thép
  26. Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại sao chúng ta không sử dụng chúng? NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THUẾ Ô NHIỄM • Chúng không phổ biến • Chúng đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế • Chúng là một ý tưởng “mới” • Chúng đôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các hộ thu nhập thấp
  27. NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC Ví dụ về ô nhiễm Những cách giảm mức thải xuống QE - Qui định chuẩn ô nhiễm • Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* • Chế tài bằng tiền phạt và hình sự • Tăng chi phí sản xuất và giá nhập ngành – Thu lệ phí ô nhiễm: phí đánh vào mỗi đơn vị thải
  28. NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC( N.Ư DƯƠNG) •Khái niệm N.Ư dương là 1N.Ư P MSB mà hành vi của tviên MPB bên này đem lại lợi DWL ích cho hvi của tv bên MC kia mà không được ph.ánh 1 cách trực 2 tiếp thông qua Pcả t PS P là sự chênh lệch về L.I P giữa L.I cá nhân và L.I XH MEB Q Q P S Q
  29. BT 1 Nhà máy pin Văn Điển có hàm cầu về sản phẩm của mình: P = 40 – 0,08Q chi phí cận biên để sản xuất ra mỗi đvsp: MPC = 16+ 0,04Q Chi phí ngoại ứng cận biên: MEC = 8 + 0,04Q 1. Xác định giá và sản lượng đạt Hq cá nhân 2. Xác định giá và sản lượng hiệu quả XH là bao nhiêu? 3. Tính tổn thất của XH do hãng này gây ra? 4. CP cần đánh thuế/đvsp là bao nhiêu? 5. Minh họa các kết quả trên bằng đồ thị.
  30. Giải bài 1 1. Xác định P,Q đạt Hq cá nhân Tại P = MPC  40 – 0,08Q = 16 + 0,04Q => Q = 200 P = 40 – 0,08.200 = 24 2. Xác định P,Q đạt Hq XH Tại P = MSC  MSC = MC + MEC = (16 + 0,04Q)+(8 + 0,04Q)= 24 + 0,08Q  40 – 0,08Q = 24 + 0,048Q=> Q = 100 P = 40 – 0,08.100 = 32
  31. 3. Tổn thất của XH do hãng này gây ra: DWL MPC = 16 + 0,04Q = 16 + 0,04.200 = 24 MSC = 24 + 0,08Q = 24 + 0,08.200 = 40 DWL = (200 – 100) X (40 – 24)/2 = 800 4. Xác định t/đvsp để đạt được mức Q tối ưu cho XH t = MEC  tại Q = 100 MEC = 8 + 0,04Q = 8 + 0,04.100 = 12  t= 12
  32. đt P MSB 40 32 MPC 24 MEB 16 12 8 100 200 Q
  33. BT 2 Thị trường sản phẩm OM có hàm Chi phí cận biên của hãng: MPC = 500 + 3Q Chi phí ngoại ứng cận biên: MEC = 100 + Q Được bán với giá P = 5 triệu đồng/tấn 1. Tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng này? 2. Sản lượng hiệu quả là bao nhiêu? 3. Tính tổn thất của XH do hãng này gây ra? 4. CP cần đánh thuế/đvsp là bao nhiêu để giảm DWL? 5. Minh họa các kết quả trên bằng đồ thị.
  34. Giải bài 2 1. Q tối đa hóa lợi nhuận của hãng Tại P = MPC  5000 = 500 + 3Q => Q = 1500 2. Q đạt Hq XH Tại P = MSC  MSC = MPC + MEC = (500 + 3Q) + (100 + Q)= 600 + 4Q  5000 = 600 + 4Q=> Q = 1100
  35. 3. Tổn thất của XH do hãng này gây ra: DWL Q = 1500, MSC = 600 + 4Q = 600 + 4.1500 = 6600 DWL = (6600 – 5000).(1500 – 1100)/2 = 320000 4. Xác định t/đvsp để đạt được mức Q tối ưu cho XH tại Q = 1100 => MPC = 500 + 3.1100 = 3800 P = MPCt = MPC + t  5000 = 3800 + t t = 5000 – 3800 = 1200  t = 1200
  36. đt P MSB 6600 MPC 5000 600 MEB 500 50 1100 1500 Q
  37. NGOẠI ỨNG DƯƠNG •Do lợi ích của xã hội ít hơn Phần mất không của lợi ích của cá nhân P xã hội Ví dụ: F S=MPC=MSC QE : mức sản lượng tối ưu P E của xã hội 0 Q : mức sản lượng tối ưu P A A m MSB của cá nhân •QE – QA = mức sản lượng bị D=MPB mất đi Q •Phần mất không của xã hội Q A QE là diện tích EFA
  38. VÍ DỤ NGOẠI ỨNG DƯƠNG Khi có ngoại ứng dương Giaù MSB (lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm), MSB lớn hơn lợi ích biên D D Một chủ nhà đầu tư vào sửa nhà P1 MC do lợi ích riêng của mình. Möùc P* hieäu quaû cuûa vieäc söûa nhaø q* laïi lôùn hôn. MEBdốc xuống vì lượng sửa chữa nhỏ đem lại lợi MEB ích cận biên lớn, còn lượng sửa chữa lớn mang lại lợi ích cận biên nhỏ Möùc söûa nhaø q1 q*
  39. TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG DƯƠNG • Chủ ngôi nhà không thu được tất cả lợi ích của việc đầu tư vào sửa chữa và trang trí nhà của mình. • Giá P1 là quá cao không khuyến khích họ đầu tư đến mức xã hội mong muốn. • Họ cần mức giá thấp hơn là P*
  40. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ P *Trợ cấp toàn bộ ( ví dụ: S=MPC=MSC chương trình tiêm chủng mở F Trợ rộng) cấp E A * Trợ cấp cho các cá nhân MSB thực hiện hoạt động D=MPB MSB = MPB Q = Q Q A E QA QE
  41. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG * Đặc điểm hàng hóa công cộng thuần túy – Không cạnh tranh Với một mức sản lượng đã cho, chi phí cận biên của việc cung sản phẩm đó cho một người tiêu dùng bổ sung bằng không – Không loại trừø Không thể ngăn người khác sử dụng hàng hóa công cộng Không phải mọi hàng hóa do chính phủ cung cấp đều là hàng hóa công cộng Một số cạnh tranh và không loại trừ: giáo dục, công viên Một số không cạnh tranh và loại trừ: kênh truyền hình
  42. CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG Lợi ích($) Khi hàng hóa là không cạnh tranh, lợi ích cận biên xã hội của việc tiêu dùng (D) được xác định bằng việc cộng theo chiều $7,00 thẳng đứng các đường cầu cá bhân đối với hàng hóa $5,50 Chi phí biên D2 $4,00 Sản lượng hiệu quả xảy ra tại MC = MB với Q = 2, MB = $1,5 + $4,0 = $5,5ø D $1,50 D1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sản lượng
  43. VẤN ĐỀ ĂN THEO- Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho tiêu dùng hàng hóa công cộng * Ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng trong cộng đồng Chương trình này mang lại lợi cho tất cả mọi trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng Các bà mẹ không có động cơ trả đúng giá trị mà chương trình này đem lại cho con họ Họ hành động như những kẻ ăn theo – đánh giá thấp giá trị của chương trình để được hưởng lợi mà không phải trả tiền
  44. ĐẢM BẢO PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG=> giảm sự bất công • Đánh thuế ng giàu, miễn thuế ng nghèo • Chuyển giao thu nhập Thu nhập thừa kế khác nhau I = w.L + r.K + i.Đ => Tạo công ăn vlàm + chi tiêu cho người nghèo • Trợ cấp cho người nghèo, • Điều chỉnh P thông qua mức lương tối thiểu Đầu tư vào con người
  45. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ * Dùng sự lựa chọn công cộng Các công chức chính phủ do dân bầu ra dùng phương pháp bỏ phiếu để quyết định mức chi tiêu vào hàng hóa công cộng Sau đó phân bổ chi tiêu cho các cá nhân đóng góp * Chính phủ trợ cấp cho việc cung cấp hàng hóa công cộng
  46. SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG P MC=MSC=MPC DWL P* *Gía cao P1 sản lượng thấp MC Gây ra phần mất không E E D=MSB (DWL) MR=MPB Q* Q Q1
  47. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN • Có một số đặc điểm của độc quyền bán thông thường như: có một hãng duy nhất, đường cầu dốc xuống, đường doanh thu cận biên cũng dốc xuống và có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu, hàng rào ngăn cản gia nhập rất cao. • Có đặc điểm riêng biệt: đường ATC luôn dốc xuống, đường MC cũng luôn dốc xuống và nằm dưới ATC. ATC MC
  48. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ • Phần mất không do độc quyền tự nhiên là AEF P F • Điều tiết bằng A giá F’ PB ATC • Điều tiết bằng PO A E MC sản lượng PE A’ QA QB QO QE Q
  49. ĐIỀU TIẾT BẰNG GIÁ • Mục tiêu hiệu quả giá: P = MC Độc quyền bị lỗ Chính phủ phải bù lỗ • Mục tiêu sự công bằng: PO Độc quyền hòa vốn • Mục tiêu hiệu quả sản xuất: chi phí trung bình tối thiểu Không có mức sản lượng nào mà giá có thể bù đắp ATC Chính phủ phải bù lỗ
  50. ĐIỀU TIẾT BẰNG SẢN LƯỢNG • Chính phủ đàm phán với nhà độc quyền để xác định một mức sản lượng tối thiểu. QB • Giá được xác định dựa vào đường cầu của thị trường. PB • Phần mất không giảm, chỉ là diện tích A’F’E.
  51. THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO • Tình huống: Sôi động thị trường ôtô cũ • Giá không phát tín hiệu chính xác nên mức sản lượng là không hiệu quả
  52. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ • Các hãng bán ôtô có bảo hành • Các hãng và công nhân ký kết hợp đồng bao gồm cả những điều khoản khuyến khích và thưởng • Cổ đông của công ty cần giám sát hành vi của người quản lý