Từ điển danh nhân Kiến trúc-Xây dựng thế giới (Phần 2)
Bạn đang xem tài liệu "Từ điển danh nhân Kiến trúc-Xây dựng thế giới (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tu_dien_danh_nhan_kien_truc_xay_dung_the_gioi_phan_2.pdf
Nội dung text: Từ điển danh nhân Kiến trúc-Xây dựng thế giới (Phần 2)
- xemiônov V.N. (1874-1960) Kiến trúc s− quy hoạch Nga. Hành nghề tại Nga và Anh. Chỉ đạo thiết kế khôi phục Matxcơva (1935), quy hoạch và xây dựng thành phố v−ờn gần Prozoropxkaya, thiết kế quy hoạch vùng Iêcutxcơ, vùng mỏ Capcazơ (1933- 36), tổng sơ đồ khôi phục và phát triển Kĩxlovođxcơ (1934), tổng sơ đồ khoi phục và phát triển Roxtov-na-Đônu (1930-34). Ximbirtsev V.N. (1901-1982) Kiến trúc s− Nga. Tham gia khôi phục và xây dựng Volgagrađ trong đó có đại lộ và quảng tr−ờng chiến sĩ Pavsi, tr−ờng Đảng, nhà hát quân đội Liên Xô tại Moxkva (1934-40). Kiến trúc s− Nhân dân Liên Xô (1975), Giải th−ởng Quốc gia (1951). Xongailô M.A. (1874-1941) Kiến trúc s− Litva, theo xu h−ớng Tân Cổ điển. Công trình tiêu biểu : nhà ngân hàng ở Kaunax (1924-19), nhà ngân hàng ở Majekai (1937- 38). xperanxki E.N. (1914-1983) Kiến trúc s− Nga. Cùng với các tác giả khác đã thiết kế nhiều công trình tại Lêningrad :nhà ở tại đại lộ Matkôvxki (1956-61) và Novôizmailôvki (1964-65), trung tâm truyền hình (1962), tổng thể công trình hải quan ở biên giới Nga- Phần Lan (1967),v.v. Viện sĩ Hàn lâm kiến trúc Liên Xô (1979). Xtamô E.N. (1912-?) Kiến trúc s− Nga. Một trong các tác giả của Cung Ddại hội điện Kremli (1959-61) nhà ở 19 tầng tại đại lộ Lênin (1965-67), tiểu khu nhà ở Môxfimxki (từ năm 1966), rạp chiếu phim (1967), tà đại sứ Hungari (1967), nhà in Progres (1967), làng Olympic (1980), tất cả đều ở Moxkva. Kiến trúc s− Nhân dân Liên xô (1981). Giải th−ởng Lênin (1962). Xtarov I.E. (1745-1808) Kiến trúc s− Nga, một trong những ng−ời sáng lập xu h−ớng Cổ điển Nga, hành nghề nhiều năm ở Roma và Paris. Công trình đầu tay: các biệt thự ởt Tula, Moxkva (1773-76). Chú trọng bố cục tạo hình, giải pháp xử lỷ cổ điển. Xây dựng nhà thờ Trôixki (1778-90), cung Tavrik (1783-89) đều ở Peterburg. Cuối thập kỷ 1780 thiết kế nhà Serementev−i ở Moxkva. Từ năm 1800 chỉ đạo và giám sát xây dựng nhà thờ Kazan. Xtarov I.E. (1745-1808). KTS Nga Một trong những ng−ời sáng lập xu h−ớng Cổ điển Nga, đã từng hoạt động ở Roma và Paris. Những công trình đầu tay: biệt thự ở Tula, Moxkva (1773-76). Chú trọng bố cục tạo hình, giải pháp xử lý cổ điển. Xây dựng các nhà thờ Trôixki (1778-90), cung Tavrik (1783-89) đều ở Peterburg. Cuối thập kỷ 1780 thiết kế tòa nhà Serementev−i ở Moxkva. Từ 1800 chỉ đạo giám sát xây dựng nhà thờ Kazan. Xtarov V.P. (1769-1848). KTS Nga, đại diện của xu h−ớng Mãn Cổ điển. Nghiên cứu kiến trúc tại Italia và Pháp (1802-1808). Trong những năm 1810, thực hiện hơn 100 mqẫu thiết kế nhà ở. Đáng kể có công trình t−ởng niệm (1817-20), chợ Yanxki (1817- 19) ở Peterburg, cổng bằng gang (1817-21) và nhiều công trình khác. CHú trọng sử dụng hệ thức đổic, hình t−ợng kiến trúc bề thế, trang trọng. 6
- Xtartsev−i (nửa sau thế kỷ thứ 17) Một gia đình kiến trúc s− Nga. Tham gia xây dựng Cổng Trôixki của điện Kremli ở Moxkva (sau năm 1684), xây dựng cung Teremna ở Kremli và khôi phục một số nhà thờ khác. yorke, francis reginald stevens (1906-1962) Ng−ời đầu tiên sáng lập nhóm nghiên cứu kiến trúc hiện đại ở Anh. Có ảnh h−ởng lớn ở Anh vfa nổi tiếng ở haicuốn sách:” Ngôi nhà hiện đại” (1934) và “ Căn hộ hiện đại” (cùng với F. Gilbert, 1937). Xây dựng một số nhà nhỏ gây ấn t−ợng, hợp tác cùng với Marcel Breuer (1935- 37) khi ông qua Đức , với Eugène Rosenberg và Cyryl Mardall (1944) thực hiện nhiều công trình đồ sộ và độc đáo. Young, Thomas (1773-1829), nhà Vật lỷ Anh, tên đ−ợc đặt cho môđun đàn hồi E, còn gọi là mođun Young X. Môđun đμn hồi. Zabolôtn−i V.I. (1898-1962) Kiến trúc s− Ucraina, tham gia thiết kế quy hoạch nhiều thành phố (1929-33), trụ sở Xô viết tối cao Ukraina(1936-39). Chủ tịch Viện Hàn lâm Kiến trúc Ukraina (1945-56). Giải th−ởng Quốc gia (1941). Zaborxki G.V. (1909-?) Kiến trúc s− Nga. Thiết kế khôi phục quảng tr−ờng Lênin (1947-60), nhiều nhà ở và nhà công cộng, ga hàng không. Kiến trúc s− Nhân dân Liên Xô. Giải th−ởng Quốc gia (1971). Zakamenxki O.N. (1914-1968). Kiến trúc s− Latvia. Tác giả đài t−ởng niệm chiến sĩ cách mạng, nhiều tr−ờng phổ thông ở Riga, quần thể công trình t−ởng niệm ở Xalaxpilxa (1964-67). Giải th−ởng Lênin (1970). zakharôv A.D. (1761-1811) Kiến trúc s− Nga. Ng−ời tiên phong của xu h−ớng Đế chế. Thiết kế đảo Vaxiliepxki ở Pêtecbua và cảng Galêm−i cùng nhiều công trình hoành tráng khác. 7
- zankôvits V. P. (1937-?) Kiến trúc s− Belarutx. Tham gia thiết kế xây dựng các khu nhà ở tại Minxk (1953-59). Một trong những tác giả của đài t−ởng niệm Khattun (1970) và pháo đài Brext anh hùng (1971). Zarutn−i I.P. (? -1727) Kiến trúc s− Ucraina. Thiết kế xây dựng nhà nhiều tầng ở cuối thế kỷ 17 theo phong cách Nga, kết hợp với trang trí Barôc, mọt số nhà thờ và pháo đài ở Pêtecbua. zehrfus bernard (1911- ?) Kiến trúc s− Pháp. Ng−ời kế tục của xu h−ớng Công năng những năm 20-30 của thế kỷ này. Chịu ảnh h−ởng của O. Perier và Le Corbusier. Tác giả tòa nhà UNESCO (1953-57), tham gia thiết kế phần ngầm của công trìnhTrung tâm Công nghệ & kỹ thuật quốc gia Paris, một số nhà cong cọng và nhà ở tại Paris, Havre, Tur và Anger. Zemsov M.G. (1688-1743) Kiến trúc s− Nga. Theo xu h−ớng Sơ Barôc. Thực hiện quy hoạch Công viên Mùa hạ ở Pêtecbua, lâu đài và công viên Cadrior ở Talin. Là soạn giả của “Luật Kiến trúc Nga”. 8
- Phụ lục 1 Kiến trúc thế giới : các nền kiến trúc, các xu h−ớng / phong cách kiến trúc ___ kiến trúc 1) Nghệ thuật và khoa học xây dựng, bao gồm quy hoạch, thiết kế, cấu tạo và xử lí trang trí , tuân thủ các tiêu chí thẩm mỹ và công năng ,do các kiến trúc s− chuyên nghiệp thực hiện 2) Các công trình xây dựng phù hợp với những nguyên l í đó (E: architecture). kiến trúc Ai cập Nền kiến trúc Ai Cập từ thiên niên kỷ thứ 3 tCn đến thời kỳ La Mã. Những công trình nổi tiếng nhất là lăng mộ đồ sộ và đền thờ xây dựng bằng đá vĩnh cửu, chỉ dùng kết cấu dầm-cột và cuốn đua, không dùng cuốn vòm. Phân biệt với Phục H−ng kiến trúc cổ Ai Cập: một ph−ơng thức của Phục h−ng kiến trúc ngoại lai, phỏng theo Cổ Ai Cập trong các khoảng(1800-1850) và (1920- 1930) (E: Egyptian architecture). kiến trúc ấn độ Nền kiến trúc tiểu lục địa ấn Độ , xuất xứ từ kiến trúc gỗ và gạch mộc mà không còn gì sót lại đến ngày nay. Các công trình lớn thờ Phật buổi đầu, các đại sảnh “ chaitya”, chấn song “ stupa” bắt ch−ớc cấu tạo gỗ và nhà gỗ xuất hiện trên các hình chạm khắc nổi. Tất cả kiến trúc còn sót lại đều bằng đá, sử dụng tối đa hệ thống kết cấu trụ và lanh tô, công xôn và gờ ra. Các dạng kiến trúc tuy đơn giản nh−ng lại tràn ngập kiểu bởi sử dụng vô số trụ, gờ t−ờng, đ−ờng trang trí, mái và đầu mái,v.v. Sự phồn thịnh và quá lớn về trang trí điêu khắc cũng là đặc điểm nổi bật của kiến trúc ấn Độ ( E: Idian architecture). Kiến trúc barôc Một phong cách kiến trúc và trang trí châu Âu phát triển trong thế kỷ 17 ở Italia từ sau Phục H−ng và các hình thái Mannerist, đã phát triển đến tột điểm ở nhà thờ, tu viện và lâu đài ở miền nam n−ớc Đức và áo ở đầu thế kỷ 18. Đặc điểm của phong cách kiến trúc này là sự xâm nhập nhau các không gian bầu dục, các mặt cong và sử dụng lộ liễu trang trí chạm trổ và màu sắc. Thời kỳ cuối gọi là Rococo. Phong cách này thắng thế trong trong xu thế kiến trúc thu hẹp ở Anh và Pháp, còn gọi là Barôc cổ điển (E: Baroque) Kiến trúc Byzantine Còn gọi là kiến trúc Đế chế miền đông La Mã, rất phát triển từ Tiền Thien chúa giáo và Hậu La Mã cổ trong thế kỷ thứ 4. Phát triển chính ở Hy Lạp, sau lan rộng và tồn tại suốt thờ Trung cổ cho đến khi có sự kiện Constantinople bị thất thủ vào tay Thổ Nhĩ Kỳ (1453) Kiến trúc tiêu biểu bởi những vòm lớn tựa trên t−ờng treo, những cung cuốn tròn và cột công phu với rất 1
- nhiều trang trí sặc sỡ. Nổi tiếng nhất, phải kể tới đền Hagia Sophia ở Istanbul ,Thổ Nhĩ Kỳ (532-537). Phân biệt với Byzantine Phục h−ng : kiến trúc tái sử dụng những hình thức Byzantine ở nửa cuối thế kỷ 19, nhất là trong nhà thờ, phong phú về vòm, cung tròn và trang trí (E: Byzantine architecture). Kiến trúc byzantine nga Giai đoạn đầu của kiến trúc Nga (từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 16) xuất phát từ kiến trúc Byzantine của Hy Lạp; chủ yếu là nhà thờ, đặc tr−ng bởi mặt bằng chữ thập và nhiều vòm kiểu củ hành (E: Russo-Byzantine architecture). kiến trúc cảnh quan Nghệ thuật và kỹ năng thiết kế và quy hoạch cảnh quan. Các nhà kiến trúc cảnh quan quan tâm đến việc cải thiện các ph−ơng thức mà con ng−ời t−ơng tác với cảnh quan, cũng nh− việc làm giảm các tác động tiêu cực mà con ng−òi gây ra cho cảnh quan. Lịch sử của kiến trúc cảnh quan phát triển từ các khu v−ờn, môi truờng ngoài nhà ở của các nền văn minh cổ x−a cho đến cơ sở rộng lớn của những thiết kế về môi truờng của thế kỷ 20. Ngày nay, các nhà kiến trúc cảnh quan tham gia vào các lĩnh vực đa dạng nh− thiết kế cảnh quan và đô thị, quy hoạch cộng đồng và khu vực, thiết kế v−ờn bên trong và bên ngoài, các công trình cao cấp và tiện nghi, quy hoạch sử dụng đất nông thôn và nông nghiệp, công viên, khu giải trí, khu di tích lịch sử và bảo tồn thiên nhiên, khôi phục và quản lý cảnh quan, các ch−ơng trình nghiên cứu, tiết kiệm năng l−ợng và n−ớc, quy hoạch môi tr−ờng ( E : landscape architecture ) kiến trúc chiết trung Một ph−ơng thức kiến trúc kết hợp các yếu tố và đặc tr−ng của nhiều phong cách kiến trúc trong lịch sử. Ví dụ: Phục H−ng ngoại lai, Chiết trung Pháp, Tân chiết trung, chiết trung Tây Ban Nha,v.v. kiến trúc cầu kỳ Phong cách quá độ trong kiến trúc và mỹ thuật ở cuối thế kỷ 14 ở Italia, đặc tr−ng trong kiến trúc bănhgf cách không bắt buộc dùng các yếu tố cổ điển (E: Mannerisme) kiến trúc chiết trung pháp Kiến trúc nội địa noi theo nhiều kiến trúc đi tr−ớc của Pháp. Kết hợp các yếu tố và các đặc tr−ng trong một phạm vi rộng các phong cách kiến trúc có tr−ớc. Các đặc tr−ng tiêu biểu gồm : ớp t−ờng bằng gạch, đá hay stucco; viên góc tại chỗ giao các t−ờng;khung gỗ chèn gạch; lồng cầu thang hình trụ có mái nón dốc; hành lang cổng có hàng con tiện trên cửa; cổng cho xe vào; mái cao rất dốc có mái hồi với một hoặc nhiều hồi; lợp ngói hay ván; mái đua l−ợn; một hay nhiều ống khói lớn; của sổ trên mái kiểu cuốn; có mái dốc hoặc t−ờng mái hồi cắt đ−ờng gờ mái; cửa sổ Pháp hay cửa treo hai cánh; cửa sổ tầng trên cắt vào đ−ờng diềm mái ; cửa ra vào có viền bằng đá hay đất nung hoặc có trụ lẩn ở mỗi bên (E: French eclectic architecture). Kiến trúc cổ đại Th−ờng là những di tích kiến trúc, hầu hết là đền đài, lâu đài, pháo đài còn nổi tiếng đến ngày nay. Những công trình sớm nhất chủ yếu là công trình tôn giáo nh− các đền đài lớn của Ai Cập hoặc La Mã cổ đại (Kim tự tháp Ghiza, đền thờ Abu Simbel ở Ai Cập, Cổng Ishtar, thành phó Persepolis ỏ Ba T−, Machu Piccu và Mesa Verde ở châu Mỹ). kiến trúc cổ điển Nền kiến trúc của Hy Lạp Hellenic và La Mã Đế chế, mà Italia Phục h−ng và các phong cách kế tục nh− Barôc và Phục h−ng cổ điển dựa 2
- vào đó mà phát triển. “ Năm thức” là một đặc tr−ng tiêu biểu ( E: classical architecture). Kiến trúc đồ bạc Một phong cách kiến trúc Tây Ban Nha ở thế kỷ 16, trang trí rất phong phú, đ−ợc xem là giống các đồ tinh xảo của thợ bạc Tây Ban Nha. Kiến trúc này đặc biệt áp dụng nhiều ở Hoa Kỳ từ thế kỷ thứ 16 đến 18 cho nhiều công trình thuộc địa tại đây. Kiến trúc đồng cỏ Một phong cách kiến trúc nội địa Hoa Kỳ, bắt nguồn từ tr−ờng phái Prairie, phổ biến nhiều ở vùng Trung Tây từ khoảng 1900 đến 1920. Nhà làm theo phong cách này đ−ợc đặc tr−ng bởi: cao hai tầng với các cửa và các cổng cao một tầng, gắn kết với khu đất tạo nên dáng vẻ thấp, nằm ngang. Phần trung tâm của nhà th−ờng cao hơn các cánh hai bên; vật liệu xây dựng truyền thống; t−ờng ngoài là stucco màu sáng, màu gạch sáng hay khối bêtông; diềm gỗ t−ơng phản giữa các tầng; cổng cho xe vào và cổng có mái đỡ trên các cột tiết diện vuông hặc cạnh vát; sân th−ợng hay ban công th−ờng có diềm Sullivan và diềm cửa, mái rộng, ít dốc, mái đua v−ơn xa, có mái hồi vfa cửa sổ đầu hồi; ống khói chữ nhật nhô ra rộng và t−ơng đối thấp, hay có một dãy cửa sổ bên d−ới mái đua; ô cửa sổ hình thoi đặt trong nẹp chì,v.v. (E: Prairie style). Kiến trúc gôtich Kiến trúc thời giữa Trung cổ ở Tây Âu, nó xuất phát từ kiểu Roman và Byzantin tại n−ớc Pháp cuối thế kỷ 12. Những công trình lớn là nhà thờ, đặc tr−ng bởi cuốn nhọn, vòm gân, phát triển trụ chống cánh bên ngoài và hệ t−ờng giật cấp với cửa sổ nhiều trang trí. Nền kiến trúc Gôtich kéo dài đến thế kỷ 16 đ−ợc kế tục bởi dạng Cổ điẻn của thời Phục h−ng. Tại pháp và Đức, ng−ời ta nói đến thời kỳ Gôtich sớm, giữa và muộn.Giai đoạn giữa của Pháp đ−ợc gọi là Rayonnant, giai đoạn sau là Flamboyant. Kiến trúc Anh lại chia ra: Anh sớm, Trang trí và Vuông góc ( E: Gothic architecture). Kiến trúc hậu hiện đại Từ sau thập niên 1960, một thuật ngữ mô tả nền kiến trúc phá bỏ các quy tắc của chủ nghĩa hiện đại theo phong cách Quốc tế. Loại bỏ xu h−ớng Công năng và nhấn mạnh về biểu hiện kết cấu để theo cách thiết kế tự do, bao gồm cả hình ảnh lịch sử Cổ điển. Điều đó dẫn đến một tác động mới giữa các hình thức đ−ơng đại và các biểu t−ợng lịch sử quen thuộc, th−ờng là châm biếm, ví dụ việc sử dụng các cột Cổ điển không chịu lực trongvà các cuốn Trung cổ. Kiến trúc Hậu hiện đại cũng chấp nhận biểu hiện của văn hóa quần chúng th−ơng mại, nh− là màu sáng, đèn ống và các biểu hiện quảng cáo. Cx. Xu h−ớng Hậu hiện đại (E: Post-Modern architecturre). Kiến trúc hiện đại Một thuật ngữ không chính xác áp dụng từ cuối thế kỷ 19 vào một loạt nhà, trong đó nhấn mạnh đến chủ nghĩa côngnăng, chủ nghĩa duy lí và các ph−ơng pháp xây dựng hiện tại, trái ng−ợc với các phong cách kiến trúc dực trên tiền lệ lịch sử và các ph−ơng pháp xây dựng cổ truyền (E: Modern architecture). kiến trúc hồi giáo Nền kiến trúc phát triển từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 16, theo chân cuộc chinh phục Muhammad tại Syri và Ai Cập, L−ỡng Hà và Iran, Bắc Phi và Tây Ban Nha, Trung á và ấn Độ, những đất n−ớc dễ hấp thụ các yếu tố nghệ thuật kiến trúc. Mẫu nhà mới đ−ợc phát triển từ nhà thờ basilica Cở đốc: nhà 3
- thờ có nhiều cánh, cột to hay nhiều cột; một mẫu mới của nhà thờ mái vòm, mộ hay madsrasah xuất phát từ cấu trúc vòm, có tổ chức trung tâm của kiến trúc Byzantine và Sassani. Dùng nhiều biến thể của kiến trúc yếu tố kiến trúc cơ bản : tháp nhọn, hình móng ngựa, kiểu Ba T−, nhiều lá và cuốn giao nhau, mái vòm củ hành, kiểu băng dài, kiểu hình nón và kiểu quả d−a; vòm kiểu hầm, gờ, vòm có gờ giao nhau và vòm thạch nhũ. Có nhiều loại lỗ châu mai, nhiều bề mặt trang trí phong phú: hình kỷ hà, hoa, biếm họa bằng gạch đá, stucco, gỗ và gạch men. Nhiều thánh đ−ờng lớn có giá trị lớn về nghệ thuật ở Cairo (Ai Cập), Bagdad ( Irrăc), Cordoba (Tây Ban Nha) và lăng Tadj Mahal (ấn Độ),v.v. là những kiến trúc Hồi giáo nổi tiếng (E: Muslim architecture). Kiến trúc hữu cơ (kt) Kiến trúc mà thiết kế đ−ợc tạo lập theo quá trình của thiên nhiên chứ không áp đặt tr−ớc. Một triết lí của Frank Lloyd Wright (1867- 1959) dựa trên điều khẳng định của ông là nhà phải có hình dạng hòa hợp với môi tr−ờng tự nhiên. Vật liệu sử dụng cho mặt ngoài phải thân thiện với môi tr−ờng của ngôi nhà, do đó làm ngôi nhà gắn với vị trí của nó, xem nh− ngôi nhà mọc từ thiên nhiên. Muốn vậy, phải làm mái ít dốc, đ−a xa để che nắng trong mùa hè và phần nào chịu đ−ợc thời tiết mùa đông và cần tận dụng ánh sáng tự nhiên Cx. Wright, Frank Lloyd (E: Organic architecture). Kiến trúc Hy Lạp Nền kiến trúc gắn liền với cái nôi quan trọng của nền văn minh thế giới, vùng đất phía nam bán đảo Ban căng. Với điều kiện thiên nhiên có nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là sự giao l−u trên đ−ờng biển đã giúp cho thủ công và th−ơng mại phát triển, hình thành các thành bang có đời sống văn hóa phát triển cao (nh− các thành bang Sparte và Athène). Các hoạt động nghệ thuật đều phát triển mạnh, trong đó có điêu khắc và kiến trúc, thể hiện đ−ợc vẻ đẹp thể chất và tinh thần của con ng−ời. Các loại hình nhà ở, nhà công cộng, cung điện, quảng tr−ờng đô thị rất phát triển trong khoảng thế kỷ thứ 16-17 tCn. Giai đoạn phồn thịnh của kiến trúc cổ Hy Lạp, mà về sau này gọi là thòi kỳ cổ điển kéo dài gần bốn thế kỷ (từ thế kỷ thứ 6 đến thứ 2 tCn). Nhiều đô thị nh− Milet, Corinth, Ciracus và Athène sầm uất với các công trình công cộng, đền miếu, acrôpôn hoàn mỹ và hấp dẫn . Đẹp nhất là acrôpôn của thành Athène với đền Parthénon, Erechthéion,v.v. Cột thức Hy Lạp đã làm nền tảng cho sự phát triển sau này của kiến trúc cổ La Mã và cả Châu Âu thời Phục H−ng đến tận cận hiện đại. Kiến trúc Hy Lạp còn tiếp tục phát triển sau Công nguyên, nhiều đô thị đ−ợc mở rộng với quảng tr−ờng, th− viện, công trình dẫn n−ớc,v.v. Từ thế kỷ thứ 3 - 6 sCn liên tục bị tàn phá bởi sự xâm lăng của ng−ời Barbare, ng−ời Goth, kiến trúc Hy Lạp phát triển d−ới ảnh h−ởng của kiến trúc Bizantine và kiến trúc Hồi giáo (E: Greek architecture). Kiến trúc kỹ thuật cao Một kiểu kiến trúc trong đó công trình dịch vụ không lộ ra, mà đ−ợc hợp khối. Ví dụ : đ−ờng ống dẫn và ống n−ớc phải đ−ợc sơn màu sáng để chỉ rõ chức năng t−ơng ứng của chúng. Trung tâm Pompidou (Pháp) là một mẫu mực về loại kiến trúc này ( E; high-tech architecture). Kiến trúc la mã Tr−ớc thế kỷ thứ 7 tCn, ng−ời Italia chiếm địa vị chủ yếu trên bán đảo Alpini, tên vùng Roma ngày nay và đã có một nền kiến trúc riêng dùng vật liệu đá. Nh−ng đến thế kỷ thứ 6 tCn, ng−ời La Mã hùng mạnh hơn, chịu 4
- nhiều ảnh h−ởng của Hy Lạp, họ tồn tại theo thể chế các thành bang cộng hòa và thế lực lan rộng dần khắp vùng Địa Trung Hải. Dựa vào lối tạo dáng công trình bằng cột thức của ng−ời Hy Lạp, ng−ời La Mã với kỹ thuật và vật liệu mới nh− vòm cuốn khẩu độ lớn, bêtông, v.v.và vốn có tiềm năng xã hội lớn, kiến trúc của họ đã đại diện cho một b−ớc nhảy vọt của kiến trúc thế giới từ thế kỷ thứ 2 tCn đến thế kỷ thứ 5 sCn. Từ thời kỳ cộng hòa tCn, các đô thị La Mã có bộ mặt mới với các đ−ờng phố chính rộng hơn 30m, hai bên là những dinh thự lớn, nhà tắm công cộng, nhà hát. Trên các quảng tr−ờng lớn còn có tr−ờng đấu, nhà giao dịch cửa hàng, cổng chào,v.v. Thành phố th−ờng có mặt bằng vuông vức và các đ−ờng phố kẻ ô bàn cờ với hai trục chính giữa vuông góc với nhau: trục decumanus theo h−ớng Đông-Tây và trục cardo theo h−ớng Bắc-Nam; giao điểm hai trục là quảng tr−ờng lớn gọi là forum, nơi diễn ra các hoạt động công cộng. Thành phố cũng có hệ thống cấp n−ớc sinh hoạt lấy từ các vùng cao và xa hàng chục kilômet. Thành phố Pompéi là sản phẩm kiến trúc chính của thời kỳ cộng hòa, tại đây có những basilica cổ nhất. Dinh thự Pans chiếm gần hết một góc phố của Pompéi. Thời kỳ đế quốc đã để lại nhiều kiến trúc nổi tiếng đến ngày nay nh−: nhà tắm Dioclétin, Caracalla, các quảng tr−ờng Auguste, César, tr−ờng đấu Colisée, điện Panthéon,vv. Cuối thời kỳ đế quốc, kiến trúc tôn giáo phát triển mạnh, nhất là ở các địa ph−ơng ngoài La Mã. Lỳ luận kiến trúc La Mã để lại trong cuốn sách 10 tập của Vitruvi. Ngoài ba loại cột thức dùng lại của ng−ời Hy Lạp, ng−ời La Mã còn phát triển thêm hai loại cột thức mới là Toscan và Compozit (E: Roman architecture). Kiến trúc lãng mạn Một thuật ngữ không chặt chẽ bao gồm nhiều kiểu kiến trúc nh−: Phục h−ng kiến trúc ngoại lai, Phục h−ng Gôtich, phong cách Phục h−ng Hy Lạp, phong cách Italia (E: Romantic architecture). Kiến trúc l−ỡng hμ Nền kiến trúc phát triển tại thung lũng giữa hai sông Euphrates và Tigris của nền văn minh từ thiên niên kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6 tCn; chủ yếu là kiến trúc khối lớn với gạch mộc xây dựng bằng vữa sét hay bitum. T−ờng nặng đựợc nối bằng trụ lẩn và hốc t−ờng. Nhà công cộng quan trọng đ−ợc ốp mặt bằng gạch nung hay gạch men. Các phòng hẹp và dài, th−ờng đ−ợc bao che bằng gỗ và mái bùn, nh−ng đôi khi bằng vòm hầm; ít khi dùng cột; cửa th−ờng rất nhỏ (E: Mesopotamian architecture). Kiến trúc Maya Kiến trúc của ng−ời Maya ở Trung Mỹ và Mehicô từ thế kỷ thứ 4 đến thế kỷ thứ 15, chủ yếu là các đền hình tháp với cầu thang dốc. Kiến trúc nhật bản Nền kiến trúc sử dụng kết cấu gỗ, từ thế kỷ thứ 5 tCn, chịu ảnh huởng nhiều của kiến trúc Trung Quốc. Kết cấu kiểu lầu đơn giản gồm khung s−ờn gỗ có các thanh đứng và những dầm giằng đở sàn phẳng. T−ờng trát vữa (không chịu tải) hay panô gỗ; vách ngăn tr−ợt đ−ợc và cửa đi, cửa sổ đều bằng vật liệu nhẹ, th−ờng là giấy. Mái hồi lợp ngói nhô dài ra và cong lên trên hệ thống công xon rất công phu. Đá chỉ dùng ở bệ cột, sàn bằng và t−ờng cần vững chắc. Đặc biệt là sự hoàn chỉnh của ngôi nhà với các công trình bao quanh, có hàng hiên để đi lại. Tỷ lệ của kích th−ớc chiều cao và chiều dài đều tuân theo những tiêu chuẩn nhất định. Kiến trúc hiện đại của Nhật Bản , mặc dù chịu ảnh h−ởng nặng của ph−ơng Tây, song đã phát triển vật liệu bêtông cốt thép theo kiểu 5
- Nhật, nghĩa là vẫn chìm ngập trong kết cấu gỗ truyền thống (E: Japanese architecture). Kiến trúc phục cổ Kiến trúc sử dụng các yếu tố của một phong cách thời tr−ớc đó nhằm phát huy, vay m−ợn nhiều đặc điểm của nguyên mâu. Cx. Ph−ơng thức kiến trúc (E: Revival architecture). kién trúc phục h−ng hy lạp Phong cách kiến trúc dựa trên việc sử dụng lại các hình thức cổ Hy Lạp trong kiến trúc. Các công thự loại này th−ờng có mặt bằng đối xứng hình chữ nhật. Nhà theo phong cách này đ−ợc đặc tr−ng bởi: mặt bằng không đối xứng, mặt đứng đối xứng có đầu hồi phía tr−ớc, với một hàng cột cổng có trán t−ờng kéo dài ngang ngôi nhà; mặt đứng đ−ợc xây gạch , đá hay gỗ ván; cổng cao, đôi khi mái cổng có mái đua nghiêng, tựa trên các cột vuông hay tròn với đầu cột đ−ợc trang trí ; diềm hay một băng rộng với achitrap đơn ở bên d−ới mỗi mái đua nặng; t−ờng giả đá xây, t−ờng gỗ sơn trắng ; trang trí th−a thớt bằng các môtip Hy Lạp cổ điển; mái hai dốc hoặc mái hồi; cửa sổ treo hai cánh, đặt xa nhau với viền bên trên; lối vào rộng và đồ sộ với các cột lẩn; cửa đi với các panô nâng cao và các ô lấy ánh sáng xếp thành hàng ngang bên trên cửa; hai hàng ô lấy ánh sáng đặt đứng hai bên cửa. Phong cách này cũng ảnh h−ởng và phát triển cao tại Hoa Kỳ trong khoảng các năm 1820-1850 (E: Greck revival style). Kiến trúc quốc tế Nói gọn của kiến trúc có phong cách quốc tế. Đó là kiến trúc thiết kế trên quan điểm giảm thiểu, không có đặc tr−ng khu vực, nhất mạnh chủ nghĩa Công năng, loại bỏ mọi chi tiết không cândf thiết, nhấn mạnh diện mạo nằm ngang của ngôi nhà. Phong cách này phát triển trong khoảng các năm 1920 và 1930 ở châu Âu, chủ yếu tại tr−ờng phái Bauhaus và ở Hoa Kỳ (E: International style). Kiến trúc rococo Phong cách trang trí và kiến trúc, gốc đầu tiên ở Pháp, thể hiện giai đoạn cuối của Barôc vào khoảng giữa thế kỷ 18, đặc tr−ng bởi sự thừa thãi, nửa trừu t−ợng về trang trí và có tính nhẹ nhàng về màu sắc và trọng l−ợng (E: Rococo) Kiến trúc Roman Một phong cách kiến trúc xuất hiện ở Tây Âu vào thế kỷ 11 và kéo dài đến khi có kiến trúc Gôtich vào thế kỷ 12; dựa trên các yếu tố của kiến trúcByzantine và Roman, đặc biệt hay gặp trong các nhà thờ và lâu đài; th−ờng đặc tr−ng bởi cuốn tròn và các t−ờng nối khớp đồ sộ, vomg hình trụ, vòm chữ thập, vòm s−ờn, cuốn bán nguyệt. Kiến trúc romanesque Cũng là phong cách Phục H−ng Roman, phong cách kiến trúc đồ sộ từ 1880 đến 1900 và sau đó thực hiện bởi Henry Hobson Richardson (1838-1886) và các môn đồ; sử dụng các yếu tố của phong cách Roman, chủ yếu tropng nhà công cộng (nhà thờ, nhà ga, tr−ờng đại học). Đặc tr−ng của công trình: mắt chính xây ốp đá thô, đôi khi kết hợp với gạch; vòm năng bán nguyệt, đôi khi kết hợp với vòm phẳng; vòm ghép nhóm hoặc trụ ghép nhóm; ô tam giác trang trí trên cửa; đầu hồi có t−ờng quá mái; cột ngắn và thô; mái lợp đá đen hay ngói; mái dốc nhiều có mái hồi và mái đua nhỏ tại mép mái; ống khói trang trí; cửa sổ treo kép hình vòm hay hình chữ nhật; ô cửa lùi sâu vào trong hoặc viền bằng vòm tròn có gờ v−ơn giọt gianh, th−ờng có cữ ở chân vòm,v.v. (E: Romanesque revival style). 6
- kiến trúc s− 1) Ng−ời đ−ợc đào tạo và có kinh nghiệm trong việc thiết kế công trình và phối hợp giám sát mọi mặt xây dựng của công trình 2) Ng−ời đ−ợc chỉ định ( th−ờng bằng luật) hay một tổ chức nghề nghiệp có chuyên môn hay giấy phép để hoàn thành công việc về kiến trúc, phân tích các điều kiện gọi thầu và quản lí chung hợp đồng xây dựng. Kiến trúc s− th−ờng cung ứng các dịch vụ đòi hỏi phải áp dụng nghệ thuật, khoa học và mĩ học thiết kế vào việc xây dựng nhà, gồm cả việc t− vấn, đánh giá, lập kế hoạch, nghiên cứu sơ bộ, thiết kế và cung cấp tài liệu xây dựng; cũng có thể gồm cả việc điều hành xây dựng, quản lí hồ sơ xây dựng (E: architect) kiến trúc s− cảnh quan 1) Ng−ời đ−ợc đào tạo vàcó kinh nghiệm trong thiết kế và phát triển cảnh quan và công viên; 2) Chức vụ dành cho ng−ời có nghề nghiệp và có đủ giấy phép để thực hiện dịch vụ kiến trúc cảnh quan(E: landscape architect). kiến trúc s−-kỹ s− Một ng−ời hay một công ty làm dịch vụ nghề nghiệp về cả kiến trúc s− và kĩ s−. Thuật ngữ này th−ờng sử dụng trong các hợp đồng nhà n−ớc (E: architect-engineer) kiến trúc tân cổ điển Một phong cách kiến trúc chủ yếu dựa trên việc sử dụng các hình thức cổ điển trong các nhà công cộng và lâu đài; đặc điểm của phong cách này là mô phỏng phong cách Phục H−ng cổ điển tr−ớc đó (còn gọi là PHục H−ng cổ điển sơ kỳ), rất đ−ợc phổ biến trong hkoảng các năm 1770 đến 1830; một số khác thì mô phong phong cách Phục H−ng Hy Lạp, phổ biến nhiều trong khoảng 1830 đến 1850 (E: Neo-clasical style). Kiến trúc tân nghệ thuật Phong cách trang trí trong kiến trúc và nghệ thuật ứng dụng , phát triển chủ yếu tại Pháp và Bỉ đến cuối thế kỷ 19. Đặc tr−ng bởi các dạng hữu cơ hay động học, đ−ờng vẽ cong hay đ−ờng dây đầu roi (E: Art Nouveau style) Kiến trúc thô mộc Một phong cách kiến trúc Hiện đại, xuất hiện ở Anh đầu tiên vào những năm 1960, nhấn mạnh đến hình dạng bêtông nặng nề, to lớn, mạnh mẽ và bề mặt để thô; có thể thấy cả hình vân gỗ của ván khuôn đúc bêtông, không có lớp trát bên ngoài (E: Brulalism) kiến trúc thông minh Một loại công trình kiến trúc hiện đại hoá, lành mạnh, dễ chịu, tin cậy, an toàn, thuận tiện, hiệu quả cao và có các ph−ơng tiện thông tin thích ứng với xã hội tin học hoá , có thể thoả mãn tốt hơn yêu cầu sản xuấ và sinh hoạt của con ng−ời. Loại công trình này ra đời kể từ tháng 1 năm 1984, tại thành phố Hartford, bang Connecticut, Mỹ đã tiến hành cải tạo , xây dựng lại một toà nhà cũ; trong đó đã kết hợp th− nghiệm giữa công trình kiến trúc truyền thống với công nghệ tin học mới ra đời. Toà nhà sau khi cải tạo đã tăng thêm nhiều thiết bị làm việc hiện đại, điều khiển theo ch−ơng trình số và các ph−ơng tiện thông tin hoàn thiện. Các hộ c− trú trong ngôi nhà có sẵn các dịch vụ thông tin bằng lời nói, bằng xử lý văn bản, th− điện tử, hỏi về giá cả thị tr−ờng , truy cập các thông tin khoa học công nghệ,v.v. Ngoài ra, các hệ thống trang bị tiện nghi nh− s−ởi, cấp thoát n−ớc, phòng cháy, phòng trộm cắp, thang máy, v.v. đêù vi tính hoá, thực hiện quản lý tổng hợp tự động hoá, làm cho khách hàng cảm thấy rất thoải mái, thuận tiện và an toàn. Hiện nay, dạng kiến trúc này đã phát triển qua 7
- 4 giai đoạn tại Mỹ, Nhật, Pháp, Thuỵ Điển, Anh, Thái Lan, Singapore và Hồng Kông ( E: intelligent architecture). kiến trúc thuộc địa Pháp Thuật ngữ mô tả nền kiến trúc phát triển bởi các nhà thuộc địa Pháp tại các vùng lãnh thổ New Orlean và Louisana (Mỹ) từ khoảng 1699 trở đi. Nền kiến trúc này tồn tại đến năm 1830, tức là nhiều năm sau khi lãnh thổ này không còn thuộc Pháp nữa. Kiến trúc thuộc địa Pháp th−ờng đặc tr−ng bởi tầng hầm nâng cao dùng cho dịch vụ hay th−ơng mại; mặt tiền đối xứng với cửa tiền đặt tại trung tâm; hành lang cổng; điển hình là mái hồi khá dốc, mái kiểu chòi hay mái chỏm lợp ván, tựa lên cột gỗ hay trụ gạch; ông khói gạch. Tại Orlean, ban công sắt bao quanh tầng trên và v−ơn dài đến lối đi;của sổ kiểu Pháp với panô hoặc ván; của hãm hoặc cửa lấy ánh sáng hình quạt ở ngay trên cửa tiền của các nhà sang trọng (E: French colonial architecture). Kiến trúc trung cổ Thực chất là sự phát triển tiếp tục của kiến trúc nhà thờ khi Cơ đốc giáo trở thành tôn giáo có quy mô rộng lớn. Trong quá trình này nổi lên có hai kiểu loại nhà thờ. Nhà thờ Miền Tây th−ờng có đại sảnh với hai dãy cột, ban đầu có mặt bằng chữ nhật, sau phát triển cánh ngang thành hình chữ thập. Nhà thờ Miền Đông th−ờng có mặt bằng hình tròn, phát triển nguyên tắc cấu tạo vòm tam giác, giải quyết tốt việc dựng vòm trên đế vuông. Kiến trúc trung cổ còn tiếp diễn với phong cách Romanesque (thế kỷ thứ 10) là kiến trúc của vòm cong và mái vòm, rồi sự xuất hiện kiến trúc gôtich (thế lỷ thứ 12), không chỉ thịnh hành trong xây dựng nhà thờ mà còn áp dụng cho cả những công trình phi tôn giáo. Có thể nêu hàng loạt kiến trúc trung cổ: các nhà thờ Santa Maria Maggiore ở Roma, Hagia Sophia ở Thổ Nhĩ Kỳ, Strasbourg và Notre-Dame ở Pháp, pháo đài Gravensteeen ở Đức, nhà thờ Saint Sophia ở Nga, tháp London,lâu đài Winsor ở Anh, tháp nghiêng Piza ở Italia,v.v. kiến trúc trung hoa Một nền kiến trúc truyền thống đồng nhất cao, đ−ợc nhắc lại qua nhiều thế kỷ. Những mẫu kiểu đã tạo lập của các công trình xây dựng khá đơn giản : hình chữ chật, hình bóng thấp và tuân theo những tiêu chuẩn cố định về tỉ lệ và ph−ơng pháp xây dựng. Đá và gạch dùng trong kết cấu đòi hỏi độ bền và lâu dài nh− trong t−ờng công sự, t−ờng bao, lăng mộ, chùa chiền và cầu cống. Một dạng nhà khác phần lớn cấu tạo bằng gỗ với khung cột và dầm dựng trên một nền phẳng với vách ngăn không chịu lực hay t−ờng màn che. Nét nổi bật nhất của kiến trúc trung Hoa là mái hồi lợp ngói, độ dốc lớn và cong lên với nhiều mái nhô chìa ra trên các công xôn. Các mái tách riêng trên cổng bao quanh một ngôi nhà hay nối khớp các sàn trong chùa đã tạo ra một cảm giác hài hòa và nhịp nhàng đặc biệt (E: Chinese architecture). kiến trúc truyền giáo Kiến trúc nhà thờ và tu viện của các dòng tôn giáo Tây ban Nha, nhất là ở Hoa Kỳ vào thế kỷ thứ 18, thể hiện sự đa dạng của các vùng do ảnh h−ởng của tay nghề công nhân địa ph−ơng và các loại vất liệu sẵn có; tại một số vùng thì trang trí ít, nh−ng có vùng lại trang trí rất nhiều và công phu, phỏng theo trang trí cầu kỳ của Barôc. Đặc điểm của kiến trúc truyền giáo : t−ờng gạch mộc dày và nặng, xây bằng vữa vôi, hay có s−ờn chống t−ờng để tăng ổn định; mặt t−ờng gạch mộc th−ờng đ−ợc phủ bằng stucco vôi-cát để giảm xói mòn; sàn đất nện lát gạch vuông; xung quanh sân có lối đi cuốn vòm; đầu hồi nhiều 8
- đ−ờng cong; tháp chuông, tháp đôi; mái bằng hoặc mái dốc ítvới t−ờng quá mái tựa trên các thanh gỗ súc;lợp tranh hay lợp ngói; chấn song che cửa sổ h−ớng ra phố; cửa đi to nặng bằng gỗ ở lối vào chính đặt trong cổng chạm khắc công phu (E: mission architecture). kiến trúc tudor Sự phát triển sau cùng của phong cách kiến trúc Vuông góc d−ới triều đại Henry VII và Henry VIII, tr−ớc kiến trúc Elizabeth, đặc tr−ng bởi vòm Tudor, hình trang trí vạn hoa, cữ chặn mái hắt, ống khói gạch có trang trí ,v.v. X. Kiến trúc Vuông góc. ( Tudor architecture). Kiến trúc viễn đông Thuật ngữ không chính xác lắm, do một số tác giả ph−ơng tây gọi chung cho kiến trúc của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc; chủ yếu là một số n−ớc ở Đông á, chịu ảnh h−ởng của phong cách kiến trúc Trung Quốc (E: the Far East architecture). kiến trúc việt nam Điều kiện thiên nhiên nhiệt đới đã cung cấp nhiều loại vật liệu giúp cho việc tạo dựng nhà cửa trên đất n−ớc Việt Nam đ−ợc dễ dàng thuận lợi. Nhà sàn trên cọc thấp có mái cong hình chiếc thuyền hay mái khum nh− con rùa là những hình ảnh sơ khai ( vẽ trên trống đồng ). Vào thế kỷ 3 tCn, cùng với việc hình thành nhà n−ớc Âu Lạc, một tòa thành đã đ−ợc kiến tạo trên cơ sở khai thác địa hình đồi gò và sông n−ớc, đ−ợc coi là một loại kiến trúc thành quách Việt Nam ( thành Cổ Loa). Bên cạnh kiến trúc nhà ở và thành quách, trong thời Bắc thuộc ( thế kỷ 1-10) còn phát triển thêm kiến trúc mộ táng, dinh thự và từ thế kỷ 7 trở đi có cả kiến trúc tôn giáo (chùa thờ Phật). Việc định đô Thăng Long vào thời Lỷ , với , việc xây dựng một khu thành quy mô lớn và hình thành khu dân c− làm ăn buôn bán tấp nập cũng là lúc nghệ thuật kiến trúc Việt Nam có những b−ớc phát triển mới với nhiều thể loại công trình, từ thành quách, cung điện đến nhà ở dân gian. Hoàng thành Thăng Long với phần bên trong là Cấm thành dành cho nơi làm việc của vua và gia đình, là một quần thể cung điện lớn với nghệ thuật kiến trúc phong phú. Các công trình tín ng−ỡng giữ vai trò rất quan trọng trong lịch sử kiến trúc thời kỳ này nh− chùa Giạm ( Bắc Ninh) có quy mô rất lớn, chùa Phật Tích (Bác Ninh), tháp Bảo Thiên (Thăng Long), tháp Sùng Thiện Diên Linh, chùa Đọi (Hà Nam). Kiến trúc thời Lỷ đánh dấu một b−ớcphát triển quan trọng của với những đặc tr−ng nh− : công năng phong phú và tính quần thể cao, cấu trúc công trình và hình thức trang trí giản dị và hòa đồng với thiên nhiên nhiệt đới. Sang thời Trần, thời Hồ, thể loại kiến trúc cung điện, chùa, tháp vẫn phát triển mà đến nay còn l−u giữ đ−ợc những công trình có giá trị lớn. Vào thời Lê, kiến trúc ngôi đình ở nông thôn có sự phát triển phong phú hơn các thể loại khác với nghệ thuật trang trí, chạm khắc trên kết cấu gỗ (kèo nhà, đầu đao) mô tả cảnh sinh hoạt dân gian mang đậm bản sắc dân tộc. Sang thế kỷ 18, nghệ thuật kiến trúc đã để lại những kiệt tác : đình làng Đình Bảng( Bắc Ninh), chùa Tây Ph−ơng (Hà Tây). Đến thời Nguyễn, một địa bàn xây dựng mới đ−ợc mở ra ở miền Trung và đã trở thành một trang sử mới của kiến trúc Việt Nam : Kinh thành Huế. Đây là một tổng thể kiến trúc rất phong phú của một khu thành tuy quy mô không lớn so với Thăng Long nh−ng nhiều công trình còn l−u giữ đến ngày nay nói lên trình độ nghệ thuật cao từ tổng thể đến chi tiết của các thể loại đền đài, cung điện, vừơn cảnh, chùa và lăng mộ. Tới cuối thế kỷ 19 sang đầu thế kỷ 20, do có mối quan hệ với ph−ơng 9
- Tây, kiến trúc Việt Nam chuyển sang b−ớc phát tỉển mới, đặc biệt là kiến trúc đô thị ( đ−ờng phố, quảng tr−ờng,v.v.) và các kiến trúc công cộng quy mô lớn (công sở, nhà hát, bảo tàng,v.v.). Từ giữa thế kỷ 20, sự phát triển kiến trúc ở phía Bắc và phía Nam có khác, tuy cùng chịu ảnh h−ởng của nền kiến trúc hiện đại thế giới, các công trình lớn chủ yếu tập trung tại đô thị lớn nh− Hội tr−ờng Ba Đình, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cung văn hóa Hữu Nghị , Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội), Hội tr−ờng Thống Nhất, Th− viện quốc gia (thành phố Hồ Chí Minh). Sau ngày đất n−ớc thống nhất rồi qua thời kỳ cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, kiến trúc Việt Nam có b−ớc phát triển mới và mạnh, góp phần thay đổi bộ mặt đất n−ớc. Kiến trúc Vuông góc Giai đoạn cuối và ddài nhất của kiến trúc Gôtich ở Anh vào 1350-1550 , tiếp theo kiểu trang trí và kế tục bởi kiến trúc Elizabeth. Đặc tr−ng bởi sự nhất mạnh đ−ờng thẳng đứng trong kết cấu và các vòm hình quạt khá công phu. Giai đoạn phát triển cuối cùng (1485-1547) th−ờng gọi là kiến trúc Tudor (E: Perpendicular style). ___ 10
- Phụ lục 2 một số kiến trúc tiêu biểu của thế kỷ XX TT Tên công trình Năm Tác giả/ Hãng Đăc điểm, xu h−ớng thực hiện 1 Đại giảng đ−ờng 1886-89 F.L. Wright +Gồm khách sạn, văn phòng Chicago và 1 phòng biểu diễn lớn. Có ảnh h−ởng đến sự phát triển kiến trúc thế kỷ XX 2 Toà nhà Guaranty, 1894 L. Sulivan +cao 14 tầng,trang trí hoạ Buffalo tiết nhẹ nhàng thanh thoát. Có xu h−ớng của Tân Nghệ thuật 3 Sở giao dịch , 1884- H. Berlage +Kết hợp kiến trúc La Mã Amsterdam 1903 với kỹ thuật đ−ơng thời,phong cách Tiền hiện đại. 4 Toà nhà Flation, 1901-03 Cty. Daniel H. + nhà gồm 21 tầng, cao NewYork Burnham 87m, có 3 mặt, pha trộn Gôtich và Phục H−ng 5 Nhà máy tuabin AEG, 1907 P. Brehens + công trình bằng thép nhẹ Berlin và kính đầu tiên ở Đức, là kiến trúc công nghiệp nh−ng gợi về một di sản cổ điển. 6 Nhà ga Grand Central, 1903-13 Wharen & + phòng chờ ở nhà ga có New York Whitmore diện tích 2500m2, cao 38m. 7 ThápEistein, Potsdam 1917-21 E. Mendelssohn +Có đài quan sát ở nóc và phòng thí nghiệm ở tầng trệt, hình thức thể hiện công trình không bị chi phối bởi công năng. 8 Toà nhà Chilehaus, 1922-23 F. Hoger + Có 8 tầng, gây ấn t−ợng về Hamburg 1 con tầu viễn d−ơng. 9 Cửa hàng Selfrige, 1906-09 D. Burham & F. + Nh− 1 cung điện La Mã London Swakes đồ sộ, nổi tiếng là chiếc đồng hồ và nhóm t−ợng trên lối vào chính của cửa hàng 10 Kiến trúc Bauhaus, 1924 W. Gropius + Gồm toà nhà tháp chính Dessau có những bức t−ờng kính lớn và các nhà hai tầng khác. Không có trang trí bên ngoài, bố cục không đối xững và màu trắng là chủ đạo. Là công trình công bố học thuyết của xu h−ớng Hiện đại Quốc tế. 11 Cầu cảng Sydney, 1924-32 J. Brafield, R. + Cầu dài 1194m, có nhịp Australia Freeman 503m, khoảng cách tới mặt n−ớc là 52m.
- 12 Cầu Cổng Vàng, San 1933-37 B. Strauss + Cầu treo có nhịp chính Francisco dài 1280m, mức thông thuỷ khi triều lên là 67m, tháp neo cáp cao 152m so với mặt cầu, tải trọng cáp trên mỗi tháp là 61.500 tấn. 13 Nhà thờ Trái tim thần 1928-32 J. Plecnik + Công trình đơn giản có thánh , Praha hình phiến, trang trí đ−ờng dây hoa cổ điển trên những cửa sổ vuông, thể hiện đ−ợc xu h−ớng Dân tộc lãng mạn với lòng sùng đạo. 14 Nhà Thác n−ớc, 1936-39 F.L. Wright + Kết hợp thành công kiến Pennnylvania trúc với cảnh quan thiên nhiên,vừa hiện đại, vừa thơ mộng,có lẽ là một ngôi nhà t− nổi tiếng nhất của thế kỷ, kết hợp giữa xu h−ớng Hiện đại và Lãng mạn. 15 Nhà điều hành 1936-19 F.L. Wright + Cho một cái nhìn mới về JohnsonWax thiết kế mới về chiếu sáng, kết cấu, không gian nội thất. 16 Toà nhà Chrysler, New 1928-30 William van + Cao 77 tầng, cao 319m, York Alen một ngọn tháp hình chóp bằng thép không gỉ với những cung hình ánh mặt trời loé sáng, là sáng tạo của Art Deco. 17 Toà nhà Empire State, 1929-31 Các KTS của + Cao 381m, là toà nhà cao New York hãng Richmond nhất thế giới trong 40 năm. Bộ khung thép bọc đá và trang trí theo Art Deco. 18 Trung tâm Rockèeller, 1931-40 Mc Graw-Hill +Tổ hợp kiến trúc gồm các New York nhà văn phòng( trong đó RCA cao 70 tầng), của hàng, nhà hát, sân tr−ợt băng trong trung tâm th−ơng mại ngoài trời có t−ợng Hecules màu vàng kim độc đáo. 19 Toà nhà Seagram, New 1954-58 L. Mie van der + Cao 38 tầng, v−ơn thẳng York Rohe & P. John tắp, hấp dẫn vì đ−ợc bọc đồng nh−ng chi phí tốn kém. + Ngôi nhà đ−ợc ghép bằng 20 Nhà gia đình Eames, 1945-50 Charles & Ray những cấu kiện chế tạo Santa Monica tr−ớc theo mẫu trong catalô. Nhà khung thép, nhẹ, mang dáng dấp Nhật Bản Là ví dụ về thiết kế để phát triển hay thay đổi theo thị hiếu ng−ời
- sử dụng. 21 Nhà gia đình Ford, B1949 B. Goff + Nhà mái vòm tròn thấp, Illinois đ−ờng kính 51m, khung thép sơn đỏ; mái vòm kim loại, lợp tấm xẫm mầu, nhận ánh sáng qua giếng trời. Kết cấu đơn giản, đa phần là tiền chế. Là một trong những ngôi nhà đầu tiên có xu h−ớng sinh thái. 22 Đơn vị ở, Marseilles 1947-52 Le Corbusier + Khu chung c− toàn bằng bêtông dài 165m,cao 56m gồm 17 tầng đ−ợc xây trên cột, có 337 căn hộ và các công trình khác nh− cửa hàng, khách sạn, tr−ờng học, phòng tập thể dục, bể bơi. 23 Nhà thờ Notre Dame 1950-54 Le Corbusier + Nhà thờ hành h−ơng, là Haut, Ronchamp công trình độc đáo nhất , đ−ợc ng−ỡng mộ nhất và ít tranh cãi nhất của tác giả, bởi mộc mạc, giản dị và thể hiện đúng lý luận về phong cách Hiện đại Quốc tế. 24 Atonium, Brussels 1954-58 Các kỹ s− Bỉ + Là biểu t−ợng của Triển Lãm toàn cầu năm 1958. Công trình mô hình nguyên tử này cao 102m, gồm 9 quả cầu thép đ−ờng kính 18m, nặng 200 tấn và có hai tầng Trong đ−ờng ống nối liền những quả cầu, có thang máy. 25 Nhà thờ Coventry, Anh 1950 Basil Spence +Xây chủ yếu bằng đá sa thạch hồng xám, mái bêtông dát đồng, bên trong là các cột mảnh kiểu vòm s−ờn, hơi mang tính chất Gotich. 26 Bảo tàng Guggenheim, 1956-59 F.L.Wright và + Một cái trống khổng lồ New York S.R.Guggenheim bằng bêtông , bên trong là con đ−ờng thoải hình xoắn ốc từ sàn đến đỉnh , mái vòm kính hơi phẳng. Ng−ời xem lên tầng trên bằng thang máy và sẽ xem tranh khi đi xuống tầng trệt. Là một công trình dễ nhận biết nhất, sau t−ợng thần Tự do. 27 Cầu Hồ Maracaibo, 1959-62 R. Morandi + Cầu có 70% thành phần Venezuela đ−ợc tiến chế, gồm 5 nhịp,
- mỗi nhịp dài 238m, với tháp đỡ cáp cao 90m. Là công trình ững dụng bêtông ứng suất tr−ớc. 28 Cổng vòm St Louis, 1963-65 E. Saarinen +Vòm hình parabol bằng Hoa Kỳ thép không gỉ nằm trên cửa sông St Louis, cao 192m, nặng 17.246 tấn. 29 Sân bay cuối TWA, 1956-62 E. Saarinen + Kiến trúc theo xu h−ớng New York Biểu hiện có hình dạng của con cá mập. Gây ấn t−ợng mạnh khi nhìn từ trên cao xuống. 30 Cung lao động Turin, 1961 P.L. Nervi, P. + Mặt bằng vuông, t−ờng Italia del Lavoro kính, mái thép, cao 38m. Công trình độc đáo về kết cấu, tráng lệ về ngoại thất. 31 Nhà thờ Brasilia, 1960-70 Oscar Niemeyr + Có hình dạng của v−ơng Brazil miện, tạo thành từ 16 s−ờn bêtông rỗng cao 30m, nghiêng từ nền vào trong và giao nhau gần đỉnh. Chứa đ−ợc 4000 ng−ời. Nội thất giản dị nh−ng ngoại thất hài hoà với cảnh quan. 32 Thành phố Marina, 1964-67 B.Goldberg + Tận dụng triệt để cảnh Chicago quan bằng cách bố trí những căn hộ bình th−ờng có ban công hình bán nguyệt nhô ra, tạo dáng hình bắp ngô. Mỗi toà tháp có 450 căn hộ , đ−ờng thoải hình xoắn ốc, có cả chỗ đỗ xe,v.v. Tiết kiệm đất , với những chung c− cao nhất thế giới là đặc điểm của thành phố này. 33 Tháp Lake Point, 1967-68 Cty Schipporeit - + Là một khối chung c−, Chicago Heinich nguyên là thiết kế của Mies van der Rohe. Toà tháp cao 197m gồm những căn hộ cực đắt. 34 Habitat, Montreal 1967 M. Safdie + Khu liên hợp nhà ở tại Hội chợ Montreal (Canada) năm 1967. Gồm 554 bộ phận tiền chế cấu thành , hình dáng rất phức tạp, đ−ợc neo bởi cáp thép và kết nối bởi đ−ờng nội bộ tạo nên 158 căn hộ,mỗi căn hộ có từ 1 đến 4 buồng ngủ. Các buồng đều h−ởng
- không khí và ánh sáng tự nhiên. 35 Tr−ờng Đại học Đông 1967 -76 Lasdun + Bố cục thành từng nhóm Anglia, Norwich công trình, tập trung hoá cao nơi ở, nơi giảng dạy, khu điều hành với diện tích khu đất hợp lý. Có dáng dấp của những tháp đền thờ L−ỡng Hà, khi thác khu tốt đất dốc nghiêng nhằm tiếp cận với cảnh quan xung quanh. 37 Nhà hát opera Sydney 1957-73 J. Utzon +Kiến trúc có phong cách Hậu hiện đại, có dáng dấp những cánh buồm ở cảng Sydney. Gồm 4 nhà hát, có phòng hoà nhạc chứa đến 4000 ng−ời, t−ờng cao đến 60m. Là kiến trúc biểu t−ợng cho Australia 38 Nhà tr−ng bày nghệ 1977-84 J. Stirling + Là công trình nghệ thuật thuật mới , Stuttgart đ−ợc −a thích, bố cục không gian khéo léo, sinh động, hình thức mặt ngoại đa dạng và khêu gợi. Tuy vậy các phòng tr−ng bày thì theolối cổ truyền. 39 Trung tâm Pompidou, 1971-77 R. Roger & R. + Mô tả cỗ máy cao 6 Paris Piano tầng, tạo thành hộp trong suốt dài 168m,rộng 59m và cao 42m, khung dàn thép. Không gian nội thất linh hoạt T−ơngphản giữa phần bên ngoài ( nh− nhà máy) và phần bên trong rộng rãi là thành công của kiến trúc. 40 Toà nhà Lloyd, - R. Roger & + Công trình xây bằng London hãng Ove Arup bêtông bọc thép không gỉ và nhiều kính phản chiếu. Không gian nội thất rộng và lnh hoạt, thang máy tốc độ cao, chạy suốt 12 tầng nhà tới sân rộng, có thể chứa 1000 ng−ời. 41 Bảo tàng nghệ thuật, 1983 R. Meier + Công trình của các tấm Atlanta bêtông và khung thép, các tấm thép phủ men kính và bệ cột bằng đá granit.Đ−ợc xem là có trật tự và kỷ luật hơn các công trình Hậu hiện đại khác. 42 Ngân hàng Th−ơng 1997 Norman Foster + Toà nhà cao 57 tầng,mặt
- mại, Frankfurt bằng tam giác đều, với các khu dịch vụ đặt ở ba góc. Phần trung tâm rỗng là một ống thông hơi khổng lồ.Bên s−ờn công trình , là những nhà kính trồng cây, xây chung quanh toà tháp theo hình xoắn ốc.Đó là nơi giải khát ngoài trời,v.v. 43 Reichstag, Berlin 1992,1999 Norman Foster +Là toà nhà có lịch sử quan trọng. Tác giả đã cố gắng duy tu đ−ợc nó. 44 Tháp đôi Petronass, 1997 Cesar Pelli + Tháp đôi, mỗi bên cao Kuala Lampur 88 tầng, đ−ợc nối ở giữa Malaysia bởi một cầu trời và mỗi bên gắn với một tháp nhỏ khác hình trụ cao 44 tầng. Tổng chiếu cao là 452m. 45 Bảo tàng Guggenheim 1997 F. Gehry + Bảo tàng lớn mới ở châu Bilbao Âu để tr−ng bày bộ s−u tập hiện đại. Không gian nội thất rất lớn, phòng tr−ng bày dài 137m, cao hơn 50m. Tổng diện tích t−ng bày 9000m2 nằm trên 3 tầng.
- Mục lục Lời nói đầu Từ điển A-Z Phụ lục 1 Phụlục 2 Nguyễn Huy Côn Từ điển danh nhân kiến trúc- xây dựng thế giới Xong ngày 28-2-2009 ___