Tổng quan về ODA (Offical Development Assistance-Hỗ trợ phát triển chính thức)

ppt 28 trang phuongnguyen 7110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng quan về ODA (Offical Development Assistance-Hỗ trợ phát triển chính thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttong_quan_ve_oda_offical_development_assistance_ho_tro_phat.ppt

Nội dung text: Tổng quan về ODA (Offical Development Assistance-Hỗ trợ phát triển chính thức)

  1. Nội Dung I. Tổng quan về ODA II. Ưu điểm và bất lợi khi nhận ODA III. Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam IV. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA
  2. Tổng quan về ODA Tổng quan về ODA VỊ trí của ODA Ưu điểm và Các hình thức Định nghĩa Chủ thể của ODA So với các dòng vốn Bất lợi khi nhận Của ODA Khác ODA
  3. 1.1 Định nghĩa ODA – Offical Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức • Hỗ trợ - các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Phần không hoàn lại >= 25% • Phát triển - vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. • Chính thức - vì nó thường là cho nhà nước vay.
  4. 1.2 Chủ thể của ODA Nước viện trợ : Nước nhận viện trợ : - Phát triển - Nghèo - Lớn - Đang phát triển - Điều kiện KT-XH khó khăn
  5. 1.3 vị trí của ODA DTNN Đầu tư Đầu tư trực tiếp gián tiếp Hợp đồng hợp tác Công ty 100% Đầu tư Tín dụng Kinh doanh Công ty liên doanh Vốn đầu tư ODA Chứng khoán Thương mại Nước ngoài
  6. 1.4 Các hình thức của ODA Viện trợ không hoàn lại ODA cho vay ưu đãi ODA hỗn hợp
  7. Ưu và nhược điểm khi tiếp nhận ODA Ưu điểm Nhược điểm 1.Lãi suất thấp - Chấp nhận xóa bỏ hàng rào - Dưới 2%, trung bình từ 0.25% thuế quan, bảo hộ hàng hóa 2.Thời gian cho nhà tài trợ. - Thời gian vay 25- 40 năm - Phải mua máy móc thiết bị của nước cung cấp ODA với giá - Thời gian ân hạn 8 – 10 năm cao. 3.Tỷ lệ viện trợ - Phải tiếp nhận một lượng ODA - Phần viện trợ không hoàn lại là hàng hóa,dvu do nước tài chiếm ít nhất là 25% trợ sản xuất. - Chịu sự can thiệp của nước tài trợ dưới hình thức nhà thầu hoặc chuyên gia - Tác động của tỷ giá hối đoái
  8. Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam • Thực trạng huy động • Tình trạng sử dụng nguồn vốn ODA
  9. Thực trạng huy động 1. Giai đoạn trước tháng 10/1993 2. Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ 10/1993
  10. Trước 10/1993 Nguồn tiếp nhận ODA Các nước Các nước SEV DAC Các nước khác (Hội đồng (Ủy ban hỗ trợ tương trợ kinh tế) phát triển)
  11. Sau 10/1993 • Tháng 10/1993 khai thông quan hệ với IMF, WB, ADB • Tháng 11/1993 Hội nghị các nhà tài trợ cho VN tại Paris • Nguồn tiếp nhận từ: + Trên 50 nhà tài trợ song phương và đa phương. + 350 tổ chức chính phủ. + Hơn 1500 chương trình dự án
  12. 42.5 tỷ USD Vốn cam kết 1993- 2009 26.2 tỷ USD 22 tỷ USD đã ký đã giải ngân
  13. ODA Việt Nam qua các năm 1993 - 2007 6 5 4 3 2 1 0 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 So von cam ket So von giai ngan
  14. 1. Tổng quan về ODA ở Việt Nam - Sau khi tiến hành cải cách mở cửa năm 1986 , Việt Nam đã có nhiều những kết quả đáng khích lệ - Tháng 11 năm 1993 tại Pari dưới sự chủ trì của WB, hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho việt nam (hội nghị CG)đã được tổ chức lần đầu với sự tham gia của nhiều tổ chức và các quốc gia tài trợ - Sau khi nhận được dòng vốn ODA từ các nước thì chính phủ Việt Nam đã tiến hành xây dựng và hoàn chỉnh khung pháp lý và các chinh sách về thuế GTGT , quy chế vay và trả nợ nước ngoài quy chế chuyên gia với các dự án ODA - Qua 15 hội nghị CG chúng ta đã nhận được sự quan tâm của quốc tế với bằng chứng là số các tổ chức và các quốc gia tài trợ cho Việt Nam nhiều và tăng qua từng hội nghị
  15. - Từ năm 1993 đến hết tháng 10 năm 2008, Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ đã ký các điều ước quốc tế cụ thể về ODA với tổng số vốn đạt 35,217 tỷ USD, chiếm 82,98% Tổng vốn ODA cam kết trong thời kỳ này, trong đó vốn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, vốn ODA không hoàn lại chiếm khoảng 20%. Trong số vốn cam kết đó chúng ta đã nhận được tổng vốn ODA là 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết và 62,65% tổng vốn ODA ký kết.
  16. Năm 2009 các nhà tài trợ cam kết tài trợ 5,426 tỷ USD , + Đến ngày 21/9, tổng giá trị vốn ODA được ký 3,23 tỷUSD, trong đó vốn vay đạt hơn 3,12 tỷ USD, vốn viện trợ không hoàn lại đạt trên 113 triệu USD. + Theo Bộ KH & ĐT giải ngân vốn ODA 9 tháng đầu năm 2009 ước đạt 1,7 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 1,54 tỷ USD, vốn viện trợ không hoàn lại đạt 179 triệu USD, bằng 90% kế hoạch cả năm 2009. + Vốn ODA bằng 3-4% GDP , tuy chiếm một tỷ lệ nhỏ trong GDP nhưng ODA lại chiếm tới 12-13% vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
  17. • Vốn ODA đã được chính phủ việt nam sử dụng vào nhiều các ngành và lĩnh vực khác nhau Bảng 3: Biều đồ phân bổ ODA theo ngành, lĩnh vực 1993-2008 (Nguồn MPI)
  18. - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo ODA ký kết trong thời kỳ 1993-2008 đạt tổng trị giá khoảng 5,5 tỷ USD - Năng lượng và Công nghiệp là lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với các dự án đã ký trong thời gian qua đạt trên 7,6 tỷ USD - Giao thông Vận tải và Bưu chính viễn thông là ngành tiếp nhận vốn ODA lớn nhất với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 9,88 tỷ USD - Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật là những lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua với các chương trình, dự án đã ký đạt tổng số vốn khoảng 4,3 tỷ USD
  19. • Vốn ODA phân bổ theo khu vực và địa phương - Tập trung vào một số các khu vực như tây bắc , đồng bằng \ sông Hồng , đông nam bộ và 2 thành phố nhận vốn lớn nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh - Vốn ODA thường tập trung ở các vùng khó khăn các dự án lại hay hướng vào xóa đói giảm nghèo , y tế và giáo dục nhằm góp phần hỗ trợ các địa phương trong cân đối ngân sách, phát triển kinh tế, xã hội và xóa đói, giảm nghèo, bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ và phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản của nhiều địa phương, nhất là các tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
  20. Bảng 4: Cơ cấu ODA theo vùng (1993-2006) của các nhà tài trợ đa phương và UNDP (Nguồn MPI) Đơn vị: Triệu USD Chương trình Ngân hàng Phát Ngân hàng Thế Phát triển Liên Vùng triển Châu á giới (WB) Hiệp quốc (ADB) (UNDP) Tây Nguyên 50,81 70,29 Đồng bằng sông 135,71 434,61 Cửu Long Miền núi trung du 137,14 133,58 4,62 phía bắc Đồng bằng sông 239,23 210,31 2,08 Hồng Bắc Trung Bộ 273,08 209,83 1,60 Duyên hải miền 337,10 186,96 14,86 Trung Đông Nam Bộ 409,39 329,25 7,65 Liên vùng 795,03 2.560,19 12,70
  21. Bảng 5: Cơ cấu ODA theo vùng (1993-2006) của các nhà tài trợ song phương (Nguồn: MPI ) Đơn vị :triệu USD Nhà tài Tây Đồng Miền núi Đồng Bắc Duyên Đông Liên trợ Nguyê bằng trung du bằng Trung hải Nam vùng n sông Cửu phía bắc S.Hồng bộ M.Trung Bộ Long Vương 1,53 1,77 1,40 2,15 131,04 quốc Anh Canađa 10,18 1,14 1,98 13,3 13,3 Đan Mạch 35,89 56,6 19,82 27,77 62,41 3,57 1,02 128,18 CHLB 19,67 32,01 55,00 36,94 55,63 14,98 9,14 160,24 Đức Hà Lan 6,30 23,03 2,00 19,34 3,07 14,43 47,22 Hàn Quốc 1,00 24,10 6,50 5,90 75,5 55,94 1.239,6 1.418,2 2.473,6 Nhật Bản 819,62 1.038,60 894,95 138,11 211,98 1 4 8 ôxtrâylia 2,16 118,06 3,86 6,68 10,45 35,37 2,25 4,9 Phần Lan 1,92 8,50 84,02 43,91 1,96 8,00 23,45 Pháp 38,24 9,77 43,81 92,62 35,37 48,05 125,96 264,40 Thuỵ Điển 5,31 63,93 6,77 26,696 51,09 22,62 63,93
  22. 2. Đóng góp của ODA với Việt Nam • Là một bộ phận quan trong của vốn đầu tư xã hội, ngân sách chính phủ và địa phương trong đầu tư phát triển kinh tế và xã hội • ODA hỗ trợ Việt Nam trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA giúp chúng ta hoàn thiện khung pháp lý theo chuẩn quốc tê và thúc đẩy quá trình cải cách hành chính • Các quan hệ kinh tế với các tổ chức , cũng như các quốc gia đã
  23. 3. Một số vấn đề còn tồn tại • Quan niệm sai lệch về ODA • Công tác quy hoạch thu hút và sử dụng ODA chưa phát huy được vai trò định hướng • Các chính sách , các văn bản pháp quy về ODA còn nhiều hạn chế, thiếu tình đồng bộ • Tình hình thực hiện các dự án nói chung là chậm và kéo dài. • Khó khăn về vốn đối ứng.
  24. • Việc phân cấp quản lý giữa các cơ quan trung ương và địa phương chưa rõ ràng. • Tình trạng thất thoát vốn còn cao • Việc phân bổ vốn ODA chưa công bằng giữa các địa phương • Thiếu các biện pháp hài hòa thủ tục • Công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA ở các cấp, các ngành còn bị buông lỏng
  25. Các giải pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng vốn ODA hiệu quả
  26. Giải pháp thu hút • Hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành công tác tiếp nhận. • Nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên trong việc đàm phán kí kết • Nâng cao sự hiểu biết về ODA (các quy định, thủ tục, điều kiện cung cấp ODA của nhà tài trợ) • Ngành và địa phương cần nghiên cứu rõ các chính sách ưu tiên của đối tác nước ngoài cũng như quy chế quản lý của chính phủ.
  27. Giải pháp sử dụng • Cần thay đổi nhận thức về bản chất và vai trò của ODA. • Thiết lập định hướng ưu tiên đầu tư và tiến hành nghiên cứu tiền khả thi chặt chẽ. • Tăng cường nguồn lực đối ứng trong nước. • Cải tiến cơ chế quản lý và điều phối viện trợ. • Chuẩn bị vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA