Tổng quan về kế toán tài chính và Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

pdf 19 trang phuongnguyen 4240
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan về kế toán tài chính và Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftong_quan_ve_ke_toan_tai_chinh_va_he_thong_tai_khoan_ke_toan.pdf

Nội dung text: Tổng quan về kế toán tài chính và Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

  1. Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong nội dung này, người học cĩ thể: • Trình bày vai trị của thơng tin kế tốn tài chính trong việc đưa ra quyết định. • Giới thiệu những nội dung cơ bản của hệ thống kế tốn Việt Nam. • Giải thích các nguyên tắc kế tốn, các yêu cầu cơ bản của kế tốn, các yếu tố cơ bản trên BCTC • Nêu một số nội dung cơ bản của tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp. • Vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn một các tổng quát vào 2 các phần hành kế tốn của một số loại hình doanh nghiệp. Nội dung Tổng quan về kế tốn tài chính • Tổng quan về kế tốn tài chính • Thơng tin kế tốn và việc ra quyết định • Hệ thống tài khoản kế tốn VN và ứng dụng vào • Giới thiệu hệ thống kế tốn Việt Nam một số hoạt động • Khuơn mẫu lý thuyết kế tốn • Trình bày báo cáo tài chính • Tổ chức cơng tác kế tốn 3 4 1
  2. Kế tốn và việc ra quyết định Kế tốn tài chính • Cung cấp thơng tin cho các đối tượng ở bên Hoạt động của tổ Ra quyết định Đối tượng chức sử dụng ngồi (nhà đầu tư, chủ nợ), thơng qua các báo cáo tài chính. Dữ liệu Hệ thống kế Thơng tin tốn 5 6 Thơng tin cần thiết Tình hình tài chính • Tình hình tài chính • Các nguồn lực kinh tế mà DN kiểm sốt • Tình hình kinh doanh • Các nguồn tài trợ cho tài sản • Tình hình lưu chuyển tiền tệ • Khả năng trả các mĩn nợ tới hạn • Các thơng tin bổ sung 7 8 2
  3. Tình hình tài chính Ví dụ 1 Nguồn lực Nguồn tài trợ • Nhận định về tình hình tài chính kinh tế ngày 31.12.2010 của Vinamilk Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tài sản Nợ Tài sản Nợ dài ngắn ngắn dài hạn hạn hạn hạn 9 10 Khả năng thanh tốn Tình hình kinh doanh Tìnhhình kinh doanh Lãi/lỗ Doanh thu thuần Lãi/lỗ khác • Quy mơ kinh doanh tài chính • Khả năng tạo ra lợi nhuận của ngành GVHB Lợi nhuận gộp • Khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp CPBH CPQL LNKD • Ảnh hưởng của địn bẩy tài chính Lợi nhuận kế tốn trước thuế 11 CP thuế Lợi nhuận sau thuế 12 3
  4. Ví dụ 2 Tình hình lưu chuyển tiền tệ • Nhận định về tình hình kinh • Tình hình tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh doanh năm 2010 của Vinamilk • Tình hình sử dụng/thu hồi tiền từ hoạt động đầu tư • Tình hình huy động/hồn trả nguồn lực từ chủ 13 nợ và chủ sở hữu 14 Tình hình lưu chuyển tiền tệ Ví dụ 3 • Nhận định về tình hình lưu Hoạt động Dòng tiền Hoạt động chuyển tiền tệ năm 2010 kinh doanh chung của đầu tư đơn vị của Vinamilk Hoạt động tài chính 15 16 4
  5. Thơng tin bổ sung Ví dụ 4 • Đọc Bản thuyết minh BCTC năm 2010 • Bản thuyết minh BCTC của Vinamilk và cho biết: • Chính sách kế tốn • Chính sách khấu hao • Số liệu chi tiết • Chi tiết doanh thu tài chính trong kỳ • Tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu • Tình hình tạo và sử dụng lợi nhuận chưa phân phối • Các thơng tin về rủi ro • Các khoản cam kết khơng cĩ quyền hủy ngang 17 18 Hệ thống kế tốn Việt Nam Hệ thống kế tốn (áp dụng cho DN) • Hệ thống kế tốn Việt Nam được quy định Luật Kế tốn theo pháp luật Việt Nam: • Luật Kế tốn và các văn bản hướng dẫn Nghị định 129, 128 • Các chuẩn mực kế tốn • Các hệ thống kế tốn doanh nghiệp, đơn vị Chuẩn mực kế tốn sự nghiệp, ngân hàng Hệ thống kế tốn doanh nghiệp 19 20 5
  6. Luật Kế tốn Chuẩn mực kế tốn . Do Quốc hội ban hành năm 2003 • Được ban hành bởi Bộ Tài chính . Các nội dung cơ bản • Xây dựng dựa trên IFRS cĩ điều chỉnh cho phù • Đối tượng chi phối hợp với Việt Nam. • Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế tốn • Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ • Đã ban hành 26 chuẩn mực (VAS) được hướng • Thơng tin cơng khai và báo cáo dẫn bởi 3 thơng tư 20, 21 và 161. • Quản lý Nhà nước về kế tốn • Quy định các nguyên tắc chung và các nguyên • Hành nghề kế tốn tắc cụ thể liên quan đến việc ghi nhận, đánh giá • Tổ chức nghề nghiệp. 21 và trình bày trên BCTC (bao gồm các thuyết 22 . Được hướng dẫn bởi Nghị định 128 và 129 của Chính Phủ minh liên quan) Chuẩn mực kế tốn Hệ thống kế tốn doanh nghiệp • Bộ Tài chính ban hành, bao gồm các quy định về VAS . Hệ thống chứng từ . Hệ thống tài khoản Các VAS Các VAS Các VAS Các VAS cho tập . Hệ thống sổ sách cơ bản cụ thể về BCTC đồn . Hệ thống báo cáo tài chính • Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20.3.2006 VAS 01 VAS 21 23 24 • Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14.9.2006 6
  7. Các nguyên tắc kế tốn cơ bản Cơ sở dồn tích • Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên • Cơ sở dồn tích, quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, • Hoạt động liên tục, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời • Giá gốc, điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu • Phù hợp, hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. • Nhất quán, • Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình • Thận trọng, hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. • Trọng yếu 25 26 Hoạt động liên tục Giá gốc • Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục • Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc nghĩa là doanh nghiệp khơng cĩ ý định cũng như khơng khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể tính theo giá trị hợp lý của tài sản đĩ vào thời quy mơ hoạt động của mình. điểm tài sản được ghi nhận. • Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác • Giá gốc của tài sản khơng được thay đổi trừ khi và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài cĩ quy định khác trong chuẩn mực kế tốn cụ 27 28 chính. thể. 7
  8. Phù hợp Nhất quán • Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù • Các chính sách và phương pháp kế tốn hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. ứng cĩ liên quan đến việc tạo ra doanh thu đĩ. • Trường hợp cĩ thay đổi chính sách và • Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đĩ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. doanh thu của kỳ đĩ. 29 30 Thận trọng Trọng yếu • Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần • Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đĩ cĩ khơng chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng địi hỏi: thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh • Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn; hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo • Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu cáo tài chính. nhập; • Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của • Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi thơng tin hoặc các sai sĩt được đánh giá trong hồn phí; cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải được • Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi cĩ bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải 31 xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính 32 được ghi nhận khi cĩ bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. 8
  9. Các yêu cầu cơ bản của kế tốn Ví dụ 5 • Trung thực, Ngành điện lực Việt Nam làm văn bản xin Bộ Tài chính • Khách quan, chấp thuận cho khấu hao trên báo cáo tài chính các • Đầy đủ, thiết bị điện mới đầu tư trong 5 năm mặc dù thời gian sử dụng là 20 năm. Lý do là nhanh chĩng thu hồi vốn • Kịp thời, để trả nợ vay nước ngồi. • Dễ hiểu, • Dựa vào các nguyên tắc kế tốn cơ bản và các yêu • Cĩ thể so sánh. cầu cơ bản của kế tốn để bình luận về phương án 33 trên. 34 Các yếu tố cơ bản của BCTC Tài sản • Bảng cân đối kế tốn • Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt • Tài sản và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. • Nợ phải trả • Tài sản được ghi nhận khi: • Vốn chủ sở hữu • Doanh nghiệp cĩ khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Giá trị của tài sản đĩ được xác định một cách đáng • Doanh thu và thu nhập khác tin cậy • Chi phí 35 36 9
  10. Ví dụ 6 Nợ phải trả • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các • Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh khoản sau cĩ đủ tiêu chuẩn ghi vào tài sản của DN nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã khơng: qua mà doanh nghiệp phải thanh tốn từ các • DN bỏ ra 5 tỷ mua quyền sử dụng đất mà khơng sử dụng, chỉ nguồn lực của mình. giữ chờ tăng giá để bán. • Trong 5 năm, DN đã chi 300 triệu cho nhân viên đi học, nhờ đĩ • Điều kiện ghi nhận: đã tạo ra một đội ngũ nhân viên lành nghề. • Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng • DN trả trước tiền thuê đất ở khu cơng nghiệp X là 15 tỷ với thời tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà gian là 15 năm. doanh nghiệp phải thanh tốn, và • Cơng ty khai thác dầu khí đã chi ra 400 tỷ cho chi phí thăm dị 37 38 20 mỏ trong 3 năm. Chỉ cĩ 3 mỏ trong số đĩ là thỏa điều kiện • Khoản nợ phải trả đĩ phải xác định được một cách khai thác. đáng tin cậy. Ví dụ 7 Vốn chủ sở hữu • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các khoản sau cĩ đủ tiêu chuẩn ghi vào nợ phải trả của DN khơng: • Vốn chủ sở hữu là phần cịn lại của tài sản 1. DN bị kiện vì vi phạm Luật lao động. Dù chưa cĩ quyết định chính sau khi trừ đi nợ phải trả thức nhưng chắc chắn DN sẽ phải bồi thường trong khoảng 300-340 triệu đồng. 2. DN bán hàng cam kết bảo hành trong 1 năm. Chi phí bảo hành phải chi ước tính đáng tin cậy trong năm sau là 200 triệu; trong đĩ bảo hành cho sản phẩm bán năm nay là 120 triệu và cho năm sau là 80 triệu. 3. DN cơng bố kế hoạch thu hồi 10.000 xe gắn máy do bị lỗi hệ thống điện cĩ thể gây cháy nổ. Chi phí dự kiến đáng tin cậy là 400 triệu 39 40 đồng. 10
  11. Doanh thu và thu nhập khác Ví dụ 8 • Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích • Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, phát khoản sau cĩ đủ tiêu chuẩn ghi vào doanh thu/thu nhập sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng khác của DN khơng: thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, gĩp 1. Nhận tiền ứng trước của khách hàng phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản 2. Nhà nước trợ giá cho một tấn nơng sản tiêu thụ là 200 gĩp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu. triệu đồng. • Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận khi thu 3. Nhà cung cấp X đồng ý nhận một tài sản để cấn trừ một được lợi ích kinh tế trong tương lai cĩ liên quan tới sự khoản nợ. gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị 41 42 gia tăng đĩ phải xác định được một cách đáng tin cậy. 4. Ngân hàng Y đồng ý chuyển một khoản nợ thành vốn gĩp. Chi phí Ví dụ 9 • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế • Cho ví dụ về giảm tài sản mà khơng phát sinh chi trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ phí. dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm • Cho ví dụ về tăng nợ phải trả mà khơng phát sinh khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu. • Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi chi phí. nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi • Trong các tình huống ở ví dụ 6 và ví dụ 7, trường các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai cĩ liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc 43 hợp nào liên quan đến chi phí. Giải thích. 44 tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy. 11
  12. Trình bày báo cáo tài chính Mục đích báo cáo tài chính • Mục đích Báo cáo tài chính • Mục đích của BCTC là cung cấp thơng tin theo một cấu trúc chặt chẽ về tình hình tài chính, tình • Trung thực và hợp lý hình kinh doanh, các luồng tiền và thơng tin bổ sung của 1 DN, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho • Một số nguyên tắc trình bày. số đơng những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 45 46 Trung thực và hợp lý Một số nguyên tắc • Để lập và trình bày BCTC trung thực và hợp lý, doanh nghiệp phải: • Hoạt động liên tục • Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp • Cơ sở dồn tích • Trình bày các thơng tin, kể cả các chính sách kế tốn, • Nhất quán nhằm cung cấp thơng tin phù hợp, đáng tin cậy, so • Trọng yếu và tập hợp sánh được và dễ hiểu • Cung cấp các thơng tin bổ sung khi quy định trong • Bù trừ CMKT khơng đủ để giúp cho người sử dụng cĩ thể • Cĩ thể so sánh hiểu được hoạt động của doanh nghiệp. 47 48 12
  13. Tổ chức cơng tác kế tốn Hệ thống kế tốn VN và ứng dụng • Giới thiệu hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp • Tổ chức chứng từ kế tốn • Ứng dụng hệ thống tài khoản • Tổ chức sổ sách kế tốn • Tại doanh nghiệp thương mại • Tổ chức báo cáo kế tốn • Tại doanh nghiệp sản xuất. • Tổ chức bộ máy kế tốn 49 50 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hệ thống tài khoản kế tốn - TÀI KHOẢN THUỘC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Loại 1: TS ngắn hạn Loại 3: Nợ phải trả 11x: Tiền 31x: Vay ngắn hạn • QĐ 15/2006/QĐ-BTC ban hành danh mục hệ 12x: Đầu tư ngắn hạn 33x: Nợ ngắn hạn 13x: Nợ phải thu 34x: Nợ dài hạn Nợ thống tài khoản kế tốn thống nhất cho doanh 14x: TSNH khác Tài sản 35x: Dự phịng phải trả 15x: Hàng tồn kho ngắn hạn phải trả 16x: Chi sự nghiệp Loại 4: Vốn chủ sở hữu nghiệp gồm 86 tài khoản thuộc 9 nhĩm. Vốn chủ 41x: Vốn kinh doanh và các quỹ Tài sản sở hữu 42x: Lãi chưa phân phối Loại 2: TS dài hạn dài hạn 44x: Nguồn khác 21x: TSCĐ 46x: Nguồn kinh phí • Hệ thống được bổ sung và điều chỉnh bởi 22x: Đầu tư dài hạn 24x: TS dài hạn khác Thơng tư 244/2009/TT-BTC 51 52 13
  14. Tài khoản tài sản Tài khoản tài sản – tài sản ng n hạn • Tài khoản tài sản: SỐ HIỆU TK . Số dư đầu kỳ, cuối kỳ: bên Nợ Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN . Số phát sinh tăng: bên Nợ 111 Tiền mặt 112 Tiền gửi Ngân hàng . Số phát sinh giảm: bên Cĩ 113 Tiền đang chuyển Lưu ý  Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản: 129, 139, 159, 214, 229 SỐ HIỆU TK . Số dư đầu kỳ, cuối kỳ: bên Cĩ Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN . Số phát sinh tăng: bên Cĩ 121 Đầu tư chứng khốn ngắn hạn . Số phát sinh giảm: bên Nợ 128 Đầu tư ngắn hạn khác  Tài khoản phải thu: 131, 136, 138 cĩ số dư hai bên 129 Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn Tài khoản tài sản – tài sản ng n hạn Tài khoản tài sản – tài sản ng n hạn SỐ HIỆU TK SỐ HIỆU TK Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN 131 Phải thu của khách hàng 151 Hàng mua đang đi đường 133 Thuế GTGT được khấu trừ 152 Nguyên liệu, vật liệu 138 Phải thu khác 153 Cơng cụ, dụng cụ 139 Dự phịng phải thu khĩ địi 154 Chi phí SXKD dở dang SỐ HIỆU TK 155 Thành phẩm Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN 156 Hàng hĩa 141 Tạm ứng 157 Hàng gửi đi bán 142 Chi phí trả trước ngắn hạn 158 Hàng hố kho bảo thuế 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 14
  15. Ví dụ 10 Tài khoản Ngu n V n • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử dụng • Tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu HTTKDN): . Số dư đầu kỳ, cuối kỳ: bên Cĩ 1. Mua nguyên vật liệu đã trả bằng tiền mặt 300 triệu (giá chưa thuế, . Số phát sinh tăng: bên Cĩ thuế suất GTGT 10%), hàng đã về kho. . Số phát sinh giảm: bên Nợ 2. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 20 triệu. Lưu ý: 3. Mua hàng hĩa đã trả bằng tiền gửi ngân hàng 440 triệu (giá cĩ thuế TK nợ phải trả: TK 331, 333, 334, 336, 338 cĩ số dư hai bên GTGT 10%) hàng đã về kho. TK vốn chủ sở hữu: TK 412, 413, 421 cĩ số dư hai bên 4. Người mua trả tiền bằng tiền mặt 220 triệu. TK điều chỉnh giảm VCSH: TK419 cĩ số dư đầu kỳ, cuối kỳ bên Nợ. Số phát sinh tăng bên Nợ và số phát sinh giảm 57 bên Cĩ Tài khoản Nợ phải trả – Nợ ngắn hạn Tài khoản Nợ phải trả - Nợ dài hạn SỐ HIỆU Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN SỐ HIỆU TK Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN 311 Vay ngắn hạn 341 Vay dài hạn 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 342 Nợ dài hạn 331 Phải trả cho người bán 343 Trái phiếu phát hành 333 Thuế và các khoản phải nộp NN 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 334 Phải trả người lao động 347 Thuế hỗn lại phải trả 335 Chi phí phải trả 351 Quỹ DP trợ cấp mất việc làm 336 Phải trả nội bộ 352 Dự phịng phải trả 337 Thanh tốn theo tiến độ KH 353 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 338 Phải trả, phải nộp khác 356 Quỹ phát triển KH & CN 15
  16. Ví dụ 11 Tài khoản Vốn chủ sở hữu • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: SỐ HIỆU TK 1. Vay ngắn hạn bằng tiền mặt 200 triệu đồng. Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN 2. Một khoản vay dài hạn 300 triệu đồng đến hạn 411 Nguồn vốn kinh doanh trả trong năm sau. 412 Chênh lệch đánh giá lại TS 413 Chênh lệch tỷ giá hối đối 3. Vay dài hạn 500 triệu để thanh tốn một khoản 414 Quỹ đầu tư phát triển phải trả người bán. 415 Quỹ dự phịng tài chính 418 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 4. Thanh tốn tiền lương nhân viên trong kỳ 60 419 Cổ phiếu quỹ triệu đồng bằng chuyển khoản qua ngân hàng. 61 Tài khoản Vốn chủ sở hữu Ví dụ 12 SỐ HIỆU TK • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử dụng Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN HTTKDN): 1. Chủ sở hữu gĩp vốn bằng tiền mặt 400 triệu, bằng 421 Lợi nhuận chưa phân phối 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tài sản cố định 300 triệu. 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp 2. Dùng lợi nhuận chưa phân phối để lập quỹ đầu tư 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ phát triển 300 triệu. 3. Chia cổ tức bằng tiền mặt 200 triệu. 4. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn 64 vốn kinh doanh 700 triệu. 16
  17. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - Tài khoản Doanh thu và thu nhập khác TÀI KHOẢN THUỘC BÁO CÁO KQHĐKD • Tài khoản doanh thu và thu nhập khác Loại 6: Chi phí SXKD . Số dư đầu kỳ, cuối kỳ: khơng cĩ Loại 5: Doanh thu Doanh thu 51x: Doanh thu 61x: Chi phí mua hàng . Số phát sinh tăng: bên Cĩ 62x: Chi phí SX 52x: C/khấu, G/giá Chi phí 63x: Giá thành, giá vốn, CPTC . Số phát sinh giảm: bên Nợ 53x: Hàng bị trả lại SXKD 64x: Chi phí ngồi SX Lưu ý: TK điều chỉnh giảm doanh thu: TK 521, 531, 532 Số phát sinh Loại 7: Thu nhập khác Thu nhập Loại 8: Chi phí khác tăng bên Nợ, số phát sinh giảm bên Cĩ 71x: Thu nhập khác khác 81x: Chi phí khác 82x: CP thuế TNDN Chi phí khác Loại 9: xác định kết quả 65 Tài khoản Doanh thu và thu nhập khác Ví dụ 13 SỐ HIỆU TK • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN (sử dụng HTTKDN): 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1. Bán hàng thu tiền mặt 400 triệu (giá chưa thuế, 512 Doanh thu bán hàng nội bộ thuế GTGT 10%) 515 Doanh thu hoạt động tài chính 521 Chiết khấu thương mại 2. Bán hàng cho người mua trả chậm 600 triệu (giá 531 Hàng bán bị trả lại chưa thuế, thuế GTGT 10%). 532 Giảm giá hàng bán 711 Thu nhập khác 3. Khách hàng trả lại hàng, giá bán 200 triệu (giá chưa thuế, thuế GTGT 10%) 68 4. Kết chuyển khoản hàng bán trả lại nĩi trên . 17
  18. Tài khoản Chi phí SXKD Tài khoản Chi phí SXKD và CP khác SỐ HIỆU TK • Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN . Số dư đầu kỳ, cuối kỳ: khơng cĩ 621 Chi phí NVL trực tiếp . Số phát sinh tăng: bên Nợ 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp . Số phát sinh giảm: bên Cĩ 623 Chi phí sử dụng máy thi cơng Lưu ý: 627 Chi phí sản xuất chung TK chi phí sản xuất: 621, 622, 627 kết chuyển qua TK154 631 Giá thành sản xuất TK chi phí thời kỳ: 632, 641, 642, 635, 811, 821 kết chuyển qua TK911 632 Giá vốn hàng bán • Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: 635 Chi phí tài chính . Bên C̣ĩ: nhận số liệu của TK doanh thu, thu nhập khác kết 641 Chi phí bán hàng chuyển qua 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp . Bên Nợ: nhận số liệu của TK chi phí thời kỳ kết chuyển qua 811 Chi phí khác 821 Chi phí thuế TNDN . Số dư đầu kỳ, cuối kỳ: khơng cĩ 911 Xác định kết quả kinh doanh Vídụ 14 Ví dụ 15 • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử 1. Giá xuất kho của các SP đã ghi doanh thu ở ví dụ 13 là dụng HTTKDN): 500 triệu đồng. 1. Xuất nguyên liệu cho SX 200 triệu đồng. 2. Giá vốn của SP bị trả lại ở ví dụ 13 là 150 triệu đồng. 2. Tính lương cơng nhân trực tiếp 150 triệu đồng. 3. Chi bằng tiền mặt cho BPBH là 20 triệu đồng, BPQL là 3. Khấu hao TSCĐ dùng cho SX 20 triệu đồng. 10 triệu đồng 4. Lương nhân viên phân xưởng 10 triệu đồng. 4. Tính lương nhân viên BPBH là 30 triệu đồng, BPQL là 15 triệu đồng. 5. Kết chuyển chi phí SX. 5. Khấu hao TSCĐ dùng cho BPBH là 10 triệu đồng, 6. Nhập kho thành phẩm, biết giá trị SPDD đầu kỳ và 71 BPQL là 5 triệu đồng. 72 cuối kỳ bằng 0. 18
  19. Ví dụ 16 • Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Chi phí lãi vay dồn tích trong kỳ là 10 triệu đồng. 2. Lãi tiền gửi ngân hàng trong kỳ là 2 triệu đồng. 3. Bị phạt vi phạm hợp đồng là 12 triệu đồng. 4. Tính thuế thu nhập DN 25% lợi nhuận trước thuế. 5. Kết chuyển lợi nhuận sau thuế. 73 19