Tổng quan văn học Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan văn học Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tong_quan_van_hoc_viet_nam.ppt
Nội dung text: Tổng quan văn học Việt Nam
- TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tiết 1+2: VĂN HỌC VIỆT NAM
- I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học viết
- 1. Văn học dân gian - Khái niệm: VHDG lµ s¸ng t¸c tËp thÓ vµ truyÒn miÖng cña nh©n d©n lao ®éng. - Đặc trưng: + tính tập thể + tính truyền miệng + tính diễn xướng - Các thể loại: 12 TL (SGK)
- 2. Văn học viết - Khái niệm: VHV lµ s¸ng t¸c cña c¸ nh©n, ®îc ghi l¹i b»ng ch÷ viÕt. - C¸c lo¹i ch÷ viÕt: + Chữ Hán: lµ ch÷ cña ngêi H¸n, ®îc dïng ®Ó s¸ng t¸c tõ thÕ kØ X. + Chữ Nôm: ®îc s¸ng t¹o trªn c¬ së ch÷ H¸n, ®äc theo ©m cña ngêi ViÖt, ®îc dïng ®Ó s¸ng t¸c tõ thÕ kØ XIII. + Chữ Quốc ngữ: sö dông ch÷ c¸i Latinh ®Ó ghi ©m tiÕng ViÖt, ®îc dïng ®Ó s¸ng t¸c tõ thÕ kØ XX.
- - Hệ thống thể loại văn học viết Từ thế kỷ X- XIX Từ thế kỷ XX- nay Văn học chữ Hán Văn học chữ Q ngữ Văn học chữ Nôm - Văn xuôi - Tự sự -Thơ - Thơ - Trữ Tình - Văn biền ngẫu - Văn biền ngẫu - Kịch
- Kết luận: - Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết. - Xét về mặt phương tiện chữ viết, văn học viết Việt Nam gồm ba bộ phận chủ yếu: + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm + Văn học chữ Quốc ngữ
- II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam 1. VH trung ®¹i ( tõ thÕ kØ X-XIX) VH trung đại (từ thế kỷ X –XIX) Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm
- a. Văn học chữ Hán b. Văn học chữ Nôm - Ra đời từ TK X và tồn tại cho đến - Phát triển mạnh từ tTKXV,đạt tới cuối TK XIX, đầu TK XX. đỉnh cao ở cuối TKXVIII, đầu TK XIX. - Thành tựu: thơ văn Lí-Trần, - Thành tựu chủ yêú là thơ: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác, bản dịch Chinh phụ ngâm Hoàng lê nhất thống chí của của Đoàn Thị Điểm, Ngô gia văn phái, Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương,
- 2. Văn học hiện đại (từ đầu tk XX đến hết tk XX) - Chủ yếu được viết bằng chữ Quốc ngữ - Có thể chia thành hai giai đoạn lớn: + Từ đầu TK XX đến CMT8- 1945 + Từ sau CMT8- 1945 đến hết TK XX. - Thành tựu: Thơ mới, thơ kháng chiến chống Pháp, thơ trẻ chống Mỹ; văn xuôi Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu,
- * Một số điểm khác biệt giữa hai nền văn học - Về tác giả: Nếu tác giả VHTĐ không coi văn chương là nghề thì các nhà văn hiện đại lấy việc viết văn làm nghề kiếm sống. - Về đời sống văn học: với kĩ thuật in ấn nhanh, số lượng nhiều, VHHĐ đi vào đời sống nhanh hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn VHTĐ. - Về thể loại: bổ sung thêm nhiều thể loại mới (thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, ), một vài thể loại cũ không còn đóng vai trò chủ đạo. - Về thi pháp: VHTĐ là lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã; VHHĐ là lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái Tôi cá nhân.
- III. Con người Việt Nam qua văn học trong quan hệ với thế giới tự nhiên nổi bật lên trong quan hệ với quốc gia, dân tộc nét đẹp tâm hồn gì ở người Việt? trong quan hệ xã hội với ý thức về bản thân
- -trong quan hệ tình yêu thiên nhiên với thế giới tự nhiên -trong quan hệ với quốc gia, dân tộc lòng yêu nước ước mơ về -trong quan hệ xã hội một xã hội công bằng tốt đẹp - ý thức cộng đồng -với ý thức về bản thân - ý thức cá nhân
- 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên -Tình yêu thiên nhiên lµ nÐt ®Ñp næi bËt trong t©m hån ngêi ViÖt. -Hình thành các hình tượng thiên nhiên: + VHDG: kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên. + VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn liền với đạo đức, lí tưởng, thẩm mỹ. + VHHĐ: hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu lứa đôi,
- 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc - Lòng yêu nước lµ nÐt ®Ñp næi bËt trong t©m hån ngêi ViÖt. - Lòng yêu nước được nâng lên và kết tinh thành chủ nghĩa yêu nước.
- 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội - Ước mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp lµ nÐt ®Ñp næi bËt trong t©m hån ngêi ViÖt: + VHDG: ước mơ thiện thắng ác. + VHTĐ: ước mơ về một xã hội thái bình, no ấm như xã hội Nghiêu- Thuấn. + VHHĐ: lý tưởng Xã hội chủ nghĩa.
- 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân - ý thức cộng đồng - ý thức cá nhân: + tuỳ đặc điểm từng thời kì lịch sử mà văn học đề cao một trong hai mặt trên. + song dù ở thời kì nào, xu hướng chung của VHVN là xây dựng một đạo lí làm người với những nhân phẩm tốt đẹp như: nhân ái, tình nghĩa, thuỷ chung, vị tha,
- SƠ ĐỒ BÀI HỌC: VHDG chữ Hán VHVN VH trung đại từ X đến XIX chữ Nôm VHV từ XX đến CMT8/1945 VH hiện đại chữ Quốc ngữ từ CMT8/1945 đến hết XX
- Bài tập về nhà: Xem phần Mục lục trong Sgk và xác định những tác phẩm nào thuộc bộ phận văn học dân gian? những tác phẩm nào thuộc bộ phận văn học viết?
- BÀI HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!