Tóm tắt Đề tài Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và giải pháp

docx 13 trang phuongnguyen 1540
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Đề tài Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtom_tat_de_tai_hoc_tap_va_lam_theo_tam_guong_dao_duc_ho_chi.docx

Nội dung text: Tóm tắt Đề tài Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và giải pháp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH &CN CẤP TRƯỜNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: T2015 - 131 Chủ nghiệm đề tài: GVC.TS. Thái Ngọc Tăng TP. Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2015 1
  2. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do ch đề tài 2 2. Đối tượng nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3 5. Đĩng gĩp của đề tài 3 CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 5 1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng 5 1.2. Nội dung và ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đối với học sinh, sinh viên 12 CHƯƠNG 2: SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 19 2.1 Thực trạng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật 19 2.2. Một số giải pháp về giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật 32 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 2
  3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử hiện đại Việt Nam, vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người luôn luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh từng bước đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.Nhà trường khơng chỉ là nơi giảng dạy tri thức mà cịn là nơi rèn luyện nhân phẩm, đạo đức cho con người, vì mục tiêu “trồng người” hồn thiện về cả trí tuệ và đạo đức cách mạng. Trong một lần nĩi chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ". Chính vì vậy, học tập rèn luyện cả tài và đức phải luơn thực hiện song hành và liên tục. Năm bắt xu thế chung trên, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”nhằm đáp ứng yêu cầu đĩ. 2. Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và thực trạng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình giáo dục, tuyên truyền tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; làm rõ thực trạng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Từ đĩ, đề ra một số giải pháp hướng sinh viên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu. Vận dụng các phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử, khái quát hĩa, dựa trên cơ sở hiểu biết và các cơng trình, tài liệu liên quan để giải quyết vấn đề đặt ra. 5. Đĩng gĩp của đề tài Đề tài nghiên cứu “Sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với việc giáo dục và rèn luyện đạo đức của sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 3
  4. Đề ra một số giải pháp để đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đối với sinh viêntrường Đại học Sư phạm kỹ thuật. Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) GVC.TS. Thái Ngọc Tăng 4
  5. CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng 1.1.1. Quan điểm về vai trị và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối: Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực thống nhất làm một. Trong đó: đức là gốc của tài; hồng là gốc của chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực. Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động. - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực. 1.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và toàn diện về đạo đức, bao gồm: - Trung với nước, hiếu với dân Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới. + Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với cường quốc năm châu”. Nước là của dân, dân là chủ đất nước, trung với nước là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”. + Hiếu với dân nghĩa là cán bộ nhà nước “vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của dân”. Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng. Người dạy, đối với mỗi cán bộ, đảng viên phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân” và hơn nữa phải “tận trung với nước, tận hiếu với dân”. - Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình 5
  6. Tình thương yêu con người thể hiện trước hết là ở tình thương yêu đại đa số nhân dân, những người lao động bình thường trong xã hội, những người nghèo khổ bị áp bức, bóc lột. Thương yêu con người phải tin vào con người, với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc, với người thì khoan dung, độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kể cả với những người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cần là cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm, phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”. Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ: “không xa xỉ, không hoang phí, không phô trương hình thức ” Liêm là trong sạch, là “luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân”, “không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”, “không tham địa vị, không tham tiền tài không tham tâng bốc mình ” Chính là ngay thẳng, không gian tà, là đứng đắn, chính trực. Đối với mình không tự cao, tự đại, đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được. “việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”. Chí côngvơ tưlà rất mực công bằng, công tâm; vô tư là không được có lòng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ hoặc tư thù, tư oán”, đem lòng chí công vô tư đối với người, với việc, “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Muốn “chí công vô tư” phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân. - Tinh thần quốc tế trong sáng Quan niệm đạo đức về tình đoàn kết quốc tế trong sáng của Hồ Chí Minh thể hiện trong các điểm sau: Đoàn kết với nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung đấu tranh giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột. Đoàn kết quốc tế giữa những người vô sản toàn thế giới vì một mục tiêu chung, “bốn phương vô sản đều là anh em”. Đoàn kết với nhân loại tiến bộ vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội. Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa sô vanh, vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc 6
  7. Hồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới trong xã hội và chính Người đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình, giáo dục, động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân cùng thực hiện đó là: Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Xây đi đôi với chống Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. 1.2. Nội dungvà ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhđối với học sinh, sinh viên 1.2.1. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi học sinh, sinh viên cần phải: Có lý tưởng cách mạng, suốt đời trung thành với Tổ quốc và nhân dân. Khỏe mạnh, tức có sức khỏe cường tráng. Yêu nước, tự hào dân tộc, thương dân, thương người nghèo khổ, bất hạnh. Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập. Có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến, có chuyên môn nghiệp vụ, ra sức học tập và phấn đấu vì ngày mai lập nghiệp. Có nếp sống kính già, yêu trẻ, lễ phép với thầy cô giáo, thầy ra thầy, trò ra trò, tránh cá đối bằng đầu. 1.2.2. Ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là một cuộc vận động lớn về đạo đức, với mục đích là nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thối về đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội; hình thành, phát triển các giá trị đạo đức của chủ nghĩa xã hội, xây dựng con người mới XHCN cĩ nhân cách cao đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng các quan hệ xã hội lành mạnh, tiến bộ. Kế thừa truyền thống đạo đức tốt đẹp của ơng cha, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những biện pháp quan trọng để khắc phục sự suy thối về đạo đức, lối sống trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân, làm lành mạnh nền đạo đức xã hội. Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu hơn, rộng hơn, chúng ta tiếp thu nền văn minh tiên tiến, nền khoa học cơng nghệ hiện đại của nhân loại thì việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh càng trở nên hết sức quan trọng. 7
  8. CHƯƠNG 2: SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật 2.1.1. Cơng tác giáo dục của nhà trường Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là cuộc vận động lớn vừa mang tính cấp bách trong bối cảnh hiện nay, vừa cĩ ý nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cuộc vận động theo chỉ thị số 06/ CT – TW ngày 07/ 11/ 2006 của Bộ chính trị làm cho tồn Đảng, tồn dân và tồn quân ta nhận thức về nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Qua đĩ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong tồn xã hội đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, đồn viên thanh niên nâng cao đạo đức cách mạng, đẩy lùi suy thối tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống, tệ nạn xã hội, gĩp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội X của Đảng.Trên cơ sở nhận thức rõ việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm cần thiết và vơ cùng quan trọng. Sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật đã tích cực học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại. Dựa trên quy định của Bộ Giáo dục ban hành, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào 12/10/2009 theo quyết định số 483/QĐ-ĐHSPKT-TCCB.Hiện nay đội ngũ cán bộ viên chức và giảng viên của Bộ mơn cĩ 4 người, trong đĩ cĩ 1 tiến sĩ và 3 thạc sĩ. Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh đảm nhiệm giảng dạy các mơn học sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật đại cương, Cơ sở văn hĩa Việt Nam, nhằm giáo dục tư tưởng cho sinh viên hướng đến đào tạo cơng dân vừa cĩ tài vừa cĩ đức cho đất nước, gĩp phần thực hiện cơng tác “trồng người”, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. 2.1.2. Cơng tác tuyên truyền của Đồn trường, Hội sinh viên Các chương trình, phong trào của Đồn – Hội sinh viên thường diễn ra định kỳ từng năm học, một chương trình mỗi năm sẽ diễn ra một lần nhằm hướng sinh viên trở thành con người tồn vẹn cả đức lẫn tài, con người mới xã hội chủ nghĩa, vừa tạo ra sân chơi bổ ích, thiết thực cho sinh viên, vừa là kênh giáo dục sinh viên hồn thiện nhân cách, đạo đức bên cạnh việc học tập kiến thức được giảng dạy trên lớp. Trong đĩ, mục tiêu quan trọng nhất của Đồn trường là đào tạo đội ngũ đồn viên ưu tú, trở thành đội dự bị tin cậy của Đảng.Các phong trào diễn ra sơi nổi, thu hút được nhiều sinh viên tham gia nhiệt tình. Một số chương trình, phong trào tiêu biểu: Phong trào Sinh viên 5 tốt: Chuyển tiếp từ phong trào Sinh viên 5 tốt cấp thành phố, Đồn – Hội sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm đều phát động phong trào Sinh viên 5 tốt cấp trường vào khoảng tháng 10 đến tháng 12 hằng năm thu hút được sự quan tâm và tham gia của rất nhiều sinh viên. Với 5 tiêu chí đánh giá: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể 8
  9. lực tốt, Kỹ năng tốt và Hội nhập tốt yêu cầu tương đối khĩ những vẫn cĩ rất nhiều hồ sơ đăng ký xét tuyển, tiêu biểu năm 2014 cĩ hơn 80 hồ sơ xét tuyển trong đĩ đạt yêu cầu trên 60 hồ sơ, 3 hồ sơ được đề nghị xét sinh viên 5 tốt cấp thành phố và 1 sinh viên đạt danh hiệu sinh viên 5 tốt cấp thành phố. Hiến máu nhân đạo: Chương trình thu hút mỗi năm hơn 1000 lượt sinh viên tham gia, hiến trên 1200 đơn vị máu. Chương trình sẽ được kết hợp với đội Cơng tác xã hội thực hiện mỗi năm 2 lần vào khoảng tháng 4 và tháng 10, mang ý nghĩa hết sức thiết thực, thể hiện tinh thần nhân ái, “thương người như thể thương thân”, mỗi giọt máu cứu người chính là một nghĩa cử cao đẹp, giúp ích cho những đồng bào đang gặp khĩ khăn. Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh Mùa hè xanh là chiến dịch tình nguyện đầy ý nghĩa của sinh viên trong thời gian nghỉ hè, các bạn sẽ được đi đến các địa điểm cịn khĩ khăn để giúp đỡ người dân, “ở đâu cần thanh niên cĩ, ở đâu khĩ cĩ thanh niên”.Qua chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh, sinh viên sẽ cĩ cơ hội để trải nghiệm cuộc sống. Phong trào Ngày chủ nhật xanh Đúng với tên gọi chương trình “Ngày chủ nhật xanh”, sinh viên tham gia sẽ cĩ một ngày chủ nhật thật sự ý nghĩa khi được giúp đỡ người nghèo, lao động làm sạch mơi trường, quen biết với các bạn mới cùng tham gia chương trình Chương trình “Tiếp sức mùa thi” Từng là những thí sinh bước chân vào thành phố với những băn khoăn, lo lắng, bao nhiêu khĩ khăn. Hiểu được khĩ khăn của thí sinh dự thi đại học, hằng năm đúng vào dịp thi Đại học, Hội sinh viên thực hiện chương trình “Tiếp sức mùa thi” để tìm nhà trọ giới thiệu đến thí sinh và phụ huynh, tham gia cơng tác giao thơng tránh ùn tắc, tạo điều kiện tốt nhất cho thí sinh và phụ huynh tham gia kỳ thi một cách thoải mái và yên tâm nhất. Hội trại Truyền Thống Sau những giờ học căng thẳng trên lớp, tham gia Hội trại là một giải pháp xả stress khá hữu hiệu cho sinh viên trường Đại học Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh, đến với Hội trại chúng ta cĩ thể tham gia các trị chơi thú vị, trị chơi lớn, vui chơi cùng các bạn mới. Hội thao, văn nghệ sinh viên Đây là cơ hội để các bạn yêu thích, đam mê văn nghệ, các mơn thể thao cĩ cơ hội thể hiện bản thân. Thể hiện tinh thần văn nghệ, thể thao, giao lưu với các sinh viên khác trong khoa, nếu cĩ thành tích xuất sắc các bạn cĩ thể được chọn vào đội tuyển của khoa để thi đấu với các khoa khác trong trường. Các hoạt động Về nguồn, Ánh sáng soi đường, Hành trình theo chân Bác hướng sinh viên ghi nhớ về cơng ơn của tổ tiên, ơng bà, các anh, các chị đã hy 9
  10. sinh tuổi trẻ, sức lực và cả tính mạng của mình để bảo vệ đất nước này, đĩ chính là “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”. 2.1.3. Kết quả thực hiện Tơi đã thực hiện khảo sát 350 sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh và thu được các kết quả như sau: 100% sinh viên đều tiếp xúc với khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đĩ 35,8% tổng số sinh viên tiếp xúc với tư tưởng Hồ Chí Minh trước khi học đại học, cịn 64,2% là tiếp xúc vơi tư tưởng Hồ Chí Minh khi học đại học. Trong đĩ, 71,6% học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh (số cịn lại là sinh viên năm nhất và chưa học mơn tư tưởng Hồ Chí Minh), 13,4% tìm hiểu qua báo chí, internet, sách 16,4% sinh viên tìm hiểu qua các kênh truyền hình của Nhà nước, băng rơn, biểu ngữ 20,9% sinh viên tìm hiểu thơng qua các hoạt động của trường, Đồn – Hội. 350 bạn tham gia khảo sát tự đánh giá và cho điểm việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với thang điểm 10 thì tập trung 100% ở khoảng từ 5 đến 9 điểm, trong đĩ cĩ 17,9% ở 5 điểm; 31,3% ở 6 điểm; 28,4% ở 7 điểm; 13,4% ở 8 điểm; 9% ở 9 điểm. Khơng cĩ bạn sinh viên nào đạt ở mức điểm 10. Trong tương lai sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như thế nào? Thì cĩ 79,1% là thực hiện cố gắng học tập các đức tính của Bác; 13,4% thực hiện luơn học tập những đức tính thích hợp; 4,5% thực hiện chỉ học tập khi thấy cần thiết; 3% cho rằng khơng cần học tập. Nhận xét chung: Các bạn sinh viên của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật đều tìm hiểu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh và luơn phấn đấu, nỗ lực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, song vẫn cịn một số sinh viên chưa thấy được sự cần thiết của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2.1.4. Đánh giá Ưu điểm - Cơng tác giáo dục, tuyên truyền của nhà trường, Đồn – Hội sinh viên: + Cơng tác giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh được Bộ Giáo dục và nhà trường quan tâm. Các sinh viên học tập tại trường đều được học tập và nghiên cứu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua các mơn học thuộc Bộ mơn tư tưởng Hồ Chí Minh. + Treo nhiều băng – rơn, biểu ngữ vừa cĩ tác dụng tuyên truyền đạo đức Hồ Chí Minh, vừa là lời nhắc nhở hằng ngày hướng sinh viên học tập và làm theo lời Bác. + Đồn – Hội sinh viên trường và các khoa tổ chức nhiều hoạt động, các buổi tọa đàm tìm hiểu, học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như Ánh sáng soi đường, Hành trình theo chân Bác , các phong trào, hoạt động hướng sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Việc thực hiện của sinh viên + Rất nhiều sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào Đồn – Hội sinh viên tổ chức như: tri ân những người cĩ cơng với cách mạng, giúp đỡ những người neo đơn, cơ nhỡ 10
  11. + Cĩ một số sinh viên đưa ra các phương pháp học tập hay chế tạo các mơ hình, giải pháp nâng cao việc học tập và rèn luyện tri thức và đạo đức cho tất cả sinh viên. Đây chính là sự sáng tạo hợp lý, sáng tạo vì lợi ích tập thể, thể hiện tài trí của thế hệ trẻ Việt Nam. Những hạn chế Song song với những kết quả đạt được, việc thực hiện cuộc hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’ trong sinh viên vẫn cịn một số tồn tại sau: Thứ nhất, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật mặc dù đã đi vào chiều sâu nhưng bên cạnh đĩ một bộ phận khơng nhỏ sinh viên vẫn cịn tồn tại thái độ thờ ơ, khơng quan tâm. Thứ hai, hoạt động tuyên truyền của nhà trường và các đồn thể đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận, tạo ra sự nhận thức thống nhất trong sinh viên.Nhưng bên cạnh đĩ cịn tồn tại nhiều hạn chế như:giải thưởng khơng hấp dẫn, khơng thu hút được nhiều sinh viên nên khơng cĩ được hiệu quả cao, hình thức cịn nghèo nàn. Thứ ba, bên cạnh những thành tích đạt được trong học tập và rèn luyện của sinh viên, vẫn cịn một số sinh viên vi phạm điều lệnh, kỷ luật. Thứ tư, Đồn trường chưa đẩy mạnh tuyên truyền qua các kênh truyền thơng của Đồn – Hội sinh viên. Thứ năm, vì các sinh viên buộc phải cĩ đủ ngày cơng tác xã hội theo quy định của nhà trường mới được cấp bằng tốt nghiệp nên một số bạn tham gia “cho cĩ lệ”, tham gia vì kiếm điểm rèn luyện và ngày cơng tác xã hội, thấy cái gì lợi cho mình thì làm, cịn khơng được lợi hoặc cảm thấy cái lợi quá ít sẽ tìm cách trốn tránh. Thứ sáu, cĩ một bộ phận nhỏ sinh viênsa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật 2.2. Một số giải pháp về giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật 2.2.1. Giải pháp về giáo dục Để giúp sinh viên cĩ hứng thú tìm hiểu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tơi xin đề xuất một số giải pháp sau: Thứ nhất, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái và thân thiện giữa các bạn sinh viên và hơn cả là giữa giáo viên bộ mơn với sinh viên trong lớp. Thứ hai, giáo viên tổ chức các hoạt động nhĩm khuyến khích sinh viên làm câu hỏi trắc nghiệm theo nhĩm để cộng điểm tạo cho sinh viên cĩ hứng thú tìm hiểu bài hơn. Thứ ba, đan xen các phim tài liệu thực tế, sinh động vào bài giảng trình chiếu, các đoạn phim cĩ nội dung liên quan tới phần đang học hoặc là các bài hát, các bài thơ cĩ nội dung liên quan. Thứ tư, hướng sinh viên đến việc học đơn giản, ngắn gọn nhưng phải hiểu được bản chất và những tư tưởng cốt lõi, cơ bản nhất. 11
  12. 2.2.2. Giải pháp về tuyên truyền Thứ nhất, việc tuyên truyền về các cuộc thi, các hoạt động cần phải được rộng rãi hơn nữa, khơng chỉ trên mạng, trên các trang của trường, trên các băng rơn, biểu ngữ mà cần đi vào thực tế. Thứ hai, các phong trào hưởng ứng cần sáng tạo thêm hình thức và cách thức tổ chức, tránh lặp lại quá nhiều để tạo sự hứng thú cho các bạn sinh viên tham gia. 2.2.3. Giải pháp phát huy tính tích cực tự giác của sinh viên Thứ nhất, cần phải khuyến khích sự tự giác và tự học hỏi của mỗi sinh viên vì việc học phải từ việc tự giác thì mới cĩ thể hiểu rõ hiểu sâu và vận dụng một cách hợp lí những phẩm chất đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thứ hai, bản thân mỗi sinh viên phải tự nhận thức được tầm quan trọng của việc tu dưỡng đạo đức cho bản thân. Để trở thành người cĩ ích cho xã hội, sinh viên khơng chỉ cần học tập tốt mà cịn cần phải cĩ một đạo đức và một sức khỏe thật tốt. Thứ ba, mỗi sinh viên phải năng động, chủ động tham gia các hoạt động cổ vũ phong trào. Thứ tư, sinh viên phải hiện thực hĩa những tư tưởng, tấm gương đạo đức của Bác vào trong cuộc sống hàng ngày của mình. Thứ năm, sau khi đã cĩ được một nền tảng kiến thức tốt, nhận thức được tầm quan trọng của những kiến thức ấy, cụ thể hĩa nĩ qua từng hành động trong thực tiễn đời sống thì việc cuối cùng là thực hiện những việc đĩ. Thứ sáu, đẩy mạnh bài trừ các tệ nạn xã hội, thành phần xấu của xã hội xâm nhập vào mơi trường học đường. Tĩm lại, việc quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào chăm lo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ hiện nay cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. KẾT LUẬN Hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã và đang nghiêm túc thực hiện nhằm hồn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức và lý tưởng chủ nghĩa xã hội; chống lại sự tha hĩa, suy đồi của đạo đức trong thế hệ trẻ hiện nay, loại bỏ tư tưởng đi ngược lại với chủ nghĩa xã hội, việc giáo dục và tạo mơi trường để sinh viên tu dưỡng đạo đức trở thành mục tiêu hàng đầu trong các chương trình, phong trào Đồn – Hội sinh viên thu hút đơng đảo các sinh viên tham gia. Mỗi sinh viên cần nỗ lực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, từ tinh thần yêu nước, tự cường tự tơn dân tộc, trung với nước hiếu với dân, tri ân những người cĩ cơng với cách mạng, giúp đỡ chia sẽ những khĩ khăn mất mát của những người kém may mắn trong xã hội, “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”; và cuối cùng là nghiêm khắc hồn thiện đạo đức bản thân phải biết cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, biết sống giản dị, hịa đồng, rèn luyện con người mới xã hội chủ nghĩa. 12
  13. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Bộ giáo dục và đào tạo. 2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Bộ giáo dục và đào tạo. 3. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Bộ giáo dục và đào tạo. 4. TS. Thái Ngọc Tăng, Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong việc giáo dục đạo đức nhân cách mới cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp dạy học các mơn lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực. Đại học Huế, trường Đại học sư phạm, tháng 06 năm 2015. 5. Các kênh thơng tin: - Xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt: - Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại: - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đời sống văn hĩa mới: - Tư tưởng Hồ Chí Minh về lối sống và mơi trường văn hĩa: - Chuyên mục Lời của Hồ Chủ tịch: 13