Tính chuyển tọa độ giữa các khung quy chiếu trái đất quốc tế

pdf 6 trang phuongnguyen 4420
Bạn đang xem tài liệu "Tính chuyển tọa độ giữa các khung quy chiếu trái đất quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftinh_chuyen_toa_do_giua_cac_khung_quy_chieu_trai_dat_quoc_te.pdf

Nội dung text: Tính chuyển tọa độ giữa các khung quy chiếu trái đất quốc tế

  1. T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 41, 01/2013, (Chuyªn ®Ò Tr¾c ®Þa cao cÊp), tr.53-57 TÍNH CHUYỂN TỌA ĐỘ GIỮA CÁC KHUNG QUY CHIẾU TRÁI ĐẤTQUỐC TẾ BÙI THỊ HỒNG THẮM, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt: Khung quy chiếu Trái đất quốc tế ITRF (International Terrestrial Reference Frame) được định nghĩa như là sự một sự hiện thực hóa của hệ thống quy chiếu Trái đất quốc tế ITRS (International Terrestrial Reference System) được xác định về gốc, các trục định hướng, tỷ lệ và sự phát triển của nó theo thời gian [2]. Yếu tố thời gian là một đặc điểm rất cơ bản trong khung quy chiếu Trái đất quốc tế. Bài báo trình bày về cơsởlý thuyết, các công thức cơ bản và phương pháp tính chuyển tọa độ giữa các khung quy chiếu Trái đất quốc tế. Tọa độ một số điểm GNSS từ các ITRF tại thời điểm khác nhau đã được chuyển đổi thành công sang ITRF08 tại một thời điểm. 1. Mở đầu 2. Cơ sở lý thuyết Theo thời gian với việc phát triển của công 2.1. Công thức chuyển đổi tọa độ giữa các nghệ, tọa độ động dần được thiết lập và được khung quy chiếu ứng dụng thực tiễn trên thế giới cũng như ở Theo định nghĩa của IERS (International nước ta. Một khác biệt cơ bản so với hệ tọa độ Earth Rotation and Reference Systems Service), tĩnh là yếu tố thời gian, tọa độ của hệ thay đổi việc chuyển đổi giữa các khung quy chiếu được theo thời gian và vì vậy việc xác định tọa độ là xác định bởi công thức: [1] bài toán cơ bản trong tọa độ động. T X(2) T (1 D)R X(1) , (1) Để tính tọa độ của các điểm GNSS (Global trong đó: Navigation Satellite Systems), từ số liệu đo X - véc tơ tọa độ của điểm trong khung GNSS kết hợp với việc sử dụng tọa độ của các (2) quy chiếu (2); điểm IGS (International GNSS Service) đóng X - véc tơ tọa độ tương ứng của điểm đó vai trò như các điểm khống chế để xác định tọa (1) trong khung quy chiếu (1); độ của các điểm đo. Tọa độ của các điểm GNSS T - véc tơ dịch chuyển gốc tọa độ; liên quan chặt chẽ với khung quy chiếu Trái đất D - sự khác nhau về tỷ lệ. quốc tế do bởi lịch vệ tinh chính xác, tọa độ, R - ma trận xoay trục tọa độ giữa 2 khung vận tốc của các điểm IGS, các số liệu hỗ trợ đều quy chiếu được tính theo công thức: được biểu diễn trong hệ tọa độ này. TTTT Có các phương pháp khác nhau để xác định RRRRRRR 1 (1)2 (2)3 (3) được tọa độ của các điểm GNSS (của các đợt đo 132 RR thuộc các công trình, dự án khác nhau) trong , (2) một ITRF thống nhất tại một thời điểm xác RR311 định: phương pháp thứ nhất là tập hợp và xử lý RR211 lại toàn bộ số liệu đo; phương pháp thứ hai là trong đó: R1, R2, R3 - các góc xoay Ơle nhỏ. dùng các phép biến đổi tọa độ. Với phương Vì D cũng rất nhỏ nên có thể viết: pháp thứ nhất, việc xử lý lại toàn bộ số liệu khối lượng công việc lớn và rất phức tạp; phương XXTX 1 pháp thứ hai khối lượng tính toán giảm một YYTDY 2 cách cơ bản dẫn đến khả năng cập nhật các kết ZZTZ 3 (2) (1) (1) quả mới cũng thuận lợi hơn. Vì vậy, trong bài , (3) báo này phép biến đổi tọa độ đã được lựa chọn 0 RRX 3 2 để chuyển đổi tọa độ của một số điểm GNSS tại RRY3 0 3 các ITRF trong các thời điểm khác nhau về RRZ2 1 0 ITRF08 tại thời điểm quan tâm. (1) 53
  2. quy chiếu (2) tại thời điểm t được viết như sau: Z(2) Z  (1) (công thức 5) R3 Y(1) X(t)X(t)T1(t) Y(t)Y(t)T2(t)D(t) Z(t)Z(t)T3(t) O(1) (2)(1) Y O(2) T3 (2) X(t)0R3(t)R2(t) R2 T1 Y(t)R3(t)0R1(t) , (5) T2 R1 Z(t)R2(t)R1(t)0 (1) X(2) X(1) X(t) Hình 1. Chuyển đổi giữa 2 khung quy chiếu Y(t) Z(t) Các tham số T1, T2, T3, R1, R2, R3 và D (1) biến đổi theo thời gian theo mô hình tuyến tính Kết hợp với công thức (4), công thức (5) sau:  được viết dưới dạng như sau: i (t) i (t0 ) i (t t0 ) , (4) trong đó: X(t)X(t)T1(t ) + T1.(t - t )00  đề cập tới tất cả các tham số với i = 1 i Y(t)Y(t)T2(t ) + T2.(t - t )00 đến 7; Z(t)Z(t)T3(t ) + T3.(t - t ) (2)(1) 00  - đạo hàm bậc nhất của i theo thời i , (6) gian; X(t)X(t) i(t) - các giá trị tại thời điểm t; (D(t00 )D.(tt )) Y(t)R Y(t) i(t0) - các giá trị tại thời điểm t0. Z(t)Z(t) Từ đó công thức chuyển đổi tọa độ điểm ở (1)(1) khung quy chiếu (1) tại thời điểm t0 sang khung  trong đó:   0 (R3(t0 ) R3.(t t0 )) R2(t0 ) R2.(t t0 ) ~   R R3(t0 ) R3.(t t0 ) 0 (R1(t0 ) R1.(t t0 )) , (7)   (R2(t0 ) R2.(t t0 )) R1(t0 ) R1.(t t0 ) 0 Công thức tính chuyển tọa độ trong một 2.2. Các tham số tính chuyển giữa các khung khung quy chiếu từ thời điểm 0t sang thời điểm t: quy chiếu Trái đất quốc tế Việc tính chuyển các tham số (tọa độ và X(t) X(t0 ) VX (t0 ) vận tốc) giữa các ITRF được tổ chức ITRF đảm Y(t) Y(t0 ) (t t0 ) VY (t0 ) ,(8) bảo bằng việc thu thập số liệu, xử lý, xác định và công bố các tham số tính chuyển. Với vai trò Z(t) Z(t0 ) VZ (t0 ) người sử dụng, để có thể tính chuyển các tọa độ trong đó: VX, VY, VZ - vận tốc của khung quy về một ITRF cần nắm vững và áp dụng các chiếu tại thời điểm t0. công thức tính chuyển, bên cạnh đó còn phải Công thức tính đổi tọa độ giữa B, L, H và X, khai thác và ứng dụng chính xác các tham số Y, Z được trình bày trong [1]; công thức tính tính chuyển được ITRF công bố. Một số các tham số chuyển đổi giữa các khung quy chiếu chuyển vận tốc chuyển dịch từ XV , VY, VZ sang Trái đất quốc tế tại một thời điểm xác định VN, VE, VH và ngược lại được trình bày trong [5]. được thống kê ở trong bảng 1. 54
  3. Bảng 1. Các tham số chuyển đổi giữa các ITRF [3] T1 T2 T3 D R1 R2 R3 T1 T 2 T 3 D R1 R 2 R 3 Thời ITRF(1) ITRF(2) mm mm mm 10-8 0.0001" 0.0001" 0.0001" điểm mm/n mm/n mm/ 10-8/n 0.0001"/n 0.0001"/n 0.0001"/n -2 -7 -7 1.2 -3.9 8 -9.6 1988 92 93 -2.9 0.4 0.8 0 -1.1 -1.9 0.5 –6 5 15 –0.04 0.39 –0.80 0.96 1988 93 94 2.9 –0.4 –0.8 0.0 0.11 0.19 –0.05 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1997 94 96 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1997 96 97 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 –6.7 –6.1 18.5 –0.155 0.0 0.0 0.0 1997 97 00 0.0 0.6 1.4 -0.001 0.0 0.0 -0.02 -0.1 0.8 5.8 -0.040 0.0 0.0 0.0 2000 00 05 0.2 -0.1 1.8 -0.008 0.0 0.0 0.0 0.5 0.9 4.7 -0.094 0.0 0.0 0.0 2005 05 08 -0.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3. Số liệu và kết quả xử lý điểm có tọa độ cũng như vận tốc trong ITRF 3.1. Số liệu đầu vào sớm nhất nước ta, tọa độ của các điểm được - Các điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong tính toán tại thời điểm ngày 18 tháng 4năm đề án GEODYSSEA: gồm 2 điểm GPS ký hiệu 1996 và vận tốc chuyển dịch tuyệt đối của các là CAMP và NONN [4]. Có thể nói, đây là hai điểm được tính toán trong ITRF94. Bảng 2. Tọa độ và vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF94 VN VE VH TT Tên điểm X (m) Y (m) Z (m) (mm/n) (mm/n) (mm/n) 1 CAMP -1772773.7 5687232.7 2271331.7 -7.222 47.131 27.081 2 NONN -1921866.2 5823665.7 1747139.6 -3.163 43.978 23.779 - Số liệu của mạng lưới Châu Á-Thái bằng phần mềm Bernese 5.0 được tính toán Bình Dương gồm các trạm DGPS được đo đạc trong ITRF2005 tại thời điểm 14 tháng 9 năm liên tục trong 7 ngày. Số liệu này được xử lý 2011. Bảng 3. Tọa độ và vận tốc chuyển dịch tuyệt đối trong ITRF05 Tên VX VY VZ TT X (m) Y (m) Z (m) điểm (mm/n) (mm/n) (mm/n) 1 DIEB -1336842.3589 5787988.4777 2315702.2337 -27.9 0.9 -7.5 2 DOSN -1724757.3113 5714523.9123 2239792.0381 -31.5 9.7 -1.6 3 NT01 -1726969.5598 5714864.9610 2237081.3952 -37.7 0.3 -8.3 4 NT03 -1844373.5828 5997105.5914 1142317.0471 -31.6 11.7 -8.1 5 NT04 -1575936.5376 6075089.2311 1132070.0808 -11.9 -16.1 -12.2 6 QT01 -1339440.8661 5788398.0363 2313170.2666 -25.8 -21.2 -16.9 7 QT03 -1916791.4202 5822974.9472 1754668.6945 -25.8 -6.9 -15.1 8 VUNT -1849617.0087 5995299.9216 1143372.7255 -22.4 -3.9 -10.7 1
  4. 3.2. Các bước tính - Sử dụng công thức (4) đểxác định các Từ số liệu thu thập được cùng các công tham số tính chuyển từ ITRF(1) sang ITRF(2) tại thức, các tham số tính chuyển giữa hai khung thời điểm t. quy chiếu, việc tính chuyển tọa độ của các điểm - Áp dụng các công thức (6) và (8) để tính ở các ITRF khác nhau tại các thời điểm khác chuyển tọa độ giữa các khung quy chiếu tại các nhau về ITRF08 tại thời điểm ngày 18 tháng 7 thời điểm khác nhau. năm 2012 được tiến hành theo quy trình sau: Việc tính chuyển tọa độ được khái quát dưới dạng sơ đồ sau: X(1), Y(1), Z(1) X(1), Y(1), Z(1) X(2), Y(2), Z(2) thời điểm t0 thời điểm t thời điểm t 3.3. Kết quả tính toán Từ các bước tính chuyển tọa độ được trình bày ở trên, tọa độ của hai điểm CAMP, NONN và tọa độ của 8 điểm thuộc mạng lưới Châu Á-Thái Bình Dương được tính chuyển thống nhất đến khung quy chiếu ITRF08 tại thời điểm 18 tháng 7 năm 2012 (bảng 4). Bảng4 . Tọa độ của các điểm GPS trong ITRF08 tại thời điểm 18/7/2012 TT Tên điểm X (m) Y (m) Z (m) 1 CAMP -1772774.5625 5687232.9039 2271331.8300 2 NONN -1921866.9957 5823665.8416 1747139.7398 3 DIEB -1336842.3829 5787988.4739 2315702.2299 4 DOSN -1724757.3380 5714523.9160 2239792.0393 5 NT01 -1726969.5917 5714864.9568 2237081.3908 6 NT03 -1844373.6094 5997105.5965 1142317.0439 7 NT04 -1575936.5479 6075089.2127 1132070.0742 8 QT01 -1339440.8883 5788398.0139 2313170.2549 9 QT03 -1916791.4419 5822974.9368 1754668.6848 10 VUNT -1849617.0276 5995299.9136 1143372.7201 4. Kết luận tại một thời điểm xác định được giải quyết một Với việc tìm hiểu về cơ sở lý thuyết, cách tối ưu. công thức, khai thác các số liệu hỗ trợ quốc tế, Kết quả trên góp phần vào việc nghiên tọa độ của một số điểm GNSS đã được tính cứu hệ quy chiếu động quốc gia kết nối với chuyển từ các ITRF94 tại thời điểm 18/4/1996 khung quy chiếu Trái đất quốc tế và ngược lại. và ITRF05 tại thời điểm 14/9/2011 về ITRF08 Nó tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết các bài tại thời điểm duy nhất là 18/7/2012. toán toàn cầu và có ý nghĩa thiết thực đối với Theo cách tính toán này, việc xác định việc nghiên cứu và triển khai hệ tọa độ động tọa độ của các điểm trong một ITRF thống nhất trong tương lai ở nước ta. 1
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [3]. Christopher Jekeli (2012), Geometric Reference Systems in Geodesy. [1]. GS.TSKH. Phạm Hoàng Lân, PGS.TS. [4]. Đặng Nam Chinh, TS. Dương Vân Phong, TS. [5]. T. Soler, J.Y. Han, and N.D. Weston Vũ Văn Trí (2012), Trắc địa cao cấp đại cương, (2011), Alternative transformation from NXB Khoa học và kỹ thuật. Cartesian to geodetic coordinates by least [2]. Bureau International des Poids et Mesures squares for GPS georeferencing applications, (BIPM) and US Naval Observatory (USNO) Computers & Geosciences pp.100-109. (2010), IERS Conventions (2010) SUMMARY Transformation coordinates between international terrestrial fererence frames Bui Thi Hong Tham, Hanoi University for Natural Resources and Environment An International Terrestrial Reference Frame is defined as the realization of a TRS, through the realization of its origin, orientation axes and scale, and their time evolution [2]. The time is a basic feature in one. This paper presents the theory, the basic formula and method of calculating the coordinates transfer between International Terrestrial Reference Frames. Coordinates of some GNSS points from the previous ITRF at different times have been converted to ITRF08 at the same time. 57