Tiểu luận Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một số phương hướng giải pháp

pdf 45 trang phuongnguyen 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một số phương hướng giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_vai_tro_thuc_trang_cua_kinh_te_tu_ban_tu_nhan_danh.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Vai trò, thực trạng của kinh tế tư bản tư nhân, đánh giá kinh tế tư bản tư nhân và một số phương hướng giải pháp

  1. ĐỀ TÀI: Vai trò, thực trạng của kinh tế t− bản t− nhân, đánh giá kinh tế t− bản t− nhân vμ một số ph−ơng h−ớng giải pháp 1
  2. Lời nói đầu Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thμnh phần đ−ợc đặt ra nh− một yêu cầu tất yếu đối với nềnkinh tế Việt Nam. Kinh tế t− bản t− nhân lμ một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi lμ đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm nh− vậy lμ cực đoan vμ sự xuất hiện trở lại của kinh tế t− bản t− nhân đã góp phần không nhỏ vμo sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo h−ớng tích cực. Cùng với chủ tr−ơng chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị tr−ờng , Đảng vμ nhμ n−ớc Việt Nam đã ban hμnh nhiều chủ tr−ơng, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thμnh phần kinh tế, trong đó có kinh tế t− bản t− nhân. Tuy nhiên, kinh tế t− bản t− nhân, thμnh phần kinh tế non trẻ của n−ớc ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều vấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ tr−ơng chính sách vμ tổ chức quản lý đang lμ trở ngại cho sự phát triển của thμnh phần kinh tế nμy. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng tr−ớc những thời cơ vμ thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thμnh công CNH, HĐH phấn đấu đ−a Việt Nam về cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp vμo năm 2020 lμ hiện thực. Tuy nhiên, để thực hiện đ−ợc mục tiêu nμy đòi hỏi phải có vốn đầu t− lớn với sự giải phóng tối đa lực l−ợng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thμnh phần, còn kinh tế t− bản t− nhân nh− một động lực phát triển cơ bản lμ một h−ớng đi hoμn toμn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù đã có b−ớc phát triển tốt, kinh tế t− bản t− nhân Việt Nam vẫn ch−a thực sự có đ−ợc một vai trò t−ơng xứng với tiềm năng của nó. Bμi viết nμy sẽ tập trung lμm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây : Vai trò, thực trạng của kinh tế t− bản t− nhân, đánh giá kinh tế t− bản t− nhân vμ một số ph−ơng h−ớng giải pháp. Tuy nhiên, do thời gian vμ không gian có hạn cho nên việc thu thập số liệu vμ tμi liệu vẫn ch−a đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếu sót mong bạn đọc thông cảm, hoan nghênh tất cả những ý kiến đóng góp cho đề án. 2
  3. Tôi xin chân thμnh cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên h−ớng dẫn cùng các bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình lμm đề án. Tác giả. 3
  4. Ch−ơng I khái quát chung về kinh tế t− bản t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa I. các thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa 1. Thμnh phần kinh tế cá thể ,tiểu chủ. Kinh tế cá thể lμ thμnh phần kinh tế dựa trên t− hữu nhỏ về t− liệu sản xuất vμ khả năng lao động của bản thân ng−ời lao động. Kinh tế tiểu chủ cũng chính lμ hình thức kinh tế dựa trên t− hữu nhỏ về t− liệu sản xuất nh−ng có thuê m−ớn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vμo sức lao động vμ vốn của bản thân vμ gia đình. Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngμnh nghề ở nông thôn vμ thμnh thị, có điều kiện phat huy nhanh tiềm năng về vốn sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng ng−ời lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể vμ tiểu chủ cần đ−ợc khuyến khích. Hiện nay, ở n−ớc ta, thμnh phần kinh tế nμy phần lớn hoạt động d−ới hình thức hộ gia đình, đang lμ một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng, lâu dμi. Đối với n−ớc ta, cần phát triển mạnh mẽ thμnh phần kinh tế nμy để vừa góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết nhiều việc lμm cho ng−ời lao động - một vấn đề bức bách hiện nay của đời sống kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây, thμnh phần kinh tế nμy phát triển nhanh chóng trong nông lâm ng− nghiệp vμ th−ơng mại, dịch vụ. Nó đã góp phần quan trọng vμo các thμnh tựu kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, kinh tế cá thể tiểu chủ dù cố găngs đến bao nhiêu cũng không loại bỏ đ−ợc những hạn chế vốn có nh−: tính tự phát , manh mún, hạn chế về kỹ thuật. Do đó Đảng ta chỉ rõ: cần giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ, giải quyết các vấn đề khó khăn về vốn, về khoa học kỹ thuật vμ công nghệ, về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX viết:  Nhμ n−ớc tạo điều kiện vμ giúp đỡ để phát triển, khuyến khích các 4
  5. hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, lμm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. Phát triển các loại hình thông tin với qui mô phù hợp trên từng địa bμn. 2. Thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân . Kinh tế t− bản t− nhân lμ thμnh phần kinh tế mμ sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu t− nhân t− bản chủ nghĩa về t− liệu sản xuất vμ bóc lột sức lao động lμm thuê. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta hiện nay, thμnh phần nμy có vai trò đáng kể xét về ph−ơng diện phát triển lực l−ợng sản xuất ,xã hội hoá sản xuất cũng nh− về ph−ơng diện giải quyết các vấn đề xã hội. Đây cũng lμ thμnh phần kinh tế rất năng động nhạy bén với kinh tế thị tr−ờng, do đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vμo quá trình tăng tr−ởng kinh tế của đất n−ớc. Hiện nay, kinh tế t− bản t− nhân b−ớc đầu có sự phát triển, nh−ng phần lớn tập trung vμo lĩnh vực th−ơng mại, dịch vụ vμ kinh doanh bất động sản; đầu t− vμo sản xuất con ít vμ chủ yếu quy mô vừa vμ nhỏ . Chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta lμ khuyến khích t− bản t− nhân bỏ vốn đầu t− phát triển sản xuất, đáp ứng các nhu cầu của dân c−. Nhμ nứoc bảo hộ quyền sở hữu vμ lợi ích hợp pháp của họ; xoá bỏ định kiến vμ tạo điều kiện thuận lợi về tín dụng, về khoa học công nghệ , về đμo tạo cán bộ - cho thμnh phần kinh tế nμy. Tuy nhiên, đây lμ thμnh phần kinh tế có tính tự phát rất cao. Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX có đoạn viết: Khuyến khích phát triển kinh tế t− bản t− nhân rộng rãi trong các ngμnh nghề sản xuất , kinh doanh mμ pháp luật không cấm . Tạo môi tr−òng kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lý để kinh tế − bản t− nhân phát triển trên những định h−ớng −u tên của Nhμ n−ớc , kể cả đầu t− ra n−ớc ngoμi ; khuyến khích chuyển thμnh doanh nghiệp cổ phần , bán cổ phiếu cho ng−ời lao động , liên doanh , liên kết với nhau, với kinh tế tập thể vμ kinh tế nhμ n−ớc , xây dựng quan hệ tốt với chủ doanh nghiệp vμ ng−ời lao động . II . Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản . 1. Doanh nghiệp t− nhân . 5
  6. Doanh nghiệp t− nhân lμ doanh nghiệp do một cá nhân lμm chủ vμ tự chịu trách nhiệm bằng toμn bộ tμi sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp t− nhân lμ một đơn vị kinh doanh do một cá nhân bỏ vốn ra thμnh lập lμm chủ. Cá nhân nμy vừa lμ chủ sở hữu, vừa lμ ng−ời sử dụng tμi sản, đồng thời cũng lμ ng−ời quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Thông th−ờng chủ doanh nghiệp lμ giám đốc, trực tiếp tiến hμnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nh−ng cũng có tr−ờng hợp vì những lí do cần thiết, chủ doanh nghiệp không trực tiếp điều hμnh hoạt động kinh doanh mμ thuê ng−ời khác lμm giám đốc. Nh−ng dù trực tiếp hay gián tiếp điều hμnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp t− nhân quản lý vμ tự chịu trách nhiệm không có sự phân chia rủi ro với ai Chủ doanh nghiệp t− nhân chịu trách nhiêm vô hạn về các khoản nợ trong kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu lμm ăn phát đạt thu đ−ợc nhiều lợi nhuận, chủ doanh nghiệp đ−ợc h−ởng toμn bộ số lợi đó. Ng−ợc lại, nếu gặp rủi ro hay kinh doanh bị thua lỗ, họ phải chịu trách nhiệm bằng chính tμi sản của doanh nghiệp. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty trách nhiệm hữu hạn lμ doanh nghiệp có không quá 50 thμnh viên góp vốn thμnh lập công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tμi sản của mình. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chỉ có một thμnh viên. Công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ vμ các nghĩa vụtμi sản khác của công ty bằng tμi sản của mình (trách nhiệm hữu hạn). Thμnh viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ vμ các nghiac vụ tμi sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vμo công ty. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thμnh viên thì chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ vμ các nghĩa vụ tμi sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vμo công ty. Nh− vậy, trong công ty trách nhiệm hữu hạn có sự phân tách tμi sản: tμi sản của công ty vμ tμi sản của thμnh viên. Nguyên tắc phân tách đ−ợc áp dụng trong mọi quan hệ tμi sản, nợ nần vμ trách nhiệm của công ty. 6
  7. Công ty trách nhiệm hữu hạn không đ−ợc quyền phát hμnh cổ phiếu ra công chúng để công khai huy động vốn. Việc chuyển nh−ợng vốn góp của thμnh viên công ty trách nhiệm hữu hạn tr−ớc hết phải −u tiên cho các thμnh viên khác của công ty. Chỉ đ−ợc chuyển nh−ợng cho ng−ời không phải lμ thμnh viên công ty nếu các thμnh viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thμnh viên thì chủ sở hữu công ty ó quyền chuyển nh−ợng toμn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác. 3. Công ty cổ phần . Công ty cổ phần lμ loại hình đặc tr−ng của công ty đối vốn, vốn của công ty đ−ợc chia thμnh nhiều phần bằng nhau gọi lμ cổ phần, ng−òi sở hữu cổ phần gọi lμ cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mμ họ sở hữu. Trong suốt quá trình hoạt động của công ty cổ phần ít nhất phải có 3 thμnh viên tham gia công ty cổ phần. Lμ loại công ty đặc tr−ng cho công ty đối vốn cho nên có sự liên kết của nhiều thμnh viên vμ vì vậy việc quy định số thμnh viên tôis thiểu phải có đã trở thμnh thông lệ quôcs tế trong mấy trăm năm tồn tại của công ty cổ phần. ở hầu hết các n−ớc đều có quy định số thμnh viên tốithiểu của công ty cổ phần. Phần vốn góp (cổ phần ) của các thμnh viên đ−ợc thể hiện d−ới hình thức cổ phiếu. Các cổ phiếu do công ty phát hμnh lμ một loại hμng hoá. Ng−ời có cổ phiếu có thể tự do chuyển nh−ợng theo quy định của pháp luật. Công ty cổ phần chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tμi sản của công ty. Các cổ đông chịu trách nhiệm về nợ vμ các nghĩa vụ tμi sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vμo công ty. Trong quá trình hoạt động công ty cổ phần có quyền phát hμnh chứng khoán (nh− cổ phiếu, trái phiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán để huy động vốn. Điều nμy thể hiện khả năng huy động vốn lớn của công ty cổ phần. 4. Công ty hợp danh. Công ty hợp danh đ−ợc pháp luật ghi nhận lμ một hình thức của công ty đối nhân, trong đó có ít nhất 2 thμnh viên (đều lμ cá nhân vμ lμ th−ơng nhân) cung tiến hμnh hoạt động th−ơng mại (theo nghĩa rộng) d−ới một hãng 7
  8. chung (hay hội danh) vμ cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty. Ngoμi các thμnh viên hợp danh, có thể có thμnh viên góp vốn. Thμnh viên hợp danh phải lμ cá nhân, có trình độ chuyên môn vμ uy tín nghề nghiệp vμ phải chịu trách nhiệm bằng toμn bộ tμi sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thμnh viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vμo công ty. Do tính an toμn pháp lý đối với công chúng cao, mặt khác các thμnh viên th−ờng có quan hệ mật thiết về nhân thân, nên việc quản lý công ty hợp danh chịu rất ít sự rμng buộc của pháp luật. Về cơ bản, các thμnh viên có quyền tự thoả thuận về việc quản lý, điều hμnh công ty. Tuy nhiên cần l−u ý lμ quyền quản lý công ty hợp danh chỉ thuộc về các thμnh viên hợp danh, thμnh viên góp vốn không có quyền quản lý công ty Trong công ty hợp danh , Hội đồng thμnh viên lμ cơ quan quyết định cao nhất của công ty bao gồm tất cả các thμnh viên hợp danh. Hội đồng thμnh viên có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty. Khi họp Hội đồng thμnh viên, các thμnh viên hợp danh có quyền ngang nhau trong biểu quyết (mỗi thμnh viên chỉ có một phiếu biểu quyết) mμ không phụ thuộc vμo giá trị phần vốn góp của họ trong công ty. Đây lμ điểm khác biệt cơ bản giữa quyền của các thμnh viên trong uản lý của công ty hợp danh với quyền của các thμnh viên trong quản lý công ty đối vốn (công ty trách nhiệm hữu hạn vμ công ty cổ phần). Trong quá trình hoạt động của công ty, các thμnh viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các trức trách quản lý vμ kiểm soat công ty, vμ cử một ng−ời (trong số thμnh viên hợp danh ) lam Giám đốc công ty. Giám đốc thực hiện nhiêm vụ điều hμnh công việc trong công ty, phân công, điều hoμ, phối hợp công việc của các thμnh viên hợp danh vμ thực hiên các công việc khác theo uỷ quyền của các thμnh viên hợp danh. 8
  9. Ch−ơng II vai trò của kinh tế t− bản t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xhcn i. góp phần quan trọng để tăng tr−ởng kinh tế . 1. Trên giác độ tổng cung Kinh tế t− bản t− nhân cung cấp cho xã hội sản phẩm vật chất vμ dịch vụ để thoả mãn nhu cầu về đời sống , nhu cầu cho quá trình tái sản xuất của xã hội . Với −u thế nổi trội của khu vực kinh tế t− bản t− nhân : suất đầu t− thấp , dễ chuyển đổi ph−ơng h−ớng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng , quy mô nhỏ phù hợp với năng lực quản lý của các hộ gia đình , nên đã thu hút đ−ợc đông đảo các tầng lớp dân c− . Tốc độ tăng tr−ởng của khu vực kinh tế t− bản t− nhân khá ổn định . Khu vực kinh tế t− bản t− nhân có tốc độ phát triển vμ tốc độ tăng của các năm từ 1995 đến 2000 th−ờng cao hơn tốc độ tăng chung của nền kinh tế (trừ năm 1999).Tốc độ tăng tr−ởng bình quân hμng năm thời kỳ 1995  2000 của cả n−ớc 6,9% ; của khu vực kinh tế t− bản t− nhân lμ 7,2% . Năm 2000 , tốc độ tăng tr−ởng của khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng nhanh hơn nhịp độ tăng GDPcủa toμn bộ nền kinh tế tới 1,5%(nếu tính theo giá hiện hμnh ) vμ năm 2003 tốc độ tăng tr−ởng GDP trong khu vực kinh tế − nhân tăng so với năm 2002 lμ 7,24%. Tỷ trọng khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong toμn nền kinh tế không những không đ−ợc cải thiện mμ còn suy giảm nhẹ , chủ yếu do trong những năm cuối thập kỷ 90 , nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi đi vμo hoạt động vμ lμm thay đổi cơ cấu toμn bộ nền kinh tế . Số l−ợng doanh nghiệp trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng nhanh, vμ chiếm số l−ợng lớn trong tổng số doanh nghiệp của cả n−ớc thể hiên qua bảng sau: 9
  10. Số doanh nghiệp có tại thời điểm 1/1 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - Tổng số doanh nghiệp 39.762 51.057 62.892 + Doanh nghiệp nhμ n−ớc 5.531 5.067 5.033 + Doanh nghiệp ngoμi 32.702 43.993 55.555 quốc doanh, trong đó: - Hợp tác xã - Doanh nghiệp t− nhân 3.187 3.614 4.112 + Công ty t− nhân 18.226 22.554 24.818 + Công ty cổ phần 10.489 16.189 23.587 + Doanh nghiệp có vốn 800 1.636 3.038 đầu t− n−ớc ngoμi 1.529 1.997 2.304 Trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân , tốc độ tăng tr−ởng bình quân hμng năm của các doanh nghiệp t− nhân khả dĩ hơn cả: chung khu vực kinh tế t− bản t− nhân 7,2% (trong đó doanh nghiệp t− nhân 8,5% ; Cty TNHH ; Cty cổ phần 6,1% ; hộ cá thể 7,2%). 2. Trên giác độ tổng cầu . Theo tính toán của các nhμ thống kê , để tăng tr−ởng 1% GDP của Việt Nam cần tăng tr−ởng tiêu dùng 2,1 đến 2,2% (kể cả tiêu dùng cho sản xuất vμ tiêu dùng cho đời sống ). Khu vực kinh tế t− bản t− nhân phát triển sẽ lμm tổng cầu tăng nhanh , thực hiện đ−ợc chủ tr−ơng kích cầu của Nhμ n−ớc do mở rộng sản xuất lμm cho nhu cầu các yếu tố đầu vμo gia tăng , đồng thời thu nhập của ng−ời lao động tăng do sản xuất phát triển vμ số lao động đ−ợc huy động vμo lμm tăng thêm . Đây chủ yếu lμ tầng lớp có thu nhập thấp nên tỷ lệ tiêu dùng cận biên (MPC) lớn , tỷ lệ tiêt kiêm cận biên (MPS)nhỏ hơn so với tầng lớp có thu nhập cao . Trong những năm gần đây khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng rất nhanh về mặt số l−ợng , nhiều doanh nghiệp đ−ợc hình thμnh vì thế việc sản xuất 10
  11. hμng hoá với nhiều mặt hμng trở nên rất đa dạng vμ phong phú . Việc tiêu dùng của ng−ời dân cũng nh− của các doanh nghiệp tăng nhanh rõ rệt , doanh nghiệp thì cần sử dụng nhiều nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất , ng−ời tiêu dùng do nhu cầu đời sống ngμy cμng cao , kèm theo mặt hμng trở nên phong phú đa dạng cho nên mức tiêu dùng của toμn xã hội tăng rất nhanh vì thế xét trên giác độ tổng cầu thì khu vực kinh té t− nhân đã đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. ii. Tạo việc lμm vμ xoá đói gảm nghèo. 1. Tạo việc lμm. Từ năm 1996 đến nay , số lao động lμm việc trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân chỉ giảm trong năm 1997 , còn lại đều tăng . Thời điểm 31-12-2000 số l−ợng lao động trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân lμ 4.643.844 ng−ời , chiếm 12%tổng số lao động xã hội ,bằng 1,3 lần tổng số việc lμm trong khu vực kinh tế nhμ n−ớc .Lao động của hộ kinh doanh cá thể lμ 3.802.057 ng−ời , của các doanh nghiệp t− nhân lμ 841.787 ng−ời . Sự gia tăng của các doanh nghiệp tỷ lệ thuận với sự gia tăng về số l−ợng lao động phù hợp với trình độ kỹ thuật của lao động , việc sử dụng lao động tại chỗ của khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã giảm bớt khâu giải quyết nơi ăn ở , các điều kiện cơ sở hạ tầng khác nh− ph−ơng tiện giao thông , tr−ờng học trạm xá. , tình trạng thất nghiệp dã giảm dần . Trong 5 năm 1996-2000 lao động trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng thêm 778.681 ng−ời (tăng 20,4%). Trong đó số lao động trong các doang nghiệp t− nhân tăng thêm 487.459 ng−ời (tăng 237,57%); số lao động ở hộ kinh doanh cá thể tăng thêm 292.222 ng−ời (tăng 8,29%). Số lao động qua thực tế khảo sát ở hộ kinh doanh cá thể lớn hơn nhiều so với số đăng ký vì nhiều hộ gia đình chủ yếu sử dụng số lao động trong dòng họ , lao động mang tính thời vụ vμ lao động nông nhμn không thể hiện trong báo cáo thống kê. Tình hình thu hút lao động trong những năm qua thể hiện rất rõ rệt qua bảng : 11
  12. Tình hình thu hút lao động trongkhu vực kinh tế t− bản t− nhân trong những năm qua. (tính đến thời điểm 31-12 hμng năm) 1996 1997 1998 1999 2000 Lao động (ng−ời) 3.865.1633.666.942 3.816.942 4.097.455 4.643.844 Tốc độ phát triển liên 100 94,87 104,09 107,35 113,33 hoμn(%) Tốc độ tăng liên hoμn(%) -5,13 4,09 7,35 13,33 % trong tổng lao động xã 11,2 10,3 10,3 10,9 12,0 hội Công nghệ kỹ thuật sản xuất ngμy cμng đ−ợc cải thiên vμ nâng cao , dây truyền sản xuât ngμy cμng hiện đại , đòi hỏi ở công nhân một trình độ tay nghề phù hợp với điều kiện lμm việc, chính vì thế quá trình đμo tạo tay nghề đ−ợc đ−a lên vị trí hμng đầu .Hiện nay ,trình độ tay nghề của công nhân đ−ợc nâng cao rõ rệt , bên cạnh đó việc xây dựng chiến l−ợc vμ ch−ơng trình phát triển đμo tạo nghề đ−ợc hình thμnh ,nh− việc xây dựng chiến l−ợc vμ ch−ơng trình phát triển đμo tạo nghề đến năm 2005vμ 2010.Trong đó cần chú trọng đμo tạo công nhân kỹ thuật lμnh nghề vμ công nhân trình độ cao cho khu vực KTTN. Mặt khác điều kiện để đμo tạo tay nghề cho ng−ời lao động thuận lợi hơn so với cáckhu vực kinh tế khác, hầu hết đ−ợc đμo tạo tại chỗ, thông qua kèm cặp của ng−ời nhμ đã có tay nghề. Chi phí cho đμo tạo không đáng kể, đồng thời qua truyền nghề nh− vậy sẽ duy trì đ−ợc những lμng nghề truyền thống, góp phần cùng xã hội dạy nghề mμ chi phí chung của xã hội (kể cả chi phí của t− nhân vμ nhμ n−ớc ) không đáng kể . Việc tạo ra hiều chỗ lμm việc mới đã góp phần thu hút nhiều lao động trong xã hội, nhất lμ số ng−ời trẻ tuổi hμng năm đến tuổi lao động ch−a có việc lμm, giải quyết số dôi d− từ cơ quan, doanh nghiệp nhμ n−ớc do tinh giảm biên chế vμ giải thể. 2. Xoá đói giảm nghèo. Khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã góp phần đáng kể vμo việc xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân ở khu vực thμnh thị vμ nông thôn . Theo 12
  13. thực tế khảo sát, thu nhập của ng−ời lao động trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân th−ờng có mức t−ơng hoặc cao hơn thu nhập của lao động trồng lúa ở nông thôn cùng địa bμn. Phát triển khu vực kinh tế t− bản t− nhân góp phần rất quan trọng để tạo ra việc lμm tại chỗ cho gia đình vμ địa ph−ơng , đem lại thu nhập cho ng−ời lao động. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2000 của Tổng cục Thống Kê , mức thu nhập trung bình 1tháng/ 1 lao động (1000 đ)của các doanh nghiệp nói chung lμ: 1041,1; DNNN lμ 1048,2; DNt− nhân lμ 651,1; Cty cổ phần lμ 993,0; Tập thể lμ 529,3; CtyTNHHlμ 801,8; DN có vốn dầu t− n−ớc ngoμi lμ 1754,5.Mức thu nhập của khu vực kinh tế t− bản t− nhân tuy thấp hơn các DNNN nh−ng cao hơn khu vực kinh tế tập thể . Thu nhập trung bình của 1 lao động trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân cao gấp 2đến 3 lần so với mức l−ơng cơ bản của Nhμ n−ớc quy định . II. đóng góp vμ huy động các nguồn vốn trong xã hội nộp ngân sáh nhμ n−ớc . 1. Huy động các nguồn vốn trong xã hội sử dụng vμo sản xuất kinh doanh . Trong 10 năm gần đây, vốn đầu t− của khu vực t− nhân tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu t− toμn xã hội. Năm 1999 tổng vốn đầu t− khu vực kinh tế t− bản t− nhân đạt 31.542 tỷ đồng chiếm 24,05%; năm 2000 đạt 35.894 tỷ đồng, tăng 13,8% so với năm 1999, chiếm 24,31% tổng vốn đầu t− toμn xã hội. Năm 2000 vốn đầu t− của hộ kinh doanh cá thể đạt 29.267 tỷ đồng, chiếm 19,82% tổng vốn đầu t− toμn xã hội; vốn đầu t− phát triển của doanh nghiệp t− nhân đạt 6.627 tỷ đồng, chiếm 4,49% tổng vốn đầu t− toμn xã hội. Tổng vốn sử dụng thực tế của khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng nhanh. Đối với các doanh nghiệp t− nhân năm 1999 lμ 79.493 tỷ đồng, năm 2000lμ 110.071 tỷ đồng, tăng 38,5%. Các địa ph−ơng tăng mạnh vốn sử dụng thực tế của doanh nghiệp lμ Hμ Nội từ 10.164 tỷ đồng (năm1999) tăng lên 16.573 tỷ đồng (năm2000), tăng 63,05%; t−ơng ứng ở thμnh phố Hồ Chí Minh từ 36.954 tỷ đồng tăng lên 52.353 tỷ đồng, tăng 41,67% 13
  14. Trong hai năm 2001-2002, sau khi có luật doanh nghiệp ra đời, số doanh nghiệp t− nhân ra đời 35.440,với số vốn đăng ký đạt 40.455 tỷ đồng, nhiều hơn số doanh nghiệp t− nhân đ−ợc thμnh lập trong 5 năm tr−ớc cộng lại . Năm 2003 , khu vực kinh tế t− bản t− nhân có b−ớc phát triển mạnh mẽ. Khu vực kinh tế t− bản t− nhân chiếm 26,7% tổng vốn đầu t− phát triển, hầu hết giá trị nông nghiệp, chiếm 25,5% giá trị công nghiệp, phần lớn giá trị dịch vụ, 48% kim ngạch xuất khẩu. 2. Đóng góp phần lớn vμo ngân sách nhμ n−ớc. Với sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã đóng góp rất lớn vμo sự phát triển của đát n−ớc, với số vốn huy động lớn trong toμn xã hội, khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã đóng góp ngμy cμng tăng vμo ngân sách nhμ n−ớc Năm 2000 nộp đ−ợc 5.900 tỷ đồng, −ớc tính chiếm 7,3%tổng thu ngân sách tăng 12,5% so vơ2í năm 1999. Đến năm 2001, khu vực doanh nghiệp t− nhân Nộp ngân sách nhμ n−ớc đạt trên 11.075 tỷ đồng, chiếm 14,8%tổng thu ngân sách. Qua số liệu cho chúng ta thấy khu vực kinh tế t− bản t− nhân có vai trò rất lớn trong nguồn thu ngân sách của nhμ n−ớc .Trong năm 2001 chiếm 14,8% trong tổng ngân sách nhμ n−ớc với tốc độ phát triển nhanh chong thì chỉ trong một vμi năm gần đây khu vực kinh tế nμy sẽ thể hiện một vị thế quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế vμ lμ chỗ dựa vững chắc trong quá trình xây dựng vμ phát triển đất n−ớc trở thμnh một n−ớc công nghiệp hoá hiện đại hoá. IV. thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1. Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Sự phát triển của kinh tế t− bản t− nhân đã đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy hoμn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Đã xuất hiện nhiều doanh nhân kinh doanh thμnh đạt, đ−a doanh nghiệp của 14
  15. mình phát triển, cải thiện đ−ợc đời sống ng−ời lao động, đóng góp ngμy cμng nhiều cho xã hội, đ−ợc xã hội tôn vinh. Trình độ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t− bản t− nhân ngμy cμng tiến bộ hơn, số l−ợng hμng hoá tham gia xuất khẩu ngμy cμng tăng. Nhiều sản phẩm của khu vực kinh tế t− bản t− nhân đ−ợc xuất khẩu uỷ thác qua doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Khu vực kinh tế t− bản t− nhân còn tham gia nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất hμng xuất khẩu. Xuất khẩu trực tiếp của khu vực kinh tế t− bản t− nhân đến nay đã tăng khá, 9 tháng đầu năm 2001 đạt 2.189.330.000 USD, trong đó các công ty cổ phần đạt 1.606.489.900 USD, công ty trách nhiệm hữu hạn đạt 211.900.000 USD (số liệu của Tổng cục hải quan). Các doanh nghiệp t− nhân đã tham gia tích cực vμo xuất nhập khẩu trực tiếp, đến năm 2000 số doanh nghiệp t− nhân tham gia xuất khẩu trực tiếp tăng lên 16.200 doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp t− nhân đã xuất khẩu đ−ợc những sản phẩm từ hμng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến (nh− cá khô đi Nhật Bản, cá kho tộ đi Mỹ), đến cả rơm sạch lμ những mặt hμng mμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc ch−a quan tâm đến. Vì thế khu vực ngoμi quốc doanh trong n−ớc từ chỗ chỉ chiếm 11% giá trị xuâts khẩu vμo năm 1997 nh−ng đến quýI-2002 đã tăng lên khoảng 31% (không tính giá trị xuất khẩu dầu thô). Gýa trị xuất khẩu từ mức khoảng 5% đã tăng lên 24% trong các thời điểm t−ơng ứng (thời báo Kinh tế Việt Nam số 66 ngμy 3-6-2002). Các doanh nghiệp , công ty đăng ký sản xuất kinh doanh theo pháp luật vμ đ−ợc tự do sản xuất kinh doanh tự do chọn mặt hμng sản xuất hay kinh doanh. Thị tr−ờng Việt Nam với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế t− bản t− nhân đã tạo ra môi tr−ờng hợp tác trên cơ sở 2 bên cùng có lợi vμ cạnh tranh d−ới sự quản lý của nhμ n−ớc tạo điều kiện phat triển nhanh chóng kinh tế Việt Nam , hoμn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Sự phát triển của khu vực kinh tế t− bản t− nhân góp phần thu hút đ−ợc nhiều lao động ở nông thôn vμo các ngμnh phi nông nghiệp, nhất lμ công nghiệp đã giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng địa ph−ơng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đât n−ớc. 15
  16. Khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng về số l−ợng vμ khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế . Nếu nh− tr−ớc đây , kinh tế t− bản t− nhân không đ−ợc thừa nhận, bị coi lμ đối t−ợng của cách mạng XHCN, phải đựơc cải tạo xoá bỏ, với t− t−ởng nh− thế trong giai đoạn đó kinh tế t− bản t− nhân vẫn chua đ−ợc phát triển mμ hầu nh− còn bị vùi dập , kinh tế đất n−ớc với sự hiện diện toμn bộ bởi kinh tế tập thể với cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Từ đ−ờng lối đổi mới (Đại hội 6 của Đảng tháng 12.1986) khẳng định xây dựng phát triển nền kinh tế n−ớc ta với cơ cấu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thμnh phần kinh tế tồn tại lâu dμi thì kinh tế t− bản t− nhân đựơc phát triển rất mạnh mẽ, tạo cho cơ cấu kinh tế có xu h−ớng chuyển dịch cân bằng giữa kinh tế t− bản t− nhân với kinh tế tập thể . Cơ cấu kinh tế có xu h−ớng chuyển dịch cân bằng không chỉ thể hiện về số l−ợng giữa kinh tế t− bản t− nhân vμ kinh tế tập thể , mμ còn thể hiện rất rõ trong sự phát triển của các vùng lãnh thổ, vμ giữa các ngμnh. Các doanh nghiệp đăng ký hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh th−ơng mại chiếm 42% tổng số doanh nghiệp, công nghiệp vμ xây dựng 31%, dịch vụ khác 22%, nông nghiệp chỉ chiếm 5%. Trình độ sản xuất của khu vực kinh tê t− nhân ngμy cμng tiến bộ , với máy móc trang thiết bị ngμy cμng hiện đại vì thế sản phẩm sản xuất ra ngμy cμng nhiều, mẫu mã phong phú vμ chất l−ợng dần đ−ợc cải thiện.Tham gia tích cực vμo xuất khẩu trực tiếp. Ch−ơng III Thực trạng phát triển kinh tế t− bản t− nhân hiện nay I. kinh tế t− bản t− nhân tăng về mặt số l−ợng. 1. Thời kỳ tr−ớc năm 1986. Đất n−ớc thống nhất, công cuộc phát triển kinh tế vμ cải tạo quan hệ sản xuất đ−ợc thực hiện trên phạm vi cả n−ớc. Kế hoạch 5 năm 1976-1980 ngoμi nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến hμnh cải tạo kinh tế miền Nam theo mô hình kinh tế miền Bắc. Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với những ng−ời sản xuất nhỏ ở miền Bắc, đồng thời triển khai mạnh mẽ ở miền Nam. 16
  17. Nh−ng kinh tế t− bản t− nhân vẫn tồn tại, trong công nghiệp vẫn có trên d−ới 60 vạn ng−ời sản xuất cá thể năm 1980:50,3vạn; năm 1981: 55,1 vạn; năm 1983:66,6 vạn; năm 1984:64 vạn; năm 1985:59,3 vạn. Số l−ợng lao động hoạt động trong kinh tế t− bản t− nhân vẫn chiếm trên 20%tổng số lao động ngμnh công nghiệp; năm1980: 22,3%;năm1984: 26%; năm 1985:23%;năm 1986: 23,2%. Giá trị sản l−ợng công nghiệp do khu vực kinh tế t− bản t− nhân tạo ra hμng năm chiếm trên d−ới 15% giá trị sản l−ợng toμn ngμnh công nghiệp. Những ng−ời kinh doanh th−ơng nghiệp những năm 1980cũng ở mức 60 vạn. Năm 1980:63,7 vạn; năm 1985: 63,7 vạn; năm 1986: 56,8 vạn. Những số liệu trên cho thấy sức sống của kinh tế cá thể rất bền bỉ, sự hiện diện của thμnh phần kinh tế nμy trong suốt thời gian dμ nh− một tất yếu khách quan, cần phải biết sử dụng mặt tích cực của nó lμm cho dân giμu, n−ớc mạnh. 2. Thời kỳ sau năm 1986. Từ đ−ờng lối đổi mới (đại hội VI của Đảng 12-1986) khẳng định xây dựng, phát triển nền kinh tế n−ớc ta với cơ cấu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thμnh phần kinh tế tồn tại lâu dμi. Nghị quyết trung −ơng khoá VI ghi rõ:Chính sachs kinh tế nhiều thμnh phần có ý nghĩa chiến l−ợc lâu dμi, có tinh quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớnXHXN vμ thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế, T− nhân đ−ợc kinh doanh không hạn chế về quy mô địa bμn hoạt động trong những ngμnh nghề mμ pháp luật không cấm. Nhờ có chính sách đổi mới kinh tế t− bản t− nhân đ−ợc thừa nhận vμ tạo điều kiện phát triển, đóng góp tích cực vμo phát triển kinh tế của đất n−ớc. Trong công nghiệp t− nhân đã đầu t− thêm vốn để mở rộng các cơ sở hiện có, hoặc xây dựng thêm các cơ sở mới. Năm 1988 khu vực nμy đầu t− thêm 80 tỷ đồng, thμnh lập thêm 17.000 cơ sở, trong đó cá 46 xí nghiệp t− nhân; 1.100 cơ sở tiểu thủ công nghiệp vμ hơn 15.000 hộ cá thể. Năm 1989 số vốn đầu t− tăng thêm 102 tỷ đồng, số xí nghiệp t− nhân tăng gấp 4 lần so với năm 1988(từ 318 xí nghiệp tăng lên 1.284 xí nghiệp); hộ tiểu thủ công nghiệp vμ cá thể từ 17
  18. 31,85 vạn lên 33,33 vạn, tăng 4,6%. Trong hai năm 1990-1991 số vốn tăng thêm mỗi năm khoảng 100 tỷ đồng. Năm 1989 thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân thu hút thêm 39,5 nghìn lao dộng . Năm 1990 đã ban hμnh Luật công ty vμ luật doanh nghiệp, đã tạo động lực cho khu vực kinh tế t− bản t− nhân tiếp tục phát triển. Năm 1991 so với năm 1990 tăng thêm 4.000 cơ sở vμ lao động tăng thêm 10 nghìn ng−ời. Tỷ trọng giá trị sản l−ợng công nghiệp khu vực t− nhân, cá thể chiếm trong giá trị tổng sản l−ợng toμn ngμnh công nghiệp tăng khá nhanh năm 1986 lμ:15,6% thì đến năm 1990 lμ:26,5%. Trong giao thông vận tải, năm 1990 có 97.194 hộ t− nhân cá thể lμm dịch vụ vận tải. Tổng số lao động vận tải 138,5 nghìn ng−ời. Năm 1990 thực hiện vận chuyển 16,6 triệu tấn hμng hoá chiếm 36,3%khối l−ợng vận chuyển hμng hoá của tất cả các thμnh phần kinh tế vμ 165,3 triệu l−ợt hμnh khách, chiếm 28,6% khối l−ợng vận chuyển hμnh khách toμn ngμnh. Trong th−ơng nghiệp, lao động của thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân phát triển nhanh chóng: năm 1986: 64 vạn ng−ời; thì đến năm 1990 đã tăng lên 81,1 vạn ng−ời. Ngoμi ra còn có lực l−ợng th−ơng nghiệp không chuyên tham gia hoạt động, năm 1990 có khoảng 16 vạn ng−ời. Tỷ trọng doanh số bán hμng hoá vμ dịch vụ của t− nhân trong tổng mức bán lẻ hμng hoá dịch vụ tiêu dùng xã hội ngμy cμng lớn : năm 1986:45,6%thì đến năm 1990:66,9%; vμ năm 1991 đạt:73,1%. Sự phát triển của khu vực kinh tế t− bản t− nhân vẫn tiếp tục trong những năm 1991-1996, nh−ng trong 2 năm 1997- 1998 tốc độ phát triển của kinh tế t− bản t− nhân chậm lại do khủng hoảng tμi chính khu vực , số hộ kinh doanh cá thể năm 1997 giảm, số doanh nghiệp năm 1998 giảm. Năm 1999 Luật doanh nghiệp đ−ợc quốc hội thông qua vμ năm 2000 ban hμnh Luật doanh nghiệp (thay cho Luật Công ty vμ Luật doanh nghiệăyt nhân tr−ớc đây). Đạo luật nμy đi vμo cuộc sống rất nhanh, tạo ra b−ớc phát triển đột biến của kinh tế t− nhân, đặc biệt lμ doanh nghiệp t− nhân từ năm 2000 đến nay. Theo tổng cục thống kê, đến cuối năm 2000 cả n−ớc có khoảng 59.473 doanh nghiệp t− nhân với số vốn 52.000 tỷ đồng, sử dụng 600.000 lao động vμ đóng góp 7,6%GDP. Sự tăng tr−ởng mạnh mẽ nμy chủ yếu lμ do môi 18
  19. tr−ờng kinh doanh của kinh tế t− bản t− nhân đã đ−ợc cải thiện một cách cơ bản, Luật Doanh nghiệp vμ các nghị định số 57 vμ 44 có vai trò quan trọng nhất, tạo ra những b−ớc ngoặt phả triển. Số doanh nghiệp thμnh lập trong vòng một năm sau khi có luật doanh nghiệp năm 2000 t−ơng đ−ơng với số l−ợng doanh nghiệp của 5năm tr−ớc đây. II. Phát triển kinh tế t− bản t− nhân theo ngμnh nghề tổ chức kinh doanh. 1. Trong lĩnh vực nông nghiệp. Cùng với sự đổi mới trong kinh tế hợp tác, các Luật Đầu t− n−ớc ngoμi, Luật Đầu t− trong n−ớc, Luật Th−ơng mại thông qua vμo đầu những năm 90 đã tác động rất mạnh vμo khu vực nông nghiệp, tới hμng triệu nông dân Việt Nam. Kinh tế hộ gia đình nông dân, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ hoạt động có tính chất công nghiệp ở nông thôn (ngμnh nghề truyền thống, các doanh nghiệp xây dựng, dịch vụ) phát triển rất mạnh, tạo nên sự thay đổi to lớn bộ mặt của nhièu vùng nông thôn. Nếu nh− năm 1990, số k−ợng các hộ cá thể có khoảng trên 9,4 triệu hộ thì đến năm 1995 đã lên tới 11.974.595 hộ hoạt động trên gần 9.000 xã trong khắp 7 vùng sinh thái. Trong đó, số hộ nông nghiệp lμ 9.528.896 hộ ( chiếm 79,58%); hộ lâm nghiệp 18.156 hộ (0,15%); hộ thuỷ sản:229.909 hộ (1,92%); hộ công nghiệp:160.370 hộ (1,34%); hộ xây dựng: 31.914 hộ (0,27%); hộ th−ơng nghiệp: 384.272 hộ (3,21%); hộ dịch vụ:14.156 hộ (1,18%); hộ khác:1.479.341 hộ (12,35%). Trong số các hộ đó, nhóm hộ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất(79,58%), nếu hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng- bao gồm cả nông lâm ng− nghiệp thì hịô nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn hơn nữa:81,65%, nếu xet theo cơ cấu hình thμnh phần thì số hộ xã viên lμ 7.078.179 hộ (59,11%); hộ cá thể lμ 3.333.788 hộ (27,84%); hộ nông dân chuyên lμm thuê lầ 672.319 hộ (5,61%). Cần l−u ý lμ hộ xã viên nói ở đây đã lμ hộ kinh tế tự chủ, họ có quyền sử dụng ruộng đất mμ Nhμ n−ớc giao cho họ lâu dμi 9với 5 quyền theo Luật Đất đai), họ tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong trồng trọt vμ chăn nuôi do họ tổ chức, HTX chỉ hỗ trợ một số khâu dịch vụ, do đó, trên thực tế lμ hộ cá thể. 19
  20. Nh− vậy, trong lĩnh vực nông nghiệp số hộ t− nhân, cá thể chiếm tỷ trọng lớn 81,65%. Đây thực sự lμ lực l−ợng kinh tế mạnh thể hiện trên các mặt sau đây: -Chỉ trong thời gian ngắn, các hộ nông dân đã mua sắm rất nhiều trang thiết bị hiện đại, tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp lên một b−ớc: các hộ nông dân sắm thêm đ−ợc 109.483 máy phát điện, 9.088 động cơ điện, 36.011 động cơ chạy xăng, 97.808 máy tuốt lúa, 28.643 máy kéo lớn , 75.286 máy kéo nhỏ, 537.809 máy bơm, 106.305 máy xay, 15.157 máy nghiền thức ăn gia súc, 11.392 máy c−a. Nếu kể thêm những đóng góp của nông dân vμo xây dựng đ−ờng điện, đ−ờng, tr−ờng trạm thì rất lớn. - Cũng chỉ trong thời gian không lâu, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn thì nông dân n−ớc ta đã bỏ vốn lập trên 110.000 trang trại, trong đó riêng các tỉnh phía bắc 67.000 trang trị. Trang trại lμ những tổ chức kinh tế nằm trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân nhằm đ−a sản xuất nông nghiệp lên trình dộ sản xuất hμng hoá; chủ trang trại bỏ vốn ra kinh doanh ( số vốn nμy khá lớn, theo điều tr của Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân ở thời điểm tháng 4-1999 thì vốn bình quân của một trang trị lμ 291,43 triệu đồng- Đắc Lắc cao nhất 619,5 triệu đồng, Yên Bái thấp nhất lμ 95.9 triệu đồng, chủ yếu lμ vốn tự do có của chủ trang trại 91,03%). Các trang trị đã tạo ra một l−ợng hμng hoá lớn; trung bình một trang trại cung cấp một l−ợng giá trị hμng hoá lμ 91,449 triệu đồng, trong đó tỷ trọng hμng hoá lμ 86,74%. Số hμng hoá nμy chủ yếu lμ nông sản, hải sản, một số nhỏ lμ sản phẩm chăn nuôi. Kinh tế trang trại đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam lên kinh tế hμng hoá, giải quyết nhiều công ăn việc lμm vμ tăng thu nhập cho ng−ời lao động . Có thể nói, khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong nông nghiệp thời gian qua đã góp phần xứng đáng vμo thμnh tích của ngμnh nông nghiệp nói chung: tạo ra ẳ tổng sản l−ợng của Việt Nam, vμ 30% kim ngạch hμng xuất khẩu9 bao gồm cả thuỷ sản). 2. Trong lĩnh vực công nghiệp . Với cơ chế mới, khu vực kinh tế t− bản t− nhân cũng thâm nhập mạnh mẽ vμo lĩnh vực công nghiệp. Toμn bộ khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong công 20
  21. nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ trong n−ớc, các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi) đã đua phần đóng góp vμo sản l−ợng công nghiệp cả n−ớc từ 375 năm 1990 lên 58% năm 2000, trong đó đóng góp quan trọng nhất lμ các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi trong lĩnh vực dầu khí vμ lĩnh vực công nghiệp chế tạo (khu vực t− nhân trong n−ớc năm 2000 chiếm 22,7%, khu vực đầu t− n−ớc ngoμi chiếm 35,25). Khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong n−ớc mμ đặc biệt lμ các doanh nghiệp hộ gia đình có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Năm 1999 có 600.000 doanh nghiệp hộ gia đình nhỏ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo, chiếm ẳ số doanh nghiệp rất nhỏ, đóng góp 285 giá trị gia tăng trong công nghiệp chế tạo. Ngoμi ra còn 5600 doanh nghiệp vừa vμ nhỏ cũng hoạt động trong ngμnh công nghiệp chế tạo vμ tạo ra 10% GDP của ngμnh công nghiệp nμy. Vai trò của khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong công nghiệp sẽ còn tăng hơn nữa vì những đổi mới trong thể chế rất mạnh với những bộ luật mới ra đời từ năm 1998 đến nay, nhất lμ Luật Doanh nghiệp mới đ−ợc phê chuẩn năm 1999 vμ có hiệu lực thực hiện từ năm 2000, kèm theo việc bãi bỏ hơn 100 loại giấy phép kinh doanh gây phiền hμ, cản trở; Luật Đầu t− n−ớc ngoμi cũng đ−ợc sửa đổi với những thuận lợi mới cho các nhμ đầu t−  Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp vμ nông thôn, sự phát triển của khu vực kinh té t− nhân trong hoạt động công nghiệp (bao gồm cả tiểu, thủ công nghiệp) cũng phát triển rất mạnh vμ đóng góp lớn vμo sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê vμ của một số cơ quan chức năng, trong những năm gần đây, trong nông thôn cả n−ớc có khoảng từ 18% đến 20% số hộ nông dân tham gia hoạt động phi nông nghiệp, trong đó một nửa lμ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vμ xây dựng thuộc kinh tế t− bản t− nhân, cá thể vμ hộ gia đình (mμ về cơ bản chúng ta có thể xếp vμo khu vực kinh tế t− bản t− nhân0. Theo báo cáo của hội nghị nhóm t− vấn các nhf tμi trợ ch Việt Nam (năm1998) thì khu vực t− nhân trong nông thôn cả n−ớc hiện có khoảng 24.000 doanh nghiệp vμ tổ hợp sản xuất kinh doanh, trong đó có 33% lμ các doanh nghiệp, tổ hợp t− nhân trong lĩnh vực công nghiệp vμ tiêu thủ công nghiệp. 3. Trong lĩnh vực th−ơng mại vμ dịch vụ . 21
  22. Đây lμ lĩnh vực kinh tế t− bản t− nhân hoạt động sôi nổi, ngμy cμng lấn át khu vực quốc doanh. Số l−ợng tăng lên nhanh chóng: năm 1986 có56,8 vạn hộ, năm 1987 đã lμ 64 vạn hộ , năm 1988 lμ 71,9 vạn hộ, năm 1989 lμ 81,1 vạn hộ vμ 16 vạn hộ kinh doanh không chuyên nghiệp, năm 1995 lμ 94 vạn hộ. T− th−ơng vμ hộ cá thể ngμy cμng đóng vai trò quan trọng trong việc l−u chuyển hμng hoá vμ dịch vụ : năm 1987, khu vực nμy đảm nhận tổng mức bán lẻ hμng hoá vμ dịch vụ tiêu dùng xã hội lμ 59%, năm 1988 lμ 59.6%, năm 1989lμ 66,9%, năm 1990 lμ 69,6%, năm 1991lμ74,9%. Trong lĩnh vực th−ơng mại dịch vụ , còn phải kể đến vai trò của khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong xuất nhập khẩu. Tỷ trọng của khu vực doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc trong giá trị xuất khẩu không kể dầu lửa đã tăng từ 125 trong năm 1997 lên 22% vμo giữa năm 2000 vμ tỷ trọng trong giá trị nhập khẩu đã tăng từ 4% lên tới 16%. Nếu tính cả doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoμi thì khu vực doanh nghiệp t− nhân đã đóng góp trong xuất khẩu lμ 35% năm 1997 vμ 54%giữa năm 2000. 4. Trong xấy dựng kết cấu hạ tầng. Với chiến l−ợc phat triển khinh tế  xã hội 10 năm, Chnhs phủ đã đề ra ch−ơng trình với rất nhiều kì vọng về xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm những ch−ơng trình lớn về phát triển đ−ờng sắt, đ−ờng bộ với hệ thống cầu qua sông, đ−ờng hμng không véi hệ thống các sân bay quốc tế vμ nội địa. Kết cấu hạ tầng có vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế vμ giải quyết những vấn đề xã hội nh−ng để có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển nh− kế hoạch của Chính phủ thì cần có nguồn vốn rất lớn mμ nếu chỉ Nhμ n−ớc thì không đủ sức thực hiện. Những chỉ số sau đây cho thấy rõ điều nμy: số vốn đầu t− cho ngμnh năng l−ợng hμng năm xấp xỉ 2-2,5 tỷ USD, trong đó ngμnh điệ dự kiến cần số vốn đầu t− trung bình hμng năm lμ 1,5-2 tỷ USD mμ 52-58%dμnh cho sản xuất điện vμ 42-48% dμnh cho truyền tải vμ phân phối điện. Vì kết cấu hạ tầng ngμnh năng l−ợng của Việt Nam còn lạc hậu nên phải dμnh 5,3-5,5% GDP đầu t− cho lĩnh vực nμy, gấp hơn 2 lần các n−ớc Đông á. Với ngμnh giao thông vận tải, nhu cầu đầu t− cũng rất lớn. Theo nghiên cứu chiến l−ợc giao thông vận tải quốc gia Việt Nam thì số vốn cần thiết để đầu t− lμ 11,6 tỷ USD t−ơng đ−ơng khoảng 2,5%GDP tích luỹ. Nếu tính cả chỉ tiêu bảo d−ỡng mμ Nhμ n−ớc bỏ ra thì tổng số vốn cần thiết lμ 14,2 22
  23. tỷUSD, t−ơng đ−ơng 2,8% GDP tích luỹ trong thời gian 10 năm 2001-2010. Chỉ với 2 ngμnh nêu trên, số vốn hμng năm cần thiết cho đầu t− đã lμ 3,4-3,5 tỷ USD, đó lμ ch−a kể những ngμnh kết cấu hạ tầng khác ( nh− viễn thông , n−ớc sạch vμ vệ sinh ). Trong thập kỷ tới, nhu cầu vốn sẽ rất lớn, −ớc tính khoảng 6-7%GDP, t−ơng đ−ơng với toμn bộ ch−ơng trình đầu t− công tr−ớc đây. Vì thế việc thu hút sự tham gia của khu vực kinh tế t− bản t− nhân lμ hết sức quan trọng. Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng, phải kể đến hệ thống đ−ờng nông thôn mμ những năm qua khu vực kinh tế hộ nông dân- thực chất lμ khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã đóng vai trò rất lớn. III. Phát triển kinh tế t− bản t− nhân theo vùng, lãnh thổ. Kinh tế t− bản t− nhân phân bố không đều giữa đồng bằng vμ miền núi, giữa thμnh thị vμ nông thôn. Năm 1995, con số thống kê cho thấy : 55% doanh nghiệp t− nhân ở đồng bằng sông Cửu Long vμ miền Đông Nam Bộ; 18,1% ở đồng bằng sông Hồng vμ 10,1% ở vùng Duyên hải miền Trung. Trong đó các tỉnh phía Nam thì chỉ riêng thμnh phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình D−ơng, tỉnh Đồng Nai đã chiếm 63%. Năm 1996 trong tổng số 1.439.683 cơ sở KTTN(bao gồm 1.412.166 cơ sở của cá nhân vμ nhóm kinh doanh, 17.535 DNTN vμ 6.883 CTTNHH) thì 24% tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long; 21% ở vùng đồng bằng sông Hồng; 19% ở vùng Đông Nam Bộ; 13%ở vùng kh Bốn cũ; 10% ở vùng Duyên hải miền T rung; 9% ở vùng núi vμ trung du Bắc bộ vμ 4% ở vùng Tây Nguyên. Năm 1997 trong tổng số 25.002 cơ sở KTTN( phần lớn lμ DNTN) thì 18.728 cơ sở tập trung ở miền Nam, chiếm 75% trong khi ở miền Bắc chỉ có 4.178DN, chiếm 17% vμ miền Trung có 2087 cơ sở, chiếm 8,3%. Riêng thnhf phố Hồ Chí Minh có số l−ợng 6304 DN, chiếm 25%, băng toμn bộ số DN của miền Bắc vμ miền Trung cộng lại. Năm 1998 các con số t−ơng ứng lμ: miền Nam chiếm 73%, gấp 3 lần số l−ợng ở miền Bắc vμ miền Trung cộng lại 27%, thμnh phố Hồ Chí Minh vẫn lμ địa bμn lớn nhất 25%, Hμ Nội vμ miền Trung có số l−ợng t−ơng đ−ơng nhau khoảng 8%. Qua số lệu trên chúng ta thấy kinh tế t− bản t− nhân phân bổ không đều giữa cá vùng lãnh thổ. Phát triển mạnh vμ tập trung nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long 40%, ở đồng bằng sông Hồng lμ 33% vμ ở Đông Nam Bộ 23
  24. lμ 25%. Các công ty cổ phần phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ 54% đồng bằng sông Hồng23%. IV. Những đặc điểm về vốn, lao động trong sản xuất kinh doanh. 1. Kinh tế t− bản t− nhân. - Về vốn sản xuất: Vốn của doanh nghiệp tăng nhanh cả về vốn đăng ký kinh doanh , tổng vốn thực tế sử dụng vμ vốn đầu t− phát triển. Tổng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp t− nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần từ năm 1991 đến hết tháng 9 năm 2001 đạt 50.795,142 tỷ đồng; năm 2000 tăng 87,5 lần so với năm 1991. Trong đó doanh nghiệp t− nhân đăng ký 11.470,175 tỷ đồng chiếm 22,85%; công ty trách nhiêm hữu hạn đăng ký 29.064,160 tỷ đồng chiếm 57,22%; công ty cổ phần đăng ký 10.260,770 tỷ đồng, chiếm 20,20% Tổng vốn đăng ký kinh doanh liên tục tăng cùng với số doanh nghiệp đăng ký tăng. Số vốn đăng ký tăng từ 13.000 tỷ đồng năm 2000 lên 26.500 tỷ đồng năm 2001; 4 tháng đầu năm 2002 vốn đăng ký kinh doanh tăng thêm 8.767 tỷ đồng. Tính từ khi có Luật doanh nghiệp đến hết tháng 4-2002 cả n−ớc có trên 41.000 doanh nghiệp mới thμnh lập với tổng vốn đăng ký t−ơng đ−ơng 3,6 tỷ USD. Bình quân vốn đăng ký của một doanh nghiệp mới cũng không ngừng tăng lên, từ 900 triệu đồng năm 2000 lên 1.300 triệu đồng năm 2001 vμ 1.500 triệu đồng vμo năm 2002. Nếu tính cả số vốn điều chỉnh bổ sung của các doanh nghiệp thì tổng số vốn đầu t− của các doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc trong hơn 2 năm 2001-2002 đạt khoảng 60.000 tỷ đồng, t−ơng đ−ơng 4 tỷ USD. Tổng vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp cũng tăng nhanh. Năm 2000 lμ 110.071 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm 1999; trong đó của công ty trách nhiệm hữu hạn tăng 40%, doanh nghiệp t− nhân tăng 37,64%, công ty cổ phần tăng 36,7%. Năm 2000 khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã đầu t− mua 20,3% cổ phần của doanh nghiệp nhμ n−ớc đã cổ phần hoá. 24
  25. Tổng vốn đầu t− phát triển của doanh nghiệp t− nhân tăng cả về l−ợng vốn vμ tỷ trọng trong tổng vốn đầu t− phát triển của khu vực kinh tế t− bản t− nhân vμ của toμn xã hội. Tổng vốn đầu t− phát triển của doanh nghiệp tăng từ 17,84% năm 1999 lên 18,46% năm 2000; tỷ trọng trong tổng vốn đầu t− toμn xã hội từ 4,29% năm 1999 lên 4,49% năm 2000. Năm 2000, tổng vốn sử dụng của doanh nghiệp t− nhân phi nông nghiệp lμ 173.862 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm 1999. Vốn đầu t− phát triển của khu vực nμy năm 2000 lμ 17.981,6 tỷ, tăng 16,53% so với năm 1999. Trong ngμnh nông nghiệp năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh t− nhân đạt 1.036 tỷ đồng; vốn đầu t− phát triển của hộ gia đình đạt 17.633 tỷ đồng tăng 11% so với năm 1999. -Lực l−ợng lao động của khu vực kinh tế t− bản t− nhân: Tính từ năm 1996 2000 số lao động lμm việc trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân phi nông nghiệp trong các năm đều tăng trừ năm 1997. So với tổng số lao động toμn xã hội thì khu vực nμy chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua các năm, riêng năm 2000 lμ 12%. Năm 2000, lao động trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân, kể cả khu vực nông nghiệp lμ 21.017.326 ng−ời, chiếm 56,3% lao động có việc lμm th−ờng xduyên trong cả n−ớc. Trong các ngμnh phi nông nghiệp, số lao động khu vực kinh tế t− bản t− nhân năm 2000 lμ 4.643.844 lao động, tăng 20,12% so với năm 1996; bình quân mỗi năm tăng 194.670 lao động, tăng 4,75%/năm. Trong 4 năm từ 1997 đến năm 2000 riêng khu vực nμy thu hút thêm 997.019 lao động, gấp 6,6 lần so với khu vực kinh tế nhμ n−ớc. Năm 2000, lao động khu vực kinh tế t− bản t− nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có 16.373.482 ng−ời, chiếm 63,9% tổng số lao động nông nghiệp toμn quốc. Trong đó các trang trại thu hút 363.048 lao động, chiếm 2,22%; các doanh nghiệp nông nghiệp thu hút 53.097 lao động chiếm 0,33%. Năm 2000, trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân các ngμnh phi nông nghiệp, lao động trong công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Lao động trong công nghiệp có 2.121.228 ng−ời, chiếm 45,67%; lao động trong ngμnh th−ơng mại, dịch vụ 1.735.824 ng−ời, chiếm tỷ trọng 37,37%; lao động các ngμnh khác 786.729 ng−ời, chiếm 16,94%. Tính từ năm 1996-2000, lao động trong 25
  26. công nghiệp tăng nhiều hơn ngμnh th−ơng mại, dịch vụ. Năm 2000 so với năm 1996 lao động trong công nghiệp thêm đ−ợc 336.442 ng−ời, tăng 20,68%; trong khi lao động th−ơng mại, dịch vụ thêm đ−ợc 271.476 ng−ời. Lao động công nghiệp ở doanh nghiệp t− nhân tăng nhanh hơn ở hộ kinh doanh cá thể; năm 2000 so với năm 1996, lao động công nghiệp ở doanh nghiệp tăng 114,02%; lao động công nghiệp ở hộ kinh doanh cá thể chỉ tăng đ−ợc 6,4%. 2. Kinh tế cá thể tiểu chủ. Hộ kinh doanh cá thể có số l−ợng lớn, phát triển rộng rãi từ nhiều năm nay. Số hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp từ 1.498.611 hộ năm 1992 tăng lên 2.016.259 hộ năm 1996. Tốc độ tăng bình quân 7,68%/năm mỗi năm tăng bình quân 129.412 hộ. Từ năm 1996 đến năm 2000 số l−ợng hộ kinh doanh cá thể tăng chậm, đến năm 2000 mới có 2.137.731 hộ, bình quân tăng 1,47%/năm, mỗi năm tăng 30.300 hộ cá thể phi nông nghiệp. Hộ nông nghiệp ngoμi hợp tác xã năm 2000 có 7.656.165 hộ. Tổng cộng năm 2000 có 9.793.787 hộ kinh doanh cá thể. Trong cơ cấu ngμnh nghề đến thời điểm ngμy 31-12-2000, hộ cá thể kinh doanh th−ơng mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 51,9%(1.109.293 hộ); sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 30,2%(645.801 hộ), giao thông vận tải chiếm 11,63%; xây dựng 0,81%; các hoạt động khác chiếm 5,46%. Hộ kinh doanh cá thể phân bố không đều giữa các địa ph−ơng. Đến thời điểm 31-12-2000, năm địa ph−ơng có số hộ nhiều nhất lμ thμnh phố Hμ Nội :92.302 hộ, Hμ Tây:97.180 hộ, Thanh Hoá: 96.777 hộ,thμnh phố Hồ Chí Minh:184.463 hộ, Đồng Tháp:95.049 hộ. Tổng cộng lμ 565.771 hộ chiếm 26% cả n−ớc. Năm địa ph−ơng có số hộ ít nhất lμ Bắc Cạn:4.454 hộ, Hμ Giang:7.575 hộ, Lai Châu: 8.201 hộ, Lμo Cai:9.029 hộ, Sơn La:9,325 hộ. Tổng cộng lμ 38.584 hộ chỉ chiếm 1,8% cả n−ớc. Quy mô của hộ kinh doanh cá thể nói chung rất nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình lμ chính, trung bình mỗi hộ có 1-2 lao động. Vốn kinh doanh ít. Ngoại lệ, qua khảo sát thực tế ở các thμnh phố lớn, có nhiều hộ kinh doanh cá thể thuê đến hμng chục thậm chí đến hμng trăm lao động. 26
  27. Vốn của hộ kinh doanh cá thể năm 2000 lμ 29.267 tỷ đồng tăng 12,93% so với năm 1999. Vốn đầu t− của hộ kinh doanh cá thể năm 2000 chiếm 81,54% trong tổng số vốn đầu t− của khu vực kinh tế t− bản t− nhân vμ chiếm 19,82% vốn đầu t− toμn xã hội. Tổng vốn dùng vμo sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể lμ 63.668 tỷ đồng, chiếm 36,61% trong tổng số vốn dùng vμo sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t− bản t− nhân. ch−ơng IV đánh giá kinh tế t− bản t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xhcn I. Thμnh tựu đạt đ−ợc. 1. Khơi dậy vμ phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c−. Mặc dù đ−ợc chính thức thừa nhận trong vòng 15 năm qua, song kinh tế t− bản t− nhân đã thể hiện đ−ợc vị trí của nó trong việc phát triển lực l−ợng sản xuất của đất n−ớc. Sự phát triển của kinh tế t− bản t− nhân đã thu hút nguồn vốn trong dân c− vμo sản xuất kinh doanh, từ đó đẩy mạnh sự phát triển của sức sản xuất xã hội. Với sự phát triển của kinh tế t− bản t− nhân, nguồn lực trong dân c− đ−ợc huy động vμo đầu t−, từ đó thúc đẩy sức sản xuất xã hội phát triển. Chẳng hạn, trên địa bμn thμnh phố Hμ Nội, trong giai đoạn 1990-1995 có 2100 doanh nghiệp t− nhân có vốn đăng ký lμ 1.039 tỷ đồng, thì trong giai đoạn 1996-2000, có thêm 4559 doanh nghiệp với số vốn đăng ký lμ 5517,5 tỷ đồng. Trong giai đoạn 1996-2000, tổng đầu t− toμn xã hội trên địa bμn Hμ 27
  28. Nội lμ 66.268,1 tỷ đồng, thì đầu t− của khu vực t− nhân lμ 11.654 tỷ, chiếm 18%. Đến nay Thμnh phố đã có khoảng 19.000 doanh nghiệp ngoμi quốc doanh hoạt động với tổng số vốn đăng ký gần 27.000 tỷ đồng. Tại thμnh phố Hồ Chí Minh, đầu t− của thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân cũng tăng nhanh, năm 2000 đầu t− của thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân chiếm 14,2%, nh−ng 6 tháng đầu năm 2001, đã tăng lên 18,5% vốn đầu t− toμn thμnh phố. Phát triển kinh tế t− bản t− nhân góp phần giải quyết việc lμm, tăng thu nhập cho ng−ời lao động, khắc phục tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Trên địa bμn cả n−ớc, thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân có tốc độ tăng tr−ởng việc lμm cao nhất. Trong số 2,5 triệu lao động đang lμm việc trên địa bμn thμnh phố Hồ Chí Minh, có 74% lμm việc trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân vμ cá thể . Trên địa bμn Hμ Nội, số lao động lμm việc trong thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân tăng lên từ 12.050 ng−ời thời kỳ 1990-1995 lên 91.060 ng−ời giai đoạn 1996-2000, tăng 7,56 lần. Hiện tại trên địa bμn Hμ Nội có 115.000 lao động lμm việc trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân. Tổng sản phẩm trong n−ớc của khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng tr−ởng liên tục trong những năm gần đây. Năm 1996, GDP khu vực kinh tế t− bản t− nhân đạt 68.518 tỷ đồng, đến năm 2000 lên 86.926 tỷ đồng, tăng bình quân 6,12%/ năm. Trong đó GDP của các hộ kinh doanh cá thể từ 52,196 tỷ đồng năm 1996 lên 66.142 tỷ đồng năm 200, tăng bình quân 6,11%/năm; của doanh nghiệp t− nhân từ 16.349 tỷ đồng lên 20.787 tỷ đồng, tăng bình quân 6,18%/năm. Trong những năm 2001-2003 đóng góp GDP của khu vực kinh tế t− bản t− nhân vẫn tiếp tục tăng vμ góp phần lớn vμo sự thúc đẩy tăng tr−ởng nền kinh tế . Thể hiện qua bảng số liệu: Đơn vị % 2001 2002 2003 Tăng tr−ởng GDP 9,5 10,2 11,2 Theo thμnh phần kinh tế: 28
  29. -Kinh tế nhμ n−ớc 4,0 4,3 4,1 -Kinh tế t− bản t− nhân 3,7 3,8 4,7 -Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc 1,8 2,1 2,4 ngoμi Tổng sản phẩm trong n−ớc của khu vực kinh tế t− bản t− nhân tăng rất rõ rệt nhat lμ năm 2003 vừa qua thể hiện sự đóng góp ngμy cμng to lớn vμo sự phát triển của đất n−ớc. 2. Thúc đẩy hình thμnh các chủ thể kinh tế vμ đổi mới cơ chế quản lý theo h−ớng thị tr−ờng tạo sự cạnh tranh. Với chủ truơng đa dạng hoá các thμnh phần kinh tế, bên cạnh các doanh nghiệp Nhμ n−ớc, sự xuất hiện vμ phát triển các doanh nghiệp kinh tế t− bản t− nhân tạo ra môi tr−ờng phát triển mới. Các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế hợp tác vμ cạnh tranh với nhau để phát triển, lμm cho thị tr−ờng ngμy cμng trở nên sôi nổi. Sự cạnh tranh lμnh mạnh trong khuôn khổ của pháp luật, lμm cho các doanh nghiệp phai tìm cách đối phó với những vấn đề khó khăn trong quá trình hoạt động. Để giải quyết những vấn đề đó doanh nghiệp phải biết cách trang bị cho minh một lực l−ợng tốt với những cán bộ công nhân có trình độ cao. Phát triển kinh tế t− bản t− nhân sẽ tạo ra một đội ngũ những nhμ doanh nghiệp theo đúng nghĩa xủa từ nμy: nămng động, nhạy bén, dám nghĩ dam lμm, sẵn sμng chịu mọi thử thách của thị tr−ờng, tự chịu trách nhiệm. Những cơ sở kinh doanh của khu vực kinh tế t− bản t− nhân không những lμ cơ sở thu hút lao động, giải quyết việc lμm mμ còn lμ những lò luyện cán bộ sau khi tốt nghiệp các tr−ờng. Ch−a bao giờ trên đất n−ớc ta lại xuất hiện nhiều g−ơng mặt các nhμ doanh nghiệp trẻ nhạy bén vμ năng động nh− những năm qua. Đây chính lμ nguồn cung cấp đội ngũ cán bộ cho mọi ngμnh, mọi cấp. II. Những tồn tại vμ yếu kém. Bên cạnh những kết quả đã đạt đ−ợc kinh tế t− bản t− nhân cũng còn một số hạn chế, tồn tại. 1. Qui mô nhỏ, năng lực vμ sức cạnh tranh hạn chế. 29
  30. Tình trạng qui mô nhỏ bé lμ một vấn đề cản trở rất lớn tới sự phát triển của khu vực kinh tế t− bản t− nhân. Trung bình mỗi hộ kinh doanh phi nông nghiệp có số vốn kinh doanh lμ 29,78 triệu đồng, sử dụng 1,78 lao động; đối với hộ kinh doanh nông nghiệp cũng có qui mô nhỏ, sử dụng lao động gia đình, mặt bằng canh tác(mặt đất, mặt n−ớc) bình quân chỉ 0.8ha/hộ; trong đó các doanh nghiệp thì số doanh nghiệp có đ−ớ 50 lao động chiếm 90,09%, bình quân vốn sử dụng một doanh nghiệp chỉ lμ 3,7 tỷ đồng. Mức độ trang bị vốn/lao động của khu vực kinh tế t− bản t− nhân nhìn chung còn quá nhỏ bé; đặc biệt lμ các hộ gia đình trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp mới có11,39tr.đ/lao động; trong khu vực doanh nghiệp công nghiệp của kinh tế t− bản t− nhân cũng mới có 63,2 tr.đ/lao động. Đa phần trong số vốn của các doanh nghiệp bỏ ra lμ để thuê mặt bằng sản xuất, xây dựng nhμ x−ởngDo đó, cơ sở không có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất lạc hậu. 2. Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu vμ nguồn nhân lực hạn chế. Khu vực kinh tế t− bản t− nhân còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong khoảng thời gian dμi đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, nhất lμ khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế, do máy móc thiết bị công nghệ còn lạc hậu mμ nguyên nhân sâu xa lμ do vấn đề vốn trong các doanh nghiệp, vμ công ty, trong điều kiện vốn quá ít, chỉ nguyên số vốn doanh nghiệp bỏ ra cho việc thuê mặt bằng sản xuất xây dựng nhμ x−ởng đã lμm cho doanh nghiệp không có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, vì thế kỹ thuật sản xuất lạc hậu. Hiện nay khu vực kinh tế t− bản t− nhân tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hμng Nhμ n−ớc còn quá ít. Theo báo cáo của Ngân hμng Nhμ n−ớc số 1227/NHNN-CSTT cho thấy doanh số cho vay của các Ngân hμng th−ơng mại đối với khu vực kinh tế t− bản t− nhân phi nông nghiệp mới chiếm 15,7% trên tổng số cho vay của ngân hμng (năm2000); 24,3%(6 tháng đầu năm 2001). Các hộ kinh doanh cá thể (không kể hộ nông dân) đ−ợc vay chiếm tỷ lệ rất thấp, lai giảm từ 2,75(năm 2000)xuống còn 2%tổng số vốn vay của ngân hμng(6 tháng đầu năm 2001). Do không tiếp cận đ−ợc với nguồn vốn của ngân hμng nên khu vực kinh tế t− bản t− nhân phải vay nóngcủa dân c−, lμm 30
  31. giảm lợi nhuận kinh doanh vμ khả năng nâng cáp máy móc trang thiết bị lμ rất khó khăn. Mặc dù dân số trong độ tuổi lao động của n−ớc ta lμ rất lớn, nh−ng để kiếm đ−ợc một lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao thì rất hạn chế, bởi khả năng đμo tạo tay nghề còn rất hạn chế vμ khổng đủ điều kiện để có thể đáp ứng đủ yêu cầu đối với một lao động có tay nghề cao. Vì thế, hầu hết các công nhân có trình độ tay nghề cao thì th−ờng tìm đến các công ty của n−ớc ngoμi, công ty liên doanh để lμm việc. Tình trạng khu vực kinh tế t− bản t− nhân có nguồn nhân lực hạn chế lμ khá phổ biến. 3. Thiếu mặt bằng sản xuất vμ mặt bằng sản xuất không ổn định. Đa số số các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t− bản t− nhân mới đ−ợc thμnh lập trong mấy năm gần đây, phần nhiều không có mặt bằng để sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng một phần diện tích nhμ ở của mình trong khu dân c− để lμm mặt bằng sản xuất, gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng sống của dân c− nh− tiếng ồn, ô nhiễm nguồn n−ớc, ô nhiễm không khíNhiều doanh nghiệp phải đi thuê mặt bằng để sản xuất, kinh doanh,chi phí thuê đất phải trả giá cao hơn nhiều lần so với giá qui định của nhμ n−ớc, dẫn đến chi phí sản xuất cao, tỷ suất lợi nhuận thấp. Mặt khác, do mặt bằng thuê của các hộ dân c− trong thời hạn ngắn (hợp đồng chỉ kéo dμi từ 3 đến 6 tháng vì các hộ th−ờng điều chỉnh giá tăng lên)nên ng−ời đi thuê không giám đầu t− xây dựng, sản xuất không ổn định. Nhμ n−ởctung −ơng vμ địa ph−ơng nên thu hồi quĩ đất đã giao cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc, các đơn vị hμnh chính sự nghiệp nh−ng hiện vẫn ch−a sử dụng, sử dụng sai mục đích hoặc sử dụng kém hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t− bản t− nhân thuê với giá cả vμ thời hạn hợp lý để họ yên tâm đầu t− xây dựng nhμ x−ởng phục vụ co sản xuất, kinh doanh. 4. Thiếu thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù khu vực kinh tế t− bản t− nhân đã đ−ợc sự khuyến khích của nhμ n−ớc, nh−ng khả năng cạnh tranh của chúng còn rất kém đặc biệt lμ trên thị tr−ờng quốc tế. Do vốn ít nên lμm ăn cũng chỉ ở quy mô nhỏ, lμm đến đâu đòi hỏi phải tiêu thụ sản phẩm ngay đến đó. Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm, hoặc do bên mua thanh toán tiền chậm dễ dẫn tới tình trạng ngừng trệ sản xuất. Vì 31
  32. thế khả năng cạnh tranh kém vμ yếu tố ổn định trong kinh doanh rất hạn chế dẫn đến thiếu thị tr−ờng tiêu thụ. Yếu tố đầu vμo cho quá trình sản xuất cao, kèm theo vấn đề mặt bằng trong sản xuất kinh doanh lớnLμm cho giá thμnh sản phẩm lớn, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr−ờng giảm cũng lμ nguyên nhân dẫn đến thị tr−ờng tiêu thụ của khu vực kinh tế t− bản t− nhân ở Việt Nam còn rất hạn chế. III. nguyên nhân của những hạn chế. 1. Luật pháp, chính sách cơ chế quản lý vĩ mô. Cơ chế chính sách phát triển thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân còn thiếu đồng bộ vμ ch−a nhất quán nên ch−a có một khung khổ pháp lý phù hợp cho kinh tế t− bản t− nhân phát triển. Trong thực tế, các văn bản pháp luật vẫn còn nhiều quy định phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc kinh tế Nhμ n−ớc với doanh nghiệp t− nhân, tạo nên sự cạnh tranh không bình đẳng vμ lμm cho tâm lý thiếu tin t−ởng vẫn còn tồn tại trong các chủ doanh nghiệp thuộc kinh tế t− bản t− nhân. Các doanh nghiệp t− nhân còn gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn của ngân hμng nhμ n−ớc, bị hạn chêa về điều kiện sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, điều kiện vay vốn tín dụng để bổ sung cho vốn tự có; thiếu thông tin vμ thiếu sự rõ rμng, minh bạch trong các chính sách của nhμ n−ớc đối xử giữa các thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc vμ thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân; thiếu khuôn khổ pháp lý về quyền sử dụng đất; ch− có những khuyến khích đầu t− vμo các ngμnh, các vùng khó khăn; khả năng tiếp cận trực tiếp với thị tr−ờng n−ớc ngoμi để mua nguyên liệu đầu vμo vμ bán sản phẩm đầu raCùng với tiến trình đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng b−ớc ban hμnh một khuôn khổ pháp lý bao quát phần lớn các mặt hoạt động của kinh tế thị tr−ờng. Tuy vậy, đến nay, hệ thống luật pháp nμy vẫn còn thiếu, ch−a đồng bộ vμ vẫn ch−a tạo mặt bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhμ n−ớc với doanh nghiệp t− nhân. Bên cạnh đó, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp t− nhân còn rất phức tạp vμ rắc rối, với rất nhiều các loại giấy phép kinh doanh nhiều ngμnh nghề còn qui định mức vốn. 3. Thiếu một môi tr−ờng ủng hộ cho sự phát triển thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân. 32
  33. Bên cạnh những chuyển biến rõ rệ, hiện nay, nhận thức cúa cán bộ, đảng viên vμ nhân dân đối với chủ tr−ơng khuyến khích phát triển kinh tế t− bản t− nhân của Đảng vẫn còn những điều ch−a thống nhất cao, ảnh h−ởng tới sự phát triển của khu vực nμy nh−: đặc điểm vμ vai trò cụ thể của khu vực kinh tế t− bản t− nhân n−ớc ta trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa hiện nay vμ trong suốt qú trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế; định h−ớng chiến l−ợc phát triển khu vực kinh tế t− bản t− nhân về phạm vi, quy mô, trình độ nói chung vμ trong từng ngμnh, từng lĩnh vực kinh tế. Các ngμnh địa ph−ơng còn lúng túng trong việc cụ thể hoá vμ thực thi chủ tr−ơng của Đảng về phát triển kinh tế t− bản t− nhân vμo ngμnh mình, địa ph−ơng mình; có nơi còn có phần e ngại, dè dặt, có tâm lý sợ chệch h−ớng khi thúc đẩy phát triển kinh tế t− bản t− nhân. Bμn về kinh tế t− bản t− nhân nói chung vμ kinh tế t− bản nói riêng đang tồn tại vμ phát triển ở n−ớc ta còn đụng chạm đến khía cạnh tình cảm cách mạng của ng−ời cộng sản, tức lμ vấn đề bóc lột. Lẽ nμo sau bao nhiêu năm đấu tranh chống CNTB, đế quốc, giải phóng dân tộc rồi, chúng ta lại chấp nhận cho mở rộng phạm vi kinh doanh TBCN, kể cả cho t− bản n−ớc ngoμi vμo đầu t− thuê m−ớn nhân công để bóc lột ng−ời lao động? đã có nhiều cuộc hội thảo về vấn đề nμy, nh−ng đến đại hội IX vừa rồi khẳng định đảng viên không đ−ợc bóc lột, nh−ng để hiểu thế nμo lμ bóc lột thì cần tiếp tục hội thảo cho rõ. Do đó, đảng viên lμm kinh tế t− bản t− nhân giống nh− những ng−ời đang chờ luận tội. Đây lμ một vấn đề tế nhị. Về mặt lý luận cơ bản, Mác đã chứng minh nguồn gốc lợi nhuận, lợi tức, địa tô CNTB  đều từ giá trị thặng d− của công nhân lμm thuê mμ có. Giai cấp t− sản cùng với nhμ n−ớc của nó đã hình thμnh một chế độ bóc lột lao động thặng d− của giai cấp công nhân bằng nhiều hình thức. Kinh tế t− bản t− nhân ở n−ớc ta tồn tại vμ phát triển trong những điều kiện nμo? Trong thời kỳ quá độ, với nền kinh tế nhiều thμnh phần, dù chúng ta có nhμ n−ớc vững mạnh cũng không thể dùng sắc lệnh nh− Mác nói để xoá bỏ những giai đoạn phát triển tự nhiên của sự vận động xã hội, mμ chỉ có thể rút ngắn vμ lμm dịu bớt những cơn đau đó. Lý t−ởng vμ thực trạng bao giờ cũng có khoảng cách. Phải đấu tranh vμ xây dựng trong nhiề thế hệ mới thực hiện đ−ợc lý t−ởng, miễn không nóng vội, chủ quan hoặc xa rời lý t−ởng. Điều đáng quan tâm trên bình diện chống bóc lột trong xã hội ta hiện nay lμ phải 33
  34. kiên quyết chống bọn tham nhũng vì chính chúng lμ kẻ bóc lột siêu giai cấp tệ hại nhất đang rút rỉa của cải của nhμ n−ớc vμ nhân dân để lμm giμu bất chính, phản bội lý t−ởng cao đẹp của chúng ta. Bên cạnh đó, đa số ng−ời lao động cho rằng lμm việc cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc mới thật yên tâm ốn định lâu dμi, còn doanh nghiệp t− nhân lμ tạm thời vμ không ổn định , cho rằng công nhân trong doanh nghiệp nhμ n−ớc mới lμ giai cấp lãnh đạ, trong khi đó những ng−ời lao động khác do không còn cách nμo mới phải vμo lμm việc trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân. Những ng−ời hμnh nghề kinh doanh trong khu vực kinh tế t− bản t− nhân hiện nay trên thực tế vẫn ch−a đ−ợc coi trọng nh− công nhân, cán bộ trong khu vực kinh tế nhμ n−ớc. 3. ý chí kinh doanh, tâm lý đầu t− của các chủ doanh nghiệp còn thấp. Với những tồn tại vμ yếu kém nh− đã nêu ở trên, qui mô nhỏ, máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậuThì việc thu hút các nguồn đầu t− lμ rất khó khăn. Mặt khác, các chủ doanh nghiệp ch−a mạnh dạn đầu t− vμo những lĩnh vực mμ họ cho lμ nguy hiểm, lμm cho sự phát triển hay đổi mới trong h−ớng kinh doanh vẫn ch−a có những b−ớc đột biến. Trình độ của các cán bộ kỹ thuật còn thấp kém, tay nghề ch−a cao , hμng hoá lμm ra với giá lớn không đủ sức để cạnh tranh trên thị tr−ơng, mμ nhất lμ thị tr−ờng n−ớc ngoμi , danh tiếng th−ơng hiệu của các doanh nghiệp t− nhân Việt Nam ít khi đ−ợc quảng bá hay có tiếng trên thị tr−ơng thế giới. Việc triển khai Luật doanh doanh nghiệp trong thời gian qua đã tạo ra môi tr−ờng kinh doanh thông thoáng cho các nhμ đầu t−, tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều biểu hiện vi phạm. Một doanh nghiệp của t− nhân lợi dụng sự cởi mở của Luật doanh nghiệp để khai man, tự lấy tên, địa chỉ các cá nhân khác để đăng ký thμnh lập công ty, hình thμnh pháp nhân giả trong t− cách lμ sáng lập viên hoặc giám đốc công ty, tình trạng một số doanh nghiệp t− nhân lμm hμng giả , vi phạm bản quyền về sở hữu công nghiệp, cnạh tranh không lμnh mạnh, buôn lậu, gian lận th−ơng mạicó chiều h−ớng gia tăng Ch−ơng V 34
  35. Ph−ơng h−ớng giải pháp i. ph−ơng h−ớng. 1. Xác định đúng vai trò của kinh tế t− bản t− nhân, cải thiện nhận thức xã hội về thμnh phần kinh tế nμy. Theo điều tra của MPDF thì hình ảnh của kinh tế t− bản t− nhân trong nhận thức xã hội lμ không thuận lợi với những đặc điểm tiêu cực nh− tính bấp bênh, năng lực hạn chế, ít cơ hội phát triển, mặc cảm lμm thuêĐể giải quyết vấn đề nμy, mấu chốt quan trọng nhất lμ các nhận định của Đảng vμ Chính phủ trong các văn bản, nghị quyết chính thức về kinh tế t− bản t− nhân nói riêng vμ phát triển kinh tế nói chung phải thực sự coi kinh tế t− bản t− nhân nh− một bộ phận tích cực vμ năng động của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Sự tiếp xúc th−ờng xuyên giữa các nhμ lãnh đạo cấp cao của Đảng vμ Nhμ n−ớc với các đại diện của nền kinh tế t− bản t− nhân lμ một trong những hoạt động có hiệu quả nhất nhằm thay đổi hình ảnh cố hữu về doanh nghiệp t− nhân trong quảng đại quần chúng. Các hoạt động báo chí tuyên truyền cũng cần phải tập trung hơn vμo những −u điểm của kinh tế t− bản t− nhân. Kết quả điều tra gần đây tại Trung Quốc cho thấy, thay đổi nhận thức xã hội còn quan trọng hơn nhiều so với việc cải thiện môi tr−ờng luật pháp. Nếu không có đ−ợc sự cải thiện mạnh mẽ trong nhận thức xã hội đối với kinh tế t− bản t− nhân thì mọi chính sách, dù lμ rất thuận lợi với kinh tế t− bản t− nhân, cũng khó đ−ợc thực hiện. Đảng vμ Chính phủ cần khuyến khích sự phát triển của một tâng lớp doanh nhân Việt Nam, đề cao tinh thần vμ niềm tự hμo dân tộc. Tiến tới xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam có trình độ kỹ thuật cao vμ quản lý giỏi. 2. Chính phủ có sự phối hợp chặt chẽ với nhμ kinh doanh. Chính phủ có sự phối hợp chặt chẽ với các nhμ kinh doanh trong việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế. Các kế hoạch nμy cần có một sự mềm dẻo linh hoạtphù hợp với điều kiện của thị tr−ờng. Hoạt động nμy tạo điều kiện cho các đại diện −u tú nhất của kinh tế t− bản t− nhân tham gia vμo những hoạt động chính trị xã hội vμ qua đó chính phủ tạo ra những ảnh h−ởng lớn nhất đối với kinh tế t− bản t− nhân cũng nh− hệ t− t−ởng của họ. Đây chính lμ quá trình hợp tác hoá sự lãnh đạo chuyên chính của Đảng đối với các thμnh phần khác trong nền kinh tế nhiều thμnh phần. Sự chuyên chính nμy sẽ đ−ợc hợp pháp 35
  36. hoá trong hiến pháp vμ pháp luật, nh−ng một khi nó đ−ợc hợp thức hoá trong chính sách thì nó sẽ tạo ra sự phục tùng tự nguyện của các thμnh phần trong nền kinh tế đối với đảng cầm quyền. Bằng cách nμy có thể chuyển biến kinh tế t− bản t− nhân từ vị trí con nuôi trở thμnh con đẻ trong nền kinh tế Việt Nam. 3. Đầu t− mạnh mẽ vμo giáo dục. Đầu t− mạnh mẽ vμo giáo dục trong đó bắt đầu từ giáo dục phổ thông vμ chú trọng vμo giáo dục nghề. Theo kinh nghiệm phát triển của các n−ớc Đông á vμ Đông Nam á thì đầu t− vμo giáo dục lμ b−ớc đầu t− quan trọng nhất cho sự phát triển. Vμo đầu những năm 60 khi Hμn Quốc vμ Singapore, Đμi Loan còn có mức thu nhập bình quân đầu ng−ời rất thấp thì họ cũng đã có một nền giáo dục phát trển gấp nhiều lần so với các n−ớc đang phát triển khác. Các doanh nghiệp t− nhân khi mới thμnh lập hoặc mở mang hoạt động thì yếu tố quan trọng nhất lμ đội ngũ lao động có tay nghề giỏi. Họ sẽ không phải mất nhiều thời gian cũng nh− kinh phí để đμo tạo, nh− vậy yếu tố rủi ro cũng giảm xuống. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi đội ngũ lao động kỹ thuật còn rất hạn chế, cộng thêm những nhận thức không mấy thiện cảm về kinh tế t− bản t− nhân thì khả năng thu hút của kinh tế t− bản t− nhân đối với đội ngũ lao động giỏi lμ rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu của trung tâm kinh tế quốc tế Canbera, Australia về kinh tế t− bản t− nhân Việt Nam cho thấy điều cơ bản lμ phải chuyển đội ngũ lao động từ khu vực Nhμ n−ớc sang khu vực t− nhân, từ những khu vực đ−ợc bảo hộ sang những khu vực có khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên để lμm đ−ợc điều đó thì đội ngũ lao động phải đ−ợc trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết để họ có thể đáp ứng đ−ợc những nhu cầu của thị tr−ờng. Giáo dục phổ thông cần chú trọng hơn vμo việc rèn luyện ý thức xã hội, khả năng sáng tạo vμ tinh thần nỗ lực của học sinh lμm cơ sở cho hệ thống giáo dục sau nμy. 4. Phát triển cơ sở hạ tầng vμ dịch vụ, chú trọng cung cấp thông tin vμ ứng dụng công nghệ thông tin. Mức giá của những dịch vụ hμng hoá nμy còn quá cao dẫn đến chi phí hạ tầng ở Việt Nam nhìn cung lμ cao hơn các n−ớc trong khu vực. Trong những năm tới, Nhμ n−ớc cần tiếp tục huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển cơ sở hạ tầng, có thể áp dụng hình thức BOT trên những trục giao thông lớn. 36
  37. Hệ thống các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hiện nay còn quá yếu vμ thiếu trong khi tại các nền kinh tế phát triển, dịch vụ th−ờng chiếm 1/3 giá trị đầu vμo. Một số chủ doanh nghiệp đã bμy tỏ sự thất vọng khi không thể tìm đ−ợc các thông tin cần thiết về thị tr−ờng tiêu thụ cũng nh− các nhμ cung cấp, giá cả để có đ−ợc sức mạnh cần thiết khi đμm phán với các đối tác. Để khắc phục những khó khăn trên đây, nên chóng có một khung pháp lý cho việc thμnh lập vμ hoạt động của các hiệp hội t− nhân. Những hiệp hội nμy sẽ đóng vai trò nòng cốt trong việc phối hợp hoạt động vμ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp t− nhân. Bên cạnh đó có thể thμnh lập đ−ợc các trung tâm cung cấp thông tin của Nhμ n−ớc với giá cả có thể chấp nhận đ−ợc. 5. Nâng cao khả năng tiếp cận của doanh nghiệp t− nhân. Nâng cao khả năng tiếp cận của doanh nghiệp t− nhân với 2 nguồn lực kinh doanh chủ yếu khác lμ vốn vμ đất đai. Mặc dù các doanh nghiệp t− nhân rất năng động trong việc huy động vốn vμ có khả năng huy động vốn một cách có hiệu quả những nguồn vốn trong các tầng lớp dân c−. Nh−n ph−ơng thức huy động không chính thức chỉ cho phép hốc đ−ợc một l−ợng vốn hạn chế vμ khó có thể đáp ứng đ−ợc những nhu cầu lớn về vốn nhằm thay đổi máy móc thiết bị, công nghệ vμ mở rộng thị tr−ờng. Những quy định khắt khe về thế chấp đối với các doanh nghiệp t− nhẩntong khi các doanh nghiệp nhμ n−ớc không cần thế chấp cũng có thể vay đ−ợc khiến cho những dòng vốn hạn hẹp lại tiếp tục đ−ợc rót vμo khu vực Nhμ n−ớc. Vay vốn ngân hμng cũng lμ một hình thức chia sẻ rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp t− nhân. Nếu chủ doanh nghiệp phải bỏ toμn bộ vốn thì có nghĩa lμ họ phải gánh chịu toμn bộ rủi ro. Vμ nh− vậy sẽ hạn chế mong muốn vμ khả năng đầu t− của các chủ doanh nghiệp đồng thời hệ thống ngân hμng sẽ không phát huy đ−ợc vai trò tích cực vốn có của nó. Để giải quyết vấn đề nμy, cần có một sự cải tổ lớn trong ph−ơng thức hoạt động vμ t− t−ởng của hệ thống ngân hμng đi đôi với duy trì kỷ c−ơng pháp luật nghiêm minh, nghiêm trị những thμnh phần lμm ăn bất chính. Một vấn đề khác lμ đất đai. Phần lớn các doanh nghiệp nhμ n−ớc có thể dễ dμng trong việc có đ−ợc đất cũng nh− quyền sử dụng đất phục vụ kinh doanh, trong khi các doanh nghiệp t− nhân gặp khá nhiều khó khăn vμ trở ngại. Rất nhiều doanh nghiệp t− nhân hoạt động trên những mảnh đất ch−a đ−ợc đăng ký chính thức hợăc chỉ lμ đi thuê với những điều khoản không đ−ợc bảo đảm. 37
  38. Do vậy đầu t− dμi hạn lμ rất mạo hiểm vμ hầu nh− không thể thực hiện đ−ợc. Việc tiếp tục mở rộng quyền sử dụng đất lμ một trong những biện pháp giúp cho các doanh nghiệp t− nhân có thêm cơ hội. Mặt khác cần phải điều chỉnh vμ thực hiện thuế sử dụng đất một cách chặt chẽ, có hiệu quả nhằm tránh tình trạng sử dụng lãng phí đất đai hiện nay của một số doanh nghiệp nhμ n−ớc cũng nh− khắc phục hiện t−ợng đầu cơ đất đai. 6. Chú trọng phát triển các ngμnh phù hợp với điều kiện đất n−ớc. Phát triển kinh tế t− bản t− nhân với một cơ cấu ngμnh hợp lý, ngμnh nμy bổ trợ cho ngμnh kia lμ một cách thức tạo lợi nhuận cao vμ bảo đảm cho các ngμnh có sự phát triển ổn định. Chẳng hạn nh−, đầu t− các ngμnh công nghiệp phục vụ cho nông lâm ng− nghiệp: ngμnh cơ khí chế tạo máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, các ngμnh sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu cung cấp kịp thời vμ đầy đủ cho ngμnh nông nghiệp  Phát triển nhóm ngμnh thu hút nhiều lao động tạo điều kiện giải quyết công ăn việc lμm cho đại bộ phận dân c− đang trong độ tuổi lao động, lợi dụng tiềm năng sẵn có ở các địa ph−ơng để khai thác một cách có kế hoạch giúp cho việc sản xuất dễ dμng. Bên cạnh đó khu vực kinh tế t− bản t− nhân cần biết vμ thấy đ−ợc hiệu quả trong việc phát triển những nhóm ngμnh nghề tiểu thủ công mĩ nghệ truyền thống đó lμ lĩnh vực kinh doanh rất có ý nghĩa vừa giữ đ−ợc những lμng nghề mμ vừa dễ có tiếng tăm trong việc cạnh tranh trên thị tr−ờng. Tăng c−ờng hợp tác kinh tế t− bản t− nhân với kinh tế nhμ n−ớc để có thể hỗ trợ nhau, phối hợp hμi hoμ giữa những nguồn lực mμ 2 bên có đ−ợc để năng suất trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. II. giải pháp phát triển kinh tế t− bản t− nhân. 1. Hoμn thiện môi tr−ờng pháp lý, quản lý. Sự nhất quán vμ ổn định t−ơng đối của chính sách, cơ chế tμi chính sẽ tạo tâm lý tin t−ởng vμ điều kiện thận lợi cho việc phát triển của toμn bộ nền kinh tế vμ khu vực KTTN. Tuy nhiên khi môi tr−ờng vμ điều kiện kinh doanh đã thay đổi lại cần có sự điều chỉnh phù hợp để chính sách, cơ chế tμi chính không trở thμnh rμo cản cho sự phát triển. Tr−ớc mắt các cơ chế chính sách nμy còn có sự khác biệt nhất định giữa các thμnh phần kinh tế, song về lâu dμi cần có sự 38
  39. thống nhất, tạo môi tr−ờng cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp trong các thμnh phần kinh tế. Hoμn thiện cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngμnh trong quản lý doanh nghiệp, đặc biệt tăng c−ờng sự phối hợp giữa các sở, ngμnh, quận, huyện trong quản lý nhμ n−ớc đối với các doanh nghiệp sau cấp phép hoạt động Tiếp tục hoμn thiện môi tr−ờng pháp lý, tạo sự bình đẳng khi tiếp cận các nguồn lực vμ thi tr−ờng; khuyến khích vμ bảo vệ cạnh tranh lμnh mạnh, chống độc quyền; bảo vệ môi tr−ờng, chống sản xuất hμng giảKhuyến khích khu vực kinh tế phi chính thức(tổ chức sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể) chuyển sang đăng ký hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp. 2. Khuyến khích t− nhân đầu t− vμo các ngμnh nghề thúc đẩy kinh tế phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ban hμnh chính sách hỗ trợ doanh nghiệp: chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa vμ nhỏ, chính sách phát triển lμng nghề, thủ công nghiệp, chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thμnhXây dựng mô hình công ty mẹ-con, tập đoμn kinh tế, bao gồm doanh nghiệp nhμ n−ớc mạnh lμm nòng cốt cùng với các doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp ngoμi quốc doanh hợp tác sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở xây dựng các mô hình công ty, tập đoμn kinh tế, cần h−ớng cho khuvực kinh tế t− bản t− nhân đầu t− vμo các ngμnh nghề kinh tế theo xu h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đặc biệt lμ các ngμnh nghề sản xuất kinh doanh các mặt hμng truyền thống, nhằm giữ gìn các ngμnh nghề truyền thống mặt khác bản sắc dân tộ vμ độc quyền về th−ơng hiệu lμ rất vững chắc vμ ổn định. 3. Thiết lập các định chế hỗ trợ kinh tế t− bản t− nhân. 3.1. Các giải pháp về vốn, tín dụng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân giải quyết các khó khăn về vốn, thì cần thực hiện một số giải pháp. Xoá bỏ tình trạng đối xử không bình đẳng trên thực tế trong vay vốn giữa các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân vμ doanh nghiệp 39
  40. nhμ n−ớc. Điều nμy đòi hỏi sự nỗ lực, của cả 2 phía doanh nghiệp vμ ngân hμng th−ơng mại, sao cho có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa để giải quyết v−ớng mắc trên. Đối với doanh nghiệp: một mặt phải tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh vμ năng lực tμi chính, đáp ứng ở mức cao nhất các yêu cầu về tμi sản thế chấp khi vay vốn để đảm bảo nguyên tắc tín dụng. Mặt khác phải chủ động xây dựng đ−ợc các dự án, kế hoạch kinh doanh khả thi vì điều nμy sẽ quyết định sự thμnh công của doanh nghiệp vμ bảo toμn đ−ợc vốn đối với bên cho vay. Các doanh nghiệp phải tạo đ−ợc uy tín của mình bằng chính khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp trên thị tr−ờng bằng tính minh bạch trong sổ sách kế toán, bằng việc sử dụng vốn vay vμ trả nợ vay đúng hạn. Đối với ngân hμng th−ơng mại cần thực sự coi khách hμng, trong đó có các doanh nghiệp thuộc thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân lμ đối t−ợng phục vụ, lμ mục đích tự thân của mình, giúp doanh nghiệp xây dựng các dự án khả thi, cùng doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn, nâng cao khả năng vay vốn vμ hấp thụ vốn của doanh nghiệp. Các tổ chức tín dụng cũng cần xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp; chủ động tìm kiếm các dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả vμ có khả năng trả nợ vốn vay; mở rộng hoạt động tín dụng theo nguyên tắc tự kinh doanh, tự chịu trách nhiệm, bảo toμn vμ phát triển đ−ợc vốn; tăng c−ờng khả năng tiếp thị, năng lực thẩm định dự án, đánh giá rủi ro, năng lực kiểm tra vμ giám sát vốn vay. Tiếp tục đổi mới, hoμn thiện cơ chế tín dụng vμ đảm bảo tiền vay để vừa đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế t− bản t− nhân, phù hợp với thực trạng xã hội vμ thị tr−ờng: + Bổ sung quyền sử dụng đất lμ tμi sản bảo đảm tín dụng. Các vấn đề thế chấp về giá trị quyền sử dụng đất, phạm vi đảm bảo tiền vay, qui định đảm bảo tiền vay hình thμnh từ vốn vay cũng cần đ−ợc xem xét, bổ sung cho phù hợp với điều kiện hiện nay. + Xúc tiến nhanh việc hình thμnh Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ(không phân biệt thμnh phần kinh tế) theo QĐ193/2001/TTg ngμy 20/12/2001 về thμnh lập, tổ chức vμ hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN để hỗ trợ cho các DNVVN trong cá thμnh phần kinh tế. 40
  41. + Thiết lập vμ tăng c−ờng mối quan hệ giữa các doanh nghiệp t− nhân với các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tín dụng phi chính thức (vay ng−ời thân, vay của ng−ời lao động trong doanh nghiệp, vay của các doanh nghiệp khác) 3.2. Các giải pháp tμi chính tạo điều kiện về mặt bằng cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Để tháo gỡ các khó khăn, tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp cần sớm thực hiện các giải pháp sau: Tháo gỡ các thủ tục v−ớng mắc để sớm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các diện tích đất mμ các hộ gia đình lμm đất ở, đất sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp đ−ợc nhμ n−ớc giao không thu tiền. Sửa đổi các quy định để đất ở đã đ−ợc cấp quyền sử dụng đất; đất đang lμm mặt bằng sản xuất, kinh doanh hoặc đất doanh nghiệp mua lại bằng quyền sử dụng hoặc đã đ−ợc giao đất có thu tiền sử dụng đất đều đủ điều kiện đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dμi. Xoá bỏ quy định ng−ời sử dụng đất kinh doanh đã phải trả tiền để đ−ợc quyền sử dụng đất phải trả thêm tiền thuê đất. Cho phép các doanh nghiệp không phân biệt thμnh phần kinh tế có quyền góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất vμo liên doanh với n−ớc ngoμi. Hình thμnh vμ phát triển thị tr−ờng bất động sản, bao gồm cả quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Nhμ n−ớc thu hồi vμ đền bù những diện tích đất sử dụng sai mục đích hoặc bỏ hoang để cho các doanh nghiệp thuê lμm mặt bằng sản xuất, không yêu cầu cơ sở sản xuất kinh doanh đ−ợc thuê đất phait tự tiến hμnh đền bù. 3.3 Chính sách tμi chính hỗ trợ doanh nghiệp t− nhân về khoa học công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Tiến hμnh khoa học- công nghệ luôn lμ một yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh gnhiệp trên thi tr−ờng. Vì vậy chính sách, giải pháp tμi chính cần đ−ợc thực hiện lμ: Có chính sách xây dựng các trung tâm t− vấn hỗ trợ phát triển KTTN, các trung tâm nμy sẽ trợ giúp các doanh nghiệp trên các khía cạnh nh−: bồi 41
  42. d−ỡng kiến thức khoa học công nghệ cho các hộ kinh doanh vμ doanh nghiệp; cung cấp thông tin thị tr−ờng, mở rộng các hoạt động xúc tiến th−ơng mại; h−ớng dẫn xây dựng vμ quản lý dự án đầu t− cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp đầu t− đổi mới, chuyển giao công nghệ; có thuế suất −u đãi đối với vật t− hμng hoá nhập khẩu cần −u đãi; hạch toán chi phí đổi mới, hiện đại hoá công nghệ đ−ợc tính vμo giá thμnh sản phẩm. Sớm giảm giá dịch vụ viễn thông, internet bằng với mức các n−ớc trong khu vực. 3.4 Các chính sách về thuế, kế toán vμ kiểm toán. Tiếp tục nghiên cứu hoμn thiện chính sách thuế theo h−ớng: đảm bảo sự công bằng vμ bình đẳng giữa các thμnh phần kinh tế; đơn giản, rõ rμng vμ tạo thuận lợi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh; hạn chế phiền hμ vμ tiêu cực Thực hiện nghiêm các luật thuế, chống lạm thu, thất thu thuế; bổ sung các chế tμi xử lý các vi phạm vμ chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ. Thực hiện chế độ kê khai nộp thuế GTGT đối với các hộ kinh doanh đơn giản hơn cho phù hợp với quy mô kinh doanh vμ trình độ quản lý của họ. Hoμn thiện hệ thống thuế suất thuế TNDN theo h−ớng không phân biệt doanh nghiệp trong n−ớc vμ doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Rμ soát lại các quy định về chi phí hợp lý, hợp lệ phù hợp với thực tế nhằm thúc đẩy KTTN phát triển. Sửa đổi biểu thuế nhập khẩu theo h−ớng giảm số l−ợng mức thuế suất, không phân biệt thuế suất theo mục đích sử dụng; mở rộng danh mục hμng hoá nhập khẩu để thuận lợi cho viẹc áp mã hμng hoá tính thuế. 42
  43. Kết luận Thực tễn phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy vai trò rất quang trọng của khu vực kinh tế t− bản t− nhân trong giải quyết việc lμm, động viên nguồn vốn, khai thác tμi nguyên lμm ra nhiều của cải phục vụ nâng cao đời sống vμ đóng góp cho đất n−ớc. Phát triển kinh tế t− bản t− nhân, vì thế, lμ một trong những điều kiện của phát triển bền vững. Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã thấy đ−ợc vai trò đó của khu vực kinh tế t− bản t− nhân thể hiện trong đ−ờng lối vμ những chính sách lớn, b−ớc đầu đã tạo ra điều kiện, môi tr−ờng cho sự phát triển của khu vực kinh tế t− bản t− nhân vμ khu vực kinh tế nμy đã đạt đ−ợc những thμnh tựu nhất định. Khu vực kinh tế t− bản t− nhân ở Việt Nam tuy có b−ớc phát triển trong những năm đổi mới nh−ng vẫn ch−a phát triển đúng mức vμ còn nhiều hạn chế: tốc đọ tăng tr−ởng ch−a t−ơng xứng với tiềm năng hiện có, qui mô sản xuất còn nhỏ bé, manh mún, do thiếu nhiều điều kiện nên ch−a ứng dụng đ−ợc những thμnh tựu của khoa học công nghệ, sản phẩm lμm ra có chất l−ợng thấp, mẫu mã nghèo nμn, sức cạnh tranh kém. Bộ phận kinh tế t− bản t− nhân có vốn đầu t− n−ớc ngoμi tuy trình độ khá hơn bộ phận kinh tế t− bản t− nhân trong n−ớc về các mặt trên đây nh−ng hiện vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Để phát huy đ−ợc vai trò vị trí của kinh tế t− bản t− nhân trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá, cần tiếp tục đổi mới, hoμn thiện hơn nữa môi tr−ờng thể chế cho sự phát triển- nhất lμ cụ thể hoá Luật doanh nghiệp sửa đổi (mới đ−ợc ban hμnh), thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t− bản t− nhân phát triển./. 43
  44. Tμi liệu tham khảo 1. Sách: Phát triển kinh tế t− bản t− nhân định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Trần Ngọc Bút NXB Chính trị quốc gia, 2002. 2. Sách: Thanh phần kinh tế cá thể, tiểu chủ vμ t− bản t− nhân-lý luận vμ chính sách. TS Hμ Huy Thμnh(chủ biên) NXB Chính trị quốc gia. 3. Sách: Giáo trình Luật kinh tế NXB Công an nhân dân Hμ nội,2002 4. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin NXB Chính trị quốc gia Hμ nội, 2002 5. Bμi: Vai trò của kinh tế t− bản t− nhân trong nền kinh tế Việt Nam. Nguyễn Hữu Oánh Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 283-tháng 12-2001. 6. Bμi: Tμi chính với sự phát triển kinh tế t− bản t− nhân. Nguyễn Đăng Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số9-tháng 9-2002. 7. Bμi: Mấy vấn đề lý luận từ thực tế phát triển kinh tế t− bản t− nhân phi nông nghiệp. Đμo Xuân Sâm Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 9-tháng9-2002. 8. Bμi: T− nhân hoá doanh nghiệp nhμ n−ớc: thực tế từ các n−ớc có nền kinh tế chuyển đổi. Tr−ơng Đông Lộc Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 295-tháng12-2002. 9. Bμi: Một số vấn đề về quản lý nhμ n−ớc đối với khu vực kinh tế t− bản t− nhân Hμ Nội. Nghiêm Xuân Đạt Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 305-tháng10-2003. 10.Bμi: Vấn đề bóc lột của kinh tế t− bản t− nhân vμ đảng viên lμm kinh tế ở n−ớc ta hiện nay. Trần Bạch Đằng. Tạp chí phát triển kinh tế, số 149-tháng3-2003. 11.Bμi: Vấn đề sở hữu vμ kinh tế t− bản t− nhân ở n−ớc ta hiện nay. Hồ Trọng Viện Tạp chí phát triển kinh tế, số 141-tháng7-2002. 44
  45. 12. Bμi: Chính sách vĩ mô đối với khu vực t− nhân. Lê Khoa Tạp chí phát triển kinh tế, số 141-tháng7-2002. 45