Tiểu luận Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

pdf 35 trang phuongnguyen 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_tin_dung_trong_nen_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_x.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  1. Đề tμi: Tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1
  2. Lời nói đầu -Tín dụng đ−ợc hiểu theo nghĩa đơn giản đó lμ mối quan hệ vay m−ợn, nh−ng nó lại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị tr−ờng nói chung vμ trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. - Mục đích của bμi viết lμ mong một phần lμm sáng tỏ, nêu bật nên đ−ợc tầm quan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng nói chung vμ đặc biệt lμ quan hệ tín dụng trong nền kinh thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất , chức năng, vai trò cũng nh− các hình thức tồn tại của quan hệ tín dụng , đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ thể của n−ớc ta -một n−ớc đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đề tμi: Tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  3. Nội dung chính I, Bản chất vμ chức năng của quan hệ tín dụng: 1,Bản chất của quan hệ tín dụng: Tín dụng lμ một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hμng hoá vμ l−u thông hμng hoá. Trong nền kinh tế hμng hoá không có ai chỉ mua hμng hoá hoặc ng−ợc lại. Các doanh nghiệp khi thì họ đóng vai trò ng−ời mua mua các yếu tố đầu vμo từ các hộ gia đình vμ khi thì họ lại đóng vai trò ng−ời bán bán hμng hoá, dịch vụ trên thị tr−ờng hμng hoá vμ dịch vụ. Hộ gia đình thì mua hμng hoá, dịch vụ từ các doanh nghiệp vμ bán các yếu tố sản xuất nh− sức lao động cho các doanh nghiệp trên thị tr−ờng các yếu tố sản xuất. Còn ở địa vị của chính phủ thì khi họ đóng vai trò ng−ời mua hμng hoá, khi thì họ lμ ng−ời đầu t− hay ng−ời bán. Nh− vậy sẽ nảy sinh tình huống sự vận động của tiền tệ trong quá trình sản xuất không ăn khớp với nhau về thời gian vμ không gian nảy sinh ra tình hình sau: Có những doanh nghiệp đã tiêu thụ đ−ợc hμng hoá nh−ng ch−a đến kỳ trả công cho ng−ời lao động, ch−a phải mua nguyên vật liệu, hoặc các khoản chi ch−a phải thanh toán v.v tức lμ doanh nghiệp có tồn tại khoản tiền tạm thời nhμn rỗi, không sinh lời. Ng−ợc lại, có doanh ngiệp ch−a tiêu thụ đ−ợc hμng hoá,nh−ng lại có nhu cầu tiền mua sắm trang thiết bị v.v Mặt khác, trong các tầng lớp dân c− có bộ phận không tiêu hết ngay số tiền họ kiếm đ−ợc mμ để giμnh sử dụng vμo các mục đích khác nhau của đời sống, tức lμ có khoản tiền nhμn rỗi nh−ng bộ phận dân c− khác lại đang cần tiền cho các nhu cầu chi phí cho các khoản lớn hơn. Tình hình nμy cũng t−ơng tự với các tổ chức kinh tế, vμ ngay cả Nhμ N−ớc cũng cần tiền để bù đắp những thiếu hụt ngân sách. Nh− vậy, xét trên phạm vi toμn xã hội, các tổ chức kinh doanh, bộ phận dân c− có số tiền nhμn rỗi trong l−u thông, với t− cách lμ những ng−ời chủ sở hữu tiền tệ ai cũng muốn sao cho đồng tiền cua mình sinh lời. Ng−ợc lại, có bộ phận doanh ngiệp, bộ phận dân c− cần sử dụng số tiền đó trong thời gian nhất định vμ họ chấp nhận trả một khoản tiền lời nhất định. Mâu thuẫn nμy đ−ợc giải quyết thông qua hình thức tín dụng. Vậy tín dụng lμ quan hệ kinh tế d−ới hình thức quan hệ tiền tệ mμ ng−ời chủ sở hữu tiền tệ cho ng−ời khác vay trong thời gian nhất định để thu món tiền lời gọi lμ lợi tức. Tín dụng lμ một phạm trù của kinh tế hμng hoá, lμ hình thức vận động của vốn cho vay. Sự cần thiết của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hμng hoá đ−ợc quyết định bởi đặc điểm sản xuất hμng hoá, bởi sự phát triển của chức năng tiền tệ lμm ph−ơng tiện thanh toán. Nh− vậy sự ra đời của quan hệ tín dụng lμ một tất yếu khách quan trong một nền kinh tế phát triển. 2,Các chức năng của tín dụng:
  4. Lμ một bộ phận của hệ thống tμi chính, quan hệ tín dụng cũng có chức năng phân phối vμ giám đốc. Chức năng phân phối của tín dụng đ−ợc thực hiện thông qua phân phối lại vốn.Phân phối của tín dụng dựa trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoμn trả vμ có hiệu quả. Nội dung của chức năng nμy biểu hiện ở cơ chế "hút"(hay huy động) các nguồn vốn tiền tệ nhμn rỗi, phân tán trong xã hội để "đẩy" ( hay cho vay) nó vμo hoạt động sản xuất kinh doanh vμ tiêu dùng, "thu hồi" vốn cho vay theo kỳ hạn vμ "tham dự phân phối" ở các cơ sở đi vay theo số l−ợng cho vay với tỷ suất lợi tức đã ghi trong hợp đồng. Chức năng giám đốc, thực hiện chức năng giám đốc tức lμ thông qua nghiệp vụ nhận gửi vμ cho vay đ−ợc phản ánh trên sổ sách kế toán để kiểm tra, giám sát các hoạt động của các tổ chức tín dụng, kiểm tra việc chấp hμnh chính sách tμi chính nói chung. Ng−ời có vốn cho vay luôn quan tâm đến sự an toμn của vốn; không những thế , họ còn mong muốn vốn của họ khi sử dụng có khả năng sinh lợi để họ có thể thu về thêm một khoản lợi tức. Muốn vậy, ng−ời cho vay phải am hiểu vμ kiểm soát hoạt động của ng−ời đi vay, từ khâu xem xét t− cách pháp nhân của ng−ời đi vay, tình hình vốn liếng, mặt hμng sản xuất kinh doanh về cả số l−ợng vμ chất l−ợng, khả năng trả nợ nói riêng vμ tình hình tμi chính nói chung,quan hệ với các chủ nợ khác v.v Sau khi xem xét t− cách pháp nhân để cho vay, ng−ời cho vay còn phải kiểm soát việc sử dụng vốn cho vay có đúng mục đích không, có hiệu quả không để điều chỉnh liều l−ợng vốn vay vμ để thu hồi vốn đúng hạn, có kèm lợi tức. II,Vai trò vμ các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng địng h−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 1,Vai trò của tín dụng: Thực hiện tốt hai chức năng trên, tín dụng có vai trò sau đây: _ Với t− cách lμ công cụ tập trung vốn vμ tích luỹ ,tín dụng góp phần giảm hệ số tiền nhμn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong l−u thông vμ góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ. _Tín dụng góp phần cung cấp khối l−ợng vốn cho các doanh nghiệp, từ đó tăng qui mô sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật vμ công nghệ mới, nâng cao năng xuất lao động vμ chất l−ợng sản xuất, tạo khả năng vμ khuyến khích đầu t− vμo các công trình lớn, các ngμnh, lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng đối với quốc kế dân sinh, thúc đẩy lực l−ợng sản xuất phát triển. _Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao l−u tiền tệ giữa n−ớc ta vμ các n−ớc khác trong khu vực vμ trên thế giới.
  5. _Tín dụng góp phần vμo việc hình thμnh, điều chỉnh vμ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. _Tín dụng tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho c− dân cải thiện đời sống. 2, Các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa: ở n−ớc ta việc chuyển sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ N−ớc, các hoạt động tín dụng cũng phải đ−ợc đổi mới cả về nội dung, hình thức lẫn phạm vi tính chất của nó. Kinh tế thị tr−ờng tạo ra khả năng mở rộng phạm vi hoạt động của tín dụng; đến l−ợt mình, tín dụng lại thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tích tụ vμ tập trung sản xuất. Sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng đ−a đến việc thu hút vμ huy động một l−ợng vốn trong thời gian nhanh nhất vμ với lãi suất thấp nhất, kịp thời đáp ứng mọi nhu cầu của doanh nghiệp. Thừa nhận hoạt động tín dụng lμ hoạt động kinh doanh tiền tệ thì lợi tức phải đ−ợc xem nh− lμ giá cả của loại hμng hoá-tiền tệ vμ nó thay đổi theo quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng tiền tệ. Chính sự thay đổi của lợi tức trong từng thời kỳ góp phần vμo việc điều hoμ cung cầu về vốn tiền tệ trong toμn nền kinh tế. Với tác dụng đó, quan hệ tín dụng đ−ợc sử dụng nh− lμ một công cụ kinh tế vĩ mô, cùng với quan hệ tμi chính, để điều tiết nền kinh tế. Do đó khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng thì quan hệ tín dụng ở Việt Nam tồn tại d−ới các hình thức sau: _Tín dụng ngân hμng Đây lμ hình thức tín dụng rất quan trọng vμ lμ quan hệ tín dụng chủ yếu giữa ngân hμng vμ các doanh nghiệp. Nó lμ hình thức mμ các quan hệ tín dụng đ−ợc thực hiện thông qua vai trò trung tâm của ngân hμng. Nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp vμ cá nhân. Theo đμ phát triển của nền kinh tế, hình thức tín dụng ngân hμng ngμy cμng trở thμnh hình thức chủ yếu không chỉ ở trong n−ớc mμ còn trên tr−ờng quốc tế. Tuỳ theo cách phân chia khác nhau, tín dụng ngân hμng có các loại khác nhau. Nếu phân chia theo thời gian: +Tín dụng ngắn hạn + Tín dụng trung hạn ( trên 1 năm vμ d−ới 5 năm) + Tín dụng dμi hạn (trên 5 năm). Nếu phân chia theo đối t−ợng đầu t− của tín dụng: + Tín dụng vốn l−u động + Tín dụng vốn cố định _Tín dụng Nhμ N−ớc
  6. Tín dụng nhμ n−ớc lμ quan hệ vay m−ợn có hoμn trả vốn vμ lãi sau một thời gian nhất định giữa Nhμ n−ớc với các tổ chức kinh tế trong n−ớc, giữa Nhμ n−ớc với các tầng lớp dân c−, giữa Nhμ n−ớc với chính phủ các n−ớc khác Hình thức nμy đ−ợc thực hiện thông qua việc Nhμ n−ớc phát hμnh công trái bằng thóc, bằng vμng, bằng tiền để vay dân khi ngân sách Nhμ n−ớc thiếu hụt. Tính hiệu quả của hình thức tín dụng Nhμ n−ớc phụ thuộc vμo việc thực hiện đúng đắn nguyên tắc tự nguyện vμ cùng có lợi giữa Nhμ n−ớc vμ ng−ời đi mua công trái. Muốn vậy phải đảm bảo lãi suất tín dụng Nhμ n−ớc phù hợp với lãi suất tín dụng ngân hμng, thời gian trả phải đảm bảo đúng thời gian ghi trên công trái, ph−ơng thức thanh toán đơn giản, thuận tiện cho ng−ời mua công trái. _Tín dụng tập thể (hay tín dụng nhân dân): Tín dụng tập thể lμ hình thức tự nguyện góp vốn của các thμnh viên cho nhau vay hoặc để cùng nhau kinh doanh tín dụng. Nó tồn tại d−ới hình thức tổ chức nh− các hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tín dụng Tín dụng tập thể lμ hình thức có vai trò bổ sung cho tín dụng ngân hμng về huy động vμ cho vay chủ yếu ở nông thôn. ở n−ớc ta, hợp tác xã tín dụng đ−ợc thμnh lập từ năm 1956 vμ trở thμnh phổ biến vμo những năm 1960, có tác dụng một thời trong phong trμo hợp tác hoá. Song, do hoạt động theo cơ chế hμnh chính bao cấp, nó chỉ lμ "chân rết" của ngân hμng, nên đã bị hạn chế tác dụng vμ tan rã. Từ khi có chỉ thị 100 của Ban Bí th− trung −ơng về khoán sản phẩm trong hợp tác xã nông nghiệp, trong nông thôn đã xuất hiện mạnh mẽ nhu cầu tín dụng. Năm 1982, các hợp tác xã tín dụng đ−ợc khôi phục lại. Các quỹ tín dụng nhân dân vμ các hình thức tín dụng khác, kể cả tín dụng nặng lãi xuất hiện ngoμi ngân hμng, mμ đỉnh cao lμ năm 1988 vμ đầu năm 1989. Chẳng bao lâu, hμng loạt những tổ chức tín dụng đó bị đổ vỡ, mất khả năng thanh toán vμ chi trả, đã gây rối loạn về kinh tế- xã hội, nhất lμ trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Hậu quả trên do nhiều nguyên nhân, song tr−ớc hết phải kể đến sự thiếu thể chế pháp lý hoμn chỉnh, thiếu hệ thống kiểm tra, thanh toán có hiệu lực để hoạt động tín dụng đ−ợc an toμn vμ nằm trong khuôn khổ của luật pháp thống nhất. Tín dụng tập thể lμ hình thức tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị tr−ờng, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn khi hộ gia đình lμ đơn vị kinh tế tự chủ vμ khi ngân hμng ch−a v−ơn tới từng hộ nông dân. Tuy nhiên điều đó chỉ trở thμnh hiện thực khi các tổ chức tín dụng tập thể có cơ chế kinh doanh phù hợp, tồn tại vμ phát triển trên cơ sở tôn trọng pháp luật, nhất lμ pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, có sự giúp đỡ của Nhμ n−ớc.
  7. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , ngoμi các hình thức tín dụng chủ yếu trên còn có một số hình thức tín dụng khác nh− tín dụng tiêu dùng, tín dụng học đ−ờng III, Thực trạng ,quan điểm vμ những giải pháp đổi mới quan hệ tín dụng ở Việt Nam: Ta có thể lấy một ví dụ minh hoạ nh− sau : nếu coi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tr−ớc kia lμ một ngôi nhμ ba tầng vμ quan hệ tín dụng lμ cầu thang trong ngôi nhμ đó, thì khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng đ−ợc ví nh− một toμ nhμ chọc trời vμ quan hệ tín dụng lμ chiếc cầu thang máy giúp việc đi lại, l−u thông trong toμ nhμ đ−ợc dễ dμng, thuận tiện. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây lμ phải đặt vị trí của cầu thang ở chỗ nμo để mang lại hiệu quả sử dụng tốt nhất. Tại Việt Nam, trong những năm qua quan hệ tín dụng đã đ−ợc cải cách rất nhiều vμ đã mang lại những hiệu quả nhất định, cũng nh− vẫn còn tồn tại một số mặt còn yếu kém. Để hiểu đ−ợc cạn kẽ chúng ta cùng đi tìm hiểu về quan hệ tín dụng ở Việt Nam: thực trạng, những thμnh tựu ,những hạn chế vμ ph−ơng h−ớng khắc phục, đổi mới. 1,Tín dụng ngân hμng: a,Thực trạng: _Tại Việt Nam ngân hμng Nhμ N−ớc đóng vai trò lμ ngân hμng trung −ơng , lμ cơ quan quản lý Nhμ N−ớc giám sát hoạt động khu vực tiền tệ vμ kiểm soát khối l−ợng tiền trong nền kinh tế . Ngân hμng Nhμ N−ớc lμ cơ quan duy nhất có khả năng phát hμnh tiền. Vμ ngân hμng Nhμ N−ớc có ba chức năng sau: kiểm soát các ngân hμng th−ơng mại hoạt động đúng luật; lμ ng−ời cho vay cuối cùng, hay lμ ngân hμng của cá ngân hμng vμ cuối cùng lμ chức năng kiểm soát mức cung tiền. Trong khi đó thì ngân hμng th−ơng mại lμ ngân hμng nhận tiền gửi vμ cho vay với lãi suất, thông qua đó thu đ−ợc một khoản tiền lời từ sự chênh lệch lãi suất. Nh− vậy có thể nói quan hệ tín dụng ngân hμng ở Việt Nam chủ yếu lμ do các ngân hμng th−ơng mại đảm trách. Các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh của Việt Nam nhìn chung vẫn lμ các chủ thể giữ vị trí chủ chốt trong hệ thống nμy. Từ năm 1990, hệ thống ngân hμng Việt Nam đ−ợc sắp xếp lại thμnh 6 ngân hμng th−ơng mại quốc doanh, bao gồm: Ngân hμng Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, Ngân hμng Công th−ơng, Ngân hμng ngoại th−ơng, Ngân hμng Đầu t− vμ Phát triển, Ngân hμng Phục vụ ng−ời nghèo vμ Ngân hμng Phát triển nhμ ở vμ cơ sở hạ tầng đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống ngân hμng quốc doanh hoạt động rộng khắp trên cả n−ớc với 238 chi nhánh tại các tỉnh, thμnh phố vμ hơn 1000 chi nhánh cấp 3 trực thuộc tại khắp các vùng dân c−. Ngân hμng th−ơng mại quốc doanh thực sự trở thμnh chỗ dựa quan trọng, chủ yếu của các thμnh phần kinh tế, qua đó đóng góp quan trọng vμo tăng tr−ỏng ổn định kinh tế trong
  8. thời kì đổi mới. Các ngân hμng th−ơng mại cổ phần cũng lμ những thμnh phần đang lớn mạnh. Vμo thời điểm đầu thập kỉ 1990, cả n−ớc có 15 ngân hμng cổ phần, cho đến nay, các ngân hμng cổ phần đã vμ đang phát triển một cách nhanh chóng. Về số l−ợng đã có 48 ngân hμng cổ phần (trong đó có 32 ngân hμng cổ phần đô thị, 16 ngân hμng cổ phần nông thôn). Thực hiện chính sách mở cửa trong lĩnh vực ngân hμng, Nhμ n−ớc cũng đã cho phép ngân hμng n−ớc ngoμi đ−ợc hoạt động tại Việt Nam. Hiện nay trên lãnh thổ Việt Nam có hơn 5 ngân hμng liên doanh với n−ớc ngoμi. Bên cạnh các tổ chức mang tính chính thức, hệ thống ngân hμng Việt Nam cũng phải kể đến hoạt động tín dụng nhân dân. Hiện nay hệ thống nμy vẫn đang đ−ợc triển khai vμ phát triển rộng khắp trên phạm vi cả n−ớc. Ngoμi ra hoạt động của các tổ chức không chuyên ngμnh ngân hμng, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng vẫn có những hoạt động mang tính ngân hμng, đó lμ các tổ chức kinh tế thuộc các bộ các ngμnh, các cơ quan, các tổ chức đoμn thể chính trị, xã hội ví dụ nh− : hệ thống kho bạc nhμ n−ớc,Tổng cục Đầu t− vμ Phát triển, Bộ lao động Th−ơng binh vμ Xã hội, Tổng cục B−u điện, Hợp tác xã, Hội phụ nữ, Hội nông dân Với một cơ cấu tổ chức đa dạng vμ vẫn đang mở rộng nh− vậy, hệ thống ngân hμng Việt Nam đang từng b−ớc thể hiện sự lớn mạnh về số l−ợng, phần nμo chứng tỏ vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Tuy vậy, để đánh giá vμ nhận dịnh đúng đắn, chúng ta cần xem xét các mặt về chất l−ợng hoạt động của hệ thống nμy. - Về quy mô vốn tự có: Vốn của ngân hμng lμ một trong những điều kiện tiền đề cho hoạt động, phát triển vμ thể hiện tính cạnh tranh của ngân hμng th−ơng mại. Với một khoản vốn lớn, ngân hμng có khả năng cung cấp tín dụng lớn hơn, lμm giảm bớt rủi ro vμ lμ một yếu tố để ngân hμng có thể cải tiến công nghệ, mở rộng hoạt động vμ tăng khả năng cung cấp dịch vụ trên thị tr−ờng. Tuy vậy l−ợng vốn tự có của hệ thống ngân hμng th−ơng mại ViệtNam cũng hầu hết không đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh đ−ợc Nhμ n−ớc cấp vốn điều lệ từ ngân sách: trong đó Ngân hμng Ngoại th−ơng (NHNT), Ngân hμng Công th−ơng ( NHCT), Ngân hμng Đầu t− vμ Phát triển (NHĐT&PT), mỗi ngân hμng đ−ợc cấp 1100 tỷ đồng; riêng Ngân hμng NN&PTNT đ−ợc cấp vốn lớn nhất nh−ng cũng chỉ có 2200 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 1999, vốn tự có đã bổ sung của các NHTMQD cũng mới chỉ lên tới 2063 tỷ đồng ở NHNT, 1637 tỷ đồng ở NHCT, 1892 tỷ đồng ở NHĐT&PT vμ 2755 tỷ đồng ở NHNN&PTNT. Thử so sánh với số tμi sản của một số ngân hμng trên thế
  9. giới vμo thời điểm năm 1995: Deutsche Bank (Đức) 502.3 tỷ USD; Sumitomo Bank (Nhật) 498.9 tỷ USD ; Credit Lyonnais (Pháp) 337.6 tỷ USD; hay Chase Manhattan Bank (Mỹ) 333.8 tỷ USD thì mới thấy sự nhỏ bé vμ khoảng cách rất xa của các ngân hμng th−ơng mại Việt Nam. Ngay cả so sánh với khu vực thì ngân hμng th−ơng mại lớn nhất của Việt Nam (khoảng 170 triệu USD) chỉ có vốn đạt khoảng 1/5 mức của các ngân hμng của các n−ớc trong khu vực. Xét về khu vực ngân hμng cổ phần Việt Nam thì tình hình còn thiếu khả quan hơn. Theo đánh giá hiện nay thì có khoảng 11 ngân hμng cổ phần ch−a có đủ khả năng tăng vốn điều lệ theo yêu cầu. Hoạt động kinh doanh của các ngân hμng cổ phần ch−a thể hiện hiệu quả cao, do vậy việc tăng vốn rất khó khăn. Với quy mô vốn thấp vμ tỷ lệ an toμn vốn d−ới mức thông lệ quốc tế nh− hiện nay của các ngân hμng th−ơng mại Việt Nam, chúng ta đã bị hạn chế về khả năng tín dụng, tμi trợ cho hoạt động kinh doanh cũng gặp nhiều cản trở, khó mở rộng phạm vi hoạt động vμ đổi mới công nghệ ngân hμng, vμ cμng khó hơn trong việc cạnh tranh với các ngân hμng n−ớc ngoμi trên lãnh thổ Việt Nam. - Về vấn đề nợ quá hạn Hoạt động tín dụng lμ một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hμng th−ơng mại, lμ nguồn chủ yếu đem lại lợi nhuận. Nghiệp vụ nμy luôn phải gắn với rủi ro tín dụng, có thể ảnh h−ởng nghiêm trọng đến an toμn của ngân hμng. Trong hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn lμ một vấn đề khá nghiêm trọng. Theo tính toán của WB, nợ khó đòi phải xử lý theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam của hệ thống ngân hμng đạt trên 1 tỷ USD. Nếu căn cứ theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế thì số nợ khó đòi lên tới 3-4 tỷ USD. Số liệu từ nguồn khác cho thấy tỷ lệ nợ xấu trong tổng d− nợ trong toμn bộ hệ thống ngân hμng lên tới 12.7% (mức an toμn lμ d−ới 5%). Các nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn ngμy cμng gia tăng trong hệ thống ngân hμng Việt Nam có thể tóm l−ợc lμ: một số khoản nợ từ thời bao cấp không chi trả đ−ợc; hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đi vay vẫn ch−a cải thiện đ−ợc nhiều; nhiều doanh nghiệp vẫn đ−ợc cho vay theo chỉ thị chỉ đạo mμ không tính toán đến rủi ro tín dụng, đến điều kiện hoμn vốn vμ có lãi, các doanh nghiệp nμy lại chiếm một tỷ lệ vốn vay rất lớn; bản thân hoạt động của ngân hμng còn nhiều yếu kém, bất cập, một số cán bộ ngân hμng trình độ ch−a đáp ứng yêu cầu, một số khác bị biến chất, gây các vụ thiệt hại lớn. - Về hiệu quả huy động vốn vμ tín dụng Với các chức năng cơ bản của mình, huy động vốn vμ hoạt động tín dụng lμ những nghiệp vụ nền tảng của một ngân hμng th−ơng mại. Qua đó, ngân hμng huy động vốn nhμn rỗi trong nền kinh tế, đem cho vay các
  10. đối tác khác có nhu cầu về vốn. Với hoạt động nμy, các nguồn vốn d− thừa sẽ đ−ợc tận dụng vμ sử dụng hiệu quả hơn, những nơi cần đầu t− cũng có đ−ợc nguồn lực cần thiết để đạt đến sự phát triển tối −u. Năm 1995, các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh huy động đ−ợc 31700 tỷ VNĐ (kể cả ngoại tệ quy đổi). Tới năm 1999 thì số vốn huy động đ−ợc lên tới 115508 tỷ VNĐ, tăng 3.46 lần. Đối với các chi nhánh ngân hμng n−ớc ngoμi vμ ngân hμng liên doanh, năm 1995, huy động đ−ợc 2085 tỷ VNĐ (kể cả ngoại tệ quy đổi ), năm 1999 lên tới 14413 tỷ VNĐ, tăng 7 lần. Năm 2000, số d− tiền gửi tại các ngân hμng, tổ chức tín dụng (TCTD) đã tăng thêm 30%, một tốc độ rất cao có đ−ợc lμ nhờ một số giải pháp nh−: lãi suất huy dộng linh hoạt, phát hμnh trái phiếu ngân hμng Nhìn chung, số vốn huy động đ−ợc từ nền kinh tế vẵn tăng đều đặn trong các năm gần đây, rất có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh vốn đầu t− từ n−ớc ngoμi vμo n−ớc ta có xu h−ớng giảm sút. Tuy vậy, việc huy động vốn của các ngân hμng vẫn còn gặp nhiều hạn chế. Mức huy dộng vốn so sánh với các n−ớc trong khu vực thì Việt Nam vẵn còn ở mức thấp. Do vậy, nhìn chung, vẫn còn tình trạng d− thừa vốn trong dân c−, trong khi toμn bộ nền kinh tế lại đang trong giai đoạn rất cần vốn để phát triển. b, Những hạn chế: Sau các b−ớc đổi mới khá toμn diện, chuyển sang chuyên doanh, các ngân hμng th−ơng mại Việt Nam đã huy động đ−ợc một khối l−ợng đáng kể vốn trong n−ớc vμ quốc tế, thúc đẩy đầu t− cho sản xuất của các thμnh phần kinh tế, coi trọng đầu t− tín dụng −u đãi để phục vụ xoá đói giảm nghèo vμ thực hiện một số chính sách xã hội. Các dịch vụ mμ hệ thống ngân hμng cung cấp ngμy cμng đa dạng vμ tiện dụng, tiến dần đến các dịch vụ hiện đại của thế giới vμ khu vực. Tuy nhiên hệ thống ngân hμng th−ơng mại còn nhiều yếu kém, thể hiện ở một số khía cạnh sau: Thứ nhất, kết quả đạt đ−ợc vẫn còn hạn chế so với hệ thống ngân hμng của các n−ớc trong khu vực. Thứ hai, phần lớn các ngân hμng th−ơng mại còn thiếu một chiến l−ợc kinh doanh hiệu quả vμ bền vững trên cơ sở đánh giá đúng nguồn lực hiện có vμ dự báo môi tr−ờng kinh tế, chính sách kinh doanh, chính sách khách hμng, kế hoạch vμ cá biện pháp quản lý dμi hạn. Thứ ba, các ngân hμng th−ơng mại (nhất lμ các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh, ngân hμng th−ơng mại cổ phần) đều có chỉ số tμi chính yếu kém, hiệu quả kinh doanh thấp, vốn nhỏ; ngoμi ra sức cạnh tranh thấp, chất l−ợng tín dụng không cao, chi phí nghiệp vụ lớn, khả năng sinh lời thấp. Thứ t−, hệ thống kế toán ch−a phù hợp với chuẩn mực quốc tế, kinh nghiệm vμ nghiệp vụ ngân hμng quốc tế cũng nh− các thông tin về thị
  11. tr−ờng quốc tế còn hạn chế, công nghệ hiện đại ch−a đ−ợc ứng dụng nhiều Thứ năm, bộ máy tổ chức vμ quản lý nguồn nhân lực của các ngân hμng còn nhiều bất cập về cả trình độ quản lý vμ điều hμnh, kiến thức thị tr−ờng vμ kinh doanh, mô hình cồng kềnh vμ do đó chi phí cao. Một ví dụ điển hình nói nên những hạn chế của hệ thống ngân hμng Việt Nam đó lμ sự trao đảo của cả hệ thống ngân hμng vμo năm 2003. Do đặc điểm lμ trung gian tμi chính, lμ "chiếc ví" đựng tiền cho nền kinh tế, hoạt động ngân hμng tác động tới tất cả các yếu tố kinh tế xã hội với tính chất dây chuyền. Hoạt động ngân hμng th−ờng xuyên chịu những ảnh h−ởng khách quan rất khó kiểm soát do "thông tin không đối xứng". Trong đó, những tin đồn thất thiệt đ−ợc xem nh− một hiểm hoạ. Những tin đồn thất thiệt th−ờng xuất hiện không có căn cứ với mục đích phá hoại rõ rệt. Những ngμy giữa tháng 10-2003, không hiểu từ đâu xuất hiện những tin đồn thất thiệt nhằm vμo Ngân hμng TMCP A Châu (ACB). Những tin đồn đ−ợc tung ra rất " thâm độc" rằng Tổng giám đốc ngân hμng nμy bỏ trốn, bị bắt; ACB có vấn đề đến nỗi ngân hμng ACB - ngân hμng mạnh nhất trong các ngân hμng cổ phần ở Việt Nam phải một phen điêu đứng. Tổng giám đốc ACB -ông Phạm Văn Thiệt, thậm chí cả Thống đốc Ngân hμng Nhμ N−ớc- ông Lê Đức Thuý vμ Phó chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh - ông Nguyễn Thiện Nhân đã phải trực tiếp đến các điểm giao dịch của Ngân hμng để giải thích vμ minh chứng cho sự thất thiệt của tin đồn trên lμ mục đích phá hoại hoạt động của ACB nói riêng vμ hệ thống ngân hμng nói chung. Nhân viên của ngân hμng nμy phải lμm việc trong tình trạng quá tải khi không ít khách hμng cả tin rút vốn. Cuối cùng rồi hoạt động của ACB cũng trở lại bình th−ờng, tin đồn trên cũng đ−ợc xác định lμ tin đồn nhảm nhí Đây lμ sự cố điển hình cho thấy tác hại của những lời đồn thổi. Sự kiện ACB vừa kịp "nguội",một thời gian ngắn sau đó lại xuất hiện một tin liên quan tới lĩnh vực ngân hμng. Số lμ ngμy 9 vμ 10-11 vừa qua,trên một tờ báo xuất hiện một tin lμ "Hệ thống thanh toán ATM của Vietcombank bị sự cố lμm nhiều giao dịch phải đình trệ, nhiều thẻ ATM (thẻ ghi nợ nội địa connect 24) bị hệ thống xoá bỏ ra khỏi mạng giao dịch". Nh−ng ngay sau đó, bμ Nguyễn Thị Hμ, phó tổng giám đốc Vietcombank đã chính thức bác bỏ tin nμy.Theo bμ Hμ thì trong hai ngμy 9 vμ 10- 11, hệ thông smáy ATM của Vietcombank đã xử lý khoảng trên 30.000 giao dịch khác nhau cho khách hμng trên toμn quốc, vμ đây lμ minh chứng rõ rệt nhất về việc không có chuyện gì xảy ra đối với hệ thống ATM của Vietcombank. Đó lμ ch−a nói đến việc, trong hoạt động ngân hμng rủi ro lμ không thể tránh khỏi, do vậy sự trục trặc của hệ thống, kiểu nh− hệ thống ATM nếu có cũng lμ bình th−ờng. Cũng phải nói thêm rằng, rút tiền tại máy ATM ng−ơì ta
  12. chỉ rút một ít để tiêu dùng, nh−ng tại n−ớc ta có những ng−ời rút rất nhiều , rút một lúc hμng chục triệu hoặc hơn, nên l−ợng tiền trong khay của máy ATM hết ch−a kịp tiếp quỹ , cộng với đôi lúc đ−ờng truyền viễn thông trục trặc ( hiện t−ợng nμy cũng th−ờng xảy ra ) thế lμ lập tức có d− luận đ−ờng truyền trục trặc, có vấn đề vμ khách hμng có thể bị mất tiền. Quả lμ những lời đồn hết sức thiếu căn cứ. Những ngμy cuối năm 2003, d− luận lại xuất hiện một tin đồn " cay độc" rằng n−ớc ta sắp thực hiện đổi tiền. Chuyện bắt đầu từ việc ngân hμng Nhμ N−ớc họp báo thông báo phát hμnh thêm một số tiền giấy vμ tiền xu mới. Xét về bản chất , việc phát hμnh thêm tiền có mệnh giá mới chỉ nhằm mục đích thay đổi cơ cấu theo h−ớng tăng công cụ thanh toán, chứ không lμm tăng l−ợng cung tiền trong nền kinh tế . Thế nh−ng ,các thế lực phản động đã không chừa một thủ đoạn nμo để thực hiện mục đích phá hoại. Lợi dụng vμo sự cả tin vμ sự thiếu thông tin của một bộ phận nhỏ ng−ời dân, tin vμo việc đổi tiền đ−ợc các thế lực phản động tung ra. Chính từ các tin đồn nμy cộng với một vμi nguyên nhân khác nên chỉ vμi ngμy sau thời điểm công bố phát hμnh các mệnh giá tiền mới, đây đó đã có hiện t−ợng tích trữ, găm giữ vμng vμ USD vì lo ngại tiền Việt Nam sẽ mất giá. Giá vμng vμ USD tại thị tr−ờng tự do tăng lên rất nhanh. Chỉ trong vòng có mấy ngμy , giá vμng từ khoảng 735.000 đồng/chỉ tăng lên xấp xỉ 800.000 đồng/chỉ ,còn giá USD thị tr−ờng chợ đen cũng tăng lên gần 500 dồng/USD chỉ trong một thời gian rất ngắn. Tuy nhiên, mọi việc cuối cùng đã rõ ,cả Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc dến các quan chức cao cấp khác của Ngân hμng nhμ n−ớc cho biết tỉ giá USD/VNĐ sẽ tăng không quá 1,6% trong năm nay vμ VNĐ sẽ đảm bảo giá trị. Ngoμi ra, Ngân hμng Nhμ N−ớc cũng hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu vμng để bình ổn thị tr−ờng trong n−ớc. Nhờ vậy tỉ giá VNĐ/USD đã hạ xuống . Nh−ng nμo đã hết, trong những ngμy nghỉ của tuần lễ cuối cùng năm 2003, d− luận lại xôn xao với tin đồn : Ngân hμng Việt Nam sẽ thu hồi hai loại tiền nhựa mới phát hμnh do chúng không đ−ợc in năm sản xuất. Phó giám đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam- Nguyễn Thị Kim Phụng phải tức tốc mở cuộc họp báo ngay trong tối ngμy 27-12 để khẳng định: đây lμ tin đồn thất thiệt nhằm gây mất ổn định tình hình an ninh tiền tệ . Căn nguyên của tin đồn nμy xuất phát hiện : cả mặt tr−ớc vμ mặt sau của hai tờ bạc 50.000 vμ 500.000 không đ−ợc in năm sản xuất . Chúng ta cần biết rằng, tại Việt Nam hiện nay ch−a có luật nμo qui định bắt buộc phải in năm sản xuất trên mặt đồng tiền. Một số đồng tiền giấy tr−ớc đây cũng không in năm sản xuất . Tuy nhiên,ở những giấy bạc mới, yếu tố năm sản xuất đã đ−ợc mã hoá vμo dãy số xêri ở góc d−ới bên phải đòng tiền. Sự c−ơng quyết vμ kịp thời của Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam trong việc xử
  13. lý các tình huống đã tác động hiêụ quả tới việc bình ổn thị tr−ờng vμ hoạt động kinh doanh Ngân hμng. Đối với hệ thống Ngân hμng nhμ n−ớc Việt Nam d−ờng nh− năm 2003 lμ năm chịu nhiều hậu quả đầu tiên về những tin đồn thất thiệt. Đăc biệt, có một số tin đồn có biểu hiện cho thấy có chủ ý với mục đích phá hoại. Mặc dù mọi việc đ−ợc giải quyết nhanh chóng vμ kịp thời, nh−ng tác động của nó cũng không khỏi lμm nhiều ng−ời giật mình . Theo lôgíc thì sự phát trển th−ờng tỷ lệ thuận với các thủ đoạn của bọn tội phạm. Lĩnh vực Ngân hμng cμng phát triển thì thủ đoạn của chúng cũng cμng tinh vi hơn. Do đó, ngμnh ngân hμng cần phải có những giải pháp mạnh mẽ để hạn chế tình trạng nμy từ khi còn " trứng n−ớc". Cụ thể lμ ngμnh ngân hμng cần phải quan tâm xác đáng tới vấn đề thanh khoản, an toμn vμ phòng ngừa rủi ro trong môi tr−ờng cạnh tranh của cơ chế thị tr−ờng với khách hμng lμ th−ợng đế. Phải có sự đảm bảo phục vụ tốt khách hμng nh−ng cũng phải tạo ra sự an toμn trong hoạt động, tránh tr−ờng hợp hoạt động có biểu hiện thiếu lμnh mạnh ,tạo điều kiện cho bọn xấu lợi dụng vì mục đích phá hoại. Những kẻ có ý đồ xấu đã vμ sẽ tìm cách lμm chao đảo một ngân hμng nμo đó nói riêng vμ cả một hệ thống ngân hμng nói chung , nếu kích động đ−ợc d− luận vμ gây tâm lý hoang mang với mục đích lμm cho ng−ời dân tin rằng ngân hμng có vấn đề nên rủ nhau đi rút vốn tr−ớc thời hạn dẫn đến ngân hμng có thể sụp đổ. Có thể nói, từ tr−ớc đến nay ngμnh ngân hμng chỉ xử lý các loại rủi ro đ−ợc dự báo vμ phân tích đ−ợc, còn những rủi ro về thị tr−ờng, nh− tin đồn thất thiệt chẳng hạn ngân hμng khó có thể đánh giá đ−ợc. Để khắc phục tình trạng nμy, sắp tới các ngân hμng phải chú trọng công tác dịch vụ khách hμng nhằm tăng c−ờng sự gần gũi giữa khách hμng vμ ngân hμng .Các ngân hμng nên th−ờng xuyên thực hiện tiếp xúc với khách hμng, thông báo kịp thời về tình hình kinh doanh của mình có thể kiểm toán. Các ngân hμng cũng cần tận dụng nhiều kênh truyền thông để đ−a tin về sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hμng qua đó cũng lμ dùng thông tin chính thống để đập lại những tin đồn thất thiệt. Hoạt động kinh doanh lμnh mạnh cùng với công tác chăm sóc khách hμng vμ một số biện pháp hợp lý khác sẽ lμ một giải pháp hiệu quả để nếu các tin đồn thất thiệt xuất hiện cũng sẽ khó gây ra những tác động trong hoạt động kinh doanh. c, Giải pháp: - Đối với các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh: + Cần tiến hμnh lμnh mạnh hoá tμi chính của mình trên cơ sở cơ cấu lại nợ, lμm sạch bảng tổng kết tμi sản vμ áp dụng các biện pháp nhằm ngăn ngừa phát sinh nợ xấu.
  14. + Cần bổ sung vốn điều lệ cho các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh bằng các nguồn thu từ ngân sách, tái cấp vốn, tái đầu t− vμ cổ phần hoá. + Tách bạch hoạt động tín dụng chính sách ra khỏi các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh, trên cơ sở thμnh lập ngân hμng phục vụ các đối t−ợng chính sách, tạo điều kiện cho các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh thực sự hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng vμ dịch vụ ngân hμng theo nguyên tắc thị tr−ờng. + Thμnh lập công ty quản lý nợ quy mô quốc gia nhằm giúp các ngân hμng th−ơng mại nói chung vμ các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh nói riêng giải quyết kịp thời các khoản nợ tồn đọng, tránh khỏi các tác động xấu đến các giai đoạn sau. + Xây dựng thí điểm vμ đ−a vμo áp dụng mô hình tổ chức ngân hμng th−ơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo đó, cơ cấu chủ yếu của các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh lμ quản lý theo nhóm khách hμng vμ loại dịch vụ của một ngân hμng đa năng, thay thế cho việc quản lý theo chức năng vμ nghiệp vụ hiện nay, đồng thời tổ chức vμ cơ cấu lại các định chế nội bộ các cơ quan quản lý rủi ro, quản lý tμi sản nợ, tμi sản có, thanh tra kiểm soát nội bộ. + Cơ cấu lại tổ chức bộ máy ngân hμng th−ơng mại quốc doanh nhằm lμm rõ vμ tăng c−ờng mối quan hệ giữa cơ quan quản lý vμ cơ quan điều hμnh theo h−ớng nâng cao năng lực của hội đồng quản trị vμ đặc biệt lμ quản lý chiến l−ợc vμ quản lý rủi ro, nâng cao năng lực điều hμnh của ban giám đốc trên cơ sở cơ cấu lại các ban, phòng nghiệp vụ ở hội sở chính vμ các chi nhánh theo mô hình lấy nhóm khách hμng vμ loại dịch vụ lμm cơ sở. + Nhμ n−ớc nên chủ động mở rộng quyền tự chủ của các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh cùng với các doanh nghiệp Nhμ n−ớc khác; tăng c−ờng công tác thanh tra, giám sát từ xa vμ công tác kiểm toán nội bộ trên cơ sở hiện đại hoá hệ thống thông tin, chế độ báo cáo thống kê. + Hiện đại hoá công nghệ ngân hμng trên cơ sở thực hiện chiến l−ợc đầu t− phát triển công nghệ của toμn hệ thống ngân hμng. Công việc hiện đại hoá sẽ đi cùng với việc xây dựng chuyển đổi hệ thống kế toán hiện nay để tiến hμnh áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế vμ kiểm toán quốc tế vừa lμm cơ sở để chuyển giao công nghệ hiện đại vừa tạo điều kiện áp dụng các nguyên tắc vμ chuẩn mực quốc tế. + Đμo tạo vμ đμo tạo lại đội ngũ quản lý vμ các viên chức ngân hμng có trình độ cao thích ứng với yêu cầu ngμy cμng tăng của thị tr−ờng. - Đối với các ngân hμng th−ơng mại cổ phần Trong chủ tr−ơng vμ ch−ơng trình củng cố, lμnh mạnh hoá các ngân hμng giai đoạn sắp tới, số l−ợng các ngân hμng nμy sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa. Ngân hμng Nhμ n−ớc sẽ thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao
  15. năng lực quản trị điều hμnh của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần, lμnh mạnh hoá tμi chính của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên cơ sở cơ cấu lại nợ quá hạn, tiến hμnh các biện pháp giám sát đặc biệt đối các ngân hμng có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng. Các giải pháp cụ thể cho các ngân hμng th−ơng mại cổ phần bao gồm: + Yêu cầu tăng vốn điều lệ nhằm tăng quy mô hoạt động vμ chất l−ợng tín dụng của các ngân hμng nμy. Bên cạnh đó, đặc biệt coi trọng vấn đề tái cơ cấu tổ chức vμ các chuẩn mực quản lý đối với các ngân hμng th−ơng mại cổ phần đặc biệt lμ các cơ quan quản lý rủi ro, quản lý tμi sản nợ - tμi sản có, giám sát vμ kiểm toμn nội bộ, quản lý vốn vμ đầu t−. + Tiến hμnh giải thể vμ sát nhập các ngân hμng yếu kém, mất khả năng thanh toán, chất l−ợng tín dụng thấp, khả năng sinh lời thấp vμ trình độ quản lý không đảm bảo yêu cầu an toμn vμ phát triển. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hμng th−ơng mại cổ phần hiện đại hoá công nghệ ngân hμng, đμo tạo vμ nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu quả vμo thị tr−ờng tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn vμ hệ thống thanh toán của ngân hμng Nhμ n−ớc. 2, Tín dụng Nhμ N−ớc: a, Thực trạng : _Tín dụng Nhμ n−ớc lμ quan hệ vay m−ợn có hoμn trả vốn vμ lãi sau một thời gian nhất định giữa Nhμ n−ớc với các tổ chức kinh tế trong n−ớc, giữa Nhμ n−ớc với các tầng lớp dân c−, giữa Nhμ n−ớc với chính phủ các n−ớc khác Hình thức nμy đ−ợc thực hiện thông qua việc Nhμ n−ớc phát hμnh công trái bằng thóc, bằng vμng, bằng tiền để vay dân khi ngân sách Nhμ n−ớc thiếu hụt. _Năm 2003 thực hiện chủ tr−ơng của Chính phủ, Bộ Tμi chính đã phát hμnh nhiều loại trái phiếu chính phủ thông qua kho bạc Nhμ N−ớc (KBNN), đã huy động đ−ợc 26.500 tỷ đồng ( trong đó: tín phiếu kho bạc Nhμ n−ớc để bù đáp bội chi ngân sách Nhμ n−ớc : 16.000 tỷ đồng; công trái giáo dục: 2.500 tỷ đồng; Trái phiếu để huy động vốn đầu t− theo kế hoạch ngân sách: 3.000 tỷ đồng; Trái phiếu các công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất n−ớc: 5.000 tỷ đồng ) vμ Quỹ hỗ trợ phát triển ( Quỹ HTPT) đã huy động đ−ợc gần 5.600 tỷ đồng (đảm bảo nguồn vốn vay cho đầu t− phát triển vμ thực hiện các mục tiêu quan trọng của đất n−ớc. Nhìn chung trái phiếu Chính phủ phát hμnh hiện nay có rất nhiều −u điểm vμ lợi thế so với các loại trái phiếu xây dựng Tổ Quốc đã phát hμnh trong những năm vừa qua. _Về trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho các công trình giao thông, thuỷ lợi đ−ợc phát hμnh trong năm 2003 đồng thời bằng cả nội tệ vμ ngoại tệ , nhằm mở rộng phạm vi thu hút các nguồn nội lực, kể cả kiều
  16. hối vμ ngọai tệ của các tổ chức kinh tế đang tạm thời gửi ở n−ớc ngoμi với lãi suất rất thấp vμ không ổn định. Về kỳ hạn trái phiếu, có hai loại chủ yếu lμ 5 năm vμ 10 năm, đồng thời Chính phủ cho phép Bộ Tμi chính lựa chọn các loại kỳ hạn ngắn hơn vμ dμi hơn để đảm baỏ huy động thuận lợi, phù hợp với tình hình của thị tr−ờng vốn. Về lãi suất trái phiếu, phải tôn trọng quy luật khách quan của thị tr−ờng , theo đó các loại trái phiếu phát hμnh d−ới hình thức đấu thầu hoặc bảo lãnh, lãi suất trái phiếu đ−ợc hình thμnh trong quan hệ cung cầu của từng phiên hoặc từng đợt phát hμnh. Đối với trái phiếu phát hμnh qua hệ thống kho bạc Nhμ n−ớc, lãi suất bao giờ cũng đ−ợc quy định thấp hơn hoặc t−ơng đ−ơng với lãi suất huy động vốn bình quân của các ngân hμng th−ơng mại Nhμ n−ớc. Về đối t−ợng mua trái phiếu: có sự phân biệt đáng kể giữa hai hình thức bán buôn vμ bán lẻ. Đối với trái phiếu phát hμnh d−ới hình thức đấu thầu vμ bảo lãnh ( bán buôn ), đối t−ợng mua trái phiếu chỉ trong phạm vi các tổ chức tμi chính-tín dụng đã đ−ợc cấp phép lμ thμnh viên của thị tr−ờng đấu thầu vμ bảo lãnh trái phiếu, hiện nay có tất cả 32 đơn vị lμ thμnh viên chính thức gồm 14 ngân hμng th−ơng mại , 9 công ty chứng khoán, 8 công ty bảo hiểm vμ Quỹ đầu t− phát triển đô thị TP. Hồ Chí Minh. Điểm mới trong cấu trúc đấu thầu trái phiếu chính phủ lần nμy lμ các cá nhân vμ tổ chức không phải lμ thμnh viên của thị tr−ờng nh−ng vẫn đ−ợc tham gia đấu thầu gián tiếp d−ới hình thức hùn vốn vμ phân phối khối l−ợng trái phiếu trúng thầu qua một đơn vị thμnh viên chính thức. Đồng thời đ−ợc phân chia một phần phí đấu thầu trái phiếu bằng 0,05 % tính trên khối l−ợng trái phiếu trúng thầu đ−ợc phân phối. Việc quy định nộp tiền ký quỹ 0,5% tính trên khối l−ợng đặt thầu cũng đã đ−ợc xoá bỏ. Những quy định mới nμy tạo nên sức hấp dẫn để các tổ chức tín dụng vừa vμ nhỏ có thể tham gia đấu thầu vμ phân phối trái phiếu. Với những giải pháp nói trên, hy vọng thị tr−ờng đấu thầu vμ bảo lãnh phát hμnh trái phiếu Chính phủ trong thời gian tới hoạt động hiệu quả vμ sôi động hơn. Đối với trái phiếu phát hμnh qua hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc ( bán lẻ ), đối t−ợng mua trái phiếu đ−ợc mở rộng tới tất cả các cá nhân, đơn vị cơ quan vμ các tổ chức thuộc mọi thμnh phần kinh tế ( trừ các thμnh viên của thị tr−ờng đấu thầu vμ bảo lãnh phát hμnh trái phiếu ), điều nμy sẽ tạo điều kiện cho mọi thμnh viên trong xã hội có cơ hội đầu t− vμo trái phiếu Chính phủ- một công cụ nợ có độ tin cậy cao nhất. _Ngoμi ra, trong năm 2003 chính phủ còn phát hμnh công trái giáo dục-một chính sách có ý nghĩa lớn về xã hội, −u việt cao về kinh tế. Mục đích của đợt phát hμnh công trái lần nμy lμ kêu gọi các tầng lớp dân c−, các doanh nghiệp lớn dμnh một phần vốn cùng Nhμ n−ớc đầu t− cho các tỉnh miền núi, Tây Nguyên vμ các tỉnh có nhiều khó khăn để thực hiện mục tiêu không còn phòng học 3 ca, không còn phòng học tranh tre, nứa lá, kiên cố hoá tr−ờng học.Nói gọn lại, công trái giáo dục góp phần đáng
  17. kể để phát triển sự nghiệp giáo dục - một quốc sách mμ nghị quyết Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ 9 đã đề ra, tạo cho con em chúng ta ở những vùng khó khăn có điều kiện học tập tốt hơn hiện nay. Bên cạnh mục đích vμ ý nghĩa hết sức thiết thực nh− vậy,đợt phát hμnh công trái còn lμ một hình thức huy động vốn, do vậy cần phải có những yếu tố hấp dẫn ng−ời mua, một trong những yếu tố đó lμ đa dạng hoá các hình thức vμ mệnh giá công trái. Công trái đ−ợc phát hμnh d−ới hai hình thức: thứ nhất lμ công trái không ghi tên, in tr−ớc mệnh giá, có 11 loại mệnh giá khác nhau, từ thấp nhất lμ 50 ngμn đồng đến cao nhất lμ100 triệu đồng ; thứ hai lμ công trái có ghi tên, không in tr−ớc mệnh giá. Công trái có ghi tên chỉ sử dụng đối với các tr−ờng hợp cá nhân, tổ chức mua công trái có giá trị tối thiểu lμ 50 triệu đồng vμ giá trị tối đa lμ 10 tỷ đồng. Việc đa dạng hoá các hình thức vμ mệnh giá công trái nh− trên chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong việc lựa trọn hình thức mua công trái phù hợp với nhu cầu vμ khả năng tμi chính của mình. Về nguyên tắc, việc mua công trái lμ hoμn toμn tự nguyện trên cơ sở ích n−ớc lợi nhμ, tiền mua công trái đựơc Nhμ n−ớc đảm bảo giá trị vμ thực sự có lãi. Theo nguyên tắc nμy, lãi suất quy định cho đợt phát hμnh nμy lμ 8% / năm ( bao gồm mức tr−ợt giá vμ tỷ lệ lãi suất 1,5%/năm ) vμ lãi suất tính cho 5 năm lμ 40%. Tr−ờng hợp mức tr−ợt giá thực tế trong 5 năm cộng lãi suất 5 năm ( 1,5%/năm*5 =7,5%) lớn hơn 40% thì ng−ời sở hữu công trái sẽ đ−ợc Nhμ n−ớc bù chênh lệch; tr−ờng hợp ng−ợc lại, thấp hơn 40% thì ng−ời chủ sở hữu công trái vẫn đ−ợc h−ởng lãi suất 40% nh− ghi trên phiếu công trái đã phát hμnh. Với độ rủi ro thấp, lãi suất đ−ợc xác định phù hợp với tỷ lệ tr−ợt giá thực tếvμ không phải nộp thuế thu nhập đối với tiền lãi nhận đ−ợc, công trái giáo dục lμ một hình thức đâù t− an toμn vμ khá hiệu quả so với các công cụ đầu t− khác hiện nay. Còn về việc than h toán tiền gốc vμ tiền lãi công trái do hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc thực hiện theo nguyên tắc: Tiền gốc đ−ợc thanh toán 1 lần khi đến hạn (60 tháng ).Tr−ờng hợp đến hạn mμ chủ sở hữu ch−a đến thanh toán, Kho bac Nhμ n−ớc bảo l−u cả gốc vμ lãi công trái trên một tμi khoản riêng vμ không tính lãi trong thời gian quá hạn thanh toán. Tr−ờng hợp chủ sở hữu có khó khăn đặc biệt hoặc rủi ro bất khả kháng ( nh− thiên tai, hoả hoạn ) đ−ợc cấp chủ quản, cơ quan quản lý trực tiếp hoặc chính quyền địa ph−ơng xác nhận, Kho bạc Nhμ n−ớc sẽ giải quyết thanh toán tr−ớc thời hạn; Tiền lãi công trái đ−ợc thanh toán một lần khi đến hạn cùng tiền gốc. Tr−ờng hợp thanh toán tr−ớc hạn, lãi suất đ−ợc tính nh− sau: Nếu thời gian mau công trái ch−a đủ 12 thì không đ−ợc h−ởng lãi; Nếu thời gian mua công trái từ đủ 12 tháng đến d−ới 24 tháng thì đ−ợc h−ởng lãi lμ 8%; Nếu thời gian mua công trái từ đủ 24 tháng đến d−ới 36 tháng thì đ−ợc h−ởng lãi lμ 16%; Nếu thời gian mua công trái từ đủ 36 tháng đến d−ới 48 tháng thì đ−ợc h−ởng lãi lμ 24%; Nếu thời gian
  18. mua công trái từ đủ 48 tháng đến d−ới 60 tháng thì đ−ợc h−ởng lãi lμ 32%. Cách thức thanh toán rất linh hoạt vμ thuận lợi cho ng−ời sở hữu công trái. Đối với công trái không ghi tên , khi đến hạn sẽ đ−ợc thanh toán tại bất kỳ Kho bạc nμo trên cả n−ớc. Riêng đối với công trái có ghi tên vμ công trái thanh toán tr−ớc hạn thì sẽ đ−ợc thanh toán tại Kho bạc Nhμ n−ớc nơi phát hμnh. _Ngoμi ra, trong năm 2003 Bộ Tμi chính còn cho phép chính quyền các địa ph−ơng vμ các doanh nghiệp Nhμ n−ớc phát hμnh trái phiếu để huy động vốn đầu t−, nh− TP Hồ Chí Minh phát hμnh 2.000 tỷ đồng trái phiếu đô thị cho các dự án hạ tầng quan trọng thiết yếu của thμnh phố; Tổng công ty dầu khí phát hμnh 300 tỷ đồng trái phiếu dầu khí để bổ sung vốn triển khai một số dự án lớn của ngμnh. _Với kết quả nh− vậy, trong năm qua thị tr−ờng trái phiếu Chính phủ đã có b−ớc phát triển tích cực, khối l−ợng phát hμnh tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2002 vμ đạt mức 3% GDP (không kể tín phiếu).Hơn nữa, trái phiếu Chính phủ đã trở thμnh nguồn cung ứng hμng hoá quan trọng cho thị tr−ờng vốn, trong đó riêng thị tr−ờng chứng khoán tập trung, trái phiếu Chính phủ chiếm gần 90% giá trị chứng khoán niêm yết trên thị tr−ờng (11.000 tỷ đồng/12.277 tỷ đồng); giá trị giao dịch trái phiếu đạt 2.300 tỷ đồng, bằng 85% tổng giá trị giao dịch của thị tr−ờng. Thông qua phát hμnh trái phiếu đã huy động đ−ợc một l−ợng vốn khá lớn vμ đ−ợc sử dụng cho các mục tiêu kinh tế- xã hội quan trọng, các công trình thiết yếu của nền kinh tế, nh− hệ thống giao thông ( Đ−ờng Hồ Chí Minh giai đoạn 2, Quốc lộ 6, hệ thống Quốc lộ 4 ), các công trình thuỷ lợi lớn ( nhμ máy thuỷ điện Sơn La, Na Hang), kiên cố hoá tr−ờng học, xoá lớp học 3 ca, tranh tre, nứa lá b, Hạn chế: _Kể từ năm 2000, một ph−ơng thức phát hμnh mới hiện đại, phát hμnh trái phiếu Chính phủ thông qua thị tr−ờng chứng khoán ( TTGDCK ), đồng thời cũng lμ kênh phát hμnh trái phiếu trung vμ dμi hạn chủ yếu của trái phiếu Chính phủ đối với nhiều n−ớc có thị tr−ờng vốn phát triển trên thế giới đã đ−ợc hình thμnh ở Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, việc huy động trái phiếu Chính phủ thông qua TTGDCK vẫn ch−a phát huy đ−ợc tác dụng thực sự của mình. L−ợng huy động thông qua đấu thầu vμ bảo lãnh phát hμnh còn quá khiêm tốn so với phát hμnh trái phiếu Chính phủ qua các kênh khác. Nói cách khác, kênh huy động thông qua hệ thống các chi nhánh Kho bạc đ−ợc đánh giá lμ không không hiện đại vμ không hiệu quả thì lại vẫn giữ vai trò chủ đạo, trong khi TTGDCK với một cơ sở hạ tầng t−ơng đối đầy đủ vμ với sự góp mặt của các trung gian tμi chính chủ yếu trên thị tr−ờng thì lại ch−a thực sự v−ơn lên vμ chiếm đ−ợc vị trí then chốt của mình.
  19. _ Đa số các loại trái phiếu Chính phủ phát hμnh đều có thời hạn t−ơng đối dμi, với thời hạn tối thiểu lμ 5 năm vμ tối đa lên tới 15 năm ( trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển). Để trái phiếu nμy phát hμnh thμnh công trên thị tr−ờng chứng khoán thì cần phải có một thị tr−ờng thứ cấp cho các hoạt động giao dịch của trái phiếu nμy. Tuy nhiên, TTGDCK lại không phải lμ một địa điểm lý t−ởng để tiến hμnh các giao dịch trái phiếu do các quy định chặt chẽ về l−ợng giao dịch, giá đặt mua, đặt bán vμ khớp giá. Đồng thời, việc phát hμnh trái phiếu Chính phủ có thời hạn t−ơng đối dμi cũng gây ra một số tác dụng tiêu cực khác. Tuy đã có nhiều cải tiến trong ph−ơng thức thanh toán, nh−ng trái phiếu Chính phủ vẫn ch−a thể sánh với các hình thức tín dụng khác trong nền kinh tế. Mọi nhμ kinh tế đều quan niệm rằng đồng tiền ngμy hôm nay có giá trị hơn so với đồng tiền ngμy mai, do đó sự cứng nhắc trong khả năng thanh toán sẽ kém thu hút sự đầu t−. _Cơ chế xếp hạng tín nhiệm vμ phân thứ hạng phát hμnh cho đến nay vẫn ch−a tồn tại ở Việt Nam. Điều nμy ảnh h−ởng đặc biệt tiêu cực đến khả năng phát hμnh trái phiếu Chính phủ do nhμ đầu t− luôn mong muốn thu đ−ợc lợi nhuận cao nhất. Trong điều kiện rủi ro gần nh− không có thì rõ rμng lãi suất của trái phiếu Chính phủ sẽ trở nên kém hấp dẫn. Nguyên nhân của sự bất cập nμy có lẽ một phần lμ do tình trạng còn t−ơng đối bao biện của Chính phủ. Một khi còn có thể dựa vμo các nguồn vốn −u đãi khác thì chắc chắn các doanh nghiệp sẽ còn ch−a muốn tự mình tìm kiếm nguồn huy động vốn qua phát hμnh trái phiếu. Một khi vốn còn đ−ợc tiếp tục bơm vμo các doanh nghiệp nμy sẽ còn ch−a muốn ra công khai vμ phát hμnh trái phiếu của mình . _ Tình trạng lịch phát hμnh chồng chéo giữa các chủ thể phát hμnh ( Kho bạc Nhμ n−ớc vμ Quỹ hỗ trợ phát triển ) vẫn còn tồn tại khiến cho hiệu quả vốn ch−a cao. Cơ chế phối hợp hoạt động không rõ rμng vμ chặt chẽ giữa chủ thể phát hμnh ( Bộ Tμi chính ) với cơ quan nh− Bộ kế hoạch đầu t−, ngân hμng Nhμ n−ớc,cơ quan quản lý thị tr−ờng trong xây dựng kế hoạch phát hμnh cũng đã hạn chế đáng kể khả năng thμnh công trong phát hμnh trái phiếu chính phủ. c, Giải pháp: Để hoμn thμnh mục tiêu huy động vốn đã đề ra , trong thời gian tới cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau: _Thứ nhất, đa dạng hoá các chủ thể phát hμnh trái phiếu chính phủ; gắn trách nhiệm của chủ thể phát hμnh với trách nhiệm quản lý, sử dụng vμ thanh toán trái phiếu khi đến hạn. KBNN thực hiện phát hμnh trái phiếu để huy động vốn đầu t− các công trình thuộc phạm vi cân đối của NSNN; Quỹ HTPT phát hμnh trái phiếu huy động vốn cho tín dụng đầu
  20. t− phát triển của Nhμ n−ớc; các tổ chức tμi chính, tín dụng đ−ợc uỷ quyền phát hμnh trái phiếu cho các công trình theo mục tiêu chỉ định của chính phủ; doanh nghiệp trực tiếp phát hμnh trái phiếu đựoc chính phủ bảo lãnh. _Thứ hai, tiếp tục mở rộng quyền hạn cho chính quyền các địa ph−ơng,các DNNN trong việc phát hμnh trái phiếu để huy động theo nguyên tắc tự vay, tự trả, phù hợp với quy định của luật NSNN vμ đảm bảo khả năng kiểm soát của Nhμ n−ớc. _Thứ ba, nâng cao chất l−ợng công tác kế hoạch hoá phát hμnh trái phiếu trên toμn thị tr−ờng kết hợp với kế hoạch phát hμnh của từng chủ thể hμng năm. Cải tiến cơ chế phát hμnh vμ thanh toán trái phiếu chính phủ theo h−ớng giảm dần khối l−ợng bán lẻ, tăng khối l−ợng bán buôn; mở rộng việc phát hμnh trái phiếu thông qua thị tr−ờng chứng khoán tập trung d−ới hình thức đấu thầu vμ bảo lãnh phát hμnh. _Thứ t−, thống nhất các chuẩn mực về phát hμnh vμ thanh toán của các chủ thể phát hμnh vμ các loại trái phiếu ( ph−ơng thức phát hμnh, hình thức, mệnh giá, l−u ký , niêm yết, giao dịch ) để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị tr−ờng trái phiếu trong nứơc, phù hợp với các tiêu chuẩn của thị tr−ờng chứng khoán vμ thông lệ quốc tế. _Thứ năm, củng cố vμ nâng cao chất l−ợng hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán; nâng cao hệ thống cơ sở vật chất vμ thanh toán, bù trừ chứng khoán. Phát triển mạnh hệ thống công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu t−, các quỹ đầu t− chứng khoán vμ các định chế tμi chính trung gian khác để tạo cầu nối trong việc phát triển của thị tr−ờng trai phiếu. _Thứ sáu, mở rộng đối t−ợng tham gia mua trái phiếu theo từng ph−ơng thức phát hμnh tới mức tối đa; áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hút các nhμ đầu t−, đặc biệt lμ các nhμ đầu t− có tổ chức. Hơn nữa, để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, Bộ tμi chính cần ban hμnh đồng bộ hệ thống các văn bản h−ớng dân Nghị định số 141/2003/NĐ-CP ngay từ các tháng đầu năm 2004; Xây dựng vμ công bố kế hoạch phát hμnh cụ thể cho từng kênh; phối hợp đồng bộ giữa các kênh huy động vốn của Nhμ n−ớc, thực hiện cơ chế điều hμnh thống nhất,linh hoạt bám sát diễn biến lãi suất trên thị tr−ờng; Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan để hoμn thiện khung pháp lý về nghiệp vụ phát hμnh; Đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn từ phát hμnh trái phiếu chính phủ, kiên quyết không để xảy ra tình trạng lãng phí, tiêu cực lμm thất thoát tiền, tμi sản của Nhμ n−ớc vμ của nhân dân. 3, Tín dụng nhân dân: Nh− đã nói ở trên tín dụng nhân dân lμ hình thức có vai trò bổ sung cho tín dụng ngân hμng về huy động vμ cho vay chủ yếu ở nông
  21. thôn. Nên thị tr−ờng chủ yếu của hệ thống tín dụng nhân dân lμ kinh tế nông nghiệp, nông thôn vμ nông dân. a,Thực trạng: Thực hiện chủ tr−ơng xây dựng thí điểm mô hình quỹ tín dụng nhân dân theo Quyết định số 390 TTg ngμy 27-7-1993 của thủ t−ớng chính phủ, đến 31-12-2000, cả n−ớc có 959 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở từ cấp xã, ph−ờng trên địa bμn 53/61 tỉnh, thμnh phố.Với nguyên tắc tự nguyện, tự chủ , tự chịu trách nhiệm, các quỹ đã kết nạp đ−ợc 767 ngμn thμnh viên chủ yếu lμ các hộ gia đình ở nông thôn, nhằm huy động vμ cho vay vốn trên địa bμn xã ph−ờng lμ chủ yếu. Đến nay, các quỹ đã có nguồn vốn hoạt động đạt 2678 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn huy động đạt 1723 tỉ đồng chiếm tỷ trọng 63,9% so với tổng số nguồn vốn hoạt động ( vốn điều lệ có 173,926 tỉ đồng). Tạo đ−ợc nguồn vốn các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đã không ngừng mở rộng cho vay.Hiệu quả hoạt động có thể đánh giá khát quát trên một số mặt d−ới đây: _Thủ tục đơn giản,huy động vốn vμ cho vay những món nhỏ phù hợp với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn. Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn n−ớc ta hiện nay có đời sống khá hơn so với tr−ớc, nh−ng phần lớn thu nhập vẫn còn thấp, chỉ đủ tiêu dùng vμ ch−a có tích luỹ lớn. Những hộ dμnh giụm đ−ợc chút vốn cũng ngại mang đến gửi ngân hμng; hoặc có những hộ cần vμi ba trăm ngμn đồng để mua con giống hoặc phân bón cũng ngại đi vay ngân hμng, vì vay ngoμi tuy lãi suất cao nh−ng nhanh chóng, thủ tục đơn giản, đỡ phiền hμ. Các quỹ tín dụng nhân dân ra đời lμm chức năng huy động vμ cho vay vốn tại chỗ lμ rất phù hợp. Đến nay mô hình nμy đang hoạt động vμ ngμy cμng có hiệu quả. Tổng số d− nợ cho vay lμ 2345,059 tỉ đồng vμ 711769 l−ợt thμnh viên đ−ợc vay vốn ; d− nợ bình quân một quỹ cho vay lμ 2,454 tỉ đồng. Nhiều tỉnh có số quỹ hoạt khá nh− Hμ Tây: 75 quỹ, Thái Bình :78 quỹ , Hải D−ơng :74 quỹ Nhiều quỹ tín dụng nhân cơ sở, do tổ chức quản lý tốt nên đã kết nạp đ−ợc nhiều thμnh viên, doanh số huy động vốn vμ cho vay ngμy cμng tăng. Cùng với các nguồn vốn khác ,các quỹ tín dụng nhân dân đã giúp hμng triệu hộ nông dân ở khắp các nơi trong cả n−ớc chủ động sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi, góp phần tạo thêm việc lμm cho hμng vạn lao động ở nông thôn vμ có nhiều mô hình tổ chức quản lý giỏi. Số thμnh viên tham dự quỹ tín dụng nhân dân ngμy cμng tăng : Thái Bình có 61099 thμnh viên (bình quân 782 thμnh viên/ quỹ), Hμ Tây có 52035 thμnh viên (bình quân 693 thμnh viên/quỹ) , An Giang có 74029 thμnh viên (bình quân 2874 thμnh viên/quỹ).Quỹ tín dụng nhân dân ở nhiều tỉnh đã khai thác đ−ợc tiềm năng trong nhân dân, huy động vốn khá: Hμ Tây đạt 197 tỉ đồng , Kiên Giang 235 tỉ đồng ,An Giang 221 tỉ đồng. Các quỹ tín dụng nhân dân có nhiều giải pháp linh hoạt nh− cải
  22. tiến thủ tục gửi tiền, lĩnh tiền gọn nhẹ, nhận tiền gửi cả những khoản nhỏ, lμm việc ngoμi giờ, tạo điều kiện thuận lợi cho bμ con nông dân khi giao dịch. Qua thực tiễn ở Thái Bình cho thấy không có tổ chức tín dụng nμo của Nhμ N−ớc "bán lẻ" tốt hơn các quỹ tín dụng nhân dân; −u thế của các quỹ tín dụng nhân dân lμ cho vay vốn nhanh hơn, kịp thời, ít thủ rục r−ờm rμ, phù hợp với tâm lý ng−ời nông dân. Trong thị tr−ờng tμi chính, tiền tệ ở n−ớc ta hiện nay, nhất lμ ở những vùng kinh tế hμng hoá phát triển, có rất nhiều các tổ chức tín dụng hoạt động vμ có nhiều nguồn vốn của Nhμ N−ớc đầu t−. Họ cạnh tranh nhau từng khách hμng để huy động từng đồng vốn cho vay. Các quỹ tín dụng nhân dân ra đời t−ởng nh− không trụ nổi, nh−ng sau thời gian hoạt động, phần lớn các quỹ đã có lãi , bảo toμn đ−ợc vốn vμ tỷ lệ nợ quá hạn thấp. Hμ Tây có 11 quỹ không có nợ quá hạn. Qua tổng kết năm 2000 phần lớn các quỹ có thu nhập khá , mua sắm vμ xây dựng đ−ợc trụ sở lμm việc. Nhiều quỹ có số d− nguồn vốn vμ cho vay ngμy cμng tăng. Đáng chú ý lμ có quỹ huy động vốn không đủ để cho vay nh− ở xã D−ơng Liễu, huyện Hoμi Đức ( Hμ Tây) do kinh tế hμng hoá phát triển , ngân hμng đáp ứng không đủ vốn ng−ời dân phải đi vay ngoμi với lãi suất từ 2 đến 3% tháng. Tại Bắc Ninh ,các hộ lμng nghề nh− đồ gỗ mỹ nghệ, sắt thép, nghề giấy mở rộng kinh doanh, nên các quỹ tín dụng nhân dân không huy động đủ vốn để cho vay; Quỹ tín dụng nhân dân phải đi vay quỹ trung −ơng trên 500 triệu để tiếp vốn cho các quỹ cơ sở. Tại những địa ph−ơng có phòng giao dịch của các ngân hμng th−ơng mại hoạt động, t−ỏng nh− quỹ tín dụng nhân dân không thể hoạt đông nổi, nh−ng thực tế cho thấy các quỹ vẫn phát triển tốt , ngμy cμng thu hút nhiều hộ thμnh viên nhất lμ các vùng nông thôn. Khách hμng đến với các quỹ tín dụng nhân dân lμ tự do , bình đẳng, gần gũi bởi quan hệ của họ lμ những ng−ời cùng họ tộc, cùng trong thôn xóm. Mặt khác, do không có sự chênh lệch lãi suất , kể cả về tiền gửi vμ tiền cho vay so với các ngân hμng , nên họ đến giao dịch với các ngân hμng th−ơng mại hay quỹ tín dụng nhân dân lμ tự nguyện , cạnh tranh lμnh mạnh không có hiện t−ợng giμnh dật khách hμng của nhau. Điều đó đã lμm cho nhân dân tin t−ởng, không lo phải chờ đợi nh− những năm tr−ớc đây khi đến giao dịch với ngân hμng. Hơn nữa, các quỹ tín dụng nhân dân cho vay cả những món nhỏ, ít gặp những tr−ờng hợp lừa đảo. Ng−ời dân đến giao dịch với các quỹ đ−ợc phục vụ tận tình chu đáo kể cả ngoμi giờ hμnh chính. Hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân vừa bảo đảm đ−ợc tình cảm xóm giềng,vừa tạo lập đ−ợc uy tín với bμ con nông dân bởi mang tính t−ơng trợ, cộng đồng rõ rệt. Trên một địa bμn, các ngân hμng tập trung cho vay những số tiền lớn theo dự án, còn các quỹ tín dụng nhân dân phối hợp cho vay những món nhỏ đối với các hộ thμnh viên. Sự kết hợp nμy cμng lμm cho thị tr−ờng tμi chính , tín dụng ở nông thôn cμng thêm phong phú vμ hấp dẫn.
  23. _Vốn cho vay đã từng b−ớc giúp các hộ nông dân chủ động trong sản xuất, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống , tiếp cận với kinh tế thị tr−ờng vμ góp phần nâng cao hoạt động của các tổ chức đòan thể ở cơ sở. Nhờ có các quỹ tín dụng nhân dân, hộ nông dân đã chủ động đ−ợc vốn để sản xuất mùa vụ,tính toán trồng cây gì, nuôi con gì vμ hạch toán chi phí lời lãi cụ thể hơn. Đối với những hộ sản xuất kihn doanh dich vụ, nhờ đ−ợc vay vốn kịp thời của quỹ tín dụng nhân dân nên đã chủ động hơn trong việc chuẩn bị nguồn hμng kinh doanh phục vụ cho sản xuất vμ đời sống; nhất lμ ở những vùng kinh tế hμng hoá phát triển nh− ở An Giang, Kiên Giang, Hμ Tây. Các tỉnh miền trung vμ Tây Nguyên nh− Quảng Trị, Lâm Đồng, những quỹ tín dụng nhân dân thí điểm đã có tác dụng rất lớn đối với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn.Tỉnh Quảng Trị có 11 quỹ tín dụng nhân dân với 8247 hộ tham gia, nguồn vốn hoạt động lμ 22,479 tỷ đồng vμ d− nợ cho vay lμ 21,114 tỉ đồng. Có thể nói ph−ơng thức cho vay tín chấp lμ lμ chủ yếu của các quỹ tín dụng nhân dân rất thuận tiện cho bμ con nông dân. Các hộ không phải lo ngại thủ tục r−ờm rμ khi đi vay vốn. Nên có những hộ chuyển giao dịch từ ngân hμng th−ơng mại về quỹ tín dụng nhân dân. Cán bộ của quỹ tín dụng nhân dân giải quyết cho vay vừa thông thoáng vừa bảo đảm các nguyên tắc cho vay vμ thu hồi đ−ợc nợ. Nợ quá hạn có nơi, có lúc còn cao nh−ng chủ yếu lμ do những nguyên nhân khách quan nh− gặp thiên tai, dịch bệnh vμ ng−ời vay vốn luôn có ý thức trả nợ trong các giai đoạn sau. Do đó hμng triệu hộ nông dân đã tiếp cận đ−ợc với cơ chế thị tr−ờng, đời sống từng bứơc đ−ợc cải thiện. Tại xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất (Hμ Tây),nghề sản xuất thép mở ra nh− một công tr−ờng thủ công; các lò luyện thép, cán thép đ−ợc trang bị khá hiện đại. Cả xã có 46 ô tô vân tải chuyên chở nguyên liệu về cho sản xuất vμ hμng hoá đi tiêu thụ tạo thμnh một vòng khép kín. Do sản xuất phát triển nên nhu cầu vốn tăng mạnh, có những hộ vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân đến 40 triệu đồng. Nguồn vốn của quỹ chỉ đáp ứng đ−ợc 50% nhu cầu vốn vay của nhân dân vμ quỹ tín dụng nhân dân xã phải th−ờng xuyên đi vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân khu vực tỉnh. Nhờ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân phát triển nên đã giảm hẳn tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Qua tổng kết thí điểm đồng chí Giám đốc ngân hμng th−ơng mại tỉnh Hμ Tây cho biết : ở một số xã của huyện Phú Xuyên , tr−ớc đây có những hộ th−ờng xuyên cho vay với lãi suất 2% đến 3% tháng, đến nay không những họ không cho vay đ−ợc mμ còn gửi vốn vμo quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở. Vốn cho vay của các quỹ tín dụng nhân dân đã góp phần nâng cao chất l−ợng sinh hoạt của các đoμn thể nh− Hội nông dân, Hội phụ nữ, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa kinh tế hộ với vai trò của các đoμn thể trong xã hội.
  24. _Hiệu quả của mô hình tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới đang từng b−ớc đ−ợc khẳng định. Khi mới thμnh lập, hầu hết các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đều phải thuê, m−ớn trụ sở của xã để lμm việc. Đến nay, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên toμn quốc hoạt động tốt, có tích luỹ vμ xây đ−ợc trụ sở lμm việc khang trang. Phần lớn các quỹ có ph−ơng tiện hoạt động cần thiết nh− két sắt, máy đếm tiền, điện thoại, xe máy ,có lịch th−ờng trực để tiếp dân. Điều đó đã tạo niềm tin của nhân dân vμo tổ chức mới nμy, nhất lμ ở vùng nông thôn khi kinh tế hμng hoá đang bắt đầu hình thμnh vμ phát triển.Thực tế cho thấy, các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả vμ đã thu hút đ−ợc nhiều thμnh viên tham gia, chủ yếu lμ các hộ nông dân. Mặt khác, đ−ợc sự chỉ đạo của cấp uỷ vμ chính quyền các cấp, nhiều quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nh− một ngân hμng xã, khắc phục đ−ợc những mặc cảm do sự đổ vỡ của hệ thống các hợp tác xã tín dụng tr−ớc đây vμ tạo đμ phát triển cho những năm tới. Thực tiễn cũng đã chứng minh quỹ tín dụng nhân dân lμ một tổ chức hợp tác tự nguyện của những ng−ời lao động, tập hợp nhau lại để giúp nhau về vốn nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vμ cải thiện đời sống. Quỹ tín dụng nhân dân tồn tại vμ phát triển trên cơ sở sở hữu tập thể của những ng−ời lao động, nên thμnh viên vừa lμ đồng chủ sở hữu vμ cũng lμ khách hμng. Tại những nơi ch−a có quỹ tín dụng nhân dân, việc huy động tiềm lực trong dân còn hạn chế; mặt khác, ng−ời dân phải mất thời gian đi xa mới có điểm giao dịch của các ngân hμng th−ơng mại; hơn nữa, tệ nạn cho vay nặng lãi phát sinh vμ phát triển, ng−ời dân phải đi vay ngoμi với lãi suất cao. Bên cạnh các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, cả n−ớc còn có 21 quỹ tín dụng nhân dân khu vực ở các tỉnh với tổng nguồn vốn hoạt động lμ 547,516 tỉ đồng vμ 4339 thμnh viên , trong đó vốn huy động tiền gửi lμ 206,393 tỉ đồng , d− nợ cho vay lμ 464,945 tỉ đồng. Các quỹ tín dụng nhân dân khu vực đã chú ý khai thác nguồn vốn tại chỗ vμ b−ớc đầu điều hoμ vốn gi−ã các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thμnh viên.Quỹ tín dụng nhân dân trung −ơng với tổng số vốn hoạt động lμ 479,736 tỉ đồng , d− nợ cho vay lμ 375,029 tỉ đồng. Với vay trò lμ tổ chức đầu mối hệ thống, quỹ tín dụng nhân dân trung −ơng đã có nhiều cố gắng trong việc tranh thủ các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, nguồn vốn trong vμ ngoμi n−ớc để tăng năng lực tμi chính cho cả hệ thống. Nh− vậy, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đã hình thμnh mối liên hệ khép kín từ trung −ơng đến cơ sở vμ đang tạo đμ cho tiến trình đổi mới kinh tế nông ngiệp, nông thôn n−ớc ta. b,Những hạn chế: _Về khả năng kiểm soát, giám sát của chủ sở hữu .
  25. Bên cạnh những −u điểm lợi thế đặc thù thì các quỹ tín dụng nhân dân lại có sẵn trong mình những điểm yếu nội tại về khả năng kiểm soát của chủ sở hữu. Mỗi quỹ tín dụng nhân dân có rất đông thμnh viên vμ thực nguyên tắc dân chủ, tức lμ mỗi thμnh viên chỉ có một quyền biểu quyết tại đại hội thμnh viên, không phụ thuộc vμo vốn đóng góp của họ lμ nhiều hay ít. Việc mỗi thμnh viên không nên đóng góp quá nhiều vốn vμo quỹ tín dụng nhân dân để nhằm tránh sự lệ thuộc của quỹ vμo một số ít thμnh viên , có tác dụng tránh cho quỹ tín dụng nhân dân phải chịu sức ép chạy theo lợi nhuận tối đa, nhằm trả cổ tức cao nhất cho họ, nh−ng mặt khác lại lμm cho các thμnh viên, các đồng chủ sở hữu lại có ít động cơ hơn so với một ngân hμng cổ phần chẳng hạn trong việc kiểm soát, giám sát hoạt động của quỹ tín dụng.Ngoμi ra khác với các loại hình tổ chức tín dụng khác, thμnh viên của các cơ quan , bộ máy quản lý, lãnh đạo, điều hμnh quỹ tín dụng nhân dân nh− hội đồng quản trị, ban kiểm soát , thμnh viên ban điều hμnh đều có quyền đ−ợc vay tín dụng cho chính mình , do đó rất dễ có nguy cơ hệ thống giám sát, kiểm soát nội bộ của bản thân các quỹ tín dụng nhân dân không bảo đảm hoạt động có hiệu quả, nguy cơ quỹ tín dụng nhân dân bị lạm dụng cá nhân lμ khá cao, nếu không có một cơ chế kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ vμ có hiệu quả. _Về vốn vμ quy mô hoạt động nhỏ. Với vốn tự có th−ờng cấp , quy mô nhỏ trong khi vẫn phải đảm bảo những chi phí cố định, đảm bảo số l−ợng nhân sự tối thiểu thì mỗi quỹ tín dụng nhân dân đặc biệt thiệt thòi, gặp nhiều bất lợi trong hoạt động kinh doanh, nhất lμ trong một nền kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh. Địa bμn hoạt động của một quỹ tín dụng nhân dân th−ờng bó hẹp trong một khu vực nhất định, kinh tế không đa dạng, tính thời vụ cao, khi thừa vốn thì cả địa bμn thừa vμ khi thiếu vốn thì cả địa bμn thiếu.Đó cũng lμ điểm bất lợi của các quỹ tín dụng nhân dân trong việc phát triển vμ tăng tr−ởng hoạt động của mình.Vốn ít vμ yếu, quy mô hoạt động hạn chế của quỹ tín dụng nhân dân sẽ th−ờng kéo theo một loạt các bất lợi khác trong hoạt động nghiệp vụ của một tổ chức tín dụng nh−: hạn chế về đầu t− công nghệ, kỹ thuật hiện đại, khó khăn trong việc chuyên môn hoá cũng nh− đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ. Rõ rμng các quỹ tín dụng nhỏ bé tự mình không thể có khả năng thiết kế vμ cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ ngân hμng để đáp ứng nhu cầu ngμy cμng tăng vμ ngμy cμng cao của thμnh viên vμ khách hμng. _Về khả năng chi trả vμ khả năng thanh toán: Các quỹ tín dụng nhân dân còn có điểm yếu rất đáng kể về khả năng bảo đảm chi trả, khả năng thanh toán tức thời. Đối với bất kỳ tổ chức tín dụng nμo,vấn đề phải quan tâm tr−ớc hết lμ luôn báo đảm khả năng chi trả của mình tại bất kỳ thời điểm nμo.Đó chính lμ uy tín của mỗi tổ chức
  26. tín dụng nói chung vμ đặc biệt lμ mỗi quỹ tín dụng nhân dân nói riêng. Sở dĩ nguy cơ rủi ro về khả năng chi trả, khả năng sẵn sμng thanh toán của các quỹ tín dụng nhân dân lμ khá cao vì một số nguyên nhân chính sau đây: các quỹ tín dụng nhân dân không đ−ợc, ch−a hay còn lâu mới đ−ợc tham gia thị tr−ờng tiền tệ liên ngân hμng, không đ−ợc ngân hμng Nhμ N−ớc tái cấp vốn ; không đ−ợc trực tiếp kinh doanh vay gửi vốn với các quỹ tín dụng nhân dân khác, mμ phải phụ thuộc vμo sự điều hoμ vốn thông qua các quỹ tín dụng đầu mối khu vực vμ trung −ơng; qui mô hoạt động nhỏ, áp lực kinh doanh lớn, dẫn đến tỉ lệ d− nợ so với tổng nguồn vốn hoạt động cao, tỉ lệ vốn khả dụng còn lại thấp; uy tín hoạt động ch−a cao, dễ bị khách hμng rút tiền đột ngột; việc quản lý, điều hμnh, điều tiết vốn khả dụng kém, các quỹ tín dụng nhân dân th−ờng ở xa các đô thị lớn, các trung tâm ngân hμng tμi chính, đòi hỏi phải có một hệ thống thanh toán nội bộ hoạt động tốt, hiệu quả. _Trình độ quản lý vμ chuyên môn hoá của cán bộ còn nhiều hạn chế: Một thiệt thòi lớn nữa của các quỹ tín dụng nhân dân lμ hoạt động ở khu vực nông thôn, trình độ, mặt bằng kinh tế, văn hoá nói chung còn thấp, không bằng khu vực thμnh phố, đô thị nên các quỹ tín dụng nhân dân có nhiều bất lợi trong việc tìm kiếm vμ xây dựng một đội ngũ cán bộ điều hμnh có trình độ quản lý vμ năng lực chuyên môn đảm bảo với yêu cầu khắt khe của một tổ chức tín dụng. Khả năng kinh doanh, lợi nhuận thu đ−ơc có phần hạn chế cũng không tạo điều kiện tốt nhất để quỹ tín dụng nhân dân có thể thu hút đ−ợc các đối t−ợng cán bộ, nhân viên có trình độ quản lý, chuyên môn cao từ nơi khác đến. Do vậy về chính sách nhân sự, các quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu tuyển chọn các đối t−ợng trên địa bμn hoạt động vμ đồng thời phaỉ có một hệ thống đμo tạo bồi d−ỡng th−ờng xuyên để nâng cao trình độ của những ng−ời nμy sao cho phù hợp với các yêu cầu của cơ quan quản lý Nhμ N−ớc vμ phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng. Vμ để lμm đựoc việc nμy thì từng quỹ tín dụng đơn lẻ không thể giải quyết với khả năng tμi chính có hạn của mình, mμ cần có sự hợp tác, liên kết chặt chẽ với tất cả các quỹ tín dụng khác trong hệ thống. _Tính nhạy cảm cao, dễ bị ảnh h−ởng của phản ứng dây truyền. So với các ngân hμng th−ơng mại cổ phần thì các quỹ tín dụng nhân dân có một điểm yếu rất đặc thù của mô hình tổ chức vμ hoạt động nμy. Đó lμ tính nhạy cảm , chịu áp lực tâm lý xã hội rất cao, rất dễ bị tác động lây lan, ảnh h−ởng của một phản ứng dây truyền khi có một hoặc một vμi quỹ tín dụng nhân dân khác hoạt động yếu kém, đổ vỡ, phá sản. Sở dĩ các quỹ tín dụng nhân dân có các nh−ợc điểm nμy lμ bởi vì thμnh viên, khách hμng của tổ chức nμy lμ rất đông, phần nhiều lại lμ những ng−ời dân, hộ gia đình rất bình th−ờng về kinh tế, trình độ văn hoá phần nμo có hạn dẫn đến quỹ tín dụng nhân dân còn chịu nhiều áp lực tâm lý, áp lực của
  27. các yếu tố xã hội, chính trị rất lớn. Nếu không có cơ chế bảo đảm an toμn hữu hiệu của cả hệ thống thì một quỹ tín dụng nhân dân nhỏ bé, dù hoạt động có tốt cũng khó có thể tránh bị ảnh h−ởng xấu từ các quỹ tín dụng khác. Trong tr−ờng hợp xấu, phản ứng dây chuyền có thể gây ra sự phá sản của hμng loạt các quỹ tín dụng nhân dân, thậm chí gây đổ vỡ, sụp đổ cúa cả một hệ thống, lμm ảnh h−ởng nghiêm trọng không chỉ tới đời sống vμ nền kinh tế mμ cả sự ổn định chính trị xã hôị nói chung. c, Giải pháp: _Qua 6 năm xây dựng thí điểm, b−ớc đầu rút ra một số bμi học kinh nghiệm để hoμn thiện mô hình Quỹ tín dụng nhân dân nh− sau: +Một lμ, những ng−ời tham gia Ban Quản lý qũy tín dụng nhân dân phải có đạo đức, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; có những hiểu biết tối thiểu về nghiệp vụ tiền tệ ,tín dụng ngân hμng ;có tín nhiệm với dân, không có t− t−ởng vun vén cho quyền lợi của bản thân vμ hết lòng vì tập thể . Đây lμ một trong những yếu dẫn đến thμnh công. +Hai lμ ,sự lãnh đạo chỉ đạo của cấp uỷ vμ chính quyền địa ph−ơng lμ yều tố không thể thiếu đ−ợc đối với hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở . Kinh nghiệm cho thấy , nơi nμo cấp uỷ chính quyền địa ph−ơng chỉ đạo sát sao thì nơi đó hoạt động có hiệu quả , cán bộ của quỹ đoμn kết, doanh thu hoạt động khá vμ số thμnh viên tham gia ngμy cμng tăng. Ng−ợc lại, nơi nμo thiếu sự quan tâm của cấp uỷ vμ chính quyền địa ph−ơng thì nơi đó quỹ tín dụng nhân dân hoạt động kém hiệu quả, cho vay tuỳ tiện, sai nguyên tắc chế độ dẫn tới nợ quá hạn khó thu hồi .Quỹ tín dụng nhân dân lμ tổ chức kinh tế hợp tác hoạt động mang tính t−ơng trợ, không bao cấp; do đó, cần có sự chỉ đạo toμn diện của Đảng, b−ớc đi phải phù hợp với quá trình đổi mới, nhất lμ đối với kinh tế nông nghiệp vμ nông thôn . +Ba lμ , hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân phải tôn trọng triệt để những nguyên tắc quản lý tiền tệ tín dụng, quản lý taì chính do Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định. Bởi vậy, Ngân hμng Nhμ n−ớc cần duy trì bộ máy chuyên trách giúp việc từ trung −ơng đến địa ph−ơng để tăng c−ờng kiểm tra, giám sát vμ có sự chỉ đạo chặt chẽ. +Bốn lμ , xây dựng vμ phát triển các Quỹ tín dụng nhân dân phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện , cùng góp vốn vμ cùng chịu trách nhiệm về tμi chính, có cơ chế hoạt động riêng, có báo cáo quyết toán, công khai tμi chính minh bạch.Hằng năm, tiến hμnh đại hội hằng tháng có báo cáo gửi Ngân hμng Nhμ n−ớc tỉnh, kịp thời chấn chỉnh những lệch lạc sai sót. Đây chính lμ cơ sở để quỹ tín dụng nhân dân tồn tại vμ hoạt động một cách an toμn, vững chắc vμ cũng lμ thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở. +Năm lμ, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở huy động vμ cho vay những món nhỏ, cùng với các ngân hμng th−ơng mại giúp đỡ nông dân về mặt tμi chính, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, thực hiện
  28. chính sách xã hội ở nông thôn nh− tạo công ăn viêc lμm, giảm bớt các tệ nạn xã hội nh− cờ bạc, r−ợu chè, cho vay nặng lãi. +Sáu lμ, Quỹ tín dụng nhân dân chỉ nên xây dựng ở những nơi có môi tr−ờng kinh tế hμng hoá phát triển, có nhu cầu cao về sản xuất, l−u thông hμng hoá vμ những mối quan hệ hμng hoá- tiền tệ. Ng−ời cần vay vốn để sản xuất vμ khi có thu nhập ch−a dùng , họ gửi vμo quỹ tín dụng nhân dân. Ng−ợc lại, ở những nơi hμng hoá ch−a phát triển, ch−a có những mối quan hệ vay vốn, gửi tiền thì quỹ tín dụng nhân dân sẽ ch−a phát huy đ−ợc hết chức năng, nhiệm vụ của mình vμ hoạt động có hiệu quả. Thực tế cho thấy, Quỹ tín nhân dân cơ sở đ−ợc thμnh lập trong phạm vi một xã lμ rất phù hợp. _Từ những vấn đề nêu trên, để phát để phát huy vai trò của tổ chức, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên thị tr−ờng tμi chính tiền tệ ở nông thôn, lμ trợ thủ đắc lực của Ngân hμng nhμ n−ớc vμ trực tiếp nhất lμ đối với kinh tế hộ gia đình hiện nay, tôi xin có một vμi kiến nghị: + Tiếp tục chấn chỉnh, củng cố cả về tổ chức vμ quản lí các quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động, theo đúng tinh thần Chỉ thị 57 của Bộ Chính vμ chỉ thị số 02/2000 CT-NHNN, ngμy 15-1-2000 của Thống đốc ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam. Để thực hiện tốt nhiệm vụ nμy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân hμng Nhμ n−ớc với các cấp đảng vμ chính quyền địa ph−ơng từ tỉnh, huyện đến cơ sở. +Hoμn thiện cơ chế, ph−ơng thức hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân nhằm tăng c−ờng huy động vốn vμ mở rộng cho vay. Ngoμi ra, coi trọng tổ chức liên kết, phát triển hệ thống, trong đó mỗi Quỹ tín dụng nhân dân lμ một đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả tμi chính, liên kết chặt chẽ để quản lý hoạt động vμ thực hiện điều hoμ vốn, thanh toán vμ các dịch vụ khác. +Cần xây dựng vμ hoμn thiện cơ chế kiểm soát hoạt động của các quỹ một cách chặt chẽ. Đây lμ một trong những biện pháp đảm bảo cho Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toμn vμ có hiệu quả. Ngân hμng Nhμ n−ớc cần có cán bộ cho bộ phận quản lý quỹ tín dụng nhân dân để việc thanh tra, kiểm soát đ−ợc chủ động vμ th−ờng xuyên. +Cần tăng c−ờng đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cả về nghiệp vụ vμ tổ chức quản lý để lμm nền tảng vững chắc cho Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Về kinh phí đμo tạo, cần kết hợp giữa Nhμ n−ớc hỗ trợ vμ quỹ tín dụng nhân dân tự đầu t−. +Hiện nay hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đang tồn tại ở mô hình 3 cấp( trung −ơng, khu vực vμ cơ sở); cần có b−ớc đi thích hợp để chuyển thμnh mô hình quỹ tín dụng nhân dân hai cấp, hoạt động mang tính t−ơng trợ, không mang mục tiêu kinh doanh nhằm tạo nguồn l−c hỗ trợ
  29. cho cả hệ thống; trong đó quỹ tín dụng nhân dân trung −ơng đóng vai trò đầu mối. +Hằng năm , các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải trích một tỉ lệ nhất định từ kết quả hoạt động của mình để chuyển về quỹ trung −ơng, hoặc chi nhánh của trung −ơng tại một số tỉnh để hình thμnh quỹ bảo toμn cho cả hệ thống vμ cần có cơ chế trích lập cũng nh− sử dụng quỹ nμy lμ dự phòng để chi trả cho những quỹ có hiện t−ợng mất khả năng thanh toán. IV, Quan điểm vμ giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển thị tr−ờng tín dụng: 1, Về quan điểm: _Phát triển thị tr−ờng tín dụng phải phục vụ tốt cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm thμnh công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. _Phát triển thị tr−ờng tín dụng trên cơ sở tuân thủ pháp luật; thông qua pháp luật, Nhμ N−ớc thực hiện quyền quản lý nhμ n−ớc một cách hiệu quả. _Phát triển thị tr−ờng tín dụng phải h−ớng tới mục tiêu kép : hiệu quả kinh tế đi đôi với hiệu quả xã hội. _Phát triển thị tr−ờng tín dụng phải đảm bảo yêu cầu hội nhập khu vực vμ quốc tế một cách chủ động, hiệu quả. Đối với một nền kinh tế chuyển đổi nh− Việt Nam phải quán triệt tốt quan điểm nμy.Trên thực tế xuất phát điểm trong thị tr−ờng vốn nói chung vμ thị tr−ờng tín dụng nói riêng ở n−ớc ta rất thấp, chỉ lμ b−ớc khởi đầu (cả về công nghệ, tổ chức, quản lý, dịch vụ tín dụng) .Trong khi đó, xu thế toμn cầu hoá kinh tế, nhất lμ trong lĩnh vực tμi chính- tiền tệ diễn ra nhanh chóng, buộc các quốc gia trên thế giới phải phụ thuộc nhau , chấp nhận nhau, cạnh tranh nhau để cùng tồn tại vμ phát triển. Muốn thắng thế mỗi quốc gia phải tạo độ mở trong cách thức tiến hμnh cũng nh− tính độc lập trong phát triển thị tr−ờng vốn nói chung, thị tr−ờng tín dụng nói riêng. 2, Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển thị tr−ờng tín dụng: _Một lμ : khai thác vμ huy động tổng lực các nguồn tín dụng trên thị tr−ờng tín dụng để hình thμnh l−ợng vốn lớn, tập trung, góp phần đáp ứng yêu cầu cao về vốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tr−ớc hết cần huy động tối đa các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân c− ( d−ới dạng vμn bạc, đá quí, bất động sản ). Để thực hiện đ−ơc mục tiêu đó tr−ớc hết phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: Huy động vốn thông qua hình thức tiết kiệm truyền thống, loại không kỳ hạn, có kỳ hạn 3,6,9,12 tháng, tăng c−ờng huy động tiết kiệm trung vμ dμi hạn. Chủ động phát hμnh kỳ phiếu, trái phiếu ngân hμng với lãi xuất vμ hình thức thích hợp, hấp dẫn đ−ợc bảo đảm bằng vμng hoặc ngoại tệ,
  30. có xác định thời hạn nhất định từ 1, 3,5 ,10 năm. Ng−ời mua kỳ phiếu ,trái phiếu ngân hμng có thể dễ dμng chuyển đổi quyền sở hữu một cách hợp pháp. Khi thanh toán kỳ phiếu, trái phiếu nếu gặp rủi ro về tỷ giá phải có nguồn tμi chính cấp bù lỗ. Cần phát hμnh kỳ phiếu, trái phiếu bằng vμng song hμnh với phát hμnh kỳ phiếu, trái phiếu bằng tiền mặt (nội tệ vμ ngoại tệ ), Thu hút vốn ( trong thời kỳ nhμn rỗi) từ nguồn thu của các doanh nghiệp vμo hệ thống ngân hμng để tạo nên tính năng động, hiệu quả trong huy dộng vốn. Tạo nguồn vốn tín dụng thông qua việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ : dich vụ uỷ thác , dịch vụ t− vấn đầu t−, dịch vụ bảo đảm an toμn các vật có gía Khuyến khích các chủ thể sản xuất- kinh doanh thanh toán không dùng tiền mặt mμ qua tμi khoản tiền gửi tại ngân hμng, vừa giảm khối l−ợng tiền mặt trong l−u thông,tiết kiệm đ−ợc chi phí trong kiểm đếm, bảo quản, vừa lμm tăng tính hiệu quả của đồng vốn ngân hμng. Bên cạnh đó phải xây dựng chiến l−ợc khách hμng, xây dựng cơ chế chính sách thu hút khách hμng có số d− tiền gửi lớn, th−ờng xuyên tại ngân hμng bằng lợi ích vật chất; áp dụng lãi suất hợp lý khuyến khích khách hμng gửi vốn trung vμ dμi hạn. Có thể áp dụng lãi suất cao đối với những khoản tiền gửi lớn, dμi hạn tại ngân hμng để khuyến khích ng−ời gửi tiền. _Hai lμ: Mở rộng mạng l−ới giao dịch của các tổ chức tín dụng thông qua việc củng cố, kiện toμn hoạt động của các chi nhánh ngân hμng, đầu t− xây dựng các trụ sở giao dịch với khách hμng. Bên cạnh việc xây dựng các trụ sở cố định, cũng cần hình thμnh những ngân hμng di động, đa năng thông qua việc trang bị ô tô, xe máy chuyên dùng, bảo đảm cho nguồn tín dụng có mặt ở khắp các vùng, các miền kể cả những vùng xa xôi, hẻo lánh, có điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế hμng hoá; phấn đấu đạt mục tiêu mọi hộ dân đều có thể tiếp cận với các dịch vụ tín dụng chính thức. _Ba lμ: Nâng cao năng lực của các thμnh viên tham gia thị tr−ờng tín dụng. Đối với các tổ chức tín dụng: cần nghiên cứu kỹ thị tr−ờng để xác định đ−ợc nhu cầu vốn tín dụng, lμm cơ sở cho việc hoạch định chiến l−ợc khách hμng để đầu t− vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh vμ hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải đổi mới hoạt động tín dụng đồng bộ từ việc hợp lý hoá qui trình, thủ tục huy động vμ cho vay; đa dạng hoá hình thức tín dụng vμ ph−ơng thức cho vay; tuyển chọn cán bộ có đủ năng lực , phẩm chất; có chế độ đãi ngộ thoả đáng bằng lợi ích vật chất đối với những cán bộ lμm
  31. tốt công tác đ−ợc giao cũng nh− xử lý nghiêm minh đối với những ng−ời không hoμn thμnh nhiệm vụ, vi phạm pháp luật trong hoạt động tín dụng; đổi mới công nghệ ngân hμng theo h−ớng đi thẳng vμ công nghệ hiện đại, góp phần đắc lực cho chiến l−ợc hội nhập quốc tế. Đối với khách hμng : cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến các nghiệp vụ tín dụng có liên quan đến khách hμng vay vốn, tạo điều kiện cho họ nắm bắt vμ thực hiện tốt các nguyên tẵc, qui trình, thủ tục vay vốn vμ sử dụng vốn có hiệu quả; khuyến khích khách hμng mua ảo hiểm rủi ro trong sản xuất kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, giảm tối đa những thiệt hại rủi ro cho khách hμng khi sử dụng vốn tín dụng; khuyến cáo họ thông tin kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh , thực trạng tμi chính vμ những rủi ro ( nếu có) để các tổ chức tín dụng có điều kiện giúp đỡ, xử lý kịp thời. Nếu khách hμng lμ những hộ sản xuất cá thể thì khuyến khích họ tham gia vμo các tổ chức quần chúng, hiệp hội ngμnh nghề nhằm tăng c−ờng mối liên kết kinh tế,bảo vệ quyền vμ lợi ích hợp pháp của mình khi vay vốn tín dụng. _Bốn lμ : hoμn thiện khuôn khổ pháp luật đồng bộ theo h−ớng minh bạch, rõ rμng, tác động thuận chiều với các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng vμ Nhμ N−ớc trong vấn đề tăng c−ờng đầu t− tín dụng, tạo ra một sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lμnh mạnh giữa các chủ thể tham gia cung cầu tín dụng trên thị tr−ờng tín dụng; phát huy cao độ quyền tự chủ kinh doanh của các chủ thể đó; giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp mang tính " hμnh chính hoá" cũng nh− "hình sự hoá" các quan hệ tín dụng của chính quyền các cấp trong hoạt động huy động- cho vay vốn tín dụng, nhằm tháo gỡ những rμo cản không cần thiết vừa để đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng tín dụng, vừa bảo đảm độ an toμn khi phát triển thị tr−ờng tín dụng. _Năm lμ: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp vμ dịch vụ ; nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; phát triển mạnh kinh tế hμng hoá; nâng cao chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế.
  32. Kết luận: _ Qua những phân tích trên, có thể thấy quan hệ tín dụng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nói chung vμ nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng. Nó nh− một loại dầu nhớt bôi trơn giúp cho cỗ máy nền kinh tế vận hμnh một cách hiệu quả. Nhìn từ khía cạnh kinh tế thì quan hệ tín dụng góp phần tạo ra nhiều của cải hơn cho xã hội do nó lμm tăng vòng chu chuyển của tiền tệ, giảm thiểu l−ợng tiền nhμn rỗi trong xã hội. Còn nhìn từ khía cạnh xã hội thì quan hệ tín dụng cũng có nhiều −u điểm mang tính tích cực. Tuy nó không phải lμ nhân tố trực tiếp tác động nâng cao đời sống của dân c− nh−ng nhờ có nó mμ của cải xã hội đ−ợc tạo ra nhiều hơn ,nh− vậy một cách gián tiếp quan hệ tín dụng đã tạo ra tiền đề vật chất để nâng cao đời sống nhân dân, giúp chất l−ợng cuộc sống đ−ợc cải thiện. Vμ đó cũng chính lμ mục tiêu mμ toμn Đảng toμn dân ta đang phấn đấu thực hiện, mang lại một cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân. _ Trong thời gian qua, tuy đã đạt đ−ợc những thμnh tựu đáng khích lệ nh−ng quan hệ tín dụng ở Việt Nam cũng đã bộc lộ những điểm hạn chế nghiêm trọng. Tình trạng đó do nhiều nguyên nhân, chủ quan có, khách quan có. Nh−ng để thực hiện thμnh công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc thì ta cần tiếp tục tích cực tiến hμnh đổi mới, hoμn thiện quan hệ tín dụng, để phát huy hơn nữa những thμnh tựu vμ hạn chế tới mức thấp nhất những điểm yếu trong quan hệ tín dụng ở Việt Nam. _ Hiện nay, xu h−ớng thế giới lμ toμn cầu hoá, nền kinh tế thế giới lμ một nền kinh tế mở, việc thông th−ơng ngμy cμng trở nên không có biên giới. Tình hình trên đặt ra cho n−ớc ta nhiều thời cơ cũng nh− thách thức. Chúng ta cùng hy vọng rằng d−ới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng vμ Nhμ n−ớc n−ớc ta sẽ tận dụng đ−ợc những thời cơ, đẩy lùi những thách thức, lμm cho nền kinh tế ngμy cμng phát triển, đời sống nhân dân ngμy cμng đ−ợc cải thiện, nhanh chóng đ−a n−ớc ta vững b−ớc đi lên con đ−ờng xã hội chủ nghĩa.
  33. Tμi liệu tham khảo 1, Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin ( Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân) 2, Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin ( Nhμ suất bản chính trị quốc gia) 3, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 290, 302 4, Tạp chí thị tr−ờng tμi chính 5 tháng 5/2003 5, Tạp chí tμi chính tháng 5/2003 6, Tạp chí thông tin tμi chính số 3 tháng 2/2004
  34. Mục lục: Phần1: Lời nói đầu 1 Phần 2: Nội dung chính 2 I, Bản chất của quan hệ tín dụng: 2 1, Bản chất vμ chức năng của quan hệ tín dụng 2 2,Các chức năng của tín dụng 2 II,Vai trò vμ các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng địnhh−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 1,Vai trò của tín dụng 3 2 , Các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa 3 III, Thực trạng ,quan điểm vμ những giải pháp đổi mới quan hệ tín dụng ở Việt Nam 5 1,Tín dụng ngân hμng 5 2, Tín dụng Nhμ N−ớc 12 3, Tín dụng tập thể 17 IV, Quan điểm vμ giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển thị tr−ờng tín dụng 25 1, Về quan điểm 25 2, Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển thị tr−ờng tín dụng 25 Phần 3: Kết luận 28