Tiểu luận Sự cần thiết khách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

pdf 16 trang phuongnguyen 4310
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Sự cần thiết khách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_su_can_thiet_khach_quan_va_giai_phap_phat_trien_ki.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Sự cần thiết khách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

  1. ĐỀ TÀI: Sự cần thiết khách quan vμ giải pháp phát triển kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN. 1
  2. Lời nói đầu Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoμ tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN ở n−ớc ta hiện nay lầ một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó đ−ợc bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế n−ớc ta đã thu đ−ợc rất nhiều thμnh tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN đã đ−a n−ớc thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triển mạnh hơn. Trong t−ơng lai, có thể nền kinh tế n−ớc ta sẽ theo kịp đ−ợc nền kinh tế của những n−ớc phát triển trên thế giới. Những thμnh công b−ớc đầu của nền kinh tế có đ−ợc lμ do Đảng vμ nhμ n−ớc ta đã nhận ra rằng sự vận dụng vμ sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã chủ ch−ơng chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr−ờng, nh−ng nền kinh tế n−ớc ta không phải lμ nền kinh tế thị tr−ờng thuần tuý mμ lμ nền kinh tế thị tr−ờng có sự tham gia của nhμ n−ớc với t− cách lμ ng−ời điều tiết nền kinh tế theo định h−ớng XHCN. Vậy Nhμ n−ớc có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Sự cần thiết khách quan vμ giải pháp phát triển kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN. Do điều kiện thời gian vμ trình độ còn hạn chế cũng nh− những kinh nghiệm thực tế còn ít nên bμi viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Qua đây em rất mong nhận đ−ợc sự chỉ bảo góp ý của thầy cô giáo để bμi viết của em đ−ợc hoμn thiện hơn. Em xin chân thμnh cảm ơn! 2
  3. Nội dung I. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xhcn ở vn. Kinh tế thị tr−ờng Cơ chế thị tr−ờng lμ tổng thể những mối quan hệ kinh tế, các phạm trù kinh tế vμ qui luật kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau cùng tác động để điều tiết cung - cầu giá cả cùng những hμnh vi của ng−ời tham gia thị tr−ờng nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất nh− thế nμo, sản xuất cho ai? Các mối quan hệ trong cơ chế thị tr−ờng chịu sự tác động của các qui luật kinh tế khách quan nh− qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật l−u thông tiền tệ. Động lực của các mối quan hệ nμy lμ lợi nhuận trong môi tr−ờng cạnh tranh. Cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế có rất nhiều −u điểm: - Cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế năng động nhạy cảm có khả năng tự động điều tiết nền sản xuất xã hội tức lμ sự phân bổ sản xuất vμo các khu vực các ngμnh kinh tế hay sản xuất cái gì nh− thế nμo đều do thị tr−ờng quyết định mμ không cần bất cứ sự điều khiển nμo. - Cơ chế thị tr−ờng đáp ứng đ−ợc những nhu cầu đa dạng phức tạp của ng−ời tiêu dùng, tự động kích thích sự phát triển của sản xuất, tăng c−ờng chuyên môn hoá sản xuất. - Cơ chế thị tr−ờng mang tính hiệu quả cao: Các doanh nghiệp muốn thu đ−ợc lợi nhuận cao thì đòi hỏi phải tiết kiệm chi phí sản xuất, kích thích tiến bộ của KHKTCN. 3
  4. - Cơ chế thị tr−ờng thúc đẩy sự cạnh tranh lμm cho sản phẩm hμng hoá có chất l−ợng cao hơn, giá thμnh các sản phẩm giảm. Bên cạnh những mặt tích cực trên cơ chế thị tr−ờng còn rất nhiều khuyết tật vμ mâu thuẫn nh− sau: - Cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế tự điều tiết chạy theo lợi nhuận, các nhμ sản xuất, sản xuất quá nhiều một loại sản phẩm hμng hoá vμo đó gây ra ế thừa dẫn đến sự khủng hoảng lãng phí. - Cơ chế thị tr−ờng gây mất cân bằng xã hội. Tính cạnh tranh của cơ chế thị tr−ờng lμm xã hội phân hoá giμu nghèo, giai cấp. II. sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xhcn ở n−ớc ta. Tr−ớc sự suy thoái nghiêm trọng viện trợ n−ớc ngoμi lại giảm sút đã đặt nền kinh tế n−ớc ta tới sụ bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI của Đảng đã chủ ch−ơng phát triển kinh tế nhiều thμnh phần vμ thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến Đại hội VII Đảng ta xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở n−ớc ta lμ một tất yếu khách quan vμ trên thực tế đang diễn ra việc đó tức lμ chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN. Đây lμ một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng nh− trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận lầm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoμn toμn đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của n−ớc ta phù hợp với các qui luật kinh tế vμ xu thế của thời đại. - Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nμo có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ ch−a muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng 4
  5. sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện cơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoμn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nh−ng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội đạt mức rất thấp, tích luỹ hầu nh− không có đôi khi còn ăn lạm cả vμo vốn vay của n−ớc ngoμi. - Do đặc tr−ng của nền kinh tế tập trung lμ rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế. Vμ chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy ở n−ớc ta tồn tại quá dμi do đó nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mμ nó còn sinh ra nhiều hiện t−ợng tiêu cực lμm giảm năng xuất, chất l−ợng vμ hiệu quả sản xuất. - Xét về sự tồn tại thực tế ở n−ớc ta những nhân tố của nền kinh tế thị tr−ờng. Về vấn đề nμy có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều n−ớc cho rằng thị tr−ờng ở n−ớc ta lμ thị tr−ờng sơ khai. Thực tế kinh tế thị tr−ờng đã hình thμnh vμ phát triển đạt đ−ợc những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị vμ vùng hẻo lánh vμ đang đ−ợc mở rộng với thị tr−ờng quốc tế. Nh−ng thị tr−ờng ở n−ớc ta phát triển ch−a đồng bộ còn thiếu hẳn thị tr−ờng các yếu tố sản xuất nh− thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng vốn vμ thị tr−ờng đất đai về cơ bản vẫn lμ thị tr−ờng tự do, mức độ ca thiệp của nhμ n−ớc còn rất thấp. - Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế n−ớc ta đang hoμ nhập với nền kinh tế thị tr−ờng thế giới, sự giao l−u về hμng hoá dịch vụ vμ đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoμi lμm cho sự vận động của nền kinh tế n−ớc ta gần gũi hơn với nền kinh tế thị tr−ờng thế giới. T−ơng quan giá cả các loại hμng hoá trong n−ớc gần gũi hơn với t−ơng quan giá cả hμng hoá quốc tế. 5
  6. - Xu h−ớng chung phát triển kinh tế thế giới lμ sự phát triển kinh tế của mỗi n−ớc không tách rời sự phát triển vμ hoμ nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thay đổi hẳn về chất không còn lμ dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mầ lμ tiềm lực kinh tế. Mục đích của các chính sách của các quốc gia lμ tạo đ−ợc nhiều của cải vật chất trong quốc gia của minhf lầ tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện, thất nghiệp thấp, tiềm lực kinh tế đã trở thμnh th−ớc đo chủ yếu, vai trò vμ sức mạnh của mỗi dân tộc, lμ công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín duy trì sức mạnh của các Đảng cầm quyền. Tuy vậy, nền kinh tế thị tr−ờng h−ớng tới ở n−ớc ta sẽ không phải lầ nền kinh tế thị tr−ờng thuần tuý. Lý thuyết "để mặc" cho thị tr−ờng tự do cạnh tranh lμ không tồn tại. Ngoμi bμn tay "vô hình", vai trò của chính phủ để điều tiết, khắc phục những khuyết tật của thị tr−ờng tạo cho nền kinh tế ổn định vμ phát triển. Đối với n−ớc ta vai trò của nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng cũng sẽ rất quan trọng. III. Thực trạng nền kttt n−ớc ta hiện nay: Từ những năm đổi mới trở lại đây nền KTTT n−ớc ta đang từng b−ớc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhμ n−ớc. Cơ chế nμy thực sự đã phát huy đ−ợc vai trò tự điều tiết của thị tr−ờng b−ớc đầu hình thμnh thị tr−ờng cạnh tranh lμm cho hμng hoá đ−ợc l−u thông, giá cả ổn định nền kinh tế thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thiếu. Nền kinh tế một thμnh phần kinh tế tr−ớc kia đang chuyển sang nền kinh tế năm thμnh phần với các hình thức sở hữu khác nhau nh−ng sự hoạt động nμy ch−a đồng điều vμ ch−a có đủ điều kiện để phát triển. 6
  7. Cơ chế tμi chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, tỷ giá từng b−ớc đ−ợc hình thμnh vμ đổi mới. Tuy nhiên cơ chế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay còn thiếu đồng bộ mang tính tự phát. Nền kinh tế chủ yếu lμ sản xuất nhỏ, sự quản lý tỏ ra yếu kém vμ không có hiệu quả. Tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết thậm chí trì trệ bảo thủ cửa quyền vẫn tồn tại tr−ớc sự đổi mới nền kinh tế. Sự hình thμnh vμ vận động của KTTT mang những yếu tố tự phát, cơ chế vận hμnh thô sơ tạo điều kiện cho kiểu lμm ăn bất chính, tệ tham nhũng vμ các mặt tiêu cực của thị tr−ờng có cơ hội phát sinh vμ phát triển. Mặc dù nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta còn rất nhiều thiếu sót vμ yếu kém nhất lμ trong điều hμnh vĩ mô "Nan tham nhũng phổ biến trong bộ máy quản lý Nhμ n−ớc các cấp nh−ng nhìn chung tính ổn định của nền kinh tế lμ nhân tố đảm bảo cho những thμnh công kế tiếp. Tuy vậy, Đảng vμ Nhμ n−ớc ta cần phải nâng cao vai trò của mình hơn nữa trong nền KTTT cần phải chuyển từ tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ tặo môi tr−ờng vμ điều kiện cho thị tr−ờng phát triển, xử lý hμi hoμ gi−ã tăng tr−ởng kinh tế với cân bằng ổn định, giữa phát triển kinh tế với việc thể hiện các chính sách xã hội. Nền kinh tế n−ớc ta lμ nền kinh tế hỗn hợp nhiều thμnh phần nh−ng nền kinh tế Nhμ n−ớc phải đóng vai trò chủ đạo. Sự quản lý điều tiết định h−ớng phát triển nền KTTT của Nhμ n−ớc lμ thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô vμ vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhμ n−ớc. Kinh tế Nhμ n−ớc phải nắm vị trí quan trọng trong một số lĩnh vực then chốt có nghĩa lμ "mạch 7
  8. máu" của nền kinh tế chi phối các thμnh phần kinh tế khác. Nh−ng cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của KTTT thì cần coi trọng khu vực kinh tế t− nhân vμ kinh tế hỗn hợp đặt chúng trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó thống nhất không tách rời biệt lập. Nhμ n−ớc phải khuyến khích các thμnh phần kinh tế phát triển đó lμ khu vực t− nhân nhằm thu hút đầu t− vốn t− khu vực nμy. Kinh nghiệm của Nhật Bản, các con rồng Châu á vμ các n−ớc trong nhóm nghiên cứu cho thấy sự thμnh công của họ lμ nhờ công lao to lớn của khu vực t− nhân. Nhμ n−ớc dựa trên cơ sở ổn định chính trị lấy chính trị lam tiền đề vμ điều kiện cải cách kinh tế đổi mới quản lý cho phù hợp với điều kiện của KTTT đ−a cải cách tiên lên những b−ớc phát triển mơi. Nhμ n−ớc mở rộng tự do buôn bán với n−ớc ngoμi. Mở cửa hội nhập nền kinh tế trong n−ớc với nền kinh tế thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ toμn vẹn lãnh thổ. Sự mở cửa hội nhập thể hiện với tự do hoá th−ơng mại, đầu t− vμ chuyển giao khoa học công nghệ trên cơ sở phát huy lợi thế vμ không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Xu h−ớng quốc tế hoá đời sống kinh tế với khu vực hoá vμ toμn cầu hoá ngμy cμng phát triển vμ trỏ thμnh xu thế yếu của thời đại của cuộc cách mạng KHCN hiện nay. Để tránh nguy cơ tụt hậu vμ những thμnh tựu KHCN mới nhất. Iv. những thμnh tựu to lớn của chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội. Đại hội VII của Đảng quyết định chiến l−ợc ổn định vμ phát triển kinh tế - xã hội 1991 -2000. Đại hội IX đánh giá việc thực hiện chiến l−ợc đó vμ quyết định chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI chiến 8
  9. l−ợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định h−ớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp. - Sau mấy năm đầu thực hiện chiến l−ợc, đất n−ớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Tổng sản phẩm trong n−ớc sau 10 năm tăng hơn gấp đôi, tích luỹ nội bộ của nền kinh tế đã đạt 27%. Từ tình trạng hμng hoá khan hiếm nghiêm trọng nay đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu thiết yếu của nhân dân vμ nền kinh tế, tăng xuất khẩu vμ có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh. - Quan hệ sản xuất đã có b−ớc đổi mới phù hợp hơn với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ thúc đẩy sự hình thμnh nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhμ n−ớc đ−ợc xấp xếp lại một b−ớc, thích ghi với cơ chế mới. Kinh tế hộ phát hay tác dụng rất quan trọng trong nông nghiệp; kinh tế cá thể, t− nhân, kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoμi phát triển nhanh. Cơ chế quản lý vμ phân phối có nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, n−ớc ta đã phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các n−ớc, gia nhập vμ có vai trò ngμy cμng tích cực trong nhiều tổ chức kinh tế quốc tế vμ khu vực, chủ động từng b−ớc hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới. Nhịp độ tăng kim nghạch xuất khẩu gần gấp ba nhịp độ tăng GDP. Thu hút đ−ợc một khối l−ợng khá lớn vốn từ bên ngoμi cũng nhiều công nghệ vμ kinh nghiệm quản lý tiên tiến. - Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đ−ợc cải thiện rõ rệt. Trình độ dân trí, chất l−ợng nguồn nhân lực vμ tích năng động trong xã hội đ−ợc 9
  10. nâng lên đáng kể. Đã hoμn thμnh mục tiêu xoá mù chữ vμ phổ cập giáo dục tiểu học trong cả n−ớc. Đμo tạo nghề đ−ợc mở rộng, năng lực nghiên cứu khoa học đ−ợc tăng c−ờng, ứng dụng nhiều công nghiệp tiên tiến. Mỗi năm tạo thêm hơn 1,2 triệu việc lμm mới. Tỷ lệ hộ nghèo từ trên 30 giảm xuống 10%. - Cùng với những nỗ lực to lớn của lực l−ợng vũ trang nhân dân trong xây dựng vμ bảo vệ tổ quốc, củng cố thế trận quốc phòng toμn dân vμ an ninh nhân dân, bảo đảm ổn định chính trị vμ trật tự an toμn xã hội. Thực trạng kinh tế - xã hội vẫn còn những mặt yếu kém, bất cập. + Nền kinh tế kém hiệu quả vμ sức cạnh tranh còn yếu. Tích luỹ nội bộ vμ sức mua trong n−ớc còn thấp. Cơ cấu kinh tế còn chuyển dịch chậm theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị tr−ờng. Tình trạng bao cấp vμ bảo hộ còn nặng, đầu t− của nhμ n−ớc còn thất thoát vμ lãng phí. + Quan hệ sản xuất có mặt ch−a phù hợp, hạn chế việc giải phóng vμ phát triển lực l−ợng sản xuất. Kinh tế tập thể phát triển chậm, các thμnh phần kinh tế khác ch−a phát huy hết năng lực, ch−a thực sự đ−ợc bình đẳng vμ yên tâm đầu t− kinh doanh, chênh lệch giμu nghèo tăng nhanh. + Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc. Hệ thống tμi chính, ngân hμng, kế hoạch đổi mới chậm, chất l−ợng hoạt động hạn chế; môi tr−ờng đầu t−, kinh doanh còn nhiều v−ớng mắc. + Giáo dục, đμo tạo còn yếu về chất l−ợng, cơ cấu đμo tạo ch−a phù hợp. Cơ sở vật chất của các nghμnh y tế, giáo dục, khoa học, văn hoá thông tin, thể thao còn nhiều thiếu thốn. 10
  11. + Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất lμ ở vùng núi, vùng sâu, vùng th−ờng bị thiên tai. Nhiều tệ nạn xã hội ch−a bị đẩy lùi. V. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu vμ các giải pháp phát triển kinh tế ở n−ớc ta hiện nay 1. Mục tiêu tổng quát vμ nhiệm vụ chủ yếu: Kế hoạch 5 năm 2001-2005 thể hiện các quan điểm phát triển vμ mục tiêu chiến l−ợc 10 năm tới mμ nội dung cơ bản lμ: Đ−a n−ớc ta khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại. Theo đó, mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 lμ: Tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ bền vững, ổn định vμ cải thiện đời sống nhân dân, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả vμ sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại, tạo nhiều việc lμm. Tiếp tục tăng c−ờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thμnh một b−ớc quan trọng thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Mục tiêu tổng quát nêu trên đ−ợc cụ thể hoá thμnh định h−ớng phát triển các nhiệm vụ chủ yếu nh− sau: 1.1. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân hằng năm cao hơn 5 năm tr−ớc vμ có b−ớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo. 1.2. Phát triển kinh tế nhiều thμnh phần, trong đó kinh tế nhμ n−ớc đóng vai trò chủ đạo, củng cố kinh tế tập thể, hình thμnh một b−ớc quan trọng thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. 11
  12. 1.3. Tăng nhanh vốn đầu t− phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả vμ nâng cao sức cạnh tranh. Đầu t− thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm. 1.4. Mở rộng vμ nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị tr−ờng đã có vμ mở rộng thêm thị tr−ờng mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoμi. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song ph−ơng vμ đa dạng. 1.5. Tiếp tục đổi mới vμ lμnh mạnh hoá hệ thống tμi chính - tiền tệ, tăng tiềm lực vμ khả năng tμi chính quốc gia, thực hμnh triệt để tiết kiệm. 1.6. Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến cơ bản, toμn diện về phát triển giáo dục vμ đμo tạo, khoa học vμ công nghệ; nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý, từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức. 1.7. Giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc, tạo nhiều việc lμm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở cả thμnh thị vμ thiếu việc lμm ở nông thôn, cải cách cơ bản chế độ tiền l−ơng, cơ bản xoá đói giảm nhanh hộ nghèo, nâng cao mức sống vật chất vμ tinh thần của nhân dân. 1.8. Đẩy mạnh công cuộc cải cách hμnh chính, đổi mới vμ nâng cao hiệu lực của bộ máy nhμ n−ớc. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ, nhất lμ dân chủ ở xã, ph−ờng vμ các đơn vị cơ sở. 1.9. Thực hiện nhiệm vụ củng cố quốc phòng vμ an ninh; bảo đảm trật tự kỷ c−ơng trong các hoạt động kinh tế, xã hội. 2. Các giải pháp phát triển kinh tế ở n−ớc ta hiện nay: - Tr−ớc hết cần đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá sở hữu, tạo điều kiện phát triển mạnh nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần ở n−ớc ta. Đối với kinh tế nhμ n−ớc: Đây lμ thμnh phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế n−ớc ta. 12
  13. Đối với kinh tế hợp tác: Cần thiết phải có sự tổng kết, rút kinh nghiệm về bμi học hợp tác xã kiểu cũ vμ xây dựng mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu mới. Đối với loại hình sản xuất hμng hoá nhỏ của nông dân, thợ thủ công, ng−ời buôn bán nhỏ: Một mặt thông qua cơ chế chính sách vμ h−ớng dẫn phát triển của nhμ n−ớc, mặt khác cần tăng c−ờng công tác quản lý để xây dựng nề nếp sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đối với thμnh phần kinh tế t− bản t− nhân: Cần có chính sách khuyến khích thμnh phần kinh tế nμy để các nhμ t− bản yên tâm đầu t− vμo nền kinh tế. Đối với kinh tế t− bản nhμ n−ớc: Nhμ n−ớc cần có chính sách khuyến khích thμnh phần kinh tế nμy phát triển. - Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động vμ xã hội ở n−ớc ta. - Hình thμnh vμ phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng. + Đối với thị tr−ờng hμng hoá tiêu dùng vμ dịch vụ: Một lμ: Phải tăng quy mô hμng tiêu dùng vμ dịch vụ với chủng loại ngμy cμng phong phú vμ chất l−ợng ngμy cμng cao. Hai lμ: Từng b−ớc giảm giá cả hμng hoá tiêu dùng vμ dịch vụ. + Đối với thị tr−ờng các yếu tố sản xuất: Bao gồm thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng sức lao động vμ thị tr−ờng các điều kiện vật chất khác cho quá trình sản xuất. + Một vấn đề quan trọng lμ thực hiện sự cân bằng giữa các loại thị tr−ờng: Thứ nhất: Cần xoá bỏ chế độ bao cấp trong phân phối sử dụng các yếu tố sản xuất vμ vật phẩm tiêu dùng. Thứ hai: Phải tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả, giá cả không thể áp đặt bằng mệnh lệnh hμnh chính mμ nó hình thμnh trên thoả thuận giữa ng−ời mua vμ ng−ời bán. 13
  14. Thứ ba: Phát triển thị tr−ờng ngoμi n−ớc, đẩy mạnh hoạt động ngoại th−ơng. - Tiếp tục đổi mới vμ nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của nhμ n−ớc. Để nền kinh tế phát triển theo định h−ớng XHCN, nhất thiết phải coi trọng vai trò quản lý vĩ mô của nhμ n−ớc. - Đẩy mạnh việc xây dựng vμ hoμn thiện hệ thống luật pháp vμ cải cách nền hμnh chính quốc gia. Nền kinh tế thị tr−ờng chỉ có thể hoạt động bình th−ờng nếu có hệ thống luật pháp t−ơng đối hoμn chỉnh vμ ngμy cμng đ−ợc hoμn thiện. 14
  15. Kết luận Nền kinh tế của đa số các quốc gia trên thế giới đều lμ nền kinh tế ễn hợp ở mức độ khác nhau. Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN. Thực chất của vấn đề nμy chính lμ giảm bớt tính tập trung, tăng c−ờng tính tự điều chỉnh của thị tr−ờng. Với sự chuyển đổi nμy, nền kinh tế Việt Nam hiện nay lμ nền kinh tế hỗn hợp với đặc tr−ng riêng của mình. Cơ chế vận hμnh của nền kinh tế hỗn hợp lμ cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc. Bằng những công cụ quản lý vμ chính sách của mình, Nhμ n−ớc Việt Nam quản lý vĩ mô nền kinh tế phát triển theo định h−ớng XHCN, đảm bảo tăng c−ờng hiệu quả kinh tế vμ công bằng xã hội. Nh− vậy, Nhμ n−ớc luôn luôn có vai trò nhất định trong sự phát triển của đất n−ớc nói chung vμ phát triển kinh tế nói riêng. Sau nhiều năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới, chúng ta đã đạt nhiều thμnh tựu vμ đ−a đất n−ớc thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém. Để v−ợt qua giai đoạn nμy, tr−ớc mắt chúng ta còn có nhiều thách thức lớn, trong đó có nguy cơ bị tụt hậu về kinh tế so với các n−ớc trong khu vực. Đồng thời chúng ta cũng có những cơ hội mới để phát triển. Vấn đề đặt ra lμ chúng ta phải biết chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi khó khăn, tạo thế ổn định để phát triển nhanh vμ vững chắc. Điều nμy đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý kinh tế của Nhμ n−ớc nhằm thực hiện tốt hơn nữa chức năng định h−ớng XHCN vμ chỉ đạo sự phát triển, dẫn dắt nỗ lực phát triển, tạo khuôn khổ pháp luật thống nhất. v.v để đáp ứng nhu cầu tăng tr−ởng nhanh, ổn định, vững chắc vμ công bằng xã hội. 15
  16. Tμi liệu tham khảo 1. Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX- Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia. 2. Giáo trình kinh tế chính trị (tập II) - Tr−ờng Đại học KTQD - Nhμ xuất bản Giáo dục. 3. Tạp chí kinh tế vμ phát triển tháng 11/2001. 4. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Nhμ xuất bản Giáo dục 1995. 16