Tiểu luận Phân tích tác động của một số chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để tác động tới tổng cầu của nền kinh tế

ppt 21 trang phuongnguyen 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Phân tích tác động của một số chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để tác động tới tổng cầu của nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptphan_tich_tac_dong_cua_mot_so_chinh_sach_ma_chinh_phu_viet_n.ppt

Nội dung text: Tiểu luận Phân tích tác động của một số chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để tác động tới tổng cầu của nền kinh tế

  1. BÀI THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: Phân tích tác động của một số chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để tác động tới tổng cầu của nền kinh tế.
  2. NỘI DUNG • A Lí thuyết về các chính sách của CP sử dụng để tác động vào tổng cầu • B Các chính sách cụ thể • C Đánh giá chung
  3. Tổng cầu khái niệm: là lượng hàng hoá và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một nước(GDP) mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá. Trong nền kinh tế mở thì tổng cầu gồm 4 nhân tố : C: Tiêu dùng của các hộ gia đình I: Đầu tư của doanh nghiệp G: Chi tiêu của chính phủ . NX: Xuất khẩu ròng
  4. 45 0 Chi tiêu AD= C+I+G E2 AD=C+I+G+X-IM E1 X Y1 Y2 Y Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kt mở
  5. Chính sách tài khoá CSTK sử dụng chi tiêu CP và các chương trình thuế để kích thích nền kt quốc gia trong thời gian thất nghiệp cao và lạm phát thấp, hoặc để xoa dịu nền kt trong thời kỳ lạm phát cao và thất nghiệp thấp.
  6. Chính sách tài khoá tác động đến AD như thế nào? Khi CP thay đổi mức chi tiêu của mình sẽ làm dịch chuyển AD. VD tăng chi tiêu cho xây dựng đường xá 100 tỉ đồng → tổng cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng ở mọi mức giá cho trước → AD dịch chuyển sang phải Mức dịch chuyển của AD còn phụ thuộc vào hiệu ứng số nhân (làm AD dịch chuyển nhiều hơn mức chi tiêu của Chính phủ).
  7. Hiệu ứng số nhân P 100 tỉ đ AD3 AD2 AD1 Y
  8. Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ của cp được áp dụng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định tỉ giá hối đoái, để tăng trưởng kt và vận dụng tối đa lao động xã hội Công cụ thực hiện Ngiệp vụ thị làm thay đổi trường rộng mở lãi suất chiết khấu Quy định mức dự trữ bắt buộc
  9. Đồ thị bên chỉ ra ảnh hưởng của CSTC mở rộng như tăng chi tiêu của CP huặc giảm thuế.
  10. Tình hình kinh tế VN hiện nay (số liệu 2009) Khu vực DV vẫn duy trì ở mức tăng trưởng khá cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu DV tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2009 tăng 18,3% so với cùng kì 2008. Khối lượng vận chuyển hàng hóa 7 tháng đầu năm 2009 ước đạt 367,8 triệu tấn. Số lượng vận chuyển hành khách ước đạt 1.129,3 triệu lượt khách, tăng 8,5% Tổng số thuê bao điện thoại phát triển mới trong 7 tháng đầu năm đạt 25,55 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao đến 7-2009 lên 107,8 triệu
  11. Xuất khẩu còn nhiều khó khăn, nhập siêu thấp hơn nhiều so với cùng kì năm trước 7 tháng đầu năm 2009: tổng kim ngạch XK ước đạt 32,35 tỷ USD, giảm 13,4% so với cùng kì năm ngoái. Nhập siêu khoảng 3,38 tỷ USD, tương đương với 10,5% tổng kim ngạch xk thấp hơn nhiều so với cùng kì năm 2008 (40,8%)
  12. Một số chính sách cụ thể Ngày 15-1-2009 CP đã quyết định sử dụng khoản kích cầu 1 tỷ $ để hỗ trợ 4 % lãi suất vay cho các khoản vay ngắn hạn kết thúc vào ngày 31-12-2009 cho các DN vừa và nhỏ
  13. Ngày 4/4/2009, Thủ tướng CP ban hành cho các tc, cá nhân vay vốn sẽ được NN hỗ trợ tiền vay 4% trên 1 năm trong thời gian tối đa 2 năm với tổng số lãi hỗ trợ là 20.000 tỷ VND. Thực hiện từ 1/4/2009 → 31/12/2011. Gói kích cầu thứ 2 này có qui mô lớn hơn, thời hạn dài hơn, điều kiện nới lỏng hơn và lĩnh vực cho vay cũng mở rộng hơn .
  14. Để thực hiện CSKC, CP đã cho phép giảm 30% số thuế thu nhập DN (TNDN) phải nộp quí IV /2008 và cả 2009 của DN nhỏ và vừa. Giãn thời hạn nộp thuế TNDN trong thời hạn 9 tháng của 2009 đối với thu nhập từ các hoạt động: sx các sản phẩm cơ khí là tư liệu sản xuất, sx vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch, kinh doanh lương thực, phân bón
  15. CP sẽ thỏa thuận tỉ giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
  16. khi CP tăng chi tiêu & giảm thuế sẽ làm gia tăng tổng chi tiêu dự kiến và làm cho đường IS* → phải, tạo áp lực đẩy giá đồng bản tệ lên (e). Dưới chế độ tỷ giá cố định, NHTW can thiệp bằng cách mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối với tỷ giá quy định. Trong trường hợp này, cung tiền tăng và đường LM* → phải.
  17. Một số tác động tích cực Việc hỗ trợ lãi xuất ở mức 4% năm, đã giúp cho DN giảm bớt khó khăn, phục hồi và hỗ trợ cho việc phát triển ổn định và an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng. Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm, gián thuế đã giảm bớt một phần khó khăn cho các DN và người dân. góp phần phục hồi từng bước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng
  18. Biểu hiện cụ thể là (số liệu 2009): GDP trong quí I có tốc độ tăng trưởng 3,14%, sang quí II tăng 4,46%, qui ước tăng 5,67% và quí IV tăng 6,8%, cả năm dự báo GDP tăng khoảng 5,2%, vượt chỉ tiêu quốc hội đề ra Trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 19%, khu vực công nghệ xây dựng tăng 5,4%, khu vực dịch vụ tăng 6,5%.
  19. Một số giới hạn chính sách Thứ nhất, bẫy thanh khoản Thứ hai, áp lực của bội chi ngân sách và hiệu ứng thoái lui đầu tư tư nhân Thứ ba, áp lực của lạm phát và hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế
  20. Thanks for listening
  21. trong điều kiện đường tổng cung của Việt Nam rất dốc, lượng tiền kích cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên cao hơn mức tăng thu nhập. Như vậy, giới hạn chính sách nằm ở chỗ: * Nguy cơ tái lạm phát là rõ ràng khi tiếp tục thực hiện mục tiêu kích cầu trong điều kiện hiện tại mà không có giải pháp dài hạn hơn để đảm bảo chắc chắn nguồn vốn tới được nguồn sinh lời hiệu quả và có khả năng tái tạo nguồn thu trong tương lai; * Làm mất cơ hội sàng lọc và cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp khi việc cung ứng vốn trong bối cảnh ứng cứu không cho phép sử dụng đầy đủ quy trình thẩm định và lựa chọn người vay * Rủi ro thu hồi vốn vay và sự giảm sút khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ khác của doanh nghiệp khi nguồn vốn tự điều chỉnh dòng chảy sang các lĩnh vực đầu tư rủi ro