Tiểu luận Nguồn gốc và bản chất chủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường

pdf 27 trang phuongnguyen 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Nguồn gốc và bản chất chủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_nguon_goc_va_ban_chat_chua_loi_nhuan_trong_nen_kin.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Nguồn gốc và bản chất chủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường

  1. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT ĐỀ TÀI: :"Nguồn gốc và bản chất chủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường" Nguyễn Đăng Thông 1
  2. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Mở đầu Việt Nam - một đất n−ớc đ−ợc cả thế giới biết đến với những chiến công vang dội trên mặt trận bảo vệ tổ quốc ở vμi thập kỳ tr−ớc. Còn hiện nay tr−ớc ng−ỡng cửa của thế kỷ 21 - Việt Nam đang lμ một n−ớc thuộc nhóm nghèo nhất thế giới, với thu nhập bình quân đầu ng−ời trên d−ới 300 USD. Những chiến thắng trên mặt trận không thể lμm ra đ−ợc chiến công về kinh tế, sách l−ợc chiến tr−ờng không thể lμ chiến l−ợc về kinh tế. Một thời chúng ta đã ngộ nhận xem lợi nhuận lμ cái gì đó lμ phạm trù không có ở CNXH, chúng ta đã cho rằng sản xuất lμ chỉ để phục vụ chứ không phải vì lợi ích vì mục đích lợi nhuận. Ngμy nay trong thời kỳ quá độ lên CNXH chúng ta đang đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH đất n−ớc đ−a nền kinh tế vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng trong nền kinh tế hμng hóa nhiều thμnh phần có sự điều tiết vĩ mô của nhμ n−ớc thì lợi nhuận lμ th−ớc đo nhạy cảm để xem xét đánh giá sự tồn tại vμ sự phát triển của các doanh nghiệp; Nếu doanh nghiệp (DN) đó lμm ăn thua lỗ thì thị tr−ờng sẽ loại doanh nghiệp đó ra khỏi sân khấu kinh tế, vμ nếu ng−ợc lại thì doanh nghiệp đó tiếp tục phát triển. Lợi nhuận phải thực sự từ năng suất - chất l−ợng - hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh chân chính, từ tμi năng quản lý sản xuất kinh doanh (KD) hiện đại mμ tạo ra giá trị lợi nhuận về cả kinh tế, văn hoá - một truyền thống văn hoá cốt cách của ng−ời Việt Nam. Hơn bao giờ hết, lợi nhuận (P) lμ sự sống còn của doanh nghiệp, lμ động lực phát triển. Bởi thế nên em chọn đề tμi:"Nguồn gốc và bản chất chủa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường" Trong bμi viết nμy em sẽ trình bμy một số lý luận về : "Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trũ của nú trong nền kinh tế thị trường”" Đề tμi nμy gồm: Ch−ơng 1: Nguồn gốc vμ bản chất của lợi nhuận Ch−ơng 2: Vai trò của lợi nhuận Ch−ơng 3: Kết luận Nguyễn Đăng Thông 2
  3. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Nội dung Ch−ơng I Nguồn gốc vμ bản chất của lợi nhuận 1/ Nguồn gốc của lợi nhuận: 1.1. Các quan điểm tr−ớc Mác về lợi nhuận. Lợi nhuận xuất hiện từ lâu nh−ng đến khi có giai cấp thì lợi nhuận với đ−ợc bμn đến với t− cách lμ một phạm trù kinh tế. Tr−ớc Mác không phải các quan điểm đều thống nhất, đều đúng đắn mμ các tr−ờng phái đều cố gắng bμo chữa cho quan điểm của họ. 1.1.1. Chủ nghĩa trọng th−ơng: Ra đời trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến vμ thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB, khi kinh tế hμng hóa vμ ngoại th−ơng phát triển. Những ng−ời theo chủ nghĩa trọng th−ơng rất coi trọng th−ơng nghiệp vμ cho rằng lợi nhuận th−ơng nghiệp chính lμ kết quả của sự trao đổi không ngang giá, lμ sự lừa gạt. Theo họ không một ng−ời nμo thu đ−ợc lợi nhuận mμ không lμm thiệt hại cho kẻ khác, trong trao đổi phải có một bên lợi vμ một bên thiệt. Những ng−ời theo chủ nghĩa trọng th−ơng coi tiền lμ đại biểu duy nhât của của cải, lμ tiêu chuẩn để đánh giá sự giμu có của mỗi quốc gia. Họ cho rằng khối l−ợng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con đ−ờng ngoại th−ơng. Trong hoạt động ngoại th−ơng phải có chính sách siêu (mua ít, bán nhiều) điều đó đ−ợc thể hiện trong câu nói của Montchritren "Nội th−ơng lμ ống dẫn ngoại th−ơng lμ báy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại th−ơng để nhập dần của cải của ngoại th−ơng". 1.1.2 Chủ nghĩa trọng nông: Cũng nh− chủ nghĩa trọng th−ơng, chủ nghĩa trọng nông xuất hiện trong khuôn khổ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN nh−ng ở giai đoạn kinh tế phát triển tr−ởng thμnh hơn. Vμo giữa TK 18 Tây âu đã phát triển theo con đ−ờng TBCN vμ ở Anh cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu. ở Pháp vμ một số n−ớc Tây âu công tr−ờng thủ công cũng phát Nguyễn Đăng Thông 3
  4. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT triển vμ ăn sâu vμo cả trong nông nghiệp lẫn công nghiệp. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa trọng nông lμ giải phóng kinh tế nông dân thoát khỏi phong kiến để phát triển nông nghiệp theo kiểu TBCN. Về lợi nhuận họ cho rằng P th−ơng nghiệp chẳng qua lμ do nhờ vμo các khoản tiết kiệm chi phí th−ơng mại, vμ theo họ cho rằng th−ơng mại chỉ đơn thuần lμ việc đổi giá trị nμy lấy giá trị khác ngang nh− thế mμ thôi vμ trong quá trình trao đổi đó, nếu xét d−ới hình thái thuần tuý thì cả ng−ời mua vμ ng−ời bán đều không đ−ợc lợi hoặc mất gì cả. Th−ơng nghiệp không sinh ra của cải, trao đổi không sinh ra đ−ợc gì cả không lμm cho tμi sản tăng lên. Khi phê phán chủ nghĩa trọng th−ơng C.Mác đã viết trong bộ T− bản (quyển I tập 1):"Ng−ời ta trao đổi những hμng hoá với giá hμng hoá hoặc hμng hoá với tiền tệ có cùng giá trị với hμng hoá đó, tức lμ trao đổi ngang giá, rõ rμng lμ không ai rút ra đ−ợc trong l−u thông nhiều giá trị hơn số giá trị bỏ vμo trong đó. Vậy giá trị thặng d− tuyệt nhiên không thể hình thμnh ra đ−ợc". Nh− vậy họ đã hơn chủ nghĩa Trọng th−ơng ở chỗ lμ chỉ ra đ−ợc l−u thông (trao đổi) không sinh ra của cải. 1.1.3. Kinh tế chính trị học t− sản cổ điển Anh: Chủ nghĩa trọng th−ơng vμ bắt đầu tan rã ngay ở TK 17. Cuối TK 18 ở Anh Pháp học thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện. Vμo thời kỳ nμy, sau khi tích luỹ đ−ợc khối l−ợng tiền lớn, giai cấp t− sản tập trung vμo lĩnh vực sản xuất. Vì vậy các công tr−ờng thủ công trong lĩnh vực công nghiệp vμ nông nghiệp diễn ra mạnh mẽ. Diễn ra việc t−ớc đoạt ruộng đất của nông dân, hình thμnh hai giai cấp vô sản vμ chủ chiếm hữu ruộng đất. Mặt khác sự tồn tại của chế độ phong kiến không chỉ kìm hãm sự phát triển của CNTB, mμ còn lμm sâu sắc hơn mâu thuẫn trong giai cấp quý tộc vμ trong giai cấp nμy dần dần cũng bị t− sản hoá. Chính sự chuyển đổi lĩnh vực sản xuất nên nó đòi hỏi phải có những lý thuyết đúng soi đ−ờng mμ Chủ nghĩa trọng nông vμ trọng th−ơng không đáp ứng đ−ợc. Do đó kinh tế chính trị học t− sản cổ điển ra đời. Nguyễn Đăng Thông 4
  5. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT William Petty ( 1623 - 1687): Lμ nhμ kinh tế học ng−ời Anh đ−ợc Mác đánh giá lμ cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển. Ông tìm thấy phạm trù phạm trù địa tô mμ chủ nghĩa trọng th−ơng đã bỏ qua vμ ông định nghĩa địa tô lμ số chênh lệch giữa giá của sản phẩm vμ chi phí sản xuất (bao gồm tiền l−ơng, giống má ). Về lợi tức ông nói trong cuốn "Bμn về tiền tệ" lμ lợi tức lμ số tiền th−ởng trả cho sự ăn tiêu, coi lợi tức cũng nh− tiền thuê ruộng. Adam Smith (1723 - 1790): Theo ông thì lợi nhuận lμ "khoản khấu trừ thứ hai" vμo sản phẩm lao động. Theo cách giải thích của ông thì lợi nhuận, địa tô, vμ lợi tức cũng chỉ lμ hình thái khác nhau của giá trị do công nhân tạo ra thêm ngoμi tiền l−ơng. Davit Recardo (1772 - 1823) quan niệm rằng lợi nhuận lμ giá trị thừa ra ngoμi tiền công. Ông không biết đến phạm trù giá trị thặng d− nh−ng tr−ớc sau nhất quán quan điểm lμ giá trị do công nhân tạo nên lớn hơn số tiền công họ đ−ợc h−ởng. Nh− vậy ông đã nêu ra đ−ợc nguồn gốc bóc lột. 1.1.4. Quan điểm của kinh tế học hiện đại: Từ những năm 70 của TK 19 trở đi nền kinh tế t− bản xã hội hoá cao CNTB đã chuyển từ giai đoạn chủ nghĩa t− bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn t− bản độc quyền. Nhiều hiện t−ợng kinh tế mới xuất hiện mμ học thuyết của tr−ờng phái cổ điển không giải thích đ−ợc. Hơn thế nữa lúc nμy chủ nghĩa Mác ra đời trong đó có kinh tế chính trị Mác xít nói riêng mμ nó lμ đối t−ợng phê phán của t− t−ởng t− sản. Tr−ớc bối cảnh đó đòi hỏi phải có lý thuyết soi đ−ờng để bảo vệ cho giai cấp t− sản kinh tế chính trị hiện đại ra đời. Jona Bates Clark (1847 - 1938) lμ nhμ kinh tế học ng−ời Mỹ, ông chia kinh tế học ra thμnh:Kinh tế tổng hợp, kinh tế tĩnh vμ kinh tế động. Theo ông, tiền l−ơng của công nhân bằng sản phẩm "giới hạn" của lao động, lợi tức bằng sản phẩm giới hạn của t− bản, địa tô bằng sản phẩm giới hạn của đất đai. Phần còn lại lμ thặng d− của ng−ời sử dụng các yếu tố sản xuất hay lμ lợi nhuận của nhμ kinh doanh. Vậy theo ông lợi nhuận lμ phần thặng d− của ng−ời sử dụng các yếu tố sản xuất. Nguyễn Đăng Thông 5
  6. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Alfred arshall (1842 - 1924) lμ nhμ kinh tế học ng−ời Anh. Ông cho rằng: Lợi tức lμ cái giá phải trả cho việc sử dụng t− bản. Nó đạt đ−ợc ở mức cung vμ cầu t− bản. Nếu tiết kiệm nhiều sẽ tăng t− bản vμ sẽ giảm lợi tức. còn lợi nhuận lμ tiền thù lao thuần tuý thuần tuý cho năng khiếu quản lý kinh doanh, sử dụng T− bản vμ năng lực tổ chức hoạt động công nghiệp. Ông cho rằng trong kinh doanh có hai loại ng−ời đó lμ những ng−ời cách tân vμ những ng−ời thủ c−ụ. Do đó mỗi loại sẽ thu đ−ợc lợi nhuận khác nhau. Khi đi sau phân tích lợi nhuận ông cho rằng: Những sự bình đẳng của tỉ suất lợi nhuận bình quân hμng năm trong các ngμnh công nghiệp khác nhau do đó các tỉ lệ khác nhau về số l−ợng thiết bị, số l−ợng tiền công, cho chi phí về vật liệu, giá cả ruộng đất. Lợi nhuận tiêu mỗi đợt vay vốn quay trở lại phụ thuộc vμo thời gian vμ tổng số lao động cần thiết cho sự hoμn vốn. Nếu lợi nhuận lμ một yếu tố của giá cung bình th−ờng thì thu nhập sinh ra từ t− bản đã đầu t− phụ thuộc vμo cầu t−ơng đối về các sản phẩm của nó. John Maynard Keyness (1884 - 1946) lμ nhμ kinh tế học ng−ời Anh đồng thời lμ nhμ hoạt động xã hội. J.Keynes cho rằng nhμ t− bản lμ ng−ời có t− bản cho vay, họ sẽ thu đ−ợc lãi suất. Còn doanh nhân lμ ng−ời đi vay t− bản để tiến hμnh sản xuất kinh doanh, do đó họ sẽ thu đ−ợc một khoản tiền lời trong t−ơng lai vμ ông gọi lμ "thu nhập t−ơng lai". Đó chính lμ phần chênh lệch giữa số tiền bán hμng với phí tổn cần thiết để sản xuất ra hμng hoá. Paul A.Samuelson. Ông lμ ng−ời sáng lập ra khoa kinh tế học của tr−ờng Đại học Massachusetts. Ông cho rằng lợi nhuận chịu sự chi phối của thị tr−ờng. Trong hệ thống thị tr−ờng, mỗi loại hμng hóa, mỗi loại dịch vụ đều có giá cả của nó. Giá cả mang lại thu nhập cho hμng hoá mang đi bán. Nếu mỗi loại hμng hoá nμo đó mμ có đông ng−ời mua thì ng−ời bán sẽ tăng giá lên do đó sẽ thúc đẩy ng−ời sản xuất lμm ra nhiều hμng hoá để thu đ−ợc nhiều lợi nhuận. Khi có nhiều hμng hoá ng−ời bán muôn bán nhanh để giải quyết hμng hóa của mình nên giá lại hạ xuống Nguyễn Đăng Thông 6
  7. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT ng−ời sản xuất có xu h−ớng snả xuất ít hμng hoá hơn vμ giá lại đ−ợc đẩy lên. Nh− vậy trong nền kinh tế thị tr−ờng lợi nhuận lμ động lực chi phối hoạt động của ng−ời kinh doanh. Lợi nhuận đ−a các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hμng hoá mμ ng−ời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ qua khu vực ít ng−ời tiêu dùng. Lợi nhuận đ−a các doanh nghiệp đến việc sử dụng các tiến bộ kỹ thuật vμo trong sản xuất. Hệ thống thị tr−ờng luôn phải dùng lỗ lãi để quyết định ba vấn đề: Cái gì, nh− thế nμo vμ cho ai. Nói tới thị tr−ờng vμ cơ chế thị tr−ờng lμ phải nói đến cạnh tranh vì nó vừa lμ môi tr−ờng vừa mang tính quy luật của nền sản xuất hμng hoá. 1.2. Học thuyết giá trị thặng d− (m) vμ lợi nhuận (P) của C.Mác 1.2.1. Học thuyết giá trị thặng d−: Sự tạo ra giá trị thặng d− (m): C. Mác lμ ng−ời đầu tiên đ−a ra học thuyết m một cách rõ rμng, sâu sắc, khoa học với môn kinh tế chính trị học. m lμ phần giá trị mμ ng−ời công nhân sáng tạo ra vμ bị nhμ t− bản chiếm không. Để thấy rõ điều đó ta đ−a ra bμi toán. Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10kg bông, giá trị 10 kg bông lμ 10.000đ. Để biến số bông thμnh sợi, 1ng−ời công nhân phải lao động trong 6h vμ hao mòn máy móc lμ 2.000đ, giá trị lao động 1 ngμy của công nhân lμ 6.000đ, trong 1h công nhân tạo ra giá trị lμ 1000đ. Cuối cùng ta giả định toμn bộ bông đã chuyển thμnh sợ. Nếu ng−ời công nhân lμm việc trong 6h thì không tạo ra đ−ợc thặng d−. Trên thực tế nhμ t− bản bắt công nhân phải lμm việc hơn 6h, giả sử lμ 9h T− bản ứng tr−ớc Giá trị của SP (15kg) Tiền mua bông 15000đ Giá trị bông chuyển thμnh sợi Hao mòn máy móc 3000đ 15000đ Tiền mua sức lao động 6000đ Giá trị máy móc chuyển vμo sợi 3000đ 24000đ Giá trị do công nhân tạo ra 1000x9= 9000đ 27000đ Nguyễn Đăng Thông 7
  8. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Vậy khi bán sản phẩm nhμ t− bản sẽ thu đ−ợc: 2700đ - 24000đ = 3000đ. Số tiền nμy gọi lμ lợi nhuận, ở đây C.Mác đã vạch trần bộ mặt bóc lột của chủ nghĩa t− bản, đã chứng minh thặng d− lμ do công nhân tạo ra vμ bị nhμ t− bản chiếm không vμ thời gian lao động của công nhân tạo ra vμ bị nhμ t− bản chiếm không vμ thời gian lao động của công nhân cμng nhiều thì m tạo ra cμng cao. Nếu nh− công nhân không tạo ra m thì nhμ t− bản không đ−ợc gì vì vậy nhμ t− bản không muốn mở rộng sản xuất lμm cho nền kinh tế không phát triển vμ ng−ợc lại công nhân tạo ra cμng nhiều giá trị thặng d− thì nhμ t− bản tích cực mở rộng sản xuất. Ngoμi ra C.Mác còn đ−a ra phạm trù thặng d− t−ơng đối vμ m siêu ngạch (thặng d− t−ơng đối dựa trên nâng cao ngân sách lao động t−ơng đối còn thặng d− siêu ngạch dựa trên nâng cao ngân sách lao động cá biệt. 1.2.2. Lợi nhuận (P) Cơ sở hình thμnh vμ lợi nhuận: Trong quá trình sản xuất giữa giá trị hình thμnhvμ chi phí sản xuất TBCM luôn luôn có sự chênh lệch, cho nên t− bản khi bán hμng hoá, nhμ t− bản không những bù đắp đủ số đã ứng ra, mμ còn thu đ−ợc một số tiền lời nganh bằng, với m. Số tiền nμy đ−ợc gọi lμ 1 Vậy giá trị thặng d− đ−ợc so với toμn bộ t− bản ứng tr−ớc, đ−ợc quan niệm lμ con đẻ của t− bản toμn bộ t− bản ứng tr−ớc, xẽ mang hình thái chuyển hoá thμnh lợi nhuận. gt=c+v+m= k+m = k+P. Tuy nhiên giữa lợi nhuận vμ giá trị thặng d− không phải lμ hoμn toμn đồng nhất, giữa chúng có sự khác nhau. Về mặt l−ợng: Nếu hμng bán đúng giá trị thì m=P. giữa m vμ P giống nhau đó lμ có chung nguồn gốc lμ kết quả lao động không công của công nhân lμ thuê. Về mặt chất: giá trị thặng d− phản ánh nguồn gốc sinh ra từ t− bản l−u động, còn lợi nhuận đ−ợc xem lμ toμn bộ t− bản ứng tr−ớc đẻ ra. Do Nguyễn Đăng Thông 8
  9. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT đó lợi nhuận đã che dấu quan hệ bóc lột của chủ nghĩa t− bản, che đậy nguồn gốc thật của nó. Điều đó thể hiện: Một lμ:Sự hình thμnh chi phí sản xuất t− bản chủ nghĩa đã xoá nhoμ sự khác nhau giữa t− bản cố định vμ t− bản l−u động, nên lợi nhuận sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận t− bản l−u động thay thế bằng sức lao động, bây giờ lại trở thμnh con đẻ của toμn bộ t− bản ứng tr−ớc. Hai lμ: Do chi phí sản xuất t− bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhμ t− bản chỉ cần bán hμng hoá cao hơn chi phí sản xuất t− bản chủ nghĩa vμ có thể thấp hơn giá trị hμng hoá (chi phí thực tế) lμ đã có lãi rồi. Chính sự không nhất trí về l−ợng giữa lợi nhuận vμ giá trị thặng d− đã che dấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa t− bản. Tỉ suất lợi nhuận: Nhμ t− bản không thể cam chịu với việc bỏ ra một khoản t− bản lớn mμ lại thu đ−ợc lợi nhuận thấp. Trên thực tế, nhμ t− bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mμ còn quan tâm nhiều hơn đến tỉ suất lợi nhuận. Tỉ suất lợi nhuận lμ tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d− vμ toμn bộ t− bản ứng tr−ớc. m m P' = k . 100% = c+v . 100% Tỉ suất lợi nhuận cho biết nhμ t− bản đầu t− vμo đâu lμ có lợi , cho biết "đứa con đẻ của t− bản ứng tr−ớc" lớn hay không, tỉ suất lợi nhuận chỉ rõ mức độ lời lãi của việc đầu t− t− bản. Mức lợi nhuận cao thì lợi nhuận cao vμ tỉ suất (lợi nhuận cao. Do đó nó lμ động lực của nền sản xuất t− bản, lμ yếu tố của sự cạnh tranh, lμ sự thèm khát vô hạn của nhμ t− bản. Sự hình thμnh tỉ suất lợi nhuận bình quân: Chúng ta đã biết rằng, trong các đơn vị sản xuất khác nhau do điều kiện sản xuất (điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề t− nhân ) khác nhau, cho nên hμng hoá có giá trị cá biệt khác nhau, nh−ng trên thị tr−ờng các hμng hoá đều phải bán theo một giá trị thống nhất, bán theo giá trị thị tr−ờng. Do đó lợi nhuận thu đ−ợc đem lại cũng khác nhau nh−ng thực ra trong quá trình sản xuất, các nhμ t− bản không dễ Nguyễn Đăng Thông 9
  10. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT đứng nhìn các nhμ t− bản khác thu đ−ợc lợi nhuận cao hơn mình, mμ họ sẽ di chuyển t− bản của mình vμo các ngμnh khác để tìm kiếm lợi nhuận vμ vô tình các nhμ t− bản đã cạnh tranh nhau để giμnh giật nhau phần lợi nhuận. Quá trình cạnh tranhđó đã lμm cho tỉ suất lợi nhuận đ−ợc chia đều (bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận), vμ giá trị hμng hoá đã chuyển hoá thμnh giá trị sản xuất. Nh− chúng ta đã biết, do các xí nghiệp trong nội bộ từng ngμnh, cũng nh− các ngμnh có cấu tạo hữu cơ của t− bản không giống nhau, cho nên để thu đ−ợc nhiều lợi nhuận thì các nhμ t− bản phải chọn những ngμnh nμo có tỉ suất lợi nhuận cao để đầu t− vốn. Giả sử có 3 nhμ t− bản ở 3 ngμnh sản xuất khác nhau, t− bản ở mỗi ngμnh đều bằng 100 tỉ suất giá trị thặng d− đều lμ 100%. Tốc độ chu chuyển ở các ngμnh đều nh− nhau. T− bản ứng tr−ớc đều chuyển hết giá trị vμo sản xuất. Nh−ng do cấu tạo hữu cơ của t− bản ở từng ngμnh khác nhau, nên tỉ suất lợi nhuận khác nhau nên lợi nhuận thu đ−ợc cũng khác nhau. Nhμ t− bản không thể bằng lòng, đứng yên những ngμnh có tỉ suất lợi nhuận thấp. Trong tr−ờng hợp nμy các nhμ t− bản ở ngμnh cơ khí sẽ di chuyển t− bản của mình sang ngμnh da, lμm cho sản xuất của ngμnh da nhiều lên, do đó giá sản xuất của ngμnh da sẽ hạ xuống vμ tỉ suất lợi nhuận của ngμnh nμy cũng hạ xuống. Ng−ợc lại, sản xuất của ngμnh cơ khí sẽ giảm đi vμ giá nên cao hơn giá trị, Ngμnh Chi phí sản Khối l−ợng P'% xuất (m) Cơ khí 80c + 20v 20 20 Dệt 70c + 30v 30 30 Da 60c + 40v 40 40 vμ do đó tỉ suất lợi nhuận ở ngμnh cơ khí sẽ tăng lên. Nh− vậy do hiện t−ợng di chuyển t− bản từ ngμnh nμy sang ngμnh khác lμm thay đổi cả tỉ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngμnh. Kết quả đã hình thμnh nên tỉ suất lợi nhuận bình quân. Nguyễn Đăng Thông 10
  11. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Vậy tỉ suất lợi nhuận bình quân lμ tỉ suất theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng d− trong xã hội t− bản vμ tổng t− bản xã hội đã đầu t− vμo tất cả các lĩnh vực các ngμnh của nền sản xuất t− bản chủ nghĩa: ∑m P': Tỉ suất lợi nhuận bình quân P' = . 100% ∑ (c +v) ∑m: Tổng giá trị thặng d− trong XHTB ∑ (c +v): Tổng TBXH đã đầu t− C.Mác viết" Những tỉ suất lợi nhuận hình thμnh trong những ngμnh sản xuất khác nhau, lúc đầu rất khác nhau. Do ảnh h−ởng của cạnh tranh những tỉ lệ lợi nhuận khác nhau đó đ−ợc cân bằng thμnh tỉ suất lợi nhuận chung, đó lμ con số trung bình của tất cả các loại tỉ suất lợi nhuận khác nhau. Lợi nhuận của một t− bản có một l−ợng nhất định thu đ−ợc, căn cứ theo tỉ suất lợi nhuận chung đó, không kể cấu tạo hữu cơ của nó nh− thế nμo, gọi lμ lμ lợi nhuận bình quân". Lý luận lợi nhuận bình quân cho thấy, một mặt mọi sự cố gắng của các nhμ t− bản đều đem lại lợi ích chung cho giai cấp t− sản, mặt khác các nhμ t− bản cạnh tranh nhau để phân chia giá trị thặng d−. C.Mác nói "Các nhμ t− bản nhìn nhau bằng haicon mắt, một con mắt thiện cảm, một con mắt ác cảm". Sự hình thμnh tỉ suất lợi nhuận bình quân vμ lợi nhuận bình quân đã che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của của chủ nghĩa t− bản. 1.3. Các hình thức của lợi nhuận: Nh− ta đã biết giá trị thặng d− vμ lợi nhuận không hoμn toμn đồng nhất nh−ng giữa chúng đều có chung nguồn gốc lμ từ lao động thặng d−. Ng−ời tạo ra giá trị thặng d− lμ công nhân vμ ng−ời tìm ra giá trị thặng d− lại lμ các nhμ t− bản. Giá trị thặng d− rất rõ rμng nh−ng nó đ−ợc che đậy bởi lợi nhuận vμ nó tồn tại trong xã hội t− bản bởi các hình thái sau: 1.3.1. Lợi nhuận công nghiệp: Về bản chất lμ phần giá trị do công nhân tạo ra vμ bị nhμ t− bản chiếm không vμ phần giá trị nμy bán trên thị tr−ờng thu đ−ợc một số tiền lời sau khi trừ đi chi phí sản xuất. Ngμy lao động của công nhân đ−ợc chia Nguyễn Đăng Thông 11
  12. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT lμm hai phần: một phần lμm ra giá trị t−ơng ứng với tiền l−ơng vμ chi phí sản xuất, phần còn lại tìm ra giá trị thặng d−. Vì thèm muốn lợi nhuận nên nhμ t− bản luôn tìm mọi cách tăng phần lao động thặng d− (tăng thời gian lao động, tăng năng suất lao động). Thời gian lao động cμng nhiều thì nhμ t− bản thu đ−ợc lợi nhuận cμng lớn vμ lợi nhuận công nghiệp lμ hình thái gần nhất, dễ thấy nhất với giá trị thặng d− vμ lợi nhuận công nghiệp lμ hình thức chung, lớn nhất của các loại lợi nhuận. Vì vậy lợi nhuận công nghiệp đ−ợc xem lμ động lực mạnh mẽ nhất để phát triển sản xuất. 1.3.2. Lợi nhuận th−ơng nghiệp. Trong l−u thông, trao đổi không tạo ra giá trị nh−ng nhμ t− bản th−ơng nghiệp lμm nhiệm vụ l−u thông hμng hoá một trong những khâu quan trọng của sản xuất hμng hoá. Chính vì vậy họ phải thu đ−ợc lợi nhuận. Nhìn bề ngoμi d−ờng nh− lợi nhuận th−ơng nghiệp lμ do l−u thông mμ có, nh−ng xét về bản chất thì lợi nhuận th−ơng nghiệp lμ một phần giá trị thặng d− mμ nhμ t− bản chủ nghĩa nh−ờng cho nhμ t− bản chủ nghĩa. Nhμ t− bản chủ nghĩa phải nh−ờng cho nhμ t− bản chủ nghĩa một phần giá trị thặng d− của mình vì nó đảm đ−ơng một khâu quá trình sản xuất nó tiêu thụ đ−ợc một khối l−ợng hμng hoá lớn của t− bản chủ nghĩa, lμm cho nhμ t− bản chủ nghĩa rảnh tay sản xuất tức lμ t− bản chủ nghĩa góp phần sáng tạo ra giá trị thặng d−. Hơn nữa t− bản chủ nghĩa kinh doanh hμng hoá cho nên nó phải có lợi nhuận. Vậy nhμ t− bản nh−ờng cho nhμ t− bản chủ nghĩa bằng cách nμo? Đó lμ nhμ t− bản chủ nghĩa mua hμng hoá của nhμ t− bản chủ nghĩa với giá thấp hơn giá trị vμ bán lại trên thị tr−ờng bằng giá trị, nghĩa lμ t− bản chủ nghĩa đã có lợi nhuận. Về thực chất đây lμ sự phân chia giá trị thặng d− giữa t− bản chủ nghĩa - t− bản chủ nghĩa theo tỉ suất lợi nhuận bình quân, nghĩa lμ nhμ t− bản chủ nghĩa hay t− bản trọng nông chỉ h−ởng một phần lợi nhuận theo tỉ suất lợi nhuận bình quân. 1.3.3. Lợi nhuận ngân hμng Ngân hμng lμ cơ quan kinh doanh tiền tệ lμ ng−ời môi giới giữa ng−ời đi vay vμ ng−ời cho vay. Do đo t− bản ngân hμng lμ t− bản kinh doanh Nguyễn Đăng Thông 12
  13. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT tiền tệ, t− bản ngân hμng cũng tham gia vμo quá trình sản xuất. Vì vậy lợi nhuận ngân hμng lμ lợi nhuận thu đ−ợc do hoạt động vμ nó chính lμ lợi nhuận bình quân. Chênh lệch giữa lợi tức cho vay vμ lợi tức nhận gửi trừ đi những khoản chi phí cần thiêt về nghiệp vụ ngân hμng, cộng với khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ hình thμnh nên lợi nhuận ngân hμng. 1.3.4. T− bản cho vay vμ lợi tức. T− bản cho vay đã xuất hiện từ lâu, sớm hơn cả t− bản chủ nghĩa, đó lμ t− bản cho vay nặng lãi nh−ng t− bản cho vay d−ới chủ nghĩa t− bản khác với t− bản cho vay nặng lãi bởi vì t− bản c ho vay lμ một bộ phận của t− bản chủ nghĩa đ−ợc tách ra. Bởi vì trong quá trình sản xuất thì luôn có một l−ợng tiền nhμn rỗi ch−a đ−ợc sử dụng vμ t− bản cho vay đảm đ−ơng vụ huy động số tiền nμy để các nhμ t− bản khác cần tiền hơn vay, thực hiện để sản xuất vμ họ thu đ−ợc lợi nhuận gọi lμ lợi tức cho vay. Lợi tức lμ một phần lợi nhuận bình quân, mμ nhμ t− bản đi vay phải trả cho nhμ t− bản cho vay căn cứ vμo món tiền mμ nhμ t− bản đi vay đ−a cho nhμ t− bản đi vay sử dụng vμ sự thoả thuận của hai bên. Về nguồn gốc lợi tức lμ một phần giá trị thặng d− do công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất, do đó lợi tức cũng hoạt động theo quy định tỉ suất lợi tức. Z Z' = TB cho vay . 100% Z: Lợi tức Z': tỉ suất lợi tức Về đặc điểm quá trình cho vay đó lμ ng−ời sử dụng có quyền sở hữu vμ quyền sử dụng tách rời nhau. 1.3.5. Địa tô: T− bản không chỉ thống trị trong lĩnh vực công nghiệp mμ còn thấp trị cả lĩnh vực nông nghiệp. Bởi vì tiếng gọi của lợi nhuận lμm cho nhμ t− bản có mặt ở khắlợi nhuậnmọi nơi, mọi lĩnh vực. Xét về bản chất nhμ t− bản kinh doanh những thuế ruộng đất của địa chủ nó cũng thu đ−ợc lợi nhuận bình quân, còn một phần lợi nhuận siêu ngạch nằm ngoμi lợi nhuận bình quân phải trả cho địa chủ d−ới hình thái địa tô t− bản. Nguyễn Đăng Thông 13
  14. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Vậy địa tô t− bản xét về bản chất lμ một phần giá trị thặng d− siêu ngạch ngoμi lợi nhuận bình quân của nhμ t− bản kinh doanh ruộng đất trả cho địa chủ d−ới hình thái địa tô. Phần giá trị thặng d− siêu ngạch nμy t−ơng đối ổn định lâu dμi nó không đ−ợc bình quân hoá vμ độc quyền kinh doanh ruộng đất mμ lợi nhuận siêu ngạch phải chuyển hoá thμnh địa tô t− bản. Khi đi sâu vμo phân tích địa tô t− bản C.Mác đã chia thμnh: địa tô chênh lệch I, địa tô chênh lệch II vμ địa tô tuyệt đối. Theo C.Mác: địa tô chênh lệch I lμ địa tô thu đ−ợc trên những ruộng đất mμu mỡ vμ tốt ruộng gần thị tr−ờng. Địa tô chênh lệch II lμ địa tô do thâm canh mμ có còn địa tô tuyệt đối lμ phần m siêu ngạch do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. 2.Bản chất của lợi nhuận: Nh− ta đã biết giá trị thặng d− vμ lợi nhuận không hoμn toμn đồng nhất nh−ng giữa chúng đều có nguồn gốc từ lao động thặng d−. Giá trị thặng d− lμ phần lao động không công của công nhân vμ bị nhμ t− bản chiếm đoạt còn lợi nhuận lμ số tiền ra khi bán sản phẩm trên thị tr−ờng so với tiền bỏ vμo sản xuất. Đứng về khía cạnh nμo đó thì chính giá trị thặng d− tạo ra lợi nhuận nó biểu hiện sự bóc lột vμ chứng minh mâu thuẫn của chủ nghĩa t− bản một cách khá chính xác, khoa học. Tr−ớc Mác các nhμ kinh tế đã hình dung ra giá trị thặng d− nh−ng họ ch−a có đủ lý luận để diễn đạt. Nh−ng đến C.Mác ông đã xây dựng t−ơng đối hoμn chỉnh về phạm trù giá trị thặng d− vμ tìm ra nguồn gốc thực sự của lợi nhuận. Mặc dù tồn tại ở hình thái nμo thì lợi nhuận vẫn cần phản ánh quan hệ bóc lột của chủ nghĩa t− bản vμ đ−ợc sinh ra từ trong quá trình sản xuất. II. Vai trò của lợi nhuận 1. Cơ chế của n−ớc ta hiện nay. Nguyễn Đăng Thông 14
  15. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Đảng vμ nhμ n−ớc ta đã xây dựng, chúng ta đang trong thời kỳ đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang tiến hμnh đẩy nhanh tiến trình CNH - HĐH vμ phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhμ n−ớc. Nh− chúng ta đã biết sau chiến tranh - chúng ta đã giập khuôn mô hình của các n−ớc XHCN một cách giáo điều lμm cho nền kinh tế phát triển một cách trì trệ. Vμ rồi đến những năm 90 của thế kỷ 20 hệ thống chủ nghia xã hội ở Đông Âu bị sụp đổ. Nguyên nhân chính của các đảng lμ đã ngộ nhận dẫn đến sai lầm trong lĩnh vực chính trị, đã lệch khỏi những nguyên tắc quan trọng của chủ nghĩa Mác -Lê nin. Suy cho cùng đã vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vơi tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất. Bởi thế để tạo tiền đề cho chủ nghĩa xã hội Đảng vμ vμ Nhμ nứơc đã xác định yếu tố nền kinh tế lμ phải phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết vĩ mô của nhμ n−ớc. Đến đây chúng ta phải đặt câu hỏi: thế thì cơ chế thị tr−ờng của chúng ta có giống cơ chế thị tr−ờng của của nghĩa t− bản hay không? phải chăng chúng ta đang chuyển dần sang sản xuất t− bản chủ nghĩa? Điều nμy có thể lý giải ở bμi trả lời phỏng vấn của đồng chí Lê Khả Phiêu tổng bí th− trung −ơng Đảng "Chúng tôi chỉ học hỏi những mặt tốt của chủ nghĩa t− bản đã thực hiện trong quá trình quản lý còn những mặt xấu của nó thì chúng tôi loại bỏ" vả lại Lênin cũng đã từng nói "về kinh nghiệm quản lý thì chủ nghĩa xã hội phải cắp cặp đi học chủ nghĩa t− bản" 2. Lợi nhuận lμ mục tiêu lμ động lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp lμ đơn vị kinh doanh hμng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của thị tr−ờng vμ xã hội để đạt lợi nhuận tối đa vμ hiệu quả kinh tế cao nhất. Một doanh nghiệp lμm ăn có hiệu quả lμ doanh nghiệp đem lại lợi nhuận cao. Doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng hiện nay vẫn luôn bị thị tr−ờng thẩm phán về lợi nhuận, lợi nhuận lμ yếu tố để quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, lμ động lực chi phối hoạt động sản xuất của ng−ời sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đ−a các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hμng hoá mμ ng−ời tiêu cần nhiều hơn, bỏ qua các khu vực ít ng−ời tiêu Nguyễn Đăng Thông 15
  16. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT dùng. Lợi nhuận đ−a các doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất đạt hiệu quả nhất, sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhất, vμ sử dụng tối đa các nguồn lực đã cho. Lợi nhuận lμ mục tiêu để các nhμ sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất vμ nh− vậy doanh nghiệp sản xuất trên cơ sở, trên mục tiêu lμ lợi nhuận. lợi nhuận lμ tiếng gọi thiết tha của các nhμ sản xuất kinh doanh vμ chỉ có lợi nhuận với lμ động lực để cho họ lμm bất cứ cái gì, bất cứ nơi nμo. Vì thế lợi nhuận lμ động lực của bất kỳ ai trong kinh doanh trên thị tr−ờng, lμ mục tiêu của sản xuất, dịch vụ. Lợi nhuận thu đ−ợc trên thị tr−ờng sẽ trả lời câu hỏi có nêu tiếp tục sản xuất nữa hay không? sản xuất ra cái gì? sản xuất nh− thế nμo vμ sản xuất cho ai? Không còn nữa vμ sẽ không còn nữa một doanh nghiệp kinh doanh vẫn tiếp tục sản xuất khi họ không thu đ−ợc lợi nhuận. Khi theo đuổi mục tiêu của mình, các doanh nghiệp phải th−ờng xuyên chạy theo chi phí cơ học khác nhau mμ nó có đ−ợc. Chi phí cơ hội sẽ lμ sự bỏ qua cơ hội, sau cơ hội đã chịu, không có các cơ hội khác nhau thì cũng không có chi phí cơ hội. Doanh nghiệp cũng nh− các nhμ kinh tế khác phải cố gắng hết sức mình để đạt đến lợi nhuận tối đa. Họ phải lμm gì? phải lựa chọn cái nμo? sản xuất nh− thế nμo? phản đối ra sao? đó lμ một vấn đề trả lời rất khó một cách cụ thể, nh−ng có điều chắc rằng nếu sản xuất không có lãi thì cũng giống nh− quy luật đấu tranh sinh tồn của sinh vật doanh nghiệp nμy sẽ bị loại khỏi vũ đμi kinh tế vμ doanh nghiệp khác tiếp tục phát triển. Trong thị tr−ờng các doanh nghiệp luôn luôn phải tiến lên, nếu chỉ dừng lại ở đó thì doanh nghiệp đó có nguy cơ bị phá sản. Các doanh nghiệp phải ngμy cμng mở rộng, phải lμm cho lợi nhuận đẻ ra lợi nhuận thì mới có điều kiện phát triển trong môi tr−ờng cạnh tranh gay go, quyết liệt. Không còn nghi ngờ gì nữa lợi nhuận lμ chỉ tiêu đánh giá, phán xét sự tồn tại phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp, vμ lợi nhuận lμ miếng mồi béo bở mách bảo cho các doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất cái gì? sản xuất nh− thế nμo vμ sản xuất cho ai? 3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến lợi nhuận Nguyễn Đăng Thông 16
  17. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT 3.1. Quy mô sản xuất hμng hoá dịch vụ: Một doanh nghiệp muốn lμm ăn có hiệu quả thì phải giải quyết tốt 3 vấn đề: Sản xuất ra cái gì? sản xuất nh− thế nμo? vμ sản xuất cho ai ? ba yếu tố nμy có quan hệ biện chứng vμ đan quện vμo nhau vμ đ−ợc giải quyết trong mọi xã hội. Sản xuất ra cái gì cho biết thị tr−ờng đang cần loại hμng hoá dịch vụ sản xuất nh− thế nμo cho biết các doanh nghiệp phải tiến hμnh sản xuất bằng cách nμo để đạt lợi nhuận tối đa vì chi phí sản xuất thấp nhất. Sản xuất cho ai lμ ng−ời đang cần hμng hoá dịch vụ mình đang tiến hμnh sản xuất, ai lμ đối t−ợng để cho mình tiến hμnh sản xuất. 3.2. Tổ chức tiêu thụ hμng hoá vμ dịch vụ: Đây cũng lμ một khâu quan trọng của quá trình sản xuất nó ảnh h−ởng rất lớn đến việc thu lợi nhuận. Cung cầu trên thị tr−ờng luôn biến đổi đòi hỏi ng−ời sản xuất phải xử lý kịp thời vμ điều chỉnh đúng đắn. Nếu cung bé hơn cầu thì tr−ớc khi bán giá cao thì phải xem đến quy mô sản xuất của doanh nghiệp Nếu cung lớn hơn cầu thì nên ng−ng ngay sản xuất vμ di chuyển t− bản sang ngμnh khác. 3.3. Tổ chức quản lý hoạt động kinh tế vĩ mô: Đây lμ tμi lãnh đạo vμ phán đoán của lãnh đạo doanh nghiệp sẽ định h−ớng cho các kế hoạch, ph−ơng án sản xuất thu đ−ợc lợi nhuận. Vấn đề nμy còn tuỳ thuộc vμ năng lực của từng ng−ời lãnh đạo nh−ng vai trò của họ cực kỳ quan trọng trong việc một doanh nghiệp lựa chọn sản xuất cái gì để thu đ−ợc lợi nhuận cũng nh− sự tồn tại của doanh nghiệp. 4. Các nhân tố quyết định đến lợi nhuận: Cái gì quyết định đến lợi nhuận điều đó đ−ợc nhμ kinh tế học Samelson đ−a ra trong quyển kinh tế học ( ) Đối với các nhμ kinh tế học thì lợi nhuận lμ một mớ hở lớn yếu tố khác nhau vμ rõ rμng một phần lợi nhuận đ−ợc báo cáo chỉ lμ thu nhập của các chủ doanh nghiệp về lao động của chính họ hoặc vốn đầu t− của họ nghĩa lμ các nhân tố sản xuất mμ học cung cấp. Nh− vậy một số cái bình th−ờng đ−ợc gọi lμ lợi nhuận thực ra chỉ lμ tiền cho thuê, tiền thuê vμ tiền công d−ới những cái tên khác. Tiền cho thuê hμm ẩn vμ tiền công hμm Nguyễn Đăng Thông 17
  18. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT ẩm lμ những cái tên gọi mμ các nhμ kinh tế đặt cho tiền thu nhập từ những nhân tố của bản thân công ty. 4.2. Lợi nhuận lμ tiền th−ởng cho việc chịu mạo hiểm: Nếu nh− trong t−ơng lai hoμn toμn chắc chắn thì sẽ không có cơ hội cho một ng−ời trẻ tuổi thông minh đ−a ra mộtđổi mới cách mạng. Kinh tế học hiện đại đ−a ra ba loại nguy hiểm mang lại lợi nhuận, lμ vỡ nợ, chịu nguy cơ đổi mới. Vỡ nợ lμ một nguy cơ luôn ở hai bên đ−ờng đi lên của doanh nghiệp, nó có thể xảy ra với bất cứ doanh nghiệp nμo, thậm chí cả những công ty khổng lồ. Còn khoản chi phí chịu cho sự nguy cơ lμ những ng−ời đầu t− yêu cầu có tiền th−ởng cộng với thu nhập để bù lại việc họ không thích nguy cơ. Đổi mới lμ loại nguy hiểm thứ ba góp phần vμo lợi nhuận lμ tiền th−ởng cho đổi mới vμ dám lμm. 4.3. Lợi nhuận lμ thu nhập độc quyền Lợi nhuận do sáng tạo đổi mới dẫn chuyển sang phạm trù cuối cùng của chúng ta. Lợi nhuận - nhiều ng−ời chỉ thích không coi nó lμ tiền cho thuê hμm ẩn hoặc khoản thu vì dám chịu nguy hiểm trên thị tr−ờng cạnh tranh. Hình ảnh trong đầu óc họ về ng−ời thích kiểu tiền lời có nhiều khả năng hơn lμ hình ảnh một ng−ời có thiên h−ớng tính toán ranh ma bóc lột bằng một cách nμo đó những ng−ời khác trong cộng đồng. Có thể cái mμ những ng−ời chỉ thích nghĩ đến lμ một loại thứ ba hoμn toμn khác về ý nghĩa của lợi nhuận: Lợi nhuận lμ thu nhập độc quyền. Một doanh nghiệp có thể có sức mạnh kinh tế lớn trên thị tr−ờng vμ bạn lμ ng−ời chỉ huy duy nhất của một bằng sáng chế quan trọng thì doanh nghiệp sẽ trả tiền bạn để đặt ra một cái gì đó nhằm hạn chế việc sử dụng nó. Nếu khán giả mê hơn về tiếng hát của bạn thì bạn hãy nhớ rằng bạn cμng hát nhiều thì cái gía mμ khách hμng trả cho tiếng hát của bạn cμng thấp. 5. ảnh h−ởng của cơ chế thị tr−ờng đến việc thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Nguyễn Đăng Thông 18
  19. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT 5.1. Cơ chế thị tr−ờng tạo ra sự cân đối giữa giá cả vμ sản xuất, giá cả trên thị tr−ờng lμ mệnh lệnh của ng−ời sản xuất, của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nắm bắt đúng thị tr−ờng thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ đ−ợc bảo đảm vμ doanh nghiệp tiếp tục tồn tại trên thị tr−ờng giá cả luôn luôn biến động nên đòi hỏi phải cần có một hệ thống thông tin nhạy cảm để nắm bắt chính xác vμ từ đó phản ứng kịp thời. 5.2. Cơ chế thị tr−ờng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp di chuyển sang ngμnh có lợi nhuận cao. Các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến biến đổi lợi nhuận của ngμnh mình đang sản xuất mμ cần phải nghiên cứu cả ở những ngμnh khác vμ tiếng gọi của lợi nhuận sẽ quyết định họ sản xuât cái gì. Cơ chế thị tr−ờng tạo điều kiện cho họ di chuyển t− bản của mình sang ngμnh có lợi nhuận cao. Chính cơ chế thị tr−ờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải v−ơn lên không ngừng vμ tìm đến nơi mμ có lợi nhuận cao vμ quyết định chuyển đổi sản xuất. 5.3. Cơ chế thị tr−ờng lμm cho các doanh nghiệp lợi nhuận cạnh tranh: Cạnh tranh lμ hình thức đấu tranh quyết liệt giữa những ng−ời sản xuất hμng hoá, để chiếm lĩnh thị tr−ờng nhằm thu lợi nhuận cao. Cạnh tranh lμm cho chất l−ợng sản phẩm ngμy cμng tốt hơn, số l−ợng nhiều hơn vμ chi phí ít hơn vμ kỹ thuật ngμy cμng tiên tiến hơn. 5.4. Cơ chế thị tr−ờng chọn lọc các doanh nghiệp: Lợi nhuận thu đ−ợc hay không sẽ quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thu đ−ợc lợi nhuận trong sản xuất thì nó sẽ tiếp tục tồn tại vμ nếu không thu đ−ợc lợi nhuận thì các doanh nghiệp đó sẽ bị xa thải ra khỏi vũ đμi kinh tế. Điều đó có nghĩa lμ cơ chế thị tr−ờng sẽ chọn lọc của các doanh nghiệlợi nhuậncác nhμ kinh tế lμm ăn có hiệu quả vμ gạt bỏ các nhμ kinh tế lμm ăn không hiệu quả. 6. Hậu quả của việc chạy theo lợi nhuận: Lợi nhuận lμ mục tiêu của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất. Nh−ng cũng chính vμ chạy theo lợi nhuận mμ các nhμ kinh tế đã để lại hậu quả rất lớn đối với môi tr−ờng xung quanh. Nguyễn Đăng Thông 19
  20. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT 6.1. Đối với xã hội Quá trình cạnh tranh để thu đ−ợc lợi nhuận cao nó sẽ lμm cho doanh nghiệlợi nhuận nμy tiếp tục phát triển, nh−ng đồng thời nó lμm cho doanh nghiệp kia phải kèm doanh nghiệp bị phá ản trở thμnh những ng−ời lμm thuê vμ nghèo khổ mặt khác nó gây tình trạng mất việc lμm của hμng loạt các công nhân trong doanh nghiệp đó, gây ra tình trạng bất ổn định với xã hội có sáo trộn về việc lμm, về thu nhập của mỗi ng−ời. Để thu đ−ợc lợi nhuận nhiều hơn nữa các nhμ t− bản tìm mọi cách quan chi phí sản xuất, tăng thời gian lao động của công nhân lμm thuê, cắt giảm mức l−ơng, điều kiện sống vμ sinh hoạt của họ lμm cho con ng−ời chỉ biết lμm việc vμ không cói thời gian để quan tâm đến hạnh phúc gia đình vμ lμm nảy sinh các rạn nứt trong gia đình. Tất cả các thủ đoạn chỉ để lμm giμu cho một số ít ng−ời, họ đã giμu thì cứ giμu lên còn những ng−ời nghèo thì ngμy cμng nghèo hơn vμ lμm cho xã hội phân cấp, khoảng cách giμu nghèo ngμy cμng cách xa. Mặt khác sự canh tranh gây ra sự thù địch, đối chọi nhau lμm phát sinh các tệ nạn xã hội Ngμy nay trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp đều thấy họ không có lợi do đó các doanh nghiệp cùng sát nhập bị vμ trở thμnh những tổ chức độc quyền khổng lồ, các tổ chức nμy tự quy định về giá cả. Do đó nó phá vỡ cạnh tranh hoμn hảo, tức lμ lμm mất tính hiệu quả vμ ganh đua, mất hiệu quả về kinh tế. 6.2. Đối với môi tr−ờng: Các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận mμ không chú ý đến tác động tiêu cực của chúng đến môi tr−ờng xung quanh nh− lμm ô nhiễm nguồn n−ớc, không khí, khai thác cạn kiệt các nguồn tμi nguyên thiên nhiên nh− khoáng sản, rừng, biển 7. Các giải pháp khắc phục hậu quả chạy theo lợi nhuận: a. Xây dựng môt hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định quá trình sản xuất, thực hiện h−ớng dẫn, giám sát, khống chế đối với thị tr−ờng, bổ khuyết những nh−ợc điểm vμ thiếu sót của bản thân kinh tế thị tr−ờng muốn vậy chúng ta phải: Nguyễn Đăng Thông 20
  21. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT - Xây dựng pháp luật, các quy định vμ quy chế điều tiết. - ổn định vμ cải thiện các hoạt động kinh tế. - Tác động đến việc phân bố lại nguồn lực - Quy hoạch vμ thu hút đầu t− mở rộng sản xuất. - Xây dựng các chính sách, các ch−ơng trình tác động đến khâu phân phối lại thu nhập. b. Xây dựng hệ thống thị tr−ờng có tính cạnh tranh lμnh mạnh giá cả phải do thị tr−ờng quyết định, bảo đảm tự do l−u thông các loại hμng hoá vμ yếu tố sản xuất, tính cạnh tranh không lμnh mạnh c. Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật quy định về môi tr−ờng, quy định mức ô nhiễm cho phép. 8. Các ph−ơng pháp tăng lợi nhuận: Thực sự lμ thiếu sót nếu không đề cập đến cách tăng lợi nhuận. Lμm thế nμo để tăng lợi nhuận? đó lμ câu hỏi đặt ra với bất kỳ ai lμm kinh tế nh−ng để trả lời một cách cụ thể thì hết sức khó khăn. Mặc dù vậy chúng ta cũng có một số cách để tăng thêm lợi nhuận. - Phải luôn nắm đ−ợc thị hiếu của khách hμng, tâm lý ng−ời tiêu dùng. Ngμnh tiếp thị cho thấy rằng khách hμng luôn tìm mua những sản phẩm có chất l−ợng, hình thức, giá rẻ. Bởi thế muốn thắng trên cạnh tranh cần phải thoả mãn 3 yếu tố đó trong sản phẩm. Đầu t− vμo khoa học kỹ thuật lμ cách tốt nhất để lμm đ−ợc điều đó. -Các doanh nghiệp, các nhμ kinh tế phải tránh tình trạng tồn kho, ứ đọng, các ng−ời hoạch định phải tính toán sao cho phù hợlợi nhuậnđể huy động tối đa nguồn lực đã có (vốn, tμi nguyên thiên nhiên, lao động ). Phải tìm đ−ợc đầu ra của sản phẩm để xác định đầu vμo. Từ đó cung ra thị tr−ờng những hμng hoá vμ dịch vụ mμ thị tr−ờng đang cần tránh cung những mặt hμng mμ ng−ời tiêu dùng không có xu h−ớng tiêu dùng hoặc cung quá nhiều hμng hoá. Nguyễn Đăng Thông 21
  22. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT - Ngμnh Marketing đóng vai trò quan trọng trong việc bán sản phẩm nhất lμ khi doanh nghiệp ch−a có uy tín, ch−a phổ biến. Tuy nhiên quảng cáo phải có sức thuyết phục, phải có phần hợp lý tránh tình trạng quảng cáo không đúng hiện thực. Ngμy nay khách hμng lμ những ng−ời hết sức nhạy cảm, có nhiều thông tin chính xác cho nên chất l−ợng với lμ yếu tố quan trọng để giμnh đ−ợc chữ "tín". Bởi thế Marketing phải luôn luôn đi sát thực tế sản phẩm. - Một điều nữa hết sức quan trọng đó lμ: Tμi cá nhân lãnh đạo, ông chủ phải biết quyết toán, biết tính toán nên đầu t− vμo đâu, số l−ợng bao nhiêu, lμm nh− thế nμo để khi bán họ thu đ−ợc lợi nhuận. Vμ điều quan trọng hơn lμ phải biết nắm lấy thời cơ. Vai trò ngoại giao của ông chủ phải lμm tốt với đối tác cũng nh− với các công nhân. Những cái đó ảnh h−ởng rất lớn đối với việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. - Điều cuối cùng vμ cũng lμ điều tối quan trọng nhất lμ phải đầu t− nh− thế nμo?Đầu t− vμo đâu? Đầu t− bằng cách nμo? Câu trả lời lμ nếu muốn tăng lợi nhuận thì chỉ có cách hiệu quả nhất lμ đầu t− vμo khoa học kỹ thuật để giảm chi phí sản xuất, đồng thời tăng chất l−ợng sản phẩm. 9. ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận: Đối với n−ớc ta từ môt n−ớc nông nghiệp đi lên sản xuất lớn (sản xuất hμng hoá) theo con đ−ờng XHCN thì việc nghiên cứu về vấn đề lợi nhuận lμ một việc vô cùng quan trọng, thực tế đã chứng minh có thời kỳ chúng ta quan niệm lμ phạm trù lợi nhuận không có trong nền sản xuất XHCN. Chúng ta quên đi rằng chúng ta đang sản xuất ra cái gì? sản xuất nh− thế nμo? sản xuất cho ai? mμ chúng ta chỉ quan tâm đến việc sản xuất đạt mục tiêu đã đề ra bất chấlợi nhuậnsự biến đổi của thị tr−ờng. Do đó kéo theo nền kinh tế rơi vμo tình trạng trì trệ kém phát triển hơn rất nhiều so với bên ngoμi. Ngμy nay, trong nền kinh tế thị tr−ờng sản xuất hμng hoá lμ phải nhằm mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy tại Đại hội Đảng lần thứ VIII chúng ta đã xây dựng "Phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý vμ điều tiết vĩ mô của nhμ n−ớc" cho nên phạm trù lợi nhuận lợi nhuận lμ một trong những yếu tố quyết Nguyễn Đăng Thông 22
  23. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT định hoạt động của các doanh nghiệp. Do đó nó có nghĩa sống còn không những đối với các doanh nghiệp mμ còn có ý nghĩa sống còn đối với tất cả các thμnh viên trong doanh nghiệp đó. Đối với các doanh nghiệp thì lợi nhuận luôn luôn lμ mục tiêu phấn đấu, lμ sự khao khát của các doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp luôn luôn tìm cách để cho doanh nghiệp mình đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Nh−ng để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế thì các doanh nghiệp phải biết giải quyết tốt 3 vấn đề cơ bản của nền sản xuất hμng hoá đó lμ: sản xuất ra cái gì? sản xuất nh− thế nμo? vμ sản xuất cho ai? Mặc dù vậy dù lựa chọn quá trình sản xuất của mình nh− thế nμo cho phù hợp thì các doanh nghiệp đều phải quan tâm vμ tính toán lμm sao để sản xuất đạt hiệu quả tốt nhất. Vì vậy lợi nhuận lμ th−ớc đo tốt nhất, lμ chỉ tiêu nhạy cảm nhất để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nó chi phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đ−a các doanh nghiệp những nơi lμm việc ăn mμu mỡ vμ bỏ qua những nơi hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Đối với những ng−ời hạch định đ−ờng lối chính sách phát triển kinh tế thì lợi nhuận cũng lμ một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Song ngμy nay, các chính phủ, các quốc gia đều phải tính toán, tìm hiểu lợi nhuận trong những chiến l−ợc phát triển kinh tế. Chúng ta đều hiểu rằng để kinh tế phát triển đ−ợc tr−ớc hết lμ quá trình sản xuất kinh doanh phải thu đ−ợc lợi nhuận lợi nhuận cũng chính lμ mục tiêu để các nhμ hoạch định đ−ờng lối chính sách phát triển kinh tế đề ra chính sách phát triển kinh tế cho đến n−ớc mình. Tuy nhiên trong chính sách phát triển chúng ta không chỉ quan tâm đến mình lợi nhuận mμ chúng ta còn quan tâm đến các vấn đề khác nh− phúc lợi xã hội, trật tự xã hội, môi tr−ờng, giáo dục, việc lμm Những vấn đề ấy cũng không thể nằm ngoμi những chiến l−ợc phát triển kinh tế đ−ợc. Mặc dù vậy trong chiến l−ợc phát triển kinh tế thì lợi nhuận vẫn đ−ợc coi lμ vấn đề then chốt, sống còn đối với những ng−ời hoạch định ra chính sách phát triển kinh tế. Bởi vì một quốc gia có giải quyết tốt các vấn đề nh− giáo dục, y tê, việc lμm, phúc lợi xã hội hay không thì nền kinh tế đó phải đ−ợc tăng tr−ởng vμ phát triển một cách Nguyễn Đăng Thông 23
  24. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT vững bền. Nh−ng để phát triển đ−ợc vững bền thì cần phải có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn. Đối với chúng ta lμ những thμnh viên trong xã hội, đồng thời cũng lμ các thμnhviên trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận lμ sự sống còn của chúng ta. Bởi vì nếu doanh nghiệp có lμm ăn có hiệu quả có thu đ−ợc lợi nhuận thì chúng ta mới có việc lμm ổn định. Nh−ng chúng ta cũng cần phải hiểu lợi nhuận không phải tự nó đ−a lại cho chúng ta mμ nó phải trải qua những thời kỳ, những giai đoạn cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy lợi nhuận không hộ nhiều mμ có mμ nó lμ sự cố gắng không mệt mỏi của chúng ta trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguyễn Đăng Thông 24
  25. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Phần ba: Kết luận Nh− vậy trong đề án nμy tôi đã trình bμy một cách hệ thống các quan niệm về lợi nhuận của các t− t−ởng tr−ớc Mác, vμ nêu rõ nổi bật về điểm của học thuyết kinh tế chính trị Mác về 1 vμ các vấn đề hiện đại của các nhμ kinh tế chính trị học hiện đại có những lý thuyết phù hợp với giai đoạn ngμy nay, mμ đặc biệt lμ Sameulson vμ David Begg. Lợi nhuận không phải lμvấn đề cổ x−a - mμ hơn bao giờ hết nó lμ vấn đề cấp bách vμ quan trọng của bất kỳ ai lμm kinh tế vμ chắc chắc rằng lợi nhuận sẽ còn tồn tại vμ còn quan tâm chừng nμo còn nền sản xuất hμng hoá. Đặc biệt đối với n−ớc ta hiện nay vấn đề về lợi nhuận nhất lμ lý thuyết hiện đại cần đ−ợc lμm rõ, phân tích vμ áp dụng để chúng ta đón nhận những tinh hoa của nhân loại, để phù hợp theo kịp nhân loại. Vì thế trong mục bμn về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận vμ vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị tr−ờng với những kiến thức đã học vốn có vμ có lý thuyết hiện đại tôi đã phân tích vμ hệ thống các vấn đề có liên quan, nh−ng tôi nghĩ rằng mới chỉ giải quyết đ−ợc một vấn đề nhỏ nhoi nμo đấy, còn trên thực tế phải năng động ở mọi tình huống, mọi hoμn cảnh thì mới đạt đ−ợc hiệu quả. Bản thân tôi - một sinh viên tr−ờng Đại học , qua đề án nμy tôi thấm nhuần vμ ý thức đ−ợc rằng lợi nhuận lμ mục đích để cạnh tranh, lμ điều kiện để phát triển. Bởi thế trong sự khắc nghiệt của thị tr−ờng, đòi hỏi một đất n−ớc, một doanh nghiệp, một ng−ời lμm kinh tế thì phải kiếm đ−ợc lãi (lợi nhuận). Tuy nhiên hoạt động kinh tế không phải chỉ vì lợi nhuận mμ quên đi lợi ích của cộng đồng lμm mất đi di sản văn hoá, mất đi bản sắc dân tộc vμ lμm tổn hại đến môi tr−ờng Nh− Bác Hồ đã nói (Dân tộc Việt Nam có lớn mạnh hay không, non sông Việt Nam có sánh vai đ−ợc với các c−ờng quốc năm châu hay không, điều đó hoμn toμn phụ thuộc vμo công việc học tập của các cháu). Với tôi một nhμ kinh tế trong t−ơng lai vμ hiện bây giờ đang trong ghế của tr−ờng Đại học tôi sẽ cố gắng hết sức mình để học hỏi các thế hệ đi tr−ớc nhằm trang bị kiến thức đầy Nguyễn Đăng Thông 25
  26. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT đủ cho hμnh trang vμo đời của tôi sau nμy nhằm đóng góp một phần nhỏ bé sức lực của mình vμo sự phát triển của đất n−ớc. Nguyễn Đăng Thông 26
  27. Tiểu luận Kinh tế Chính trị Anh 4 - K38B KTNT Tμi liệu tham khảo 1. C.Mác vμ Agghen toμn tập (tập 7,8) 2. T− bản - C.Mác quyển I (tậpI, II), quyển III tập (1,2,3) 3. Giáo trình kinh tế chính trị học tập 1 - NXB giáo dục 1998 (ch−ơng 4, 6) 4. Lịch sử các học thuyết kinh tế tr−ờng ĐHKTQD - NXB giáo dục 1993. NXB Thống kê 1996. 5. Giáo trình kinh tế vĩ mô 6. Kinh tế học P.Samuelson (tập 1 - 2) 7. Kinh tế học David Begg (tập 1 - 2) 8. Các thời báo kinh tế Việt Nam (1995 - 1999) 9. Các tạp chí ngân hμng 10. Các tạp chí nghiên cứu vμ lý luận 11. Các tạp chí cộng sản. Nguyễn Đăng Thông 27