Tiểu luận Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

pdf 25 trang phuongnguyen 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_xa_hoi_chu_nghia.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  1. Đề tài: Một số vấn đề kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1
  2. Mở bμi Sau 15 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng , bằng sự nỗ lực sáng tạo của quần chúng , các nghμnh, các cấp, chúng ta đã v−ợt qua đ−ợc khủng hoảng, đạt đ−ợc những thμnh tựu to lớn vμ rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế tăng tr−ởng nhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại vμ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn vμ công nghệ, phát huy nội lực đất n−ớc, đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá, bộ mặt kinh tế-xã hội thay da đổi thịt từng ngμy, đời sống đại bộ phận nhân dân đ−ợc cải thiện rõ nét. Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề t− duy lý luận cốt lõi thuộc về đ−ờng lối lμ sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Với mong muốn tìm hiểu các vấn đề khi xây dựng vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nh−: vì sao chúng ta phải phát triển kinh tế thị tr−ờng, mục đích phát triển kinh tế thị tr−ờng lμ gì, những đặc điểm vμ thực trạng kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta Vì vậy em đã chọn đề tμi Một số vấn đề kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2
  3. I Khái niệm kinh tế thị tr−ờng. Kinh tế thị tr−ờng lμ một kiểu tổ chức kinh tế-xã hội.Trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị tr−ờng. Lμ một hình thức phát triển cao của kinh tế hμng hoá trong đó các quan hệ kinh tế đều đ−ợc tiền tệ hoá. Kinh tế hμng hoá vận đông theo cơ chế thị tr−ờng II. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế hμng hoá vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng phát triển từ sơ khai đến hiện đại lμ một công trình sáng tạo của loμi ng−ời trong quá trình sản xuất vμ trao đổi. Tr−ớc đây có quan niệm cho rằng kinh tế hμng hoá lμ sản phẩm riêng có của chủ nghĩa t− bản.Đây lμ quan điểm sai.Từ đó kinh tế xã hội chủ nghĩa vận hμnh theo cơ chế tập trung ,quan liêu bao cấp ,lμm cho nền kinh tế phát triển trì trệ,lμ một trong những nguyên nhân lμm cho chủ nghĩa xã hội khủng hoảng. Đó lμ trình độ văn minh mμ nhân loại đã đạt đ−ợc, chứ không phải lμ phát minh của chủ nghĩa t− bản. Nền kinh tế hμng hoá vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng trên thực tế đã tỏ rõ nhiều lợi thế nh−ng đồng thời cũng bộc lộ những khuyết tật cần khắc phục. Nhờ có cơ chế thị tr−ờng, việc phân bổ vμ sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế đã có hiệu quả hơn. Động lực lợi ích kinhtế đã phát huy tác dụng mạnh hơn, cơ chế quản lý mới đã đ−ợc vận hμnh vμ ngμy cμng tham gia đầy đủ hơn phân công lao động ở trong n−ớc vμ quốc tế. Chinh sách phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng không những không lμm hạn chế khả năng thu hút, đầu t− xây dựng đất n−ớc, mμ còn thực hiện chính sách đại đoμn kết toμn dân, phát huy nội lực gắn với khai thác cao nhất nguồn lực bên ngoμi, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đ−a đất n−ớc ta vững b−ớc đi lên. Tr−ớc những lợi ích đóĐảng vμ nhμ n−ớc ta chủ tr−ơng chuyển từ nền kinh tế hμnh chính, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng bất kì, mμ lμ một nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Về thực chất ở đó vừa kế 3
  4. thừa những thμnh tựu tiến bộ trong lịch sử phát triển nhân loại mμ đỉnh cao lμ chủ nghĩa t− bản, vừa gắn liền với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị tr−ờng nên chủ nghĩa t− bản đã đạt đ−ợc những thμnh tựu về kinh tế- xã hội, phát triển lực l−ợng sản xuất vμ nâng cao năng suất lao động xã hội. Nhờ sử dụng kinh tế thị tr−ờng, quản lí xã hội d−ới chủ nghĩa t− bản đã đạt đ−ợc những thμnh quả văn minh hμnh chính, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ Vì vậy chủ nghĩa xã hội cũng phải biết kế thừa vμ sử dụng các −u điểm của kinh tế thị tr−ờng, loại bỏ những khuyết tật của nó để xây dựng thμnh công chủ nghĩa xã hội. Phát triển kinh tế thị tr−ờng có vai trò quan trọng. Đối với n−ớc ta muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát triển lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì không còn con đ−ờng nμo khác lμ phải phát triển kinh tế thị tr−ờng. Kinh tế thị tr−ờng khắc phục đ−ợc kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc, đẩy mạnh phân công lao động xã hội phát triển ngμnh nghề, tạo việc lμm cho ng−ời lao động, khuyến khích ứng dụng công nghệ- kĩ thuật mới nhằm tăng năng suất lao động, tăng số l−ợng, chủng loại, hμng hoá, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ tập trung sản suất, mở rộng giao l−u kinh tế giữa các địa ph−ơng, các vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi ng−ời lao động, mỗi đơn vị kinh tế đông thời tạo ra cơ chế phân bổ vμ sử dụng các nguồn lực của xã hội hợp lý, tiết kiệm. Vì vậy phát triển kinh tế thị tr−ờng đ−ợc coi lμ chiếc đòn xeo để xây dựng chủ nghĩa xã hội , lμ ph−ơng tiện khách quan để xã hội hoá xã hội chủ nghĩa . Mặt khác chúng ta cần phải nắm lấy vai trò to lớn của kinh tế thị tr−ờng để đ−a nền kinh tế thoát khỏi tình trạng trì trệ, kém phát triển. Nắm bắt vμ hạn chế những mặt tiêu cực, mặt trái, khuyết tật của kinh tế thị tr−ờng. Bởi vì kinh tế thị tr−ờng thúc đẩy tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế trên cơ sở khơi dậy nguồn tiềm năng, sức sáng tạo của nhân dân ta để sản xuất vμ nâng cao 4
  5. đời sống nhân dân. Sự phân công lao động xã hội ngμy cμng phát triển sự chuyên môn hoá ngμy cμng sâu tiến tới sự phân công vμ hợp tác quốc tế. Trong khi đó n−ớc ta chuyển sang chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, kinh tế xã hội còn nghèo nμn lạc hậu ch−a có cơ sở để đảm bảo thực hiện thμnh công chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị tr−ờng còn lμ sự tồn tại của những chủ thể kinh tế độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh có lợi ích riêng để họ có quyền ra quyết định phi tập trung hoá. Vì vậy trong điều kiện chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cũng có thể thực hiện đ−ợc thể chế kinh tế thị tr−ờng. Tr−ớc đậy có quan niệm cho rằng kinh tế thị tr−ờng vμ chủ nghĩa xã hội không thể dung hợp với nhau, chúng lμ những thực thể xã hội tuyệt đối loại bỏ lẫn nhau. Đã lμ chủ nghĩa xã hội thì không thể lμ kinh tế thị tr−ờng. Họ cho rằng kinh tế thị tr−ờng lμ chủ nghĩa t− bản vμ khi đ−a ra đòi hỏi trong hai điều kiện phải chọn lấy một. Họ hi vọng rằng tr−ớc sự năng động hấp dẫn của kinh tế thị tr−ờng so với kinh tế bao cấp nhân dân sẽ chọn chủ nghĩa t− bản nh−ng họ đã sai kinh tế thị tr−ờng có cả mặt tích cực vμ mặt tiêu cực, nó nh−  con dao hai l−ỡi trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị tr−ờng lμ con đ−ờng dẫn tới giμu có, văn minh, lμ bạn đồng hμnh của chủ nghĩa xã hội, nh−ng nó cũng có thể dẫn đến chệch h−ớng xã hội chủ nghĩa, tự phát đi theo con đ−ờng t− bản chủ nghĩa trái với mục tiêu mμ Đảng, Bác Hồ vμ nhân dân đã chọn. Vì vậy cần định h−ớng xã hội chủ nghĩa cho kinh tế thị tr−ờng để kinh tế thị tr−ờng phát triển phục vụ cho xây dựng thμnh công chủ nghĩa xã hội. III. Những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ sự kết hợp giữa cái chung vμ cái đặc tr−ng. 5
  6. 1.1. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang những đặc tính chung của kinh tế thị tr−ờng. đó lμ quy luật giá cả,quy luật cung_cầu,quy luật giá trị Trên thị tr−ờng giá cả lμ phạm trù kinh tế trung tâm, lμ công cụ quan trọng thông qua cung cầu để kích thích vμ điều tiết hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia thị tr−ờng. Sự biến động của cung cầu kéo theo sự biền động giá cả trên thị tr−ờng vμ ng−ợc lai giá cả thị tr−ờng cũng điều tiết cung cầu. Mặt khác có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế tham gia thị tr−ờng nhằm giμnh giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi. Trong cuộc cạch tranh đó tất yếu có ng−ời đ−ợc vμ ng−ời thua nên sự phá sản của một bộ phận doanh nghiệp lμ khó tránh khỏi. Trong đó có cạnh tranh lμnh mạnh vμ cạnh tranh không lμnh mạnh. Cạnh tranh lμnh mạnh lμ sự cạnh tranh đ−ợc tiến hμnh trong khuôn khổ pháp luật cuả nhμ n−ớc vμ bằng những biện pháp kinh tế , kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động, số-chất l−ợng hμng hoá, dịch vụ bằng tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí l−u thông để nâng cao mức lãi.Cạnh tranh lμnh mạnh lμ động lực để phát triển kinh tế hμng hoá. Cạnh tranh không lμnh mạnh lμ cạnh tranh đ−ợc tiến hμnh bằng những hình thức vμ thủ đoạn phi kinh tế, lẩn tránh sự kiểm soát của nhμ n−ớc, kinh doanh phi pháp thu lời bất chính. Sự cạnh tranh nμy gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng vμ những đối tác có liên quan do vậy cần phải nghiêm trị bằng phấp luật. Vậy kinh tế thị tr−ờng chịu tác động hμng ngμy hμng giờ của các quy luật kinh tế khách quan nh− quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh chứ không phải lμ những quy luật mang tính hình thức nh− trong mô hình kinh tế cũ. Cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế kinh tế tất yếu vì chỉ thông qua cơ chế thị tr−ờng mới liên kết các nhμ sản xuất riêng lẻ vμo hoạt động kinh tế của quốc gia. Cạnh tranh lμ tất yếu để tồn tại của doanh nghiệp. Mỗi đơn vị kinh tế lμ một chủ thể tự do, tự chủ kinh doanh theo pháp luật. Kinh tế t− nhân có vai trò quan trọng trongviệc lμm sống động thị tr−ờng. Trong nền kinh tế thị tr−ờng tiền tệ 6
  7. đóng vai trò rất quan trọng. Đồng tiền phát huy đầy đủ các chức năng của mình, đồng tiền quốc gia từng b−ớc hội nhập thị tr−ờng khu vực vμ quốc tế. Tối −u hoá các hoạt động kinh tế để đạt lợi nhuận tối đa. Bên cạnh những nét chung đó kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa còn có những nét đặc thù. Đó lμ kiểu tổ chức nền kinh tế trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội từ một n−ớc nông nghiệp lạc hậu kinh tế kém phát triển. Kiểu tổ chức nền kinh tế nμy nhằm nhanh chóng đ−a đất n−ớc ta đạt đến mục tiêu  dân giμu n−ớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ một nền kinh tế gồm nhiều thμnh phần, trong đó kinh tế nhμ n−ớc vμ kinh tế tập thể phải trở thμnh nền tảng vμ kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo. Các thμnh phần kinh tế đều vận động theo định h−ớng chung vμ theo khuôn khổ pháp luật của nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa thực chất lμ kiểu tổ chức kinh tế hμng hoá dựa trên những nguyên tắc vμ bản chất của chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ mô hình kinh tế mở cả bên trong vμ bên ngoμi. 1.2. Đồng thời kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích phát triển lực l−ợng sản xuất ,xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội vμ hoμn thiện quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức, phân phối. Định h−ớng xã hội chủ nghĩa thể hiện sự phát triển của lực l−ợng sản xuất lμ từng b−ớc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá theo h−ớng xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở tính hiệu quả toμn diện, tao ra năng xuất lao động cao hơn vμ tránh đ−ợc lãng phí lao động. Tính nhân văn vì con ng−ời, do con ng−ời, tính cân đối của nền kinh tế quốc dân, tính mục đích phát triển bền vững tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngaỳ cμng cao của ng−ời lao động. Trong định h−ớng phát triển lực l−ợng sản xuất cần xác định rõ đ−ợc mô hình mục tiêu, nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong cả một thời gian dμi cho đến khi xây dựng 7
  8. xong cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, cũng nh− trong từng thời kì,từng b−ớc của quá trình đó. Cần phải định h−ớng cả sự phát triển của khoa hoc-công nghệ, định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định h−ớng đμo tạo, phát triển vμ sử dụng nguồn nhân lực trong sự nghiệp đẩy mạnh cong nghiệp hoá-hiện đại hoá đất n−ớc. Định h−ớng phát triển quan hệ sản xuất, hoμn thiện quan hệ sản xuất mới ở n−ớc ta hiện nay lμ cùng với quá trình tạo lập cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng quan hệ sản xuất lμm cho quan hệ sản xuất h−ớng theo chủ nghĩa xã hội. Về chế độ sở hữu phải phát triển nền kinh tế đa sở hữu, đa thμnh phần, các thμnh phần kinh tế phải đ−ợc tự do kinh doanh theo pháp luật, lien kết hợp tác vμ cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng, trong đó kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo.Kinh tế nhμ n−ớc vμ kinh tế tập thể ngμy cμng trở thμnh nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Về chế độ quản lý nền kinh tế thị tr−ờng phải có sự định h−ớng, quản lí của nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa bằng chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật vμ các công cụ khác nhằm phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị tr−ờng, kích thích sản xuất, bảo vệ lợi ích của nhân dân vμ ng−ời lao động. Về chế độ phân phối,thực hiện phân phối theo lao động vμ hiệu quả kinh tế , đồng thời phân phối theo mức đóng góp vμo nguồn lực khác vμo sản xuất kinh doanh vμ thông qua phúc lợi xã hội. Ngoμi sự điều chỉnh ba mặt cơ bản hợp thμnh quan hệ sản xuất trong đó quan hệ sở hữu giữ vị trí quýet định cũng cần quan tâm đến một khía cạnh khác của quan hệ sản xuất xét trong quá trình tái sản xuất xã hội lμ quan hệ của 4 khâu sản xuất phân phối-trao đổi- tiêu dùng. Đặt các mối quan hệ nμy trong cơ chế thị tr−ờng có sự điều tiết của nhμ n−ớc theo dịnh h−ớng xã hội chủ nghĩa. Tinh dịnh h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với quan hệ sản xuất thể hiện ở chỗ không phải để cho quan hệ sản xuất kìm hãm lực l−ợng sản xuất hoặc quan hệ sản xuất tự phát điều chỉnh lực l−ợng sản xuất mμ lμ một quá 8
  9. trình tự giác nhận thức đ−ợc tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất để có sự điều chỉnh phù hợp, tạo ra động lực phát triển liên tục cho lực l−ợng sản xuất. 1.3. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lμ một mô hình kinh tế tổng quát của n−ớc ta trong thời kì quá độ. Về thực chất lμ nền kinh tế hμng hoá vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lí vĩ mô của nhμ n−ớc phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa . Cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế kinh tế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất vμ l−u thông hμng hoá. Cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế kinh tế thông qua thị tr−ờng để tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật khách quan (giá trị, cung-cầu, cạnh tranh, l−u thông tiền tệ ). Cơ chế thị tr−ờng lμ guồng máy vận hμnh của nền kinh tế thị tr−ờng, lμ ph−ơng thức cơ bản để phân phối vμ sử dụng các nguồn vốn, tμi nguyên, công nghệ, t− liệu sản xuất , sức lao động. Căn cứ vμo thị tr−ờng các doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh− thế nμo, sản xuất cho ai. Cơ chế thị tr−ờng đòi hỏi phải phát triển sản xuất hμng hoá, mọi sản phẩm lμ hμng hoá hoặc có tính hμng hoá, mở rộng thị tr−ờng về mọi ph−ơng diện, tự do sản xuất kinh doanh tự do th−ơng mại, đa dạng hoá các hình thức sở hữu-hình thức phân phối. Trong đó nó có các đặc tr−ng: đặc tr−ng cơ bản nhất lμ cơ chế hình thμnh giá cả một cách tự do, ng−ời bán vμ ng−ời mua thông qua thị tr−ờng để xác định giá cả; đặc tr−ng thứ hai lμ lựa chọn tối −u hoá các hoạt động kinh tế để đạt đ−ợc lợi nhuận tối đa. Cơ chế thị tr−ờng chịu sự tác động rất mạnh của các quy luật sản xuất vμ l−u thông hμng hoá. Cơ chế thị tr−ờng có cả mặt tích cực, mặt tiêu cực. Mặt tích cực: nó lμ cơ chế điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển; nó có tác dụngkích thích mạnh vμ nhanh sự quan tâm th−ờng xuyên đến đổi mới kĩ thuật, công nghệ quản lí, đến nhu cầu vμ thị hiếu ng−ời tiêu dùng; nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệp vμ cá nhân quản lí kinh doanh 9
  10. giỏi. Trên cơ sở đó cơ chế thị tr−ờng kích thích sản xuất vμ l−u thông hμng hoá phát triển Về mặt tiêu cực : trên thị tr−ờng chứa đựng tính tự phát , chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nhμ sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: môi tr−ờng huỷ hoại, tình trạng cạnh tranh không lμnh mạnh, phá sản, thất nghiệp, phân hoá xã hội cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ , các vấn đề về công bằng xã hội không đ−ợc bảo đảm, tệ nạn xã hội gia tăng, thậm chí có ng−ời lμm ăn bất hợp pháp, trốn lậu thuế, lμm hμng giả. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận mμ các nhμ sản xuất, kinh doanh không lμm những nghμnh nghề ít lợi nhuận. Để hạn chế những khuyết tật đó nhμ n−ớc đòi hỏi phải quản lí nền kinh tế thị tr−ờng. Sự quản lí của nhμ n−ớc nhằm hạn chế, khắc phục những thất bại của thị tr−ờng, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mμ bản thân thị tr−ờng không lμm đ−ợc. Vai trò quản lí của nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng hết sức quan trọng. Sự quản lí của nhμ n−ớc bảo đảm cho nền kinh tế tăng tr−ởng, ổn định, đạt hiệu quả, đặc biệt lμ đảm bảo sự công bằng vμ tiến bộ xã hội. Không ai ngoμi nhμ n−ớc lại có thể giảm bớt đ−ợc sự chênh lệch giμu nghèo giữa thμnh thị vμ nông thôn, giữa công nghiệp vμ nông nghiệp, giữa các vùng kinh tế của đất n−ớc. Nhμ n−ớc ổn định kinh tế vĩ mô chống lại khủng hoảng, thất nghiệp. Xây dựng một hệ thông pháp luật để tạo môi tr−ờng quản lí cho các chủ thể kinh tế hoạt động. Sự quản lí can thiệp vĩ mô của nhμ n−ớc phải thích hợp với yêu cầu của quy luật sản xuất vμ l−u thông hμng hoá. Nhμ n−ớc phải sử dụng chủ yếu các công cụ, biện pháp kinh tế luật pháp, quy hoạch kế hoạch định h−ớng, chính sách kinh tế-xã hội vμ khả năng, sức mạnh kinh tế nhμ n−ớc để tác động tới thị tr−ờng, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp. 10
  11. 2. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa dựa trên 2.1. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên nhiều quan hệ sở hữu về t− liệu sản xuất đó lμ sở hữu nhμ n−ớc, tập thể, t− nhân, cá thể, trên cơ sở đó hình thμnh lên các thμnh phần kinh tế , trong đó thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo. Đại hội đảng 8 Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: tiếp tục đổi mới vμ phát triển có hiệu quả kinh tế nhμ n−ớc để lμm tốt vai trò chủ đạo : lμm đòn bẩy đẩy nhanh tăng tr−ởng kinh tế vμ giải quyết những vấn đề xã hội; mở đ−ờng, h−ớng dẫn, hỗ trợ các thμnh phần khác cùng phát triển; lμm lực l−ợng vật chất để nhμ n−ớc thực hiện chức năng điều tiết vμ quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới . Vμ trong hội nghị trung −ơng 4:  chúng ta không thể để quan hệ sản xuất phát triển tự phát. Nếu để tự phát thì nền sản xuất sẽ hμng ngμy hμng giờ đi vμo chủ nghĩa t− bản. Vμ hơn nữa chúng ta kì vọng vμo sự tìm tòi thử nghiệm để sáng tạo ra những hình thức tốt nhất trong đó vừa duy trì vμ tái sản xuất đ−ợc quan hệ sản xuất mới-xã hội chủ nghĩa, vừa tạo ra những phạm vi rộng lớn cho sự tăng tr−ởng nhanh, có hiệu quả lực l−ợng sản xuất. Chính nó lμ cốt lõi của luận đề:kinh tế nhμ n−ớc đóng vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thμnh nền tảng . Song cũng có những vấn đề có tính nguyên tắc không thể tách rời. Phải củng cố phát triển thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc để nó thực sự ngμy cμng mạnh vμ thực sự có hiệu quả hơn. Cải tổ khu vực kinh tế nhμ n−ớc quyết không thu hẹp vai trò của thμnh phần kinh tế nμy. Phải tăng c−ờng sự kiểm tra kiểm soát của nhân dân đối với thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc để hạn chế tối đa xu h−ớng quan liêu hoá, tham ô, tham nhũng của cán bộ đại diện cho sở hữu nhμ n−ớc . Mặt khác d−ới chế độ ta để định h−ớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế ,đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi thì tất yếu thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc dựa trên chế độ công hữu giữ vai trò chủ đạo. Trong nền kinh tế hμng hoá 11
  12. nhiều thμnh phần ,kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo có thực lực to lớn, chiếm phần lớn tμi sản quốc gia vμ đóng góp tỷ trọng không nhỏ trong GDP hμng năm, nắm giữa các lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế . Kinh tế nhμ n−ớc tạo nền tảng, sức mạnh để định h−ớng xã hội chủ nghĩa toμn bộ nền kinh tế. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhμ n−ớc còn thể hiện ở chỗ tạo đòn bẩy tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ bền vững, tạo nền tảng vật chất-kĩ thuật cho xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa. Mặt khác trong nền kinh tế nhiều thμnh phần nhμ n−ớc không chỉ đại diện cho lọi ích của nhân dân lao động mμ còn đại diện cho lợi ích của quốc gia. Về mặt kinh tế , lợi ích của một quốc gia biểu hiện tr−ớc hết ở khả năng giải phóng sức sản xuất hiện có, ở việc sử dụng tốt nhất các nguồn lực vμ ở việc đem kết quả của viẹc sử dụng tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho công dân n−ớc mình. Do lực l−ợng sản xuất của n−ớc ta hiện nay đòi hỏi phải phát triển đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất- kinh doanh phù hợp với trình độ phát triển khác nhau của lực l−ợng sản xuất.Kinh tế nhμ n−ớc dựa trên sở hữu của nhμ n−ớc lμ hình thức sở hữu ở trình độ xã hội hoá cao phù hợp với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Vμ thực tế đổi mới những năm qua chứng tỏ rằng chỉ bằng cách đó chúng ta mới thoả mãn nhu cầu ngừơi dân một cách tốt nhất. Cho nên nhμ n−ớc ta không những phải tạo điều kiện cho thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc phát triển mμ hơn lúc nμo hết phải tạo điều kiện cho các thμnh phần kinh tế khác cùng phát triển. Do vậy không thể nói đến sự chi phối của thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc bởi thực chất chúng ta không muốn nói đến một sự áp đặt kinh tế bằng bạo lực, bằng lấn át các thμnh phần kinh tế khác. Quan điểm có tính nguyên tắc của chúng ta lμ tạo ra một môi tr−ờng hoạt động bình đẳng cho mọi thμnh phần kinh tế nhằm khai thác hết nột lực vμ hiệu quả của chúng tạo điều kiện xây dựng vμ phát triển chủ nghĩa xã hội.Nh− vậy nhờ có kinh tế nhμ n−ớc mμ kinh tế thị tr−ờng đảm bảo phát triển theo đúng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ,nó cũng chi phối dẫn dắt các thμnh phần kinh tế 12
  13. khác phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa .Lμ sức mạnh vật chất để nhμ n−ớc điều tiết cơ chế thị tr−ờng .Nêu g−ơng về việc ứng dụng khoa học công nghệ,năng suất ,chất l−ợng ,hiệu quả.Vì vậy chúng ta phải tạo điều kiện cho thμnh phần kinh tế nμy phát triển . 2.2. Có nhiều hình thức phân phối Kết hợp phân phối theo lao động, theo đóng ghóp vμo cổ phần, trên nguyên tắc −u tiên phân phối theo lao động vμ hiệu quả,đồng thời đảm bảo sự công bằng vμ hạn chế bất bình đẳng xã hội.Điều nμy khác với phân phối theo lao động mang tính bình quân trong chủ nghĩa xã hội cũ.Trong nền kinh tế thị tr−ờng với công nghệ cao vμ kinh tế tri thức ,lao động_ t− bản, con ng−ờiđ−ợc coi lμ yếu tố quan trọng hμng đầu vμ có khả năng sáng tạo rất lớn,việc đề cao con ng−ời cũng nh− nguyên tắc phân phối theo lao động lμ phù hợp với xu thế vμ tính chất nhân văn của phát triển kinh tế hiện đại .Mặt khác ,bảo đảm sự phân phối công bằng vμ hạn chế bất bình đẳng xã hội thái quá cũng lμ điều kiện để bồi d−ỡng ,phát triển chính nguồn lao động sáng tạo trên .Sự bất bình đẳng vμ mất ổn định xã hội đang lμ mâu thuẫn bất khả kháng mμ chủ nghĩa t− bản vấp phải trong những giới hạn của quan hệ t− sản .Còn chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ công hữu vμ chính quyền của dân ,do dân ,vì dân . Thông qua các công cụ phân phối lại vμ chính sách xã hội tích cực có thể giải quyết đ−ợc mâu thuẫn nμy .Tuy nhiên các yếu tố sản xuất khác nh− vốn vμ công nghệ cũng giữ vai trò không kém quan trọng trong quá trình sản xuất .Việc đánh giá thông qua thị tr−ờng về mức đóng góp vμ thù lao phù hợp cho các yếu tố nμy lμ cần thiết để có thể huy động vμ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội vμo phát triển kinh tế của chủ nghĩa xã hội . 2.3. Tăng tr−ởng kinh tế gắn với công bằng xã hội Đảng cộng sản Việt nhấn mạnh : tăng tr−ởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ vμ công bằng xã hội ngay trong từng b−ớc vμ trong suốt quá trình phát triển 13
  14. Nêu tăng tr−ởng kinh tế lμ điều kiện để cải thuện cuộc sống cho nhân dân thì công bằng chính lμ tiêu chuẩn đo l−ờng tính nhân đạo vμ trình độ văn minh ,tiến bộ của xã hội dựa trên nền kinh tế đó .ở đây ,công bằng không phải lμ bình quân chia đều mμ đ−ợc hiểu theo nghĩa mỗi ng−ời đ−ợc h−ởng một phần t−ơng xứng với nhứng đóng góp của họ cũng nh− quyền bình đẳng nh− nhau trong tiếp cận những nguồn lực của xã hội mμ các thế hệ tr−ớc đã tạo ra .Có nhiều ý kiến cho rằng đối với các n−ớc chậm phát triển nh− n−ớc ta thì khoan hãy nghĩ đến công bằng mμ tr−ớc mắt hãy −u tiên cho tăng tr−ởng đã .Họ lập luận rằng muốn cùng nhau h−ởng cái bánh to thì hãy lμm mọi cách tạo ra cái bánh to đã .Khi có cái bánh to rồi thì tìm cách chia cũng ch−a muộn.Nh−ng thời đại hiện nay mặc dù hy vọng thoả mãn nhu cầu con ng−ời một cách ổn thoả mμ không −u tiên cho tăng tr−ởng đã tỏ ra hoμn toμn ảo t−ởng ,nh− thế không cần hy sinh công bằng cho hiệu quả .Bởi vì xét cho cũng sản xuất nói chung, tăng tr−ởng nói riênglμ nhằm mục đích tối cao phục vụ cuộc sống con ng−ời ,lμ để cải thiện cuộc sống con ng−ời theo h−ớng tốt đẹp hơn.Mọi sự tăng tr−ởng không đi cùng mục tiêu phục vụ con ng−ời,sớm hay muộn cũng bị loại bỏ.Hơn nữa bản thân sự phân phối công bằng cũng tạo ra nội lực cho sự tăng tr−ởng.Nội lực đó chính lμ sự ổn định chính trị _xã hội ,lμ trạng thái tinh thần khuyến khích lao động nhiệt tình ,hăng hái sáng tạo ,lμ giảm bớt sự lãng phí do tích luỹ của cải quá lớn vμo một bộ phận dân số nμo đó vμ tiêu phí sức lực quá đáng để m−u sinh của một bộ phận dân số khác . Công bằng xã hội lμ khát vọng bao đời nay của dân tộc ta ,cũng lμ mục tiêu phải đạt tới của công cuộc xây dựng đất n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa .Công bằng không chỉ lμ việc điều hoμ lợi ích ,điều tiết ,phân phối lại thu nhập của các giai tầng xã hội cho hợp lý.Mμ quan trọng hơn lμ phải bảo đảm cho mọi tầng lớp xã hội đ−ợc h−ởng nh− nhau các quyền lợi xã hội nh− :việc lμm ,giáo dục ,chăm sóc sức khoẻ ,đμo tạo nghề nghiệp ,đ−ợc giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn .Công bằng xã hội bảo đảm mọi thμnh viên trong xã hội 14
  15. không ngừng nâng cao mức sống vμ tự khẳng định mình.Sự thμnh công của nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa không chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng tr−ởng cao ,mμ còn ở mức sống thực tế của mọi tầng lớp dân c− đ−ợc nâng lên:y tế ,giáo dục đều phát triển,khoảng cách giμu nghèo đ−ợc thu hẹp ,môi tr−ờng sinh thái đ−ợc bảo vệ Vấn đề cốt lõi của công bằng xã hội lμ nhμ n−ớc bảo đảm cho mọi thμnh viên trong xã hội đều có cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vμo quá trình sản xuất vμ phân phối sản phẩm theo nguyên tắc công bằng vμ hiệu quả .Đồng thời có chính sách thoả đáng đối với những đối t−ợng chính sách Chủ nghĩa xã hội sẽ tiến tới xoá bỏ mọi áp bức bóc lột ,bất công vμ m−u cầu hạnh phúc cho mọi ng−ời ,mọi gia đình vμ toμn xã hội ,đó lμ công bằng xã hội lớn nhất ,triệt để nhất mμ chúng ta phấn đấu .Công bằng xã hội còn lμ mọi ng−ời bình đẳng về nghĩa vụ vμ quyền lợi tr−ớc pháp luật vμ trong các chính sách kinh tế xã hội ,công bằng giữa cống hiến vμ h−ởng thụ giữa các nhóm dân c− trong hiện tại vμ trong quá khứ . Để thực hiện công bằng xã hội Đảng ta chủ tr−ơng phát triển nền sản xuất hμnh hoá nhiều thμnh phần ,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại .Thực hiện phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch về điều kiện tái sản xuất sức lao động trên một số nhu cầu cơ bản thiết yếu của các thμnh viên xã hội .Bảo đảm chỉ có ng−ời nghèp t−ơng đói so với ng−ời giμu ,đời sống của bộ phận nhân dân nghèo phải từng b−ớc đ−ợc cải thiện dần lên .Nhμ n−ớc có các chính sách khuyến khích đầu t− ,đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh để cho ng−ời lao động có cơ hội tìm kiếm việc lμm ,kể cả việc lμm thuê .Trong khi phát triển các thầnh phần kinh tế ng−ời lao động còn phải đi lμm thuê cho các ông chủ t− bản trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi thì nhμ n−ớc cần có những qui định luật pháp ,tăng c−ờng kiểm tra việc thực hiện luật pháp để quan hệ thuê m−ớn lao động không mang hình thức quan hệ chủ tớ ,quan hệ thống trị vμ bị trị. 15
  16. Nh− vậy tăng tr−ởng kinh tế luôn đi cùng với công bằng xã hội ,thể hiện ở chỗ chúng đều có mục tiêu chung lμ nhằm phát triểncon ng−ời phát huy nhân tố con ng−ời .Công bằng xã hội lμ định h−ớng cơ bản của chủ nghĩa xã hội .Còn tăng tr−ởng kinh tế lμ ph−ơng tiện để thực hiện chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta ,thúc đẩy phát triển vμ tiến bộ xã hội .Vì vậy chúng ta phải thực hiện tốt cả phát triển kinh tế vμ công bằng xã hội . 2.4. Phát tiển văn hoá giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực vμ nâng cao dân trí,xây dựng một nền văn hoá đậm đμ bản sắc dân tộc . Từ thực tế vμ kinh nghiệm của các n−ớc phát triển cho thấy cần đầu t− cho giáo dục .Vì giáo dục sẽ tạo ra những ng−ời có trình độ ,có sự hiểu biết ,có ích cho xã hội .Một đất n−ớc muốn phát triển thì đất n−ớc đó phải có những ng−ời có tri thức ,trình độ nhận thức cao ,có khả năng tiếp thu những thμnh t−ụ văn minh của nhân loại .Một n−ớc có trình độ giáo dục cao sẽ có nhiều cơ hội phát triển ,sẽ có nhiều phát minh mới phục vụ cho sự phát triển của đất n−ớc đó .Vì vậy chúng ta phải quan tâm đến giáo dục ,đầu t− cho giáo dục ở mức cao hơn .Giáo dục cần phát triển cân đối giữa các cấp học vμ các trình độ,tạo cơ hội thụ h−ởng giáo dục bình đẳng cho mọi ng−ời để con em nhμ nghèo có điều kiện đến tr−ờng .Từ đó họ có thể tham gia vμo quá trình phát triển vμ đ−ợc h−ởng những thμnh quả phát triển của đất nứơc.Bên cạnh giáo dục ,trong qúa trình phát triển chúng ta phải kết hợp sự chọn lọc tinh hoa của văn minh nhân loại với sự giữ gìn những yếu tố tinh tuý của văn hoá dân tộc ,xây dựng những nhân tố văn hoá xã hội chủ nghĩa . 2.5. Phát triển kinh tế mở Nền kinh tế thị tr−ờng phát triển theo h−ớng hoμ nhập vμo thị tr−ờng khu vực vμ thế giới.Cách mạng khoa học _công nghệ cμng phát triển cμng lμm cho lực l−ợng sản xuất phát triển đạt trình độ xã hội hoá cao ,dẫn đến quá trình khu vực hoá ,quốc tế hoá nền kinh tế ngμy cμng mở rộng .Do vậy phát triển kinh tế thị tr−ờng không chỉ dựa trên cơ sở điều kiện trong n−ớc mμ còn tính 16
  17. đến quan hệ kinh tế quốc tế ,đến xu h−ớng quốc tế hoá đời sống kinh tế .Nền kinh tế thị tr−ờng của mỗi quốc gia muốn phát triển thuận lợi không thể không gắn với thị tr−ờng thế giới .Cách mạng khoa học _công nghệ hiện đại đã lμm cho số l−ợng ,chất l−ợng ,chủng loại hμng hoá tiêu dùng cho sản xuất vμ tiêu dùng cá nhân ngμy cμng phong phú ,đa dạng .Mμ bất cứ một n−ớc nμo dù lμ n−ớc phát triển nhất cũng không thể sản xuất tất cả các loại hμng hoá .Vì vậy mỗi n−ớcphải tuỳ theo lợi thế của mình ,lựa chọn những mặt hμng sản xuất có hiệu quả vμ cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng thế giới .Sản xuất hμng hoá ở n−ớc ta chỉ có thể phát triển mạnh mẽ nếu thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμ những tiến bộ công nghệ kỹ thuật hiện đại của thế giới để khai thác những tiềm năng còn rất lớn trong nền kinh tế .Muốn vậy con đ−ờng đúng đắn lμ phát triển kinh tế  mở :h−ớng mạnh về xuất khẩu ,đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệh quả . III .1.Thực trạng kinh tế thị tr−ờng ở trình độ kém phát triển . Thể hiện ở trình độ phát triển của sản xuất hμng hoá thấp do phân công lao động kém phát triển .80%dân c− sống ở nông thôn,71%lực l−ợng lao động lμm trong nông nghiệp vμ do đó ,cơ cấu kinh tế lạc hậu vμ chuyển dịch chậm ,nhất lμ cơ cấu kinh tế nông nghiệp :sản xuất l−ơng thực vẫn lμ ngμnh chính chiếm đại bộ phận đất canh tác ,tỷ suất hμng hoá l−ơng thực thấp ,chăn nuôi ch−a trở thμnh ngμnh chính Tự do kinh doanh vμ cạnh tranh theo pháp luật _hai thế mạnh của cơ chế thị tr−ờng ,ch−a đ−ợc quán triệt đầy đủ vμ thực thi hữu hiệu trên thị tr−ờng .Thị trừơng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thμnh vμ ch−a đồng bộ ,thể chế thị tr−ờng ch−a tạo môi tr−ờng ổn định vμ an toμn cho sản xuất _kinh doanh ,đặc biệt lμ thể chế tμi chính ,tín dụng ,tiền tệ .Có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc nhiều thμnh phần kinh tế tham gia vμo thị tr−ờng .Nhiều kiểu sản xuất hμng hoá cùng tồn tại đan xen nhau ,trong đó sản xuất hμng hoá nhỏ còn phổ biến .Quá trình chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính chất tự cung tự cấp lên kinh tế hμng 17
  18. hoá diễn ra đồng thời với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc .Sự hình thμnh thị tr−ờng trong n−ớc gắn với việc mở rộng thị tr−ờng ngoμi n−ớc,với việc mở rộng quan hệ kinh tế đói ngoại ,với việc mở cửa,hội nhập vμo nền kinh tế thế giới vμ khu vực trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế _xã hội của ta thấp hơn nhiều so với n−ớc kinh tế phát triển .Vì thế đây lμ thời cơ thách thức lớn đối với các nhμ sản xuất hμng hoá.Quả lý nhμ n−ớc về kinh tế ,xã hội còn yếu kém hệ thống pháp luật ,cơ chế ,chính sách ch−a đồng bộ vμ nhất quán ,thực hiện ch−a nghiêm .Công tác tμi chính ngân hμng,giá cả , còn nhiều yéu kém ,thủ tục hμnh chính đổi mới còn chậm.Th−ơng nghiệp nhμ n−ớc bỏ trống một số trận địa quan trọng ,ch−a phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị tr−ờng .Quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở ,tiêu cực .Chế độ phân phối thu nhập còn nhiều bất hợp lý .Ngoμi ra còn đ−ợc thể hiện ở sự phân công lao dộng ch−a phát triển ,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu ,thị tr−ờng ch−a hình thμnh đồng bộ ,sức cạnh tranh của hμng hoá còn yếu . 2.Mục tiêu phấn đấu Đến năm 2005 lμ hình thμnh cơ bản về kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa .2010đ−a n−ớc ta ra khỏi tình trạng một n−ớc nghèo vμ chậm phát triển .2020 hình thμnh về cơ bản thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa 3.Giải pháp. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thμnh phần.Coi đây lμ điều kiện cơ sở để thúc đẩy kinh tế thị tr−ờng phát triển ,nhờ đó mμ sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thμnh phần kinh tế ,huy động những tiềm năng to lớn còn bị phân tán của xã hội vμo phát triển sản xuất . Để thực hiện tốt chính sách nμy :một mặt ,phải thể chế hoá các quan điểm của Đảng thμnh pháp luật ,chính sách cụ thể để khẳng định :sự phát triển kinh tế nhiều thμnh phần lμ một chính sách lâu dμi ,nhất quán của Đảng ,nhμ n−ớc ta ,để tạo môi tr−ờng pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế 18
  19. yên tâm đầu t− lμm ăn lâu dμi ;mặt khác phải kiên quấêt trấn áp ,ngăn chặn mọi hμnh vi lừa đảo ,trốn lậu qua biên giới ,lμm hμng giả nhằm bảo vệ sản xuất, kinh doanh bình th−ờng của các doanh nhgiệp. Mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao động vμ dân c− trong phạm vi cả n−ớc cũng nh− từng địa ph−ơng, từng vùng theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn khai thác mọi nguồn lực cần phát triển nhiều nghμnh nghề, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có vμ tạo việc lμm cho ng−ời lao động. Phân công lại lao động giữa các nghμnh theo h−ớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, lao động công nghiệp vμ dịch vụ tăng tuyệt đối vμ t−ơng đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối giữa lao động vμ tμi nguyên, bảo vệ vμ phát triển môi tr−ờng sinh thái. Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong n−ớc, tiếp tục mở rộng phân công vμ hợp tác lao động quốc tế. Tạo lập vμ phát triển đồng bộ các yếu tố thị tr−ờng. Đây lμ biểu hiện vμ tiền đề quan trọng nhất để phát triển kinh tế thị tr−ờng. Thị tr−ờng lμ sản phẩm tất yếu của sản xuất vμ l−u thông hμng hoá. Sản xuất vμ l−u thông hμng hoá cμng phát triển thì thị tr−ờng cμng mở rộng. Sản xuất, l−u thông hμng hoá quyết định thị tr−ờng, song thị tr−ờng cũng tác động trở lại thúc đẩy sản xuất vμ l−u thông hμng hoá để mở rộng thị tr−ờng vμ tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr−ờng cần tôn trọng quền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thμnh phần kinh tế ; xây dựng thị tr−ờng xã hội thống nhất vμ thông suốt cả n−ớc; phát triển mạnh thị tr−ờng hμng hoá vμ dịch vụ, trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu mμ tăng quy mô, chủng loại, nâng cao chất l−ợng, tăng sức cạnh tranh của hμng tiêu dùng vμ dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trong n−ớc vμ mở rộng kim nghạch xuất khẩu. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá để tăng năng suất lao động, hạ giá thμnh sản phẩm tạo điều kiện giảm giá cả hμng hoá, tăng thu nhập, tăng sức mua, lμm cho dung l−ợng thị tr−ờng, nhất lμ thị tr−ờng nông thôn tăng lên. Hình thμnh vμ phát triển các thị tr−ờng sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khoán. Để các thị tr−ờng nμy phát triển cần triệt để xoá bỏ bao cấp, thực hiện nguyên tắc: tự do hoá giá cả, tiền tệ hoá tiền l−ơng; mở rộng các loại thị tr−ờng, thực hiện giao 19
  20. l−u hμng hoá thông suốt trong cả n−ớc, lμnh mạnh hoá thị tr−ờng, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát vμ xử lý nghiêm minh các vi phạm thị tr−ờng. Đẩy mạnh cách mạng khoa học- công nghệ, nhằm phát triển kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong kinh tế thị tr−ờng các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu th−ờng xuyên tổ chức lại sản xuất , đổ mới thiết bị, công nghệ nhằm tăng năng suất lao động để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm . Giữ vững ổn định chính trị, hoμn thiện hệ thống pháp luật đổi mới các chính sách tμi chính, tiền tệ, giá cả. Đó lμ những nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế thị tr−ờng, để các nhμ sản xuất kinh doanh trong vμ ngoμi n−ớc yên tâm đầu t−. Giữ vững ổn định chính trị lμ giữ vững sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp đổi mới, tăng c−ờng vai trò quản lí của nhμ n−ớc, vai trò lμm chủ của nhân dân. Nhμ n−ớc cần hạn chế can thiệp trực tiếp vμo sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mμ tập trung lμm tốt các chức năng tạo môi trừơng, h−ớng dẫn, hỗ trợ những yếu tố cần thiết để các doanh nghiệp phát triển. Nhμ n−ớc cần tăng c−ờng quản lí vμ kiểm soát. Nhμ n−ớc phải ổn định kinh tế vĩ mô: chống lại khủng hoảng, thất nghiệp, sửa chữa vμ khắc phục những khuyết tật của thị tr−ờng, phân phối vμ phân phối lại thu nhập quốc dân, xây dựng hệ thống pháp luật để tạo môi tr−ờng pháp lí cho các chủ thể kinh tế hoạt động. Nhμ n−ớc tôn trọng tính khách quan của kinh tế thị tr−ờng, phát huy những mặt tích cực hạn chế vμ khắc phục những mặt tiêu cực. Đμo tạo đội ngũ quản lí kinh tế vμ các nhμ kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị tr−ờng theo định h−ờng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta cần đẩy mạnh đμo tạo vμ đμo tạo lại đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế , kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kì mới. Cần bồi d−ỡng đãi ngộ đúng đắn với độ ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh quản lí, kinh doanh của họ. 20
  21. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị tr−ờng. Trong xu thế quốc tế hoá đới sống kinh tế, mọi quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế thị tr−ờng phát triển phải hoμ nhập nền kinh tế trong n−ớc với nền kinh tế thế giới. Muốn vậy phải đa dạng hoá hình thức, đa ph−ơng hoá đối tác; phải quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vμo công việc nội bộ của nhau vμ không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Kết luận Qua tìm hiểu về kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam em đã biết vì sao n−ớc ta lại phải lựa chọn phát triển kinh tế thị tr−ờng vμ kinh tế thị tr−ờng lμ lực chọn đúng đắn vμ cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khi chúng ta chuyển sang chế độ mới xã hội chủ nghĩa từ một n−ớc kinh tế còn lạc hậu vμ nền kinh tế còn kém phát triển vì vậy để xây dựng thμnh công chủ nghĩa xã hội chúng ta phải tìm ra con đ−ờng đúng đắn tạo cơ sở vững chắc xây dựng thμnh công chủ nghĩa xã hội. Vì thế chúng ta phải phát triển kinh tế thị tr−ờng. Để kinh tế thị tr−ờng không đi chệch h−ớng t− bản chủ nghĩa. Chúng ta phải định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa vận hμnh trên cơ chế thị tr−ờng có sự quản lí vĩ mô của nhμ n−ớc. Trong kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta có đặc điểm khác với kinh tế thị tr−ờng của các n−ớc khác. Trong kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta tăng tr−ởng kinh tế gắn liền với sự tiến bộ vμ công bằng xã hội. Đó lμ xây dựng một xã hội dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời phát triển lực l−ợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội vμ hoμn thiện quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức, phân phối. Chúng ta cũng thấy đ−ợc ph−ơng h−ớng vμ giải pháp của Đảng vμ nhμ n−ớc đề ra trong những năm tới để đ−a kinh tế thị tr−ờng ngμy cμng phát triển, đ−a n−ớc ta phát triển ổn định bền vững. 21
  22. Một số tμi liệu tham khảo 1.Phát triển nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa TS. Vũ Văn Phúc. 2.Về nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta GS.PTS Lê Hữu Nghĩa 3. Kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam GS.PTS Chu Văn Cấp 4. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Tạp chí Kinh tế thị tr−ờng Tô Xân Dân- Hoμng Xuân Nghĩa 5.Tìm hiểu vμ xác định những đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tạp chí Kinh tế vμ phát triển GS.TS Hoμng Đạt 6. Nâng cao vai trò của thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc Tạp chí Hoạt động khoa học TS Nguyễn Minh Khải 22
  23. 7. Hiểu thế nμo lμ kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Tạp chí kinh tế phát triển PGS.TS Mai Ngọc C−ờng 23
  24. Mục lục Lời mở đầu 1 I. Khái niệm kinh tế thị tr−ờng 2 II. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN 2 III. Những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam 4 1. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN lμ sự kết hợp giữa cái chung vμ cái đặc tr−ng 4 1.1. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam mang những đặc tính chung của kinh tế thị tr−ờng 4 1.2. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN nhằm mục đích phát triển lực l−ợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vμo hoμn thiện quan hệ sản xuất trên cả 3 mặt: sở hữu, tổ chức, phân phối 6 1.3. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam lμ một mô hình tổng quát của n−ớc ta trong thời kỳ quá độ 7 2. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN dựa trên 9 2.1. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN dựa trên nhiều quan hệ sở hữu về t− liệu sản xuất trên cơ sở đó thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo 9 2.2. Có nhiều hình thức phân phối 10 2.3. Tăng tr−ởng kinh tế gắn với công bằng xã hội 11 2.4. Phát triển văn hoá giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực vμ nâng cao dân trí, xây dựng nền văn hoá đậm đμ bản sắc dân tộc 13 2.5. Phát triển kinh tế "mở" 14 IV. 1. Thực trạng kinh tế thị tr−ờng vμ trình độ kém phát triển 14 2. Mục tiêu phấn đấu 15 3. Giải pháp 15 Kết luận 18 24