Tiểu luận Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tieu_luan_giai_phap_kinh_te_cho_cac_doanh_nghiep_lam_an_thua.pdf
Nội dung text: Tiểu luận Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
- ĐỀ TÀI Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ.
- LờI Mở ĐầU Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở n−ớc ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến nay đã đem lại những thμnh quả tốt đẹp,trong đó đổi mới vμ phát triển doanh nghiệp lμ một trong những nội dung cơ bản,trọng tâm nhất khi nền kinh tế n−ớc ta chuyển sang cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN. Sự ra đời của cơ chế kinh tế mới, một mặt tạo ra tiền đề tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế nh−ng mặt khác cũng bộc lộ những mặt trái của kinh tế thị tr−ờng.Do chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh ,quy luật cung- cầu,quy luật giá trị,bên cạnh những doanh nghiệp đứng vững vμ không ngừng phát triển thì một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp do năng lực quản lí kinh doanh kém vμ do nhiều lí do khác nữa đã lâm vμo tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn,dẫn đến phá sản. Nếu coi nền kinh tế lμ một cơ thể thống nhất ,thì mỗi doanh nghiệp sẽ lμ một tế bμo của nền kinh tế.Vì vậy sự phát triển hay tụt hậu của các doanh nghiệp có thể lμm cho nền kinh tế phát triển hay yếu kém.Do vai trò hết sức quan trọng đó nên viêc tìm ra nguyên nhân sâu xa của tình trạng thua lỗ vμ tìm ra những giải pháp kinh tế hợp lí cho các doanh nghiệp lμ rất bức thiết vμ nóng bỏng.Với sự cần thiết của việc tim ra giảI pháp kinh tế cho các doanh nghiệp lam ăn thua kỗ,cùng với sự cho phép của các thầy cô,nên trong bμi tiểu luận nay em xin phép đ−ợc trình bμy đề tμi Giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ. Trong giới hạn cho phép của đề tμi ,em xin phép đ−ợc trình bμy một cách ngắn gọn về các giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc lμm ăn thua lỗ mμ em đã tiếp thu đ−ợc từ quá trình học tập vμ thu thập tμI liệu. Trong bμi tiểu luận nay, em xin phép đ−ợc trình bμy với kết cấu nh− sau: Phần I:Ly luận chung về doanh nghiệp vμ vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp. PhầnII:Tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Việt Nam. Phần III:GiảI pháp kinh tế cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc lμm ăn thua lỗ.
- Qua đây em cũng xin đ−ợc chân thμnh cám ơn cô giáo vμ nhiều thầy cô khác trong bộ môn Kinh tế vi mô đã giúp đỡ em hoan thμnh tiểu luận nμy.Do kiến thức cũng nh− sự hiểu biết con hạn chế nên trong bμI tiểu luận nμy ,sẽ không tránh khỏi những thiếu sot.Em rất mong đ−ợc các thầy cô thông cảm vμ chỉ bảo thêm cho em. Em xin chân thμnh cảm ơn!
- Phần I Lý LUậN CHUNG 1-Doanh nghiệp vμ những vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp. 1.1.Doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm. Theo kinh tế vi mô:doanh nghiệp lμ một đơn vị kinh doanh hμng hoá,dịch vụ theo nhu cầu thị tr−ờng vμ xã hội để đạt lợi nhuận tối đa vμ hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Theo luật doanh nghiệp :doanh nghiệp lμ một đơn vị kinh doanh đ−ợc thμnh lập hợp pháp nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh vμ lấy hoạt đông kinh doanh lμm nghề nghiệp chính. Đối với một cơ sở sản xuất,kinh doanh,để đ−ợc coi lμ doanh nghiệp, phải thoả mãn cac điều kiện sau: *Doanh nghiệp phải lμ một chủ thể hợp pháp,có tên gọi riêng. *Tên doanh nghiệp phải đ−ợc đăng ký vμo danh bạ th−ơng mại. *Phải ghi chép liên tục quá trình hoạt động kinh doanh của mình,hμng năm phải tổng kết hoạt động nμy trong một bảng cân đối vμ trong báo cáo tμi chính theo quy định của pháp luật. *Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định pháp lý đặc biệt- luật kinh doanh,tức lμ mọi quan hệ phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp đều phải xử lý theo luật kinh doanh. 1.1.2Phân loại doanh nghiệp. Có thể phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: Theo hình thức sở hữu về t− liệu sản xuất,ta có đa hình thức tổ chức kinh doanh - Doanh nghiệp nhμ n−ớc :đây lμ loại doanh nghiệp đ−ợc nhμ n−ớc đầu t− vốn để thμnh lập vμ quản lý với t− cách lμ chủ sở hữu. - Doanh nghiệp t− bản t− nhân:lμ doanh nghiệp do t− nhân trong vμ ngoμi n−ớc bỏ vốn thμnh lập vμ tổ chức kinh doanh.
- - Doanh nghiệp t− bản nhμ n−ớc:đây lμ doanh ngiệp có hình thức liên doanh giữa nhμ n−ớc với t− bản n−ớc ngoμi cùng góp vốn thμnh lập công ty vμ đồng sở hữu nó. - Doanh nghiệp cổ phần:lμ doanh nghiệp do nhiều ng−ời góp vốn vμ lợi nhuận đ−ợc phân chia theo nguồn vốn đóng góp. Theo quy mô sản xuất: doanh nghiệp có quy mô lớn,doanh nghiệp có quy mô vừa vμ nhỏ. Theo cấp quản lý có doanh nghiệp do trung −ơng quản lý,doanh nghiệp do địa ph−ơng quản lý. Theo ngμnh kinh tế kỹ thuật:có doanh nghiệp công nghiệp,xây dựng,doanh nghiệp nông nghiệp,lâm nghiệp,ng− nghiệp,doanh nghiệp th−ơng nghiệp,doanh nghiệp vận tải,kinh doanh du lịchv.v Theo trình độ kỹ thuật:có doanh nghiệp sử dụng lao động thủ công,doanh nghiệp nửa cơ khí,cơ khí hoá vμ tự động hoá. Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng tr−ớc pháp luậtcủa nhμ n−ớc.Vμ dù lμ doanh nghiệp nμo thì cũng đều đ−ợc thμnh lập,hoạt động,giải thể theo quy định của pháp luật,phải lấy hiệu quả kinh doanh lμ mục tiêu quan trọng cho sự tồn tại của doanh nghiệp. 1.1.3 Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. Thực tế phát triển ở các n−ớc trên thế giới vμ ở Việt Nam đã cho chúng ta thấy rằng: mọi doanh nghiệp muốn đề ra các biện pháp để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh,tồn tại vμ phát triển đ−ợc trong cạnh tranh đều phải giải quyết tốt đ−ợc ba vấn đề kinh tế cơ bản.Đó lμ:quyết định sản xuất cái gì,quyết đinh sản xuất nh− thế nμo,quyết định sản xuất cho ai. Quyết định sản xuất cái gì? Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì chính lμ quyết định sản xuất những loại hμng hoá,dịch vụ nμo,số l−ợng bao nhiêu,chất l−ợng nh− thế nμo,khi nμo cần sản xuất vμ cung ứng.Cung cầu,cạnh tranh trên thị tr−ờng tác động qua lại với nhau để có ảnh h−ởng trực tiếp đến việc xác định giá cả thị tr−ờng vμ số l−ợng hμng hoá cần cung cấp trên một thị tr−ờng.Vậy tr−ớc khi quyết định sản xuất cái gì doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kĩ thị tr−ờng,nắm bắt kịp thời các thông tin thị tr−ờng.Một ph−ơng tiện giúp giải quyết vấn đề nμy lμ giá cả thị tr−ờng,giá cả thị tr−ờng lμ thông tin có ý nghĩa quyết định đối
- với việc lựa chọn sản xuất vμ cung ứng những hμnh hoá có lợi nhất cho cả cung vμ cầu trên thị tr−ờng. Quyết định sản xuất nh− thế nμo? Quyết định sản xuất nh− thế nμo nghĩa lμ do ai vμ tμi nguyên thiên nhiên nμo với hình thức công nghệ nμo,ph−ơng pháp sản xuất nμo? Sau khi đã lựa chọn đ−ợc cần sản xuất cái gì,các doanh nghiệp phải xem xét vμ lựa chọn việc sản xuất những dịch vụ,hμng hoá đó nh− thế nμo để đạt lợi nhuận tối đa vμ hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.Lợi nhuận chính lμ động cơ khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm,lựa chọn các đầu vμo tốt nhất với chi phí thấp nhất,các ph−ơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất,cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−ờng để có lợi nhuận cao nhất.Nói một cách cụ thể lμ giao cho ai,sản xuất hμng hoá dịch vụ nμy bằng nguyên vật liệu gì ,thiết bị dụng cụ nμo,công nghệ sản xuất ra saođể tối thiểu hoá chi phí sản xuất,tối đa hoá lợi nhuận mμ vẫn đảm bảo đ−ợc chất l−ợng cũng nh− số l−ợng sản phẩm.Muốn vậy, các doanh nghiệp phải luôn đổi mới kỹ thuật vμ công nghệ,nâng cao trình độ công nhân vμ lao động quản lý nhằm tăng l−ợng chất xám trong hμng hoá vμ dịch vụ . Quyết định sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ đ−ợc h−ởng vμ đ−ợc lợi từ những hμng hoá vμ dịch vụ của đất n−ớc. Vấn đề mấu chốt ở đây cần giải quyết lμ những hμng hoá vμ dịch vụ sản xuất phân phối cho ai để vừa kích thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế có hiệu quả cao,vừa đảm bảo sự công bằng xã hội.Nói một cách cụ thể lμ sản phẩm quốc dân thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sẽ đ−ợc phân phối cho xã hội ,cho tập thể ,cho cá nhân nh− thế nμo để kích thích cho sự phát triển kinh tế - xã hội vμ đáp ứng đ−ợc nhu cầu công cộng vμ các nhu cầu xã hội khác.Để biết đ−ợc sản xuất cho ai phụ thuộc vμo quá trình sản xuất vμ các giá trị của các yếu tố sản xuất , phụ thuộc vμo l−ợng hμng hoá vμ giá cả của các loại hμng hoá vμ dịch vụ. Kết luận:Quá trình phát triển kinh tế của mỗi n−ớc ,mỗi ngμnh ,mỗi địa ph−ơng vμ mỗi doanh nghiệp chính lμ quá trình lựa chọn để quyết định tối −u ba vấn đề cơ bản nói trên.Nh−ng việc lựa chọn để quyết định tối −u ba vấn đề ấy lại phụ thuộc vμo trình độ phát triển kinh tế xã hội , khả năng vμ điều
- kiện,phụ thuộc vμo việc lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển ,phụ thuộc vμo vai trò , trình độ vμ sự can thiệp của các chính phủ ,phụ thuộc vμo chế độ chính trị xã hội của mỗi n−ớc. 1.2.Vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đ−ợc coi lμ thua lỗ khi tổng doanh thu của doanh nghiệp (TR) nhỏ hơn tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (TC). Doanh nghiệp có thể lấy nguồn vốn sμn để bù đắp lỗ.Nh−ng nếu tình trạng thua lỗ kéo dμi vμ trầm trọng hơn thì doanh nghiệp sẽ suy yếu dẫn đến phá sản.Cụ thể ta sẽ phân tích tình trạng thua lỗ ,xem xét thái độ ứng xử của doanh nghiệp trong ngắn hạn vμ trong dμi hạn. 1.2.1Vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Đồ thị d−ới đây thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu cận biên (MR),chi phí cận biên (MC) vμ chi phí bình quân(AC) Cần chú ý một điểm quan trọng trong phần phân tích d−ới đây: doanh thu cận biên vừa bằng giá cả tiêu thụ sản phẩm. Mức sản l−ợng tối −u(để tối đa hoá lợi nhuận )lμm mức sản l−ợng mμ tại đó MR=MC. Tr−ờng hợp thứ nhất:nếu giá thị tr−ờng chấp nhận P1,đ−ờng cầu vμ doanh thu cận biên lμ D1 vμ MR1.Sản l−ợng tối −u lμ Q1 đơn vị hμng hoá,t−ơng ứng với điểm A nơi gặp nhau của hai đ−ờng MR1 vμ MC.lợi nhuận của doanh nghiệp
- ∏1=TR-TC=P1.Q1-AC.Q1=Q1(P1-AC)>0 vì P1>AC. Vậy doanh ngiệp lμm ăn có lãi,nên tiếp tục sản suất vμ phấn đấu để đạt đ−ợc nhiều lợi nhuận hơn. Tr−ờng hợp thứ hai:khi giá cả giảm xuống mức P2,MC vμ MR2 gặp nhau tại điểm B lμ điểm tối thiểu của AC ,t−ơng ứng mức sản l−ợng tối −u Q2.Lúc ấy lợi nhuận của doanh nghiệp:∏2=TR-TC=Q2.(P2-ACmin)=0 do P2=ACmin. Doanh nghiệp hoμ vốn,nên quyết định sản xuất ,tìm cách hạ thấp chi phí nâng cao chất l−ợng sản phẩm đẩy mạnh l−ợng bán ra để tăng doanh thu,tìm kiếm lợi nhuận. Tr−ợng hợp thứ 3:nếu giá cả tiếp tục giảm xuống mức P3 ,MC vμ MR3 sẽ gặp nhau tại diểm C t−ơng ứng mức sản l−ợng tối −u Q3 .Do AC>P3 nên lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ <0 tức lμ tổng doanh thu không đủ để bù đắp tổng chi phí.Doanh nghiệp bị lỗ vốn.Khi đó có hai giả định: Nếu doanh nghiệp quyết định đóng cửa thì doanh nghiệp sẽ vẫn phải chịu chi phí cố định(trong ngắn hạn).Vậy phần lỗ đúng bằng FC. Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất:∏=TR-TC=P3.Q3-Q3.AVC-FC=Q3.(P3- AVC)-FC.Do AVC<P3<AC nên doanh nghiệp sẽ bù đắp đ−ợc chi phí biến đổi ngoμi ra còn dôi ra một l−ợng tiền dùng để bù đắp vμo chi phí cố định.Vậy phần lỗ <FC. Quyết định của doanh nghiệp lúc nμy lμ tiếp tục tiến hμnh sản xuất đồng thời tìm giải pháp để lμm ăn có hiệu quả hơn. Tr−ờng hợp thứ 4:nếu giá cả giảm xuống tới mức P4,đ−ờng MR4 gặp đ−ờng MC tại J,doanh nghiệp giảm mức sản l−ợng tới mức Q4.Nếu tiếp tục sản xuất thì phần lỗ sẽ lớn hơn cả FC vì P4<AVCmin.Quyết định khôn ngoan nhất của doanh nghiệp lμ ngừng sản xuất. Trong ngắn hạn: + Doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ khi P<ACmin. + Doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi AVCmin<P<ACmin. + Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi P<AVCmin. 1.2.2 Vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp trong dμi hạn.
- Hình2:Các đ−ờng chí phí trong dμi hạn gồm có chi phí cận biên dμi hạn LMC,chi phí bình quân dμi hạn LAC. Với mức giá P=P1,ta có lợi nhuận của doanh nghiệp:∏=TR-TC=P.Q- LAC.Q=0.Tại đó danh nghiệp thu trong dμi hạn vừa đủ để bù dắp chi phí trong dμi hạn. Với mức giá P<P1:doanh nghiệp sản xuất thua lỗ,tổng doanh thu trong dμi hạn không đủ để bù đắp tổng chi phí trong dμi hạn.Do đó tại mức giá nμy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ vμ phải đóng cửa. Vậy trong dμi hạn,điểm đóng cửa của doanh nghiệp lμ P<LACmin.Có nghĩa lμ trong điều kiện dμi hạn thì không cho phép doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ. 2.Nguyên nhân tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp. 2.1.Nguyên nhân khách quan. 2.1.1Do ảnh h−ởng của cơ chế thị tr−ờng. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp mọi quyết định sản xuất cái gì,nh− thế nμo,cho ai của doanh nghiệp đều đ−ợc nhμ n−ớc,cụ thể lμ bộ chủ quản kế hoạch quy định một cách chủ quan.Mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lμ lμm sao đáp ứng d−ợc yêu cầu mμ bộ chủ quản vμ uỷ ban kế hoạch nhμ n−ớc đã thông qua trong kế hoạch.Nếu bị thua lỗ do hμng hoá theo giá kế hoach thì doanh nghiệp đ−ợc bù đắp lỗ bằng các khoản trợ cấp.Doanh nghiệp trở nên thụ động vμ ỷ lại vμo nhμ n−ớc. Trái ng−ợc hoμn toμn,doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng có tính tự chủ rất cao.Họ đ−ợc tự do thiết kế sản phẩm,tìm kiếm nguồn cung ứng vật t− vμ khách hμng,thuê m−ớn vμ sa thải nhân công,quyết định sử dụng trang thiết bị cơ bản nμo, tìm nguồn tμi chính vμ ấn định giá cả.Mục tiêu kinh tế của doanh
- nghiệp chính lμ tối đa hoá lợi nhuận trong môi tr−ờng cạnh tranh. Do đo các doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng cần phải năng động hơn rất nhiều.Trong quá trình chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng tự do cạnh tranh có sự quản lí của nhμ n−ớc,không phải bất cứ doanh nghiệp nμo cũng nắm bắp kịp với xu thế vận động của thị tr−ờng,các gíam đốc doanh nghiệp thời bao cấp không có kinh nghiệm quản lí theo cơ chế thị tr−ờng bị mất ph−ơng h−ớng gây nên tình trạng thua lỗ đặc biệt xảy ra lμ trong doanh nghiệp nhμ n−ớc. Mặt khác trong nền kinh tế thị tr−ờng thì giá cả vμ sản l−ợng hμng hoá đều do thị tr−ờng quyết định.Vì vậy doanh nghiệp nμo không nắm bắt vμ xử lí kịp thời thông tin thị tr−ờng sẽ rất dễ bị thua lỗ dẫn tới phá sản.Nền kinh tế thị tr−ờng còn đ−ợc coi nh− một sân chơi đồng nhất mμ ở đó các doanh nghiệp đều ra sức cạnh tranh chèn ép lẫn nhau vì mục tiêu lợi nhuận.Dẫn tới nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ do không đủ sức cạnh tranh vμ tham gia vμo cuộc chơi ấy. 2.1.2.Do chính sách của chính phủ còn nhiều tồn tại vμ bất cập. Nền kinh tế n−ớc ta vận động theo cơ chế thị tr−ờng d−ới sự quản lí của nhμ n−ớc.Các chính sách của chính phủ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.Bởi đó lμ công cụ để chính phủ điều tiết nền kinh tế,tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh công bằng vμ ổn định,hạn chế những nh−ợc điểm của nền kinh tế thị tr−ờng.Tuy nhiên, không phải bất cứ chính sách kinh tế, tμi chính nμo của chính phủ đều có tác động tích cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mμ vẫn còn những chính sách gây nên tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp.Có thể kể đến bất cập lớn nhất trong chính sách của chính phủ đó lμ thủ tục hμnh chính r−ờm rμ,các khâu xét duyệt thủ tục đều chậm,tạo nên nhiều rắc rối cho doanh nghiệp trong việc xin giấy phép kinh doanh,giấy phép xuất nhập khâủ,sự thay dổi mặt hμng kinh doanh,gia tăng quy mô hay chuyển địa điểm mới cũng cần có giấy phép mới.Điều đó đã lμm cho hoạt động của các công ty kém linh hoạt.Thậm chí có thể lμm mất thời cơ của doanh nghiệp mμ một trong những bí quyết quan trọng để đi đến thμnh công lμ doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ hội,chớp thời cơ kịp thời.Ngoμi ra những thay đổi đột xuất trong chính sách th−ơng mại vμ vấn đề c−ỡng chế, cơ chế nhiều tầng trong vấn đề thực hiện chính sách,sự
- không thống nhất vμ thiếu đồng bộ trong cơ chế qản lí cũng nh− việc đ−a ra những chính sách của chính phủ(tiền hậu bất nhất)đều có ảnh h−ởng xấu tới việc kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp.Sự can thiệp của chính phủ với các chính sách thuế có thể lμm một số doanh nghiẹp bị thua lỗ.Vì thuế lμm tăng giá thμnh sản phẩm,giảm cung,lμm doanh nghiệp bán đ−ợc ít hμng hoá hơn. 2.1.3.Do ảnh h−ởng của môi tr−ờng quốc tế vμ môi tr−ờng trong n−ớc. Cả thị tr−ờng trong n−ớc vμ thị tr−ờng quốc tế đều ảnh h−ởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị tr−ờng ngμy nay có nhiều biến động lớn,nguyên nhân do chiến tranh,hay do khủng hoảng kinh tế tạo nên sợ khủng hoảng tμi chính,tác động tới cung,cầu,giá cảlμm không ít doanh nghiệp bị thua lỗ. VD:khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan tạo nên khủng hoảng tμi chính lớn ở khu vực vμ ảnh h−ởng đến nhiều doanh nghiệp n−ớc ta.Hay sự kiện khủng bố ngμy 11-9-2001 đã lμm cho thu nhập của ngμnh hμng không du lịch thế giới sụt giảm. Ngoμi ra có thể kể đến tình trạng buôn lậu,hμng giả kém chất l−ợng trμn lan trên thị tr−ờng có ảnh h−ởng rất nghiêm trọng đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sai lầm khi phân tích các yếu tố tự nhiên nh−:tμi nguyên khoáng sản,vị trí địa lí vμ sự phân bố địa lí của vùng kinh tế trong n−ớc củng gây hậu quả khủng hoảng cho doanh nghiệp.Sự phát triển v−ợt bậc của khoa học công nghệ thế giới lμm cho cộng nghệ hiện tại của doanh nghiệp trở nên lạc hậu. Lμm mất khả năng cạnh tranh của các hμng hoá vμ dịch vụ trên thị tr−ờng 2.2 .Nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp. Muốn phát triển,mọi doanh nghiệp đều phải giải quyết tốt đ−ợc ba vấn đề kinh tế cơ bản:sản xuất cái gì,sản xuất nh− thế nμo,sản xuất cho ai.Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nμo cũng lμm đ−ợc điều đó.Việc không tìm đ−ợc lời giải tối −u cho ba bμi toán cơ bản ấy lμ nguyên nhân chủ quan lμm cho các doanh nghiệp bị thua lỗ. *Tr−ớc hết lμ sai lầm trong lựa chọn sản phẩm:khi doanh nghiệp b−ớc đầu xâm nhập thị tr−ờng cần phải nắm giữ đ−ợc các thông tin liên quan đến mọi thμnh tố của thị tr−ờng từ đó hoạch định chiến l−ợc,chính sách,kế hoạch
- kinh doanh,lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng.Việc lựa chọn sản phẩm sai lầm nh− sản phẩm có biến động lớn về giả cả,cung lớn hơn cầu,lỗi thời lμm cho sản phẩm của doanh nghiệp khó bán dẫn tới tình trạng thua lỗ. *Ph−ơng thức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả,trang thiết bị, trình độ khoa học công nghệ thấp, nhập những công nghệ lạc hậu của thế giới do thiếu thông tin,không tìm ra những ph−ơng án giảm chi phí sản xuất,khả năng cạnh tranh kém lμm cho doanh nghiệp thua lỗ. Do nguồn nhân lực:lãnh đạo không có đủ trình độ năng lực quản lí, không đánh giá đúng tình hình sản xuất của doanh nghiệp nh− thế nμo cho hợp lí nhất lựa chọn nhầm bạn hμng đối tác.Trình độ công nhân thì yếu kém,không thể vận hμnh tối đa hiệu quả nhất của dây chuyền sản xuất dẫn tới năng suất thấp.Doanh nghiệp không đủ doanh thu để hoμn lại vốn dẫn đến thua lỗ.Ví dụ:Một công ty lắp ráp ôtô mμ thuê lao động không qua tr−ờng lớp đμo tạo thì lao động đó không đủ trìng độ để có thể lμm việc có hiệu quả cao,năng suất thấp,tất yếu doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ. *Do sai lầm trong việc lựa chọn thị tr−ờng tiêu thụ,nơi cần nhiều hμng hoá thì không bán,trong khi lại tiêu thụ ở những nơi sản phẩm bán ra không đ−ợc −a chuộng dẫn tới ế thừa.Ví dụ:Hμng xa xỉ cao cấp nh− n−ớc hoaphải tiêu thụ ở các thμnh phố lớn đời sông dân c− sung túc.Nếu doanh nghiệp không xác định đ−ợc vấn đề nμy sẽ tất yếu thua lỗ. *Do doanh nghiệp khác cố tình bán giá thấp lμm giảm khả năng của doanh nghiệp,buộc doanh nghiệp phải hạ giá theo, doanh thu giảm,có thể lμm doanh nghiệp thua lỗ.Hay doanh nghiệp chủ động chạy theo mục tiêu khác nh− chiếm lĩnh thị phần,loại bỏ đối thủ cạnh tranh do đó bán giá thấp chấp nhận thua lỗ trong ngắn hạn để loại đối thủ cạnh tranh. *Do ảnh h−ởng của các yếu tố tự nhiên:bão,lụt.
- Phần II Tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Việt Nam Nh− phần mở bμi đã trình bμy ,do vốn kiến thức cũng nh− trình độ hiểu biết còn hạn chế ,cho nên em chỉ xin đ−ợc đề cập đến vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp nhμ n−ớc.Vμ trong suốt đề tμi nμy em chỉ nêu tình hình thua lỗ của doanh nghiệp nhμ n−ớc(DNNN). 1- Khái quát tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ngay từ khi hình thμnh,không ít doanh nghiệp thiếu cả những điều kiện về vốn,công nghệ,trang thiết bị kĩ thuật,về cán bộ vμ công nhân kĩ thuật.Cơ quan chức năng,cơ quan hμnh chính buông lỏng vai trò quản lí nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp.ở doanh nghiệp thì ch−a lμm rõ đ−ợc cơ chế đảm bảo quyền vμ trách nhiệm quản lí,xử dụng tμi sản nhμ n−ớc ch−a thật sự chuyển sang kinh doanh. Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ bé,hiệu quả kinh doanh ch−a cao,khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thấp, chi phí sản xuất,giá thμnh cao.Số l−ợng doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ quá nhiều.Đó lμ một thực trạng đáng quan tâm.Theo số liệu điều tra hiện nay,tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nh− sau: Tt Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 1 Doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp -Số l−ợng doanh nghiệp DN >71500 -Số vốn đầu t− so với tổng mức đầu t− % 25,3 27 toμn xã hội 2 Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc DN 4159 ngoμi(FDI) 3 Doanh nghiệp nhμ n−ớc a Số l−ợng doanh nghiệp DN 5175 4800 -Doanh nghiệp có lãi % 78,5 77,2
- +Doanh nghiệp trung −ơng % 80,7 80,4 +Doanh nghiệp địa ph−ơng % 75,8 75,2 -Doanh nghiệp lỗ % 15,8 13,5 +Doanh nghiệp trung −ơng % 11,8 10,9 +Doanh nghiệp địa ph−ơng % 18,8 15,2 b Vốn nhμ n−ớc tại doanh nghiệp Tỷ 173000 189293 đồng +Doanh nghịêp trung −ơng Tỷ 129750 144179 đồng +Doanh nghiệp địa ph−ơng Tỷ 43250 45114 đồng c Doanh thu Tỷ 422004 464204 đồng d Lợi nhuận Tỷ 18860 20428 đồng e Lỗ luỹ kế Tỷ 997 1077 đồng f Tỷ suất lợi nhuận trên vốn % 10,9 10,8 g Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % 4,5 4,4 h Tổng số nợ phải thu Tỷ 97977 96775 đồng i Tổng số nợ phải trả Tỷ 188898 207788 đồng k Tổng nộp ngân sách Tỷ 78868 86754 đồng Qua số liệu điều tra cho thấy năm 2003 cả n−ớc còn gần 4800 doanh nghiệp nhμ n−ớc,số kinh doanh có lãi chiếm 77,2%(giảm 8,8% so với năm 2002)trong đó doanh nghiệp trung −ơng lμ 80,4% ,doanh nghiệp địa ph−ơng lμ 75,2%.Sồ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ chiếm 13,5% t−ơng ứng lμ 648 doanh nghiệp(so với năm 2002 giảm 170 doanh nghiệp,nh−ng năm 2003 số
- doanh nghiệp nhμ n−ớc lại giảm 375 doanh nghiệp so với năm 2002) trong đó doanh nghiệp trung −ơng lμ 10,9% ,doanh nghiệp địa ph−ơng lμ 15,2% .Lỗ lũy kế năm 2003 tăng 80 tỉ đồng so với năm 2002(997 tỷ đồng)một con số khá lớn đối với Việt Nam.Tổng số nợ phải thu 96775 tỷ đồng,bằng 51% tổng số vốn vμ 23% tổng doanh thu,trong đó doanh nghiệp trung −ơng lμ 70313 tỷ đồng chiếm 72,5% ,doanh nghiệp địa ph−ơng 26563 tỷ đồng,bằng 27,5% số phải thu.Tổng số nợ khó đòi 2308tỷ đồng(doanh nghiệp trung −ơng 45,4% ,doanh nghiệp địa ph−ơng 54,6%).Tổng số nợ phải trả 207789 tỷ đồng,trong đó doanh nghiệp trung −ơng 149323 tỷ đồng,chiếm 71,8% ,doanh nghiệp địa ph−ơng 58466 tỷ đồng,chiếm 28,2%. Các khoản nợ phải trả,chủ yếu vay ngân hμng chiếm 76% nợ phải trả,phần còn lại lμ chiếm dụng các khoản phải nộp ngân sách,chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác,vay cán bộ công nhân viên trong đơn vị.Qua các con số trên,phần nμo cho ta thấy đ−ợc tình trạng thua lỗ,nợ đọng nh− trên lμ khá nghiêm trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n−ớc hiện nay. Doanh nghiệp nhμ n−ớc thua lỗ lớn nhất lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc ở địa ph−ơng(chiếm 15,2% tổng số doanh nghiệp nhμ n−ớc).Số doanh nghiệp lμm tăng nợ khó đòi,không có khả năng trả nợ kéo dầi,dệt may Nam Định, năm 1995 lỗ 130 tỷ đồngCuối năm 2001 tình hình sản xuất vμ tiêu thụ phân bón cũng đang rơi vμo tình trạng trì trệ,rất nhiều doanh nghiệp nhμ n−ớc hμng hoá ế thừa,thua lỗ.Điển hình nh− công ty phân bón miền Nam th−ơng hiệu nổi tiếng mμ công nợ cũng lên tới vμi trăm tỷ đồng.Hay nh− công ty gang thép Thái Nguyên cáI nôI của ngμnh công nghiệp Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ ,công ty đủ sức cạnh tranh trong hội nhập vμ phát triển.Nh−ng trong giai đoạn tr−ớc năm 1998 công ty đã có thời kỳ điêu dứng vμ thua lỗ.T− năm 1998 trở về tr−ớc ,công ty gang thép TháI nguyên không khac gì một xã hội thu nhỏ,Bởi để đảm bảo cho một đơn vị hoạt động có gần 1200 cán bộ công nhân viên với nhiều ngμnh nghề khac nhau.Công ty có cả hệ thống tr−ờng họcgomf nhμ trẻ mẫu giáo ,một tr−ờng PTTH l−u l−ợng 1000- 1200 học sinh,một bệnh viện trên 150 gi−ờng bệnh ,với khoản kinh phí khoảng 1,5 tỷ đồng/năm.Hơn nữa ,máy móc thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu nên sản phẩm lμm ra kém sức canh tranh ,đặc biệt lμ sự yếu kém về trình độ quản lí sản xuất kinh doanh ,cộng với sự yếu kém trình độ các công nhân trong sản xuất kinh
- doanh đã tạo lên những nguyên nhân lμm công ty bị thua lỗ.Đến cuối năm 1998,công ty bị lỗ hơn 24 tỷ đồng,một thực trạng đau buồncho úai nôI ngμnh công nghiệp Việt Nam. Tình hình ở các tổng công ty cũng khá phức tạp,theo số liệu năm 2000 có 17 tổng công ty loại 91 vμ 76 tổng công ty loại 90,trong 17 tổng công ty loại 91 thì có 13 tổng công ty lỗ hoặc hoμ vốn,hầu hết các doanh nghiệp thμnh viên trong tổng các công ty nμy đều lỗ hoặc hoμ vốn.Tổng công ty dâu tằm tơ năm 1995 lỗ 73,3 tỷ đồng,có tới 16/17 doanh nghiệp thμnh viên bị thua lỗ;ở bộ thuỷ sản,năm 1995 trong tổng số 46 doanh nghiệp thì có tới 14 doanh nghiệp lâm vμo tình trạng phá sản,đến năm 2000 trong 60 doanh nghiệp thì có 23 doanh nghiệp thua lỗ. Trong tình trạng các danh nghiệp nhμ n−ớc lμm ăn kém hiệu quả,thua lỗ nhiều vμ th−ờng xuyên nh− vậy,đã có nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế,gây khó khăn lớn đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta.Do vậy muốn nâng cao hiệu quả vμ sức cạnh tranh của các doanh nghiệp không thể không mổ xẻ tận gốc để tìm ra nguyên nhân sâu xa vμ có giải pháp chữa trị triệt để căn bệnh nan y đó. 2- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ. 2.1.Nguyên nhân khách quan: Có nhiều nguyên nhân khách quan gây ra tình trạng thua lỗ trên.Ngoμi những nguyên nhân nói chung ở phần I thì còn có một số nguyên nhân cụ thể vμ cơ bản sau: Nguyên nhân thuộc về cơ chế,chính sách,quản lí: *Hệ thống pháp luật,chính sách cơ chế ban hμnh vμ thực hiện còn mang tính tình thế.Các chính sách tμi chính chồng chéo,chính sách th−ơng mại nhiều khâu,các khâu thực hiện còn chậm ch−a tách bạch quản lí nhμ n−ớc với quản lí doanh nghiệp.Quy định pháp luật thiếu chặt chẽ,ch−a đồng bộ,chậm sửa đổi *Do chức năng quản lí kinh tế xã hội của nhμ n−ớc với toμn bộ nền kinh tế quốc dân.Một nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng thua lỗ th−ờng xuyên của các doanh nghiệp nhμ n−ớc đó lμ nhμ n−ớc đã duy trì một số doanh nghiệp trong các ngμnh lμm ăn kém hiệu quả,thậm chí thua lỗ nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định cân đối nền kinh tế.
- *Nhμ n−ớc ch−a có chiến l−ợc quy hoạch dμi hạn đầy đủ về phát triển các ngμnh kinh tế.Các ban ngμnh địa ph−ơng không xác định đúng h−ớng đầu t−,cơ cấu doanh nghiệp ch−a hợp lí,sản phẩm lμm ra ế thừa lμm doanh nghiệp thua lỗ. *Vai trò đại diện chủ sở hữu của nhμ n−ớc ch−a đ−ợc quy định cụ thể rõ rμng nên trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn. *Chính sách đổi mới công nghệ,ph−ơng pháp ph−ơng tiện trong sản xuất kinh doanh vμ quản lí chậm đ−ợc thực hiện.Điều đó gây nên tình trạng tụt hậu của doanh nghiệp nhμ n−ớc,cho nên thua lỗ lμ không thể tránh khỏi. *Ngoμi ra,tr−ớc kia chúng ta ch−a nhận thức đúng vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhμ n−ớc cho rằng chủ đạo chủ yếu lμ về quy mô vμ tỷ trọng ngμy cμng cao của nó,ít quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh,coi nhẹ các thμnh phần kinh tế khác gây ra khó khăn lớn khi chuyển sang nền kinh tế nhiều thμnh phần. Nguyên nhân thuộc về nguồn gốc hình thμnh của doanh nghiệp nhμ n−ớc. Trong thời kì bao cấp chúng ta coi th−ờng sự vận động các quy luật của thị tr−ờng,không thừa nhận sự cạnh tranh trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa,không có chính sách thích đáng để buộc các xí nghiệp quốc doanh cạnh tranh để phát triển,gây nên tình trạng ỷ lại vμo nhμ n−ớc.Có một thời gian dμi ta tập trung hết nguồn lực để xây dựng trμn lan các xí nghiệp quốc doanh dẫn đến nhiều xí nghiệp xây dựng không phù hợp.Mặt khác,nhiều doanh nghiệp đ−ợc thμnh lập trong chiến tranh,đ−ợc xây dựng trên cơ sở kỹ thuật lạc hậu,hoạt động kém hiệu quả lμ không thể tránh khỏi. 2.2.Nguyên nhân chủ quan: Doanh nghiệp nhμ n−ớc thua lỗ không chỉ do nghuyên nhân khách quan nêu trên mμ còn một số nguyên nhân chủ quan: *Nguồn vốn thiếu,công nợ lớn,khả năng thanh toán hạn chế.Vốn nhμ n−ớc đầu t− hạn chế,vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế ít do hiệu quả doanh nghiệp thấp kém hoặc không có.Việc huy động vốn d−ới hình thức phát hμnh trái phiếu doanh nghiệp,tín phiếu hoặc nhận vốn góp vốn liên doanh rất hạn hẹp.Tổng vốn của nhμ n−ớc tại doanh nghiệp năm 2003 lμ 189293 tỷ đồng,bình quân một doanh nghiệp có 45 tỷ đồng lμ khá nhỏ.Vốn ít,công nợ lại nhiều,nợ phải trả ở doanh nghiệp nhμ n−ớc th−ờng cao nhiều so với vốn.
- Việc thiếu vốn vμ công nợ quá lớn nh− vậy có ảnh h−ởng rất lớn đến việc kinh doanh,lμm cho hiệu quả kinh doanh kém,đây lμ một nguyên nhân dẫn tới tình trạng thua lỗ. *Tiêu hao nguyên vật liệu cao:nguyên vật liệu thiếu dẫn đến chi phí cho nguyên vật liệu đầu vμo tăng cao(tranh mua,tranh bán)hoặc phụ thuộc biến động,rủi ro thị tr−ờng thế giới(nguyên liệu nhập khẩu)dẫn tới hoạt động của doanh nghiệp luôn rơi vμo thế bị động.Nhiều sản phẩm có định mức chi phí tiêu hao nguyên vật liệu cao.Đây lμ nguyên nhân gây cản trở khả năng cạnh tranh về giá trên thị tr−ờng của các sản phẩm của doanh nghiệp. *Chi phí khấu hao máy móc,thiết bị quá lớn:máy móc,thiết bị công nghệ lạc hậu công suất huy động thấp.Hiệu quả đầu t− kém,lựa chọn giải pháp công nghệ lạc hậu thấp kém,đầu t− không đồng bộ,chi phí đầu t− xây dựng cơ bản lớn hậu quả lμm cho doanh nghiệp đi vμo hoạt động rất khó khăn,không trả đ−ợc nợ.Chi phí khấu hao tính trên đơn vị sản phẩm cao do không khai thác hết công suất tμi sản cố định(nhiều doanh nghiệp hiệu suất sử dụng tμi sản cố định chỉ đạt 50-60%)hoặc tổng vốn đầu t− lớn. *Chi phí tiền l−ơng cao:chi phí tiền l−ơng trong giá thμnh nhiều sản phẩm cao nh−ng mức l−ơng bình quân thấp,thiếu lao động có tay nghề cao,năng suất lao động thấp.Trình độ thμnh thạo của ng−ời lao động còn hạn chế,số lao động dôi d− nhiều.Trình độ quản lí kinh doanh của doanh nghiệp nhμ n−ớc còn thấp,các cán bộ chủ yếu đμo tạo trong thời kì bao cấp.Hiện tại có khoảng 2/3 giám đốc doanh nghiệp nhμ n−ớc không đọc đ−ợc báo cáo tμi chính không thể phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua số liệu bảng cân đối tμi chính,đây lμ nguyên nhân dẫn tới tình trạng sử dụng vốn không hiệu quả.Hơn nữa một hạn chế khác đối với đội ngũ cán bộ quản lí lμ suy nghĩ chiến l−ợc không rõ nét .So với các doanh nghiệp liên doanh vμ doanh nghiệp n−ớc ngoai thì tầm nhìn chiến l−ợc của khá nhiều cán bộ quản lí trong DNNN bị hạn chế .Các cán bộ nμy tập trung quá nhiều thời gian để suy nghĩ về những vấn đề điều hμnh ,mang tính ngắn hạn vμ tr−ớc mắt .Họ ít khi dμnh nhiều thời gian để suy nghĩ về những vấn đề chiến l−ợc của doanh nghiệp Hậu quả lμ các nguồn lực trong DNNN th−ờng bị dμn trải ,ít khi đ−ợc tập trung vμ năng lực cạnh tranh của các DNNN thấp.
- *Chi phí quản lí t−ơng đối cao so với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp(nh− lãi vay,giao dịch,tiếp khách,tiếp tân,khánh tiết,quảng cáo,xúc tiến th−ơng mại). *Các doanh nghiệp hầu hết ch−a quan tâm đến việc quảng cáo,tiếp thị sản phẩm do công ty mình lμm ra nên sản phẩm ít biết đến rộng rãi,ng−ời tiêu dùng cần mua mμ lại không biết để mua.Do đó gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. 3_Các biện pháp đã đ−ợc khắc phục trong thời gian qua. Thời gian qua,nhμ n−ớc đã đ−a ra nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp nhμ n−ớc.Trong đó có các biện pháp đặc tr−ng nhất: 3.1.Cổ phần hoá doanh nghiệp nhμ n−ớc. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới cơ chế quản lí,cơ cấu lại nền kinh tế.Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ huy động vốn trong vμ ngoμi n−ớc,thay đổi ph−ơng thức quản lí,thay đổi trang thiết bị đầu t− mở rộng sản xuất đồng thời để ng−ời lao động tham gia quản lí nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp lμm ăn có lãi. Tính đến ngμy 31/12/2001 toμn quốc có 875 doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ bộ phận doanh nghiệp nhμ n−ớc đ−ợc chuyển đổi sở hữu,riêng năm 2001 có 255 doanh nghiệp.Các doanh nghiệp đ−ợc chuyển đổi sở hữu theo hình thức cổ phần hoá lμ 722 doanh nghiệp.Đến cuối 12/2002 cả n−ớc có 920 doanh nghiệp cổ phần hoá.Thống kê ngμy 20/12/2003 thì có 360 doanh nghiệp nhμ n−ớc hoμn thμnh chuyển đổi sở hữu,trong đó 312 doanh nghiệp cổ phần hoá. Trong số doanh nghiệp nhμ n−ớc đã cổ phần hoá có 60 doanh nghiệp tr−ớc khi cổ phần hoá kinh doanh thua lỗ(ví dụ:sứ Bát Trμng,n−ớc mắm Thanh H−ơng,chè Bảo Lộc,du lịch Tam Đảo,điện tử Phú Thọ,khách sạn Hải Vân Nam)số còn lại khi lãi khi lỗ. Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đều phát triển tốt,không chỉ bảo toμn vμ phát triển đ−ợc vốn tăng thu cho ngân sách mμ còn duy trì mức trả cổ tức cho các cổ đông ở mức bình quân từ 10-15% năm.Qua cổ phần hoá 722 doanh nghiệp nhμ n−ớc đã huy động đ−ợc trên 2440 tỷ đồng vốn nhμn rỗi để đầu t− phát triển các doanh nghiệp cổ phần hoá vμ củng cố doanh nghiệp nhμ
- n−ớc cần thiết nắm giữ,bao gồm:1470 tỷ đồng thu từ bán phần vốn nhμ n−ớc vμ thu thêm 970 tỷ đồng thông qua bán đấu giá cổ phần cao hơn giá sμnvμ phát thêm cổ phần thu hút vốn.Các công ty cổ phần có mức tăng lợi nhuận đáng kể so với tr−ớc khi cổ phần lμ:Đại lí liên hợp vận chuyển 4,1 tỷ đồng lên 45,7 tỷ đồng,cao su Sμi Gòn từ 2,3 tỷ lên 23 tỷ đồng. Ngoμi ra các danh nghiệp cổ phần hoá còn tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhμ n−ớc. 3.2.Thμnh lập các tập đoμn kinh doanh. Theo quyết định 91/TTg của thủ t−ớng chính phủ về việc thμnh lập các tập đoμn kinh doanh.Sự thμnh lập tập đoμn kinh doanh sẽ tạo ra đ−ợc mức độ tập trung vốn cao,tạo điều kiện cho công ty có thể đổi mới công nghệ, ph−ơng pháp sản xuất. Tr−ớc đây các xí nghiệp sản xuất của ta(nhất lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc) có trình độ trang bị kĩ thuật lạc hậu,không đồng bộ,bị xuống cấp nghiêm trọng.Các doanh nghiệp thì đều ở tình trạng thiếu vốn để đổi mới công nghệ do vậy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr−ờng trong n−ớc vμ quốc tế rất kém.Ví dụ nh− công ty dệt may:trong ngμnh dệt có trên 50% thiết bị đã sử dụng trên 25 năm,máy dệt khổ hẹp chiếm 80%,thiết bị nhuộm hoμn tất chỉ có 10% vμo loại khá,35% phải nâng cấp thay thế.Do đó sản phẩm dệt may do Việt Nam lμm ra kém cả về chất l−ợng vμ hình thức mẫu mã.Khi thμnh lập tổng công ty,vốn đ−ợc tích tụ tập trung,có điều kiện thay đổi máy móc kĩ thuật nên ngμnh dệt may Việt Nam đã có nhiều khởi sắc,trở thμnh một trong những ngμnh đ−a về nguồn ngoại tệ lớn cho đất n−ớc. Mặt khác,có thể thấy rằng việc thμnh lập các tổng công ty theo mô hình tập đoμn kinh doanh đ−ợc coi lμ một trong các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí nhμ n−ớc về kinh tế. 3.3.Giải pháp giải quyết vấn nợ vμ hμng hoá ế thừa. Ngμy 3/5/1998 Chính phủ đã ban hμnh nghị định 30CP về quy định chuyển lỗ trong kinh doanh.Theo nghị định nμy các doanh nghiệp đ−ợc Nhμ n−ớc cho khoanh nợ ,chuyển nợ sang các năm sau,khoanh nợ số hμng tồn kho,tạm bỏ gánh nặng nợ nần để tìm giải pháp kinh doanh hợp lí ,đạt doanh thu cao ,kiếm lợi nhuận ,dần trả nợ sau.Đây lμ biện pháp rất phù hợp với tình hình các doanh nghiệp nhμ n−ớc hiện nay,do hầu hết câc DNNN thua lỗ đều
- chịu gánh năng phần thua lỗ từ năm tr−ớc đẻ lại,nh− ở công ty gang thép Thái Nguyên đ−ợc Nhμ n−ớc khoanh nợ ,đầu t− vốn cho công nghệ đã có những b−ớc chuyển lớn. NgoμI ra nhμ n−ớc còn ban hμnh Luật phá sản(1993),Luật th−ơng mại,luật doanh nghiệpnhằm giải quyết các vấn đề về cảI thiện môI tr−ờng kinh doanh ,cân đối lại hệ thông doanh nghiệp.Nhμ n−ớc cũng liên tục tâng vốn đầu t− cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc.Năm 2001 vốn của mỗi doanh nghiệp bình quân lμ 20tỷ thì đến cuối năm 2003 mỗi doanh nghiệp vốn bình quân lμ 45 tỷ. Những biện pháp nói trên của Nhμ n−ớc đã phần nμo giảm đ−ợc tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp trong thời gian qua,tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp thua lỗ ,đòi hỏi cả Nhμ n−ớc vμ doanh nghiệp cùng phối hợp để đ−a doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn đó.
- Phần III Giải pháp kinh tế với DNNN lμm ăn thua lỗ 1- Giải pháp của các doanh nghiệp nhμ n−ớc. N−ớc ta đang trong tiến trình hội nhập ,tham gia vμo các tổ chức quốc tế,nh− :APEC,AFTA,WTO,các hiệp định th−ơng mại song ph−ơng .Đây chính lμ cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng một chiến l−ợc kinh doanh h−ớng về xuất khẩu trong điều kiện quốc tế ngμy cμng mở rộng.Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ đối mặt với nhiều thử thách lớn:Môi tr−ờng kinh doanh biến động liên tục ,cạnh tranh quốc tế ngμy cμng trở nên gay gắt,đời sống sản phẩm ngμy cμng rút ngắn,nhu cầu của khách hμng thay đổi liên tục Trong điều kiện đó, nếu các doanh nghiệp của chúng ta không v−ợt qua những thử thách cạnh tranh tất yếu sẽ gặp nguy cơ bị đμo thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị tr−ờng.Đó lμ khó khăn không chỉ với những doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ mμ với ngay cả những doanh nghiêp lμm ăn có lãi hiện nay. Vậy các doanh nghiệp cần xây dựng vμ triển khai một chiến l−ợc cụ thể,một hệ thống các ch−ơng trình hμnh động đồng bộ trong suốt ba,bốn năm tới để không chỉ khắc phục tình trạng thua lỗ ,mμ còn mang lại cho doanh nghiệp một sự phát triển bền vững từ sau năm 2005.Một hệ thống 10 ch−ơng trình đổi mới đồng bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đ−ợc đề xuất nh− sau: 1.1.Ch−ơng trình tiếp thị tổng lực:Bao gồm cả ch−ơng trình tiếp thị nội địa, ch−ơng trình tiếp thị quốc tế vμ th−ơng mại điện tử từ việc xây xây dựng th−ơng hiệu hệ thống phân phối quảng cáo khuyến mãi giá cả - mở rộng quan hệ với công chúng.Đây lμ một ch−ơng trình hμnh động có nghĩa quyết định đến sự tồn tại vμ phát triển của doanh nghiệp,một giảI pháp cơ bản để doanh nghiệp có thể thoát kiếp gia công, thoát khỏi sự lệ thuộc vμo trung gian,xuất khẩu trực tiếp đến những thị tr−ờng cuối cùng. 1.2.Ch−ơng trình hiện đại hoá kỹ thuật-công nghệ:Đầu t− đổi mới máy móc thiết bị để cung cấp những sản phẩm chất l−ợng cao,đáp ứng những yêu cầu ngμy cμng khắt khe của những thị tr−ờng khó tính.Thực hiện tốt ch−ơng
- trình nμy sẽ quyết định đến năng suất lao động ,giá thμnh sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Các doanh nghiệp cần phải coi đây lμ khâu đột phá có tính chất cách mạng ,sẵn sμng đầu t− vốn lớn cho máy móc thiết bị ,trả thù lao xứng đáng cho các phát minh sáng chế có giá trị thực tiễn trong đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất vμ kinh doanh.Đổi mới công nghệ thì phải đồng bộ ,có sự kiểm tra kiểm soát chặt chẽ trong việc đổi mới vμ mua các dây chuyền mới, tránh tình trạng bị móc ngoặc mua phải công nghệ lạc hậu. 1.3.Ch−ơng trình tái cấu trúc- tổ chức lại doanh nghiệp-hiện đại hoá quản lí:Nhằm tạo ra một cơ chế quản lí mới ,các hoạt động sản xuất kinh doanh năng động,phù hợp với yêu cầu cạnh tranh quốc tế. 1.4.Ch−ơng trình quản lí chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO9001 5S GMP HACCP SSOP SA8000nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể v−ợt qua các rμo cản kỹ thuật một khi hμng rμo thuế quan ở trong n−ớc lần l−ợt bãi bỏ. 1.5.Ch−ơng trình ứng dụng công nghệ phần mềm,tin học hoá toμn bộ hoạt động của doanh nghiệp:nhằm tăng c−ờng công cụ quản lí,đáp ứng yêu cầu hoạt động trong thời đại mới, phải đ−ợc triển khai với tốc độ cao. 1.6.Ch−ơng trình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới:hình thμnh một bộ phận nghiên cứu, thiết kế tạo mẫu chuyên nghiệp vμ bộ phận chuyên sản xuất thử nghiệm các sản phẩm mới nhằm nâng cao vμ duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.7.Ch−ơng trình gia tăng tiềm lực tμi chính cạnh tranh thu hút vốn: để đủ nguồn tμi trợ cho chín ch−ơng trình khác trong từng thời kỳ .Đồng thời nâng cao năng lực quản trị tμi chính phù hợp theo từng b−ớc mở rộng quy mô doanh nghiệp.Công khai hoá vμ minh bạch hoạt động tμi chính đ−ợc xem lμ điểm xuất phát của chiến l−ợc tμi chính,qua đó để doanh nghiệp biết đ−ợc thực trạng vμ hiệu quả sử dụng vốn ,có nh− vậy mới khắc phục đ−ợc một số nguyên nhân về tμi chính,tham nhũng,bòn rút vốn nhμ n−ớc. 1.8.Ch−ơng trình đμo tạo vμ phát triển nguồn nhân lực cạnh tranh thu hút nhân tμi: nhằm vừa phát triển năng lực ,kiến thức ,kỹ năng của đội ngũ sẵn có ,vừa bổ sung thêm ng−ời giỏi đáp ứng những yêu cầu ,nhiệm vụ mới của doanh nghiệp.Nguồn nhân lực luôn đ−ợc coi lμ một trong những nhân tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp tạo dựng hình ảnh vμ vị thế của mình trên th−ơng tr−ờng.Đμo tạo sẽ không thể tách rời kế hoạch vμ chiến l−ợc kinh
- doanh của doanh nghiệp .Đμo tạo cần phải đ−ợc coi lμ một trong những nhân tố vô cùng quan trọng để giúp doanh nghiệp xây dựng th−ơng hiệu vμ hình ảnh của mình trên thị tr−ờng. 1.9.Ch−ơng trình cổ phần hoá vμ niêm yết thị tr−ờng chứng khoán:ch−ơng trình nμy vừa nhằm tạo tiền đề cho ch−ơng trình gia tăng tiềm lực tμi chính cạnh tranh thu hút vốn ,vừa lμ cơ sở đổi mới cơ chế quản lí một cách triệt để vμ cũng nhằm tạo ra một động lực mới trong cán bộ ,nhân viên. 1.10.Ch−ơng trình hợp tác liên kết gia nhập các hiệp hội trong vμ ngoμi n−ớcĐây lμ ch−ơng trình sẽ tạo thêm sức mạnh cho doanh nghiệp theo nguyên lí buôn có bạn ,bán có ph−ờng.Mỗi doanh nghiệp th−ờng sản xuất kinh doanh một số mặt hμng ,hoặc đảm bảo nhận một số khâu của quá trình tái sản xuất nh−:chỉ sản xuất một chi tiết ,bộ phận của sản phẩm hoμn chỉnh (vd:trong cơ khí)hoặc chỉ thực hiện một vμi giai đoạn công nghệ (doanh nghiệp sản xuất sợi ,vải của các ngμnh dệt-may) hay lμ chỉ tập trung sản xuất sản phẩm còn các doanh nghiệp khác sẽ cung ứng nguyên vật liệu (DNđ−ờng,DN giấy).Đi liền với tiến bộ khoa học công nghệ vμ phát triển của phân công lao động xã hội ,cùng với quá trình đa dạng hoá sản xuất ,các doanh nghiệp cũng phát triển theo h−ớng chuyên môn hoá sản phẩm vμ vai trò công nghệ .Do đó để tái sản xuất mở rộng các doanh nghiệp phải liên kết với nhau.Thực tế sau vụ các doanh nghiệp Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra ,cá basa các nhμ doanh nghiệp Việt Nam mới thực sự nhận ra tầm quan trọng của vấn đề nμy. Từng ch−ơng trình mục tiêu nêu trên cần đ−ợc nghiên cứu ,lập dự án cụ thể nh− một dự án đầu t− nghiêm túc.Điều đặc biệt quan trọng của chiến l−ợc nμy chính lμ sự đổi mới đồng bộ giữa 10 ch−ơng trình nμy theo một lộ trình phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp để có thể tạo ra một sự chuyển biến sâu sắc,toμn diện ,gần nh− một cuộc lột xác toμn doanh nghiệp. 2- Giải pháp của các cơ quan Nhμ n−ớc. Doanh nghiệp nói chung cũng nh− doanh nghiệp nhμ n−ớc nói riêng lμ những tế bμo tạo nên một cơ thể thống nhất lμ nền kinh tế Việt Nam.Vấn đề thua lỗ của các doanh nghiệp đặc biệt lμ ở các DNNN lμ căn bệnh trầm kha,có ảnh h−ởng lớn tới nền kinh tế n−ớc ta.Trong thời gian qua ,tuy Nhμ n−ớc đã có nhiều chính sách hỗ trợ ,đầu t− nhằm khắc phục tình trạng thua lỗ của các
- DNNN,nh−ng trên thực tế các chính sách vẫn còn nhiều hạn chế về việc thực hiện ,ch−a dồng bộ ,ch−a mang lại hiệu quả cao. Trong nội dung bμi tiểu luận nμy ,em xin phép đ−a ra một số giải pháp cơ bản mμ Nhμ n−ớc cần thực hiện. 2.1.Giải quyết vấn đề vốn vμ sử dụng vốn hiệu quả,vấn đề nợ đọng trong các DNNN: Việc thiếu vốn vμ sử dụng vốn không hiệu quả,cũng nh− công nợ quá lớn có ảnh h−ởng rất lớn tới việc kinh doanh thua lỗ của cácDNNN.Để khắc phục tình trạng nμy tr−ớc hết Nhμ n−ớc cần nhanh chóng bổ sung vốn ,cần thực hiện xoá bỏ cơ chế cấp phát vốn,đồng thời xử lí nợ của DNNN cả trong ngắn hạn vμ trong dμi hạn.Trong ngắn hạn,với những khoản nợ đã đ−ợc ban thanh toán nợ trung −ơng xác nhận đ−a vμo diện cần xử lí thì tiếp tục thực hiện biện pháp khoanh nợ,xoá nợ.Trong dμi hạn ,sau khi nợ tồn đọng thuộc diện phải xử lí đã đ−ợc giải quyết xong, các khoản nợ phat sinh sau nμy đ−ợc giải quyết theo nguyên tắc tự chủ vμ tự chịu trách nhiệm.Một ph−ơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp lμ chính phủ không cấp phát vốn một cách tản mạn,mμ tập trung vốn cho các Ngân hμng th−ơng mại Quốc doanh,thông qua đó doanh nghiệp sẽ đ−ợc các NHTM nμy cấp vốn với lãi xuất bằng tỉ lệ thu sử dụng vốn Nhμ n−ớc tr−ớc đây cộng với chi phí ngân hμng.Điều nμy lμm cho các doanh nghiệp phải tính toán sử dụng vốn có hiệu quả ,vốn Nhμ n−ớc không những đ−ợc bảo toμn mμ hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN cũng đ−ợc nâng cao,vừa đảm bảo an ninh tμi chính vừa không lμm mất cơ hội của DNNN trong đầu t−.Tuy nhiên có một biên pháp đ−ợc coi lμ khả thi hơn cả ,đó lμ Nhμ n−ớc thực hiện việc đầu t− vμ quản lí vốn qua Công ty đầu t− tμi chính.Công ty đầu t− tầi chính Nhμ n−ớc lμ một tổ chức tμi chính của Nhμ n−ớc có chức năng quản lí vốn của Nhμ n−ớc qua ph−ơng thức đầu t− vốn vμo DNNN nhằm mục đích chuyển từ cấp phát vốn sang cơ chế Nhμ n−ớc đầu t− vốn vμo các DNNN,từ đó xác lập rõ quyền sở hữu về vốn của Nhμ n−ớc vμ quyền sử dụng vốn của các doanh nghiệp,tách bạch quản lí Nhμ n−ớc với quản lí doanh nghiệp.Đây lμ một biện pháp hết sức thiết thực,để thực hiện ph−ơng án nμy Nhμ n−ớc cần nhanh chóng có quy định về quy chế hoạt động vμ cơ chế tμi chính của mô hình công ty đầu t− tμi chính.
- 2.2.Giải quyết những bất cập trong các chính sách:thuế,tμi chính ,tiền tệ, xuất nhập khẩu: Chính sách thuế:Hệ thống chính sách thuế của n−ớc ta còn nhiều nh−ợc điểm,cần sớm đ−ợc hoμn thiện.Đối với các doanh nghiệp đang trong thời kì lμm ăn thua lỗ,Nhμ n−ớc cần có chính sách −u tiên giảm thuế,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh ,v−ợt qua tình trạng khó khăn tr−ớc mắt.Nhμ n−ớc cần sớm hoμn thiện cả về nội dung lẫn hình thức các chính sách thuế,sớm ban hμnh các văn bản có liên quan đến việc thực hiện thuế,nhất lμ thuế xuất nhập khẩu ,tạo khả năng cạnh tranh cho hμng hoá Việt Nam. Chính sách xuất nhập khẩu:Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay,các sản phẩm trong n−ớc chịu sự cạnh tranh quyết liệt của hμng hoá n−ớc ngoμi,do vậy Nhμ n−ớc cần đ−a ra những chính sách hợp lí ,tránh tình trạng nhập khẩu nhiều hμng hoá lμm cho các sản phẩm cùng loại trong n−ớc không cạnh tranh đ−ợc.Ngoμi ra Nhμ n−ớc cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi tham gia xuất nhập khẩu tạo lợi thế cạnh tranh b−ớc đầu cho doanh nghiệp khi thâm nhập thị tr−ờng thế giới. 2.3.Nhμ n−ớc cần tiếp tục thực hiện vμ đẩy mạnh sắp xếp,đổi mới doanh nghiệp nhμ n−ớc. 2.3.1 Các giải pháp sắp xếp,cổ phần hoá DNNN: 2.3.1.1.Sửa đổi tiêu chí,danh mục phân loại sắp xếp DNNN vμ quy định tỉ lệ vốn nhμ n−ớc tham gia trong cơ cấu vốn phát hμnh lần đầu tại quyết định 58/2002/QĐ-TTg vμ chỉ thị 01/2003/CT-TTg theo nguyên tắc: *Nhμ n−ớc chỉ nắm giữ 100% vốn ở những doanh nghiệp hoạt động trực tiếp trong các lĩnh vực an ninh,quốc phòng vμ một số doanh nghiệp có vị trí đặc biệt trong một số ngμnh quan trọng của nền kinh tế nh− hệ thống truyền tải điện,trục thông tin,khai thác quặng có chất phóng xạ,các doanh nghiệp hoạt động có tính chất đặc thù nhμ n−ớc cần nắm giữ 100% vốn do Thủ t−ớng Chính phủ quyết định.Các doanh nghiệp còn lại đều có thể thực hiện cổ phần hoá hoặc đa dạng hoá sở hữu. *Chuyển từ hình thức doanh nghiệp công ích sang cơ chế sản phẩm công ích vμ dịch vụ công ích,khuyến khích các thμnh phần kinh tế tham gia đấu
- thầu thực hiện các sản phẩm vμ dịch vụ nμy để nâng cao chát l−ợng vμ giảm chi phí cho ngân sách. *Bỏ quy định tỉ lệ cổ phần Nhμ n−ớc nắm giữ để tạo cơ chế linh hoạt trong hoạt động quản lí vμ đầu t− vốn của nhμ n−ớc tại các doanh nghiệp vμ tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn từ các thμnh phần kinh tế trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi để mở rộng sản xuất kinh doanh. 2.3.1.2Sửa đổi cơ chế cổ phần hoá,sắp xếp lại doanh nghiệp tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP vμ Nghị định 103/1999/NĐ-CP ,Nghị định 49/2002/NĐ-CP theo h−ớng: *Mở rộng đối t−ợng cổ phần hoá bao gồm cả các tổng công ty,các doanh nghiệp có quy mô lớn vμ các nông lâm tr−ờng quốc doanh;thu hẹp đối t−ợng Nhμ n−ớc nắm giữ cổ phần.Nha` n−ớc chỉ công bố danh mục các doanh nghiệp Nhμ n−ớc cần nắm giữ 100% còn lại thực hiện đa dạng hoá sở hữu bằng nhiều hình thức khác nhau theo lộ trình. *Chuyển cơ chế giao,bán,khoán kinh doanh vμ cho thuê doanh nghiệp sang thực hiện đấu thầu bán doanh nghiệp (bao gồm cả quyền sử dụng đất)gắn với điều kiện đảm bảo việc lμm cho ng−ời lao động vμ đảm bảo môi sinh.Mở rộng quyền mua cổ phần,tham gia góp vốn của các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc để chuyển thμnh công ty cổ phần hoặc doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi. *Đổi mới ph−ơng thức định giá doanh nghiệp:bỏ cơ chế định giá thông qua hội đồng,thực hiện định giá thông qua các tổ chức kế toán kiểm toán,thuê t− vấn tμi chính trong vμ ngoμi n−ớc để tạo điều kiện nâng cao uy tín,tính công khai minh bạch vμ nâng giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. *Bổ sung giá trị hữu hình vμ vô hình,giá trị quyền sử dụng đất vμ giá trị v−ờn cây,rừng trồng vμo giá trị doanh nghiệp để thực hiện việc bán cổ phần hoặc bán đấu giá. *Đổi mới ph−ơng thức bán cổ phiếu đối với doanh nghiệp cổ phần hoá. *Điều chỉnh chính sách đối với lao động dôi d− ở các doanh nghiệp sắp xếp lại theo h−ớng có thời hạn để đảm bảo tính kịp thời vμ sự giám sát của nhμ n−ớc;bổ sung quy định khống chế về tỉ lệ lao động đ−ợc áp dụng chính sách lao động dôi d−,cùng chính sách −u đãi về thuế để khuyến khích doanh nghiệp sắp xếp lại sử dụng nhiều lao động,duy trì ổn định xã hội.
- *Hoμn thiện chính sách thuế,tiền thuê đất để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá vμ niêm yết bán cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán. *Hoμn thiện cơ chế chính sách kinh doanh chứng khoán vμ thị tr−ờng chứng khoán(Nghị định144/2003/NĐ-CP):giảm bớt can thiệp hμnh chính trực tiếp của Nhμ n−ớc vμo thị tr−ờng,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát hμnh chứng khoán ra công chúng,gắn việc phát hμnh cổ phiếu với niêm yết công khai trên thị tr−ờng.Phát triển hệ thống trung gian tμi chính trên thị tr−ờng nh− các công ty chứng khoán,các quỹ đầu t− chứng khoán,công ty quản lí quỹ đầu t− chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi cho các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc tham gia đầu t− vμo cổ phiếu,trái phiếu doanh nghiệp. 2.3.2.Hoμn chỉnh các cơ chế,chính sách tμi chính đối với doanh nghiệp: Ban hμnh cơ chế tăng c−ờng tính tự chủ,tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,giảm bớt sự can thiệp hμnh chính của cơ quan Nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp.Ban hμnh cơ chế chính sách xoá bỏ các luật bảo hộ bất hợp lí,bao cấp đối với các DNNN:khoanh nợ,giãn nợ,xoá nợ,bù lỗ,cấp vốn tín dụng −u đãiChuyển từ chính sách hỗ trợ trực tiếp sang chính sách hỗ trợ gián tiếp vμ tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vμo,nâng cao tính cạnh tranh,xúc tiến th−ơng mại vμ xuất khẩu:khuyến khích các doanh nghiệp tiếp cận với thị tr−ờng vốn,thị tr−ờng chứng khoán.Ban hμnh cơ chế bắt buộc các doanh nghiệp phải chủ động xử lí các tồn tại về nợ vμ tμi sản tồn đọng ngay trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,gắn với việc xác định rõ trách nhiệm của giám đốc doanh nghiệp trong tr−ờng hợp để tình trạng tái diễn,thiết lập cơ chế kỉ luật thanh toán ở các doanh nghiệp,đồng thời tạo điều kiện để dẩy mạnh việc xử lí nợ vμ tμi sản tồn đọng của các doanh nghiệp thông qua công ty mua,bán nợ,tμi sản tồn đọng vμ các định chế trung gian tμi chính. 2.3.3 Đổi mới ph−ơng thức quản lí Nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp theo h−ớng: Nhμ n−ớc ban hμnh chính sách,chế độ giám sát theo các chi tiêu tμi chính đối với các loại hình doanh nghiệp,không can thiệp trực tiếp vμo hoạt động của doanh nghiệp.Tăng c−ờng tính công khai minh bạch về tμi chính vμ hệ thống đánh giá rủi ro qua các công cụ nh− kiểm toán,kế toán,t− vấn tμi chínhtheo chuẩn mức vμ tiêu chuẩn quốc tế với b−ớc đi phù hợp với thực tế
- của Việt Nam.Thống nhất quản lí vốn Nhμ n−ớc đầu t− vμo các doanh nghiệp theo h−ớng xoá bỏ chia cắt về quyền sở hữu doanh nghiệp giữa các bộ,địa ph−ơng vμ tổng công ty;Nhμ n−ớc giữ vai trò lμ nhμ đầu t− vốn thống nhất thông qua một tổ chức đầu t− vốn trung gian bằng việc thμnh lập Công ty đầu t− tμi chính Nhμ n−ớc để nâng cao hiệu quả hoạt động,bảo toμn vμ tăng tr−ởng vốn Nhμ n−ớc trong doanh nghiệp. 2.4. Nhμ n−ớc cần tạo môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi hơn nữa: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta hiện nay,với nền kinh tế mở,nhiều thμnh phần kinh tế cùng nhau cạnh tranh,cùng với những khuyết tật của cơ chế thị tr−ờng gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.Do vậy Nhμ n−ớc cần tạo môi tr−ờng kinh doanh bình đẳng vμ công bằng cho các doanh nghiệp.Muốn vậy,Nhμ n−ớc phải hoμn thiện hệ thống pháp luật:tăng c−ờng pháp chế,xử lí phải nghiêm minh,nghiêm khắc các tr−ờng hợp vi phạm;nhanh chóng ban hμnh luật cạnh tranh,hạn chế gian lận,tạo sự canh tranh lμnh mạnh.Có nh− vậy mới hạn chế đ−ợc tình trạnh thua lỗ triền miên của các DNNN.Nhanh chóng hoμn thiện luật DNNN,luật phá sản đ−a các doanh nghiệp thua lỗ th−ờng xuyên,không có khả năng phát triển vμo dạng ngừng hoạt động,tránh tình trạng lãng phí vốn. Ngoμi ra Nhμ n−ớc cần nhanh chóng triển khai, thực hiện luật kế toán- kiểm toán,vμ tổ chức thực hiện trong các doanh nghiệp.Thực hiện chiến l−ợc quy hoạch các DNNN phải gắn với tình trạng thực tế. Trên đây em xin đ−ợc đề cập một số giải pháp cơ bản cho các DNNN v−ợt qua tình trạng thua lỗ mμ Nhμ n−ớc cần thực hiện.Việc thực hiện các giải pháp nh− thế nμo lμ vấn đề rất khó.Tuy nhiên chắc chắn rằng khi thực hiện các giải pháp nμy tình trạng thua lỗ ở các DNNN sẽ đ−ợc giảm đáng kể mang lại hiệu quả không nhỏ cho doanh nghiệp vμ nền kinh tế n−ớc ta. 3- Các điều kiện thực hiện. Tình hình thua lỗ của các doanh nghiệp nhμ n−ớc đang lμ vấn đề hết sức nóng bỏng hiện nay.Việc nhanh chóng tìm ra giải pháp khôi phục lại các doanh nghiệp lμ yêu cầu cấp thiết.Muốn thực hiện tốt các giải pháp đòi hỏi cần có một số điều kiện cơ bản sau: *Sự ổn định kinh tế, chính trị lμ một điều kiện quan trọng để thực hiện các giải pháp hiệu quả: ổn định kinh tế để giữ cho các doanh nghiệp phát triển
- ổn định, ổn định chính trị để tạo môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi vμ môi tr−ờng đầu t− an toμn. *Cần tăng c−ờng hiệu lực pháp luật, hệ thống pháp luật phải chặt chẽ đồng bộ, tạo môi tr−ờng cạnh tranh lμnh mạnh.Từ đó thực hiện tốt đ−ợc các giải pháp. *Yếu tố con ng−ời lμ yếu tố có tính chất quyết định đến kết quả thực hiện các giải pháp.Vì giải pháp có tốt đến đâu mμ yếu tố con ng−ời không đáp ứng đ−ợc nhiệm vụ cần thiết thì khó đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn. *Muốn thực hiện các giải pháp trên cần một l−ợng vốn rất lớn.Tuy nhiên không phải bắt buộc Nhμ n−ớc phải có l−ợng vốn rất lớn đó mμ Nhμ n−ớc cần phải có b−ớc đổi mới về quan điểm, cần có những chính sách đầu t− hợp lí vμ ph−ơng thức quản lí điều hμnh vốn nhμ n−ớc tại DNNN nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả sử dụng vốn.
- Kết luận Tr−ớc hết em xin chân thμnh cảm ơn cá thầy cô đã nghiên cứu hết bμi tiểu luận nμy của em. N−ớc ta đang trong tiến trình hội nhập quốc tế,đó lμ cơ hội cũng chính lμ những thử thách to lơn đối với các doanh nghiệp cũng nh− với toan bộ nền kinh tế.Trong điều kiện đó ,DNNN cμng bộc lộ rõ vai trò chủ đạo của nó trong hệ thống doanh nghiệp.Vμ nền kinh tế luôn đặt ra cho chúng ta rất nhiều câu hỏi lớn,mμ giải pháp kinh tế cho các doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ chỉ lμ một trong các câu hỏi đó. Việc thực hiện tốt các giải pháp trên không thể chỉ thực hiện trong một sớm một chiều .Mμ đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa Nhμ n−ớc,doanh nghiệp,các nhμ kinh tế,ơn nữa lμ thời gianvμ một l−ợng vốn không nhỏ. Do đó ,chúng ta phải cùng nhau nỗ lực hết sức mình ,đ−a ra các giải pháp hiệu quả nhất cho các doanh nghiệp còn lμm ăn thua lỗ ,tạo điều kiện cho nó phát triển,nhằm thực hiên mục tiêu cao cả hơn ,đó lμ đ−a đất n−ớc tiến lên CNXH. Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngμy cμng mở rộng ,các doanh nghiệp vμ Nhả n−ớc cần quan tâm hơn nữa đến nhiêm vụ tr−ớc mắt lμ khăc phục tình trạng thua lỗ vμ nhanh chóng tìm ra giải phap hội nhập hiệu quả nhất.khẳng định vị thế đất n−ớc trên tr−ờng quốc tế. Tiểu luận đén đây em xin đ−ợc kết thuc.Trong tiểu luận không thể tránh khỏi những hạn chế vμ khuyết điểm .Em mong nhận đ−ợc sự thông cảm của các thầy cô. Em xin chân thμnh cảm ơn !
- Danh mục tμi liệu tham khảo 1.Giáo trình kinh tế vi mô Đại học TμI chính kế toán Hμ Nội. 2.Giáo trình kinh tế vi mô Đại học KTQD 3.Giáo trình kinh tế vi mô DAVID BECK 4.Giáo trình Quản trị kinh doanh Đại học Tμi chinh kế toán HN. 5.Thời báo kinh tế SμI Gòn (các số năm 2002,2003) 6.Thời báo kinh tế VN (các số năm2003). 7.Tạp chí kinh tế vμ phát triển Đại học KTQD(số79,tháng1/2004). 8.Tạp chí Nhμ quản lí . 9.Các trang web: www.mof.gov.vn www.saigontimes.com.vn
- mục lục Lời mở đầu 1 Phần I: Lý luận chung 1 1.Doanh nghiệp vμ những vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp 1 1.1. Doanh nghiệp 1 1.2. Vấn đề thua lỗ của doanh nghiệp 4 2. Nguyên nhân tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp 5 2.1. Nguyên nhân khách quan 5 2.2. Nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp 7 Phần II: Tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Việt Nam 9 1. Khái quát tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 9 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ 11 2.1. Nguyên nhân khách quan 11 2.2. Nguyên nhân chủ quan 12 3. Các biện pháp đã đ−ợc khắc phục trong thời gian qua 13 3.1. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhμ n−ớc 13 3.2. Thμnh lập các tập đoμn kinh doanh 14 3.3. Giải pháp giải quyết vấn đề nợ vμ hμng hoá ế thừa 14 Phần III: Giải pháp kinh tế với doanh nghiệp nhμ n−ớc lμm ăn thua lỗ 15 1. Giải pháp của các doanh nghiệp nhμ n−ớc 15 2. Giải pháp của các cơ quan nhμ n−ớc 17 3. Các điều kiện thực hiện 20 Kết luận 21 Danh mục tμi liệu tham khảo 22