Tiểu luận Công nghịêp hoá-Hiện đại hoá trong nền kinh tế ở Việt Nam

pdf 16 trang phuongnguyen 3800
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Công nghịêp hoá-Hiện đại hoá trong nền kinh tế ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_trong_nen_kinh_te_o_v.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Công nghịêp hoá-Hiện đại hoá trong nền kinh tế ở Việt Nam

  1. Tiểu luận kinh tế chính trị ĐỀ TÀI: Công nghịêp hoá- hiện đại hoá trong nền kinh tế ở Việt Nam. 1
  2. Tiểu luận kinh tế chính trị Lời nói đầu Hội nghị đại biểu toμn quốc ban chấp hμnh trung −ơng Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đã nhận định rằng: Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thμnh tựu quan trọng đã đạt đ−ợc, đã vμ đang tạo ra những tiền đề đ−a đất n−ớc sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một b−ớc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n−ớc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng tr−ởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta có điều kiện đi tắt, đón đầu đó lμ bμi toán tổng hợp để giải bμi toán phát triển đất n−ớc. Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc trong nền kinh tế lμ một vấn đề bức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay vμ đ−ợc đông đảo các nhμ nghiên cứu, trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đó đ−a ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọi nguồn lực trong n−ớc vμ tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệp hoá -hiện đại hoá . Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toμn Đảng, toμn dân trong công cuộc khôi phục vμ phát triển kinh tế. Lμ một công dân t−ơng lai của đất n−ớc, em mong muốn đ−ợc góp phần nhỏ bé của mình nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Nội dung của đề tμi gồm các ch−ơng sau: Ch−ơng 1  Tính tất yếu vμ khách quan của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Ch−ơng 2  Nội dung các vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Ch−ơng 3 - Kết luận chung về quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 2
  3. Tiểu luận kinh tế chính trị Ch−ơng 1 Tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở việt nam 1- Công nghiệp hoá vμ tính tất yếu của nó trong quá trình phát triển kinh tế ở việt nam. N−ớc ta đang trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang tính chất tự nhiên sang một nền kinh tế thị tr−ờng có nghĩa lμ chúng ta đang trong quá trình thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớn ngμy cμng hiện đại. Một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải có một cơ cấu cơ sở hạ tầng vμ những công cụ lao động ngμy cμng tiến bộ. Để tạo lập ra những cơ sở vật chất kỹ thuật đó thì theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác, mọi quốc gia đều phải tiến hμnh quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá. Cơ sở kỹ thuật lμ hệ thống các yếu tố vật chất của lực l−ợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghiệp thích ứng của nó mμ lực l−ợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Đối với các n−ớc đang phát triển, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại lμ một trong những nhiệm vụ kinh tế to lớn vμ lμ một yêu cầu khách quan. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ ngμy cμng hiện đại vμ không ngừng hoμn thiện. Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc cơ khí hoá các t− liệu sản xuất mμ còn ngμy cμng hiện đại hoá ở trình độ công nghệ tiên tiến vμ th−ờng xuyên đổi mới. Đây lμ một nhiệm vụ khó khăn vμ mang tính chất quyết định đối với sự sống còn của mỗi quốc gia. Chỉ có tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại mới có thể lμm thay đổi căn bản đời sống vật chất cũng nh− tinh thần của xã hội, đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng năng xuất lao động, ngμy cμng thoả mãn vμ đáp 3
  4. Tiểu luận kinh tế chính trị ứng nhu cầu cuả nhân dân. Công nghiệp hoá hiện đại hoá chính lμ con đ−ờng vμ b−ớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật đó. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đ−ợc hiểu lμ Quá trình chuyển đổi căn bản toμn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ vμ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công lμ chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph−ơng tiện vμ ph−ơng pháp tiêu biểu hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ vμ tiến bộ khoa học cồng nghệ tạo ra năng xuất lao động cao. Nh− vậy, trong điều kiện thế giới đang chuyển từ văn minh công nghiệp sang hậu công nghiệp, nhiều n−ớc châu á đã chọn con đ−ờng công nghiệp hoá đuổi kịp để nhanh chóng hoμ nhập vμo nền văn minh hiện đại, biến những vùng nghèo nμn lạc hậu tr−ớc đây thμnh những xã hội hiện đại Các n−ớc nμy đã tạo nên những kinh nghiệm bổ ích, thiết thực cho các n−ớc đang phát triển trong đó có n−ớc ta. ở các n−ớc đang phát triển nói chung vμ n−ớc ta nói riêng công nghiệp hoá lμ điều cấp bách sống còn.Công nghiệp hoá lμ chìa khoá của sự phát triển đặc biệt gắn chặt với sự phát triển đặc biệt gắn chặt với sự tăng tr−ởng bởi vì công nghiệp hoá chẳng phải lμ cái gì khác ngoμi một ph−ơng tiện đặc biệt mạnh mẽ để tăng năng xuất của con ng−ời qua đó mμ tăng số l−ợng sản phẩm, tính đa dạng vμ số l−ợng sản phẩm. Các n−ớc gọi lμ phát triển khác hẳn các n−ớc khác chính lμ ở chỗ lμ công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá tạo nên nền kinh tế hiện đại với những −u thế nổi bật: năng suất cao, cơ cấu sản suất đa dạng, công ăn việc lμm phong phú hơn nhiều so với một nền kinh tế ch−a công nghiệp hoá. Để đạt đ−ợc hiệu quả cao thì công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, kết hợp với những b−ớc tiến tuần tự về công nghệ vận dụng phắt triển chiều rộng, tạo nhiều công ăn việc lμm cho đội ngũ đông đảo lao động hiện nay. Với việc tranh thủ với b−ớc đi tắt đón đầu phát triển chiều sâu tạo nên những mũi nhọn theo 4
  5. Tiểu luận kinh tế chính trị trình độ phất triển của khoa học vμ công nghệ trên thế giới. Khoa học vμ công nghệ hiện đại lμ nhân tố then chốt của hiện đại hoá, nh−ng hiện đại hoá có nội dung sâu sắc vμ rộng lớn hơn nhiều, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị vμ văn hoá. Hiện đại hoá lμ quá trình mμ nhờ đó các n−ớc đang phát triển tìm cách đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế, tiến hμnh cải cách chính trị vμ củng cố xã hội của họ nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế xã hội chính trị văn minh tiên tiến . Công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá đất n−ớc con ng−ời những vấn đề nan giải cả trong quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời vμ con ng−ời với thiên nhiên. Để giải quyết những vấn đề nμy chúng ta phải thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ vμ hμnh động của mình. Nắm bắt đ−ợc t− t−ởng đó, Đảng ta đã xác định thực chất của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa lμ quá trình thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện sự phân công mới về lao động xã hội lμ quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng quá trình tái sản xuất mở rộng. Đ−ờng lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đ−ợc xác định lμ −u tiên cho phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp vμ công nghiệp nhẹ. Nh− vậy, không còn nh− tr−ớc kia coi công nghiệp nặng lμ công nghiệp hμng đầu tuyệt đối. Công nghiệp hóa vμ hiện đại hoá có những nét riêng đối vơí từng n−ớc nh−ng đó chỉ lμ sự vận dụng một quá trình chuyển đổi có tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng n−ớc mμ thôi. Công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá lμ quá trình rộng lớn vμ phức tạp, bản chất của quá trình nμy bao gồm các mặt sau: - Trang bị kỹ thuật ngμy cμng hiện đại cho nền kinh tế. - Xây dựng một cơ cấu kinh tế ngμy cμng hợp lý. Thực hiện tốt công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá có ý nghĩa vô cùng to lớn: lμm thay đổi lực l−ợng sản xuất thay đổi căn bản công nghệ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tăng năng xuất lao động tạo ra tốc độ phát triển cao, thực hiện xã hội hoá về mặt khoa học kỹ thuật. Hơn thế nữa trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay, mối quan hệ giữa các ngμnh lμ rất phức tạp vμ đa dạng đòi hỏi phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, điều tiết vĩ mô của nhμ n−ớc, tạo khả năng tích luỹ vốn. Tất 5
  6. Tiểu luận kinh tế chính trị cả chỉ có thể thực hiện nhờ quá trình công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá. Chỉ có công nghiệp hóa vμ hiện đại hoá mới có khả năng thực tế để quan tâm phát triển tự do toμn diện của yếu tố con ng−ời tạo khả năng mở rộng hợp tác quốc tế vμ củng cố quốc phòng. Nắm bắt đ−ợc tầm quan trọng vấn đề, sự bức bách phải công nghiệp hóa hiện đại hoá để xử lý nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, không phải bây giờ mμ ngay từ đại hội VIII( tháng 9-1996), Đảng ta đã đề ra đ−ờng lối công nghiệp hoá vμ coi đó lμ nhiệm vụ xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở n−ớc ta. Trong những năm đất n−ớc có chiến tranh Đảng vμ nhμ n−ớc ta vẫn kiên trì đ−ờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá để từ đó tạo ra sức mạnh cho đất n−ớc. Ngμy nay trong công cuộc xây dựng đất n−ớc, xây dựng XHCN, các nghị quyết Đại hội Đảng( từ đại hội VI đến đại hội VIII) đều kiên định đ−ờng lối đổi mới vμ đề ra những nội dung cụ thể thích hợp cho từng thời kỳ. Đại hội Đảng VIII đã nêu rõ:  Giai đoạn từ nay đến năm 2000 lμ b−ớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới- đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Với tất cả ý nghĩa to lớn trên, công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá lμ tất yếu vμ mang tính khách quan lμ nội dung vμ con đ−ờng duy nhất đúng đắn để dựa trên kinh tế xã hội n−ớc ta phát triển nhanh, bền vững, có hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. 2- Những cơ hội vμ thách thức đối với sự nghiệp công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá ở Việt Nam. Thực hiện công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá đất n−ớc theo định h−ớng XHCN lμ con đ−ờng phất triển của đất n−ớc ta trong giai đoạn mới. Trong cuộc hμnh trình đi đến t−ơng lai chúng ta không quên rằng đất n−ớc mình còn nghèo nμn, lạc hậu, khoảng cách về trình độ phát triển so với các n−ớc quanh ta còn khác xa, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế vẫn lμ thách đố gay gắt. 6
  7. Tiểu luận kinh tế chính trị Một số thế lực vẫn muốn âm m−u diễn biến hoμ bình để chống phá cách mạng n−ớc ta. Trong khi đó nạn quan liêu tham nhũng vẫn còn lμ nguy cơ lớn. Tuy nhiên, chúng ta có những điều kiện vμ những khả năng để thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc. Những yếu tố thuận lợi do môi tr−ờng quốc tế đem lại cùng những b−ớc chuyển mạnh mẽ do chúng ta tạo ra đã trở thμnh nguồn lực tổng hợp để đ−a đất n−ớc đi lên. Môi tr−ờng quốc tế hiện nay có nhiều biểu hiện tích cực rất thuận lợi cho sự phát triển. Đó lμ xu h−ớng quốc tế hóa với việc phân công lao động không ngừng phát triển lμ tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ, đặc biệt lμ xu thế hoμ bình, hợp tác trong khu vực vμ trên toμn thế giới.Bối cảnh chung đó giúp những n−ớc đi sau nh− n−ớc ta có điều kiện để nhìn tr−ớc trông sau, tìm ra cho mình những nhân tố hợp lý, rút ra cho mình những bμi học thμnh công của các n−ớc đi tr−ớc về nhiều lĩnh vực, từ quản lý kinh tế vĩ mô thúc đẩy doanh nghiệp đến bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, giữ gìn bản sắc dân tộc. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang quốc tế hoá vμ khu vực hoá xu thế hoμ bình vμ hợp tác đang phát triển. Chúng ta có thể tranh thủ đ−ợc những khả năng về vốn, thị truờng, công nghệ vμ quản lý thế giới. Đặc biệt lμ trong những năm tới những thuận lợi đó đang phát triển theo h−ớng thuận lợi hơn nữa cho chúng ta, đó lμ những thμnh tựu của công cuộc đổi mới mở rộng quan hệ đối ngoại của chúng trong những năm gần đây( gia nhập ASEAN, bình th−ờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ, ký hiệp định chung với EU) cũng nh− những diễn biến trên thế giới tạo cho chúng ta những thụân lợi mới, tình hình chính trị, xã hội n−ớc ta ổn định. Sự kịên Việt Nam trở thμnh thμnh viên chính thức cuả ASEAN ngμy 28/7/1975 vμ lệnh cấm vận của Mỹ ở Việt Nam baĩ bỏ ngμy 3/2/1994 mở ra một h−ớng phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam. Chúng ta có thêm điều kiện thuận lợi để hội nhập với khu vực vμ thế giới, tham gia tích cực vμo quá trình phân công lao động hợp tác quốc tế. 7
  8. Tiểu luận kinh tế chính trị Hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt lμ luật đầu t− đang từng b−ớc đ−ợc sửa đổi, bổ sung vμ hoμn thiện, tình hình kinh tế xã hội trong n−ớc ổn định., cũng lμ những yếu tố góp phần tạo dựng một môi tr−ờng đầu t− thuận lợi, thu hút nguồn đầu t− từ các doanh nghịêp, các tổ chức kinh tế trong vμ ngoμi n−ớc vμo Việt Nam. Một thế lợi nữa mμ chúng ta phải kể đến đó lμ nguồn tμi nguyên Việt Nam. Việt Nam có nguồn tμi nguyên phong phú, đa dạng có vùng biển vμ thềm lục địa rộng lớn với chiều dμi bờ biển 3.260km, diện tích vùng biển, thềm lục địa thuộc quyền tμi phán quốc gia rộng lớn gấp 8 lầndiện tích đất liền gắn với một tiềm năng phát triển tổng hợp đ−ợc đánh giá lμ to lớn vμ đa dạng. Thực tiễn cho thấy, những n−ớc biết tận dụng vμ khai thác lợi thế tiềm năng một mặt của biển đã đạt đ−ợc tốc độ phát triển kinh tế cao. Những Con rồng Châu A đều lμ những quốc gia lãnh thổ hải đảo hoặc bán đảo của các ngμnh kinh tế biển luôn đóng vai trò mũi nhọn trong phát triển. Về yếu tố thị tr−ờng, chúng ta đang phải đối mặt với những điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn so với giai đoạn thập niên 1960-1970.Thị tr−ờng Việt Nam ra đời còn quá non trẻ, một mặt còn thiếu nhiều yếu tố thị tr−ờng nh− thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng lao động bất động sản kể cả thị tr−ờng chất xámmặt khác cơ chế thị tr−ờng vận động còn những trục trặc ch−a thật thông suốt. Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh với Việt Nam có nhiều lợi thế hơn về trình độ công nghệ, kinh nghiệm buôn bán quốc tế. Có thể nói rằng công nghiệp hoá hiện đại hoá lμ quá trình lâu dμi đầy khó khăn gian khổ đòi hỏi chúng ta phải hết sức nỗ lực phấn đấu. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chiến l−ợc nμy, chúng ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách nh−ng chúng ta cũng có đủ những điều kiện vμ khả năng để thực hiện thμnh công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc mμ toμn Đảng, toμn dân ta đã đề ra quyết tâm thực hiện. 8
  9. Tiểu luận kinh tế chính trị Ch−ơng 2 Nội dung các vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc ở Việt Nam 1- Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Công nghiệp hoá mặc dù có thể để lại những hậu quả tiêu cực nh− lμm suy thoái môi tr−ờng gây ảnh h−ởng xấu đến những giá trị văn hoá truyền thống nh−ng nó vẫn hiện lμ một giai đoạn phát triển mμ các quốc gia trừ một nền kinh tế chủ yếu dựa vμo nông nghiệp muốn v−ợt lên với trình độ phát triển cao đều nhất thiết phải trải qua. Xuất phát từ những điều kiện thuận lợi vμ khó khăn kể trên, Đảng ta đã chủ tr−ơng tiến hμnh công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá theo hai nội dung cơ bản: - Trang bị kỹ thuật ngμy cμng hiện đại cho nền kinh tế. - Xây dựng một cơ cấu kinh tế ngμy cμng hợp lý. 1.1- Trang bị công nghệ hiện đại cho các ngμnh kinh tế Để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện kỹ thuật ngμy nay, quá trình trangbị công nghệ hịên đại cho các ngμnh kinh tế lμ vô cùng quan trọng, nó phải gắn liền với quá trình hiện đại hóa cả ở phần cứng vμ phần mềm của công nghệ. 9
  10. Tiểu luận kinh tế chính trị Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất nổ ra khoảng những năm 30 cuối thế kỷ XVIII vμ diễn ra đầu tiên ở n−ớc Anh với nội dung chủ yếu lμ chuyển lao động thủ công lên lao động cơ khí hoá. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai diễn ra vμo khoảng thế kỷ XX với tên gọi lμ cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện đại. Cả hai cuộc cách mạng trên khoa học- kỹ thuật thế giới đã vμ đang đóng vai trò to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá trong tất cả các n−ớc nhất lμ các n−ớc có nền kinh tế kém phát triển. Nó tạo ra nền móng vững chắc của cơ sở hạ tầng, lμ quá trình áp dụng những thμnh tựu khoa học vμo thực tế tạo ra t− liệu sản xuất, nhμ x−ởng, bến bãi hiện đại, phù hợp với điều kiện vμ đặc điểm của từng n−ớc hay nói cách khác lμ xây dựng một kết cấu hạ tầng đủ mạnh. Kết cấu hạ tầng chi phối tất cả các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Trải qua kinh nghiệm của các n−ớc thμnh công ở châu á- thái Bình D−ơng trong những năm gần đây, chúng ta cμng thấy vai trò vμ sự bức bách của nhu cầu củng cố, mở rộng vμ phát triển cơ sở hạ tầng. 1.2- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Quá trình công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp mμ lμ quá trình phát triển tất cả các ngμnh các lĩnh vực hoạt động của một n−ớc. Đó lμ lẽ tất yếu vì nền kinh tế của một n−ớc lμ hệ thống thống nhất các ngμnh, các lĩnh vực hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự thay đổi kinh tế sẽ kéo theo hoặc đòi hỏi sự thay đổi thích ứng ở các ngμnh các lĩnh vựchoạt động khác. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý lμ yêu cầu tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá. Cơ cấu kinh tế đó phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: + Phản ánh đúng đắn vμ đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của các quy luật khách quan, đặc biệt lμ các quy luật kinh tế. + Phù hợp với xu h−ớng phát triển của khoa học kỹ thuật vμ công nghệ hiện đại trên thế giới hiện nay. 10
  11. Tiểu luận kinh tế chính trị + Đảm bảo cho phép tối −u hoá việc sử dụng lợi thế so sánh về tμi nguyên, lao động của n−ớc phát triển muộn về công nghiệp. Chỉ có nh− vậy mới cho phép chúng ta có thể khai thác tối đa vμ có hiệu quả những tiềm năng vốn có của các ngμnh, các địa ph−ơng, các đơn vị kinh tế cơ sở. Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý trong sự nghiệp công nghiệp hoá lμ một quá trình có ý thức, có kế hoạch vμ do đó tất yếu phải dựa vμo các nhân tố vμ nhu cầu, điều kiện tự nhiên vμ tiềm năng của đất n−ớc. Trên cơ sở xem xét thực trạng của đất n−ớc Đảng ta đã khẳng định công nghiệp hoá ở n−ớc ta lμ quá trình tạo ra  cơ cấu kinh tế Công- Nông nghiệp- Dịch vụ gắn với sự phân công vμ phù hợp quốc tế sâu rộng. Tóm lại, hai nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá lμ trang bị kỹ thuật hiện đại cho tất cả các ngμnh kinh tế hình thanh, phát triển vμ chuyển dịch cơ cấu hợp lý. Thúc đẩy phân công lao động xã hội lμm hình thμnh nên những ngμnh nghề mới có tác dụng tốt tới quá trình tăng tr−ởng kinh tế nhanh, bền vững vμ có hiệu quả xã hội. 2- Những giải pháp để thực hiện công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá ở Việt Nam. Sau khi đã xác định đ−ợc mục tiêu, những thuận lợi khó khăn vμ nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân của n−ớc ta, thì một vấn đề không kém phần quan trọng lμ đề ra các giải pháp để đạt đến các mục tiêu đó. Theo em cần h−ớng vμo bốn vấn đề chính sau: Một lμ, các giải pháp về các chính sách kinh tế vĩ mô. Để thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ to lớn trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoáđất n−ớc trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta phải đặc biệt chú ý đến vai trò quản lý, điều tiết của nhμ n−ớc đối với nền kinh tế. Hai lμ, giải pháp về tạo vốn vμ sử dụng vốn có hiệu quả. Vốn lμ tiền đề cơ bản cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. N−ớc ta tiến hμnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện rất thiếu vốn. Vấn đề đặt ra lμ lμm thế nμo để huy động đủ vốn vμ sử dụng vốn có hiệu quả. 11
  12. Tiểu luận kinh tế chính trị Ba lμ, giải pháp về công nghệ. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đồng thời lμ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng các ngμnh có hμm l−ợng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao. Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy phải phát triển công nghiệp, phải đổi mới công nghệ trong tòan bộ nền kinh tế phải sử dụng có hiệu quả những thμnh tựu khoa học công nghệ của thế giới. Bốn lμ, giải pháp nâng cao trình độ ng−ời lao động. Xây dựng vμ phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, lấy việc phát huy nguồn lực của con ng−ời lμm yếu tố chiến l−ợc. Giải pháp nμy nhằm vμo việc không ngừng đμo tạo vμ đμo tạo lại, nâng cao trình độ ng−ời lao động, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế am hỉểu về kinh tế thị tr−ờn, một đội ngũ viên chức nhμ n−ớc có phẩm chất vμ năng lực để điều hμnh nền kinh tế theo luật định. 2.2 Huy động nguồn vố từ bên ngoμi. Ngoμi việc tạo vốn trong n−ớc cần phải thu hút nguồn vố từ bên ngoμi. Do đó cần có các chính sách hợp lý nhằm tranh thủ quyền viện trợ, vốn vay vμ đầu t− trực tiếp từ n−ớc ngoμi. Để thực hiện vấn đề nμy cần có các giải pháp sau: + Thi hμnh chính sách mở cửa với thế giới bên ngoμi lμ điều kiện kiên quyết mở đ−ờng thu hút cho mọi nguồn vốn từ bên ngoμi vμo đầu t− phát triển vμ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ơc. thông qua các hoạt động chính trị vμ ngoại giao tích cực giúp cho hoạt động kinh tế đa ph−ơng hóa vμ đa dạng hoá, góp phần khắc phục những khó khăn to lớn của tình trạng nền kinh tế n−ớc ta nhằm tạo một môi tr−ờng đầu t− thuận lợi. + Cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng: Hệ thống gíao thông vận tải viễn thông, kho tμng bến bãi, nhμ x−ởng nhằm tạo điều kiện vật chất thuận lợi thu hút tối đa các nhμ đầu t−, các tổ chức kinh tế đầu t− vμo Việt Nam. 12
  13. Tiểu luận kinh tế chính trị + Thực hiện duy trì vμ đẩy mạnh chính sách kinh tế nhiều thμnh phần nâng cao trình độ , chất l−ợng nền kinh tế quốc doanh, mở rộng kinh tế t− nhân vμ gia đình nhằm thu hút các hoạt động đầu t−, tạo sức lôi cuốn các nhμ đầu t− quốc tế. + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tham gia tích cực hơn nữa vμo quá trình phân công lao động trong khu vực vμ trên toμn thế giới. Thông qua nhiều hoạt động tích cực, uyển chuyển vμ khéo léo để tranh thủ sự giúp đỡ của các chính phủ vμ nhân dân các n−ớc, tạo tiền đề lôi cuốn các nguồn vốn vμo đầu t− vμo hoạt động. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng vμ kiện toμn hệ thống các chính sách chuẩn bị cho các dự án đầu t−: xây dựng vμ hoμn thịên hệ thống pháp luật, đổi mới hệ thống hμnh chính giảm bớt phiền hμ, hoμn thiện cơ chế quản lý vốn vμ quản lý các doanh nghiệp có vốn n−ớc ngoμi, đồng thời phải tạo cơ sở để đối tác đầu t− thấy đ−ợc khả năng hoμn vốn của bên vay vốn, thông qua tiềm năng hiện có vμ luật đầu t− cũng nh− có thể quản lý. Cùng với việc khai thác tối đa mọi nguồn vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá lμ việc sử dụng từng đồng vốn đó một cách hiệu quả tối −u nhất, chống các tệ nạn tham nhũng, lãng phí trong đội ngũ cán bộ cũng nh− trong các tầng lớp dân c−. 13
  14. Tiểu luận kinh tế chính trị Ch−ơng 3 Kết luận Tóm lại, công nghiệp hoá hiện đại hoá chính lμ lời giải của bμi toán phát triển, trực tiếp đ−a đất n−ớc thoát khỏi nguy cơ tụt hậu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo nên những khuynh h−ớng chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất n−ớc trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực vμ lợi thế trong n−ớc, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế đa ngμnh với trình độ khoa học vμ công nghệ ngμy cμng hiện đại. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá chính lμ quá trình xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo h−ớng chuyển dịch cơ cấu trong các ngμnh nông nghiệp, công nghiệp vμ dịch vụ. Mặc dù còn nhiều khó khăn, nh−ng chúng ta cũng có nhiều yếu tố thuận lợi, thời cơ vμ có đủ khả năng để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Ngμy nay, tốc độ tăng tr−ởng cao vμ đầy ấn t−ợng trong sự ổn định chính 14
  15. Tiểu luận kinh tế chính trị trị xã hội của chúng ta qua những năm đổi mới, chứng tỏ tiến trình công nghịêp hoá- hiện đại hoá đã đạt đ−ợc những thμnh tựu nhất định, nền kinh tế đã có sự khởi sắc dù mới chỉ lμ b−ớc đầu, còn nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục đ−ợc bổ sung vμ hoμn thiện. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đặt chúng ta tr−ớc những thách thức lớn, vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống các giải pháp nhằm khắc phụckhó khăn đâỷ lùi nguy cơ, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá tiến tr−ớc một b−ớc. Đó lμ các giải pháp về chính sách vĩ mô của nhμ n−ớc, về đổi mới công nghệ, về tạo vốn, sử dụng vốn có hiệu quả vμ nâng cao trình độ ng−ời lao động, trình độ quản lý kinh tế.Trong đóviệc tạo vốn vμ tạo vố có hiệu quả lμ một trong những vấn đề cấp bách quan trọng nhất hiện nay. Cùng với việc phát huy các nguồn vốn trong n−ớc cần phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở cửa kinh tế nhằm khai thác nguồn vốn viện trợ, cho vay, đồng thời tạo một môi tr−ờng đầu t− thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi, xây dựng một kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá lμ chìa khoá vμng để v−ơn tới sự hiện đại vμ phát triển. Chúng ta nghiên cứu vấn đề nμy không nhằm một mục đích gì khác đó lμ tìm ra điều kiện tốt nhất để phát triển đất n−ớc. Thông qua những phân tích vμ đánh giá về mặt lý luận vμ kinh nghiệm thực tiễn của các n−ớc trên thế giới về quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hoá từ đó chúng ta có thể rút ra những nét phù hợp với nền kinh tế Việt Nam vμ tìm ra những ph−ơng h−ớng phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Tμi liệu tham khảo 1- Tạp chí phát triển kinh tế. 2- Tạp chí nghiên cứu phát triển. 15
  16. Tiểu luận kinh tế chính trị 3- Tạp chí cộng sản. 4- Sách: Vai trò của Nhμ n−ớc trong phát triển kinh tế. 5- Sách: Cơ chế thị tr−ờng vμ vai trò nhμ n−ớc trong nền kinh tế Việt Nam. 6- Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020, NXB chính trị quốc gia 1995. 7- Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII. 16