Tiểu luận Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta

pdf 12 trang phuongnguyen 5580
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_nen_kinh_te_quoc_dan.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta

  1. ĐỀ TÀI: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân lμ nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta 1
  2. Lời mở đầu Công cuộc xây dựng xã hội mới phải đ−ợc tiến hμnh toμn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực l−ợng sản xuất, nền văn hoá vμ những con ng−ời của xã hội đó. Công nghiệp hoá chính lμ con đ−ờng vμ b−ớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất - lμ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất - lμ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại lμ một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các n−ớc. Tuy nhiên, tuỳ từng n−ớc khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau nên cách thức tiến hμnh xây dựng cơ sở vật chất - lμ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau. Đối với những n−ớc có nền kinh tế kém phát triển nh− n−ớc ta, nền sản xuất nhỏ, lμ thuật thủ công lμ chủ yếu công nghiệp hoá lμ quá trình chủ mang tính quy luật để tạo ra cơ sở vật chất - lμ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Chính vì vậy tại đại hội VIII Đảng ta khẳng định: tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giμu n−ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững b−ớc đi lên CNXH - lμ nhiệm vụ sắp tới của dân tộc ta. Những thμnh tựu sau 10 năm đổi mới, đặc biệt lμ kết quả thực hiện v−ợt mức những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm1991 - 1995 đã đ−a nền kinh tế n−ớc ta khỏi khủng hoảng vμ tạo đ−ợc nhứng tiền đề cho phép chuyển sang giai đoạn của sự phát triển đất n−ớc. Cũng tại đại hội lần thứ VIII của Đảng công sản Việt Nam xuất phát từ nguyện vọng vμ ý chí của nhân dân. Từ điều kiện vμ khả năng thực tế của đất n−ớc trong bối cảnh vμ xu thế của thời đại ngμy nay đã khẳng định quyết tâm phấn đấu đ−a n−ớc Việt Nam trở thμnh một n−ớc công nghiệp vμo khoảng năm 2020. 2
  3. Từ lý do trên em quyết định chọn đề tμi "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân lμ nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta". Cho bμi tiểu luận nμy. Với chút hiểu biết ít ỏi của mình, em mạnh dạn xin đ−ợc trình bμy một số ý kiến cá nhân mình với hy vọng góp phần nhỏ bé lμm phong phú thêm hệ thống lý luận trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n−ớc ta. Em rất mong đ−ợc sự góp ý của thầy cô vμ các bạn quan tâm đến đề tμi nμy để bμi viết hoμn thiện hơn. Em xin chân thμnh cảm ơn vμ trân trọng ý kiến đóng góp. 3
  4. Phần nội dung I. Những vấn đề lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n−ớc ta. 1. Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ quá trình chuyển đổi căn bản, toμn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vμ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công lμ chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph−ơng tiện vμ ph−ơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp vμ tiến độ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 2. Tình tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội toμn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực l−ợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật t−ơng ứng mμ lực l−ợng lao động xã hội sử dụng, tác động vμo để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Chỗ dựa để xem xét sự biến đổi của cơ sở - vật chất - kỹ thuật của một xã hội lμ: sự biến đổi vμ phát triển của lực l−ợng sản xuất, sự phát triển khoa học - kỹ thuật, tính chất vμ trình độ của các quan hệ xã hội, đặc biệt lμ quan hệ sản xuất thống trị. Nói cơ sở vật chất kỹ thuật lμ một ph−ơng thức sản xuất nμo đó lμ nói cơ sở vật chất kỹ thuật đó đạt đến một trình độ nhất định lμm đặc tr−ng cho ph−ơng thức sản xuât đó đ−ợc khẳng định sự thay thế ph−ơng thức sản xuất vμ đ−ợc khẳng định sự thay thế ph−ơng thức sản xuất cũ vμ đ−ợc phát triển trên cơ sở bản thân đó. Đặc tr−ng của cơ sở vật chất - kỹ thuật của các ph−ơng thức sản xuất tr−ớc chủ nghĩa t− bản lμ dựa vμo công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu. Cơ sở vật chất - 4
  5. kỹ thuật của chủ nghĩa t− bản, đặc tr−ng của nó lμ nền đại công nghiệp cơ khí hoá vμchỉ đến khi xây dựng xong cơ sở đó, ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa mới trở thμnh ph−ơng thức sản xuất thống trị. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn ph−ơng thức sản xuất mới cao hơn chủ nghĩa t− bản - đòi hỏi một cơ sở vật chất - kỹ thuật cao hơn trên cả hai mặt: trình độ, kỹ thuật vμ cơ cấu sản xuất, gắn với thμnh tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. Do vậy có thể hiểu: cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hôị sẽ lμ nền công nghiệp lớn hiện đại đ−ợc hình thμnh một cách có kế hoạch vμ thống trị trong toμn bộ nền kinh tế quốc dân. Từ chủ nghĩa t− bản hay từ tr−ớc chủ nghĩa t− bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội lμ một tất yếu khách quan vμ đ−ợc thực hiện thông qua công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Đố lμ vì, cơ sở vật chất - kỹ thật lμ điều kiện trọng yếu nhất, quyết định nhất có liên quan đến sự phát triển về chất đổi mới với lực l−ợng sản xuất vμ năng suất lao động, đối với việc đáp ứng nhu cầu ngμy cμng tăng của mọi thμnh viên trong xã hội vμ đối với sự thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội. 3. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. "Xây dựng n−ớc ta thμnh một n−ớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá trình vμ tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa lớn lao, nh− vậy nó phải đ−ợc thực hiện triệt để, sâu rộng trong toμn nhân dân. Có nghĩa lμ phải tập trung mọi lực l−ợng trong nhân dân, khuyến khích phát triển nhiều thμnh phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mọi doanh nghiệp, các nhân trong vμ ngoμi n−ớc cùng tham gia vμo sự nghiệp chung góp phần tăng tr−ởng kinh tế - 5
  6. xã hội của đất n−ớc nh− lời: tổng bí th− Lê Khả Phiêu phát biểu tại hội nghị lần thứ VI ban chấp hμnh trung −ơng Đảng VIII:" Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, nắng vững lợi thế so sánh, dựa vμo sức mạnh nôi lực, phát huy cao độ nỗ lực của mọi ng−ời, mọi cấp, mọi ngμnh, mọi thμnh phần kinh tế, nắm thời cơ, tranh thủ nguồn từ bên ngoμi v−ợt qua khó khăn thách thức, giữ vững ổn đinh vμ phát triển kinh tế xã hội, từng b−ớc tạo điều kiện để cần thiết cho phát triển nhanh vμ bền vững khi có điều kiện". Điều kiện quan trọng ở đây lμ:" phát huy mọi nguồn lực trong nhân dân, phát triên nhiều thμnh phần kinh tế nh−ng trong đó kinh tế Nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng cơ sự quản lý của nhμ n−ớc". Đây chính lμ một bμi học quan trọng mμ Đảng rút ra sau 10 năm đổi mới. Sở dĩ chúng ta giμnh đ−ợc những thắng lợi khả quan sau 10 đổi mới, ngoμi những bμi học khác thì một phần nhờ vμo việc Đảng ta xác định chính sách kinh tế đúng đắn. Xây dựng nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng đi đôi với tăng c−ờng vai trò quản lý của Nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN. Kinh tế thị tr−ờng tuy có nhiều −u thế, tác động tích cực tới sự phát ytiển kinh tế -xã hội nh−ng đồng thời nó cũng có những mặt tiêu cực, khuyết tật ảnh h−ởng tới sự phát triển kinh tế- xã hội nh− hiện t−ợng cạnh tranh thiếu lμnh mạnh, chèn ép lẫn nhau, phân hoá giμu nghèo dần đến khủng hoảng hoặc gây rối loạn xã hội, lμm cho kinh tế phát triển không ổn định, gẵn liền với hiện tiêu cực vμ tệ nạn xã hội Vì thế nền kinh tế nhiều thμnh phần ở n−ớc ta lμ nền kinh tế phát triển theo định h−ớng XHCN. Do đó Nhμ n−ớc phải nâng cao năng l−c quản lý vĩ mô nhằm phát huy tính tích tích cực đi đôi với ngăn ngừa vμ hạn chế, khắc phục những mặt tiêu cực của kinh tế thị tr−ờng tạo ra một môi tr−ờng cạnh tranh lμnh mạnh, hợp pháp văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất n−ớc, chứ không phải lμm phá sản hμng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau lμm chệch h−ớng đi lên chủ nghĩa xã hội 6
  7. Muốn vậy cần phải xác định rõ vai trò chủ đạo của kinh tế nhμ n−ớc ( đó lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc), phải lμm sao để cho kinh tế nhμ n−ớc thực sự lμm ăn có hiệu quả, phát huy tối đa vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã, phấn đấu dần trở thμnh nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nhμ n−ớc trong những ngμnh, lĩnh vực trọng yếu nh− kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hệ thống tμi chính, ngân hμng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất vμ th−ơng mại, dịch vụ quan trọng, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có quan hệ đến quốc phòng an ninh. Đây lμ những ngμnh kinh tế chính yếu, lμ "bộ x−ơng sống" của toμn bộ nền kinh tế quốc gia. II công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam 1.Tiến hμnh cách mạng khoa học kỹ thật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để tự trang bị. Thế giới đã trải qua hai cuộc chiến tranh kỹ thụât: cuộc cách mạng kỹ thuật mμ nội dung chủ yếu của nó lμ cơ khí hoá xuất hiện đầu tiên ở n−ớc Anh vμo 30 năm cuối thế kỷ 17 vμ hoμn thμnh vμo những năm 50 đầu thế kỷ 19. Đến khoảng giữa thế kỷ 20 xuất hiện cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại. Mấy thập niên đã trải qua, nhất lμ thập niên gần đây loμi ng−ời đang chứng kiến những thay đổi rất to lớn, trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị vμ xã hội. Từ nội dung của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật, mặc dù còn có thể có ý kiến nμo đó khác nhau, song ý kiến nhất trí cho rằng cuộc cách mạng nμycó hai đặc tr−ng chủ yếu: Một lμ, khoa học đã trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp. Cách đây hơn một trăm năm. Các Mác đã dự đoánvề mối quan hệvμ sự phát triển giữa khoa học vμ lực l−ợng sản xuất. Ng−ời viết:  Thiên nhiên không tạo ra máy móc, đầu xe lửa, điện báo Tất cả các thứ đólμ thμnh quả sáng tạo của bộ óc con ng−ời, đ−ợc bμn tay con ng−ời tạo ra lμ sức mạnh tri thức đã đ−ợc vật hoá. Sự phát triển 7
  8. của vốn cố định lμ chỉ tiêu cho thấy rằng tri thức xã hội chung đã biến thμnh lực l−ợng sản xuất với mức độ bμo, vμ do đó cũng lμ chỉ tiêu nói lên mức độ phụ thuộc vμ biến đổi của chính những điều kiện hoạt động đối với trí tuệ chung Nói khoa học trở thμnh lực l−ợng sản xuất tr−c tiếp lμ nó bao gồm cả khoa học tự nhiên- kỹ thuật lẫn khoa học xã hội, nhất lμ khoa học kinh tế, nó do con ng−ời toạ ra thông qua con ng−ời- nhân tố trung tâm- nhân tố chủ thể- đến lực l−ợng sản xuất. Nó đòi hỏi phải có chính sách đầu t− đúng đắn cho khoa học- kỹ thuật. Ngμy nay, bất cứ một tiến bộ nμo của kỹ thuật công nghệ sản xuất đều phải dựa trên những thμnh tựu khoa học lμm cơ sở lý thuyết cho nó. Hai lμ, thời gian cho một phát minh mới của khoa học ra đời thay thế chio phát minh cũ có xu h−ớng rút ngắn lại, phạm vi ứng dụng của một thμnh tựu khoa học vμo sản xuất đời sống ngμy cμng mở rộng.Đặc tr−ng nμy lμm cho tμi sản cố trong qúa trình sử dụng thậm trí vừa mới xây dựng xong không chỉ bị hao mòn hữu hình mμ còn bị hao mòn vô hình nhanh chóng hơn tr−ớc. Nó đòi hỏi cần đ−ợc kêt hợp chặt chẽ giữa chiến l−ợc khoa học kỹ thụât với chiến l−ợc kinh tế xã hội. ở n−ớc ta, một n−ớc bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá đ−ợc tiến hμnh trong điều kiện thế giới trải qua hai cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật diễn ra trong xu h−ớng toμn cầu hoá, khu vực hoá. Trong hoμn cảnh đó công cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuât ở n−ớc ta phải bao gồm cả cơ khí hoá vμ hiện đại hoá, coi nó lμ then chốt vμ coi khoa học- công nghệ lμ động lực cho sự tăng tr−ởng vμ phát triển bền vững. 2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý vμ phân công lại lao động xã hội Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN không qua giai đoạn phát triển t− bản chủ nghĩa trong quá trinh công nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội lμ sự chuyên môn hoá lao động, tức lμ sự chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngμnh trong nội bộ vμ giữa các vùng trong 8
  9. nền kinh tế quốc dân. Nhân công lao động có tác động to lớn: nó lμ đòn bẩy của sự phát triển công nghệvμ năng xuất lao động; cùng với cách mạng khoa học kỹ thuật nó góp phần hình thμnh vμ phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự phân công lại lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hoá tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau: + Tỷ trọng vầ số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; Tỷ trọng vμ số tuyệt đối lao động công nghiệp ngμy cμng tăng + Tỷ trọng lao động trí tuệ ngμy một tăng vμ chiếm −u thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. +Tốc độ tăng lao động trong các ngμnh phi sản xuất vật chất tăng nhanh hơn mức độ tăng lao động trong các ngμnh sản xuất vật chất. N−ớc ta hμng chục năm xây dựng cơ cấu kinh tế đã đem lại những thμnh công nhất định. Song trong việc bố trí cơ cấu kinh tế có những sai lầm không nhỏ về cơ cấu ngμnh, chạy theo công nghiệp nặng, công nghiệp cơ khí quá nhiều, công nghiệp lạc hậu Qua nhiều lần đại hội, d−ới ánh sáng của sự đổi mới nói chung, trong đó có đổi mới việc xây dựng cơ cấu kinh tế, đến nay đã đ−a lại chuyển động b−ớc đầu quan trọng. Thông qua cách mạng khoa học- kỹ thuật vμ phân công lại lao động với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điều kiện n−ớc ta. Đảng ta đã xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý, mμ  bộ x−ơng của nó lμ: cơ cấu kinh tế công nông nghiệp- dịch vụ gắn liền với phân công vμ hợp tác quốc tế sâu rộng, sẽ cho phép n−ớc ta kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu nói trên ở n−ớc ta trong thời kỳ qúa độ đ−ợc thực hiện theo ph−ơng châm: Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn- tiên tiến vừa vận dụng đ−ợc nguồn lao động dồi dμo, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong n−ớc, lấy quy mô vừa vμ nhỏ lμ chủ yếu, có tính quy mô lớn nh−ng phải lμ quy mô hợp lý vμ có điều kiện. 9
  10. Giữ đ−ợc nhịp độ phát triển hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngμnh hμng hoá, các lĩnh vực kinh tế vμ các vùng trong nền kinh tế. III. Những điều kiện- giải pháp để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sự nghiệp công nghiệp hoá mμ sự thắng lợi của nó phụ thuộc vμo nh−ng điều kiện tiền đề (nhất lμ ở những n−ớc có nền kinh tế kém pháp triển nh− ở n−ớc ta) có 4 loại điều kiện tiền đề sau đây: 1. Tạo nguồn vốn tích luỹ để công nghiệp hoá Công nghiệp hoá lμ để phát triển lực l−ợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ngμy một hiện đại, nên đòi hỏi nhiều vốn. Nguồn gốc của tích luỹ vốn lμ lao động thặng d−, cơ sở tự nhiên vμ cũng lμ biện pháp cơ bản tăng năng suất lao động. Cơ cấu vốn tích luỹ để công nghiệp hoá bao gồm: Tích luỹ vốn từ nguồn trong n−ớc vμ tích luỹ vốn từ nguồn bên ngoμi. ở n−ớc ta, nguồn vốn trong n−ớc còn hạn hẹp cũng nh− nhiều n−ớc kém hoặc đang phát triển, thời kỳ đầu đều phải dựa vμo nguồn vốn n−ớc ngoμi, n−ớc ta không thể lμ ngoại lệ.Tất nhiên phải rất coi trọng tạo ra chính sách đối ngoại hữu hiệu vμ việc sử dụng vay vốn có hiệu quả, có khả năng hoμn trả cả gốc lẫn lãi. 2. Đẩy mạnh nghiên cứu vμ ứng dụng khoa học công nghệ. Vị trí then chốt của khoa học- kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hoá ở n−ớc ta đòi hỏi phải đặt khoa học vμ công nghệ nh− một quốc sách. Chính nó đã góp phần đ−a nền kinh tế hμng hoá ở n−ớc ta phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhất lμ chiều sâu góp phần nâng cao năng lực tích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá đất n−ớc. 3. Lμm tốt công tác về điều tra cơ bản N−ớc ta, công nghiệp hoá mới chỉ bắt đầu, tμi nguyên khoáng sản t−ơng đối nhiều nh−ng ch−a đ−ợc khai thác. Do vậy, điều tra cơ bản thăm dò địa chất lμ điều kiện tiền đề không thể thiếu của công nghiệp hoá. Sẽ mất lợi thế nếu khai 10
  11. thác chậm, tr−ớc sự bùng nổ của vật liệu do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tác động vμ tạo ra khả năng thay thế nguyên liệu tự nhiên trong thế kỷ 21 vμ tiếp theo. 4. Đμo tạo cán bộ khoa học- kỹ thuật , khoa học quản lý vμ công nhân lμnh nghề cho công nghiệp hoá. Sự nghiệp công nghiệp hoá lμ sự nghiệp của quần chúng lao động xây dựng nên, trong đó cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý vμ nhân công có tay nghề cao có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Muốn vậy, phải lμm cho họ có tri thức phải đμo tạo họ. Những điều kiện tiền đề nói trên có quan hệ mật thiết với nhau, nó đòi hỏi phải có mới tiến hμnh công nghiệp hoá đ−ợc. N−ớc ta không thể không hoμ nhập với các n−ớc trong cộng đồng quốc tế, không thể không nẵm bắt những lý thuyết hiện đại để ứng dụng cho các n−ớc kém phát triển. - Lý thuyết về lợi thế so sánh - Lý thuyết cân bằng - Lý thuyết cất cánh Mỗi lý thuyết về nội dung của nó đều có mặt tích cực vμ mặt hạn chế của nó,do vậy trong việc vận dụng phải biết vận dụng vμ phát huy mặt tích cực, khắc phục một cách có hiệu quả những hạn chế của nó. Bằng cách đó sớm đ−a sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở n−ớc ta nhanh đến thắng lợi 11
  12. kết luận Tóm lại, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta lμ phát triển lực l−ợng sản xuất đi đôi với củng cố hoμn thiện quan hệ sản xuất nhằm tạo ra năng xuất lao động vμ tổ chức xã hội ngμy cμng tiên tiến. Nhiệm vụ ấy chỉ có đ−ợc trên cơ sở công nghiệp hoá ,hiên đại hoá, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng tiến bộ vμ hiệu quả. Do đó, tiến hμnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá để xây dựng nền cơ cấu nền kinh tế hợp lý lμ nhiệm vụ quan trọng, đó lμ nền tảng chiến l−ợc đ−a đất n−ớc vì mục tiêu dân giμu n−ớc mạnh xã hội công bằng van minh sánh vai cùng các c−ờng quốc năm châu. 12