Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tieu_chuan_ky_nang_nghe_thi_nghiem_cac_san_pham_hoa_dau.pdf
Nội dung text: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu
- B TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: THÍ NGHIỆM CÁC SẢN PHẨM HĨA DẦU MÃ SỐ NGHỀ: Hà Nội, năm 2009
- GIỚI THIỆU CHUNG I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ng ười lao động cĩ cơ hội tìm kiếm, lựa chọn việc làm và người sử dụng lao động cĩ thể đánh giá năng lực h ành nghề của người lao động cần phải đưa ra một thước đo chung đĩ là Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Trên tinh thần đĩ, ngày 26 tháng 6 năm 2009, Bộ Cơng Thương đã ký Quyết định số: 3258/QĐ-BCT về việc thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề “Thí nghi ệm các sản phẩm hĩa dầu”. Từ tháng 7/2009 Ban chủ nhiệm xây dựng ti êu chuẩn kỹ năng nghề đã triển khai các bước cơng việc phục vụ chương trình xây dựng “Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia” đối với nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu, tr ên cơ sở đã cĩ các sản phẩm là: Sơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích cơng việc. Các bước cơng việc chính đã triển khai thực hiện gồm: 1. Thu thập các thơng tin, tài liệu và tiêu chuẩn liên quan đến nghề thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu; 2. Khảo sát thực tế tại các cơ sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hĩa dầu trong nước để xác định chính xác các cơng việc v à mức độ phức tạp của từng cơng việc, trên cơ sở đĩ tiến hành rà sốt lại tồn bộ các mục như: Sơ đồ phân tích nghề và phiếu phân tích cơng việc đã cĩ để lựa chọn, sắp xếp cơng việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. Các đơn vị đã khảo sát gồm: Cơng ty Cổ phần nhựa Hưng Hà - Việt Trì - Phú Thọ Cơng ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong - Hải Phịng Cơng ty Bột giặt LIX - Hà Nội Cơng ty Bột giặt Vì Dân - Việt trì - Phú Thọ Cơng ty hữu hạn PangRim Neotex - Việt Trì - Phú Thọ Cơng ty Hĩa chất 121 - Tổng cục CN Quốc phịng Cơng ty Cổ phần Bao bì & Thương mại Lâm Thao - Phú Thọ Cơng ty Phân đạm và Hĩa chất Hà Bắc - Bắc Giang Cơng ty Đạm Phú Mỹ - Bà Rịa Vũng Tàu Cơng ty Cổ phần Ván nhân tạo Việt Trì - Phú Thọ 3. Trên cơ sở khảo sát thực tế, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề lựa chọn một số đơn vị: Cơng ty phân đạm v à Hĩa chất Hà Bắc, Cơng ty hĩa chất 121, Cơng ty Cổ phần Bao bì & Thương mại Lâm Thao, Cơng ty Cổ phần Ván nhân tạo Việt Trì cùng cộng tác. Đây là những đơn vị cĩ cơ sở thí nghiệm đặc trưng, cĩ trang thiết bị khá hiện đại, đội ngũ kỹ thuật vi ên giàu kinh nghi ệm, đã thực hiện khá nề nếp việc xây dựng Ti êu chuẩn cấp bậc thợ thí nghiệm sản phẩm hĩa dầu để tham gia xây dựng “Ti êu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia” đối với nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu. Trong tháng 8/2009 Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu đã thành lập Tiểu ban và các tổ nhĩm trực thuộc để triển khai cơng việc theo h ướng dẫn nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, k èm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương 2
- binh và Xã hội. 4. Để xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cho nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã dựa trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề, bảng phân tích cơng việc đã chỉnh sửa và khảo sát thực tế tại các cơ sở, doanh nghiệp trong nước, từ đĩ xác định được chính xác các cơng việc và mức độ phức tạp của từng cơng việc để lựa chọn, sắp xếp theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. Từ các bậc trình độ kỹ năng nghề đã lựa chọn sắp xếp, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã xây dựng bảng danh mục cơng việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề, gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia về danh mục các cơng việc theo từng bậc trình độ kỹ năng nghề, tổng hợp ý kiến của các chuyên gia và chỉnh sửa để hồn thiện bảng danh mục cơng việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng nghề. Từ bảng danh mục cơng việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng nghề, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã tiến hành biên soạn các phiếu tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, gửi phiếu xin ý kiến chuy ên gia về bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, sau đĩ tổng hợp ý kiến các chuyên gia, tiến hành hội thảo khoa học, chỉnh sửa để hồn thiện bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện cơng việc. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu được sử dụng để đánh giá, cơng nhận kỹ năng nghề cho người lao động trong nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu. Trên cơ sở Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu, các chuyên gia sẽ xây dựng được ngân hàng câu hỏi để đánh giá trình độ người lao động giúp cho việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cũng như bố trí cơng việc, trả lương hợp lý cho người lao động trong nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu là cơ sở cho việc xây dựng chương trình cho các cơ sở dạy nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu. Dựa trên các quy định cụ thể trong Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu, các cơ sở dạy nghề sẽ xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng lao động đã được đề cập trong bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Thơng qua Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu người lao động sẽ phát hiện ra sự thiếu hụt các kỹ năng của bản thân so với yêu cầu thực tế, trên cơ sở đĩ sẽ thúc đẩy người lao động tự học tập, trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm để đáp ứng các yêu cầu đã đề ra trong Tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động cũng cĩ thể đánh giá năng lực của người lao động với các tiêu chuẩn kỹ năng, để cĩ kế hoạch đào tạo, bổ sung năng lực thực hành cho người lao động. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu là tiêu chuẩn để cơng nhận trình độ người lao động giữa các doanh nghiệp, vùng miền và 3
- quốc gia theo một tiêu chuẩn thống nhất, giúp việc điều động, phân bố v à dịch chuyển lao động giữa các doanh nghiệp, vùng miền và quốc gia một cách hợp lý. Trong suốt quá trình thực hiện, Ban chủ nhiệm xây dựng Ti êu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đã nhận được sự quan tâm và những ý kiến chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Bộ Cơng Thương, Vụ Kỹ năng nghề - Tổng cục dạy nghề và những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các cơng ty, doanh nghiệp, các chuyên gia và các nhà khoa học trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu về các sản phẩm hĩa dầu. II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG TT Họ và tên Nơi làm việc 1 TS. Quản Đình Khoa Trường Cao đẳng Hố chất 2 ThS. Vũ Đình Ngọ Trường Cao đẳng Hố chất 3 ThS. Nguyễn Văn Quang Trường Cao đẳng Hố chất 4 ThS. Hà Ngọc Chính Trường Cao đẳng Hố chất 5 KS. Ngơ Thu Thủy Bộ Cơng Thương 6 KS. Chu Ngọc Châu Trường Cao đẳng Hố chất 7 ThS. Nguyễn Hin Trường Cao đẳng Hố chất 8 ThS. Hồng Thị Lý Trường Cao đẳng Hố chất 9 KS. Nguyễn Trùng Phương Cơng ty Xăng dầu B12 Hạ Long - Q. Ninh 10 ThS. Nguyễn Thị Minh Quý Trường Cao đẳng Hố chất II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH TT Họ và tên Nơi làm việc 1 ThS. Kim Xuân Phương Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 2 TS.Vũ Thị Thu Hà Viện Hĩa học Cơng nghiệp Việt Nam 3 ThS. Nguyễn Thiện Nam Vụ TCCB - Bộ Cơng Thương 4 ThS. Trần Thị Hà Trường Đại học KTKT Cơng nghiệp 5 ThS. Nguyễn Văn Lại Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 6 KS. Trần Anh Mạnh Cơng ty Hĩa chất 121- Bộ Quốc phịng 7 TS. Đỗ Thanh Hải Trường CĐCN Việt Hung 8 ThS. Nguyễn Trí Dũng Cơng ty Hĩa chất 121- Bộ Quốc phịng 9 KS. Nguyễn Thị Tới Cơng ty CP Hĩa chất Việt Trì - Phú Thọ 4
- MƠ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ : THÍ NGHIỆM CÁC SẢN PHẨM HĨA DẦU MÃ SỐ NGHỀ: Nghề “Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu” là nghề thí nghiệm để xác định thành phần, tính chất, chỉ tiêu kỹ thuật của các sản phẩm cĩ nguồn gốc từ dầu mỏ như: Chất dẻo, keo dán, thuốc nhuộm, đạm urê, thuốc nổ, chất tẩy rửa tổng hợp v.v Quá trình thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu được thực hiện ở các phịng thí nghiệm của các cơ sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hĩa dầu. Phạm vi, vị trí làm việc: Người cơng nhân “Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu” làm việc tại các phịng thí nghiệm, phịng nghiên cứu, bộ phận KCS trong các cơng ty, cơ sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hĩa dầu. Nhiệm vụ chủ yếu của nghề Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu là: - Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện quy trình Thí nghiệm các sản phẩm hĩa dầu đạt chất lượng, hiệu quả và phù hợp với từng cấp trình độ được đào tạo; - Sử dụng, vận hành được hệ thống máy mĩc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm trong các phịng thí nghiệm hĩa dầu; - Xử lý được các sự cố xảy ra trong qúa trình thí nghiệm; - Thực hiện việc bảo quản, bảo dưỡng các máy mĩc, thiết bị và dụng cụ thí nghiệm theo đúng quy định; - Cĩ trách nhiệm và cĩ kỷ luật lao động tốt, thực hiện đúng nguyên tắc trong từng quy trình thí nghiệm; - Bồi dưỡng kèm cặp được những kỹ thuật viên cĩ trình độ thấp hơn. Thiết bị, dụng cụ chủ yếu của nghề gồm: lị nung, tủ sấy, máy khuấy, máy sàng, máy biến áp, bể ngâm mẫu, bình điều nhiệt, sắc ký khối phổ, thiết bị gia nhiệt, cân thuỷ tĩnh, cân điện tử, máy so màu, nhiệt kế, đồng hồ bấm giây, đồng hồ đo áp lực, nhớt kế, tỷ trọng kế, dụng cụ xác định điểm đơng đặc v à các dụng cụ thuỷ tinh như: ống nghiệm, ống đong, cốc thuỷ tinh, bình nĩn v.v Đặc điểm mơi trường làm việc: Người cơng nhân “Thí nghịêm các sản phẩm hĩa dầu” thường phải thực hiện ở những điều kiện phức tạp, độc hại, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, dễ gây mất an tồn cho người và trang thiết bị. Yêu cầu đối với người lao động: Cĩ đức tính cẩn thận, cần c ù, tỷ mỷ, chính xác, cĩ sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, thần kinh vững vàng, phản xạ nhanh, lịng say mê nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động, thực hiện an to àn lao động và vệ sinh mơi trường 5
- DANH MỤC CƠNG VIỆC TÊN NGHỀ: THÍ NGHIỆM CÁC SẢN PHẨM HĨA DẦU MÃ SỐ NGHỀ: Mã Trình độ kỹ năng nghề TT số Cơng việc B c B c B c B c B c cơng ậ ậ ậ ậ ậ 1 2 3 4 5 việc A Thí nghiệm các sản phẩm chất dẻo 1 A01 Xác định tỷ trọng x 2 A02 Đo nhiệt độ chảy mềm x 3 A03 Xác định nhiệt độ hĩa thuỷ tinh x 4 A04 Xác định độ thấm nước x 5 A05 Đo độ giãn dài x 6 A06 Xác định độ bền kéo đứt x 7 A07 Xác định độ trương và hịa tan x 8 A08 Đo độ bền điện x 9 A09 Xác định độ bền hĩa học x 10 A10 Xác định độ co ngĩt x 11 A11 Xác định khối lượng phân tử x B Thí nghiệm các sản phẩm keo dán 12 B01 Xác định nồng độ keo dán x 13 B02 Đo độ nhớt của dung dịch keo dán x 14 B03 Đo độ bền nhiệt x 15 B04 Xác định độ bền hố chất & dung mơi x 16 B05 Đo độ cách điện x 17 B06 Xác định độ bền ẩm x 18 B07 Đo độ bền cơ học mối dán x 19 B08 Xác định độ bám dính x 20 B09 Xác định tốc độ đĩng rắn hoặc tốc độ x khơ 21 B10 Xác định độ tro x 22 B11 Xác định tốc độ lắng x 23 B12 Xác định tỷ trọng x 24 B13 Xác định thành phần hố học x C Thí nghiệm các sản phẩm thuốc nhuộm 25 C01 Xác định màu thuốc nhuộm x 26 C02 Xác định khả năng hồ tan của thuốc x nhuộm 27 C03 Xác định độ bắt màu với vật liệu nhuộm x 28 C04 Xác định độ bền màu với ánh sáng x 29 C05 Xác định độ bền màu với ma sát x 6
- Mã Trình độ kỹ năng nghề TT số Cơng việc B c B c B c B c B c cơng ậ ậ ậ ậ ậ 1 2 3 4 5 việc 30 C06 Xác định độ bền màu với là nĩng x 31 C07 Xác định độ bền màu với mồ hơi x 32 C08 Xác định độ bền màu với giặt ở 600C x D Thí nghiệm sản phẩm đạm urê 33 D01 Xác định hàm lượng nitơ x 34 D02 Xác định hàm lượng biurê x 35 D03 Xác định độ ẩm x 36 D04 Xác định cỡ hạt x E Thí nghiệm sản phẩm thuốc nổ 37 E01 Xác định hàm lượng HNO3 x 38 E02 Xác định hàm lượng Na2SO3 x 39 E03 Xác định điểm đơng đặc x 40 E04 Xác định hàm lượng nước & chất bốc x 41 E05 Xác định hàm lượng axít, tính theo x H2SO4 42 E06 Xác định hàm lượng tạp chất khơng x tan trong axeton hoặc benzen 43 E07 Xác định hàm lượng tro x 44 E08 Xác định độ rỉ dầu x G Thí nghiệm sản phẩm chất tẩy rửa tổng hợp 45 G01 Xác định hàm lượng chất hoạt động x bề mặt 46 G02 Xác định tổng hàm lượng chất tan x trong etanol 47 G03 Xác định hàm lượng chất huỳnh x quang 48 G04 Xác định hàm lượng natricacbonat x 49 G05 Xác định tổng hàm lượng phốt pho x (P2O5) 50 G06 Xác định hàm lượng chất khơng tan x trong nước 51 G07 Xác định chỉ số hidro (độ pH) của x chất tẩy rửa tổng hợp 7
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆ C Tên cơng việc: Xác định tỷ trọng Mã số cơng việc: A01 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cân một khối lượng chất dẻo, sau đĩ xác định thể tích ở mhiệt độ 25 0C và tính tỷ trọng của chất dẻo theo cơng thức đ ã cĩ trong quy trình thí nghiệm. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo cần xác định tỷ trọng; - Hiệu chỉnh nhiệt độ; - Cân mẫu; - Xác định thể tích của mẫu; - Đọc, tính tốn và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm: + Chuẩn bị đúng dụng cụ thí nghiệm; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo cần xác định tỷ trọng; + Nhiệt độ phải được hiệu chỉnh theo tính chất của từng loại chất dẻo ; + Cân chính xác khối lượng mẫu theo yêu cầu; + Xác định thể tích chính xác; + Tính tỷ trọng chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian thí nghiệm xác định tỷ trọng cho từng loại chất dẻo; - Khắc phục các sự cố để quá trình thí nghiệm hoạt động bình thường; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo theo yêu cầu mẫu cần xác định tỷ trọng ứng với từng loại chất dẻo; - Cân mẫu trên cân phân tích; - Hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ngâm mẫu; - Đo thể tích của chất lỏng; - Xử lý được các sự cố; - Đọc, tính tốn, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thí nghiệm. 8
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định tỷ trọng của các loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định tỷ trọng chất dẻo bằng ph ương pháp thể tích; - Kỹ thuật chuẩn bị mẫu chất dẻo để xác định tỷ trọng t ương ứng với từng loại chất dẻo khác nhau; - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ trọng của chất dẻo; - Kỹ thuật cân trên cân phân tích; - Phương pháp đo thể tích chất rắn; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lí số liệu thí nghiệm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định tỷ trọng của chất dẻo thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo cần xác định tỷ trọng; - Các thiết bị và dụng cụ: Bể ngâm mẫu, thiết bị ổn định nhiệt, nhiệt kế, máy tính, dao, kéo, thước đo; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng cân phân tích Mức độ thành thạo của các thao tác Đối chiếu với quy trình thí nghiệm trong quá trình thí nghiệm xác định tỷ trọng của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định tỷ trọng chất dẻo So sánh thời gian làm thực tế với Thời gian thí nghiệm xác định tỷ thời gian quy định thí nghiệm xác trọng cho từng loại chất dẻo định tỷ trọng của chất dẻo. Quan sát các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình làm thí nghiệm đo tỷ trọng của chất dẻo 9
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo nhiệt độ chảy mềm Mã số cơng việc: A02 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Đo nhiệt độ chảy mềm của mẫu chất dẻo ở một tải trọng nhất định. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo đo nhiệt độ chảy mềm; - Lắp mẫu lên thiết bị đo nhiệt độ chảy mềm; - Đặt tải trọng lên thiết bị đo; - Tăng nhiệt độ và theo dõi sự biến dạng của mẫu theo sự tăng nhiệt độ phù hợp với quy trình thí nghiệm của từng loại chất dẻo; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo nhiệt độ chảy mềm của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo đo nhiệt độ chảy mềm; + Hiệu chỉnh nhiệt độ theo theo quy định đối với từng loại chất dẻo ; + Tải trọng đặt chính xác và theo dõi sự biến đổi của mẫu đúng quy trình; + Đọc, ghi chép kết quả chính xác, trung thực; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định đo nhiệt độ chảy mềm cho từng loại chất dẻo; - Khắc phục các sự cố để quá trình thí nghiệm hoạt động bình thường; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo theo yêu cầu mẫu đo nhiệt độ chảy mềm ứng với từng loại chất dẻo; - Cách lắp mẫu và sử dụng dụng cụ đo nhiệt độ; - Hiệu chỉnh nhiệt độ và theo dõi sự biến dạng của mẫu theo nhiệt độ; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Xử lý được các sự cố; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 10
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo nhiệt độ chảy mềm của các loại chất dẻo; - Nguyên tắc đo nhiệt độ chảy mềm của chất dẻo bằng ph ương pháp đặt tải trọng; - Phương pháp gia cơng mẫu chất dẻo để đo nhiệt độ chảy mềm; - Phương pháp lắp mẫu và đặt tải trọng lên thiết bị đo; - Phương pháp đọc, tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm đo nhiệt độ chảy mềm của chất dẻo cần thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo cần xác định nhiệt độ chảy mềm; - Các thiết bị, dụng cụ: Thiết bị đo nhiệt độ chảy mềm, nhiệt kế, máy tính, dao, kéo, thước đo, tuốc nơ vit; - Các dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đối chiếu kết quả thí nghiệm với Độ chính xác của kết quả thí nghiệm mẫu chuẩn hoặc kiểm tra bằng thiết bị đo nhiệt độ chảy mềm So sánh, đối chiếu các thao tác với Mức độ thành thạo của các thao tác quy trình thí nghiệm đo nhiệt độ chảy trong quá trình thí nghiệm mềm của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo nhiệt độ chảy mềm Theo dõi thời gian thí nghiệm thực Thời gian thí nghiệm đo nhiệt độ tế của người làm, so với thời gian quy chảy mềm cho từng loại chất dẻo định của thí nghiệm đo nhiệt độ chảy mềm của chất dẻo Theo dõi các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm đo nhiệt độ chảy mềm của chất dẻo 11
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định nhiệt độ hĩa thuỷ tinh Mã số cơng việc: A03 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định nhiệt độ tại đĩ mẫu sản phẩm chuyển từ trạng thái mềm dẻo sang trạng thái rắn, bằng cách lắp mẫu l ên dụng cụ đo sau đĩ giảm nhiệt độ cho đến khi mẫu chuyển trạng thái. Các b ước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh; - Lắp mẫu lên dụng cụ xác định; - Hiệu chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng loại chất dẻo thí nghiệm; - Theo dõi sự biến dạng của mẫu theo sự giảm nhiệt độ; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị, bảo quản mẫu. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh; + Lắp mẫu lên dụng cụ xác định đúng kỹ thuật; + Hiệu chỉnh đúng nhiệt độ phù hợp với từng loại chất dẻo; + Đọc kết quả, tính tốn và ghi kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo: - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác, an tồn. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh ứng với từng loại chất dẻo; - Lắp mẫu lên thiết xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh của ch ất dẻo: - Hiệu chỉnh nhiệt độ; - Theo dõi sự biến dạng của mẫu theo sự giảm của nhiệt độ; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo nhiệt độ hĩa thủy tinh của các loại chất dẻo; - Nguyên tắc đo nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo; 12
- - Phương pháp gia cơng mẫu thí nghiệm chất dẻo; - Cách lắp mẫu thí nghiệm lên dụng cụ đo; - Phương pháp đọc, tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm đo nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo cần thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo cần đo nhiệt độ hĩa thủy tinh; - Các thiết bị, dụng cụ: thiết bị đo nhiệt độ hĩa thủy tinh, nhiệt kế, máy tính dao, kéo, thước; đồng hồ thời gian; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng dụng cụ xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh So sánh, đối chiếu các thao tác Mức độ thành thạo của các thao tác trong quá trình thí nghiệm với quy trong quá trình thí nghiệm trình thí nghiệm xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo So sánh thời gian làm thí nghiệm thực Thời gian thí nghiệm xác định nhiệt tế với thời gian quy định của thí độ hĩa thủy tinh cho từng loại chất nghiệm xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh dẻo của chất dẻo. Theo dõi các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm xác định nhiệt độ hĩa thủy tinh của chất dẻo. 13
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ thấm nước Mã số cơng việc: A04 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Ngâm mẫu chất dẻo trong nước ở nhiệt độ phịng với khoảng thời gian nhất định, sau đĩ xác định độ thấm n ước thơng qua khối lượng mẫu trước và sau khi ngâm. Các bước chính thực hiện cơng việc gồm: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ thấm nước; - Cân mẫu sau khi đã sấy khơ; - Ngâm mẫu trong bể nước cất; - Theo dõi sự thay đổi của mẫu theo thời gian; - Cân mẫu sau khi ngâm; - Đọc, tính tốn, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ thấm nước: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo để xác định độ thấm n ước; + Cân chính xác khối lượng mẫu trước và sau khi ngâm; + Ngâm mẫu đúng kỹ thuật, đúng thời gian quy định cho từng loại chất dẻo; + Đọc, ghi và tính tốn kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ thấm nước của từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác trung thực. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo theo yêu cầu của mẫu đo ứng với từng loại chất dẻo; - Cân mẫu chất dẻo trên cân phân tích; - Duy trì thời ngâm mẫu cho từng loại chất dẻo; - Đọc, tính tốn, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫ u thử; - Vận hành thành thạo thiết bị phân tích. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ thấm nước của các loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ thấm nước của chất dẻo bằng phương pháp so sánh khối lượng; 14
- - Phương pháp chuẩn bị mẫu chất dẻo để xác định độ thấm n ước; - Phương pháp cân mẫu trên cân phân tích; - Phương pháp đọc, tính tốn và xử lý số liệu thực nghiệm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ thấm nước của chất dẻo thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo cần xác định độ thấm nước; - Nước cất; - Các thiết bị, dụng cụ: Bể ngâm mẫu, cân phân tích, nhiệt kế, dao, kéo, thước đo, đồng hồ thời gian; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đối chiếu, so sánh kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm với mẫu chuẩn hoặc kiểm tra trên cân phân tích Giám sát các thao tác trong quá Mức độ thành thạo của các thao tác trình thí nghiệm với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm xác định độ thấm nước của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ thấm nước Quan sát, theo dõi thời gian thí Thời gian thí nghiệm xác định độ nghiệm thực tế so với thời gian quy thấm nước của từng loại chất dẻo định của thí nghiệm xác định độ thấm nước của chất dẻo Theo dõi các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm xác định độ thấm nước của chất dẻo 15
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo độ giãn dài Mã số cơng việc: A05 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Đo độ giãn dài của mẫu trước và sau khi cĩ tải trọng kéo ở một nhiệt độ xác định. Các bước cơng việc chính thực hiện như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo để đo độ giãn dài; - Đo chiều dài mẫu trước khi kéo; - Lắp mẫu lên dụng cụ đo độ giãn dài; - Hiệu chỉnh nhiệt độ theo quy định của từng loại chất dẻo; - Đặt và tăng tải trọng kéo; - Đo chiều dài mẫu sau khi kéo; - Ghi, tính tốn, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo độ giãn dài của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định ; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo đo độ giãn dài; + Đo chính xác kích thước mẫu chất dẻo trước và sau khi cĩ tải trọng kéo; + Hiệu chỉnh đúng nhiệt độ cho từng loại chất dẻo; + Tính tốn và ghi kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định đo độ gi ãn dài, ứng với từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo để đo độ giãn dài; - Đo kích thước mẫu theo qui định cho từng loại chất dẻo; - Đo độ dài của mẫu sau khi kéo; - Tính tốn và ghi chép kết quả; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thí nghiệm; - Vận hành thành thạo thiết bị phân tích. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo độ giãn dài cho các loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ giãn dài của chất dẻo theo phương pháp tải trọng; 16
- - Phương pháp gia cơng mẫu thí nghiệm chất dẻo; - Nguyên tắc hiệu chỉnh nhiệt độ trên thiết bị đo độ giãn dài; - Phương pháp đọc, tính tốn, ghi sổ và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm đo độ giãn dài cho chất dẻo thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo dùng để đo độ giãn dài; - Thiết bị đo độ dãn dài; - Nhiệt kế, dao, kéo, đồng hồ đo thời gian, thước đo độ dài; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh kết quả thí nghiệm Độ chính xác của kết quả thí nghiệm trên thiết bị đo độ giãn dài hoặc so sánh với mẫu chuẩn Mức độ thành thạo của các thao tác Quan sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm đo độ giãn dài của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo độ giãn dài của chất dẻo Ghi chép thời gian làm thí nghiệm Thời gian thí nghiệm đo độ giãn dài thực tế so với thời gian quy định thí cho từng loại chất dẻo nghiệm đo độ giãn dài của từng loại chất dẻo cụ thể. Quan sát các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm đo độ giãn dài của chất dẻo 17
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ bền kéo đứt Mã số cơng việc: A06 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định độ bền kéo đứt tại một nhiệt độ v à tải trọng xác định bằng cách lắp mẫu lên thiết bị đo, sau đĩ đặt và tăng tải trọng cho đến khi mẫu bị phá hủy. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo cần xác định độ bền kéo đứt; - Lắp mẫu lên dụng cụ đo; - Hiệu chỉnh nhiệt độ phù hợp với quy trình thí nghiệm của từng loại chất dẻo; - Đặt và tăng tải trọng kéo; - Đọc, ghi, tính tốn, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ bền kéo dứt của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo cần xác định độ bền kéo đứ t; + Theo dõi sự biến dạng của mẫu theo sự tăng tải trọng kéo đến khi mẫu chất dẻo bị đứt ; + Đọc, tính tốn ghi kết quả chính xác, trung thực; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định xác định độ bền kéo đứt, ứng với từng loại chất dẻo ; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác, trung thực. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ bền kéo đứt ứng với từng loại chất dẻo; - Đặt và tăng tải trọng; - Theo dõi sự biến dạng của mẫu theo tải trọng; - Đọc, tính tốn, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt của từng loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ bền kéo đứt của chất dẻo bằng ph ương pháp tải trọng; - Phương pháp gia cơng mẫu chất dẻo; - Phương pháp tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; 18
- - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt của chất dẻo thí ngh iệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Mẫu chất dẻo cần xác định độ bền kéo đứt; - Thiết bị đo độ bền kéo đứt; - Đồng hồ, nhiệt kế, dao, kéo, thước đo; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí nghiệm đối chứng bằng thiết bị xác Độ chính xác của kết quả thí nghiệm định độ bền kéo đứt hoặc so sánh với mẫu chuẩn Giám sát các thao tác, đối chiếu với Mức độ thành thạo của các thao tác quy trình thí nghiệm xác định độ bền trong quá trình thí nghiệm kéo đứt của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ bền kéo đứt của chất dẻo Theo dõi thời gian thí nghiệm thực Thời gian thí nghiệm xác định độ tế của người làm, so với thời gian quy bền kéo đứt cho từng loại chất dẻo định của thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt của từng loại chất dẻo cụ thể. Theo dõi các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt của chất dẻo 19
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ trương Mã số cơng việc: A07 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Ngâm mẫu chất dẻo vào dung mơi ở một nhiệt độ và thời gian quy định. Xác định độ trương căn cứ vào khối lượng của mẫu trước và sau khi ngâm. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ trương; - Chuẩn bị dung mơi cho từng loại chất dẻo; - Ngâm mẫu; - Ổn định nhiệt độ; - Vớt mẫu, làm khơ; - Cân mẫu; - Ghi, tính tốn, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ trương của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo xác định độ tr ương; + Cân chính xác mẫu trước và sau khi ngâm; + Duy trì đúng nhiệt độ ở bể ngâm mẫu cho từng loại chất dẻo; + Ngâm mẫu ở nhiệt độ và thời gian quy định; + Theo dõi sự thay đổi thể tích của mẫu trong quá tr ình ngâm; + Tính tốn và ghi kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ trương ứng với từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo theo yêu cầu xác định độ trương ứng với từng loại chất dẻo; - Cân mẫu trên cân phân tích; - Theo dõi sự biến đổi của mẫu theo thời gian; - Đọc, ghi, tính tốn và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử, dung mơi. 20
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ trương cho từng loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ trương của chất dẻo bằng phương pháp thể tích; - Cách chuẩn bị dụng cụ xác định độ trương; - Phương pháp chuẩn bị mẫu thử, dung mơi; - Phương pháp theo dõi sự thay đổi thể tích của mẫu thử; - Phương pháp đọc, tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ trương cho từng loại chất dẻo cụ thể; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo dùng để xác định độ trương; - Bể ngâm mẫu cĩ bộ phận ổn định nhiệt độ; - Dung mơi thích hợp cho từng loại chất dẻo; - Cân phân tích, nhiệt kế; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng cân phân tích Giám sát các thao tác, đối chiếu với Mức độ thành thạo của các thao tác quy trình thí nghiệm xác định độ trong quá trình thí nghiệm trương của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ trương của chất dẻo Ghi thời gian thí nghiệm thực tế của Thời gian thí nghiệm xác định độ người làm, so với thời gian quy định trương cho từng loại chất dẻo của thí nghiệm xác định độ tr ương của từng loại chất dẻo cụ thể. Quan sát các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm xác định độ trương của chất dẻo 21
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo độ bền điện Mã số cơng việc: A08 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Đo độ bền điện (điện áp xuyên thủng) tại một nhiệt độ xác định, bằng cách cho mẫu chất dẻo tiếp xúc với hai cực của một điện áp, tăng điện áp đến khi mẫu chất dẻo dẫn điện. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo đo độ bền điện; - Hiệu chỉnh nhiệt độ và điện áp; - Lắp mẫu lên dụng cụ đo độ bền điện; - Tăng điện áp và theo dõi sự thay đổi của mẫu theo sự tăng điện áp; - Đọc, ghi, tính tốn và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo độ bền điện của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo để đo độ bền điện; + Hiệu chỉnh nhiệt độ và điện áp cho từng loại chất dẻo; + Theo dõi sự thay đổi của mẫu theo điện áp; + Đọc điện áp khi mẫu chất dẻo dẫn điện; + Ghi kết quả chính xác, đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm đo độ bền điện, ứng với từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo đo độ bền điện ứng với từng loại chất dẻo; - Hiệu chỉnh nhiệt độ và điện áp; - Lắp mẫu lên dụng cụ đo độ bền điện của chất dẻo; - Theo dõi sự tăng điện áp của dụng cụ đo; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo độ bền điện của từng loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ bền điện của chất dẻo bằng phương pháp điện áp; 22
- - Phương pháp gia cơng mẫu chất dẻo; - Phương pháp hiệu chỉnh nhiệt độ và điện áp cho dụng cụ đo; - Phương pháp đọc, tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm đo độ dẫn điện của chất dẻo cụ thể; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo dùng để đo độ dẫn điện; - Các thiết bị, dụng cụ: Dụng cụ đo độ dẫn điện, nhiệt kế, nguồn điện, ampe kế; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra kết quả thí nghiệm bằng Độ chính xác của kết quả thí nghiệm dụng cụ đo độ bền điện Mức độ thành thạo của các thao tác Giám sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm đo độ dẫn điện của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo độ dẫn điện của chất dẻo Đối chiếu thời gian làm thí nghiệm Thời gian thí nghiệm đo độ dẫn điện thực tế với thời gian quy định của thí cho từng loại chất dẻo nghiệm đo độ dẫn điện của chất dẻo. Theo dõi các bước thực hiện trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm đo độ bền điện của chất dẻo 23
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ bền hĩa học Mã số cơng việc: A09 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cho mẫu chất dẻo quy định tiếp xúc với dung dịch hĩa chất ở nhiệt độ nhất định, theo dõi sự biến đổi của mẫu chất dẻo trong một thời gian v à đưa ra kết luận. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ bền hĩa học; - Chuẩn bị dung dịch hĩa chất; - Hiệu chỉnh nhiệt độ; - Ngâm mẫu vào dung dịch hĩa chất; - Cân khối lượng của mẫu sau khi ngâm hĩa chất; - Đọc, ghi, tính tốn và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ bền hĩa học: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo xác định độ bền hĩa học; + Chuẩn bị đúng dung dịch hĩa chất cho từng loại chất dẻo; + Hiệu chỉnh đúng nhiệt độ cho từng loại chất dẻo thí nghiệm; + Đọc, tính tốn và ghi kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ bền hĩa học, ứng với từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ bền hĩa học; - Chuẩn bị dung dịch hĩa chất; - Hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ngâm mẫu; - Đọc, tính tốn và ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Cân mẫu trên cân phân tích; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền hĩa học của ch ất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ bền hĩa học của chất dẻo; - Cách chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; 24
- - Phương pháp chuẩn bị mẫu chất dẻo để xác định độ bền hĩa học; - Phương pháp hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ngâm mẫu; - Phương pháp đọc, tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền hĩa học của ch ất dẻo; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo để xác định độ bền hĩa học; - Bể ngâm mẫu; - Dung dịch hĩa chất thích hợp cho từng loại chất dẻo; - Nhiệt kế, đồng hồ; - Cân phân tích; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng cân phân tích Mức độ thành thạo của các thao tác Đối chiếu với quy trình thí nghiệm trong quá trình thí nghiệm xác định độ bền hĩa học của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ bền hĩa học của chất dẻo Ghi chép thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm xác định độ của người làm, so với thời gian quy định bền hĩa chất cho từng loại chất dẻo của thí nghiệm xác định độ bền hĩa học của chất dẻo cụ thể Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái độ làm việc trình thí nghiệm xác định độ bền hĩa học của chất dẻo 25
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ co ngĩt Mã số cơng việc: A10 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Ép, tạo mẫu nhựa vào khuơn và gia nhiệt ở nhiệt độ nhất định sau đĩ tháo khuơn, để nguội đến nhiệt độ phịng, đo lại thể tích và tính độ co ngĩt của chất dẻo. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ co ngĩt; - Ép nhựa, gia nhiệt mẫu nhựa; - Tháo và làm nguội mẫu đến nhiệt độ phịng; - Đo kích thước mẫu sau khi làm nguội; - Ghi, tính tốn, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ co ngĩt của chất dẻo: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu chất dẻo đo độ co ngĩt; + Ép mẫu nhựa theo đúng kích thước khuơn và ổn định nhiệt độ ứng với từng loại chất dẻo; + Tháo mẫu và làm nguội đến nhiệt độ phịng; + Tính tốn và ghi kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ co ngĩt, ứng với từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu chất dẻo xác định độ co ngĩt; - Tháo lắp khuơn; - Ổn định nhiệt độ cho khuơn; - Tháo mẫu và làm nguội; - Đo kích thước mẫu sau khi làm nguội; - Đọc, tính tốn và ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 26
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ co ngĩt cho các loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định độ co ngĩt của chất dẻo bằng ph ương pháp đo thể tích mẫu; - Cách chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; - Phương pháp tạo mẫu nhựa theo khuơn mẫu; - Phương pháp xác định thể tích của vật thể rắn; - Phương pháp tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ co ngĩt cho chất dẻo cụ th ể; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo dùng để xác định độ co ngĩt; - Các thiết bị, dụng cụ: khuơn ép nhựa, thước kẹp, máy tính cá nhân; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng thước đo độ co ngĩt của chất dẻo Mức độ thành thạo của các thao tác Đối chiếu với quy trình thí nghiệm trong quá trình thí nghiệm xác định độ co ngĩt của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ co ngĩt của chất dẻo Đối chiếu thời gian làm thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định độ co thực tế so với thời gian quy định thí ngĩt cho từng loại chất dẻo nghiệm xác định độ co ngĩt của chất dẻo cụ thể. Theo dõi thái độ làm việc trong Thái độ làm việc quá trình thí nghiệm xác định độ co ngĩt của chất dẻo 27
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định khối lượng phân tử Mã số cơng việc: A11 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định khối lượng phân tử của dung dịch polime bằng ph ương pháp đo độ nhớt ở nhiệt độ phịng. Các bước cơng việc chính được thực hiện như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; - Chuẩn bị dung dịch polime trong dung mơi toluen với các nồng độ khác nhau: 0,4%, 0,2%, 0,1%, 0,05%, 0,025%; - Cho dung dịch polime vào nhớt kế; - Đo độ nhớt của dung dịch; - Đọc, tính tốn, ghi kết quả và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm: + Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ theo quy định; + Chuẩn bị đúng các dung dịch chất dẻo dùng đo độ nhớt; + Đọc kết quả, tính tốn và ghi kết quả chính xác đầy đủ; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định khối lượng phân tử, ứng với từng loại chất dẻo; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác, trung thực. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị dung dịch chất dẻo để xác định khối lượng phân tử; - Sử dụng nhớt kế; - Đọc kết quả đo; - Tính tốn và ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu, hố chất, lu tr÷ sè liƯu thÝ nghiƯm. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định khối lượng phân tử cho các loại chất dẻo; - Nguyên tắc xác định khối lượng phân tử của chất dẻo theo phương pháp đo độ nhớt; 28
- - Phương pháp chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; - Phương pháp chuẩn bị mẫu chất lỏng; - Nguyên tắc đo độ nhớt bằng kế; - Phương pháp tính tốn và xử lý kết quả thí nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định khối lượng phân tử của chất dẻo cụ thể; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Chất dẻo cần xác định khối lượng phân tử; - Dung mơi toluen - Nhớt kế, đồng hồ, nhiệt kế; - Máy tính cá nhân, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh . . .; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng phương pháp đo độ nhớt của chất dẻo Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định khối lượng phân tử trong quá trình thí nghiệm của chất dẻo Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định khối lượng phân tử của chất dẻo Theo dõi thời gian làm thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định khối thực tế với thời gian quy định của thí lượng phân tử cho từng loại chất dẻo nghiệm xác định khối lượng phân tử của chất dẻo cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái độ làm việc trình thí nghiệm xác định khối lượng phân tử của chất dẻo 29
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định nồng độ keo dán Mã số cơng việc: B01 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cân một khối lượng keo dán nhất định đun nĩng cho dung mơ i và nước bay hơi hồn tồn, cân phần cặn cịn lại, sau đĩ tính nồng độ phần trăm của keo dán. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán; - Đun nĩng cho dung mơi và nước bay hơi; - Cân sản phẩm sau khi sấy khơ; - Tính nồng độ keo dán; - Ghi kết quả và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm + Chuẩn bị đúng dụng cụ; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán để xác định nồng độ; + Cân chính xác khối lượng mẫu keo dán trước và sau khi sấy; + Sấy khơ cho bay hơi hồn tồn hơi nước và dung mơi; + Đọc, ghi và tính kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định nồng độ keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán xác định nồng độ ứng với từng loại keo dán; - Lấy mẫu chất lỏng; - Điều khiển tủ sấy; - Cân mẫu trên cân phân tích; - Đọc và ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm, lưu trữ số liệu thực nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định nồng độ cho các loại keo dán; - Phương pháp lấy mẫu chất lỏng; - Phương pháp cân trên cân phân tích; - Phương pháp tính nồng độ; 30
- - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định nồng độ cho keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán cần xác định nồng độ; - Các thiết bị, dụng cụ: Tủ sấy, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, ống hút, cân phân tích, máy tính cá nhân; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng cân phân tích Giám sát các thao tác, đối chiếu với Mức độ thành thạo của các thao tác quy trình thí nghiệm xác định nồng độ trong quá trình thí nghiệm keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định nồng độ của keo dán Theo dõi thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm xác định nồng của người làm, so với thời gian quy định độ cho từng loại keo dán của thí nghiệm xác định nồng độ của keo dán cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái độ làm việc trình thí nghiệm xác định nồng độ keo dán 31
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo độ nhớt của dung dịch keo dán Mã số cơng việc: B02 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Lấy mẫu dung dịch keo dán cho v ào nhớt kế, hiệu chỉnh nhiệt độ và duy trì nhiệt độ của dung dịch keo dán ở nhiệt độ quy định (250C). Xác định thời gian chảy của mẫu từ đĩ suy ra độ nhớt của dung dịch keo dán. Các b ước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán đo độ nhớt; - Hiệu chỉnh và duy trì nhiệt độ của dung dịch keo dán ở nhiệt độ quy định; - Xác định thời gian chảy của dung dịch keo dán qua nhớt kế v à đồng hồ bấm giây; - Tính độ nhớt của dung dịch keo dán; - Ghi và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo độ nhớt của dung dịch keo dán: + Chuẩn bị đúng dụng cụ; + Lấy đúng dung dịch keo dán để xác định độ nhớt; + Duy trì đúng nhiệt độ quy định; + Đọc, tính tốn và ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ nhớt của dung dịch keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu đúng quy định; - Cẩn thận, trách nhiệm, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Lấy mẫu chất lỏng; - Điều khiển thiết bị hiệu chỉnh nhiệt độ; - Sử dụng nhớt kế, đồng hồ bấm giây đo thời gian chảy của dung dịch keo dán; - Tính tốn và ghi kết quả, lập phiếu kết quả, lưu trữ kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ nhớt của dung dịch keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp đo độ nhớt dung dịch bằng nhớt kế; 32
- - Phương pháp lấy mẫu chất lỏng; - Phương pháp sử dụng nhớt kế; - Phương pháp tính độ nhớt của dung dịch; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm các định độ nhớt của dung dịch keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán cần xác định độ nhớt; - Dụng cụ, thiết bị: Thiết bị điều chỉnh nhiệt độ, nhớt kế, đồng hồ bấm giây, ống đong, cốc thuỷ tinh, máy tính; - Trang bị bảo hộ lao động, dụng cụ vệ sinh. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm đo độ nhớt của dung dịch keo trong quá trình thí nghiệm dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo độ nhớt của dung dịch keo dán Theo dõi thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm đo độ nhớt cho của người làm, so với thời gian quy định từng loại keo dán của thí nghiệm đo độ nhớt của dung dịch keo dán cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái làm vi độ ệc trình thí nghiệm 33
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo độ bền nhiệt Mã số cơng việc: B03 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Lắp mẫu keo dán lên thiết bị đo độ bền nhiệt, đặt tải trọng v à tăng dần nhiệt độ, theo dõi sự biến dạng của mẫu cho tới khi mẫu bị phá hủy. Các b ước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo để đo độ bền nhiệt; - Hiệu chỉnh nhiệt độ; - Lắp mẫu lên thiết bị đo độ bền nhiệt; - Đặt tải trọng và tăng nhiệt độ; - Theo dõi sự thay đổi của mẫu theo nhiệt độ; - Đọc, ghi, tính tốn và lập phiếu và lưu trữ kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo độ bề nhiệt của keo dán: + Chuẩn bị đúng dụng cụ của thí nghiệm; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán đo độ bền nhiệt; + Hiệu chỉnh nhiệt độ theo quy định; + Đặt tải trọng và gia nhiệt; + Đọc và ghi và lưu trữ kết quả thí nghiệm; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm đo độ bền nhiệt của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán đo độ bền nhiệt; - Hiệu chỉnh nhiệt độ; - Lắp mẫu lên dụng cụ đo; - Tăng nhiệt độ và theo dõi sự biến dạng của mẫu khi nhiệt độ tăng; - Đọc, tính tốn, lập phiếu và lưu trữ kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo độ bền nhiệt cho các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp đo độ bền nhiệt khi cĩ tải trọng; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán đo độ bền nhiệt; 34
- - Phương pháp hiệu chỉnh nhiệt độ trên dụng cụ đo; - Phương pháp theo dõi sự biến dạng của mẫu theo nhiệt độ; - Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm đo độ bền nhiệt cho chất dẻo thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Thiết bị đo độ bền nhiệt; - Nhiệt kế, đồng hồ, máy tính; - Keo dán cần đo độ bền nhiệt; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng thiết bị đo độ bền nhiệt Mức độ thành thạo của các thao tác Quan sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm đo độ bền nhiệt của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo độ bền nhiệt của keo dán Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm đo độ bền thực tế của người làm, so với thời gian nhiệt cho từng loại keo dán quy định của thí nghiệm đo độ bền nhiệt của keo dán cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái độ làm việc trình thí nghiệm đo độ bền nhiệt 35
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ bền hĩa chất v à dung mơi Mã số cơng việc: B04 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cho mẫu keo dán đã đĩng rắn tiếp xúc với hĩa chất hoặc dung mơi đ ã chọn trong một thời gian nhất định ở nhiệt độ ph ịng, theo dõi sự biến dạng của mẫu, từ đĩ xác định độ bền hĩa chất hoặc dung mơi. Các b ước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn; - Chuẩn bị hĩa chất và dung mơi; - Ổn định nhiệt độ; - Cho mẫu keo dán tiếp xúc với hĩa chất hoặc dung mơi; - Theo dõi sự biến đổi của mẫu theo thời gian; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu và lưu trữ kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm Xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi: + Chuẩn bị đúng dụng cụ; + Chuẩn bị đúng hĩa chất hoặc dung mơi quy định; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán đã đĩng rắn để xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi; + Duy trì bể ngâm mẫu ở nhiệt độ chính xác; + Đọc, tính tốn và ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn để xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi cho từng loại keo dán; - Chuẩn bị dung mơi, hĩa chất; - Điều chỉnh bể ngâm mẫu ở nhiệt độ quy định; - Theo dõi sự biến đổi của mẫu; 36
- - Đọc, tính tốn, ghi kết quả, lưu trữ và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử, hố chất. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo độ bền hố chất hoặc dung mơi cho các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp đo độ bền hố chất và dung mơi; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán để xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi đã đĩng rắn; - Phương pháp chuẩn bị dung dịch hĩa chất và dung mơi; - Cách duy trì nhiệt độ ở bể ngâm mẫu; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi của keo dán; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Hĩa chất, dung mơi; - Keo dán dùng để thí nghiệm xác định độ bền hố chất hoặc dung mơi; - Bể ngâm mẫu, đồng hồ, nhiệt kế, máy tính; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định độ bền hố chất hoặc trong quá trình thí nghiệm dung mơi của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định độ Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm bền hố chất hoặc dung mơi cho từng thực tế của người làm, so với thời gian loại keo dán quy định của thí nghiệm Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái độ làm việc trình thí nghiệm 37
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo độ cách điện Mã số cơng việc: B05 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cho mẫu keo dán đã đĩng rắn tiếp xúc với 2 điện cực của một dịng điện, tăng dần điện áp và theo dõi cho đến khi mẫu keo dán dẫn điện, từ đĩ xác định độ cách điện của mẫu. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn để đo độ cách điện; - Hiệu chỉnh điện áp; - Lắp mẫu keo dán lên thiết bị đo; - Tăng dần điện áp giữa 2 điện cực; - Theo dõi sự biến đổi của mẫu theo điện áp; - Đọc, ghi kết quả, lưu trữ và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo độ cách điện của keo dán: + Chuẩn bị đúng dụng cụ, thiết bị; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán để đo độ cách điện; + Lắp mẫu lên dụng cụ đo đúng quy định; + Hiệu chỉnh đúng điện áp và tăng điện áp từ từ; + Đọc, ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm đo độ cách điện của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Chính xác, trách nhiệm, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn; - Hiệu chỉnh điện áp trên thiết bị đo độ cách điện; - Lắp mẫu trên thiết bị đo; - Tăng điện áp; - Theo dõi sự biến đổi của mẫu theo sự tăng điện áp; - Đọc, tính tốn, ghi kết quả, lưu trữ và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử; 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo độ cách điện cho các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp đo độ cách điện bằng điện áp; 38
- - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán để đo độ cách điện với các loại keo dán khác nhau; - Nguyên tắc hiệu chỉnh điện áp và gắn mẫu lên thiết bị đo; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình làm thí nghiệm đo độ cách điện của keo dán cần thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Thiết bị đo độ cách điện của keo dán; - Dịng điện, đồng hồ đo điện áp, máy tính, tuốc nơ vit; - Keo dán cần đo độ cách điện; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Giám sát của các thao tác, đối chiếu Mức độ thành thạo của các thao tác với quy trình thí nghiệm đo độ cách trong quá trình thí nghiệm điện của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo độ cách điện của keo dán Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm đo độ cách thực tế của người làm, so với thời gian điện cho từng loại keo dán quy định của thí nghiệm đo độ cách điện của keo dán cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái độ làm việc trình thí nghiệm 39
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ bền ẩm Mã số cơng việc: B06 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cân một khối lượng mẫu keo dán đã đĩng rắn, cho tiếp xúc với nước sạch trong một thời gian nhất định và ở nhiệt độ nhất định, sau đĩ sấy khơ bề mặt, cân và tính lượng nước mà mẫu keo dán đã hấp thụ. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán xác định độ bền ẩm đã đĩng rắn ; - Ổn định nhiệt độ cho bể ngâm mẫu; - Ngâm mẫu; - Sấy khơ bề mặt mẫu; - Cân mẫu; - Đọc, ghi kết quả, lưu trữ và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ bền ẩm của keo dán: + Chuẩn bị đúng thiết bị dụng cụ; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán để xác định độ bền ẩm đã đĩng rắn; + Chuẩn bị đúng nước sạch quy định; + Cân mẫu chính xác; + Ngâm mẫu đúng nhiệt độ và thời gian quy định; + Đọc, ghi và tính kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ bền ẩm của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, trách nhiệm, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn; - Ổn định nhiệt cho bể ngâm mẫu; - Ngâm mẫu; - Sấy khơ bề mặt mẫu; - Cân mẫu trước và sau khi sấy; - Đọc, tính tốn, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trử số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 40
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền ẩm của các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp xác định độ bền ẩm bằng phương pháp hấp thụ; - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn; - Cách hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ngâm mẫu; - Phương pháp cân trên cân phân tích; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ bền ẩm của keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán làm thí nghiệm đo độ bền ẩm; - Bể ngâm mẫu, nước sạch; - Cân phân tích, đồng hồ, nhiệt kế; - Máy tính; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Mức độ thành thạo của các thao tác Quan sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm đo độ bền ẩm của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ bền ẩm của keo dán Theo dõi thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm đo độ bền ẩm của người làm, so với thời gian quy định cho từng loại keo dán của thí nghiệm xác định độ bền ẩm của keo dán cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái làm vi độ ệc trình thí nghiệm 41
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Đo độ bền cơ học mối dán Mã số cơng việc: B07 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Lắp mẫu keo dán cĩ vật liệu dán v ào thiết bị đo độ bền cơ học ở một nhiệt độ nhất định sau đĩ tăng dần tải trọng đến khi mẫu bị phá hủy v à xác định độ bền cơ học. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán đã đĩng rắn; - Lắp mẫu lên thiết bị đo độ bền cơ học; - Hiệu chỉnh nhiệt độ và đặt tải trọng; - Tăng dần tải trọng và theo dõi sự biến đổi của mẫu theo sự tăng tải trọng; - Đọc, ghi kết quả, lưu trữ mẫu và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm đo độ bền cơ học của mối dán: + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán đo đọ bền cơ học; + Lắp mẫu đúng quy định; + Hiệu chỉnh đúng nhiệt độ quy định; + Tăng tải trọng từ từ và theo dõi liên tục sự biến đổi của mẫu; + Đọc và ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm đo độ bền cơ học của mối dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, trung thực, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán đo độ bền cơ học; - Gắn mẫu lên thiết bị đo độ bền cơ học; - Hiệu chỉnh nhiệt độ và đặt tải trọng; - Tăng tải trọng, theo dõi sự biến đổi của mẫu theo khối lượng; - Đọc, tính tốn, ghi kết quả, lập phiếu kết quả v à lưu trữ số liệu thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫ u thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm đo độ bền cơ học của các loại chất dẻo; - Nguyên tắc của phương pháp đo độ bền cơ học bằng tải trọng; - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; 42
- - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán để đo độ bền c ơ học cho từng loại keo dán khác nhau; - Nguyên tắc hiệu chỉnh nhiệt độ và đặt tải trọng trên thiết bị đo độ bền cơ học; - Phương pháp theo dõi sự biến đổi của mẫu theo tải trọng; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm đo độ bền cơ học của keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán cần đo độ bền cơ học; - Thiết bị đo độ bền cơ học; - Đồng hồ, nhiệt kế, tuốc nơ vit và các dụng cụ khác cĩ liên quan; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Mức độ thành thạo của các thao tác Quan sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm đo độ bền cơ học của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm đo độ bền cơ học của keo dán Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm đo độ bền cơ thực tế của người làm, so với thời gian học cho từng loại keo dán quy định của thí nghiệm đo độ bền cơ học của keo dán cụ thể. Quan sát thái độ làm việc trong quá Thái làm vi độ ệc trình thí nghiệm 43
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ bám dính Mã số cơng việc: B08 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Dùng một mẫu keo dán, phết vào vật liệu dán, chờ cho keo khơ trong thời gian nhất định, sau đĩ xác định khả năng bám dính của keo dán l ên vật liệu. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ; - Chuẩn bị mẫu keo và dung mơi thích hợp; - Hịa tan mẫu keo dán và dung mơi với nồng độ 25%; - Phết keo lên vật liệu dán; - Xác định thời gian keo khơ; - Xác định độ bám dính; - Đọc, ghi kết quả, lưu trữ và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ bám dính của keo dán: + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán xác định độ bám dính; + Chuẩn bị đúng dung mơi; + Hịa tan hết keo dán và đúng nồng độ; + Phết keo lên vật liệu dán đúng kỹ thuật; + Xác định đúng thời gian khơ; + Đọc và ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ bám dính của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán; - Chuẩn bị dung mơi; - Chuẩn bị vật liệu dán; - Hịa tan keo dán trong dung mơi quy định; - Phết keo dán với vật liệu dán; - Xác định thời gian khơ của keo dán; - Xác định độ bám dính; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử, dung mơi. 44
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ bám dính của các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp xác định độ bám dính; - Phương pháp chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán; - Phương pháp chuẩn bị dung mơi; - Phương pháp xác định thời gian khơ của keo dán; - Phương pháp xác định độ bám dính của keo dán; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ bám dính của keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán cần xác định độ bám dính; - Dung mơi quy định; - Vật liệu dán quy định; - Dụng cụ phết keo; - Đồng hồ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, máy tính và các dụng cụ liên quan khác; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định độ bám dính của keo trong quá trình thí nghiệm dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định về Sự an tồn cho người, thiết bị và an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ bám dính của keo dán Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định độ thực tế của người làm, so với thời gian bám dính cho từng loại keo dán quy định của thí nghiệm xác định độ bám dính của keo dán cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát thái độ làm việc trong quá trình thí nghiệm 45
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định tốc độ đĩng rắn (tốc độ khơ) Mã số cơng việc: B09 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Trộn hỗn hợp keo dán và chất đĩng rắn, phết lên vật liệu dán, sau đĩ xác định tốc độ đĩng rắn (tốc độ khơ) của keo dán. Các b ước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; - Chuẩn bị mẫu keo dán xác định tốc độ đĩng rắn (tốc độ khơ); - Chuẩn bị chất đĩng rắn; - Chuẩn bị vật liệu dán; - Trộn keo dán và chất đĩng rắn; - Phết keo dán lên vật liệu dán; - Xác định thời gian keo dán đã đĩng rắn; - Đọc, ghi kết quả và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định tốc độ đĩng rắn: + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán xác định tốc độ đĩng rắn; + Chuẩn bị đúng chất đĩng rắn cho keo dán l àm thí nghiệm; + Trộn đều dung dịch keo dán và chất đĩng rắn; + Phết keo lên vật liệu dán đúng kỹ thuật; + Xác định đúng thời gian đĩng rắn; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định tốc độ đĩng rắn của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán; - Chuẩn bị chất đĩng rắn; - Chuẩn bị vật liệu dán; - Trộn dung dịch keo dán với chất đĩng rắn; - Phết keo dán lên vật liệu dán; - Xác định thời gian đĩng rắn của keo dán; - Đọc, ghi kết quả, lưu trữ và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định tốc độ đĩng rắn của các loại keo dán; 46
- - Nguyên tắc của phương pháp xác định tốc độ đĩng rắn; - Phương pháp chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán cĩ chất đĩng rắn; - Phương pháp trộn keo dán và chất đĩng rắn; - Phương pháp xác định tốc độ khơ của keo dán; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định tốc đĩng rắn của keo dán l àm thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán xác định tốc độ đĩng rắn; - Chất đĩng rắn thích hợp cho keo dán thí nghiệm; - Vật liệu dán quy định; - Đồng hồ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định tốc độ đĩng rắn của trong quá trình thí nghiệm keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định về Sự an tồn cho người, thiết bị và an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định tốc độ đĩng rắn của keo dán Theo dõi thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm xác định tốc của người làm so với thời gian quy định độ đĩng rắn cho từng loại keo dán của thí nghiệm xác định tốc độ đĩng rắn của từng loại keo dán cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát thái độ làm việc trong quá trình thí nghiệm 47
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ tro Mã số cơng việc: B10 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Đốt cháy hồn tồn một lượng mẫu keo dán nhất định, sau đĩ cân v à tính hàm lượng tro. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán; - Nung mẫu (đốt cháy hồn tồn); - Cân lượng tro cịn lại; - Tính hàm lượng tro; - Ghi kết quả, lưu trữ số liệu và lập phiếu kết quả thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ tro: + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán xác định độ tro; + Thực hiện đúng quy trình nung mẫu; + Cân mẫu và tro chính xác; + Đọc, tính kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ tro của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Cẩn thận, trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán; - Sử dụng cân phân tích; - Vận hành lị nung; - Đọc, tính tốn kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ tro của các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp xác định độ tro; - Phương pháp chuẩn bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán xác định độ tro; - Phương pháp cân trên cân phân tích; - Phương pháp nung mẫu; 48
- - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ tro của keo dán l àm thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán làm thí nghiệm; - Cân phân tích; - Lị nung, cốc chịu nhiệt; - Cơng thức tính độ tro, máy tính và các dụng cụ khác cĩ liên quan; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Mức độ thành thạo của các thao tác Quan sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm xác định độ tro của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ tro của keo dán Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định độ tro thực tế của người làm, so với thời gian của keo dán quy định của thí nghiệm xác định độ tro của keo dán cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát thái độ làm việc trong quá trình thí nghiệm 49
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định tốc độ lắng Mã số cơng việc: B11 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cho mẫu keo dán cĩ dung mơi vào cốc thuỷ tinh ở nhiệt độ nhất định và theo dõi khả năng lắng của mẫu, sau đĩ xác định tốc độ lắng. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán và dung mơi; - Hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ổn định nhiệt; - Theo dõi sự lắng của keo dán trong một thời gian nhất định; - Đọc và ghi kết quả thí nghiệm; - Xác định tốc độ lắng; - Ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệmn v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định tốc độ lắng: + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán cần xác định tốc độ lắng; + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Hiệu chỉnh đúng nhiệt độ quy định; + Đọc và ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định tốc độ lắng của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán xác định tốc độ lắng; - Hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ổn định nhiệt; - Theo dõi sự lắng của mẫu theo thời gian; - Đọc, tính tốn ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử, dung mơi. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định tốc độ lắng của các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp xác định độ lắng; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán; - Nguyên tắc hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ổn định nhiệt; - Phương pháp tính tốc độ lắng và xử lý số liệu thực nghiệm; 50
- - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định tốc độ lắng của keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán xác định tốc độ lắng; - Bể ổn định nhiệt cĩ bộ phận hiệu chỉnh nhiệt độ; - Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đồng hồ; - Cơng thức tính tốc độ lắng, máy tính và các dụng cụ khác cĩ liên quan; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định tốc độ lắng của keo trong quá trình thí nghiệm dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định tốc độ lắng của keo dán Theo dõi thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm xác định tốc độ của người làm, so với thời gian quy lắng của keo dán định của thí nghiệm xác định tốc độ lắng của keo dán cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát thái độ làm việc trong quá trình thí nghiệm 51
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định tỷ trọng Mã số cơng việc: B12 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cho mẫu keo dán vào tỷ trọng kế, xác định tỷ trọng của keo dán ở nhiệt độ thường, đọc kết quả trên tỷ trọng kế. Các bước chính thực hiện cơng việc như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị dung dịch keo dán xác định tỷ trọng; - Cho mẫu keo dán vào tỷ trọng kế; - Hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ổn định nhiệt; - Đặt tỷ trọng kế vào bể ổn định nhiệt độ; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định tỷ trọng của dung dịch keo dán: + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán; + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Hiệu chỉnh đúng nhiệt độ quy định cho bể ổn định nhiệt; + Đặt tỷ trọng kế vào bể gia nhiệt đúng kỹ thuật; + Đọc kết quả chính xác ở nhiệt độ quy định; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định tỷ trọng của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị trong phịng thí nghiệm; - Chuẩn bị dung dịch keo dán; - Hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ổn định nhiệt; - Sử dụng tỷ trọng kế; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định tỷ trọng của các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp xác định độ lắng; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán lỏng; - Nguyên tắc hiệu chỉnh nhiệt độ cho bể ổn định nhiệt; 52
- - Nguyên tắc làm việc của tỷ trọng kế; - Phương pháp tính tốn kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định tỷ trọng của keo dán; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Dung dich keo dán để xác định tỷ trọng; - Bể ổn định nhiệt cĩ bộ phận hiệu chỉnh nhiệ t độ; - Tỷ trọng kế; - Cốc thuỷ tinh, ống đong, nhiệt kế và các dụng cụ khác cĩ liên quan; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh kết quả thí nghiệm Độ chính xác của kết quả thí nghiệm với mẫu chuẩn hoặc kiểm tra bằng dụng cụ xác định tỷ trọng của keo dán Mức độ thành thạo của các thao tác Quan sát, đối chiếu với quy trình thí trong quá trình thí nghiệm nghiệm xác định tỷ trọng của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định tỷ trọng của keo dán Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định tỷ thực tế của người làm, so với thời gian trọng của keo dán quy định của thí nghiệm xác định tỷ trọng của keo dán cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát thái độ làm việc trong quá trình thí nghiệm 53
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định thành phần hĩa học Mã số cơng việc: B13 I . MƠ TẢ CƠNG VIỆC Cho mẫu keo dán đã quy định vào máy sắc ký khối phổ, cho máy hoạt động và đọc kết quả trên máy. Các bước chính thực hiện cơng việc nh ư sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu keo dán xác định thành phần hố học; - Đưa mẫu keo dán vào máy sắc ký khối phổ; - Cho máy hoạt động; - Đọc và ghi kết quả, lập phiếu kêt quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định thành phần hố học của keo dán: + Chuẩn bị đúng mẫu keo dán xác định th ành phần hố học; + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Vận hành máy phân tích khối phổ đúng quy trình; + Đọc chính xác các phổ trên máy; + Xác định đúng các thành phần hố học của mẫu keo dán; + Đọc kết quả chính xác ở nhiệt độ quy định; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định tỷ trọng của keo dán; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị trong phịng thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu keo dán xác định thành phần hố học; - Đặt mẫu keo dán vào máy; - Vận hành máy sắc ký khối phổ; - Phân tích phổ nhận được; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu thực nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định thành phần hố học của các loại keo dán; - Nguyên tắc của phương pháp xác định thành phần hĩa học bằng máy sắc ký khối phổ; - Phương pháp chuẩn bị mẫu keo dán; 54
- - Nguyên tắc vận hành máy sắc ký khối phổ; - Phương pháp đọc và phân tích phổ; - Phương pháp tính tốn kêt quả và xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định thành phần hố học của keo dán thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Keo dán cần xác định thành phần hố học; - Máy phân tích khối phổ; - Ống đong, ampul, máy tính; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá So sánh kết quả thí nghiệm với mẫu Độ chính xác của kết quả thí nghiệm chuẩn hoặc kiểm tra bằng máy sắc ký khối phổ Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định thành phần hố học trong quá trình thí nghiệm của keo dán Kiểm tra, đối chiếu với các quy định Sự an tồn cho người, thiết bị và về an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định thành phần hố học của keo dán Theo dõi thời gian thí nghiệm thực tế Thời gian thí nghiệm xác định th ành của người làm, so với thời gian quy phần hố học của keo dán định của thí nghiệm xác định thành phần hố học của keo dán cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát quá trình thí nghiệm xác định thành phần hố học của keo dán 55
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định màu thuốc nhuộm Mã số cơng việc: C01 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định màu của các loại thuốc nhuộm bằng cách đ ưa thuốc nhuộm và thiết bị so màu và so sánh với cường độ màu chuẩn. Các bước chính thực hiện cơng việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm cần xác định màu; - Lấy mẫu thuốc nhuộm; - Xử lý mẫu thuốc nhuộm; - Đưa thuốc nhuộm vào thiết bị so màu; - So sánh và đọc kết quả; - Xác định màu sắc, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm: + Chuẩn bị đúng mẫu thuốc nhuộm cần xác định màu sắc; + Chuẩn bị đúng thiết bị, dụng cụ; + Xác định màu theo tiêu chuẩn của từng loại thuốc nhuộm; + Đọc và ghi kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộmn xác định màu sắc; - Chuẩn bị dụng cụ so màu; - So mầu thuốc nhuộm thí nghiệm với bảng màu sắc; - Đọc, ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định màu sắc của các loại thuốc nhuộm; - Nguyên tắc của phương pháp so màu; - Phương pháp chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm để xác định màu sắc; - Phương pháp chuẩn bị dụng cụ; - Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu thực nghiệm; 56
- - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Thuốc nhuộm cần xác định màu sắc; - Bảng màu chuẩn; - Kính, dụng cụ thuỷ tinh; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm nghiệm đối chứng hoặc so sánh với mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định màu sắc của thuốc trong quá trình thí nghiệm nhuộm Kiểm tra, đối chiếu với các quy định về Sự an tồn cho người, thiết bị và an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định màu thực tế của người làm, so với thời gian sắc của thuốc nhuộm quy định của thí nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát quá trình thí nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm 57
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định khả năng hịa tan của thuốc nhuộm Mã số cơng việc: C02 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định độ hịa tan của thuốc nhuộm bằng cách hịa tan mẫu thuốc nhuộm vào nước mềm ở nhiệt độ 50 0C với thời gian là 30 phút, sau đĩ lọc, sấy, cân phần khơng tan từ đĩ xác định được khả năng hịa tan của thuốc nhuộm. Các bước chính thực hiện cơng việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm để xác định khả năng hịa tan; - Cân mẫu; - Hịa tan mẫu thuốc nhuộm; - Lọc dung dịch thuốc nhuộm đã hịa tan; - Sấy và cân phần khơng tan; - Tính kết quả; - Xác định khả năng hịa tan, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định khả năng hịa tan của thuốc nhuộm: + Chuẩn bị đúng mẫu thuốc nhuộm xác định khả năng hịa tan; + Chuẩn bị đúng dụng cụ; + Hồ tan hồn tồn mẫu thuốc nhuộm; + Duy trì nhiệt độ và thời gian chính xác; + Sấy khơ hồn tồn; + Ghi và tính kết quả chính xác; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định khả năng hồ tan của thuốc nhuộm; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm cần xác định khả năng ho à tan; - Hồ tan mẫu; - Lọc, sấy khơ; - Cân trên cân phân tích; - Tính tốn kết quả, lập phiếu kết quả và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 58
- 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định khả năng hồ tan của các loại thuốc nhuộm; - Nguyên tắc của phương pháp xác định khả năng hồ tan của thuốc nhuộm; - Phương pháp chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm; - Phương pháp hồ tan mẫu; - Phương pháp cân phân tích; - Phương pháp sấy bằng tủ sấy; - Phương pháp tính tốn kết quả vả xử lý số liệu thực nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định khả năng hồ tan của thuốc nhuộm thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Thuốc nhuộm để xác định khả năng ho à tan; - Vật liệu nhuộm; - Phễu lọc, giấy lọc; - Tủ sấy, nhiệt kế; - Cân phân tích, máy tính; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm đối chứng hoặc so sánh với nghiệm mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định khả năng hồ tan của trong quá trình thí nghiệm thuốc nhuộm Kiểm tra, đối chiếu với các quy định về Sự an tồn cho người, thiết bị và an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định khả năng hồ tan của thuốc nhuộm Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định khả thực tế của người làm, so với thời gian năng hồ tan của thuốc nhuộm quy định của thí nghiệm xác định khả năng hồ tan của thuốc nhuộm cụ thể. Thái độ làm việc Quan sát thái độ làm việc trong quá trình thí nghiệm 59
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định độ bắt màu với vật liệu nhuộm Mã số cơng việc: C03 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Nhuộm thuốc nhuộm lên vật liệu, sau đĩ sấy khơ v à đánh giá khả năng bắt màu của thuốc nhuộm. Các bước chính thực hiện cơng việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm xác định độ bắt màu; - Chuẩn bị vật liệu nhuộm; - Nhuộm màu; - Sấy khơ; - Xác định khả năng bắt màu, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ bắt màu của thuốc nhuộm với vật liệu nhuộm: + Chuẩn bị đúng mẫu thuốc nhuộm xác định độ bắt m àu; + Chuẩn bị đúng dụng cụ; + Hồ tan hồn tồn mẫu thuốc nhuộm; + Nhuộm màu đúng quy trình; + Sấy khơ đúng nhiệt độ quy định; + Đánh giá chính xác khả năng bắt màu; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ bắt màu của thuốc nhuộm với vật liệu nhuộm; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm cần xác định độ bắt màu; - Hồ tan mẫu thuốc nhuộm; - Nhuộm màu với vật liệu nhuộm; - Sử dụng tủ sấy; - Đánh giá khả năng bắt màu; - Ghi kết quả, lập phiếu kết quả thí nghiệm v à lưu trữ số liệu; - Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị dụng cụ, bảo quản mẫu thử. 2. Kiến thức - Quy trình thí nghiệm xác định độ bắt màu của thuốc nhuộm; - Nguyên tắc của phương pháp xác định độ bắt màu của thuốc nhuộm; 60
- - Phương pháp chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm; - Phương pháp hồ tan mẫu; - Phương pháp nhuộm màu; - Nguyên tắc sử dụng tủ sấy; - Nguyên tắc đánh giá độ bắt màu của thuốc nhuộm; - Phương pháp xác định kết quả và xử lý kết quả thí nghiệm; - Quy tắc vệ sinh mơi trường, an tồn lao động; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, cách xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy trình thí nghiệm xác định độ bắt màu của thuốc nhuộm thí nghiệm; - Sổ thí nghiệm, biểu mẫu ghi kết quả thí nghiệm; - Thuốc nhuộm thí nghiệm xác định độ bắt m àu; - Vật liệu nhuộm; - Tủ sấy, nhiệt kế, máy tính, phễu lọc, giấy lọc; - Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra, so sánh với kết quả thí Độ chính xác của kết quả thí nghiệm đối chứng hoặc so sánh với nghiệm mẫu chuẩn Quan sát, đối chiếu với quy trình thí Mức độ thành thạo của các thao tác nghiệm xác định độ bắt màu của thuốc trong quá trình thí nghiệm nhuộm với vật liệu nhuộm Kiểm tra, đối chiếu với các quy định về Sự an tồn cho người, thiết bị và an tồn lao động trong quá trình thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm xác định độ bắt màu của thuốc nhuộm Quan sát, theo dõi thời gian thí nghiệm Thời gian thí nghiệm xác định độ thực tế của người làm, so với thời gian bắt màu của thuốc nhuộm quy định của thí nghiệmxác định độ bắt màu của thuốc nhuộm Thái độ làm việc Quan sát quá trình thí nghiệm xác định màu sắc của thuốc nhuộm 61
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác địmh độ bền màu với ánh sáng Mã số cơng việc: C04 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC Xác định độ bền màu của thuốc nhuộm với ánh sáng bằng cách nhuộm với vật liệu nhuộm, sau đĩ sấy khơ v à cho tiếp xúc với ánh sáng đèn xenon trong 20 giờ ở 1000C. Các bước chính thực hiện cơng việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm; - Chuẩn bị vật liệu nhuộm; - Hịa tan thuốc nhuộm với nước; - Nhuộm màu; - Sấy khơ mẫu thuốc nhuộm cĩ vật liệu nhuộm; - Cho mẫu vật liệu đã nhuộm màu tiếp xúc với ánh sáng trong 20 giờ ở 100 0C; - Xác định khả năng bền màu, lập phiếu kết quả thí nghiệm và lưu trữ số liệu thí nghiệm; - Vệ sinh, bảo dưỡng dụng cụ, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định độ bền màu của thuốc nhuộm với ánh sáng: + Chuẩn bị đúng mẫu thuốc nhuộm để xác định độ bền m àu với ánh sáng; + Chuẩn bị đúng dụng cụ thí nghiệm; + Hịa tan hồn tồn mẫu thuốc nhuộm với nước; + Nhuộm màu đúng quy trình; + Sấy khơ đúng nhiệt độ quy định; + Cho mẫu nhuộm tiếp xúc với ánh sáng đúng thời gian và nhiệt độ quy định; + Đánh giá chính xác độ bền mầu của thuốc nhuộm thí nghiệm; - Thời gian làm thí nghiệm phù hợp với thời gian quy định của thí nghiệm xác định độ bền màu của thuốc nhuộm với ánh sáng; - Thực hiện đúng quy định về an tồn, bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và bảo quản mẫu trong phịng thí nghiệm; - Trách nhiệm, cẩn thận, chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm; - Chuẩn bị mẫu thuốc nhuộm xác định độ bền màu; - Hồ tan mẫu; - Nhuộm màu với vật liệu nhuộm; - Sử dụng tủ sấy; - Sử dụng đèn xenon; 62