Tiêu chuẩn kỹ năng nghề tên nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện (Ngưng hơi )

pdf 169 trang phuongnguyen 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn kỹ năng nghề tên nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện (Ngưng hơi )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_chuan_ky_nang_nghe_ten_nghe_van_hanh_nha_may_nhiet_dien.pdf

Nội dung text: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề tên nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện (Ngưng hơi )

  1. TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ( NGƯNG HƠI ) MÃ SỐ NGHỀ: . Hà Nội, 2009 1
  2. GIỚI THIỆU CHUNG I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia với nghề Vận h ành nhà máy nhiệt điện (Ngưng hơi), được xây dựng trên cơ sở hướng dẫn của Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và cơ sở khảo sát các nhà máy nhiệt điện đốt than (Ngưng hơi) và thực tế các công việc cần thực hiện (các chức danh) trong dây chuyền sản xuất chủ chốt của ca vận hành trong nhà máy nhiệt điện. Qua khảo sát các nhà máy nhiệt điện trong khu vực, đã đi đến thống nhất chọn mô hình sản xuất của Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả lại , làm cơ sở xây dựng sơ đồ phân tích nghề, phân tích công việc v à xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề . Định hướng của việc xây dựng Tiêu chuẩn Kỹ năng nghề Quốc gia nhằm mục đích: - Giúp cho người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân thông qua việc học tập hoặc tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình làm việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp; - Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển chọn lao động, bố trí công việc và trả lương hợp lý cho người lao động; - Các cơ sở dạy nghề có căn cứ xây dựng ch ương trình dạy nghề đáp ứng với nhu cầu sử dụng lao động với ng ành nghề phù hợp đảm bảo chất lượng; - Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề Quốc gia cho ng ười lao động. 2
  3. II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG II.1 . DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM Trìnhđộ Chức danh TT Họ và tên chuyên Chức vụ, đơn vị công tác trong Ban môn chủ nhiệm Tổng giám đốc Chủ 1 Nguyễn Khắc Sơn Kỹ sư điện Cty CP nhiệt điện Phả nhiệm Lại Phó trưởng ban Tổ chức Phó 2 Lê Thị Minh Thư Thạc sỹ & Nhân sự EVN Chủ nhiệm Trưởng phòng TCLĐ 3 Vũ văn Hôn Kỹ sư Cty Cp Nhiệt điện Phả UV thư ký Lại Trưởng phòng kỹ thuật 4 Nguyễn Văn Thuỷ Kỹ sư Cty CP Nhiệt điện Phả Uỷ viên Lại. Chuyên viên cao cấp 5 Lê Hội Kỹ sư Vụ TCCB Bộ Công Uỷ viên thương CV Phòng kỹ thuật Cty 6 Nguyễn Chí Thông Kỹ sư Uỷ viên CP Nhiệt điện Phả Lại Giảng viên , Trường CĐ 7 Nguyễn Hữu Khoa Kỹ sư điện lực TP. Hồ Chí Uỷ viên Minh Trưởng ca Vận hành 8 Trần Đình Ân Kỹ sư Công ty Nhiệt điện Phú Uỷ viên Mỹ Phó phòng QLKH&QHQT 9 Nguyễn Ánh Hồng Giảng viên Uỷ viên Trường CĐ điện lực TP. Hồ Chí Minh Giảng viên 10 Ng. Hoàng Dương Kỹ Sư Uỷ viên Trường CĐ nghề điện Chuyên viên , Ban Tổ 11 Nguyễn Hạnh An Kỹ sư Uỷ viên chức & Nhân sự EVN 3
  4. II.2. DANH SÁCH TIỂU BAN PHÂN TÍCH NGHỀ Trìnhđộ Chức danh TT Họ và tên chuyên Chức vụ, đơn vị công tác trong Tiểu môn ban Phó QĐPXVH2 1 Lê Duy Hạnh Kỹ sư điện Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ Trưởng Lại Phó QĐPXVH2 2 Nguyễn Văn Tiến Kỹ sư điện Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ viên Lại KTV PXVH2 Kỹ sư 3 Đinh Văn Chờ Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ viên Nhiệt Lại KTV PXVH2 Kỹ sư 4 Phạm Văn Bình Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ viên Nhiệt Lại KTV PXVH2 5 Lê Minh Đức Kỹ sư Hoá Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ viên Lại KTV PXVH2 6 Vũ Hoàng Phúc Kỹ sư điện Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ viên Lại P.Trưởng phòng kỹ 7 Nguyễn Hoàng Hải Kỹ sư thuật Cty CP Nhiệt điện Tổ viên Phả Lại. Kỹ sư CV Phòng kỹ thuật Cty 8 Nguyễn Chí Thông Tổ viên Nhiệt CP Nhiệt điện Phả Lại KTV PXVH2 9 Nguyễn Đức Thiện Kỹ sư điện Cty Cp NHiệt điện Phả Tổ viên Lại 4
  5. III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Trìnhđộ Chức danh TT Họ và tên chuyên Chức vụ, đơn vị công tác trong Hội môn đồng Phó giám đốc 1 Nguyễn Loãn Kỹ sư Cty CP nhiệt điện Uông Chủ tịch Bí Phó trưởng ban KT-SX Phó 2 Nguyễn Tường Tấn Tiến sỹ EVN Chủ tịch Vụ TCCB , Bộ Công 3 Trần Văn Thắng Thạc sỹ UV thư ký thương Chuyên viên , Ban Tổ 4 Phạm Viết Thạch Kỹ sư Uỷ viên chức & Nhân sự EVN Cán bộ 5 Phạm Văn Hội Kỹ sư CtyCP Nhiệt điện Ninh Uỷ viên Bình QĐPXVH2 6 Bùi Hữu Vượng Kỹ sư Cty Cp Nhiệt điện Uông Uỷ viên Bí Chuyên viên 7 Võ Vi K U ên ệt Dũng ỹ sư Ban KT-SX EVN ỷ vi 8 K Nguyên Trưởng ban U ên Đặng Trần Thức ỹ sư TC&NS EVN ỷ vi Trưởng bộ môn Nhiệt lạnh 9 Văn Đăng Cảnh Thạc sỹ Uỷ viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 5
  6. MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN(NGƯNG HƠI) MÃ SỐ NGHỀ: . 1. Phạm vi công việc bao gồm: Nghề vận hành nhà máy nhiệt điện là nghề làm nhiệm vụ vận hành các thiết bị trong dây chuyền sản xuất điện của nh à máy nhiệt điện bao gồm: Các thiết bị hệ thống nhiên liệu, các thiết bị xử lý nước, lò hơi, turbine, các thiết bị phụ lò hơi, các thiết bị phụ turbine, các thiết bị điện, các thiết bị đo l ường điều khiển . 2. Vị trí làm việc: Toàn bộ các vị trí trực vận hành trong Nhà máy Nhiệt điện . 3. Nhiệm vụ chính cần cần phải thực hiện: Vận hành các thiết bị trong dây chuyền sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện, đảm bảo các thiết bị vận h ành an toàn, ổn định, kinh tế và đáp ứng các chỉ tiêu môi trường. 4. Điều kiện và môi trường làm việc: Làm việc trong môi trường công nghiệp mang tính dây chuyền với đặc th ù sản xuất điện theo các công đoạn : Vận hành hệ thống cung cấp nhiên liệu; Chuyển hoá năng thành nhiệt năng ( lò hơi ); Sinh công( Tua bin ); Chuyển hoá cơ năng thành điện năng(Máy phát điện); Truyền tải điện năng(Máy biến áp và trạm); Xử lý nước và xử lý nước thải . 5. Công cụ, máy, thiết bị, dụng cụ chính được sử dụng thực hiện các công việc: Để thực hiện được các nhiệm vụ trên người hành nghề phải được trang bị một cách đầy đủ và có hệ thống một trong các kiến thức về kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật điện, kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật đo lường điều khiển, kiến thức về hoá học. Công cụ để thực hiện nghề này chủ yếu dựa trên quy trình vận hành thiết bị, quy trình nhiệm vụ, quy trình kỹ thuật an toàn điện và các dụng cụ chuyên dùng như : đồng hồ vạn năng, mê gôm mét, ampe kìm, súng bắn nhiệt độ, máy điện thoại, máy bộ đàm, bộ dụng cụ chuyên dùng Người hành nghề phải thuộc các quy trình, sử dụng thành thạo các công cụ đã được trang bị. 6
  7. DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN MÃ SỐ NGHỀ: Mã Trình độ kỹ năng nghề TT công Công việc Bậc1 Bậc2 Bậc3 Bậc4 Bậc5 việc V ÀNH H A ẬN H Ệ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU V ành tuy à 1 A1 ận h ến băng tải v X thiết bị phụ V 2 A2 ận hành các máy phá đống X than V 3 A3 ận hành các máy đánh đống X than V 4 A4 ận hành các máy đánh/phá X đống liên hợp V ành thi 5 A5 ận h ết bị bốc dỡ than X đường sắt V ành thi 6 A6 ận h ết bị bốc dỡ than X đường sông V ò và 7 A7 ận hành bơm dầu đốt l X đường ống dầu FO V ÀNH H B ẬN H Ệ THỐNG XỬ NƯỚC V ành h 8 B1 ận h ệ thống xử lý nước X thô. V ành h 9 B2 ận h ệ thống xử lý nước X khử khoáng V ành h 10 B3 ận h ệ thống xử lý nước X trong lò V ành h 11 B4 ận h ệ thống xử lý nước X thải V ành h 12 B5 ận h ệ thống xử lý nước X thải nhiễm dầu 13 B6 Lấy mẫu và phân tích mẫu X V ÀNH LÒ H C ẬN H ƠI ĐỐT THAN 14 C1 Vận hành hệ thống khói, gió X 15 C2 Vận hành hệ thống dầu đốt lò X V ành h 16 C3 ận h ệ thống máy X nghiền than 17 C4 Vận hành hệ thống vòi đốt X 18 C5 Vận hành hệ thống làm sạch X 7
  8. bề mặt trao đổi nhiệt(Thổi bụi). Vận hành hệ thống áp lực 19 C6 (Điều chinh các thông số lò X hơi) V ÀNH TUABIN D ẬN H NGƯNG HƠI V ành h 20 D1 ận h ệ thống nước X ngưng 21 D2 Vận hành hệ thống nước cấp X V ành h 22 D3 ận h ệ thống dầu bôi X trơn, dầu chèn trục V ành h 23 D4 ận h ệ thống dầu thủy X lực (Dầu điều chỉnh Tuabin ) 24 D5 Vận hành Tuabin hơi X V ành h 25 D6 ận h ệ thống hơi chèn X trục Tuabin Vận hành hệ thống đi tắt cao, 26 D7 hạ áp tua bin ngưng hơi X V ÀNH THI E ẬN H ẾT BỊ PHỤ LÒ HƠI ĐỐT THAN 27 E1 Vận hành trạm bơm thải xỉ. X 28 E2 Vận hành hệ thống thải xỉ X 29 E3 Vận hành hệ thống thải tro X 30 E4 Vận hành quạt tăng áp X V ành h 31 E5 ận h ệ thống nghiền đá X vôi 32 E6 Vận hành tháp hấp thụ X V ành h 33 E7 ận h ệ thống thải thạch X cao VẬN HÀNH THIẾT BỊ F PHỤ TUABIN NGƯNG HƠI V ành h 34 F1 ận h ệ thống nước tuần X hoàn làm mát bình ngưng V ành bình ng 35 F2 ận h ưng và hệ X thống rút khí bình ngưng V ành h ình 36 F3 ận h ệ thống các b X gia nhiệt nước cấp 37 F4 Vận hành hệ thống khử khí X V ành h àm 38 F5 ận h ệ thống nước l X mát thiết bị 39 F6 Vận hành hệ thống cung cấp X 8
  9. hơi tự dùng V ành h 40 F7 ận h ệ thống khí nén X điều khiển. V ành h 41 F8 ận h ệ thống khí nén X phục vụ G VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 42 G1 Vận hành máy phát điện X 43 G2 Vận hành máy biến áp X V ành h 44 G3 ận h ợp bộ máy cắt, dao X cách ly, dao tiếp địa 45 G4 Vận hành động cơ điện. X 46 G5 Vận hành tủ phân phối X Vận hành hệ thống điện một 47 G6 chiều và UPS(Uninterrupted X Power Supply) V ành h ng s 48 G7 ận h ệ thố ản xuất X Hydro 49 G8 Vận hành hệ thống khử bụi X VẬN HÀNH CÁC THIẾT H BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN V ành các thi 50 H1 ận h ết bị đo nhiệt X độ V ành các thi 51 H2 ận h ết bị đo áp X suất V ành các thi 52 H3 ận h ết bị đo lưu X lượng 53 H4 Vận hành các thiết bị đo mức X V ành các thi 54 H5 ận h ết đo các đại X lượng cơ 55 H6 Vận hành các thiết bị phân tích X V 56 H7 ận hành các cơ cấu chấp X hành bằng điện V 57 H8 ận hành các cơ cấu chấp X điện-khí V 58 H9 ận hành các cơ cấu chấp X điện-thuỷ lực 59 H10 Vận hành các hệ thống điều khiển PLC(Programmable X Logix Control) 60 H11 Vận hành các hệ thống điều khiển DCS(Distributed X Control System) 9
  10. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH TUYẾN BĂNG TẢI VÀ THIẾT BỊ PHỤ MÃ CÔNG VIỆC: A1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Kiểm tra tuyến băng tải trước khi vận hành, khởi động tuyến băng tải, kiểm tra tuyến băng tải khi đang vận h ành, xử lý các sự cố , tách tuyến băng tải ra sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1.Kiểm tra đảm bảo toàn bộ các tuyến băng đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2.Khởi động tuyến băng tải chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức; 3.Kiểm tra theo dõi đảm bảo băng tải chạy ổn định không bị lệch, không có tiếng kêu khác thường khi đang vận hành các thông số theo dõi không được vi phạm thông số định mức; 4. Xử lý các sự cố: Dừng được tuyến băng tải ngay khi có sự cố. Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Khắc phục ngay được các sự cố nhỏ như bật con lăn băng tải ra khỏi giá, tràn than, lệch băng tải do dòng than không đổ đúng tâm băng; 5.Tách tuyến băng tải ra sửa chữa: Thực hiện tách tuyến băng tải ra sửa chữa theo như yêu cầu của phiếu công tác đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác vận h ành, xử lý sự cố, tách thiết bị ra sửa chữa bảo đảm an toàn. 2. Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trong tuyến băng gồm có: Hộp giảm tốc, khớp nối thuỷ lực, phanh băng tải, con lăn băng tải, dây băng tải, các gối và tang dẫn động băng, nam châm điện, sàng rung ; Nắm vững phương pháp cấp cứu người bị điện giật, các biện pháp an toàn khi làm việc trên một tuyến băng tải, các liên động, bảo vệ liên quan trong một tuyến băng tải, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách thiết bị băng tải ra sửa chữa, các qui định về an toàn với thiết bị điện hạ áp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Xẻng chọc than, sào chọc than, đèn soi cầm tay, bộ đàm liên lạc, ánh sáng cần thiết để kiểm tra; Quy trình vận hành băng tải, quy trình bảo dưỡng băng tải, sổ nhật ký vận hành.Trang bị bảo hộ lao động. 10
  11. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ tuyến băng tải 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện đảm bảo thực hiện công việc đúng, hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình đầy đủ với quy trình. bày. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác về bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện. 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn 11
  12. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : VẬN HÀNH MÁY PHÁ ĐỐNG THAN. MÃ CÔNG VIỆC : A2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Kiểm tra máy phá đống trước khi vận hành.Vận hành máy phá đống, kiểm tra máy phá đống trong khi vận hành, xử lý sự cố nếu có, tách máy phá đống ra sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra máy phá đống trước khi vận hành: Kiểm tra đảm bảo toàn bộ máy phá đống đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2. Vận hành máy phá đống: Khởi động máy phá đống chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức và đúng với chế độ cần vận hành; 3. Kiểm tra máy phá đống trong khi vận h ành: Phát hiện được các hư hỏng và các hiện tượng khác thường của máy phá đống trong quá trình làm việc; 4. Xử lý sự cố(Nếu có ): Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Sử dụng các cụ và phương tiện chữa cháy sẵn có để dập tắt được ngay đám cháy. Khắc phục ngay đ ược các sự cố nhỏ như bật diềm chắn than ra khỏi hộp chất tải, tr àn than; 5. Tách máy phá đống ra sửa chữa: Thực hiện tách máy phá đống ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác vận h ành, xử lý sự cố, tách thiết bị ra sửa chữa. 2.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trên máy phá đống như: động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc, hộp giảm tốc, khớp nối thuỷ lực, bơm pít tông và hệ thống xy lanh pít tông thuỷ lực ; Nắm vững các biện pháp an toàn khi làm việc với máy phá đống, các liên động, bảo vệ liên quan trong máy phá đống, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách máy phá đống ra sửa chữa, phương pháp cấp cứu người bị điện giật IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Đèn soi cầm tay, bộ đàm liên lạc, ánh sáng cần thiết để kiểm tra; Quy trình vận hành máy phá đống, Quy trình bảo dưỡng máy phá đống sổ nhật ký vận hành.Trang bị BHLĐ. 12
  13. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ máy phá đống 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện đảm bảo thực hiện công việc đúng, hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình đầy đủ với quy trình. bày. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác v ề bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện. 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn. 13
  14. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : VẬN HÀNH MÁY ĐÁNH ĐỐNG THAN. MÃ CÔNG VIỆC : A3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Kiểm tra máy đánh đống trước khi vận hành; Vận hành máy đánh đống; Kiểm tra máy đánh đống trong khi vận h ành; Xử lý sự cố nếu có; Tách máy đánh đống ra sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1.Kiểm tra máy đánh đống trước khi vận hành: Kiểm tra đảm bảo toàn bộ máy đánh đống đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2.Vận hành máy đánh đống: Khởi động máy đánh đống chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức và đúng với chế độ cần vận hành; 3.Kiểm tra máy đánh đống trong khi vận h ành: Phát hiện được các hiện tượng khác thường của máy đánh đống trong quá trình làm việc; 4. Xử lý sự cố ( nếu có ): Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Sử dụng các cụ và phương tiện chữa cháy sẵn có để dập tắt được ngay đám cháy. Khắc phục ngay đ ược các sự cố nhỏ như bật diềm chắn than ra khỏi hộp chất tải, tr àn than; 5. Tách máy đánh đống ra sửa chữa: Thực hiện tách máy đánh đố ng ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác vận h ành, xử lý sự cố nếu có, tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. 2.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trên máy đánh đống như: Hộp giảm tốc, của khớp nối thuỷ lực, b ơm pít tông và hệ thống xy lanh pít tông thuỷ lực ; Nắm vững các biện pháp an toàn khi làm việc với máy đánh đống, các liên động, bảo vệ liên quan trong máy đánh đống, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách máy đánh đống ra sửa chữa, phương pháp cấp cứu người bị điện giật IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Đèn soi cầm tay, bộ đàm liên lạc, ánh sáng cần thiết để kiểm tra; Quy trình vận hành máy đánh đống, Quy trình bảo dưỡng máy đánh đống sổ nhật ký vận hành.Trang bị Bảo hộ lao động. 14
  15. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ máy đánh 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện đống đảm bảo thực hiện công việc hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình đúng, đầy đủ với quy trình. bày. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác v ề bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện. 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn. 15
  16. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC :VẬN HÀNH MÁY ĐÁNH ĐỐNG/PHÁ ĐỐNG LIÊN HỢP MÃ CÔNG VIỆC : A4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Kiểm tra máy đánh/phá đống liên hợp trước khi vận hành; Vận hành máy đánh/phá đống liên hợp; Kiểm tra máy đánh/phá đống liên hợp trong khi vận hành; Xử lý sự cố nếu có; Tách máy đánh/phá đống li ên hợp ra sửa chữa . II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra máy đánh/phá đống liên hợp trước khi vận hành: Kiểm tra đảm bảo toàn bộ máy đánh/phá đống liên hợp đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2. Vận hành máy đánh/phá đống liên hợp: Khởi động máy đánh/phá đống liên hợp chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức v à đúng với chế độ cần vận hành; 3. Kiểm tra máy đánh/phá đống liên hợp trong khi vận hành: Phát hiện được các hiện tượng khác thường của máy đánh/phá đống liên hợp trong quá trình làm việc; 4. Xử lý sự cố ( nếu có ): Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Sử dụng các cụ và phương tiện chữa cháy sẵn có để dập tắt được ngay đám cháy. Khắc phục ngay đ ược các sự cố nhỏ như bật diềm chắn than ra khỏi hộp chất tải, tr àn than; 5. Tách máy đánh/phá đống liên hợp ra sửa chữa: Thực hiện tách máy đánh/phá đống liên hợp ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác vận h ành, xử lý sự cố, tách thiết bị ra sửa chữa. 2.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trên máy đánh/phá đống liên hợp như: Hộp giảm tốc, khớp nối thuỷ lực, b ơm pít tông và hệ thống xy lanh pít tông thuỷ lực; Nắm vững các biện pháp an toàn khi làm việc với máy đánh/phá đống liên hợp, các liên động, bảo vệ liên quan trong máy đánh/phá đống liên hợp, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách máy đánh/phá đống liên hợp ra sửa chữa, phương pháp cấp cứu người bị điện giật IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Đèn soi cầm tay, bộ đàm liên lạc, ánh sáng cần thiết để kiểm tra; Quy trình vận hành máy đánh/phá đống liên hợp, Quy trình bảo dưỡng máy đánh/phá đống liên hợp, sổ nhật ký vận hành.Trang bị bảo hộ lao động. 16
  17. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ máy đánh/phá 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện đống liên hợp đảm bảo thực hiện công hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình việc đúng, đầy đủ với quy trình. bày. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác v ề bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện. 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn. 17
  18. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : VẬN HÀNH THIẾT BỊ BỐC DỠ THAN ĐƯỜNG SẮT MÃ CÔNG VIỆC : A5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Kiểm tra Quang lật toa trước khi vận hành; Vận hành Quang lật toa; Kiểm tra Quang lật toa trong khi vận h ành; Xử lý sự cố; Tách Quang lật toa ra sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra Quang lật toa trước khi vận hành: Kiểm tra đảm bảo toàn bộ Quang lật toa đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2. Vận hành Quang lật toa: Khởi động các cơ cấu của Quang lật toa chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức và đúng với chế độ cần vận hành; 3. Kiểm tra Quang lật toa trong khi vận h ành: Phát hiện được các hiện tượng khác thường của Quang lật toa trong quá trình làm việc; 4. Xử lý sự cố ( nếu có ) : Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Sử dụng các cụ và phương tiện chữa cháy sẵn có để dập tắt được ngay đám cháy. Khắc phục ngay đ ược các sự cố nhỏ như bật diềm chắn than ra khỏi hộp chất tải máy cấp, tr àn than; 5. Tách Quang lật toa ra sửa chữa: Thực hiện t ách Quang lật toa ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác vận h ành, xử lý sự cố, tách thiết bị ra sửa chữa. 2.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trên Quang lật toa như: Hộp giảm tốc, bơm pít tông và hệ thống xy lanh pít tông thuỷ lực, động cơ điện 1 chiều; Nắm vững các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị chuyển động, thiết bị quay, và toa xe đường sắt, các liên động, bảo vệ liên quan trong Quang lật toa, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách Quang lật toa ra sửa chữa, phương pháp cấp cứu người bị điện giật IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Đèn soi cầm tay, bộ đàm liên lạc, sào chọc than Ánh sáng cần thiết để kiểm tra. Quy trình vận hành Quang lật toa, Quy trình bảo dưỡng Quang lật toa, sổ nhật ký vận hành.Trang bị Bảo hộ lao động. 18
  19. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ Quang lật toa 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện đảm bảo thực hiện công việc đúng, hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình đầy đủ với quy trình. bày. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác v ề bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện. 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn. 19
  20. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : VẬN HÀNH THIẾT BỊ BỐC DỠ THAN ĐƯỜNG SÔNG MÃ CÔNG VIỆC : A6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Kiểm tra Cầu trục bốc than trước khi vận hành; Vận hành Cầu trục bốc than; Kiểm tra Cầu trục bốc than trong khi vận h ành; Xử lý sự cố nếu có; Tách cầu trục bốc than ra sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra Cầu trục bốc than trước khi vận hành: Kiểm tra đảm bảo toàn bộ Cầu trục bốc than đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2. Vận hành Cầu trục bốc than: Khởi động các c ơ cấu của Cầu trục bốc than chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức v à đúng với chế độ cần vận hành; 3. Kiểm tra Cầu trục bốc than trong khi vận h ành: Phát hiện được các hiện tượng khác thường của Cầu trục bốc than trong quá trình làm việc; 4. Xử lý sự cố: Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Sử dụng các cụ và phương tiện chữa cháy sẵn có để dập tắt được ngay đám cháy. Khắc phục ngay đ ược các sự cố nhỏ như bật diềm chắn than ra khỏi hộp chất tải máy cấp, tr àn than; 5. Tách Cầu trục bốc than ra sửa chữa: Thực hiện tách Cầu trục bốc than ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác v ận hành, xử lý sự cố, tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. 2.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trên Cầu trục bốc than như: Hộp giảm tốc, bơm pít tông và hệ thống xy lanh pít tông thuỷ lực, động cơ điện 1 chiều, gầu ngoạm tang cuốn cáp và cáp tời; Nắm vững các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị chuyển động, thiết bị nâng chuyển, làm việc trên cao, các liên động, bảo vệ liên quan trong Cầu trục bốc than, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách Cầu trục bốc than ra sửa chữa, phương pháp cấp cứu người bị điện giật IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Đèn soi cầm tay, bộ đàm liên lạc, sào chọc than Ánh sáng cần thiết để kiểm tra; Quy trình vận hành Cầu trục bốc than, Quy trình bảo dưỡng Cầu trục bốc than, sổ nhật ký vận hành.Trang bị bảo hộ lao động. 20
  21. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ Cầu trục bốc 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện than đảm bảo thực hiện công việc hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình đúng, đầy đủ với quy trình. bày. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác v ề bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện. 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn. 21
  22. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : VẬN HÀNH BƠM DẦU ĐỐT LÒ VÀ ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU FO MÃ CÔNG VIỆC : A7 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Kiểm tra trạm bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO trước khi vận hành; Vận hành bơm nhập dầu; Kiểm tra bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO trong khi vận hành; Xử lý sự cố; Tách bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO ra sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO trước khi vận hành: Kiểm tra đảm bảo toàn bộ bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO đã sẵn sàng cho phép vào làm việc; 2. Vận hành bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO: Khởi động bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO chạy ổn định không vi phạm các thông số định mức; 3. Kiểm tra bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO trong khi vận hành: Phát hiện được các hiện tượng khác thường của bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO trong quá trình làm việc; 4. Xử lý sự cố: Có phương án khắc phục sự cố ngay và chính xác để sớm đưa thiết bị trở lại vận hành. Sử dụng các cụ và phương tiện chữa cháy sẵn có để dập tắt được ngay đám cháy; 5. Tách bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO ra sửa chữa: Thực hiện tách bơm dầu đốt lò các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: Kiểm tra, quan sát, phân tích, phán đoán, thao tác vận h ành, xử lý sự cố, tách thiết bị ra sửa chữa. 2.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị lắp đặt trên bơm dầu các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO như: Hộp giảm tốc, bơm Trục vít, bình gia nhiệt bằng hơi và bình làm mát dầu bằng nước, Sơ đồ các van và đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO , sơ đồ hệ thống cứu hoả bể dầu, các van cánh cống và van bướm, các bẫy xả hơi nước ; Nắm vững các biện pháp an toàn khi làm việc với bơm dầu các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO, các liên động, bảo vệ liên quan trong bơm dầu các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO, qui trình xử lý sự cố, qui trình tách bơm dầu các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO ra sửa chữa, phương pháp cấp cứu người bị điện giật, đặc tính của dầu FO, các biện pháp an to àn khi làm việc với các thiết bị quay. và thiết bị gia nhiệt bằng hơi 22
  23. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: Đèn soi, bộ đàm liên lạc, ánh sáng cần thiết để kiểm tra. Quy trình vận hành bơm dầu các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO, Quy trình bảo dưỡng bơm dầu các đường ống dẫn dầu và bể dầu FO, sổ nhật ký vận hành.Trang bị bảo hộ lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1.Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm 1. Kiểm tra viết; kiểm tra vấn đáp. việc của các thiết bị. 2.Cho kiểm tra toàn bộ bơm dầu đốt lò 2.Theo dõi trong quá trình thực hiện các đường ống dẫn dầu vào bể dầu FO hoặc đưa ra tình huống yêu cầu trình đảm bảo thực hiện công việc đúng, bày. đầy đủ với quy trình. 3.Khởi động và ngừng thiết bị đảm 3. Theo dõi trong quá trình thao tác v ề bảo an toàn, chính xác. khả năng thực hiện . 4.Xử lý sự cố nhanh chóng, quyết 4. Đưa ra tình huống sự cố cụ thể yêu đoán không để sự cố tràn lan.Xử lý cầu thực hiện cách thức xử lý sự cố. nhanh các sự cố nhỏ đưa thiết bị trở lại vận hành. 5.Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an 5. Đưa ra tình huống sửa chữa cụ thể toàn cho con người và thiết bị. yêu cầu làm biện pháp an toàn. 23
  24. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THÔ MÃ CÔNG VIỆC: B1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Vận hành hệ thống xử lý nước thô bao gồm các công việc như vận hành các bể chứa nước; Vận hành các bể lắng trong; Bể lọc than-cát; Hê thống bơm, đường ống; Hệ thống các bể pha hoá chất phục vụ quá tr ình keo tụ; Lấy mẫu và thí nghiệm xác định các chỉ tiêu chất lượng trong phòng thí nghiệm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra khẳng định hệ thống sẵn sàng đưa vào vận hành; 2. Đảm bảo đầy đủ hoá chất vận hành như: chất keo tụ, chất trợ lắng, ; 3. Đảm bảo đủ hoá chất và các thiết bị phân tích; 4. Kiểm tra giám sát, thí nghiệm các thông số đảm bảo hệ thống vận hành bình thường ổn định; 5. Xử lý sự cố kịp thời: phát hiện đúng hiện trạng và xử lý kịp thời các sự cố, hạn chế các sự cố chủ quan; 6. Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc với các thiết bị công nghiệp như vận hành bơm, quạt, máy nén khí, vận hành các van, vận hành các bình bể, ; - Có kỹ năng làm việc với hoá chất như: pha hoá chất, bơm định lượng hoá chất, kiểm tra nồng độ hoá chất, các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng hoá chất, ; - Có kỹ năng làm việc với bể lắng trong: khả năng phán đoán các tình huống xảy ra với bể lắng, xử lý các tình huống đó, lấy mẫu đánh giá thông số, ; - Kỹ năng làm việc với bể lọc than cát như: năm được tình trạng vận hành của bể lọc, xới ngược bể lọc, ; - Kỹ năng vận hành, điều khiển thiết bị từ xa qua hệ thống điều khiển từ xa (DCS, PLC, ) như: kỹ năng sử dụng máy vi tính, kỹ năng vận hành các bơm, quạt van tự động, ; - Kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm hoá: lấy mẫu phân tích các mẫu như pH, độ kiềm, độ đục, dộ dẫn, , pha hoá chất thí nghiệm. 2. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu bơm như: bơm ly tâm trục ngang, trục đứng, bơm pít tông kiểu màng; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các loại quạt, máy nén khí; - Các kiến thức về thuỷ lực như: về đường ống, bình bể, ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý quá trình keo tụ; - Nguyên lý cấu tạo và làm việc của bể lắng trong, bể lọc than cát; 24
  25. - Có kiến thức về hoá học cơ sở; - Có kiến thức về hoá học keo: lý thuyết về hạt keo, nguyên lý keo tụ, ; - Có kiến thức về hoá học phân tích, các phương pháp phân tích thể tích, phân tích quang phổ, .; - Có kiến thức về phân tích dụng cụ như đo pH, đo độ dẫn, đo độ đục, đo thế Zeta, đo lưu lượng, đo mức, IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng, các sổ sách nhật ký, bảng ghi thông số; - Đầy đủ hoá chất vận hành như hoá chất keo tụ, chất trợ lắng, chất điều chỉnh pH; - Có đủ hoá chất thí nghiệm; - Có đủ các dụng cụ thí nghiệm như pH, độ đục, Zeta, V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Nắm vững kiến thức 1. Kiểm tra viết, vấn đáp đánh giá mức độ nhận thức 2. Thao tác, đúng trình tự 2. Quan sát quá trình thao tác thực tế và đánh giá 3. Ghi chép đầy đủ các thông số vận 3. Kiểm tra các sổ ghi thông số, hành đánh giá chất lượng vận hành qua thông số 4. Phát hiện và xử lý sự cố kịp thời 4. Kiểm tra sự vi phạm các sổ thông số vận hành, 5. An toàn khi làm việc với hoá chất 5. Mang đầy đủ các bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất, quan sát thao tác cẩn thận, chính xác 6. Ngừng tách thiết bị an toàn 6. Thiết bị được tách an toàn, không xảy ra các tai nạn. 25
  26. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC KHỬ KHOÁNG MÃ CÔNG VIỆC: B2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Vận hành các bể chứa nước, vận hành các tháp trao đổi Cation, Anion, tháp trao đổi hỗn hợp, tháp khử khí, hệ thống bơm đường ống, hệ thống các bơm và bể chứa hoá chất phục vụ quá trình hoàn nguyên, lấy mẫu và thí nghiệm xác định các chỉ tiêu chất lượng trong phòng thí nghiệm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra khẳng định hệ thống sẵn sàng đưa vào vận hành; 2. Đảm bảo đầy đủ hoá chất vận hành như: hoá chất hoàn nguyên axit, kiềm, ; 3. Đảm bảo đủ hoá chất và các thiết bị phân tích; 4. Kiểm tra giám sát, thí nghiệm các thông số đảm bảo hệ thống vận hành bình thường ổn định; 5. Xử lý sự cố kịp thời: phát hiện đúng hiện trạng và xử lý kịp thời các sự cố, hạn chế các sự cố chủ quan; 6. Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc với các thiết bị công nghiệp như vận hành bơm, quạt, máy nén khí, vận hành các van, vận hành các bình bể, ; - Có kỹ năng làm việc với hoá chất như: pha hoá chất, bơm định lượng hoá chất, kiểm tra nồng độ hoá chất, các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng hoá chất, ; - Có kỹ năng làm việc với các tháp tra đổi Ion như: thí nghiệm đánh giá khả năng làm việc của các tháp, giám sát chất lượng vận hành; - Kỹ năng hoàn nguyên các tháp trao đổi Ion như bơm định lượng hoá chất, thí nghiệm đánh giá chất lượng hoàn nguyên, ; - Kỹ năng vận hành, điều khiển thiết bị từ xa qua hệ thống điều khiển từ xa (DCS, PLC) như: kỹ năng sử dụng máy vi tính, kỹ năng vận hành các bơm, quạt van tự động, ; - Kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm hoá: lấy mẫu phân tích các mẫu như pH, độ kiềm, độ đục, dộ dẫn, , pha hoá chất thí nghiệm. 2. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các hạt trao đổi Ion, nguyên lý cấu tạo và làm việc của các tháp trao đổi Ion; - Nguyên lý cấu tạo và làm việc tháp khử khí, các định luật Herry-Dalton, nguyên lý làm việc của tháp khử khí dạng đệm, đĩa, ; - Có kiến thức về hoá học cơ sở; - Có kiến thức về hoá học xúc tác dị thể; - Kiến thức về thiết bị hoá học; 26
  27. - Có kiến thức về hoá học phân tích, các phương pháp phân tích thể tích, phân tích quang phổ, .; - Có kiến thức về phân tích dụng cụ như đo pH, đo độ dẫn, máy so màu quang phổ, đo lưu lượng, đo mức, ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu bơm như: bơm ly tâm trục ngang, trục đứng, bơm pistong kiểu màng; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các loại quạt, máy nén khí; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu van như: van màng, van cánh cống, van cầu, ; - Các kiến thức về thuỷ lực như: về đường ống, bình bể, IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng, các sổ sách nhật ký, bảng ghi thông số; - Đầy đủ hoá chất vận hành như hoá chất hoàn nguyên Axit, kiềm; - Có đủ hoá chất thí nghiệm; - Có đủ các dụng cụ thí nghiệm như pH, độ dẫn, máy so quang, V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Nắm vững kiến thức 1. Kiểm tra viết, vấn đáp đánh giá mức độ nhận thức 2. Thao tác, đúng trình tự 2. Quan sát quá trình thao tác thực tế và đánh giá 3. Ghi chép đầy đủ các thông số vận 3. Kiểm tra các sổ ghi thông số, hành đánh giá chất lượng vận hành qua thông số 4. Không vi phạm thống số vận hành 4. Kiểm tra các sổ sách , nhật ký, kiểm tra đồ thị các thông số, so sánh với các tiêu chuẩn 5. Phát hiện và xử lý sự cố kịp thời 5. Kiểm tra sự vi phạm các sổ thông số vận hành, 6. An toàn khi làm việc với hoá chất 6. Mang đầy đủ các bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất, quan sát thao tác cẩn thận, chính xác 7. Ngừng tách thiết bị an toàn 7. Thiết bị được tách an toàn, không xảy ra các tai nạn. 27
  28. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC TRONG LÒ MÃ CÔNG VIỆC: B3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Vận hành quản lý và hệ thống hoá chất dùng cho xử lý nước trong chu trình nhiệt, quản lý và vận hành các các thiết bị phân tích giám sát chất lượng hơi nước trong chu trình nhiệt, vận hành các bơm hoá chất phục vụ quá trình phòng mòn. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra khẳng định hệ thống sẵn sàng đưa vào vận hành; 2. Đảm bảo đầy đủ hoá chất vận hành như: hoá chất xử lý nước bao hơi phốt phát, xử lý nước ngưng, nước cấp Hydrazine, Amonia; 3. Đảm bảo đủ hoá chất phân tích và các thiết bị phân tích; 4. Kiểm tra giám sát, thí nghiệm các thông số đảm bảo hệ thống vận hành bình thường ổn định; 5. Xử lý sự cố kịp thời: phát hiện đúng hiện trạng và xử lý kịp thời các sự cố, hạn chế các sự cố chủ quan; 6. Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc với các thiết bị công nghiệp như vận hành bơm, vận hành các van, vận hành các bình bể, ; - Có kỹ năng làm việc với hoá chất như: pha hoá chất, bơm định lượng hoá chất, kiểm tra nồng độ hoá chất, các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng hoá chất, ; - Có kỹ năng làm việc với các Panel lấy mẫu như: vận hành các hệ thống làm mát mẫu, các đồng hồ lưu lượng, áp lực, nhiệt độ, các van chặn, van điều chỉnh lưu lượng; - Kỹ năng vận hành, điều khiển thiết bị từ xa qua hệ thống điều khiển DCS, PLC như: kỹ năng sử dụng máy vi tính, kỹ năng vận hành các bơm, quạt van tự động, ; - Kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm hoá: lấy mẫu phân tích các mẫu như pH, độ kiềm, độ đục, dộ dẫn, , pha hoá chất thí nghiệm. 2. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguyên lý làm việc của chu trình nhiệt, các điểm lấy mẫu trên chu trình nhiệt và các điểm cấp hoá chất; - Hiểu và trình bày đươc cơ sở lý thuyết các hiện tượng do nước gây ra trong chu trình nhiệt như: ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá, ăn giòn kiềm, đóng cáu, hơi cuốn, ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý quá trình xử lý nước ngưng nước cấp bằng Hydrazine và Amonia; 28
  29. - Hiểu và trình bày được cơ sở lý thuyết quá trình xử lý nước lò bằng phốt phát; - Hiểu và trình bày được quá trình phòng mòn lò hơi khi ngừng lò; - Có kiến thức về hoá học cơ sở; - Kiến thức về thiết bị hoá học; - Có kiến thức về hoá học phân tích, các phương pháp phân tích thể tích, phân tích quang phổ, .; - Có kiến thức về phân tích dụng cụ như đo pH, đo độ dẫn, máy so màu quang phổ, đo lưu lượng, đo mức, ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu van như: van màng, van cánh cống, van cầu, ; - Các kiến thức về thuỷ lực như: về đường ống, bình bể, IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng, các sổ sách nhật ký, bảng ghi thông số; - Đầy đủ hoá chất vận hành như phốt phát, Amonia , hydrazine; - Có đủ hoá chất thí nghiệm; - Có đủ các dụng cụ thí nghiệm như pH, độ dẫn, máy so quang, V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Nắm vững kiến thức 1. Kiểm tra viết, vấn đáp đánh giá mức độ nhận thức 2. Thao tác, đúng trình tự 2. Quan sát quá trình thao tác thực tế và đánh giá 3. Ghi chép đầy đủ các thông số vận 3. Kiểm tra các sổ ghi thông số, hành đánh giá chất lượng vận hành qua thông số 4. Không vi phạm thống số vận hành 4. Kiểm tra các sổ sách , nhật ký, kiểm tra đồ thị các thông số, so sánh với các tiêu chuẩn 5. Phát hiện và xử lý sự cố kịp thời 5. Kiểm tra sự vi phạm các sổ thông số vận hành, 6. An toàn khi làm việc với hoá chất 6. Mang đầy đủ các bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất, quan sát thao tác cẩn thận, chính xác 7. Ngừng tách thiết bị an toàn 7. Thiết bị được tách an toàn, không xảy ra các tai nạn. 29
  30. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI MÃ CÔNG VIỆC: B4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Vận hành các bể chứa nước, các đường ống, các bơm, van trong hệ thống. Vận hành các bể chứa nước thải và điều chỉnh pH, các bể lắng, các bể và bơm hoá chất phục vụ quá trình keo tụ, vận hành các bể lọc than cát, than hoạt tính, vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, lấy mẫu và thí nghiệm xác định các chỉ tiêu chất lượng trong phòng thí nghiệm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra khẳng định hệ thống sẵn sàng đưa vào vận hành; 2. Đảm bảo đầy đủ hoá chất vận hành như: hoá chất điều chỉnh pH Axit, kiềm, hoá chất keo tụ, trợ lắng, hoá chất khử trùng; 3. Đảm bảo đủ hoá chất phân tích và các thiết bị phân tích; 4. Kiểm tra giám sát, thí nghiệm các thông số đảm bảo hệ thống vận hành bình thường ổn định; 5. Xử lý sự cố kịp thời: phát hiện đúng hiện trạng và xử lý kịp thời các sự cố, hạn chế các sự cố chủ quan; 6. Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc với các thiết bị công nghiệp như vận hành bơm, vận hành các van, vận hành các bình bể, ; - Có kỹ năng làm việc với hoá chất như: pha hoá chất, bơm định lượng hoá chất, kiểm tra nồng độ hoá chất, các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng hoá chất, ; - Kỹ năng vận hành, điều khiển thiết bị từ xa qua hệ thống điều khiển DCS, PLC như: kỹ năng sử dụng máy vi tính, kỹ năng vận hành các bơm, quạt van tự động, ; - Kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm hoá: lấy mẫu phân tích các mẫu như pH, độ kiềm, độ đục, dộ dẫn, , pha hoá chất thí nghiệm. 2. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu bơm như: bơm ly tâm trục ngang, trục đứng, bơm pistong kiểu màng; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các loại quạt, máy nén khí; - Các kiến thức về thuỷ lực như: về đường ống, bình bể, ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý quá trình keo tụ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của bể lắng trong, bể lọc than cát; - Hiểu và trình bày được nguyên lý làm việc của bình lọc than hoạt tính; - Có kiến thức về hoá học cơ sở; - Có kiến thức về hoá học keo: lý thuyết về hạt keo, nguyên lý keo tụ, ; 30
  31. - Có kiến thức về hoá học phân tích, các phương pháp phân tích thể tích, phân tích quang phổ, .; - Có kiến thức về phân tích dụng cụ như đo pH, đo độ dẫn, đo độ đục, đo thế Zeta, đo lưu lượng, đo mức, IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng, các sổ sách nhật ký, bảng ghi thông số; - Đầy đủ hoá chất vận hành như hoá chất điều chỉnh pH: axit, kiềm, hoá chất keo tụ; - Có đủ hoá chất thí nghiệm; - Có đủ các dụng cụ thí nghiệm như pH, độ dẫn, máy so quang, V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Nắm vững kiến thức 1. Kiểm tra viết, vấn đáp đánh giá mức độ nhận thức 2. Thao tác, đúng trình tự 2. Quan sát quá trình thao tác thực tế và đánh giá 3. Ghi chép đầy đủ các thông số vận 3. Kiểm tra các sổ ghi thông số, hành đánh giá chất lượng vận hành qua thông số 4. Không vi phạm thống số vận hành 4. Kiểm tra các sổ sách , nhật ký, kiểm tra đồ thị các thông số, so sánh với các tiêu chuẩn 5. Phát hiện và xử lý sự cố kịp thời 5. Kiểm tra sự vi phạm các sổ thông số vận hành, 6. An toàn khi làm việc với hoá chất 6. Mang đầy đủ các bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất, quan sát thao tác cẩn thận, chính xác 7. Ngừng tách thiết bị an toàn 7. Thiết bị được tách an toàn, không xảy ra các tai nạn. 31
  32. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊNCÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU MÃ CÔNG VIỆC: B5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Vận hành các bể thu gom nước nhiễm dầu trong dây chuyền, các đ ường ống, các bơm, van trong hệ thống. Vận hành các bể tách dầu nổi và dầu trong nước, vận hành các bể lọc than cát, than hoạt tính lấy mẫu và thí nghiệm xác định các chỉ tiêu chất lượng trong phòng thí nghiệm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra khẳng định hệ thống sẵn sàng đưa vào vận hành; 2. Kiểm tra giám sát, thí nghiệm các thông số đảm bảo hệ thống vận hành bình thường ổn định; 3. Xử lý sự cố kịp thời: phát hiện đúng hiện trạng và xử lý kịp thời các sự cố, hạn chế các sự cố chủ quan; 4. Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc với các kiểu bơm như băm ly tâm, bơm pít tông, bơm chìm; - Kỹ năng làm việc với thiết bị công nghiệp như vận hành các van, vận hành các bình bể, ; - Kỹ năng vận hành, điều khiển thiết bị từ xa qua hệ thống điều khiển từ xa (DCS, PLC) như: kỹ năng sử dụng máy vi tính, kỹ năng vận hành các bơm, quạt, van tự động, 2. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu bơm như: bơm ly tâm trục ngang, trục đứng, bơm pistong kiểu màng; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các loại quạt, máy nén khí; - Các kiến thức về thuỷ lực như: về đường ống, bình bể, ; - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của bình lọc than cát; - Hiểu và trình bày được nguyên lý làm việc của bình lọc than hoạt tính; - Có kiến thức về hoá học cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng, các sổ sách nhật ký, bảng ghi thông số; - Đầy đủ hoá chất vận hành như hoá chất điều chỉnh pH: axit, kiềm, hoá chất keo tụ; - Có đủ hoá chất thí nghiệm; - Có đủ các dụng cụ thí nghiệm như pH, độ dẫn, máy so quang, 32
  33. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Nắm vững kiến thức 1. Kiểm tra viết, vấn đáp đánh giá mức độ nhận thức 2. Thao tác, đúng trình tự 2. Quan sát quá trình thao tác thực tế và đánh giá 3. Ghi chép đầy đủ các thông số vận 3. Kiểm tra các sổ ghi thông số, hành đánh giá chất lượng vận hành qua thông số 4. Không vi phạm thống số vận hành 4. Kiểm tra các sổ sách , nhật ký, kiểm tra đồ thị các thông số, so sánh với các tiêu chuẩn 5. Phát hiện và xử lý sự cố kịp thời 5. Kiểm tra sự vi phạm các sổ thông số vận hành, 6. An toàn khi làm việc với hoá chất 6. Mang đầy đủ các bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất, quan sát thao tác cẩn thận, chính xác 7. Ngừng tách thiết bị an toàn 7. Thiết bị được tách an toàn, không xảy ra các tai nạn. 33
  34. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU MÃ CÔNG VIỆC: B6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Lấy mẫu hoá chất, nước, dầu, than, khí, làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm xác định các chỉ tiêu chất lượng. Pha hoá chất thí nghiệm cho các hệ thống phòng thí nghiệm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra khẳng định hệ thống sẵn sàng đưa vào vận hành; 2. Đảm bảo đầy đủ hoá chất vận hành như: hoá chất xử lý nước bao hơi phốt phát, xử lý nước ngưng, nước cấp Hydrazine, Amonia; 3. Đảm bảo đủ hoá chất phân tích và các thiết bị phân tích; 4. Kiểm tra giám sát, thí nghiệm các thông số đảm bảo hệ thống vận hành bình thường ổn định; 5. Xử lý sự cố kịp thời: phát hiện đúng hiện trạng và xử lý kịp thời các sự cố, hạn chế các sự cố chủ quan; 6. Tách thiết bị ra sửa chữa đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 3. Kỹ năng: - Kỹ năng lấy mẫu như lấy mẫu nước, lấy mẫu hơi, lấy mẫu dầu, lấy mẫu than, lấy mẫu khí,.;. - Kỹ năng pha các hoá chất tiêu chuẩn phục vụ trong phòng thí nghiệm; - Có kỹ năng làm việc với hoá chất như: pha hoá chất, kiểm tra nồng độ hoá chất, các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng hoá chất, ; - Kỹ năng sử dụng các thiết bị phân tích tự động như pH, độ kiềm, độ đục, dộ dẫn, - Kỹ năng thao tác và sử dụng các thiết bị phân tích thể tích; - Kỹ năng sơ cứu bị bỏng hoá chất. 4. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được nguyên lý làm việc của chu trình nhiệt, các điểm lấy mẫu trên chu trình nhiệt và các điểm cấp hoá chất; - Hiểu và trình bày được sơ đồ nguyên lý các hệ thống như sơ bộ, khử khoáng, nước thải, . Các điểm lấy mẫu trên sơ đồ; - Hiểu và trình bày được cơ sở lý thuyết các phương pháp phân tích thể tích, phân tích quang phổ, phân tích khối lượng, .; - Có kiến thức về hoá học cơ sở; - Kiến thức về quá trình thiết bị hoá học; - Có kiến thức về hoá học phân tích, các phương pháp phân tích thể tích, phân tích quang phổ, .; - Có kiến thức về phân tích dụng cụ như đo pH, đo độ dẫn, máy so màu quang phổ, đo lưu lượng, đo mức, ; 34
  35. - Hiểu và trình bày được nguyên lý cấu tạo và làm việc của các kiểu van mẫu như: van màng, van cầu, ; - Các kiến thức về thuỷ lực như: về đường ống, bình bể, IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các quy trình vận hành, hướng dẫn sử dụng, các sổ sách nhật ký, bảng ghi thông số; - Đầy đủ hoá chất thí nghiệm tiêu chuẩn phục vụ phân tích chất lượng hơi, nước, than, dầu, khí; - Có đủ các dụng cụ phân tích thể tích như Pipet, buret, ống đong, bình định mức, ; - Có đủ các dụng cụ thí nghiệm như pH, độ dẫn, máy so quang, V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Nắm vững kiến thức 1. Kiểm tra viết, vấn đáp đánh giá mức độ nhận thức 2. Thao tác, đúng trình tự 2. Quan sát quá trình thao tác thực tế và đánh giá 3. Tính toán, ghi chép đầy đủ các kết 3. Kiểm tra các sổ ghi thông số, quả phân tích 4. Kết quả phân tích đúng, không sai 4. Kiểm tra các kết quả phân tích lệch và so sánh với độ lệch cho phép 5. Lấy mẫu đại diện 5. Kiểm tra kết quả phân tích. 6. An toàn khi làm việc với hoá chất 6. Mang đầy đủ các bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất, quan sát thao tác cẩn thận, chính xác 35
  36. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG KHÓI,GIÓ MÃ CÔNG VIỆC: C1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Trông coi, vận hành các thiết bị hệ thống khói gió theo đúng quy tr ình vận hành, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị; - Giám sát sự làm việc của các thiết bị, của hệ thống khói gió; Điều chỉnh thông số thiết bị, hệ thống tối ưu; Phát hiện và xử lý kịp thời sự bất thường hoặc sự cố thiết bị đưa thiết bị về trạng thái làm việc an toàn, tin cậy, hiệu quả cao; Duy trì sự làm việc ổn định và liên tục của hệ thống; - Thao tác trong vận hành hệ thống khói gió nhằm: Cung cấp đủ gió cho quá trình cháy của lò hơi, tạo chế độ cháy tốt nhất cho lò hơi; Tham gia điều chỉnh công suất lò, nhiệt độ hơi; Thải hết được các sản phẩm cháy của lò, duy trì cân bằng áp suất buồng lửa, ổn định quá trình cháy nhiên liệu; - Các công việc vận hành hệ thống khói gió: 1. Kiểm tra trước khi khởi động thiết bị, hệ thống sau khi ngừng hoặc sau sửa chữa; 2. Khởi động thiết bị, hệ thống; 3. Trông coi thiết bị, hệ thống khi vận hành bình thường, các thao tác điều chỉnh, thay đổi phương thức vận hành; 4. Xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; 5. Ngừng thiết bị, hệ thống trong các tr ường hợp: Ngừng bình thường ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kiểm tra đảm bảo được rằng thiết bị đã sửa chữa xong, chất lượng tốt, thiết bị sẽ được đưa vảo làm việc an toàn, tin cậy và hiệu quả cao của các thiết bị: Quạt khói, quạt gió, bộ sấy không khí, van, đ ường ống, thiết bị đo lường, điều khiển ; - Thiết lập được sơ đồ công nghệ, đảm bảo các điều kiện cần thiết sẵn s àng đưa thiết bị vào vận hành: Điện, nước làm mát, dầu/mỡ bôi trơn, tiếp địa, chụp bảo vệ đẩy đủ ; - Thao tác vận hành các thiết bị đúng quy trình vận hành, đúng thông số kỹ thuật quy định; - Đánh giá chất lượng thiết bị chạy thử, chạy tin cậy sau sửa chữa ; - Giám sát, thao tác đảm bảo cho thiết bị, hệ thống vận h ành an toàn, tin cậy, đúng thông số kỹ thuật; 36
  37. - Thay đổi phương thức theo yêu cầu: Đưa thiết bị vào làm việc, đưa ra dự phòng, bảo dưỡng, sửa chữa; - Phát hiện sớm, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời các hiện tượng, thông số bất thường, không để xảy ra sự cố lớn, sự cố l an tràn; - Khởi động lại thiết bị và hệ thống nhanh chóng, đúng quy trình khi sự cố ngừng thiết bị; - Ngừng thiết theo đúng trình tự, đúng quy trình trong các trường hợp ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa thiết bị ; - Ghi chép đầy đủ, chính xác nhật ký vận hành, các sự cố, nguyên nhân sự cố, quá trình xử lý ; - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, nhanh chóng ; - An toàn lao động. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, khởi động, giám sát thông số, xử lý sự cố, ngừng thiết bị hệ thống khói gió theo đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn, tin cậy. - Xử lý tốt các lỗi thường gặp trong quá trình khởi động, vận hành bình thường, ngừng thiết bị và hệ thống. - Vận hành thành thạo thiết bị bơm, quạt. - Quan sát, cảm nhận nhạy bén bằng các giác quan, phân tích thông tin, tìm nguyên nhân các hiện tượng hoặc thông số bất thường, sự cố thiết bị. - Thao tác nhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ứng nhanh khi có sự cố, thành thạo công việc. - Phát hiện sớm các tín hiệu sự cố, có cách khắc phục, phòng ngừa. - Tìm nguyên nhân, khởi động lại thiết bị và hệ thống sau khi ngừng sự cố nhanh chóng, an toàn, tin cậy, đúng quy trình vận hành. - Làm việc an toàn trên các thiết bị: Cơ, nhiệt, áp lực, điện. - Sử dụng các dụng cụ phục vụ sản xuất. 2. Kiến thức - Giải thích, thuyết minh được sơ đồ công nghệ hệ thống khói gió; - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị; nhiệm vụ, vai trò của các thiết bị và hệ thống khói gió đối với lò hơi; - Nêu được các thông số kỹ thuật, liên động, bảo vệ của các thiết bị và hệ thống khói gió; - Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố; 37
  38. - Phân tích, xác định được chính xác nguyên nhân các sự cố; - Nêu ra được các sự cố thường gặp đối với thiết bị và hệ thống khói gió; - Mô tả được quá trình cháy nhiên liệu, khí động buồng đốt, tổ chức đốt; - Trình bày được các quy trình nhiệm vụ, quy phạm về an toàn nhà máy nhiệt điện, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ; - Mô tả được các hệ thống khác của lò hơi và hệ thống thiết bị phụ lò hơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động: Quần áo, mũ, kính, găng tay, giầy bảo hộ; - Bộ đàm, đèn pin, phương tiện liên lạc; - Nước làm mát, hơi nước, không khí; - Quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; - Thiết bị đo lường, hệ thống điều khiển hoàn thiện; - Nguồn điện sẵn sàng; - Quy trình nhiệm vụ, quy phạm an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ sách nhật ký vận hành, các sổ sách theo dõi thông số, các sổ sách phục vụ sản xuất; - Các dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các tiêu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 38
  39. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG DẦU ĐỐT LÒ MÃ CÔNG VIỆC: C2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Trông coi, vận hành các thiết bị Hệ thống dầu đốt lò theo đúng quy trình vận hành, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị; - Giám sát sự làm việc của các thiết bị, của Hệ thống dầu đốt l ò; Điều chỉnh thông số thiết bị, hệ thống tối ưu; Phát hiện và xử lý kịp thời sự bất thường hoặc sự cố thiết bị đưa thiết bị về trạng thái làm việc an toàn, tin cậy, hiệu quả cao; Duy trì sự làm việc ổn định và liên tục của hệ thống; - Thực hiện các công việc trong vận h ành hệ thống dầu đốt lò: Đảm bảo thiết bị sẵn sàng khởi động khi cần thiết, ổn định cháy cho l ò; tham gia vào việc xử lý tốt các sự cố lò hơi, khởi động và ngừng lò; - Các công việc vận hành hệ thống dầu đốt lò: 1.Kiểm tra trước khi khởi động thiết bị, hệ thống sau khi ngừng hoặc sau sửa chữa; 2.Khởi động thiết bị, hệ thống; 3.Trông coi thiết bị, hệ thống khi vận hành bình thường, các thao tác điều chỉnh, thay đổi phương thức vận hành; 4.Xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; 5. Ngừng thiết bị, hệ thống trong các tr ường hợp: Ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kiểm tra đảm bảo được rằng thiết bị đã sửa chữa xong, chất lượng tốt, thiết bị sẽ được đưa vảo làm việc an toàn, tin cậy và hiệu quả cao của các thiết bị: Bơm dầu, bể chứa dầu, thiết bi sấy/làm mát dầu, hơi/điện sấy dầu, van, đường ống, thiết bị đo lường điều khiển ; - Thiết lập được sơ đồ công nghệ, đảm bảo các điều kiện cần thiết sẵn s àng đưa thiết bị vào vận hành: Điện, nước làm mát, dầu/mỡ bôi trơn, tiếp địa, chụp bảo vệ đẩy đủ ; - Thao tác vận hành các thiết bị đúng quy trình vận hành, đúng thông số kỹ thuật quy định; - Đánh giá chất lượng thiết bị chạy thử, chạy tin cậy sau sửa chữa; - Giám sát, thao tác đảm bảo cho thiết bị, hệ thống vận h ành an toàn, tin cậy, đúng thông số kỹ thuật; - Thay đổi phương thức theo yêu cầu: Đưa thiết bị vào làm việc, đưa ra dự phòng, bảo dưỡng, sửa chữa; 39
  40. - Phát hiện sớm, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời các hiện tượng, thông số bất thường, không để xảy ra sự cố lớn, sự cố lan tràn; - Khởi động lại thiết bị và hệ thống nhanh chóng, đúng quy trình khi sự cố ngừng thiết bị; - Ngừng thiết theo đúng trình tự, đúng quy trình trong các trường hợp ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa thiết bị ; - Ghi chép đầy đủ, chính xác nhật ký vận hành, các sự cố, nguyên nhân sự cố, quá trình xử lý ; - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, nhanh chóng; - An toàn lao động. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, khởi động, giám sát thông số, xử lý sự cố, ngừng thiết bị hệ thống dầu đốt lò theo đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn, tin cậy; - Xử lý tốt các lỗi thường gặp trong quá trình khởi động, vận hành bình thường, ngừng thiết bị và hệ thống; - Vận hành thành thạo thiết bị bơm, quạt; - Quan sát, cảm nhận nhạy bén bằng các giác quan, phân tích thông tin, tìm nguyên nhân các hiện tượng hoặc thông số bất thường, sự cố thiết bị; - Thao tác nhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ứng nhanh khi có sự cố, thành thạo công việc; - Phát hiện sớm các tín hiệu sự cố, có cách khắc phục, phòng ngừa; - Tìm nguyên nhân, khởi động lại thiết bị và hệ thống sau khi ngừng sự cố nhanh chóng, an toàn, tin cậy, đúng quy trình vận hành; - Làm việc an toàn trên các thiết bị: Cơ, nhiệt, áp lực, điện; - Sử dụng các dụng cụ phục vụ sản xuất. 2. Kiến thức - Giải thích, thuyết minh được sơ đồ công nghệ hệ thống dầu đốt lò; - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị; nhiệm vụ, vai trò của các thiết bị và hệ thống đối với lò hơi; - Nêu được các thông số kỹ thuật, liên động, bảo vệ của các thiết bị và hệ thống dầu đốt lò; - Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố; - Nêu được một số thành phần cơ bản của dầu đốt và nguy cơ mất an toàn cháy nổ; 40
  41. - Nêu được đặc tính chất của dầu, cơ chế vận chuyển, thông số kỹ thuật của dầu đốt lò; - Phân tích, xác định được chính xác nguyên nhân các sự cố thiết bi; - Nêu ra được các sự cố thường gặp đối với thiết bị và hệ thống dầu đốt lò; - Trình bày được các quy trình nhiệm vụ, quy phạm về an toàn nhà máy nhiệt điện, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ; - Mô tả được các hệ thống khác của lò hơi và hệ thống thiết bị phụ lò hơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động: Quần áo, mũ, kính, găng tay, giầy bảo hộ; - Bộ đàm, đèn pin, phương tiện liên lạc; - Nước làm mát, hơi nước, dầu đốt lò; - Quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; - Thiết bị đo lường, hệ thống điều khiển hoàn thiện; - Nguồn điện sẵn sàng; - Quy trình nhiệm vụ, quy phạm an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ sách nhật ký vận hành, các sổ sách theo dõi thông số, các sổ sách phục vụ sản xuất; - Các dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất. 41
  42. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 42
  43. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG MÁY NGHIỀN THAN MÃ CÔNG VIỆC: C3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Trông coi, vận hành các thiết bị Hệ thống máy nghiền than theo đúng quy trình vận hành, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị; - Giám sát sự làm việc của các thiết bị, của Hệ thống máy nghiền than; Điều chỉnh thông số thiết bị, hệ thống tối ưu; Phát hiện và xử lý kịp thời sự bất thường hoặc sự cố thiết bị đưa thiết bị về trạng thái làm việc an toàn, tin cậy, hiệu quả cao; Duy trì sự làm việc ổn định và liên tục của hệ thống; - Thực hiện các công việc trong vận h ành nhằm đảm bảo Hệ thống máy nghiền than làm việc tốt: Chất lượng than nghiền đúng yêu cầu kỹ thuật, đáp ứng lưu lượng than đúng yêu cầu phụ tải, thay đổi lượng than đúng theo yêu cầu thay đổi phụ tải; đảm bảo cho lò hơi vận hành liên tục, an toàn, hiệu quả cao; - Các công việc vận hành hệ thống máy nghiền than: 1.Kiểm tra trước khi khởi động thiết bị, hệ thống sau khi ngừng hoặc sau sửa chữa; 2.Khởi động thiết bị, hệ thống; 3.Trông coi thiết bị, hệ thống khi vận hành bình thường, các thao tác điều chỉnh, thay đổi phương thức vận hành; 4.Xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; 5.Ngừng thiết bị, hệ thống trong các tr ường hợp: Ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kiểm tra đảm bảo được rằng thiết bị đã sửa chữa xong, chất lượng tốt, thiết bị sẽ được đưa vảo làm việc an toàn, tin cậy và hiệu quả cao của các thiết bị: Máy nghiền than, hệ thống dầu bôi trơn máy nghiền, hệ thống nước làm mát, máy cấp than thô, hệ thống rập lửa, van, đường ống, thiết bị đo lường điều khiển ; - Thiết lập được sơ đồ công nghệ, đảm bảo các điều kiện cần thiết sẵn s àng đưa thiết bị vào vận hành: Điện, nước làm mát, dầu/mỡ bôi trơn, tiếp địa, chụp bảo vệ đẩy đủ ; - Thao tác vận hành các thiết bị đúng quy trình vận hành, đúng thông số kỹ thuật quy định; - Đánh giá chất lượng thiết bị chạy thử, chạy tin cậy sau sửa chữa; 43
  44. - Giám sát, thao tác đảm bảo cho thiết bị, hệ thống vận hành an toàn, tin cậy, đúng thông số kỹ thuật; - Thay đổi phương thức theo yêu cầu: Đưa thiết bị vào làm việc, đưa ra dự phòng, bảo dưỡng, sửa chữa; - Phát hiện sớm, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời các hiện tượng, thông số bất thường, không để xảy ra sự cố lớn, sự cố lan tràn; - Khởi động lại thiết bị và hệ thống nhanh chóng, đúng quy trình khi sự cố ngừng thiết bị; - Ngừng thiết theo đúng trình tự, đúng quy trình trong các trường hợp ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa thiết bị; - Ghi chép đầy đủ, chính xác nhật ký vận hành, các sự cố, nguyên nhân sự cố, quá trình xử lý ; - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, nhanh chóng; - An toàn lao động. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, khởi động, giám sát thông số, xử lý sự cố, ngừng thiết bị hệ thống máy nghiền than theo đúng quy tr ình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn, tin cậy; - Xử lý tốt các lỗi thường gặp trong quá trình khởi động, vận hành bình thường, ngừng thiết bị và hệ thống; - Vận hành thành thạo thiết bị bơm, quạt; - Quan sát, cảm nhận nhạy bén bằng các giác quan, phân tích thông tin, tìm nguyên nhân các hiện tượng hoặc thông số bất thường, sự cố thiết bị; - Thao tác nhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ứng nhanh khi có sự cố, thành thạo công việc; - Phát hiện sớm các tín hiệu sự cố, có cách khắc phục, phòng ngừa; - Tìm nguyên nhân, khởi động lại thiết bị và hệ thống sau khi ngừng sự cố nhanh chóng, an toàn, tin cậy, đúng quy trình vận hành; - Làm việc an toàn trên các thiết bị: Cơ, nhiệt, áp lực, điện; - Sử dụng các dụng cụ phục vụ sản xuất. 2. Kiến thức - Giải thích, thuyết minh được sơ đồ công nghệ hệ thống máy nghiền than; - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị; nhiệm vụ, vai trò của các thiết bị và hệ thống đối với lò hơi; - Nêu được các thông số kỹ thuật, liên động, bảo vệ của các thiết bị và hệ thống máy nghiền than; 44
  45. - Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố; - Phân tích, xác định được chính xác nguyên nhân các sự cố; - Nêu ra được các sự cố thường gặp đối với thiết bị và hệ thống máy nghiền than; - Mô tả được cấu tạo, thành phần, thông số của than đốt lò; - Phân tích được các ảnh hưởng của chất lượng sản phẩn than nghiền đến hiệu suất đốt; - Phân tích được các ảnh hưởng của các thành phần trong than ảnh hưởng đến hiệu suất đốt, đóng xỉ lò; - Nêu được các tác hại của việc đốt than đối với môi trường; - Trình bày được các quy trình nhiệm vụ, quy phạm về an toàn nhà máy nhiệt điện, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ; - Mô tả được các hệ thống khác của lò hơi và hệ thống thiết bị phụ lò hơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động: Quần áo, mũ, kính, găng tay, giầy bảo hộ; - Bộ đàm, đèn pin, phương tiện liên lạc; - Hơi nước, than đốt; - Quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; - Thiết bị đo lường, hệ thống điều khiển hoàn thiện; - Nguồn điện sẵn sàng; - Quy trình nhiệm vụ, quy phạm an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ sách nhật ký vận hành, các sổ sách theo dõi thông số, các sổ sách phục vụ sản xuất; - Các dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất. 45
  46. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 46
  47. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : VẬN HÀNH HỆ THỐNG VÒI ĐỐT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Trông coi, vận hành các thiết bị Hệ thống vòi đốt theo đúng quy trình vận hành, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị; - Giám sát sự làm việc của các thiết bị hệ thống vòi đốt; Điều chỉnh thông số thiết bị tối ưu; Phát hiện và xử lý kịp thời sự bất thường hoặc sự cố thiết bị đưa thiết bị về trạng thái làm việc an toàn, tin cậy, hiệu quả cao; Duy trì sự làm việc ổn định và liên tục của hệ thống; - Thực hiện các công việc trong vận h ành nhằm đảm bảo hệ thống vòi đốt làm việc tin cậy và hiệu quả, nhiên liệu cháy kiệt, cháy ổn định, phân bố nhiệt lượng đồng đều trong buồng đốt, tạo ph ương thức tốt cho chế độ cháy nhiên liệu, phối hợp tốt với các hệ thống khác để tạo ra hiệu quả vận h ành tối ưu cho lò hơi trong mọi trường hợp; - Các công việc vận hành hệ thống vòi đốt: 1.Kiểm tra trước khi khởi động thiết bị, hệ thống sau khi ngừng hoặc sau sửa chữa; 2.Khởi động thiết bị hệ thống vòi đốt; 3.Trông coi thiết bị, hệ thống khi vận hành bình thường, các thao tác điều chỉnh, thay đổi phương thức vận hành; 4.Xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; 5.Ngừng thiết bị, hệ thống trong các tr ường hợp: Ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kiểm tra đảm bảo được rằng thiết bị đã sửa chữa xong, chất lượng tốt, thiết bị sẽ được đưa vảo làm việc an toàn, tin cậy và hiệu quả cao của các thiết bị: Vòi đốt than, vòi đốt dầu, hệ thống giám sát ngọn lửa, hệ thống n ước làm mát, khí điều khiển, các van, tấm chắn, đường ống, thiết bị đo lường, điều khiển ; - Thiết lập được sơ đồ công nghệ, đảm bảo các điều kiện cần thiết sẵn s àng đưa thiết bị vào vận hành: Điện, nước làm mát, dầu/mỡ bôi trơn, tiếp địa, chụp bảo vệ đẩy đủ ; - Thao tác vận hành các thiết bị đúng quy trình vận hành, đúng thông số kỹ thuật quy định; - Đánh giá chất lượng thiết bị chạy thử, chạy tin cậy sau sửa chữa ; 47
  48. - Giám sát, thao tác đảm bảo cho thiết bị, hệ thống vận h ành an toàn, tin cậy, đúng thông số kỹ thuật; - Thay đổi phương thức theo yêu cầu: Đưa thiết bị vào làm việc, đưa ra dự phòng, bảo dưỡng, sửa chữa; - Phát hiện sớm, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời các hiện tượng, thông số bất thường, không để xảy ra sự cố lớn, sự cố lan tr àn; - Khởi động lại thiết bị và hệ thống nhanh chóng, đúng quy trình khi sự cố ngừng thiết bị; - Ngừng thiết theo đúng trình tự, đúng quy trình trong các trường hợp ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa thiết bị ; - Ghi chép đầy đủ, chính xác nhật ký vận hành, các sự cố, nguyên nhân sự cố, quá trình xử lý ; - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, nhanh chóng ; - An toàn lao động. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, khởi động, giám sát thông số, xử lý sự cố, ngừng thiết bị hệ thống vòi đốt đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn, tin cậy; - Xử lý tốt các lỗi thường gặp trong quá trình khởi động, vận hành bình thường, ngừng thiết bị và hệ thống; - Vận hành thành thạo thiết bị bơm, quạt; - Quan sát, cảm nhận nhạy bén bằng các giác quan, phân tích thông tin, tìm nguyên nhân các hiện tượng hoặc thông số bất thường, sự cố thiết bị; - Thao tác nhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ứng nhanh khi có sự cố, thành thạo công việc; - Phát hiện sớm các tín hiệu sự cố, có cách khắc phục, ph òng ngừa; - Tìm nguyên nhân, khởi động lại thiết bị và hệ thống sau khi ngừng sự cố nhanh chóng, an toàn, tin cậy, đúng quy trình vận hành; - Làm việc an toàn trên các thiết bị: Cơ, nhiệt, áp lực, điện; - Sử dụng các dụng cụ phục vụ sản xuất. 2. Kiến thức - Giải thích, thuyết minh được sơ đồ công nghệ hệ thống vòi đốt; - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị; nhiệm vụ, vai trò của các thiết bị và hệ thống đối với lò hơi; - Mô tả được quá trình cháy của các loại nhiên liệu than, dầu trong lò hơi, cơ chế bắt lửa của nhiên liệu, tạo ra phương thức đốt tối ưu; 48
  49. - Nêu được một số phương pháp đốt than trong lò hơi đốt than; - Nêu được một số cách bố trí vòi đốt than trong lò hơi; - Phân tích được ảnh hưởng của quá trình cháy đến các thông số hệ thống khác hoặc thông số của lò hơi; - Phân tích được cơ chế truyền nhiệt trong buồng đốt và các yếu tố ảnh hưởng; - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ cháy của nhiên liệu trong buồng đốt; - Mô tả được quá trình khí động của buồng đốt lò hơi; - Nêu được các thông số kỹ thuật, liên động, bảo vệ của các thiết bị và hệ thống vòi đốt; - Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố; - Phân tích, xác định được chính xác nguyên nhân các sự cố; - Nêu ra được các sự cố thường gặp đối với thiết bị và hệ thống vòi đốt; - Trình bày được các quy trình nhiệm vụ, quy phạm về an toàn nhà máy nhiệt điện, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ; - Mô tả được các hệ thống khác của lò hơi và hệ thống thiết bị phụ lò hơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động: Quần áo, mũ, kính, găng tay, giầy bảo hộ; - Bộ đàm, đèn pin, phương tiện liên lạc; - Than đốt, dầu đốt, hơi nước; - Quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; - Thiết bị đo lường, hệ thống điều khiển hoàn thiện; - Nguồn điện sẵn sàng; - Quy trình nhiệm vụ, quy phạm an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ sách nhật ký vận hành, các sổ sách theo dõi thông số, các sổ sách phục vụ sản xuất; - Các dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất. 49
  50. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 50
  51. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM SẠCH BỀ MẶT TRAO ĐỔI NHIỆT (THỔI BỤI) MÃ CÔNG VIỆC: C5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Trông coi, vận hành các thiết bị Hệ thống làm sạch bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt (hệ thống thổi bụi lò) theo đúng quy trình vận hành, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị; - Giám sát sự làm việc của các thiết bị, của hệ thống thổi bụi lò; Điều chỉnh thông số thiết bị, hệ thống tối ưu; Phát hiện và xử lý kịp thời sự bất thường hoặc sự cố thiết bị đưa thiết bị về trạng thái làm việc an toàn, tin cậy, hiệu quả cao; - Thực hiện các công việc trong vận h ành nhằm đảm bảo hệ thống thổi bụi lò làm việc tốt: Thổi bụi sạch bề mặt các thiết bi trao đổi nhiệt trong l ò hơi có tiếp xúc với sản phẩm cháy của nhi ên liệu, thổi bụi đúng lịch, đúng quy trình, đúng tần xuất, đảm bảo thổi sạch và an toàn thiết bị, đảm bảo thổi bụi làm sạch tối ưu; Đảm bảo cho lò hơi vận hành liên tục, an toàn, hiệu quả cao; - Các công việc vận hành hệ thống thổi bụi lò: 1.Kiểm tra trước khi khởi động thiết bị, hệ thống sau khi ngừng hoặc sau sửa chữa; 2.Khởi động thiết bị, hệ thống; 3.Trông coi thiết bị, hệ thống khi vận hành bình thường, các thao tác điều chỉnh, thay đổi phương thức vận hành; 4.Xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; 5.Ngừng thiết bị, hệ thống trong các tr ường hợp: Ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kiểm tra đảm bảo được rằng thiết bị đã sửa chữa xong, chất lượng tốt, thiết bị sẽ được đưa vảo làm việc an toàn, tin cậy và hiệu quả cao của các thiết bị: Hệ thống thổi bụi, vòi thổi bụi các loại, hệ thống gió làm sạch vòi thổi bụi, van, đường ống, thiết bị đo lường, điều khiển ; - Thiết lập được sơ đồ công nghệ, đảm bảo các điều kiện cần thiết sẵn s àng đưa thiết bị vào vận hành: Điện, nước làm mát, dầu/mỡ bôi trơn, tiếp địa, chụp bảo vệ đẩy đủ ; - Thao tác vận hành các thiết bị đúng quy trình vận hành, đúng thông số kỹ thuật quy định; 51
  52. - Đánh giá chất lượng thiết bị chạy thử, chạy tin cậy sau sửa chữa ; - Giám sát, thao tác đảm bảo cho thiết bị, hệ thống vận h ành an toàn, tin cậy, đúng thông số kỹ thuật; - Thay đổi phương thức theo yêu cầu: Đưa thiết bị vào làm việc, đưa ra dự phòng, bảo dưỡng, sửa chữa; - Phát hiện sớm, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời các hiện tượng, thông số bất thường, không để xảy ra sự cố lớn, sự cố lan tr àn; - Khởi động lại thiết bị và hệ thống nhanh chóng, đúng quy trình khi sự cố ngừng thiết bị; - Ngừng thiết theo đúng trình tự, đúng quy trình trong các trường hợp ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa thiết bị ; - Ghi chép đầy đủ, chính xác nhật ký vận hành, các sự cố, nguyên nhân sự cố, quá trình xử lý ; - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, nhanh chóng; - An toàn lao động. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, khởi động, giám sát thông số, xử lý sự cố, ngừng thiết bị hệ thống thổi bụi lò hơi theo đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn, tin cậy; - Xử lý tốt các lỗi thường gặp trong quá trình khởi động, vận hành bình thường, ngừng thiết bị và hệ thống; - Vận hành thành thạo thiết bị bơm, quạt; - Quan sát, cảm nhận nhạy bén bằng các giác quan, phân tích thông tin, tìm nguyên nhân các hiện tượng hoặc thông số bất thường, sự cố thiết bị; - Thao tác nhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ứng nhanh khi có sự cố, thành thạo công việc; - Phát hiện sớm các tín hiệu sự cố, có cách khắc phục, ph òng ngừa; - Tìm nguyên nhân, khởi động lại thiết bị và hệ thống sau khi ngừng sự cố nhanh chóng, an toàn, tin cậy, đúng quy trình vận hành; - Làm việc an toàn trên các thiết bị: Cơ, nhiệt, áp lực, điện; - Sử dụng các dụng cụ phục vụ sản xuất. 2. Kiến thức - Giải thích, thuyết minh được sơ đồ công nghệ hệ thống thổi bụi lò; - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị; nhiệm vụ, vai trò của các thiết bị và hệ thống đối với lò hơi; 52
  53. - Nêu được các thông số kỹ thuật, liên động, bảo vệ của các thiết bị và hệ thống thổi bụi lò; - Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố; - Phân tích, xác định được chính xác nguyên nhân các sự cố; - Nêu ra được các sự cố thường gặp đối với thiết bị và hệ thống thổi bụi lò hơi; - Mô tả được các thiết bị cần thổi bụi, tác dụng v à tác hại của việc thổi bụi các thiết bị đó; - Trình bày được các quy trình nhiệm vụ, quy phạm về an toàn nhà máy nhiệt điện, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ; - Mô tả được các hệ thống khác của lò hơi và hệ thống thiết bị phụ lò hơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động: Quần áo, mũ, kính, găng tay, giầy bảo hộ; - Bộ đàm, đèn pin, phương tiện liên lạc; - Môi chất thổi bụi (hơi nước hoặc nước, khí nén); - Quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; - Thiết bị đo lường, hệ thống điều khiển hoàn thiện; - Nguồn điện sẵn sàng; - Quy trình nhiệm vụ, quy phạm an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ sách nhật ký vận hành, các sổ sách theo dõi thông số, các sổ sách phục vụ sản xuất; - Các dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất. 53
  54. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 54
  55. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG ÁP LỰC (ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ LÒ HƠI) MÃ CÔNG VIỆC: C6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Trông coi, vận hành các thiết bị hệ thống áp lực lò hơi theo đúng quy trình vận hành, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị; - Giám sát sự làm việc của các thiết bị hệ thống áp lực l ò hơi; Điều chỉnh thông số thiết bị tối ưu; Phát hiện và xử lý kịp thời sự bất thường hoặc sự cố thiết bị đưa thiết bị về trạng thái làm việc an toàn, tin cậy, hiệu quả cao; Duy trì sự làm việc ổn định và liên tục của hệ thống; - Thực hiện các công việc trong vận h ành nhằm đảm bảo hệ thống áp lực lò hơi làm việc liên tục, an toàn, tin cậy và hiệu quả cao: Nhiệt độ, áp lực, lưu lượng hơi ổn định đúng thông số quy định; Thao tác thay đổi phụ tải l ò hơi đúng theo yêu cầu, duy trì thông số kỹ thuật tối ưu cho phép lò hơi vận hành đạt hiệu quả cao nhất; Thao tác vận h ành nhằm đưa các thông số lò nằm trong chuẩn số an toàn; - Các công việc vận hành hệ thống áp lực lò hơi: 1.Kiểm tra trước khi khởi động thiết bị, hệ thống sau khi ngừng hoặc sau sửa chữa; 2.Khởi động thiết bị hệ thống áp lực lò hơi; 3.Trông coi thiết bị, hệ thống khi vận hành bình thường, các thao tác điều chỉnh, thay đổi phương thức vận hành; 4.Xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; 5.Ngừng thiết bị, hệ thống trong các tr ường hợp: Ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kiểm tra đảm bảo được rằng thiết bị đã sửa chữa xong, chất lượng tốt, thiết bị sẽ được đưa vảo làm việc an toàn, tin cậy và hiệu quả cao của các thiết bị: Bộ hâm nước, bao hơi, giàn ống sinh hơi, các bộ quá nhiệt, các van an toàn áp lực, các van, đường ống, khung bao, giá đỡ, thiết bị đo l ường, điều khiển ; - Thiết lập được sơ đồ công nghệ, đảm bảo các điều kiện cần thiết sẵn s àng đưa thiết bị vào vận hành: Điện, nước làm mát, dầu/mỡ bôi trơn, tiếp địa, chụp bảo vệ đẩy đủ ; - Thao tác vận hành các thiết bị đúng quy trình vận hành, đúng thông số kỹ thuật quy định; - Đánh giá chất lượng thiết bị chạy thử, chạy tin cậy sau sửa chữa ; 55
  56. - Giám sát, thao tác đảm bảo cho thiết bị, hệ thống vận h ành an toàn, tin cậy, đúng thông số kỹ thuật; - Thay đổi phương thức theo yêu cầu: Đưa thiết bị vào làm việc, đưa ra dự phòng, bảo dưỡng, sửa chữa; - Phát hiện sớm, tìm nguyên nhân, xử lý kịp thời các hiện tượng, thông số bất thường, không để xảy ra sự cố lớn, sự cố lan tr àn; - Khởi động lại thiết bị và hệ thống nhanh chóng, đúng quy trình khi sự cố ngừng thiết bị; - Ngừng thiết theo đúng trình tự, đúng quy trình trong các trường hợp ngừng bình thường, ngừng khẩn cấp, ngừng sửa chữa thiết bị ; - Ghi chép đầy đủ, chính xác nhật ký vận hành, các sự cố, nguyên nhân sự cố, quá trình xử lý ; - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, nhanh chóng ; - An toàn lao động. III. KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, khởi động, giám sát thông số, xử lý sự cố, ngừng thiết bị hệ thống áp lực lò hơi theo đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn, tin cậy; - Xử lý tốt các lỗi thường gặp trong quá trình khởi động, vận hành bình thường, ngừng thiết bị và hệ thống; - Vận hành thành thạo thiết bị bơm, quạt; - Quan sát, cảm nhận nhạy bén bằng các giác quan, phân tích thông tin, tìm nguyên nhân các hiện tượng hoặc thông số bất thường, sự cố thiết bị; - Thao tác nhanh chóng, chính xác, kịp thời, phản ứng nhanh khi có sự cố, thành thạo công việc; - Phát hiện sớm các tín hiệu sự cố, có cách khắc phục, ph òng ngừa; - Tìm nguyên nhân, khởi động lại thiết bị và hệ thống sau khi ngừng sự cố nhanh chóng, an toàn, tin cậy, đúng quy trình vận hành; - Làm việc an toàn trên các thiết bị: Cơ, nhiệt, áp lực, điện; - Sử dụng các dụng cụ phục vụ sản xuất. 2. Kiến thức - Giải thích, thuyết minh được sơ đồ công nghệ hệ thống áp lực lò hơi; - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị; nhiệm vụ, vai trò của các thiết bị và hệ thống đối với lò hơi; - Mô tả được chu trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện; 56
  57. - Mô tả được quá trình chuyển hoá năng lượng từ than sang hơi trong lò hơi, nhiệm vụ của lò hơi; - Nêu ra được các chuẩn số an toàn của lò hơi, hệ thống thiết bị áp lực lò, các trường hợp mất an toàn cho hệ thống áp lực và lò hơi; - Mô tả được các dạng truyền nhiệt trong lò hơi, hệ thống áp lực lò hơi, cách thức để nâng cao hiệu suất thiết bị nhiệt ; - Nêu được các tổn thất nhiệt lò hơi và các phương pháp để nâng cao hiệu suất lò hơi; - Mô tả được các dạng tuần hoàn của lò hơi; - Nêu được một số tính chất của nước, hơi nước; - Nêu được một số cách bố trí áp lực lò hơi than trong lò hơi. - Mô tả được các dạng truyền nhiệt, các cách bố trí thiế t bị trao đổi nhiệt trong hệ thống áp lực lò hơi; - Nêu được các phương pháp điều chỉnh nhiệt độ, áp suất hơi; - Nêu được cách thức điều chỉnh phụ tải lò; - Mô tả được quá trình khí động của buồng đốt lò hơi; - Nêu được nguyên lý làm việc của một số thiết bị trao đổi nhiệt cơ bản, các dạng truyền nhiệt; - Nêu được các thông số kỹ thuật, liên động, bảo vệ của các thiết bị và hệ thống áp lực lò hơi; - Trình bày được các quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố; - Phân tích, xác định được chính xác nguyên nhân các sự cố; - Nêu ra được các sự cố thường gặp đối với thiết bị và hệ thống áp lực lò hơi; - Trình bày được các quy trình nhiệm vụ, quy phạm về an toàn nhà máy nhiệt điện, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ; - Mô tả được các hệ thống khác của lò hơi và hệ thống thiết bị phụ lò hơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động: Quần áo, mũ, kính, găng tay, giầy bảo hộ; - Bộ đàm, đèn pin, phương tiện liên lạc; - Nước khử khoáng, nguồn nhiệt; - Quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố thiết bị, hệ thống; - Thiết bị đo lường, hệ thống điều khiển hoàn thiện; - Nguồn điện sẵn sàng; 57
  58. - Quy trình nhiệm vụ, quy phạm an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ sách nhật ký vận hành, các sổ sách theo dõi thông số, các sổ sách phục vụ sản xuất; - Các dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 58
  59. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG NƯỚC NGƯNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Thực hiện thao tác khởi động, ngừng thiết bị trong hệ thống theo quy tr ình vận hành; - Điều chỉnh sự làm việc của hệ thống nước ngưng ở các chế độ vận hành khác nhau, đảm bảo hút nước ngưng tụ trong bình ngưng cung cấp cho bình khử khí, duy trì ổn định, liên tục chu trình nhiệt cũng như sự làm việc an toàn của tổ máy Lò hơi-Tua bin; - Xử lý các sự cố thiết bị hệ thống n ước ngưng (nếu có) theo quy trình xử lý sự cố; - Các bước chính thực hiện công việc: 1. Kiểm tra trước khi đưa hệ thống nước ngưng vào làm việc; 2. Khởi động hệ thống nước ngưng; 3. Trông coi thiết bị, hệ thống làm việc; 4. Xử lý sự cố thiết bị (nếu có); 5. Ngừng thiết bị, hệ thống nước ngưng. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Khẳng định khu vực làm việc sạch sẽ, chiếu sáng đầy đủ, đảm bảo các điều kiện về an toàn cho con người và thiết bị; - Khẳng định các thiết bị trong hệ thống đảm bảo đầy đủ, ho àn thiện và sẵn sàng đưa vào làm việc; - Thiết lập đúng sơ đồ vận hành hệ thống nước ngưng; - Đưa thiết bị trong hệ thống từ trạng thái ngừng đến vận h ành bình thường, ổn định theo đúng trình tự, đúng quy trình vận hành; - Thao tác đóng mở van trong hệ thống đúng trình tự, chính xác; - Giám sát tình trạng làm việc và thông số vận hành của tất cả các thiết bị; - Điều chỉnh sự làm việc của thiết bị, hệ thống, đảm bảo thiết bị l àm việc đáp ứng yêu cầu của mọi chế độ vận hành; - Phát hiện các sai lệch, khiếm khuyết của thiết bị kịp thời; - Khắc phục sự làm việc sai lệch của thiết bị, đưa thiết bị và hệ thống về trạng thái vận hành bình thường, ổn định; - Tìm được chính xác nguyên nhân gây ra sự cố; 59
  60. - Thực hiện xử lý sự cố đúng quy trình xử lý sự cố; - Ngừng thiết bị và hệ thống trong từng trường hợp cụ thể (ngừng theo kế hoạch, ngừng khẩn cấp) đúng trình tự, đúng quy trình vận hành và quy trình xử lý sự cố; - Thao tác thiết bị được ngừng đảm bảo an toàn và sẵn sàng khởi động trở lại khi có yêu cầu; - Đổi thiết bị làm việc, thiết bị dự phòng, đưa thiết bị ra bảo dưỡng đúng quy trình vận hành và đúng lịch; - Ghi chép chính xác các công việc đã thực hiện và khiếm khuyết thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát bằng mắt tình trạng của thiết bị; - Dự báo sự cố thiết bị; - Phán đoán các nguyên nhân dẫn tới sự làm việc không bình thường của thiết bị; - Đưa ra quyết định chính xác, kịp thời; - Thao tác chính xác, hợp lý; - Sử dụng thành thạo các dụng cụ hỗ trợ vận hành; - Sử dụng thành thạo các trang thiết bị cứu hỏa hiện có; - Giải quyết hợp lý các trường hợp cấp cứu người bị điện giật. 2. Kiến thức - Giải thích sơ đồ công nghệ hệ thống nước ngưng; - Mô tả cấu tạo, nhiệm vụ của thiết bị trong hệ thống; - Diễn giải nguyên lý làm việc của thiết bị; - Liệt kê thông số kỹ thuật, giá trị liên động, bảo vệ của từng thiết bị và hệ thống; - Phân biệt sự cố thông thường, sự cố ngừng bình thường và sự cố ngừng khẩn cấp; - Giải thích các nguyên nhân dẫn tới sự làm việc không bình thường của thiết bị; - Trình bày quy trình vận hành và quy trình xử lý sự cố hệ thống nước ngưng; - Tóm tắt quy trình, quy phạm về an toàn, phòng cháy chữa cháy. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết; - Các trang thiết bị cứu hỏa, cứu thương ; 60
  61. - Thiết bị phục vụ liên lạc; - Thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công tác vận hành; - Quy trình vận hành bảo dưỡng thiết bị và vận hành hệ thống nước ngưng; - Quy trình xử lý sự cố thiết bị; - Các quy trình, quy phạm về an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ nhật ký vận hành; - Hệ thống điều khiển đầy đủ, hoàn thiện; - Thiết bị đo lường, báo động, bảo vệ đầy đủ và hoàn thiện; - Hệ thống cung cấp điện sẵn sàng. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các tiêu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 61
  62. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG NƯỚC CẤP MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Thực hiện thao tác khởi động, ngừng các thiết bị trong hệ thống n ước cấp theo Quy trình vận hành; - Điều chỉnh sự làm việc của hệ thống nước cấp ở các chế độ vận hành khác nhau, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước cấp và duy trì ổn định mức nước trong bao hơi, duy trì Tổ máy Lò hơi-Tua bin vận hành an toàn, liên tục, ổn định; - Xử lý các sự cố thiết bị và hệ thống nước cấp theo quy trình xử lý sự cố; - Các bước chính thực hiện công việc: 1. Kiểm tra trước khi đưa hệ thống nước cấp vào làm việc; 2. Khởi động hệ thống nước cấp; 3. Trông coi thiết bị, hệ thống làm việc; 4. Xử lý sự cố thiết bị (nếu có); 5. Ngừng thiết bị, hệ thống nước cấp. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Khẳng định khu vực làm việc sạch sẽ, chiếu sáng đầy đủ. Đảm bảo các điều kiện về an toàn; - Khẳng định các thiết bị trong hệ thống đảm bảo đầy đủ, ho àn thiện và sẵn sàng đưa vào làm việc; - Thiết lập đúng sơ đồ vận hành hệ thống nước cấp; - Đưa thiết bị trong hệ thống từ trạng thái ngừng đến vận h ành bình thường, ổn định theo đúng trình tự, đúng quy trình vận hành; - Thao tác đóng mở van trong hệ thống đúng trình tự, chính xác; - Giám sát tình trạng làm việc và thông số vận hành của tất cả các thiết bị; - Điều chỉnh sự làm việc của thiết bị, hệ thống, đảm bảo thiết bị l àm việc đáp ứng yêu cầu của mọi chế độ vận hành; - Phát hiện các sai lệch của thiết bị và tìm cách khắc phục, đảm bảo thiết bị, hệ thống vận hành an toàn ổn định, liên tục, kinh tế; - Đổi thiết bị làm việc, thiết bị dự phòng, đưa thiết bị ra bảo dưỡng đúng quy trình vận hành và đúng lịch; 62
  63. - Tìm được chính xác nguyên nhân gây ra sự cố; - Khắc phục sự làm việc sai lệch của thiết bị, đưa thiết bị và hệ thống về trạng thái vận hành bình thường, ổn định; - Thực hiện xử lý sự cố đúng quy trình xử lý sự cố; - Ngừng thiết bị và hệ thống trong từng trường hợp cụ thể: ngừng theo kế hoạch, ngừng khẩn cấp đúng trình tự, đúng quy trình vận hành và quy trình xử lý sự cố; - Thao tác thiết bị được ngừng đảm bảo an toàn và sẵn sàng khởi động trở lại khi có yêu cầu; - Ghi chép chính xác các công việc đã thực hiện và khiếm khuyết thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát bằng mắt tình trạng của thiết bị; - Dự báo sự cố thiết bị; - Phán đoán các nguyên nhân dẫn tới sự làm việc không bình thường của thiết bị; - Đưa ra quyết định chính xác, kịp thời; - Thao tác chính xác, hợp lý; - Sử dụng thành thạo các dụng cụ hỗ trợ vận hành; - Sử dụng thành thạo các trang thiết bị cứu hỏa hiện có; - Giải quyết hợp lý các trường hợp cấp cứu người bị điện giật. 2. Kiến thức - Giải thích sơ đồ công nghệ hệ thống nước cấp; - Mô tả cấu tạo, nhiệm vụ của thiết bị trong hệ thống; - Diễn giải nguyên lý làm việc của thiết bị; - Liệt kê thông số kỹ thuật, giá trị liên động, bảo vệ của từng thiết bị và hệ thống; - Phân biệt sự cố thông thường, sự cố ngừng bình thường và sự cố ngừng khẩn cấp; - Giải thích các nguyên nhân dẫn tới sự làm việc không bình thường của thiết bị; - Trình bày quy trình vận hành và quy trình xử lý sự cố hệ thống nước cấp; - Tóm tắt quy trình, quy phạm về an toàn, phòng cháy chữa cháy. 63
  64. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị Bảo hộ lao động cần thiết: Quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, kính bảo hộ, đèn pin, ; - Thiết bị phục vụ liên lạc; - Thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công tác vận hành; - Quy trình vận hành bảo dưỡng thiết bị và vận hành hệ thống nước cấp; - Quy trình xử lý sự cố thiết bị; - Các quy trình, quy phạm về an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ nhật ký vận hành; - Các trang thiết bị cứu hỏa, cứu thương ; - Hệ thống điều khiển đầy đủ, sẵn sàng làm việc; - Thiết bị đo lường, báo động, bảo vệ đầy đủ và hoàn thiện; - Hệ thống cung cấp điện sẵn sàng; - Nạp đủ nước hệ thống nước cấp; - Hệ thống nước ngưng đang làm việc. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 64
  65. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: VẬN HÀNH HỆ THỐNG DẦU BÔI TRƠN, DẦU CHÈN TRỤC MÃ SỐ CÔNG VIỆC: D3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Thực hiện thao tác khởi động, ngừng các thiết bị trong hệ thống theo Quy trình vận hành; - Điều chỉnh sự làm việc của hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện ở các chế độ vận hành khác nhau. Đảm bảo cung cấp đầy đủ và ổn định dầu bôi trơn các gối đỡ của Tua bin – Máy phát điện; cung cấp ổn định dầu chèn trục Máy phát điện, duy trì Tua bin – Máy phát điện vận hành an toàn, liên tục, ổn định; - Xử lý các sự cố thiết bị và hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện theo quy trình xử lý sự cố; - Các bước chính thực hiện công việc: 1. Kiểm tra trước khi đưa hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện vào làm việc; 2. Khởi động hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện; 3. Trông coi thiết bị, hệ thống làm việc; 4. Xử lý sự cố thiết bị (nếu có); 5. Ngừng thiết bị, hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Khẳng định khu vực làm việc sạch sẽ, chiếu sáng đầy đủ. Đảm bảo các điều kiện về an toàn; - Khẳng định các thiết bị trong hệ thống đảm bảo đầy đủ, ho àn thiện và sẵn sàng đưa vào làm việc; - Thiết lập đúng sơ đồ vận hành hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện; - Đưa thiết bị trong hệ thống từ trạng thái ngừng đến vận h ành bình thường, ổn định theo đúng trình tự, đúng quy trình vận hành; - Thao tác đóng mở van trong hệ thống đúng trình tự, chính xác; - Giám sát tình trạng làm việc và thông số vận hành của tất cả các thiết bị; 65
  66. - Điều chỉnh sự làm việc của thiết bị, hệ thống, đảm bảo thiết bị l àm việc đáp ứng yêu cầu của mọi chế độ vận hành; - Đổi thiết bị làm việc, thiết bị dự phòng, đưa thiết bị ra bảo dưỡng đúng quy trình vận hành và đúng lịch; - Tìm được chính xác nguyên nhân gây ra sự cố; - Khắc phục sự làm việc sai lệch của thiết bị, đưa thiết bị và hệ thống về trạng thái vận hành bình thường, ổn định; - Thực hiện xử lý sự cố đúng quy trình xử lý sự cố; - Ngừng thiết bị và hệ thống trong từng trường hợp cụ thể: ngừng theo kế hoạch, ngừng khẩn cấp đúng quy trình vận hành và quy trình xử lý sự cố; - Thao tác thiết bị được ngừng đảm bảo an toàn và sẵn sàng khởi động trở lại khi có yêu cầu; - Ghi chép chính xác các công việc đã thực hiện và khiếm khuyết thiết bị. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát bằng mắt tình trạng của thiết bị; - Dự báo sự cố thiết bị; - Phán đoán các nguyên nhân dẫn tới sự làm việc không bình thường của thiết bị; - Đưa ra quyết định chính xác, kịp thời; - Thao tác chính xác, hợp lý; - Sử dụng thành thạo các dụng cụ hỗ trợ vận hành; - Sử dụng thành thạo các trang thiết bị cứu hỏa hiện có; - Giải quyết hợp lý các trường hợp cấp cứu người bị điện giật. 2. Kiến thức - Giải thích sơ đồ công nghệ hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện; - Mô tả cấu tạo, nhiệm vụ của thiết bị trong hệ thống ; - Diễn giải nguyên lý làm việc của thiết bị; - Liệt kê thông số kỹ thuật, giá trị liên động, bảo vệ của từng thiết bị và hệ thống; - Phân biệt sự cố thông thường, sự cố ngừng bình thường và sự cố ngừng khẩn cấp; - Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự làm việc không bình thường của thiết bị; 66
  67. - Trình bày quy trình vận hành và quy trình xử lý sự cố hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện; - Tóm tắt quy trình, quy phạm về an toàn, phòng cháy chữa cháy. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các trang thiết bị Bảo hộ lao động cần thiết: Quần áo bảo hộ lao động, mũ bảo hộ, kính bảo hộ, đèn pin, ; - Thiết bị phục vụ liên lạc; - Thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công tác vận hành; - Quy trình vận hành bảo dưỡng thiết bị và vận hành hệ thống dầu bôi trơn - dầu chèn trục Tua bin - Máy phát điện; - Quy trình xử lý sự cố thiết bị; - Các quy trình, quy phạm về an toàn, phòng chống cháy nổ; - Sổ nhật ký vận hành; - Các trang thiết bị cứu hỏa, cứu thương ; - Hệ thống điều khiển đầy đủ, sẵn sàng làm việc; - Thiết bị đo lường, báo động, bảo vệ đầy đủ và hoàn thiện; - Hệ thống cung cấp điện sẵn sàng; - Nạp đủ dầu bôi trơn bể dầu bôi trơn Tua bin. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 1. Quan sát quá trình thực hiện các bảo an toàn cho con người và thiết bị. công việc khởi động, ngừng và xử lý sự cố (nếu có), đối chiếu với các ti êu chuẩn được quy định trong quy trình vận hành và quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. 2. Thiết bị và hệ thống đảm bảo làm 2. Theo dõi sự điều chỉnh các thông việc ổn định, liên tục đáp ứng mọi chế số kỹ thuật của thiết bị và thông số độ vận hành. của hệ thống, đối chiếu với các thống số kỹ thuật được quy định trong quy trình vận hành. 3. Vận hành thiết bị và hệ thống đảm 3. Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ bảo hiệu quả, kinh tế. thuật trong vận hành, đối chiếu với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thiết kế, lắp đặt. 67