Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

pdf 299 trang phuongnguyen 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Kiểm nghiệm bột giấy và giấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_chuan_ky_nang_nghe_kiem_nghiem_bot_giay_va_giay.pdf

Nội dung text: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

  1. TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: KIỂM NGHIỆM BỘT GIẤY VÀ GIẤY MÃ SỐ NGHỀ: Hà N 12/2009 ội,1
  2. Mục lục Trang Giới thiệu chung 2 I. Quá trình xây dựng 2 II. Danh sách các thành viên tham gia xây d ựng 3 III. Danh sách các thành viên tham gia th ẩm định 5 Mô tả nghề 7 Danh mục công việc 8 Tiêu chuẩn thực hiện công việc 14 2
  3. GIỚI THIỆU CHUNG I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Ngày 26 tháng 6 năm 2009 Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3258/QĐ-BCT về việc thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia cho nghề "Kiểm nghiệm bột giấy và giấy" với 10 thành viên. Tháng 7 năm 2009, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đã thành lập các Tiểu ban phân tích nghề và lựa chọn đội ngũ cộng tác viên giúp việc cho ban chủ nhiệm trong quá trình xây dựng. Trên cơ sở Sơ đồ phân tích nghề đã được khảo sát trong quá trình xây dựng chương trình khung của nghề, với phương pháp phân tích nghề DACUM, Ban chủ nhiệm đã phối hợp với các cộng tác viên tiếp tục khảo sát thực tế tại các đ ơn vị sản xuất trong ngành giấy với nhiều loại hình công nghệ cũng như đa dạng các loại sản phẩm khác nhau, xây dựng bổ sung Sơ đồ phân tích nghề. Các doanh nghiệp được lựa chọn khảo sát để hoàn chỉnh bổ sung sơ đồ phân tích nghề gồm: TT Tên đơn vị Địa chỉ 1 Tổng công ty Giấy Việt Nam TT Phong Châu, Phù Ninh, Phú Thọ 2 Công ty CP Tập đoàn Giấy Tân Mai P.Thống Nhất, TP Biên Hoà, Đồng Nai 3 Công ty CP Giấy Việt Trì P. Bến Gót, TP Việt Trì, Phú Thọ 4 Công ty CP Giấy Sài Gòn P. Tân Bình, Quận I, TP Hồ Chí Minh 5 Công ty CP Giấy Lửa Việt TT Hạ Hoà, Hạ Hoà, Phú Thọ 6 Công ty CP Giấy Hoàng Văn Thụ P. Quán Triều, TP Thái Nguyên Trong sơ đồ phân tích nghề đã được bổ sung bao gồm có 11 nhiệm vụ, với 137 công việc khác nhau nhằm thực hiện yêu cầu của nghề nghiệp. Các phiếu phân tích công việc cho từng nghề đã được gửi đến các chuyên gia trong ngành bao gồm các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất trong ngành, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô, các giảng viên tại Khoa Công nghệ hoá học - Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện để xin ý kiến góp ý. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, Ban chủ nhiệm đã tổ chức hội thảo để hoàn thiện bộ phiếu phân tích công việc. Đầu tháng 9/2009 Ban chủ nhiệm căn cứ vào khung của từng bậc trình độ kỹ năng nghề được quy định tại điều 6 của Quyết định 09/2008/QĐ-BLĐTBXH tiến hành lựa chọn và sắp xếp các công việc trong sơ đồ phân tích nghề cho 3
  4. Danh mục các công việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. Danh mục các công việc theo bậc trình độ kỹ năng nghề được gửi đến 30 chuyên gia trong ngành để xin ý kiến và tiếp tục hoàn thiện. Từ 15/9/2009, căn cứ vào bộ phiếu phân tích công việc đã hoàn thiện, danh mục các công việc và cấu trúc tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, các thành viên đã biên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia theo mẫu quy định. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia được gửi đến 30 chuyên gia để xin ý kiến góp ý. Ngày 05 tháng 12 năm 2009, Ban ch ủ nhiệm tổ chức hội thảo hoàn thiện dự thảo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia với 30 chuyên gia tham dự. Ngày 10/12/2009, tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cho nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” được giao cho Ban chủ nhiệm nghiệm thu tr ước khi tổ chức thẩm định. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia cho nghề "Kiểm nghiệm bột giấy v à giấy" sau khi được xây dựng và ban hành có thể áp dụng cho cho người sử dụng lao động trong và ngoài nước như các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy, các phòng thí nghiệm của các Viện nghiên cứu, Trường học, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hóa chất, vật tư ngành giấy, các cơ quan chức năng về đo lường chất lượng, giám định chất lượng bột giấy và giấy và có tính ổn định khá cao khi ngành giấy Việt Nam đang ngày càng phát triển và hội nhập. Mặc dù vậy việc thường xuyên bổ sung, cập nhật trong thời gian tới l à rất cần thiết để bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia cho nghề "Kiểm nghiệm bột giấy và giấy" có tính khả thi và tính ổn định ngày càng cao. 4
  5. II. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG (Theo Quyết định số 3258 /QĐ-BCT ngày 26 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) TT Họ và tên Điện thoại Nơi làm việc 1 Nguyễn Công Hồng 0913282433 TCT Giấy Việt Nam 2 Vũ Thị Hồng Mận 0915208579 Trường CĐN CN Giấy và Cơ điện 3 Đinh Văn Chiến 0913283245 Trường CĐN CN Giấy và Cơ điện 4 Trần Thị Tú Anh 0422202222 Vụ TCCB - Bộ Công Thương 5 Lê Thị Hiên 0912045196 Phòng KT, TCT Giấy Việt Nam 6 Chu Thị Việt 0912577660 Phòng KT, TCT Giấy Việt Nam 7 Nguyễn Đăng Toàn 0915465191 Trường CĐN CN Giấy và Cơ điện 8 Nguyễn Thị Việt Hà 0982704695 Trường CĐN CN Giấy và Cơ điện 9 Ngô Tiến Luân 0984908079 Trường CĐN CN Giấy và Cơ điện 10 Dương Thị Bích Hảo 0972276810 Trường CĐN CN Giấy và Cơ điện III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 5356/QĐ-BCT ngày28 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) TT Họ và tên Nơi làm việc 1 Trần Văn Thanh Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Công Thương 2 Doãn Thái Hoà Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3 Ngô Thu Thuỷ Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Công Thương 4 Nguyễn Trần Thuần Tổng công ty Giấy Việt Nam 5 Lê Quang Diễn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 6 Lương Thị Hồng Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô 7 Thẩm Thị Hồng Tổng công ty Giấy Việt Nam 5
  6. MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: KIỂM NGHIỆM BỘT GIẤY VÀ GIẤY Nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” là nghề thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu, nhiên vật liệu đầu vào; kiểm tra giám sát các chỉ tiêu, thông số công nghệ của quá trình sản xuất; kiểm tra, đánh giá chất lượng bán thành phẩm và sản phẩm bột giấy và giấy; đồng thời tham gia quản lý và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công việc, sản phẩm và hoàn thiện quy trình sản xuất. Với các nhiệm vụ đã nêu trên, người kỹ thuật viên nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau về kiểm tra, giám sát, giám định nguyên liệu, hóa chất, vật tư và sản phẩm giấy. Có khả năng tự cập nhật kiến thức nâng cao trình độ phù hợp với điều kiện công việc. Làm việc tại các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài về kinh doanh giấy và bột giấy, doanh nghiệp kinh doanh hóa chất, thiết bị ngành giấy và bột giấy, doanh nghiệp chế biến và in bao bì giấy. Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, người kỹ thuật viên nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” phải được trang bị các kiến thức cơ bản về công nghệ sản xuất bột giấy và giấy, các kiến thức và kỹ năng sử dụng các thiết bị phục vụ cho công việc bao gồm các loại thiết bị thông thường sử dụng trong phòng thí nghiệm, các thiết bị chuyên ngành phục vụ cho công tác kiểm nghiệm nh ư thiết bị nấu bột, nghiền bột, đánh tơi bột, rửa bột, tẩy trắng bột, máy xeo giấy, các thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm giấy Đồng thời người kỹ thuật viên còn phải biết thực hiện các quy trình gắn với các thiết bị, dụng cụ kèm theo, biết ghi chép số liệu, tính toán, phân tích, xử lý số liệu v à đưa ra nhận xét về các kết quả kiểm tra, đề xuất phương án hỗ trợ cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, người kỹ thuật viên nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” còn phải được trang bị những kiến thức liên quan khác như những hiểu biết cơ bản về Công nghệ thông tin, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, chính trị, pháp luật, quốc phòng-an ninh, đo lường và điều khiển công nghiệp, kỹ thuật điện, an to àn lao động, vệ sinh công nghiệp và ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động. 6
  7. DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: KIỂM NGHIỆM BỘT GIẤY VÀ GIẤY TRÌNH MÃ ĐỘ KỸ NĂNG S S NGHỀ Ố Ố CÔNG VI TT CÔNG ỆC Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc VIỆC 1 2 3 4 5 A Thực hiện chế độ an toàn lao động 1 A1 Thực hiện vệ sinh phân xưởng x Th àn x 2 A2 ực hiện các biện pháp và quy định an to trong phân xưởng x 3 A3 Sơ cứu người bị nạn, chấn thương, điện giật và bỏng 4 A4 Phòng chống và chữa cháy nổ x 5 A5 An toµn ho¸ chÊt x B Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu và hoá chất đầu vào 6 B1 Xác định chủng loại cây nguyên liệu x 7 B2 Xác định kích thước của cây nguyên liệu x 8 B3 Xác định độ hợp cách của mảnh nguyên liệu x 9 B4 Xác định độ ẩm của mảnh nguyên liệu x 10 B5 Xác định tỷ khối của mảnh nguyên liệu x x 11 B6 Xác định hàm lượng các chất trích ly trong dung môi hữu cơ của gỗ x 12 B7 Xác định hàm lượng các chất trích ly trong dung môi hữu cơ của bột giấy 13 B8 Phân tích vôi sống x 14 B9 Phân tích xút rắn x 15 B10 Phân tích muối natri sunfat (Na2SO4) x 16 B11 Đo pH của tinh bột x 17 B12 Xác định nitơ trong tinh bột cation x 18 B13 Xác định độ ẩm của tinh bột x 19 B14 Xác định độ oxy hoá COOH- của tinh bột x 20 B15 Xác định độ tro của tinh bột x 7
  8. 21 B16 Xác định độ mịn của tinh bột x 22 B17 Xác định độ nhớt của tinh bột x 23 B18 Xác định độ trắng của tinh bột x 24 B19 Đo pH của keo AKD x 25 B20 Xác định hàm lượng chất rắn của keo AKD x 26 B21 Xác định độ nhớt của keo dán giấy x 27 B22 Xác định hàm lượng chất rắn của keo dán giấy x 28 B23 Xác định độ hấp thụ quang của chất tăng trắng x 29 B24 Đo tỷ trọng của chất tăng trắng x 30 B25 Xác định độ trắng của bentonite x 31 B26 Xác định cỡ hạt của pigment x 32 B27 Xác định độ ẩm của pigment x 33 B28 Xác định độ trắng của pigment x 34 B29 Phân tích thành phần của bột đá x 35 B30 Đo tỷ trọng của phẩm màu x 36 B31 Xác định hàm lượng chất rắn của phẩm màu x Xác atri x 37 B32 định hàm lượng ẩm trong muối n clorua +2 và Mg+2 trong m x 38 B33 Xác định hàm lượng Ca ẫu muối natri clorua Xác atri x 39 B34 định hàm lượng NaCl trong muối n clorua 40 B35 Đo độ bome của keo thuỷ tinh x 41 B36 Xác định hàm lượng Na2O của keo thuỷ tinh x 42 B37 Xác định hàm lượng SiO2 của keo thuỷ tinh x C Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng trong quá trình sản xuất bột giấy 43 C1 Phân tích dịch nấu x 44 C2 Xác định phế liệu sàng x 45 C3 Xác định tổn thất sunfat theo bột x 46 C4 Xác định hàm lượng chất rắn của dịch đen x 47 C5 Phân tích dịch xanh x 48 C6 Xác định tàn kiềm x 8
  9. 49 C7 Xác định nồng độ bột x x 50 C8 Xác định độ tinh khiết của khí oxy cấp cho tẩy bột 51 C9 Xác định độ rời CSF của bột x 52 C10 Xác định nồng độ dung dịch H2O2 x 53 C11 Phân tích dung dịch Cl2, NaClO, ClO2 x 54 C12 Xác định tàn H2O2 sau tẩy x 55 C13 Xác định tàn clo sau tẩy x D Kiểm tra chất lượng bột giấy 56 D1 Xác định độ trắng của bột giấy x 57 D2 Xác định độ nhớt của bột giấy x 58 D3 Xác định độ khô của bột giấy x 59 D4 Xác định độ tro của bột giấy x 60 D5 Xác định trị số Kappa của bột giấy x 61 D6 Xác định độ bền cơ lý của bột giấy x 62 D7 Xác định hàm lượng silicat trong bột giấy x Ki à ph E ểm nghiệm các chất độn v ụ gia trong sản xuất giấy 63 E1 Xác định lưu lượng các chất phụ gia x 64 E2 Xác định nồng độ pigment x 65 E3 Xác định nồng độ bentonite x 66 E4 Xác định độ nhớt của tinh bột sau nấu x G Kiểm tra trong quá trình sản xuất giấy 67 G1 Xác định nồng độ bột x 68 G2 Xác định độ nghiền bột (oSR) x 69 G3 Xác định lưu lượng huyền phù bột x 70 G4 Xác định độ bảo lưu tổng x 71 G5 Xác định hiệu suất thu hồi bột nổi x H Kiểm tra chất lượng giấy và cactông 72 H1 Xác định định lượng x 73 H2 Xác định độ dày x 74 H3 Xác định độ hút nước (Phương pháp Cobb) x 75 H4 Xác định độ bền kéo x 9
  10. 76 H5 Xác định độ bền xé (Phương pháp Elmendoft) x 77 H6 Xác định độ nhám (Phương pháp Bendtsen) x 78 H7 Xác định độ ẩm (Phương pháp sấy khô) x ng pháp ph x 79 H8 Xác định độ trắng (Phươ ản xạ khuyếch tán xanh) x 80 H9 Xác định độ đục (Phương pháp phản xạ khuyếch tán) 81 H10 Xác định độ tro x 82 H11 Xác định độ thấu khí x 83 H12 Xác định độ hồi màu của giấy x 84 H13 Xác định độ chịu bục x 85 H14 Xác định độ chịu gấp x 86 H15 Xác định độ bền uốn của cactông x 87 H16 Kiểm tra chất lượng giấy cuộn x x 88 H17 Xác định độ bền bề mặt của giấy (Phương pháp nến) 89 H18 Kiểm tra giấy ram các loại x 90 H19 Kiểm tra vở học sinh, giấy tập x 91 H20 Xác định độ bụi x Xác th à kh x 92 H21 định ời gian hấp thụ nước v ả năng hấp thụ nước của giấy Tissue 93 H22 Xác định độ chun của giấy Tissue x 94 H23 Xác định hàm lượng tinh bột trong giấy x 95 H24 Xác định độ lem của giấy x 96 H25 Xác định độ thấm dầu của giấy x I Kiểm nghiệm nước sản xuất 97 I1 Đo nhiệt độ của nước x 98 I2 Đo pH của nước x 99 I3 Xác định độ đục của nước x 100 I4 Xác định độ cứng của nước x 101 I5 Xác định độ kiềm của nước x 102 I6 Xác định hàm lượng sắt trong nước x 103 I7 Xác định hàm lượng nhôm trong nước x 104 I8 Xác định huyền phù trong nước x 10
  11. 105 I9 Xác định tổng chất rắn hoà tan trong nước x Pha ch K ế dung dịch chuẩn độ, dung dịch gần đúng, dung dịch chỉ thị màu 106 K1 Pha dung dịch chuẩn NaOH x 107 K2 Pha dung dịch chuẩn HCl x 108 K3 Pha dung dịch chuẩn H2SO4 x 109 K4 Pha dung dịch chuẩn EDTA x 110 K5 Pha dung dịch chuẩn Na2S2O3 x 111 K6 Pha dung dịch chuẩn AgNO3 x 112 K7 Pha dung dịch chuẩn K2Cr2O7 x 113 K8 Pha dung dịch chuẩn Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O x 114 K9 Pha dung dịch chuẩn Na2CO3 x 115 K10 Pha dung dịch chuẩn Ca2+ x 116 K11 Pha dung dịch đệm axit x 117 K12 Pha dung dịch đệm để xác định nhôm x 118 K13 Pha dung dịch chỉ thị phenolphtalein x 119 K14 Pha dung dịch gần đúng BaCl2 x 120 K15 Pha dung dịch gần đúng HCl x 121 K16 Pha dung dịch chỉ thị metyl đỏ x 122 K17 Pha dung dịch chỉ thị hồ tinh bột x 123 K18 Pha dung dịch chỉ thị Feroin x 124 K19 Pha dung dịch chỉ thị ETOO x 125 K20 Pha dung dịch chỉ thị metyl da cam x Tham gia nghiên c L ứu phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm Thí nghi d ình n x 126 L1 ệm nấu để xây ựng quy tr ấu bột hoá Thí nghi ình t x 127 L2 ệm tẩy để xây dựng quy tr ẩy trắng bột giấy 128 L3 Thí nghiệm sản xuất bột cơ x 129 L4 Thí nghiệm sản xuất bột tái chế x 130 L5 Thí nghiệm xác định hiệu quả chất tăng trắng x Kh rình nghi x 131 L6 ảo sát quá t ền đến chất lượng giấy 11
  12. 132 L7 Khảo sát quá trình gia keo đến chất lượng giấy x Thí nghi èn cho x x 133 L8 ệm xác định hàm lượng ph ử lý nước thô M Nâng cao hiệu quả công việc 134 M1 Đào tạo thợ bậc thấp x 135 M2 Tự học tập nâng cao tay nghề x 136 M3 Tham gia tổ chức quản lý sản xuất x 137 M4 Bố trí nhân lực, điều chỉnh kế hoạch sản xuất x 12
  13. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: THỰC HIỆN VỆ SINH PHÂN XƯỞNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị đầy dụng cụ, vật tư, thiết bị phục vụ cho công tác vệ sinh v à thực hiện được công tác vệ sinh trong phân xưởng. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Xem xét thực trạng trong phân xưởng - Liệt kê tên dụng cụ, vật tư, thiết bị phục vụ cho công tác vệ sinh phân x ưởng - Nhận dụng cụ, vật tư, thiết bị - Kiểm tra chất lượng dụng cụ, vật tư, thiết bị - Vận chuyển dụng cụ, thiết bị, vật tư về vị trí thực hiện - Thực hiện vệ sinh phân xưởng - Xử lý sai sót sau khi làm vệ sinh công nghiệp II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhận biết được vị trí vệ sinh và các máy móc, thiết bị, dụng cụ trong phân xưởng - Kiểm tra phát hiện và ghi chép được những sai sót, mất mát trong phân x ưởng - Lập danh sách và nhận đủ các dụng cụ, thiết bị cần cho công việc - Phát hiện những dụng cụ, vật tư, thiết bị không đúng quy cách hoặc có sai sót - Bảo quản được vật tư, thiết bị đã nhận - Thực hiện việc vệ sinh mặt bằng, dụng cụ, thiết bị đảm bảo y êu cầu, an toàn cho người và thiết bị III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Nhận biết các yêu cầu vệ sinh trong phân xưởng - Thao tác sử dụng dụng cụ, phương tiện trong quá trình vệ sinh phân xưởng 2. Kiến thức - Đặc điểm bố trí thiết bị tại phân xưởng - Tính năng tác dụng và phạm vi sử dụng các loại dụng cụ, vật t ư, thiết bị dùng cho quá trình vệ sinh công nghiệp - Phương pháp vệ sinh phân xưởng - Nội dung và các yêu cầu của các công việc khi vệ sinh phân x ưởng - Nguyên nhân dẫn đến sai sót trong quá trình làm vệ sinh công nghiệp 13
  14. III. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các dụng cụ, vật tư, thiết bị vệ sinh công nghiệp - Nội dung và các yêu cầu của các công việc khi làm vệ sinh công nghiệp V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận biết vị trí làm việc - Kiểm tra quá trình thực hiện của người lao động tại nơi làm việc - Nhận, bảo quản, sử dụng các vật tư, - Kiểm tra việc thực hiện của người dụng cụ, thiết bị cần cho công việc lao động khi thực hiện công việc để đánh giá - Thực hiện việc vệ sinh mặt bằng, dụng - Đối chiếu kết quả công việc với cụ, thiết bị đảm bảo yêu cầu yêu cầu để đánh giá - An toàn cho người và thiết bị. - Kiểm tra an toàn lao động và bảo hộ lao động 14
  15. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÂN XƯỞNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thực hiện đầy đủ các biện pháp và quy định về an toàn trong phân xưởng để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện công việc. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Thực thi nội quy phân xưởng - Thực hiện các biện pháp và quy định an toàn lao động - Kiểm tra việc thực hiện an toàn lao động trong phân xưởng II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chấp hành nghiêm túc về nội quy bảo dưỡng, bảo quản thiết bị, dụng cụ thường xuyên và định kỳ - An toàn tuyệt đối cho người và các thiết bị máy móc trong quá trình làm việc - Kiểm tra và đánh giá được việc thực hiện nội quy an toàn trong phân xưởng - Đánh giá đúng mức độ an toàn của máy móc, thiết bị tại nơi làm việc - Xử lý kịp thời những trường hợp vị phạm III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, đánh giá - Nhận biết - Phán đoán 2. Kiến thức - Cách chăm sóc, bảo quản các trang thiết bị - Luật bảo hộ lao động và các biện pháp phòng chống tai nạn lao động - Các biện pháp và quy định về an toàn trong phân xưởng III. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Nội quy an toàn lao động của đơn vị đối với người lao động - Vật tư, thiết bị và các dụng cụ cần thiết - Trang bị bảo hộ lao động - Trang thiết bị an toàn cho máy móc và cho người 15
  16. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chấp hành nghiêm túc về nội quy bảo - Kiểm tra quá trình thực hiện của dưỡng, bảo quản thiết bị, dụng cụ người lao động tại nơi làm việc thường xuyên và định kỳ - Kiểm tra và đánh giá được việc thực - Kiểm tra việc thực hiện của người hiện nội quy an toàn trong phân xưởng lao động khi thực hiện công việc đối chiếu với nội quy nơi làm việc - Đánh giá đúng mức độ an toàn của - Đối chiếu kết quả đánh giá với máy móc, thiết bị tại nơi làm việc thực trạng thiết bị, máy móc - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người - Kiểm tra an toàn lao động và bảo và các thiết bị máy móc trong quá trình hộ lao động làm việc - Xử lý kịp thời những trường hợp vị - Giám sát quá trình thực hiện của phạm người lao động 16
  17. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ NẠN, CHẤN THƯƠNG, ĐIỆN GIẬT VÀ BỎNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Sơ cứu được người bị tai nạn do các sự cố trong lao động nghề nghiệp xẩy ra. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Xử lý nguyên nhân gây ra tai nạn - Di chuyển người bị nạn ra khỏi vùng gây tai nạn - Thực hiện các biện pháp sơ cứu - Di chuyển người bị nạn lên tuyến trên - Báo cáo sự cố tai nạn II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phát hiện nguyên nhân và xử lý kịp thời sự cố gây tai - Di chuyển được người bị nạn ra khỏi vị trí gây tai nạn, đảm bảo an to àn, nhanh chóng - Thông tin kịp thời cho người có trách nhiệm biết - Hô hấp nhân tạo kịp thời, đúng phương pháp - Sơ cứu cho người bị nạn đúng kỹ thuật - Xử lý được người bị điện giật - Nêu được hiện tượng và nguyên nhân xẩy ra tai nạn III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Nhận biết - Thao tác sử dụng các phương tiện, đồ dùng trong cấp cứu người bị nạn - Thao tác sơ cấp cứu ban đầu cho người bị nạn 2. Kiến thức - Các hiện tượng mất an toàn khi sử dụng các thiết bị - Các biện pháp xử lý khi có tai nạn - Các phương pháp di chuyển người bị nạn ra khỏi vị trí gây tai nạn - Phương pháp hô hấp nhân tạo - Kỹ thuật băng, ga rô - Phương pháp xử lý khi có người bị điện giật - Cấu tạo, nguyên lý và phương pháp sử dụng các phương tiện cứu hộ - Những điều cần nhớ trong khi cứu hộ ng ười bị nạn 17
  18. III. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hiện trường xẩy ra tai nạn - Phương tiện di chuyển hiện có tại phân xưởng - Điện thoại hoặc loa đài - Các đồ dùng, phương tiện sơ cấp cứu ban đầu cho người bị nạn V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phát hiện nguyên nhân và xử lý kịp - Kiểm tra, đánh giá quá trình thực thời sự cố gây tai nạn hiện của người lao động tại nơi làm - Di chuyển được người bị nạn ra khỏi việc vị trí gây tai nạn, đảm bảo an to àn, nhanh chóng - Thông tin kịp thời cho người có trách - Đánh giá thông qua mức độ kịp nhiệm biết thời trong việc báo tin của người lao động - Hô hấp nhân tạo kịp thời, đúng - Đối chiếu việc thực hiện công việc phương pháp với yêu cầu trong sơ cấp cứu người - Sơ cứu cho người bị nạn đúng kỹ thuật bị nạn 18
  19. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: PHÒNG CHỐNG VÀ CHỮA CHÁY NỔ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thực hiện đầy đủ biện pháp phòng, chống cháy nổ và cứu chữu kịp thời khi xẩy ra cháy nổ. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Thực hiện quy chế phòng chống cháy nổ - Trang bị cho phòng chống cháy nổ - Tổ chức hội thao diễn tập phòng chống cháy nổ - Chữa cháy nổ - Báo cáo sự cố cháy nổ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và sắp xếp vị trí làm việc hợp lý cho người làm việc trong môi trường dễ gây cháy nổ - Trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ phòng chống cháy nổ - Huy động đủ thành phần tham gia thao diễn - Phòng, chống cháy nổ và xử lý kịp thời khi xẩy ra sự cố - Chuyển người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nổ nhanh v à an toàn - Trình bày được không gian, thời gian, địa điểm xẩy ra sự cố - Thông tin kịp thời cho người có trách nhiệm biết III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Nhận biết công dụng và sử dụng thành thạo từng loại dụng cụ, thiết bị phòng chống cháy nổ - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị sơ cấp cứu ban đầu cho người bị nạn 2. Kiến thức - Trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ - Sử dụng thiết bị, dụng cụ phòng chống cháy nổ - Phương pháp di chuyển người bị nạn ra khỏi vùng cháy nổ - Những điều cần lưu ý trong khi cứu hộ người bị nạn III. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Trang bị an toàn cho người và thiết bị làm việc trong môi trường dễ cháy nổ - Thùng nước, thùng cát, bình chữa cháy, thang, quần áo bảo hộ phòng chống cháy nổ - Địa điểm và nội dung thao diễn - Các loại dụng cụ, thiết bị phục vụ thao diễn ph òng chống cháy nổ 19
  20. - Phương tiện, dụng cụ để di chuyển người bị nạn - Điện thoại, loa đài, trống, kẻng báo động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và - Kiểm tra, đánh giá quá trình thực sắp xếp vị trí làm việc hợp lý cho người hiện của người lao động tại nơi làm làm việc việc - Trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ phòng chống cháy nổ - Nắm chắc phương pháp phòng, chống - Đánh giá thông qua việc xử lý sự cháy nổ và xử lý kịp thời khi xẩy ra sự cố của người lao động cố - Đối chiếu việc thực hiện công việc - Chuyển người bị nạn ra khỏi khu vực với yêu cầu trong sơ cấp cứu người cháy nổ nhanh và an toàn bị nạn - Thông tin chính xác, kịp thời về sự cố - Đánh giá trên cơ sở thông tin cho người có trách nhiệm biết người lao động cung cấp 20
  21. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: AN TOÀN HOÁ CHẤT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thực hiện đầy đủ các biện pháp an to àn khi làm việc với các hoá chất độc như các axit đặc, các dung môi hữu cơ dễ bay hơi, các khí độc, đồng thời phát hiện được các nguyên nhân gây mất an toàn và cách xử lý. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hoá chất - Hướng dẫn thực hiện quy trình làm việc với các hoá chất độc - Tố chức hội thao diễn tập về an toàn hoá chất - Kiểm tra các thao tác của người làm - Nguyên nhân gây ra mất an toàn về hoá chất và cách xử lý - Vệ sinh II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ - Vận hành và sử dụng thành thạo các trang thiết bị bảo hộ lao động - Thực hiện đúng quy trình làm việc với các hoá chất độc hại, nguy hiểm - Thực hành thao diễn đúng quy trình và đảm bảo thời gian - Phát hiện được các nguyên nhân gây ra sự cố và cách xử lý các sự cố - An toàn lao động và an toàn về hoá chất - Vệ sinh các thiết bị dụng cụ, địa điểm thao diễn sạch sẽ, xếp đặt gọn g àng III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, hiệu chỉnh, các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất độc như: Tủ hút, mặt nạ dưỡng khí - Kỹ năng làm việc với hoá chất độc hại, nguy hiểm - Sử dụng các thiết bị, dụng cụ - Bảo quản và vệ sinh thiết bị dụng cụ bảo hộ lao động - Phân tích sự việc để tìm ra các nguyên nhân và cách xử lý 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc với hoá chất độc như: Tủ hút, mạt nạ dưỡng khí - Quy trình làm việc với các hoá chất độc hại, nguy hiểm - Nội dung thao diễn - Cách kiểm tra và bảo quản thiết bị dụng cụ thí nghiệm 21
  22. - Các loại hoá chất độc, tính chất hoá học và tác hại của noá đến con người và môi trường IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bảng quy trình làm việc với các hoá chất độc - Tủ hút - Mặt nạ dưỡng khí - Băng khẩu, găng tay, ủng - Quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng - Hoá chất và nguyên liệu: Các loại axit đặc, các dung môi hữu cơ dễ bay hơi, các khí độc V.TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - - Thao tác đúng quy trình - - Giám sát thao tác của người làm và - đối chiếu với quy trình - - Thực hiện chính xác các bước- - Kiểm tra thực tế khi thực hiện công việc theo quy trình - - - Phân tích được các nguyên nhân- - Căn cứ vào sự việc xảy ra thực tế gây ra sự cố để xem xét kết quả phân tích có đúng - không - - Đảm bảo đúng quy định an toàn về- - Theo dõi thao tác của người làm và hoá chất đối chiếu với tiêu chuẩn quy định về - an toàn hoá chất - - Đảm bảo định mức thời gian - - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với quy định 22
  23. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH CHỦNG LOẠI CÂY NGUYÊN LIỆU MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định chủng loại cây nguyên liệu là quá trình đánh giá, phân loại từng chủng loại cây nguyên liệu theo các tiêu chuẩn hiện hành để đáp ứng được các yêu cầu công nghệ. Công việc được thực hiện theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu - Lấy mẫu - Phân loại nguyên liệu - Ghi chép kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Cây nguyên liệu sạch, không dính bùn đất - Độ ẩm của cây nguyên liệu đạt yêu cầu - Cây nguyên liệu không mục ải, nấm mốc, sâu mọt, cháy dở - Cây nguyên liệu không bị lẫn phần gốc, rễ, cành, ngọn, mấu mắt - Phân biệt được cây nguyên liệu chính xác theo từng chủng loại - Thao tác đúng quy trình kiểm tra - Ghi biểu báo đầy đủ chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn lao động - Có tác phong công nghiệp và chuyên môn hoá - Đảm bảo định mức thời gian III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra chính xác - Phân loại đúng theo quy trình kỹ thuật - Phân tích được sự ảnh hưởng của chủng loại nguyên liệu tới quá trình công nghệ tiếp theo - Quan sát, đánh giá, nhận xét 2. Kiến thức - Mục tiêu và yêu cầu của việc kiểm tra chủng loại cây nguyên liệu - Phân loại cây nguyên liệu sử dụng cho sản xuất giấy - Quy trình xác định chủng loại cây nguyên liệu - Cách sử dụng các dụng cụ thiết bị trong quá trình kiểm tra - Chỉ tiêu phân loại chất lượng của từng loại cây nguyên liệu - Sự ảnh hưởng của chủng loại nguyên liệu tới quá trình công nghệ tiếp theo 23
  24. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định chủng loại cây nguyên liệu - Thiết bị máy chuyên dùng - Cây nguyên liệu các loại - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của chủng loại cây - Quan sát, kiểm tra kết quả làm việc nguyên liệu của người làm để đánh giá - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Quan sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác đúng quy trình, đúng các - Giám sát thao tác của người làm và bước công việc, đảm bảo cẩn thận, tỉ đối chiếu với quy trình, tiêu chuẩn mỉ, chính xác yêu cầu áp dụng - Đảm bảo đúng chỉ tiêu phân loại - Đối chiếu kết quả kiểm tra với tiêu chất lượng của từng loại cây nguyên chuẩn chất lượng của từng loại cây liệu (tỷ lệ phần gốc, cành, mắt và độ nguyên liệu tuổi của cây chính xác theo yêu cầu) - - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Theo dõi thao tác của người làm và bị đối chiếu với quy trình an toàn lao - động - Định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 24
  25. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÂY NGUYÊN LIỆU MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định kích thước cây nguyên liệu là quá trình đo trực tiếp các kích thước của các loại cây nguyên liệu khác nhau như chiều dài cây, đường kính hai đầu cây, phân loại cây nguyên liệu. Công việc được thực hiện theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị - Lấy mẫu cây nguyên liệu - Kiểm tra kích thước cây nguyên liệu theo quy trình đã cho - Ghi kết quả và viết biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu cây nguyên liệu đúng yêu cầu - Kiểm tra chính xác kích thước của nguyên liệu theo đúng quy trình, phân lọai cây nguyên liệu thành loại A, hay loại B theo đường kính gốc, đường kính ngọn, chiều dài cây đảm bảo độ chính xác ± 5% - Ghi biểu báo đầy đủ chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn, vệ sinh lao động - Đảm bảo định mức thời gian III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng, hiệu chỉnh các dụng cụ, thiết bị đo - Lấy mẫu cây nguyên liệu - Đo chính xác kích thước cây nguyên liệu - Phân loại đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật - Quan sát, đánh giá, nhận xét - Phân tích được ảnh hưởng của kích thước cây nguyên liệu tới quá trình công nghệ tiếp theo - Ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ và nơi làm việc 2. Kiến thức - Tiếp nhận, bảo quản và xử lý cây nguyên liệu - Cách sử dụng, hiệu chỉnh và vận hành các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu cây nguyên liệu 25
  26. - Quy trình xác định kích thước cây nguyên liệu - Yêu cầu kỹ thuật khi kiểm tra kích thước cây nguyên liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật để phân loại cây nguyên liệu - Sự ảnh hưởng của kích thước cây nguyên liệu tới quá trình công nghệ tiếp theo IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định kích thước cây nguyên liệu - Thiết bị kiểm tra chuyên dùng - Thiết bị vận chuyển, bốc dỡ - Nguyên liệu: Cây nguyên liệu các loại - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - - Độ chính xác của kích thước cây - Đo lại kích thước và so sánh với kết nguyên liệu quả của người làm, đối chiếu với tiêu - chuẩn - - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng theo quy trình đối chiếu với quy trình - - Phân loại, tính toán được % khối - Quan sát, tính toán và đối chiếu với lượng nguyên liệu loại A, loại B kết quả của người làm - - Thao tác đúng quy trình, đúng các - Giám sát thao tác của người làm bước công việc, đảm bảo cẩn thận, tỉ theo quy trình và đối chiếu với tiêu mỉ chính xác chuẩn yêu cầu áp dụng - - Trong quá trình thao tác phải đảm - Giám sát thao tác của người vận bảo an toàn cho người và thiết bị hành và đối chiếu với tiêu chuẩn quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và so sánh với thời gian quy định 26
  27. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ HỢP CÁCH CỦA MẢNH NGUY ÊN LIỆU MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Độ hợp cách của mảnh nguyên liệu được xác định bằng cách lấy mẫu mảnh nguyên liệu sau đó tiến hành sàng chọn và cân. Công việc được thực hiện theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu mảnh nguyên liệu - Sàng mảnh theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu đúng yêu cầu lấy mẫu mảnh nguyên liệu - Thực hiện đúng quy trình xác định độ hợp cách của mảnh nguyên liệu, đảm bảo kết quả có độ chính xác ± 1% - Đọc kết quả và tính toán chính xác kết quả, xử lý kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ chính xác - Thực hiện đúng quy định an toàn và vệ sinh công nghiệp - Thực hiện đúng định mức thời gian - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, sử dụng dụng cụ và kiểm tra, hiệu chỉnh cân, thiết bị sàng - Vận hành thiết bị sàng và cân kỹ thuật - Lấy mẫu mảnh nguyên liệu - Thực hiện các thao tác xác định độ hợp cách của mảnh nguyên liệu đúng quy trình - Phân biệt được từng loại mảnh nguyên liệu - Đọc kết quả trên cân kỹ thuật, tính kết quả và xử lý số liệu - Ghi biểu báo - Bảo quản, bảo dưỡng thiết bị - Vệ sinh dụng cụ và nơi làm việc 27
  28. 2. Kiến thức - Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng mảnh - Định nghĩa, phương pháp xác định độ hợp cách của mảnh nguyên liệu - Nguyên tắc, quy trình xác định độ hợp cách và công thức tính - Cách vận hành cân kỹ thuật và thiết bị sàng mảnh - Tiêu chuẩn kỹ thuật về yêu cầu chất lượng mảnh - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định độ hợp cách của mảnh nguyên liệu - Ảnh hưởng của độ hợp cách của mảnh tới quá trình nấu bột IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ hợp cách - Cân kỹ thuật - Thiết bị sàng mảnh - Xô đựng mẫu, túi nilon - Mảnh nguyên liệu các loại - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - - Độ chính xác của độ hợp cách - - Kiểm tra chất lượng mảnh đã phân loại và so sánh với tiêu chuẩn - - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - - Giám sát các thao tác của người dụng cụ đúng theo quy trình làm và đối chiếu với quy trình vận - hành đã cho - - Thao tác đúng theo quy trình, đúng- - Giám sát các thao tác của người các bước công việc, đảm bảo cẩn làm theo quy trình và đối chiếu với thận, tỉ mỉ, chính xác tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng - - Đảm bảo an toàn cho người và thiết- - Giám sát thao tác của người vận bị hành và đối chiếu với tiêu chuẩn - quy định trong quy trình kỹ thuật - an toàn và bảo hộ lao động - - Đảm bảo định mức thời gian - - Theo dõi thời gian làm thực tế và so sánh với thời gian quy định 28
  29. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA MẢNH NGUYÊN LIỆU MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Độ ẩm của mảnh nguyên liệu được xác định bằng cách lấy mẫu mảnh nguyên liệu, đem cân rồi sấy khô ở nhiệt độ 105 ± 2oC đến khối lượng không đổi. Công việc được thực hiện theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu mảnh - Chuẩn bị mẫu - Sấy mẫu mảnh theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu theo đúng yêu cầu lấy mẫu mảnh nguyên liệu - Chuẩn bị mẫu theo đúng quy trình - Sấy mẫu mảnh đến khô tuyệt đối, đảm bảo độ chính xác của độ ẩm mảnh nguyên liệu là ± 0,1 %. - Tính toán chính xác kết quả - Đảm bảo định mức thời gian - Ghi biểu báo đầy đủ chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh, an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, sử dụng, hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị cân, tủ sấy - Lấy mẫu mảnh, đảm bảo mẫu phải đại diện - Chuẩn bị mẫu - Cân mẫu, sấy mẫu mảnh - Tính toán kết quả và xử lý kết quả - Ghi biểu báo - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới độ ẩm của nguyên liệu và ảnh hưởng của độ ẩm của mảnh nguyên liệu đến quá trình nấu bột giấy - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 29
  30. 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị cân, tủ sấy - Phương pháp lấy mẫu mảnh nguyên liệu - Cách chuẩn bị mẫu mảnh trước khi sấy - Phương pháp, nguyên tắc, quy trình xác định độ ẩm của mảnh nguyên liệu - Cách tính toán kết quả - Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ẩm của nguyên liệu và ảnh hưởng của độ ẩm của mảnh nguyên liệu đến quá trình nấu bột giấy IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bảng quy trình xác định độ ẩm của mảnh - Tủ sấy - Cân kỹ thuật - Bình hút ẩm - Xô đựng mẫu, khay đựng mẫu - Mẫu mảnh hợp cách đã được đồng ẩm - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - - Độ chính xác của độ ẩm của mảnh - - So sánh kết quả của người làm nguyên liệu với kết quả của mẫu chuẩn - - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - - Giám sát các thao tác của người dụng cụ đúng theo quy trình làm và đối chiếu với quy trình vận - hành đã cho - - Thao tác đúng theo quy trình, đúng- - Theo dõi các thao tác của người các bước công việc, đảm bảo cẩn thận, làm theo quy trình và đối chiếu tỉ mỉ, chính xác với tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng - -Tính toán chính xác kết quả và nhận- - Kiểm tra lại kết quả và đối xét được kết quả chiếu kết quả với kết quả của - người làm - - Trong quá trình thao tác phải đảm bảo- - Giám sát thao tác của người vận an toàn cho người và thiết bị hành và đối chiếu với tiêu chuẩn quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - - Đảm bảo định mức thời gian - - Theo dõi thời gian làm thực tế và so sánh với thời gian quy định 30
  31. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH TỶ KHỐI CỦA MẢNH NGUY ÊN LIỆU MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định tỉ khối mảnh nguyên liệu là xác định khối lượng của 1m3 mảnh nguyên liệu, được thực hiện bằng cách đo chính xác một thể tích mảnh nguyên liệu sau đó đem cân khối lượng và xác định độ khô của mảnh nguyên liệu . Công việc được tiến hành qua các bước như sau : - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu - Đo thể tích mảnh nguyên liệu - Xác định độ khô của mảnh nguyên liệu - Cân mẫu - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu đúng theo tiêu chuẩn lấy mẫu mảnh - Đo chính xác thể tích của mảnh nguyên liệu theo quy trình đã cho - Cân mẫu đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu - Xác định độ khô của mảnh nguyên liệu - Tính toán chính xác kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ và chính xác - Đảm bảo định mức thời gian - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, sử dụng, hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu mảnh - Đo chính xác thể tích của mảnh nguyên liệu - Cân chính xác khối lượng mảnh nguyên liệu - Tính toán chính xác kết quả 2. Kiến thức - Cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm 31
  32. - Đặc điểm và tính chất của từng loại nguyên liệu được sử dụng cho ngành công nghiệp giấy - Phương pháp lấy mẫu mảnh nguyên liệu - Phương pháp đo thể tích - Phương pháp xác định độ khô của mảnh nguyên liệu - Cấu tạo của thùng chứa mảnh nguyên liệu và thể tích của thùng - Cấu tạo của thiết bị cân và cách vận hành các thiết bị cân - Cách bảo quản dụng cụ, thiết bị IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định tỷ khối của mảnh nguyên liệu - Cân bàn 20 kg - Thùng chứa mảnh có thể tích theo yêu cầu - Dụng cụ lấy mẫu, xô đựng mẫu - Mẫu mảnh nguyên liệu các loại - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của tỷ khối mảnh - - So sánh kết quả của người làm với mẫu chuẩn - Thao tác lấy mẫu và đo đúng theo - Quan sát người làm và đối chiếu với yêu cầu quy trình - Tính toán chính xác kết quả - Tính lại kết quả, đối chiếu kết quả với người làm và kết quả của mẫu chuẩn - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát người làm và đối chiếu với bị quy trình an toàn lao động - Đảm bảo định mức thời gian - Đối chiếu thời gian làm thực tế với thời gian định mức đã cho 32
  33. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT TRÍCH LY TRONG DUNG MÔI HỮU CƠ CỦA GỖ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định hàm lượng các chất trích ly trong dung môi hữu c ơ của gỗ là công việc đánh giá chất lượng nguyên liệu gỗ, được thực hiện theo phương pháp trích ly mẫu gỗ bằng dung môi hữu cơ, sau đó sấy khô dung dịch trích ly được. Công việc tiến hành theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Trích ly mẫu gỗ - Sấy dung dịch trích ly - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị hoá chất đúng, đủ theo yêu cầu - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu theo đúng quy trình - Trích ly mẫu theo đúng các bước trong quy trình - Sấy dung dịch trích ly đến khô tuyệt đối - Tính toán chính xác kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng quy tắc an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Có khả năng quản lý và phối hợp nhóm trong quá trình làm việc III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng và hiệu chỉnh các dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị, sử dụng hoá chất - Lấy mẫu mảnh - Chuẩn bị mẫu - Trích ly mẫu - Sấy dung dịch sau trích ly - Tính toán và ghi biểu báo - Giám sát và điều phối và quản lý công việc trong nhóm - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 33
  34. 2. Kiến thức - Cách kiểm tra, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu mảnh gỗ - Phương pháp xác định hàm lượng các chất trích ly trong dung môi hữu c ơ của gỗ - Cách tính toán - Cách ghi biểu báo - Tìm được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Tổ chức làm việc và điều phối công việc trong nhóm IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định các chất trích ly trong dung môi hữu c ơ của gỗ - Máy nghiền mảnh gỗ - Bếp cách thuỷ - Cân phân tích - Tủ sấy, tủ hút - Bình hút ẩm - Bộ trích ly kiểu Soxhlet - Hoá chất: Dung môi hữu cơ - Mảnh gỗ - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đ¸nh gi¸ C¸ch thức đ¸nh gi¸ - Độ chính xác của hàm lượng các chất - - So sánh kết quả của người làm với trích ly trong dung môi hữu cơ của gỗ mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và đối dụng cụ đúng theo quy trình chiếu với quy trình vận hành - Chuẩn bị hoá chất đủ và đúng quy - Quan sát thao tác và nồng độ hoá chất, định an toàn đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật và quy - Thao tác đúng theo quy trình, đúng định an toàn hoá chất các bước công việc, đảm bảo cẩn thận, - Giám sát thao tác của người làm, đối tỉ mỉ, chính xác chiếu với tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng - Thực hiện đúng quy tắc an toàn - Giám sát thao tác của người làm và đối phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian - So sánh thời gian làm thực tế với thời gian định mức 34
  35. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT TRÍCH LY TRONG DUNG MÔI HỮU CƠ CỦA BỘT GIẤY MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B7 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định hàm lượng các chất trích ly trong dung môi hữu c ơ của bột giấy được thực hiện theo phương pháp trích ly mẫu bột bằng dung môi hữu cơ, sau đó sấy khô dung dịch trích ly được. Công việc tiến hành theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Trích ly mẫu bột - Sấy dung dịch trích ly - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị hoá chất đúng, đủ theo yêu cầu - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu theo đúng quy trình - Trích ly mẫu theo đúng các bước trong quy trình - Sấy dung dịch trích ly đến khô tuyệt đối - Tính toán chính xác kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng quy tắc an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Có khả năng quản lý và phối hợp nhóm trong quá trình làm việc III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng và hiệu chỉnh các dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị, sử dụng hoá chất - Lấy mẫu bột - Chuẩn bị mẫu - Trích ly mẫu - Sấy dung dịch sau trích ly - Tính toán, ghi biểu báo và đánh giá được chất lượng bột - Giám sát và điều phối công việc trong nhóm - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách kiểm tra, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị 35
  36. - Phương pháp lấy mẫu bột - Phương pháp xác định hàm lượng các chất trích ly trong dung môi hữu cơ của bột giấy - Cách tính toán - Cách ghi biểu báo - Tìm được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Tổ chức làm việc và điều phối công việc trong nhóm IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định các chất trích ly trong dung môi hữu cơ của gỗ - Bếp cách thuỷ - Cân phân tích - Tủ sấy, tủ hút, bình hút ẩm - Bộ trích ly kiểu Soxhlet - Dung môi hữu cơ - Mẫu bột giấy - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đ¸nh gi¸ C¸ch thức đ¸nh gi¸ - Độ chính xác của hàm lượng các- - Xác định độ lập lại để đánh giá hoặc so chất trích ly trong dung môi hữu cơ sánh kết quả với mẫu chuẩn của gỗ - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và đối dụng cụ đúng theo quy trình chiếu với quy trình vận hành - Chuẩn bị hoá chất đủ và đúng quy - Kiểm tra lại hoá chất và đối chiếu với yêu định an toàn cầu kỹ thuật và quy định an toàn hoá chất - Thao tác đúng theo quy trình, - Giám sát thao tác của người làm, đối chiếu đúng các bước công việc, đảm bảo với tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác - Thực hiện đúng quy tắc an toàn - Giám sát thao tác của người làm và đối phòng thí nghiệm và bảo hộ lao chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong động quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Khả năng điều phối, phân công - Quan sát sự sắp xếp công việc, nhân lực và nhiệm vụ trong nhóm đối chiếu với yêu cầu của từng công việc để đánh giá - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và so sánh với thời gian quy định 36
  37. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: PHÂN TÍCH VÔI SỐNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B8 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vôi sống được lấy mẫu và phân tích theo phương pháp phân tích trọng lượng, phân tích thể tích để xác định hà m lượng CaO, SiO2, R2O3, MgO. Công việc được thực hiện theo các bước như sau : - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Xác định CaO theo quy trình - Xác định SiO2 và chất không tan trong axit theo quy trình - Xác định R2O3 theo quy trình - Xác định MgO theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị đủ, đúng các hoá chất đảm bảo nồng độ theo yêu cầu - Lấy mẫu đúng và đại diện cho lô hàng theo quy trình - Thực hiện việc gia công và bảo quản mẫu theo quy trình - Xác định chính xác hàm lượng CaO, SiO2 và các chất không tan trong axit, R2O3, MgO theo quy trình đảm bảo độ chính xác ± 0,1 % - Tính đúng và chính xác hàm lượng CaO , SiO2và các chất không tan trong axit, R2O3, MgO có trong vôi sống - Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm - Có tác phong công nghiệp và chuyên môn hoá - Có khả năng quản lý và điều hành công việc trong nhóm - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, sử dụng, hiệu chỉnh dụng cụ, thiết bị tr ước và sau khi sử dụng - Pha chế hoá chất - Lấy mẫu vôi sống - Cân mẫu nhanh và chính xác - Chuẩn độ theo phương pháp phân tích thể tích - Phân tích theo phương pháp trọng lượng 37
  38. - Lọc rửa mẫu để lấy dung dịch - Nung mẫu - Tính toán chính xác kết quả và xử lý số liệu - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc - Giám sát và điều phối công việc trong nhóm 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh và bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Cách pha chế và hiệu chỉnh nồng độ các dung dịch hoá chất - Phương pháp lấy mẫu vôi sống - Phương pháp phân tích thể tích - Phương pháp phân tích trọng lượng - Phương pháp xác định SiO2 và các chất không tan trong axit - Cách lọc rửa mẫu lấy dung dịch - Phương pháp xác định R2O3 - Phương pháp xác định MgO - Cách tính kết quả - Nguyên tắc an toàn vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình phân tích vôi sống - Máy nghiền mẫu SK 100 - Cân phân tích - Máy khuấy từ - Bếp cách thuỷ - Tủ sấy, tủ hút - Lò nung có thể điều chỉnh nhiệt độ tới 1000oC - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường : Xô lấy mẫu, bình tam giác 250ml, ống đong 10ml và 100ml, buret 50ml, chén nung, chén cô sứ có tay cầm, phễu lọc, cốc 250ml và 500ml, giấy lọc định lượng, giấy quỳ o - Hoá chất: Cồn 96 , HCl 1N, HCl đậm đặc, HNO3 đặc, AgNO3 10%, NH4Cl bão hoà và đun sôi, NH4Cl 2%, chỉ thị PP, chỉ thị Mo, HCL 1:1, (NH4)2C2O4 3- 5%, NH4OH 25%, (NH4)2HPO4 bão hoà, nước cất - Mẫu vôi sống - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động 38
  39. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của hàm lượng CaO,- - So sánh kết quả của người làm với SiO2, R2O3, MgO có trong vôi sống mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng theo quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Chuẩn bị hoá chất đủ và đúng quy - So sánh nồng độ của hoá chất với định an toàn yêu cầu kỹ thuật và quy định an toàn hoá chất - Thao tác đúng theo quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm, đối các bước công việc, đảm bảo cẩn thận, chiếu với tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng tỉ mỉ, chính xác - Thực hiện đúng quy tắc an toàn - Giám sát thao tác của người làm và phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Khả năng điều phối, phân công nhiệm - Quan sát sự sắp xếp công việc, nhân vụ trong nhóm lực và đối chiếu với yêu cầu của từng công việc để đánh giá - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và so sánh với thời gian quy định. 39
  40. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: PHÂN TÍCH XÚT RẮN MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B9 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phân tích xút rắn là xác định hàm lượng NaOH và hàm lượng Na2CO3 có trong xút rắn thương phẩm bằng phương pháp chuẩn độ axit - bazơ (phương pháp song chỉ thị). Công việc được tiến hành theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất - Lấy mẫu xút rắn - Chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ hàm lượng NaOH theo quy trình - Chuẩn độ hàm lượng Na2CO3 theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Chuẩn bị hoá chất đúng nồng độ theo yêu cầu - Lấy mẫu nhanh, đúng theo quy trình lấy mẫu xút rắn - Chuẩn độ chính xác hàm lượng NaOH và Na2CO3 đúng theo quy trình - Nhận biết chính xác điểm tương đương khi chuẩn độ và đọc chính xác thể tích HCl tiêu tốn đến 0,1 ml - Tính toán chính xác kết quả và ghi biểu báo - Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Pha chế dung dịch chuẩn HCl và dung dịch chỉ thị PP, Mo - Lấy mẫu xút rắn và chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ axit - ba zơ - Tính toán kết quả - Ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu xút rắn (đặc biệt là với chất rắn dễ hút ẩm như NaOH) 40
  41. - Cách pha chế và hiệu chỉnh nồng độ dung dịch HCl - Cách tráng rửa các dụng cụ thí nghiệm - Phương pháp phân tích xút rắn (phương pháp song chỉ thị) - Cách tính toán và ghi biểu báo - Tìm được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình phân tích IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình phân tích xút rắn - Cân phân tích - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường : Dụng cụ lấy mẫu, xô đựng mẫu có nắp đậy, cốc đựng mẫu có nắp đậy, thìa, bình định mức, bình tia nước cất, bình tam giác 250ml, ống đong, pipet 10ml, cốc 250ml, buret 50ml, quả hút, giá đỡ buret - Hoá chất: HCl 0,100N, chỉ thị PP 0,1 %, chỉ thị Mo 0,1% - Mẫu NaOH rắn - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của hàm lượng NaOH- - So sánh kết quả của người làm với và Na2CO3 có trong xút rắn mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng theo quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Chuẩn bị hoá chất đủ và đúng quy - So sánh nồng độ của hoá chất với định an toàn yêu cầu kỹ thuật và quy định an toàn hoá chất - Thao tác đúng theo quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm, đối các bước công việc, đảm bảo cẩn thận, chiếu với tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng tỉ mỉ, chính xác - Thực hiện đúng quy tắc an toàn - Giám sát thao tác của người làm và phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và so sánh với thời gian quy định 41
  42. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: PHÂN TÍCH MUỐI NATRI SUNFAT (Na 2SO4) MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B10 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phân tích muối natri sunfat (Na2SO4) được thực hiện bằng cách lấy mẫu muối thương phẩm sau đó xác định hàm lượng axit, NaCl, Na2Cr2O7, Na2SO4 có trong mẫu muối bằng phương pháp phân tích thể tích. Công việc được tiến hành theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ hàm lượng axit theo quy trình - Chuẩn độ hàm lượng NaCl theo quy trình - Chuẩn độ hàm lượng Na2Cr2O7 (nếu mẫu có chứa crôm) theo quy trình - Chuẩn độ Na2SO4 theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Pha và hiệu chỉnh các dung dịch hoá chất đúng nồng độ yêu cầu - Lấy mẫu muối thương phẩm (phương pháp lấy mẫu chất rắn từ phương tiện chuyên chở toa tàu, xe tải) - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Chuẩn độ chính xác hàm lượng axit, NaCl, Na2Cr2O7 và Na2SO4 có trong mẫu muối - Đọc chính xác thể tích dung dịch chuẩn độ đến 0,1 ml - Tính toán chính xác hàm lượng axit , NaCl, Na2Cr2O7, Na2SO4 có trong mẫu phân tích - Ghi biểu báo chính xác đúng theo yêu cầu - Thực hiện đúng quy tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Có khả năng quản lý và điều phối công việc trong tổ, nhóm - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Pha chế hoá chất - Lấy mẫu muối 42
  43. - Chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ axit - bazơ - Chuẩn độ ôxy hoá - khử - Nhận biết chính xác điểm đổi màu của chỉ thị để kết thúc chuẩn độ đúng điểm tương đương - 2- - Nung mẫu để chuyển đổi hết hàm lượng Cl thành SO4 - Tính toán chính xác kết quả, xử lý số liệu và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc - Sắp xếp công việc, điều phối nhân lực trong tổ, nhóm đáp ứng yêu cầu công việc 2. Kiến thức - Cách hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Lý thuyết về phân tích Na 2SO4 - Phương pháp lấy mẫu muối - Phương pháp, nguyên tắc phân tích muối Na2SO4 - Quy trình phân tích muối Na 2SO4 - Phương pháp chuẩn độ axit - bazơ, chuẩn độ ôxy hoá - khử - Phương pháp lọc và kết tủa dung dịch - Phương pháp nung mẫu - Cách tính toán và ghi báo cáo - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình phân tích muối Na2SO4 - Tổ chức quản lý và sắp xếp nhân lực trong tổ, nhóm IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình phân tích muối Na2SO4 - Cân phân tích - Bếp điện - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Buret 50ml và giá đỡ, ống đong 100ml, pipet các loại, bình tam giác 250ml, cốc 500ml, dụng cụ lấy mẫu, cối giã mẫu, rây 60 để rây mẫu, lọ đựng mẫu có nắp đậy - Hoá chất: Dung dịch NaOH 0,1N, dung dịch H2SO4 loãng, bột CaCO3, dung dịch K2CrO4 10%, dung dịch AgNO3 0,1N, dung dịch CH3COOH 10%, dung dịch KI 10%, dung dịch Na2S2O3 0,1N, NH4OH, (NH4)2C2O4 4%, chỉ thị phênolphtalein 0,1%, chỉ thị metyl da cam 0,1%, chỉ thị hồ tinh bột 2 g/l, nước cất - Mẫu muối Na2SO4 - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động 43
  44. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của hàm lượng axit, NaCl, - So sánh kết quả của người làm với Na2Cr2O7, Na2SO4 có trong mẫu muối mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, dụng - Quan sát quá trình vận hành của cụ đúng theo quy trình người làm và đối chiếu với quy trình - Chuẩn bị đúng, đủ hoá chất theo quy - So sánh nồng độ của hoá chất với trình, đảm bảo an toàn yêu cầu kỹ thuật và quy định an toàn hoá chất - Thao tác đúng theo quy trình, đúng các - Giám sát thao tác của người làm, bước công việc, đảm bảo cẩn thận, tỉ mỉ, đối chiếu với tiêu chuẩn yêu cầu áp chính xác dụng - Thực hiện đúng quy tắc an toàn phòng - Giám sát thao tác của người làm và thí nghiệm và bảo hộ lao động đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Tính toán chính xác hàm lượng axit , - Kiểm tra xác suất và đối chiếu kết NaCl, Na2Cr2O7, Na2SO4 có trong mẫu quả với người làm phân tích - Có khả năng quản lý, điều phối nhân - Giám sát sự sắp xếp, phân công lực trong tổ, nhóm và có khả năng phối công việc trong tổ nhóm xem có đáp hợp nhóm trong quá trình làm việc ứng với yêu cầu của từng vị trí không - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 44
  45. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: ĐO PH CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B11 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đo pH của tinh bột thương phẩm bằng cách lấy mẫu tinh bột sau đó hòa tinh bột vào nước cất với nồng độ 20%, khuấy đều v à đo trên máy đo pH. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Đo pH của mẫu tinh bột theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu đúng theo yêu cầu lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Đo pH của dung dịch tinh bột chính xác đến ± 0,1 đơn vị - Đọc chính xác kết quả đo - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Đo pH của dung dịch - Đọc kết quả chính xác - Ghi biểu báo - Trình bày được ảnh hưởng của tinh bột đến chất lượng giấy - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản tinh bột - Phương pháp chuẩn bị mẫu 45
  46. - Nguyên tắc, quy trình đo pH của dung dịch tinh bột - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình phân tích - Ảnh hưởng của tinh bột đến chất lượng giấy IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình thao tác - Cân kỹ thuật - Máy đo pH - Máy khuấy từ - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Lọ nhựa đựng mẫu có nắp, cốc thủy tinh 600ml - Hoá chất: Dung dịch chuẩn để hiệu chỉnh máy đo pH - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của pH của tinh bột - So sánh kết quả của người làm với mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác vận hành của dụng cụ đúng theo quy trình người làm và đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác đúng quy trình, đúng các - Giám sát thao tác của người làm bước công việc, đảm bảo cẩn thận, tỉ theo quy trình và đối chiếu với tiêu mỉ, chính xác chuẩn yêu cầu áp dụng - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị đối chiếu với quy trình an toàn lao động - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 46
  47. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH NITƠ TRONG TINH BỘT CATION MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B12 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định hàm lượng nitơ trong tinh bột cation sử dụng cho gia keo giấy bằng phương pháp chuẩn độ theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ mẫu theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu đúng theo yêu cầu lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Chuẩn độ hàm lượng nitơ theo quy trình đã cho đảm bảo độ chính xác ± 0,01% - Tính chính xác kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Đánh giá sự phù hợp về chỉ tiêu chất lượng của tinh bột - Có khả năng quản lý, điều phối nhân lực trong tổ nhóm - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ hàm lượng nitơ theo quy trình - Đọc kết quả trên buret - Tính toán kết quả - Đánh giá chất lượng tinh bột và báo cáo các bộ phận liên quan - Làm việc nhóm, điều phối công việc trong tổ, nhóm - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 47
  48. 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Quy trình lấy mẫu tinh bột - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định hàm lượng nitơ trong tinh bột cation - Nguyên nhân gây ra sai số trong phép phân tích - Tổ chức, quản lý, sắp xếp nhân lực trong tổ, nhóm - Nguyên tắc an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định hàm lượng nitơ trong tinh bột cation - Cân phân tích - Bếp điện - Thiết bị chưng cất - Bình Kjedahl - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Dụng cụ lấy mẫu, bình tam giác, buret, ống đong, bình cầu - Hóa chất: Dung dịch H2SO4 đậm đặc, H2SO4 0,1N, NaOH 42%, K2SO4 không có nitơ, CuSO4.5H2O, bột kẽm kim loại, chỉ thị metyl đỏ/bromcresol xanh, nước cất - Mẫu tinh bột cation - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của hàm lượng - So sánh kết quả của người làm với kết nitơ có trong mẫu tinh bột quả của mẫu chuẩn - Thao tác đúng theo quy trình, - Giám sát thao tác của người làm và đối đúng các bước công việc chiếu với quy trình đã cho - Tính toán chính xác kết quả và - Tính lại và đối chiếu kết quả với người ghi biểu báo đúng quy định làm, đối chiếu với quy định về ghi biểu báo - Đảm bảo an toàn lao động và vệ - Giám sát thao tác của người làm và đối sinh công nghiệp chiếu với quy phạm an toàn lao động - Có khả năng làm việc nhóm, - Theo dõi sự sắp xếp bố trí nhân lực quản lý, điều phối nhân lực trong trong quá trình làm việc xem có phù hợp tổ nhóm không - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế 48
  49. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B13 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định độ ẩm của tinh bột bằng phương pháp sấy khô ở nhiệt độ 105 3oC đến khối lượng không đổi. Công việc được thực hiện theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Sấy mẫu theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu theo đúng yêu cầu lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi, chính xác đến ± 0,1 g - Tính toán kết quả, ghi biểu báo đầy đủ - Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Sấy mẫu - Tính toán và ghi biểu báo - Trình bày được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản tinh bột - Phương pháp, nguyên tắc, quy trình xác định độ ẩm của tinh bột - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định 49
  50. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ ẩm - Cân kỹ thuật - Tủ sấy duy trì ở nhiệt độ 105 3oC - Bình hút ẩm - Cốc cân có nắp - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ ẩm của tinh - Chênh lệch kết quả giữa hai lần bột xác định song song không vượt quá 0,1% và đối chiếu với mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Quan sát quá trình vận hành của dụng cụ đúng theo quy trình người làm và đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng theo quy trình, - Giám sát thao tác của người làm và đúng các bước công việc đối chiếu với quy trình - Tính toán chính xác kết quả và ghi - Kiểm tra lại kết quả của mẫu thử v à biểu báo đối chiếu với kết quả của người làm - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị đối chiếu với quy trình an toàn lao động - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 50
  51. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ OXY HÓA GỐC COOH - CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B14 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Độ oxy hóa của tinh bột được xác định bằng cách lấy mẫu sau đó chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ axit - bazơ. Công việc được tiến hành theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ theo quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu theo đúng yêu cầu lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Chuẩn độ mẫu theo đúng quy trình - Đọc kết quả trên buret chính xác đến ± 0,03 ml - Tính toán kết quả, xử lý số liệu - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh, an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Có khả năng làm việc theo nhóm, quản lý, điều phối nhân lực trong tổ nhóm III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Chuẩn độ axit - bazơ - Nhận biết điểm tương đương - Đọc được kết quả trên buret chính xác đến 0,03 ml - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình phân tích - Làm việc nhóm và điều phối nhân lực trong nhóm 51
  52. - Vệ sịnh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản tinh bột - Phương pháp chuẩn bị mẫu - Phương pháp, nguyên tắc, quy trình xác định độ oxy hóa COOH- của tinh bột cation - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình phân tích - Tổ chức, quản lý và điều phối nhân lực trong tổ nhóm IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ oxy hoá của tinh bột cation - Tủ sấy có thể duy trì nhiệt độ 105 ± 3oC - Cân kỹ thuật - Bếp cách thủy - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Lọ nhựa đựng mẫu có nắp, cốc thủy tinh 600ml, buret - Hoá chất: Dung dịch chuẩn NaOH 0,1N, HCl 0,1N, chỉ thị phenolphtalein 0,1 % - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ ôxy hoá - Sai lệch kết quả giữa hai lần chuẩn độ COOH- của tinh bột cation song song không vượt quá ± 0,03 ml và so sánh kết quả với mẫu chuẩn - Chuẩn bị đúng, đủ hoá chất theo quy - Quan sát sự chuẩn bị các hoá chất của trình người làm xem có đúng quy trình và đảm bảo an toàn không - Thao tác theo đúng theo quy tr ình, - Giám sát thao tác của người làm và đối đúng các bước công việc chiếu với quy trình vận hành - Có khả năng tổ chức quản lý điều - Quan sát sự sắp xếp bố trí công việc và phối nhân lực trong tổ, nhóm nhân lực xem có phù hợp với yêu cầu công việc không - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và đối bị chiếu với quy trình an toàn lao động - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 52
  53. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRO CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B15 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định độ tro của tinh bột bằng phương pháp nung mẫu ở nhiệt độ 800oC đến khi tro có màu trắng và cân mẫu theo quy trình. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Nung mẫu theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu theo đúng yêu cầu lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Nung mẫu đúng theo quy trình đảm bảo độ tro sau nung đạt độ chính xác đến ± 0,01% - Tính toán chính xác kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Nung mẫu - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình phân tích - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị 53
  54. - Phương pháp, nguyên tắc, quy trình xác định độ tro của tinh bột - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu tinh bột - Các nguyên nhân gây sai số cho quá trình phân tích IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ tro - Cân phân tích - Lò nung - Chén nung - Bình hút ẩm - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ tro của tinh - So sánh kết quả của người làm với bột kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 54
  55. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ MỊN CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B16 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định độ mịn của tinh bột oxy hóa bằng phương pháp sàng lọc trên sàng rây 325 mesh. Công việc được tiến hành theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Sàng mẫu theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu theo đúng yêu cầu lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Sàng mẫu bằng rây 325, sấy khô mẫu đến khối l ượng không đổi - Tính kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Sàng mẫu, sấy mẫu, cân mẫu - Tính toán và ghi biểu báo - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản tinh bột - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định độ mịn của tinh bột - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình làm 55
  56. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ mịn - Tủ sấy duy trì ở nhiệt độ 105 3oC - Rây 325 mesh - Cân phân tích - Máy lắc mẫu - Đĩa sấy mẫu - Bình hút ẩm - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định chính xác độ mịn của tinh - So sánh kết quả của người làm với bột kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Quan sát thao tác của người làm và các bước công việc đối chiếu với tiêu chuẩn yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 56
  57. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B17 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định độ nhớt của tinh bột bằng cách nấu tinh bột ở nồng độ 4% (đối với tinh bột cation), nồng độ 10% (đối với tinh bột oxy hóa) ở nhiệt độ 90 ± 2 oC rồi đo trên máy đo độ nhớt ở nhiệt độ 60oC. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Đo mẫu theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Đo độ nhớt theo đúng quy trình - Tính toán kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu tinh bột - Đo độ nhớt của tinh bột - Đọc kết quả và tính toán kết quả - Ghi biểu báo - Giải thích được ảnh hưởng của độ nhớt của tinh bột đến chất lượng giấy - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản tinh bột 57
  58. - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định độ nhớt của tinh bột - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình đo độ nhớt - Ảnh hưởng của độ nhớt của tinh bột đến chất lượng giấy IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ nhớt - Cân kỹ thuật - Máy đo độ nhớt - Bếp cách thuỷ - Nhiệt kế - Cốc thuỷ tinh 600ml - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ nhớt của tinh - So sánh kết quả của người làm với bột kết quả của mẫu chuẩn - Hiệu chỉnh, sử dụng các thiết bị, - Quan sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 58
  59. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRẮNG CỦA TINH BỘT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B18 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định độ trắng của tinh bột bằng cách lấy mẫu, sau đó tiến hành đo độ trắng trên máy đo độ trắng ở bước sóng 457 nm. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Đo độ trắng của tinh bột theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Đo độ trắng của tinh bột theo đúng quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo định mức thời gian theo quy định III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu tinh bột - Chuẩn bị mẫu - Đo độ trắng của tinh bột - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Giải thích được ảnh hưởng của độ trắng của tinh bột đến chất lượng giấy - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản tinh bột - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định độ trắng của tinh bột 59
  60. - Giải thích được các nguyên nhân gây sai số trong quá trình đo độ trắng - Ảnh hưởng của độ trắng của tinh bột đến chất lượng giấy IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ trắng của tinh bột - Dụng cụ nén mẫu - Máy đo độ trắng - Thìa xúc mẫu - Mẫu tinh bột - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ trắng của tinh - So sánh kết quả của người làm với bột kết quả của mẫu chuẩn - Sử dụng, hiệu chỉnh các thiết bị, - Quan sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 60
  61. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: ĐO PH CỦA KEO AKD MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B19 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Dung dịch keo AKD được lấy mẫu và kiểm tra pH bằng phương pháp đo trên máy đo pH. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu keo AKD - Đo pH của dung dịch keo theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Đo pH của dung dịch keo AKD chính xác đến ± 0,1 đơn vị - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Phát hiện được những sai hỏng thông thường - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu dung dịch keo - Đo pH của dung dịch keo - Đọc kết quả và xử lý số liệu - Ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu keo AKD - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình đo pH của keo AKD - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình đo pH - Ảnh hưởng của độ pH của keo AKD đến quá trình gia keo và chất lượng giấy 61
  62. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình thao tác - Máy đo pH - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Lọ nhựa đựng mẫu có nắp, cốc thủy tinh 600ml - Hoá chất: Dung dịch chuẩn để hiệu chỉnh máy đo pH - Mẫu dung dịch keo AKD - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ pH của keo - So sánh kết quả của người làm với AKD kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 62
  63. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN CỦA KEO AKD MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B20 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Dung dịch keo AKD được lấy mẫu và xác định hàm lượng chất rắn bằng phương pháp sấy khô ở nhiệt độ 105 3oC đến khối lượng không đổi. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu keo AKD - Sấy mẫu keo theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Sấy mẫu xác định hàm lượng chất rắn của keo AKD đảm bảo độ chính xác ± 0,1 % - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Phát hiện được những sai hỏng thông thường - Đảm bảo thời gian theo định mức - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu dung dịch keo - Sấy mẫu xác định hàm lượng chất rắn của dung dịch keo AKD - Tính kết quả và ghi biểu báo - Giải thích được ảnh hưởng của hàm lượng chất rắn trong keo AKD đến quá trình gia keo vào bột giấy và chất lượng giấy - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu keo AKD 63
  64. - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định hàm lượng chất rắn của keo AKD - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Ảnh hưởng của hàm lượng chất rắn trong keo AKD đến quá trình gia keo vào bột giấy và chất lượng giấy IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định hàm lượng chất rắn của keo AKD - Cân phân tích - Bếp cách thủy - Tủ sấy - Bình hút ẩm - Cốc sấy mẫu - Mẫu keo AKD - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của hàm lượng chất - So sánh kết quả của người làm với rắn của keo AKD kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 64
  65. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT CỦA KEO DÁN GIẤY MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B21 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Độ nhớt của keo dán giấy được xác định bằng cách đo trên máy đo độ nhớt ở điều kiện tiêu chuẩn. Công việc được tiến hành theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Đo độ nhớt của keo dán giấy theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Chuẩn bị mẫu theo quy trình - Đo chính xác độ nhớt của keo dán giấy theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu dung dịch keo dán giấy - Đo độ nhớt của keo dán giấy theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến sai số trong quá trình đo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Cấu tạo, nguyên lý làm việc của nhớt kế - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu keo dán giấy - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định độ nhớt của keo dán giấy - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định 65
  66. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ nhớt của keo dán giấy - Máy đo độ nhớt - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Nhiệt kế, cốc thuỷ tinh 600ml - Mẫu keo dán giấy - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ nhớt của keo - So sánh kết quả của người làm với dán giấy kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 66
  67. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN CỦA KEO DÁN GIẤY MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B22 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Hàm lượng chất rắn của keo dán giấy được xác định bằng phương pháp sấy khô ở nhiệt độ 105 3oC đến khối lượng không đổi. Công việc được tiến hành theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu keo dán giấy - Sấy mẫu keo theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Xác định hàm lượng chất rắn của keo dán giấy đảm bảo độ chính xác ± 0,1 % - Tính toán kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu dung dịch keo dán giấy - Sấy mẫu xác định hàm lượng chất rắn của dung dịch keo dán giấy - Tính toán kết quả và ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu keo dán giấy - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định hàm lượng chất rắn của keo dán giấy - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định 67
  68. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định hàm lượng chất rắn của keo dán giấy - Cân phân tích - Bếp cách thủy - Tủ sấy - Bình hút ẩm - Cốc sấy, thìa xúc mẫu - Mẫu keo dán giấy - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của hàm lượng chất - So sánh kết quả của người làm với rắn của keo dán giấy kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với tiêu chuẩn của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 68
  69. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ HẤP THỤ QUANG CỦA CHẤT TĂNG TRẮNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B23 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Dung dịch chất tăng trắng được lấy mẫu để xác định độ hấp thụ quang bằng máy đo quang phổ UV-Vis. Công việc được tiến hành theo các bước sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu chất tăng trắng - Chuẩn bị mẫu - Đo độ hấp thụ quang theo quy trình - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Đo chính xác độ hấp thụ quang của chất tăng trắng đảm bảo chính xác đến ± 0,01 đơn vị - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác và xử lý được số liệu - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Có khả năng quản lý, điều phối nhân lực trong tổ, nhóm - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu dung dịch chất tăng trắng - Đo độ hấp thụ quang của chất tăng trắng - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Làm việc nhóm và điều phối nhân lực trong tổ nhóm - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu chất tăng trắng 69
  70. - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định độ hấp thụ quang của chất tăng trắng - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Tổ chức, sắp xếp nhân lực trong tổ, nhóm IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ hấp thụ quang của chất tăng trắng - Cân phân tích - Máy đo quang UV-Vis - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Bình định mức 250ml, cuvet 1cm, ống hút - Hoá chất: Dung dịch NaOH 0,01 N - Mẫu chất tăng trắng - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ hấp thụ quang - So sánh kết quả của người làm với của chất tăng trắng kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Có khả năng quản lý, điều phối - Quan sát sự sắp xếp bối trí công nhân lực trong tổ, nhóm việc để đánh giá - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 70
  71. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: ĐO TỶ TRỌNG CỦA CHẤT TĂNG TRẮNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B24 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Dung dịch chất tăng trắng được xác định tỷ trọng bằng phương pháp dùng bình tỷ trọng. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu chất tăng trắng - Chuẩn bị mẫu - Đo tỷ trọng - Tính kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Đo chính xác tỷ trọng của chất tăng trắng đảm bảo chính xác đến ± 0,01 đơn vị - Đọc kết quả - Ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu dung dịch chất tăng trắng - Đo tỷ trọng của chất tăng trắng - Đọc kết quả - Ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu chất tăng trắng - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định tỷ trọng của chất tăng trắng - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định 71
  72. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định tỷ trọng - Cân phân tích - Bình tỷ trọng - Ống hút - Mẫu chất tăng trắng - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của tỷ trọng của chất - So sánh kết quả của người làm với tăng trắng kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 72
  73. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRẮNG CỦA BENTONITE MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B25 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Bentonite được xác định độ trắng bằng phương pháp đo trên máy đo độ trắng ở bước sóng 457 nm. Công việc được thực hiện theo các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu bentonite - Chuẩn bị mẫu - Đo độ trắng theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Chuẩn bị mẫu theo đúng quy trình - Đo chính xác độ trắng của bentonite đảm bảo chính xác đến ± 0,01% - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu bentonite - Đo độ trắng của bentonite - Đọc kết quả - Ghi biểu báo - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu bentonite - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định độ trắng của bentonite - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấy 73
  74. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định độ trắng của bentonite, quy trình vận hành máy đo độ trắng - Máy đo độ trắng - Dụng cụ nén mẫu, thìa xúc mẫu - Mẫu bentonite - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của độ trắng của - So sánh kết quả của người làm với bentonite kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 74
  75. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: XÁC ĐỊNH CỠ HẠT CỦA PIGMENT MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B26 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Các loại pigment được xác định cỡ hạt bằng phương pháp đo trên máy đo cỡ hạt. Công việc được thực hiện qua các bước như sau: - Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị - Lấy mẫu pigment - Chuẩn bị mẫu - Đo cỡ hạt theo quy trình - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Nhận xét kết quả - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị, nơi làm việc II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vệ sinh sạch dụng cụ, thiết bị trước và sau khi thao tác - Sử dụng và hiệu chỉnh chính xác dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo đúng quy trình - Đo chính xác cỡ hạt của pigment đảm bảo chính xác đến ± 0,01µm - Đọc kết quả và ghi biểu báo đầy đủ, chính xác - Thực hiện đúng nguyên tắc vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm và bảo hộ lao động - Có khả năng quản lý, điều phối nhân lực trong tổ, nhóm - Đảm bảo thời gian theo định mức III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị, hiệu chỉnh, sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị - Lấy mẫu pigment - Đo cỡ hạt của của pigment - Đọc kết quả và ghi biểu báo - Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến sai số trong quá trình xác định - Làm việc nhóm và điều phối nhân lực trong tổ nhóm - Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc 2. Kiến thức - Cách sử dụng, hiệu chỉnh, bảo quản các dụng cụ, thiết bị - Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu pigment - Phương pháp, nguyên tắc và quy trình xác định cỡ hạt của pigment - Các nguyên nhân gây sai số trong quá trình xác định 75
  76. - Tổ chức, sắp xếp nhân lực trong tổ, nhóm IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quy trình xác định cỡ hạt và quy trình vận hành máy đo cỡ hạt - Máy đo cỡ hạt - Các dụng cụ thí nghiệm thông thường: Cốc thủy tinh 1000ml, thìa xúc mẫu - Mẫu pigment - Biểu báo - Trang bị bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của cỡ hạt của - Đối chiếu kết quả của người làm pigment với kết quả của mẫu chuẩn - Vận hành, hiệu chỉnh các thiết bị, - Giám sát thao tác của người làm và dụng cụ đúng quy trình đối chiếu với quy trình vận hành - Thao tác theo đúng quy trình, đúng - Giám sát thao tác của người làm các bước công việc theo quy trình và đối chiếu với yêu cầu của từng bước công việc - Đảm bảo an toàn cho người và thiết - Giám sát thao tác của người làm và bị trong quá trình thao tác đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình kỹ thuật an toàn - Có khả năng quản lý, điều phối - Quan sát sự sắp xếp bối trí công nhân lực trong tổ, nhóm việc để đánh giá - Đảm bảo định mức thời gian - Theo dõi thời gian làm thực tế và đối chiếu với thời gian quy định 76