Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ ô tô
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tieu_chuan_ky_nang_nghe_cong_nghe_o_to.pdf
Nội dung text: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ ô tô
- TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ Hà Nội, 2010 1
- GIỚI THIỆU CHUNG I.QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Công nghệ ô tô được xây dựng theo trình tự sau: + Phân tích nghề: tiến hành khảo sát nghề Công nghệ ôtô tại các c ơ sở sản xuất, kinh doanh ôtô để nắm bắt yêu cầu thực tế, thông qua hội thảo đi đến lập sơ đồ phân tích nghề. Tổ chức lấy ý kiến của 32 chuy ên gia công tác tại các doanh nghiệp, các trường đào tạo để hoàn thiện. + Phân tích công việc: trên cơ sở Sơ đồ phân tích nghề, tiến hành lập Phiếu phân tích công việc gồm các nội dung cần thiết cho từng công việc: trình tự thực hiện, tiêu chuẩn thực hiện, kỹ năng, kiến thức cần thiết, điều kiện để thực hiện công việc . Tiến hành lấy ý kiến của 34 chuyên gia tại các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo sau đó tổ chức hội thảo để hoàn thiện. + Xây dựng danh mục công việc: tiến hành lựa chọn và sắp xếp nội dung các công việc theo mã số và trình độ kỹ năng nghề phải đạt được theo các bậc từ I đến V, tổ chức lấy ý kiến của 35 chuyên gia chưa tham gia vào các phần việc xây dựng để hoàn thiện. + Biên soạn theo mẫu được quy định tại Quyết định số 09/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ LĐTBvàXH. Tổ chức lấy ý kiến 30 chuyên gia đang làm việc tại các cơ sở sản xuất, các cơ sở đào tạo và quản lý đào tạo, sau đó tổ chức hội thảo để hoàn thiện. II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG TT Họ và tên Nơi làm việc 1 Đỗ Ngọc Viện Hiệu trưởng - Trường Cao đẳng GTVT - Bộ GTVT - Chủ nhiệm 2 Tô Bình Trưởng Khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng GTVT - Phó chủ nhiệm 3 Ngô Hắc Hùng Trưởng Phòng Đào tạo - Trường Cao đẳng GTVT - Thư ký 4 Nguyễn Duy Tưởng Tổ trưởng Tổ CK ôtô - Trường Cao đẳng GTVT - Ủy viên 5 Nguyễn Văn Chót Xưởng trưởng Xưởng CK - Trường Cao đẳng GTVT - Ủy viên 6 Đỗ Quốc Hùng Tổ trưởng Tổ thực hành CN ôtô - Trường Cao đẳng GTVT - Ủy viên 7 Nguyễn Diệp Thành Giảng viên Khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng GTVT - Ủy viên 8 Chu Văn Thả Phó Giám đốc - Nhà máy Ô tô Hòa Bình - Bộ GTVT - Ủy viên 9 Đoàn Minh Của Phó phòng Công nghệ sản xuất - Công ty Ôtô 1-5 - Bộ GTVT - Ủy viên 10 Dương Thế Anh P. Trưởng khoa Cơ khí - Trường CĐN GTVTTW1 - Ủy viên 2
- III.DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH TT Họ và tên Nơi làm việc 1 Trần Bảo Ngọc Phó Vụ trưởng – Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ GTVT - Chủ tịch Hội đồng 2 Nguyễn Quang Anh P. Trưởng khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng GTVT - Phó chủ nhiệm 3 Phạm Văn Hậu Chuyên viên chính - Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ GTVT- Thư ký 4 Đặng Văn Chuyền Chuyên viên -Trung tâm Đào tạo TMV - Công ty TOYOTA Việt Nam - Ủy viên 5 Nguyễn Văn Đệ Trưởng Phòng Đào tạo - Trường nghề Việt Nam - KOREA - Ủy viên 6 Phạm Quang Lộc Chủ tịch HĐQT - Công ty Cổ phần ôtô Hòa Bình - Ủy viên 7 Bùi Minh Hoàng Cố vấn dịch vụ - Công ty GM DAEWOO Minh Hoàng - Ủy viên 8 Vương Văn Sơn P. Trưởng khoa Cơ khí – Trường Cao đẳng GTVT – Ủy viên 9 Đỗ Ngọc Tiến Giảng viên Khoa Cơ khí – Trường Cao đẳng GTVT - Ủy viên 3
- MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: CÔNG NGHỆ ÔTÔ 1. Phạm vi, vị trí làm việc của nghề: Kỹ thuật viên nghề Công nghệ ôtô cần có sức khỏe tốt, đáp ứng được điều kiện làm việc: nặng nhọc, tiếng ồn, môi trường ô nhiễm (khí xả, mùi xăng, dầu ), có nguy cơ cháy nổ cao và có khả năng làm việc ở các vị trí sau: - Tại các cơ sở lắp ráp ôtô: làm việc tại một vị trí cụ thể, trưởng dây chuyền lắp ráp, giám sát quá trình lắp ráp, giám sát chất lượng ôtô - Tại các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa, bảo hành ôtô: làm việc tại một vị trí cụ thể, điều hành sản xuất, giám sát kỹ thuật, cố vấn d ịch vụ, đào tạo kỹ thuật viên bậc dưới tại cơ sở - Tại các cơ sở chế tạo phụ tùng ôtô: kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân phối sản phẩm - Tại các cơ sở kinh doanh ôtô và phụ tùng: cố vấn bán hàng, cố vấn dịch vụ, nhân viên bán hàng - Tại các cơ sở đào tạo nghề: hướng dẫn thực hành, thực tập. 2. Nhiệm vụ chủ yếu của nghề: - Giao dịch với khách hàng. - Kiểm tra tính năng làm việc, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật ôtô. - Xác định mức độ hư hỏng, tìm ra nguyên nhân và đề ra phương án bảo dưỡng, sửa chữa thích hợp. - Thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa, khôi phục tính năng hoạt động an toàn, ổn định theo tiêu chuẩn kỹ thuật và đáp ứng các điều kiện lưu hành của ôtô. - Tư vấn kỹ thuật để lái xe hiểu rõ cách bảo quản và vận hành ôtô. - Học tập, nâng cao kiến thức và năng lực thực hiện công tác chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, có ý thức và tinh thần làm việc mang tính chuyên nghiệp cao. 3. Trang thiết bị chủ yếu của nghề: + Mặt bằng, nhà xưởng: Xưởng bảo dưỡng, sửa chữa ôtô cần có đủ diện tích theo quy định, được thiết kế, bố trí các khu vực kiểm tra, bảo d ưỡng, sửa chữa, khu vực văn phòng, nơi giao dịch, kho vật tư - phụ tùng, khu vực gia công cơ khí một cách khoa học, an toàn, có điều kiện chiếu sáng, thông gió tốt. Đảm bảo các qui định về điều kiện môi trường như tiếng ồn, khí độc hại, chất thải công nghiệp v à phòng chống cháy nổ. + Trang thiết bị gia công cơ khí hỗ trợ: 4
- Máy khoan, máy mài, máy tiện tang trống, máy tiện đĩa phanh, máy doa, máy cắt kim loại, thiết bị hàn điện, hàn hơi, máy tiện đế van và gia công lỗ xupáp, bàn nguội + Thiết bị chuyên dùng: Cầu nâng 4 trụ, cầu nâng 2 trụ, hầm bảo dưỡng, thiết bị nâng hạ, cẩu di động, palăng, bàn công tác di động, bệ thử tổng hợp, thiết bị kiểm tra đèn pha, thiết bị kiểm tra - cân chỉnh hệ thống lái và các góc đặt bánh xe, thiết bị phân tích động cơ, thiết bị phân tích khí thải động cơ xăng - động cơ điêzen, thiết bị kiểm tra công suất động cơ, thiết bị kiểm tra và làm sạch bugi, thiết bị cân bằng bánh xe, thiết bị ra - vào lốp xe, máy nạp ắc qui, thiết bị cân chỉnh b ơm cao áp, thiết bị kiểm tra và cân chỉnh vòi phun, thiết bị kiểm tra góc đánh lửa sớm động cơ xăng - góc phun sớm động cơ điêzen, thiết bị chạy rà động cơ, chạy rà hộp số, dàn nắn - kéo thuỷ lực sửa chữa thân vỏ xe tai nạn, buồng s ơn sấy tiêu chuẩn, máy hàn điểm và búa giật, máy nén khí Các loại dung cụ tháo - lắp thông thường hoặc chuyên dùng. Các loại dụng cụ đo, kiểm tra dùng cho cơ khí như: thước cặp, pan me, đồng hồ so, căn lá, đồ gá chuy ên dùng để kiểm tra trục khuỷu, thanh truyền, kiểm tra độ phẳng mặt máy + Phương tiện : - Động cơ các loại, các cụm và mô hình hộp số, truyền lực, treo, lái, phanh, hệ thống điện động cơ, điện thân xe, khung, thùng và vỏ xe và ôtô với đầy đủ các hệ thống, các bộ phận còn vận hành được để phục vụ giảng dạy lý thuyết, thực hành và kiểm tra tính năng phương tiện, chỉnh chuẩn - Máy chiếu đa năng, máy chiếu overhead, phim chiếu, bản vẽ kỹ thuật, tranh - ảnh kết cấu, phần mềm dạy học ứng dụng đa ph ương tiện. - Tài liệu họctập, cẩm nang sửa chữa 5
- DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ : CÔNG NGHỆ Ô TÔ. Mã số Trình độ kỹ năng nghề TT công Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc việc I II III IV V A CHUẨN BỊ LÀM VIỆC A01 Giao tiếp với khách hàng, nắm bắt nhu cầu sửa x 1 chữa ô tô. A02 Nhận nhiệm vụ và lập kế hoạch bảo dưỡng, x 2 sửa chữa ô tô. A03 Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu và các thiết bị x 3 cần thiết. 4 A04 Thực hiện công tác bảo hộ lao động cá nhân. x B CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ 5 B01 Chẩn đoán chung tình trạng kỹ thuật của ô tô. x 6 B02 Chẩn đoán kỹ thuật động cơ. x 7 B03 Chẩn đoán kỹ thuật cơ cấu phân phối khí. x 8 B04 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống bôi trơn. x 9 B05 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống làm mát. x 10 B06 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống nhiên liệu. x B07 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống khởi động và x 11 đánh lửa. B08 Chẩn đoán kỹ thuật các trang thiết bị điện ô x 12 tô. 13 B09 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống truyền lực. x B10 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống treo và khung x 14 xe. 15 B11 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái. x 16 B12 Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống phanh. x C BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT - SỬA CHỮA GẦM Ô TÔ. 17 C01 Bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp ma sát. x 18 C02 Bảo dưỡng kỹ thuật hộp số cơ khí. x 19 C03 Bảo dưỡng kỹ thuật truyền động các đăng. x 20 C04 Bảo dưỡng kỹ thuật cầu chủ động. x Bảo dưỡng kỹ thuật cụm moay ơ bánh xe, 21 C05 x góc đặt bánh xe và bánh xe. 22 C06 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo. x C07 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái và cầu dẫn x 23 hướng. C08 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh dẫn động x 24 bằng không khí nén. 6
- C09 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh dẫn động x 25 bằng thủy lực. 26 C10 Bảo dưỡng kỹ thuật bộ trợ lực lái thủy lực. x 27 C11 Bảo dưỡng kỹ thuật bộ trợ lực phanh. x 28 C12 Sửa chữa bộ ly hợp ma sát. x 29 C13 Sửa chữa hộp số cơ khí. x 30 C14 Sửa chữa truyền động các đăng. x 31 C15 Sửa chữa cầu chủ động. x 32 C16 Sửa chữa cụm moay ơ bánh xe. x 33 C17 Sửa chữa hệ thống treo. x C18 Sửa chữa hệ thống lái và cầu trước dẫn x 34 hướng. C19 Sửa chữa hệ thống phanh dẫn động bằng x 35 không khí nén. C20 Sửa chữa hệ thống phanh dẫn động bằng thủy x 36 lực. 37 C21 Sửa chữa bộ trợ lực lái thủy lực. x 38 C22 Sửa chữa bộ trợ lực phanh. x 39 C23 Bảo dưỡng kỹ thuật biến mô thủy lực. x Bảo dưỡng kỹ thuật hộp số tự động và cơ cấu x 40 C24 chuyển số E.A.T. 41 C25 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh A.B.S. x 42 C26 Chạy rà hộp số. x 43 C27 Bảo dưỡng kỹ thuật khung, thân và vỏ xe. x 44 C28 Sửa chữa khung xe. x 45 C29 Sửa chữa thân và vỏ xe. x 46 C30 Sơn khung và vỏ xe. x D BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT - SỬA CHỮA TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN Ô TÔ 47 D01 Bảo dưỡng kỹ thuật ắc quy. x 48 D02 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống khởi động điện. x 49 D03 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống đánh lửa. x D04 Bảo dưỡng kỹ thuật máy phát điện xoay x 50 chiều. D05 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng và x 51 tín hiệu. D06 Bảo dưỡng kỹ thuật các thiết bị tiện nghi và x 52 thiết bị phụ. 53 D07 Sửa chữa ắc quy. x 54 D08 Sửa chữa máy khởi động. x 55 D09 Sửa chữa hệ thống đánh lửa. x 56 D10 Sửa chữa máy phát điện xoay chiều. x 57 D11 Sửa chữa hệ thống chiếu sáng và tín hiệu. x 7
- 58 D12 Sửa chữa các thiết bị tiện nghi và thiết bị phụ. x E BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT - SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ. 59 E01 Tháo - lắp động cơ. x 60 E02 Bảo dưỡng kỹ thuật cơ cấu phân phối khí. x 61 E03 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống làm mát. x 62 E04 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống bôi trơn. x E05 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động x 63 cơ xăng. E06 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động cơ x 64 điêz en E07 Bảo dưỡng kỹ thuật cụm thân máy, nắp máy, x 65 các te. E08 Bảo dưỡng kỹ thuật cụm thanh truyền, piston 66 x và trục khuỷu. 67 E09 Điều chỉnh bơm cao áp và vòi phun. x Kiểm tra công suất động cơ và áp suất nén 68 E10 x trong xy lanh. 69 E11 Kiểm tra khí xả động cơ. x 70 E12 Sửa chữa cơ cấu phân phối khí. x 71 E13 Sửa chữa hệ thống làm mát. x 72 E14 Sửa chữa hệ thống bôi trơn. x Sửa chữa thống nhiên liệu loại phun xăng x 73 E15 điện tử. Sửa chữa bơm cao áp hỗ trợ điều khiển điện x 74 E16 tử. 75 E17 Sửa chữa cụm thân máy, nắp máy và các te. x 76 E18 Sửa chữa cụm piston - thanh truyền. x 77 E19 Sửa chữa cụm trục khuỷu - bánh đà. x 78 E20 Sửa chữa bộ chế hòa khí điều khiển điện tử. x 79 E21 Sửa chữa bơm cao áp tập trung( P.E ). x 80 E22 Sửa chữa bơm cao áp phân phối (V.E). x 81 E23 Sửa chữa bộ tăng áp động cơ. x 82 E24 Sửa chữa vòi phun cao áp động cơ điêzen. x 83 E25 Sửa chữa bơm cao áp và vòi phun kết hợp. x 84 E26 Sửa chữa bơm thấp áp động cơ điêzen. x Sửa chữa bơm xăng kiểu màng, điều khiển cơ x 85 E27 khí E28 Sửa chữa cụm bầu lọc, ống dẫn và thùng 86 x nhiên liệu. 87 E29 Chạy rà động cơ. x F VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ VÀ Ô TÔ. 88 F01 Vận hành động cơ xăng. x 8
- 89 F02 Vận hành động cơ điêzen. x 90 F03 Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ ô tô. x 91 F04 Vận hành và điều chỉnh tổng thể ô tô. x G GIA CÔNG HỔ TRỢ. 92 G01 Vạch dấu. x 93 G02 Đục kim loại. x 94 G03 Dũa kim loại. x 95 G04 Cưa kim loại. x 96 G05 Khoan lỗ trên máy khoan. x 97 G06 Cắt ren và ta rô bằng dụng cụ cầm tay. x 98 G07 Mài kim loại. x 99 G08 Hàn thiếc. x 100 G09 Hàn điện cơ bản. x 101 G10 Gò.kim loại x 102 G11 Hàn hơi. x 103 G12 Lắp đặt mạch chiếu sáng cơ bản x H THỰC HIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH CÔNG NGHIỆP. Tìm hiểu các chế độ, chính sách lao động và 104 H01 x nội qui làm việc tại nơi công tác. H02 Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy x 105 nổ. 106 Thực hiện các biện pháp an toàn sử dụng điện H03 x và sơ cứu người bị điện giật. H04 Thực hiện các biện pháp phòng tránh tai nạn x 107 lao động. 108 H05 Thực hiện vệ sinh công nghiệp. x 109 H06 Tiến hành sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao x động. I NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC. Thay đổi các biện pháp kỹ thuật để nâng cao I01 110 hiệu quả công việc. x 111 I02 Đào tạo thợ bậc dưới. x 112 I03 Thay đổi phương pháp làm việc. x 113 I04 Xây dựng tinh thần đồng đội. x 114 I05 Tổ chức và điều hành sản xuất. x 9
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG, NẮM BẮT NHU CẦU BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ÔTÔ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Giao dịch với khách hàng để tìm hiểu, nắm bắt các nhu cầu liên quan đến công tác bảo dưỡng, sửa chữa hoặc tư vấn kỹ thuật sử dụng ôtô bao gồm các bước chính sau: - Kiểm tra lại các hiện tượng mà khách hàng nêu ra trên xe của khách hàng. Thông tin cho khách hàng về mức độ hư hỏng thực sự của xe (nếu có). - Tư vấn cho khách hàng về cách khắc phục sự cố, cách sử dụng xe. - Lập bảng kê công việc phải làm, vật tư, vật liệu, giá thành, chi phí toàn bộ và thời gian dự kiến để hoàn thành công việc bảo dưỡng, sửa chữa. - Giải thích cho khách hàng hiểu rõ các thông tin liên quan có trong mẫu hợp đồng và biên bản giao - nhận xe . - Ký hợp đồng bảo dưỡng, sửa chữa ôtô. Chú ý: luôn ý thức ngay cả khi không ký kết được hợp đồng sửa chữa, những việc đã làm nếu thực hiện tốt cũng sẽ tạo ra được khách hàng tiềm năng. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện được các nguyên tắc của hoạt động dịch vụ sửa chữa ôtô. - Có phương pháp ứng xử tốt trong giao tiếp với khách hàng. - Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật chẩn đoán tổng thể ôtô. - Biết sử dụng, vận hành dụng cụ chuyên dùng và các thiết bị ngoại vi phục vụ cho công tác xác định hư hỏng của ôtô. - Vận hành được ôtô để tái hiện các hiện tượng hư hỏng theo phản ánh của khách hàng. - Xác định đúng hư hỏng của ôtô. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng và ôtô - Phân tích được các thông tin về khách hàng để thực hiện công việc đàm phán - Xây dựng được phương án đàm phán - Tổ chức, giao tiếp tốt với khách hàng - Soạn thảo được bản hợp đồng 2. Kiến thức: - Hiểu biết về maketing - Nắm được cách phân tích thông tin liên quan đến khách hàng - Nắm được thông tin về vật tư, kỹ thuật và giá cả thị trường - Nắm được cách giao tiếp với khách hàng 10
- - Biết cách thực hiện ký kết một bản hợp đồng IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Mặt bằng có đủ diện tích, thuận tiện cho xe ra v ào và thử xe. - Đủ các dụng cụ, thiết bị kiểm tra ( thông thường và chuyên dụng). - Ôtô của cần bảo dưỡng, sửa chữa. - Cẩm nang bảo dưỡng, sửa chữa cho xe cùng loại. - Bảng kê giá cả vật tư, vật liệu, phụ tùng và nguồn cung cấp. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Ký kết được hợp đồng sửa chữa. - Xem xét yếu tố thời gian, chi phí và năng lực thực hiện của xưởng - hiệu quả mang lại từ hợp đồng. - Không ký kết được hợp đồng sửa - Tìm hiểu mức độ hài lòng của khách chữa. hàng trong giao dịch. Xem xét cơ hội tạo ra khách hàng tiềm năng (nếu nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa ôtô của khách hàng chưa được xác lập). - Thời gian thực hiện phù hợp. - So sánh với yêu cầu sửa chữa và định mức. 11
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: NHẬN NHIỆM VỤ VÀ LẬP KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ÔTÔ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Tiếp nhận nhiệm vụ cụ thể, thực hiện lập kế hoạc h bảo dưỡng, sửa chữa ôtô gồm các bước sau: - Tiếp nhận xe ôtô và phiếu yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa. - Tham gia chẩn đoán hư hỏng dựa trên yêu cầu của cố vấn dịch vụ. - Lập kế hoạch phụ tùng, vật tư và giao việc cho kỹ thuật viên thừa hành. - Duy trì sự phối hợp công việc giữa các kỹ thuật vi ên thừa hành. - Hỗ trợ kỹ thuật cho kỹ thuật viên thừa hành (khi cần). - Kiểm tra chất lượng sau sửa chữa, xác nhận đã hoàn thành công việc cho cá nhân hoặc nhóm kỹ thuật viên thừa hành công việc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Xác định được tình trạng kỹ thuật của ôtô theo nội dung ghi trong phiếu yêu cầu sửa chữa. - Tổ chức thực hiện được công việc do mình phụ trách. - Lập được quy trình sửa chữa. - Thực hiện đúng các chỉ dẫn kỹ thuật trong cẩm nang sửa chữa cần tham khảo. - Đề xuất được các giải pháp thực hiện. - Bảo đảm thời gian sửa chữa phù hợp với công việc. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Xử lý đúng thủ tục khi nhận nhiệm vụ - Đọc được bản vẽ kỹ thuật, lựa chọn và tra cứu đúng tài liệu -Lập được kế hoạch sửa chữa phù hợp với điều kiện của cơ sở 2. Kiến thức: - Nắm được nguyên tắc khi nhận nhiệm vụ - Nắm vững ký hiệu, quy ước trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí - Hiểu nội dung tài liệu sửa chữa bảo dưỡng ôtô có liên quan đến công việc được giao - Biết tiếng Anh chuyên ngành - Biết phương pháp lập kế hoạch sửa chữa IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các qui định về tổ chức và triển khai công việc của xưởng. 12
- - Ôtô cần bảo dưỡng, sưa chữa, phiếu yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa. - Tài liệu kỹ thuật,cẩm nang sửa chữa phù hợp với ôtô cần bảo dưỡng, sửa chữa. - Mặt bằng triển khai công việc đủ diện tích, chiếu sáng đầy đủ. - Có đủ dụng cụ tháo, lắp, trang thiết bị chuyên dùng, các dụng cụ kiểm tra, thiết bị gia công phụ trợ, vật tư , vật liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị làm sạch, phương tiện bảo hộ. - Kỹ thuật viên thừa hành đủ năng lực và số lượng. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Lập kế hoạch phù hợp với điều kiện - So sánh thời gian thực hiện trong hiện có của xưởng và phối hợp tốt kế hoạch với định mức và điều kiện với các bộ phận liên quan. thực tế. - Tính khả thi cao. - Đối chiếu kế hoạch với điều kiện triển khai thực tế. 13
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHUẨN BỊ CÁC DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ CÁC THIẾT BỊ CẦN THIẾT. MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện công việc bảo dưỡng, sửa chữa theo nhiệm vụ cụ thể: - Tìm hiểu kỹ các yêu cầu kỹ thuật của công việc phải thực hiện. - Tiếp nhận phụ tùng, vật tư, vật liệu đã đặt hàng cần cho công việc. - Sắp xếp, bố trí các trang thiết bị, dụng cụ cần có để triển khai công việc. - Thống kê đầy đủ và xác nhận với mỗi công việc đã hoàn thành. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Nắm vững tình trạng của ôtô và nội dung ghi trong phiếu yêu cầu sửa chữa. - Nắm được khả năng thực hiện công việc do mình phụ trách (bao gồm phương án tổ chức). - Nắm vững quy trình sửa chữa và mối liên quan đến công tác chuẩn bị. - Phát hiện được các khó khăn chủ quan và khách quan có thể gặp phải. - Khai thác được các chỉ dẫn có trong cẩm nang sửa chữa của chính h ãng xe (bao gồm tài liệu tiếng Anh). - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Phân tích được các thông tin cần thiết - Lập được phiếu dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị - Nhận dạng đúng dụng cụ, vật tư, thiết bị - Tổ chức nơi làm việc khoa học, an toàn 2. Kiến thức: - Hiểu các thông tin liên quan đến nhiệm vụ - Hiểu tài liệu kỹ thuật về công việc cần thực hiện - Nắm được cách lập phiếu dự trù dụng cụ, vật tư, thiết bị - Nắm vững công dụng của các loại dụng cụ, vật tư, thiết bị cần sử dụng - Nắm được nhiệm vụ và nội dung của quá trình tổ chức nơi làm việc IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần bảo dưỡng, sửa chữa. - Phiếu giao việc. 14
- - Bản dự trù vật tư,vật liệu,phụ tùng. - Các loại dụng cụ, thiết bị để tháo - lắp, kiểm tra thông thường và chuyên dùng. - Mặt bằng triển khai công việc an toàn, có đủ diện tích, ánh sáng. - Tài liệu kỹ thuật, cẩm nang sửa chữa ph ù hợp với ôtô của khách hàng V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Tổ chức tốt việc chuẩn bị, tiếp nhận - Xem xét việc tiếp nhận các trang bị, phụ tùng, vật tư, vật liệu đã đặt hàng thông tin cần thiết và việc sắp xếp, bố và thông tin cần thiết. trí phù hợp với thực tế. - Bố trí nơi làm việc có tính chuyên - Quan sát sự sắp xếp, bố trí nơi làm nghiệp. việc - Thực hiện tốt công tác bố trí, vệ - Kiểm tra việc bố trí, chất lượng vệ sinh công nghiệp nơi làm việc. sinh nơi làm việc - Thời gian thực hiện dúng theo yêu - Xem xét khối lượng công việc và cầu . thời gian định mức. 15
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN. MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chuẩn bị các trang bị bảo hộ lao động cần thiết để bảo đảm an to àn khi thực hiện công việc: - Vận dụng các quy định về bảo hộ lao động vào công việc. - Trang bị đủ và sử dụng đúng các trang phục, thiết bị bảo hộ của cá nhân tùy theo từng công việc cụ thể. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Nắm được các quy định về bảo hộ lao động đối với người lao động. - Trang bị và sử dụng đúng các trang phục, thiết bị bảo hộ cho quá trình làm việc - Thực hiện đúng các quy tắc, quy trình an toàn. - Nắm vững cách xử lý trong trường hợp khẩn cấp và phương pháp sơ cứu nạn nhân. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Thực hiện đúng quy trình, quy phạm về an toàn, bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp. - Trang bị và sử dụng đúng các trang, thiết bị bảo hộ lao động: trang bị cá nhân (quàn áo, giày, kính ), bình cứu hỏa 2. Kiến thức: - Nắm được Bộ Luật lao động và chế độ chính sách với người lao động. - Nắm vững quy định của cơ sở sản xuất đối với người lao động. - Nắm vững cách phòng chống tai nạn trong lao động. - Hiểu biết về các bệnh nghề nghiệp và cách phòng, chống. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Các văn bản, quy định của Nhà nước về công tác bảo hộ lao động. - Các trang thiết bị bảo hộ lao động, xử lý chất thải, phòng chống cháy nổ, quy trình quy phạm về an toàn lao động trong xưởng bảo dưỡng, sửa chữa ôtô. 16
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Hiểu biết pháp luật về công tác bảo - Kiểm tra nhận thức về các văn bản hộ lao động của công nhân và doanh pháp qui về bảo hộ lao động. nghiệp. - Chuẩn bị đủ trang, thiết bị bảo hộ lao - Xem xét, đối chiếu số lượng, chủng động, các biện pháp an toàn, có khả loại trang, thiết bị bảo hộ, kiểm tra năng đối phó với tình huống khẩn cấp. khả năng đối phó với tình huống khẩn cấp của cá nhân và tập thể. 17
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẨN ĐOÁN CHUNG TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ÔTÔ. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để chẩn đoán t ình trạng kỹ thuật của ôtô: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ phục vụ cho chẩn đoán . - Bố trí mặt bằng để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ôtô hợp lý, đúng quy định. - Thu thập các thông tin cần thiết cho việc chẩn đoán. - Làm sạch bên ngoài ô tô và thổi khô bằng khí nén. - Thực hiện quá trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô và đưa ra kết quả chẩn đoán. - Lập phiếu nghiệm thu, bàn giao ôtô. - Tiến hành bảo quản dụng cụ, thiết bị và vệ sinh công nghiệp. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Lựa chọn đúng các loại dụng cụ, thiết bị dùng để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ô tô và nắm vững cách sử dụng, bảo quản. - Thực hiện đúng quy trình chẩn đoán ôtô khi không hoạt động và khi hoạt động. - Xác định đúng các hư hỏng của ôtô, nguyên nhân và nêu ra được biện pháp xử lý. - Biết cách lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đủ các dụng cụ, thiết bị dùng chẩn đoán kỹ thuật ôtô. - Tổ chức được quá trình chẩn đoán khoa học. - Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán: đo công suất, phân tích khí xả, tiêu hao nhiên liệu - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ theo yêu cầu. - Thực hiện đúng các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được cách tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững, sử dụng đúng các loại dụng cụ, thiết bị dùng để chẩn đoán ôtô - Hiểu về vật liệu bôi trơn và các lọai nhiên liệu. - Nắm vững các biện pháp an toàn, phòng chống cháy. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật của ô tô 18
- - Nắm được nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra các hư hỏng của các bộ phận hệ thống của ô tô - Nắm được cách lập phiếu chẩn đoán, nghiệm thu, bàn giao IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu kiểm tra, phiếu giao việc, phiếu nghiệm thu. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của ôtô và các bộ phận, hệ thống. - Dụng cụ tháo lắp thông dụng và chuyên dùng. - Thiết bị chẩn đoán: đo công suất, mức tiêu hao nhiên liệu, phân tích khí xả - Nguyên, nhiên vật liệu và phụ liệu - Nơi làm việc bố trí phù hợp với quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ, vật - Kiểm tra các thiết bị, dụng cụ vật tư. tư và bố trí nơi làm việc hợp lý. Quan sát nơi làm việc. - Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị - Quan sát, đối chiếu với hướng dẫn sử chẩn đoán. dụng. - Xử lý đúng các thông số chẩn - Xem xét cách phân tích các thông số đoán. và các nhận định từ thông số thu được. - Xử lý tốt các tình huống. - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn và vệ sinh công - Quan sát, đối chiếu với quy định về nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 19
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của động cơ: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ phục vụ cho chẩn đoán kỹ thuật. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra xác định tình trạng kỹ thuật của động cơ khi không hoạt động và khi hoạt động, đề xuất biện pháp xử lí tiếp theo. - Lập phiếu chẩn đoán, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng nội dung, yêu cầu của việc chẩn đoán kỹ thuật động cơ. Tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Lựa chọn đúng các dụng cụ, thiết bị chẩn đoán kỹ thuật động cơ, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Phân tích được các hư hỏng của động cơ, nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa. - Lập được phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Lựa chọn đúng dụng cụ, thiết bị dùng chẩn đoán động cơ, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Tổ chức hợp lý quá trình lao động và thu thập thông tin. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị: thiết bị phân tích khí xả, đo công suất động cơ, kính phóng đại, bột phấn, đồng hồ đo áp suất, túyp mở bugi, dụng cụ nghe chuyên dùng - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Biết sử dụng đúng các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật của động cơ xăng và điêzen. - Nắm vững các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp chẩn đoán các hư hỏng của động cơ. - Nắm được các thông số kỹ thuật của các bộ phận, hệ thống của động cơ. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các biện pháp an toàn khi chẩn đoán động cơ, công tác vệ sinh công nghiệp. 20
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật động cơ cùng loại. - Dụng cụ tháo lắp thông dụng và chuyên dùng. - Thiết bị chẩn đoán: đo công suất, đo mức tiêu hao nhiên liệu, phân tích khí xả động cơ - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị, - Kiểm tra, đếm số dụng cụ, thiết bị, vật tư. vật tư. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Xem xét việc bố trí thiết bị. - Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị kiểm - Quan sát thao tác, đối chiếu chuẩn tra, chẩn đoán. mực và qui trình. - Phát hiện chính xác các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng sai hỏng so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn. - Xử lý tốt các tình huống. - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 21
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của cơ cấu phân phối khí: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Tiến hành chẩn đoán tình trạng kỹ thuật cơ cấu phân phối khí. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật cơ cấu, đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Lập phiếu nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Lựa chọn đúng thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Thực hiện đúng quy trình chẩn đoán. Xác định được các hư hỏng, nguyên nhân và đề ra được biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp. - Lập được phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu, bàn giao. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đủ các thiết bị, dụng cụ, dùng chẩn đoán cơ cấu phân phối khí. - Tổ chức được quy trình chẩn đoán, xác định đúng tình trạng kỹ thuật của cơ cấu, đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Sử dụng đúng các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao . - Bảo quản tốt thiết bị, dụng cụ, bảo đảm an toàn và vệ sinh công nghiệp 2. Kiến thức: - Biết phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững các loại thiết bị, dụng cụ thường dùng để chẩn đoán cơ cấu phân phối khí, cách sử dụng và bảo quản. - Nắm vững các nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra các hư hỏng của các bộ phận của cơ cấu phân phối khí. - Biết các biện pháp an tòan phòng chống cháy, nội dung công tác vệ sinh công nghiệp. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật của cơ cấu phân phối khí. - Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản của các chi tiết, cụm của cơ cấu phân phối khí. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao 22
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kĩ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của cơ cấu phân phối khí. - Dụng cụ tháo lắp thông dụng. - Dụng cụ, thiết bị đo, kiểm tra chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị, vật - Kiểm tra các thiết bị, dụng cụ. tư. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát việc bố trí nơi làm việc. - Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu kiểm tra, chẩn đoán cơ cấu. chuẩn và quy trình. - Phát hiện chính xác các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng sai hỏng so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống. - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc. mức. 23
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẢN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG BÔI TRƠN. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định tình trạng kỹ thuật của hệ thống bôi trơn động cơ: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra để xác định tình trạng kỹ thuật của hệ thống bôi trơn. - Kết luận về trạng thái kỹ thuật của hệ thống và đưa ra biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Lập phiếu nghiệm thu và bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống bôi trơn, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập được phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống bôi trơn: đồng hồ đo áp suất, dụng cụ kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kỹ thuật. -Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của hệ thống bôi trơn. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Biết sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống bôi trơn. - Hiểu rõ tính chất, yêu cầu của dầu bôi trơn và các loại dầu bôi trơn. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. 24
- -Nắm được các thông số kỹ thuật cơ bản của các bộ phận hệ thống bôi trơn. Các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng của hệ thống bôi trơn. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. -Biết cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( đo áp suất dầu, độ n hớt ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm viẹc. - Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng hư hỏng. - Xem xét hiện tượng sai hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 25
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÀM MÁT. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống làm mát động cơ: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hệ thống làm mát. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật cơ cấu và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Kết thúc công việc lập phiếu nghiệm thu, b àn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống làm mát, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống làm mát: đo nhiệt đô nước làm mát, đo sức căng dây đai bơm nước, độ kín của hệ thống - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kĩ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Biết phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Biết sử dụng các loại dụng cụ thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống. -Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản của các bộ phận hệ thống làm mát. Các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng của hệ thống làm mát. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. 26
- -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( đo nhiệt độ n ước, độ kín ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc. - Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 27
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG NHI ÊN LIỆU. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu động cơ: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật của hệ thống và đề xuất biện pháp sửa chữa. - Lập phiếu nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống nhiên liệu, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Xác định đúng các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống nhiên liệu: đo tiêu hao nhiên liệu, phân tích khí xả - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kĩ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Biết sử dụng các loại dụng cụ thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống nhiên liệu. - Nắm được các thông số kỹ thuật cơ bản hệ thống nhiên liệu. Các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán hệ thống nhiên liệu. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, b àn giao. 28
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( phân tích khí xả, đo ti êu hao nhiên liệu ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng và chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Xem xét tính hợp lý . - Sử dụng đúng dụng cụ, thiết bị - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 29
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬA. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống đánh lửa và hệ thống khởi động: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ thống khởi động và đánh lửa. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật các hệ thống và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Kết thúc công việc lập phiếu nghiệm thu, b àn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống khởi động và đánh lửa, sử dụng và bảo quản đúng kỹ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống khởi động và đánh lửa: đồng hồ đo điện vạn năng, kiểm tra góc đánh lửa sớm - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kỹ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Biết sử dụng các loại dụng cụ thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống khởi động và hệ thống đánh lửa. -Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản hệ thống khởi động và đánh lửa, các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán hệ thống. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. 30
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( đồng hồ vạn năng, kiểm tra góc đánh lửa ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc . - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu bị kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 31
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT CÁC TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN ÔTÔ. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của các trang thiết bị điện ôtô: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các trang thiết bị điện trên ôtô. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật các thiết bị điện và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Kết thúc công việc lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán các trang thiết bị điện ôtô, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán các trang thiết bị điện: đồng hồ vạn năng, kiểm tra đèn pha, kiểm tra máy phát điện - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kĩ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị thường dùng để chẩn đoán trang thiết bị điện. -Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị điện ôtô. Các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. 32
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của các hệ thống điện. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( đồng hồ vạn năng, kiểm tra máy phát điện ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc . - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu bị kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 33
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B09 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống truyền lực: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật hệ thống truyền lực. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật của hệ thống và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống truyền lực, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống truyền lực. thước đo, căn lá, ống nghe, đồng hồ so - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kĩ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Biết sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống truyền lực -Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống và các tổng thành. Các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán hệ thống. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. 34
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( thước đo, căn lá, ống nghe ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc . - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu bị kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 35
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG TREO VÀ KHUNG XE. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B10 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống treo và khung xe: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hệ thống treo và khung xe. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật của hệ thống và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống treo và khung xe, sử dụng và bảo quản đúng kỹ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống treo và khung xe: thước đo độ võng, thử dao động, kiểm tra giảm chấn - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kỹ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống treo và khung xe -Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống, các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán hệ thống. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. 36
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra (thước đo, thiết bị đo dao động ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc . - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu bị kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 37
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B11 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống lái: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hệ thống lái. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật hệ thống lái và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Kết thúc công việc lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống lái, sử dụng và bảo quản đúng kỹ thuật. - Xác định đúng các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống lái: đô lực cản lái, độ dơ vành lái, thiế bị đo áp suất dầu trợ lực - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kĩ thuật. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng các loại dụng cụ thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống lái. - Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản hệ thống lái, các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán hệ thống. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. 38
- - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống lái. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( đo độ dơ vành lái, áp suất dầu trợ lực ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc . - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu bị kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 39
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B12 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Sử dụng các thiết bị, dụng cụ để xác định t ình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh ôtô: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ chẩn đoán. Bố trí nơi làm việc. - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh ôtô. - Kết luận về tình trạng kỹ thuật hệ thống và đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa. - Kết thúc công việc lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Tổ chức quy trình chẩn đoán và bố trí nơi làm việc hợp lý. - Chuẩn bị đủ các loại thiết bị, dụng cụ dùng để kiểm tra, chẩn đoán hệ thống phanh, sử dụng và bảo quản đúng kĩ thuật. - Xác định các hư hỏng, phân tích nguyên nhân và đề xuất được biện pháp sửa chữa, khắc phục. - Lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng chẩn đoán hệ thống phanh: bệ thử phanh, gia tốc kế, căn lá - Tổ chức được quy trình chẩn đoán và xác định đúng tình trạng kỹ thuật. - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ chẩn đoán đúng kỹ thuật. -Phân tích và tổng hợp vấn đề một cách khoa học. - Lập được phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được phương pháp tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng các loại dụng cụ thiết bị thường dùng để chẩn đoán hệ thống phanh. -Nắm vững các thông số kỹ thuật cơ bản hệ thống phanh. Các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp, kiểm tra chẩn đoán hệ thống. - Biết Tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật. - Nắm vững các biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp. -Nắm được cách lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. 40
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô cần chẩn đoán kỹ thuật. - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu. - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống phanh. - Thiết bị chẩn đoán, kiểm tra ( bệ thử phanh, gia tốc kế ) - Dụng cụ tháo lắp, sửa chữa thông dụng v à chuyên dùng. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đủ dụng cụ, thiết bị. - Kiểm tra các dụng cụ, thiết bị. - Bố trí nơi làm việc hợp lý. - Quan sát nơi làm việc . - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết - Quan sát thao tác, đối chiếu với tiêu bị kiểm tra, chẩn đoán hệ thống. chuẩn và quy trình. - Phát hiện đúng các hư hỏng. - Xem xét các hiện tượng hư hỏng, so sánh thông số kiểm tra với thông số tiêu chuẩn - Xử lý tốt các tình huống . - Quan sát cách tiếp cận, giải quyết các yếu tố bất thường. - Bảo đảm an toàn lao động và vệ - Quan sát, đối chiếu với quy định về sinh công nghiệp. an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo đảm thời gian thực hiện công - So sánh thời gian thực hiện với định việc . mức. 41
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT LY HỢP MA SÁT. MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho ly hợp: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng ly hợp ma sát. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của ly hợp trên xe: hành trình tự do bàn đạp, khả năng truyền mômen xoắn, sự trượt, sự rung giật , kiểm tra dẫn động ly hợp. - Làm sạch, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh cơ cấu theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra tính năng làm việc của ly hợp ma sát trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động của ly hợp, điều chỉnh sự hoạt động của ly hợp thro đúng yêu cầu kĩ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng ly hợp ma sát: thiết bị nâng hạ, thước đo hành trình bàn đạp - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ (thiết bị nâng hạ, dụng cụ tháo lắp ly hợp, bàn ép thuỷ lực ) đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của ly hợp, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. - Thực hiện được các quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng ly hợp và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh bộ ly hợp ô tô - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. 42
- - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu ly hợp, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của ly hợp. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Nắm được cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có trang bị bộ ly hợp ma sát. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của bộ ly hợp ma sát cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng bộ ly hợp ma sát của ôtô cùng loại. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng: cầu nâng, thước đo - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 43
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỘP SỐ CƠ KHÍ. MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho hộp số: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng hộp số cơ khí. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của hộp số trên xe: sự gài số êm dịu, tiếng gõ, nhảy số - Làm sạch, thay dầu bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh hộp số theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lập phiếu kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra tính năng làm việc của hộp số cơ khí trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kĩ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động của hộp số, điều chỉnh sự hoạt động của hộp số thro đúng yêu cầu kĩ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng hộp số cơ khí: thiết bị nâng hạ, ống nghe, vam chuyên dùng - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của hhộp số, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm vững quy trình bảo dưỡng hộp số cơ khí và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kĩ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh hộp số cơ khí. - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số cơ khí, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hộp số cơ khí. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao 44
- - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có trang bị hộp số cơ khí. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của hộp số cơ khí cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hộp số cơ khí của ôtô cùng loại. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng: cầu nâng, ống nghe - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 45
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho truyền động các đăng: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng truyền động các đăng. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của các đăng trên xe: độ ổn định, độ dơ, độ ồn - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh cơ cấu theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của truyền động các đăng trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động của các đăng, điều chỉnh sự hoạt động của các đăng theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng truyền động các đăng: thiết bị nâng hạ, dụng cụ tháo, lắp, bơm mỡ - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của truyền động các đăng, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm vững quy trình bảo dưỡng truyền động các đăng và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh truyền động các đăng - Hiểu các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. 46
- - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các đăng, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của truyền động các đăng. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có truyền động các đăng. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của các đăng cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng truyền động các đăng. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 47
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT CẦU CHỦ ĐỘNG MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho cầu chủ động: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng cầu chủ động. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của cầu chủ động: độ dơ các ổ đỡ, độ ồn, sự ăn khớp của các bánh răng - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh cầu chủ động theo tiêu chuẩn kỹ thuật (độ dơ, độ chặt các ổ đỡ, sự ăn khớp của các bánh r ăng ). - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của cầu chủ động trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động của cầu chủ động, điều chỉnh sự hoạt động của cầu chủ động theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng cầu chủ động: thiết bị nâng hạ, dụng cụ tháo, lắp, bơm mỡ - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của cầu chủ động, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng cầu chủ động và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kĩ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh cầu chủ động . - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cầu chủ động, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của cầu chủ động. 48
- - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô cần bảo dưỡng cầu chủ động. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của cầu chủ động cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng cầu chủ động. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 49
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT CỤM MOAYƠ BÁNH XE, GÓC ĐẶT BÁNH XE VÀ BÁNH XE MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho moayơ bánh xe và bánh xe: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng cụm moayơ bánh xe và bánh xe. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra độ dơ moayơ, trị số góc đặt bánh xe, tình trạng kỹ thuật bánh xe - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh cơ cấu theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của cụm moayơ, góc dặt bánh xe, bánh xe trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác tình trạng kỹ thuật các bộ phận, điều chỉnh sự hoạt động của các bộ phận theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng: thiết bị nâng hạ, thiết bị kiểm tra góc đặt, thiêt bị cân bằng bánh xe, dụng cụ tháo, lắp, bơm mỡ - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kĩ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của các bộ phận, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kĩ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng cụm moayơ, bánh xe và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kĩ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh các bộ phận. 50
- - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. - Nắm vững cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật của các bộ phận, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và điều chỉnh các bộ phận. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô cần bảo dưỡng. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của ôtô cùng loại - Quy trình kiểm tra, điều chỉnh. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 51
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG TREO. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho hệ thống treo: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng hệ thống treo. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của hệ thống treo: độ võng tĩnh, khả năng dập tắt dao động, sự biến dạng, xô lệch các phần tử đàn hồi - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh cơ cấu theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của hệ thống treo trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động của hệ thống treo và các bộ phận, điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống treo theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống treo: thiết bị nâng hạ, dụng cụ tháo, lắp, bơm mỡ - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của hệ thống treo, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng hệ thống treo và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh hệ thống treo. - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. - Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống treo. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. 52
- - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô cần bảo dưỡng hệ thống treo. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống treo cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hệ thống treo của ôtô cùng loại. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 53
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC:BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI VÀ CẦU DẪN HƯỚNG. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho hệ thống lái và cầu dẫn hướng: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng hệ thống lái và cầu dẫn hướng. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của các hệ thống lái và cầu dẫn hướng: độ ổn định, độ dơ vành lái, lực cản lái, độ dơ các khớp cầu - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. Điều chỉnh hệ thống lái, cầu dẫn hướng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của hệ thống lái và cầu dẫn hướng trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động, điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống lái và cầu dẫn hướng đúng yêu cầu kĩ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống lái và cầu dẫn hướng: thiết bị nâng hạ, lực kế dụng cụ đo độ dơ vành lái, bơm mỡ - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của hệ thống lái, cầu dẫn hướng, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng hệ thống lái, cầu dẫn hướng và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh hệ thống lái và cầu dẫn hướng. - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. 54
- - Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống lái và cầu dẫn hướng. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô cần bảo dưỡng. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống lái, cầu dẫn hướng cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái và cầu dẫn hướng. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 55
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG BẰNG KHÔNG KHÍ NÉN. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho hệ thống phanh khí né n: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng hệ thống phanh khí nén. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của các hệ thống phanh khí nén: hiệu quả phanh, áp suất khí nén, độ kín - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng, điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của hệ thống phanh khí nén trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động, điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống phanh khí nén đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đúng các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống phanh khí nén: thiết bị nâng hạ, thước đo hành trình bàn đạp, đồng hồ áp suất - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của hệ thống phanh khí nén, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh khí nén và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh hệ thống phanh khí nén. - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. 56
- - Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có hệ thống phanh khí nén. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống phanh khí nén cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái và cầu dẫn hướng. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 57
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C09 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho hệ thống phanh thủy lực: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng hệ thống phanh dẫn động thủy lực. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của các hệ thống phanh thủy lực: hiệu quả phanh, mức dầu phanh, độ kín, sự lẫn khí trong dầu - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng, xả khí lẫn trong dầu, điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của hệ thống phanh thủy lực trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động, điều chỉnh sự hoạt động của hệ thốn g phanh thủy lực đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống phanh thủy lực: thiết bị nâng hạ, thước đo hành trình bàn đạp, đồng hồ áp suất, thiết bị xả khí và thay dầu phanh - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của hệ thống phanh thủy lực, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh thủy lực và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh hệ thống phanh thủy lực. - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. 58
- - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy lực, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của hệ thống. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có hệ thống phanh thủy lực. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống phanh thủy lực cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh thủy lực. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 59
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT BỘ TRỢ LỰC LÁI THỦY LỰC. MÃ SỐ CÔNG VIỆC: C10 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho trợ lực lái thủy lực: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng bộ trợ lực lái thủy lực. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của bộ trợ lực lái thủy lực: mức dầu, độ kín, sự lẫn khí trong dầu, sức căng dây đai dẫn động bơm dầu - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng, xả khí lẫn trong dầu, điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của bộ trợ lực lái thủy lực trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động, điều chỉnh sự hoạt động của hệ thống lái thủy lực đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đủ các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng bộ trợ lực lái thủy lực: thiết bị nâng hạ, đồng hồ áp suất, thiết bị xả khí v à thay dầu - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kỹ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của bộ trợ lực lái thủy lực, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng bộ trợ lực lái thủy lực và tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kĩ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh bộ trợ lực lái thủy lực. - Hiểu và sử dụng đúng vật liệu bôi trơn cần thiết. 60
- - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của trợ lực lái thủy lực, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của trợ lực lái. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có hệ thống lái trợ lực thủy lực. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của trợ lực lái thủy lực cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái trợ lực thủy lực. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 61
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT BỘ TRỢ LỰC PHANH . MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C11 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm tình trạng kỹ thuật tốt cho bộ trợ lực phanh: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo dưỡng bộ trợ lực phanh. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cần thiết và bố trí vị trí làm việc. - Kiểm tra hoạt động của bộ trợ lực phanh: hiệu quả trợ lực, độ chân không hoặc áp suát khí nén, độ kín - Làm sạch, xiết chặt mối ghép ren, bôi trơn, làm kín, thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng, điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật của xe. - Bảo quản thiết bị, dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra hoạt động của bộ trợ lực phanh trước và sau khi bảo dưỡng. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Đánh giá chính xác hoạt động, điều chỉnh sự hoạt động của bộ trợ lực phanh đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị được các thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, bảo dưỡng bộ trợ lực phanh: đồng hồ áp suất hoặc chân không, đèn soi - Bố trí nơi làm việc và tổ chức quá trình làm việc hợp lý - Sử dụng và bảo quản các thiết bị, dụng cụ đúng kĩ thuật . - Đánh giá đúng hoạt động của bộ trợ lực phanh, điều chỉnh sự hoạt đông, bôi trơn theo đúng yêu cầu kĩ thuật. - Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm được quy trình bảo dưỡng bộ trợ lực phanh, tổ chức nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ thường dùng để tháo lắp và điều chỉnh bộ trợ lực phanh. - Hiểu về các loại vật liệu bôi trơn cần thiết. - Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực phanh, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. 62
- - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô có hệ thống phanh trợ lực. - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống phanh trợ lực cho ôtô cùng loại. - Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh trợ lực. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. -Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau bảo - So sánh các thông số kiểm tra khi dưỡng và tiêu chuẩn kỹ thuật vận nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. hành. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian bảo dưỡng - So sánh với thời gian định mức 63
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : SỬA CHỮA BỘ LY HỢP MA SÁT. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C12 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng, khôi phục khả năng làm việc của bộ ly hợp: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu sửa chữa bộ ly hợp ma sát và ôtô (hoăc bộ ly hợp) - Kiểm tra tính năng hoạt động của bộ ly hợp ma sát tr ên xe. - Tháo các chi tiết liên quan, cơ cấu điều khiển và bộ ly hợp ma sát khỏi ôtô. - Tháo rời bộ ly hợp, làm sạch, sắp xếp theo trật tự. - Kiểm tra, phát hiện các hư hỏng . - Làm sạch, bôi trơn, làm kín, điều chỉnh hoặc thay mới các chi tiết, bộ phận hư hỏng. - Gia công phục hồi trong phạm vi cho phép (chủ yếu tr ong xử lý nứt, rạn vỏ, cơ cấu dẫn động ly hợp, các chi tiết trượt và quay ). - Lắp ráp bộ ly hợp. - Lắp bộ ly hợp ma sát và cơ cấu điều khiển lên xe, điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật . - Thu dọn, sắp xếp lại khu vực làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra tính năng làm việc của ly hợp ma sát trước và sau khi sửa chữa. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kĩ thuật các dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Thay thế các chi tiết bị hư hỏng đúng yêu cầu. - Đánh giá chính xác hoạt động của ly hợp, điều chỉnh sự hoạt động của ly hợp theo đúng yêu cầu kĩ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp sửa chữa bộ ly hợp ma sát. thiết bị nâng hạ, bàn ép - Tổ chức các quá trình lao động hợp lý. - Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thành thạo, đúng kỹ thuật - Có tay nghề nguội cơ bản. - Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của ly hợp. - Lập được phiếu nghiệm thu, bàn giao 64
- - Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 2. Kiến thức: - Nắm vững quy trình sửa chữa ly hợp ma sát, tổ chức lao động và nơi làm việc hợp lý. - Nắm vững cách sử dụng, bảo quản các thiết bị, dụng cụ để tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa bộ ly hợp ma sát đúng kỹ thuật - Hiểu biết về các loại vật liệu bôi trơn. - Nắm vững cấu tạo, các hư hỏng, nguyên nhân và cách sửa chữa các hư hỏng của bộ ly hợp ma sát. - Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỷ thuật. - Biết cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao - Nắm vững các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Phiếu giao việc. - Ôtô cần sửa chữa ly hợp ma sát (hoặc bộ ly hợp). - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của ly hợp ma sát cho ôtô cùng loại. - Quy trình sửa chữa ly hợp ma sát của ôtô cùng loại. - Dụng cụ tháo lắp thông thường và chuyên dùng. - Thiết bị, dụng cụ kiểm tra, sửa chữa thông thường và chuyên dùng - Vật liệu làm sạch, bôi trơn, làm kín, chi tiết, bộ phận thay thế phù hợp. - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc và tiêu chuẩn quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bảo đảm các thông số sau sửa chữa - So sánh các thông số kiểm tra khi và tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành. nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. - Chuẩn bị đủ và sử dụng thành thạo - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ. Quan sát thiết bị, dụng cụ cần thiết. thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Tổ chức công việc hợp lý, bảo đảm - Quan sát nơi làm việc và quá trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong quá trình làm việc. - Bảo đảm thời gian sửa chữa - So sánh với thời gian định mức 65
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC : SỬA CHỮA HỘP SỐ CƠ KHÍ. MÃ SỐ CÔNG VIỆC : C13 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật, sử dụng các thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng, khôi phục khả năng làm việc của hộp số cơ khí: - Tiếp nhận phiếu yêu cầu sửa chữa hộp số cơ khí và ôtô (hoặc hộp số) - Kiểm tra tính năng hoạt động của hộp số cơ khí trên xe. - Tháo các chi tiết liên quan, hộp số cơ khí khỏi ôtô. - Tháo rời hộp số cơ khí, làm sạch, sắp xếp theo trật tự. - Kiểm tra, phát hiện các sai hỏng . - Làm sạch, bôi trơn, làm kín, điều chỉnh hoặc thay mới các chi tiết, bộ phận sai hỏng. - Gia công phục hồi trong phạm vi cho phép (chủ yếu trong xử lý nứt, rạn vỏ, các chi tiết trượt và quay ). - Lắp ráp hộp số cơ khí. - Lắp hộp số cơ khí lên xe, điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật . - Thu dọn, sắp xếp lại khu vực làm việc. - Lấy xác nhận hoàn thành công việc, nghiệm thu và ghi phiếu bàn giao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra tính năng làm việc của hộp số cơ khí trước và sau khi sửa chữa. Tổ chức công việc hợp lý. - Sử dụng, bảo quản đúng kỹ thuật các dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, dụng cụ chuyên dùng. - Thay thế các chi tiết bị hư hỏng đúng yêu cầu. - Đánh giá chính xác hoạt động của hộp số cơ khí, điều chỉnh sự hoạt động của hộp số cơ khí theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng cẩm nang sửa chữa hiệu quả. - Bảo đảm thời gian theo yêu cầu. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp sửa chữa hộp số cơ khí. thiết bị nâng hạ, vam chuyên dùng - Tổ chức các quá trình lao động hợp lý. - Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thành thạo, đúng kỹ thuật - Làm được công việc cần đến tay nghề nguội cơ bản. - Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của hộp số cơ khí. - Lập được phiếu nghiệm thu, bàn giao - Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. 66