Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy

pdf 241 trang phuongnguyen 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_che_tao_va_bao_duong_dau_may.pdf

Nội dung text: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy

  1. TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ BẢO DƯỠNG ĐẦU MÁY MÃ SỐ NGHỀ : Hà Nội, / 2011
  2. GIỚI THIỆU CHUNG I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG: Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy được thành lập theo quyết định số 1933/QĐ- BGTVT ngày 06/ 07/ 2009. Ban chủ nhiệm đã họp để xây dựng phương án nghiên cứu, thu thập thông tin, rà soát nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh sơ đồ phân tích nghề, phân tích công việc. Sau khi phân tích xong các công việc, Ban chủ nhiệm và các thành viên Tiểu ban phân tích nghề đã tiến hành điều tra khảo sát về quy trình sản xuất, các vị trí làm việc, lực lượng lao động của nghề để xây dựng l ên bộ tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng nghề Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy ( Dự thảo). Dự thảo được gửi tới 30 chuyên gia đang công tác trong ngành để lấy ý kiến đóng góp. Nhận được ý kiến phản hồi, Ban chủ nhiệm v à các thành viên tiểu ban phân tích nghề đã tổ chức hội thảo khoa học hoàn thiện bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc. Kết luận cuối cùng đã được thống nhất chỉnh sửa và in thành bộ phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc. Bộ phiếu này có thể áp dụng cho các Xí nghiệp đầu máy trong to àn quốc để sát hạch trình độ công nhân, cũng như làm cơ sở để các cơ sở dạy nghề ngành đường sắt định hướng cho công tác đào tạo nghề cho học sinh, sinh viên nghề Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy. 1
  3. II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG: TT Họ và tên Đơn vị công tác 1 Nguyễn Văn Hà Cục đường sắt Việt Nam 2 Bùi Hoài Nam Trường Cao đẳng nghề Đường sắt 3 Đinh Ngọc Long Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 4 Lê Phương Cục Đường sắt Việt Nam 5 Nguyễn Mộng Hùng Công ty Vận tải hàng hóa đường sắt 6 Trương Văn Sức Xí nghiệp Đầu máy Yên Viên 7 Đỗ Minh Thành Nhà máy xe lửa Gia Lâm 8 Nguyễn Khắc Châu Trường Cao đẳng nghề đường sắt 9 Nguyễn Hữu Quỳnh Trường Cao đẳng nghề đường sắt 10 Nguyễn Quyết Thắng Tổng công ty Đường sắt Việt Nam III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH: TT Họ và tên Chức vụ, đơn vị công tác 1 Trần Bảo Ngọc Phó vụ trưởng vụ TCCB, Bộ GTVT Chuyên viên, Ban Tổ chức cán bộ – Lao Động, 2 Lê Thanh Vân Tổng công ty ĐSVN 3 Nguyễn Hữu Thanh Chuyên viên, Vụ TCCB, Bộ GTVT Trưởng Phòng kỹ thuật, Liên hiệp Sức kéo 4 Nguyễn Văn Khiên đường sắt Trưởng Phòng Tổ chức – Lao Động, Xí nghiệp 5 Ngô Đức Hùng Đầu máy Hà nội Tổ trưởng Tổ tổng thể, Nhà máy Xe lửa Gia 6 Nguyễn Hữu Thắng Lâm Phó Trưởng phòng Phòng kỹ thuật, Xí nghiệp 7 Nguyễn Quang Thắng Đầu máy Hà nội Công nhân, Phân xưởng Sửa chữa đầu máy, Xí 8 Phạm Văn Diên nghiệp Đầu máy Yên Viên 2
  4. MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ BẢO DƯỠNG ĐẦU MÁY MÃ SỐ NGHỀ : Nghề “Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy” được sử dụng tại các Xí nghiệp đầu máy, Nhà máy chế tạo đầu máy. Người thợ nghề Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy làm các công việc chuyên môn : gia công chi tiết, chế tạo các chi tiết, thiết bị, kết cấu, lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết th ành hệ thống hoàn chỉnh trên đầu máy. Đồng thời làm các công việc : bảo dưỡng đầu máy theo các cấp quy định đối với mỗi loại đầu máy, sửa chữa đầu máy theo quy trình đã ban hành. Nhiệm vụ chính : Chế tạo, lắp ráp đầu máy mới. Bảo d ưỡng, sửa chữa đầu máy đang sử dụng. Chế tạo, lắp ráp đầu máy mới gồm : -Chế tạo và lắp ráp khung bệ, giá đỡ đầu máy -Lắp ráp cụm động cơ, máy phát điện chính -Lắp ráp hệ thống truyền động cơ khí -Chế tạo và lắp ráp hệ thống làm mát động cơ và khoang máy -Chế tạo,lắp ráp hệ thống nhiên liệu -Chế tạo,lắp ráp hệ thống điện động lực v à điện điều khiển -Chế tạo, lắp ráp giá chuyển hướng -Chế tạo, lắp ráp hệ thống hãm -Lắp ráp nội thất cabin -Lắp ráp đầu đám móc nối -Sơn trang trí Bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy gồm : -Phúc kiểm máy vào xưởng -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ diesel -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu truyền động cơ khí -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bộ truyền động thuỷ lực -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống giá xe, giá chuyển h ướng -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống hãm -Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện động lực -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện điều khiển. -Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa khung vỏ và thiết bị phụ Hiện nay, trong nước chưa đủ điều kiện chế tạo toàn bộ thiết bị đầu máy, nên một số thiết bị phải nhập từ nước ngoài : động cơ, máy tính, máy phát điện chính, máy phát điện phụ, bơm gió, tay ga . Một số vật liệu đặc chủng cũng đ ược nhập : thép trục bánh xe, thép khung giá Do vậy có công đoạn gia công vật liệu th ành sản phẩm : uốn nắn các đường ống theo hình dạng phù hợp với vị trí lắp ráp, cắt dây điện từng loại theo đúng sơ đồ dàn trải, bấm các đầu cốt và tráng thiếc hàn vào đầu dây .là những công việc được làm với những dụng cụ thông thường. 3
  5. Máy móc thiết bị sử dụng cho các công việc của nghề : các loại thông th ường : máy hàn, máy tiện, máy bào, máy khoan, máy phun sơn, máy mài c ầm tay, cầu trục, máy nâng chuyển, các thiết bị đo Ngoài ra còn sử dụng một số loại máy chuyên dùng : máy dò vết nứt, máy tiện CNC, máy hàn tiếp xúc, máy cắt tôn, máy hàn robot để thực hiện các công việc của nghề. 4
  6. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: CHẾ TẠO XÀ GỖ Mã số công việc: A01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chế tạo các xà gối của khung bệ đầu máy, bao gồm các b ước: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo xà gối; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo xà gối; Tập kết vật tư chế tạo xà gối đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của xà gối; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của xà gối cho thợ cắt thép (cắt hơi hoặc cắt máy plasma, hoặc máy cắt dập); Nắn, mài sửa các chi tiết của xà gối đã được cắt; Gá định vị các chi tiết xà gối lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, kẹp chặt; Bàn giao xà gối đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa xà gối sau khi hàn xong. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân tích được các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo đ ã được thể hiện trên bản vẽ, hình dung được đúng chi tiết cần chế tạo; - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, bàn gá, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Đọc và phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí (bản vẽ cấu tạo, bản vẽ chế tạo); - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo xà gối; - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh được dấu đầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của xà gối; - Xác định được các máy gia công cần thiết; - Chuẩn bị được đúng, đủ các dụng cụ phù hợp cho chế tạo xà gối; - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, đo đạc và kiểm tra. 2. Kiến thức: - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí; - Nêu được quy trình công nghệ chế tạo các xà gối; - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu; - Áp dụng được các kĩ thuật gò chi tiết; - Vận dụng được các kĩ thuật nguội; - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép; - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết ; - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay; - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết; - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 5
  7. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC : - Máy cắt, dập tôn; - Máy hàn hồ quang; - Bàn gá hàn ghép chuyên dùng; - Thiết bị nâng hạ; - Dụng cụ đo kích thước: thước cặp, thước dây; - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt; - Máy mài cầm tay; - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò; - Các trang thiết bị an toàn lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Phân tích được rõ ràng bản vẽ kỹ thuật Kiểm tra đọc bản vẽ Lấy dấu chính xác, thống nhất (có tính đến Quan sát, đối chiếu với bản vẽ lượng dư trong gia công máy cơ khí) và quy trình lấy dấu Gá lắp chính xác các tấm thép trên bàn gá Quan sát, đối chiếu với bản vẽ Hàn ghép các chi tiết thành xà gối hoàn Quan sát, đối chiếu với yêu chỉnh, các mối hàn đảm bảo đạt yêu cầu cầu kỹ thuật kỹ thuật Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa Quan sát, đối chiếu với bản vẽ Sử dụng được thành thạo các loại vam Quan sát, đối chiếu quy trình chuyên dùng, máy mài cầm tay vận hành máy mài cầm tay Các chi tiết được mài nhẵn, phẳng Quan sát, kiểm tra độ nhẵn, phẳng bằng tiết bị chuyên dùng Kiểm tra đầy đủ các kích thước của xà gối Quan sát, đối chiếu với bản vẽ theo dung sai bản vẽ kỹ thuật. 6
  8. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo xà kéo Mã số công việc : A02 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Gia công, chế tạo các xà kéo của khung bệ đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo xà kéo; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo xà kéo; Lấy vật tư chế tạo xà kéo đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của xà kéo; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của xà kéo cho thợ cắt (cắt hơi hoặc cắt máy plasma, hoặc máy cắt dập); Nắn, mài sửa các chi tiết của xà kéo đã được cắt; Gá định vị các chi tiết xà kéo lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, kẹp chặt; Bàn giao xà kéo đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa xà kéo sau khi hàn xong. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Phân tích được các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo đ ã được thể hiện trên bản vẽ, hình dung được đúng chi tiết cần chế tạo. - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, bàn gá, máy gia công cơ khí và v ật liệu gia công III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo các xà kéo - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo. - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của các xà kéo. - Xác định được đúng các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được đủ, chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các xà kéo - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các xà kéo. - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Phân tích được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Nêu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 7
  9. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang - Bàn gá hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lấy dấu và cắt các chi tiết của các - Phân tích rõ ràng bản vẽ kỹ thuật xà kéo - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ và quy trình lấy dấu Hàn ghép các tấm thép thành các xà - Gá lắp chính xác các tấm thép trên bàn kéo hoàn chỉnh gá. - Các mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Mài, nắn sửa các xà kéo - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Các chi tiết được mài nhẵn. phẳng - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của các xà kéo theo bản vẽ kỹ thuật 8
  10. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo xà dọc cạnh Mã số công việc : A03 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Chế tạo các xà dọc cạnh của khung xe, bệ xe đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo xà dọc cạnh; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo xà dọc cạnh; Lấy vật tư chế tạo xà dọc cạnh đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của xà dọc cạnh; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của xà dọc cạnh cho thợ cắt (cắt hơi hoặc cắt máy plasma, hoặc máy cắt dập); Nắn, mài sửa các chi tiết của xà dọc cạnh đã được cắt; Gá định vị các chi tiết xà dọc cạnh lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, k ẹp chặt; Bàn giao xà dọc cạnh đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa xà dọc cạnh sau khi hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Phân tích được các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo đ ã được thể hiện trên bản vẽ, hình dung được đúng chi tiết cần chế tạo. - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, bàn gá, máy gia công cơ khí và v ật liệu gia công III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo các xà dọc cạnh - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết xà dọc cạnh. - Xác định được đúng các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được đủ, chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các xà dọc cạnh - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các xà dọc cạnh - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 9
  11. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang, hàn khí - Bàn gá hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lấy dấu và cắt các chi tiết của các - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu xà dọc cạnh cầu kỹ thuật. - Lấy dấu chính xác, thống nhất. Có tính đến lượng dư trong gia công máy cơ khí Hàn ghép, hoặc dập hình các tấm - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thép thành các xà dọc cạnh hoàn cầu kỹ thuật. chỉnh - Các mối hàn đạt được yêu cầu kỹ thuật Mài, nắn sửa các xà dọc cạnh - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Các chi tiết được mài nhẵn, phẳng - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của các xà dọc cạnh theo bản vẽ kỹ thuật 10
  12. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo xà ngang và xà dọc phụ Mã số công việc : A04 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Chế tạo các xà ngang và dọc phụ của khung, bệ, giá đỡ đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo xà ngang và xà phụ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo xà ngang và xà phụ; Lấy vật tư chế tạo xà ngang và xà phụ đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của xà ngang và xà phụ; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của xà ngang và xà phụ cho thợ cắt (cắt hơi hoặc cắt máy plasma, hoặc máy cắt dập) ; Nắn, mài sửa các chi tiết của xà ngang và xà phụ đã được cắt; Gá định vị các chi tiết xà ngang và xà phụ lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, kẹp chặt; Bàn giao xà ngang và xà phụ đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa xà ngang và xà phụ sau khi hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Phân tích được các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo đ ã được thể hiện trên bản vẽ, hình dung được đúng chi tiết cần chế tạo. - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, bàn gá, máy gia công cơ khí và v ật liệu gia công III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí chế tạo xà ngang và xà dọc phụ. - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo các xà ngang và xà dọc phụ - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của các xà ngang và xà dọc phụ. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các xà ngang và xà dọc phụ - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả quy trình công nghệ chế tạo các xà ngang và xà dọc phụ - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. 11
  13. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG V IỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang - Bàn gá hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lấy dấu và cắt các chi tiết của các - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu xà ngang và xà dọc phụ cầu kỹ thuật. - Lấy dấu chính xác, thống nhất. Có tính đến lượng dư trong gia công máy cơ khí Hàn ghép, hoặc dập hình các tấm - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thép thành các xà ngang và xà dọc cầu kỹ thuật. phụ hoàn chỉnh - Gá lắp chính xác các tấm thép trên bàn gá - Các mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật Mài, nắn sửa các xà ngang và xà - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu dọc phụ cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Sử dụng được thành thạo máy mài cầm tay. - Các chi tiết được mài nhẵn. phẳng - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của các xà ngang và xà dọc phụ theo bản vẽ kỹ thuật 12
  14. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo tấm sàn Mã số công việc : A05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo tấm sàn của khung, bệ đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo tấm sàn; Lấy vật tư chế tạo tấm sàn, đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của tấm sàn; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của tấm sàn cho thợ máy cắt; Nắn, mài sửa các chi tiết của tấm sàn đã được cắt. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Phân tích được các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo đ ã được thể hiện trên bản vẽ, hình dung được đúng, đủ chi tiết cần chế tạo. - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công . - Lấy dấu chính xác các vị trí gia công; - Mài nắn sửa được các tấm sau gia công theo đúng bản vẽ thiết kế. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo các tấm sàn - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của các tấm sàn. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các tấm sàn - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Sử dụng được thành thạo các dụng cụ, máy mài cầm tay, mỏ nhiệt để nắn sửa được các tấm đạt yêu cầu kĩ thuật. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các xà tấm sàn - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 13
  15. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây. - Dụng cụ lấy dấu - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Đọc và phân tích chính xác bản vẽ. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu - Chuẩn bị đầy đủ, chính xác các cầu kỹ thuật. dụng cụ thiết bị - Liệt kê đầy đủ vật liệu các tấm,dụng cụ lấy dấu, mỏ nhiệt, máy hàn, máy mài cầm tay. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu - Lấy dấu, triển khai hình chính xác, cầu kỹ thuật. đầy đủ các tấm sàn - Lấy dấu chính xác, thống nhất. Có tính đến lượng dư trong gia công máy cơ khí trên sản phẩm. - Cắt bằng máy hơi hoặc dập hình - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu các tấm thép trên máy dập tôl. cầu kỹ thuật. - Các tấm được cắt đúng theo kích - Cắt chính xác các kích thước của các thước gia công, ít bị cong vênh. tấm sàn; - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu - Mài, nắn sửa các tấm sàn; cầu kỹ thuật. - Các tấm phẳng, ít bavia, được đánh - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn dấu đúng vị trí lắp ráp. sửa - Sử dụng được thành thạo máy mài cầm tay. - Các tấm sàn được mài nhẵn. phẳng - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của các tấm sàn theo bản vẽ kỹ thuật 14
  16. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo khung thành xe Mã số công việc : A06 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Chế tạo, lắp ráp các khung thành xe của đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo khung thành xe ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo khung thành xe; Lấy vật tư chế tạo khung thành xe đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của cột thành xe; Lấy dấu các chi tiết của các xà liên kết thành xe; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết cột và các xà liên kết của thành xe cho thợ cắt hơi; Nắn, mài sửa các chi tiết của cột và các xà liên kết của thành xe đã được cắt; Gá định vị các chi tiết cột thành xe lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, kẹp chặt; Bàn giao cột thành xe đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Gá định vị các chi tiết xà liên kết thành xe lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, kẹp chặt; Bàn giao xà liên kết thành xe đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa cột và xà liên kết thành xe sau khi hàn xong; Gá lắp, định vị kẹp chặt, hàn đính khung thành xe trên bàn gá chuyên dùng; Bàn giao khung thành xe đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa khung thành xe sau khi hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Phân tích các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo, hình dung đúng các chi tiết cần chế tạo của khung thành xe - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công - Các xà liên kết, cột thành xe được hàn ghép chắc chắn, đúng kích thước trên bàn gá. Được nắn sửa phẳng, các kích thước khung chuẩn xác theo bản vẽ kỹ thuật. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo các tấm sàn - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của các xà, cột của khung thành xe - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các xà, cột của khung thành xe - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Hàn kết nối hoàn chỉnh các thanh xà và cột thành khung mà không gây biến dạng kết cấu - Gia nhiệt được chi tiết chính xác để nắn sửa được xà, cột 15
  17. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo khung thành xe đầu máy. - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy hàn hồ quang - Bàn gá hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ. - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động 16
  18. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Các xà liên kết, cột thành xe được gá - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu đầy đủ các chi tiết, đúng kích thước, cầu kỹ thuật. kẹp chặt trên bàn gá, hàn đính hết - Lấy dấu chính xác các vị trí các x à, các vị trí cần thiết cột. - Khung thành được định vị chặt và hàn đính chắc chắn các xà, cột - Hàn liên kết hoàn chỉnh các xà, cột - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thành khung thành xe cầu kỹ thuật. - Các xà, cột được hàn chặt thành khung thành xe mà không gây biến dạng kết cấu - Mài, nắn sửa các xà, cột của - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu khung thành xe cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Sử dụng được thành thạo máy mài cầm tay. - Các xà, cột được nắn sửa phẳng, khung không bị vặn, xoắn - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của khung thành theo bản vẽ kỹ thuật 17
  19. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo tấm thành xe Mã số công việc : A07 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Chế tạo tấm thành của khung thành đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo tấm thành xe; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo tấm thành xe; Lấy vật tư chế tạo tấm thành xe đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của tấm thành; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của tấm thành xe cho thợ máy cắt tôn; Nắn, mài sửa các chi tiết của tấm thành đã được cắt II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Phân tích được các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo đã được thể hiện trên bản vẽ, hình dung được đúng, đủ chi tiết cần chế tạo. - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí - Vận dụng được kiến thức vào lựa chọn đúng chủng loại thép theo ti êu chuẩn thép chế tạo các tấm thành - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo. - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của các tấm thành - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các tấm thành - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. 2. Kiến thức: - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các xà tấm thành - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 18
  20. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lấy dấu, triển khai hình và cắt các - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu tấm thành cầu kỹ thuật. - Lấy dấu chính xác, thống nhất. Có tính đến lượng dư trong gia công máy cơ khí Cắt bằng má hơi hoặc dập hình các - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu tấm thép trên máy dập tôl cầu kỹ thuật. - Gá chính xác các tấm thép trên máy dập hoặc bàn cắt - Cắt chính xác các kích thước của các tấm thành Mài, nắn sửa các tấm thành - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Sử dụng được thành thạo máy mài cầm tay. - Các tấm thành được mài nhẵn. phẳng - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của các tấm thành theo bản vẽ kỹ thuật 19
  21. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo các giá đỡ Mã số công việc : A08 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Chế tạo các giá đỡ các cụm chi tiết đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các giá đỡ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo các giá đỡ; Lấy vật tư chế tạo các giá đỡ đưa về vị trí chế tạo; Lấy dấu các chi tiết của các giá đỡ; Bàn giao vật tư đã được lấy dấu các chi tiết của các giá đỡ cho thợ cắt hơi hoặc cắt máy; Nắn, mài sửa các chi tiết của các giá đỡ đã được cắt; Gá định vị các chi tiết các giá đỡ lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính, kẹp chặt; Bàn giao các giá đỡ đã được gá lắp định vị cho thợ hàn; Nắn, mài sửa các giá đỡ sau khi hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Phân tích các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo, h ình dung đúng các chi tiết cần chế tạo của các giá đỡ - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công - Hàn ghép chính xác, đầy đủ các giá đỡ, không gây biến dạng kết cấu III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chọn được đúng chủng loại thép theo tiêu chuẩn thép chế tạo các giá đỡ - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của các giá đỡ. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công chế tạo các giá đỡ - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các xà giá đỡ - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 20
  22. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang - Bàn hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Các chi tiết của các giá đỡ được gá - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu đầy đủ, đúng kích thước, hàn đính cầu kỹ thuật. hết các vị trí cần thiết, kẹp chặt trên - Lấy dấu chính xác các vị trí các chi bàn gá tiết. - Giá đỡ được định vị chặt và hàn đính chắc chắn trên bàn gá chuyên dùng Hàn liên kết hoàn chỉnh các giá đỡ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Các giá đỡ được hàn chặt thành khung mà không gây biến dạng kết cấu Hàn định vị các chi tiết các giá đỡ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu lên bàn gá chuyên dùng cầu kỹ thuật. - Các chi tiết được hàn đầy đủ, đúng vị trí lên giá đỡ Các giá đỡ được nắn, mài sửa đúng - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu theo kích thước của bản vẽ, cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Các giá đỡ được nắn sửa phẳng, không bị vặn, xoắn kết cấu - Kiểm tra đầy đủ các giá đỡ theo bản vẽ kỹ thuật 21
  23. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp bệ xe Mã số công việc : A09 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp hoàn chỉnh bệ xe đầu máy từ các xà đã được chế tạo: Nghiên cứu bản vẽ tổng thể bệ xe; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp tổng thể bệ xe; Đưa các xà của bệ xe đến bàn gá tổng thể bệ xe chuyên dùng; Gá lắp, định vị toàn bộ các xà ngang lên bàn gá chuyên dùng, k ẹp chặt; Gá lắp, định vị các xà dọc phụ, kẹp chặt, hàn đính liên kết với các xà ngang; Gá lắp, định vị các xà dọc cạnh, kẹp chặt, hàn đính liên kết với các xà ngang; Bàn giao bệ xe đã được gá các xà ngang và xà dọc cho thợ hàn; Đưa xà gối, xà kéo, xà đầu lên bàn gá bệ xe, định vị kẹp chặt, hàn đính với xà dọc cạnh và xà ngang; Bàn giao bệ xe đã được gá lắp hoàn chỉnh cho thợ hàn; Nắn, mài sửa bệ xe sau khi hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo, h ình dung đúng vị trí các xà cần ghép nối của bệ xe - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công - Hàn ghép chính xác, đầy đủ các xà thành bệ xe không gây biến dạng kết cấu III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của bệ xe - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công lắp ráp bệ xe - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Hàn ghép hoàn chỉnh các xà thành khung bệ đạt được các yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ lắp ráp bệ xe - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 22
  24. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang - Bàn hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Các xà ngang, xà dọc, xà đầu được - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu gá, kẹp chặt đầy đủ, đúng kích cầu kỹ thuật. thước, vị trí trên bàn gá. Hàn đính - Lấy dấu chính xác các vị trí các chi hết các vị trí cần thiết. tiết. - Các xà được được dịnh vị chặt và hàn đính chắc chắn trên bàn gá chuyên dùng Hàn liên kết hoàn chỉnh các xà thành - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu bệ xe cầu kỹ thuật. - Các xà được hàn chặt thành khung bệ xe mà không gây biến dạng kết cấu Hàn định vị các chi tiết các giá đỡ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu lên bàn gá chuyên dùng cầu kỹ thuật. - Các chi tiết được hàn đầy đủ, đúng vị trí lên giá đỡ Bệ xe được nắn, mài sửa đúng theo - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu kích thước của bản vẽ, cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Các xà được nắn sửa phẳng, không bị vặn, xoắn kết cấu - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của khung bệ xe theo bản vẽ kỹ thuật 23
  25. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp thành xe Mã số công việc : A10 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp hoàn chỉnh thành xe đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ tổng thể thành xe; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp tổng thể thành xe; Đặt các tấm thành xe lên bàn gá; Gá lắp, định vị khung thành xe lên mặt trên của tấm thành xe trên bàn gá, hàn đính với tấm thành xe và kẹp chặt; Bàn giao thành xe đã được lắp ráp đầy đủ cho thợ hàn; Nắn, mài sửa thành xe sau khi hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo, h ình dung đúng vị trí các tấm thành với khung thành xe - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công - Hàn ghép chính xác, đầy đủ các tấm thành xe vào khung thành không gây biến dạng kết cấu III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của thành xe - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công hàn ghép thành xe - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Hàn ghép hoàn chỉnh các xà thành khung thành xe đạt được các yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả quy trình công nghệ lắp ráp các khung thành xe - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Chỉ ra được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Nêu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 24
  26. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang - Bàn hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Gá lắp, định vị chính xác khung - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thành xe lên mặt trên của tấm thành cầu kỹ thuật. xe trên bàn gá, hàn đính với tấm - Lấy dấu chính xác các vị trí các chi thành xe và kẹp chặt.Hàn đính hết tiết. các vị trí cần thiết. - Các tám thành, khung thành xe đư ợc định vị chặt và hàn đính chắc chắn trên bàn gá chuyên dùng Hàn liên kết hoàn chỉnh các tấm - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thành xe với khung thành xe cầu kỹ thuật. - Các xà được hàn chặt với các tấm thành kết cấu thành xe hoàn chỉnh mà không gây biến dạng kết cấu Thành xe ược nắn, mài sửa đúng - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu theo kích thước của bản vẽ, cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Các xà khung và các tấm thành được nắn sửa phẳng, không bị vặn, xoắn kết cấu - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của khung thành xe theo bản vẽ kỹ thuật 25
  27. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp mui xe Mã số công việc : A11 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp hoàn chỉnh mui xe của đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ tổng thể mui xe; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp tổng thể mui xe; Gá lắp, định vị khung mui xe lên bàn gá chuyên dùng, hàn đính và kẹp chặt; Bàn giao khung mui xe đã được kẹp chặt trên bàn gá và lắp ráp đầy đủ cho thợ hàn; Nắn, mài sửa khung mui xe sau khi hàn xong; Lắp ráp các tấm mui xe với khung mui xe II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật cần thiết để chế tạo, h ình dung đúng vị trí các tấm thành với khung thành xe - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công - Hàn ghép chính xác, đầy đủ các tấm thành xe vào khung thành không gây biến dạng kết cấu III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các chi tiết của thành xe - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công hàn ghép thành xe - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Hàn ghép hoàn chỉnh các xà thành khung mui đạt được các yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ lắp ráp các khung, tấm mui toa xe - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Chỉ ra được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Nêu được được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. 26
  28. - Máy hàn hồ quang - Bàn hàn ghép chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Gá lắp, định vị chính xác chi tiết của - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu mui xe trên bàn gá chuyên dùng. cầu kỹ thuật. Hàn đính hết các vị trí cần thiết. - Lấy dấu chính xác các vị trí các chi tiết. - Các xà được định vị chặt và hàn đính chắc chắn trên bàn gá chuyên dùng thành khung mui Hàn liên kết hoàn chỉnh các xà thành - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu khung mui xe cầu kỹ thuật. - Các xà được hàn chặt thành khung mui xe hoàn chỉnh mà không gây biến dạng kết cấu Lắp ráp các tấm mui xe với khung - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu mui xe cầu kỹ thuật. - Lắp ráp đầy đủ các tấm mui xe đảm bảo đúng kích thước theo yêu cầu kỹ thuật. Không có hiện tượng biến dạng. - Các mối ghép kín, đẹp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Mui xe xe ược nắn, mài sửa đúng - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu theo kích thước của bản vẽ, cầu kỹ thuật. - Gia nhiệt chính xác các vị trí cần nắn sửa - Các xà khung mui và các tấm mui xe được nắn sửa phẳng, không bị vặn, xoắn kết cấu - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của mui xe theo bản vẽ kỹ thuật 27
  29. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp tổng thể khung vỏ thép đầu máy Mã số công việc : A12 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp hoàn chỉnh khung vỏ thép của đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ tổng thể khung vỏ thép đầu máy; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp tổng thể khung vỏ thép đầu máy; Đưa bệ xe đầu máy tới vị trí lắp ráp, tạo độ vồng (cong) cho bệ xe; Gá lắp, định vị các tấm thành xe lên bệ xe, hàn đính các tấm thành xe với bệ xe và gông chặt; Gá lắp, định vị ca bin, hàn đính ca bin với bệ xe và gông chặt; Bàn giao thùng xe đã được gá lắp thành xe và ca bin với bệ xe cho thợ hàn; Gá lắp, định vị các tấm vách ngăn khoang máy với thùng xe, hàn đính các tấm vách ngăn với thùng xe và gông chặt; Bàn giao thùng xe đã được gá lắp các tấm vách ngăn cho thợ hàn ; Gá lắp, định vị mui xe với thùng xe hàn đính mui xe với thùng xe và gông chặt; Bàn giao thùng xe đã được gá lắp mui xe cho thợ hàn; Nắn, mài sửa toàn bộ khung vỏ thép đầu máy đã được gia công gá lắp xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật cần thiết để gia công lắp ghép khung vỏ đầu máy, hình dung đúng vị trí các thành xe,ca bin, mui xe và bệ xe - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công - Hàn ghép chính xác, đầy đủ các thành xe, ca bin, mui xe và bệ xe thành khung vỏ đầu máy hoàn chỉnh III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Khai triển được các chi tiết từ bản vẽ chế tạo; - Đánh dấu dầy đủ, rõ ràng và chính xác các vị trí, kích thước của các thành xe, ca bin, mui xe và bệ xe đầu máy - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công hàn ghép thành xe,ca bin, mui xe và bệ xe thành khung vỏ đầu máy - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong chế tạo, và đo đạc. - Hàn ghép hoàn chỉnh các thành xe, ca bin, mui xe và bệ xe thành khung vỏ đầu máy đạt được các yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ lẳp ráp thành xe,ca bin, mui xe và bệ xe thành khung vỏ đầu máy - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Chỉ ra được các kĩ thuật gò chi tiết. 28
  30. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Nêu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy cắt, dập tôn. - Máy hàn hồ quang - Các cơ cấu vam giữ chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động 29
  31. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Gá đủ, chính xác vị trí các tấm - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thành xe cầu kỹ thuật. - Các tấm thành xe sau khi gá lắp - Lấy dấu chính xác các vị trí lắp ghép phải vuông góc với bệ xe. khung trên bệ xe. - Kích thước 2 tấm thành 2 bên bệ - Các tấm thành xe được định vị chặt xe đúng theo bản vẽ. và hàn đính chắc chắn trên bệ xe - Các tấm thành được gông chặt - Gá ca bin đúng vị trí. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu - Ca bin sau khi gá xong phải được cầu kỹ thuật. gông chặt. - Lấy dấu chính xác các vị trí hàn lắp - Không làm biến dạng các chi tiết ghép cabin trên bệ xe. của ca bin - Các ca bin được định vị chặt và hàn đính chắc chắn trên bệ xe - Gá đủ các tấm vách ngăn và đúng - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu vị trí. cầu kỹ thuật. - Các tấm vách ngăn sau khi gá lắp - Các tấm vách ngăn được định vị chặt phải vuông góc với bệ xe và thành và hàn đính chắc chắn với bệ xe và xe. thành xe - Các tấm vách ngăn sau khi gá phải được gông chặt. - Gá đúng vị trí mui xe lên thùng xe - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu - Các mui xe sau khi gá phải được cầu kỹ thuật. gông chặt. - Mui xe được định vị chặt và hàn - Không gây vặn xoắn mui xe và đính chắc chắn với thành xe thùng xe - Hàn liên kết hoàn chỉnh các xà - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thành khung mui xe cầu kỹ thuật. - Các thành xe, cabin, mui xe, bệ xe được hàn chặt thành khung vỏ đầu máy hoàn chỉnh không gây biến dạng kết cấu Khung vỏ thép đầu máy được nắn - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu sửa đúng kích thước của bản vẽ chế cầu kỹ thuật. tạo - Các xà khung mui, khung thành, - Khung vỏ không bị biến dạng. cabin được nắn sửa phẳng, không bị Các mối hàn phải được làm phẳng, vặn, xoắn kết cấu đảm bảo chất lượng mối hàn - Kiểm tra đầy đủ các kích thước của khung vỏ theo bản vẽ kỹ thuật 30
  32. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Chế tạo bộ phận gạt chướng ngại Mã số công việc: A13 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo, lắp ráp bộ phận gạt chướng ngại: Xây dựng bản vẽ kỹ thuật bộ phận gạt chướng ngại của đầu máy, tính toán vật liệu; Lấy dấu các chi tiết của bộ phận gạt chướng ngại; Tiến hành gia công cơ khí: hàn, mài ., rèn tiện bu lông lắp ghép, theo bản vẽ kỹ thuật; Kiểm tra các kích thước, sơn, lắp ráp hoàn thiện II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Chọn được đúng chủng loại vật liệu tôn, số l ượng các loại tấm để gia công. - Lấy dấu chính xác, khai triển đúng chi tiết theo bản vẽ, cắ t, nắn đủ các tấm. - Hàn gá các xà, khung đảm bảo các kích thước thiết kế. - Ráp tôn phẳng, không bị lõm, lồi, vặn. - Các mối hàn ghép, nhẵn, kín. - Bề mặt sơn đầy đủ, đúng loại sơn. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vẽ kỹ thuật vào đọc và phân tích được bản vẽ kỹ thuật. - Chọn đúng, đủ các vật tư, vật liệu, dụng cụ chế tạo và lắp ráp. - Sử dụng thành thạo các loại máy hàn, máy mài, máy tiện, khoan, mài cầm tay. - Gá lắp được các chi tiết trên bàn gá. - Hàn ghép, nắn sửa được các chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật. - Sơn phủ đủ các bề mặt kim loại. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm 2. Kiến thức: - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các khung, tấm của bộ phận gạt chướng ngại - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Hiểu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 31
  33. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Cần có mặt bằng nhà xưởng, thành thạo nghề. - Dụng cụ đo, dụng cụ vẽ, máy tính. - Dụng cụ chuyên dùng cơ khí, máy hàn hơi, hàn đi ện, máy mài, vật liệu tôn, nỉ, sắt. - Dụng cụ đo, sơn chống rỉ, sơn mầu V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Đọc bản vẽ gia công cơ khí phải - Đọc được đầy đủ các ký hiệu dung chính xác, đúng tiêu chuẩn. sai, mối hàn, kích thước lắp ráp và các yêu cầu kỹ thuật, vật liệu trong bản vẽ. - Các kích thước khi tiến hành gia công - Đo, lắp ráp vào đầu máy phải kín xong phải chính xác. khít, chắc chắn, mặt dưới của bộ phận gạt chướng ngại cách mặt ray đúng quy định. - Các mối hàn chắc chắn, bề mặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu phẳng, sơn đều, đúng mầu quy định. cầu kỹ thuật. - Kiểm tra bằng dụng cụ nguội, bằng mắt thường, siêu âm 32
  34. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp mặt bích khớp nối truyền động Mã số công việc : B01 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp mặt kết nối động cơ và máy pháy điện chính tại vị trí khớp nối truyền động: Nghiên cứu bản vẽ và qui trình lắp ráp các mặt bích khớp nối truyền động; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp các mặt bích và khớp nối truyền động; Cạo rà độ tiếp xúc của các mặt bích, khớp truyền động với trục; Lắp ráp các mặt bích, khớp nối truyền động trên động cơ diesel và máy phát điện chính II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật cần thiết để gia công lắp ghép mặt kết nối động cơ - máy phát - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Xác định được các máy gia công cần thiết. Chuẩn bị đ ược chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công mặt bích kết nối - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Cạo rà được các mặt lắp ghép, đảm bảo đ ược độ tiếp xúc theo yêu cầu kỹ thuật mối ghép nối 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ gia công lắp ráp khớp nối hệ thống truyền động - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, điều chỉnh chi tiết. - Nêu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Chỉ ra được được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy hàn hồ quang - Các cơ cấu vam giữ chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. 33
  35. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mức độ tiếp xúc của mặt bích khớp - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu nối truyền động với trục đảm bảo cầu kỹ thuật. đúng theo yêu cầu kỹ thuật - Cạo rà được các mặt lắp ghép, đảm bảo được độ tiếp xúc theo yêu cầu kỹ thuật mối ghép nối Lắp ráp các mặt bích, khớp nối - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu truyền động trên động cơ diesel và cầu kỹ thuật. máy phát điện chính - Lắp được các chi tiết lắp ghép có độ dôi. - Sử dụng thành thạo thiết bị đo nhiệt độ, máy gia nhiệt, dụng cụ đo kích thước. 34
  36. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp cụm động cơ và máy phát điện chính lên giá đỡ Mã số công việc : B02 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp cụm động cơ và máy phát điện chính lên giá đỡ : Nghiên cứu bản vẽ và qui trình lắp ráp động cơ diesel và máy phát điện chính lên giá đỡ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp động cơ diesel và máy phát điện chính; Lắp ráp các chi tiết lên khung giá đỡ; Cẩu lắp động cơ diesel lên giá đỡ, xiết nhẹ; Cẩu lắp máy phát điện chính lên giá đỡ, xiết nhẹ; Dùng các vít điều chỉnh để điều chỉnh khoảng cách giữa mặt bích truyền động lắp trên máy phát điện chính và mặt bích truyền động lắp trên động cơ diesel II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật cần thiết để gia công lắp ghép mặt kết nối động cơ- máy phát - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, máy gia công cơ khí và vật liệu gia công III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thu ật cơ khí - Xác định được các máy gia công cần thiết. Chuẩn bị đ ược chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công mặt bích kết nối - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Cạo rà được các mặt lắp ghép, đảm bảo được độ tiếp xúc theo yêu cầu kỹ thuật mối ghép nối 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ gia công lắp ráp khớp nối hệ thống truyền động - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, điều chỉnh chi tiết. - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Máy hàn hồ quang - Các cơ cấu vam giữ chuyên dùng - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây 35
  37. - Thiết bị cắt thép bằng khí đốt. - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Cẩu lắp động cơ diesel lên giá đỡ, - Móc cáp cẩu đúng vị trí, đảm bảo an xiết nhẹ toàn, chắc chắn. - Đặt các bulông liên kết đúng vị trí và đầy đủ các đai ốc - Sự dụng thành thạo các dụng cụ xiết chặt Cẩu lắp máy phát điện chính lên giá - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu đỡ, xiết nhẹ cầu kỹ thuật. - Đặt các bulông liên kết đúng vị trí và đầy đủ các đai ốc - Sử dụng thành thạo các dụng cụ xiết chặt Dùng các vít điều chỉnh để điều - Sử dụng thành thạo các dụng cụ xiết chỉnh khoảng cách giữa mặt bích chặt truyền động lắp trên máy phát điện - Thao tác điều chỉnh đúng các vít chính và mặt bích truyền động lắp điều chỉnh trên động cơ diesel - Điều chỉnh được vị trí giữa hai mặt bích theo đúng yêu cầu kỹ thuật 36
  38. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chỉnh tâm và hoàn thành liên kết Mã số công việc : B03 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Điều chỉnh độ đồng tâm của hai trục động c ơ và máy phát điện chính tại vị trí khớp nối truyền động : Nghiên cứu bản vẽ và qui trình chỉnh tâm động cơ diesel và máy phát điện chính; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp chỉnh tâm cụm động cơ diesel và máy phát điện chính; Chỉnh tâm giữa động cơ diesel và máy phát điện chính; Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ và máy phát với nhau và của cụm với giá đỡ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật, vị trí và yêu cầu - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, đồng hồ so kiểm tra độ đồng tâm của hai trục - Lắp và điều chỉnh được độ đồng tâm III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho gia công kết nối mặt bích kết nối - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Chỉ rõ được phương pháp điều chỉnh độ đồng tâm động cơ và máy phát điện chính - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, điều chỉnh chi tiết. - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Mô tả được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây, động hồ so - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động 37
  39. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Cẩu lắp động cơ diesel lên giá đỡ, - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu xiết nhẹ cầu kỹ thuật. - Đặt các bulông liên kết đúng vị trí và đầy đủ các đai ốc - Sự dụng thành thạo các dụng cụ xiết chặt Cẩu lắp máy phát điện chính lên giá - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu đỡ, xiết nhẹ cầu kỹ thuật. - Đặt các bulông liên kết đúng vị trí và đầy đủ các đai ốc - Sử dụng thành thạo các dụng cụ xiết chặt Dùng các vít điều chỉnh để điều - Sử dụng thành thạo các dụng cụ xiết chỉnh khoảng cách giữa mặt bích chặt truyền động lắp trên máy phát điện - Thao tác điều chỉnh đúng các vít chính và mặt bích truyền động lắp điều chỉnh trên động cơ diesel - Điều chỉnh được vị trí giữa hai mặt bích theo đúng yêu cầu kỹ thuật 38
  40. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp ráp tổ hợp động cơ - máy phát lên đầu máy. Chỉnh tâm Mã số công việc : B04 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp điều chỉnh tổ hợp động cơ - máy phát lên đầu máy : Nghiên cứu bản vẽ và qui trình lắp ráp động cơ diesel và máy phát điện chính lên đầu máy; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp động cơ diesel và máy phát điện chính lên đầu máy; Đặt các gối đàn hồi của giá đỡ cụm động cơ- máy phát; Đưa cụm động cơ - máy phát lên đầu máy đặt vào vị trí đã được xác định; Hàn đính chân đế các gối đàn hồi với bệ xe; Bàn giao cụm động cơ - máy phát đã được định vị và hàn đính cho thợ hàn; Kiểm tra xiết chặt lại các bu lông liên kết giữa các gối đàn hồi và giá đỡ cụm động cơ-máy phát II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật, vị trí v à yêu cầu - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ lắp ráp tổ hợp động c ơ - máy phát III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho lắp ráp điều chỉnh - Gá lắp chính xác tổ hợp động cơ và máy phát lên đầu máy. - Điều chỉnh được các gối đỡ, vị trí các miếng đệm. - Xiết chặt được các bulong lắp ghép. - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong lắp ráp, và đo đạc. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Nêu được thứ tự lắp ráp động cơ và máy phát điện chính lên đầu máy. - Phương pháp chỉnh độ đồng tâm - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây, - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động. 39
  41. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nắm rõ vị trí đặt cụm động cơ- - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu máy phát trên đầu máy, nắm rõ trình cầu kỹ thuật. tự các bước thực hiện - Chỉ ra được các quy định và yêu cầu Chuẩn bị đủ, đúng thiết bị dụng cụ, trong các bước lắp ráp vật liệu để thực hiện quá trình lắp - Chọn được chính xác, phù hợp các ghép và điều chỉnh cụm đông cơ và dụng cụ, vật liệu cho từng bước công máy phát nghệ lắp ghép và điều chỉnh Đặt các gối đàn hồi của giá đỡ cụm - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu động cơ- máy phát cầu kỹ thuật. - Đặt được chính xác các gối đỡ đàn - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kích thước. Lắp đặt cụm động cơ - máy phát lên - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu đầu máy đặt vào vị trí đã được xác cầu kỹ thuật. định - Điểu chỉnh và đưa được cụm động cơ- máy phát vào đúng vị trí lắp ráp - Lắp chặt chẽ cụm động cơ- máy phát Kiểm tra xiết chặt lại các bu lông - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu liên kết giữa các gối đàn hồi và giá cầu kỹ thuật. đỡ cụm động cơ-máy phát - Sự dụng thành thạo các dụng cụ đo kích thước, các dụng cụ xiết chặt 40
  42. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp hệ thống khí nạp động cơ Mã số công việc : B05 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp hệ thống khí nạp động cơ trên đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các chân đế và các đường ống khí nạp; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo các chi tiết của hệ thống khí nạp động cơ; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Gia công các chân đế đỡ hệ thống khí nạp; Gia công các ống dẫn của hệ thống khí nạp; Lắp ráp cửa khí nạp; Lắp ống dẫn khí nạp; Lắp ráp chân đế đỡ bầu lọc và bầu lọc khí nạp; Lắp ráp đoạn ống mềm giữa ống dẫn khí nạp với cổ hút của động cơ diesel II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật, vị trí và yêu cầu - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ lắp ráp hệ thống khí nạp động c ơ - Lắp rắp hoàn chỉnh hệ thống khí nạp động cơ lên đầu máy III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho lắp ráp điều chỉnh - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Lắp rắp và điều chỉnh được hệ thống khí nạp động cơ lên đầu máy. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được các bước lắp ráp hệ thống khí nạp lên đầu máy - Phương pháp điều chỉnh các chi tiết đường ống khi lắp ráp. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, điều chỉnh chi tiết. - Vận dụng được thuật đo đạc xác định kích thước, dung sai các chi tiết - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây, đồng hồ so - Máy hàn - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động. 41
  43. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nắm rõ vị trí lắp đặt hệ thống khí - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu nạp động cơ trên đầu máy, nắm rõ cầu kỹ thuật. trình tự các bước thực hiện lắp ráp - Xác định được vị trí gá lắp của hệ Chuẩn bị đủ, đúng thiết bị dụng cụ, thống nạp trên đầu máy vật liệu để thực hiện quá trình lắp - Chỉ ra được các quy định và yêu cầu ghép và điều chỉnh hệ thống khí nạp trong các bước lắp ráp động cơ - Chọn được chính xác, phù hợp các dụng cụ, vật liệu cho từng bước công nghệ lắp ghép và điều chỉnh Gia công, lắp ráp các chân đế đỡ hệ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thống khí nạp cầu kỹ thuật. - Hàn ghép được các chi tiết. - Sử dụng thành thạo máy mài cầm tay, dùng thành thạo thước cặp, thước dây. Gia công lắp ráp các ống dẫn của hệ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thống khí nạp cầu kỹ thuật. - Hàn liên kết được các chi tiết. - Sử dụng thành thạo máy mài cầm tay, thước đo Lắp ráp đoạn ống mềm giữa ống dẫn - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu khí nạp với cổ hút của động cơ cầu kỹ thuật. diesel - Lắp được đoạn ống mềm vào đúng vị trí đảm bảo sự chặt, kín các đầu nối ống 42
  44. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp hệ thống khí xả động cơ Mã số công việc : B06 I.MÔ TẢ CÔNG VIỆC:. Lắp ráp, điều chỉnh hệ thống khí nạp động cơ trên đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các chân đế và các đường ống khí xả; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo các chi tiết của hệ thống khí xả động cơ; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Gia công cửa xả khí; Gia công các ống dẫn của hệ thống khí xả; Lắp ráp cửa xả khí ; Lắp ống dẫn khí xả; Lắp ráp đoạn nối giữa ống dẫn khí xả với cổ xả khí của động cơ diesel II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu kỹ các thông số kỹ thuật, vị trí v à yêu cầu - Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ lắp ráp hệ thống khí xả động cơ - Lắp rắp hoàn chỉnh hệ thống khí xả động cơ lên đầu máy III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được, phân tích được các chi tiết trong bản vẽ kỹ thuật c ơ khí - Chuẩn bị được chính xác các dụng cụ phù hợp cho lắp ráp điều chỉnh - Sử dụng được thành thạo các thiết bị, phương tiện, máy móc trong gia công, và đo đạc. - Lắp rắp và điều chỉnh được hệ thống khí xả động cơ lên đầu máy. - Bọc các cách nhiệt, bảo ôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Nêu được các bước lắp ráp hệ thống khí xả lên đầu máy - Phương pháp điều chỉnh các chi tiết đường ống khi lắp ráp. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, điều chỉnh chi tiết. - Vận dụng được thuật đo đạc xác định kích thước, dung sai các chi tiết - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị nâng hạ - Dụng cụ đo kích thước : thước cặp, thước dây, đồng hồ so - Máy hàn - Máy mài, cắt cầm tay. - Dụng cụ thợ nguội, thợ gò - Các trang thiết bị an toàn lao động. 43
  45. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nắm rõ vị trí lắp đặt hệ thống khí xả - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu động cơ trên đầu máy, nắm rõ trình cầu kỹ thuật. tự các bước thực hiện lắp ráp - Xác định được vị trí gá lắp của hệ thống xả trên đầu máy - Chỉ ra được các quy định và yêu cầu trong các bước lắp ráp Chuẩn bị đủ, đúng thiết bị dụng cụ, - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu vật liệu để thực hiện quá trình lắp cầu kỹ thuật. ghép và điều chỉnh hệ thống khí xả - Chọn được chính xác, phù hợp các động cơ dụng cụ, vật liệu cho từng bước công nghệ lắp ghép và điều chỉnh Gia công cửa xả khí - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo máy mài cầm tay - Sử dụng thành thạo thước cặp, thước dây. Gia công lắp ráp các ống dẫn của hệ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thống khí xả cầu kỹ thuật. - Hàn liên kết được các chi tiết. - Sử dụng thành thạo máy mài cầm tay, thước đo Lắp ráp cửa xả khí - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Sửa được các chi tiết., sử dụng thành thạo máy mài cầm tay, lắp ráp hoàn chỉnh và chính xác được cửa khí xả Lắp ráp đoạn nối giữa ống dẫn khí - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu xả với cổ xả khí của động cơ diesel cầu kỹ thuật. - Lắp được đoạn ống nnối mềm vào đúng vị trí đảm bảo sự chặt, kín các đầu nối ống 44
  46. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Đặt hộp biến tốc lên đầu máy Mã số công việc : C01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Cẩu đặt hộp biến tốc vào đúng vị trí, đúng chiều lên bệ đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các chân đế, giá đỡ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo các chi tiết chân đế, giá đỡ; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Đặt hộp số lên giá đỡ; Hàn các chân đế của giá đỡ lên đầu máy, liên kết giá đỡ hộp số lên bệ xe; Cẩu hộp số đã lắp giá đỡ lên đầu máy; Lắp các bulon liên kết giá đỡ hộp số với bệ xe II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu vị trí định vị hộp biến tốc - Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ - Lắp đặt hộp biến tốc lên bệ xe. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ lắp ráp hộp biến tốc . - Sử dụng thiết bị, dụng cụ lắp đặt hộp biến tốc - Lấy dấu được vị trí lắp đặt hộp biến tốc trên bệ xe. - Gá lắp được hộp biến tốc lên đúng vị trí trên bệ xe. - Điều chỉnh và xiết chặt được các gối đỡ hộp biến tốc. 2. Kiến thức : - Nêu được phương pháp đọc, phân tích được bản vẽ kỹ thuật cơ khí. - Chỉ ra được cách sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng. - Nêu được cách gá đặt và cân bằng vị trí của hộp biến tốc trên bệ xe. - Vận dụng được các cách xiết chặt các bulong bằng dụng cụ xiết chặt chuyên dùng IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Bản vẽ lắp ráp hộp biến tốc với bệ xe. - Dụng cụ đo chuyên dùng. - Dụng cụ nguội. - Máy hàn điện, hàn hơi. - Cẩu, palăng, máy nâng. 45
  47. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ, hộp biến tốc để - Đúng chủng loại, đủ số lượng lắp đặt Đánh dấu vị trí lắp đặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. Cẩu hộp biến tốc vào vị trí lắp đặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. Điều chỉnh vị trí hộp biến tốc trên bệ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu xe cầu kỹ thuật. Gá lắp các bulong chân đế hộp biến - Các lỗ bắt bulong đúng vị trí, lắp ráp tốc dễ dàng không sai lệch. 46
  48. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chỉnh tâm hộp biến tốc với tổ hợp động cơ - máy phát Mã số công việc : C02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chỉnh đồng tâm tổ hợp máy phát - động cơ. Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ và máy phát với giá đỡ : Nghiên cứu bản vẽ và qui trình chỉnh tâm hộp số với tổ hợp động cơ - máy phát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp chỉnh tâm hộp số với tổ hợp động cơ - máy phát; Chỉnh tâm giữa tổ hợp động cơ và máy phát; Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ và máy phát với nhau và của cụm với giá đỡ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu quy trình chỉnh tâm, các thông số kỹ thuật cần thiết. - Nghiên cứu bản vẽ tổ hợp động cơ - máy phát với giá đỡ. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị dụng cụ phù hợp. - Đo kiểm độ đồng tâm động cơ - máy phát. - Điều chỉnh các mối ghép đúng yêu cầu kỹ thuật. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ tổ hợp động cơ - máy phát. - Tiến hành đúng các bước chỉnh tâm. - Sử dụng được thiết bị nâng cẩu. - Sử dụng được các thiết bị đo, kiểm và chỉnh tâm. - Sử dụng được thiết bị xiết chặt. - Điều chỉnh được các dao động và độ đồng tâm của mối ghép. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Nêu được phương pháp điều chỉnh các chi tiết khi lắp ráp. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội. - Vận dụng được phương pháp đo xác định độ dao động, độ đồng tâm của mối ghép. - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay, dụng cụ xiết chặt . - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆ C: - Bản vẽ lắp ráp chỉnh tâm hộp biến tốc với tổ hợp máy phát - động cơ. - Dụng cụ đo chuyên dùng. - Dụng cụ nguội. - Máy hàn điện, hàn hơi. - Cẩu, palăng, máy nâng. 47
  49. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ để gia công. - Đúng chủng loại. Chỉnh tâm tổ hợp động cơ - máy - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu phát. cầu kỹ thuật. - Đo bằng đồng hồ so; Đúng thông số tiêu chuẩn kỹ thuật. Lắp ghép chính xác tổ hợp động cơ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu - máy phát. cầu kỹ thuật. 48
  50. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp máy phát điện phụ Mã số công việc : C03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Gia công chân đế, định vị và lắp ráp máy phát điện phụ lên đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ và qui trình lắp ráp máy phát điện phụ lên đầu máy; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp máy phát điện phụ lên đầu máy; Từ các đường tâm bệ xe xác định vị trí đặt các gối đàn hồi của giá đỡ máy phát; Đưa máy phát lên đầu máy đặt vào vị trí đã được xác định; Hàn đính chân đế các gối đàn hồi với bệ xe; Bàn giao cụm động cơ - máy phát đã được định vị và hàn đính cho thợ hàn; Kiểm tra xiết chặt lại các bu lông liên kết giữa các gối đàn hồi và giá đỡ máy phát II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu vị trí định vị máy phát điện phụ. - Nghiên cứu bản vẽ chân đế giá đỡ. - Lập quy trình chế tạo chân đế giá đỡ. - Chuẩn bị vật tư để chế tạo chân đế giá đỡ. - Sơn chân đế giá đỡ. - Lấy dấu và định vị chân đế giá đỡ với máy phát điện phụ - Lắp ráp cụm chi tiết lên bệ xe. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc bản vẽ chế tạo chân đế giá đỡ. - Sử dụng thiết bị chế tạo chân đế giá đỡ. - Sử dụng thiết bị nâng cẩu. - Lấy dấu được các vị trí lắp đặt - Sử dụng các thiết bị đo. - Lắp đặt và điều chỉnh được vị trí chính xác máy phát điện phụ. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Nêu được phương pháp điều chỉnh các gối đỡ, vị trí máy phát điện phụ với các thiết bị kết nối khác. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội. - Vận dụng được phương pháp đo xác định vị trí lắp ráp chính xác. - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay, dụng cụ xiết chặt . - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Dụng cụ đo chuyên dùng. - Vật liệu chế tạo chân đế giá đỡ. - Máy hàn điện, hàn hơi. 49
  51. - Cẩu, palăng, máy nâng. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để gia công chân đế - Đúng chủng loại, đủ số lượng giá đỡ. Gia công vật liệu theo bản vẽ thiết - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu kế chân đế giá đỡ. cầu kỹ thuật. Lấy dấu và hàn chân đế lên bệ xe - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu đầu máy. cầu kỹ thuật. Lắp máy phát điện phụ vào giá đỡ. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Đúng chiều định vị, máy phát điện phụ được lắp chắc chắn. Lắp cụm chi tiết vào chân đế. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Lắp đúng vị trí, lắp ráp dễ dàng không sai lệch. 50
  52. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp quạt làm mát động cơ điện kéo Mã số công việc : C04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Hàn chân đế các gối đàn hồi lên bệ xe đầu máy. Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ quạt làm mát với giá đỡ: Nghiên cứu bản vẽ và qui trình lắp ráp quạt làm mát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp quạt làm mát; Hàn chân đế các gối đàn hồi với bệ xe; Kiểm tra xiết chặt lại các bu lông liên kết giữa các gối đàn hồi và giá đỡ quạt làm mát; Đưa cụm quạt làm mát lên đầu máy đặt vào vị trí đã được xác định II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu quy trình lắp ráp động cơ quạt làm mát. - Nghiên cứu bản vẽ lắp ráp động cơ quạt làm mát. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị dụng cụ phù hợp. - Đo kiểm độ chính xác vị trí, kích thước. - Điều chỉnh các mối ghép đúng yêu cầu kỹ thuật. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc bản vẽ lắp ráp động cơ quạt làm mát. - Hàn chân đế gối đỡ đàn hồi với bệ xe. - Sử dụng thiết bị nâng cẩu. - Sử dụng các thiết bị đo, kiểm tra. - Sử dụng thiết bị xiết chặt. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả thứ tự lắp ráp quạt làm mát động cơ điện kéo. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội. - Vận dụng được phương pháp đo xác định vị trí lắp ráp chính xác. - Vận dụng được kĩ thuật gia công cắt, nắn sửa chi tiết bằng nhiệt. - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay, dụng cụ xiết chặt . - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Bản vẽ lắp ráp động cơ quạt làm mát. - Dụng cụ đo chuyên dùng. - Dụng cụ nguội. - Máy hàn điện, hàn hơi. - Cẩu, palăng, máy nâng. 51
  53. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ để gia công. - Đúng chủng loại. Hàn chân đế giá đỡ lên bệ xe đầu - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu máy. cầu kỹ thuật. Lắp ghép chính xác động cơ quạt - Mối lắp ghép chặt. làm mát lên giá đỡ. 52
  54. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chỉnh tâm hộp biến tốc với máy phát điện phụ Mã số công việc : C05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chỉnh đồng tâm tổ hợp máy phát điện phụ – hộp biến tốc . Hoàn chỉnh các liên kết của máy phát điện phụ với giá đỡ : Nghiên cứu bản vẽ và qui trình chỉnh tâm hộp số với máy phát điện phụ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp chỉnh tâm hộp số với máy phát điện phụ; Chỉnh tâm giữa tổ hợp động cơ và máy phát; Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ và máy phát với nhau và của cụm với giá đỡ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu quy trình chỉnh tâm, các thông số kỹ thuật cần thiết. - Nghiên cứu bản vẽ tổ hợp máy phát điện phụ – hộp biến tốc với giá đỡ. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị dụng cụ phù hợp. - Đo kiểm độ đồng tâm máy phát điện phụ với hộp biến tốc . - Điều chỉnh các mối ghép đúng yêu cầu kỹ thuật. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc bản vẽ tổ hợp máy phát điện phụ – hộp biến tốc với giá đỡ. - Tiến hành đúng các bước chỉnh tâm. - Sử dụng thiết bị nâng cẩu. - Sử dụng các thiết bị đo, kiểm và chỉnh tâm. - Sử dụng thiết bị xiết chặt. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Nêu được phương pháp chỉnh tâm hộp biến tốc với máy phát điện phụ. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội. - Vận dụng được phương pháp đo xác định vị trí lắp ráp chính xác. - Mô tả được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay, dụng cụ xiết chặt . - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Bản vẽ lắp ráp chỉnh tâm hộp biến tốc với máy phát điện phụ. - Dụng cụ đo chuyên dùng. - Dụng cụ nguội. - Máy hàn điện, hàn hơi. - Cẩu, palăng, máy nâng. 53
  55. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ để gia công. - Đúng chủng loại. Chỉnh tâm tổ hợp máy phát điện phụ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu – hộp biến tốc . cầu kỹ thuật. Lắp ghép chính xác tổ hợp máy - Mối lắp ghép chặt. phát điện phụ – hộp biến tốc . 54
  56. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chỉnh tâm hộp biến tốc với quạt làm mát động cơ điện kéo Mã số công việc : C06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chỉnh đồng tâm quạt làm mát – hộp biến tốc - động cơ. Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ và quạt với giá đỡ : Nghiên cứu bản vẽ và qui trình chỉnh tâm hộp số với quạt làm mát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp chỉnh tâm hộp số với quạt làm mát; Chỉnh tâm giữa tổ hợp động cơ và quạt làm mát; Hoàn chỉnh các liên kết của động cơ và quạt làm mát với nhau và của cụm với giá đỡ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu quy trình chỉnh tâm, các thông số kỹ thuật cần thiết. - Nghiên cứu bản vẽ tổ hợp động cơ - quạt với giá đỡ. - Xác định được các máy gia công cần thiết. - Chuẩn bị dụng cụ phù hợp. - Đo kiểm độ đồng tâm động cơ - quạt. - Điều chỉnh các mối ghép đúng yêu cầu kỹ thuật. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc bản vẽ tổ hợp động cơ - quạt. - Tiến hành đúng các bước chỉnh tâm. - Sử dụng thiết bị nâng cẩu. - Sử dụng các thiết bị đo, kiểm và chỉnh tâm. - Sử dụng thiết bị xiết chặt. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Nêu được phương pháp chỉnh tâm hộp biến tốc với quạt làm mát động cơ điện kéo. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội. - Vận dụng được phương pháp đo xác định vị trí lắp ráp chính xác. - Mô tả được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay, dụng cụ xiết chặt . - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Bản vẽ lắp ráp chỉnh tâm hộp biến tốc với tổ hợp quạ t - động cơ. - Dụng cụ đo chuyên dùng. - Dụng cụ nguội. - Máy hàn điện, hàn hơi. - Cẩu, palăng, máy nâng. 55
  57. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ để gia công. - Đúng chủng loại. Chỉnh tâm tổ hợp động cơ - quạt. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. Lắp ghép chính xác tổ hợp động cơ - Mối lắp ghép chặt. - quạt. 56
  58. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp các trục dẫn động Mã số công việc: C07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Lắp và điều chỉnh các trục dẫn động từ động c ơ Diesel tới các hộp biến tốc trên đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ và qui trình lắp ráp các trục dẫn động; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp ráp siết chặt; Lắp trục dẫn động từ động cơ Diesel đến hộp số trước; Lắp trục dẫn động từ máy phát điện chính đến hộp số sau; Hoàn chỉnh các liên kết các mặt bích dẫn động, xiết chặt các bulon liên kết II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Chuẩn bị đúng, đủ các trục dẫn động đã được kiểm tra. - Xác định đúng vị trí lắp đặt các trục dẫn động. - Lắp đặt chính xác các trục dẫn động. - Điều chỉnh đúng các độ dao động, độ đồng tâm của các trục dẫn động với cụm máy. - Xiết chặt các bulong mặt bích kết nối đúng chỉ số lực xiết. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU: 1.Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức vẽ kỹ thuật vào đọc và phân tích các bản vẽ kết cấu. - Chuẩn bị đúng, đủ các trục dẫn động, kiểm tra đ ược trạng thái các trục trước khi lắp ráp. - Chọn được đúng các dụng cụ lắp ráp, thiết bị đo, căn chỉnh mặt bích kết nối. - Gá lắp chính xác các trục vào vị trí lắp. - Điều chỉnh được các dao động, độ đồng tâm của các trục v à cụm máy. 2.Kiến thức: - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Vận dụng được phương pháp đo xác định vị trí lắp ráp chính xác. Phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc của các chi tiết trong hệ thống truyền động cơ khí. - Mô tả được qui trình công nghệ lắp ráp các trục dẫn động với các thiết bị, cụm máy. - Phân tích được các tiêu chuẩn kỹ thuật điều chỉnh dao động, độ đồng tâm. - Nêu được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay, dụng cụ xiết chặt . - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Dụng cụ kiểm tra phù hợp. - Dụng cụ tháo lắp chuyên dựng -Dụng cụ đo chuyên dùng 57
  59. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Các chi tiết trong hệ thống tốt, được - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu lắp theo đúng tiêu chuẩn, đồng tâm ở cầu kỹ thuật. mức cho phép. - Kiểm tra bằng dụng cụ nguội và máy kiểm tra vết nứt, kiểm tra độ đồng tâm. Các mối ghép chặt, đồng tâm, dao - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu động trong giới hạn cho phép. cầu kỹ thuật. - Kiểm tra bằng dụng cụ nguội, thiết bị đo độ đồng tâm. 58
  60. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo đường ống dẫn nước Mã số công việc : D01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo các đường ống dẫn nước trong hệ thống dẫn nước làm mát của động cơ và khoang máy Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các đường ống dẫn nước hệ thống làm mát động cơ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo các chi tiết của hệ thống nước làm mát động cơ; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Uốn các đường ống dẫn nước làm mát; Hàn đính các đầu nối (Côn, áo, zắc co) lên các đường ống đã được uốn; Bàn giao các ống đã được hàn đính các đầu nối cho thợ hàn ; Làm sạch, sơn phòng rỉ các đường ống đã được hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ thi công đường ống nước. - Chuẩn bị vật tư đường ống theo đúng kích thước. - Cắt các đường ống theo đúng chiều dài tính toán. - Uốn các đường ống theo đúng thiết kế trên bản vẽ. - Tiện ren các đầu ống (nếu có), hàn đính các đầu nối lên đường ống. - Sơn các đường ống sau khi hàn. - Đánh dấu các đường ống tương ứng với vị trí lắp đặt trên đầu máy. - Chuyển các đường ống đã làm xong đến vị trí để chuẩn bị lắp lên đầu máy. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đo, xác định được chiều dài các đoạn ống cần chế tạo. - Chọn được đúng chủng loại đường ống, các chi tiết nối ống. - Sử dụng được thiết bị uốn nắn, cắt đường ống. - Sử dụng được máy hàn hơi, hàn điện. - Uốn, cắt được các đoạn ống đạt yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các đường ống dẫn nước - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 59
  61. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị uốn nguội đường ống (bàn, vam, kìm). - Dụng cụ mài cầm tay. - Dụng cụ đo, máy hàn. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để thi công đường - Đúng chủng loại ống. Cắt các đường ống theo đúng chiều - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu dài tính toán cầu kỹ thuật. Uốn ống theo đúng bản vẽ thi công - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Uốn theo đúng góc độ trên bản vẽ không bị bẹp, méo ống. Hàn ống theo đúng tiêu chuẩn kỹ - Hàn ống không bị thủng, dò hở. thuật Sử dụng đúng chủng loại sơn, thao - Làm sạch bề mặt sơn phủ kín chi tiết tác sơn 60
  62. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo đường ống dẫn dầu Mã số công việc : D02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo các đường ống dẫn dầu thuỷ tĩnh trong hệ thống làm mát của động cơ và khoang máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các đường ống dẫn dầu thuỷ tĩnh ; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo các chi tiết của hệ thống dầu thuỷ tĩnh; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Uốn các đường ống dẫn dầu thuỷ tĩnh; Hàn đính các đầu nối (Côn, áo, rắc co) lên các đường ống đã được uốn; Bàn giao các ống đã được hàn đính các đầu nối cho thợ hàn ; Làm sạch, sơn phòng rỉ các đường ống đã được hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ thi công đường dầu thuỷ tĩnh. - Chuẩn bị vật tư đường ống theo đúng kích thước. - Cắt các đường ống theo đúng chiều dài tính toán. - Uốn các đường ống theo đúng thiết kế trên bản vẽ. - Hàn đính các đầu nối lên đường ống. - Sơn chống rỉ các đường ống sau khi hàn - Đánh dấu các đường ống tương ứng với vị trí lắp đặt trên đầu máy. - Chuyển các đường ống đã làm xong đến vị trí để chuẩn bị lắp lên đầu máy. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Chọn được đúng chủng loại đường ống, các chi tiết nối ống. - Đo, xác định được chiều dài các đoạn ống cần chế tạo. - Sử dụng được thiết bị uốn nắn, cắt đường ống. - Uốn, cắt được các đoạn ống đạt yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả quy trình công nghệ chế tạo các đường ống dẫn dầu - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị uốn nguội đường ống (bàn, vam, kìm chuyên dụng). 61
  63. - Dụng cụ mài cầm tay. - Dụng cụ đo, máy hàn. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để thi công đường - Đúng chủng loại ống. Cắt các đường ống theo đúng chiều - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu dài tính toán cầu kỹ thuật. Uốn ống theo đúng bản vẽ thi công - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Uốn theo đúng góc độ trên bản vẽ Hàn ống theo đúng tiêu chuẩn kỹ - Hàn ống không bị thủng, dò hở. thuật Sử dụng đúng chủng loại sơn, thao - Làm sạch bề mặt sơn phủ kín chi tiết tác sơn 62
  64. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo thùng chứa nước làm mát Mã số công việc : D03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo thùng chứa nước của hệ thống làm mát: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo thùng chứa nước làm mát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo thùng chứa nước làm mát; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Cắt các tấm đầu, đáy, thành bên, tấm chắn sàng của thùng chứa nước làm mát; Định vị các chi tiết hàn đính tổng thể thùng chứa nước làm mát trên bàn gá chuyên dùng ; Bàn giao thùng chứa nước làm mát đã được định vị kẹp chặt cho thợ hàn; Mài sửa, làm sạch, sơn phòng rỉ thùng chứa nước làm mát đã được hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ thi công thùng chứa nước làm mát. - Chuẩn bị dụng cụ để gia công thùng chứa - Chuẩn bị vật tư theo đúng kích thước. - Lấy dấu và cắt theo đúng kích thước. - Gia công các tấm của thùng chứa nước làm mát. - Hàn ráp nối và định vị mép tổng thể thùng chứa trên bàn gá chuyên dùng. - Đánh dấu các vị trí lắp với đường ống nước làm mát và vị trí liên kết với đầu máy. - Thử nghiệm độ kín thùng chứa. - Đưa thùng chứa về vị trí lắp đặt. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Tính toán và khai triển hình gò thùng chứa nước làm mát chính xác. - Lấy dấu được chính xác các kích thước chế tạo. - Sử dụng thiết bị cắt tôn, gò tôn, hàn tôn thành thạo. - Sử dụng thành thạo máy hàn, máy mài, máy khoan cầm tay. - Làm sạch bề mặt, sơn chống rỉ cho thùng chứa. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các thùng chứa nước làm mát - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, kĩ thuật sơn phủ - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 63
  65. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Dụng cụ lấy dấu. - Dụng cụ cắt, gò, hàn. - Máy mài, máy khoan cầm tay, dụng cụ sơn - Dụng cụ lắp đặt thùng chứa. - Dụng cụ thợ nguội. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để chế tạo thùng - Đúng chủng loại chứa Lấy dấu và cắt theo đúng kích thước - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu tính toán cầu kỹ thuật. Gò theo đúng bản vẽ thi công - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Gò theo đúng góc độ trên bản vẽ Hàn ráp nối chi tiết - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Mối hàn kín, không có vết nứt, dò rỉ nước làm mát. Mài và sơn phủ bề mặt thùng chứa - Lớp sơn đều, không bị bong, sử dụng đúng chủng loại sơn 64
  66. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp két làm mát Mã số công việc : D04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo, lắp ráp két làm mát lên đầu máy. Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các chân đế đỡ két làm mát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo các chân đế đỡ két làm mát; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chân đế đỡ két làm mát; Định vị, hàn đính các chân đế lắp kết làm mát lên đầu máy; Bàn giao các chân đế lắp két làm mát đã được định vị hàn đính cho thợ hàn ; Lắp ráp két làm mát lên đầu máy II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ chế tạo chân đế đỡ két làm mát. - Chuẩn bị dụng cụ chế tạo chân đế đỡ két l àm mát. - Chuẩn bị vật tư chế tạo chân đế. - Chuyển két đến vị trí để chuẩn bị lắp lên đầu máy. - Lắp ráp két làm mát lên đầu máy, xiết chặt các bulông theo đúng quy định. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ kỹ thuật chế tạo chân đế đỡ. - Xác định được các bước gia công chế tạo. - Sử dụng thành thạo máy hàn, máy mài. - Sử dụng thiết bị, palăng điện thành thạo. - Làm sạch bề mặt, sơn chống rỉ cho chân đế đỡ 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo két làm mát - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Chỉ ra được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, kĩ thuật sơn phủ - Nêu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị chế tạo chân đế đỡ. - Máy hàn, máy mài cầm tay. - Sơn chống rỉ, dụng cụ quét sơn. - Dụng cụ thợ nguội. - Palăng, cẩu, dụng cụ xiết chặt bulong chân đế. 65
  67. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để chế tạo chân đế - Đúng chủng loại Chế tạo chân đế đỡ. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. Làm sạch và sơn phủ bề mặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Bề mặt sơn phủ đều, đúng chủng loại sơn. Lắp ráp két làm mát đúng vị trí. - Bulong được xiết chặt theo đúng quy định. 66
  68. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp hệ thống đường ống làm mát Mã số công việc : D05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Lắp hệ thống đường ống làm mát lên đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ lắp ráp hệ thống đường ống làm mát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để lắp thống đường ống làm mát; Chuẩn bị vật tư để chế tạo collie định vị đường ống và các chân đế lắp collie; Định vị, hàn đính các chân đế lắp collie lên sàn đầu máy tại các vị trí cần lắp collie; Uốn ống của đường ống hệ thống nước làm mát, hàn đính các đầu rắc co nối ống; Bàn giao các đường ống đã được hàn đính các đầu zắc co cho thợ hàn ; Lắp hệ thống đường ống nước làm mát, dầu thuỷ tĩnh II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ chế tạo culiê đường ống làm mát. - Nghiên cứu bản vẽ lắp ráp đường ống lên đầu máy. - Chuẩn bị dụng cụ chế tạo culiê. - Chuẩn bị vật tư chế tạo culiê. - Chuẩn bị máy hàn điện, hàn hơi, máy mài. - Chuẩn bị thước đo, dụng cụ xiết chặt các bulông. - Chuẩn bị các đường ống cần thiết tại vị trí lắp ráp trên đầu máy. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ kỹ thuật chế tạo culiê. - Xác định được các bước gia công chế tạo. - Lấy đúng vật tư chế tạo culiê. - Sử dụng thành thạo máy hàn điện hàn hơi, máy mài. - Sử dụng thiết bị uốn ống thành thạo. - Làm sạch bề mặt, sơn chống rỉ cho culiê và vị trí răc co 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kỹ thuật cơ khí. - Ứng dụng được các kỹ thuật sử dụng máy mài, máy khoan, hàn điện, hàn hơi, sơn phủ bề mặt. - Vận dụng kỹ thuật sử dụng dụng cụ đo, dụng cụ uốn, cắt ống. - Cách sử dụng thiết bị xiết bulong chuyên dùng. - Vạn dụng được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị chế tạo culiê. - Máy hàn, máy mài, máy khoan cầm tay 67
  69. - Dụng cụ uốn, cắt ống nước. - Sơn chống rỉ, dụng cụ quét sơn. - Dụng cụ xiết chặt bulong culiê. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để chế tạo culiê - Đúng chủng loại, đủ số lượng Gia công culiê. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. Làm sạch và sơn phủ bề mặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Bề mặt sơn phủ đều, đúng chủng loại sơn. Uốn ống theo đúng kích thước - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Ống uốn không móp, méo, bẹp. - Đầu ống có đủ rắc co. Lắp ráp đường ống làm mát đúng vị - Bulong được xiết chặt theo đúng quy trí. định. Các đường ống lắp xong đảm bảo độ kín, không xì hở. 68
  70. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Lắp ráp hệ thống quạt làm mát Mã số công việc : D06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Lắp hệ thống quạt làm mát lên đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ lắp ráp hệ thống quạt thông gió làm mát; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo các chân đế đỡ hệ thống quạt thông gió làm mát; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chân đế đỡ hệ thống quạt thông gió làm mát; Lắp ráp các quạt thông gió làm mát lên đầu máy; Lắp ráp lưới bảo hiểm các quạt thông gió làm mát II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ chế tạo chân đế đỡ quạt l àm mát. - Chuẩn bị dụng cụ chế tạo chân đế. - Chuẩn bị vật tư chế tạo chân đế. - Chuẩn bị máy hàn điện, hàn hơi, máy mài. - Chuẩn bị thước đo, dụng cụ xiết chặt các bulông. - Chuẩn bị các đường ống cần thiết tại vị trí lắp ráp trên đầu máy. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ kỹ thuật cấu tạo, lắp ráp quạt l àm mát. - Xác định được các bước lắp ráp quạt làm mát. - Lấy đúng, đủ vật tư, dụng cụ lắp ráp. - Sử dụng thành thạo thiết bị xiết chặt bulông - Điều chỉnh được các chi tiết khi lắp đặt. - Kiểm tra được độ linh hoạt của quạt sau khi lắp ráp. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Chỉ ra được cách xác định các vị trí lắp ráp, cố định quạt - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, kĩ thuật sơn phủ - Mô tả được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được kĩ thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được cách điều chỉnh các chế độ hoạt động của quạt l àm mát - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị chế tạo chân đế đỡ quạt làm mát. - Máy hàn, máy mài cầm tay. - Sơn chống rỉ, dụng cụ quét sơn. 69
  71. - Dụng cụ xiết chặt bulong. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để chế tạo chân đế - Đúng chủng loại vật tư. Gia công chân đế đỡ quạt làm mát. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. Làm sạch và sơn phủ bề mặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Bề mặt sơn phủ đều, đúng chủng loại sơn. Lắp rát quạt làm mát lên đầu máy - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Quạt được lắp đúng vị trí, đúng chủng loại. Lắp ráp lưới bảo hiểm. - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Các quạt được lắp đầy đủ lưới bảo hiểm, đảm bảo chắc chắn, không va chạm. Xiết bulông liên kết chân quạt với - Bulông đảm bảo xiết chặt. đế đỡ. 70
  72. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Chế tạo đường ống nhiên liệu Mã số công việc : E01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo đường ống dẫn nhiên liệu trong hệ thống nhiên liệu: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo các đường ống dẫn nhiên liệu; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để chế tạo các chi tiết của hệ thống nhiên liệu; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Uốn các đường ống dẫn nhiên liệu; Hàn đính các đầu nối (Côn, áo, zắc co) lên các đường ống đã được uốn; Bàn giao các ống đã được hàn đính các đầu nối cho thợ hàn ; Làm sạch, sơn phòng rỉ các đường ống đã được hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ thi công đường ống nước. - Chuẩn bị vật tư đường ống theo đúng kích thước. - Cắt các đường ống theo đúng chiều dài tính toán. - Uốn các đường ống theo đúng thiết kế trên bản vẽ. - Hàn đính các đầu nối lên đường ống. - Sơn chống rỉ các đường ống sau khi hàn - Đánh dấu các đường ống tương ứng với vị trí lắp đặt trên đầu máy. - Chuyển các đường ống đã làm xong đến vị trí để chuẩn bị lắp lên đầu máy. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Đo, xác định được các đoạn ống cần chế tạo. - Chọn được các chi tiết nối ống, tai bắt, treo đường ống. - Sử dụng đúng chủng loại đường ống. - Sử dụng thiết bị uốn và máy hàn hơi, hàn điện. 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo các đường ống nhiên liệu - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - vận dụng được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, kĩ thuật sơn phủ - Nêu được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Chỉ ra được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Thiết bị uốn nguội đường ống (bàn vam). - Dụng cụ mài cầm tay. 71
  73. - Dụng cụ đo, máy hàn. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị vật tư để thi công đường - Đúng chủng loại, kích thước, đủ số ống. lượng Cắt các đường ống theo đúng chiều - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu dài tính toán cầu kỹ thuật. Uốn ống theo đúng bản vẽ thi công - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật. - Uốn theo đúng góc độ trên bản vẽ, không bị bẹp, méo. Hàn ống theo đúng tiêu chuẩn kỹ - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ, yêu thuật cầu kỹ thuật. - Hàn ống không bị thủng, dò hở. Sử dụng đúng chủng loại sơn, thao - Làm sạch bề mặt sơn phủ kín chi tác sơn tiết. 72
  74. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc : Gia công chế tạo thùng chứa nhiên liệu Mã số công việc : E02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chế tạo thùng chứa nhiên liệu của hệ thống nhiện liệu đầu máy: Nghiên cứu bản vẽ chế tạo thùng chứa nhiên liệu; Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để gia công chế tạo thùng chứa nhiên liệu; Chuẩn bị vật tư để chế tạo các chi tiết; Gia công các tấm đầu, đáy, thành bên, tấm chắn sang của thùng chứa nhiên liệu; Định vị các chi tiết hàn đính tổng thể thùng chứa nhiên liệu trên bàn gá chuyên dùng ; Bàn giao thùng chứa nhiên liệu đã được định vị kẹp chặt cho thợ hàn; Mài sửa, làm sạch, sơn phòng rỉ thùng chứa nhiên liệu đã được hàn xong II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN : - Nghiên cứu bản vẽ thi công thùng chứa nhiên liệu. - Chuẩn bị dụng cụ để gia công thùng chứa - Chuẩn bị vật tư theo đúng kích thước. - Lấy dấu và cắt theo đúng kích thước. - Gia công các tấm của thùng chứa nhiên liệu - Hàn ráp nối và định vị mép tổng thể thùng chứa trên bàn gá chuyên dùng. - Đánh dấu các vị trí lắp với đường ống nhiên liệu và vị trí liên kết với đầu máy. - Thử nghiệm độ kín thùng chứa. - Đưa thùng chứa về vị trí lắp đặt. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU : 1. Kỹ năng : - Khai triển được các hình gò thùng chứa nhiên liệu chính xác. - Lấy dấu các vị chính xác. - Sử dụng được thiết bị cắt tôn, gò tôn, hàn tôn thành thạo. - Sử dụng thành thạo máy hàn, máy mài. - Làm sạch được bề mặt, sơn chống rỉ cho thùng chứa đạt yêu cầu kỹ thuật 2. Kiến thức : - Vận dụng được phương pháp đọc và phân tích bản vẽ kĩ thuật cơ khí - Mô tả được quy trình công nghệ chế tạo thùng chứa nhiên liệu. - Phương pháp nhận biết, lựa chọn vật liệu - Nêu được các kĩ thuật gò chi tiết. - Vận dụng được các kĩ thuật nguội, kĩ thuật sơn phủ - Chỉ ra được các kĩ thuật hàn, cắt thép - Vận dụng được thuật đo đạc xác định dung sai các chi tiết - Vận dụng được nguyên lý, cách sử dụng các máy cầm tay. - Vận dụng được kĩ thuật gia nhiệt, nắn sửa chi tiết - Vận dụng được các phương pháp đảm bảo an toàn cơ khí, xưởng. 73