Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Bảo vệ môi trường biển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Bảo vệ môi trường biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tieu_chuan_ky_nang_nghe_bao_ve_moi_truong_bien.pdf
Nội dung text: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Bảo vệ môi trường biển
- TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN MÃ SỐ NGHỀ: Hà nội, Tháng 05/2010 1
- GIỚI THIỆU CHUNG I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Được sự hướng dẫn của Tổng cục Dạy nghề, Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ GTVT và Viện Nghiên cứu chiến lược và Phát triển chương trình giáo dục, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Bảo vệ môi trường biển đã tiến hành biên soạn Tiêu chuẩn kỹ năng nghề “Bảo vệ môi trường biển”. Quá trình biên soạn được thực hiện theo đúng nguyên tắc, thủ tục và quy trình tại Quyết định số 09/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008 c ủa Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cụ thể như sau: 1. Nguyên tắc xây dựng: - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề xây dựng theo danh mục nghề nghiệp; - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề xây dựng theo 5 bậc tr ình độ kỹ năng; - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề có cấu trúc và định dạng thống nhất; - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề được xây dựng theo hướng phù hợp với yêu cầu của người sử dụng lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất; - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề được xây dựng đảm bảo lượng hóa về kiến thức, kỹ năng và thái độ thực hiện công việc của nghề; - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề được xây dựng phù hợp với xu thế hội nhập với tiêu chuẩn kỹ năng nghề của các nước trong khu vực và thế giới. 2. Quy trình xây dựng được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu, điều tra khảo sát về quy trình sản xuất, các vị trí làm việc, lực lượng lao động của nghề. Bước 2: Phân tích nghề - Hội thảo DACUM: trên cơ sở đã có sơ đồ DACUM của nghề “Bảo vệ môi trường biển” - Hoàn thiện sơ đồ phân tích nghề và gửi xin ý kiến chuyên gia; - Hoàn thiện và gửi sơ đồ DACUM và phiếu góp ý tới các chuyên gia của các doanh nghiệp: 30 ý kiến; - Hoàn thiện sơ đồ DACUM sau khi đã được góp ý: + Số nhiệm vụ là: 9 + Số công việc là: 58. Bước 3: Hoàn thiện các phiếu phân tích công việc - Trên cơ sở đã có các phiếu phân tích công việc tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện các phiếu phân tích công việc; - Gửi Bộ phiếu phân tích công việc để xin ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực của nghề Bảo vệ môi trường biển ở các doanh nghiệp: 30 ý kiến; 2
- - Thu nhận các phiếu phân tích công việc để chỉnh sửa, ho àn thiện; - Tổ chức Hội thảo hoàn thiện các phiếu phân tích công việc; - Hoàn thiện các phiếu phân tích công việc sau hội thảo. Bước 4: thực hiện sắp xếp công việc theo 5 bậc trình độ kỹ năng - Sắp xếp các công việc theo các cấp bậc tr ình độ kỹ năng nghề; - Xin ý kiến chuyên gia về bảng sắp xếp công việc theo bậc tr ình độ kỹ năng nghề: 30 ý kiến; - Thu thập ý kiến và hoàn thiện bảng sắp xếp công việc theo các cấp trình độ kỹ năng. Bước 5: thực hiện biên soạn và hoàn thiện bộ phiếu Tiêu chuẩn thực hiện công việc - Biên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề theo mẫu định dạng; - Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia về bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề: 30 ý kiến; - Tổng hợp ý kiến các chuyên gia và hiệu chỉnh bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề; - Hội thảo lấy ý kiến đối với tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã được biên soạn: thực hiện trong 2 ngày; - Hoàn thiện bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề sau khi được góp ý gửi Hội đồng thẩm định Tiêu chuẩn kỹ năng nghề của Bộ Giao thông vận tải xin thẩm định. Bước 6: thẩm định Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Bước 7: Chỉnh sửa và hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề. 3. Định hướng sử dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia - Chuyển mạnh dạy nghề từ “hướng cung” sang “hướng cầu” của thị trường lao động và nhu cầu đa dạng của xã hội; - Đổi mới và phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa toàn diện, đồng bộ, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của các nước, tạo bước đột phá về chất lượng dạy nghề; - Đổi mới cơ chế quản lý dạy nghề theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp, các ng ành và các cơ sở dạy nghề; - Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề, bảo đảm thực hiện công bằng x ã hội về cơ hội học nghề cho người lao động. 3
- II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG Stt Họ tên Nơi làm việc 1. Trần Văn Giáp Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM 2. Nguyễn Văn Tiến Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM 3. Nguyễn Đình Tuấn Trường Cao đẳng tài nguyên - môi trường 4. Nguyễn Thị Minh Khoa Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM 5. Ngô Đông Tuyên Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM 6. Nguyễn Tấn Kịch Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM 7. Phan Văn Lại Trường Cao đẳng nghề Nha Trang 8. Dương Thị Minh Hằng Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM Chi c à b 9. Tr ình V ục quản lý v ảo vệ nguồn lợi thủy sản ần Đ ĩnh TPHCM III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH Stt Họ tên Nơi làm việc 1. Trần Bảo Ngọc Bộ Giao thông vận tải 2. Huỳnh Chức Trường Cao đẳng tài nguyên - môi trường 3. Nguyễn Văn Nghĩa Bộ Giao thông vận tải 4. Trần Thị Minh Ngọc Chi cục bảo vệ môi trường TPHCM 5. Huỳnh Lê Khoa Sở tài nguyên và môi trường TPHCM Phân viện Khí tượng thủy văn và môi 6. Nguyễn Kỳ Phùng trường Trung tâm tư vấn dịch vụ tài nguyên và 7. Nguyễn Thị Truyền môi trường Công ty TNHH Công nghệ môi trường 8. Trần Văn Đang Trần Nguyễn 9. Nguyễn Hoàng Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM 4
- MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN MÃ SỐ NGHỀ: Nghề Bảo vệ môi trường biển là nghề quan trắc, đánh giá các nguồn nước thải; vận hành các thiết bị xử lý nước thải công nghiệp, nước thải chế biến thủy hải sản; xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản; xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển; bảo vệ khu bảo tồn biển. Nghề Bảo vệ môi trường biển bao gồm các nhiệm vụ chính sau: - Quan trắc nước thải; - Quan trắc nước ven bờ và trầm tích đáy biển; - Quan trắc nước ngọt; - Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải công nghiệp; - Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản; - Xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển; - Bảo vệ môi trường khu bảo tồn biển; - Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải chế biến thủy sản; - Phát triển nghề nghiệp. Để hành nghề, người lao động cần có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành về lĩnh vực Bảo vệ môi trường biển, có khả năng sử dụng thành thạo: - Lịch quan trắc trong năm; - Các thiết bị phòng thí nghiệm; - Pha chế hóa chất; - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn nước thải TCVN; - Quy trình phân tích các hóa chất; - Máy vi tính; - Máy định vị GPS; - Bản đồ khu vực (Tỉnh, Thành phố cả nước); - Dụng cụ bảo quản mẫu; - Dụng cụ lấy mẫu nước (Banthomet); - Dụng cụ cơ khí cầm tay: búa, kìm, cờ lê ; - Dụng cụ lấy bùn; 5
- - Dụng cụ lấy bọt; - Dụng cụ đảo cầm tay; - Lịch thủy triều; - Máy bơm; - Các thiết bị phân tích chất lượng nước; - Bảng số liệu chất lượng nước; - Hóa chất, chế phẩm sinh học cần thiết để xử lý; - Máy sục khí; - Máy bơm hút bùn; Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, sức khỏe, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có khả năng tổ chức v à thực hiện các nhiệm vụ của nghề. Người lao động có thể đảm đương được các vị trí trưởng ca, cán bộ kỹ thuật trạm, trại, tổ xử lý ô nhiễm môi tr ường trong các nhà máy công nghiệp, cơ sở chế biến thủy hải sản; cán bộ phòng thí nghiệm chuyên ngành cho các Trung tâm, Viện nghiên cứu liên quan đến môi trường biển; cán bộ tại các khu bảo tồn biển, các tổ chức môi trường; cán bộ môi trường cho các khu du lịch có liên quan đến biển, đảo 6
- DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN MÃ SỐ NGHỀ: Mã số Trình độ kỹ năng nghề TT Công Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc việc 1 2 3 4 5 A Quan trắc nước thải 1 A1 Chọn vị trí quan trắc x 2 A2 Xác định tần số quan trắc x 3 A3 Xác định thông số quan trắc x 4 A4 Thu mẫu quan trắc x 5 A5 Phân tích mẫu x 6 A6 Đánh giá kết quả quan trắc x B Quan trắc nước ven bờ và trầm tích đáy biển 7 B1 Chọn vị trí quan trắc x 8 B2 Xác định tần số quan trắc x 9 B3 Xác định thông số quan trắc x 10 B4 Thu mẫu quan trắc x 11 B5 Phân tích mẫu x 12 B6 Đánh giá kết quả quan trắc x C Quan trắc nước ngọt 13 C1 Chọn vị trí quan trắc x 14 C2 Xác định tần số quan trắc x 15 C3 Xác định thông số quan trắc x 16 C4 Thu mẫu quan trắc x 17 C5 Phân tích mẫu x 18 C6 Đánh giá kết quả quan trắc x D Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải công nghiệp 19 D1 Kiểm tra thiết bị x 20 D2 Bảo dưỡng hệ thống thiết bị x 21 D3 Bảo trì sửa chữa x 22 D4 Nâng cấp thiết bị x 23 D5 Pha hóa chất x 24 D6 Vận hành thiết bị x 25 D7 Kiểm tra nước thải sau khi xử lý x 26 D8 Thu hồi bã cặn x 27 D9 Phơi bã cặn x 7
- Mã số Trình độ kỹ năng nghề TT Công Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc việc 1 2 3 4 5 E Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản 28 E1 Kiểm tra hệ thống xử lý x 29 E2 Xử lý nước trước khi nuôi x 30 E3 Kiểm tra chất lượng nước trong quá x trình nuôi 31 E4 Xử lý nước trong quá trình nuôi x 32 E5 Xử lý nước sau khi nuôi x 33 E6 Kiểm tra chất lượng nước trước khi x thải F Xử lý ô nhiễm môi trường nước x cảng biển F1 X x 34 ử lý nước thải trong vùng nước cảng F2 X x 35 ử lý chất thải, nước thải hữu cơ trong vùng nước cảng F3 X tàu trong vùng x 36 ử lý dầu cặn máy nước cảng F4 X àu x 37 ử lý hàng hóa đổ vỡ, rơi rớt từ t trong vùng nước cảng G Bảo vệ môi trường khu bảo tồn biển G1 Quan tr x 38 ắc chất lượng nước trong khu vực bảo tồn 39 G2 Xử lý tác nhân gây hại khu bảo tồn x 40 G3 Bảo vệ khu bảo tồn biển x 41 G4 Lắp đặt phao neo đậu tàu thuyền x 42 G5 Trồng rừng ngập mặn x 43 G6 Xử lý rác thải tàu thuyền, cảng biển x Khai thác h H ệ thống thiết bị xử lý nước thải chế biến thủy sản H1 x 44 Kiểm tra hệ thống thiết bị H2 B ên các ph x 45 ảo dưỡng thường xuy ụ trợ của hệ thống xử lý H3 B x 46 ảo dưỡng định kỳ các phụ trợ của hệ thống xử lý H4 B ì, s x 47 ảo tr ửa chữa các đơn nguyên của hệ thống xử lý 48 H5 Nâng cấp các đơn nguyên của hệ x 8
- Mã số Trình độ kỹ năng nghề TT Công Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc việc 1 2 3 4 5 thống xử lý 49 H6 Pha hóa chất khử trùng x 50 H7 Vận hành hệ thống xử lý nước thải x H8 x 51 Đánh giá chất lượng nước thải sau khi xử lý 52 H9 Thu gom bùn dư, bã rắn x H10 X x 53 ử lý bùn dư và rác thải sau khi thu gom I Phát triển nghề nghiệp 54 I01 Học tập các chế độ chính sách lao x động 55 I02 Cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới x 56 I03 Tham dự hội thảo x 57 I04 Thiết lập mối liên hệ với các bộ x phận liên quan 58 I05 Hướng dẫn người mới vào nghề x 9
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Chọn vị trí quan trắc Mã số Công việc: A1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Khảo sát địa điểm, chọn điểm tác động, điểm nền, bản đồ v à tọa độ; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Khảo sát địa điểm nguồn thải; - Chọn điểm tác động; - Chọn điểm nền (so sánh); - Vẽ bản đồ và xác định tọa độ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thu thập được đầy đủ thông tin về điều kiện kinh tế x ã hội ở khu vực cần khảo sát; - Phát hiện được các nguồn thải gây ô nhiễm; - Chọn điểm đại diện chính xác để đánh giá đúng chất l ượng nước thải; - Phân tích chính xác các nguồn tác động; - Chọn đúng nơi không bị ảnh hưởng các nguồn nước thải; - Xác định đúng phạm vi không bị ảnh hưởng; - Chọn đúng vị trí quan trắc điểm nền; - Vẽ bản đồ và xác định tọa độ nhanh chóng, chính xác; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, kiên trì, cẩn thận, có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Giao tiếp cộng đồng; - Thu thập thông tin; - Chọn vị trí quan trắc; - Phân tích, đánh giá; - Chọn vị trí quan trắc điểm nền; - Sử dụng phần mềm bản đồ; - Sử dụng máy GPS. 2. Kiến thức - Phương pháp điều tra và phân tích số liệu điều tra; 10
- - Quy trình quan trắc nước thải; - Địa lý các vùng của Việt Nam. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, máy ảnh; - Bảng câu hỏi phỏng vấn; - Bảng phân tích các nguồn nước thải; - Bảng phân tích các nguy cơ có thể xảy ra từ các nguồn nước thải; - Máy vi tính; - Máy định vị GPS; - Bản đồ khu vực (Tỉnh, thành phố cả nước). V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ và chính xác khi thu thập 1. Kiểm tra thông tin thu thập được, thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở nguồn cung cấp thông tin; khu vực cần khảo sát; 2. Tính chính xác khi xác định điểm đại 2. Kiểm tra vị trí quan trắc và đối diện để đánh giá chất lượng nước thải; chiếu với các thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát, việc phân tích các nguồn tác động; 3. Tính chính xác khi xác định vị trí 3. Kiểm tra vị trí quan trắc điểm nền quan trắc điểm nền; và đối chiếu với các thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát, việc phân tích các nguồn tác động; 4. Sử dụng thành thạo phần mềm bản 4. Theo dõi việc sử dụng phần mềm đồ; và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 5. Sử dụng thành thạo máy GPS. 5. Theo dõi việc sử dụng máy GPS theo các bước công việc và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng. 11
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xác định tần suất quan trắc Mã số Công việc: A2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định tần suất quan trắc định kỳ, quan trắc độ t xuất và quan trắc có chủ định; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Quan trắc định kỳ; - Quan trắc đột xuất; - Quan trắc có chủ định. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Quan trắc định kỳ theo đúng thời gian đã định sẵn: tối thiểu 2 lần/năm; - Quan trắc đột xuất theo đúng yêu cầu cấp quản lý hoặc nhà máy, xí nghiệp Tần suất dự kiến 2 lần/năm; - Quan trắc có chủ định theo đúng yêu cầu của cấp quản lý hoặc của nhà máy, xí nghiệp hoặc của người thực hiện quan trắc. Tần suất dự kiến 2 lần/năm; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Xử lý các văn bản cấp trên hoặc những người có yêu cầu; - Bố trí, sắp xếp thời gian; - Chuẩn bị trước các công việc có thể cần làm. 2. Kiến thức - Phương pháp lập lịch quan trắc; - Quy trình quan trắc nước thải. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Lịch quan trắc trong năm; - Văn bản yêu cầu của cấp trên hoặc của những tổ chức/cá nhân có yêu cầu quan trắc; - Kinh phí, phương tiện; - Bảng phân tích. 12
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự hợp lý khi sắp xếp công việc, thời 1. Kiểm tra lịch quan trắc; gian trước khi đi quan trắc; 2. Tính nhanh chóng và kịp thời khi 2. Kiểm tra việc thực hiện và đối thực hiện việc xử lý các văn bản cấp chiếu với các văn bản cấp trên hoặc trên hoặc của những tổ chức/cá nhân có của những tổ chức/cá nhân có yêu yêu cầu quan trắc. cầu quan trắc. 13
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xác định thông số quan trắc Mã số Công việc: A3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định các thông số thủy lý, thông số thủy hóa, thông số thủy sinh v à thông số hoạt động công nghiệp; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Quan trắc thông số thủy lý; - Quan trắc thông số thủy hóa; - Quan trắc thông số thủy sinh; - Quan trắc thông số hoạt động công nghiệp. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định đúng các thông số nhiệt độ, TSS (tổng các chất rắn l ơ lửng); - Xác định đúng các thông số độ kiềm, độ cứng, pH, Oxy hòa tan, Ammonia, Nitrite, Nitrate, tổng Phosphate, tổng Nitơ , COD, Sulfur; - Xác định đúng các ColiMẫu; - Xác định đúng các BOD (5); - Xác định đúng các Tổng số vi khuẩn hiếu khí; - Xác định đúng các Các thông số Cyanur, As, Pb, Cu, Cd, Hg, Ni, Cr, Zn, váng dầu; - Đảm bảo an toàn lao động; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng các thiết bị; - Vận hành thiết bị; - Phân loại hóa chất; - Bảo dưỡng thiết bị; - Pha chế hóa chất thí nghiệm; 2. Kiến thức - Đặc tính các thiết bị trong phòng thí nghiệm; - Kỹ thuật và pha chế hóa chất thí nghiệm; - Kỹ thuật nuôi cấy; 14
- - An toàn lao động trong phòng thí nghiệm. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Nhiệt kế; - Dụng cụ thí nghiệm; - Cân phân tích; - Tủ sấy; - Dụng cụ thí nghiệm phân tích thể tích; - Máy phân tích so màu quang phổ; - Máy đo pH, COD; - Hóa chất cần thiết; - Máy đo BOD; - Buồng nuôi cấy; - Buồng vô trùng; - Kính hiển vi; - Dụng cụ và hóa chất, môi trường nuôi cấy cần thiết; - Dụng cụ và hóa chất cần thiết; - Máy quang phổ hấp thụ phân tử hoặc nguyên tử (AAS); - Máy đo dầu. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo, chính xác nhiệt 1. Theo dõi việc sử dụng nhiệt kế, kế, cân, dụng cụ thí nghiệm; cân, dụng cụ thí nghiệm và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 2. Vận hành thành thạo, chính xác các 2. Theo dõi việc sử dụng các thiết bị thiết bị phục vụ việc quan trắc; và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 3. Tính chính xác khi xác định các 3. Kiểm tra việc ghi chép các thông thông số thủy lý, thông số thủy hóa, số xác định được, theo dõi việc sử thông số thủy sinh, thông số hoạt động dụng các thiết bị, theo dõi kỹ thuật và công nghiệp. pha chế hóa chất thí nghiệm đồng thời đối chiếu với quy trình pha chế hóa chất. 15
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thu mẫu quan trắc Mã số Công việc: A4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, phương tiện để thu mẫu quan trắc; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thu mẫu; - Chuẩn bị phương tiện đi thu mẫu và vận chuyển mẫu; - Thu mẫu quan trắc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Quy trình thu mẫu: theo đúng TCVN 5945-1995; - Dụng cụ thu mẫu, đựng mẫu sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; - Đảm bảo an toàn lao động; - Số lượng chai bình đựng mẫu đầy đủ; - Thiết bị hoạt động tốt và chính xác; - Sắp xếp đủ xe vận chuyển dụng cụ thu mẫu v à mẫu vật; - Vận chuyển trong 24 giờ; - Thu mẫu theo đúng tọa độ xác định; - Thu mẫu theo đúng quy định lấy mẫu TCVN ( về kỹ thuật lấy mẫu); - Lượng mẫu phải đủ để phân tích; - Cố định mẫu và bảo quản mẫu; - Dán nhãn đầy đủ; - Vận chuyển nhanh chóng, đầy đủ và an toàn về phòng thí nghiệm; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng các dụng cụ và thiết bị; - Phân loại dụng cụ và thiết bị; - Bố trí, sắp xếp phương tiện; - Thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu. 16
- 2. Kiến thức - Chất lượng mẫu; - Đặc tính các loại dụng cụ, thiết bị; - Đặc tính của phương tiện vận chuyển; - Quy cách, tiêu chuẩn thu mẫu. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ lấy mẫu nước (Banthomet); - Chai (bình) đựng mẫu - Thiết bị và hóa chất cần thiết: Hóa chất cố định mẫu, máy đo nhanh (nhiệt kế, pH, máy GPS ); - Dụng cụ bảo quản mẫu; - Bao bì; - Bút; - Xe máy hoặc ô tô; - Dụng cụ lấy mẫu nước(Banthomet); - Máy định vị GPS; - Chai đựng mẫu; - Bình đựng đá; - Nhãn; - Sổ ghi chép. 17
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Đầy đủ dụng cụ, thiết bị thu mẫu; 1. Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và đối chiếu với phương pháp phân loại dụng cụ và thiết bị; 2. Dụng cụ thu mẫu, đựng mẫu đạt tiêu 2. Kiểm tra dụng cụ và đối chiếu với chuẩn; việc dụng cụ sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; 3. Sử dụng thành thạo các dụng cụ và 3. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ thiết bị; và thiết bị; 4. Thu mẫu theo đúng quy trình; 4. Kiểm tra thao tác thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu và đối chiếu theo Quy trình thu mẫu (theo đúng TCVN 5945-1995) 5. Vận chuyển, bảo quản mẫu về phòng 5. Kiểm tra mẫu khi đưa về phòng thí thí nghiệm đầy đủ, an toàn; nghiệm; 6. An toàn cho người và thiết bị. 6. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm. 18
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Phân tích mẫu Mã số Công việc: A5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị các loại dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, thiết bị để phân tích mẫu; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị các loại hóa chất thuốc thử; - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị phân tích mẫu; - Kiểm tra hoạt động thiết bị; - Phân tích các thông số thủy lý; - Phân tích các thông số thủy hóa; - Phân tích các thông số thủy sinh; - Phân tích các thông số hoạt động công nghiệp. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Hóa chất, thuốc thử tinh khiết dùng trong phân tích; - Chất lượng, số lượng các loại thuốc thử, hóa chất phải đảm bảo đúng theo y êu cầu; - Pha chế thuốc thử hóa chất theo đúng yêu cầu; - Các dụng cụ sạch và khô; - Số lượng dụng cụ đủ; - Toàn bộ nguồn điện, thiết bị đảm bảo hoạt động ổn định; - Đảm bảo an toàn điện cho người và thiết bị; - Phân tích TSS: theo đúng TCVN 6625:2000; - DO: theo đúng TCVN 5499-1995. COD: tCVN 6491-2000; - Ammonia: theo đúng Phương pháp so màu indophenol; - Nitrite: theo đúng TCVN 6178-1996. Nitrate: đo theo đúng TCVN 6178 -1996; - Tổng N: theo đúng phương pháp Kjeldahl; - Tổng P: theo đúng Phương pháp Molypđen xanh; - pH: theo đúng TCVN 6492- 2000; - BOD (5): theo đúng TCVN 6001-1995; - ColiMẫu, tổng số vi khuẩn hiếu khí: theo đúng TCVN 6187-1996; - Cyanur: theo đúng TCVN 6181-1996; 19
- - As: theo đúng TCVN 6182-1996; - Cu, Cd, Pb, Zn, Cr, Ni: theo đúng TCVN: 6193-1996; - Fe: theo đúng TCVN 6177-1996; - Hg: theo đúng APHA 3500, AOAC 97; - Dầu mỡ: theo đúng APHA 5520; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, đánh giá chất lượng dụng cụ, hóa chất; - Vận hành thiết bị; - Sử dụng các dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm; - Nhận biết được nguồn điện cho từng thiết bị; - Nhận biết được tình trạng thiết bị; - Xác định được lỗi của thiết bị; - Nhận biết được kết quả phân tích các thông số chưa đúng. 2. Kiến thức - Đặc tính các loại hóa chất, dụng cụ thí nghiệm; - Đặc tính thiết bị phân tích mẫu; - Đặc tính dụng cụ phân tích mẫu; - Nguyên lý hoạt động của các thiết bị; - Các phương pháp phân tích; - An toàn lao động trong khi làm việc. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Các loại hóa chất thuốc thử cần thiết; - Chai lọ đựng hóa chất; - Nhãn; - Cân phân tích; - Bình định mức; - Các loại dụng cụ thủy tinh; - Cân phân tích; - Tủ sấy; - Máy phân tích quang phổ; - Máy phân tích hấp thụ phân tử hoặc nguyên tử (AAS); 20
- - Máy đo oxy hòa tan; - Máy đo pH; - Máy đo BOD; - Máy phân tích đạm (phương pháp Kjeldahl); - Nguồn điện; - Chất chuẩn; - Sổ nhật ký; - Quy trình phân tích TSS; - Quy trình phân tích COD; - Quy trình phân tích Ammonia; - Quy trình phân tích Nitrite. Quy trình phân tích Nitrate; - Quy trình phân tích Nitơ tổng (theo phương pháp Kjeldahl); - Quy trình phân tích Phosphate tổng (theo phương pháp Molypđen xanh); - Quy trình phân tích Sulfur; - Quy trình phân tích độ kiềm, độ cứng; - Quy trình phân tích BOD (5); - Quy trình kiểm tra coliMẫu, tổng số vi khuẩn hiếu khí; - Quy trình phân tích Cyanur; - Quy trình phân tích As; - Quy trình phân tích Cu, Cd, Pb, Zn, Cr, Ni; - Quy trình phân tích Hg; - Quy trình phân tích Fe; - Quy trình phân tích dầu mỡ. 21
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Dụng cụ, hóa chất được chuẩn bị đạt 1. Kiểm tra dụng cụ, hóa chất và đối yêu cầu về chất lượng, số lượng; chiếu với việc đánh giá chất lượng dụng cụ, hóa chất; 2. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết 2. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ bị phòng thí nghiệm; và thiết bị; 3. Sử dụng phương pháp phân tích các 3. Kiểm tra kết quả phân tích và đối thông số thủy lý, các thông số thủy hóa, chiếu với các quy trình phân tích các thông số thủy sinh, các thông số TSS; quy trình phân tích COD; quy hoạt động công nghiệp phù hợp và theo trình phân tích Ammonia; quy trình đúng tiêu chuẩn việt nam. phân tích Nitrite; quy trình phân tích Nitrate; quy trình phân tích Nitơ tổng (theo phương pháp Kjeldahl); quy trình phân tích Phosphate tổng (theo phương pháp Molypđen xanh); quy trình phân tích Sulfur; quy trình phân tích độ kiềm, độ cứng; quy trình phân tích BOD (5); quy trình kiểm tra coliMẫu, tổng số vi khuẩn hiếu khí; quy trình phân tích Cyanur; quy trình phân tích As; quy trình phân tích Cu, Cd, Pb, Zn, Cr, Ni; quy trình phân tích Hg; quy trình phân tích Fe; quy trình phân tích dầu mỡ. 22
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Đánh giá kết quả quan trắc Mã số Công việc: A6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC So sánh kết quả, kết luận và cảnh báo chất lượng môi trường, các yếu tố ô nhiễm và các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Xử lý số liệu; - Phân tích số liệu; - Báo cáo đánh giá kết quả và cảnh báo. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân tích thống kê đầy đủ các số liệu; - Phân tích số liệu phải dựa vào tiêu chuẩn nước thải TCVN; - Phân tích, đánh giá chính xác các yếu tố ảnh hưởng; - Phân tích chính xác các nguồn gây ảnh hưởng; - Cảnh báo chính xác chất lượng môi trường, các yếu tố ô nhiễm và các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm; - Đề xuất các giải pháp đến các cơ quan chức năng phải phù hợp với thực tế; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng phần mềm thống kê; - Phân tích số liệu theo các tiêu chuẩn; - Viết báo cáo. 2. Kiến thức - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn ban hành về chất lượng nước thải; - Các nguồn xả thải. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính; - Các số liệu thu được; - Tài liệu và sổ ghi chép; 23
- - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn nước thải TCVN; - Mẫu viết báo cáo. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo máy vi tính và 1. Kiểm tra việc sử dụng máy vi tính, phần mềm thống kê; phần mềm thống kê và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 2. Hiểu được các tiêu chuẩn ban hành về 2. Phỏng vấn và đối chiếu với tiêu chất lượng nước thải; chuẩn ban hành về chất lượng nước thải; 3. Phân tích số liệu theo đúng tiêu chuẩn 3. Kiểm tra kết quả phân tích và đối nước thải TCVN; chiếu với các số liệu thu thập được, Tiêu chuẩn nước thải TCVN; 4. Kết quả phân tích phù hợp với thực 4. Kiểm tra kết quả phân tích và đối tế; chiếu với các số liệu thu thập được, Tiêu chuẩn nước thải TCVN; 5. Đề xuất các giải pháp đến các cơ 5. Kiểm tra khả năng đề xuất ý kiến quan chức năng phù hợp với thực tế. và đối chiếu với các số liệu đã được phân tích. 24
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Chọn vị trí quan trắc Mã số Công việc: B1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Khảo sát vị trí, chọn điểm tác động, điểm nền, bản đồ và tọa độ; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Khảo sát vị trí quan trắc; - Chọn điểm tác động; - Chọn điểm nền (so sánh); - Vẽ bản đồ và xác định tọa độ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội với khu vực cần khảo sát; - Phát hiện được các nguồn tác động đến môi trường ven bờ; - Phát hiện được các nguy cơ tai biến môi trường có thể xảy ra; - Chọn đúng điểm đại diện để đánh giá chất lượng nước và trầm tích; - Phân tích đúng các nguồn tác động; - Xác định đúng nơi không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế trên bờ; - Xác định đúng phạm vi không bị ảnh hưởng; - Xác định chính xác tọa độ GPS vị trí quan trắc; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Giao tiếp cộng đồng; - Chọn vị trí quan trắc; - Chọn vị trí quan trắc điểm nền; - Sử dụng phần mềm bản đồ; - Sử dụng máy GPS; 2. Kiến thức - Phương pháp điều tra và phân tích số liệu điều tra; - Phương pháp phân tích các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng đến môi trường ven bờ; 25
- - Phương pháp phân tích địa điểm không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế trên bờ; - Địa lý các vùng của Việt Nam. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, máy ảnh; - Bảng câu hỏi phỏng vấn; - Bảng phân tích các nguồn tác động; - Bảng phân tích nguy cơ có thể xảy ra từ các nguồn tác động; - Máy vi tính; - Máy định vị GPS; - Bản đồ khu vực (Tỉnh, Thành phố cả nước). V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ và chính xác khi thu thập 1. Kiểm tra thông tin thu thập được, thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở nguồn cung cấp thông tin; khu vực cần khảo sát; 2. Tính chính xác khi xác định điểm đại 2. Kiểm tra vị trí quan trắc và đối diện để đánh giá chất lượng nước ven chiếu với các thông tin về điều kiện bờ và trầm tích; kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát, việc phân tích các nguồn tác động; 3. Tính chính xác khi xác định vị trí 3. Kiểm tra vị trí quan trắc điểm nền quan trắc điểm nền; và đối chiếu với các thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát, việc phân tích các nguồn tác động; 4. Sử dụng thành thạo phần mềm bản 4. Theo dõi việc sử dụng phần mềm đồ; và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 5. Sử dụng thành thạo máy GPS. 5. Theo dõi việc sử dụng máy GPS theo các bước công việc và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng. 26
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xác định tần suất quan trắc Mã số Công việc: B2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định tần suất quan trắc định kỳ, quan trắc đột xuất v à quan trắc có chủ định; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Quan trắc định kỳ; - Quan trắc đột xuất; - Quan trắc có chủ định. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Quan trắc định kỳ theo đúng thời gian đã định sẵn: tối thiểu 2 lần/năm - Quan trắc đột xuất theo đúng yêu cầu cấp trên hoặc tổ chức cá nhân có yêu cầu tần suất dự kiến 2 lần/năm - Quan trắc có chủ định theo đúng yêu cầu của cấp trên hoặc của người thực hiện quan trắc. Tần suất dự kiến 2 lần/năm; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sắp xếp công việc, thời gian hợp lý trước khi đi quan trắc; - Xử lý các văn bản cấp trên hoặc những người có yêu cầu; - Chuẩn bị trước các công việc có thể cần làm. 2. Kiến thức - Phương pháp lập lịch quan trắc; - Quy trình quan trắc nước ven bờ và trầm tích đáy biển. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Lịch quan trắc trong năm; - Văn bản yêu cầu của cấp trên hoặc của tổ chức cá nhân có yêu cầu quan trắc; - Kinh phí, phương tiện; - Bảng phân tích. 27
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự hợp lý khi sắp xếp công việc, thời 1. Kiểm tra lịch quan trắc; gian trước khi đi quan trắc; 2. Tính nhanh chóng và kịp thời khi 2. Kiểm tra việc thực hiện và đối thực hiện việc xử lý các văn bản cấp chiếu với các văn bản cấp trên hoặc trên hoặc của những tổ chức/cá nhân có của những tổ chức/cá nhân có yêu yêu cầu quan trắc. cầu quan trắc. 28
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xác định thông số quan trắc Mã số Công việc: B3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định các thông số thủy lý, thông số thủy hóa, thông số thủy sinh, thông số hoạt động công nghiệp, dân cư và thông số trầm tích; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Quan trắc thông số thủy lý; - Quan trắc thông số thủy hóa; - Quan trắc thông số thủy sinh; - Quan trắc thông số hoạt động công nghiệp, dân c ư; - Quan trắc các thông số trầm tích. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định đúng các thông số nhiệt độ, TSS, (tổng các chất rắn l ơ lửng), độ mặn; - Xác định đúng các thông số độ kiềm, pH, Oxy h òa tan, Ammonia, Nitrite, Nitrate, tổng Phosphate, tổng Nitơ , COD, Sulfur; - Xác định đúng ColiMẫu; - Xác định đúng BOD (5); - Xác định đúng Thực vật nổi; - Xác định đúng Tổng số vi khuẩn hiếu khí; - Xác định đúng Các thông số Cyanur, As, Zn, Pb, Cu, Cd, Hg, váng dầu; - Xác định đúng Các thông số: pH trầm tích , tổng Nitơ, tổng P, tổng sulfur, tổng chất hữu cơ, ColiMẫu, kim loại nặng (Pb, Cd, Cu), sinh vật đáy; - Đảm bảo an toàn lao động; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng các thiết bị; - Vận hành thiết bị; - Phân loại hóa chất; - Bảo dưỡng thiết bị; - Pha chế hóa chất thí nghiệm. 29
- 2. Kiến thức - Đặc tính các thiết bị trong phòng thí nghiệm; - Kỹ thuật và pha chế hóa chất thí nghiệm; - Kỹ thuật nuôi cấy. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Nhiệt kế; - Khúc xạ kế; - Dụng cụ thí nghiệm; - Cân phân tích; - Dụng cụ thí nghiệm phân tích thể tích; - Máy phân tích so màu quang phổ; - Máy đo pH, DO; - Hóa chất cần thiết; - Máy đo BOD; - Buồng nuôi cấy; - Buồng vô trùng; - Kính hiển vi; - Dụng cụ và hóa chất, môi trường nuôi cấy cần thiết; - Máy quang phổ hấp thụ phân tử hoặc nguyên tử (AAS); - Máy đo dầu. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo, chính xác nhiệt 1. Theo dõi việc sử dụng nhiệt kế, kế, cân, dụng cụ thí nghiệm; cân, dụng cụ thí nghiệm và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 2. Vận hành thành thạo, chính xác các 2. Theo dõi việc sử dụng các thiết bị thiết bị phục vụ việc quan trắc; và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 3. Tính chính xác khi xác định các 3. Kiểm tra việc ghi chép các thông thông số thủy lý, thông số thủy hóa, số xác định được, theo dõi việc sử thông số thủy sinh, thông số hoạt động dụng các thiết bị, theo dõi kỹ thuật và công nghiệp, dân cư và thông số trầm pha chế hóa chất thí nghiệm đồng tích. thời đối chiếu với quy trình pha chế hóa chất. 30
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thu mẫu quan trắc Mã số Công việc: B4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, phương tiện để thu mẫu quan trắc; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thu mẫu; - Chuẩn bị phương tiện đi thu mẫu và vận chuyển mẫu; - Thu mẫu quan trắc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Quy trình thu mẫu theo TCVN 5945-1995; - Dụng cụ thu mẫu sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; - Dụng cụ đựng mẫu sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; - Đảm bảo an toàn lao động; - Số lượng chai bình đựng mẫu đầy đủ - Thiết bị hoạt động tốt và chính xác - Sắp xếp đủ xe vận chuyển dụng cụ thu mẫu và mẫu vật; - Vận chuyển trong 24 giờ; - Thu mẫu theo đúng tọa độ xác định; - Thu mẫu theo đúng quy định lấy mẫu JISK-0094 (về kỹ thuật lấy mẫu); - Lượng mẫu phải đủ để phân tích; - Cố định mẫu và bảo quản mẫu; - Dán nhãn đầy đủ; - Vận chuyển nhanh chóng, đầy đủ và an toàn về phòng thí nghiệm; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng các dụng cụ và thiết bị; - Phân loại dụng cụ và thiết bị; - Bố trí, sắp xếp phương tiện; - Thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu. 31
- 2. Kiến thức - Chất lượng mẫu; - Đặc tính các loại dụng cụ, thiết bị; - Đặc tính của phương tiện vận chuyển; - Quy cách, tiêu chuẩn thu mẫu. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ lấy mẫu nước (Banthomet); - Chai (bình) đựng mẫu; - Thiết bị và hóa chất cần thiết: Hóa chất cố định mẫu, máy đo nhanh (nhiệt kế, pH, máy GPS ); - Dụng cụ bảo quản mẫu; - Bao bì, bút, sổ, nhãn; - Xe máy hoặc ô tô; - Dụng cụ lấy mẫu nước (Banthomet); - Máy định vị GPS; - Chai đựng mẫu; - Bình đựng đá; - Nhãn; - Sổ ghi chép. 32
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Đầy đủ dụng cụ, thiết bị thu mẫu; 1. Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và đối chiếu với phương pháp phân loại dụng cụ và thiết bị; 2. Dụng cụ thu mẫu, đựng mẫu đạt tiêu 2. Kiểm tra dụng cụ và đối chiếu với chuẩn; việc dụng cụ sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; 3. Sử dụng thành thạo các dụng cụ và 3. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ thiết bị; và thiết bị; 4. Thu mẫu theo đúng quy trình; 4. Kiểm tra thao tác thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu và đối chiếu theo Quy trình thu mẫu (theo đúng TCVN 5945-1995) 5. Vận chuyển, bảo quản mẫu về phòng 5. Kiểm tra mẫu khi đưa về phòng thí thí nghiệm đầy đủ, an toàn; nghiệm; 6. An toàn cho người và thiết bị. 6. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm. 33
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Phân tích mẫu Mã số Công việc: B5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị các loại dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, thiết bị để phân tích mẫu ; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị các loại hóa chất thuốc thử; - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị phân tích mẫu; - Kiểm tra hoạt động thiết bị; - Phân tích các thông số thủy lý; - Phân tích các thông số thủy hóa; - Phân tích các thông số thủy sinh; - Phân tích các thông số hoạt động công nghiệp, dân cư, đô thị; - Phân tích các thông số trầm tích. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Hóa chất, thuốc thử tinh khiết dùng trong phân tích; - Chất lượng, số lượng các loại thuốc thử, hóa chất phải đảm bảo đúng theo yêu cầu; - Pha chế thuốc thử hóa chất theo đúng yêu cầu; - Ghi nhãn và thời hạn sử dụng chính xác, đầy đủ; - Các dụng cụ sạch và khô; - Số lượng đủ; - Toàn bộ nguồn điện, thiết bị đảm bảo hoạt động ổn định; - Đảm bảo an toàn điện cho người và thiết bị; - Đo nhiệt độ: dùng nhiệt kế ; - Phân tích TSS: tCVN theo đúng 6625:2000; - Độ mặn: dùng Khúc xạ kế; - DO: theo đúng TCVN 5499-1995; - COD: theo đúng TCVN 6491-2000; - Ammonia: theo đúng Phương pháp so màu indophenol; - Nitrite: theo đúng TCVN 6178-1996; 34
- - Nitrate: khử nitrate thành nitrite và đo theo TCVN 6178-1996; - Tổng N: theo đúng phương pháp Kjeldahl; - Tổng P: theo đúng Phương pháp Molypđen xanh; - Sulfur: theo đúng TCVN 4567-1988; - Độ kiềm: theo đúng phương pháp thể tích; - pH: theo đúng TCVN 6492-2000; - BOD (5): theo đúng TCVN 6001-1995; - ColiMẫu: theo đúng TCVN 6187-2:1996; - Cyanur: theo đúng TCVN 6181-1996; - As: theo đúng TCVN 6182-1996; - Cu, Cd, Pb: theo đúng TCVN: 6193-1996; - Fe: theo đúng TCVN6177-1996; - Hg: theo đúng APHA 3500, AOAC 97; - Dầu mỡ: theo đúng APHA 5520; - pH trầm tích: dùng máy đo pH đất; - Chất hữu cơ: theo đúng TCVN 7376-2004; - Tổng N: theo đúng phương pháp Kjeldahl; - Tổng P: theo đúng phương pháp Molypđen xanh; - Tổng sulfur: theo đúng TCVN 4567-1988; - Kim loại và kim loại nặng: theo đúng TCVN: 6193-1996; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, đánh giá chất lượng dụng cụ, hóa chất; - Vận hành thiết bị; - Sử dụng các dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm; - Nhận biết được nguồn điện cho từng thiết bị; - Nhận biết được tình trạng thiết bị; - Xác định được lỗi của thiết bị; - Nhận biết được kết quả phân tích các thông số chưa đúng. 2. Kiến thức - Đặc tính các loại hóa chất, dụng cụ thí nghiệm; - Đặc tính thiết bị phân tích mẫu; 35
- - Đặc tính dụng cụ phân tích mẫu; - Nguyên lý hoạt động của các thiết bị; - Các phương pháp phân tích; - An toàn lao động trong khi làm việc. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Các loại hóa chất thuốc thử cần thiết; - Chai lọ đựng hóa chất; - Nhãn; - Các loại dụng cụ thủy tinh; - Cân phân tích, tủ sấy; - Máy phân tích quang phổ; - Máy phân tích hấp thụ phân tử hoặc nguyên tử (AAS); - Máy đo oxy, đo pH, đo BOD; - Máy phân tích đạm (phương pháp Kjeldahl); - Nguồn điện; - Chất chuẩn; - Sổ nhật ký; - Quy trình phân tích TSS; - Quy trình phân tích DO; - Quy trình phân tích Ammonia; - Quy trình phân tích Nitrite; - Quy trình phân tích Nitơ tổng (theo phương pháp Kjeldahl); - Quy trình phân tích Phosphate tổng (theo phương pháp Molypđen xanh); - Quy trình phân tích Sulfur; - Quy trình phân tích độ kiềm; - Quy trình phân tích BOD (5); - Quy trình kiểm tra coliMẫu; - Quy trình phân loại thực vật nổi; - Quy trình phân tích Cyanur; - Quy trình phân tích As; - Quy trình phân tích Cu, Cd, Pb; - Quy trình phân tích Hg; - Quy trình phân tích Fe; 36
- - Quy trình phân tích dầu mỡ; - Quy trình phân tích pH trầm tích; - Quy trình phân tích tổng chất hữu cơ; - Quy trình phân tích tổng N, tổng P; - Quy trình phân tích tổng sulfur trầm tích; - Quy trình phân tích kim loại và kim loại nặng trong trầm tích; - Quy trình phân loại động vật đáy. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Dụng cụ, hóa chất được chuẩn bị đạt 1. Kiểm tra dụng cụ, hóa chất và đối yêu cầu về chất lượng, số lượng; chiếu với việc đánh giá chất lượng dụng cụ, hóa chất; 2. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết 2. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ bị phòng thí nghiệm; và thiết bị; 3. Sử dụng phương pháp phân tích các 3. Kiểm tra kết quả phân tích và đối thông số thủy lý, các thông số thủy hóa, chiếu với các quy trình phân tích các thông số thủy sinh, các thông số TSS; quy trình phân tích DO; quy hoạt động công nghiệp, dân cư, đô thị trình phân tích Ammonia; quy trình và các thông số trầm tích phù hợp và phân tích Nitrite; quy trình phân tích theo đúng tiêu chuẩn việt nam. Nitơ tổng (theo phương pháp Kjeldahl); quy trình phân tích Phosphate tổng (theo phương pháp Molypđen xanh); quy trình phân tích Sulfur; quy trình phân tích độ kiềm; quy trình phân tích BOD (5); quy trình kiểm tra coliMẫu; quy trình phân loại thực vật nổi; quy trình phân tích Cyanur; quy trình phân tích As; quy trình phân tích Cu, Cd, Pb; qu y trình phân tích Hg; quy trình phân tích Fe; quy trình phân tích dầu mỡ; quy trình phân tích pH trầm tích; quy trình phân tích tổng chất hữu cơ; quy trình phân tích tổng N, tổng P; quy trình phân tích tổng sulfur trầm tích; quy trình phân tích kim loại và kim loại nặng trong trầm tích; quy trình phân loại động vật đáy. 37
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Đánh giá kết quả quan trắc Mã số Công việc: B6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC So sánh kết quả, kết luận và cảnh báo chất lượng môi trường, các yếu tố ô nhiễm và các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Xử lý số liệu; - Phân tích số liệu; - Báo cáo đánh giá kết quả và cảnh báo. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân tích thống kê đầy đủ các số liệu; - Phân tích số liệu dựa vào tiêu chuẩn nước biển ven bờ và tiêu chuẩn trầm tích (TCVN); - Phân tích, đánh giá chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường biển ven bờ; - Phân tích đúng các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước biển ven bờ; - Cảnh báo chính xác chất lượng môi trường, các yếu tố ô nhiễm và các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm; - Đề xuất các giải pháp đến các cơ quan chức năng phải phù hợp với thực tế; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng phần mềm thống kê; - Phân tích số liệu theo các tiêu chuẩn; - Viết báo cáo. 2. Kiến thức - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn ban hành về chất lượng nước biển ven bờ và chất lượng trầm tích; - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường ven bờ. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính; 38
- - Các số liệu thu được; - Tài liệu và sổ ghi chép; - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn nước biển ven bờ và tiêu chuẩn trầm tích (TCVN); - Mẫu viết báo cáo. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo máy vi tính và 1. Kiểm tra việc sử dụng máy vi tính, phần mềm thống kê; phần mềm thống kê và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 2. Hiểu được các tiêu chuẩn ban hành về 2. Phỏng vấn và đối chiếu với tiêu chất lượng nước ven bờ và trầm tích đáy chuẩn ban hành về chất lượng nước biển; nước ven bờ và trầm tích đáy biển 3. Phân tích số liệu theo đúng tiêu chuẩn 3. Kiểm tra kết quả phân tích và đối nước biển ven bờ và tiêu chuẩn trầm chiếu với các số liệu thu thập được, tích (TCVN); Tiêu chuẩn nước biển ven bờ và tiêu chuẩn trầm tích (TCVN); 4. Kết quả phân tích phù hợp với thực 4. Kiểm tra kết quả phân tích và đối tế; chiếu với các số liệu thu thập được, Tiêu chuẩn nước biển ven bờ và tiêu chuẩn trầm tích (TCVN); 5. Đề xuất các giải pháp đến các c ơ 5. Kiểm tra khả năng đề xuất ý kiến quan chức năng phù hợp với thực tế. và đối chiếu với các số liệu đã được phân tích. 39
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Chọn vị trí quan trắc Mã số Công việc: C1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Khảo sát địa điểm, chọn điểm tác đ ộng, điểm nền, bản đồ và tọa độ; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Khảo sát địa điểm quan trắc; - Chọn điểm tác động; - Chọn điểm nền (so sánh); - Vẽ bản đồ và xác định tọa độ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thu thập được đầy đủ thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát; - Phát hiện được các nguồn tác động đến môi trường nước ngọt; - Phát hiện được các nguy cơ tai biến môi trường có thể xảy ra; - Chọn điểm đại diện chính xác để đánh giá chất lượng nước; - Phân tích chính xác các nguồn tác động; - Chọn đúng nơi không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế trên bờ; - Xác định đúng phạm vi không bị ảnh hưởng; - Chọn đúng vị trí quan trắc điểm nền; - Vẽ bản đồ và xác định tọa độ nhanh chóng, chính xác; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Giao tiếp cộng đồng; - Thu thập thông tin; - Chọn vị trí quan trắc; - Phân tích, đánh giá; - Chọn vị trí quan trắc điểm nền; - Sử dụng được phần mềm bản đồ; - Sử dụng được máy GPS. 40
- 2. Kiến thức - Phương pháp điều tra và phân tích số liệu điều tra; - Quy trình quan trắc nước ngọt; - Địa lý các vùng của Việt Nam. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, máy ảnh; - Bảng câu hỏi phỏng vấn; - Bảng phân tích các nguồn tác động; - Bảng phân tích nguy cơ có thể xảy ra từ các nguồn tác động; - Máy vi tính; - Máy định vị GPS; - Bản đồ khu vực (Tỉnh, thành phố cả nước). V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự đầy đủ và chính xác khi thu thập 1. Kiểm tra thông tin thu thập được, thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở nguồn cung cấp thông tin; khu vực cần khảo sát; 2. Tính chính xác khi xác định điểm đại 2. Kiểm tra vị trí quan trắc và đối diện để đánh giá chất lượng nước ngọt; chiếu với các thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát, việc phân tích các nguồn tác động; 3. Tính chính xác khi xác định vị trí 3. Kiểm tra vị trí quan trắc điểm nền quan trắc điểm nền; và đối chiếu với các thông tin về điều kiện kinh tế xã hội ở khu vực cần khảo sát, việc phân tích các nguồn tác động; 4. Sử dụng thành thạo phần mềm bản 4. Theo dõi việc sử dụng phần mềm đồ; và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 5. Sử dụng thành thạo máy GPS. 5. Theo dõi việc sử dụng máy GPS theo các bước công việc và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng. 41
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xác định tần suất quan trắc Mã số Công việc: C2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định tần suất quan trắc định kỳ, quan trắc đột xuất v à quan trắc có chủ định; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Quan trắc định kỳ; - Quan trắc đột xuất; - Quan trắc có chủ định. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Quan trắc định kỳ theo đúng thời gian đã định sẵn: tối thiểu 2 lần/năm; - Quan trắc đột xuất theo đúng yêu cầu cấp quản lý hoặc tổ chức cá nhân có yêu cầu. Tần suất dự kiến 2 lần/năm; - Quan trắc có chủ định theo đúng yêu cầu của cấp trên hoặc của tổ chức/cá nhân hoặc của người thực hiện quan trắc. Tần suất dự kiến 2 lần/năm; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Xử lý các văn bản cấp trên hoặc những người có yêu cầu; - Bố trí, sắp xếp thời gian; - Chuẩn bị trước các công việc có thể cần làm. 2. Kiến thức - Phương pháp lập lịch quan trắc; - Quy trình quan trắc nước ngọt. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Lịch quan trắc trong năm; - Văn bản yêu cầu của cấp trên hoặc của những tổ chức/cá nhân có yêu cầu quan trắc; - Kinh phí, phương tiện; - Bảng phân tích. 42
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sự hợp lý khi sắp xếp công việc, thời 1. Kiểm tra lịch quan trắc; gian trước khi đi quan trắc; 2. Tính nhanh chóng và kịp thời khi 2. Kiểm tra việc thực hiện và đối thực hiện việc xử lý các văn bản cấp chiếu với các văn bản cấp trên hoặc trên hoặc của những tổ chức/cá nhân có của những tổ chức/cá nhân có yêu yêu cầu quan trắc. cầu quan trắc. 43
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xác định thông số quan trắc Mã số Công việc: C3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định các thông số thủy lý, thông số thủy hóa, thông số thủy sinh, thông số kim loại và kim loại nặng; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Quan trắc thông số thủy lý; - Quan trắc thông số thủy hóa; - Quan trắc thông số thủy sinh; - Quan trắc thông số kim loại và kim loại nặng. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định đúng các thông số nhiệt độ, độ đục, TSS; - Xác định đúng các thông số độ cứng, pH, Oxy h òa tan, Ammonia, Nitrite, Nitrate, sulphate, clorur, Sulfur, Florur, cyanur , tổng Nitơ, tổng phosphate, K, Na; - Xác định đúng ColiMẫu; - Xác định đúng BOD (5); - Xác định đúng Thực vật nổi; - Xác định đúng Tổng số vi khuẩn hiếu khí; - Xác định đúng Các thông số As, Pb, Cu, Cd, Hg, Zn; - Đảm bảo an toàn lao động; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các thiết bị trong phòng thí nghiệm; - Vận hành thiết bị; - Phân loại hóa chất; - Bảo dưỡng thiết bị; - Pha chế hóa chất thí nghiệm 2. Kiến thức - Phương pháp sử dụng nhiệt kế, cân, dụng cụ thí nghiệm, máy đo độ đục; - Kỹ thuật và pha chế hóa chất thí nghiệm; 44
- - Kỹ thuật nuôi cấy; - An toàn lao động trong phòng thí nghiệm. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Nhiệt kế; - Dụng cụ thí nghiệm; - Cân phân tích; - Máy đo độ đục; - Dụng cụ thí nghiệm phân tích thể tích; - Máy phân tích so màu quang phổ; - Máy đo pH; - Hóa chất cần thiết; - Máy quang phổ phát xạ; - Máy đo BOD; - Buồng nuôi cấy; - Buồng vô trùng; - Kính hiển vi; - Môi trường nuôi cấy cần thiết; - Máy quang phổ hấp thụ phân tử hoặc nguyên tử (AAS). V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo, chính xác nhiệt 1. Theo dõi việc sử dụng nhiệt kế, kế, cân, dụng cụ thí nghiệm; cân, dụng cụ thí nghiệm và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 2. Vận hành thành thạo, chính xác các 2. Theo dõi việc sử dụng các thiết bị thiết bị phục vụ việc quan trắc; và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 3. Tính chính xác khi xác định các 3. Kiểm tra việc ghi chép các thông thông số thủy lý, thông số thủy hóa, số xác định được, theo dõi việc sử thông số thủy sinh, thông số kim loại và dụng các thiết bị, theo dõi kỹ thuật và kim loại nặng. pha chế hóa chất thí nghiệm đồng thời đối chiếu với quy trình pha chế hóa chất. 45
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thu mẫu quan trắc Mã số Công việc: C4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, phương tiện để thu mẫu quan trắc; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thu mẫu; - Chuẩn bị phương tiện đi thu mẫu và vận chuyển mẫu; - Thu mẫu quan trắc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Quy trình thu mẫu theo TCVN 5945-1995; - Dụng cụ thu mẫu sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; - Dụng cụ đựng mẫu sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim lọai nặng; - Đảm bảo an toàn lao động; - Số lượng chai bình đựng mẫu đầy đủ; - Thiết bị hoạt động tốt và chính xác - Sắp xếp đủ xe vận chuyển dụng cụ thu mẫu và mẫu vật; - Vận chuyển trong 24 giờ; - Thu mẫu theo đúng tọa độ xác định; - Thu mẫu theo đúng quy định lấy mẫu JISK-0094 (về kỹ thuật lấy mẫu); - Lượng mẫu phải đủ để phân tích; - Cố định mẫu và bảo quản mẫu; - Dán nhãn đầy đủ; - Vận chuyển nhanh chóng, đầy đủ và an toàn về phòng thí nghiệm; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ và thiết bị; - Phân loại dụng cụ và thiết bị; - Bố trí, sắp xếp phương tiện; - Thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu. 46
- 2. Kiến thức - Chất lượng mẫu; - Đặc tính các loại dụng cụ, thiết bị; - Đặc tính của phương tiện vận chuyển; - Quy cách, tiêu chuẩn thu mẫu. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ lấy mẫu nước (Banthomet); - Chai (bình) đựng mẫu; - Thiết bị và hóa chất cần thiết: Hóa chất cố định mẫu, máy đo nhanh (nhiệt kế, pH, máy GPS ); - Dụng cụ bảo quản mẫu; - Bao bì, bút, nhãn; - Xe máy hoặc ô tô; - Máy định vị GPS; - Bình đựng đá; - Nhãn; - Sổ ghi chép. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Đầy đủ dụng cụ, thiết bị thu mẫu; 1. Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và đối chiếu với phương pháp phân loại dụng cụ và thiết bị; 2. Dụng cụ thu mẫu, đựng mẫu đạt tiêu 2. Kiểm tra dụng cụ và đối chiếu với chuẩn; việc dụng cụ sạch và không nhiễm dầu mỡ, kim loại nặng; 3. Sử dụng thành thạo các dụng cụ và 3. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ thiết bị; và thiết bị; 4. Thu mẫu theo đúng quy trình; 4. Kiểm tra thao tác thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu và đối chiếu theo Quy trình thu mẫu (theo đúng TCVN 5945-1995) 5. Vận chuyển, bảo quản mẫu về phòng 5. Kiểm tra mẫu khi đưa về phòng thí thí nghiệm đầy đủ, an toàn; nghiệm; 6. An toàn cho người và thiết bị. 6. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm. 47
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Phân tích mẫu Mã số Công việc: C5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị các loại dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, thi ết bị để phân tích mẫu; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị các loại hóa chất thuốc thử; - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị phân tích mẫu; - Kiểm tra hoạt động thiết bị; - Phân tích các thông số thủy lý; - Phân tích các thông số thủy hóa; - Phân tích các thông số thủy sinh; - Phân tích các thông số kim loại và kim loại nặng. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Hóa chất, thuốc thử tinh khiết dùng trong phân tích; - Chất lượng, số lượng các loại thuốc thử, hóa chất phải đảm bảo đúng theo y êu cầu; - Pha chế thuốc thử hóa chất theo đúng yêu cầu; - Ghi nhãn và thời hạn sử dụng chính xác, đầy đủ; - Các dụng cụ sạch và khô; - Số lượng dụng cụ đủ; - Toàn bộ nguồn điện, thiết bị đảm bảo hoạt động ổn định; - Đảm bảo an toàn điện cho người và thiết bị; - Đo nhiệt độ: nhiệt kế; - Phân tích độ đục: theo đúng TCVN 6625:2000; - Độ mặn: Khúc xạ kế; - DO: theo đúng TCVN 5499-1995; - COD: theo đúng TCVN 6491-2000; - Ammonia: theo đúng Phương pháp so màu indophenol; - Nitrite: theo đúng TCVN 6178-1996; - Nitrate: khử nitrate thành nitrite và đo theo TCVN 6178 -1996; 48
- - Tổng N: theo đúng phương pháp Kjeldahl; - Tổng P: theo đúng Phương pháp Molypđen xanh; - Sulfur: theo đúng TCVN 4567-1988; - Độ cứng: theo đúng phương pháp thể tích; - pH: theo đúng TCVN 6492-2000; - Florur: theo đúng TCVN 6195-1996; - Cyanur: theo đúng 6181-1996; - K,Na: theo đúng TCVN 6196-2:1996; - Clorur: theo đúng TCVN6194-1996; - Suphate: theo đúng phương pháp so màu độ đục; - BOD (5): theo đúng TCVN 6001-1995; - ColiMẫu: theo đúng TCVN 6187-2:1996; - Phân loại đúng thực vật nổi; - As: theo đúng TCVN 6182-1996; - Cu, Cd, Pb, Zn: theo đúng TCVN: 6193-1996; - Fe: theo đúng TCVN6177-1996; - Hg: theo đúng APHA 3500, AOAC 97; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Kiểm tra, đánh giá chất lượng dụng cụ, hóa chất; - Vận hành thiết bị; - Nhận biết được nguồn điện cho từng thiết bị; - Nhận biết được tình trạng thiết bị; - Xác định được lỗi của thiết bị; - Nhận biết được kết quả phân tích các thông số chưa đúng. 2. Kiến thức - Đặc tính các loại hóa chất, dụng cụ thí nghiệm; - Đặc tính thiết bị phân tích mẫu; - Đặc tính dụng cụ phân tích mẫu; - Nguyên lý hoạt động của các thiết bị; - Các phương pháp phân tích; - An toàn lao động trong khi làm việc. 49
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Các loại hóa chất thuốc thử cần thiết; - Chai lọ đựng hóa chất; - Nhãn; - Các loại dụng cụ thủy tinh; - Cân phân tích, tủ sấy; - Máy phân tích quang phổ; - Máy phân tích hấp thụ phân tử hoặc nguyên tử (AAS); - Máy đo oxy, đo pH, đo BOD; - Máy phân tích đạm (phương pháp Kjeldahl); - Nguồn điện; - Chất chuẩn; - Sổ nhật ký; - Quy trình phân tích TSS; - Quy trình phân tích độ đục; - Quy trình phân tích Ammonia; - Quy trình phân tích Nitrite; - Quy trình phân tích Nitrate; - Quy trình phân tích sulphate; - Quy trình phân tích Florur; - Quy trình phân tích cyanur; - Quy trình phân tích Nitơ tổng (theo phương pháp Kjeldahl); - Quy trình phân tích Phosphate tổng (theo phương pháp Molypđen xanh); - Quy trình phân tích Sulfur; - Quy trình phân tích độ cứng; - Quy trình phân tích K, Na; - Quy trình phân tích BOD (5); - Quy trình kiểm tra coliMẫu; - Quy trình phân loại thực vật nổi; - Quy trình phân tích As; - Quy trình phân tích Cu, Cd, Pb, Zn; - Quy trình phân tích Hg; - Quy trình phân tích Fe. 50
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Dụng cụ, hóa chất được chuẩn bị đạt 1. Kiểm tra dụng cụ, hóa chất và đối yêu cầu về chất lượng, số lượng; chiếu với việc đánh giá chất lượng dụng cụ, hóa chất; 2. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết 2. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ bị phòng thí nghiệm; và thiết bị; 3. Sử dụng phương pháp phân tích các 3. Kiểm tra kết quả phân tích và đối thông số thủy lý, các thông số thủy hóa, chiếu với các quy trình phân tích Quy các thông số thủy sinh, các thông số kim trình phân tích TSS; quy trình phân loại và kim loại nặng phù hợp và theo tích độ đục; quy trình phân tích đúng tiêu chuẩn việt nam. Ammonia; quy trình phân tích Nitrite; quy trình phân tích Nitrate; quy trình phân tích sulphate; quy trình phân tích Florur; quy trình phân tích cyanur; quy trình phân tích Nit ơ tổng (theo phương pháp Kjeldahl); quy trình phân tích Phosphate tổng (theo phương pháp Molypđen xanh); quy trình phân tích Sulfur; quy trình phân tích độ cứng; quy trình phân tích K, Na; quy trình phân tích BOD (5); quy trình kiểm tra coliMẫu;vphân loại thực vật nổi; quy trình phân tích As; quy trình phân tích Cu, Cd, Pb, Zn; quy trình phân tích Hg; quy trình phân tích Fe. 51
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Đánh giá kết quả quan trắc Mã số Công việc: C6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC So sánh kết quả, kết luận và cảnh báo chất lượng môi trường, các yếu tố ô nhiễm và các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Xử lý số liệu; - Phân tích số liệu; - Báo cáo đánh giá kết quả và cảnh báo. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân tích thống kê đầy đủ các số liệu; - Phân tích số liệu dựa vào tiêu chuẩn nước ngọt TCVN; - Phân tích, đánh giá chính xác các yếu tố ảnh hưởng; - Phân tích chính xác các nguồn gây ảnh hưởng; - Cảnh báo chính xác chất lượng môi trường, các yếu tố ô nhiễm và các yếu tố có nguy cơ ô nhiễm; - Đề xuất các giải pháp đến các cơ quan chức năng phải phù hợp với thực tế; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng phần mềm thống kê; - Phân tích số liệu theo các tiêu chuẩn; - Viết báo cáo. 2. Kiến thức - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn ban hành về chất lượng nước ngọt; - Các nguồn xả thải. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính; - Các số liệu thu được; - Tài liệu và sổ ghi chép; 52
- - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn nước ngọt TCVN; - Mẫu viết báo cáo. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo máy vi tính và 1. Kiểm tra việc sử dụng máy vi tính, phần mềm thống kê; phần mềm thống kê và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 2. Hiểu được các tiêu chuẩn ban hành về 2. Phỏng vấn và đối chiếu với tiêu chất lượng nước ngọt; chuẩn ban hành về chất lượng nước ngọt; 3. Phân tích số liệu theo đúng tiêu chuẩn 3. Kiểm tra kết quả phân tích và đối nước ngọt TCVN; chiếu với các số liệu thu thập được, Tiêu chuẩn nước ngọt TCVN; 4. Kết quả phân tích phù hợp với thực 4. Kiểm tra kết quả phân tích và đối tế; chiếu với các số liệu thu thập được, Tiêu chuẩn nước ngọt TCVN; 5. Đề xuất các giải pháp đến các cơ 5. Kiểm tra khả năng đề xuất ý kiến quan chức năng phù hợp với thực tế. và đối chiếu với các số liệu đã được phân tích. 53
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra thiết bị Mã số Công việc: D1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Kiểm tra tủ điện, nguồn điện, bể lắng, bể tuyển nổi, bể Aerotank, bể axit, bể xút, các van bơm, ống hút, van xả, hệ thống khuấy, thu gom bùn, sân phơi; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị kiểm tra; - Kiểm tra tủ điện, nguồn điện; - Kiểm tra song chắn; - Kiểm tra bể lắng; - Kiểm tra bể tuyển nổi; - Kiểm tra bể Aerotank; - Kiểm tra bể axit, bể xút; - Kiểm tra các van bơm, ống hút, van xả; - Kiểm tra hệ thống khuấy, thu gom bùn; - Kiểm tra sân phơi. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cơ khí, đồ bảo hộ lao động; - Ghi chép chính xác tình trạng thực tế của song chắn; - Đảm bảo an toàn; - Ghi chép chính xác hoạt động thực tế của tủ điện, nguồn điện, bể lắng, bể tuyển nổi, bể Aerotank, bể axit, bể xút, các van b ơm, ống hút, van xả, hệ thống khuấy, thu gom bùn; - Ghi chép chính xác diện tích sử dụng thực tế của sân phơi; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ đo cầm tay; - Quan sát hiện trạng hệ thống thiết bị; - Đánh giá hiện trạng thiết bị; - Quan sát hiện trạng các bể; 54
- - Quan sát hiện trạng sân. 2. Kiến thức - Các phương pháp kiểm tra thiết bị; - Cấu tạo hệ thống thiết bị; - Đặc tính các dụng cụ cơ khí cầm tay; - An toàn lao động; - Tiêu chuẩn song chắn; - Đặc tính của bể; - Đặc tính van, ống; - Đặc tính hệ thống khuấy, thu gom; - Tiêu chuẩn sân phơi. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ cơ khí cầm tay: búa, kìm, cờ lê ; - Sổ giao ca; - Nhật ký vận hành thiết bị; - Đồ bảo hộ; - Sổ ghi chép. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi phát hiện toàn bộ 1. Kiểm tra hệ thống điện và so sánh những chỗ bị hở điện, những thiết bị với biên bản kiểm tra; điện bị hư hỏng; 2. Tính chính xác khi phát hiện những 2. Kiểm tra van của các bể và so sánh van bơm vào, ra trên bể lắng, bể tuyển với biên bản kiểm tra; nổi, bể Aerotank, bể axit, bể xút bị h ư hỏng; 3. Tính chính xác khi phát hiện những 3. Kiểm tra ống dẫn nối với các bể và ống dẫn nối với bể lắng, bể tuyển nổi, so sánh với biên bản kiểm tra; bể Aerotank, bể axit, bể xút bị rò rỉ; 4. Tính chính xác khi phát hiện những 4. Kiểm tra hệ thống khuấy, thu gom thiết bị của hệ thống khuấy, thu gom bùn và so sánh với biên bản kiểm tra; bùn bị hư hỏng; 5. Tính chính xác khi xác định diện tích 5. Xem kết quả đo và đối chiếu với sử dụng thực tế của sân phơi; việc đo lại sân phơi; 6. An toàn cho người và thiết bị. 6. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối chiếu với quy phạm an toàn lao động. 55
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Bảo dưỡng hệ thống thiết bị Mã số Công việc: D2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lập kế hoạch bảo dưỡng, bảo dưỡng, kiểm tra và vận hành tất cả thiết bị trong hệ thống; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị bảo dưỡng; - Bảo dưỡng bể lắng 1; - Bảo dưỡng bể tuyển nổi; - Bảo dưỡng bể lắng 2; - Bảo dưỡng bể lên men Mêtan; - Bảo dưỡng bể Aerotank; - Nghiệm thu. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lập kế hoạch bảo dưỡng chính xác; - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cơ khí cầm tay; - Chuẩn bị đầy đủ các hóa chất tẩy, rửa; - Vệ sinh bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men Mêtan, bể Aerotank phải sạch sẽ; - Vệ sinh và kiểm tra các van bơm, van xả trên các bể đảm bảo không bị rò rỉ; - Đảm bảo bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men Mêtan, bể Aerotank hoạt động đạt tiêu chuẩn; - Khi nghiệm thu phải kiểm tra và vận hành tất cả thiết bị trong hệ thống, nếu không đạt phải bảo dưỡng lại ngay và ghi chép đầy đủ trạng thái hoạt động của các thiết bị; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Lập kế hoạch bảo dưỡng; - Phân loại, sắp xếp dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; dụng cụ c ơ khí cầm tay; - Phân biệt các loại hóa chất tẩy, rửa; 56
- - Sử dụng được các dụng cụ cơ khí cầm tay; - Đánh giá hiện trạng thiết bị. 2. Kiến thức - Đặc tính dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; - Đặc tính dụng cụ cơ khí cầm tay; - Đặc tính các hóa chất tẩy, rửa; - An toàn lao động; - Kỹ thuật, thao tác vệ sinh; - Đặc tính của thiết bị; - Phương pháp vận hành và sử dụng các thiết bị; - Tiêu chuẩn cho mỗi loại thiết bị. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Các dụng cụ vệ sinh; - Các loại hóa chất tiệt trùng; - Đồ bảo hộ; - Sổ ghi chép; - Các dụng cụ cơ khí cầm tay. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo dụng cụ sửa 1. Theo dõi việc sử dụng dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; chữa, vệ sinh; 2. Đầy đủ dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; 2. Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị; dụng cụ cơ khí cầm tay; các hóa chất tẩy, rửa; 3. Bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể 3. Kiểm tra vệ sinh các bể; lên men Mêtan, bể Aerotank sạch sẽ; 4. Tính chính xác khi phát hiện những 4. Kiểm tra van của các bể; van bơm, van xả trên bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men Mêtan, bể Aerotank bị hư hỏng; 5. Hệ thống thiết bị xử lý nước thải 5. Vận hành hệ thống và các bể hoạt công nghiệp hoạt động tốt. động tốt. 57
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Bảo trì sửa chữa Mã số Công việc: D3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lập kế hoạch bảo trì, bảo trì sửa chữa, kiểm tra và vận hành tất cả thiết bị trong hệ thống; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị bảo trì sửa chữa; - Bảo trì sửa chữa bể lắng 1; - Bảo trì sửa chữa bể tuyển nổi; - Bảo trì sửa chữa bể lắng 2; - Bảo trì sửa chữa bể lên men Mêtan; - Bảo trì sửa chữa bể Aerotank; - Nghiệm thu. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lập kế hoạch bảo trì sửa chữa: 1 tháng, 6 tháng, 1 năm; - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thay thế; dụng cụ tiến h ành bảo trì; - Các van bơm, van xả trên bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men Mêtan, bể Aerotank không bị rò rỉ; - Đảm bảo bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men Mêtan, bể Aerotank hoạt động đạt tiêu chuẩn; - Khi nghiệm thu phải kiểm tra và vận hành tất cả thiết bị trong hệ thống, nếu không đạt phải bảo trì sửa chữa lại ngay và ghi chép đầy đủ trạng thái hoạt động của các thiết bị; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Lập kế hoạch bảo trì sửa chữa; - Phân loại, sắp xếp dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; dụng cụ cơ khí cầm tay; - Sử dụng được các dụng cụ cơ khí cầm tay; - Đánh giá hiện trạng thiết bị. 2. Kiến thức - Cấu tạo hệ thống thiết bị; 58
- - Nguyên lý hoạt động của hệ thống; - An toàn lao động; - Kỹ thuật, thao tác bảo trì sửa chữa; - Đặc tính của bể; - Phương pháp vận hành và sử dụng các thiết bị; - Phương pháp quan sát, đánh giá hiện trạng thiết bị; - Tiêu chuẩn cho mỗi loại thiết bị. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Các dụng cụ thay thế; - Các dụng cụ tiến hành bảo trì; - Đồ bảo hộ; - Sổ ghi chép. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo dụng cụ sửa 1. Theo dõi việc sử dụng dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; chữa, vệ sinh; 2. Đầy đủ dụng cụ thay thế; dụng cụ tiến 2. Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị; hành bảo trì; 3. Tính chính xác khi phát hiện những 3. Kiểm tra van của các bể; van bơm, van xả trên bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men Mêtan, bể Aerotank bị hư hỏng; 4. Tính chính xác khi thay thế các thiết 4. Xem biên bản nghiệm thu và kiểm bị hư hỏng; tra các thiết bị được thay thế tại hiện trường; 5. Hệ thống thiết bị xử lý nước thải 5. Vận hành hệ thống và các bể hoạt công nghiệp hoạt động tốt. động tốt. 59
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Nâng cấp thiết bị Mã số Công việc: D4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Kiểm tra thiết bị, chuẩn bị thiết bị thay thế và tiến hành nâng cấp thiết bị; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Kiểm tra thiết bị; - Chuẩn bị nâng cấp thiết bị; - Tiến hành nâng cấp thiết bị bể lắng 1; - Tiến hành nâng cấp thiết bị bể tuyển nổi; - Tiến hành nâng cấp thiết bị bể lắng 2; - Nâng cấp thiết bị bể lên men Mêtan; - Nâng cấp thiết bị bể Aerotank; - Nghiệm thu. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định chính xác hiệu suất hoạt động v à an toàn các thiết bị trong hệ thống, các thiết bị liên quan đến quá trình xử lý; - Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị nâng cấp, thay thế; - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để tiến hành thay thế; - Các van bơm, van xả trên bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể l ên men Mêtan, bể Aerotank không bị rò rỉ; - Đảm bảo bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể l ên men Mêtan, bể Aerotank hoạt động đạt tiêu chuẩn; - Khi nghiệm thu phải kiểm tra và vận hành tất cả thiết bị trong hệ thống, nếu không đạt phải thay thế lại ngay và ghi chép đầy đủ trạng thái hoạt động của các thiết bị; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Lập kế hoạch bảo trì sửa chữa; - Phân loại, sắp xếp dụng cụ sửa chữa, vệ sinh; dụng cụ cơ khí cầm tay; - Sử dụng được các dụng cụ cơ khí cầm tay; 60
- - Đánh giá hiện trạng thiết bị. 2. Kiến thức - Các phương pháp kiểm tra thiết bị; - Phương pháp sử dụng các loại cơ khí cầm tay; - An toàn lao động; - Cấu tạo hệ thống thiết bị; - Đặc tính và công dụng từng bộ phận trong hệ thống; - Kỹ thuật, thao tác nâng cấp thiết bị; - Phương pháp vận hành và sử dụng các thiết bị; - Tiêu chuẩn cho mỗi loại thiết bị. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ cơ khí cầm tay: búa, kìm, cờ lê ; - Sổ giao ca; - Nhật ký vận hành thiết bị; - Đồ bảo hộ; - Các thiết bị mới để thay thế; V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi xác định hiệu suất 1. Kiểm tra thiết bị và đối chiếu với hoạt động và an toàn của các thiết bị Nhật ký vận hành thiết bị; trong hệ thống; 2. Đầy đủ các thiết bị nâng cấp, thay 2. Kiểm tra các thiết bị chuẩn bị nâng thế; cấp, thay thế và đối chiếu với việc kiểm tra thiết bị trong hệ thống; 3. Tính chính xác khi nâng cấp các thiết 3. Xem biên bản nghiệm thu và kiểm bị hư hỏng; tra các thiết bị được nâng cấp tại hiện trường; 4. Hệ thống thiết bị xử lý nước thải 4. Vận hành hệ thống và các bể hoạt công nghiệp hoạt động tốt. động tốt. 61
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Pha hóa chất Mã số Công việc: D5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Pha hóa chất xử lý nước thải công nghiệp và bơm hóa chất vào hồ chứa; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Kiểm tra lượng hóa chất còn lại trong hồ; - Chuẩn bị pha hóa chất; - Tiến hành pha hóa chất; - Kiểm tra lại hóa chất vừa pha; - Bơm hóa chất vào hồ chứa. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định đúng lượng hóa chất trong các hồ; - Xác định đúng nồng độ hóa chất; - Phát hiện đúng các chất nhiễm vào; - Chuẩn bị đầy đủ hóa chất, dụng cụ pha hóa chất, phòng pha hóa chất; - Tính toán chính xác hàm lượng hóa chất; - Pha đúng nồng độ, hàm lượng hóa chất; - Đảm bảo an toàn; - Kiểm tra chính xác nồng độ, hàm lượng hóa chất vừa pha; - Bơm đúng quy trình; - Bơm đúng hàm lượng hóa chất vào mỗi hồ; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ đo cầm tay; - Xử lý sự cố trong khi pha; - Thao tác đúng kỹ thuật; - Quan sát hiện trạng bể. 2. Kiến thức - Phương pháp sử dụng các dụng cụ đo cầm tay; 62
- - Phương pháp đo hóa chất; - Thành phần các hóa chất cần pha hóa chất; - Tính chất hóa lý của các loại hóa chất; - An toàn lao động; - Kỹ thuật pha hóa chất; - Phương pháp sử dụng các dụng cụ pha hóa chất; - Phương pháp, kỹ thuật kiểm tra hóa chất. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ kiểm tra nồng độ các hóa chất: axit, xút (Bio sensors); - Dụng cụ kiểm tra hàm lượng vi sinh (ống đo hàm lượng vi sinh); - Sổ giao ca; - Đồ bảo hộ; - Phòng pha hóa chất; - Các dụng cụ thủy tinh; - Các biosensor; - Sổ ghi chép. - Bồn pha hóa chất có cánh khuấy; - Dụng cụ đo cầm tay; - Bơm đặc biệt không bị ăn mòn bởi hóa chất. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo 1. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ cầm tay; đo cầm tay và đối chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm; 2. Tính chính xác khi xác định lượng 2. Kiểm tra kết quả đo, phương pháp hóa chất, nồng độ hóa chất còn lại trong đo hóa chất; các hồ; 3. Pha hóa chất đúng kỹ thuật; 3. Theo dõi việc pha hóa chất và đối chiếu với việc xác định nồng độ, hàm lượng hóa chất; 4. Tính chính xác khi bơm hóa chất vào 4. Theo dõi việc bơm hóa chất đồng hồ; thời đối chiếu với việc xác định hàm lượng hóa chất bơm vào mỗi hồ và quy trình bơm hóa chất; 5. An toàn lao động trong quá trình làm 5. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối việc. chiếu với quy phạm an toàn trong phòng thí nghiệm. 63
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Vận hành thiết bị Mã số Công việc: D6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vận hành bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể l ên men mêtan, bể Aerotank; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Bật tủ điện, nguồn điện; - Vận hành bể lắng 1; - Vận hành bể tuyển nổi; - Vận hành bể lắng 2; - Vận hành bể lên men mêtan; - Vận hành bể Aerotank. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Bật tủ điện, nguồn điện nhanh chóng, chính xác; - Vận hành bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men mêtan, bể Aerotank đúng quy trình; - Đảm bảo an toàn; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, thận trọng, có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ cơ khí cầm tay; - Đánh giá thiết bị; - Đánh giá hiện trạng bể; - Quan sát hiện trạng các bể. 2. Kiến thức - Kỹ thuật sử dụng các loại cơ khí cầm tay; - An toàn lao động; - Phương pháp sử dụng các dụng cụ cơ khí cầm tay; - Đặc tính bể lắng; - Đặc tính bể tuyển nổi; - Đặc tính bể lên men; 64
- - Đặc tính bể Aerotank. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ cơ khí cầm tay; - Sổ giao ca; - Đồ bảo hộ. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo các dụng cụ cơ 1. Theo dõi quá trình sử dụng các khí cầm tay. dụng cụ cơ khí cầm tay. 2. Vận hành hệ thống xử lý nước thải 2. Theo dõi việc vận hành hệ thống công nghiệp đúng theo yêu cầu, theo đồng thời đối chiếu với việc Bể lắng quy trình; 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2, bể lên men mêtan, bể Aerotank hoạt động; 3. An toàn cho người và thiết bị. 3. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối chiếu với quy phạm an toàn lao động điện. 65
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra nước thải sau khi xử lý Mã số Công việc: D7 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lấy mẫu nước, phân tích mẫu nước và so sánh với Tiêu chuẩn việt nam; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Lấy mẫu nước; - Phân tích mẫu nước; - So sánh với Tiêu chuẩn việt nam; - Kết luận và báo cáo. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lấy mẫu nước đúng phương pháp; - Kiểm tra các chỉ tiêu theo TCVN 5944-1995; - Kiểm tra hàm lượng đường Saccharose, hàm lượng hydratcacbon nhanh chóng, chính xác; - Đảm bảo an toàn; - Phân tích đúng phương pháp; - Phân tích các chỉ tiêu theo TCVN 5944-1995; - Phân tích đúng hàm lượng đường Saccharose, hàm lượng hydratcacbon; - So sánh tất cả các chỉ tiêu với TCVN 5944-1995; - So sánh chính xác, đúng quy định; - Kết luận chính xác về kết quả phân tích v à xử lý; - Kiến nghị với lãnh đạo nếu kết quả kiểm định mẫu chưa đạt tiêu chuẩn; - Đề xuất biện pháp xử lý phù hợp; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ lấy mẫu và đo đạc; - So sánh đúng phương pháp; - Xử lý số liệu; - Phân tích mẫu nước; 66
- - So sánh đúng phương pháp; - Xác định các tiêu chuẩn chất lượng; - Thực hiện các thủ tục hành chính về báo cáo kết quả. 2. Kiến thức - Phương pháp lấy mẫu kiểm tra; - Phương pháp sử dụng thiết bị lấy mẫu; - Tính chất của mỗi loại mẫu; - Phương pháp phân tích, phương pháp xử lý số liệu; - Phương pháp sử dụng thiết bị phân tích; - Hóa môi trường; - Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu môi trường; - Phương pháp xử lý số liệu; - Hóa kỹ thuật môi trường; - Thủ tục hành chính về báo cáo kết quả. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ lấy mẫu; - Đồ bảo hộ; - Sổ giao ca; - Dụng cụ kiểm tra nồng độ các hóa chất: axit, xút (Bio sensors); - Dụng cụ kiểm tra hàm lượng vi sinh (ống đo hàm lượng vi sinh); - Máy vi tính; - Bảng TCVN; - Sổ ghi chép. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi lấy mẫu kiểm tra; 1. Theo dõi việc lấy mẫu kiểm tra và đối chiếu với phương pháp lấy mẫu; 2. Sử dụng thành thạo thiết bị lấy mẫu; 2. Quan sát việc sử dụng thiết bị lấy mẫu; 3. Tính chính xác khi phân tích mẫu 3. Xem xét kết quả phân tích các chỉ nước; tiêu môi trường và đối chiếu với TCVN 5944-1995; 4. Sự đầy đủ và chính xác khi báo cáo 4. Kiểm tra báo cáo và đối chiếu với kết quả. các số liệu thu thập được. 67
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thu hồi bã cặn Mã số Công việc: D8 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thu hồi bã cặn từ nước thải công nghiệp; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị thu hồi bã cặn; - Thu hồi rác tại song chắn; - Thu hồi bùn trong bể lắng 1; - Thu hồi bọt, bã trong bể tuyển nổi; - Thu hồi bùn trong bể lắng 2. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định được bể thu bã cặn; - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và đồ bảo hộ; - Xác định chính xác thời gian và vị trí thu hồi rác tại song chắn, bùn trong bể lắng 1, bọt, bã trong bể tuyển nổi, bùn trong bể lắng 2; - Đảm bảo thu hết và đúng phương pháp; - Đảm bảo độ an toàn; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát, đánh giá thiết bị; - Sử dụng được các dụng cụ cầm tay; - Thu hồi rác thải. 2. Kiến thức - Đặc tính từng loại bã cặn; - Công dụng từng loại dụng cụ; - Phương pháp thu bã rác; - An toàn lao động; - Đặc tính bùn; - Phương pháp thu bùn; 68
- - Phương pháp sử dụng các dụng cụ thu hồi; - Đặc tính bể tuyển nổi; - Đặc tính từng loại bọt; - Phương pháp thu bọt. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ lấy bã cặn; - Dụng cụ chứa, sân phơi; - Dụng cụ cơ khí cầm tay: búa, kìm, cờ lê ; - Sổ ghi chép; - Đồ bảo hộ; - Dụng cụ lấy bùn; - Dụng cụ lấy bọt. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo các dụng cụ thu 1. Theo dõi việc sử dụng các dụng cụ hồi; thu hồi; 2. Sự đầy đủ dụng cụ và đồ bảo hộ lao 2. Kiểm tra dụng cụ và đồ bảo hộ; động; 3. Không còn rác tại song chắn; 3. Theo dõi việc thu bã rác và đối chiếu với phương pháp thu bã rác; 4. Không còn bùn trong bể lắng 1, 2; 4. Theo dõi việc thu bùn và đối chiếu với phương pháp thu bùn; 5. Không còn bọt, bã trong bể tuyển nổi; 5. Theo dõi việc thu hồi bọt, bã và đối chiếu với phương pháp thu hồi bọt, bã; 6. Đảm bảo an toàn lao động. 6. Quan sát, kiểm tra trực tiếp và đối chiếu với quy phạm an toàn lao động. 69
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Phơi bã, cặn Mã số Công việc: D9 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phơi bã cặn từ nước thải công nghiệp, thu hồi và xử lý bã cặn sau khi phơi; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị phơi bã, cặn; - Phơi bã cặn; - Thu hồi bã cặn trên sân phơi; - Xử lý bã cặn sau khi phơi. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Sân phơi đảm bảo sạch, đủ diện tích; - Bã cặn được chuẩn bị sẵn; - Sân phơi phải có ngăn cách giữa các loại bã cặn khác nhau; - Phơi riêng từng loại bã cặn; - Phơi đúng phương pháp; - Phơi đúng khu vực phân cách trên sân; - Đảm bảo bã cặn đạt yêu cầu sau khi phơi; - Thu hồi bã cặn đúng phương pháp cho từng loại; - Mỗi loại có dụng cụ chứa riêng biệt; - Xử lý đúng phương pháp cho mỗi loại bã cặn; - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị xử lý; - Đảm bảo an toàn; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các dụng cụ cầm tay; - Quan sát hiện trạng bã cặn trên sân; - Quan sát hiện trạng thiết bị. 2. Kiến thức - Đặc tính từng loại bã cặn; 70
- - Đặc tính các thiết bị trong phòng thí nghiệm, công cụ; - An toàn lao động; - Phương pháp phơi, thu bã cặn; - Phương pháp sử dụng, vận hành hệ thống xử lý; - Mục đích xử lý bã cặn. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Các loại dụng cụ dùng để phơi, thu bã cặn; - Các dụng cụ chứa; - Sân phơi; - Sổ ghi chép; - Đồ bảo hộ; - Dụng cụ đảo cầm tay; - Các thiết bị xử lý. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Phơi riêng từng loại bã cặn và đúng 1. Kiểm tra việc phơi bã cặn và đối khu vực phân cách trên sân; chiếu với sổ ghi chép; 2. Sau khi phơi xong, thu bã cặn vào 2. Xem các dụng cụ chứa bã cặn; dụng cụ chứa riêng biệt phù hợp với đặc tính từng loại; 3. Sử dụng, vận hành hệ thống xử lý bã 3. Quan sát việc sử dụng, vận hành hệ cặn thành thạo, chính xác. thống xử lý và bã cặn được xử lý tốt. 71
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra hệ thống xử lý Mã số Công việc: E1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Kiểm tra diện tích ao nuôi, diện tích ao chứa n ước, diện tích ao xử lý nước thải và thiết bị, vật tư dùng cho xử lý; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Kiểm tra diện tích ao nuôi từng hộ; - Kiểm tra diện tích ao chứa nước; - Kiểm tra diện tích ao xử lý nước thải; - Kiểm tra thiết bị, vật tư dùng cho xử lý. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tính toán chính xác diện tích ao nuôi; - Ghi chép chính xác diện tích ao nuôi, thời gian sử dụng ao nuôi, thiết kế ao nuôi; - Tính toán chính xác diện tích ao chứa nước; - Xác định đúng tỷ lệ giữa diện tích ao nuôi v à ao chứa nước; - Ghi chép chính xác thiết kế ao chứa nước, vận hành xử lý nước ao nuôi; - Xác định đúng tỷ lệ diện tích ao chứa nước thải và ao chứa nước nuôi; - Ghi chép chính xác vận hành xử lý nước thải; - Ghi chép chính xác các thiết bị, vật tư xử lý; - Ghi chép chính xác các loại hóa chất, chế phẩm sinh học dùng để xử lý; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Giao tiếp cộng đồng; - Đánh giá hệ thống nuôi; - Đánh giá hệ thống chứa nước; - Đánh giá hệ thống chứa nước thải; - Phân loại các hóa chất và chế phẩm sinh học dùng cho xử lý. 2. Kiến thức - Đặc tính hệ thống nuôi; - Đặc tính hệ thống chứa nước; 72
- - Kỹ thuật xử lý nước; - Đặc tính hệ thống chứa nước nuôi, hệ thống chứa nước thải; - Kỹ thuật nuôi; - Đặc tính các loại hóa chất, chế phẩm sinh học dùng cho xử lý nước nuôi và xử lý nước thải. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Sổ ghi chép; - Bút; - Máy tính; - Máy bơm; - Hóa chất, dụng cụ. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi tính toán diện tích 1. Xem sổ ghi chép và đối chiếu với ao nuôi; việc kiểm tra hệ thống nuôi; 2. Tính chính xác khi tính toán diện tích 2. Xem sổ ghi chép và đối chiếu với ao chứa nước; việc kiểm tra hệ thống chứa nước; 3. Tính chính xác khi tính toán diện tích 3. Xem sổ ghi chép và đối chiếu với ao chứa nước thải; việc kiểm tra hệ thống chứa nước thải; 4. Tính chính xác khi sử dụng các loại 4. Xem sổ ghi chép và đối chiếu với hóa chất, chế phẩm sinh học dùng cho việc kiểm tra thiết bị, vật tư dùng cho xử lý nước nuôi và xử lý nước thải. xử lý. 73
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý nước trước khi nuôi Mã số Công việc: E2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phân tích chất lượng nước, xử lý nước trước khi cấp vào ao nuôi trồng thủy sản; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Chuẩn bị nước cấp vào ao chứa; - Phân tích chất lượng nước trước khi cấp vào ao; - Xử lý nước trước khi cấp vào ao nuôi; - Cấp nước vào ao nuôi. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chọn đúng thời điểm lấy nước (theo lịch thủy triều); - Xác định chính xác thông số thủy lý, thủy hóa, thủy sinh chất lượng nước trước khi cấp vào ao nuôi; - Xác định chính xác tác nhân gây ô nhiễm cần xử lý; - Chọn đúng biện pháp xử lý an toàn cho người, vật nuôi và môi trường; - Bơm nước xử lý vào ao nuôi đảm bảo đạt tiêu chuẩn; - Chuẩn bị giống thủy sản đầy đủ và đạt yêu cầu về chất lượng; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Vận hành máy bơm; - Phân tích chất lượng nước; - Xác định được tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước; - Thả giống. 2. Kiến thức - Đọc được lịch thủy triều; - Các phương pháp phân tích; - Phương pháp đánh giá chất lượng nước nuôi thủy sản; - Quy cách, tiêu chuẩn chất lượng/ Biện pháp xử lý thích hợp; - Quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng dụng cụ thả giống. 74
- IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Lịch thủy triều; - Máy bơm; - Các thiết bị phân tích chất lượng nước; - Bảng số liệu chất lượng nước; - Hóa chất, chế phẩm sinh học cần thiết để xử lý; - Phương tiện dụng cụ thả giống. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành máy bơm thành thạo; 1. Theo dõi việc sử dụng máy bơm; 2. Tính chính xác khi đánh giá ch ất 2. Xem kết quả phân tích các thông lượng nước nuôi thủy sản; số thủy lý, thông số thủy hóa, thông số thủy sinh và đối chiếu với các tiêu chuẩn; 3. Xử lý tốt tác nhân gây ô nhiễm; 3. Theo dõi việc xử lý nước và đối chiếu với việc kiểm tra hóa chất, chế phẩm sinh học dùng để xử lý; 4. Chuẩn bị con giống chất lượng tốt. 4. Kiểm tra con giống. 75
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra chất lượng nước trong quá trình nuôi Mã số Công việc: E3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lấy mẫu nước, bùn đáy ao và kiểm tra các thông số thủy lý, thủy hóa, thủy sinh; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Lấy mẫu nước, bùn đáy ao; - Kiểm tra các thông số thủy lý; - Kiểm tra các thông số thủy hóa; - Kiểm tra các thông số thủy sinh. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tiến hành kiểm tra định kỳ diễn biến môi trường trong ao nuôi; - Phát hiện kịp thời tác nhân gây ô nhiễm; - Kiểm tra kết quả phân tích các thông số thủy lý, thủy hóa, thủy sinh nhanh chóng, chính xác; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Xác định thời gian lấy mẫu; - Thực hiện được thao tác thu mẫu, cố định mẫu và bảo quản mẫu; - Phân tích, đánh giá; - Chọn được biện pháp xử lý thích hợp. 2. Kiến thức - Phương pháp lấy mẫu nước, bùn đáy ao; - Quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng về các thông số thủy lý, thủy hóa, thủy sinh. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Dụng cụ lấy mẫu (Banthomet, gàu Petersen); - Dụng cụ chứa mẫu; - Bảng số liệu phân tích. 76
- V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Xác định chính xác thời gian lấy mẫu 1. Xem xét ao và đối chiếu với các nước, bùn đáy ao phù hợp với diễn biến thông tin thu thập được; môi trường trong ao nuôi; 2. Tính chính xác khi xác định các 2. Xem xét bảng số liệu phân tích các thông số thủy lý, thủy hóa, thủy sinh thông số đồng thời đối chiếu với việc trong quá trình nuôi. xác định lại các thông số. 77
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý nước trong quá trình nuôi Mã số Công việc: E4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phân tích chất lượng môi trường ao nuôi, xác định tác nhân gây ô nhiễm và xử lý các thông số thủy lý, thủy hóa, thủy sinh, xử lý thủy sản chết; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Phân tích chất lượng môi trường ao nuôi; - Xác định tác nhân gây ô nhiễm/ xây dựng biện pháp xử lý; - Xử lý các thông số thủy lý; - Xử lý các thông số thủy hóa; - Xử lý các thông số thủy sinh; - Xử lý thủy sản chết. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lấy số liệu môi trường ao nuôi đầy đủ, chính xác; - Đánh giá chính xác tác nhân/nguồn ô nhiễm trong quá trình nuôi; - Xử lý các thông số thủy lý, các thông số thủy hóa, các thông số thủy sinh, thủy sản chết phải chính xác; - Đưa ra biện pháp xử lý phù hợp oxy hoà tan, độ kiềm, pH, chất dinh dưỡng hữu cơ; - Đưa ra biện pháp xử lý phù hợp tảo, vi sinh vật, BOD; - Đưa ra biện pháp xử lý phù hợp tảo chết, bệnh thủy sản; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, thận trọng, có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Các thông số gây ô nhiễm; - Phân loại tác nhân ô nhiễm; - Phân loại phương pháp xử lý; - Phân loại quy trình xử lý; - Phân loại hóa chất, chế phẩm sinh học. 2. Kiến thức - Quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng môi trường ao nuôi; 78
- - Phương pháp xử lý tác nhân/nguồn ô nhiễm trong quá tr ình nuôi; - An toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Bảng số liệu phân tích môi trường ao nuôi; - Bảng số liệu phân tích tác nhân/nguồn ô nhiễm; - Bảng phân tích đề xuất biện pháp xử lý; - Hóa chất, chế phẩm sinh học cần thiết; - Máy sục khí. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi phân tích các tác 1. Kiểm tra bảng số liệu phân tích tác nhân, nguồn ô nhiễm trong quá trình nhân/nguồn ô nhiễm và đối chiếu với nuôi; số liệu về môi trường ao nuôi; 2. Biện pháp xử lý phù hợp với các 2. Theo dõi quy trình xử lý và đối thông số thủy lý, các thông số thủy hóa, chiếu với việc sử dụng hóa chất, chế các thông số thủy sinh và thủy sản chết phẩm sinh học dùng để xử lý đối với trong quá trình nuôi. từng thông số đồng thời đối chiếu với việc các con giống phát triển tốt. 79
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý nước sau khi nuôi Mã số Công việc: E5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Kiểm tra chất lượng nước, thu gom bùn thải và xử lý nước; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Kiểm tra chất lượng nước sau khi nuôi; - Bơm nước sau khi nuôi vào ao xử lý; - Thu gom bùn thải; - Xử lý nước thải sau khi nuôi. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lấy đầy đủ số liệu phân tích chất lượng môi trường nước sau khi nuôi; - Nước thải phải được chuyển sang ao xử lý; - Lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp và an toàn; - Phải di chuyển bùn thải ra ngoài vùng nuôi trồng thủy sản; - Xử lý nước thải sau khi nuôi phải theo đúng quy tr ình xử lý hóa học, quy trình xử lý sinh học; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Các thông số gây ô nhiễm; - Vận hành thiết bị và sử dụng thành thạo dụng cụ; - Phân loại đối tượng cần xử lý; - Phân loại biện pháp xử lý. 2. Kiến thức - Đánh giá yếu tố ô nhiễm trong nước thải; - Đặc tính từng loại bùn; - Quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng nước thải nuôi thủy sản; - Phương pháp xử lý. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Bảng số liệu phân tích chất lượng môi trường nước sau khi nuôi; 80
- - Máy bơm và các dụng cụ cần thiết; - Máy bơm hút bùn; - Địa điểm chứa bùn; - Xe vận chuyển; - Ao xử lý nước thải; - Hóa chất; - Chế phẩm sinh học; - Sinh vật. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi phân tích ch ất 1. Xem xét bảng số liệu phân tích lượng môi trường nước sau khi nuôi; chất lượng môi trường nước sau khi nuôi và đối chiếu với việc xác định lại các thông số thủy lý, thông số thủy hóa, thông số thủy sinh; 2. Vận hành máy bơm, máy bơm hút 2. Theo dõi việc sử dụng máy bơm; bùn thành thạo; 3. Xử lý nước thải sau khi nuôi thủy sản 3. Theo dõi việc xử lý và đối chiếu theo đúng quy trình. với việc sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học dùng để xử lý nước sau khi nuôi, quy trình xử lý hóa học, quy trình xử lý sinh học. 81
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra chất lượng nước trước khi thải Mã số Công việc: E6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thu mẫu nước, phân tích chất lượng nước và đánh giá chất lượng nước; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Kiểm tra thời gian xử lý; - Thu mẫu nước sau khi xử lý; - Phân tích chất lượng nước sau xử lý; - Đánh giá chất lượng nước theo tiêu chuẩn thải. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định thời gian xử lý phù hợp; - Thu mẫu nước sau khi xử lý phải chính xác và nhanh chóng; - Phân tích chính xác các thông số theo quy định thải; - Đánh giá chất lượng nước theo tiêu chuẩn thải theo đúng tiêu chuẩn nước thải nuôi trồng thủy sản (TCN); - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Phân tích, đánh giá; - Thu mẫu, cố định mẫu, bảo quản mẫu; - Sử dụng máy vi tính và phần mềm thống kê. 2. Kiến thức - Quy cách, tiêu chuẩn, chất lượng xử lý nước thải; - Phương pháp thu mẫu; - Phương pháp thống kê; - Tiêu chuẩn ban hành về chất lượng nước thải thủy sản. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Sổ ghi chép thời gian bắt đầu xử lý và kết thúc xử lý; - Sổ ghi chép các loại hóa chất chế phẩm sinh học d ùng trong xử lý; - Dụng cụ lấy mẫu (Banthomet, Gàu Petersen); 82
- - Dụng cụ chứa mẫu; - Bảng số liệu phân tích; - Bảng đánh giá chất lượng nước thải; - Tiêu chuẩn nước thải thủy sản (TCN). V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Thời gian xử lý trước khi thải; 1. Xem xét sổ ghi chép thời gian bắt đầu xử lý, kết thúc xử lý và đối chiếu với quy định; 2. Tính chính xác khi phân tích ch ất 2. Xem kết quả phân tích các thông lượng nước sau khi xử lý; số thủy lý, thông số thủy hóa, thông số thủy sinh và đối chiếu với các tiêu chuẩn; 3. Tính chính xác khi đánh giá ch ất 3. Xem xét việc phân tích, đánh giá lượng nước sau khi xử lý. và đối chiếu với Tiêu chuẩn ban hành về chất lượng nước thải thủy sản. 83
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý nước thải trong vùng nước cảng Mã số Công việc: F1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lắp đặt hệ thống lọc, khử trùng, vận hành thiết bị và kiểm tra mẫu; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Lắp đặt hệ thống lọc; - Lắp đặt hệ thống khử trùng; - Vận hành hệ thống xử lý; - Kiểm tra sau vận hành; - Kiểm định mẫu vi sinh. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lắp đặt hệ thống lọc; lắp đặt hệ thống khử trùng; vận hành hệ thống xử lý chính xác, nhanh chóng, an toàn; - Không để sinh vật lạ xâm nhập môi trường; - Không để vi sinh vật, rong tảo lạ xâm nhập v ào; - Sổ giao ca phải ghi đầy đủ, chính xác về các chỉ số, các dụng cụ v à các lưu ý cho ca sau; - Các bơm phải đảm bảo ngừng hoạt động; - Hệ thống xử lý phải đảm bảo ngừng hoạt động; - Chuẩn bị thiết bị phân tích đầy đủ, nhanh chóng; - Chuẩn bị hóa chất đầy đủ, nhanh chóng; - Kiểm định các chỉ tiêu chất lượng: vi sinh, hóa sinh, vật lý phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng được các thiết bị lọc, thiết bị bơm; - Thao tác đúng kỹ thuật, sử dụng thành thạo các dụng cụ đo cầm tay; - Quan sát hiện trạng, thiết bị; - Tắt các bơm; - Tắt hệ thống xử lý. 84
- 2. Kiến thức - Phương pháp sử dụng hệ thống lọc; - Phương pháp sử dụng hệ thống bơm; - Vi sinh vật; - Phương pháp sử dụng, vận hành hệ thống; - An toàn lao động; - Phương pháp sử dụng thiết bị trong hệ thống; - Phương pháp lấy mẫu kiểm tra; - Phương pháp xử lý số liệu; - Hóa kỹ thuật môi trường; - Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu môi trường. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Ống, bồn, san hô; - Máy bơm; - Đèn cực tím; - Dụng cụ kiểm tra hệ thống lọc; - Sổ giao ca; - Dụng cụ cơ khí cầm tay: búa, kìm, cờ lê, mỏ lết ; - Sổ sách, biểu mẫu; - Dụng cụ lấy mẫu; - Dụng cụ kiểm tra hàm lượng vi sinh (ống đo hàm lượng vi sinh); - Sổ ghi chép; - Thiết bị phân tích; - Hóa chất. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Sử dụng thành thạo hệ thống lọc; 1. Theo dõi việc sử dụng hệ thống lọc và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 2. Sử dụng thành thạo hệ thống bơm; 2. Theo dõi việc sử dụng hệ thống bơm và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 3. Sử dụng thành thạo các hệ thống khử 3. Theo dõi việc sử dụng hệ thống trùng; khử trùng và đối chiếu với hướng dẫn sử dụng; 4. Tính chính xác khi phân tích các ch ỉ 4. Kiểm tra bằng cách sử dụng dụng tiêu chất lượng: vi sinh, hóa sinh, vật lý. cụ kiểm tra hàm lượng vi sinh, hóa chất và đối chiếu với Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu môi trường. 85
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý chất thải, nước thải hữu cơ trong vùng nước cảng Mã số Công việc: F2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phân loại, thu gom, tập kết, xử lý mùi của chất thải, nước thải hữu cơ trong vùng nước cảng; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Phân loại; - Thu gom; - Tập kết; - Xử lý mùi. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân loại chính xác rác thải, nước thải hữu cơ; - Thu gom đúng theo từng chủng loại; - Xác định đúng vị trí tập kết; - Đảm bảo khử hết mùi; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Phân loại được các loại vật chất; - Sắp xếp, bốc dỡ hàng hóa; - Phân biệt được mùi chất hữu cơ; - Sử dụng được các loại hóa chất. 2. Kiến thức - Tính chất vật lý chất hữu cơ, chất vô cơ, kim loại, dầu; - Phương pháp sắp xếp, bốc dỡ hàng hóa; - Tính chất hóa học của vật chất. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Găng tay; - Xô; - Thùng chứa; 86
- - Máy bơm; - Phương tiện vận chuyển; - Hóa chất. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Các loại rác thải, nước thải hữu cơ 1. Kiểm tra sự phân loại rác thải, được phân loại đúng theo đặc tính của nước thải hữu cơ và đối chiếu với nó; đặc tính của nó; 2. Thu gom các loại rác thải, nước thải 2. Kiểm tra việc xử lý rác đồng hữu cơ và xử lý đúng quy trình, hết mùi. thời sử dụng thính giác. 87
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý dầu cặn máy tàu trong vùng nước cảng Mã số Công việc: F3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thu gom, tách dầu, vận chuyển đến nơi tái chế; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Thu gom; - Phân ly dầu nước; - Đóng thùng, vận chuyển đến nơi tái chế. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thu gom nhanh chóng, chính xác toàn b ộ chất lỏng khu vực buồng máy và đáy tàu; - Tuân thủ đúng quy định sử dụng thiết bị phân ly dầu n ước; - Phân ly dầu nước nhanh chóng, chính xác; - Chuyển dầu cặn vào thùng phải nhanh, chính xác; - Vận chuyển đến nơi xử lý nhanh chóng, an toàn; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Vận hành hệ thống bơm; - Vận hành máy phân ly dầu nước; - Chuyển dầu cặn vào thùng. 2. Kiến thức - Kỹ thuật vận hành thiết bị thu gom; - Tính chất vật lý của dầu; - Kỹ thuật sắp xếp hàng hóa; - An toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy bơm; - Thùng chứa; - Thiết bị phân ly dầu nước; 88
- - Can; - Xô; - Phễu; - Phương tiện vận chuyển. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Vận hành thiết bị thu gom thành 1. Theo dõi việc sử dụng thiết bị thu thạo, chính xác; gom; 2. Vận hành thành thạo máy phân ly 2. Theo dõi việc sử dụng máy phân dầu nước; ly dầu nước; 3. Thu gom được toàn bộ chất lỏng 3. Kiểm tra việc thu gom chất lỏng; khu vực buồng máy và đáy tàu; 4. Phân ly được dầu và nước. 4. Kiểm tra việc phân ly. 89
- TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý hàng hóa đổ vỡ, rơi rớt từ tàu trong vùng nước cảng Mã số Công việc: F4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phân loại, thu gom, đóng thùng và xử lý hàng hóa không thu hồi được; các bước chính thực hiện công việc gồm: - Phân loại hàng hóa đổ vỡ; - Thu gom hàng hóa; - Đóng thùng, đóng can hàng hóa thu hồi; - Xử lý hàng hóa không thu hồi được. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định nhanh, chính xác hàng hóa bị đổ vỡ; - Thu gom hàng hóa, đóng thùng, đóng can hàng hóa thu hồi đúng theo từng chủng loại và nhanh chóng; - Xử lý hàng hóa không thu hồi được nhanh chóng, chính xác và đảm bảo an toàn; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ và có trách nhiệm. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Phân loại được các loại vật chất; - Đóng thùng, đóng can; - Thu gom hàng hóa; - Vận chuyển đến nơi xử lý. 2. Kiến thức - Tính chất vật lý chất hữu cơ, chất vô cơ; - Kỹ thuật xếp, đóng thùng hàng hóa; - An toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Găng tay; - Dụng cụ thu hồi mẫu; - Can; 90
- - Xô; - Phễu; - Phương tiện vận chuyển. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Tính chính xác khi phân loại 1. Kiểm tra việc phân loại và đối những loại hàng hóa thu hồi và hàng chiếu với đặc tính của những loại hóa không thu hồi được; hàng hóa thu hồi và hàng hóa không thu hồi được; 2. Hàng hóa thu hồi được đóng riêng 2. Theo dõi việc phân loại, sắp xếp từng loại tùy thuộc đặc tính của nó; hàng hóa và đối chiếu với đặc tính của nó; 3. Tiêu hủy những hàng hóa không 3. Kiểm tra quy trình tiêu hủy. thu hồi được đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. 91