Thực hành điều khiển lập trình PLC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực hành điều khiển lập trình PLC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuc_hanh_dieu_khien_lap_trinh_plc.pdf
Nội dung text: Thực hành điều khiển lập trình PLC
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC MỤC LỤC PHẦN 1: THỰC HÀNH LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC VỚI S7-200 & S7-300 Buổi thực hành số 1: Tiếp cận thiết bị, ngôn ngữ và hoàn chỉnh bài thực hành Buổi thực hành số 2: Thực hành các lệnh tiếp điểm xuất nhập, EU, ED, SET, RESET trên S7-200 Buổi thực hành số 3: Điều khiển Timer và Counter trên S7-200 Buổi thực hành số 4: Thực hành một số lệnh bit logic trên S7-300 Buổi thực hành số 5: Thực hành một số lệnh toán học, so sánh, chuyển đổi dữ liệu, xử lý dử liệu Buổi thực hành số 6: Các bộ định thời trên S7-300 Buổi thực hành số 7: Các tác vụ đếm trên S7-300 Buổi thực hành số 8: Lập trình chương trình con PHẦN 2: THỰC HÀNH GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI VÀ MÁY (HMI) Buổi thực hành số 9: Các thuộc tính, sự kiện điều khiển, đối tượng điều khiển của Protool/Pro, giao tiếp giữa người và máy. Buổi thực hành số 10: Sự kiện chuyển động quá trình và xử lý bằng VBScript. PHẦN 3: THỰC HÀNH MẠNG PLC Buổi thực hành số 11: Định nghĩa và xác lập mạng PROFIBUS-DP 1 Master và 2 Slaver, kiểm tra truyền thông mạng. Các bài toán điều khiển tuần tự của mỗi thành phần điều khiển. Buổi thực hành số 12: Nâng cấp mạng PROFIBUS-DP có chức năng HMI. Giám sát và điều khiển các I/O hiện có trên các thiết bị điều khiển chủ và tớ trong mạng. 1
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC BUỔI THỰC HÀNH SỐ 1 TIẾP CẬN THIẾT BỊ, NGÔN NGỮ VÀ HOÀN CHỈNH BÀI THỰC HÀNH 1. TIẾP CẬN THIẾT BỊ 1.1. Giới thiệu thiết bị • Module Standard CPU 200 & 300 • Digital Expanded Module • Analog Expanded Module • Communication Module 1.2. Kết nối thiết bị ngoại vi với CPU, Expanded Module 1.2.1. Các thiết bị vào ra số, tương tự được sử dụng trong khóa thực hành • Các loại tác động cơ • Các loại cảm biến số và tương tự • Các thiết bị chấp hành: valve, motor, relay. 1.2.2. Xác định các đặc trưng của đầu nối • Nguồn cung cấp, đặc tính • Khái niệm Bit, Byte, Word, Double Word; Gán địa chỉ và tên gọi của biến vào ra 2. NGÔN NGỮ 2.1. Cú pháp, cấu trúc • Nắm rõ chu kỳ quét của chương trình, bản chất các lệnh, tham số, toán hạng và tổ chức các lệnh theo quá trình hoạt động của hệ thống. 2.2. Công cụ lập trình • Làm quen các chức năng phần mềm • Sử dụng các câu lệnh • Tải và đọc chương trình 2.3. Định nghĩa cấu hình Nhà sản xuất thiết kế và chế tạo các loại CPU từ 300 trở lean với mục đích sử dụng cho các giải pháp mạng tích hợp hệ thống sản xuất tự động. Do đó để CPU làm việc và hiểu được các module tương tác với nó thì người dùng phải định nghĩa cấu hình cứng cho chúng. Các bước định cấu hình phần cứng cho CPU S7-300 2.3.1. Sinh viên tự tạo cho bản thân một thư mục riêng biệt với MSSV với đường dẫn D:\TN_PLC\ . 2.3.2. Định nghĩa cấu hình cứng S7-300 File New sử dụng Browse để chọn thư mục đã tạo, gõ tên file vào hộp thoại Name, Enter và xuất hiện khung cửa sổ làm việc của môi trường S7-300 có chứa file có tên mà chúng ta vừa tạo. Vào menu Insert Station SIMATIC 300 Station. Kích chuột vào ô dấu (+) của tên file, xuất hiện biểu tượng SIMATIC 300 và chọn chúng, biểu tượng Hardware bên cửa sổ phải của màn hình làm việc S7-300 xuất hiện. 2
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Nhấn chuộc 2 lần vào Hardware thì xuất hiện cửa sổ định nghĩa cấu hình cứng cho S7 –300. Kích vào dấu (+) của biểu tượng SIMATIC 300, sau đó kích vào dấu (+) của RACK 300 và chọn Rail. Kích vào dấu (+) của PS-300 và chọn PS 307 2A. Kích dấu (+) CPU-300, chọn CPU 315-2 DP, sau đó chọn 6ES7 315-2AF03- 0AB0. Kích dấu (+) SM-300 rồi kích DI/DO –300 chọn SM 323 DI16/DO16x24V/0.5A Kích dấu (+) SM-300 rồi kích AI/AO chọn SM334 AI4/AO2x8/8Bit. Kích dấu (+) SIMATIC 300, sau đó chọn biểu tượng Blocks và xuất hiện cửa sổ viết chương trình cho S7-300. Có thể lập trình theo Ladder. Chọn biểu tượng Download để tải chương trình xuống CPU S7-300. 2.3.3. Hiển thị trạng thái tín hiệu phụ thuộc chương trình : dùng để quan sát trạng thái hoạt động tín hiệu hiện hành của các toán hạng. Để thực hiện công việc này chúng ta vào menu Debug -> Monitor ( ở các dạng phương pháp lập trình). 3. HOÀN CHỈNH BÀI THỰC HÀNH Trình tự các bước thực hành được xây dựng logic trên cơ sở thiết kế và xây dựng một hệ thống điều khiển bằng PLC hoặc một hệ thống mạng PLC thực tiễn. Điều này giúp cho sinh viên đạt được kết quả tốt nhất khi tham gia vào quá trình công tác sau này. Mô tả một ví dụ mẫu về việc hoàn chỉnh bài thực hành. Phát biểu bài toán: Viết chương trình cho PLC điều khiển thiết bị khoan thủy lực của một đầu khoan tự động mô tả hình 1, với yêu cầu kỹ thuật như sau: Đưa chi tiết vào vị trí cần khoan, rồi ấn nút Drill Start, mũi khoan xoay, đầu khoan tịnh tiến và khoan chi tiết. Đạt đủ chiều sâu khoan cần thiết (S4 tác động), đầu khoan tự động quay về và kết thúc một chu kỳ khoan 3
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC tại S3. Trong quá trình gia công nếu xảy ra sự cố ta ấn nút Home Back, đầu khoan tự động lui về. a) Bảng gán nhiệm vụ I/O Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Tên gọi Địa chỉ Tên gọi Địa chỉ Drill Start I0.0 Sol 1Y Q0.0 Home Back I0.1 S3 I0.2 S4 I0.3 b) Biểu đồ trạng thái I0.0 I0.1 Hình 1 – Cơ cấu khoan I0.2 I0.3 Q0.0 Biểu đồ trạng thái theo thời gian c) Kết nối thiết bị ngoại vi với PLC M L I0.0 Q0.0 d) Chương trình Power Supply 24 VDC I0.1 Q0.1 1Y + - I0.2 Q0.2 Network1: // Khi Drill Start là 1 thì 1Y được nhớ lên 1. I0.3 Q0.3 A "Drill Start" Drill Start A "S3" I0.4 Q0.4 Home Back S "Solenoid 1Y" I0.5 Q0.5 Network2: // S4 là 1 hoặc Home Back là 0 thì xóa 1Y I0.6 Q0.6 S3 O "S4" I0.7 Q0.7 ON "Home Back" S4 R "Solenoid 1Y" 4
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC BUỔI THỰC HÀNH SỐ 2 THỰC HÀNH CÁC LỆNH VỀ BIT LOGIC TRÊN S7-200 1. Mục đích. Giúp SV sử dụng thông thạo được các lệnh về tiếp điểm qua các mô hình thực. 2. Yêu cầu: • SV Chuẩn bị kiến thức trước cho buổi thực hành. • Tìm hiểu thiết bị ngoại vi đã lắp ráp trên mô hình. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Thực hành các lệnh tiếp điểm. • Thực hành các lệnh Set (S), Reset (R). • Thực hành các lệnh xét cạnh lên (EU), cạnh xuống (ED). b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có). • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn): 5
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 1: Đão chiều động cơ Viết chương trình điều khiển để đão chiều động cơ điện DC. Nhấn PB_CW để động cơ quay cùng chiều kim đồng hồ, nhấn PB_CCW để động cơ quay ngược chiều kim đồng hồ. Nhấn PB_STOP để dừng động cơ. Ghi chú : có sử dụng mô hình (Động cơ DC). Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. Error! 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 6
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 2 : Hệ thống kẹp chặt và khoan chi tiết Viết chương trình điều khiển hệ thống khoan chi tiết với phôi được cấp bằng tay 2.0 Bước thực hiện S4 3 4 5 S3 1 2 Đồ gá kẹp 1 Piston 1.0 0 1 S Piston 2.0 2 0 1.0 S1 a. Sơ đồ nguyên lý b. Biểu đồ trạng thái Hình 2 – Nguyên lý làm việc của máy khoan Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 7
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 3 : Viết chương trình điều khiển hệ thống khoan chi tiết với phôi được cấp tự động, hệ thống được mô tả ở hình 3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khoan làm việc như sau: Phôi được chuyển bằng băng tải, đến ngay vị trí gia công thì S 0 tác động làm piston 1.0 được tác động bởi van 5/2/1 side sẽ nay chi tiết vào vị trí kẹp phôi và S 2 được tác động, 3.0 piston 1.0 trở về vị trí ban đầu. Khi S1 tác động, piston 2.0 dịch chuyển S5 má kẹp đến kẹp chặt phôi từ S 3 -> S 4 S6 Đồ gá kẹp , khi S 4 tác động thì piston 3.0 sẽ S0 S2 S 1.0 mang đầu khoan đi xuống để thực 1 hiện gia công lỗ và đạt đến chiều S4 sâu lỗ, tức là S tác động thì piston 6 2.0 S3 3.0 giật về, khi S 5 tác động thì piston 2.0 giật má kẹp về vị trí ban đầu để Hình 3 – Cơ cấu khoan với phôi cấp tự động tháo chi tiết ra. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 8
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 9
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC BUỔI THỰC HÀNH SỐ 3 THỰC HÀNH TIMER VÀ COUNTER TRÊN S7-200 1. Mục đích. Giúp SV hiểu được bản chất của Timer và sử dụng thông thạo được các lệnh về Timer. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC và kỹ thuật số. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Thực hành Timer loại TON, TOF. • Thực hành Timer loại có nhớ (TONR). • Thực hành các bô đếm: CU, CD, CUD b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có). • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẩn): 10
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 4 : Chuyển chế độ hoạt động của động cơ từ chế độ sao (Y) sang tam giác ( ). Tác động tín hiệu khởi động ( bằng nút nhấn PB Start) động cơ khởi động ở chế độ (Y), sau 5 giây thì động cơ chuyển sang hoạt động ở chế độ ( ). Dừng động cơ tác động tín hiệu ngừng ( bằng nút nhấn PB Stop). Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : Bài 5 : Thiết kế xác định định quyền ưu tiên. Yêu cầu của luật chơi: 1) Sau khi giám khảo hoàn tất câu hỏi. 11
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC 2) Ba thí sinh sẽ nhấn công tắc gắn ở trên bàn nằm phía trước mặt họ để giành quyền đầu tiên là người trả lời câu hỏi. 3) Buzzer sẽ phát tiếng kêu trong 10 giây sau khi một trong các thí sinh chạm vào công tắc. 4) Đèn báo ở phía trước mỗi thí sinh sẽ sáng và chỉ sẽ được reset bằng công tắc của thầy giám khảo. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 12
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 6 : Hệ thống điều khiển xe ra vào bãi xe Hệ thống điều khiển bãi đậu xe chứa tối đa là 12 chiếc mô tả hình 4 . Mỗi lần xe vào, PLC tự động tăng thêm 1 bởi cảm biến phát hiện xe S1. Bất kỳ một chiếc xe nào đi ra khỏi bãi, PLC sẽ tự động giảm đi 1 bởi cảm biến phát hiện S2. Khi 12 chiếc xe được đăng ký, bảng hiệu đầy xe sẽ được sáng lên thông báo đến các xe không được vào nữa. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Hình 4 – Bãi đậu xe Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 13
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành số 4 : THỰC HÀNH MỘT SỐ LỆNH BIT LOGIC TRÊN S7-300 1. Mục đích. Giúp SV tiếp cận với bộ điều khiển PLC S7-300 và thực hiện một số lệnh cơ bản. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Định cấu hình phần cứng cho PLC S7-300. • Thực hành một số lệnh cơ bản về bit logic. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có). • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn): 14
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 7 : Hệ thống tự động đóng mở cửa cho xe ra vào kho hàng. Khi xe đang tiến về gần cửa kho, cảm biến SS1 nhận dạng được xe và cửa sẽ được mở ra đến gặp giới hạn hành trình trên LS2 thì cửa dừng lại rồi xe chạy vào. Khi cảm biến quang SS2 đặt phía trong cổng cửa nhận dạng được xe đã đi qua khỏi cửa thì cửa sẽ được đóng lại, chạm vào giới hạn hành trình dưới LS1 thì cửa dừng lại. Trường hợp xe đi chiều ngược lại cũng tương tự. Chú ý: mô hình hình 5 được thay Hình 5 - mô hình đóng mở cửa tự động thế cho hệ thống đóng cửa xe vào kho hàng. Đóng mở cửa bằng piston duỗi ra và thụt vào với valve 5/3/2 side. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 15
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 8 : Viết chương trình điều khiển cơ cấu tháo và lắp dao cắt trong máy gia công CNC. Cơ cấu tháo lắp dao làm việc theo nguyên lý được mô tả ở biểu đồ trạng thái hình 6. Động cơ A Trục chính B Tay gắp C Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 16
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC 3. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 17
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành số 5 : THỰC HÀNH LỆNH TOÁN, CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU, XỬ LÝ DỮ LIỆU TRÊN S7-300 1. Mục đích. Giúp SV name rõ và ứng dụng một số lệnh toán học, lệnh chuyển đổi dữ liệu, lệnh truyền và nhận dữ liệu trên thanh ghi và thực hiện việc xử lý dữ liệu PLC S7-300. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Thực hành một số lệnh truyền và nhận dữ liệu thanh ghi qua các ô nhớ PQW, PIW của module A/D và D/A. • Thực hành các lệnh toán học, so sánh, chuyển đổi. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có). • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn): 18
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 9: Hệ thống kiểm tra lực ép của một piston khí nén được mô tả hình 7, trong đó tải ép được mô tả bằng một cơ cấu lò xo được gắn vào đầu thân xy lanh. Dùng cảm biến áp suất để đo áp suất khí tác động vào khoan piston. Ta thay đổi áp suất ép bằng cách điều chỉnh bằng van chỉnh áp. Viết chương trình biểu diễn giá trị thực của lực ép lên tải ứng với áp suất khí là 350 kPa. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 Hình 7 – mô hình kiểm tra lực ép (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 19
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 10: Hệ thống điều khiển vị trí của một quá trình ép thủy lực được mô tả hình 8, trong đó đại lượng vị trí được xác định nhờ một position transducer phản hồi về module A/D. Viết chương trình biểu diễn giá trị vị trí thực của hành trình dịch chuyển ta có thể quan sát. Viết chương trình điều khiển piston dịch chuyển từ vị trí zêrô (0 mm) đến 90 mm rồi giật về vị trí 75mm rồ dừng hẳn. Chú ý: tốc độ dịch chuyển chậm với vận tốc 180mm/phút bằng cách điều chỉnh van tiết lưu gắn ở ngõ vào Hình 8 – Điều khiển vị trí trước van chỉnh hướng. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 3. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 20
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 11: Viết chương trình đọc và hiển thị tải trọng của một vật thể có khối lượng P=1750 kG được đặt trên một tấm phẳng có chiều dày, không bị biến dạng tại điểm O và tấm phẳng này được cố định trên 4 loadcell phân bố theo chiều ngang là 1,2 m, chiều dọc là 1,6 m. Cho biết đặc tính loadcell m max = 2000kG, điện áp ra 0 –10 volt. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 21
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành 6 ĐIỀU KHIỂN TIMER 1. Mục đích. Giúp SV tiếp cận và hiểu được bản chất của các Timer của S7-300. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Thực hành các chức năng và thành phần của Timer: SP, SE, SD, SF, SS. • Đặt các giá trị trì hoãn theo các kiểu dữ liệu khác nhau. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có). • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẩn): 22
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 12: Mô tả việc điều khiển tín hiệu đèn giao thông ở các giao lộ với các thông số về thời gian như sau : Đèn Xanh 1 sáng 25 giây, đèn Đỏ 1 sáng 30 giây, đèn Vàng 1 sáng 5 giây. Khởi động hệ thống bằng cách nhấn PB_START, dừng bằng cách nhấn PB_STOP. Chú ý : có sử dụng mô hình (Bộ tín hiệu đèn giao thông). Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 23
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 13: Viết chương trình điều khiển tay máy khí nén toạ độ Castesian gắp sản phẩm và di chuyển đến một vị trí khác, trở đầu sản phẩm (xoay 180 0) rồ nhã ra. Tay máy được mô tả hình 10 bao gồm các chuyển động: OX, OY, XOY, kẹp trong mặt phẳng XOZ làm việc theo biểu đồ trạng thái dưới nay. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Hình 10 – Cơ cấu tay máy gắp sản phẩm Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 24
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành số 7 ĐIỀU KHIỂN COUNTER 1. Mục đích. Giúp SV sử dụng thông thạo được các lệnh về các bộ đếm của PLC S7-300. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức về các bộ đếm,lý thuyết về PLC và kỹ thuật số . 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Thực hành Counter loại đếm CU, CD, SC. • Gán các giá trị đếm đặt trước, đọc các giá trị đếm tức thời trong thanh ghi dưới dạng BCD, Binary. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm hoặc khảo sát các mô hình có sẵn. • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn): 25
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 14: Viết chương trình điều khiển tốc độ chuyển động của động cơ dầu chạy theo chiều kim đồng hồ. Tốc độ ban đầu của động cơ là 50 v/ph chạy trong 100 vòng tốc độ được tăng lên 100 v/ph, sau 300 vòng thì tốc độ tăng lean 150 v/ph và chạy trong 200 vòng thì dừng. Mô hình được mô tả hình 11. Cho biết: Valve servo dầu để điều khiển thay đổi lưu lượng dầu vào xy lanh động cơ, dẫn đến tốc độ động cơ thay đổi. Điện áp điều khiển valve servo có tầm 0 – 10 volt tương vận tốc của động cơ 0 – 200v/ph. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: Hình 11 – mô hình điều khiển tốc độ động cơ 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 26
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 15: Thiết kế chương trình điều khiển cho cơ cấu đóng gói sản phẩm. Hệ thống đóng gói có nguyên tắc làm việc như sau: sản phẩm được vận chuyển trên một băng tải cấp sản phẩm, một cảm biến SS1 phát hiện sản phẩm đến vị trí chờ. Tiếp tục 3 sản phẩm tiếp theo và được nay đến vị trí chờ, lúc này vị trí chờ sẽ đủ 6 sản phẩm và được piston 3 đi xuống, piston 4di chuyển kẹp 6 chi tiết, rồi piston 3 rút lean và piston 2 di chuyển 6 sản phẩm đến và bỏ vào thùng đang name chờ sẵn trên băng tải vận chuyển sản phẩm đóng gói nhờ cảm biến phát hiện SS2. Hình 12 – mô hình đóng gói sản Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 27
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 28
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 16: Viết chương trình phát 100 xung nhịp có tần số 2Hz. Khi nhấn nút phát thì bộ tạo xung mới làm việc. Nhấn nut Stop thì dừng phát. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 29
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành 8 CHƯƠNG TRÌNH CON TRÊN S7-300 1. Mục đích. Giúp SV thực tập một số bài tập có độ phức tạp cao. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức về cách thiết lập cấu hình cho PLC S7-300 . 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên): a. Nội dung : • Phân tích hệ thống làm việc, xác định cấu trúc hoạt động hệ thống, đưa ra kỹ thuật chương trình. • Thực hành bài tập về sử dụng chương trình con. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). • Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có). • Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List). 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn): 30
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 17: Hệ thống điều khiển của một máy dập . Thực tế trong một hệ thống, máy điều khiển có 2 chế độ vận hành: tự động và bằng tay. Chế độ tự động là máy chạy theo một chương trình đã tạo sẳn; chế độ bằng tay được dùng để thử từng động tác của một cơ cấu trong hệ để kiểm tra sản phẩm tạo ra trước khi làm việc tự động hoặc đôi khi ta sử dụng chế độ này để sản xuất thay cho tự động khi hư hỏng. Viết chươngtrình sử dụng chương trình con cho hệ thống dập ở hai chế độ, nguyên tắc hoạt động như sau: • Đầu tiên, chuyển qua chế độ tay đưa 2 pít tông về vị trí A và B. Do hầu hết pít tông nằm ở vị trí lưng chừng của xy lanh. • Tác động tín hiệu khởi động (nút nhấn PB_START) pít tông kẹp chặt dịch chuyển từ vị trí A đến B thực hiện kẹp chặt phôi, lúc này LS2 được tác động và pít tông dập dịch chuyển từ vị trí C đến D để dập định hình phôi (theo hình dạng khuôn) lúc này LS4 tác động làm cho pít tông dập lùi về C và LS3 tác động. LS3 tác động làm cho pít tông kẹp dịch chuyển từ B về A và LS1 tác động thực hiện lần dập tiếp theo. • Chú ý: o Có sử dụng mô hình (Bộ thí nghiệp khí nén). o PLC chỉ nhận tín hiệu từ PB_START khi đồng thời LS1 và LS3 bị tác động. o Van điện từ là 5/3/2side. 31
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 32
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 18: Viết chương trình điều khiển tay máy thủy lực gắp sản phẩm nhựa trong các máy ép nhựa mô tả hình 14. Cho biết số sản phẩm có 3 loại khác nhau về kích thước. Kích thước sản phẩm khác nhau có nghĩa là khoảng cách từ vị trí gắp sản phẩm đến vị trí zêrô của tay máy sẽ khác nhau. Khoảng cách này Hình 14 – tay máy gắp sản phẩm bằng thủy lực được xác định bở một cảm biến vị trí. Cho biết khoảng cách này là 240 mm, 275mm và 300mm. Sinh viên phải thực hiện các phần sau: 1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput). Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra) Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ 2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống. 3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC. 33
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC 4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) : 34
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành số 9 + 10 Thực hành giao tiếp Máy tính và PLC 1. Mục đích. Giúp SV tìm hiểu vể một dạng điều khiển PLC mới, điều khiển và giám sát PLC thông qua máy tính nhờ công cụ Protool/Pro. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300 và ProTool Pro. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên) : a. Nội dung : • Giới thiệu về ProTool Pro V6.0. • Thực hành một số truyền nhận dữ liệu cơ bản trực tiếp giữa máy tính và PLC S7-300. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Viết tiểu luận trình bày các bài tập trong phần ProTool. • Nhận xét về ProTool. 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn): 35
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC I . Giới thiệu về ProTool Pro CS : • Chọn File ⇒ New để tạo một Project mới. Xuất hiện màn hình sau : • Chọn PC (Giao tiếp qua máy tính) và chế độ màn hình 800 * 600. Bấm Finish để bắt đầu thực hiện chương trình. Màn hình Project sẽ xuất hiện : 36
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC • Nhấn Screens để bắt đầu soạn thảo chương trình. • Thanh công cụ cho việc soạn thảo giao diện sẽ như sau : II . Một số bài tập về ProTool : Bài 19 : Điều khiển hệ thống ép thủy lực. Nhấn nut PB Start piston dịch chuyển theo chiều A thực hiện quá trình ép khi gặp LS2 piston sẽ giật lùi về gặp LS1 và lại tiếp tục quá trình ép. Eùp được 10 lần thì ngưng ép tại vị trí LS1. Khi đang ép, nhấn nút PB Stop thì hệ thống sẽ dừng tại vị trí đó. Chú ý piston có thể name ở vị trí bất kỳ trước khi bắt đầu ép, do đó khi nút PB Start được nhấn thì piston sẽ lùi về LS1 rồi mới bắt đầu quá trình ép, hình 15. Tạo giao diện mô tả quá trình: • Tạo nút nhấn START, STOP. • Thể hiện các giá trị I/O lên màn hình Piston máy tính. • Mô phỏng sự hoạt động của xylanh ép. • Nhập vào một giá trị đặt couter, khi LS1 LS2 máy dập làm đủ số sản phẩm đúng bằng trị đặt trước thì ngừng máy. Hình 15 – cơ cấu ép thủy lực Bài 20 : Xây dựng giao diện điều khiển và giám sát vị trí và tốc độ của piston ép thủy lực, mô tả hình 16 : • Tạo nút nhấn START, STOP. • Xác lập thông số vị trí và tốc độ cho quá trình qua màn hình máy tính. • Thể hiện sự biến đổi của vị trí và tốc độ piston. Hình 16 – Điều khiển vị trí và tốc độ piston 37
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Buổi thực hành số 11 +12 Thực hành MẠNG PLC - PROFIBUS 1. Mục đích. Giúp SV hiểu rõ thêm về mạng PLC theo giải pháp Profibus, quá trình truyền thông dữ liệu trên mạng, những thành phần cơ bản về cứng của mạng, kết nối giữa các PLC chủ và tớ, và các vùng dữ liệu liên quan đến mạng. 2. Yêu cầu: • Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi. • Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC S7-300 và ProTool Pro. • Xác định rõ cấu hình phần cứng mạng. • Hiểu rõ về HMI. 3. Thời lượng thực hành : 5 tiết 4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên) : a. Nội dung : • Giới thiệu về mạng Profibus -DP. • Thực hành nối cáp mạng. • Định cấu hình mạng Profibus - DP. • Thu nhận dữ liệu từ các PLC. b. Các bước thực hiện ở mỗi bài : • Viết tiểu luận trình bày các bài tập trong phần Profibus -DP. • Nhận xét về Profibus. 5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn) : 38
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC I) Giới thiệu về hệ thống mạng Profibus : 1) Khái niệm về Profibus : Giao thức Profibus – DP được thiết kế cho truyền thông tốc độ cao với các thiết bị xuất nhập từ xa. Có nhiều loại thiết bị Profibus sẵn có của nhiều hãng sản xuất khác nhau. Các thiết bị này cũng có nhiều loại, từ các module xuất nhập đơn giản đến các bộ điều khiển động cơ và các bộ điều khiển lập trình. Trên các mạng Profibus thường có một thiết bị chủ (Master) và các thiết bị tớ (Slave), thiết bị chủ khởi động mạng và cho phép các thiết bị tớ trên mạng hiểu được cấu hình. Thiết bị chủ liên tục ghi dữ liệu ngõ ra đến các thiết bị tớ và đọc các dữ liệu ngõ vào từ các thiết bị tớ. Khi một chủ DP đặt xong c ấu hình cho một tớ thì nó sẽ quản lý thiết bị tớ đó. Nếu có một chủ thứ 2 trên mạng thì nó sẽ bị hạn chế truy xuấtđến thiết bị tớ mà thiết bị chủ thứ nhất quản lý. 2) Định cấu hình phần cứng cho mạng : i) Thực hiện nối cáp mạng. ii) Định cấu hình cho PLC S7-300 (PLC Master) : tương tự cách địng cấu hình cho PLC trước đây. iii) Chèn cấu hình cho các PLC Slave : Khi tiến hành đặt cấu hình mạng cho các PLC thì trước tiên ta phải chọn module kết nối, vì module kết nối của PLC S7-300 có đuôi theo sau là DP nên khi tiến hành đặt cấu hình mạng thì ta dựa trên cấu hình phần cứng cho trạm ta đặt. • Nhấp đúp vào đuôi DP thì nó sẽ hiện ra nhánh Profibus. • Chọn địa chỉ cho Master bằng cách chúng ta nhấp đúp vào nhánh Profibus thì sẽ hiện ra địa chỉ, địa chỉ mặc định của nó là1. • Chọn tốc độ truyền thông cho mạng. • Chèn module EM277 vào trong cấu hình mạng : module EM277 là thiết bị truyền thông Profibus – DP với tốc độ truyên lên tới 12MB. Địa chỉ của điều khiển tớ được định nghĩa trên EM277. • Tải cấu hình mạng xuống cho PLC, và bắt đầu thực hiện việc định địa chỉ các vùng biến viết chương trình cho PLC S7-300. II) Bài tập thực hành : 39
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 21 : Thực hành kết nối và truyền nhận dữ liệu giữa các PLC, máy tính. • Kết nối các trạm mạng, gồm 1 PLC S7-300 làm master và 1 PLC S7-200 làm slaver. • Định cấu hình mạng. • Thực hiện truyền nhận dữ liệu giữa các PLC thể hiện bằng các bit I/O thông qua màn hình ProTool. Bài 22 : Thực hành kết nối và truyền nhận dữ liệu giữa các PLC, máy tính. Mô tả một quá trình tự động gồm nhiều khâu sản xuất : • Kết nối các trạm mạng, gồm 1 PLC S7-300 (Master) và 2 PLC S7-200 (Slave). • Định cấu hình mạng. • Thực hiện việc truyền nhận và giám sát dữ liệu ở các khâu sản xuất. Giả sử công việc ở các khâu như sau : o PLC S7-300 thực hiện công việc điều khiển tốc độ đông cơ thủy lực. o 1 PLC S7-200 thực hiện công việc cho xylanh dập một hướng làm việc. o 1 PLC S7-200 thực hiện công việc đọc tín hiệu từ cảm biến áp suất. Chú ý : có sử dụng mô hình (mô hình khí nén, mô hình thủy lực, động cơ DC). 40
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC PHỤ LỤC Một số bài giải tham khảo Bài 1: Bài 4: 41
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 5: 42
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 6: Bài 10: 43
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 12: 44
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Bài 14: 45
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC 46
- THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC Tài liệu tham khảo [1]. “Automation with Micro PLC SIMATIC S7-200” Siemens, Germany. [2]. “ A beginner’s guide to PLC” OMRON, Japan. [3]. Statement List for S7-300 and S7-400 Programming” Siemens, Germany. [4]. Lê Văn Tiến Dũng. “Điều khiển lập trình PLC và mạng” Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, năm 2003. [5]. Lê Văn Tiến Dũng. “Nghiên cứu khoa học – Xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ngoại vi và PLC bằng máy tính” Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, năm 2003. [6]. Software: Protool/Pro, Simatic manager S7-300, Step7-200 Siemens, Germany. 47