Thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bạn đang xem tài liệu "Thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thoi_quen_su_dung_thong_tin_trong_thu_vien_cua_sinh_vien_tru.pdf
Nội dung text: Thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ THÓI QUEN SỬ DỤNG THÔNG TIN TRONG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUỲNH CHI*, ĐẶNG HOÀNG AN TÓM TẮT Bài báo đề cập thực trạng thói quen sử dụng thông tin trong thư viện của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM). Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên Trường ĐHSP TPHCM “thỉnh thoảng” mới sử dụng thông tin trong thư viện với mục đích chính là học tập; sử dụng thông tin trong suốt quá trình học với tần số hàng tuần; thông tin dạng in và ngôn ngữ tiếng Việt; tìm kiếm bằng tất cả các hình thức và thường xem lướt qua những ý chính, nội dung thông tin trọng tâm phù hợp với mục đích sử dụng của mình và photo hay in ra để về nhà xem cho đỡ mất thời gian. Từ khóa: thói quen, sử dụng thông tin, thói quen sử dụng thông tin. ABSTRACT Information behavior at the library of students’ Ho Chi Minh City University of Education The article presents a research on the current information behavior at the library of students’ HCMC of University of Education. The research results show that “sometime” is the frequency of students’ information usage at the library; the main purpose of information usage is for studying, “weekly” is the frequency of information usage during their university studying, printed materials in Vietnamese language are mostly used, the searching ways are all available ways, browsing main contents is mostly used, the content of used information is relevant with their purpose of information usage. Keywords: behavior, information usege, information behavior. 1. Đặt vấn đề Tại trường ĐHSP TPHCM, người Trong những năm gần đây, Trường dùng tin là cán bộ, giảng viên, nghiên ĐHSP TPHCM triển khai công tác hoàn cứu sinh, học viên cao học, sinh viên , thiện hệ thống thông tin thư viện, nhằm trong đó sinh viên là đối tượng chủ yếu. góp phần đổi mới phương pháp dạy và Sinh viên đến thư viện như thế nào, tần học, phục vụ mục tiêu đào tạo và nghiên số bao nhiêu, với mục đích gì? , hay gọi cứu khoa học chất lượng cao. Người chung là thói quen sử dụng thông tin dùng tin là một bộ phận quan trọng, trong thư viện của sinh viên, là những cơ không tách rời của hệ thống thông tin, sở hết sức quan trọng trong việc hình bởi vì họ vừa là đối tượng phục vụ, vừa thành kĩ năng khai thác thông tin ở đối là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ tượng độc giả này. Vì vậy, với vai trò là thông tin, đồng thời cũng là người sản cầu nối giữa tri thức và sinh viên, chúng sinh ra thông tin. tôi xem việc nghiên cứu “Thói quen sử * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: qchisupham@yahoo.com ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 106
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Quỳnh Chi và tgk ___ dụng thông tin trong thư viện của sinh quen sử dụng thông tin trong thư viện và viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố các câu hỏi nhằm đánh giá thói quen đó Hồ Chí Minh” là cần thiết. thông qua các biểu hiện cụ thể. 2. Nội dung Khách thể nghiên cứu bao gồm 344 2.1. Phương pháp và khách thể nghiên sinh viên của Trường ĐHSP TPHCM cứu được lựa chọn ngẫu nhiên. Nghiên cứu của chúng tôi dựa trên 2.2. Kết quả nghiên cứu sự phối hợp của nhiều phương pháp, 2.2.1. Tự đánh giá về thói quen sử dụng trong đó điều tra bằng bảng hỏi là thông tin trong thư viện của sinh viên phương pháp chính. Bảng hỏi gồm các Trường ĐHSP TPHCM (xem Bảng 1) câu hỏi để sinh viên tự đánh giá về thói Bảng 1. Tự đánh giá của sinh viên về thói quen sử dụng thông tin tại thư viện Trường ĐHSP TPHCM STT Mức độ N % 1 Rất thường xuyên 15 4,4 2 Thường xuyên 56 16,3 3 Thỉnh thoảng 189 54,9 4 Ít khi 75 21,8 5 Không bao giờ 9 2,6 Tổng 344 100,0 Bảng 1 cho thấy mức “thỉnh Khoảng gần1/4 số sinh viên đánh thoảng” với tỉ lệ 54,9%, chiếm hơn 1/2 số giá thói quen sử dụng thông tin của mình lượng mẫu nghiên cứu. Cụ thể, trên tổng ở mức “rất thường xuyên” và “thường số 344 sinh viên được khảo sát, có đến xuyên”, trong đó có 56/344 ở mức 189 sinh viên chọn mức đánh giá này. “thường xuyên”, chiếm 16,3%, và 15/344 Đây là một chỉ số đáng ngạc nhiên và ở mức “rất thường xuyên”, chiếm 4,4%. mang tính báo động trong bối cảnh giáo Đây là những con số không quá nhỏ dục đại học ngày càng đề cao phương nhưng cũng không thực sự lớn. Nó không thức tự học và tự nghiên cứu ở sinh viên. cho thấy hiệu quả rõ ràng của các biện Có 75 sinh viên trên tổng số 344 pháp đổi mới mà hệ thống giáo dục, nhất chọn mức “ít khi”, chiếm tỉ lệ 21,8%, ít là ở bậc đại học, đã cố gắng thực hiện từ hơn 1/2 so với mức “thỉnh thoảng”, nhiều năm nay. nhưng cũng chiếm gần 1/4 số sinh viên Có tỉ lệ thấp nhất trong nội dung được khảo sát. Một lần nữa chúng ta khảo sát này là mức “không bao giờ”, chứng kiến một chỉ số khá lớn theo chiếm 2,6%. Thật vậy, chỉ có 9/344 sinh hướng tiêu cực, và nó khẳng định tính viên được khảo sát cho biết việc sử dụng báo động đã nêu trên. thông tin tại thư viện hoàn toàn không nằm trong thói quen học tập của họ. Chỉ 107
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ số này, tự thân nó, không gây ra cảm giác - Tần số và thời gian sử dụng thông đáng lo ngại. Song, cùng với kết quả của tin; các mức “thỉnh thoảng” và “ít khi” - có - Loại hình sử dụng thông tin phổ tổng là 79,3% - nó góp phần tạo nên một biến và mức độ sử dụng thông tin đối với bức tranh “không sáng sủa” về tính năng từng loại hình; động của sinh viên trong việc tự học và - Ngôn ngữ chủ yếu trên thông tin và tự nghiên cứu. mức độ sử dụng thông tin với từng ngôn 2.2.2. Kết quả đánh giá về thói quen sử ngữ; dụng thông tin trong thư viện của sinh - Cách tiếp cận thông tin chủ yếu viên Trường ĐHSP TPHCM qua các biểu trong thư viện và mức độ sử dụng thông hiện (xem Bảng 2) tin đối với từng cách tiếp cận; cách tra Thói quen sử dụng thông tin trong cứu thông tin chủ yếu và mức độ sử dụng thư viện của sinh viên Trường ĐHSP thông tin đối với từng cách tra cứu; TPHCM được thể hiện qua các mặt: - Cách tìm kiếm thông tin chủ yếu và - Mục đích và mức độ sử dụng thông mức độ sử dụng thông tin đối với từng tin; cách tìm kiếm. Bảng 2. Đánh giá chung về thói quen sử dụng thông tin của sinh viên tại thư viện ĐTB chung STT Các mặt biểu hiện Biểu hiện cao nhất Xếp hạng từng mặt biểu hiện Mục đích sử dụng Học tập 1 3,11 2 thông tin Sử dụng hàng tuần, trong suốt Tần số và thời gian sử 2 quá trình học tập và sử dụng 2,37 5 dụng thông tin trên 2 giờ Loại hình sử dụng Tài liệu thông tin dạng in, sách 3 2,75 4 thông tin chuyên ngành là chủ yếu Việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt 4 2,08 6 thông tin Xem lướt qua những ý chính, nội dung thông tin trọng tâm Cách tiếp cận và tra phù hợp với mục đích sử dụng 5 2,80 3 cứu thông tin của mình và photo hay in ra để về nhà xem cho đỡ tốn thời gian Cách tìm kiếm thông Tìm kiếm bằng tất cả các hình 6 3,22 1 tin trong thư viện thức ĐTB chung 2,72 (ĐTB: Điểm trung bình) 108
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Quỳnh Chi và tgk ___ Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐTB thôi, còn mấy ngôn ngữ khác thì chưa chung tìm được là 2,72. Con số này phản bao giờ sử dụng cả”. ánh chính xác thói quen sử dụng thông ĐTB cao thứ 2 là “Mục đích sử tin của sinh viên tại thư viện ở mức dụng” (ĐTB = 3,11), có biểu hiện cao “thỉnh thoảng”. nhất là “học tập”; cao thứ 3 là nhóm Trong các biểu hiện cụ thể của thói “Cách tra cứu thông tin” (ĐTB = 2,80), quen sử dụng thông tin tại thư viện, kế đến là nhóm “Loại hình sử dụng thông “Cách tìm kiếm thông tin trong thư viện” tin” (ĐTB = 2,75). Trong các loại hình có ĐTB cao nhất, với “Tìm kiếm bằng tất thông tin chung, sinh viên sử dụng “tài cả các hình thức” (ĐTB = 3,22, mức liệu thông tin dạng in” nhiều nhất. Điều “thỉnh thoảng”). Biểu hiện có ĐTB thấp này là dễ hiểu, bởi lẽ đây là loại hình nhất là “Việc sử dụng ngôn ngữ thông thông tin phổ biến, gần gũi với sinh viên tin” (ĐTB = 2,08, mức “ít khi”). Điều và số lượng cũng chiếm ưu thế trong thư này cho thấy phương thức tìm kiếm viện. Đa số các tài liệu mà giảng viên bộ thông tin có biểu hiện phong phú hơn so môn giới thiệu cho sinh viên nghiên cứu với việc sử dụng ngôn ngữ thông tin. cũng là “tài liệu thông tin dạng in”. Trên thực tế, trong những lần đầu sinh Nhóm biểu hiện “Tần số và thời gian sử viên sử dụng thông tin tại thư viện, họ dụng thông tin” cũng không có một chỉ được cán bộ thư viện hướng dẫn tận tình số theo hướng năng động (ĐTB = 2,37). về cách thức tìm mã số thông tin và lấy Nhìn chung, chỉ số thấp khiến các nhóm sách tại kệ/quầy, do vậy sinh viên gần biểu hiện này đều có ĐTB ở mức “thỉnh như có kinh nghiệm nhất định trong việc thoảng” nếu đối chiếu với thang đánh giá. này. Trong khi đó, các tài liệu được xuất Những nhận định tiếp theo mà chúng tôi bản bằng những ngôn ngữ không phải là có thể rút ra, đó là sinh viên chủ yếu sử tiếng Việt được sinh viên sử dụng ở mức dụng thông tin tại thư viện với mục đích thấp, có thể do tính chất của môn học, học tập; cách tra cứu thông tin hướng đến nhu cầu của sinh viên và đặc thù của các việc tiết kiệm thời gian; loại hình sử dụng nguồn tài liệu có tại thư viện. Ngoài chủ yếu là tài liệu thông tin dạng in mà những tài liệu bằng tiếng Việt vốn chiếm cơ bản nhất là sách giáo trình; sinh viên đa số, thư viện sở hữu một số lượng thường có thói quen đi thư viện hàng không nhiều tài liệu bằng tiếng Anh, và tuần, với thời lượng trung bình cho mỗi rất ít tài liệu bằng tiếng Pháp, tiếng Trung lần là trên 2 giờ. Quốc, tiếng Nga. Bản thân sinh viên cũng Như đã nêu trên, ĐTB chung 2,72 ở ít khi tìm đến các loại tài liệu bằng 3 loại bảng 2 hoàn toàn trùng hợp với đánh giá ngôn ngữ kể trên. Trao đổi với chúng tôi, về thói quen của sinh viên trong việc sử sinh viên N. T. L cho biết: “Em chỉ toàn dụng thông tin ở mức “thỉnh thoảng”, có sử dụng tài liệu bằng tiếng Việt, tài liệu tỉ lệ 54,9%. Sự tương đồng này cho thấy tiếng Anh thì chỉ đối với môn tiếng Anh bản thân sinh viên có những nhìn nhận tương đối chính xác về những đặc điểm 109
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ của chính mình trong việc sử dụng thông ngoại ngữ của sinh viên ở thời kì được tin tại thư viện. Họ cũng có đánh giá khá Nhà nước chủ trương là mở cửa và hội khách quan về những biểu hiện của thói nhập. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng quen đó, cụ thể về mục đích sử dụng, về trong quá trình tìm kiếm thông tin, sinh tần số thời gian sử dụng, loại hình sử viên rất chú trọng đến vấn đề tiết kiệm dụng, ngôn ngữ thông tin, cách tra cứu và thời gian và dành những điều kiện thuận tìm kiếm thông tin. Dưới góc độ của tiện nhất cho việc nghiên cứu tại nhà, người nghiên cứu, thái độ trung thực và một dấu hiệu cho thấy thư viện chưa thực khách quan của sinh viên là một yếu tố sự là một môi trường gần gũi đối với quan trọng giúp sinh viên nhận thức được những người đang có nhiệm vụ “đắm những điểm yếu của bản thân, cũng như mình vào không gian học thuật”. Đây hình thành cho mình những thói quen chắc chắn không phải là những biểu hiện mới theo hướng tích cực. cho phép chúng ta lạc quan, vì ở một 3. Kết luận trường đại học, không có đơn vị nào có Nghiên cứu này cho phép chúng tôi thể thay thế thư viện trong việc cung cấp nhận định rằng mục đích học tập là yếu thông tin. Bên cạnh đó, khuynh hướng tố quan trọng nhất, có tính chi phối đối giáo dục đại học ngày càng tập trung vào với việc sử dụng thông tin của sinh viên người học và đòi hỏi khả năng tự tìm đến tại thư viện, song điều đó không biện hộ tri thức của anh ta. Do đó, việc hình được cho việc sinh viên xuất hiện ở thư thành ở sinh viên một thói quen có tính viện với một tần số thấp. Loại hình thông năng động, khoa học và thông minh trong tin mà sinh viên thường sử dụng nhất là hoạt động tìm kiếm thông tin là trách tài liệu dưới dạng truyền thống, chủ yếu nhiệm, đồng thời là một đề tài cần được là tài liệu bằng tiếng mẹ đẻ. Điều này tiếp tục phát triển bởi tất cả những đơn buộc chúng ta phải suy nghĩ, một mặt, về vị, những cá nhân có liên quan đến vấn phương pháp học tập của sinh viên, mặt đề được nêu ở đây. khác, về khả năng tiếp cận thông tin bằng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quy chế số 31/2001. 2. Vũ Dũng (chủ biên) (2009), Từ điển Tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa. 3. Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012), Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Lê Văn Hiếu (2010), Nghiên cứu nhu cầu thông tin của cán bộ quản lí tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp Trường, mã số: CS.2010.19.93, 2010. 5. Nguyễn Huỳnh Mai (2015), “Thói quen sử dụng Internet của sinh viên trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2 (52), tr.56-60. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 05-4-2016; ngày phản biện đánh giá: 08-6-2016; ngày chấp nhận đăng: 23-7-2016) 110