Thiết kế máy kẹp giấy hình tam gíác – năng suất 120 kẹp/phút

pdf 5 trang phuongnguyen 3410
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế máy kẹp giấy hình tam gíác – năng suất 120 kẹp/phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthiet_ke_may_kep_giay_hinh_tam_giac_nang_suat_120_kepphut.pdf

Nội dung text: Thiết kế máy kẹp giấy hình tam gíác – năng suất 120 kẹp/phút

  1. THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT KẸP GIẤY HÌNH TAM GIÁC – NĂNG SUẤT 120 KẸP/PHÚT DESIGN TRIANGULAR PAPER CLIPS MACHINE – YIELD OF 120 CLIPS/MIN Nguyễn Văn Hồng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Hiện nay công nghệ gia công các dụng cụ văn phòng phẩm như kim bấm, kim kẹp giấy được tạo ra với năng suất cao tuy nhiên giá thành cao, do đó cần thiết có các máy trên nhưng được sản xuất trong nước với giá thành thấp phù hợp tình hình trong nước, vì vậy nghiên cứu và phát triển đề tài : “ Thiết Kế Máy Kẹp Giấy Hình Tam Gíác – Năng suất 120 kẹp/phút” là một vấn đề cấp thiết để giải quyết bài toán nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất kẹp giấy trong nước Từ khóa : kẹp giấy tam giác, thiết kế, năng suất 120 chiếc/phút ABSTRACT Currently processing technologies for stationary devices such as staples, paper clips, needles are created with high yield but very high price, so necessary, but machines on domestic production cost low fit the situation in the country, so research and development entitled "Design Machine Paper triangular clamp - yield 120 clamp / min" is an urgent problem to solve quality improvement and economic efficiency in the production of clamp in the country Keywords: triangular clamp, design, yield 120 clamp/min 1. TỔNG QUAN Kẹp giấy hình tam giác là một dụng cụ dùng để kẹp các tài liệu , văn bản được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến .nhu cầu sử dụng rất lớn. Hình 1 + Bước 2 : bẻ góc 2 ( 18o ) Vì giá thành các máy sản xuất kẹp giấy trên thế giới cao nên việc nghiên cứu đề tài để có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất kẹp giấy trong nước với các thiết bị sản xuất trong nước sử dụng tốt và giá thành rẻ phù Hình 2 hợp với điều kiện sản xuất của các cơ sở nhỏ. + Bước 3 : bẻ góc 3 ( 180o ) 2. THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ – KẾT CẤU + Bước 1 : bẻ góc 1 ( 20o )
  2. Hình 3 : Nguyên lý hoạt động Hình 6.2 : Mô hình hệ thống bẻ Hình 6.3 : Mô hình hệ thống bẻ Hình 4 : Sơ đồ kết cấu máy 3. THIẾT KẾ BỘ PHẬN LÀM VIỆC Hình 7.1 : Bộ phận phóng phôi Hình 5 : Sơ đồ bố trí Dao Hình 7.2 : Bộ phận phóng phôi Hình 6.1 : Mô hình hệ thống bẻ
  3. 4. KẾT LUẬN Đề tài được thực hiện trên cơ sở nhu cầu thực tiễn và đã đạt được những kết quả như sau :  Thiết kế nguyên lý máy.  Thiết kế sơ đồ kết cấu của máy, lựa chọn các cơ cấu cho từng cụm. Hình 8 : Bộ phận nắn thẳng phôi  Tính toán từng cụm máy.  Vẽ các bản vẽ chi tiết.  Vẽ bản vẽ tổng thể máy. Hướng phát triển :  Phát triển đề tài hoàn chỉnh hơn bằng cách tạo điều kiện để chế thiết bị “Máy sản xuất kẹp giấy hình tam giác “ để ứng dụng thực tế sản xuất  Kết hợp giửa các cơ cấu cam và các truyền động khí nén , thủy lực để thực hiện các chuyển động đơn giản hơn, năng Hình 9 : Mô hình máy sản xuất kẹp giấy suất hơn, và truyền động đở ồn và rung động .
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Văn Vui. Sổ tay Thiết Kế Cơ Khí ( Tập 1). NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2004. 2. Nguyễn Trọng Hiệp. Thiết Kế Chi Tiết Máy. NXB Giáo Dục, 1970. 3.Nguyễn Văn Hùng. Máy Tự Động và Đường Dây Tự Động. NXB công nhân kỹ thuật, 1966. 4.Trần Quốc Hùng.Dung sai – kỹ thuật đo. Trường ĐHSPKT Tp.HCM, 2001. 5. Đỗ Hữu Nhơn. Phương pháp cán kim loại thông dụng. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2004. 6. Nghiêm Hùng. Kim loại học vả nhiệt luyện, Trường ĐHSPKT Tp. HCM, 2001. 7. Hồ Viết Bình. Tự động hóa quá trình sản xuất, Trường ĐHSPKT Tp. HCM, 2005. Thông tin liên hệ tác giả chính (người chịu trách nhiệm bài viết): Họ tên: NGUYỄN VĂN HỒNG Đơn vị: KHOA CƠ KHÍ MÁY Điện thoại: 0913.626680 Email: hongnv@hcmute.edu.vn
  5. BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2017-2018 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.