Tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách

ppt 39 trang phuongnguyen 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttap_huan_nghiep_vu_tin_dung_chinh_sach.ppt

Nội dung text: Tập huấn nghiệp vụ tín dụng chính sách

  1. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Chi nhánh thành phố Hà Nội TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I TÓM TẮT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG II CHO VAY HỘ NGHÈO III CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM IVIII MỘT SỐ LƯU Ý IIIIV 2
  3. I. TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG 3
  4. I. Các chương trình tín dụng 1. Cho vay hộ nghèo 2. Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 3. Cho vay giải quyết việc làm 4. Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài 4
  5. CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG TRÌNH 1. Cho vay hộ nghèo ▪ Mục tiêu: Xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. ▪ Đối tượng: Hộ nghèo theo qui định của Chính phủ từng thời kỳ và được UBND xã xác nhận. ▪ Phương thức cho vay: Ủy thác ▪ Mức cho vay tối đa: 30 triệu đồng/hộ ▪ Lãi suất cho vay: 0,65%/tháng; lãi quá hạn 130% lãi suất trong hạn. 5
  6. 2. Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ▪ Mục đích: giúp cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục theo học. ▪ Đối tượng: HSSV có hoàn cảnh khó khăn bao gồm: ✓ HSSV mồ côi ✓ HSSV là con của Hộ nghèo hoặc Hộ cận nghèo (thu nhập không quá 150% hộ nghèo) được UBND xã xác nhận; ✓ HSSV mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do (tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn và dịch bệnh) có xác nhận của UBND cấp xã ✓ Bộ đội xuất ngũ theo học tại các cơ sở dạy nghề ✓ Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động học nghề, 6
  7. Cho vay HSSV (tiếp) ▪ Phương thức cho vay: uỷ thác, trực tiếp ▪ Mức cho vay tối đa: hiện nay 1.000.000 đồng/tháng. Lưu ý: HSSV được miễn giảm học phí, sinh hoạt phí thì loại trừ cho vay số tiền được miễn giảm. ▪ Lãi suất cho vay: 0,65%/tháng; lãi quá hạn 130% lãi suất trong hạn. ▪ Hộ vay trả nợ trước hạn được giảm lãi tiền vay. 7
  8. 3. Cho vay giải quyết việc làm ▪ Mục tiêu: Tạo thêm việc làm mới ▪ Đối tượng: Hộ GĐ, các cơ sở SXKD ▪ Phương thức cho vay: ✓ Hộ GĐ: Uỷ thác ✓ Cơ sở SXKD: Trực tiếp ▪ Mức cho vay tối đa: 20 triệu đồng/hộ; 500 triệu đồng/cơ sở SXKD. ▪ Lãi suất cho vay: 0,65%/tháng; lãi suất nợ quá hạn 130% lãi suất trong hạn 8
  9. 4. Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài ▪ Mục tiêu: góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, xoá đói giảm nghèo. ▪ Đối tượng: Người được tuyển dụng đi LĐ ở nước ngoài thuộc đối tượng sau: ✓ Vợ (chồng), con của liệt sỹ ✓ Vợ (chồng), con của thương binh ✓ Thương binh và người được hưởng chính sách như thương binh ✓ Con của Anh hùng lực lượng vũ trang,lao động, Con của người có công với cách mạng; người hoạt động cách mạng trước T8/1945. ✓ Người lao động thuộc hộ nghèo 9
  10. Cho vay LĐNN (tiếp) ▪ Phương thức cho vay: uỷ thác cho tổ chức Hội; ▪ Mức cho vay tối đa: 30 triệu đồng/lao động. ▪ Lãi suất cho vay: 0,65%/tháng; lãi quá hạn 130% lãi suất trong hạn. 10
  11. II. HƯỚNG DẪN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO 11
  12. CHO VAY HỘ NGHÈO 1. Mục đích cho vay : NHCSXH cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội. 2. Điều kiện vay vốn: - Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phương nơi cho vay. - Có tên trong danh sách hộ nghèo được UBND cấp xã xác nhận trên DS03. 12
  13. CHO VAY HỘ NGHÈO (tiếp) 3. Mục đích SD vốn : - Cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; - Cho vay làm mới, sửa chữa nhà ở; - Cho vay điện sinh hoạt; nước sạch; - Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập. 13
  14. CHO VAY HỘ NGHÈO (tiếp) 4. Thời hạn cho vay: - Ngắn hạn: đến 12 tháng - Trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng 5. Lãi suất cho vay: Thủ tướng Chính phủ quy định (hiện nay là 0,65%/tháng). Ngoài lãi suất cho vay, hộ nghèo vay vốn không phải trả thêm bất kỳ một khoản phí nào khác. Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất khi cho vay. 6. Mức cho vay: căn cứ theo đề nghị của hộ vay và bình xét của tổ TK&VV tối đa không quá 30 triệu đồng 14
  15. CHO VAY HỘ NGHÈO (tiếp) 7. Những hộ nghèo không được vay vốn : - Những hộ không còn sức lao động. - Những hộ độc thân đang trong thời gian thi hành án. - Những hộ nghèo được chính quyền địa phương loại ra khỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, lười biếng không chịu lao động. - Những hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội như già cả neo đơn, tàn tật, thiếu ăn do ngân sách Nhà nước trợ cấp. 15
  16. QUY TRÌNH VAY VỐN HỘ NGHÈO Quy trình vay vốn hộ nghèo (1) Hộ vay vốn Tổ (7) (6) (8) (2) Tổ chức CTXH cấp xã (3) (5) NHCSXH UBND cấp xã (4) 16
  17. QUY TRÌNH VAY VỐN HỘ NGHÈO • Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD), gửi cho Tổ TK&VV. • Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét những hộ có đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách mẫu 03/TD trình UBND cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã. • Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng. • Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã (mẫu 04/TD). 17
  18. QUY TRÌNH VAY VỐN HỘ NGHÈO • Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã. • Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV. • Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân. • Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân đến người vay. 18
  19. III. HƯỚNG DẪN VỀ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 19
  20. 3.1 CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1. Đối tượng được vay vốn: - Cơ sở SXKD gồm: Hộ KD cá thể, Tổ hợp SX, HTX, Cơ sở SXKD người tàn tật, DN vừa và nhỏ, Chủ trang trại, TT giáo dụcLĐXH. - Hộ gia đình. 2. Điều kiện vay vốn: - Có dự án vay vốn khả thi có xác nhận của UBND cấp xã, đảm bảo thu hút lao động, có TS đảm bảo đối với dự án trên 30 triệu đồng. 20
  21. 3.1 CHO VAY GQVL (tiếp) 3. Mức cho vay - Căn cứ vào dự án vay vốn, tối đa không quá 500 triệu đồng/dự án, 20 triệu đồng/1 lao động thu hút mới, nguồn UBND thành phố, tối đa: 300 triệu đồng/dự án. 4. Lãi suất cho vay - GQVL thông thường: 0,65% - Nguồn UBND thành phố: phí: hộ nghèo: 0,3%, hộ cận nghèo: 0,4%/tháng - LS nợ quá hạn bằng 130% lãi suất khi cho vay. 21
  22. 3.1 CHO VAY GQVL (tiếp) 5. Thời hạn cho vay: tùy đối tượng đầu tư - Đến 12 tháng: chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây lương thực, hoa màu, dịch vụ KD nhỏ. - Từ trên 12 đến 24 tháng: Trồng cây CN,hoa màu, nuôi thủy, hải sản, gia súc sinh sản, đại gia súc lấy thịt, sx tiểu thủ công nghiệp, chế biến. - Từ trên 24 tháng đến 36 tháng: Chăn nuôi đại gia súc sinh sản,lấy sữa, lông, sừng, đầu tư mua máy móc, thiết bị, mua phương tiện vận tải, cải tạo vườn cây ăn trái -Từ trên 36 tháng đến 60 tháng: Trồng mới cây ăn quả, 22 cây nguyên liệu, cây công nghiệp dài ngày.
  23. 3.2 CHO VAY GQVL THEO QĐ 51/2008/Ttg - Đối tượng: Cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật (có trên 50% lao động là người tàn tật) - Cơ sở SXKD lập dự án vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã hoặc Cơ quan quản lý tại địa phương nơi thực hiện dự án (theo mẫu 01A. - Ngân hàng CSXH phối hợp với Hội người khuyết tật tiến hành thẩm định trình cấp có thẩm quyền ra quyết định phê duyệt, sau đó giải ngân cho vay. 23
  24. 3.2 CHO VAY GQVL THEO QĐ 51 (tiếp) - Lãi suất cho vay: thông thường: 0,65%/tháng. LS cho cs người tàn tật bằng 50% lãi suất cho vay GQVL thông thường = 0,325%/tháng. - Mức cho vay: tối đa: 500 triệu đồng/dự án, 20 triệu đồng/1 lao động thu hút mới, nguồn UBND thành phố, tối đa: 300 triệu đồng/dự án. - Tùy từng đối tượng: ngắn hạn hoặc trung hạn. 24
  25. 3.3 DỰ ÁN VAY VỐN GQVL CỦA CSSXKD Dự án vay vốn nêu rõ 5 nội dung chính sau: 1. Bối cảnh: Giới thiệu về cơ sở, điều kiện. 2. Mục tiêu dự án: về kinh tế, về xã hội (GQVL) 3. Nội dung: Năng lực hiện tại, dự kiến đầu tư 4. Hiệu quả kinh tế: Dự kiến KQ, so với trước khi vay về mặt kinh tế, xã hội (thu hút lao động) 5. Cam kết: SD vốn, thu hút LĐ, Trả gốc, lãi.25
  26. 3.4 CHO VAY GQVL (tiếp) CHO VAY HỘ, NHÓM HỘ -Điều kiện: Hộ gia đình sản xuất, kinh doanh có dự án vay vốn hoặc tham gia dự án vay vốn nhóm hộ có phương án sản xuất hiệu quả, giải quyết việc làm cho ít nhất 1 LĐ. - Hộ vay phải gia nhập tổ TK&VV hoặc dự án vay vốn tại địa phương, được tổ bình xét, lập danh sách và UBND cấp xã xác nhận. 26
  27. Quy trình hộ vay vốn TW 1 2 HỘ VAY TỔ TKVV HỘI XÃ 6 3 5 NHCS cấp phê duyệt 4 27
  28. Nguồn vốn từ TW 1. Hộ: Dự án vay vốn (mẫu 1b) 2. Hội xã: Thẩm định theo mẫu NH. 3. Tổ: Lập danh sách xin vay. - Xin xác nhận UBND xã. 4.NH: Kiểm soát, trình phê duyệt. 5. Lập sổ vay vốn, thông báo giải ngân. 6. Giải ngân cho vay 28
  29. Quy trình hộ vay vốn địa phương 1 Hộ vay Chủ dự án 6 2 3 5 Cấp phê duyệt NHCS 4 29
  30. Hộ vay vốn của địa phương 1. Hộ: Đơn tham gia dự án (mẫu 2/GQVL) 2. Chủ dự án: Tổng hợp dự án có danh sách kèm theo, xác nhận cấp xã. 3. NH: Thẩm định, trình duyệt. 4. Lập sổ vay vốn, Ký Hợp đồng ủy nhiệm, giải ngân. 5. Kiểm tra, giám sát, đôn đốc nợ, lãi. 30
  31. IV. MỘT SỐ LƯU Ý 31
  32. 1. ĐỐI VỚI CƠ SỞ SXKD Ngoài Dự án vay vốn, Cơ sở SXKD vay vốn phải gửi NHCSXH những hồ sơ sau: 1. Hồ sơ pháp lý 2. Hồ sơ kinh tế 3. Hồ sơ vay vốn 32
  33. 1. ĐỐI VỚI CƠ SỞ SXKD 1. Hồ sơ pháp lý: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Giấy phép hành nghề (một số ngành nghề) Điều lệ tổ chức và hoạt động (trừ DN tư nhân) - QĐ bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT (nếu có), TGĐ/giám đốc, kế toán trưởng - Biên bản góp vốn, danh sách thành viên (công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh) - Các giấy tờ về đăng ký mẫu dấu, chữ ký và mở tài khoản - Văn bản ủy quyền hoặc bảo lãnh (đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc) 33
  34. 1. ĐỐI VỚI CƠ SỞ SXKD 2. Hồ sơ kinh tế: Báo cáo tài chính 2 năm liền kề và kế hoạch sản xuất thời gian tới 3. Hồ sơ vay vốn: - Dự án vay vốn - Hồ sơ đảm bảo tiền vay: do Ngân hàng và khách hàng cùng lập. 34
  35. 2. TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN (TK&VV) - Khái niệm: Tổ Tiết kiệm và vay vốn là tổ chức do các tổ chức chính trị - xã hội hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập trên địa bàn cụm dân cư của xã và được UBND cấp xã chấp thuận. - Quy trình thành lập tổ: Trưởng thôn hoặc Đại diện 1 Hội ĐT xã tổ chức Cuộc họp thành lập tổ TK&VV để thông qua: 3 nội dung: 35
  36. 2. TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN (TK&VV) - Danh sách tổ viên - Thông qua quy ước hoạt động của tổ - Bầu ban quản lý tổ. Lưu ý: Số lượng thành viên tổ từ 5 đến 50. Ban quản lý tổ bầu từ 1 đến 3 người tùy số thành viên của tổ. Nếu BQL tổ có 3 người gồm: Tổ trưởng, tổ phó (kiêm kế toán), thủ quỹ (kiêm thư ký) Sau đó lập mẫu 10/TD: Biên bản thành lập tổ TK&VV có xác nhận của UBND xã gửi NH.36
  37. 3.CÁCH GHI CHÉP CÁC MẪU BIỂU - Ghi họ tên, năm sinh theo Chứng minh thư - Không tẩy xóa, sửa chữa số liệu, ghi nhiều màu mực trong các mẫu biểu. - Lưu ý đơn vị tính trong các mẫu biểu. - Tùy từng chương trình vay sử dụng các mẫu biểu theo hướng dẫn của ngân hàng. - Muốn biết thông tin các chương trình cho vay của Ngân hàng CSXH có thể xem tại Website: VBSP.org.com, liên hệ 25 PGD hoặc tại 557 điểm giao dịch xã trên toàn TP.37
  38. THAM KHẢO CÁC MẪU BIỂU: - Giấy đề nghị vay vốn (mẫu 01/TD) - Dự án vay vốn CSSXKD (1a), nhóm hộ (1b) - Đơn tham gia dự án GQVL (mẫu 2/GQVL) - Biểu Tổng hợp Danh sách hộ gia đình tham gia dự án vay vốn GQVL. - Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCS (mẫu 03/TD) 38
  39. Cảm ơn sự chú ý lắng của các bác 39