Tập huấn dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học

pdf 68 trang phuongnguyen 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftap_huan_day_va_hoc_tich_cuc_va_su_dung_thiet_bi_day_hoc.pdf

Nội dung text: Tập huấn dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học

  1. Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) tËp huÊn DD¹¹yy vvμμ hhääcc ttÝÝcchh ccùùcc VVμμ SSöö DDôôNNGG TTHHIIÕÕTT BBÞÞ DD¹¹YY HHääCC Hμ Néi, Th¸ng 5/2006
  2. Bộ Giáo dụcvàĐào tạo Dự án Việt-Bỉ TẬP HUẤN GIẢNG VIÊN TRUNG ƯƠNG VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Hà nội tháng 5- 2006 DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 1
  3. I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ Đà ĐỀ CẬP TRONG CHU KỲ TRƯỚC 1.Vì sao ? 2.Là gì ? 3.Thế nào ? 4.Điềukiện? ĐÆc tr−ng cña d¹y vμ häc tÝch cùc „ D¹y häc th«ng qua tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña häc sinh. „ Chó träng rÌn luyÖn ph−¬ngph¸ptùhäc. „ Tăng c−ênghäctËpc¸thÓphèihîpvíihäc tËp hîp t¸c; „ KÕt hîp ®¸nh gi¸ cña thÇy víi tù ®¸nh gi¸ cña trß. 2
  4. D¹y vμ häc tÝch cùc nhÊn m¹nh „ TÝnh ho¹t ®éng cao cña ng−êi häc „ TÝnh nh©n văn cao cña gi¸o dôc „ B¶n chÊt cña d¹y vμ häc tÝch cùc lμ : - Khai th¸c ®éng lùc häc tËp cña ng−êi häc ®Ó ph¸t triÓn chÝnh hä. - Coi träng lîi Ých nhu cÇu cña c¸ nh©n ng−êi häc, ®¶m b¶o cho hä thÝch øng víi ®êi sèng x· héi. Ý TƯỞNG CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC GS.TS. G. Kelchtermans Dạyvàhọctíchcựcthể hiện điềugì? Giảng viên/giáo viên Tạoratácđộng qua lạitrong môi trường họctậpan toàn Giáo sinh/ Họcsinh 3
  5. Giảng viên/giáo viên „ Thiếtkế và tạomôitrường cho phương pháp học tích cực „ Khuyếnkhích, ủng hộ, hướng dẫnhoạt động của HS „ Thử thách và tạo động cơ cho HS „ Khuyếnkhíchđặtcâuhỏivàđặtranhững vấn đề cầngiảiquyết Giáo sinh/Họcsinh „ Chủ động trao đổi/xây dựng kiếnthức „ Khai thác, tư duy, liên hệ „ Kếthợpkiếnthứcmớivớikiếnthức đãcótừ trước II- Mộtsố vấn đề bổ sung 4
  6. DẠY HỌC PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÁP HỌC Mộtsố mô hình họctậptíchcực „ Họctập“dựatrênhứng thú” „ Học qua “làm” „ Họctập“đa giác quan” „ 5
  7. Họctậpdựatrênhứng thú (động cơ họctập) NhNhậậnnththứứccrrằằngng nhnhữữngngg gìì h họọcc đưđượợcc llàà c cóó l lợợiicho chom mìnhình Thành công trong Nhận thức rằng học Nỗ Nỗ học tập giỏi sẽ tăng lòng tự lực học tập trọng, tăng tính tự tin (Kĩ năng và khả năng Nhận thức rằng học tập những gì học được tăng) là lí thú và hấp dẫn Hai cách học Chủ động Thụ động Họctậplàcáimình Họctậplàcáido thầy làm cho chính mình giáo làm cho mình Vì vậy, thành hay Vì vậy, thành hay bại bại tùy thuộcvào tùy thuộcvàonhững mình. yếutố ngoài sự kiểm - Mình cầncố tìm nguồn soát củamìnhnhư : tư liệu -Thầygiỏi đếnmứcnào - Mình cầnkiểmtrasự ? hiểubiếtcủamình - Nguồntư liệu - Mình cầnchỉnh lại - Trí thông minh của những vấn đề này mình - Tóm lạimìnhcầntự - năng khiếucủamình kiểmsoátvàtự chịu về môn học đó trách nhiệm - 6
  8. „ Cho nên, nếumình Cho nên, nếumình chưahọc được chưahọc được -mìnhphảicố gắng hơn - đólàthầysai - hoặcphải thay đổi - nguồntư liệukhông chiếnlượchọc, như : phù hợp, hoặc nhiều - thử một cuốnsách khả năng là mình ngốc khác - nhờ mộtbạngiúpđỡ - ôn tạiphầnhọccũ - Dù bằng cách nào, nếu Dù bằng cách nào con mình tự kiểmsoátvà đường hợp lí duy nhất có trách nhiệm đầy đủ, là bó tay đầuhàng! mình sẽ có thể thành công. Đầuhàng, ngãgục, thất Thích nghi, hưởng ứng, vọng tự tin Dạyhọclàmtăng hứng thú học tậpcủaHS „ Thể hiện đượcsự quan tâm củaGV đốivớiHS – Hãy nhiệttìnhvàtruyềnnhiệttìnhhứng thú môn họcchoHS. „ Tậptrungvàonhững câu hỏikíchthíchtò mò hơnlàchỉ nêu dữ liệu. „ Thể hiên tính thựctế, tính hữudụng củanội dung họctập: Đem tớilớpnhững vậtthật, đưaranhững tình huống sát thực, sử dụng băng video vềứng dụng củanộidung học tập, đưaHS đi tham quan, 7
  9. „ Tậndụng khả năng sáng tạovàtự biểu đạtcủaHS „ ĐảmbảochoHS đượcchủ động „ Thường xuyên thay đổihoạt động củaHS „ Sử dụng thi đua và thách thứcgiữacác nhóm, các tổ. „ Làm cho việchọccóthể vậndụng trực tiếpvàocuộcsống củaHS. „ „ Từ bên ngoài ngườihọc GV : - Chú ý đếnHS - Tôn trọng HS vớitư cách mộtcon người và thể hiệntìnhcảm ấm cúng - Quan tâm, lắng nghe HS - Chấpnhậnsuynghĩ củaHS - Dành thờigianvớingườihọc - Thể hiệntháiđộ đánh giá cao ngườihọc - 8
  10. „ Từ bên trong ngườihọc HS : - Họcmộtchủ đề hoặchoànthànhmột nhiệmvụ mà các em say mê - Thỏa mãn óc tò mò khoa họccủabản thân - Tự mình khám phá ra được điềugìđó - Đượcsángtạo, kiểmsoátđượcquátrình họctập - Đáp ứng đượctháchthức(nhấtlàthách thứcdo cácemnêura) - Cảmgiácmìnhcóthể làm được ! – mình làm đúng rồihoặccảmgiác“chợthiểura” - Đạt đượcmụctiêucánhânhoặchoàn thành nhiệmvụ do mình tự đề ra. Họctập đagiácquan Kếtquả họctậpcủahọcsinhtỉ lệ vớisố giác quan các em sử dụng 9
  11. 7 khả năng cảmnhận 1Nhìn 2Sờ 3 Nghe 4Nếm 5Ngửi 6Vận động 7Cânbằng % cácgiácquan sử dụng trong họctập „ Thị giác 75% „ Thính giác 12% „ Xúc giác 6% „ Khứugiác 4% „ Vị giác 3% Nguồn : Organizational Behavior Effectiveness 773 585 8462 OBEUSA@aol.com 10
  12. Diễngiải Quan sát Chứng minh Dạyhọc đagiácquan Diễngiải Diễngiải Nguồn : Organizational Behavior Effectiveness 773 585 8462 OBEUSA@aol.com Thựchành Quan sát Diễngiải HỌC TẬP QUA “LÀM” (Vai trò) Nóichotôinghe-Tôisẽ quên Chỉ cho tôi thấy-Tôisẽ nhớ Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu Ta nghe - Ta sẽ quên Ta nhìn - Ta sẽ nhớ Ta làm - Ta sẽ học được 11
  13. Học qua làm đòi hỏicácbướcsau: „ Giải thích (Explanation) : HS cầnbiếttạisao phải“làm”như vậy? „ Làm chi tiết (Doing-detail) : HS đượchướng dẫn “làm chi tiết” qua việc được“xemgiới thiệu” hoặcnghiêncứutìnhhuống. Cách đó cung cấpmôhìnhthựchànhtốt để HS bắt chướchoặc để tiếp thu. „ Sử dụng (use) : HS cần đượcsử dụng tứclà cần đượcthựchànhkĩ năng đó. „ Kiểmtravàhiệuchỉnh (Check and correct) : ViệcthựchànhcủaHS cần đượctự các em kiểmtra, vàthường xuyên đượcGV kiểmtra, hiệuchỉnh. „ Ghi nhớ (Aide-memoire) : HS có cái hỗ trợ ghi nhớ. Ví dụ : PhiếuHT, tờ rơi, sách, băng ghi âm, „ Ôn lạivàsử dụng lại (Review and reuse) : Đây là việclàmcầnthiết để việchọc được không bị quên. „ Đánh giá (Evaluation) : Việchọcphải đượckiểmtra, đánh giá „ Thắcmắc (?) : HS luôn đượctạocơ hội để nêu câu hỏi 12
  14. „ Ghép 7 chữ cái đầubằng tiếng Anh củahoạt động ở mỗibướcvàthêm dấuhỏi(?) ở bước8 tađượctừ : EDUCARE ? (Nguồn: Dạyhọc ngày nay, GEOFFREY PETTY) Dạyhọcqua làm „ GV viên có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để giải thích. “Giải thích” ở đây không có nghĩalàsử dụng PP giải thích. Ví dụ : -ChoHS xemvideo - Làm thí nghiệm, tự mày mò phát hiện - Điềuquantrọng là HS phảihiểu được vì sao hoạt động đólại đượcthực hiện như thế 13
  15. „ GV có thể kếthợp các bướctiến hành với nhau. Cụ thể, kếthợp“giải thích” với “làm chi tiết”. Các bước “sử dụng”, “kiểmtravàhiệuchỉnh” đôi khi cũng xảy ra cùng một lúc. „ Điềuquantrọng củadạyhọcqua làm là tạo điềukiện cho HS được thựchànhcả về thao tác tư duy và thao tác tay chân. „ Dạyhọcbằng cách đặtcâuhỏi - “khám phá có hướng dẫn” : GV đặtcâuhỏihoặc giao bài tậpyêucầuHS phảitự tìm ra kiếnthứcmới- mặcdùvậyvẫncóhướng dẫnhoặcchuẩnbị đặcbiệt. Kiếnthứcmới đượcHS pháthiệnsẽ đượcGV chỉnh sửa và khẳng định lại. „ Nêu những câu hỏimức độ cao, đòi hỏi HS phảivậndụng, phân tích, tổng hợpvà đánh giá. „ Yêu cầuHS phảigiảiquyếtvấn đề, đưara quyết định hoặcthamgiathiếtkế một công việcsángtạo. 14
  16. Mô hình dạyhọcqua thựchành Mộtvídụ về hoạt động thực hành tốt Hỏi: Tạisaolại HS bắtchướchoặc thành công ? sửavídụ cho phù hợp HS học đượcnhững nguyên tắc chung để thựchànhtốt HS chỉ học đượckĩ HS có thể sử dụng thuật đượcnhững nguyên tắcnày trongcôngviệc „ “Học” là mộtquátrìnhchủ động. Chỉ có những thông tin nào đượcngườihọc“sắp xếp, cấutrúcvàtổ chức” mớicóthể chuyển thành trí nhớ dài. Quá trình “sắpxếp, cấu trúc và tổ chức” này đượcthựchiệnbởiviệc ngườihọc“làm”hơnlàngườihọcchỉ nghe. „ Thông tin sẽ chỉ tồntạitrongtrínhớ dài nếu nó đượctáisử dụng hoặcnhắclạimộtcách thường xuyên. „ Họchiệuquả hơnnếu động cơ củanólàham muốn được thành công hơnlàlo sợ bị thất bại. HS cầncótráchnhiệmtối đa đốivớiviệc họctập, đánh giá và đạttiếnbộ. 15
  17. „ Mỗingườicómộtnăng lựcsử lý thông tin khác nhau, mộtkiểutư duy và họctậpkhác nhau : - Mộtsố người thích nghe thông tin. - Mộtsố khác thích nhìn thấy thông tin được trình bày dướidạng hình ảnh. - Những ngườikháclạithíchhọc qua kinh nghiệmcụ thể. - Số khác nữalạithíchlàmviệcvớingườikhác hay mộtnhómnhỏ, lạicóngườithíchlàm việc cá nhân. Do đó, không có mộtphương pháp dạyhọc nào phù hợpvớimọiHS. ĐiềuGV cầnlàmlà sử dụng những PPDH khác nhau để có thể kích thích đượcnhiềumặt khác nhau trong trí thông minh củaHS. 16
  18. 1 PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG PHẢN HỒI ( FEEDBACK) Phát Thông Thu tin đã phát Thông tin đãthu nhận Phảnhồi 2 1
  19. Phảnhồilàquátrìnhxãhộidiễn ra hàng ngày 3 Phảnhồimangtính Phảnhồi không mang xây dựng tính xây dựng Š Mô tả mộthành Š Chú trọng vào cá tính động/sự kiện củamộtngười Š Cảm thông Š Để ra lệnh Š Có ích cho ngườinhận Š Phán xét hành động Š Cụ thể và rõ ràng Š Mơ hồ, chung chung Š Liên quan đếnviệcmà Š Sử dụng để thỏamãn ai đócóthể thay đổi người đưaraphảnhồi 4 2
  20. Phảnhồitronglớptậphuấn Š Mục đích : Chỉ ra cho ngườithựchiện(GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhậnxét, đánh giá của ngườithựchiện khác. Š Phảnhồibaogồmhaiyếutố : - Mô tả các hành động đã đượcdiễnranhư thế nào (hoạt động giống như một loại gương). - Đánh giá các hành động đó 5 Phảnhồimangtínhxâydựng là mộtkĩ năng chủ chốttrongđào tạo và trong bồidưỡng GV, đặcbiệtlà trong dạyhọcvi mô. 6 3
  21. CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG Š Bước 1. Nhậnthức sâu sắc : Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấygì? vàtôi đánh giá như thế nào về những điềutôinhìnthấy?). Š Bước 2. Kiểm tra nhận thức : Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người thực hiện Š Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình a) Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm ( cần giải thích tại sao lại đánh giá đólànhững ưu điểm). b) Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó) 7 Lưu ý Người phản hồi : Š Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng. Người nhận phản hồi : Š Dựa trên những đề xuất của ngồi người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó. 8 4
  22. Tác dụng của phản hồi mang tính xây dựng - Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình. 9 5
  23. 1 LẮNG NGHE Nghe chủ động Nghe thụ (lắng nghe tốt) là động là nghe khả năng ngừng suy mà không nghĩ và làm việc của lắng nghe. Vì mình để hoàn toàn vậy, không tập trung vào những biết là ngưòi gì mà ai đó đang nói. ta nói gì. 2 1
  24. Lắng nghe là một kĩ năng quan trọng của tập huấn viên 3 Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả 1. Giữ yên lặng 2. Thể hiện rằng bạn muốn nghe 3. Tránh sự phân tán 4. Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng 5. Kiên nhẫn 6. Giữ bình tĩnh 7. Đặt câu hỏi 4 2
  25. BA CÁCH NGHE Lắng nghe Lắng nghe cNn thận, chăm chú và chủ động tổng kết những gì vừa nghe được thành một bài tóm tắt Nghe với Nghe qua một phễu lọc, áp đặt định kiến những kinh nghiệm và niềm tin của chính mình vào những gì chúng ta nghe được và thường hiểu sai vấn đề Nghe thụ Nghe thông thường, bỏ qua những động chi tiết cụ thể và chỉ nhớ các ý chính 5 N hững điều nên và không nên làm khi lắng nghe N ên Không nên Š Tập trung Š Cãi hoặc tranh luận Š Giao tiếp bằng mắt Š Kết luận quá vội vàng Š Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực Š Cắt ngang lời người khác Š Diễn đạt phần còn lại trong câu Š N ghe để hiểu nói của người khác Š Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm Š Đưa ra nhận xét quá vội vàng Š Đưa ra lời khuyên khi người ta Š Không tỏ thái độ phán xét không yêu cầu Š Thể hiện khi xác định được những điểm cơ bản Š Để cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh Š Khuyến khích người nói phát đến tình cảm của mình triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ Š Luôn nhìn vào đồng hồ Š Giục người nói kết thúc Š Giữ im lặng khi cần thiết 6 3
  26. BA CÁCH NGHE Lắng nghe Lắng nghe cNn thận, chăm chú và chủ động tổng kết những gì vừa nghe được thành một bài tóm tắt Nghe với Nghe qua một phễu lọc, áp đặt định kiến những kinh nghiệm và niềm tin của chính mình vào những gì chúng ta nghe được và thường hiểu sai vấn đề Nghe thụ Nghe thông thường, bỏ qua những động chi tiết cụ thể và chỉ nhớ các ý chính 5 N hững điều nên và không nên làm khi lắng nghe N ên Không nên Š Tập trung Š Cãi hoặc tranh luận Š Giao tiếp bằng mắt Š Kết luận quá vội vàng Š Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực Š Cắt ngang lời người khác Š Diễn đạt phần còn lại trong câu Š N ghe để hiểu nói của người khác Š Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm Š Đưa ra nhận xét quá vội vàng Š Đưa ra lời khuyên khi người ta Š Không tỏ thái độ phán xét không yêu cầu Š Thể hiện khi xác định được những điểm cơ bản Š Để cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh Š Khuyến khích người nói phát đến tình cảm của mình triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ Š Luôn nhìn vào đồng hồ Š Giục người nói kết thúc Š Giữ im lặng khi cần thiết 6 3
  27. Lắng nghe và tóm tắt trong lớp tập huấn Š Một người lắng nghe hiệu quả cũng có khả năng tóm tắt lại những gì mình vừa nghe được. Tóm tắt là một bước cơ bản của quá trình học. 7 Š Tóm tắt là một công cụ cho phép người lắng nghe đánh giá và kiểm tra lại những gì họ nghe được. Š Tóm tắt là một công cụ giúp những người nói lắng nghe những suy nghĩ và lời lẽ của mình theo một cách mới. 8 4
  28. N HỮN G N GUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ 1. N gắn gọn, đủ ý và chính xác 2. Thể hiện những gì đã được nói đến hoặc được thống nhất chứ không phải những gì mình muốn người khác nói hoặc thống nhất 3. N ếu tóm tắt cho một nhóm cần xác định rõ những điều đã được và chưa được cả nhóm thống nhất 9 4. Không sử dụng phần tóm tắt để bắt đầu một bài học khác hoặc để đưa ra các ý mới 5. Dừng tóm tắt khi cần thiết và không cố tóm tắt một lần các cuộc thảo luận dài hoặc phức tạp 10 5
  29. 6. Yêu cầu các học viên tóm tắt. Đây chính là cơ hội bạn dành cho học viên để họ thực hành bài học. 7. Quan sát các hành vi phi ngôn ngữ của nhóm hoặc từng cá nhân trong khi bạn tóm tắt. Điều này sẽ cho biết bạn mô tả có đúng những suy nghĩ của họ hay không. 11 6
  30. SỬ DỤNG THIẾT BN DẠY HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC I- Đầu máy DVD và Tivi 1. Kĩ thuật sử dụng đầu máy DVD và Tivi Nhận biết các bộ phận chính trong thiết bị nghe nhìn theo sơ đồ sau : - Mặt trước và các nút cơ bản Tivi Đầu máy DVD Công tắc Cửa đưa đĩa Nút vào/ra đĩa Công tắc nguồn (Power) vào (Open/close) nguồn (Power) - Mặt sau và cách đấu nối dây tín hiệu Video Audio INPUT INPUT out out Video1 Video2 Vàng Vàng Trắng Đỏ Trắng Đỏ + Video Out: Đưa hình ảnh ra + Audio Out: Đưa tiếng ra + Input (video 1 hoặc video 2, video 3) • Input có ổ màu vàng : đưa tiếng vào • Input có ổ màu trắng và đỏ: đưa tiếng vào + Jăc cắm màu vàng là tín hiệu hình ảnh + Jắc cắm màu đỏ và trắng là tín hiệu tiếng (cho hai hệ thống loa của tivi) Lưu ý: - Không cắm nhầm dây hình vào ổ của dây tiếng - Dây tiếng có thể đảo cho nhau được. - Có 3 lối vào video: video 1 và video 2 ở phía sau máy, video 3 ở đế phía trước máy.
  31. - Một số nút thường sử dụng (trên đầu máy, tivi và điều khiển) Power Open/close Play Pause Forward Backward Stop Công tắc Mở và đóng Hoạt động Tạm ngừng Tua tới Tua lùi Ngừng nguồn cửa đĩa nhanh nhanh hẳn VOLUME TV/AV Next Prev Âm lượng tivi Chọn chế độ Tivi hay Video Chọn bài tiếp Chọn bài trước (Khi đĩa có nhiều mục) (có Video1, Video2, Video3) Lưu ý: Khi bấm nút cần phải chờ một chút mới có tác dụng, không nên bấm nhiều lần trên một nút trong một chế độ chọn. Điều khiển tivi Nút bật/ tắt tivi Chọn TV/video1 (hay video 2, video3) Tắt tiếng tivi Điều chỉnh tiếng to nhỏ của tivi (+ to, - bé)
  32. Điều khiển đầu máy DVD Bật /tắt nguồn điện Tua lùi nhanh (bấm giữ theo từng mức nhanh) Tua tiến nhanh (bấm giữ theo từng mức nhanh) Tạm dừng hình Ngừng chương trình Chạy đĩa (Play) (stop) 2. Sử dung đầu máy DVD và Tivi trong dạy và học tích cực Yêu cầu đối với người sử dụng đầu máy DVD và Tivi trong dạy học Luôn luôn : • Xem đĩa trước • Kiểm tra thiết bị • ChuNn bị câu hỏi. nhiệm vụ và các phiếu • Tua sẵn đĩa đến đoạn bạn muốn sử dụng • Biên tập lại đĩa nếu có thể • Dán nhãn vào đĩa (không phải vào vỏ đĩa) • Tránh sử dụng những trích đoạn dài hơn 20 phút • Biết dừng đĩa đúng lúc. Lưu ý - Trong trường hợp đĩa tư liệu không được phân đoạn sẵn, hãy tua sẵn đến đoạn cần sử dụng; dùng phím PAUSE để tạm dừng. - Bước tiếp theo, tắt tivi (nhấn phím POWER trên điều khiển của tivi). - Khi sử dụng lại: ƒ Bật tivi (nhấn phím POWER trên điều khiển của tivi). ƒ N hấn phím PLAY trên điều khiển đầu máy DVD.
  33. II- Máy chiếu (OVER HEARD) 1. Kĩ thuật sử dụng CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY CHIẾU Điều chỉnh lên màn ảnh Chuyển đèn I và đèn II (dự phòng) Đèn sáng ít Sáng nhiều Điều chỉnh độ nét Đặt bản trong Công tắc mở, tắt đèn Tắt Mở N hấn để gập cần đèn Lưu ý: - Không nên bật tắt liên tục, giữa các lần bật và tắt tối thiểu nên hơn 30 giây (trên 1 phút càng tốt) - Thời gian một lần chiếu sáng liên tục nên khoảng 15 phút. - Trước khi bật hoặc tắt máy cần kiểm tra chế độ chiếu sáng : • Cách bật máy: bật công tăc Æ sáng ít Æ sáng nhiều. • Cách tắt máy: sáng ít Æ sáng nhiều Æ tắt công tăc
  34. 2. Kĩ thuật làm bản trong - Giới hạn khuôn hình và chữ viết : Nên bố trí thông tin nằm trong một khu vực chữ nhật 180mm x 240mm để tránh hình và chữ nằm sát mép của giấy trong. 210mm 180mm 297mm 240mm - Chữ viết • Chữ viết phải dễ đọc và đủ to (chiều cao chữ tối thiểu 5mm; có thể sử dụng công thức 9 dòng và 9 chữ trên môt dòng). • Nên dùng màu đen, chữ đậm. - Trước khi thiết kế bản trong cần lưu ý xác định các điểm sau : • Nhằm mục đích gì ? • Yếu tố gì là quan trọng để lôi cuốn sự chú ý của HS ? • Đã chuẩn bị cấu trúc nội dung để đưa vào bản trong một cách hợp lí chưa ? • Có phải dùng bản trong là phương tiện thích hợp nhất để chuyển tải thông tin, hay có thể dùng phương tiện khác hiệu quả và rẻ tiền hơn ? •
  35. 3. Sử dung bản trong và máy chiếu trong dạy và học tích cực - Có thể dùng bản trong để: • Trình bày các khái niệm, quá trình, sự kiện • Đề cương, tổng kết báo cáo • Trình bày các hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, - N goài ra, có thể sử dụng bản trong : • như một bảng phấn: GV có thể vừa viết hoặc vẽ, vừa giảng và nhìn xuống HS, • như một bảng nỉ hay băng từ: Có thể sử dụng các hình cắt đặt lên bàn chiếu như bảng nỉ hay bảng từ. N ếu cắt các hình bằng tấm nhựa trong có mầu, sẽ có hình mầu chiếu trên màn ảnh.
  36. 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG VIDEO THỰC HÀNH SỬ DỤNG 2 1
  37. ‘Video – audio’ TV- set: chuyển sang video ‘in’ ‘out’ ‘RF’ TV:dò kênh (35-45) dùng cho video trong khi bật băng video ‘FR in’ ‘FR out’ 3 SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC 4 2
  38. TẠI SAO ??? MỤC ĐÍCH VỀ GIÁO DỤC Vì nó sẽ giúp bạn: ¾ Đưathựctế vào bài học ¾ Hỗ trợ về nghe – nhìn ¾ Sử dụng các thông tin thựctế ¾ Hiểucácquátrìnhcụ thể ¾ Thấy đượchìnhảnh động ¾ Thu hút ngườihọc 5 Š TẠI SAO ??? MỤC ĐÍCH VỀ KĨ THUẬT Vì nó sẽ giúp bạn: ¾ Thấy đượcsự chuyển động cùng âm thanh ¾ Có thể dừng, tua lạivàbậtlại khi cầnthiết ¾ Có thể sao băng/đĩa và phân phối 6 3
  39. TẠI SAO ??? MỤC ĐÍCH VỀ GIÁO DỤC Vì nó sẽ giúp bạn: ¾ Đưathựctế vào bài học ¾ Hỗ trợ về nghe – nhìn ¾ Sử dụng các thông tin thựctế ¾ Hiểucácquátrìnhcụ thể ¾ Thấy đượchìnhảnh động ¾ Thu hút ngườihọc 5 Š TẠI SAO ??? MỤC ĐÍCH VỀ KĨ THUẬT Vì nó sẽ giúp bạn: ¾ Thấy đượcsự chuyển động cùng âm thanh ¾ Có thể dừng, tua lạivàbậtlại khi cầnthiết ¾ Có thể sao băng/đĩa và phân phối 6 3
  40. Khung sư phạm XÃ HỘI CÁC MỤC TIÊU ĐIỀU KIỆN GIÁO DỤC BAN ĐẦU CHIẾN LƯỢC DẠY VÀ HỌC CÁC NỘI DUNG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ củacácphương tiện thông tin THỰC HÀNH DẠY VÀ HỌC ‘SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI’ ĐÁNH GIÁ VÀ PHẢN HỒI 7 Video cho dạyhọctíchcực Các chứcnăng có liên quan ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU ¾ Thúc đẩy, khuyếnkhích ¾ Các kiếnthứccầncó ¾ Nêu vấn đề CÁC NỘI DUNG ¾ Minh hoạ ¾ Thể hiện ¾ Xây dựng cấutrúc ¾ Cung cấpcácchi tiết 8 4
  41. CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ¾ Quan sát ¾ Hiểu ¾ Phân tích ¾ Hình dung ¾ Xây dựng ý kiến ¾ Thảoluận 9 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ¾ Tạosự chú ý ¾ Giao nhiệmvụ ¾ Khuyếnkhíchthảoluận ¾ Khuyếnkhíchđưaracáccâu hỏi ¾ Thao tác về kỹ thuật 10 5
  42. SỬ DỤNG VIDEO TRONG ĐTGV THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 11 Video cho dạyhọctíchcực Các chứcnăng có liên quan đến đào tạogiáoviên HỌC QUAN SÁT Š Quan sát qua băng hình ≠ sự diễngiải Š Tính chủ quan (GV như một nhà nghiên cứu) 12 6
  43. HỌC CÁCH PHẢN ÁNH Š Ngườithựchiệnhoạt động biết cách phảnánh Š Thựchành+ xemlại Æphản ánh Š Chu kỳ phảnánhcủaKolb 13 PHẢN ÁNH LÊN KẾ ĐÁNH GIÁ HOẠCH DỮ LIỆU CHU KÌ PHẢN ÁNH CỦA KOLB CHUẨN PHÂN BỊ TÍCH DỮ LIỆU HOẠT THU THẬP ĐỘNG 14 DỮ LIỆU 7
  44. HỌC CÁCH SỬ DỤNG NHỮNG PHÂN TÍCH VỀ SƯ PHẠM Š Phân tích điềukiệndạyvàhọc –liênquantớicácmụctiêu& điềukiệnban đầu Š Nhậnxét& phảnhồi 15 HỌC THÔNG QUA CÁC MÔ HÌNH Š Họccáckĩ năng dạyhọctheo bốicảnh & điềukiện (chung, cụ thể) Š Các mô hình mẫuvề 3 vấn đề chính (đọc, viết, tính toán) 16 8
  45. HỌC CÁC KỸ NĂNG Š Các bài tậpvề hoàn cảnh dạy họcthựctế Š Quan sát có hệ thống & phản hồingaylậptức 17 HỌC CÁCH THỂ HIỆN MÌNH TRONG BỐI CẢNH SD AUDIO-VIDEO Š Giao tiếp Š Xây dựng các ý tưởng, khái niệm, thái độ & cảmxúc 18 9
  46. VAI TRÒ CỦA BẠN Š Bạnsẽ soạnmộtbàigiảng cho các giáo sinh nămthứ 2 (phương pháp, quan sát, huấnluyệnkỹ năng, các khái niệmvề giáo dục ) Š Bạnquyếttâmtậndụng băng video có sẵnquay mộtgiờ giảng (mộttríchđoạn) củagiảng viên và/hoặc giáo sinh Š Bạnthảoluậnvớicácđồng nghiệpcủa mình về cách làm thế nào để có thể sử dụng băng video này 19 NHIỆM VỤ Š Xem băng video theo nhóm nhỏ (sử dụng phiếuquansát) Š So sánh những nhậnxétcủamìnhđưara sau khi quan sát với đồng nghiệp Š Chuẩnbị những nhiệmvụ cụ thể về quan sát cho giáo sinh: ngôn ngữ, nộidung, thứ tự logic, các câu hỏicủa giáo viên, câu trả lờicủahọc sinh, quảnlýlớphọc, sử dụng bảng đen và các phương tiệnkhác, 20 10
  47. NHIỆM VỤ Š Làm việc theo nhóm: Soạnbài để dạy cho giáo sinh (theo mẫu) trong đócósử dụng cả băng hay một đoạnbăng video Š Giảithíchtạisaobạnsử dụng video (lưuý tớicácchứcnăng) Š Viếtbàisoạncủamìnhvàogiấy khổ to để nhậnphảnhồi 21 11
  48. DẠY HỌC VI MÔ Š Dạy học vi mô được khởi xướng từ trường Đại học Stanford (Hoa Kì) vào năm 1963 với mục đích là để bồi dưỡng GV mới vào nghề một cách cấp tốc và hiệu quả hơn cách làm truyền thống. 1 Dạy học vi mô thực chất là dạy học, trong đósự phức tạp của lớp học bình thường đã được làm đơn giản hóa đi để tập trung huấn luyện giáo sinh hoàn thành những bài tập đặc biệt về kĩ năng, đồng thời cho phép tăng cường giám sát thực hành và sự đóng góp những ý kiến phản hồi được kịp thời. 2 1
  49. Nguyên tắc của dạy học vi mô : - Phân tích hành động sư phạm thành các năng lực riêng biệt.Toàn bộ sự chú ý của người dạy và người học đều tập trung vào một mục tiêu xác định : sự làm chủ năng lực cần rèn luyện. -Dạy một bài học ngắn với số lượng HS hạn chế. -Mọi việc đều được tiến hành trong thực tế thông qua quan sát và thực hành. - Các cách ứng xử của người học có liên quan đến năng lực cần rèn luyện được đánh giá ngay tức thì và khách quan. -Cósự trợ giúp của phương tiện kĩ thuật hiện đại : camera, video, TV. 3 Dạy học vi mô được căn cứ vào thành tựu nghiên cứu tâm lí dạy học và dạy học chương trình hóa (Skinner) 1. Hành Cần thực hành và rèn luyện cá nhân đối động cá với các năng lực sư phạm đan xen với nhân quan sát trực tiếp. 2. Sự lặp Năng lực cần được lĩnh hội được rèn lại luyện dưới mọi hình thức trong ít nhất hai lần và có thể lặp lại cho đến khi lĩnh hội được năng lực đó. 4 2
  50. 3. Sự Những giáo sinh được ghi hình và chưa động viên quen thấy mình trên màn ảnh, được kích thích để làm hết sức mình. Ngay cả một người đã quen với việc ghi hình vẫn luôn luôn quan tâm tới việc quan sát khách quan các cách ứng xử của mình trong tình huống mới. Nhưng sự động viên lớn nhất là sự thành công trong học tập. 4. Sự củng Trong quá trình phản hồi, các mặt thành cố công được nêu ra, nhấn mạnh và củng cố, các mặt chưa thành công một phần được ghi nhận và thảo luận. 5 5. Một sự Các yếu tố học tập được phân tích và tiến triển dần tinh giản, được chương trình hóa theo trong học tập lối tiến triển dần dần. Trong những pha cuối cùng của việc học tập người ta cố gắng rèn luyện đồng thời nhiều năng lực, tích hợp chúng để tổ hợp lại thực tế phức tạp của hoạt động sư phạm. 6. Sự chuyển Dạy học vi mô cho phép chuyển giao giao những gì đạt được về đào tạo trong tình huống bình thường được hiệu quả hơn so với cách đào tạo truyền thống. 6 3
  51. 7. Học tập Dạy học vi mô có thể tiến hành theo cá thể hóa một phương thúc làm việc cá nhân, và như vậy nó thích nghi với nhu cầu, nhịp độ của giáo sinh. Với một thiết bị tự học, giáo sinh có thể tiến hành tự đào tạo. Ngay cả khi làm việc theo nhóm, người hướng dẫn cũng phải cố gắng nhận ra và củng cố cho giáo sinh cách ứng xử cá nhân phù hợp với năng lực cần rèn luyện chứ không áp đặt, dập khuôn. 7 Các bước tiến hành dạy học vi mô Bước Hoạt động của Hoạt động của học viên giảng viên 1. ChuNn bị : - Nghe phân tích các Giới thiệu phần lí Xem một trích kĩ năng cần rèn luyện thuyết về các kĩ năng đoạn dạy mẫu và xem băng hoặc được lựa chọn và đĩa hình minh họa hướng dẫn cách quan việc sử dụng kĩ năng sát một trích đoạn đó. dạy mẫu nhằm minh -Tự soạn một trích họa cho việc sử dụng đoạn của bài học có các kĩ năng đó áp dụng các kĩ năng cần rèn luyện. 8 4
  52. 2. Thực hành : -Thực tập dạy một - Đảm bảo tổ chức Dạy học trong trích đoạn bài học tốt việc tập dạy lớp học “mini” (trong 5 đến 10 hoặc của học viên ở lớp có phản hồi 15 phút) cho 7 đến 10 học mini và các hoặc 15 HS (quá phương tiện quay trình dạy học này camera tốt, người được ghi hình và quay có kinh tiếng). nghiệm. -Xem lại và nghe - Cùng học viên phân tích của GV và quan sát băng hình học viên khác về hoạt và hướng dẫn phản động dạy học trên hồi băng/đĩa hình của chính mình. 9 3. Dạy lại bài - Soạn lại trích -Tổ chức tốt hôm trước có đoạn theo góp ý việc tập dạy lần phản hồi phản hồi 2 như lần 1. - Thực hành lại -Tổ chức góp ý, kĩ năng đã được phản hồi cho góp ý trong lần thực hành lần 2 dạy đầu tiên (Có thể sẽ phải dạy lại lần 3 hay lần 4 nếu cần) 10 5
  53. Đặc trưng của dạy học vi mô Đối với người học Đối với người dạy Š Trình bày một cách rõ ràng và Š Hình thành các năng thực tế năng lực cần rèn luyện lực riêng biệt, xác định cho giáo sinh theo mô hình mẫu Š Có một ý tưởng rõ ràng Š Có một ý tưởng rõ ràng về mục về mục tiêu học tập cần tiêu học tập cần đạt được đạt được Š Đánh giá một cách rõ ràng năng Š Có một tiêu chuNn rõ lực sư phạm của giáo sinh đồng ràng về thành tích của thời củng cố thành công của họ mình đạt được và góp ý một cách rõ ràng về những sự thay đổi cần tiến hành. 11 Ưu điểm của dạy học vi mô Š Dạy học vi mô khắc phục được tình trạng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SV thiên về lí thuyết, giúp họ hình thành và phát triển các năng lực sư phạm một cách tuần tự, vững chắc, chuNn bị cho họ khi ra trường có thể đương đầu với thực tế lớp học. 12 6
  54. Đào tạo Lí Quan sát Thực hành dạy trên truyền thuyết tổng thể lớp học bình thường thống Thực hành dạy trên Dạy học Lí Quan sát lớp học mini Năng vi mô thuyết có cấu trúc lực 1 Quan sát Thực hành dạy trên có cấu trúc lớp học mini Năng lực 2 V.V Thực hành dạy trên lớp học bình thường 13 Kĩ năng trong dạy học vi mô Š Hướng dẫn : nhiệm vụ và chia nhóm Š Soạn một bài học ngắn Š Dạy bài học + video Š Đánh giá bài học + video Š Soạn bài học đólần thứ hai Š Dạy lại bài học đó + video Š Đánh giá bài học đó + video 14 7
  55. ÁP DỤNG DẠY HỌC VI MÔ TRONG ĐÀO TẠO GV Š Đào tạo gắn liền với bối cảnh Š Giảm bớt những khó khăn Š Giảm số HS Š Giảm thời gian Š Giảm những yêu cầu đặt ra và kĩ năng sử dụng 15 Ví dụ : Kĩ năng tổ chức làm việc theo nhóm Š Giao nhiệm vụ rõ ràng Š Chia nhóm Š Đi quan sát các nhóm Š Yêu cầu từng nhóm tổng hợp lại những ý kiến Š Thu nhận ý kiến Š Trình bày trước toàn thể mọi người Š Phản hồi Š 16 8
  56. 1 DẠY HỌC VI MÔ : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Mô tả các kĩ năng nhỏ trong kĩ năng đặt câu hỏi (10 kĩ năng nhỏđểhình thành năng lực ứng xử khi đưara câu hỏi cho HS) Š 1. Dừng lại sau khi đặtcâuhỏi Š 2. Phản ứng với câu trả lờisaicủaHS Š 3. Tích cực hoá tấtcả các HS Š 4. Phân phối câu hỏi cho cả lớp Š 5. Tập trung vào trọng tâm Š 6. Giảithích Š 7. Liên hệ Š 8. Tránh nhắclại câu hỏicủamình Š 9. Tránh tự trả lời câu hỏicủamình Š 10. Tránh nhắclạicâutrả lờicủaHS 2 1
  57. Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 1. Dừng lại sau khi đặtcâuhỏi Mụctiêu: -Tíchcực hoá suy nghĩ củatấtcả HS - Đưaracáccâuhỏitốthơn, hoàn chỉnh hơn Tác dụng đốivớiHS : -Dànhthời gian cho HS suy nghĩđểtìm ra lờigiải Cách thứcdạyhọc: -Sử dụng “thờigianchờđợi” (3-5giây) sau khi đưaracâuhỏi -Chỉđịnh mộtHS đưaracâutrả lời ngay sau “thờigianchờđợi” 3 Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 2. Phản ứng vớicâutrả lờisai Mụctiêu: - Nâng cao chấtlượng câu trả lờicủaHS -Tạorasự tương tác cớimở - Khuyến khích sự trao đổi Tác dụng đốivớiHS : Khi GV phản ứng vớicâutrả lờisaicủaHS cóthể xảy ra hai tình huống sau : -Phản ứng tiêu cực: Phản ứng về mặt tình cảm, HS tránh không tham gia vào hoạt động. -Phản ứng tích cực:HScảmthấymìnhđượctôntrọng, được kích thích phấnchấnvàcóthể có sáng kiếntrongtương lai. 4 2
  58. Cách thứcdạyhọc: - Quan sát các phản ứng của HS khi bạnmìnhtrả lờisai(sự khác nhau củatừng cá nhân) - Tạocơ hộilầnthứ hai cho HS trả lờibằng cách : không chê bai, chỉ trích hoặcphạt để gây ứcchế tư duy của các em. - Sử dụng mộtphầncâutrả lờicủaHS để khuyến khích HS tiếptụcthựchiện . Ví dụ : + GV : “Kếtquả phép tính đócủaemchưa đúng, Long- em hãy nhậnxétvề mẫusố của hai phân số 2/3 và 1/4 ? + HS Long : “Hai phân số 2/3 và 1/4 có mẫusố khác nhau” + GV “Đúng, vậymuốncộng 2 phân số có mẫusố khác nhau, ta phảilàmnhư thế nào ?” 5 Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 3. Tích cựchoávớitấtcả HS Mụctiêu: -Tăng cường sự tham gia của HS trong quá trình họctập -Tạosự công bằng trong lớphọc Tác dụng đốivớiHS : -Pháttriển được ở HS những cảmtưởng tích cựcnhư HS cảmthấy“những việclàmđó dành cho mình” -Kíchthíchđược các HS tham gia tích cựcvàocáchoạt động họctập 6 3
  59. Cách thứcdạyhọc: - GV chuNnbị trướcbảng các câu hỏi, và nói vớiHS : tấtcả các em sẽđượcgọi để trả lời câu hỏi - GọiHS mạnh dạn và HS nhút nhát phát biểu - Tránh làm việcchỉ trong một nhóm nhỏ - Có thể gọi cùng mộtHS vàilần khác nhau 7 Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 4. Phân phốicâuhỏichocả lớp Mụctiêu: -Tăng cường sự tham gia củaHS -Giảm“thờigiannóicủaGV” - Thay đổi khuôn mẫu“hỏi-trả lời” Tác dụng đốivớiHS : - Chú ý nhiềuhơn các câu trả lờicủa nhau -Phản ứng với câu trả lờicủa nhau -HS tậptrungchúý thamgiatíchcựcvàoviệctrả lời câu hỏicủaGV 8 4
  60. Cách thứcdạyhọc: - GV cầnchuNnbị trướcvàđưaranhững câu hỏitốt (là câu hỏimở, có nhiều cách trả lời, có nhiềugiải pháp khác nhau ; câu hỏiphảirõ ràng, dễ hiểu, xúc tích). Giọng nói của GV phải đủ to cho cả lớp nghe thấy. - Khi hỏi HS, trong trường hợp là câu hỏi khó nên đưaranhững gợiý nhỏ. - Khi gọiHS cóthể sử dụng cả cử chỉ - GV cố gắng hỏinhiềuHS cần chú ý hỏinhững HS thụđộng và các HS ngồi khuấtphíadưới lớp. 9 Ví dụ : Áp dụng kĩ năng nhỏ 1,2,3,4 GV “Hãy nêu mộtsố ví dụ chứng tỏ nướchồ bị “ô nhiễm” (dừng lại5 giây) HS “Rấtnhiềutômbị chết ” GV “Em Bình nói đúng, các em có thể nói rõ hơnmộtchútlído tạisao tôm bị chết không ?” HS “Theo em thì đólàdo chấtthảicủanhàmáy” GV “Tốt. Còn Vân, theo em thì như thế nào ?” HS “Em không biết nhưng em thấycórấtnhiềungườinémtúinilon xuống hồ ” GV “Đúng, còn Giang ? Em có thểđưarathêmvídụ khác được không ?” HS “N ông dân phun thuốctrừ sâu trên các cánh đồng lúa và khi có mưathìthuốctrừ sâutheodòngnướcchảy ra sông, hồ và gây nên sự ô nhiễm ” 10 5
  61. Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 5. Tậptrungvàotrọng tâm Mụctiêu: -GiúpHS hiểu đượctrọng tâm củabàihọc thông qua việctrả lời câu hỏi -Cảithiện tình trạng HS đưaracâutrả lời “Em không biết” hoặccâutrả lời không đúng. Tác dụng đốivớiHS : -HS phải suy nghĩ, tìm ra các sai sót hoặclấp các “chỗ hổng” củakiếnthức. -Cócơ hộitiếnbộ -Học theo cách khám phá “từng bướcmột” 11 Cách thứcdạyhọc: - GV chuNnbị trướcvàđưa ra cho HS những câu hỏicụ thể, phù hợpvớinhững nội dung chính củabàihọc. - Đốivới các câu hỏi khó, có thểđưaracả những gợi ý nhỏ cho các câu trả lời. - Trường hợp nhiều HS không trả lời được, GV nên tổ chức cho HS thảoluận nhóm. - GV củng cố một cách tích cựccâutrả lờicủaHS để giúp họ xây dựng kiếnthứccủabàimột cách logic. GV phát hiện và cho phép “loạibỏ” các quan niệm, định nghĩa, sai (kiểm tra và sửasai). - GV dựaàomộtphầnnàođó câu trả lờicủaHS để đặttiếp câu hỏi. Tuy nhiên cầntránhđưa ra các câu hỏivụnvặt, không có chấtlượng. 12 6
  62. Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 6. Giảithích Mụctiêu: - N âng cao chấtlượng của câu trả lờichưa hoàn chỉnh Tác dụng đốivớiHS : - Đưaracâutrả lời hoàn chỉnh hơn -Hiểu được ý nghĩacủa câu trả lời, từđóhiểu đượcbài Cách thứcdạyhọc: GV có thểđặt ra các câu hỏiyêucầuHS đưa thêm thông tin. Ví dụ : + “Tốt, nhưng em có thểđưathêmmộtsố lí do khác không ?” + “Em có thể giải thích theo cách khác được không, cô chưa hiểuý của em ?” 13 Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 7. Liên hệ Mụctiêu: - N âng cao chấtlượng cho các củacâutrả lờichỉđơnthuần trong phạmvi kiếnthứccủabàihọc, phát triểnmốiliênhệ trong quá trình tư duy Tác dụng đốivớiHS : - Giúp HS có thể hiểusâuhơnbàihọc thông qua việcliênhệ vớicáckiếnthức khác Cách thứcdạyhọc: Yêu cầuHS liênhệ các câu trả lờicủamìnhvớinhững kiến thức đãhọccủa môn họcvànhững môn học có liên quan. Ví dụ : “Tốt, nhưng em có thể liên hệ việcsử dụng thuốctrừ sâu vớiphần chúng ta đãhọcvề phát triểnkinhtếđịaphương được không ?” 14 7
  63. Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 8. Tránh nhắclạicâuhỏicủamình Mụctiêu: -Giảm“thời gian GV nói” - Thúc đNysự tham gia tích cựccủaHS Tác dụng đốivớiHS : - HS chú ý nghe lời GV nói hơn - Có nhiềuthờigianđể HS trả lờihơn - Tham gia tích cựchơn vào các hoạt động thảoluận Cách thứcdạyhọc: ChuNnbị trước câu hỏi và có cách hỏi rõ ràng xúc tích, áp dụng tổng hợp các kĩ năng nhỏđã nêu trên. 15 Š Kĩ năng : Đặt câu hỏi Š 9. Tránh tự trả lờicâuhỏicủa mình đưara Mụctiêu: -Tăng cường sự tham gia củaHS -Hạnchế sự tham gia củaGV Tác dụng đốivớiHS : - HS tích cực tham gia vào các hoạt động họctậpnhư suy nghĩđểgiảibàitập, thảoluận, phát biểu để tìm kiếmtri thức, - Thúc đNysự tương tác HS với GV, HS vớiHS 16 8
  64. Š Cách thứcdạy: - Tạorasự tương tác giữaGV với HS làm cho giờ học không bịđơn điệu. N ếucóHS nàođóchưarõ câu hỏi, GV cầnchỉđịnh một HS khác nhắclại câu hỏi. - Câu hỏiphảidễ hiểu, phù hợpvớitrìnhđộ HS, với nội dung kiếnthứcbàihọc. Đốivới các câu hỏi yêu cầuHS trả lờivề những kiếnthứcmớithì những kiếnthức đóphảicómối liên hệ vớivới những kiếnthứccũ mà HS đã đượchọchoặcthu đượctừ thựctế cuộcsống. 17 Š Kĩ năng : Đặt câu hỏi Š 10. Tránh nhắclạicâutrả lờicủa HS Mụctiêu: -Pháttriểnmôhìnhcósự tương tác giữaHS vớiHS, tăng cường tính độclậpcủaHS -GiảmthờigiannóicủaGV Tác dụng đốivớiHS : -Pháttriểnkhả năng tham gia vào hoạt động thảoluậnvà nhận xét các câu trả lờicủa nhau - Thúc đNyHS tự tìm rs câu trả lờihoànchỉnh Cách thứcdạyhọc: - Để đánh giá được câu trả lờicủaHS đúng hay chưa đúng, GV nên chỉđịnh các HS khác nhậnxétvề câu trả lờicủabạn, 18 sau đó GV kếtluận. 9
  65. Mô tả các kĩ năng nhỏ trong kĩ năng đặt câu hỏi (6 kĩ năng nhỏđểhình thành năng lực đặt câu hỏinhậnthức theo hệ thống phân loại các mức độ câu hỏicủa Bloom) 1. Câu hỏi“biết” 2. Câu hỏi“hiểu” 3. Câu hỏi“ápdụng” 4. Câu hỏi “phân tích” 5. Câu hỏi“tổng hợp” 6. Câu hỏi“đánh giá” 19 Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 1. Câu hỏi“biết” Mụctiêu: -Câuhỏi“biết” nhằmkiểmtratrínhớ củaHS về các dữ kiện, số liệu, tên ngườihoặc địaphương, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm Tác dụng đốivớiHS : Giúp HS ôn lại đượcnhững gì đãbiết, đãtrải qua. Cách thứcdạyhọc: - Khi hình thành câu hỏiGV cóthể sử dụng các từ, cụmtừ sau đây : Ai ? Cái gì ? Ởđâu ? Thế nào ? Khi nào ? Hãy định nghĩa ; Hãy mô tả ; Hãy kể lại 20 10
  66. Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 2. Câu hỏi“hiểu” Mụctiêu: -Câuhỏi“hiểu” nhằmkiểm tra HS cách liên hệ, kếtnối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm khi tiếpnhận thông tin. Tác dụng đốivớiHS : -GiúpHS cókhả năng nêu ra đượcnhững yếutố cơ bản trong bài học. -Biết cách so sánh các yếutố, các sự kiện trong bài học Cách thứcdạyhọc: - Khi hình thành câu hỏiGV cóthể sử dụng các cụmtừ sau đây : Hãy so sánh ; Hãy liên hệ ; Vì sao ? Giải thích ? 21 Š Kĩ năng : Đặtcâuhỏi Š 3. Câu hỏi “áp dụng” Mụctiêu: -Câuhỏi“ápdụng” nhằmkiểmtrakhả năng áp dụng những thông tin đãthuđược (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm ) vàotìnhhuống mới. Tác dụng đốivớiHS : -GiúpHS hiểu đượcnội dung kiếnthức, các khái niệm, định luật. -Biết cách lựachọn nhiềuphương pháp để giải quyếtvấn đề trong cuộcsống 22 11
  67. Š Cách thứcdạyhọc: - Khi dạyhọcGV cầntạo ra các tình huống mới, các bài tập, các ví dụ, giúp HS vận dụng các kiếnthức đãhọc. - GV có thểđưaranhiềucâutrả lờikhácđể HS lựachọnmột câu trả lời đúng. Chính việcso sánhcáclờigiảikhácnhaulàmột quá trình tích cực. 23 Š Kĩ năng : Đặt câu hỏi Š 4. Câu hỏi “phân tích” Mụctiêu: -Câuhỏi “phân tích” nhằmkiểmtrakhả năng phân tích nội dung vấn đề, từđótìmramốiliênhệ, hoặcchứng minh luận điểm, hoặc đi đếnkếtluận. Tác dụng đốivớiHS : -GiúpHS suynghĩ, có khả năng tìm ra được các mối quan hệ trong hiệntượng, sự kiện, tự diễngiảihoặc đưarakếtluận riêng, do đó phát triển đượctư duy logic. Cách thứcdạyhọc: - Câu hỏi phân tích thường đòi hỏiHS phảitrả lời: Tạisao? (khi giải thích nguyên nhân). Em có nhận xét gì ? (khi đi đến kếtluận). Em có thể diễn đạtnhư thế nào ? (khi chứng minh luận điểm) -Câuhỏi phân tích thường có nhiềulờigiải. 24 12
  68. Š Kĩ năng : Đặt câu hỏi Š 4. Câu hỏi“tổng hợp” Mụctiêu: -Câuhỏi“tổng hợp” nhằmkiểmtrakhả năng củaHS cóthể đưaradựđoán, cách giải quyếtvấn đề, các câu trả lờihoặc đề xuấtcótínhsángtạo. Tác dụng đốivớiHS : - Kích thích sự sáng tạocủaHS hướng các em tìm ra nhân tố mới, Cách thứcdạyhọc: - GV cầntạoranhững tình huống, những câu hỏi, khiếnHS phảisuyđoán, có thể tự do đưaranhững lờigiải mang tính sáng tạoriêngcủa mình. -Câuhỏitổng hợp đòi hỏiphảicónhiềuthờigianchuNnbị. 25 Š Kĩ năng : Đặt câu hỏi Š 6. Câu hỏi“đánh giá” Mụctiêu: -Câuhỏi“đánh giá” nhằmkiểmtrakhả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việcnhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiệntượng, dựa trên các tiêu chí đã đưara. Tác dụng đốivớiHS : - Thúc đNysự tìm tòi tri thức, sự xác định giá trị củaHS Cách thứcdạyhọc: GV có thể tham khảomộtsố gợiý sauđể xây dựng các câu hỏi đánh giá : Hiệu quả sử dụng của nó thế nào ? Việc làm đó có thành công không ? Tại sao ? N hà văn có thể được coi là vĩ đại hay không ? Để trả lời câu hỏi này, trước hết các em phải xác định được thế nào là vĩ đại. Theo em trong số các giả thuyết nêu ra, giả thuyết nào hợp lí nhất và tại sao ? 26 13