Tập bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Ths. Trần Quốc Hoàn

pdf 127 trang phuongnguyen 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Ths. Trần Quốc Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_maclenin.pdf

Nội dung text: Tập bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Ths. Trần Quốc Hoàn

  1. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ & KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG Ths. TRẦN QUỐC HỒN TẬP BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN HỌC PHẦN 1 ( Lưu hành nội bộ) TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 1
  2. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM MỤC LỤC Nội dung Trang Giới thiệu mơn học 2 Chương Mở đầu: Nhập mơn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 26 Chương 2: Phép biện chứng duy vật 87 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 93 Tài liệu tham khảo 126 2
  3. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHẬP MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành a. Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin là “hệ thống các quan điểm và học thuyết”1 khoa học, gồm triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen, do V.I.Lênin bảo vệ và phát triển. - Chủ nghĩa đĩ hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng những giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại để giải thích, nhận thức thực tiễn thời đại. - Chủ nghĩa Mác-Lênin là: + Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng + Là khoa học về sự nghiệp tự giải phĩng giai cấp vơ sản, giải phĩng nhân dân lao động và giải phĩng con người, về những quy luật chung nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, tạo nên hệ tư tưởng khoa học của giai cấp cơng nhân. b. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú2 bao quát nhiều lĩnh vực với những giá trị lịch sử, thời đại và khoa học to lớn; nhưng triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học là những bộ phận lý luận quan trọng nhất. + Triết học là hệ thống tri thức chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy. + Kinh tế chính trị là hệ thống tri thức về những quy luật chi phối quá trình sản xuất và trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất trong đời sống xã hội mà trọng tâm của nĩ là những quy luật kinh tế của quá trình vận động, phát triển, diệt vong tất yếu của 1 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.26, tr.59 2 Bao gồm triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế, chính trị, văn hĩa, lịch sử, quân sự v.v 3
  4. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa cũng như sự ra đời tất yếu của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa. + Chủ nghĩa xã hội khoa học là hệ thống tri thức chung nhất về cách mạng xã hội chủ nghĩa và quá trình hình thành, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa; về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân trong sự nghiệp xây dựng hình thái kinh tế-xã hội đĩ. - Giữa các bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin cĩ sự khác nhau tương đối, thể hiện ở chỗ chủ nghĩa xã hội khoa học khơng nghiên cứu những quy luật xã hội tác động trong tất cả hoặc trong nhiều hình thái kinh tế-xã hội như chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà chỉ nghiên cứu các quy luật đặc thù của sự hình thành, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng khơng nghiên cứu các quan hệ kinh tế như kinh tế chính trị, mà chỉ nghiên cứu các quan hệ chính trị-xã hội của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. - Giữa các bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin cĩ sự thống nhất tương đối, thể hiện ở quan niệm duy vật về lịch sử mà tư tưởng chính của nĩ là do sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất nên từ một hình thái kinh tế-xã hội này nảy sinh ra một hình thái kinh tế-xã hội khác tiến bộ hơn và chính quan niệm như thế đã thay thế sự lộn xộn, tùy tiện trong các quan niệm về xã hội trong các học thuyết trước đĩ; thể hiện ở việc C.Mác và Ph.Ăngghen vận dụng thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu kinh tế, từ đĩ sáng tạo ra học thuyết giá trị thặng dư để nhận thức chính xác sự xuất hiện, phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản. + Đến lượt mình, học thuyết giá trị thặng dư cùng với quan niệm duy vật về lịch sử đã đưa sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng đến khoa học. +Bởi vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin “cung cấp cho lồi người và nhất là cho giai cấp cơng nhân, những cơng cụ nhận thức vĩ đại”3 và “kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng”4. 3 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.23, tr.54 4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.260 4
  5. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM 2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin a. Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Điều kiện kinh tế-xã hội + Vào cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra ở nước Anh, sau đĩ mau chĩng lan rộng ra các nước tây Âu tiên tiến. Cuộc cách mạng đĩ đã khơng những đánh dấu bước chuyển từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất cơng nghiệp, làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành hệ thống kinh tế thống trị, tính hơn hẳn của chế độ tư bản so với chế độ phong kiến thể hiện rõ nét, mà cịn làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội mà trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vơ sản. Đồng thời với sự phát triển đĩ, mâu thuẫn vốn cĩ, nội tại nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng thể hiện sâu sắc và gay gắt hơn. Đĩ là mâu thuẫn giữa tính xã hội của quá trình sản xuất và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất với hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân và phân chia sản phẩm xã hội bất bình đẳng. Sản phẩm xã hội tăng lên nhưng lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái khơng được thực hiện. Bất cơng xã hội tăng, đối kháng xã hội thêm sâu sắc mà tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825; người lao động bị bần cùng hố vì bị bĩc lột + Mâu thuẫn giữa vơ sản với tư sản, vốn mang tính đối kháng, đã biểu hiện thành đấu tranh giai cấp. Khởi nguồn là cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Lyơng (1831, 1834) đã vạch ra một điều bí mật quan trọng- đĩ là cuộc đấu tranh diễn ra bên trong xã hội, giữa giai cấp những người cĩ của và giai cấp những kẻ khơng cĩ gì hết; Phong trào Hiến chương ở Anh (1830-1840) là phong trào cách mạng vơ sản to lớn đầu tiên, thật sự cĩ tính chất quần chúng và cĩ hình thức chính trị. Sự phát triển nhanh chĩng của giai cấp vơ sản Cuộc đấu tranh của thợ dệt ở Xilêdi năm 1844 ở Đức mang tính giai cấp tự phát đã dẫn đến sự ra đời Đồng minh những người chính nghĩa- một tổ chức vơ sản cách mạng. 5
  6. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, giai cấp vơ sản xuất hiện với tư cách là một lực lượng chính trị-xã hội độc lập và đã ý thức được những lợi ích cơ bản của mình để tiến hành đấu tranh tự giác chống giai cấp tư sản. Thực tiễn xã hội như vậy nảy sinh yêu cầu khách quan là những vấn đề mà thời đại đặt ra phải được soi sáng và giải đáp về mặt lý luận trên lập trường của giai cấp vơ sản. Phải trả lời rõ ràng những vấn đề mà mọi giai cấp trong xã hội quan tâm là số phận của lồi người sẽ ra sao; lực lượng nào đĩng vai trị chủ yếu trong cuộc đấu tranh cho tương lai của nhân loại. Đĩ là điều kiện kinh tế-xã hội cho sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mác xuất hiện với tư cách là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp vơ sản- phong trào cơng nhân đã bước sang giai đoạn phát triển mới về chất vì đã cĩ lý luận khoa học và cách mạng dẫn đường. Tĩm lại: Điều kiện kinh tế - xã hội - Về kinh Khủng hoảng kinh tế tế: LLSX > < GC nghiệp tăng TS nhanh và bị bĩc Phong trào đấu lột nặng nề tranh của GC CN “Muốn làm cho CNXH từ khơng tưởng trở thành khoa học thì trước hết phải đặt nĩ trên miếng đất hiện thực” (Các Mác) 6
  7. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM - Tiền đề lý luận Theo V.I.Lênin, tồn bộ thiên tài của C.Mác chính là ở chỗ học thuyết của ơng ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội của các đại biểu xuất sắc nhất + Triết học cổ điển Đức là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác (đặc biệt là phép biện chứng duy tâm của Hêghen và tư tưởng duy vật về những vấn đề cơ bản của triết học của Phoiơbắc). Phép biện chứng duy tâm của Hêghen phê phán phép siêu hình; xây dựng phép biện chứng từ phạm trù “ý niệm tuyệt đối”, coi phát triển là nguyên lý cơ bản nhất của phép biện chứng với phạm trù trung tâm là tha hố và khẳng định tha hố diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trong cả tự nhiên, xã hội và tinh thần. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa Hêghen bằng cách duy vật hĩa những “hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật. Những quan điểm duy vật về giới tự nhiên của Phoiơbắc chứng minh thế giới là thế giới vật chất; cơ sở tồn tại của giới tự nhiên chính là giới tự nhiên khơng do ai sáng tạo ra và tồn tại độc lập với ý thức. Tuy nhiên, trong lĩnh vực xã hội, Phoiơbắc lại coi sự phát triển của xã hội là sự phát triển của tơn giáo. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa chủ nghĩa duy vật cũ bằng cách loại bỏ tính siêu hình và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ chỉ nhận thức giới tự nhiên sang nhận thức cả xã hội lồi người, làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hồn bị và triệt để. + Kinh tế chính trị học Anh mà đặc biệt là các quan điểm kinh tế của Ađam Xmít và Đavít Ricácđơ là yếu tố khơng thể thiếu trong sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác. Ađam Xmít cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại theo các quy luật kinh tế khách quan; lý luận về kinh tế hàng hĩa, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa tạo cho C.Mác cách nhìn đúng về chủ nghĩa tư bản. Đavít Ricácđơ thừa nhận các quy luật khách quan của đời sống kinh tế xã hội, đặt quy luật giá trị làm cơ sở cho tồn bộ hệ thống kinh tế và rằng, do đĩ chủ nghĩa tư bản là vĩnh cửu. 7
  8. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM + Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp với những phê phán xã hội tư bản và những dự báo thiên tài của Xanh Ximơng, Phuriê mà trước hết là lịch sử lồi người là một quá trình tiến hĩa khơng ngừng, chế độ sau tiến bộ hơn chế độ trước; các ơng cho rằng sự xuất hiện các giai cấp đối kháng trong xã hội tư bản là kết quả của sự chiếm đoạt; đồng thời phê phán chủ nghĩa tư bản là ở đĩ con người bị bĩc lột và lừa bịp, chính phủ khơng quan tâm tới dân nghèo. Về một số đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai, các ơng khẳng định đĩ là xã hội cơng nghiệp mà trong đĩ, cơng nơng nghiệp đều được khuyến khích, đa số người lao động được bảo đảm những điều kiện vật chất cho cuộc sống v.v là cơ sở để chủ nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội. - Tiền đề khoa học tự nhiên. Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng, cung cấp cơ sở tri thức khoa học để tư duy biện chứng vượt lên tính tự phát của tư duy biện chứng cổ đại, thốt khỏi tính thần bí của phép biện chứng duy tâm và trở thành khoa học. + Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng của các nhà khoa học tự nhiên như Lơmơnơxốp, Lenxơ (Nga), Maye (Đức), Gơrốp, Giulơơn (Anh) và Cơnđinhgơ (Đan Mạch) chứng tỏ lực cơ học, nhiệt, ánh sáng, điện tử, các quá trình hố học khơng tách rời nhau, mà liên hệ với nhau và hơn thế nữa, trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hố cho nhau mà khơng mất đi, chỉ cĩ sự chuyển hố khơng ngừng của năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Định luật này đã dẫn đến kết luận triết học là sự phát triển của vật chất là một quá trình vơ tận của sự chuyển hố những hình thức vận động của chúng. + Thuyết tế bào (ra đời trong những năm 30 của thế kỷ XIX) của Svannơ (sinh học) và Sơlâyđen (thực vật học) được xây dựng nhờ các cơng trình nghiên cứu trước đĩ của Húc (1665), Vonphơ, Gơriannhinốp (tự nhiên học), Púckin (sinh học). Thuyết này chứng minh rằng tế bào là cơ sở của kết cấu và sự phát triển chung của thực vật và động vật; bản chất sự phát triển của chúng đều nằm trong sự hình thành và phát triển của tế bào. Như vậy, thuyết tế bào đã xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động vật và thực vật; giải thích quá trình phát triển của chúng; đặt 8
  9. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM cơ sở cho sự phát triển của tồn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình về nguồn gốc và hình thức giữa thực vật với động vật. + Thuyết tiến hố của Đácuyn (Anh), giải thích duy vật về nguồn gốc và sự phát triển của các lồi thực vật và động vật (1859). Các lồi thực vật và động vật biến đổi, các lồi đang tồn tại được sinh ra từ các lồi khác bằng con đường chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Phát minh này đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động vật khơng cĩ sự liên hệ; là bất biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học cơ sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các lồi. Đánh giá về ý nghĩa của những phát minh trong khoa học tự nhiên thời ấy, Ph. Ăngghen viết "Quan niệm mới về giới tự nhiên đã được hồn thành trên những nét cơ bản: tất cả cái gì cứng nhắc đều bị tan ra, tất cả cái gì là cố định đều biến thành mây khĩi, và tất cả những gì đặc biệt mà người ta cho là tồn tại vĩnh cửu thì đã trở thành nhất thời; và người ta đã chứng minh rằng tồn bộ giới tự nhiên đều vận động theo một dịng và một tuần hồn vĩnh cửu"5. 5 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.20, tr.471 9
  10. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Tiền đề văn hố - tư tưởng + Thuyết tế bào + Khẳng định tính đúng đắn + Thuyết tiến hố của CNDVBC và CNDVLS + Định luật bảo tồn và + Làm cơ sớ lý luận và phương chuyển hố năng lượng pháp luận cho CNXHKH - Khoa học xã hội: + Triết học cổ điển + Cung cấp tiền đề lý luận và Đức tư tưởng trực tiếp đưa đến sự ra đời của CNXHKH + Kinh tế chính trị học + Là 3 nguồn gốc lý luận của cổ điển Anh chđ nghÜa Mác - Lênin + CNXH khơng tưởng - phê phán Pháp b. Giai đoạn hình thành và phát triển ch ủ nghĩa Mác - Giới thiệu sơ lược về C.Mác và Ph.Ăngghen. “C.Mác là con một nhà quý phái, Ph.Ăngghen là con một nhà tư bản, nhưng hai ơng đã hồn tồn dâng mình cho cách mạng và trở thành những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản”6. Tên đầy đủ của C.Mác là Karl Henrix Marx, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 tại Tơria, tỉnh Ranh, nước Đức trong một gia đình luật sư người Do thái cĩ tư tưởng khai sáng và tự do; từ trần ngày 14 tháng 3 năm 1883, an táng tại nghĩa trang Khaighết, Luân Đơn, Anh. Ph.Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Bácmen, tỉnh Ranh, nước Đức trong một gia đình tư bản cơng nghiệp dệt bảo thủ về tư tưởng; từ trần ngày mùng 5 tháng 8 năm 1895 tại Luân Đơn, Anh. Theo nguyện vọng của Ph.Ăngghen, sau khi hoả táng, tro thi hài được thả xuống eo biển gần Ixtơbơrn, phía Nam bờ nước Anh. - C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành chủ nghĩa Mác (1842-1848) 6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, 2002, t.8, tr.140 10
  11. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Thời kỳ 1842-1843, những bài viết của C.Mác đăng trên báo Sơng Ranh nhằm bảo vệ lợi ích của những người lao động nghèo khổ, đấu tranh vì tự do và dân chủ; đánh dấu sự hình thành tư tưởng về vai trị lịch sử của giai cấp vơ sản của ơng. Thực tiễn đấu tranh thơng qua báo chí đã làm cho tư tưởng dân chủ cách mạng cĩ nội dung rõ ràng hơn và sự chuyển biến về thế giới quan ở C.Mác diễn ra từng bước. Khi phê phán chính quyền nhà nước đương thời, ơng thấy cái khách quan quy định hoạt động của nhà nước khơng phải là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối” như Hêghen đã chứng minh, mà là những lợi ích; cịn chính quyền nhà nước là cơ quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích tư nhân. Trong thời gian ở Croixơnăc (tháng 5 đến tháng 10 năm 1843), C.Mác viết tác phẩm Gĩp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen phê phán những quan niệm duy tâm của Hêghen về xã hội và đi tới kết luận, khơng phải nhà nước quy định xã hội cơng dân7, mà ngược lại, xã hội cơng dân quy định nhà nước. Cĩ thể coi đây là điểm xuất phát của nhận thức duy vật về lịch sử của C.Mác trong tương lai. Tháng 12 năm 1843, C.Mác viết tác phẩm Gĩp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Lời nĩi đầu. Tuy nhiên, sự chuyển biến tư tưởng trong thời gian ơng sống ở Pari thể hiện trong Lời nĩi đầu này, đã khiến nĩ vượt khỏi tính chất của một lời nĩi đầu. Đứng trên quan niệm duy vật về lịch sử đang hình thành, C.Mác phân tích ý nghĩa to lớn và cả mặt hạn chế của cuộc cách mạng tư sản mà ơng gọi là "cuộc cách mạng bộ phận", cịn cuộc cách mạng vơ sản được gọi là "cuộc cách mạng triệt để" và khẳng định "cái khả năng tích cực" của cuộc cách mạng để thực hiện sự giải phĩng con người chính là giai cấp vơ sản. C.Mác cũng nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của lý luận cách mạng trong sự gắn bĩ với phong trào cách mạng, nhằm cải biến xã hội về căn bản, “Dĩ nhiên, vũ khí phê phán khơng thể thay thế cho sự phê phán bằng vũ khí, sức mạnh vật chất phải được lật đổ bằng chính ngay sức mạnh vật chất; nhưng lý luận cũng trở thành một sức mạnh vật chất khi nĩ thâm nhập vào quần chúng” và “Giống như triết học thấy giai cấp vơ sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vơ sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”8. 7 Khái niệm xã hội cơng dân thời đĩ được hiểu là những lĩnh vực lợi ích tư nhân, trước hết là những lợi ích vật chất và những quan hệ xã hội gắn liền với chúng 8 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.1, tr.589 11
  12. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Sự hình thành chủ nghĩa Mác được đánh dấu bằng những tác phẩm kinh điển bất hủ như Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844, Gia đình thần thánh (1845), Luận cương về Phoiơbắc (1845), Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) v.v; thể hiện rõ nét việc C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa tinh hoa quan điểm duy vật và phép biện chứng của các nhà tư tưởng trong lịch sử triết học để xây dựng các quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844 là tác phẩm đầu tiên của thời kỳ hình thành những nguyên lý triết học Mác với mục đích phê phán kinh tế chính trị học đương thời9 và chế độ tư hữu để rút ra những vấn đề cĩ ý nghĩa triết học và nhân văn sâu sắc. Xuất phát từ việc nghiên cứu kinh tế-chính trị học Anh, C.Mác đã phân tích bản chất của xã hội tư bản từ các phạm trù cụ thể như tiền cơng, lợi nhuận, tư bản, địa tơ, sức lao động để chỉ ra sự đối kháng giữa người cơng nhân với nhà tư bản. C.Mác lý giải mối quan hệ qua lại giữa chế độ tư hữu, tính tư lợi, cạnh tranh, giá trị sức lao động và giá cả của nĩ v.v để luận chứng cho tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản trong sự phát triển xã hội. Từ gĩc độ triết học, C.Mác đã nhận thức chủ nghĩa cộng sản là nấc thang lịch sử cao hơn chủ nghĩa tư bản, bởi đến chủ nghĩa tư bản thì lao động bị tha hĩa tới độ phát triển cao nhất khiến cho sự phủ định chủ nghĩa tư bản trở nên tất yếu với những tiền đề do chính chủ nghĩa tư bản đã tạo ra. Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) là tác phẩm đánh dấu một mốc quan trọng, một bước tiến mới trong việc phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng như chủ nghĩa xã hội khoa học. Đĩ khơng chỉ là tác phẩm cĩ quy mơ lớn nhất trong giai đoạn này, mà cịn cĩ thể được coi là tác phẩm chín muồi đầu tiên của chủ nghĩa Mác. Thơng qua việc phê phán triết học mới của Đức (đại diện là Phoiơbắc, Bauơ, Stiếcnơ) và chủ nghĩa xã hội “chân chính” Đức, C.Mác và Ph. Ăngghen đã trình bày hệ thống quan niệm duy vật lịch sử và đưa ra nhiều nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học như những hệ quả của quan niệm đĩ. Xuất phát từ hiện thực lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen viết "Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đĩ là tiền đề của mọi lịch sử, đĩ là người ta phải cĩ khả năng sống đã rồi mới cĩ thể làm ra lịch sử"10. Tuy nhiên, muốn sống được thì trước hết cần cĩ thức ăn, thức 9 Cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là bình thường, hợp lý và vĩnh cửu 10 C.Mác và Ph.Ănghen: Tồn tập, 2004, t.3, tr.38 12
  13. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM uống ( ) nên hành vi lịch sử đầu tiên của con người là sản xuất ra bản thân đời sống vật chất để thỏa mãn những nhu cầu ấy. Trong Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen cịn trình bày quá trình phát triển của lịch sử dưới dạng vắn tắt mà hạt nhân của nĩ là sở hữu về tư liệu sản xuất. Thực chất, đĩ là biểu hiện của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất- quy luật cĩ ý nghĩa phổ biến trong sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội. Các tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (1847) và Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản (1848) đã trình bày chủ nghĩa Mác trong hệ thống các quan điểm nền tảng với ba bộ phận lý luận cấu thành. Trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học, C.Mác phân tích- phê phán phương pháp cải lương, thỏa hiệp của Pruđơng về đấu tranh giai cấp, mà thực chất là sự vận dụng phương pháp Hêghen đã bị tước bỏ tinh thần biện chứng. Từ đĩ, gắn với cuộc đấu tranh chống tư tưởng kinh tế phản động của Pruđơng, C.Mác đã phát triển thêm những nguyên lý của triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Tác phẩm Sự khốn cùng của triết học tiếp tục đề xuất các nguyên lý triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học và đặc biệt là nghiên cứu về giá trị sử dụng và giá trị trao đổi; giá trị cấu thành hay giá trị tổng hợp; tiền tệ; số dư thừa do lao động mang lại; phân cơng lao động và máy mĩc; cạnh tranh và độc quyền v.v như chính C.Mác nĩi, tác phẩm đã chứa đựng những mầm mống của học thuyết được trình bày trong bộ Tư bản sau hai mươi năm trời lao động. Sự khốn cùng của triết học là tác phẩm biểu hiện sự chín muồi trong nhận thức của C.Mác những tư tuởng về chủ nghĩa xã hội khoa học và sự vận dụng tư tưởng đĩ vào thực tiễn đấu tranh của giai cấp vơ sản vì xã hội tương lai. Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản là văn kiện cĩ tính cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác; là tác phẩm đánh dấu sự trưởng thành của chủ nghĩa Mác về cả ba phương diện triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Theo V.I.Lênin, tác phẩm này trình bày sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để- chủ nghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội; phép biện chứng với tư cách là học thuyết tồn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển; lý luận đấu tranh giai cấp và vai trị cách mạng- trong lịch sử tồn thế giới- của giai cấp vơ sản, tức là giai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản 13
  14. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Về quan niệm duy vật về lịch sử, hai ơng đã trình bày quan điểm chủ đạo là sản xuất vật chất, xét đến cùng, là yếu tố quy định đời sống chính trị và tư tưởng của mỗi xã hội, mỗi thời đại lịch sử. Chính sản xuất vật chất, được tiến hành trong khuơn khổ một phương thức sản xuất nhất định, ở một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một quan hệ sản xuất phù hợp, là cơ sở khách quan của tất cả những sự biến trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tức là trong lĩnh vực kiến trúc thượng tầng và các hình thái ý thức xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng tư tưởng này vào xem xét xu hướng vận động của xã hội tư sản và chỉ ra rằng do sự phát triển của bản thân lực lượng sản xuất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đang vượt quá khuơn khổ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà nền sản xuất ấy đang lâm vào những cuộc khủng hoảng cĩ tính chất chu kỳ và ngày càng trầm trọng. Biểu hiện chính trị của cuộc khủng hoảng đĩ là những cuộc đấu tranh ngày càng cĩ tính chất chính trị, ngày càng tự giác của giai cấp vơ sản. Các ơng cịn chỉ rõ pháp quyền tư sản chẳng qua là ý chí của giai cấp tư sản được đề lên thành luật- cái ý chí mà nội dung bị quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp ấy; sản xuất vật chất quyết định sản xuất tinh thần, tư tưởng thống trị trong một thời đại là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế Về lý luận đấu tranh giai cấp, cũng trong Lời tựa trên, Ph.Ăng ghen viết, do đĩ (từ khi chế độ cơng hữu ruộng đất nguyên thuỷ tan rã), tồn bộ lịch sử là lịch sử các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bĩc lột và những giai cấp đi bĩc lột, giữa những giai cấp bị trị và những giai cấp thống trị. Nguyên nhân kinh tế của hiện tượng đĩ là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Chế độ đĩ đã làm cho xã hội, vốn khơng cĩ khác biệt giai cấp, phân chia thành những giai cấp khác nhau, trong đĩ những giai cấp nắm được tư liệu sản xuất, điều hành nền sản xuất xã hội thống trị, bĩc lột những giai cấp khác Vận dụng quan điểm này vào xem xét xã hội tư bản, hai ơng chỉ ra rằng cuộc đấu tranh giai cấp hiện thời, giữa giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản, đã phát triển tới mức là, giai cấp vơ sản sẽ khơng thể lật đổ giai cấp tư sản, khơng thể tự giải phĩng cho mình nếu khơng đạp đổ tồn bộ chế độ tư hữu,- mà biểu hiện trực tiếp và cao nhất chính là chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa- xố bỏ tồn bộ các giai cấp, giải phĩng tồn xã hội. 14
  15. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Các ơng dự đốn rằng, cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản tất yếu sẽ dẫn tới cuộc cách mạng vơ sản trên quy mơ tồn thế giới và những yếu tố phá sập nền tảng của giai cấp tư sản là nền sản xuất đại cơng nghiệp và sự lớn mạnh về lực lượng cũng như ý thức chính trị của giai cấp vơ sản hiện đại dẫn đến sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vơ sản đều tất yếu như nhau. Phần lý luận của tác phẩm kết thúc với định nghĩa kinh điển về bản chất của xã hội cộng sản tương lai "Thay cho xã hội tư sản cũ với những giai cấp và những sự đối kháng giai cấp của nĩ, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đĩ sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người"11. Kết luận này đã xác định mục đích cuối cùng của xã hội cộng sản và là nguyên tắc nhân đạo nhất của chủ nghĩa cộng sản. - C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình phát triển chủ nghĩa Mác 1849-1895. Sau tháng 2 năm 1948, triết học Mác tiếp tục được bổ sung và phát triển trong sự gắn bĩ giữa tư tưởng với thực tiễn cách mạng của C.Mác và Ph.Ăngghen. Từ kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bằng tư duy lý luận sâu sắc, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết những tác phẩm cơ sở cho những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử; đưa phong trào cơng nhân từ tự phát lên tự giác và phát triển ngày càng mạnh mẽ và chính trong quá trình đĩ, học thuyết của các ơng cũng khơng ngừng được phát triển. Các tác phẩm chủ yếu của C.Mác như Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Ngày 18 tháng Sương Mù của Lui Bơnapactơ, Phê phán Cương lĩnh Gơta v.v cho thấy việc tổng kết thực tiễn và các thành tựu khoa học cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển lý luận. Nhiều vấn đề, đặc biệt những vấn đề phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được C.Mác phát triển trong các tác phẩm nghiên cứu kinh tế- chính trị, tiêu biểu là bộ Tư bản. Tư bản (1843-1883) là cơng trình đồ sộ12 bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác nĩi chung; là hình mẫu của sự phân tích khoa học về hình thái xã hội phức tạp nhất, là tác phẩm kinh tế-chính trị, triết học và lịch sử vĩ đại nhất của C.Mác. Nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Tư bản chỉ ra quy luật vận động kinh tế của xã hội tư bản, tạo cơ sở lý luận kinh tế để thiết lập xã hội cộng sản. Nội dung cơ bản nhất của 11 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.4. tr.628 12 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004. Các tập 23, 24, 25 (2 phần), 26 (3 phần) 15
  16. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Tư bản là xuất phát từ sự vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa, C.Mác đã trình bày những nguyên lý triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học trên tinh thần biện chứng của sự phát triển lịch sử-xã hội. Cĩ thể khái quát nội dung Tư bản từ gĩc độ triết học hai vấn đề chủ yếu là quan niệm duy vật lịch sử và phép biện chứng Quan niệm duy vật về lịch sử. Xuất phát từ phương thức sản xuất, tức từ hai mặt của một quá trình sản xuất vật chất trong đời sống xã hội là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, C.Mác khẳng định sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên13. Cĩ thể khái quát rằng, tồn bộ quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác trong tác phẩm thể hiện ở phạm trù hình thái kinh tế-xã hội. Bản chất của phạm trù này nằm ở quy luật vận động, phát triển của lịch sử xã hội lồi người bị quy định bởi các yếu tố cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng; các yếu tố khác trong lịch sử xã hội cũng cĩ vai trị chi phối tác động, nhưng trên cơ sở các yếu tố cơ bản đĩ. Tính lịch sử-tự nhiên của sự phát triển xã hội được chứng minh bởi sự phát triển vừa tuần tự vừa nhảy vọt, vừa đa dạng phong phú, phức tạp vừa thể hiện những quy luật phổ biến cĩ ý nghĩa xuyên suốt tồn bộ tiến trình lịch sử xã hội lồi người Một vấn đề khác, nổi bật, đồng thời là kết quả của sự vận động nội tại của nội dung tác phẩm- đĩ là phép biện chứng duy vật. Xuất phát từ việc nghiên cứu hàng hĩa với tư cách là tế bào kinh tế của chủ nghĩa tư bản, C.Mác đã từng bước thể hiện bản chất của chủ nghĩa tư bản thơng qua phương pháp lịch sử-lơgíc, trừu tượng-cụ thể. Quá trình vận động và phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa biểu hiện lịch sử của nĩ với tính đa dạng, phong phú, phức tạp của một hệ thống, một phương thức sản xuất. Cho nên, lịch sử là bản thân quá trình sản xuất; lơgíc là bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa; là bĩc lột giá trị thặng dư. C.Mác cũng phân tích rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái trừu tượng với cái cụ thể; theo đĩ, cái trừu tượng chỉ là sự phản ánh một mặt, một yếu tố của quá trình nhận thức đối tượng, cái cụ thể lý tính, về bản chất, là sự phản ánh khái quát các thuộc tính của đối tượng trong tư duy. Bởi vậy, nền sản xuất xã hội biểu hiện từ sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng đến 13 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.23, tr.21 16
  17. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM bản chất của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng chính là con đường đi từ trừu tuợng đến cụ thể trong tư duy. Các quy luật của phương pháp biện chứng duy vật như quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng chất, quy luật phủ định của phủ định, đều được C.Mác vận dụng vào quá trình phân tích bản chất chế độ tư bản chủ nghĩa. Phương pháp biện chứng của C.Mác là một biểu hiện sự thống nhất giữa nội dung với phương pháp; là phương pháp nhận thức thơng qua sự vận động của nội dung. Tư bản là một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác. Bằng phương pháp biện chứng duy vật, C.Mác đã làm rõ quy luật vận động, phát triển của lịch sử xã hội lồi người thơng qua việc phân tích nền kinh tế tư bản chủ nghĩa; ơng đã vạch ra điều bí mật quan trọng nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ ra tính hai mặt của hàng hố; sức lao động là hàng hố; phân chia tiền vốn thường xuyên và tiền vốn tạm thời v.v và đĩ là những cơ sở của học thuyết về giá trị thặng dư, cùng với quan niệm duy vật về lịch sử và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là các phát minh vĩ đại và quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác. Năm 1875, C.Mác viết Phê phán Cương lĩnh Gơta14, đây là tác phẩm lý luận quan trọng nhất sau Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản và bộ Tư bản. Trong tác phẩm, C.Mác làm sâu sắc và phong phú thêm học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội (nêu và vận dụng các khái niệm tư liệu lao động, thời gian lao động, thu nhập lao động, tổng sản phẩm xã hội v.v). Ơng cũng phát triển thêm học thuyết về nhà nước và cách mạng “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vơ sản”15. Trong khi đĩ, Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa Mác thơng qua việc khái quát các thành tựu khoa học và phê phán các lý luận triết học duy tâm, siêu hình và cả những quan niệm duy vật tầm thường ở những người tự nhận là người mácxít nhưng lại khơng hiểu đúng thực chất chủ nghĩa Mác. Với những tác phẩm của mình, Ph.Ăngghen đã trình bày chủ nghĩa Mác trong một hệ thống lý luận; những ý kiến bổ sung, giải thích 14 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.19 15 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.19, tr.47 17
  18. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM của Ph. Ăngghen sau khi C.Mác qua đời đối với một số luận điểm của các ơng trước đây cũng cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển chủ nghĩa Mác. c. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời, V.I.Lênin là người bảo vệ, bổ sung, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa Lênin hình thành và phát triển trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, xét lại và giáo điều; là sự tiếp tục và là giai đoạn mới trong lịch sử chủ nghĩa Mác để giải quyết những vấn đề cách mạng vơ sản trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Bối cảnh lịch sử mới và nhu cầu khách quan của việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bản chất của chủ nghĩa tư bản thể hiện tinh vi, tàn bạo hơn; mâu thuẫn đặc thù vốn cĩ của chủ nghĩa tư bản ngày càng bộc lộ sâu sắc mà điển hình là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản. Tại các nước thuộc địa, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc với tính thống nhất giữa cách mạng giải phĩng dân tộc với cách mạng vơ sản, giữa nhân dân các nước thuộc địa với giai cấp cơng nhân ở chính quốc. Nước Nga là trung tâm của phong trào này; giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơsêvích là ngọn cờ đầu của phong trào cách mạng thế giới. Những năm cuối của thế kỷ XIX, bước sang thế kỷ XX, cĩ những phát minh vật lý mang tính vạch thời đại, làm đảo lộn căn bản quan niệm ngàn đời về vật chất. Đây là cơ sở để chủ nghĩa Makhơ- một thứ chủ nghĩa duy tâm chủ quan- tấn cơng chủ nghĩa Mác; một số nhà khoa học tự nhiên rơi vào tình trạng khủng hoảng về thế giới quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và hành động của phong trào cách mạng. Đồng thời, tuy chủ nghĩa Mác đã được truyền bá vào nước Nga; nhưng để bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp tư sản, những trào lưu tư tưởng như chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại v.v đã nhân danh đổi mới chủ nghĩa Mác để xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa đĩ. Trong bối cảnh đĩ, nhu cầu khách quan về việc khái quát những thành tựu khoa học tự nhiên để rút ra những kết luận về thế giới quan và phương pháp luận triết 18
  19. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM học cho các khoa học chuyên ngành; đấu tranh chống lại những trào lưu tư tưởng phản động và phát triển chủ nghĩa Mác đã được thực tiễn nước Nga đặt ra. Hoạt động lý luận của V.I.Lênin nhằm đáp ứng nhu cầu lịch sử đĩ. - Vai trị của V.I.Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác. Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác được chia thành ba thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu khách quan của thực tiễn nước Nga. Trong thời kỳ 1893-1907, V.I.Lênin dùng lý luận chống lại phái dân túy16 thể hiện rõ nét trong các tác phẩm Những “người bạn dân là thế nào” và họ đấu tranh chống những người dân chủ-xã hội ra sao? (1894) và tác phẩm Làm gì? (1902). Trong tác phẩm thứ nhất, V.I.Lênin đã phê phán tính duy tâm của phái dân túy về những vấn đề lịch sử-xã hội và chỉ ra rằng, thơng qua việc xĩa nhịa ranh giới giữa phép biện chứng duy vật với phép biện chứng duy tâm của Hêghen, phái dân túy đã xuyên tạc chủ nghĩa Mác. Đồng thời, tác phẩm cũng đưa ra nhiều tư tưởng về vai trị quan trọng của lý luận, thực tiễn và mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù này. Trong tác phẩm Làm gì?, V.I.Lênin đã phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác về các hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản trước khi giành được chính quyền; trong đĩ các vấn đề về đấu tranh kinh tế, chính trị, tư tưởng được đề cập rõ nét; đặc biệt, V.I.Lênin nhấn mạnh quá trình hình thành hệ tư tưởng của giai cấp vơ sản. Trước thềm cách mạng Nga 1905-1907, V.I.Lênin tập trung viết về cơ sở thực tiễn của cuộc cách mạng được coi là cuộc tổng diễn tập cho cách mạng Tháng Mười (Nga) năm 1917. Tác phẩm Hai sách lược của Đảng Dân chủ-Xã hội trong cách mạng dân chủ (1905) phát triển chủ nghĩa Mác về những vấn đề như phương pháp; nhân tố chủ quan và yếu tố khách quan; vai trị của quần chúng nhân dân; của các đảng chính trị v.v trong cách mạng ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong thời kỳ 1907-1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909). Tác phẩm khái quát từ gĩc độ triết học những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên. Đồng thời bảo vệ và tiếp tục phát triển chủ 16 Là phái theo hệ tư tưởng tư sản duy tâm mà đại diện tiêu biểu là Mikhailốpxki, Bakumin và Plêkhnốp. Quan điểm chính của phái này là tuyệt đối hĩa vai trị cá nhân, lấy cơng xã nơng thơn làm hạt nhân của chủ nghĩa xã hội; nơng dân dưới sự lãnh đạo của trí thức là động lực chính của cách mạng và chủ trương dùng khủng bố cá nhân để đấu tranh 19
  20. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM nghĩa Mác; phê phán triết học duy tâm chủ quan (đặc biệt là của Makhơ và Avênariút) đang chống lại chủ nghĩa duy vật nĩi chung và chủ nghĩa duy vật biện chứng nĩi riêng với mục đích làm sống lại chủ nghĩa duy tâm, thuyết khơng thể biết của Béccli và Hium. Trong tác phẩm, vấn đề cơ bản của triết học và phạm trù vật chất cĩ ý nghĩa hệ tư tưởng và phương pháp luận hết sức to lớn. "Nếu cho rằng cái thứ nhất là giới tự nhiên, là vật chất, là vật thể, là thế giới bên ngồi và cho rằng cái thứ hai là ý thức, là cảm giác, là tinh thần, tâm lý v.v, (thì) đĩ là vấn đề cội rễ, vấn đề trên thực tế tiếp tục phân chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn"17. Đồng thời, khi chỉ ra sự biện chứng giữa tính tuyệt đối với tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất với ý thức, V.I.Lênin cho rằng "sự đối lập giữa vật chất với ý thức cĩ nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái cĩ trước và cái gì là cái cĩ sau? Ngồi giới hạn đĩ, thì khơng cịn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đĩ là tương đối"18. Trong tác phẩm, V.I.Lênin cịn vận dụng phép biện chứng vào xây dựng học thuyết phản ánh. Đĩ là những vấn đề như chân lý, tính khách quan và tính cụ thể của chân lý; biện chứng giữa chân lý tuyệt đối với chân lý tương đối. Đồng thời V.I.Lênin cũng làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác về thực tiễn, ơng nhấn mạnh "Quan điểm của cuộc sống, của thực tiễn cần phải trở thành quan điểm đầu tiên và quan điểm cơ sở của lý luận nhận thức"19. Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác về nhận thức, V.I.Lênin cũng chỉ ra sự thống nhất bên trong, khơng tách rời giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử; sự thống nhất của những luận giải duy vật về tự nhiên, về xã hội, về con người và tư duy của nĩ. Năm 1913, V.I.Lênin viết tác phẩm Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác; tác phẩm nêu nguồn gốc lịch sử, bản chất và kết cấu của chủ nghĩa Mác. Tác phẩm Bút ký triết học (1914-1916) là những tĩm tắt một số tác phẩm triết học, Những bài giảng về lịch sử triết học và Những bài giảng về triết học lịch sử của Hêghen; những tác phẩm của Phoiơbắc và Lắcxan; Siêu hình học của Arítxtốt và một loạt những tác 17 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.18, tr.356 18 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.18, tr.173 19 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.18, tr.145 20
  21. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM phẩm khác theo chuyên ngành triết học và khoa học tự nhiên. Trong tác phẩm, V.I.Lênin tiếp tục khai thác "hạt nhân hợp lý" của triết học Hêghen để làm phong phú thêm phép biện chứng duy vật, đặc biệt là lý luận về sự thống nhất của các mặt đối lập. Năm 1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Nhà nước và cách mạng; trong tác phẩm này vấn đề nhà nước chuyên chính vơ sản, bạo lực cách mạng và vai trị của đảng cơng nhân và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã được đề cập rõ nét. Khi biết tin về cuộc cách mạng Tháng Hai năm 1917, V.I.Lênin lập tức quay về Tổ quốc; ơng viết cho báo Sự Thật “Những bức thư gửi từ xa”, trong đĩ nĩi về tính tất yếu sự chuyển hố của cách mạng dân chủ tư sản vào cách mạng xã hội chủ nghĩa và những vấn đề về bộ máy nhà nước của giai cấp vơ sản. Ngày 4 tháng 4 năm 1917, V.I.Lênin viết Luận cương Tháng Tư, trong đĩ khẳng định con đường đi đến thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa; đưa ra tư tưởng về nhà nước Xơviết, coi đĩ là hình thức của chuyên chính vơ sản; vạch ra những nhiệm vụ chính trị và kinh tế mà nhà nước đĩ phải thực hiện và chỉ ra những nguồn gốc vật chất của chủ nghĩa xã hội được tạo ra do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Trong tác phẩm Những người Bơnsêvích cĩ thể giữ vững được chính quyền nhà nước hay khơng? (10-1917), V.I.Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác về cách mạng; về chuyên chính vơ sản; về những con đường của sự nghiệp xây dựng xã hội khơng cĩ giai cấp và các giai đoạn phát triển của nĩ. Thời kỳ 1917-1924. Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) năm 1917 mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Sự kiện này làm nẩy sinh những nhu cầu mới về lý luận mà sinh thời C.Mác và Ph.Ăng ghen chưa thể hiện; V.I.Lênin tiếp tục tổng kết thực tiễn để đáp ứng nhu cầu đĩ bằng các tác phẩm như Nhiệm vụ tiếp theo của chính quyền Xơviết (1918); Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản (1920); Lại bàn về cơng đồn, về tình hình trước mắt và về những sai lầm của các đồng chí Tơrốtxki và Bukharin (1921) v.v. Ơng cho rằng việc thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tồn dân; tổ chức thi đua xã hội chủ nghĩa là những điều kiện cần thiết để chuyển sang xây dựng "chủ nghĩa xã hội kế hoạch". V.I. Lênin cũng nhấn mạnh tính lâu dài của thời kỳ quá độ, khơng thể tránh khỏi phải đi 21
  22. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM qua những nấc thang trên con đường đĩ. Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội thời bình, V.I.Lênin tiên đốn được sự nguy hiểm của việc áp dụng những chính sách kinh tế thời chiến. Ơng viết tác phẩm Về chính sách kinh tế mới (1921); trong đĩ, khẳng định vai trị kinh tế hàng hĩa trong điều kiện nền sản xuất hàng hố nhỏ đang chiếm ưu thế trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong những tác phẩm cuối đời như Về tập thể hố nơng nghiệp; Về cuộc cách mạng của chúng ta; Thà ít mà tốt, Cương lĩnh của chúng ta v.v, V.I.Lênin nhận thấy sự quan liêu đã bắt đầu xuất hiện trong nhà nước cơng nơng non trẻ nên đề nghị những người cộng sản cần thường xuyên chống ba kẻ thù chính là sự kiêu ngạo, ít học và tham nhũng. V.I.Lênin cũng chú ý đến việc chống chủ nghĩa giáo điều khi vận dụng chủ nghĩa Mác, "Chúng ta khơng hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuơi hẳn và bất khả xâm phạm, trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đĩ chỉ đặt nền mĩng cho mơn khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt nếu họ khơng muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống"20. Di sản kinh điển của V.I.Lênin trở thành cơ sở cho việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của các đảng cộng sản. Thiên tài về lý luận và thực tiễn của ơng trong việc kế thừa, bảo vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác được những người cộng sản đánh giá cao. Họ đặt tên cho học thuyết của mình là chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới Chủ nghĩa Mác-Lênin cĩ những ảnh to lớn lên thực tiễn phong trào cơng nhân và nhân dân lao động thế giới. Cách mạng tháng 3 năm 1871 ở Pháp được coi là sự kiểm nghiệm thực tế đầu tiên đối với chủ nghĩa Mác-Lênin; nhà nước kiểu mới- nhà nước chuyên chính vơ sản đầu tiên trong lịch sử nhân loại (Cơng xã Pari) đã được thành lập; tuy chỉ tồn tại 71 ngày, nhưng là kinh nghiệm thực tiễn đầu tiên của lý luận cách mạng. Tháng 8 năm 1903, đảng Bơnsêvích Nga được thành lập theo tư tưởng của chủ nghĩa Mác; là đảng của giai cấp vơ sản lãnh đạo cuộc cách mạng 1905 ở Nga. Chỉ sau 14 năm (năm 1917), đảng đĩ đã làm nên Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) vĩ đại, mở ra kỷ nguyên phát triển mới cho nhân loại; 20 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.4, tr 232 22
  23. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác-Lênin trong lịch sử. Năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập; năm 1922, Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơviết (gọi tắt là Liênxơ) ra đời, đánh dấu sự liên minh giai cấp vơ sản của 12 quốc gia và năm 1940, Liênxơ đã gồm 15 nước hợp thành. Với sức mạnh của liên minh giai cấp vơ sản đĩ, trong chiến tranh thế giới thứ II, Liênxơ đã khơng những bảo vệ được mình, mà cịn giải phĩng các nước đơng Âu ra khỏi sự xâm lược của phátxít Đức. Hệ thống xã hội chủ nghĩa được thiết lập gồm Anbani, BaLan, Bungari, CuBa, Cộng hịa dân chủ Đức, Hunggari, Nam Tư, Liênxơ, Ruma ni, Tiệp Khắc, Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều tiên, Trung Quốc, Việt Nam. Sự kiện này đã làm cho chủ nghĩa tư bản khơng cịn là hệ thống chính trị xã hội duy nhất mà nhân loại hướng tới; vai trị định hướng xây dựng xã hội mới của chủ nghĩa Mác-Lênin đã cổ vũ phong trào cơng nhân, phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc vì hịa bình, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tháng 12 năm 1991, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liênxơ và đơng Âu sụp đổ; nhiều đảng cộng sản ở tây Âu từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa; thất bại của kiểu nhà nước phúc lợi ở các nước tư bản địi hỏi những người cộng sản khơng chỉ cĩ lập trường vững vàng, kiên định, mà cịn phải hết sức tỉnh táo, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin một cách khoa học. Thời đại ngày nay là thời đại của những biến động sâu sắc. Đặc điểm của nĩ là sự tương tác giữa hai quá trình cách mạng- cách mạng khoa học, cơng nghệ và cách mạng xã hội, tạo nên sự biến đổi rất năng động của đời sống xã hội. Trong điều kiện đĩ, quá trình tạo ra những tiền đề cho chủ nghĩa xã hội đang diễn ra trong xã hội tư bản phát triển là một xu hướng khách quan. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật địi hỏi chủ nghĩa Mác-Lênin phải được bổ sung, phát triển như Ph.Ăngghen đã chỉ rõ và lịch sử phát triển của khoa học tự nhiên và triết học cũng đã chứng minh. Thời đại ngày nay cho thấy vai trị hết sức to lớn của lý luận, của khoa học trong sự phát triển của xã hội. Những điều đĩ tất yếu địi hỏi chủ nghĩa Mác-Lênin phải được bổ sung, phát triển, phải cĩ những khái quát mới. Chỉ cĩ như vậy, chủ nghĩa Mác- Lênin mới giữ được vai trị thế giới quan, phương pháp luận trong quan hệ với khoa học cụ thể và trong sự định hướng phát triển của xã hội lồi người. 23
  24. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin khơng để lại cho những người cộng sản nĩi chung, những người cộng sản Việt Nam nĩi riêng những chỉ dẫn cụ thể về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước. Các quốc gia, dân tộc khác nhau cĩ những con đường đi khác nhau lên chủ nghĩa xã hội, bởi lẽ mỗi quốc gia, dân tộc đều cĩ những đặc thù riêng và điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử, văn hố riêng. “Để đạt mục đích chiến thắng giai cấp tư sản thì đều giống nhau về bản chất, song mỗi nước lại hồn thành quá trình phát triển ấy theo cách thức riêng của mình”21 và cách thức riêng đĩ “địi hỏi phải áp dụng những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản sao cho những nguyên tắc ấy được cải biến đúng đắn trong những vấn đề chi tiết, được làm cho phù hợp, cho thích hợp với đặc điểm dân tộc và đặc điểm nhà nước-dân tộc”22. Trên cơ sở kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; xuất phát từ những bài học cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội từ thực trạng kinh tế-xã hội đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đưa đất nước ta từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn của quá trình đổi mới đang đặt ra hàng loạt vấn đề mới mẻ và phức tạp về kinh tế, chính trị, văn hố và những vấn đề đĩ khơng thể giải quyết được chỉ bằng lý luận, nhưng chắc chắn khơng thể giải quyết được nếu khơng cĩ tư duy lý luận Mác-Lênin. II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MƠN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu a. Đối tượng học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là những quan điểm và học thuyết của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin trong phạm vi những quan điểm, học thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin. Với triết học Mác-Lênin, đĩ là những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng; phép biện chứng duy vật là khoa học về tình trạng tồn tại của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; đĩ là vai trị phương pháp và phương pháp luận và quan niệm duy vật về xã hội của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Với 21 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.41, tr.956 22 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.41 tr.956 24
  25. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM kinh tế chính trị Mác-Lênin, đĩ là những kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị học, bao gồm học thuyết giá trị và giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Với chủ nghĩa xã hội khoa học, đĩ là những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học, bao gồm sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; một số vấn đề chính trị-xã hội cĩ tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội trong hiện thực và triển vọng của nĩ. b. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu. Học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng duy vật và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đĩ vào hoạt động nhận thức và thực tiễn. Học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin là để xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên. 2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu Học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải theo phương pháp gắn những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- lênin với thực tiễn đất nước và thời đại; Học tập, nghiên cứu mơn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nĩ; tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý đĩ trong thực tiễn; Học tập, nghiên cứu mơn học mỗi nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong mối quan hệ với các nguyên lý khác; mỗi bộ phận lý luận cấu thành này phải gắn kết với các bộ phận lý luận cấu thành cịn lại để thấy sự thống nhất của các bộ phận đĩ trong chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời cũng nên nhận thức các nguyên lý đĩ trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại. 25
  26. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Câu hỏi ơn tập 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành của nĩ? (định nghĩa; ba bộ phận cấu thành; khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác). 2. Sự khác nhau và sự thống nhất giữa ba bộ phận lý luận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin? (sự khác nhau; sự giống nhau; vai trị của từng bộ phận đối với chủ nghĩa Mác-Lênin). 3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác? (một điều kiện, hai tiền đề) 4. Tại sao chúng ta gọi chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa Mác-Lênin? (V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác). 5. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới CHƯƠNG 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin cĩ nhiều chức năng, nhưng cơ bản nhất là chức năng thế giới quan duy vật biện chứng và chức năng phương pháp luận biện chứng duy vật đối với nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Thế giới quan triết học thể hiện mình bằng hệ thống lý luận thơng qua các quy luật, phạm trù, khái niệm để khơng chỉ nêu ra quan điểm của con người về thế giới, mà cịn chứng minh chúng bằng lý luận23. Là hệ thống những nguyên tắc, quan điểm, niềm tin về thế giới; về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy. Vai trị cơ bản của thế giới quan là định hướng hoạt động và quan hệ giữa cá nhân, giai cấp, tập đồn người, của xã hội nĩi chung đối với hiện thực. Triết học là bộ phận quan trọng nhất của thế giới quan, là hạt nhân lý luận của thế giới quan, bởi triết học chi phối các quan điểm cịn lại thuộc hình thái ý thức xã hội. Thế giới quan duy vật triết học và thế giới quan duy tâm triết học là hai hình thức của thế giới quan triết học. 23 Từ điển Bách khoa tồn thư về triết học. Nxb. Từ điển Xơviết, Mátxcơva, 1989, tr.366, tiếng Nga 26
  27. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Hệ thống các quan niệm triết học, kinh tế và chính trị-xã hội là cơ sở khoa học của thế giới quan duy vật biện chứng và thế giới quan duy vật biện chứng thể hiện trước hết ở cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học; theo đĩ vật chất cĩ trước và quy định ý thức (duy vật), nhưng ý thức tồn tại độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất (biện chứng). Trong lĩnh vực kinh tế, thế giới quan duy vật biện chứng thể hiện ở chỗ lực lượng sản xuất (cái thứ nhất) quy định ý quan hệ sản xuất (cái thứ hai), cơ sở hạ tầng (cái thứ nhất) quy định kiến trúc thượng tầng (cái thứ hai); nhưng cái thứ hai luơn tồn tại độc lập tương đối và tác động trở lại cái thứ nhất. Trong lĩnh vực xã hội, tồn tại xã hội (cái thứ nhất) quy định ý thức xã hội (cái thứ hai); nhưng ý thức xã hội tồn tại độc lập tương đối và tác động trực tiếp hay gián tiếp trở lại tồn tại xã hội. Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát hướng dẫn chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng một cách hợp lý, cĩ hiệu quả tối đa. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là khoa học về phương pháp. Nhiệm vụ của phương pháp luận là giải quyết những vấn đề như phương pháp là gì? Bản chất, nội dung, hình thức của phương pháp ra sao? Phân loại phương pháp cần dựa vào những tiêu chí gì? Vai trị của phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn? v.v. Điều này chứng tỏ vai trị tiền đề của phương pháp luận, cho phép đánh giá các phương pháp từ gĩc độ tính chân thực, hiệu quả của chúng. Phương pháp luận biện chứng duy vật là hệ thống các nguyên tắc, phương pháp tổ chức và xây dựng hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng chính là học thuyết về hệ thống đĩ; là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và của các khoa học chuyên ngành. Phương pháp luận biện chứng duy vật là sự thống nhất biện chứng giữa các phương pháp luận bộ mơn, phương pháp luận chung đã được cụ thể hố trong các lĩnh vực của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Mỗi luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định, lý luận về phương pháp. Những nguyên tắc trên tạo ra khả năng cải tạo thế giới của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trở thành cơng cụ hữu hiệu trong hoạt động chinh phục tự nhiên và sự nghiệp giải phĩng con người. 27
  28. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Chức năng phương pháp luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện ở hệ thống quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo sự tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong khi thực hiện hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Trong hệ thống trên, thế giới quan duy vật biện chứng đĩng vai trị định hướng trong quá trình tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp biện chứng duy vật. Do vậy, tồn bộ hệ thống tri thức phương pháp luận biện chứng duy vật đều gắn với sự diễn giải thế giới quan duy vật biện chứng- cơ sở của sự nghiên cứu và đánh giá những kết quả của nĩ. Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật triết học là cơ sở lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Nắm vững chúng chẳng những là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu tồn bộ hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, mà cịn là cơ sở để vận dụng sáng tạo và phát triển chúng vào hoạt động nhận thức; giải thích, nhận thức và giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất nước và thời đại đặt ra. I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a. Triết học là gì? Lịch sử lồi người bắt đầu vào khoảng 2,6 triệu đến 2 triệu năm trước ở Đơng và Nam Phi24. Nhưng mãi vào khoảng hơn 2500 năm trước, trong một số nền văn minh cổ đại, con người mới cĩ quan hệ trực tiếp hơn với giới tự nhiên và cảm nhận được trong đĩ cĩ các trật tự mà con người cần hồ nhập vào để sinh tồn. Các nhà thơng thái25 bắt đầu nêu các câu hỏi như thế giới xung quanh con người là gì? nguồn gốc, kết cấu và hình thức tồn tại của thế giới đĩ như thế nào? con người là gì và mối quan hệ của con người đối với thế giới đĩ ra sao? đặc thù của ý thức và cảm xúc của con người ở chỗ nào? Tơi cĩ thể biết gì? Tơi cần phải làm gì? Tơi cĩ thể hy vọng vào cái gì? Tơi sống vì cái gì và sống ra sao, làm thế nào để cĩ cuộc sống thực sự hạnh phúc? v.v. Tìm những câu trả lời cho những câu hỏi trên là khởi nguồn của những tư 24 G.N.Machusin: Nguồn gốc lồi người. Nxb.Mir, Mátxcơva và Nxb.Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1986 25 Người Hy Lạp cổ đại gọi các nhà triết học là các nhà thơng thái 28
  29. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM tưởng triết học và thuật ngữ “Triết học” gồm hai yếu tố cơ bản là yếu tố nhận thức (sự hiểu biết về vũ trụ và con người; giải thích hiện thực bằng tư duy) và yếu tố nhận định (đánh giá về mặt đạo lý để cĩ thái độ và hành động đúng). Thời cổ đại, người Trung Quốc coi triết học là sự tìm tịi để nhận biết bản chất của thế giới và con người; người Ấn Độ coi triết học là con đường suy ngẫm để dắt con người đến với lẽ phải; người Hy Lạp coi triết học là yêu mến sự thơng thái. Arítxtốt (384-322 tr.c.n) coi nguồn gốc của triết học là “sự ngạc nhiên (hay tính tị mị, hiếu kỳ)” của con người26. Xơcrát (469-399 tr.c.n) coi “sự trăn trở về tính tất yếu của cái chết” đã gây cảm hứng triết học. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, triết học hình thành trong hình thái ý thức tơn giáo đã cĩ từ thời tiền sử mà mỗi thời đại thu nhận theo cách của mình. Triết học xuất hiện cả ở phương Đơng và phương Tây gần như cùng một lúc, khoảng từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ VI trước Cơng nguyên (tr.c.n) ở một số nền văn minh như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Trung Đơng v.v, nhưng ở Hy Lạp là phát triển hơn cả. Theo các tác giả Hy Lạp cổ đại, khái niệm triết học xuất hiện trong các tác phẩm của Pitago (khoảng 571-447 tr.c.n); cịn Platơn (427-347 tr.c.n) là người đầu tiên sử dụng khái niệm triết học với nghĩa là lĩnh vực đặc biệt của nhận thức. Triết học là một trong những hình thái của ý thức xã hội; là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy27. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; đồng thời tiếp tục làm rõ vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại. Nhiệm vụ của chủ nghĩa duy vật biện chứng là giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới; xác định mối liên hệ giữa triết học với thực tiễn, cải tạo hiện thực, xây dựng xã hội mới. b. Vấn đề cơ bản của triết học Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học. Bất kỳ một ngành khoa học nào cũng cĩ hàng loạt vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của mình; trong đĩ, cĩ vấn đề đĩng vai trị hỗ trợ, cĩ vấn đề đĩng vai trị quan trọng, lại cĩ vấn đề đĩng vai trị cực kỳ 26 Khoa Triết học, trường Đại học Tổng hợp Lơmơnơxốp: Triết học- hỏi và đáp. Nxb. Đà Nẵng, 2004, tr.16 27 Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác-Lênin. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006, tr.8 29
  30. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM quan trọng đến mức nĩ là nền tảng, định hướng cho ngành khoa học ấy giải quyết những nội dung cịn lại. Đĩ chính là vấn đề cơ bản của một ngành khoa học. Với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học cĩ hệ thống vấn đề của mình; trong đĩ, cĩ vấn đề đĩng vai trị là nền tảng, định hướng để giải quyết những vấn đề khác. Khởi điểm lý luận của bất kỳ học thuyết triết học nào đều là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại; giữa cái tinh thần với cái vật chất; giữa cái chủ quan với cái khách quan. Bởi vậy, trong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của nền triết học cổ điển Đức (1886), Ph.Ăngghen viết “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại28”29. Vấn đề cơ bản của triết học cĩ đặc điểm 1) Đĩ là vấn đề rộng nhất, chung nhất đĩng vai trị nền tảng, định hướng để giải quyết những vấn đề khác. 2) Nếu khơng giải quyết được vấn đề này thì khơng cĩ cơ sở để giải quyết các vấn đề khác, ít chung hơn của triết học. 3) Giải quyết vấn đề này như thế nào thể hiện thế giới quan của các nhà triết học và thế giới quan đĩ là cơ sở tạo ra phương hướng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề cịn lại của triết học. c. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm triết học Nội dung vấn đề cơ bản của triết học thể hiện ở hai mặt. - Mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) vấn đề cơ bản của triết học giải quyết mối quan hệ giữa ý thức với vật chất. Cái gì sinh ra và quy định cái gì- thế giới vật chất sinh ra và quy định thế giới tinh thần; hoặc ngược lại, thế giới tinh thần sinh ra và quy định thế giới vật chất. Cĩ các cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, tạo ra sự khác biệt mang tính nguyên tắc giữa triết học duy vật với triết học duy tâm; giữa triết học nhất nguyên với triết học nhị nguyên. Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân chia các nhà triết học và các học thuyết của họ vào hai trường phái đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật (materialis) và chủ nghĩa duy tâm (idea) triết học. "Các nhà triết học được 28 Lưu ý rằng tồn tại khơng hồn tồn đồng nhất với vật chất (tồn tại gồm vật chất- cái cĩ sẵn trong tự nhiên và vật chất do con người tạo ra; tồn tại của tinh thần (ý thức); tồn tại của con người- gồm phần vật chất và phần tinh thần). Khái niệm tồn tại được đồng nhất với vật chất ở đây cĩ nghĩa là cái khơng phải tinh thần, mà đối lập với tinh thần 29 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.21, tr.403 30
  31. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM chia ra thành hai phái chính. Những người khẳng định rằng, tinh thần tồn tại trước tự nhiên - tạo nên phái duy tâm. Những người cho rằng, cơ sở ban đầu là tự nhiên, gia nhập vào các trường phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật"30. Cuộc đấu tranh giữa hai chủ nghĩa này nĩi chung và của các trào lưu triết học khác nhau nĩi riêng, là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai cấp và cuộc đấu tranh đĩ phản ánh tồn tại xã hội của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân trong xã hội, tạo nên nội dung chính của lịch sử triết học. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cịn được giải quyết 1) Tính thứ nhất của vật chất; tính thứ hai của ý thức. 2) Tính thứ nhất của ý thức; tính thứ hai của vật chất. Hai cách này đều thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể (hoặc vật chất, hoặc ý thức) và thuộc về triết học nhất nguyên (cịn gọi là nhất nguyên luận). 3) Vật chất và ý thức tồn tại hồn tồn độc lập với nhau. Cách giải quyết này khơng thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể nào, thuộc về triết học nhị nguyên (cịn gọi là nhị nguyên luận). Triết học nhị nguyên giải thích thế giới từ hai xuất phát điểm, từ vật chất và tinh thần để giải thích mọi hiện tượng của thế giới; theo đĩ, thế giới vật chất sinh ra từ nguyên thể vật chất, thế giới tinh thần sinh ra từ nguyên thể tinh thần. - Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) vấn đề cơ bản của triết học giải quyết mối quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức, tức trả lời câu hỏi liệu con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới (hiện thực khách quan) hay khơng? Giải quyết mặt này như thế nào chia các nhà triết học và các học thuyết của họ thành phái khả tri (cĩ thể biết về thế giới), bất khả tri (khơng thể biết về thế giới) và hồi nghi luận (hồi nghi bản chất nhận thức của con người về thế giới). Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều thừa nhận sự tồn tại của cái phi vật chất; trong đĩ, chủ nghĩa duy vật coi cái phi vật chất là ý thức, tinh thần, là sản phẩm của dạng vật chất cụ thể (não người), là cái phản ánh vật chất, là cái bị vật chất quy định; chủ nghĩa duy tâm coi cái phi vật chất là thực thể siêu tự nhiên (khơng cĩ nguồn gốc từ tự nhiên), thế giới vật chất là sản phẩm thuần trí của thực thể siêu tự nhiên này nên thế giới vật chất khơng cĩ thực. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật 30 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t 21, tr 283 31
  32. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật đã thể hiện trong ba hình thức cơ bản. Hình thức cơ bản thứ nhất là chủ nghĩa duy vật chất phác, ra đời do kết quả nhận thức trực quan, coi vật chất chỉ là một hay nhiều dạng cụ thể của vật chất của các nhà triết học cổ đại. Chủ nghĩa duy vật này lấy tự nhiên để giải thích tự nhiên nên cĩ tác dụng chống huyền thoại, tơn giáo, duy tâm. Hình thức cơ bản thứ hai là chủ nghĩa duy vật siêu hình thể hiện trong triết học duy vật thế kỷ XV-XVIII và đạt đỉnh cao ở thế kỷ XIX, là kết quả sự tác động của những thành tựu trong lĩnh vực cơ học lên tư duy của các nhà triết học. Theo đĩ, thế giới là một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận của nĩ tồn tại trong trạng thái cơ lập với nhau. Hình thức này của chủ nghĩa duy vật này cĩ tác dụng chống lại duy tâm, tơn giáo thời Trung cổ và là cơ sở cho những nghiên cứu từng bộ phận riêng lẻ của thế giới tổng thể. Hình thức cơ bản thứ ba là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ngồi các hình thức cơ bản trên, trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa duy vật cịn cĩ chủ nghĩa duy vật tầm thường- khơng thấy sự khác biệt giữa vật chất với ý thức mà cho rằng ý thức cũng chỉ là một dạng của vật chất; trong lĩnh vực kinh tế, cĩ chủ nghĩa duy vật kinh tế- xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX- coi kinh tế là cái duy nhất quyết định sự phát triển của xã hội v.v. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là triết học Mác-Lênin; là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; là khoa học về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác-Lênin là triết học duy vật, bởi vì triết học đĩ coi ý thức là tính chất của dạng vật chất cĩ tổ chức cao là bộ não người. Nhiệm vụ của bộ não người là là phản ánh thế giới tự nhiên; sự phản ánh đĩ được gọi là biện chứng, bởi nhờ nĩ mà con người nhận thức được mối quan hệ qua lại chung nhất giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới; đồng thời nhận thức được rằng, sự vận động và phát triển của thế giới là kết quả của các mâu thuẫn đang tồn tại bên trong thế giới đang vận động đĩ. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cao nhất trong các hình thức của chủ nghĩa duy vật. Nĩ khắc phục được tính trực quan, siêu hình, coi bản chất con người một cách trừu tượng của các hình thức triết học duy vật trước đĩ. 32
  33. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện ở 1) Giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học. 2) Cĩ sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng khơng chỉ là phương pháp giải thích, nhận thức thế giới, mà cịn là phương pháp cải tạo thế giới của giai cấp cơng nhân. 3) Quan niệm duy vật về lịch sử là cuộc cách mạng trong học thuyết về xã hội. 4) Sự thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng; lý luận với thực tiễn tạo nên tính sáng tạo của triết học Mác. II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC 1. Vật chất a. Phạm trù vật chất Vật chất, (tiếng Latinh là materia) với nghĩa là chất, vật chất. Đây là phạm trù triết học đã cĩ lịch sử hơn 2500 năm và kể từ khi xuất hiện, đã diễn ra cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm xoay quanh phạm trù này. Cũng giống như các phạm trù khác, sự phát triển của phạm trù vật chất gắn liền với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Trong chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại, cĩ những quan niệm thơ sơ, coi sự thống nhất trong tính nhiều hình, muơn vẻ và vơ tận của các vật trong tự nhiên là điều hiển nhiên và tìm thấy sự thống nhất đĩ trong một vật hữu hình nhất định. Ở phương Đơng, trường phái triết học Lơkayata cho rằng, bốn nguyên tố đất, nước, lửa và khơng khí tồn tại vĩnh viễn, khơng tự sinh ra và cũng khơng mất đi (bản nguyên). Thuyết Âm Dương cho rằng khởi thuỷ của mọi vật là Thái cực, từ đĩ sinh ra mọi vật (tự nhiên và xã hội), phân tán thì muơn phần khác nhau, thống nhất thì muơn phần là một. Thuyết Ngũ hành coi năm yếu tố kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ là những yếu tố khởi nguyên tạo nên mọi vật. Ở Hy Lạp cổ đại, các nhà triết học duy vật như Talét (624- 546 tr.c.n) cho rằng vật chất là nước; Anaximen (585-524 tr.c.n) coi là khơng khí; Hêraclít (540- 480 tr.c.n) coi là lửa; Anaximanđơrơ (610-540 tr.c.n) coi là Apâyrơn. Thành quả vĩ đại nhất của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại trong học thuyết về vật chất là thuyết nguyên tử của Lơxíp (500-440 tr.c.n) và học trị của ơng là Đêmơcrít (460- 370 tr.c.n). Các ơng cho rằng nguyên tử là những hạt vật chất nhỏ nhất khơng thể 33
  34. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM phân chia được; là cái tạo ra mọi vật. Thuyết nguyên tử này (thường được gọi là thuyết nguyên tử cổ đại, tồn tại trong các hệ thống triết học duy vật mãi cho đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) là một bước phát triển mới của chủ nghĩa duy vật trên con đường hình thành phạm trù vật chất với tính cách là một phạm trù triết học. Trong chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại thế kỷ XVII-XVIII, do cơ học phát triển mạnh và chiếm ưu thế nên các quan niệm về thế giới (về vật chất) cũng mang tính cơ học. Niutơn (1642-1727) cho rằng khối lượng của các vật thể là bất biến, khơng phụ thuộc vào vận động nên đã đồng nhất khối lượng với vật chất, coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học; cịn nguồn gốc vận động của vật chất là do “cái hích đầu tiên” của Thượng đế. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các phát minh của vật lý học đã bác bỏ quan niệm đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất hoặc với thuộc tính của vật chất của các nhà triết học duy vật cổ đại và cận đại. Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X là sĩng điện từ cĩ bước sĩng rất ngắn. Năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng sau khi bức xạ ra hạt Anpha, nguyên tố Urani chuyển thành nguyên tố khác. Năm 1897, Tơm xơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được rằng điện tử là một trong những thành phần tạo nên nguyên tử. Năm 1901, Kaufman đã phát hiện khối lượng của điện tử biến động và kết quả các thực nghiệm khoa học cho thấy khối lượng của các điện tử tăng lên khi vận tốc của điện tử tăng. Lợi dụng tình hình đĩ, chủ nghĩa duy tâm đã giải thích sai lệch những phát minh lớn của ngành vật lý; thậm chí các nhà khoa học “giỏi về khoa học nhưng kém cỏi về triết học” mang quan điểm duy vật siêu hình trượt vào quan điểm duy tâm. Họ cho rằng “vật chất (được họ đồng nhất với nguyên tử) tiêu tan mất”; chủ nghĩa duy vật đã mất chỗ dựa v.v. Điều này địi hỏi khắc phục “cuộc khủng hoảng” phương pháp luận của vật lý; tạo đà cho phát triển tiếp theo của nhận thức duy vật biện chứng về vật chất, về những tính chất cơ bản của nĩ. Phê phán tính siêu hình của chủ nghĩa duy vật, chống lại chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về vật chất và để làm rõ quan điểm của triết học của chủ nghĩa Mác về vật chất, trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909), V.I.Lênin, cho rằng khơng phải “vật chất tiêu tan” mà giới hạn hiểu biết của 34
  35. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM con người về vật chất bị “tiêu tan”; những phát minh vật lý trên đã chứng tỏ sự hiểu biết của con người về vật chất cịn bị hạn chế. Đồng thời, ơng nêu định nghĩa “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác”31. Những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin Nội dung thứ nhất. Vật chất là gì? 1) Vật chất là “phạm trù triết học” do vậy vừa cĩ tính trừu tượng vừa cĩ tính cụ thể. a) Tính trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất nhất của vật chất- đĩ là đặc tính tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và đây cũng là tiêu chí duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì khơng phải là vật chất. b) Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở chỗ chỉ cĩ thể nhận biết được vật chất bằng các giác quan của con người; chỉ cĩ thể nhận thức được vật chất thơng qua việc nghiên cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể. 2) Vật chất là “thực tại khách quan” cĩ đặc tính cơ bản là tồn tại khơng phụ thuộc vào các giác quan của con người. 3) Vật chất cĩ tính khách thể- con người cĩ thể nhận biết được vật chất bằng các giác quan. Nội dung thứ hai. Ý thức là gì? ý thức là sự “chép lại, chụp lại, phản ánh lại” thực tại khách quan. Bằng các giác quan của mình, con người cĩ thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được thực tại khách quan; chỉ cĩ những sự vật, hiện tượng của thực tại khách quan chưa được nhận biết biết chứ khơng thể khơng biết. Nội dung thứ ba được suy ra từ hai nội dung trên để xác định mối quan hệ biện chứng giữa thực tại khách quan (vật chất) với cảm giác (ý thức). Vật chất (cái thứ nhất) là cái cĩ trước, tồn tại độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức và quy định ý thức. Ý thức (cái thứ hai) là cái cĩ sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất và như vậy, vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của ý thức, là nguyên nhân làm cho ý thức phát sinh. Tuy nhiên, ý thức tồn tại độc lập tương đối so với vật chất và cĩ tác động, thậm chí chuyển thành sức mạnh vật chất khi nĩ thâm nhập vào quần chúng và được quần chúng vận dụng. 31 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.18, tr.151 35
  36. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn Định nghĩa đưa lại thế giới quan duy vật biện chứng khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Về mặt thứ nhất, định nghĩa khẳng định vật chất cĩ trước, ý thức cĩ sau; vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý thức (khắc phục được quan điểm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ và cận đại). Về mặt thứ hai, định nghĩa khẳng định ý thức con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới vật chất (chống lại thuyết khơng thể biết và hồi nghi luận). Thế giới quan duy vật biện chứng xác định được vật chất và mối quan hệ của nĩ với ý thức trong lĩnh vực xã hội; đĩ là tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội, kinh tế quy định chính trị v.v tạo cơ sở lý luận cho các nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt là các nhà vật lý vững tâm nghiên cứu thế giới vật chất. Định nghĩa đưa lại phương pháp luận biện chứng duy vật của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức. Theo đĩ, vật chất cĩ trước ý thức, là nguồn gốc và quy định ý thức nên trong mọi hoạt động cần xuất phát từ hiện thực khách quan, tơn trọng các quy luật vốn cĩ của sự vật, hiện tượng; đồng thời cần thấy được tính năng động, tích cực của ý thức để phát huy tính năng động chủ quan nhưng tránh chủ quan duy ý chí mà biểu hiện là tuyệt đối hố vai trị, tác dụng của ý thức, cho rằng con người cĩ thể làm được tất cả mà khơng cần đến sự tác động của các quy luật khách quan, các điều kiện vật chất cần thiết. b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, vận động là phương thức tồn tại; khơng gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất,- tức được hiểu như là phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất,- thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho 36
  37. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM đến tư duy"32. Định nghĩa vận động trên đây thể hiện vận động là sự biến đổi nĩi chung và là phương thức tồn tại, là thuộc tính khơng tách rời của vật chất. Định nghĩa trên về vận động khắc phục được quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình coi vận động của vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí trong khơng gian; hoặc chỉ là vận động cơ học. Vì vậy, định nghĩa vận động của Ph.Ăngghen là cơ sở để chuyển quan niệm siêu hình về vận động sang quan niệm duy vật biện chứng về vận động. Ph.Ăngghen nhấn mạnh, các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ cĩ thể nhận thức được thơng qua vận động; thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ ra qua vận động, về một vật thể khơng vận động thì khơng cĩ gì đáng nĩi cả. Như vậy, thơng qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình; điều này cĩ nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động và con người chỉ cĩ thể nhận thức được vật chất khi nĩ vận động, khơng thể cĩ vật chất khơng vận động cũng như khơng thể cĩ vận động mà khơng cĩ vật chất. Các hình thức vận động cơ bản của vật chất. Theo Ph.Ăngghen, trong thế giới vật chất cĩ vơ vàn hình thức vận động, nhưng trong đĩ cĩ năm hình thức vận động cơ bản nhất của vật chất; đĩ là vận động cơ học- sự di chuyển vị trí của các vật thể trong khơng gian; vận động vật lý- sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt, điện v.v; vận động hố học- sự vận động của các nguyên tử, các quá trình hố hợp và phân giải các chất; vận động sinh vật- sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và mơi trường; vận động xã hội- sự thay thế nhau giữa các hình thái kinh tế-xã hội. Năm hình thức vận động cơ bản này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Một hình thức vận động nào đĩ được thực hiện là do cĩ sự tác động qua lại với nhiều hình thức vận động khác. Một hình thức vận động này luơn cĩ khả năng chuyển hố thành hình thức vận động khác, nhưng giữa chúng cĩ sự khác nhau về chất nên khơng thể quy hình thức vận động này thành hình thức vận động khác. Mỗi một sự vật, hiện tượng cĩ thể gắn với nhiều hình thức vận động nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản. Do vậy, cần nhận rõ sự thống nhất và 32 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.20, tr.519 37
  38. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM khác nhau giữa các hình thức vận động; đặc biệt là các vận động phức tạp như vận động sinh học, vận động xã hội. Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân loại, phân ngành; hợp loại, hợp ngành khoa học. Đồng thời đĩ cịn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh đồng các hình thức vận động hoặc quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác. Vận động và đứng im. Thế giới vật chất bao giờ cũng ở trong quá trình vận động khơng ngừng, trong sự vận động khơng ngừng đĩ cĩ hiện tượng đựng im tương đối. Nếu khơng cĩ sự đứng im tương đối này- hay cịn gọi là vận động cân bằng- thì khơng cĩ sự phân hố thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tượng phong phú và đa dạng. Ph.Ăngghen, trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên nhấn mạnh rằng, khả năng đứng im tương đối của các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu cho sự phân hố của vật chất. Nên hiểu hiện tượng đứng im chỉ xẩy ra đối với một hình thức vận động nào đĩ của vật chất trong một lúc nào đĩ và trong một quan hệ nhất định nào đĩ, cịn xét đến cùng, vật chất luơn luơn vận động. Nếu vận động là sự tồn tại trong sự biến đổi của các sự vật, hiện tượng, thì đứng im tương đối là sự ổn định, là sự bảo tồn quảng tính của các sự vật, hiện tượng. Như vậy, đứng im là tương đối; tạm thời và là trạng thái đặc biệt của vật chất đang vận động khơng ngừng. Khơng gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan đều cĩ vị trí, hình thức kết cấu, độ dài ngắn, cao thấp của nĩ- tất cả các thuộc tính đĩ gọi là khơng gian và khơng gian biểu hiện sự cùng tồn tại và cách biệt giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, biểu hiện quảng tính, trật tự phân bố của chúng. Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong trạng thái khơng ngừng biến đổi, nhanh, chậm, kế tiếp nhau và chuyển hố lẫn nhau- tất cả những thuộc tính đĩ gọi là thời gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất thể hiện ở độ lâu của sự biến đổi; trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất; thời gian cịn đặc trưng cho trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, tính tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của quá trình đĩ. Tuy đều là hình thức tồn tại của vật chất, nhưng khơng gian và thời gian cĩ sự khác nhau. Sự khác 38
  39. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM nhau đĩ nằm ở chỗ, khơng gian cĩ ba chiều rộng, cao và dài; cịn thời gian chỉ cĩ một chiều trơi từ quá khứ tới tương lai. Khơng gian, thời gian với vật chất vận động. Khơng cĩ khơng gian, thời gian bên ngồi vật chất đang vận động mà chúng là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận động. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen nhấn mạnh “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là khơng gian và thời gian; tồn tại ngồi thời gian cũng vơ lý như tồn tại ngồi khơng gian”33. Thế giới khơng cĩ gì ngồi vật chất đang vận động và vật chất đang vận động khơng thể ở đâu ngồi khơng gian và thời gian34. Khơng gian và thời gian cĩ tính khách quan; tính vĩnh cửu và vơ tận-vơ hạn. c. Tính thống nhất vật chất của thế giới Vấn đề tính thống nhất của thế giới luơn gắn liền với cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Cĩ hai khuynh hướng chính về vấn đề này. Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần là cái cĩ trước, quy định vật chất thì tính thống nhất của thế giới nằm trong tính tinh thần của nĩ. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất; các sự vật, hiện tượng thống nhất với nhau ở tính vật chất. Điều này được thể hiện ở 1) Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều cĩ tính vật chất là tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. 2) Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất; chúng đều mang đặc tính chung của vật chất (tồn tại vĩnh viễn, nghĩa là khơng bao giờ trở về số 0, khơng mất đi); đều được sinh ra từ vật chất (ý thức chẳng hạn). 3) Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn và vơ tận. Trong thế giới đĩ khơng cĩ gì khác ngồi vật chất đang vận động, biến đổi và chuyển hố theo những quy luật khách quan chung của mình. 4) Tính thống nhất vật chất của thế giới thể hiện ở sự tồn tại của thế giới thơng qua giới vơ cơ, giới hữu cơ trong bức tranh tổng thể về thế giới duy nhất; giữa chúng cĩ sự liên hệ tác động qua lại, chuyển hố lẫn nhau, vận động và phát triển. Các quá trình đĩ cho phép thấy đầy đủ sự thống nhất vật chất của thế giới trong các hình thức và giai đoạn phát triển, từ hạt cơ bản đến phân tử, từ phân tử đến các cơ thể sống, từ các cơ thể sống đến con người và xã hội lồi người. 33 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.20, tr.78 34 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.18, tr.209-210 39
  40. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Quan điểm về bản chất vật chất và tính thống nhất vật chất của thế giới của chủ nghĩa duy vật biện chứng khơng chỉ định hướng trong việc giải thích về tính phong phú, đa dạng của thế giới, mà cịn định hướng nhận thức về tính phong phú, đa dạng ấy trong quá trình hoạt động cải tạo tự nhiên hợp quy luật. 2. Ý thức Ý thức là một trong những phạm trù cơ bản của triết học, tâm lý học và xã hội học, dùng để chỉ tính tích cực ở mức độ cao nhất về tinh thần của con người với tính cách là một thực thể xã hội. Điểm đặc biệt của tính tích cực đĩ là sự phản ánh hiện thực khách quan trong dạng hình ảnh do cảm giác mang lại và đến lượt mình, ý thức định hướng hoạt động thực tiễn của con người. Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, ý thức là một phạm trù triết học dùng để chỉ tồn bộ hoạt động tinh thần phản ánh thế giới vật chất diễn ra trong não người, hình thành trong quá trình lao động và được diễn đạt nhờ ngơn ngữ. a. Nguồn gốc của ý thức - Nguồn gốc tự nhiên của ý thức (yếu tố cần) 1) Não người là sản phẩm quá trình tiến hố lâu dài của thế giới vật chất, từ vơ cơ tới hữu cơ, chất sống (thực vật và động vật) rồi đến con người- sinh vật-xã hội. Là tổ chức vật chất cĩ cấu trúc tinh vi; chỉ khoảng 370g nhưng cĩ tới 14-15 tỷ tế bào thần kinh liên hệ với nhau và với các giác quan tạo ra mối liên hệ thu, nhận đa dạng để não người điều khiển hoạt động của cơ thể. Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động của thần kinh não bộ; bộ não càng hồn thiện hoạt động thần kinh càng hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc. Điều này lý giải tại sao quá trình tiến hĩa của lồi người cũng là quá trình phát triển năng lực của nhận thức, của tư duy và tại sao đời sống tinh thần của con người bị rối loạn khi não bị tổn thương. 2) Sự phản ánh của vật chất là một trong những nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Mọi hình thức vật chất đều cĩ thuộc tính phản ánh và phản ánh phát triển từ hình thức thấp lên hình thức cao- tùy thuộc vào kết cấu của tổ chức vật chất. Phản ánh là sự tái tạo lại những đặc điểm, tính chất của dạng vật chất này (dưới dạng đã thay đổi) 40
  41. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM trong một dạng vật chất khác. Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thơng tin, vật nhận tác động (cái phản ánh là cái chứa đựng thơng tin về những sự vật, hiện tượng) mang thơng tin của vật tác động (cái được phản ánh là những sự vật, hiện tượng cụ thể của vật chất) và đây là vấn đề quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Các hình thức phản ánh. a) Phản ánh của giới vơ cơ (gồm phản ánh vật lý và phản ánh hố học) là những phản ánh thụ động, khơng định hướng và khơng lựa chọn. b) Phản ánh của thực vật là tính kích thích c) Phản ánh của động vật đã cĩ định hướng, lựa chọn để nhờ đĩ mà động vật thích nghi với mơi trường sống. Trong phản ánh của động vật cĩ phản xạ khơng điều kiện (bản năng); phản xạ cĩ điều kiện (tác động thường xuyên) ở động vật cĩ thần kinh trung ương tạo nên tâm lý. Hình thức phản ánh cao nhất (phản ánh năng động, sáng tạo) là ý thức của con người, đặc trưng cho một dạng vật chất cĩ tổ chức cao là não người. Tĩm lại, sự phát triển của các hình thức phản ánh gắn liền với các trình độ tổ chức vật chất khác nhau và ý thức nảy sinh từ các hình thức phản ánh đĩ. Quan điểm trên của triết học của chủ nghĩa Mác- Lênin về ý thức chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm tách rời ý thức khỏi hoạt động của não người, thần bí hố ý thức; đồng thời chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm thường cho rằng não tiết ra ý thức tương tự như gan tiết ra mật. - Nguồn gốc xã hội của ý thức (yếu tố đủ) 1) Lao động là hoạt động cĩ mục đích, cĩ tính lịch sử-xã hội của con người nhằm tạo ra của cải để tồn tại và phát triển; đồng thời lao động cũng tạo ra đời sống tinh thần phong phú và hơn thế nữa, lao động giúp con người hồn thiện chính mình. Sự hồn thiện của đơi tay, việc biết chế tạo cơng cụ trong quá trình lao động làm cho ý thức khơng ngừng phát triển (bằng cách tích lũy kinh nghiệm), tạo cơ sở cho con người nhận thức những tính chất mới (được suy ra từ những kinh nghiệm đã cĩ) của giới tự nhiên; dẫn đến năng lực tư duy trừu tượng, khả năng phán đốn, suy luận dần được hình thành và phát triển. 2) Ngơn ngữ (tiếng nĩi, chữ viết). Trong quá trình lao động con người liên kết với nhau, tạo thành các mối quan hệ xã hội tất yếu và các mối quan hệ của các thành viên 41
  42. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM của xã hội khơng ngừng được củng cố và phát triển dẫn đến nhu cầu cần thiết “phải trao đổi với nhau điều gì đấy” nên ngơn ngữ xuất hiện. Ngơn ngữ ra đời trở thành “cái vỏ vật chất của ý thức”, thành phương tiện thể hiện ý thức. Nhờ ngơn ngữ, con người khái quát hố, trừu tượng hố những kinh nghiệm để truyền lại cho nhau. Ngơn ngữ là sản phẩm của lao động, đến lượt nĩ, ngơn ngữ lại thúc đẩy lao động phát triển. b. Bản chất và kết cấu của ý thức - Bản chất của ý thức. Điểm xuất phát để hiểu bản chất của ý thức là sự khẳng định ý thức là sự phản ánh, là hình ảnh tinh thần về sự vật, hiện tượng khách quan. Ý thức thuộc phạm vi chủ quan, khơng cĩ tính vật chất, mà chỉ là hình ảnh phi cảm tính của sự vật, hiện tượng cảm tính được phản ánh. Bản chất của ý thức thể hiện ở sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não người; là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. + Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan bởi hình ảnh ấy tuy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện; nhưng thế giới ấy khơng cịn y nguyên như nĩ vốn cĩ, mà đã bị cái chủ quan của con người cải biến thơng qua tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu v.v. Theo C.Mác, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu ĩc con người và được cải biến đi ở trong đĩ”35. Cĩ thể nĩi, ý thức phản ánh hiện thực, cịn ngơn ngữ thì diễn đạt hiện thực và nĩi lên tư tưởng. Các tư tưởng đĩ được tín hiệu hố trong một dạng cụ thể của vật chất- là ngơn ngữ- cái mà con người cĩ thể cảm giác được. Khơng cĩ ngơn ngữ thì ý thức khơng thể hình thành và tồn tại được. + Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo, thể hiện ở chỗ, ý thức phản ánh thế giới cĩ chọn lọc- tùy thuộc vào mục đích của chủ thể nhận thức. Sự phản ánh đĩ nhằm nắm bắt bản chất, quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng; khả năng vượt trước (dự báo) của ý thức tạo nên sự lường trước những tình huống sẽ gây tác động tốt, xấu lên kết quả của hoạt động mà con người đang hướng tới. Cĩ dự báo đĩ, con người điều chỉnh chương trình của mình sao cho phù hợp với dự kiến xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng; xây dựng các mơ hình lý tưởng, đề ra 35 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.23, tr.35 42
  43. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM phương pháp thực hiện phù hợp nhằm đạt kết quả tối ưu. Như vậy, ý thức khơng chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà cịn tạo ra thế giới khách quan. + Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn; chịu sự chi phối khơng chỉ của các quy luật sinh học, mà chủ yếu cịn của các quy luật xã hội; do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định. Với tính năng động của mình, ý thức sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của bản thân và thực tiễn xã hội. Ở các thời đại khác nhau, thậm chí ở cùng một thời đại, sự phản ánh (ý thức) về cùng một sự vật, hiện tượng cĩ sự khác nhau- theo các điều kiện vật chất và tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc. + Cĩ thể nĩi quá trình ý thức gồm các giai đoạn. 1) Trao đổi thơng tin hai chiều giữa chủ thể với khách thể phản ánh; định hướng và chọn lọc các thơng tin cần thiết. 2) Mơ hình hố đối tượng trong tư duy ở dạng hình ảnh tinh thần, tức là sáng tạo lại khách thể phản ánh theo cách mã hố sự vật, hiện tượng vật chất thành ý tưởng tinh thần phi vật chất. 3) Chuyển mơ hình từ tư duy ra hiện thực, tức là quá trình hiện thực hố tư tưởng, thơng qua hoạt động thực tiễn biến các ý tưởng tinh thần phi vật chất trong tư duy thành các sự vật, hiện tượng vật chất ngồi hiện thực. Trong giai đoạn này, con người lựa chọn phương pháp, cơng cụ tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình. - Kết cấu của ý thức vơ cùng phức tạp. Theo chiều ngang, ý thức gồm các yếu tố cấu thành như tình cảm, tri thức, trong đĩ tri thức là yếu tố quan trọng nhất. + Tình cảm (tâm trạng, ước vọng, ý chí, nghị lực v.v) là những rung động biểu hiện thái độ của con người đối với nhau, với thực tại xung quanh và đối với chính bản thân mình. Là hình thức đặc biệt của sự phản ánh thực tại (giữa con người với nhau và giữa con người với thế giới khách quan); tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người; là yếu tố quan trọng để điều chỉnh các hoạt động đĩ. Tình cảm cĩ tính chủ động và tính thụ động. Cĩ nhiều hình thức tình cảm, như tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm tơn giáo v.v. Khi kết hợp với tri thức, tình cảm tạo nên niềm tin 43
  44. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM + Ý chí là khả năng huy động tối cao sức mạnh tinh thần của con người. Nhờ cĩ ý chí, con người tự đấu tranh với mình và ngoại cảnh để khắc phục những cản trở trong quá trình hiện thực hĩa mục đích. Cĩ thể coi ý chí sự điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người để tự giác hướng tới mục đích; tự làm chủ bản thân và quyết đốn trong hành động theo niềm tin. “Ý thức, ý chí, nhiệt tình và trí tưởng tượng của hàng chục triệu người được cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhất khích lệ”36 + Tri thức (sự hiểu biết về các lĩnh vực của đời sống xã hội) là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, tái hiện trong tư duy những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng bằng ngơn ngữ. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển. “Phương thức mà theo đĩ ý thức tồn tại và theo đĩ một cái gì đĩ tồn tại đối với ý thức là tri thức. Tri thức là hành vi duy nhất của ý thức. Cho nên một cái gì đĩ nảy sinh ra đối với ý thức chừng nào ý thức biết cái đĩ”37. Tri thức cĩ nhiều loại (về tự nhiên, xã hội, con người), nhiều cấp độ [tri thức thường (cảm tính, kinh nghiệm, tiền khoa học), tri thức khoa học (lý tính, lý luận và khoa học)] v.v. Theo chiều dọc, ý thức bao gồm tự ý thức, vơ thức và tiềm thức. + Tự ý thức là nhận thức về bản thân thơng qua quan hệ với thế giới bên ngồi nhờ đĩ, con người nhận thức về mình là một thực thể đang tồn tại, hoạt động cĩ cảm giác, cĩ tư duy, cĩ các hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc, chuẩn mực mà xã hội đặt ra. Trình độ tự ý thức nĩi lên trình độ phát triển của nhân cách, làm chủ bản thân của con người + Vơ thức (xuất hiện do bản năng và do rèn luyện) là những trạng thái tâm lý nằm ngồi phạm vi của lý trí, khơng do ý thức kiểm sốt được trong một lúc nào đấy. Trong đời sống hàng ngày, cĩ những hành vi, thái độ ứng xử của con người chưa cĩ sự điều khiển của ý thức và thường được biểu hiện thành nhiều hiện tượng khác nhau như bản năng, thơi miên, giấc mơ, nhỡ lời, nĩi nhịu v.v. Các hiện tượng này đều nằm trong chức năng chung là giải toả những ức chế của hoạt động thần kinh, gĩp phần lập lại thế cân bằng trong hoạt động tinh thần của con người 36 V.I.Lênin: Tồn tập, 2005, t.41, tr.101 37 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, 2004, t.42, tr 236 44
  45. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM + Tiềm thức là những tri thức mà con người đã cĩ được từ trước và trở thành bản năng, kỹ năng nhưng nằm trong tầng sâu của ý thức, là ý thức dưới dạng tiềm ẩn, do đĩ tiềm thức cĩ thể gây ra các hoạt động tâm lý, nhận thức mà con người khơng cần kiểm sốt chúng một cách trực tiếp. Tiềm thức cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động tâm lý hàng ngày và trong tư duy khoa học (trong hoạt động tâm lý; trong hoạt động khoa học gĩp phần làm giảm sự quá tải của não trong việc xử lý tài liệu, thơng tin, dữ kiện v.v). Các yếu tố cơ bản trên của ý thức cĩ mối quan hệ tác động qua lại với nhau, nhưng tri thức là yếu tố quan trọng nhất của ý thức; tri thức khơng chỉ là phương thức tồn tại của ý thức, mà cịn định hướng sự phát triển và quy định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác cấu thành ý thức. 3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức a. Vai trị của vật chất đối với ý thức - Vật chất là cái thứ nhất, ý thức là cái thứ hai, nghĩa là vật chất là cái cĩ trước, ý thức là cái cĩ sau - Vật chất quyết định ý thức cả về nội dung phản ánh lẫn hình thức biểu hiện. Điều này thể hiện ở 1) vật chất sinh ra ý thức (ý thức là sản phẩm của não người; ý thức cĩ thuộc tính phản ánh của vật chất) 2) vật chất quyết định nội dung của ý thức (ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất; nội dung của ý thức (kể cả tình cảm, ý chí v.v) đều xuất phát từ vật chất; sự sáng tạo của ý thức địi hỏi những tiền đề vật chất và tuân theo các quy luật của vật chất) - Tồn tại xã hội (một hình thức vật chất đặc biệt trong lĩnh vực xã hội) quyết định ý thức xã hội (một hình thức ý thức đặc biệt trong lĩnh vực xã hội) - Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người trong dạng hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan; hình thức biểu hiện của ý thức là ngơn ngữ (một dạng cụ thể của vật chất). b. Vai trị của ý thức đối với vật chất Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vai trị quy định của vật chất đối với ý thức, đồng thời cũng khẳng định sự tác động ngược lại của ý thức đối với vật chất. 45
  46. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM - Sự tác động này cĩ thể theo hướng tích cực (khai thác, phát huy, thúc đẩy được sức mạnh vật chất tiềm tàng hoặc những biến đổi của điều kiện, hồn cảnh vật chất theo hướng cĩ lợi cho con người) thể hiện qua việc ý thức hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn. Sự hướng dẫn đĩ xuất hiện ngay từ lúc con người xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng và phương pháp thực hiện những mục tiêu đề ra. Trong giai đoạn này, ý thức đưa lại cho con người những thơng tin cần thiết về đối tượng, về các quy luật khách quan và hướng dẫn con người phân tích, lựa chọn khả năng vận dụng những những quy luật đĩ trong hành động. Như vậy, ý thức hướng dẫn hoạt động của con người và thơng qua các hoạt động đĩ mà tác động gián tiếp lên thực tại khách quan. - Sự tác động ngược lại của ý thức đối với vật chất cĩ thể theo hướng tiêu cực (làm suy giảm, hao tổn sức mạnh vật chất tiềm tàng, kìm hãm quá trình phát triển kinh tế-xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người) thể hiện qua việc ý thức cĩ thể kìm hãm sức mạnh cải tạo hiện thực thực khách quan của con người, nhất là trong lĩnh vực xã hội, trước hết do sự phản ánh khơng đầy đủ về thế giới đĩ dẫn đến những sai lầm, duy ý chí. - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tác động của ý thức đối với vật chất 1) Nếu tính khoa học của ý thức càng cao thì tính tích cực của ý thức càng lớn. Trước hết, đĩ là ý thức phải phản ánh đúng hiện thực khách quan; nghĩa là con người muốn phát huy sức mạnh của mình trong cải tạo thế giới thì phải tơn trọng các quy luật khách quan, phải nhận thức đúng, nắm vững, vận dụng đúng và hành động phù hợp với các quy luật khách quan. 2) Sự tác động của ý thức đối với vật chất cịn phụ thuộc vào mục đích sử dụng ý thức của con người. Bản thân ý thức khơng trực tiếp thay đổi được hiện thực mà phải thơng qua hoạt động của con người. Sức mạnh của ý thức tùy thuộc vào mức độ thâm nhập vào quần chúng, vào các điều kiện vật chất, vào hồn cảnh khách quan mà trong đĩ ý thức được thực hiện. Muốn biến đổi và cải tạo thế giới khách quan, ý thức phải được con người thực hiện trong thực tiễn và chỉ cĩ như vậy, ý thức mới trở thành lực lượng vật chất. c. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất với ý thức 46
  47. Thạc sĩ, Trần Quốc Hồn, khoa LLCT& KTĐC trường ĐHVH TP. HCM Nguyên tắc khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc này yêu cầu 1) Mục tiêu, phương thức hoạt động của con người đều phải xuất phát từ những điều kiện, hồn cảnh thực tế, đặc biệt là của điều kiện vật chất, kinh tế; tuân theo, xuất phát, tơn trọng các quy luật khách quan (vốn cĩ) của sự vật, hiện tượng; cần tìm nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng ở trong những điều kiện vật chất khách quan của chúng; muốn cải tạo sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ bản thân sự vật, hiện tượng được cải tạo. Chống tư tưởng chủ quan duy ý chí, nơn nĩng, thiếu kiên nhẫn mà biểu hiện của nĩ là tuyệt đối hố vai trị, tác dụng của nhân tố con người; cho rằng con người cĩ thể làm được tất cả những gì muốn mà khơng chú ý đến sự tác động của các quy luật khách quan, của các điều kiện vật chất cần thiết. 2) Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức là nhấn mạnh tính độc lập tương đối, tính tích cực và năng động của ý thức đối với vật chất bằng việc tăng cường rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng, ý chí phấn đấu vươn lên, tu dưỡng đạo đức v.v nhằm xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh. Chống thái độ thụ động, trơng chờ, ỷ lại vào hồn cảnh khách quan dễ rơi vào chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật tầm thường; tuyệt đối hĩa vật chất; coi thường tư tưởng, tri thức rơi vào thực dụng hưởng thụ v.v. Câu hỏi ơn tập 1. Vấn đề cơ bản của triết học? (khái niệm; định nghĩa; nội dung. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; triết học nhất nguyên và triết học nhị nguyên. Thuyết cĩ thể biết; khơng thể biết và hồi nghi luận). 2. Bản chất, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng? (các hình thức của chủ nghĩa duy vật; bản chất, nội dung chủ nghĩa duy vật biện chứng). 3. Định nghĩa, nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin? (các quan niệm về vật chất trong triết học duy vật trước Mác; các phát minh lớn trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; định nghĩa vật chất của V.I.Lênin; các nội dung cơ bản của định nghĩa; ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của định nghĩa). 47