Tài liệu Hướng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 - Chương 3: Nhập số liệu

pdf 10 trang phuongnguyen 2700
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Hướng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 - Chương 3: Nhập số liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_su_dung_novatdn_2005_chuong_3_nhap_so_lie.pdf

Nội dung text: Tài liệu Hướng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 - Chương 3: Nhập số liệu

  1. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 CHƯƠNG 3: NHậP Số LIệU 3.1. Nhập tuyến theo TCVN Thực chất của việc nhập tuyến theo TCVN chính là nhập các Điểm cao trình nh•ng phù hợp với quá trình đo theo mặt cắt dọc và mặt cắt ngang của tuyến. Nhập số liệu theo TCVN Sau khi chọn Nhập số liệu theo TCVN sẽ xuất hiện của sổ nh• hình sau 3.1.1 Nhập trắc dọc : -Tại cột Tên cọc cần l•u ý: các cọc TĐ (hoặc TD), P và TC phải đ•ợc •u tiên nhập để Nova -TDN có thể phân biệt đ•ợc đoạn cong. Nếu nhập Tên cọc TĐ1+H1 sẽ là không hợp lệ. Trong tr•ờng hợp TC1 của đoạn cong đầu trùng với TD2 của đoạn cong tiếp thì vẫn phải nhập 2 cọc TC1 và TD2 với khoảng cách lẽ giữa chúng bằng 0. Mặt cắt ngang của TD2 không nhất thiết phải nhập. Tại đ•ờng cong chuyển tiếp tại điểm nối đầu nhất thiết phải có tên cọc là ND và tại điểm nối cuối nhất thiết phải có tên cọc là NC Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 14
  2. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 Tr•ớc khi nhập trắc dọc-trắc ngang phải chọn kiểu nhập khoảng cách giữa các cọc trên trắc dọc và khoảng cách giữa các điểm mia theo khoảng cách lẻ hay cộng dồn, cao độ điểm mia trên trắc ngang theo chênh cao hay cao độ tự nhiên. Dạng nhập góc cho phép chọn kiểu nhập góc chắn cung cho thuận tiện. Hộp thoại mã nhận dạng cho phép thay đổi tên các cọc tại các đoạn cong khi thấy cần thiết nếu không mặc định tên cọc đặc biệt nh• trong hôp thoại có thể tính các thông số cho đ•ờng cong chuyển tiếp hoặc đ•ờng cong tròn khi thiết kế tuyến nhằm xác định chiều dài nửa đoạn cong nhất là khi đoạn cong có chiều dài đoạn chuyển đầu và đoạn chuyển tiếp cuối khác nhau. Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 15
  3. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 Khi đã nhập xong dữ liệu trắc dọc, trắc ngang tr•ờng hợp cao độ toàn tuyến bị sai do cao độ mốc sai, cần thiết phải nâng hoặc hạ cao độ của tất cả các cọc trên tuyến thì nhập khoảng cao độ cần nâng hay hạ vào ô nâng cao độ trong hộp thoại và chọn phím nhận. Khi cần chèn thêm cọc theo khoảng cách lẻ chọn chức năng chèn cọc nhập số liệu Khi có hai tệp dữ liệu tuyến *.ntd trên hai đoạn tuyến khác nhau muốn nối với nhau thành 1 tệp để thể hiện chiều dài toàn tuyến thì chọn chèn tệp. Xuất hiện hộp thoại lựa chọn tệp cần nối Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 16
  4. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 Chọn Open khi đó tệp vừa chọn đ•ợc nối tự động với tệp hiện có. Chú ý: Vị trí nối tuyến sẽ đ•ợc thực hiện tại hàng đ•ợc đánh dấu trức khi chọn nối tệp. Khi nhập sai khoảng cách (ví dụ: lẽ ra cự ly giữa các cọc nhập theo cự ly lẻ. nh•ng khi nhập do không chú ý định dạng trên hộp thoại nhập dữ liệu trắc dọc lại là cự ly cộng dồn Chức năng này cho phép định dạng lại) -Tại cột KCách có thể nhập theo khoảng cách lẻ hoặc cộng dồn. -Tại cột Cao độ TN nhập cao độ tự nhiên tại cọc t•ơng ứng. -Tại cột Cao độ TK nhập cao độ thiết kế tại cọc t•ơng ứng nếu biết tr•ớc. Sau này khi đã vẽ trắc dọc tự nhiên sử dụng chức năng Nối cao độ đ•ờng đỏ mặt để kẻ đ•ờng đỏ. -Tại cột Góc chắn cung cần phải nhập vào góc thay đổi h•ớng tuyến tại cọc. Mặc định 180:0:0 nghĩa là tuyến vẫn đi thẳng. Nếu h•ớng tuyến thay đổi thì nhập vào giá trị góc đ•ợc tính theo chiều kim đồng hồ so với cọc tr•ớc đó, xem hình 3- 36. Riêng đối với TĐ,P và TC góc h•ớng tuyến đ•ợc nhập tại cọc P. Có thể xem phần minh hoạ để nhập cho đúng. Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 17
  5. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 -Tại cột bán kính đối với đ•ờng cong tròn không phài nhập R còn đ•ờng cong chuyển tiếp nhất thiết phải nhập bán kính để Nova_TDN xác định vị trí cọc TD và TC của đọn cong. 3.1.2. Nhập trắc ngang: Muốn hiện hoặc tắt phần nhập trắc ngang bấm vào phím Trắc ngang trong menu thể hiện. -Cột KCách cho phép nhập khoảng cách giữa các điểm mia theo khoảng cách lẻ hoặc khoảng cách dồn tính từ tim cọc sang phải hoặc sang trái. Nếu là khoảng cách lẻ thì ô phải đ•ợc đánh dấu. -Cột CaoĐộ cho phép nhập cao độ tuyệt đối của điểm mia hoặc là cao độ t•ơng đối giữa điểm mia sau so với điểm mia tr•ớc. Nếu nhập theo cao độ t•ơng đối thì ô phải đ•ợc đánh dấu. -Tại cột F.code nhập số thứ tự của số hiệu vật trong th• viện vật địa hình. có thể mở th• viện Vật địa hình để xem số thứ tự của ký hiệu địa vật. Tr•ớc đó phải xây dựng Th• viện vật địa hình cho đầy đủ, bao gồm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và phối cảnh. Hình chiếu đứng sẽ đ•ợc chèn trên bản vẽ trắc ngang. Kích th•ớc của nó th•ờng theo kích th•ớc thật của vật. Hình chiếu bằng sẽ đ•ợc chèn lên bản vẽ bình đồ và th•ờng chúng là các ký hiệu địa vật. Kích th•ớc của chúng th•ờng đ•ợc vẽ bằng kích th•ớc mà muốn thể hiện trên giấy (1mm=1đơn vị vẽ). Hình phối cảnh sẽ đ•ợc chèn khi Dựng phối cảnh địa vật. Là hình 3 chiều và kích th•ớc của chúng theo kích thức thực. - Cột Mô tả dùng để nhập ghi chú các điểm mia nhằm mục đích sau này có thể nối các điểm mia cùng ghi chú lại với nhau. Nếu ghi chú là “1” hoặc “MT” thì Nova -TDN sẽ hiểu là mép nhựa bên trái và “2” hoặc “MP” đ•ợc hiểu là mép nhựa phải của đ•ờng cũ có sẵn. khi vẽ trắc ngang trên đó sẽ thể hiện đ•ờng cũ 3.2. Cách nhập số liệu Trong bảng nhập số liệu trắc dọc và trắc ngang có thể: - Copy từng ô, một hoặc nhiều hàng, cột bằng cách dùng chuột bôi đen vùng số liệu cần copy ấn phím Ctrl+C để copy Ctrl+V để dán - Khi cần xoá hàng, cột dùng lệnh Cut 3.2.1. Tạo điểm cao trình từ trắc ngang Trong quá trình Vẽ tuyến theo TCVN có thể thực hiện luôn việc dán các điểm mia thành các Điểm cao trình hoặc nếu không thực hiện Tạo điểm cao trình từ trắc ngang để dán các cao trình đã đ•ợc nhập theo Nhập số liệu theo TCVN. Sở dĩ cần phải dán cao trình là nhằm mục đích xây dựng mô hình tự nhiên để phục vụ Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 18
  6. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 cho việc chèn cọc, phát sinh cọc mới và vẽ l•ới bề mặt tự nhiên sau này. Nếu thấy không cần thiết thì không cần phải thực hiện lệnh này. 3.2. Nhập các điểm cao trình tự nhiên 3.2.1. Nhập các điểm cao trình từ tệp Cấu trúc tệp *.TXT gồm có 4 cột sắp xếp theo thứ tự: Cột tên điểm (t•ơng ứng với mục Ghi chú của các phần nhập điểm đ•ợc nói ở trên). Toạ độ X Toạ độ Y Cao độ Z của điểm Ngoài ra nếu còn các cột sau đó thì nội dung của các cột này sẽ không đ•ợc đọc vào. Mẫu tệp số liệu có thể xem trong tệp ToanDacDT.TXT. Sau khi chọn tệp sẽ xuất hiện cửa sổ nh• yêu cầu chọn hệ toạ độ của số liệu. Nếu chọn Hệ toạ độ AutoCAD thì sẽ theo hệ toạ độ hiện thời của bản vẽ. Muốn thực hiện lệnh chọn mục Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu. . 3.2.2. Tạo các điểm cao trình còn 1 cách khác để nhập các điểm cao trình đó là chọn Tạo các điểm cao trình. có thể nhập toạ độ điểm theo: Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 19
  7. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 Toạ độ của HTĐGĐ hoặc Toạ độ tuyệt đối của AutoCAD (Toạ độ hiện thời). Lúc này phải cho toạ độ X và Y của điểm. Nếu trong hệ toạ độ cực cần nhập Khoảng cách và Góc theo trục X của hệ toạ độ. Nếu đang chọn hoặc thì có thể thay đổi Hệ toạ độ hiện thời bằng cách chọn vào phím . Xuất hiện dòng nhắc Select Object: yêu cầu chọn đối t•ợng LINE hoặc PLINE của bản vẽ để định nghĩa hệ toạ độ với gốc toạ độ là điểm đầu hoặc cuối của chúng mà gần vị trí chọn đối t•ợng nhất và h•ớng trục X tới điểm còn lại của LINE hoặc đỉnh gần điểm gốc của PLINE. Nếu chọn vào cọc thì gốc toạ độ sẽ là tim cọc. Khi có thể chỉ điểm theo toạ độ AutoCAD bằng cách chọn . 3.2.3. Hiệu chỉnh các điểm cao trình Cho phép thay đổi các thuộc tính của Điểm cao trình. Tr•ờng hợp nếu điểm cao trình có giá trị âm thì cao độ điểm sẽ không đ•ợc tính tới trong tr•ờng hợp Xây dựng mô hình l•ới bề mặt mặc dù trong bản vẽ vẫn có điểm đó. Toạ độ X va Y dùng lệnh AutoCAD để thay đổi. Cửa sổ hiệu chỉnh 3.2.4. Bật/Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu Sử dụng để Bật hoặc Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu thực chất là nhằm để loại các cao trình ra khỏi quá trình Xây dựng mô hình l•ới bề mặt để cho việc vẽ Đ•ờng đồng mức hoặc là Bề mặt tự nhiên đúng với thực tế. Đầu tiên sẽ xuất hiện dòng nhắc Select Objects: Yêu cầu chọn các đối t•ợng cần hiệu chỉnh. Bằng cách tổ hợp 3 yếu tố: Ghi chú, Chỉ số và Cao độ có thể Bật hoặc Tắt các điểm cao trình thoả mãn điều kiện cần thiết. Cửa sổ Bật/Tắt xem Nếu đ•ợc đánh dấu thì các cao trình đ•ợc chọn sẽ bị loại khỏi bản vẽ. Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 20
  8. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 3.3. Nhập đ•ờng đồng mức Để nhập đ•ờng đồng mức từ bản vẽ bình độ (bản đồ) chọn Nhập đ•ờng đồng mức. Sau khi nhập vào cao độ các dòng nhắc cho phép vẽ đ•ờng đồng mức. Cụ thể các dòng nhắc xem mục Pline. 3.4. Định nghĩa đ•ờng đồng mức hoặc đ•ờng mép 3.4.1.Định nghĩa đ•ờng đồng mức Khi đã có sẵn 1 bản vẽ bình độ đ•ợc nhập vào tr•ớc có thể có Cao độ Z hoặc Z=0 với điều kiện các đ•ờng đồng mức đ•ợc thể hiện bằng lệnh PLINE hoặc 3DPOLY để chuyển sang dạng đ•ờng đồng mức của Nova -TDN cần phải Định nghĩa đ•ờng đồng mức. Sau khi chọn các đ•ờng đa tuyến sẽ xuất hiện hình sau . Trong tr•ờng hợp định nghĩa đ•ờng đồng mức nếu ô đ•ợc đánh dấu thì cao độ đ•ờng đồng mức sẽ lấy theo cao độ Z của đối t•ợng còn nếu không phải nhập cao độ vào và các đối t•ợng đã đ•ợc chọn sẽ có cùng 1 cao độ. Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 21
  9. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 3.4.2. Định nghĩa đ•ờng mép Sau khi đã có mô hình tự nhiên d•ới dạng các điểm cao trình Điền và nối các điểm cao trình để nối các đ•ờng cùng ghi chú nhằm mục đích thể hiện các đ•ờng mép ao, bờ kênh, mép đ•ờng tuy nhiên sau này dùng chức năng Xây dựng mô hình l•ới bề mặt và Vẽ l•ới bề mặt tự nhiên vẫn không thể mô tả đ•ợc đó là các đ•ờng mép bởi vì các điểm đo trên đ•ờng mép quá cách xa nhau do đó cần phải sử dụng chức năng định nghĩa đ•ờng mép nhằm phát sinh thêm số điểm trên đ•ờng mép bổ sung vào số liệu đo. Số điểm phụ thuộc vào khoảng cách mà đ•a vào nh• hình sau L•u ý: Sau này khi thiết kế tuyến có phần đào cũng phải định nghĩa các đ•ờng mép luy của tuyến đ•ờng vừa thiết kế đ•ợc tạo bởi chức năng Phối cảnh tuyến đ•ờng thiết kế bằng chức năng này tr•ớc khi Xây dựng mô hình l•ới bề mặt nhằm mục đích vẽ l•ới bề mặt tự nhiên. 3.5. Xây dựng mô hình l•ới bề mặt Việc Xây dựng mô hình l•ới bề mặt là đặc biệt quan trọng để phục vụ cho việc thiết kế tiếp theo. Giả sử đã có tệp số liệu ToanDac.TXT gồm toạ độ của các Điểm cao trình của vùng cần thiết kế theo Hệ toạ độ AutoCAD. Sau khi Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu theo HTĐGĐ hoặc hệ toạ độ AutoCAD. có thể dùng Bật/Tắt các điểm cao trình hoặc chỉ đ•ờng bao địa hình và các lỗ thủng để loại các điểm cao độ làm ảnh h•ởng tới mô hình địa hình (Ví dụ các điểm cao trình của công trình nhân tạo). Việc chọn lỗ thủng đặc biệt quan trọng trong tr•ờng hợp chúng cần vẽ đ•ờng đồng mức tự tập hợp các điểm cao trình. Đ•ờng bao địa hình và lỗ thủng đ•ợc thể hiện trên Khi chọn lệnh sẽ xuất hiện dòng nhắc Select Objects: yêu cầu chọn tập hợp các điểm cao trình hoặc các đ•ờng đồng mức đ•ợc đ•a vào từ bản vẽ bình độ nh• đ•ợc đề cập ở trên. Sau đó cần phải chỉ đ•ờng bao địa hình nếu có - đó là 1 đ•ờng PLINE do vẽ từ tr•ớc, nếu không có thì có thể ấn ENTER để bỏ qua. Tiếp theo phải chỉ các lỗ thủng (là vùng mà muốn loại các cao Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 22
  10. Tài liệu h•ớng dẫn sử dụng NovaTDN 2005 độ điểm ra khỏi việc xây dựng mô hình) và điểm bên trong của nó. Các lổ thủng do tạo bằng PLINE tr•ớc đó. Các lỗ thủng cũng không nhất thiết bắt buộc phải có. Sau khi đã Xây dựng mô hình địa hình có thể biết đ•ợc cao độ tự nhiên của bất cứ một điểm nào đó trong vùng mà vừa chỉ ra bằng cách chọn mục Tra cứu cao độ tự nhiên. L•u ý: Các lỗ thủng không đ•ợc giao nhau hoặc có cạnh đ•ờng biên nằm trùng lên nhau. Công ty TNHH Hài Hoà Ph•ơng Nam – Harmony South 23