Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)

pdf 12 trang phuongnguyen 2490
Bạn đang xem tài liệu "Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsong_nuoc_ca_mau_doan_gioi.pdf

Nội dung text: Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)

  1. SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Đoàn Giỏi) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN THỨC: Giúp HS: - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước Cà Mau - Nắm được nthuật mtả cảnh sông nước của tác giả 2. KĨ NĂNG: Rèn kĩ năng PT , cảm thụ những nét đặc sắc của 1 đoạn văn mtả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đậm màu sắc NBộ, cảm hứng dào dạt trước cảnh đẹp sông nước đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ. 3. THÁI ĐỘ: Lòng yêu mến những con người lao động bình dị ở mọi miền của tổ quốc, tình yêu thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng. B/ CHUẨN BỊ: - GV: GA, tranh ảnh về Cà Mau
  2. - HS: Soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP: - HĐ cá nhân và cả lớp - Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH: 2. KTBC: a) câu hỏi: Tóm tắt truyện " Bài học đường đời đầu tiên". Bài học ấy là gì? b) Đáp án: - Tóm tắt ngắn gọn - Bài học: Thói hung hăng, bậy bạ sẽ gây vạ cho chính mình 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: "Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi là một TP xuất sắc nhất cuả văn học thiếu nhi nước ta, đã được chuyển thể thành phim " Đất rừng phương Nam". Để hiểu thêm những đặc sắc của tphẩm, bài hônm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích trong TP ấy. b) Các hđ dạy – học:
  3. HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (?) Giới thiệu vài nét về - Dựa vào chú thích SGK tgiả. 1. Tác giả (1925 - 1989) - Trích chương XVIII (?) Cho biết xuất xứ của truyện Đất rừng phương 2. Tác phẩm VB. Nam 3. Đọc - chú thích GV: Tóm tắt truyện GV: Hdẫn: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các tên riêng. Đọc mẫu, gọi HS đọc. - Y/c HS giải thích các chú thích 1,5,6,10, 17 II - Phân tích văn bản (?) Đoạn trích được viết 1. Thể loại - bố cục theo thể loại gì? a) Thể loại: Truyện dài GV: Tên đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.
  4. (?) Nhận xét về ngôi kể? So sánh với bài trước? Tác dụng của ngôi kể này? - Ngôi thứ nhất( nvật An - người kể) - Thấy được cảnh quan của 1 vùng sông nước cực Nam của TQ qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của 1 đứa trẻ thông minh ham hiểu biết. (?) Bài văn mtả cảnh gì? - Là bài văn mtả khá hoàn Theo trình tự ntn? chỉnh về cảnh sông nước vùng Cà Mau. - Trình tự: đi từ ấn tượng chung đi từ thiên nhiên đất trời đến việc tập chung mtả, thuyết minh về các kênh rạch, sông ngòi với cảnh vật 2 bên bờ và cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn ( từ khái quát đến cụ thể) (1) Từ đầu xanh đơn
  5. điệu (Những ấn tượng chung ban đầu về TN vùng CM) (?) Dựa theo trình tự mtả, (2) Tiếp sóng ban mai ( em hãy chia đoạn cho bài Các kênh rạch và con văn? sông Năm Căn) (3) Còn lại (Chợ Năm b) Bố cục: 3 đoạn (?) Mô tả bức ảnh trong Căn đông vui, trù phú, nhiều màu sắc) SGK. - NVật "tôi" trực tiếp quan sát cảnh sông nước CM từ trên thuyền và trực tiếp mtả. - Khiến cảnh sông nước GV: ở đây, cảnh được cảm CM lần lượt hiện lên 1 nhận và mtả trực tiếp. cách sinh động. (?) Căn cứ vào đâu để XĐ - Người mtả có thể trực như thế? tiếp bộc lộ các phẩm chất: quan sát, so sánh, liên tưởng, cảm xúc (?) Cách mtả = quan sát và
  6. cảm thụ trực tiếp có tác dụng gì? - Chi chít như mạng nhện - Toàn 1 sắc xanh - Rì rào bất tận ru ngủ thính giác con người GV: Y/c HS chú ý đoạn 1 (?) Những dấu hiệu nào của thiên nhiên CM gợi cho con người nhiều ấn tượng 2. Phân tích khi đi qua vùng đất này? (những sự vật và âm thanh a) ấn tượng ban đầu về nào?) toàn cảnh sông nước Cà Mau (?) Đó là những ấn tượng nào? - Sông ngòi, kênh rạch - >chi chít - Trời, nước, cây ->toàn (?) Các ấn tượng đó được sắc xanh cảm nhận qua các giác
  7. quan nào của tác giả? - Tiếng sóng biển -> ru ngủ thính giác GV: Giảng: Để mtả phong cảnh sống động, nhà văn -> Cảm nhận qua thính thường dùng các chất liệu giác và thị giác đời sống được cảm thụ trực tiếp qua các giác quan, nhất - Nhiều sông ngòi, cây cối là thị giác và thính giác, 2 cơ quan có khả năng nắm - Phủ kín màu xanh bắt nhanh nhạy nhất cácđ ặc điểm của đối tượng. - Thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn (?) Em hình dung ntn về cảnh sông nước CM qua ấn tượng ban đầu của tác giả? (?) Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch, tác giả đã làm nổi bật những - Căn cứ theo đặc điểm nét độc đáo nào của cảnh? riêng mà gọi thành tên: rạch Mái Giầm (có nhiều (?) Đâu là những biểu hiên cây mái giầm), kênh Bọ cụ thể làm nên sự độc đáo Mắt (có nhiều bọ mắt), của tên sông, tên đất sứ sở kênh Ba khía (có nhiều
  8. này? con ba khía), Năm Căn (nhà năm gian) b) Cảnh sông ngòi, - Dân dã, mộc mạc theo kênh rạch lối dân gian - Nét độc đáo: - Phong phú, đa dạng; + Cách đặt tên sông, đất hoang sơ; thiên nhiên gắn với csống lđộng của con + Dòng chảy Năm Căn (?) Em có nhận xét gì về người. cách đặt tên này? + Rừng đước Năm Căn - Dòng sông: Nước ầm (?) Những địa danh đó gợi ầm đổ ra biển ngày đêm ra đặc điểm gì về thiên như thác; cá hàng đàn đen nhiên và cuộc sống CM? trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng (?) Ở đoạn văn tiếp theo, trắng. tgiả tập trung tả con sông Năm Căn và rừng đước. - Rừng đước: Dựng cao ngất như 2 dãy trường Dòng sông Năm Căn và thành vô tận; cây đước rừng đước được mtả = ngọn = tăm tắp, lớp này những chi tiết nổi bật nào? chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh -Mtả = thính giác và thị
  9. giác - Nước như thác; cá như người bơi ếch; (?) Theo em cách tả cảnh ở đước như 2 dãy trường đây có gì độc đáo? thành _ Thiên nhiên mang vẻ (?) Tác dụng của cách tả đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù này? phú; 1 vẻ dẹp chỉ có ở thời xa xưa. (?) Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên 1 thiên nhiên ntn trong tưởng tượng của em? GV: CM không chỉ độc đáo -NT: ở cảnh thiên nhiên sông + Tả trực tiếp nước mà còn hấp dẫn ở - Quen: giống các chợ kề cảnh SH cộng đồng nơi chợ + Dùng nhiều so sánh biển vùng NB búa. - Lạ: nhiều bến, nhiều lò (?) Quang cảnh chợ Năm than, nhà bè như những
  10. Căn vừa quen thuộc, vừa lạ khu phố nổi lùng hiện lên qua các chi -> Cảnh hiện lên cụ thể, tiết điển hình nào? sinh động (?) Ở các đoạn trước, tgiả chú trọng đến mtả. ở đoạn này tgiả chú trọng đến kể chuyện. ở đây bút pháp kể được sử dụng ntn? (?) Lối kể liệt các chi tiết c) Cảnh chợ Năm Căn hiện thực có sức gợi cho người đọc hình dung ntn về chợ Năm Căn? - Thiên nhiên phong phú, (?) Qua đoạn trích SNCM, hoang sơ mà tươi đẹp; em cảm nhận được gì về shoạt độc đáo hấp dẫn. - Vừa quen vừa lạ vùng đất này? - Am hiểu c/sống CM, có (?) Em có nhận xét về tác tấm lòng gắn bó với vùng giả qua VB này? đất này. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng (?) Em học tập được gì về mtả; có tình cảm say mê nthuật tả cảnh từ VB này? với đối tượng mtả. -> Liệt kê các chi tiết về
  11. chợ GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV: Hướng dẫn HS về nhà -> Đông vui, tấp nập, độc làm BT phần LT đáo, hấp dẫn II - Tổng kết VI - Luyện tập 4. CỦNG CỐ: (?) Nêu ND, NT và YN của VB. 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI: - Học ghi nhớ, PT VB - Làm hết BT - Sưu tầm tranh
  12. - Vẽ tranh cảnh: chợ, sông nước, rừng đước CM - Làm BT phần LT - Đọc phần đọc thêm - CBB: SO SÁNH E/RÚT KINH NGHIỆM: