Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1440)

pdf 10 trang phuongnguyen 2860
Bạn đang xem tài liệu "Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1440)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfso_luoc_ve_mi_thuat_thoi_tran_1226_1440.pdf

Nội dung text: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1440)

  1. Bài 1 Thường thức Mĩ thuật I ~ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI II ~ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN III ~ ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI TRẦN 1) Một số nét về đặc điểm mĩ thuật thời Trần: Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua bao thời kỳ. Mỗi thời kỳ đều có nét đặc trưng riêng, những bước phát triển mạnh mẽ trên cơ sở kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa của các thời kỳ trước để lại, đồng thời sáng tạo nó phù hợp với chặng đường phát triển của mình. Trong đó mĩ thuật thời Trần được đánh giá là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của mĩ thuật Việt Nam với những biến đổi lớn lao, nhiều thành tựu rực rỡ trong tất cả các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, hội họa và nghệ thuật trang trí đồ gốm. Mĩ thuật thời kỳ này đã chứa đựng trong mình một bề dày văn hóa sâu sắc, có những đóng góp quan trọng trong kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam.
  2. So sánh hình rồng thời Lý và thời Trần Rồng thời Lý Rồng thời Trần
  3. => Sang đến đời Trần, hình tượng rồng có nhiều biến => đổi so với thời Lý, không còn mang nặng ý nghĩa mơ ước nữa. Dạng chữ "S" dần dần mất đi hoặc biến dạng, đồng thời xuất hiện thêm hai chi tiết là cặp sừng và đôi tay được thể hiện ở những tư thế tự do hơn, dáng hình thô hơn. Rồng thời Trần lượn khá thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ, cách thể hiện không chịu những quy định khắt khe như thời Lý. Vảy lưng không tựa đầu vào nhau như rồng thời Lý nhưng vẫn liền mạch, thể hiện từng chiếc, có dạng răng cưa, nhọn hoặc từng chiếc vảy chia thành hai tầng. Đầu rồng không có nhiều chi tiết phức tạp như rồng thời Lý. Chân rồng ngắn hơn, những túm lông ở khuỷu chân không bay ra theo một chiều nhất định như rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hoặc sau tùy thuộc vào khoảng trống trên bức phù điêu. Mình rồng uốn 7 khúc; chân có 5 móng; có thêm sừng; mắt lồi ra (thể hiện tầm mắt bao quát bốn cõi, miệng rồng bạnh to, nhe răng nanh để thể hiến sự đe dọa). Miệng rồng há to nhưng nhiều khi không đớp viên châu. Thân rồng thường mập chắc, tư thế vươn về phía trước.
  4. Một số Hình ảnh về đồ thủ công và trang trí của nhà Trần Ấm gốm men ngà thời Trần
  5. Ấm hoa lam thời Trần Thạp gốm hoa nâu thế kỷ XIV, thời Trần Lọ men trắng Thạp gốm hoa thời Trần nâu thời Trần Lọ có nắp đậy thời Trần
  6. Nhận xét về đồ thủ công, trang trí thời Trần: Nét vẽ hoa văn phóng khoáng, không gò bó với đề tài chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu,
  7. Một số tượng nghệ thuật thời Trần => Tượng thời Trần có kiểu dáng tinh tế, khỏe khoắn và mạnh mẽ, chứng tỏ tinh thần tự hào dân tộc (ba lần chiến thắng quân Mông- Nguyên xâm Tượng Rồng Tượng đầu rồng lược) Tượng đầu chim phụng
  8. Một số công trình kiến trúc thời Trần: Tháp chùa Phổ Minh Tháp Bình Sơn
  9. 2) Tổng kết: -Mĩ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn của dân tộc. Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc khánh chiến. -Mĩ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn. -Mĩ thuật thời Trần tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng nên đã bổ sung, làm giàu hơn cho nền nghệ thuật dân tộc.