Sinh trưởng và các hình thức sinh sản của vi sinh vật

ppt 31 trang phuongnguyen 11680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh trưởng và các hình thức sinh sản của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptsinh_truong_va_cac_hinh_thuc_sinh_san_cua_vi_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Sinh trưởng và các hình thức sinh sản của vi sinh vật

  1. Chương II:
  2. A. Sinh trưởng của VSV I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể Thế nào là sinh trưởng?
  3. A. Sinh trưởng của VSV I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm 2. Thời gian thế hệ (g) Thời gian thế hệ là gì? - Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. - Mỗi loài vi sinh vật có g riêng, thậm chí trong cùng một loài nhưng vì điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau. Thời gian thế hệ (g)
  4. Vi khuẩn lao E.ColiTrùngg = 1000 :đế g =giàyphút 20 phút g = 24 giờ
  5. Thời Số lần 2n Số tế bào của gian phân chia quần thể (phút) (n) n (No x 2 ) 0 0 20 = 1 1 20 1 21 = 2 2 40 2 22 = 4 4 60 3 23 = 8 8 80 4 24 = 16 16 100 5 25 = 32 32 120 6 26 = 64 64 Bảng mô tả sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli
  6. Em có nhận xét gì về quy luật sinh Phân trưởng của chia quần thể Lần 2 Lần 3 Lần 4 VSV? Lần 1
  7. A. Sinh trưởng của VSV I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm 2. Thời gian thế hệ (g) - Quần thể vsv sinh trưởng nhanh theo cấp số mũ (2n).
  8. A. Sinh trưởng của VSV I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm 2. Thời gian thế hệ (g) n lần p/c Số lượng tế n Số lượng tế bào được 1 Nt= 2 bào của quần tạo ra sau n lần phân n lần p/c thể sau n lần bào liên tiếp từ N0 tế N N = ? phân chia từ n 0 t bào ban đầu là: N0 x 2 N0 tế bào ban đầu là bao nhiêu?
  9. A. Sinh trưởng của VSV n CTTQ : Nt = N0 . 2 Trong đó: -N0 là số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu cấy vào -Nt là số lượng tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi -n là số lần phân chia tế bào -n=t/g (t: thời gian nuôi cấy)
  10. Đặc điểm của môi trường nuôi cấy không liên tục là Chất dinh dưỡng gì? Hình thức nuôi cấy không liên tục + Môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới. + Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
  11. A. Sinh trưởng của VSV II. Sinh trưởng của quần thể VSV Pha cân bằng ào b ế t ượng l ố Pha tiềm Log s Log phát Thời gian Đường cong sinh trưởng của quần thể VK nuôi cấy không liên tục
  12. Các pha Đặc điểm Số lượng TB trong QT - Vi khuẩn thích nghi với môi - Số lượng tế bào chưa Tiềm phát trường tăng - Enzim được hình thành phân giải chất. - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ - Tăng lên rất nhanh Lũy thừa mạnh, không đổi về thời gian. theo hàm số mũ. - Số tế bào sinh ra bằng số tế bào - Đạt cực đại, không Cân bằng mất đi. đổi. - Chất dinh dưỡng cạn kiệt - Số lượng TB trong Suy vong - Chất độc hại tích lũy quá nhiều QT giảm dần - TB trong QT bị phân hủy nhiều
  13. A. Sinh trưởng của VSV Nguyên nhân nào khiến cho vi khuẩn chuyển sang pha cân bằng? Nguyên nhân khiến vi khuẩn chuyển sang pha cân bằng : -Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt - Ôxi giảm - Chất độc tích luỹ - pH thay đổi Trong nuôi cấy không liên tục, để thu được sinh khối VSV tối đa ta nên thu hoạch ở giai đoạn nào?
  14. A. Sinh trưởng của VSV II. Sinh trưởng của quần thể VSV MT dinh Đặc điểm của môi dưỡng trường nuôi cấy liên tục? không khí đi vào Dịch nuôi cấy
  15. A. Sinh trưởng của VSV II. Sinh trưởng của quần thể VSV Trong nuôinuôi cấy cấy liên liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha tục,luỹ thừa quần trong thể vithời sinh gian dài, mật độ quần thể tương đối ổn định vật sinh trưởng như thế nào? Em hãy nêu ứng dụng về việc sử dụng VSV trong đời sống và nền Ứng dụng: kinh tế quốc dân? -Sản xuất sinh khối VSV -Sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học : axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn
  16. B. Các hình thức sinh sản của VSV I. Sinh sản của vsv nhân sơ Phân đôi Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ Nảy chồi Bào tử
  17. - Tăng kích thước, tạo thành và màng - Tổng hợp mới các enzim, ribôxôm, nhân đôi ADN. - Màng và thành tế bào kéo dài → Hình thành vách ngăn → 2 TB con
  18. Phân cắt các đỉnh của sợi khí sinh thành một chuỗi bào tử, mỗi bào tử phát tán gặp cơ chất thuận lợi nảy chồi thành cơ thể mới. Ngoại bào tử ở vi sinh vật dinh dưỡng mêtan Bào tử đốt ở xạNảy khuẩn chồi ở vi khuẩn
  19. B. Các hình thức sinh sản của VSV I. Sinh sản của vsv nhân thực Phân đôi Sinh sản của vi Nảy chồi sinh vật nhân thực Vô tính Bào tử Hữu tính
  20. B. Các hình thức sinh sản của VSV I. Sinh sản của vsv nhân thực Sinh sản vô tính bằng bào tử trần ở nấm mốc tương Sinh sản vô tính bằng bào tử kín ở nấm mốc trắng
  21. Sinh sản bằng bào tử hữu tính ở nấm sợi
  22. Sinh sản bằng nảy chồi ở nấm men rượu Sinh sản bằng phân đôi ở nấm men rượu rum
  23. Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục
  24. Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục - Không bổ sung chất dinh - Bổ sung thường xuyên chất dưỡng mới. dinh dưỡng mới. - Không rút bỏ các chất thải và - Thường xuyên rút bỏ chất sinh khối. thải và sinh khối. - Quần thể VSV sinh trưởng - Quần thể VSV sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời theo 4 pha: tiềm phát, lũy gian dài, mật độ VSV thừa, cân bằng, suy vong. tương đối ổn định, không có pha tiềm phát. - VSV tự phân hủy ở pha suy - VSV không bị phân hủy ở vong pha suy vong.
  25. CỦNG CỐ Bài 2: Có một quần thể vi sinh vật sau một số lần phân chia tạo ra 128 tế bào trong quần thể. Biết quần thể ban đầu có 32 tế bào. Tất cả các tế bào đều sống và sinh sản bình thường. Hãy tính số lần phân chia của quần thể vi sinh vật trên? Tóm tắt Giải: Nt = 128 Số lần phân chia của quần thể vi sinh vật trên là: No = 32 n áp dụng công thức: Nt = N0 x 2 n=? n 2 = Nt : N0= 128: 32 = 4 n=2
  26. BÀI TẬP Thời điểm VK trao đổi chất diễn ra mạnh nhất là A Pha tiềm phát B Pha luỹ thừa C Pha cân bằng D Pha suy vong
  27. BÀI TẬP Thời điểm tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần là : a. Pha tiềm phát b. Pha luỹ thừa c. Pha cân bằng d. Pha suy vong
  28. BÀI TẬP Ghép nội dung cột A với cột B cho đúng Cột A Cột B Ghép 1. Vi khuẩn thích nghi với a. Pha luỹ thừa 1 .c môi trường sống 2. Tốc độ sinh trưởng đạt b. Pha suy vong 2 .a cực đại 3. số lượng tế bào lớn nhất c. Pha tiềm phát 3 .d và không đổi 4. Kích thước quần thể giảm d. Pha cân bằng 4 b