Séc trong thanh toán quốc tế

ppt 47 trang phuongnguyen 5241
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Séc trong thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptsec_trong_thanh_toan_quoc_te.ppt

Nội dung text: Séc trong thanh toán quốc tế

  1. LOGO ^^-Nhóm TTQT 2-^^ TTQT2@gmail.com
  2. Séc (cheque/check) 1 Lịch sử ra đời, khái niệm Séc 7 Số dư của tài khoản phát hành Séc 2 Đặc điểm và chức năng của séc 8 Xuất trình Séc và trả tiền 3 Các bên tham gia giao dịch séc 9 Quy trình lưu thông thanh toán séc So sánh Séc và hối phiếu 4 Nội dung và hình thức của Séc 10 Thực trạng thanh toán séc Các luật liên quan 9 5 11 tại Việt Nam hiện nay 4 6 Phân loại Séc
  3. I.LỊCH SỬ RA ĐỜI ❖ Séc bắt đầu được sử dụng phổ biến trên thế giới từ thế kỉ thứ 18,khi mà hệ thống ngân hàng phát triển mạnh dưới dạng tờ Lệnh chi tiền. ❖ Năm 1912,cùng với hối phiếu,séc cũng được đem ra thảo luận tại hội nghị quốc tế tại Haag, nhưng do Thế chiến thế giới thứ nhất xảy ra làm gián đoạn sự phê chuẩn luật séc quốc tế. ❖ Mãi tới năm 1931,Hội nghị quốc tế về séc tại Geneve đã được 30 nước thông qua luật thống nhất về séc quốc tế (Uniform Law on Cheque – ULC 1931)
  4. KHÁI NIỆM ❖ Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản(người ký phát), ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
  5. Đặc điểm của Séc Đặc điểm của Séc Tính trừu tượng
  6. Chức năng của Séc Chức năng của Séc Phương tiện Phương tiện thanh toán đảm bảo
  7. Các bên tham gia giao dịch séc Người trả tiền (Drawee) Người thụ hưởng (Beneficiary) •Là một trung gian Người kí phát(Drawer) tài chính nắm giữ •Là người nhận tài khoản của - Là người có tài séc từ người kí Người kí phát séc khoản mở tại Ngân phát và nhận tiền •Trong thanh toán hàng hoặc các trung từ trung gian tài quốc tế thường là gian tài chính -Trong thanh toán chính (thường là người mua (nhà quốc tế thường là ngân hàng) nhập khẩu) người bán (nhà xuất khẩu) -Người kí phát phải có đủ tiền trên tài khoản
  8. Hình thức của Séc ❖ Hình thức của séc là do tổ chức mở tài khoản cho khách hàng quyết định. ❖ Các tổ chức cung ứng séc bao gồm Ngân hàng nhà nước,ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính được cấp phép làm dịch vụ thanh toán séc,trung tâm thanh toán bù trừ. ❖ Séc gồm 2 phần: - thân séc : giao cho người thụ hưởng séc. - cuống séc : lưu lại để quyết toán với ngân hàng trả tiền. ❖ Các quy định trên không áp dụng với séc du lịch
  9. Những yếu tố bắt buộc (theo luật Thống nhất về séc thuộc công ước Genevơ 1931) LàChủNgày nơi tài phátmà khoản người hành phải làthụ yếulưu hưởng tốgiữ - Là-LàTrong yêu một trườngcầu số tiềnbắt hợp buộcnhất có phải số dưghi NgàySố tiền tháng ghi nămtrên séc xuấtchữbắt buộc trìnhký của sécphải mình để ghi nhận hoặctrên tiềnchữ trênđịnh(ghiCó tờ trên séc. mộttài khoản cách đơn phát hánh SécTiêu đề séc hoặckýséc,nếu ủy là quyền nơi không mà tại người sécNgân sẽ thụhàng vô Địa điểm trả tiền - Ngônhiệugiản và ngữ rõ ràng)của tiêu đề phải hưởngmở Người tài séckhoản ký chỉ phát định có cho quyền Ngày và địa điểm phát cùngngânSốchỉ tiền phải địnhhàng được cùngngân nhờ quy ngôn hàngthu định xuất ngữtrích của -LuậtChữ sử ký dụngtrên séc séc phải tùy thuộc hành nộitrìnhphảimột dung séc ghisố séc tiềnđểbằng nhận nhất cả sốtiềnđịnh và từ số Lệnh rút tiền giốngvào nơi hệt tạo chữ lập ký séc của chủ - Thuậtchữdư cóthống ngữ để trảnhấtsử chodụng với người nhau: Cheque vô điều kiện tàiCần khoản phải hoặc ghi chữrõ địa ký điểm ủy (tiếngcầm Pháp) séc / check (tiếng phátquyền hành Anh) chấp hành lệnh mở tài -khỏannếy ko củaxác ngânđịnh đựợchàng địalà vô điểmđiều phátkiện hành Coi địa chỉ bên cạnh người Ký phát séc là địa chỉ phát hành Chữ ký cùa người Ký phát
  10. Một số nội dung khác Mã số tài khoản (của Mã số của séc (có ghi sẵn trên người ký phát lập tại Ngân hàng) tờ séc) Mã số BSB
  11. b/Những yếu tố bị cấm Điều kiện trả tiền Nếu có quy định thì coi Chấp nhận như KHÔNG CÓ! Tiền lãi Kì hạn trả tiền Miễn trừ bảo đảm trả tiền
  12. QUY ĐỊNH VỀ SÉC ❖ Vì séc là lệnh nên khi ngân hàng nhận được séc phải chấp hành lệnh này vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không có tiền hoặc tờ séc không đủ tính chất pháp lý. ❖ Người phát hành séc phải có tiền trong tài khoản số tiền phát hành< số dư trong tài khoản ❖ Số tiền ghi trên séc phải rõ ràng, phải vừa ghi bằng số và vừa ghi bằng chứ khớp đúng nhau, có ký hiệu tiền tệ. ❖ Nếu là tổ chức thì phải có chữ ký của chủ tài khoản, kế toán trưởng và dấu của tổ chức đó.
  13. CÁC LUẬT LIÊN QUAN
  14. Luật thống nhất về Séc thuộc công ước Geneva 1931 (Uniform Law for Cheques)
  15. PHÂN LOẠI SÉC SÉC Căn cứ Căn cứ vào tính vào mục chất lưu đích sử thông dụng séc séc
  16. Căn cứ vào tính chất lưu thông séc 1 2 3 Séc đích Séc theo Séc vô danh lệnh danh (nominated (Cheque check) (nameless check) to order) Là loại séc ghi trả Là loại séc không ghi Là loại séc ghi rõ tiền theo lệnh của tên người được rõ tên người hưởng lợi,chỉ ghi câu “ trả cho người hưởng lợi hưởng lợi từ tờ người cầm séc” ghi trên tờ séc đó séc
  17. Căn cứ vào mục đích sử dụng séc Séc tiền Séc mặt chuyển Là loại séc tên mặt trước củakhoản Là loạiTraveller’s tờséc séc mà có người cheque 2 gạch kí phát- làsong loại séc song ra lệnh sécchochéo đặcngân trên biệt hàng tờdo tríchséc ngân tiền hàng số tiền nhất phátđịnh trênhành,đây tài khoản là lệnhcủa mình của Séc chuyển trả sang một tài khoản của một LàNgân loại séc hàng mà yêu người cầu bất cứ du người khác trong cùng một ngân hàng hưởngchi nhánh lợi từ hay tờ séc đại cólí nào lịch hoặc khác-Séc ngân hàng- thểcủa rút ngân được hàng tiền mặttrả tiền cho ngườiCertified cầm sécCheque-là loại séc được NgânSéc hàng xác nhận việc trả tiền trướcgạch khi người kí phát giao cho ngườichéo hưởng lợi Séc xác nhận
  18. Séc gạch chéo (Crossed Cheque) Là loại giữa 2 gạch chéo Làtrên loại giữa 2 gạch chéo trên tờ séc có chỉ định cụ thể tờtên séc không ghi tên ngân của ngân hàng nhận thanh toán tiền cho người hưởnghàng lợi thanh toán Séc Séc gạch gạch chéo chéo thông đặc biệt thường
  19. HÌNH THỨC CỦA SÉC GẠCH CHÉO Séc gạch chéo thường: Séc gạch chéo đặc biệt: -Hoặc không ghi chữ gì cả -Hoặc ghi tên một Ngân hàng nào đó -Hoặc ghi “và công ty” (&CO) -Hoặc ghi “không có giá trị chuyển -Hoặc ghi “không có giá trị chuyển nhượng, trù Ngân hàng A” (Not nhượng” (not negotiable) negotiable /Bank A) -Hoặc ghi “chỉ trả vào tài khoản của người hưởng lợi (A/C payee only)
  20. LƯU THÔNG SÉC Lưu thông chuyển giao séc Lưu thông séc chuyển từ địa điểm phát hành séc đến địa điểm trả tiền séc gọi là lưu thông Lưu thông chuyển nhượng séc séc
  21. LƯU THÔNG CHUYỂN GIAO SÉC ❖ Là việc lưu thông séc từ địa điểm phát hành séc đến địa điểm trả tiền nhưng không làm thay đổi quyền sở hữu séc của người thụ hưởng séc.
  22. Ví dụ người nhập khẩu sau khi nhận hàng xong sẽ ký phát séc (private check) để 1 trả tiền cho người xuất khẩu và trực tiếp trao séc cho anh ta. Người xuất khẩu là người thụ hưởng séc 2 không thể tự mình thu tiền séc mà phải ủy thác cho ngân hàng xuất khẩu thu hộ tiền Ngân hàng nước xuát khẩu ủy thác cho ngân hàng nước nhập khẩu thu hộ tiền séc chuyển giao séc 3 4 Ngân hàng nước nhập khẩu xuất trình séc cho người nhập khẩu yêu cầu trả tiền
  23. Lưu thông chuyển nhượng séc ❖ Là việc chuyển giao séc từ người thu hưởng này sang người thụ hưởng khác có làm thay đổi quyền hưởng lợi séc giữa những người thụ hưởng. ❖việc chuyển nhượng séc phải được tiến hành nhanh gọn và tức thời => thủ tục chuyển nhượng hữu hiệu đó là ký hậu séc (endorsement),
  24. Ký hậu séc (endorsement)
  25. Khái niệm ❖Là hành vi thể hiện bằng ngôn ngữ ở mặt sau của séc của Người thụ hưởng đồng ý chuyển nhượng quyền hưởng lợi của mình cho một người khác được chỉ định trên séc
  26. a/Những yêu cầu về hình thức ký hậu ❖ Ký hậu vào mặt sau của tờ séc, không ký vào mặt trước nhằm tránh nhầm với ký bảo lãnh thanh toán séc. ❖ Có thể ký hậu vào một tiếp phiếu. tiếp phiếu phải được gắn với séc và thể hiện là một bộ phận cấu thành nội dung của tờ séc. ❖ Người ký hậu chuyển nhượng séc phải ký bằng tay hay gọi là ký gốc tức là ký trực tiếp vào tờ séc. Chữ ký của người ký phát séc phải là chữ ký của người chủ tài khoản mà séc ra lệnh rút tiền từ tài khoản đó hoặc là chữ ký ủy quyền.
  27. b/Những yêu cầu về nội dung ký hậu ❖ Người ký hậu là người thụ hưởng hiện hành ghi trên séc. ❖ Ký hậu có hiệu lực khi người thụ hưởng kế tiếp tiếp nhận séc. ❖ Người ký hậu chuyển nhượng séc cho người thụ hưởng kế tiếp là để trả nợ, tuy nhiên nghĩa vụ trả nợ vẫn chưa được coi là đã hoàn thành nếu như người thụ hưởng kế tiếp chưa nhận được tiền từ ngân hàng trả tiền. ❖ Người thụ hưởng hiện hành có thể ký hậu chuyển nhượng séc cho người ký phát séc nếu như anh ta cần chuyển nhượng quyền hưởng lợi cho người ký phát séc hoặc có thể ký hậu chuyển nhượng cho bất cứ người nào đã ký trên tờ séc.
  28. ngôn ngữ ý chí chuyển nhượng => với cách ký hậu theo lệnh này, séc có thể tiếp tục ký hậu Chuyển nhượng cho cho đến khi nào hết thời hạn một người đích danh phải xuất trình séc. Chuyển nhượng theo => Với tư cách lệnh của một người đích danh ký hậu này, séc sẽ không được chuyển nhượng kế tiếp bằng thủ tục ký hậu tiếp theo. Chuyển nhượng cho bất cứ người nào cầm séc hoặc chỉ ký mà không chỉ định ai là người thụ hưởng kế tiếp Ký hậu này gọi là ký hậu để trắng hoặc ký hậu cho người cầm séc. việc chuyển nhượng séc thực hiện bằng cách trao tay, không cần ký hậu kế tiếp nữa. Ký hậu để trắng có thể biến thành ký hậu đích danh bằng cách điền tên người khác vào trước chữ ký của người ký hiệu.
  29. ❖ Ký hậu phải vô điều kiện. ❖ Ký hậu phải chuyển nhượng toàn bộ quyền hưởng lợi của séc: -> Việc chuyển nhượng một phần quyền hưởng lợi của séc là vô hiệu ❖ Người thụ hưởng séc quốc tế không thể tự mình thu tiền từ tờ séc, mà phải ủy quyền cho ngân hàng thu hộ theo phương thức thanh toán nhờ thu. Ngân hàng muốn thu được tiền của séc thì phải chứng minh mình là người được người thụ hưởng ủy quyền đứng ra thu tiền séc, vì vậy, ký hậu ủy quyền phát sinh. ❖ Ký hậu ủy quyền không làm thay đổi quyền sở hữu séc từ người ký hậu sang cho ngân hàng. Để tránh nhầm lẫn với ký hậu chuyển nhượng, ký hậu ủy quyền phải thể hiện ý chí ủy quyền của người ký hậu. Ví dụ ghi “để nhờ thu (For collection) ”. Ký hậu miễn truy đòi là loại ký hậu mà người ký hậu ghi thêm vào ý chí chuyển nhượng là không được đòi lại tiền người ký hậu. trong trường hợp séc không được thanh toán, người thụ hưởng đang cầm séc vẫn có quyền đòi lại tiền người ký phát séc.
  30. Bảo lãnh thanh toán
  31. -Do việc trả tiền séc quốc tế thường được thực hiện ở các nước khác nước của người ký phát séc => bảo lãnh thanh toán séc có quan hệ chặt chẽ với lưu thông séc quốc tế Bảo lãnh thanh toán séc là việc người thứ 3 cam kết với người thụ hưởng séc sẽ thanh toán vô điều kiện toàn bộ hành từng phần số tiền của séc nếu khi xuất trình mà séc không được trả tiền.
  32. Những yêu cầu về nội dung bảo lãnh ❖ Người bảo lãnh là một người thứ ba, không thể là người ký phát cũng như không thể là ngân hàng trả tiền. ❖ Nội dung bảo lãnh phải ghi rõ là bảo lãnh cho ai: người ký phát hay người ký hậu séc. ❖ => Một bảo lãnh không ghi rõ là bảo lãnh cho ai thì được coi là bảo lãnh cho người ký phát séc. ❖ Bảo lãnh là không thể huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của séc, ngoại trừ trường hợp séc vô hiệu. ❖ Bảo lãnh thanh toán séc là bảo lãnh độc lập, có nghĩa là người bảo lãnh thực thi nghĩa vụ thanh toán của mình như đã cam kết trong nội dung bảo lãnh ghi trên séc, ngoài ra không bị chi phối bới các yếu tố, nội dung khác. ❖ Séc chứa đựng các quyền hợp pháp đối với lợi ích tương lai của séc mang lại cho người thụ hưởng séc, còn không bảo lãnh việc thực thi các quyền khác của séc.
  33. Những yêu cầu về hình thức bảo lãnh. ❖ Bảo lãnh thanh toán séc được ghi ngay vào mặt trước của séc bằng một từ đơn giản như “nhận bảo lãnh”, “bảo lãnh cho ai” và ký tên không ghi bảo lãnh ở mặt sau để tránh nhầm lẫn với ký hậu séc. ❖ Có thể bảo lãnh bằng một tiếp phiếu, nếu như không thể ghi bảo lãnh vào mặt trước của séc, tuy nhiên, tiếp phiếu phải thể hiện là bộ phận cấu thành nội dung của séc. ❖ Bảo lãnh bằng một văn thư riêng biệt cũng được áp dụng khá phổ biến trong thanh toán quốc tế. Văn thư đó là “thư bảo lãnh – letter of guarantee”. ❖ Đặc điểm: -người bảo lãnh chỉ bị ràng buộc trách nhiệm đối với người nào được quy định trong thư bảo lãnh, tức là người thụ hưởng của thư bảo lãnh. => nếu bảo lãnh ký ngay trên tờ séc, người bảo lãnh sẽ phải bị ràng buộc trách nhiệm đối với tất cả những người có liên quan đã được chỉ định trên séc: người thụ hưởng đầu tiên, người ký hậu, người ký phát, người bị ký phát.
  34. QUY TRÌNH LƯU THÔNG VÀ THANH TOÁN SÉC
  35. Lưu thông Private Thực hiện check nghĩa vụ Người ký phát 1 Người thụ hưởng 2 Trả ChấpXuất NhờXuất trình thu 6 Ký phát 3 8 5 nhận trìnhsécséc để séc séc đòi tiền tiềnséc Thanh toán Ngân hàng ký 4 Ngânvà hàng quyết thụ phát hưởngtoán séc 7
  36. Thực Lưu thông bank’ hiện nghĩa vụ check Xuất trình Người mua séc để Thanh toánNgư ời thựcséc đểhiện thanh toán 1 và quyết nghĩađòi vụ tiền Trảtoán séc Xuất giữa hai Ghi tiềnngân 3 trình séc hàng 6 nợMua4 séc 2 nội tệ 5 ngoại tệ Ngân hàng phát hành Ngân hàng đại lý 7
  37. Quy trình thanh toán séc điện tử của Authorize.Net
  38. Hối phiếu Séc (Bill of (cheque) exchange)
  39. GIỐNG NHAU -Là chứng từ có giá. -Có chung một hình thức thể hiện và các nội dung cần có trên một tờ séc/hối phiếu -Là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện. -Sử dụng hình thức ký hậu và bảo lãnh thanh toán trong trao đổi và giao dịch -Đều có tính lưu thông,tính trừu tượng và tính bắt buộc phải trả tiền. -Đều có chức năng là phương tiện đảm bảo và phương tiện thanh toán
  40. KHÁC NHAU Séc Hối phiếu -Khái niệm: -> do nhà xuất khẩu lập để ra lệnh ngân -> do nhà xuất khẩu lập để đòi tiền nhà nhập hàng thanh toán cho nhà nhập khẩu khẩu -Giao dịch séc bắt buộc phải thông qua -Giao dịch hối phiếu có thể không liên quan ngân hàng để thanh toán đến ngân hàng -Thời hạn trả tiền : Chỉ có thể là trả tiền ngay khi xuất trình Có thể trả sau một thời hạn nhất định - thanh toán ngay khi xuất trình - Có thời hạn cần thiết phải ký chấp nhận không có điều khoản quy định chấp => Tạo ra sự tin cậy trong lưu thông nhận séc -Quy định về nội dung về địa điểm phát hành
  41. Thanh toán séc tại Việt Nam hiện nay
  42. THỰC TRẠNG - Thanh toán bằng séc thuận lợi và nhanh chóng trong giao dịch mua bán. Nhưng, ra đời đã lâu mà séc vẫn chưa phát triển được như mong đợi ở Việt Nam. - Ở các ngân hàng thương mại, hình thức thanh toán bằng séc chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 2%) trong tổng thanh toán phi tiền mặt; trong đó chủ yếu là thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau, còn thanh toán giữa doanh nghiệp với cá nhân, giữa cá nhân với cá nhân rất ít.
  43. NGUYÊN NHÂN - Chưa có quy định bắt buộc về hạn mức phải thanh toán bằng séc mà hiện chỉ "động viên"dùng séc. - Trong thanh toán: +) Hiện nay khách mua và khách bán hàng có tài khoản ở cùng một ngân hàng thì khi khách bán đến ngân hàng để nộp séc, ngân hàng sẽ ghi có trên tài khoản khách bán và ghi nợ trên tài khoản khách mua. +) khách mua và khách bán không có tài khoản ở cùng một ngân hàng, buộc các ngân hàng thương mại phải thông qua hệ thống thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước,việc kiểm tra séc ở Ngân hàng Nhà nước vẫn chủ yếu là thủ công. ->Nếu các ngân hàng phát hành mấy chục ngàn tờ séc mỗi ngày thì việc thanh toán bù trừ trong ngày gặp rất nhiều khó khăn. -Về phía người bán: +) lo ngại tài khỏan của người mua không có tiền. +) séc giả. => Tăng rủi ro trong giao dịch
  44. GIẢI PHÁP - có quy định bắt buộc về hạn mức phải thanh toán bằng séc -tự động hóa quy trình kiểm tra séc sao cho nhanh gọn và hiệu quả nhất -hoàn thiện đề án xây dựng trung tâm bù trừ séc tại một số thành phố lớn như Hà nội,tp HCM -khuyến khích người dân tập thói quen thanh toán bằng hình thức này => Các cơ quan nhà nước nên tiên phong trong việc thanh toán bằng séc, góp phần đưa hình thức thanh toán này phổ biến rộng rãi.