Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quy_trinh_nghiep_vu_thanh_toan_tin_dung_chung_tu.ppt
Nội dung text: Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
- Nhóm 4
- Nội dung trình bày • Đơn yêu cầu phát hành L/C • Phát hành L/C & Trách nhiệm của NH phát hành • Thông báo L/C & Trách nhiệm của NH thông báo 4.Xác nhận L/C & Trách nhiệm của NH xác nhận 5.Chỉ định & Trách nhiệm của NH được chỉ định 6.Sửa đổi L/C & Nguyên tắc sửa đổi 7.Một số sơ đồ quy trình thanh toán L/C
- 1. Đơn yêu cầu phát hành L/C Căn cứ để viết đơn: -Mẫu đơn in sẵn của ngân hàng -Hợp đồng thương mại đã ký -UCP 600 và ISBP 681
- 2. Phát hành L/C & Trách nhiệm của NH phát hành 2.1 Kiểm tra đơn và phát hành LC 2.2 Trách nhiệm của NHPH
- 2.1 Kiểm tra đơn và phát hành LC Nội dung kiểm tra: 1. Tên, địa chỉ, tư cách và chữ ký của người yêu cầu 2. Tên và địa chỉ cụ thể của người thụ hưởng 3. Bảo đảm hạn mức L/C và các biện pháp bảo đảm tín dụng 4. Thời hạn hiệu lực của giấy phép NK và hàng hóa có nằm trong hạn ngạch Nk hay không 5. Quy định về quản lý ngoại hối có cho phép không 6. Kiểm tra về tình trạng của người hưởng lợi, nếu cần
- 2.1 Kiểm tra đơn và phát hành LC Nội dung kiểm tra: 7. Nếu điều kiện giao hàng là FOB hoặc CRF ., thì người yêu cầu có phải cung cấp chứng từ bảo hiểm hàng hóa chỉ ra rằng người hưởng lợi bảo hiểm là theo lệnh của NHPH hay không? 8. Đối chiếu các chỉ thị giữa đơn với L/C 9. Chọn NHTB ở nước nhà xuất khẩu 10. Ấn định số của L/C 11.Phát hành L/C
- 2.1 Kiểm tra đơn và phát hành LC Phương thức phát hành L/C • Phát hành bằng thư qua đường bưu điện • Phát hành bằng điện: telex, Fax, Swift • Phát hành kết hợp: bằng thư và bằng điện
- 2.2 Trách nhiệm của NHPH A.Với điều kiện là các chứng từ quy định được xuất trình tới NHđCĐ hoặc tới NHPH và việc xuất trình đó là phù hợp thì NHPH phải thanh toán nếu L/C có giá trị: -Trả ngay, trả chậm hoặc chấp nhận bởi NHPH -Trả ngay bởi NHđCĐ nhưng NHđCĐ này đã không trả tiền -Trả chậm bởi NHđCĐ và NHđCĐ này đã không trả tiền khi đến hạn -Chấp nhận bởi NHđCĐ nhưng NHđCĐ này không chấp nhận hối phiếu,hoặc chấp nhận, nhưng không trả tiền khi hối phiếu đến hạn -Chiết khấu bởi NHđCĐ và NHđCĐ này đã không chiết khấu
- 2.2 Trách nhiệm của NHPH B. NHPH bị ràng buộc không hủy ngang thực hiện thanh toán tính từ thời điểm tín dụng được phát hành C. NHPH cam kết hoàn trả cho NHđCĐ khi NHđCĐ đã thanh toán hoặc đã chiết khấu đối với xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho NHPH
- 3. Thông báo L/C & Trách nhiệm của NH thông báo 3.1 Lí do phải thông báo LC qua ngân hàng 3.2 Quy tắc chọn ngân hàng thông báo 3.3 Quy tắc thông báo và sửa đổi LC 3.4 Những điều cần phòng ngừa khi thông báo LC
- 3.1.Lí do phải thông báo LC qua ngân hàng -Xác nhận tính chân thực của LC để đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng, tránh hậu quả nghiêm trọng -Quy tắc xác định tính chân thực cuả LC + LC phát hành bằng thư: xác minh chữ kí + LC phát hành bằng điện Telex: Xác minh khoá mã testkey +LC phát hành bằng điện SWIFT: xác định Swift code
- 3.2 Quy tắc chọn ngân hàng thông báo: 1. NHTB phải do NHPH chỉ định. 2. Cơ sở chỉ định: - Đơn mở LC của người yêu cầu (nếu có) - Trong đơn ko quy định, NHPH được quyền tự chọn NHTB 3. LC thông báo qua ngân hàng nào thì sửa đổi cũng qua ngân hàng đó. 4. Nếu NHTB thứ nhất ko có quan hệ khách hàng với người thụ hưởng: Phải chọn NHTB khác. 5. Ngân hàng thông báo ko có trách nhiệm thanh toán hay chiết khấu các chứng từ theo LC. 6. Nếu ngân hàng được yêu cầu thông báo nhưng từ chối thì phải thông báo không chậm trễ quyết định của mình.
- 3.3 Quy tắc thông báo và sửa đổi LC -LC có giá trị thực hiện -Thông báo sơ bộ: Thông báo sơ bộ chưa phải là LC có giá trị thực hiện mà chỉ là thông báo có Lc hay sửa đổi LC sắp phát hành -Thông báo vô hiệu. -Trách nhiệm kiểm tra tính chân thật của LC của NHTB. -Trách nhiệm chuyển nguyên văn cho người thụ hưởng.
- 3.4 Những điều cần phòng ngừa khi thông báo LC -Nếu có nghi ngờ về người thụ hưởng: cần thông báo cho NHPH. -Thận trọng khi nhận được Lc từ ngân hàng kô có quan hệ đại lí, đặc biẹt là ngân hàng không quen biết. -Một LC không dẫn chiếu bất kì quy tắc điều chỉnh nào thì các điều khoản cuả LC là tối thượng.
- 4. Xác nhận L/C & Trách nhiệm của NH xác nhận 4.1Xác nhận 4.2 Trách nhiệm của NHXN 4.3 Một số điểm cần chú ý của NHXN 4.4 Từ chối yêu cầu xác nhận L/C
- 4.1Xác nhận -Là một cam kết chắc chắn, không hủy ngang của một ngân hàng(NHXN) bổ sung vào cam kết của NHPH để thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ xuất trình phù hợp. L/C xác nhận được đảm bảo “hai lần” cho người hưởng lợi. - Yêu cầu xác nhận được ghi trong “Thư yêu cầu” hoặc ghi trực tiếp trên L/C. - Ngân hàng được đề nghị xác nhận L/C nếu đồng ý thì thông báo quyết định của mình đồng thời cho NHPH và người thụ hưởng, nếu không thì phải thông báo ngay cho NHPH.
- 4.2 Trách nhiệm của NHXN -Nếu L/C quy định chứng từ xuất trình đến NHXN hoặc đến bất cứ NHđCĐ nào khác và xuất trình là phù hợp thì NHXN phải: + Thanh toán + Chiết khấu miễn truy đòi. -NHXN bị ràng buộc không hủy ngang đối với việc thanh toán hoặc chiết khấu kể từ thời điểm xác nhận L/C. -NHXN cam kết hoàn trả tiền cho một NHđCĐ khác khi ngân hàng này đã thanh toán hoặc đã chiết khấu đối với xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho NHXN. -Nếu một ngân hàng được NHPH ủy quyền hoặc yêu cầu xác nhận L/C nhưng không sẵn sàng xác nhận thì phải thông báo không chậm trễ cho NHPH và có thể thông báo L/C mà không có xác nhận của mình.
- 4.3 Một số điểm cần chú ý của NHXN - Không xác nhận những L/C mà không có dẫn chiếu “L/C là đối tượng điều chỉnh của UCP600”. - Không bao giờ xác nhận nếu không có sự yêu cầu của NHPH. - Khi xác nhận L/C ngân hàng phải tin tưởng rằng NHPH có khả năng hoàn trả các khoản tiền thanh toán L/C. - Khi được yêu cầu xác nhận một L/C có các điều khoản rõ ràng, có thể nhận được tiền hoàn trả ngay đồng thời thu phí xác nhận thỏa đáng phải lưu ý.
- 4.4 Từ chối yêu cầu xác nhận L/C Các thủ tục: -Điện cho NHPH rằng chúng tôi không sẵn sàng xác nhận L/C trừ khi chúng tôi nhận được 100% số tiền ký quỹ cộng với phí xác nhận. -Thông báo trước L/C cho người thụ hưởng (nếu được yêu cầu) dưới dạng bản sao và ghi chú rõ ràng là chưa có sự xác nhậ của ngân hàng.
- 5. Chỉ định & Trách nhiệm của NH được chỉ định 5.1 Chỉ định và nội dung chỉ định 5.2 Trách nhiệm của NHđCĐ
- 5.1 Chỉ định và nội dung chỉ định -Chỉ định là việc NHPH chỉ định một ngân hàng khác (NHđCĐ) thay mặt mình tiếp nhận, kiểm tra và thực hiện thanh toán hay chiết khấu bộ chứng từ xuất trình phù hợp. NHđCĐ là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu. -NHPH chỉ định cho NHđCĐ thực hiện các nội dung sau: + Trả tiền ngay cho người thụ hưởng. + Chấp nhận hối phiếu. + Cam kết trả chậm. + Chiết khấu hối phiếu hoặc các chứng từ.
- 5.2 Trách nhiệm của NHđCĐ 1.Kiểm tra việc xuất trình chứng từ trong vòng 5 ngày làm việc 2. Trừ khi NHđCĐ là NHXN thì việc ủy quyền thanh toán, chiết khấu sẽ không ràng buộc NHđCĐ bất cứ nghĩa vụ nào phải thanh toán hoặc chiết khấu,trừ khi có sự đồng ý rõ ràng của NHđCĐ là sẽ thanh toán hoặc chiết khấu và sự đồng ý của NHđCĐ đã được thông báo cho người thụ hưởng. 3. NHđCĐ trả tiền trước hoặc mua một hối phiếu đã được chấp nhận hoặc cam kết trả chậm và trả tiền khi đến hạn. 4. Việc chỉ tiếp nhận hoặc kiểm tra và gửi chứng từ bởi NHđCĐ ( không phải là NHXN) sẽ không tạo ra trách nhiệm cho NHđCĐ phải thanh toán hoặc chiết khấu.
- 5.2 Trách nhiệm của NHđCĐ 5. Khi NHđCĐ quyết định rằng xuất trình chứng từ là phù hợp và thanh toán hoặc chiết khấu thì phải chuyển giao chứng từ đến NHXN hoặc NHPH. 6. Khi NHđCĐ hành động theo sự chỉ định, quyết định rằng xuất trình là không phù hợp thì có thể từ chối thanh toán hoặc chiết khấu. 7. Khi NHđCĐ hành động theo sự chỉ định quyết định từ chối thanh toán hoặc chiết khấu thì phải gửi một thông báo riêng (độc lập) về quyết định đó đến người xuất trình. 8. NHđCĐ hành động theo sự chỉ định, sau khi gửi thông báo từ chối thanh toán có thể gửi trả chứng từ cho người xuất trình vào bất cứ thời gian nào.
- 6.Sửa đổi L/C & Nguyên tắc sửa đổi 6.1 Về loại L/C 6.2 Người đề xuất sửa đổi 6.3 Nguyên tắc chấp nhận sửa đổi L/C 6.4 Quyền chấp nhận, từ chối sửa đổi L/C của người thụ hưởng 6.5 Một số điều kiện của sửa đổi
- 6.1 Về loại L/C -L/C có thể hủy ngang: thực hiện vào bất cứ lúc nào mà không cần hỏi ý kiến người thụ hưởng. - L/C không hủy ngang: chỉ có thể được sửa đổi khi có sự đồng ý của người thụ hưởng, NHPH và NHXN (nếu có).
- 6.2 Người đề xuất sửa đổi Việc sửa đổi L/C thông thường được xuất phát từ người nhập khẩu hay người xuất khẩu và phải được NHPH hay NHXN(nếu có) chấp nhận. -Người nhập khẩu - Người xuất khẩu
- 6.3 Nguyên tắc chấp nhận sửa đổi L/C - Việc sửa đổi L/C có thể được chấp nhận nếu việc sửa đổi không có hại cho người yêu cầu và người thụ hưởng. - NHPH và NHXN (nếu có) phải kiểm tra việc sửa đổi L/C là hợp lý và trong phạm vi cho phép. Nếu đồng ý, chuyển nội dung sửa đổi cho người thụ hưởng thông qua NHTB. - Nếu người thụ hưởng đống ý với sửa đổi thì đính kèm sửa đổi vào bản L/C để xuất trình cùng bộ thanh toán.
- 6.4 Quyền chấp nhận, từ chối sửa đổi L/C của người thụ hưởng - Khi nhận được 1 sửa đổi L/C,người thụ hưởng cần thông báo cho NHPH về việc chấp nhận hay từ chối sửa đổi. -Trường hợp người thụ hưởng im lặng: +bộ chứng từ xuất trình phù hợp với chứng từ gốc → từ chối sửa đổi. + bộ chứng từ xuất trình phù hợp với sửa đổi L/C → chấp nhận sửa đổi.
- 6.5 Một số điều kiện của sửa đổi - Phải sửa đổi trong thời hạn hiệu lực của L/C. - Việc sửa đổi phải được thực hiện thông qua ngân hàng. - Nội dung sửa đổi phải được NHPH và NHXN(nếu có) xác nhận cuối cùng. - Nội dung sửa đổi sau phủ nhận nội dung L/C và sửa đổi trước đó. - Mọi sửa đổi phải được thực hiện bằng điện. - Sửa đổi luôn luôn là không hủy ngang.
- Sơ đồ quy trình thanh toán L/C 1 Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 4 9 4 7 2 3 NH thông báo NH phát hành 6 8
- Quy trình nghiệp vụ L/C không thể hủy ngang Hợp đồng ngoại thương Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 3. Hàng hóa 1. 6 4. Đơn 9. .Bộ 7. C.từ xin Thanh 2. L/C Chứng Thanh + hối mở toán từ toán phiếu L/C 2. L/C 5. C.từ + hối phiếu NH thông báo NH phát hành + thư đòi tiền 8. Thanh toán
- Quy trình nghiệp vụ L/C xác nhận Hợp đồng ngoại thương Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 4. Hàng hóa 3. 1. L/C 7 5. Đơn 10. đã .Bộ 8. C.từ xin Thanh đc Chứng Thanh + hối mở toán xác từ toán phiếu L/C nhận 2. L/C 6. C.từ + hối phiếu NH thông báo NH phát hành + thư đòi tiền 9. Thanh toán
- Quy trình nghiệp vụ L/C có kỳ hạn Giai đoạn 1: Thực hiện L/C trả chậm Hợp đồng ngoại thương Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 4. Hàng hóa 6b 1. 7a. 7b. Hối 5. Đơn .Bộ Chấp Phiếu C.từ xin Chứng nhận được + hối 3. L/C mở từ thanh Chấp phiếu L/C toán nhận 2. L/C 6a. C.từ + hối phiếu NH thông báo NH phát hành 6b. Hối phiếu đc chấp nhận
- Quy trình nghiệp vụ L/C có kỳ hạn Giai đoạn 2 : hối phiếu đáo hạn,chuyển sang nhờ thu hối phiếu Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 1 4.Ghi hối nợ 3. phiếu TK Thanh đc nhà toán chấp nhập nhận khẩu 2. Hối phiếu đã chấp nhận + điện đòi tiền NH thông báo NH phát hành 3. Thanh toán
- Quy trình nghiệp vụ L/C theo điều khoản đỏ Hợp đồng ngoại thương Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 4. Hàng hóa 1. 5. 6 2. Đơn 9. C.từ .Bộ 7. Tiền xin Thanh + hối 3. L/C Chứng Thanh ứng mở toán phiếu từ toán trước L/C 3. L/C 2.Tiền ứng trước NH thông báo/ NH phát hành NH trả xiền 6. C.từ + hối phiếu + thư đòi tiền 9. Thanh toán