Quản lý tổng hợp lưu vực sông (Integrated Watershed Management)

ppt 30 trang phuongnguyen 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý tổng hợp lưu vực sông (Integrated Watershed Management)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_ly_tong_hop_luu_vuc_song_integrated_watershed_managemen.ppt

Nội dung text: Quản lý tổng hợp lưu vực sông (Integrated Watershed Management)

  1. SINH THÁI THỦY VỰC Chủ đề: QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG Integrated Watershed Management
  2. Lớp DH08NT Các thành viên của nhóm: Trần Thị Kim Anh Văn Đỗ Tuấn Anh Nguyễn Thái Hòa Lê Trúc Ly Vũ Thị Ngọc Nhung
  3. Tóm tắt nội dung: Giới thiệu chung 1. Định nghĩa 2. Những lợi ích lưu vực sông đem lại cho con người 3. Hiện trạng lưu vực sông và quản lý lưu vực sông ❖ Hoạt động trên lưu vực sông ❖ Nguyên nhân của sự ô nhiễm trên các lưu vực sông ❖ Hiện trạng ô nhiễm lưu vực sông ❖ Những rào cản và khó khăn cần khắc phục trong việc quản lý lưu vực sông 4. Ví dụ về hiện trạng ô nhiễm lưu vực sông 5. Cách khắc phục và phương án giải quyết ❖ Định hướng giải quyết ❖ Các bước thiết kế và phát triển hệ thống thông tin quản lý môi trường lưu vực sông ❖ Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng
  4. 1. Định nghĩa: Lưu vực là phần lớn diện tích bề mặt trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất. Trên thực tế, lưu vực thường được đề cập đến là lưu vực sông, và toàn bộ lượng nước trên sông sẽ thoát ra cửa sông.
  5. Những lưu vực sông ở Việt Nam
  6. 2. Những lợi ích lưu vực sông đem lại cho con người: Cung cấp nước Kiểm soát lũ Kiểm soát bồi lắng Giao thông thủy Phát triển kinh tế với các công trình thủy điện – thủy lợi Đa dạng sinh học Cung cấp cá và các sinh vật thủy sinh Bảo tồn sinh cảnh, giải trí – du lịch
  7. 3. Hiện trạng lưu vực sông và quản lý lưu vực sông: ❖ Hoạt động trên lưu vực sông: Hoạt động đánh bắt cá trên sông. Là nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa (chợ nổi Cần Thơ). Xây dựng các nhà máy thủy điện, các công trình thủy lợi. Là khu vực nuôi trồng thủy sản. Diễn ra các hoạt động du lịch, giải trí. Nhiều dòng sông là nơi tắm rửa, giặt giũ và nước sông được sử dụng như nước sinh hoạt gia đình.
  8. Nhà cất trên sông
  9. Một làng cá trên sông
  10. ❖ Nguyên nhân của sự ô nhiễm trên các lưu vực sông: Nước thải chưa qua xử lý được xả thẳng ra sông. Nhân sự quản lý còn hạn chế và chưa đủ tầm vóc kỹ thuật để giải quyết vấn đề. Ngân sách dành cho việc quản lý môi trường quá ít so với mức độ tăng trưởng của dân số và mức phát triển xã hội. Chính quyền chưa lưu tâm đúng mức hoặc chưa có tầm nhìn dài hạn cho phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
  11. Nước thải từ một nhà máy được xả ra sông
  12. ❖ Hiện trạng ô nhiễm trên các lưu vực sông: Do lợi ích của lưu vực sông đem lại cho con người quá nhiều và con người đã quá lạm dụng điều đó nên: • Nguồn nước sông bị ô nhiễm trầm trọng. • Hệ sinh thái khu vực sông bị tàn phá nặng nề. • Hệ thống nước thải của các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn ngày đêm đổ ra sông. • Rác thải được xả trên sông, nhất là những khu vực đông dân cư ngày càng tăng. • Các hoạt động nuôi trồng thủy sản thâm canh không có hệ thống xử lý chất thải vẫn diễn ra trên sông.
  13. ❖ Những rào cản và khó khăn cần khắc phục trong việc quản lý lưu vực sông: Các mô hình để xây dựng kế hoạch thường dựa trên cơ sở dữ liệu yếu. Ranh giới lưu vực sông thường không trùng với ranh giới hành chính. Gặp khó khăn khi tình đến những tác động của môi trường. Quá trình lập kế hoạch thường chậm và mất nhiều thời gian để có thể tiến hành. Chưa có một hệ thống thông tin (HTTT) dữ liệu về môi trường lưu vực sông.
  14. 4. Ví dụ về hiện trạng ô nhiễm lưu vực sông: Hiện trạng lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn: Diện tích: 14.500 km2. Dân số: khoảng 17.5 triệu người. Nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 360 triệu m3/năm, nước thải công nghiệp ước tính khoảng 40 triệu m3/năm. ( Nước sông hoàn toàn bị ô nhiễm và hệ sinh thái vùng này bị tàn phá kinh khủng.
  15. Vớt rác trên rạch Nhiêu Lộc, tỉnh Đồng Nai
  16. Con rạch ở xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
  17. Có 4 khu vực bị ô nhiễm trầm trọng: Đoạn sông Đồng Nai từ cầu Hòa An đến cầu Đồng Nai. Đoạn từ Bình Phước đến Tân Thuận. Đoạn sông Thị Vải từ nhà máy hóa chất và bột ngọt Vedan của Đài Loan đến cảng Phú Mỹ. Sông Vàm Cỏ Đông.
  18. Một đoạn sông Thị Vải bị ô nhiễm trầm trọng
  19. Sông Thị Vải ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân
  20. Ô nhiễm do công ty Vedan gây ra
  21. Hệ thống đường ống nước thải ngầm của công ty Vedan thải ra sông Thị Vải
  22. Một đoạn sông Sài Gòn chìm trong rác và nước sông chìm trong màu đen
  23. CÁC MỐI TƯƠNG QUAN CƠ BẢN TRONG VIỆC QUẢN LÝ THỐNG NHẤT VÀ TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI Các hoạt động phát triển kinh tế trên lưu Khai thác và sử dụng tài Tài nguyên môi trường nước lưu vực vực sông nguyên MT nước sông Đồng Nai -Cung cấp nước -Chất lượng nước -Đô thị hóa -Các hệ sinh thái nước -Công nghiệp hóa -Đa dạng sinh học -Nông nghiệp -Các hồ chứa -Giao thông vận tải Chất thải và các khả năng (Tác động và ảnh hưởng của môi trường -Thủy lợi – Thủy điện gây ô nhiễm môi trường tự nhiên) -Khai thác tài nguyên nước Mâu thuẫn, cạnh Áp lực ô nhiễm tranh giữa địa nguồn nước. phương, các ngành QLTTN Lưu vực Sông ĐN Phát triển bền vững cả lưu vực. Khai khác, sử dụng hợp lí, hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên vô giá.
  24. 5. Cách khắc phục, phương án giải quyết: Định hướng phương án giải quyết: Từ chối các dự án có công nghệ lạc hậu dẫn đến nguy cơ ô nhiễm cao. Bắt buộc các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Thành lập một tổ chức lưu vực sông để quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông.
  25. Định hướng phương án giải quyết: Nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho việc đề xuất các tiêu chí, khung thể chế và chính sách quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước lưu vực sông. Xây dựng một bộ hồ sơ lưu vực sông chứa đựng đầy đủ thông tin và cơ sở dữ liệu liên quan đến hiện trạng tài nguyên môi trường nước và gây tác động hoặc tiềm ẩn tác động đến chất lượng nước của lưu vực sông.
  26. Các bước thiết kế và phát triển hệ thống thông tin quản lý môi trường lưu vực sông: Yêu cầu của hệ thống: Đáp ứng được nhu cầu quản lý của từng lưu vực sông và nhu cầu chung. Hệ thống có tính mở, sẵn sàng tiếp nhận thêm các chức năng mới. Hệ thống được thiết kế sao cho dễ sử dụng, khai thác, tra cứu, thân thiện với người dùng. Tạo ra các sản phẩm có độ chính xác và tin cậy cao. Hệ thống có khả năng phát triển, có thể quản lý cơ sở dữ liệu phân tán và tập trung. Vận hành với chi phí chấp nhận được.
  27. Các bước xây dựng hệ thống: Khảo sát các hiện trạng thông tin và đánh giá nhu cầu thông tin. Thu thập thông tin và dữ liệu. Phân tích và xử lý thông tin. Thiết kế hệ thống, xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu. Xác định công nghệ. Lập kế hoạch cập nhật thường xuyên cho cơ sở dữ liệu môi trường lưu vực sông.
  28. Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng: Tuyên truyền, vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch, sông hồ. Di dời các nhà ở phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện tượng xả chất thải xuống lòng kênh và tai nạn thông thủy. Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom, xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt. Cần xây dựng kế hoạch thu nhập, phân tích định kỳ vế chất lượng nước trong vùng. Phân tích diễn biến về thành phần các loài sinh vật trong nước. Tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
  29. Nguồn tài liệu lấy từ:
  30. Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý theo dõi.