Quản lý, cung cấp, sử dụng nguồn tài nguyên điện tử các trường đại học trong thời kỳ hội nhập

pdf 141 trang phuongnguyen 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý, cung cấp, sử dụng nguồn tài nguyên điện tử các trường đại học trong thời kỳ hội nhập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_ly_cung_cap_su_dung_nguon_tai_nguyen_dien_tu_cac_truong.pdf

Nội dung text: Quản lý, cung cấp, sử dụng nguồn tài nguyên điện tử các trường đại học trong thời kỳ hội nhập

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH THƯ VIỆN HỘI THẢO QUẢN LÝ, CUNG CẤP, SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày 15 tháng 11 năm 2013
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH THƢ VIỆN HỘI THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013
  3. LỜI NĨI ĐẦU Trong bối cảnh của sự phát triển nhƣ vũ bão của cơng nghệ, các thƣ viện đang đứng trƣớc những thách thức để thích nghi bằng cách nâng cao năng lực đáp ứng cả về tƣ liệu lẫn kỹ thuật nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của độc giả. Một thực tế dễ dàng kiểm chứng ở hầu hết các thƣ viện trƣờng đại học chính là bên cạnh việc đảm bảo sự ổn định trong cơng tác phục vụ truyền thống, các thƣ viện cũng đang khơng ngừng nâng cao khả năng cung ứng thơng tin tƣ liệu điện tử cho bạn đọc của mình theo phƣơng châm: thƣ viện cĩ thể tiếp cận mọi lúc, mọi nơi. Thƣ viện điện tử và nguồn tài nguyên số của thƣ viện đã trở thành một bộ phận khơng thể tách rời của thƣ viện các trƣờng đại học và trở thành một trong những chuẩn mực tiên quyết trong đánh giá hoạt động của thƣ viện. Tuy nhiên, việc xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài liệu điện tử của thƣ viện các trƣờng đại học đang trong tình trạng phát triển nở rộ, thiếu kiểm sốt. Nĩi cách khác, tài liệu điện tử trong các thƣ viện đại học đƣợc xây dựng, khai thác nhƣng cịn thiếu hẳn những cơng cụ quản lý thích hợp. Ngƣời dùng cuối – bạn đọc của thƣ viện cĩ thể dễ dàng sao chép, phát trán, nhân bản những tài liệu đĩ một cách thoải mái. Thực trạng này kéo theo một hệ lụy vơ cùng nguy hiểm: các cơng trình nghiên cứu, tài sản tri thức bị khai thác và thậm chí sinh lợi một cách bất hợp pháp. Trƣớc những thách thức đĩ, thƣ viện các trƣờng đại học, trong đĩ cĩ ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM trăn trở, bức xúc đi tìm lời giải cho bài tốn quản lý tài liệu điện tử trong thƣ viện. Với trọng trách cung cấp tƣ liệu học tập cho tồn bộ giảng viên và HS-SV của nhà trƣờng, việc tìm ra phƣơng án quản lý, khai thác và sử dụng tài liệu điện tử trong thƣ viện khơng chỉ cụ thể hĩa việc vận dụng và áp dụng luật bản quyền trong mơi trƣờng đào tạo nhân tài mà cịn mang lại cho nhà trƣờng, cho bản thân tác giả và cho cả độc giả của thƣ viện những giá trị hết sức to lớn. Đƣợc sự chấp thuận của Ban giám hiệu nhà trƣờng, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các thƣ viện đại học và các đối tác kỹ thuật, Thƣ viện ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM tổ chức hội thảo “Quản lý, cung cấp và sử dụng nguồn tài nguyên điện tử các trường đại học trong thời kỳ hội nhập”. Hội thảo tập trung nghiên cứu, bàn luận và đúc kết kinh nghiệm trong việc xử lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thơng tin điện tử trong các trƣờng với bối cảnh áp dụng luật bản quyền và quyền tác giả; những cơng nghệ, kỹ thuật và xu thế phát triển nguồn tài nguyên nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho nhà trƣờng, cho tác giả và cho độc 3
  4. giả của thƣ viện. Hội thảo đƣợc tổ chức vào ngày 15 tháng 11 năm 2013 trong khuơn viên của Trƣờng ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM. Ban tổ chức Hội thảo xin chân trọng cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu trƣờng ĐH. Sƣ phạm Kỵ thuật TP. HCM trong việc tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tổ chức thành cơng hội thảo này. Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, cộng tác và chia sẻ khĩ khăn trong việc hỗ trợ BTC tổ chức hội thảo từ các đơn vị, phịng ban trong trƣờng: Phịng Hành chính – Tổng hợp; Phịng Quản trị - Quản lý Dự án; Phịng Thiết bị - Vật tƣ và các phịng ban chức năng khác trong trƣờng. Ban tổ chức hội thảo cũng đã nhận đƣợc sự hỗ trợ tích cực và trân trọng cảm ơn các đối tác kỹ thuật ngồi trƣờng. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sự tích cực cộng tác của Ybook – thành viên của Nhà xuất bản Trẻ; Sachweb – Thành viên của Nhà Xuất bản Tổng hợp TP. HCM; Nhà Xuất bản ĐHQG TP. HCM; Cơng ty TNHH Giải Pháp Số Tồn Cầu (DSG VIETNAM) – nhà cung cấp và phân phối sản phẩm Kodak; Cơng Ty TNHH MTV Cơng Nghệ Phạm Huỳnh; Cơng Ty CP DVTM & Thơng Tin Kỹ Thuật TED; Cơng Ty TNHH MTV XNK & PTVH CDIMEX; Cơng Ty TNHH SX-TM-DV Thạnh Minh; Cơng Ty TNHH Tài Liệu Trực Tuyến VINA; Cơng Ty TNHH In Và Bao Bì Hƣng Phú, và tất cả các đối tác khác. BTC cũng trân trọng cảm ơn và ghi nhận sự giúp đỡ tài trợ về tài chính và vật phẩm liên quan của các đối tác để tổ chức thành cơng hội thảo. Chúc hội thảo thành cơng tốt đẹp! Chúc các đối tác phát triển vững mạnh sự nghiệp của mình! Chúc các thƣ viện luơn gắn kết chặt chẽ và mang lại lợi ích thiết thực cho bạn đọc! Chúc nhà trƣờng, đặc biệt là trƣờng ĐH. Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM thắng lợi với chiến lƣợc phát triển của mình! Ban tổ chức Hội thảo 4
  5. MỤC LỤC Lời nĩi đầu 3 Mục lục 5 Phần I: Hoạt động xây dựng, cung cấp và khai thác nguồn tài nguyên điện tử 7 1. Tài liệu điện tử tác nhân chính tạo nên thay đổi lớn trong các cơ quan Thơng tin – Thƣ viện – ThS. Phạm Hồng Thái 9 2. Số hĩa nguồn tài liệu nội sinh trong các trƣờng đại học – TS. Huỳnh Mẫn Đạt 13 3. Luật tác quyền và vấn đề phát triển – khai thác nguồn tài nguyên số trong thƣ viện các trƣờng đại học – Hứa Văn Thành 19 4. Số hĩa nguồn tài liệu nội sinh trong các trƣờng đại học, cao đẳng gĩp phần rút ngắn khoảng cách số trong giáo dục và đào tạo – ThS. Nguyễn Hồng Vĩnh Vương 29 5. Vận dụng luật bản quyền trong thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh – ThS. Vũ Trọng Luật 35 6. Số hĩa tài liệu và bảo vệ quyền tác giả trong thƣ viện – Đồn Minh Gia 41 7. Phát triển bền vững nguồn tài nguyên điện tử nội sinh các trƣờng đại học – Phạm Minh Quân 49 8. Giới thiệu cơng tác xây dựng và phát triển tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM – Ths. Vũ Trọng Luật, Hồ Thị Thu Hồi 53 9. Ứng dụng cơng nghệ phát hành ebook để cung cấp giáo trình/tài liệu số – Đồng Phước Vinh 69 Phần II: Cơng nghệ ứng dụng trong xây dựng, quản lý và cung cấp tài nguyên điện tử trong thƣ viện các trƣờng đại học 75 1. Định hình lại thƣ viện đại học và nghiên cứu trong thế kỷ 21 – Vũ Sỹ Dũng 77 2. Ứng dụng phần mềm Hilib trong quản lý tài nguyên số - KS. Phạm Phan Trung 87 3. Thiết bị và cơng nghệ hỗ trợ số hĩa tài liệu – Nguyễn Anh Tú 90 5
  6. Phần III: Giới thiệu một số dịch vụ mới trong thƣ viện 91 1. Phát triển dịch vụ “Thiết lập cuộc hẹn khoa học” trong thƣ viện 93 2. Giới thiệu cơ sở dữ liệu Taylor & Francis – Tơ Thái Hà 96 3. Cơng ty CDIMEX 99 4. Cơng ty TNHH In và Bao bì Hƣng Phú 101 5. Chƣơng trình tập huấn lớp“Kỹ thuật đĩng sách và tu bổ thƣ viện” 104 6. Giới thiệu website www.sachweb.vn 107 7. Giới thiệu tủ sách giáo trình điện tử trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 110 6
  7. PHẦN I 7
  8. TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ – TÁC NHÂN CHÍNH TẠO NÊN THAY ĐỔI LỚN TRONG CÁC CƠ QUAN THƠNG TIN – THƢ VIỆN ThS. Phạm Hồng Thái GĐ. Trung tâm TT-TV Trường ĐH Đồng Nai Năm 2012 cĩ lẽ là năm đánh dấu mốc u ám cho ngành báo in trên tồn thế giới. Khắp từ Đơng sang Tây, từ Châu Mỹ tới Châu Âu, Châu Á, thậm chí Newsweek tên tuổi tiếng tăm 80 năm trong làng báo chí cũng đã phát hành những ấn bản in ấn cuối cùng và chính thức ngừng phát hành các ấn bản dạng in vào ngày 31/12/2012 và tuyên bố trở thành một tờ báo mạng hồn tồn sau 80 năm liên tục phát triển cực mạnh trên thị trƣờng thơng tin của nƣớc Mỹ.  Thực trạng và xu hƣớng phát triển của tài liệu điện tử Theo dự báo của nhiều nƣớc phát triển, trong tƣơng lai gần, tài liệu điện tử sẽ là một phƣơng thức cơ bản của hoạt động xuất bản. Quá trình ra đời và hồn thiện khơng ngừng của tài liệu điện tử, với những tiện ích vƣợt trội so với tài liệu in giấy đã và đang mở ra một thời cơ mới cho ngành xuất bản. Ngƣời ta tin rằng, tài liệu điện tử sẽ là tác nhân chính tạo nên sự thay đổi lớn trong ngành xuất bản, phát hành, các cơ quan thơng tin - thƣ viện trong tƣơng lai. Lý do: . Tài liệu điện tử từ người viết đến với cơng chúng sẽ được rút ngắn thời gian tối đa. . Hệ thống phát hành trực tuyến trên mạng, các nhà xuất bản cĩ thể trực tiếp bán hàng cho tất cả các khách hàng trên thế giới mà khơng phải mất thời gian, phí vận chuyển sách. . Do cĩ nhiều tính năng hấp dẫn như âm thanh, hình ảnh và tính tương tác cao, sách điện tử đã thu hút được một bộ phận lớn thanh, thiếu niên tham gia vào việc đọc, thúc đẩy văn hĩa đọc thay đổi và phát triển. . Sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ điện tử, kỹ thuật số qua các thiết bị cá nhân như: Iphone, Ipad, Kindle, Nook, Smartphone, Smartpad 9
  9. . Khả năng cung cấp internet ngày càng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn đã tác động mạnh mẽ đến phương thức đọc Thống kê Thị phần tài liệu điện tử trên thế giới Thị phần tài liệu điện tử trên thế giới ngày càng tăng dần Doanh số sách điện tử Năm Tỉ lệ Ghi chú trên thế giới 2004 646 triệu USD 6,4% 2009 1,5 tỷ USD 2010 1,8 tỷ USD Hơn một nửa thị 2013 (dự kiến) 3,2 tỷ USD 53% phần sách thế giới Thị trƣờng tài liệu điện tử Việt Nam: trong khi mảng tài liệu in vẫn cịn phát triển mạnh, hiện nay thị phần đang tạm thời nghiêng về tài liệu in. Tuy chƣa cĩ một số liệu thống kê cụ thể về thị phần của hai loại tài liệu này, nhƣng với sự bùng nổ kết nối trực tuyến với các mạng xã hội, rất cĩ thể sẽ xảy ra việc phân chia lại thị phần trong 5 đến 10 năm tới. Nhận thức đƣợc sự phát triển tất yếu của tài liệu điện tử, các nhà xuất bản cũng đã vào cuộc trong việc bắt đầu xây dựng chiến lƣợc phát triển tài liệu điện tử cho riêng mình. Trong một tƣơng lai gần, thị trƣờng tài liệu điện tử ở Việt Nam sẽ rất sơi động.  Sách điện tử – Thị trƣờng tiềm năng Tài liệu điện tử là phiên bản kỹ thuật số của tài liệu in, đƣợc phân phối thơng qua các tập tin trên mạng internet. Tài liệu điện tử cĩ thể đƣợc đọc trên các thiết bị đọc, máy tính bảng, máy tính cá nhân, điện thoại thơng minh, Thị trƣờng sách đang trải qua một giai đoạn của sự chuyển đổi. Các nhà phát triển đang giới thiệu các định dạng mới, các nhà sản xuất đang xây dựng các thiết bị mới, các nhà xuất bản đang tạo ra mơ hình kinh doanh mới, và quan trọng hơn cả là ngƣời sử dụng đang tạo ra những bƣớc nhảy vọt trong việc chuyển từ đọc tài liệu giấy sang tài liệu điện tử. Tài liệu điện tử và các thiết bị đọc tài liệu điện tử đang theo thời gian tăng tốc và đang sẵn sàng để làm thay đổi ngành cơng nghiệp sách. 10
  10.  Tài liệu điện tử cĩ rất nhiều lợi thế. . Đối với tác giả, họ khơng phải lo lắng về chi phí xuất bản và số lƣợng in ấn, khơng phải thuê gian hàng, tốn chi phí vận chuyển. . Đối với ngƣời sử dụng, nội dung tài liệu đa dạng, giá cả phải chăng, lại cĩ nhiều thiết bị giúp họ đọc thoải mái nhƣ đọc tài liệu in. . Khả năng chia sẻ và phổ cập kiến thức rộng khắp Cƣ dân mạng ngày càng mong muốn cĩ các đƣờng dẫn truy cập ngay lập tức đến tất cả các nguồn tài nguyên thơng tin mà họ cần từ bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào và bằng nhiều thiết bị truy cập khác nhau. Đây chính là mục tiêu mà các thƣ viện số đang cố gắng đáp ứng đầy đủ. Với các thƣ viện số, một cá nhân cĩ thể: - Truy cập vào vốn tƣ liệu của các thƣ viện trên khắp thế giới thơng qua các mục lục điện tử. - Xác định đƣợc cả hai dạng phiên bản vật lý và số hĩa của các cuốn sách, bài báo học thuật - Tối ƣu hĩa sự tìm kiếm, điều này cĩ nghĩa là cĩ thể tìm kiếm một lần đồng thời trên cả Internet, các cơ sở dữ liệu thƣơng mại và bộ sƣu tập thƣ viện. - Lƣu giữ các kết quả tìm kiếm và tiến hành xử lý nĩ để đảm bảo cĩ đƣợc thơng tin chính xác nhất. - Từ các kết quả tìm kiếm, chỉ cần thơng qua nhấp chuột là cĩ thể xem đƣợc nội dung số hố hoặc tìm ra các tham khảo liên quan. . Khả năng nối kết tài nguyên số với mơi trƣờng học tập trực tuyến (E-learning) E-learning bao gồm nhiều loại phƣơng tiện truyền thơng cung cấp nguồn học liệu đa dạng các loại hình: văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, và video, và bao gồm các ứng dụng cơng nghệ, truyền hình vệ tinh, và học tập dựa trên máy tính, học tập qua mạng, tạo nên một quá trình học tập điện tử. Phát triển tài nguyên số nhất thiết phải đƣợc xem xét trong bối cảnh của các sáng kiến nhằm thống nhất cấu trúc cơng nghệ thơng tin của một trƣờng học và thay đổi quy trình học tập thơng qua một cơng nghệ sáng tạo. Thúc đẩy sự tích hợp những chức năng cũng nhƣ triển khai các dịch vụ cho sinh viên bằng cơng nghệ và truyền thơng. Cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học cơng nghệ và truyền thơng, sự mở rộng nội dung số ở phạm vi tồn cầu ngày càng tăng, 11
  11. đã và đang tạo ra một mơi trƣờng học tập ảo (Virtual Learning Environment) để chuyển giao và nâng cao khả năng trải nghiệm những gì học ở lớp, hoặc tiến hành học tập bên ngồi khuơn viên trƣờng học truyền thống. Tài nguyên số và thƣ viện số là cấu thành khơng thể thiếu của mơi trƣờng học tập mới này. Trong xu thế phát triển tài liệu điện tử liên tục, mạnh mẽ nhƣ hiện nay các cơ quan thơng tin- thƣ viện đang mở rộng vai trị và thay đổi mối quan hệ giữa cơ quan thơng tin- thƣ viện với các bộ phận khác trong việc giảng dạy, học tâp và nghiên cứu học thuật. Và xu hƣớng sử dụng rộng rãi tài liệu điện tử là tất yếu trong tƣơng lai, vì thế các cơ quan thơng tin - thƣ viện nhất là các Thƣ viện Đại học và Cao đẳng cần phải cĩ tầm nhìn và cĩ kế hoạch chuẩn bị cho mình một tƣ thế sẵn sàng. Các nhà phát triển thƣ viện đều nhất trí rằng sự tích hợp trong thƣ viện số là một vấn đề cần nhất quán, để vận hành gắn kết với hạ tầng của một thƣ viện hiện cĩ một hệ thống quản lý đa phƣơng tiện lƣu trữ các thơng tin số hĩa, tuy nhiên cũng phải chuyển giao đƣợc các chức năng ứng dụng thƣ viện thực sự. Bởi thế, các thành phần cấu thành thƣ viện số này cần đƣợc phát triển để thu thập, mã hĩa và chuyển giao thơng tin phù hợp với các tiêu chuẩn thực hành đƣợc hậu thuẫn rộng rãi bởi ngành thơng tin thƣ viện. 12
  12. SỐ HĨA NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TS. Huỳnh Mẫn Đạt Khoa TV-TT Trường ĐH Văn Hĩa TP.HCM Thuật ngữ số hĩa (tiếng Anh là Digitigation) là hình thức chuyển đổi dữ liệu từ dạng văn bản hệ thống bên ngồi thành những dữ liệu dạng tín hiệu số đƣợc máy tính hiểu và lƣu trữ. Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau nhƣng cĩ nội dung chung đều cho rằng số hĩa tài liệu là quá trình chuyển các dạng dữ liệu/tài liệu truyền thống nhƣ các bản viết tay, bản in trên giấy, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, dữ liệu tồn văn với nhiều định dạng khác nhau sang dữ liệu trên máy tính và đƣợc máy tính nhận biết đƣợc nhƣ tài liệu ban đầu gọi là số hố dữ liệu. Hay nĩi cách khác số hố tài liệu là hình thức chuyển đổi các tài liệu truyền thống bên ngồi thành dạng tài liệu số mà máy tính cĩ thể hiểu đƣợc. Sản phẩm sau khi số hĩa tài liệu chính là nguồn tài nguyên số/dữ liệu số - các dữ liệu dạng chữ, hình ảnh, âm thanh đƣợc máy tính nhận biết đúng định dạng và đƣợc sử dụng trên máy tính. Tài liệu nội sinh là những tài liệu đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động khoa học kỹ thuật, sản xuất, quản lý, nghiên cứu, học tập của các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp, viện nghiên cứu, trƣờng đại học Tài liệu nội sinh phản ánh đầy đủ, cĩ hệ thống về các thành tựu, tiềm lực cũng nhƣ hƣớng phát triển của những đơn vị này và thƣờng đƣợc lƣu giữ ở các thƣ viện và trung tâm thơng tin của đơn vị đĩ. Đặc điểm của nguồn tài liệu nội sinh: Theo tính chất của quá trình tạo ra nguồn tài liệu nội sinh cĩ thể chia thành 3 nhĩm: - Nguồn tin phản ánh các kết quả hoạt động đào tạo: Luận án, Luận văn, các kết luận khoa học, các tƣ liệu điền dã, các tƣ liệu điều tra, các hồ sơ thí nghiệm, các chƣơng trình đào tạo, giáo trình, đề cƣơng bài giảng - Nguồn tin phản ánh kết quả NCKH: Các báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, tƣ liệu trung gian đƣợc tạo nên từ việc triển khai các chƣơng trình, đề tài NCKH, đề án, dự án sản xuất thử, báo cáo khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo 13
  13. - Nguồn tin phản ánh tiềm lực đào tạo và NCKH: Bao gồm các tài liệu về cơ cấu, quy mơ, trình độ đào tạo, nguồn nhân lực khoa học, cơ sở vật chất kỹ thuật để triển khai các hoạt động đào tạo, NCKH, các thơng tin phản ánh định hƣớng phát triển của nhà trƣờng. Lợi ích đối với cơ quan: Đƣa ra một chỉ số tốt về chất lƣợng và hiệu suất của cơ quan, tăng cƣờng hình ảnh và uy tín, tăng cƣờng khả năng tiếp cận đối với kết quả nghiên cứu, nội dung với chất lƣợng cao cĩ thể sẽ là cơng cụ quảng bá để thu hút nhân sự, sinh viên và các nguồn đầu tƣ. Lợi ích đối với nhà nghiên cứu: Mở rộng việc phát tán và cung cấp các cơng bố của mình, gia tăng tác động của các cơng bố (các nghiên cứu đƣợc tự do tiếp cận sẽ dễ dàng đƣợc trích dẫn), đƣa ra cách đo lƣờng để các nhà nghiên cứu cĩ thể xác định tỉ lệ truy cập đối với từng nghiên cứu cụ thể, giúp quản lý và lƣu giữ các nội dung liên quan đến nghiên cứu của từng cá nhân, cho phép tạo ra các danh mục xuất bản phẩm theo yêu cầu cá nhân. Lợi ích đối với cộng đồng quốc tế: Hỗ trợ hợp tác nghiên cứu thơng qua việc tạo điều kiện trao đổi tự do cho các nguồn thơng tin học thuật, giúp cộng đồng hiểu về các nổ lực và các hoạt động nghiên cứu, lợi ích đối với cán bộ thƣ viện, luơn phù hợp trong thời đại số với nhiều thay đổi và tiến triển, là cơ hội để thể hiện vai trị quan trọng hơn trong bối cảnh thay đổi của việc truyền tải thơng tin học thuật. Tài liệu nội sinh bao gồm cả tài liệu đã xuất bản lẫn tài liệu chƣa xuất bản. Cụ thể nhƣ sau: Nhĩm tài liệu đã xuất bản: bài báo đƣợc đăng trên các báo, tạp chí; sách; tài liệu hội nghị hội thảo. Nhĩm tài liệu chƣa xuất bản: bản tài liệu trƣớc khi in; các cơng trình chƣa cơng bố hoặc phần nội dung đƣợc cơng bố của các cơng trình chƣa hồn tất, luận văn, luận án, báo cáo khoa học. Nhĩm tài liệu hỗ trợ học tập và giảng dạy: đề cƣơng, giáo án, bài giảng, ngân hàng đề thi, băng hình phục vụ các khĩa học. Nhƣ vậy, nguồn nội sinh tốt sẽ mang đến nhiều lợi ích cho các thành viên lien quan; do đĩ các thƣ viện cần tuyên truyền những lợi ích này để mọi ngƣời sử dụng ủng hộ để phát triển nguồn thơng tin nội sinh. Quy trình số hĩa nguồn tài liệu nội sinh cĩ thể chia thành 5 bƣớc cụ thể sau: 14
  14.  Lựa chọn tài liệu đầu vào: Đây là cơng đoạn đầu tiên trong quy trình số hĩa tài liệu, bao gồm việc cân nhắc, lựa chọn và xác định những đối tƣợng tài liệu nào đƣợc đƣa vào số hĩa. Các thƣ viện cần xây dựng chính sách thu thập đối với tài liệu nội sinh ngay từ ban đầu là rất quan trọng nhằm đảm bảo tổ chức và sử dụng đƣợc một nguồn tài liệu học thuật một cách đúng đắn, cũng nhƣ đảm bảo đƣợc sự phát triển ổn định nguồn tài liệu này. Chính sách phải đƣợc nêu lên những nội dung cơ bản sau: xác định các loại tài liệu cần thu thập; đối tƣợng nộp và đối tƣợng sử dụng nguồn nội sinh; mức độ phổ biến và mức độ cho phép sử dụng nguồn nội sinh, chính sách bảo quản nguồn nội sinh, chính sách cập nhật nguồn nội sinh. Về bản quyền của tài liệu: trong trƣờng hợp thƣ viện cung cấp truy cập mở cho nguồn nội sinh thì các tác giả và bộ phận tiếp nhận tài liệu cần làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến bản quyền để bảo đảm thƣ viện khơng vi phạm luật bản quyền Nội dung tài liệu: Trên cơ sở xác định nhĩm ngƣời dùng tin (Cán bộ lãnh đạo, giảng viên, cán bộ nghiên cứu, sinh viên, các đối tƣợng khác, ), mục tiêu, chức năng nhiệm vụ của thƣ viện mà thƣ viện lựa chọn các tài liệu nội sinh cĩ nội dung phù hợp, tài liệu cĩ tần suất sử dụng cao. Điều kiện bảo quản hiện tại: Tùy tình hình cụ thể của từng thƣ viện trong tình trạng điều kiện bảo quản kết hợp với nội dung tài liệu nội sinh mà quyết định lựa chọn tài liệu để tiến hành số hĩa. Ƣu tiên số hĩa các tài liệu nội sinh mà nhu cầu sử dụng của ngƣời dung cao.  Lựa chọn cơng nghệ: Lựa chọn cơng nghệ để tiến hành số hĩa tài liệu nội sinh đĩng vai trị rất quan trọng bởi đây là cơng cụ đắc lực giúp các trƣờng đại học thực hiện các cơng việc trong quy trình tạo lập và vận hành bộ sƣu tập số, cơng nghệ để tiến hành số hĩa cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Là cơng cụ, mơi trƣờng để đảm bảo các tài liệu số hĩa sau khi đƣợc tạo lập sẽ dễ dàng, thuận tiện cho ngƣời dùng tiếp cận; - Cĩ đủ độ tin cậy cho ngƣời quản trị và kỹ thuật viên trong quá trình tạo lập, bảo quản và cung cấp dữ liệu trong quá trình hoạt động của bộ sƣu tập; - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuẩn nghiệp vụ thơng tin – thƣ viện; - Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các chuẩn khác, cĩ cơng cụ sao lƣu an tồn dữ liệu với các chuẩn khác, cĩ cơng cụ lƣu sao an tồn dữ liệu. 15
  15. Để bộ sƣu tập số phát huy đƣợc hết tác dụng, thƣ viện khi thực hiện tạo lập bộ sƣu tập số cần phải cĩ cơ sở hạ tầng sau: - Hệ thống mạng intranet đƣợc kết nối internet với đƣờng truyền đủ đáp ứng cho số ngƣời dùng tối thiểu của thƣ viện; - Hệ thống máy chủ đủ mạnh để đáp ứng việc lƣu trữ, bảo quản, cung cấp dữ liệu và quản lý ngƣời dùng và các phần mềm hệ thống cĩ bản quyền; - Trang web đăng tải và là cổng truy cập của ngƣời dùng vào bộ sƣu tập;  Số hố nguồn tài liệu: Đây là cơng đoạn địi hỏi đầu tƣ nhiều cơng sức, kinh phí nhƣng lại là khâu dễ dàng thực hiện nhất. Việc nộp tài liệu vào nguồn nội sinh cĩ thể thực hiện theo 2 cách: trực tuyến hoặc thơng qua cán bộ thƣ viện (nộp bản giấy). Trong trƣờng hợp thƣ viện đã áp dụng cơng nghệ chuẩn bị sẳn 1 giao diện nộp tài liệu nội sinh trên website, tác giả cĩ thể tự nộp trực tuyến. Trƣờng hợp chúng ta thu thập đƣợc hoặc tác giả cung cấp tài liệu giấy, hiện nay ở Việt nam đã cĩ các thiết bị số hĩa tài liệu của cơng nghệ KIRTAS APT 1200, cơng nghệ này cùng với thiết bị BookScan APT 1200 cĩ thể giúp các thƣ viện cĩ thể số hĩa nguồn tài liệu với số lƣợng lớn, giá cả hợp lý và đảm bảo chất lƣợng, thiết bị nhận dạng quang học OCR. Đặc biệt là cơng nghệ KIRTAS APT 1200 cĩ một phần mềm biên tập BookScan Editor cho phép tự động biên tập, tạo siêu dữ liệu theo yêu cầu; BookScan APT 1200 khơng làm hƣ hỏng tài liệu gốc do khơng phải tháo gáy tài liệu đối với tài liệu cĩ độ dày trang khi thực hiện Scan.  Biên mục tài liệu số hĩa (Tạo siêu dữ liệu liên kết): Mơ tả dữ liệu (theo một trong các chuẩn siêu dữ liệu MARC, Dublin Core, MODS, METS, ISO 2709 trong đĩ chuẩn Dublin Core tƣơng đối phổ biến vì cĩ khả năng tùy biến cho các tiêu chuẩn khác với 15 trƣờng biên mục); Cĩ nhiều chuẩn biên mục mang tính chất siêu dữ liệu khá thơng dụng nhƣ: MARC 21/ UNIMARC, Dublin Core Metadata, XML Các dữ liệu này thƣờng đƣợc gắn vào phần đầu cho mỗi tài liệu điện tử đặt trên website và rất thích hợp cho các máy tìm kiếm, lọc ra thơng tin để tổ chức thành kho dữ liệu mà khơng cần dùng đến hệ quản trị cơ sở dữ liệu truyền thống. Dublin Core Metadata là chuẩn dùng mơ tả nội dung của biểu ghi và dữ liệu. Nĩ đơn giản hơn MARC Format vì chỉ cĩ 15 trƣờng: nhan đề, tác giả, chủ đề, mơ tả, nhà xuất bản, tác giả phụ, ngày tháng, loại tài liệu, 16
  16. mơ tả vật lý, định danh, nguồn gốc, ngơn ngữ, liên kết, bao quát, bản quyền (trong khi MARC cĩ đến hơn 200 trƣờng, khá phức tạp). Siêu dữ liệu (metadata) dùng để mơ tả một tài nguyên thơng tin đƣợc chia sẻ trên internet. Một bản ghi siêu dữ liệu bao gồm một tập hợp các thuộc tính hoặc tập các phần tử cần thiết để mơ tả các tài nguyên theo yêu cầu. Tạo siêu dữ liệu theo 3 dạng (siêu dữ liệu mơ tả: mơ tả các thơng tin về tài liệu, siêu dữ liệu cấu trúc: mơ tả các liên kết giữa các đối tƣợng thơng tin liên quan của tài liệu nhƣ mục lục, chƣơng, phần, trang sách, hình ảnh minh họa, phụ lục giúp ngƣời dùng dễ dàng di chuyển đến các thành phần của tài liệu, siêu dữ liệu quản trị: gồm tạo kích cỡ tập tin, định dạng tài liệu (PDF), đặc tính sử dụng và tình trạng của tài liệu). - Siêu dữ liệu kỹ thuật: Thơng tin về máy và sự vận hành trong quá trình chụp hình ảnh và thơng tin này đƣợc tạo ra tự động bởi hệ thống của thƣ viện. - Siêu dữ liệu cấu trúc: Thơng tin về cấu trúc sách/trình tự sắp xếp địi hỏi nhập liệu bằng tay. - Siêu dữ liệu mơ tả: Thơng tin về cuốn sách là thơng tin dƣới biểu ghi MARC tƣơng thích hồn tồn tiêu chuẩn biên mục dữ liệu điện tử Dublin Core 2. Dữ liệu biểu ghi MARC đƣợc nhập với khả năng đọc số ISBN bằng mã số mã vạch (Barcode) hoặc một giao diện ngƣời dùng dành cho nhập liệu mơ tả nội dung (Vd., tên nhan đề, tác giả, ngày bản quyền, bảng nội dung, ) trong phần mềm biên mục nhằm nhập liệu nhanh và dễ dàng sử dụng.  Vận hành, bảo quản và cung cấp dữ liệu: Trƣớc khi vận hành thật các cơng đoạn: quét (scan) – đối với các tài liệu là sách, biên mục tài liệu, tải tài liệu lên mạng, thƣ viện sẽ thực hiện giai đoạn thử nghiệm bằng cách cho scan khoảng 10 đơn vị tài liệu với đủ các loại hình: sách, tạp chí, bản thảo, tài liệu hành chính, tranh ảnh, và cho lƣu trữ cũng nhƣ vận hành thử trên website để kiểm tra về chất lƣợng, bao gồm kích cỡ của hình ảnh, vấn đề xử lý chung, dạng tập tin, chiều sâu của bit, vùng sáng, vùng tối, giá trị âm thanh, độ sáng, độ tƣơng phản, độ phân giải, sự nhiễu, sự định hƣớng, tiếng động, sự điều chỉnh kênh màu, sự mất văn bản, sự điều chỉnh hình ảnh, sự mất đƣờng truyền hay mất hình ảnh, sự sống động, chất lƣợng truy cập, hình thức ngắn gọn, rõ ràng của văn bản Trong quá trình quét tài liệu, tạo sản phẩm số cho đến biên mục tài liệu số nên đƣợc sao lƣu, cất giữ bảo quản ở các dạng: bộ nhớ lớn của máy chủ, trên CD-ROM, trên ổ cứng di động Cung cấp, tải dữ liệu lên mạng là khâu cuối cùng của tiến trình số hĩa, bao gồm việc đƣa bộ sƣu tập lên mạng của thƣ viện để phục vụ trực 17
  17. tuyến và thiết kế giao diện với ngƣời dùng: tạo ra các cơng cụ sử dụng, chính sách khai thác đối với ngƣời dùng, ý kiến đĩng gĩp, đánh giá của ngƣời sử dụng, xây dựng các ứng dụng tùy biến, chính sách phát triển nguồn tài liệu Tất cả các kết quả này cần đƣợc thơng qua trƣớc hội đồng số hĩa để hồn chỉnh lần cuối trƣớc khi cơng bố kết quả bộ sƣu tập đối với ngƣời dùng tin. Tuy nhiên, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy, việc quản lý và cung cấp thơng tin tài liệu lƣu trữ điện tử chứa đựng những rủi ro nhƣ: Cơ sở dữ liệu bị xĩa, thơng tin bị chỉnh sửa Chính vì vậy cần thiết kế một hệ thống lƣu giữ tránh tình trạng xâm nhập trái phép, thực hiện chế độ quản lý tài liệu điện tử nhƣ là một bộ phận tổng thể các hồ sơ tài liệu, thơng tin của cơ quan và cần cĩ khuơn khổ chiến lƣợc đối với tài liệu lƣu trữ điện tử. Theo khái niệm của các chuyên gia, hệ thống lƣu giữ tài liệu điện tử là một quy trình khép kín giúp các tài liệu đƣợc an tồn và đƣợc quản lý để tài liệu đĩ cùng với các thơng tin, hồn cảnh và cấu trúc của nĩ sẽ đƣợc giữ lại (Tính xác thực, độ tin cậy, tính an tồn, mối quan hệ với các đối tƣợng dữ liệu cĩ liên quan, tính hữu dụng và khả năng tiếp cận). Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn quốc tế về cơng tác văn thƣ ISO 15489, trong tiêu chuẩn này cũng đã đƣa ra một chuẩn mực để các cơ quan, tổ chức cĩ thể sử dụng nhằm đánh giá thực tiễn và hệ thống lƣu trữ tài liệu điện tử. Để cơng tác bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu điện tử ít tốn kém, cơng việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là hồ sơ, tài liệu hình thành trong xử lý cơng việc của từng cá nhân phải đƣợc phân loại và quản lý thống nhất trong hệ thống cơ sở dữ liệu. Tuyệt đối khơng tự ý xĩa hoặc thay đổi thơng tin của tài liệu, hàng năm tiến hành đánh giá, xử lý chất lƣợng và chống xâm nhập của tác nhân gây hại. Các hồ sơ, tài liệu điện tử đến hạn nộp lƣu sẽ đƣợc chuyên giao đầy đủ cho cơ quan phụ trách lƣu trữ phân loại, lập mã số điện tử bảo quản trong hệ thống lƣu trữ điện tử; Nhƣ vậy chúng ta sẽ giảm đi cơng đoạn tốn kém số hĩa từ tài liệu giấy sang tài liệu điện tử. Để cơng việc số hĩa tài liệu nội sinh thành cơng một nội dung quan trọng là nhiệm vụ của nhân viên thƣ viện- những ngƣời quản lý và phục vụ nguồn nội sinh trong trƣờng đại học. Nhân viên thƣ viện là ngƣời soạn thảo chính sách quy định việc thu thập, quản lý và sử dụng cho nguồn nội sinh và thuyết phục các đối tƣợng liên quan chấp thuận và thực thi chính sách này. Nhân viên thƣ viện thiết lập mối quan hệ hợp tác với tác giả của nguồn nội sinh để khuyến khích và hỗ trợ họ trong việc nộp cũng nhƣ trong việc sử dụng. Nhân viên thƣ viện cần phải thành thạo các kỹ thuật, các thao tác sử dụng cơng nghệ, cũng nhƣ tự xử lý hoặc đƣa ra hƣớng giải quyết cho các sự cố cĩ thể xảy ra. 18
  18. LUẬT TÁC QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN - KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ TRONG THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CN. Hứa Văn Thành GĐ TT hỗ trợ học tập - Thư viện điện tử Tr. CĐSP TT Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thƣ viện là tổ chức cơng cộng cĩ sứ mệnh đảm bảo quyền tiếp cận bình đẳng của mọi ngƣời vào kho tàng tri thức chung. Hỗ trợ thƣ viện thực hiện mục tiêu này, cơng ƣớc Berne và luật tác quyền của các quốc gia đã đƣa ra những qui định về phạm vi cơng cộng, quyền sử dụng hợp lý cũng nhƣ một số miễn trừ cho thƣ viện và ngƣời dùng tin. Tất cả nhằm đảm bảo rằng thơng tin và tri thức khơng chỉ đƣợc tạo ra mà cịn cĩ thể đƣợc tiếp cận. Cơng nghệ số và hạ tầng mạng thơng tin truyền thơng khơng ngừng mở rộng đã cải tiến quá trình sản sinh và phát tán thơng tin, đồng thời những cơng nghệ này cũng cĩ thể đƣợc sử dụng để kiểm sốt và hạn chế sự truy cập cơng cộng vào một nguồn tin cụ thể. Mục đích của luật tác quyền là thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học và nghệ thuật vì lợi ích của mọi ngƣời. Nĩ dành cho tác giả một số độc quyền cĩ giới hạn và đƣợc luật pháp bảo vệ liên quan đến việc sao chép, phân phối, hiển thị, trình diễn và phĩng tác các tác phẩm của họ, đem lại cho họ một lợi ích kinh tế nhằm khuyến khích quá trình tiếp tục sáng tác. Đồng thời luật cũng dành ra những ngoại lệ nhằm đảm bảo rằng ngƣời sử dụng các tƣ liệu đƣợc bảo vệ tác quyền vẫn cĩ thể đọc và dùng chúng một cách hợp pháp theo những cách thức khác nhau. Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. Điều này đƣợc xác định trong NQ TW 4 khĩa VII, NQ TW 2 Khĩa VIII, đƣợc thể chế hĩa trong luật Giáo dục (2005) và Luật Giáo dục Đại học (8/2013). Cùng với sự phát triển của khoa học, cơng nghệ và mạng Internet, học tập trực tuyến (e-learning), học tập bằng giáo trình điện tử và sách điện tử (e-books) đã và đang thu hút đƣợc đơng đảo ngƣời học và dần trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của giảng viên và sinh viên. So với sách in, E-books hơn hẳn sách in ở chỗ thơng tin đƣa đến ngƣời đọc khơng chỉ ở dạng văn bản (text) mà cịn cĩ 19
  19. tác dụng đa truyền thơng khác nhƣ: hình ảnh, video, hiệu ứng hoạt hình Ngồi ra một đặc trƣng quan trọng của tài liệu điện tử là cho phép nhiều ngƣời dùng truy cập vào tài liệu ở cùng một thời điểm và khơng hạn chế về khơng gian và thời gian, tạo đƣợc tƣơng tác giữa ngƣời học và máy và cĩ tính tái sử dụng rất cao. Hiện nay, E-books trở thành cơng cụ tiện lợi hơn bao giờ hết cho việc học tập của mỗi ngƣời. Đối với Thƣ viện Đại học cơng việc phát triển nguồn tài nguyên số theo hƣớng này hết sức thuận lợi, dễ dàng, tiết kiệm đƣợc diện tích kho sách, tiết kiệm ngân sách nhà nƣớc II. LUẬT TÁC QUYỀN VÀ THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ Ý tƣởng về xuất bản điện tử lần đầu tiên đƣợc đƣa ra trong một cuộc hội thảo tại Viện Cơng nghệ Massachusetts (Mỹ) năm 1945. Vannervar Bush là cha đẻ của quan niệm xuất bản điện tử. Nhƣng phải hơn 46 năm sau, cuốn sách điện tử đầu tiên mới ra đời tại Mỹ vào năm 1991. Đến năm 1998 sách điện tử mới xuất bản ở dạng đĩa và tải xuống máy tính cá nhân từ internet. Hiện nay, sách điện tử bao gồm các loại sách khoa học kỹ thuật, sách dạy nghề, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các tác phẩm văn học Một vấn đề đang đƣợc đặt ra cho các cơ quan tàng trữ nhƣ, cơ quan bảo quản tài số phải bảo quản, lƣu giữ nhƣ thế nào thơng tin, tri thức số cho các thế hệ tƣơng lai. Sự ra đời và phát triển nhanh chĩng của sách điện tử đang đặt ra nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết nhƣ: mối quan hệ giữa nhà xuất bản và tác giả, cấu trúc ngành xuất bản truyền thống. Xuất bản điện tử đã mở ra cơ hội cho tác giả và nhà xuất bản phát triển mối quan hệ chặt chẽ hơn và họ trực tiếp với khách hàng (ngƣời đọc) mà xuất bản truyền thống khơng cĩ đƣợc. Hiện nay, các nhà xuất bản lớn, các cơng ty cơng nghệ, các nhà bán sách trực tuyến, các nhà mơi giới sách điện tử ở Mỹ và Châu Âu đều đang đầu tƣ vào thị trƣờng sách điện tử nhằm chạy đua tới tƣơng lai. Họ đang áp dụng một loạt chiến lƣợc, hợp tác và thử nghiệm phân phối và bao gĩi thơng tin số. Cịn các tác giả lại xem sách điện tử nhƣ là một cách thức họ thốt khỏi sự phụ thuộc hà khắc của nhà xuất bản để bán tác phẩm trực tiếp cho khách hàng thơng qua mạng. Giao lƣu giữa tác giả và ngƣời đọc trở nên dễ dàng hơn và kịp thời hơn. Trong thế giới số, những nguyên lý cơ bản của tác quyền khĩ áp dụng hơn rất nhiều. Thƣ viện cĩ quyền sao chép một tƣ liệu số, số hĩa một tƣ liệu in ấn hoặc in ra một tƣ liệu số để phục vụ cho các mục đích 20
  20. giảng dạy, nghiên cứu hoặc các mục đích mang tính học thuật khác của NDT. Thƣ viện cũng cĩ quyền thu tiền nhằm bù lại những cho phí phải bỏ ra. Tuy nhiên cĩ một số rằng buộc mà họ cần tuân thủ khi thực hiện tiến trình này. Đĩ là tƣ liệu nhân bản chỉ là một phần của tƣ liệu gốc. Các tƣ liệu số hơm nay cĩ thể truy cập đƣợc nhƣng ngày mai thì cĩ thể khơng, hoặc trên máy tính này thì đƣợc cịn trên máy tính tính khác thì khơng. Khi chuyển sang cơng nghệ số chức năng cho mƣợn, phát triển vốn tƣ liệu hay hoạt động bảo quản đều bị thay đổi. Trong mơi trƣờng số, các bản sao số hĩa tuy cũng cĩ thể gửi cho bạn đọc, nhƣng thƣ viện vẫn khơng mất khả năng truy cập vào chúng. Điều lo lắng của các nhà xuất bản là một thƣ viện nào đĩ sẽ mua một bản số hĩa đắt tiền của tác phẩm rồi sau đĩ tạo ra vơ số bản sao cho các thƣ viện khác hoặc cho bạn đọc và họ sẽ khơng phải trả tiền. Lƣu thơng là dịch cụ cốt lõi của thƣ viện. Và các giao dịch mƣợn liên thƣ viện là vơ cùng cần thiết với những thƣ viện nhỏ, kinh phí và vốn tƣ liệu hạn hẹp. Khi những ấn phẩm chỉ cĩ ở dạng số xuất hiện ngày càng nhiều mà khơng thể đem cho mƣợn, các thƣ viện lo ngại họ sẽ khơng đáp ứng nhu cầu của bạn đọc. Nhiều thƣ viện đã mua giáo trình / sách điện tử bằng cách trả tiền theo số lƣợt truy cập thay vì sở hữu một bản sao của quyền sách đĩ. Thƣ viện cũng phải điều chỉnh cách thức về phát triển vốn tƣ liệu: từ mơ hình sở hữu sang mơ hình truy cập. Thƣ viện sẽ thuê báo để truy cập các tài nguyên số. Mơ hình này địi hỏi thƣ viện phải trả chi phí thuê bao liên tục cho giấy phép truy cập thơng tin do nhà xuất bản hay nơi bán cấp phát. Một trong các sứ mệnh lịch sử của thƣ viện là bảo quản các tác phẩm khơng chỉ cho thời điểm hiện tại mà cịn cho cả các thế hệ tƣơng lai. Luật tác quyền trên thực tế cho phép thƣ viện tạo ra các bản sao dành cho mục đích bảo quản. Ngày nay, câu hỏi đặt ra là: “Ai sẽ là ngƣời cĩ trách nhiệm bảo quản các tài liệu ở dạng số?”. Thƣ viện đƣợc cấp phép sử dụng rất cĩ thể khơng cĩ quyền này trong những điều khoản của hợp đồng. Cơng nghệ lƣu trữ và định dạng dữ liệu cũng cần đƣợc lựa chọn và cập nhật để bảo đảm bản lƣu cĩ thể khai thác đƣợc trong tƣơng lai. III. THƢ VIỆN SỐ VÀ VẤN ĐỀ TÁC QUYỀN 1. Dự án Gutenberg: Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thƣờng viết tắt PG) là dự án tình nguyện để số hĩa, lƣu trữ, và phân phối tác phẩm văn hĩa. Đƣợc thành lập năm 1971, nĩ là thƣ viện trực tuyến đầu tiên. Nhiều 21
  21. thứ trong kho này là văn bản đầy đủ của những sách thuộc phạm vi cơng cộng. Dự án này cố gắng để ngƣời khác sử dụng nĩ tự do và dễ dàng, bằng cách sử dụng các định dạng lâu bền và mở mà cĩ thể truy cập trên bất cứ máy tính nào. Dự án Gutenberg do Michael Hart khởi xƣớng từ năm 1971. Hart, một sinh viên tại Đại học Illinois, đƣợc phép truy cập máy tính mẹ (mainframe) loại Xerox Sigma V tại Phịng Thí nghiệm Vật liệu của đại học. Do những ngƣời quản lý hệ thống thân thiện, ơng đƣợc tài khoản hầu nhƣ khơng giới hạn; về sau, giá trị của tài khoản hồi đĩ đƣợc ƣớc lƣợng bằng 100.000 đơ la hay cả 100 triệu đơ la. Hart nĩi là muốn "hồn lại" quà tặng này bằng cách làm cơng việc cĩ giá trị cao. Máy tính này là một trong 15 nút trên mạng máy tính mà sắp trở thành Internet. Hart tin rằng cơng chúng sẽ cĩ thể truy cập máy tính vào tƣơng lai và quyết định làm sẵn các tác phẩm văn chƣơng miễn phí dƣới hình thức điện tử. Ơng sử dụng văn bản Tuyên ngơn Độc lập Hoa Kỳ và văn kiện này trở thành sách điện tử (e-book) đầu tiên của Dự án Gutenberg. Ơng đặt tên dự án theo tên Johannes Gutenberg, thợ in ngƣời Đức tiến hành cách mạng máy in vào thế kỷ 15. Dự án Gutenberg cung cấp hơn 42.000 ebook miễn phí, cho phép tải chúng về hoặc đọc trực tuyến. 2. Google book search: Google Books (tên gọi ban đầu Google Print hay Google Book Search) là một cơng cụ của Google cho phép tìm một đoạn văn đầy đủ trong một cuốn sách do Google scan lại và qua nhận dạng ký tự OCR, và lƣu trữ trong một cơ sở dữ liệu số. Dịch vụ này đƣợc biết đến lúc đầu với cái tên là Google Print khi nĩ đƣợc giới thiệu tại Frankfurt Book Fair vào tháng 10 năm 2004. Khi một cụm từ khớp với những từ khĩa ngƣời dùng nhập vào, Google sẽ đƣa ra một bảng danh sách các đầu sách cĩ chứa từ khĩa ở trên. Nhấp vào kết quả từ Google Book Search sẽ mở ra một giao diện mới trong đĩ ngƣời dùng cĩ thể xem từng trang trong cuốn sách cũng nhƣ các quảng cáo chứa thơng tin liên quan và các đƣờng link đến trang web của nhà xuất bản và nhà bán sách. Tuy nhiên bên cạnh cũng cĩ một số cuốn sách cĩ sự giới hạn, trong đĩ ngƣời dùng chỉ đƣợc xem một số giới hạn các trang sách do điều kiện của bản quyền sách. Cơng cụ "Tìm Sách của Google" (Google Book Search) vẫn cịn đang trong phiên bản thử nghiệm bê-ta nhƣng số đầu sách lƣu trữ trong kho dữ liệu vi tính (của Google do quét / scan đƣợc) vẫn tiếp tục tăng lên. Cơng cụ này chủ yếu là lƣu trữ và trƣng bày trên mạng những sách xƣa cũ đã hết tác quyền hoặc những sách đã hết thời hạn tác quyền trong thời gian gần đây. Khi ngƣời sử dụng Google gõ từ khĩa tìm 1 cuốn sách (ví 22
  22. dụ: Binh Thƣ Yếu Lƣợc của Trần Hƣng Đạo) thì kết quả tìm sẽ hiển thị cuốn sách với dạng thức PDF. Ngƣời dùng mạng cĩ thể tải về file PDF của sách này và in ra tham khảo tùy ý bởi vì sách này đã hết tác quyền và giờ đây mọi ngƣời cĩ thể tham khảo sử dụng mà khơng cần trả phí. Một vấn đề nổi lên là: luật tác quyền của Mỹ cĩ thể khác biệt với luật các nƣớc khác trên thế giới (ngồi lãnh thổ Mỹ), cho nên sẽ cĩ trƣờng hợp cùng một cuốn sách, luật Mỹ quy định là hết tác quyền, nhƣng luật nƣớc khác quy định tác quyền vẫn cịn, và nhƣ thế Google cĩ thể bị kiện ở nƣớc ngồi. Để tránh rắc rối pháp lý khi sự việc trên xảy ra, Google đã thƣơng lƣợng với các cơ quan quản lý tác quyền các quốc gia trên thế giới thể dàn xếp một phƣơng thức để Google cĩ thể thanh tốn tác quyền cho các tác giả của các tác phẩm mà bản quyền cịn hiệu lực. Phƣơng thức hiện nay do Google đề nghị là: khi Google chọn scan 1 tác phẩm mà bản quyền vẫn đang cịn hiệu lực pháp lý ở nƣớc đĩ, thì Google sẽ trả 60 đơ-la Mỹ cho tác giả (hoặc cho đại diện ủy quyền của tác giả này) nếu tồn bộ tác phẩm đƣợc scan (nếu Google chỉ scan 20% số trang để làm giới thiệu tĩm tắt thì trả ít hơn, từ 5 đến 15 đơ-la tùy số trang.) Và sau đĩ, mỗi lần Google thu lợi từ tác phẩm này (thu từ bán quảng cáo in kẹp vào sách, bán sách.v.v) thì sẽ thanh tốn thêm 63% tiền doanh thu. Cần nĩi rõ thêm về mơ hình kinh doanh của Google, tức là cách kiếm tiền của họ khi sử dụng tác phẩm sách. Mỗi lần ngƣời sử dụng mạng muốn xem một cuốn sách trên mạng do Google cung cấp, thì Google sẽ tìm kiếm một nhà tài trợ. Nhà tài trợ này sẽ trả tiền cho Google để bù lại đƣợc quyền kẹp vào cuốn sách này những quảng cáo cho các sản phẩm của nhà tài trợ. Nếu ngƣời sau khi xem một vài trang trong cuốn này và muốn mua hẳn một cuốn sách về nhà xem, thì Google sẽ cho in ra sách (giấy) và gửi về tận nhà ngƣời mua và thu tiền. Tiền thu đƣợc từ nhà tài trợ (thƣờng là chỉ vài xu Mỹ cho mỗi lần kẹp quảng cáo vào sách) và tiền bán sách sau khi trừ chi phí in ấn, gửi sẽ đƣợc chia lại cho tác giả cuốn sách này 63%. Với một số lƣợng độc giả khổng lồ của Google, thì khả năng kiếm tiền từ việc đồng ý phƣơng thức chia chác của Google là khá lớn. Tuy nhiên, cần nhận thức rõ số lƣợng khách tìm sách tiếng Việt sẽ chỉ là một phần trong tổng số khách của Google, cho nên số tiền chia chác cũng sẽ theo tỷ lệ này. 23
  23. Cũng cĩ một số ý kiến cho rằng cơng thức tính kiểu cào bằng nhƣ thế là bất bình đẳng vì đánh đồng sách hay lẫn sách dở nhƣ nhau, tác giả ăn khách hay tác giả ít khách giống nhau. Cĩ ý kiến cho rằng 60 đơ-la ban đầu là quá ít. Đáp lại, cũng cĩ ý kiến cho rằng nếu sách hay thì sẽ cĩ nhiều ngƣời tìm kiếm hơn, và nhƣ thế tác giả sẽ kiếm đƣợc nhiều tiền hơn từ nhà tài trợ và tiền bán sách. Cịn số tiền ban đầu 60 đơ-la chỉ là tƣợng trƣng vì về lâu về dài, tiền chia doanh thu phát sinh từ nhà tài trợ và tiền bán sách sẽ đĩng vai trị chủ yếu. Tác giả hay, sách hay sẽ thu tiền dài hạn cho đến khi tác quyền kết thúc. 3. NetLibrary NetLibrary (www.netLibrary.com) là một bộ phận của OCLC, nhà cung cấp hàng đầu thế giới của biên mục trên máy tính, tài liệu tham khảo, chia sẻ tài nguyên và dịch vụ bảo quản cho 41.000 thƣ viện tại 82 quốc gia và vùng lãnh thổ. NetLibrary là nhà cung cấp hàng đầu của sách điện tử cho thị trƣờng thƣ viện. NetLibrary phát triển, lƣu trữ, duy trì và bảo tồn bộ sƣu tập sách điện tử cho học tập, cho các cơng ty, cho thƣ viện cơng cộng và nhà trƣờng. Hàng ngàn thƣ viện trên tồn thế giới hiện đang đƣợc cung cấp bởi NetLibrary các sách điện tử cho ngƣời sử dụng. Netlibrary đã áp dụng một số biện pháp cơng nghệ để bảo vệ bản qyền tác giả của các sách điện tử. Khi khai thác ấn phẩm trên mạng, ngƣời dùng cũng chỉ xem đƣợc từng trang một. Nếu phát hiện ngƣời dùng cĩ hành vi in hoặc sao chép hàng loạt, chƣơng trình sẽ tự động gửi cảnh báo nhắc nhở và ghi nhận lại hành vi đĩ vào nhật ký hệ thống 4. Cơng ty Ybook Là Cơng ty TNHH Sách điện tử Trẻ, đơn vị thành viên của Nhà xuất bản Trẻ. Điểm nổi bật về ebook của Ybook: Giá rất rẻ: Mức giá bán lẻ phổ biến từ 1.900 đồng/ebook.; Bán sỉ theo gĩi: Chính sách bán linh hoạt dành cho thƣ viện, cĩ giá ƣu đãi đặc biệt cho các thƣ viện và trƣờng học ở vùng sâu vùng xa.; Đƣợc mƣợn/thuê: Một cách giúp bạn đọc tiết kiệm chi phí mua sách và cho phép đọc thử cùng lúc nhiều đầu sách. Sau khi hết thời hạn cho mƣợn/thuê, ebook đã mƣợn/thuê sẽ đƣợc tự động thu hồi.; Nhiều sách hay: Cĩ rất nhiều sách của nhiều tác giả nổi tiếng nhƣ Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh ; Kho ebook tiếng Việt lớn nhất: Số lƣợng lên đến vài chục ngàn tựa, khơng chỉ cĩ sách của NXB Trẻ mà cịn của nhiều nhà xuất bản, các đơn vị làm sách và các tác giả khác.; 24
  24. Thể loại phong phú: Ngồi các dịng sách văn học, kinh doanh cịn cĩ nhiều dịng sách chuyên ngành.; Một thành Bốn: Một tựa ebook đƣợc sử dụng trên 4 thiết bị khác nhau, khơng phân biệt loại thiết bị.; Khơng cần giữ kho: Ebook đã mua và tải về cĩ thể xĩa đi để giải phĩng bộ nhớ thiết bị sau khi đọc xong và khi cần thì cĩ thể tải lại dễ dàng.; Máy cũ vẫn chạy tốt: Cĩ thể đọc trên máy tính cấu hình thấp. 5. Classbook Thiết kế dành cho học sinh: Thời kỳ cơng nghệ bùng nổ sự xuất hiện của sách điện tử Classbook là một xu thế tất yếu. Thay vì sử dụng những cuốn sách cồng kềnh, đồ sộ ngay cả việc vận chuyển, sử dụng phức tạp thì giờ đây chỉ với 1 chiếc 'Ipad học sinh' trẻ cĩ thể mang theo bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào. Việc học tập, nghiên cứu, ứng dụng, tra cứu cĩ thể diễn ra ở bất kỳ thời điểm nào khiến trẻ hứng thú. Nhỏ gọn, an tồn dễ kiểm sốt, tiện lợi, đa cơng dụng, thời trang là những yếu tốt tạo nên giá trị của sản phẩm độc đáo này. Sản phẩm đạt chuẩn giáo dục: Sản phẩm đƣợc hồn thiện qua sự nỗ lực nhiều năm của EDC - Cơng ty cổ phần giáo dục EDC và hiện chiếc sách điện tử Classbook này đang đƣợc triển khai tại 400 trƣờng phổ thơng trên địa bàn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng. NXB Giáo dục cho hay nhiều giáo viên và học sinh đã chọn sử dụng loại SGK này. Classbook cài đặt sẵn trọn bộ SGK và sách bổ trợ theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng từ lớp 1 đến lớp 12, cùng với 20 ứng dụng bổ trợ cho nhiều mơn học thích ứng với các độ tuổi khác nhau. Giáo trình phong phú đa dạng đầy đủ nhất: Tích hợp nội dung tồn bộ sách giáo khoa chuẩn từ lớp 1 tới lớp 12 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tất cả chỉ nằm trong một thiết bị nhỏ gọn tƣơng đƣơng một trang sách truyền thống này. Kiểm sốt đƣợc sự lạm dụng Ipad: Với sản phẩm cơng nghệ trẻ em luơn cĩ hứng thú và giết thời gian vào những việc vơ bổ mất thời gian. Classbook kiểm sốt chặt chẽ kết nối Internet và hồn tồn khơng cho phép cài đặt trị chơi (game) trên thiết bị. Tích hợp siêu từ điển: Việc học ngoại ngữ sẽ trọn vẹn hơn với tích hợp sẵn trong máy, từ điển Anh-Việt, Việt-Anh, Việt-Việt, máy tính (Calculator), chƣơng trình Lập thời khĩa biểu, cùng nhiều ứng dụng gần gũi với nhu cầu sử dụng của học sinh, giáo viên. Kết nối đa năng tiện dụng, hỗ trợ việc giảng dạy: Ngồi khả năng cĩ thể kết nối với máy tính chúng ta cĩ thể kết nối với Tivi hoặc 25
  25. máy chiếu thơng qua cổng HDMi. Học sinh cĩ thể xem rõ nét hơn, giáo viên sử dụng chức năng này để trình chiếu bài giảng. Thơng minh và dễ sử dụng: Chạm vào bất cứ đoạn hội thoại nào trong Sách giáo khoa tiếng Anh để nghe ngay đoạn hội thoại đĩ bằng giọng đọc tiếng Anh chuẩn. Nghe bất cứ bài hát nào trong Sách giáo khoa Âm nhạc bằng cách chạm vào bài hát đĩ. Ngồi ra thiết bị sách điện tử này cịn cho phép cá nhân hĩa bằng cách viết, vẽ, đánh dấu, thêm ghi chú vào bất cứ trang sách nào. Một kho sách chỉ nặng với 500g: Chỉ với 1 chiếc Classbook này thơi nhƣng cũng đủ để chứa tất cả các loại sách giáo khoa, sách tham khảo cho học sinh. Thao tác mở, lật trang chỉ cần chạm để sử dụng. Màn hình thiết kế thân thiện, chống mỏi cho mắt. IV. KẾT LUẬN Trong tƣơng lai nguồn tài nguyên số trong các thƣ viện sẽ ngày càng phát triển. Luật tác quyền của các nƣớc sẽ tiếp tục đƣợc điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi của đời sống xã hội, thay đổi của cơng nghệ mới. Tuy nhiên, để thƣ viện cĩ thể duy trì vai trị thúc đẩy sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và nghệ thuật vì lợi ích của ngƣời dùng tin đồng thời bảo đảm quyền truy cập bình đẳng của ngƣời dùng tin vào kho tàng tri thức chung, các thƣ viện cần đĩng vai trị tích cực trong việc xây dựng luật tác quyền, cĩ sự cân bằng về lợi ích giữa ngƣời khai thác thơng tin và ngƣời sở hữu thơng tin và đặc biệt hệ thống thƣ viện đại học cần tuân thủ một cách chặt chẽ luật tác quyền. 26
  26. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn, Hữu Viêm (2004). Sách điện tử: Thách thức của phát triển.- TC Thơng tin và Tƣ liệu, số 4/2004; tr.:20-22. [2] Phạm, Thúc Trƣơng Lƣơng (2006). Vấn đề bản quyền tác giả trong kỷ nguyên số: Gĩc nhìn từ thƣ viện.- Kỷ yếu Hội thảo: “Tăng cƣờng cơng tác tiêu chuẩn hĩa trong hoạt động thơng tin tƣ liệu, Hà nội 11/2006; tr.: 79-84. [3] Chu, Văn Khanh (2007). Sách điện tử trong thế giới số.- TC Thơng tin và phát triển số 2(6)/2007; tr.: 8-10 [4] Bản tin giáo dục. Xu hƣớng dùng sách giáo khoa điện tử ở Mỹ. -TC Dạy và học ngày nay; số 11/2009 [5] Hồng, Thị Thanh Hoa (2013). Một số vấn đề liên quan ddessn bản quyền trong số hĩa tài liệu. Truy cập ngày 28.10.2013, [6] 27
  27. SỐ HĨA NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG GĨP PHẦN RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH SỐ TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ThS. Nguyễn Hồng Vĩnh Vương GĐ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập niên 1950 chiếc máy vi máy tính đầu tiên ra đời rồi đến mạng internet đƣợc phát minh vào thập niên 1970 đã làm thay đổi mạnh mẽ xã hội lồi ngƣời, 2 phát minh này là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự chuyển đổi từ nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế dựa vào thơng tin và tri thức hay làm chuyển đổi từ kỷ nguyên analog sang kỷ nguyên số mà mọi thứ đều cĩ thể ở dạng số hĩa (ngoại trừ mùi, vị) rất thuận tiện trong việc lƣu trữ và chia sẻ qua mạng máy tính. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng cĩ thể tiếp cận đến cơng nghệ số để nâng cao chất lƣợng cuộc sống, điều này đƣợc các nhà khoa học thƣ viện gọi là khoảng cách số để nĩi lên sự bất bình đẳng giữa các nhĩm ngƣời, giữa giới tính, giữa các quốc gia về khả năng tiếp cận cơng nghệ số để nâng cao chất lƣợng các hoạt động trong cuộc sống. Năm 2012, số ngƣời truy cập internet trong bản cơng bố cuộc khảo sát mới nhất của WeAreSocial, một tổ chức cĩ trụ sở chính ở Anh nghiên cứu độc lập về truyền thơng xã hội tồn cầu thì số ngƣời truy cập internet ở Việt Nam theo bảng số liệu dƣới đây1. Bản khảo sát mới nhất của WeAreSocial về tình hình phát triển Internet ở Việt Nam (10-2012) - Ảnh: WeAreSocial. 29
  28. Chúng ta thấy cĩ khoảng cách rất lớn giữa thành thị và nơng thơn, thành thị chiếm tỉ lệ gấp đơi so với nơng thơn về số ngƣời truy cập internet và trên bình diện tổng dân số thì chỉ cĩ 1/3 dân số truy cập internet. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cao đẳng, đại học (ĐH-CĐ) hiện nay ở Việt Nam cũng cĩ nhiều vấn đề về khoảng cách số nhƣ điều kiện tiếp cận cơng nghệ số để truy cập tới các nguồn tài liệu hữu ích phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập giữa các trƣờng cĩ khoảng cách rất lớn. Việt Nam cĩ khoảng 412 trƣờng ĐH-CĐ phân bố khắp cả nƣớc từ vùng cao đến đồng bằng, từ tỉnh lẻ đến thành phố lớn. Các trƣờng khơng đƣợc đầu tƣ đồng đều do nhiều nguyên nhân trong đĩ cĩ nguyên nhân về địa lý và trình độ tiếp cận của ngƣời sử dụng nên dẫn đến sự bất bình đẳng về các điều kiện hỗ trợ học tập mà quan trọng là tiếp cận các nguồn tài liệu nội sinh để phục vụ việc học tập và giảng dạy hay cĩ sự bất bình đẳng giữa những sinh viên học tập trung tại trƣờng với điều kiện hỗ trợ học tập đầy đủ và những sinh viên học tập từ xa, vừa làm vừa học, học chính quy liên kết đào tạo ở các địa phƣơng cịn khĩ khăn về điều kiện hỗ trợ học tập. II. SỐ HĨA TÀI LIỆU NỘI SINH GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO, RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH SỐ Tài liệu nội sinh (Grey literature) là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực thƣ viện để chỉ những tài liệu của các tổ chức kinh doanh, trƣờng học, viện nghiên cứu tạo ra trong các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất của mình, đối với các trƣờng ĐH-CĐ thì nguồn tài liệu nội sinh bao gồm báo cáo số liệu, báo cáo kết quả nghiên cứu, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, và ngày nay cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin thì tài liệu nội sinh cịn đƣợc biết đến là các blogs hay các trang mạng xã hội của các nhà nghiên cứu và các trƣờng học. Những nguồn tài liệu này chúng ta khơng dễ dàng tìm kiếm trên các kênh xuất bản thƣơng mại của các nhà xuất bản mà nĩ chỉ tồn tại ở mỗi đơn vị sở hữu ở dạng in ấn hoặc dạng số, do đĩ, việc số hĩa, tổ chức quản lý và chia sẻ nguồn tài liệu này phục vụ cho hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học khơng chỉ đĩng gĩp giá trị về mặt học thuật mà cịn gĩp phần giảm khoảng cách số giữa các đối tƣợng giảng dạy và học tập, cụ thể qua các hoạt động sau: Hoạt động chia sẻ kinh nghiệm tạo lập và quản lý các bộ sƣu tập tài liệu nội sinh giữa các thƣ viện trƣờng học với nhau thơng qua các bài tham luận và trao đổi kinh nghiệm thực tiễn tại các hội thảo về phát triển nguồn tài nguyên thơng tin điện tử hay các thƣ viện đã cĩ kinh nghiệm thực hiện số hĩa tài liệu nội sinh tổ chức các chƣơng trình tập huấn xây dựng bộ sƣu tập số hĩa. Hoạt động số hĩa là quá trình đầu tƣ nhiều cơng sức, trí tuệ và tiền của. Do đĩ, các thƣ viện đã cĩ kinh nghiệm xây dựng 30
  29. bộ sƣu tập số hĩa chia sẻ kinh nghiệm hoạt động này với các thƣ viện chƣa cĩ kinh nghiệm xây dựng bộ sƣu tập số để cĩ thể học tập kinh nghiệm về ứng dụng cơng nghệ và cách thức thực hiện một cách hiệu quả việc xây dựng và tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh dạng số. Nhƣ tại Trung tâm Học liệu trƣờng đại học Cần Thơ (TTHL-ĐHCT) từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2013 đã tổ chức một chuỗi hoạt động tập huấn miễn phí cho các thƣ viện ĐH-CĐ trong khu vực ĐBSCL về marketing thƣ viện, web 2.0, cơng nghệ và kiến thức tạo lập bộ sƣu tập số hĩa, hoạt động này thu hút hầu hết thƣ viện ĐH-CĐ (mỗi lớp cĩ khoảng 40 – 50 cán bộ thƣ viện tham gia) của các tỉnh thành vùng ĐBSCL. Hoạt động chia sẻ nguồn tài liệu nội sinh giữa các thƣ viện trƣờng ĐH-CĐ phục vụ học tập và giảng dạy gĩp phần rút ngắn khoảng cách số. Nhƣ chúng ta đã biết tài liệu nội sinh của các trƣờng ĐH-CĐ đang đƣợc cộng đồng học tập và nghiên cứu rất quan tâm vì tính mới và cĩ giá trị học thuật cao, do đĩ, hoạt động chia sẻ và kết hợp với tập huấn khai thác cho ngƣời dùng giữa các trƣờng với nhau mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời học và ngƣời dạy gĩp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập trong xã hội, thúc đẩy thực hiện hiệu quả định hƣớng thay đổi căn bản và tồn diện nền giáo dục nƣớc nhà của Đảng và Nhà nƣớc ta đề ra. Thời gian qua TTHL-ĐHCT đã tiến hành chia sẻ và tập huấn kỹ năng khai thác các nguồn tài nguyên điện tử trong đĩ cĩ tài liệu nội sinh dạng số hĩa của trƣờng đại học Cần Thơ cho các trƣờng ĐH-CĐ vùng ĐBSCL nhƣ: cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, Cà Mau, Vĩnh Long, đại học Tiền Giang , hình thức chia sẻ là cấp tài khoản đăng nhập miễn phí cho giảng viên của các trƣờng này và những sinh viên đƣợc đào tạo trong chƣơng trình liên kết với đại học Cần Thơ ở tất cả các hệ đào tạo với số lƣợng khoảng 14.000 tài khoản. Trung tâm Học liệu cử cán bộ tới tận các trƣờng tập huấn kỹ năng khai thác thơng tin cho giảng viên và sinh viên của các trƣờng này đem lại hiệu quả rất cao, thu hút lƣợng lớn lƣợt truy cập vào CSDL tài liệu nội sinh hiện cĩ của TTHL. Số hĩa nguồn tài liệu nội sinh tăng cƣờng tính sẵn sàng truy cập tạo điều kiện tiếp cận thuận lợi tới nguồn tài liệu học tập và giảng dạy làm rút ngắn khoảng cách số. Ngày nay với sự phát triển của internet và cơng nghệ số hĩa đã mở rộng khả năng truy cập tới các nguồn tài nguyên thơng tin dạng số vƣợt khơng gian và thời gian, do đĩ, việc số hĩa nguồn tài liệu nội sinh đã nâng cao điều kiện hỗ trợ tiếp cận nguồn tài liệu học tập và giảng dạy cho sinh viên và giảng viên nhƣ tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học luơn giới thiệu kiến thức mới về ngành, hay đề tài nghiên cứu khoa học của các trƣờng ĐH-CĐ trả lời những câu hỏi nghiên cứu của ngành, lĩnh vực nghiên cứu đặt ra trong thực tiễn, hay các luận văn, luận án là những cơng trình nghiên cứu cĩ tính mới và tính thực tiễn cao của ngƣời học và 31
  30. nghiên cứu, và các giáo trình do giảng viên của các trƣờng ĐH-CĐ biên soạn phục vụ giảng dạy. Những nguồn tài liệu này gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo rất lớn nếu đƣợc tổ chức và khai thác hiệu quả. Thực tiễn từ năm 2009 TTHL-ĐHCT xây dựng bộ sƣu tập số hĩa tài liệu nội sinh của ĐHCT luơn phục vụ sẵn sàng 24/7 từ việc truy cập tới việc hƣớng dẫn khai thác trực tuyến bằng các file video hay chat online/offline để hỗ trợ ngƣời dùng, các hoạt động này đã phát huy hiệu quả tính sẵn sàng của bộ sƣu tập mỗi ngày thu hút bình quân khoảng 400 lƣợt truy cập. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THAM LUẬN Số hĩa tài liệu nội sinh là hoạt động tốn nhiều cơng sức, tiền của và trí tuệ, do đĩ, việc đầu tƣ thực hiện cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng về cơng nghệ, khả năng chia sẻ phục vụ, khả năng bảo trì hạ tầng cơng nghệ và cập nhật nội dung. Vì nếu xây dựng mà khơng cĩ khả năng duy trì và cập nhật mới nội dung thì sẽ dẫn đến lãng phí rất lớn. Bản quyền trong thƣ viện và vấn đề số hĩa đang đƣợc quan tâm hàng đầu trên các diễn đàn thƣ viện trong nƣớc và trên thế giới trong giai đoạn hiện nay. Tại hội nghị IFLA 2013 đƣợc tổ chức tại Singapore trong các tham luận của nhiều chuyên gia mong muốn xây dựng nguồn tài liệu mở phục vụ cộng đồng đã đề cập vấn đề trở ngại lớn nhất là bản quyền vì mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ những điều kiện tiếp cận khác nhau về địa lý, thu nhập, ngơn ngữ, Trong nƣớc gần đây nhất là tại hội thảo “Chia sẻ nguồn lực thơng tin điện tử trong hệ thống thƣ viện ĐH-CĐ Việt Nam” đƣợc tổ chức vào tháng 10/2013 tại trƣờng đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trong bài tham luận của PGS, TSKH Bùi Loan Thùy đã viết rất chi tiết vấn đề bản quyền trong hoạt động thƣ viện từ kinh nghiệm của các nƣớc và thực tiễn ở Việt Nam3. Song với điều kiện hiện nay của Việt Nam một quốc gia đang phát triển, vấn đề vi phạm bản quyền là khĩ tránh khỏi nhƣ trong lĩnh vực âm nhạc phải mất một thời gian khá dài các tác giả sáng tác mới nhận đƣợc giá trị sáng tác tác phẩm âm nhạc của mình một cách xứng đáng khi thị trƣờng cơng nhận vấn đề thƣởng thức giải trí đem lại lợi nhuận phải trả tiền cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm, trong khi trƣớc đĩ các nhà sản xuất âm nhạc và ca sĩ cứ khai thác thoải mái mà khơng trả bất cứ chi phí nào cho tác giả. Nếu áp dụng nghiêm túc những điều kiện này vào thƣ viện thì địi hỏi Chính phủ phải đầu tƣ và cĩ chính sách hỗ trợ rất lớn về tài chính thì thƣ viện mới cĩ thể tồn tại, do đĩ, trƣớc khi thực hiện số hĩa và chia sẻ các nguồn tài liệu khác nhau thì thƣ viện các trƣờng ĐH-CĐ nên chủ động thực hiện số hĩa và chia sẻ nguồn tài liệu nội sinh của trƣờng mình vì phần lớn tài liệu nội sinh thuộc về sở hữu của trƣờng. Các giảng viên, nhà nghiên cứu đã đƣợc trả lƣơng, trả cơng hay cung cấp kinh phí, hỗ trợ trang thiết bị thí nghiệm và nghiên cứu để thực hiện đề tài 32
  31. nghiên cứu khoa học và trong các hợp đồng thực hiện nghiên cứu khoa học hay viết giáo trình thì các trƣờng là chủ sở hữu. Thực tế ở trƣờng đại học Cần Thơ, TTHL đã đƣợc Lãnh đạo nhà trƣờng cho phép số hĩa tài liệu nội sinh và quy định các giáo trình và đề tài nghiên cứu sau khi đƣợc nghiệm thu phải nộp cả bản in và bản điện tử cho TTHL để phục vụ tham khảo và nghiên cứu, kể cả luận văn sinh viên và học viên sau đại học khi hồn thành phải nộp cho TTHL cả bản in và bản điện tử. TTHL đƣợc giao nhiệm vụ chủ động xây dựng và đề xuất chính sách khai thác nguồn tài liệu này trình Lãnh đạo nhà trƣờng trƣớc khi phục vụ ra cộng đồng. Chia sẻ nguồn tài liệu nội sinh số hĩa giữa các trƣờng ĐH-CĐ cũng cần phải nghĩ tới việc trả phí để thúc đẩy sự phát triển chứ khơng thể miễn phí mãi, một bên chỉ biết cho, một bên chỉ biết nhận thì khơng thể thúc đẩy sự sáng tạo và phát triển. Nhƣ trong lĩnh vực kinh doanh giai đoạn giới thiệu sản phẩm ra thị trƣờng phần lớn cần cĩ bƣớc khuyến mãi, giới thiệu rộng rãi để ngƣời dùng đƣợc biết đến và sau đĩ là phí sử dụng sản phẩm. Mặc dù, thƣ viện khơng phải hoạt động với mục đích chính là lợi nhuận nhƣng cũng cần nguồn kinh phí để duy trì các hoạt động của mình, do đĩ, đối với các thƣ viện lớn khi chia sẻ nguồn tài liệu mình cĩ cho các thƣ viện nhỏ cũng cần nghĩ tới giai đoạn hiện nay của ngành thƣ viện cịn nhiều khĩ khăn nên hỗ trợ các thƣ viện nhỏ vì mục đích chung cho cộng đồng học tập phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Ngƣợc lại các thƣ viện nhỏ cũng cần cĩ bƣớc đi chuẩn bị, chủ động sẵn sàng cho bƣớc phát triển tiếp theo của mình vào hoạt động chung của ngành là cần chủ động đề xuất, tìm kiếm các nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động của mình cĩ thể từ ngân sách, từ viện trợ, từ thu phí ngƣời dùng. IV. KẾT LUẬN Số hĩa và chia sẻ nguồn tài liệu nội sinh của các trƣờng ĐH-CĐ hiện này rất cần đƣợc đầu tƣ phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách số giữa các đối tƣợng giảng dạy và học tập, giữa các vùng miền, gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo. Để làm đƣợc điều này các Thƣ viện và Hội nghề nghiệp Thƣ viện cần chủ động mở rộng các diễn đàn trao đổi học thuật về lĩnh vực này và mạnh dạn đề xuất với các cấp lãnh đạo về giá trị thiết thực của tri thức là khơng bị mất đi mà nĩ đƣợc nhân lên gấp nhiều lần khi nĩ đƣợc chia sẻ với nhiều ngƣời. Suy cho cùng Nhà nƣớc với vai trị tổ chức, điều phối các nguồn lực xã hội để phục vụ cho sự phát triển của quốc gia, do đĩ, khi bàn tới các vấn đề bản quyền trong hoạt động thƣ viện thì các bên ngƣời sáng tạo tác phẩm, ngƣời khai thác phục vụ cộng đồng và ngƣời sử dụng cần cĩ cái nhìn chung vì sự phát triển của giáo dục và đào tạo của nƣớc nhà, vì một Việt Nam ngày càng phát triển phát triển, mỗi ngƣời cần cĩ một chút đĩng gĩp vào quá trình đĩ thì vấn đề bản quyền trong hoạt động thƣ viện sẽ tiếp cận dễ dàng hơn. 33
  32. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viet-Nam-su-dung-Internet.html [2] Cao-dang-la-qua-nhieu/255803.gd [3] PGs. Ts. Bùi Loan Thùy, 2013. Khả năng chia sẻ tài nguyên điện tử và vấn đề bản quyền trong thƣ viện đại học. Kỷ yếu Hội thảo Chia sẻ nguồn lực thơng tin điện tử trong hệ thống thƣ viện cao đẳng, đại học Việt Nam. Trƣờng đại học Cơng nghiệp. Tp. HCM. [4] Nguyễn Minh Hiệp, 2006. Thƣ viện số với hệ thống nguồn mở. Bản tin Cơng nghệ thơng tin thƣ viện. Trƣờng đại học KHTN. TP.HCM. tr2-6. [5] Flora F. Tien, Tsu-Tan Fu, 2008. The correlates of the digital divide and their impact on college student learning. Computer & Education. Science Direct. Tr421-436. 34
  33. VẬN DỤNG LUẬT BẢN QUYỀN TRONG THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ThS. Vũ Trọng Luật GĐ Thư viện Trường ĐHSPKT TP.HCM I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng trƣớc những nhiệm vụ to lớn trong cơng cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy và học của Nhà trƣờng. Thƣ viện trƣờng càng trở nên một bộ phận trọng yếu khơng thể thiếu đƣợc trong nhà trƣờng, giúp sinh viên tiếp cận và khai thác nguồn thơng tin đa dạng, phong phú cho các đối tƣợng tham gia sử dụng thƣ viện, mà chủ yếu là sinh viên, cán bộ giảng dạy và nghiên cứu. Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đƣợc định hƣớng xây dựng thành thƣ viện điện tử với mục đích tổ chức quản lý lƣu trữ, khai thác và cung cấp thơng tin trực tuyến nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất luợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học cho cán bộ, sinh viên trực tiếp trên máy tính. II. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ LUẬT BẢN QUYỀN 2.1. Cơng ƣớc Berne Cơng ƣớc Berne là cơng ƣớc đầu tiên và là cơng ƣớc nền tảng về quyền tác giả. Là cơng ƣớc bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, đƣợc ký kết tại Berne (Thụy Sỹ) vào ngày 09/09/1886, đây là cơng ƣớc đầu tiên về quyền tác giả. Cơng ƣớc đã đƣợc sữa chửa nhiều lần và đạo luật hiện hành là Đạo luật Paris 1971 (đƣợc bổ sung 02/10/1979). Việt Nam là thành viên chính thức của cơng ƣớc vào 26/10/2004. Cơng ƣớc Berne thuộc sự quản lý của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO (World Intellectual Property Organation). Nội dung chủ yếu của cơng ƣớc Berne: Cơng ƣớc Berne gồm 38 điều và một phụ lục (6 điều) dành cho các nƣớc đang phát triển. 35
  34. 2.2. Hiệp định TRIPs Các quốc gia thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) khơng đƣợc phép lựa chọn các hiệp ƣớc mà phải tuân thủ tất cả các hiệp ƣớc đa phƣơng của WTO, bao gồm cả TRIPs. Hiệp định TRIPs là hiệp định duy nhất thực sự mang tính quốc tế đã đƣa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ sở hữu trí tuệ, là hiệp định đầu tiên về sở hữu trí tuệ cĩ những quy định cụ thể về trách nhiệm dân sự, hình sự và bảo vệ biên giới, là hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ đƣợc áp dụng để giải quyết tranh chấp. Hiệp định TRIPs là văn bản “xƣơng sống” của WTO. Hiệp định TRIPs bao gồm những nguyên tắc tồn diện nhất về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi tồn thế giới. Hiệp định dành phần III với 21 điều (từ điều 41 đến Điều 61) quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định quy định nhiều biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Các quy định này đƣợc xây dựng trên nguyên tắc tối thiểu và dành quyền quy định cụ thể cho các quốc gia thành viên. 2.3. Cơng ƣớc Internet của WIPO (WTC) về quyền tác giả Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO ban hành Cơng ƣớc Internet, gồm: Cơng ƣớc WIPO về quyền tác giả (WTC) và Cơng ƣớc WIPO về cuộc biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) đã đƣợc thơng qua tại Geneva vào ngày 20/12/1996 đã đƣa ra các tiêu chí quốc tế là biện pháp bảo hộ cơng nghệ và thơng tin quản lý quyền điện tử. Theo WIPO cuối năm 1997 đã cĩ khơng dƣới 51 quốc gia ký kết WTC và 50 quốc gia ký kết WPPT. Hiệp ƣớc quyền tác giả WIPO (WTC) giữa các bên ký kết với mong muốn duy trì và phát triển sự bảo hộ các quyền tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật một cách cĩ hiệu quả và đồng bộ nhất. 2.4. Pháp luật Việt Nam về quyền tác giả Tại Việt Nam, việc bảo hộ quyền tác giả đƣợc điều chỉnh bởi các Bộ luật và nhiều văn bản pháp lý. Nội dung bảo vệ bản quyền tác giả của Việt Nam thể hiện trong Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản, thơng tƣ, nghị định đƣợc xây dựng tƣơng thích theo Cơng ƣớc Berne, Hiệp định TRIPs và căn cứ vào tình hình thực tế của đất nƣớc. Về các thỏa thuận và cam kết quốc tế, đến nay nƣớc ta đã tham gia 5 Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên 36
  35. quan, đĩ là Cơng ƣớc Berne về bảo hộ tác phẩm văn học; Hiệp định TRIPS về các khía cạnh thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ, nghệ thuật và khoa học, Cơng ƣớc Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, chống việc sao chép bất hợp pháp; Cơng ƣớc Rome bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sĩng; Cơng ƣớc Brussels về các tín hiệu mang chƣơng trình truyền hình qua vệ tinh đƣợc mã hĩa, 2.4.1. Giới thiệu tĩm tắt Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản, thơng tư, nghị định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006): Luật này gồm cĩ 6 phần, 18 chƣơng và 222 điều, trong đĩ những quy định về quyền tác giả và quyền lien quan đƣợc xếp ở phần thứ hai, phần này gồm 6 chƣơng, 45 điều từ điều 13 đến điều 57 quy định chi tiết về quyền tác giả và quyền liên quan. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 (theo quyết định số 36/2009/QH12, cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2010). Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc tăng cƣờng quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan. Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 này cĩ số 37/2009/QH12 đƣợc thơng qua ngày 19 tháng 6 năm 2009 nhằm sửa đổi bổ sung cho Bộ luật Hình sự 1999, bắt đầu cĩ hiệu lực vào ngày 01/01/2010 cũng quy định tại Điều 170a về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 (53 điều) quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. 37
  36. 2.4.2. Giới thiệu tĩm tắt luật xuất bản Ngày 29/08/2011, Cục Xuất Bản – Bộ Thơng Tin Và Truyền Thơng đã cĩ cơng văn số 2627/CXB-QLXB gửi đến các Nhà Xuất Bản quy định việc xuất bản trên mạng internet. Luật Xuất Bản năm 2004 (Điều 3, chƣơng I; Điều 19, chƣơng II): Nội dung quy định sử dụng các sách cĩ bản quyền trong lĩnh vực xuất bản, chỉ đƣợc phép xuất bản, tái bản các tác phẩm khi đã cĩ hợp đồng, hợp đồng đĩ cĩ thể là hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, cĩ thể là hợp đồng sử dụng, hợp đồng tác quyền, nhằm chống lại những hành vi vi phạm bản quyền. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC THI LUẬT BẢN QUYỀN Khuyến khích và thúc đẩy sáng tạo, phát triển nền kinh tế và trở thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia. Nĩ dung hịa lợi ích giữa các chủ thể về quyền sở hữu đƣợc cơng nhận trong cộng đồng xã hội. Bảo vệ hữu hiệu đối với những thành quả lao động sáng tạo chân chính, tạo mơi trƣờng xuất bản phát triển lành mạnh, bền vững. Bảo vệ sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh và hội nhập quốc tế. Duy trì nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam, các hoạt động chuyển giao cơng nghệ và hội nhập hiệu quả; là động lực để các doanh nghiệp thúc đẩy đầu tƣ nghiên cứu phát triển cơng nghệ trong ngành xuất bản. Bảo vệ và xây dựng văn hĩa đọc cho mọi ngƣời dân Việt Nam, chống lại nguy cơ bị tụt hậu so với thế giới. IV. THỰC THI LUẬT BẢN QUYỀN TRONG THƢ VIỆN Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh luơn thực thi Luật bản quyền, cụ thể nhƣ sau: - Trong cơng tác bổ sung sách tại Thƣ viện: Mua sách từ các Nhà xuất bản, nhà sách cĩ uy tín, sách cĩ nguồn gốc bản quyền, khơng mua sách in lậu và khơng rõ nguồn gốc, khơng mua ebook lậu. - Hạn chế sao chép sách phục vụ sinh viên khi chƣa ký mua hợp đồng bản quyền. - Khuyến khích sinh viên sử dụng sách gốc. - Luơn thực thi luật bản quyền trong cơng tác. 38
  37. - Sử dụng hệ thống các phần mềm cĩ bản quyền. V. KẾT LUẬN Việc thực thi Luật bản quyền là điều cực kỳ quan trọng khi nƣớc ta đã gia nhập WTO; tham gia các Cơng ƣớc, hiệp định quốc tế về quyền tác giả và quyền liên quan. Bảo vệ bản quyền sách trong lĩnh vực xuất bản nhằm khuyến khích và thúc đẩy sáng tạo, gĩp phần cho sự phát triển kinh tế của tồn xã hội. Muốn hội nhập kinh tế quốc tế tốt địi hỏi khơng chỉ các cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền trong lĩnh vực này mới tham gia nghiêm chỉnh mà tất cả cộng đồng độc giả, ngƣời dân nghiêm chỉnh thực hiện vấn đề này, cĩ nhƣ thế cơng tác bảo vệ bản quyền sách mới đƣợc thực hiện đồng bộ, hiệu quả. 39
  38. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1& 2, Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng An Nhân dân năm 2005. [2] Bình luận Bộ luật Dân sự năm 2005, NXB Tƣ pháp 2005 [3] Luật Dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2007 [4] Quyền Sở hữu trí tuệ, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM năm 2005 [5] Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005. [6] Bộ luật Dân sự năm 1995. [7] Bộ luật Dân sự năm 2005. [8] Luật Sở hữu trí tuệ và các cơng ƣớc quốc tế liên quan, NXB Chính trị Quốc gia năm 2006 [9] Một số văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ 40
  39. SỐ HĨA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƢ VIỆN CN. Đồn Minh Gia Phịng học liệu điện tử, Thư viện ĐHSPKT TP.HCM I. SỐ HĨA TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm Số hĩa (Digitizing hay Digitization) là việc trình bày hoặc chuyển đổi một tài liệu (văn bản, hình ảnh, âm thanh dƣới dạng tín hiệu tƣơng tự) sang dạng tín hiệu số. Số hĩa là quá trình sử dụng thiết bị và cơng nghệ để chuyển đổi hoặc mơ tả tài liệu gốc từ dạng vật mang tin truyền thống nhƣ giấy, băng video, băng audio, microphiche ) sang dạng số để máy tính cĩ thể đọc đƣợc. Kết quả của việc số hĩa sẽ cho ra sản phẩm là các đối tƣợng dạng số nhƣ ảnh số, tài liệu số, âm thanh số, tín hiệu số 1.2. Mục đích số hĩa tài liệu - Lƣu giữ lâu dài. - Giảm thiểu khơng gian lƣu giữ. - Giảm việc tiếp xúc trực tiếp tới tài liệu vật lý. - Giảm thiểu chi phí phát triển nguồn tin. - Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời dùng. - Tăng cƣờng truy cập, trao đổi và chia sẻ nguồn thơng tin. - Tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng. - Cải thiện chất lƣợng dịch vụ của thƣ viện. 1.3. Các hình thức số hĩa tài liệu - Scan. - Ghi âm, ghi hình. - Chụp ảnh. - Đánh máy. 41
  40. - Sử dụng các thiết bị đọc/ghi khác. 1.4. Phƣơng pháp - Thƣ viện tự số hĩa. - Thuê ngƣời khác làm. 1.5. Các bƣớc số hĩa - Xây dựng kế hoạch. - Chọn lựa tài liệu. - Chọn giải pháp (cơng nghệ số hĩa, cơng nghệ lƣu trữ, bảo quản). - Khai thác, sử dụng, chia sẻ. 1.6. Chọn tài liệu số hĩa - Tài liệu quý hiếm, cĩ 1 bản duy nhất. - Tài liệu dễ bị rách nát, hƣ hỏng. - Tài liệu đƣợc phép số hĩa (cĩ bản quyền hoặc hết thời hạn bảo hộ bản quyền). - Tài liệu chƣa cĩ bản quyền: mua bản quyền, xin phép, thỏa thuận trƣớc khi số hĩa. II. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ BẢN QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI LIỆU Quyền tác giả là gì ? (Tiếng Anh: copyright) là độc quyền của một tác giả /nhĩm tác giả đối với tác phẩm do mình tạo ra hoặc đƣợc sở hữu. 2.1. Quyền tác giả - Quyền tác giả là quyền của tổ chức/ cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. - Là quyền đƣơng nhiên của tác giả khi tác phẩm đƣợc cơng bố. - Khơng phải đăng ký. - Quyền tác giả gồm cĩ: + Quyền nhân thân. + Quyền tài sản. 2.2. Quyền nhân thân - Quyền đặt tên cho tác phẩm. - Quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm. 42
  41. - Quyền đƣợc nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm đƣợc cơng bố, sử dụng. - Quyền cơng bố tác phẩm hoặc cho phép ngƣời khác cơng bố tác phẩm. - Quyền bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, khơng cho ngƣời khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dƣới bất kỳ hình thức nào gây phƣơng hại đến danh dự và uy tín của tác giả. 2.3. Quyền tài sản - Quyền làm tác phẩm phát sinh. - Quyền biểu diễn tác phẩm trƣớc cơng chúng. - Quyền sao chép tác phẩm. - Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm. - Quyền truyền đạt tác phẩm đến cơng chúng. - Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chƣơng trình máy tính. 2.4. Chủ sở hữu quyền tác giả - Cá nhân tác giả sáng tạo ra tác phẩm cĩ quyền nhân thân và quyền tài sản (Điều 37). - Đồng tác giả cĩ quyền nhân thân và quyền tài sản (Điều 38). - Tổ chức giao nhiệm vụ/ký kết hợp đồng cĩ quyền tài sản và quyền cơng bố tác phẩm (Điều 39). III. CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO VỆ BẢN QUYỀN TÁC GIẢ 1. Vì sao cần bảo vệ quyền tác giả. 2. Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền tác giả. 3. Tình hình tuân thủ bản quyền trong các thƣ viện Việt Nam. 4. Số hĩa một bản để lƣu trữ trong thƣ viện liệu cĩ vi phạm bản quyền? 5. Giải pháp thực hiện bảo vệ bản quyền tác giả. 3.1. Vì sao cần bảo vệ quyền tác giả - Bảo vệ lợi ích hợp pháp của tác giả và của chủ sở hữu. - Khuyến khích lao động sáng tạo. - Thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh. 43
  42. 3.2. Các văn bản pháp lý về bảo vệ bản quyền - Cơng ƣớc Berne là cơng ƣớc đầu tiên và là cơng ƣớc nền tảng về quyền tác giả. Là cơng ƣớc bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, đƣợc ký kết tại Berne (Thụy Sỹ) vào ngày 09/09/1886, đây là cơng ƣớc đầu tiên về quyền tác giả. Cơng ƣớc đã đƣợc sữa chửa nhiều lần và đạo luật hiện hành là Đạo luật Paris 1971 (đƣợc bổ sung 02/10/1979). Việt Nam là thành viên chính thức của cơng ƣớc vào 26/10/2004. Cơng ƣớc Berne thuộc sự quản lý của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO (World Intellectual Property Organation). Nội dung chủ yếu của cơng ƣớc Berne: Cơng ƣớc Berne gồm 38 điều và một phụ lục (6 điều) dành cho các nƣớc đang phát triển. - Hiệp định TRIPs là hiệp định duy nhất thực sự mang tính quốc tế đã đƣa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ sở hữu trí tuệ, là hiệp định đầu tiên về sở hữu trí tuệ cĩ những quy định cụ thể về trách nhiệm dân sự, hình sự và bảo vệ biên giới, là hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ đƣợc áp dụng để giải quyết tranh chấp. Hiệp định TRIPs là văn bản chính của WTO về quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPs bao gồm những nguyên tắc tồn diện nhất về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi tồn thế giới. Hiệp định dành phần III với 21 điều (từ điều 41 đến Điều 61) quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiệp định quy định nhiều biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Các quy định này đƣợc xây dựng trên nguyên tắc tối thiểu và dành quyền quy định cụ thể cho các quốc gia thành viên. - Cơng ƣớc Internet của WIPO (WTC) về quyền tác giả: Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO ban hành Cơng ƣớc Internet, gồm: Cơng ƣớc WIPO về quyền tác giả (WTC) và Cơng ƣớc WIPO về cuộc biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) đã đƣợc thơng qua tại Geneva vào ngày 20/12/1996 đã đƣa ra các tiêu chí quốc tế là biện pháp bảo hộ cơng nghệ và thơng tin quản lý quyền điện tử. Theo WIPO cuối năm 1997 đã cĩ khơng dƣới 51 quốc gia ký kết WTC và 50 quốc gia ký kết WPPT. Hiệp ƣớc quyền tác giả WIPO (WTC) giữa các bên ký kết với mong muốn duy trì và phát triển sự bảo hộ các quyền tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật một cách cĩ hiệu quả và đồng bộ nhất. - Bộ Luật Dân sự. - Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006): 44
  43. Luật này gồm cĩ 6 phần, 18 chƣơng và 222 điều, trong đĩ những quy định về quyền tác giả và quyền lien quan đƣợc xếp ở phần thứ hai, phần này gồm 6 chƣơng, 45 điều từ điều 13 đến điều 57 quy định chi tiết về quyền tác giả và quyền liên quan. - Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. - Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan. - Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 (theo quyết định số 36/2009/QH12, cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2010). - Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc tăng cƣờng quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan. - Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 này cĩ số 37/2009/QH12 đƣợc thơng qua ngày 19 tháng 6 năm 2009 nhằm sửa đổi bổ sung cho Bộ luật Hình sự 1999, bắt đầu cĩ hiệu lực vào ngày 01/01/2010 cũng quy định tại Điều 170a về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. - Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 (53 điều) quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan. - Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. - Ngày 29/08/2011, Cục Xuất Bản – Bộ Thơng Tin Và Truyền Thơng đã cĩ cơng văn số 2627/CXB-QLXB gửi đến các Nhà Xuất Bản quy định việc xuất bản trên mạng internet. - Luật Xuất Bản năm 2004 (Điều 3, chƣơng I; Điều 19, chƣơng II): Nội dung quy định sử dụng các sách cĩ bản quyền trong lĩnh vực xuất bản, chỉ đƣợc phép xuất bản, tái bản các tác phẩm khi đã cĩ hợp đồng, hợp đồng đĩ cĩ thể là hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, cĩ thể là hợp đồng sử dụng, hợp đồng tác quyền nhằm chống lại những hành vi phạm bản quyền. 45
  44. 3.3. Các loại tài liệu đƣợc bảo hộ quyền tác giả - Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ: + Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình. + Sơ đồ, bản đồ, bản vẽ. + Bài giảng, bài phát biểu. + Tác phẩm báo chí. + Tác phẩm âm nhạc. + Tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh; tác phẩm tạo hình, kiến trúc, mỹ thuật; tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian. + Chƣơng trình máy tính, sƣu tập dữ liệu. 3.4. Chủ sở hữu quyền tác giả - Cá nhân tác giả sáng tạo ra tác phẩm cĩ quyền nhân thân và quyền tài sản (Điều 37, Luật Sở hữu trí tuệ). - Đồng tác giả cĩ quyền nhân thân và quyền tài sản (Điều 38, Luật Sở hữu trí tuệ). - Tổ chức giao nhiệm vụ/ký kết hợp đồng cĩ quyền tài sản và quyền cơng bố tác phẩm (Điều 39, Luật Sở hữu trí tuệ). 3.5. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ: - Quyền đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; đƣợc nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm đƣợc cơng bố, sử dụng; quyền bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm đƣợc bảo hộ vơ thời hạn. - Tài liệu khoa học cơng nghệ nhƣ sách, bài báo, bài tạp chí, cĩ thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mƣơi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trƣờng hợp tác phẩm cĩ đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mƣơi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết. 3.6. Những hành vi xâm phạm quyền tác giả Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ: - Mục 3. Cơng bố, phân phối khơng đƣợc phép của tác giả. - Mục 8. Sử dụng tác phẩm khơng đƣợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả, khơng trả thù lao, nhuận bút. - Mục 10. Nhân bản, sao chép khơng đƣợc phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 46
  45. Nghị định 105/2006/NĐ-CP - Điều 7.Yếu tố xâm phạm quyền tác giả: - Bản sao tác phẩm đƣợc tạo ra một cách trái phép. - Tác phẩm phái sinh đƣợc tạo ra một cách trái phép. Nghị định 105/2006/NĐ-CP - Điều 23 Xử phạt hành vi xâm phạm quyền tác giả: - Hành vi sao chép tác phẩm mà khơng đƣợc phép của chủ sở hữu. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng trong trƣờng hợp hàng hĩa vi phạm cĩ giá trị đến 5.000.000 đồng. Nghị định 105/2006/NĐ-CP: - Phạt tiền từ 400 triệu đồng đến 500 triệu đồng trong trƣờng hợp hàng hố vi phạm cĩ giá trị từ trên 500 triệu đồng. - Tịch thu hàng hố vi phạm, phƣơng tiện. - Buộc tiêu huỷ hàng hố vi phạm; buộc tiêu huỷ nguyên liệu, vật liệu, phƣơng tiện. 3.7. Quyền sử dụng hợp lý các tài liệu khoa học, cơng nghệ Điều 25 Khoản 1 Luật Sở hữu trí tuệ: Việc sử dụng tác phẩm đã cơng bố khơng phải xin phép, khơng phải trả tiền nhuận bút, thù lao trong các trƣờng hợp sau: a) Sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình, để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chƣơng trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; c) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trƣờng mà khơng làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thƣơng mại; d) Sao chép đơn bản tác phẩm để lƣu trữ trong thƣ viện với mục đích nghiên cứu; Điều 2 Luật Sở hữu trí tuệ, khoản 2: - Khơng đƣợc làm ảnh hƣởng tới quyền của tác giả. - Khơng áp dụng đối với chƣơng trình máy tính, tác phẩm kiến trúc, tạo hình. - Sao chép một chƣơng, một phần của một cuốn sách, một phần hay cả bài báo trong một cuốn tạp chí để phục vụ cho việc học tập, giảng 47
  46. dạy hay nghiên cứu khoa học mà khơng cần phải xin phép tác giả, cũng khơng phải trả tiền nhuận bút cho tác giả. 3.8. Các yếu tố xác định việc sử dụng tài liệu khơng phải xin phép - Mục đích sử dụng: phi lợi nhuận. - Số lƣợng sao chép, số hĩa nhỏ so với tồn bộ tác phẩm. - Khơng ảnh hƣởng đến thị trƣờng tiềm năng của tác phẩm. IV. SỐ HĨA TÀI LIỆU VÀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THƢ VIỆN Nhằm khơng vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ, trong cơng tác số hĩa sách, tạp chí, Thƣ viện cần thực hiện nghiêm túc các yêu cầu sau: - Số hĩa từng phần của tác phẩm. - Số hĩa tài liệu hết thời hạn bảo hộ. - Cần phải xin phép ngƣời sở hữu bản quyền. - Đàm phán trả nhuận bút: + Đàm phán chung. + Đàm phán riêng rẽ. V. GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM - Tuyên truyền, giáo dục. - Đƣa mơn học bảo vệ bản quyền vào trƣờng học. - Thành lập hiệp hội Bảo vệ bản quyền. 48
  47. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CN. Phạm Minh Quân PGĐ Thư viện ĐHSPKT TP. HCM I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bối cảnh chung của các thƣ viện đại học hiện nay đang chịu một sức ép vơ cũng mạnh mẽ từ sự phát triển của khoa học cơng nghệ và nhu cấu khai thác tài nguyên cĩ hàm lƣợng chất xám cao. Nếu nhƣ 5 năm trƣớc đây, độc giả tìm đến thƣ viện với mục tiêu khai thác chính bản cứng của tài liệu thì hiện nay, với sự phổ biến của các thiết bị cơng nghệ hiện đại nhƣ điện thoại thơng minh, máy tính bảng và máy tính xách tay, ngƣời dùng tin cĩ xu thế và nhu cầu khai thác trực tiếp tài liệu một cách trọn vẹn bất kể giới hạn khơng gian và thời gian và khơng chịu sự gị bĩ trong khuơn viên của bốn bức tƣờng vật lý. Từ những nhu cầu thiết thực đĩ, bên cạnh những trở ngại do kỹ thuật và cơng nghệ quản lý tài nguyên điện tử của chính các cơ quan thơng tin thƣ viện, một số cộng đồng cƣ dân mạng bắt đầu hình hành với mục tiêu ban đầu là chia sẻ nguồn tài nguyên phục vụ học tập, nghiên cứu. Dần dà, một số biến tƣớng thành các diễn đàn tổ chức mua bán, cung cấp tài liệu nhằm trục lợi. Thực trạng này càng khẳng định sự thiếu kiểm sốt trong việc cung cấp, khai thác nguồn tài liệu điện tử, trong đĩ cĩ một phần khơng nhỏ là nguồn tài liệu nội sinh của các trƣờng đại học. Hậu quả cĩ thể dễ dàng nhận thấy chính là việc gián tiếp tiếp tay cho hành vi xâm hại quyền tác giả từ chính những ngƣời làm cơng tác thƣ viện và gây nên sự bức xúc trong giới học giả đối với các hành vi đạo văn, sao chép và ăn cắp ý tƣởng. II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NỘI SINH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Với tầm vĩc và quy mơ là một cơ quan nghiên cứu ứng dụng chuyên sâu các chuyên ngành khoa học, nơi tập trung các tinh hoa khoa học và anh tài trong giới học giả, các trƣờng đại học cĩ thế mạnh đặc biệt trong việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đồng thời là cái nơi hình thành các lĩnh vực tri thức mới. 49
  48. Do đĩ, nguồn lực thơng tin tƣ liệu của các trƣờng đại học – nguồn tài nguyên nội sinh – cĩ giá trị vơ cùng to lớn, tập trung chủ yếu vào các nhĩm tƣ liệu nhƣ; giáo trình, báo cáo nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án. Hầu hết các thƣ viện đại học đã vận hành hệ thống phầm mềm quản lý thƣ viện và các phần mềm quản lý thƣ viện điện tử, thƣ viện số ở nhiều cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, ở các thƣ viện đại học, đa số cĩ những điểm tƣơng đồng nhau trong việc quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh dạng điện tử với những đặc trƣng nhƣ sau: Cơ quan chủ quản và tác giả chƣa mạnh dạn, tin tƣởng chuyển giao nguồn tài nguyên một cách trọn vẹn: Các thƣ viện chỉ cĩ thể nhận bản in của chính các nguồn tài nguyên này và tổ chức phục vụ dựa trên chúng. Khi số hĩa, thƣ viện phải tự tiến hành gây lãng phí về thời gian, cơng sức và tài chính. Một khi tài liệu đƣợc chuyển giao về thƣ viện để tổ chức phục vụ, tài liệu cũng chỉ đƣợc khai thác một cách hạn chế: cĩ file mềm và dữ liệu số nhƣng chỉ phục vụ bản in, đặc biệt đối với dạng tài liệu luận văn, luận án. Dữ liệu về tài liệu nội sinh đƣợc cung cấp cho độc giả ở mức độ thơng tin cơ bản. Nĩi cách khác, đa số các thƣ viện chỉ cung cấp rộng rãi cho bạn đọc thơng tin biên mục, dữ liệu tĩm tắt; đa số bạn đọc chỉ cĩ thể tiếp cận và khai thác nguồn tài nguyên nội sinh bằng cách truy cập và sử dụng chúng trực tiếp tại nơi cung cấp – các thƣ viện chủ quản. Các thƣ viện mặc dù khơng chính thức cơng bố và cung cấp rộng rãi nguồn tài nguyên nội sinh nhƣng khơng cĩ biện pháp ngăn chặn bạn đọc của mình tự do trao đổi, chia sẻ những tài liệu ấy với tƣ cách cá nhân khi họ đã cĩ tài liệu trong tay. Nhƣ vậy, thƣ viện gián tiếp gĩp phần phát tán tài liệu một cách khơng cĩ chủ đích và gián tiếp tham gia trong chuỗi hoạt động xâm hại tới bản quyền và tác quyền.  Nguyên nhân Những thực trạng nêu trên xuất phát từ một số nguyên nhân cơ bản nhƣ sau: Thiếu cơng cụ quản lý một cách cĩ hiệu quả khiến cơ quan chủ quản và tác giả quan ngại đối với việc phân phối, phát tán, sao chép và cơng bố của tài liệu, gây ảnh hƣởng tiêu cực tới tác quyền. Sự hạn chế về mặt cơng nghệ của những ngƣời làm thƣ viện trong việc triển khai cơng nghệ quản lý tài nguyên, đặc biệt là tài liệu nội sinh trong khi ngân sách cho việc trang bị cơng nghệ này khơng phải luơn sẵn sàng và đƣợc chủ động. 50
  49. Sự bất cập về cơng nghệ dẫn đến hệ quả là sự quản lý tài liệu nội sinh bị buơng lỏng kết hợp với ý thức khơng cao của một số ngƣời dùng khiến tài liệu bị phát tán, sao chép một cách tràn lan và thu lợi bất chính cho một số cá nhân. Thiếu các định chế tài chính trong việc cung cấp, phát hành, sử dụng và kiểm chứng nguồn tin. Ghi nhận và lợi nhuận của tác giả chỉ đƣợc thực hiện một lần duy nhất khi nghiệm thu cơng trình, trong khi những ngƣời trục lợi cĩ thể thu nhập cao hơn gấp nhiều lần chính tác giả thơng qua việc phát tán, mua bán các cơng trình đĩ. Dần dà, chính tác giả khơng cịn động lực để tiếp tục nghiên cứu phát triển nâng cao đứa con tinh thần của mình. III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH Lâu nay, các thƣ viện chỉ tập trung làm sao để số hĩa, để cĩ đƣợc nguồn tài nguyên điện tử cho thƣ viện mình mà chƣa chú trọng vào việc tái đầu tƣ để nâng cao giá trị của nguồn tài nguyên đĩ. Thực tế, chính thƣ viện sẽ phải gĩp phần tích cực trong việc sinh lợi từ nguồn tài nguyên mà mình quản lý bên cạnh việc cung cấp thơng tin cho độc giả để họ hồn thành mục tiêu nghiên cứu của cá nhân. Một số giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên điện tử mà cụ thể là nguồn tài liệu nội sinh cĩ thể kể đến nhƣ sau: Xây dựng chính sách tài chính và lợi nhuận hĩa từ nguồn tài nguyên nội sinh. Cơng khai hĩa nguồn tài nguyên bằng việc xuất bản với cơng nghệ quản lý phù hợp. Hiện thực hĩa chính sách khai thác nguồn tài nguyên và xây dựng các chế tài trong việc khai thác nguồn tài liệu nội sinh; Ví dụ nhƣ buộc hủy kết quả nghiên cứu, thu hồi bằng cấp, phát minh khi bị phát hiện đạo văn, ăn cắp ý tƣởng từ nguồn tài nguyên đã xuất bản. Xây dựng các định chế tài chính về tác quyền nhằm động viên, ghi nhận, và tái đầu tƣ cho tác giả trong việc duy trì và phát triển đề tài nghiên cứu của họ.  Lợi ích mang lại Việc phát triển nguồn tài liệu nội sinh một cách bền vững nhƣ tên gọi của nĩ sẽ gĩp phần khơng ngừng gia tăng giá trị khoa học và hàm lƣợng chất xám cho chính bản thân những tƣ liệu này và tác giả của chúng. Lợi ích mang lại khơng chỉ tác động đến bản thân tài liệu hay tác 51
  50. giả nhƣng cả ba nhĩm đối tƣợng; tác giả, nhà trƣờng và độc giả đều đƣợc thụ hƣởng những giá trị thiết thực. Đối với nhà trƣờng và các đơn vị chủ quản: cơ hội quảng bá kiến thức và gia tăng giá trị thƣơng hiệu của đơn vị khi tài liệu đƣợc cơng bố, gĩp phần cơng khai hĩa các cơng trình nghiên cứu và gia tăng giá trị đào tạo của mình thơng qua việc chuyển giao những khiến thức, ứng dụng của các đề tài đã đƣợc nghiên cứu và đề cập trong những tài liệu này. Đối với bản thân tác giả: gia tăng khả năng truyền đạt tri thức tới giới học giả và nghiên cứu bằng kênh thơng tin chính thức của tài liệu đƣợc xuất bản. Qua đĩ, uy tín khoa học của tác giả khơng ngừng tăng cao. Đối với độc giả: cơ hội tiếp cận thơng tin chính thức từ nguồn tài liệu nội sinh sẽ giúp rút ngắn thời gian tìm hiểu và nghiên cứu các đề tài, tiết kiệm chi phí và cơng sức. Với những chế tài đi kèm, ngƣời dùng cuối sẽ dần quen với vận dụng luật bản quyền và tác quyền trong hoạt động nghiên cứu của mình. Cùng với việc cơng khai hĩa nguồn tài liệu nội sinh, việc kiểm chứng thơng tin cũng sẽ dễ dàng thực hiện, việc đạo văn, ăn cáp ý tƣởng và nghiên cứu sẽ đƣợc hạn chế một cách triệt để. IV. KẾT LUẬN Phát triển bền vững nguồn tài liệu nội sinh là một việc làm khơng chỉ gĩp phần đƣa các kết quả nghiên cứu thâm nhập sâu rộng vào giới học giả mà cịn phải làm cho nguồn tài liệu đĩ cĩ điều kiện tiếp tục gia tăng giá trị của nĩ. Việc hoạch định chính sách khai thác cụ thể cho từng nhĩm tài liệu sẽ đƣợc thực hiện trong bối cảnh của sự quản lý phù hợp với chúng. Nĩi cách khác, quá trình phát triển tài liệu nội sinh một cách bền vững phải bao gồm từ thu thập, xử lý, quản lý, khai thác và tái đầu tƣ nguồn tài liệu để khơng ngừng gia tăng giá trị của tài liệu và của kiến thức. Hơn ai hết, chính thƣ viện sẽ phải gĩp phần tích cực trong chuỗi hoạt động chuyển giao tri thức này. Khơng chỉ cung cấp, thƣ viện cịn cần áp dụng chính sách quản lý thích hợp để đảm bảo tài liệu đƣợc phân phối một cách hợp pháp, gĩp phần thực hiện luật bản quyền và sở hữu trí tuệ. Đã đến lúc thƣ viện cần chứng tỏ khả năng mang lại những giá trị kinh tế thiết thực cho nhà trƣờng và cho các tác giả. 52
  51. GIỚI THIỆU CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỦ SÁCH GIÁO TRÌNH ĐHSPKT TP. HCM ThS. Vũ Trọng Luật, CN. Hồ Thị Thu Hồi Thư viện Trường ĐHSPKT TP.HCM 1. Sự cần thiết và khả năng xây dựng và phát triển “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” Trƣờng Ðại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cĩ quá trình hình thành và phát triển lâu dài, 51 năm qua (05/10/1962 – 05/10/2013). Trƣờng Ðại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, giáo viên dạy kỹ thuật; Trƣờng cịn là nơi đào tạo kỹ sƣ cơng nghệ cung cấp nguồn nhân lực trực tiếp cho khu vực phía Nam. Nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề đang là một nhu cầu hết sức bức thiết. Cùng với những cải cách trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về dạy nghề, việc củng cố các trƣờng đào tạo giáo viên kỹ thuật và dạy nghề đang là mối quan tâm lớn của Ðảng và Nhà nƣớc hiện nay. Ðể làm tốt những chức năng nhiệm vụ đƣợc giao; cán bộ, viên chức và sinh viên của Trƣờng Ðại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đang đem hết khả năng và nhiệt tình của mình để giữ vững vị trí đầu ngành trong hệ thống sƣ phạm kỹ thuật và phấn đấu trở thành trƣờng đại học trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ngang tầm với các trƣờng đại học uy tín trong khu vực Đơng Nam Á. “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” nhằm mục đích định hƣớng những mặt hoạt động cơ bản của Trƣờng trong những năm trƣớc mắt, huy động các nguồn lực để thực hiện những mục tiêu đề ra nhằm xây dựng Trƣờng Ðại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh thành một trung tâm đào tạo hiện đại, xứng đáng với vị trí của nĩ trong hệ thống sƣ phạm kỹ thuật Việt Nam. “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” trở thành cơng cụ và phƣơng tiện chuyển giao tri thức, là cơng cụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, học tập. Vì vậy, việc tổ chức xây dựng và khai thác “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” cĩ ảnh hƣởng quyết định tới chất 53
  52. lƣợng đào tạo bộ phận nhân lực khoa học kỹ thuật cho đất nƣớc. Sự ra đời “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” mang tính chất chuyên ngành là đáp ứng các nhu cầu về giáo dục và tự giáo dục ngày càng cao của xã hội. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ sẽ phát triển với những bƣớc tiến nhảy vọt trong thế kỷ XXI, đƣa thế giới chuyển từ kỷ nguyên cơng nghiệp sang kỷ nguyên thơng tin, chuyển nền kinh tế tài nguyên sang nền kinh tế tri thức. Việt Nam đang thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong xu thế hồ nhập và tồn cầu hố để đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng hiện đại hố mang đặc trƣng của nền kinh tế tri thức. Để nhanh chĩng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc trong giai đoạn mới; Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra các chủ trƣơng, đƣờng lối cụ thể tại Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020; Thơng báo kết luận của Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khố VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020. Ðổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu, làm biến đổi sâu sắc trong giáo dục từ quan niệm về chất lƣợng giáo dục, xây dựng nhân cách ngƣời học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Nhà trƣờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội, gắn bĩ chặt chẽ nghiên cứu khoa học - cơng nghệ với ứng dụng; nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt kiến thức, chuyển sang cung cấp cho ngƣời học phƣơng pháp thu nhận thơng tin cĩ hệ thống, cĩ tƣ duy phân tích và tổng hợp. Hơn nữa, trong bối cảnh xã hội tràn ngập thơng tin nhƣ hiện nay, việc phát triển và phổ biến các phƣơng tiện mang tri thức tốt, chọn lọc kỹ là điều khơng thể thiếu, cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng mới thì việc đa dạng hĩa phƣơng tiện truyền tin và chuyên biệt hĩa việc phổ biến (xuất bản điện tử) kiến thức là một điều cần thiết để nâng cao nội dung kiến thức. “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” ra đời sẽ gĩp phần cung cấp cho đội ngũ giáo viên dạy nghề và nguồn nhân lực kỹ thuật những tài liệu nhằm giúp họ cập nhật những lĩnh vực kiến thức chuyên mơn và nghề nghiệp, cung cấp cho xã hội những tri 54
  53. thức liên quan với việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực và sản phẩm khoa học cơng nghệ chất lƣợng cao trong các lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, cơng nghệ, kinh tế, khoa học xã hội và nhân văn. Bằng sự tổ chức chủ động và cĩ kế hoạch “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” sẽ tạo điều kiện và là tiền đề để cho đội ngũ giảng viên, đội ngũ các nhà khoa học cĩ trình độ, nhiệt huyết của trƣờng ĐHSPKT TP.HCM phát huy sự hiểu biết của mình đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đắc lực cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc. “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” sẽ gĩp phần tích cực trong việc thực hiện thành cơng sứ mệnh là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ; cung cấp nguồn nhân lực và sản phẩm khoa học cơng nghệ chất lƣợng cao trong các lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, cơng nghệ, kinh tế, khoa học xã hội và nhân văn; đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đắc lực cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” sẽ gĩp phần tăng cƣờng cơng tác thơng tin tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật. “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” nhằm phản ánh một cách hồn chỉnh bộ mặt của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh trên 50 năm xây dựng và phát triển. 2. Mục đích xây dựng và phát triển “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP. HCM” Mục đích của xây dựng và phát triển “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” thành các mục đích cụ thể nhƣ sau: Tuyển chọn và xuất bản tài liệu cĩ trình độ cao, chất lƣợng cao (sớm tiến tới cập nhật trình độ của khu vực và thế giới), đa dạng thể loại, đề tài để phục vụ cho việc: + Dạy – Học – Nghiên cứu khoa học của giảng viên, học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên các hệ khác nhau, từ cao đẳng đến sau đại học thuộc các trƣờng trong hệ thống các trƣờng Sƣ phạm Kỹ thuật và các trƣờng đại học ở các tỉnh phía Nam. + Phát triển cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. + Tạo đƣợc sự liên kết về chuyên mơn, tạo sự liên thơng giáo trình giảng dạy, tài liệu tham khảo giữa các trƣờng trong hệ thống các trƣờng 55
  54. Sƣ phạm Kỹ thuật ở phía Nam để tăng cƣờng phát triển cho việc liên thơng trong đào tạo. + Thúc đẩy việc đổi mới các hình thức đào tạo, phƣơng thức dạy và học cĩ hiệu quả, nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, phát triển khoa học cơng nghệ (KHCN) gắn với đào tạo và chuyển giao cơng nghệ, khẳng định thƣơng hiệu Nhà trƣờng trên thị trƣờng khoa học cơng nghệ. 3. Đối tƣợng phục vụ của “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” Sinh viên, học viên sau đại học, giảng viên và cán bộ quản lý các trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật, các cơ sở đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, các cơ sở dạy nghề ở phía Nam và đơng đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm đến kỹ năng nghề nghiệp. 4. Các Đơn vị tham gia phối hợp thực hiện xây dựng “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” - Trƣởng Ban Giáo trình, Trƣởng các khoa, Trƣởng các Bộ mơn, Trƣởng nhĩm biên soạn, tác giả, ngƣời phản biện. - Tất cả các thành viên Ban giáo trình Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đƣợc thành lập theo quyết định số 226/QĐ- ĐHSPKT-TCCB ngày 13 tháng 09 năm 2010. - Trƣởng, Phĩ các Phịng ban liên quan. - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. - Cơng Ty TNHH In & Bao Bì Hƣng Phú. - Cơng ty TNHH Sách điện tử Trẻ YBOOK (Thành viên Nhà xuất bản Trẻ). - Nhà Xuất Bản Tổng Hợp Tp. Hồ Chí Minh (SACHWEB). - Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật. - Nhà Xuất Bản Xây Dựng. - Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến VINAPO. - Cơng ty TNHH MTV Cơng Nghê ̣Phaṃ Huỳnh. 5. Kinh phí thực hiện dựng “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” - Cơng tác Tổ chức biên soạn và nghiệm thu bản thảo (xây dựng cơ cấu đề tài, lựa chọn đề tài, lựa chọn tác giả, tổ chức nghiệm thu đề cƣơng, tổ chức biên soạn bản thảo, tổ chức nghiệm thu bản thảo cơ sở, thanh tốn tiền theo mức chi cho cơng tác giáo trình), cơng tác tổ chức xuất bản tủ 56
  55. sách (cơng tác biên tập của nhà xuất bản) đề xuất sử dụng kinh phí chi theo đề xuất chi tiền bồi dƣỡng biên soạn giáo trình và tài liệu học tập phục vụ “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” (đơn vị chủ trì dự án đề xuất). - Cơng tác hồn chỉnh và in ấn giáo trình, xuất bản điện tử (Thiết kế mỹ thuật, trình bày, chế bản, đọc bơng, sửa morat, kiểm tra can, đọc kiểm tra lƣu chiểu) đề xuất chi từ nguồn kinh phí giáo trình. 6. Cơng tác tổ chức biên soạn và nghiệm thu bản thảo Cơng tác tổ chức biên soạn, xuất bản các đề tài thuộc “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” là một cơng tác quan trọng, mang tính khoa học cao và chất lƣợng của Tủ Sách địi hỏi việc tổ chức biên soạn phải tuân theo quy trình, quy định cụ thể. 6.1. Những yêu cầu chung - Ban Chủ nhiệm khoa, Trung tâm chịu trách nhiệm tổ chức tuyển chọn, lựa chọn giảng viên (tác giả) cĩ năng lực, uy tín về chuyên ngành để biên soạn các đầu sách cho “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” đảm bảo cĩ giá trị về mặt khoa học cao. - Thời gian thực hiện xây dựng “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” (Từ ngày 05/05/2011 đến 05/05/2018). - Việc tổ chức biên soạn, cập nhật lại bản thảo giáo trình khơng phải là đầu tƣ nghiên cứu đề tài khoa học. Nhƣng do yêu cầu “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” nên việc tổ chức tuyển chọn, biên soạn cập nhật lại giáo trình phải đƣợc thực hiện theo quy trình chặt chẽ nhƣ một đề tài nghiên cứu khoa học. - Việc tổ chức tuyển chọn, biên soạn và xuất bản những bản thảo giáo trình mới phục vụ cho những mơn học mới hoặc chƣa cĩ trong “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” tại thƣ viện là rất cần thiết nếu những bản thảo giáo trình mới cĩ giá trị nổi bật và là một sự bổ sung cần thiết cho “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM”. 6.2. Xây dựng cơ cấu đề tài - Dự kiến “Tủ sách giáo trình ĐHSPKT TP.HCM” bao gồm các sách giáo trình giảng dạy cho các mơn học thuộc các chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng: 57