Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ (Phần 2)

pdf 20 trang phuongnguyen 2300
Bạn đang xem tài liệu "Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_ly_ben_vung_tai_nguyen_thien_nhien_phat_trien_du_lich_t.pdf

Nội dung text: Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ (Phần 2)

  1. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ PHẦN C. CÁC HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC MANG LẠI THÀNH CÔNG CHO DU LỊCH C1. Chiến lược quan trọng Trong tình hình cấp bách để đáp ứng sự gia tăng nhu cầu du lịch (như đang xảy ra ở Kiên Giang), thì việc phát triển cơ sở hạ tầng du lịch (nhà nghỉ và khu vui chơi giải trí) nhằm phục vụ nhu cầu của thị trường du lịch mới hiện nay đang gây ra một mối lo ngại bởi nó không tính đến nhu cầu của thị trường hiện tại. Những điều có thể không được xem xét kỹ càng hay đầy đủ trong các dự án du lịch là không tính đến tính hấp dẫn của yếu tố con người địa phương và các giá trị tự nhiên của điểm tham quan vì đây là điểm thu hút khách du lịch nhất. Kết quả có thể là tạo ra sản phẩm du lịch giả tạo đáp ứng sự mong đợi của một thị trường hạn chế. Thị trường này hài lòng với bất kỳ điểm du lịch nào như thế trên toàn thế giới chứ không phải là chỉ ở Việt Nam và Kiên Giang nói riêng. Như vậy, các sản phẩm du lịch giả tạo này sẽ đánh mất sự đánh giá cao và tôn trọng của du khách đối với các điểm di sản văn hóa và tự nhiên có giá trị chỉ có ở Kiên Giang. Yếu tố tạo cho Kiên Giang một lợi thế cạnh tranh là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa môi trường tự nhiên, lịch sử, văn hóa và lối sống của cộng đồng. Phát triển một điểm đến du lịch dựa trên những đặc điểm này và thông qua các sáng kiến của cộng đồng có thể giảm được chi phí và giảm đói nghèo. Nó cũng nâng cao tầm quan trọng của các địa điểm tham quan trong tỉnh và quốc gia. Để tăng lợi ích từ du lịch, Kiên Giang không cần phải thu hút thêm khách du lịch, chỉ cần giữ chân lượng du khách hiện có ở lại lâu hơn và tăng chi tiêu của họ thông qua các loại hình nhà nghỉ thích hợp và các sản phẩm du lịch được cải thiện và phản ánh đặc tính tự nhiên của tỉnh. Cách tiếp cận này sẽ thúc đẩy doanh thu du lịch, nhưng quan trọng hơn là hoàn vốn đầu tư, dành thời gian xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng và cung cấp “không gian thở” cho cộng đồng để chuyển đổi sang một ngành du lịch bền vững trong tương lai. Vì vậy, các chiến lược quan trọng có thể hỗ trợ việc xác định tiềm năng du lịch Kiên Giang là: 1. Đảm bảo việc bảo vệ các tài sản du lịch tự nhiên và du lịch văn hóa và khôi phục lại tài sản bị suy thoái để du lịch bền vững và hỗ trợ sinh kế cộng đồng bền vững. 2. Cung cấp cơ sở hạ tầng công cộng (ví dụ như công trình xử lý nước thải, cung cấp nước sạch và viễn thông) có đủ phẩm chất và năng lực để hỗ trợ tăng trưởng du lịch, môi trường và cộng đồng lành mạnh theo hướng đảm bảo không làm suy giảm hơn nữa môi trường do tăng trưởng du lịch. 3. Đảm bảo lợi ích của cộng đồng địa phương bằng cách mở rộng các cơ sở và các dịch vụ du lịch cộng đồng hoạt động dựa vàocác trải nghiệm lịch sử, văn hóa, đời sống và thiên nhiên, do đó thu hút các thị trường mới, tăng thời gian chuyến du lịch của các thị trường hiện có và thu được nhiều ngoại tệ hơn của khách du lịch. 4. Đẩy mạnh “phát triển trung tâm du lịch và các nhánh” để giảm thiểu tác động đối với cộng đồng trong khu vực và các tài sản tự nhiên và văn hóa. 5. Trùng tu, tái thiết các khu giải trí và các điểm du lịch hiện có theo tiêu chuẩn tốt nhất và phát triển thêm các cơ hội và các dịch vụ tham quan trong ngày cho khách du lịch dựa trên các tài sản tự nhiên và văn hóa của các địa điểm. 6. Thu lệ phí thích hợp đối các dịch vụ và các sản phẩm tương xứng với hiện trạng của các điểm du lịch và Khu Dự trữ sinh quyển, và cơ hội được trải nghiệm về lịch sử lâu dài của con người Kiên Giang và sử dụng các khoản thu nhập này để nâng cao công tác quản lý các địa điểm tham quan. 7. Trước tiên tập trung tiếp thị các giá trị của Khu Dự trữ sinh quyển, xây dựng và phục vụ các thị trường hiện có để phát triển du lịch và các sản phẩm bắt kịp với kỳ vọng của khách du lịch và năng lực cộng đồng để quản lý và đáp ứng với cơ hội du lịch, và đưa ra các biện pháp bảo vệ tài sản du lịch để giảm thiểu tác động. 28
  2. Phần C. Các hành động chiến lược mang lại thành công cho du lịch C2. Các chiến lược hành động C2.1 Bảo vệ các nguồn lực tự nhiên và văn hóa Các hành động chiến lược để bảo vệ nguồn lực du lịch Mục đích: Bảo vệ tất cả thảm thực vật còn sót lại trên địa bàn tỉnh và các địa điểm mang ý nghĩa văn hóa. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang PKG01 Qui hoạch các khu vực có rạn san hô ở “điều kiện tốt” và 50% 1 B2.5.6; B2.5.7; trong số có “điều kiện khá tốt”(xem English et al., 1994) thành các khu vực bảo vệ nghiêm ngặt. PKG02 Qui hoạch các khu vực thảm cỏ biển trong phạm vi 1 km đảo Phú 1 B2.5.5; B2.5.6; Quốc là khu vực không đánh bắt cá bằng lưới cào. PKG03 Qui hoạch các mỏm đá vôi có giá trị đa dạng sinh học cao nhất 2 A2.2.2; B2.4.2; thành khu bảo tồnvà có ít nhất 50 m vùng đệm. B2.4.4; B2.4.5 PKG04 Đảm bảo Khu vực phục hồi sinh thái của Vườn quốc gia Phú Quốc 2 B2.4.3; B2.4.4; duy trì trạng thái tự nhiên (không có hoạt động phát triển), ngoại B2.4.5; trừ việc phát triển để nâng giá trị Vườn quốc gia. PKG05 Mở rộng diện tích đất ngập nước đồng Cỏ bàng Phú Mỹ về phía 3 B2.1.1a; đầm Đông Hồ, bao gồm một vùng đệm bên ngoài ranh giới hiện B2.1.2; B2.1.3; tại. PKG06 Quản lý các sân chim ở góc phía Tây Bắc vùng đệm Vườn quốc 3 B2.1.1b; gia U Minh Thượng như là một phần của khu vực lõi, nhưng cho B2.1.2; B2.1.3 phép thực hiện hoạt động phát triển để trình diễn và giới thiệu các giá trị của đất ngập nước. Hà Tiên-Đông Hồ PHT01 Qui hoạch tất cả các ngọn núi và các khu vực núi đá vôi (được sử 2 B1.2.3; B1.2.6 dụng làm nơi trú ẩn trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai) là các địa điểm di sản. PHT02 Qui hoạch đầm Đông Hồ là khu bảo tồn đất ngập nước đến 100 m 2 A1.2; A1.3.1; tính từ khu vực bờ đầm, với một vùng đệm thích hợp. A1.4; A2.3.2; A2.4.2; A2.4.3; B1.3.4; B1.3.5; B2.2.2; Mục đích: Phục hồi cảnh quan và các tài sản du lịch bị suy thoái thông qua việc loại bỏ các mối đe dọa về môi trường và có các can thiệp hỗ trợ quá trình phục hồi tự nhiên7 TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang PKG07 Ở những nơi có thể, loại bỏ tất cả công trình 'bán kiên cố’ khỏi 2 A2.2.3; B1.4.3; các cồn cát ven biển và bãi bồi ở hồ, trồng lại các loài cây bản B1.4.4; B2.3.1; địa§. B2.3.3; B2.3.4; PKG08 Khi thực hiện tái phát triển công trình ‘kiên cố’ ở dải đất ven bờ, 2 A2.2.3; B1.4.3; yêu cầu tối thiểu cách hồ và bờ biển 20 m theo mực nước trung B1.4.4; B2.3.1; bình và để hỗ trợ tái sinh các loài cây bản địa. B2.3.3; B2.3.4; PKG09 Khi thực hiện các hoạt động tái thiết, phát triển công trình ‘kiên 2 A2.2.3; B1.4.3; cố ’, yêu cầu tối thiểu cách hồ và bờ biển 20 m theo mực nước B1.4.4; B2.3.1; cao trung bình và trồng lại với các loài cây bản địa. B2.3.3; B2.3.4; Hà Tiên - Đông Hồ PHT03 Ngoại trừ khu phố V (ấp Cừ Đức), và các dịch vụ du lịch, cần loại 2 A1.3.1; B2.2.2; bỏ và không cho phép phát triển trong vòng 100 m ở trong đầm xem Carter Đông Hồ tính theo mực nước cao trung bình. (2012a) PHT04 Hỗ trợ phục hồi thảm thực vật tự nhiên xung quanh đầm Đông 3 B2.0; B2.2.2; Hồ bằng cách trồng lại các loài cây bản địa. xem Carter (2012a) §.7“Bản địa” đề cập đến loài được trồng từ các vật liệu thu thập được trong các hệ sinh thái trong khu vực. Ví dụ, trồng cây trên đảo Phú Quốc phải sử dụng hạt giống thu được trên đảo này. 29
  3. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ C2.2 Cung cấp cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường Các hành động chiến lược để bảo vệ môi trường Mục đích: Nâng cấp hệ thống xử lý chất thải ở Dương Đông, Hà Tiên và xung quanh đầm Đông Hồ. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang IKG01 Xây dựng hệ thống xử lý chất thải thứ cấp chất lượng cao cho thị 1 A2.4.2c; xem xã với số dân trên 30.000 (ví dụ như Dương Đông). Carter (2012a) Hà Tiên - Đông Hồ IHT01 Xây dựng hệ thống xử lý chất thải thứ cấp chất lượng cao cho 1 A2.4.2c; Hà Tiên. xem Carter (2012a). IHT02 Xây dựng một nhà máy xử lý chất thải cấp độ 3 để phục vụ ở khu 2 A2.4.2c; xem phố V (ấp Cừ Đức). Carter (2012a) Mục đích: Giải quyết vấn đề nước thải và chất thải rắn khi phát triển các nhà nghỉ cho du khách để giảm thiểu các tác động môi trường và sức khỏe. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang IKG03 Yêu cầu tất cả các hoạt động phát triển du lịch mới phải có hệ 1 A2.4.2c; xem thống xử lý nước thải ít nhất là ở cấp độ 2. Carter (2012a). IKG04 Yêu cầu tất cả các hoạt động phát triển du lịch hiện tại trong thời 2 A2.4.2c; xem hạn 5 năm tới sẽ "không xả nước thải chưa qua xử lý ra biển”. Carter (2012a). Mục đích: Tăng cường năng lực thu gom rác, xử lý và tái chế thải rắn trong tất cả các trung tâm đô thị. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang IKG05 Thiết lập dịch vụ thu gom chất thải rắn thường xuyên trong tất cả 1 A2.4.2d; xem các cộng đồng có dân số trên 10.000 người. Carter (2012a) IKG06 Tiến hành phân loại chất thải và vận chuyển đến các trung tâm 2 xem Carter để tái chế. (2012a) Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ IHT04 Xây dựng một trạm chuyển chất thải rắn và máy nén ở khu phố 3 xem Carter V (ấp Cừ Đức). (2012a) Mục đích: Có hệ thống cung cấp nước đáng tin cậy cho khách du lịch và cộng đồng. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang IKG07 Khuyến khích việc sử dụng các bể chứa nước mưa trên toàn tỉnh. 2 A2.4.2e IKG08 Trong trường hợp không có hệ thống cung cấp nước uống, 2 A2.4.2e • Yêu cầu tất cả các dự án phát triển du lịch mới phục vụ hơn 100 người phải tự cung tự cấp 80% nước uống; và IKG09 • Yêu cầu phát triển du lịch hiện có phục vụ hơn 100 người phải 3 A2.4.2e có khả năng tự cung tự cấp 60% nước sạch trong thời hạn 5 năm. Khu vưc HàTiên - Đông Hồ IHT05 Xây dựng một nhà máy sản xuất nước sinh hoạt từ nước biển 1 A2.4.2e Hà Tiên. IHT06 Xây dựng một nhà máy lọc nước tại khu phố V (ấp Cừ Đức). 2 A2.4.2e 30
  4. Phần C. Các hành động chiến lược mang lại thành công cho du lịch Mục đích: Giảm sự phụ thuộc vào nguồn điện thông qua việc sử dụng các nguồn năng lượng thay thế. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang IKG10 Yêu cầu tất cả dự án phát triển du lịch mới phải cung cấp 50% 2 A2.4.2e nhu cầu điện thông qua các nguồn năng lượng thay thế. Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ IHT07 Khai thác nguồn điện bổ sung cho khu phố V (ấp Cừ Đức) với các 3 A2.4.2e nguồn năng lượng thay thế. C2.3 Phát triển trung tâm du lịch và các nhánh Điểm du lịch C2.3.1 Khái niệm trung tâm và nhánh văn hóa 1 C2.330B Phát triển trung tâm du Phátlịch vàtriển các du nhánh lịch theo hình thức “Trung tâm và nhánh” ý Điểm du lịch nói đến việc phát triển phòng nghỉ, các dịch vụ du lịch qua C2.3.198B Khái niệm văntrung hóa 2tâm và nhánh đêmPhát tại các triể điểmn du l ịtrungch theo tâm hình và thcácức sản “Trung phẩm tâm du và lịch ở cuối Trung tâm các nhánh“nhánh””ý nóivận đ chuyểnến việc (hìnhphát tri C1).ển phòngViệc này ngh sẽỉ, mangcác d ịchlại lợi quá cảnh Điểm du lịch thế vchoụ du việc lịch sử qua dụng đêmt hiệuại các quả đi cácểm tiện trung ích tâm công và cáccộng s ả(vín dụ lịch sử 2 phẩm du lịch ở cuối các “nhánh” vận chuyển(hình Điểm Trung tâm du lịch như hệ thống cung cấp uống nước, thu gom rác, xử lý nước vui chơi (khách sạn và các thải,C1). cung Vi cấpệc này năng sẽ lượng)mang lđểại l ợmangi thế cholại hiệu việc quả sử dvềụng chi phí giải trí dịch vụ) và hiệuhiệu lực.quả Saucác ti đó,ện ích nó công tạo điều cộng kiện (ví d phátụ như triển hệ th cácống tour Điểm du lịch cung cấp uống nước, thu gom rác, xử lý nước thải, lịch sử 1 thamcung quan cấ trongp năng ngày lượ tớing) các để điểmmang du lạ ilịch hiệ utheo quả chủvề chiđề xung quanhphí bằngvà hi ệhệu lthốngực. Sau giao đó, thông nó tạ ovận điề tải.u ki ệKháin phát niệm triể nàyn có thể cácbao tourgồm thăm cả các quan dịch trong vụ qua ngày đêm tới cácdọc đitheoểm ducác l ịcnhánh.h Hìnhtheo thức ch nàyủ đề cũngxung có quanh lợi thế bằ nglà khônghệ thố ngáp giaođặt vàothông những Điểm du lịch Điểm du lịch cộngv ậđồngn tải. (ví Khái dụ ninhưệm cộngnày cóđồng thể ngườibao g ồnghèom cả cácở nông dịch thôn) vụ qua đêm dọc theo các nhánh. Hình thức này cũng thiên nhiên nông thôn không có kinh nghiệm và năng lực để phục vụ khách du lịch có lợi thế là không áp đặt vào những cộng đồng (ví Hình C1. Chiến lược Trung tâm và phân nhánh, Hình C1 Chiến lược Trung tâm và qua dđêm.ụ như cộng đồng người nghèo ở nông thôn) không và kết phânnối các nhánh, điểm và du k lịchết nối các điểm du lịch Áp dụngcó kinh mônghi hìnhệm trung và năng tâm lựduc đlịchể ph vàụ cphân vụ khách nhánh du tại lịch tỉnh qua đêm. Kiên Giang, cho thấy Rạch Giá là trung tâm chính cùng với Phú Quốc và Hà Tiên là trung tâm thứÁp cấp dụng được mô kếthình nối trung bằng tâm đường du lị chbộ, và đường phân không, nhánh đườngtại tỉnh biển,Kiên thuyềnGiang, phàcho vàthấ kênh.y Rạch U Minh Giá là trung tâm chính cùng với Phú Quốc và Hà Tiên là trung tâm thứ cấp được kết nối Thượngbằng đư cóờ thểng b phátộ, đư triểnờng thànhkhông, một đườ trungng bi ểtâmn, thuy thứề cấpn phà trong và kênh.tương U lai. Minh Các Thư điểmợng tham có thquanể ởphát Hòn triĐấtển nóithành chung mộ tsẽ trung được tâm kết th nốiứ c ấtừp Rạchtrong Giá,tương Kiên lai. Lương Các đi vàểm từ tham Hà Tiên, quan và ở cácHòn đảo Đấ tnhỏ chủnói yếu chung là từ sẽ Phúđư ợQuốcc kết (Hìnhnối từ C2).Rạch Giá, Kiên Lương và từ Hà Tiên, và các đảo nhỏ chủ yếu là từ Phú Quốc (Hình C2). CamCambodia pu chia (Sihanoukville/Kampot) HCM Đông Hồ Hà Tiên Trung tâm cấp 2 Kiên Lương Phú Hòn Quốc Đất Trung tâm Rạch Giá Cấp 2 Trung tâm cấp 1 Ga đến Quốc tế Hình C2. Áp dụng mô hình trung tâm du lịch và phân nhánh ở Kiên Giang Hình C2 Áp dụng Mô hìnhTrung tâm du lịch và phân nhánh ởKiên Giang C2.3.29B Các chiến lược hành động để đạt được mô hình phát triển trung tâm du lịch và phân nhánh 31 M153B ục đích: Công nhận Rạch Giá là trung tâm dịch vụ du lịch chính thông qua tiếp thị, phát triển của một loạt các loại hìnhnhà nghỉ, mở rộng các dịch vụ du lịch và các sản phẩm ở các khu vực xung quanh. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu Mục hỗ trợ tiên Kiên176B Giang HKG01 Chủ động thúc đẩy phát triển các sản phẩm du lịch cộng 1 A2.4.2a; đồng trong ngày bằng xe hoặc thuyền ở Rạch Giá với việc A2.4.2b; cung cấp các khoản tín dụng nhỏ và đào tạo kỹ năng cung cấp dịch vụ du lịch cho cộng đồng. HKG02 Xây dựng các tài liệu hướng dẫn thực hiệnở cấp tỉnh và 1 30
  5. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ C2.3.2 Các chiến lược hành động để đạt được mô hình phát triển trung tâm du lịch và phân nhánh Mục đích: Công nhận Rạch Giá là trung tâm dịch vụ du lịch chính thông qua tiếp thị, phát triển của một loạt các loại hình nhà nghỉ, mở rộng các dịch vụ du lịch và các sản phẩm ở các khu vực xung quanh. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang HKG01 Chủ động thúc đẩy phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng 1 A2.4.2a; trong ngày bằng xe hoặc thuyền ở Rạch Giá với việc cung cấp các A2.4.2b; khoản tín dụng nhỏ và đào tạo kỹ năng cung cấp dịch vụ du lịch cho cộng đồng. HKG02 Xây dựng các tài liệu hướng dẫn thực hiện ở cấp tỉnh và các tiêu 1 chuẩn cho các sản phẩm du lịch. HKG03 Thiết lập trung tâm thông tin du lịch chính với các thiết bị ở cuối 2 A2.2.4; B1.3.4 các tuyến xe buýt và thuyền. HKG04 Sử dụng hệ thống kênh rạch để tiếp cận các sản phẩm du lịch 2 A2.2.4; B1.3.4 mới, tạo cơ cơ hội mở rộng hoạt động của cộng đồng địa phương và các trải nghiệm du lịch theo chủ đề. HKG05 Khuyến khích đầu tư phòng nghỉ hạng sao ở Rạch Giá. 2 A3.0 HKG06 Thiết lập một dịch vụ du lịch kênh rạch giữa Rạch Giá và Hà Tiên. 3 A2.2.4; B1.3.4 HKG07 Thiết lập một hệ thống đại diện cho các sản phẩm du lịch được 3 chính phủ và ngành du lịch xác nhận. HKG08 Mở rộng trung tâm thành một khu vực du lịch thành phố với các 3 phòng nghỉ, nhà hàng và cửa hàng bán lẻ. Ghi chú HKG03 Mục đích của trung tâm du lịch chính và điểm cuối là để tiếp cận các điểm và sản phẩm du lịch dọc theo hệ thống kênh rạch và vào các khu vực xung quanh. Ngoài việc cung cấp thông tin du lịch, trung tâm du lịch nên bao gồm một văn phòng bán vé và đồ lưu niệm, và các cửa hàng đồ ăn uống. Trung tâm này cung cấp các thông tin cần thiết để có thể tiếp cận hệ thống kênh rạch và mạng lưới đường giao thông. Song song với nó là nhu cầu phát triển các sản phẩm du lịch theo chủ đề. Mục đích: Để Phú Quốc được công nhận là một trung tâm du lịch Quốc tế với nhiều loại hình nhà nghỉ và dịch vụ. Đây là nơi thể hiện, cải thiện, bảo vệ và giới thiệu các giá trị tự nhiên và văn hóa của hòn đảo. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kien Giang HKG09 Đánh giá lại quy hoạch tổng thể cho Phú Quốc theo các tiêu chí 1 B2.4.3; B2.5.2 sau đây: • Tác động môi trường, xã hội và văn hóa, • Đóng góp vào việc tăng cường, bảo vệ và giới thiệu các giá trị tự nhiên và văn hóa của hòn đảo, • Tiềm năng thực hiện phù hợp với tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng công cộng và phát triển cộng đồng, và • Lợi ích cho các xã trên đảo và cơ hội tham gia. HKG10 Đánh giá đề xuất phát triển Phú Quốc theo các tiêu chí HKG09 và: 1 B2.4.3; B2.5.2 • Tác động môi trường và xã hội trực tiếp và tích lũy, • Sự cân bằng giữa các loại hình nhà nghỉ và dịch vụ, • Trực tiếp góp phần bảo vệ và giới thiệu các giá trị thiên nhiên và văn hóa của hòn đảo. 32
  6. Phần C. Các hành động chiến lược mang lại thành công cho du lịch HKG11 Phát triển các sản phẩm du lịch theo chủ đề dựa trên nguồn lực 2 B2.4.3; B2.5.2; tự nhiên, văn hoá và các giá trị của hòn đảo. B2.5.7; HKG12 Cải thiện cách thức tiếp cận các tài sản tự nhiên của Vườn quốc 2 B2.4.3; B2.4.5 gia Phú Quốc (ví dụ như hệ thống đường đi bộ). HKG13 Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các sản phẩm du lịch dựa 2 A1.3.1; vào cộng đồng thông qua đào tạo cộng đồng và các khoản tín dụng nhỏ. HKG14 Tiếp tục khuyến khích đầu tư phòng nghỉ hạng sao trên đảo Phú 2 A3.0 Quốc. Mục đích: Để Hà Tiên được công nhận là một trung tâm du lịch cấp Quốc gia và cung cấp số TT. Hoạt đlượngộng vàlớn khu phòng vực nghỉ ưu tiênvà hỗ trợ các dịch vụ và sản phẩm du lịchƯu dựaM ụvàoc h ỗcộngtrợ đồng. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Khu178B vực Hà Tiên–Đông Hồ Khu vực Hà Tiên – Đông Hồ HHT01 Chủ động thúc đẩy phát triển các sản phẩm du lịch dựa 1 A1.3.1 vàocộHHT01ng đồngChủ trong động ph thúcạm vi đẩy các phát tour triển quan các trong sản ngày phẩm du lịch dựa vào 1 A1.3.1 bằng xe hoặcộngc thuy đồngền t ạtrongi Hà phạmTiên, vivớ cáci vi ệtourc cung quan c trongấp các ngày bằng xe hoặc khoản tín dụthuyềnng nhỏ tạivà Hà đào Tiên, tạo vớikỹ việcnăng cung cung cấp c ấcácp d khoảnịch vụ tín dụng nhỏ và du lịch cho cđàoộng tạođồ ngkỹ .năng cung cấp dịch vụ du lịch cho cộng đồng. HHT02 Yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tuân thủ hướng dẫn 1 HHT02 Yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tuân thủ hướng 1 thực hiện và các tiêu chuẩn của tỉnh đối với các sản phẩm du lịch dẫn thực hiện và các tiêu chuẩn củatỉnh đối với các sản (xem HKG02). phẩm du lịch (xem HKG02). HHT03 Thành lập trung tâm thông tin du lịch chính và với các thiết bị 2 HHT03 Thành lập trungcung tâm cấp thông tintin duở cuối lịch xechính buýtvà và vtrênới các thuyền. thiết 2 bị cungHHT04 cấp thôngSử dụng tin hệ ở cuthốngối xe kênh buýt rạch và trênđể tiếp thuy ềcậnn. các sản phẩm du lịch 2 A2.2.4; B1.3.4; HHT04 Sử dụng hệ mới,thống các kênh cơ hội rạ chmở đ rộngể tiế hoạtp cậ nđộng các của sản cộng phẩ đồngm du địa phương2 A2.2.4;và B1.3.4;B2.2.4 lịch mới, cáccác cơ trải hộ inghiệm mở rộng du holịchạ ttheo động chủ củ đề.acộ ng đồng địa B2.2.4 phươngHHT05 và cácKhuyếntrải nghi khíchệm đầu du tư lịch phòng theo nghỉ chủ hạngđề. sao ở Hà Tiên. 2 A3.3 HHT05 Khuyến khích đầu tư phòng nghỉhạng sao ở Hà Tiên. 2 A3.3 C2.4 Tái phát triển và phát triển các điểm du lịch theo chủ đề mới C2.431B Tái phát triển và phát triển các điểm du lịch theo chủ đề mới C2.4.1 Du lịch theo chủ đề C2.4.110B Du lịch theo chủ đề Các điểm du lịch nằm rải rác trên toàn tỉnh Kiên Giang và Các điểm du lịch nằm rải rác trên toàn tỉnh Cảnh quan văn hóa hiện nay du khách trải nghiệm chúng một cách ngẫu nhiên. . Đa dạng sinh học Lịch sử Kiên Giang vàhiện nay du khách trải nghiệm .Đồng bằng ngập nước . Thời tiền sử chúngKhách m duột lịchcách tìm ng ẫkiếmu nhiên. ý nghĩa Khách của duđiểm lịch đến để biện minh Cửu Long .Xung đột tìmcho ki ếnhữngm ý nghĩa khoản củ chiađi ểtiêum đ ếvàn thờiđể bi ệgiann minh của họ. Tuy nhiên, .Đá vôi .Công trình quốc gia .Bãi biển và đảo chohọ nhkhôngững đượckhoản cung chi tiêucấp vàcác th giảiời gianthíchc vềủa ý nghĩa của các .Rạn san hô và bãi lầy Di sản Lối sống và sinh kế họ. Tuy nhiên, họ không được cung cấp các .Rừng gió mùa địa điểm, vì vậy mà chúng không được đánh giá cao. Kiên Giang .Nông nghiệp giải thích về ý nghĩa của các địa điểm, vì vậy .Thủy sản Văn hóa màĐể chúng giới thiệu không cho đư duợ kháchc đánh được giá cao.nhiều địa điểm trong tour .Công nghiệp sản .Tôn giáo suất Đthamểgiới thiquanệucho thì việcdu khách kết nối đư liênợc nhikếtề uchúng địa thông qua các .Truyền thống thơ ca .Thư giãn chủ đề là rất cần thiết. Cách này có lợi thế thu hút khách . Văn học và nghề thủ .Kênh rạch điểm trong tour tham quan thì việc kết nốiliên công kếdut chúng lịch quan thông tâm qua đến các chủ ch đềủ cụđề thểlà r ấvàt ccóần thể được bán vé .Đa văn hóa thitheoết. Cách dạng nàydu lịch có lđiợ itour thế thutrong hút ngày. khách du Hình C3. HìnhCác chủ C3 đềCác du ch lịchủ đ đểề du quảng lịch đbáể quvàả tiếpng bá thị và Kiên Giang lịch quan tâm đến chủ đề cụ thể và có thể tiếp thị Kiên Giang đưBốnợc chủbán đềvé dutheo lịch d ạcủang duKiên lịch Giang đi tour là: văntrong hóa, lối sống và ngày.sinh kế, cảnh quan văn hóa và lịch sử (Hình C3). Các chủ đề Bốn chủ đềnàydu lcóịch thể củ ađược Kiên thực Giang hiện là: để văn nâng hóa, cao lố sựi s ốhiểung và biết sinh về dikế sản, cả thiênnh quan nhiên văn và hóa văn hóa của Kiên và lịch sử (HìnhGiang C3). và ý Các nghĩa ch củaủ đ ềnónày đối có với th quốcể đư gia.ợc thực hiện để nâng cao sự hiểu biết về di sản thiênCó thểnhiên thực và hiện văn cáchóa chuyến của Kiên du Giang lịch theo và ýchủ nghĩa đề riêngcủa nó biệt đố hoặci với quliênố ckết gia. với nhau. Các trải Có thể thựcnghiệm hiện các liên chuy kếtế chủn du đề lịch có theothể khuyến chủ đề khíchriêng kháchbiệt ho duặc lịch liên lưu kế ttrú vớ idài nhau. hơn Cáchai đêm và trở lại trải nghiệm thămliên k sauết ch đó.ủ đ Ngoàiề có th hướngể khuy dẫnến viênkhích du khách lịch, các du chủlịch đềlưu có trú thể dài được hơn giới hai thiệuđêm vàthông các biển trở lại thăm sau đó. Ngoài hướng dẫn viên du lịch, các chủ đề có thể được giới thiệu hiệu, logo và các cơ chế tiếp thị khác. Ngoài việc xây dựng thương hiệu, cần xây dựng lại các thông các biển hiệu, logo và các cơ chế tiếp thị khác. Ngoài việc xây dựng thương hiệu, cần xây dựngđiểm lại hiệncác đicóể mđể hi phảnện có ánh để cácphả chủn ánh đề, các phát ch triểnủ đề ,phátcác điểm triển tham các đi quanểm tham mới và xây dựng sản quan mới vàphẩm xây dđầyựng đủ s ảchon ph cácẩm chủ đầ yđề. đủ Cầncho thiết các phảichủ đcóề .dịch Cần vụ thi vậnết ph tảiả iđể có kết dịch nối v ụcácvậ địan điểm và các tải để kết nốdịchi các vụ, đị agiải đi ểthíchm và tầm các quan dịch trọngvụ, gi ảcủai thích các điểmtầm quan và phát trọ ngtriển củ cáca các liên đi kếtểm chủvà đề. phát triển các liên kết chủ đề. C2.4.210B Khả năng tương hợp giữa việc sử dụng các địa điểm, các chủ đề và các giá trị nguồn lực Phát triển du lịch có thể phản ánh và hỗ trợ “nét tự nhiên” của một nơi hoặc thay đổi cơ 33 bản đặc tính của nó dẫn đến làm thay đổi “nét tự nhiên”. Đối với chiến lược phát triển du lịch Kiên Giang, một vấn đề quan trọng là xác định “bản chất” của các điểm du lịch và hình ảnh của chúng. Xác định đặc điểm ưu việt mà nhà quản lý du lịch và cộng đồng mong muốn để xúc tiến du lịch và sau đó đảm bảo sự phát triển du lịch đảm bảo phản ánh và củng cố đặc điểm nhận dạng và hành động liên tục đểđảm bảo tăng trưởng (xem Butler 1980). Vấn đề này rất quan trọng vì làm việc với “tự nhiên” của một nơi, chứ không phải sáng chế một sản phẩm du lịch, hướng tới việc giảm tác động môi trường và xã hội, rủi ro và chi phí phát triển. Điều này cũng có lợi trong việc đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng và thúc đẩy họ tham gia vàohoạt động du lịch (xem Carter 2012b). 32
  7. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ C2.4.2 Khả năng tương hợp giữa việc sử dụng các địa điểm, các chủ đề và các giá trị nguồn lực Phát triển du lịch có thể phản ánh và hỗ trợ “nét tự nhiên” của một nơi hoặc thay đổi cơ bản đặc tính của nó dẫn đến làm thay đổi “nét tự nhiên”. Đối với chiến lược phát triển du lịch Kiên Giang, một vấn đề quan trọng là xác định “bản chất” của các điểm du lịch và hình ảnh của chúng. Xác định đặc điểm ưu việt mà nhà quản lý du lịch và cộng đồng mong muốn để xúc tiến du lịch và sau đó đảm bảo sự phát triển du lịch đảm bảo phản ánh và củng cố đặc điểm nhận dạng và hành động liên tục để đảm bảo tăng trưởng (xem Butler, 1980). Vấn đề này rất quan trọng vì làm việc với “tự nhiên” của một nơi, chứ không phải sáng chế một sản phẩm du lịch, hướng tới việc giảm tác động môi trường và xã hội, rủi ro và chi phí phát triển. Điều này cũng có lợi trong việc đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng và thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động du lịch (xem Carter, 2012b). Đặc điểm tự nhiên, giá trị và tầm quan trọng của tài sản du lịch và chủ đề được giới thiệu để thu hút, lôi kéo và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Mức độ sử dụng các điểm du lịch hiện có và dự kiến phải được xem xét cẩn thận trong các quy hoạch và phát triển du lịch. Cần thiết phải xem xét khả năng tương thích, nếu không việc sử dụng và phát triển sẽ phá hủy, thay đổi hoặc hạ thấp giá trị và ý nghĩa của các điểm du lịch. C2.4.3 Hành động chiến lược đối với tái phát triển và giới thiệu các điểm du lịch Mục đích: Các khu vực du lịch cấp huyện theo chủ đề cung cấp các cơ hội du lịch trong ngày và được hỗ trợ bởi các trung tâm dịch vụ ở Rạch Giá và Hà Tiên. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang DGK01 Phát triển các chủ đề tham quan về lối sống, văn hóa và đời sống, 1 lịch sử và cảnh quan văn hóa địa phương là một phần của chủ đề di sản trong Khu dự trữ sinh quyển và tỉnh Kiên Giang. DGK02 Phát triển các chủ đề về lịch sử và lối sống, sinh kế ở huyện Kiên 2 Lương. DGK03 Phát triển các chủ đề về lịch sử và lối sống, sinh kế ở huyện Hòn 2 Đất. DGK04 Phát triển chủ đề về cảnh quan văn hóa, lối sống và sinh kế ở 2 huyện U Minh Thượng. Khu vực Hà Tiên – Đông Hồ DHT01 Phát triển các chủ đề về lịch sử và văn hóa, lối sống và sinh kế tại 1 thị xã Hà Tiên. DHT02 Phát triển chủ đề về cảnh quan văn hóa và lối sống và sinh kế 1 xung quanh đầm Đông Hồ. Mục đích: Hợp lý hóa việc sử dụng các địa điểm và giới thiệu các nguồn lực tại các điểm du lịch hiện có78 TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang DKG05 Đánh giá và tái tạo, trùng tu các địa điểm du lịch hiện có ở tỉnh A2.3.1; B1.1.4; với các mục tiêu sau: B1.4.3; B1.4.4 • Tăng cường quản lý du khách, đặc biệt là nguồn du khách; 7.8 Tất cả các hành động cụ thể phụ thuộc vào việc xem xét các thiết kế và quản lý các điểm. Chúng đã được xếp hạng ưu tiên 2. 34
  8. Phần C. Các hành động chiến lược mang lại thành công cho du lịch TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ • Cung cấp bãi đậu xe cách xa khu vực đầu mối; 1 • Tách biệt hoạt động buôn bán khỏi các khu trung tâm du lịch; • Tách các hoạt động vui chơi giải trí khỏi khu trung tâm du lịch; • Giảm tác động tới các địa điểm thông qua việc bê tông hóa, nên tạo các lối đi đơn giản, an toàn, có lót ván gỗ và rào an toàn. • Cải thiện việc quản lý chất thải lỏng và rắn. • Diễn giải các giá trị và ý nghĩa của các điểm. DKG06 Hành động cần thiết cho trung tâm du lịch Rạch Giá là: 2 A2.3.1; B1.1.4; B1.4.3; B1.4.4 • Cải thiện việc quản lý các điểm và diễn giải các đền, chùa8, đặc biệt là tầm quan trọng của đình Nguyễn Trung Trực. DKG07 Hành động cần thực hiện ở đảo Phú Quốc là: 2 A2.3.1; B1.2.4; B1.2.6; B1.4.2; • Phát triển các đường đi bộ và diễn giải về Vườn Quốc gia Phú B1.4.3; B1.4.4; Quốc; B2.4.3; B2.4.5 • Tái tạo và cải thiện các khu vui chơi giải trí tại Suối Đá Bàn. • Giải thích rõ hơn nhà tù tại ấp An Thới bao gồm các thời kỳ thực dân Pháp và lịch sử quân sự sau Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai. DKG08 Hành động cần thực hiện ở Kiên Lương là: 2 A2.2.2; B1.4.3; B1.4.4; B2.4.2; • Tái phát triển du lịch hang Mo So với các đường đi có lót ván B2.4.5 gỗ, cải thiện hệ thống chiếu sáng và giải thích các khu vực núi đá vôi, hang động và lịch sử chiến tranh. DKG09 Hành động cần thực hiện ở Hòn Đất là: 2 A2.3.1; B1.2.3; B1.2.5; B1.2.6; • Cải thiện việc quản lý các điểm du lịch và diễn giải khu vực B1.4.1; B1.4.3; Hòn Me; B1.4.4 • Hợp lý hoá các điểm, tái phát triển và diễn giải khu liên hợp chùa Hàng - hòn Phụ Tử. DKG10 Hành động cần thực hiện ở U Minh Thượng là: 2 B2.0; B2.1.1; B2.1.2; B2.1.3 • Phát triển lối đi bộ (có lót ván gỗ), điểm dừng chân an toàn và diễn giải về Vườn quốc gia U Minh Thượng. Khu vực Hà Tiên – Đông Hồ DHT03 Hành động cần thực hiện với các điểm chỉ mang tính tôn giáo và 2 A2.3.1; B1.1.2; ý nghĩa lịch sử là: B1.1.4; B1.1.5; B1.2.2; B1.2.5; • Phát triển và áp dụng một lịch trình bảo trì chùa Núi Lang, đền B1.2.6 thờ và khu vực lăng mộ họ Mạc và diễn giải tầm quan trọng của gia đình nhà Mạc đối với lịch sử Việt Nam. • Cải thiện việc diễn giải cuộc xâm lược của Khmer Đỏ tại chùa Thạch Động. DHT04 Hành động cần thiết cho các khu vui chơi, giải trí là: 2 B1.4.1; B1.4.3; B1.4.4 • Phát triển và áp dụng một lịch trình bảo trì các khu vui chơi giải trí bãi biển ở Mũi Nai. • Hạn chế các công trình mọc sát các khu đi bộ, dạo mát ở khu vui chơi giải trí bãi biển Mũi Nai, chỉ sử dụng xe dịch vụ. 9 8.9 Áp dụng cho tất cả các đền, chùa trong toàn tỉnh 35
  9. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ C2.4.4 Chiến lược hành động phát triển và giới thiệu các sản phẩm du lịch Mục đích: Mở rộng các cơ hội cho khách du lịch (và cộng đồng)9 10 TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang Phát triển sản phẩm văn hóa cùng với các nhà hàng và cửa hàng bán lẻ (kết nối bằng kênh rạch và đường bộ), dựa vào: DKG11 • Nghề tiểu thủ công nghiệp (ví dụ như đồ gốm tại Hòn Quéo và 1 B1.3.3; B1.3.8; ấp Đầu Dơi và đá granit ở huyện Hòn Đất). B1.3.9 DKG11 • Các điểm tôn giáo (ví dụ như đền và chùa trên toàn tỉnh, đặc 1 B1.1.1; B1.1.4; biệt là những chùa liên quan với các sự kiện lịch sử, đại diện của B1.1.5 các nhóm dân tộc và kiến trúc riêng biệt). Xây dựng sản phẩm du lịch về lối sống và sinh kế, cùng với các nhà hàng và cửa hàng bán lẻ (kết nối bằng kênh rạch và đường bộ), dựa vào: DKG12 • Hoạt động nông nghiệp (ví dụ canh tác Dừa dứa ở huyện U 1 B1.3.1; B1.3.8; Minh Thượng). B1.3.9 DKG13 • Thị trường địa phương và huyện (ví dụ như hầu hết các thị 1 B1.3.8; B1.3.9 trấn huyện lỵ, Hà Tiên và Rạch Giá). DKG14 • Thăm trang trại (ví dụ như trồng lúa ở hầu hết các huyện, hạt 1 B1.3.1; B1.3.8; tiêu Phú Quốc và các trang trại trái cây ở xung quanh núi ven B1.3.9 biển). DKG15 • Đánh bắt cá truyền thống (ví dụ như cảng và chợ ở Rạch Giá 2 B1.3.2; B1. và Hà Tiên). 3.8; B1.3.9 DKG16 Phát triển các chủ đề lịch sử tại Xoài Giồng (huyện Hòn Đất) di chỉ 2 B1.3.6; B1.3.9 khảo cổ để diễn giải giá trị lịch sử ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực Hà Tiên – Đông Hồ Xây dựng chủ đề du lịch văn hóa bằng cách: DHT03 • Đảm bảo các nội dung của Bảo tàng tưởng niệm Đông Hồ tại 1 A2.3.2; B1.3.5 Hà Tiên để phục vụ mục đích công cộng lâu dài và trên cơ sở này, phát triển một lễ hội văn học hàng năm tại Hà Tiên. DHT04 • Phát triển một tour du lịch đền thờ và chùa chiền để du khách 1 A2.3.4; B1.1.2; khám phá tính đa dạng sắc tộc ở Hà Tiên. B1.1.4; B1.1.5 Xây dựng chủ đề lịch sử bằng cách: DHT05 • Cung cấp phương tiện tiếp cận, tour du lịch và diễn giải các khu 1 B1.2.2; B1.2.3; vực làm nơi trú ẩn trong chiến tranh Đông Dương lần thứ hai; B1.2.5; B1.2.6 DHT06 • Diễn giải các địa điểm liên quan với họ tộc Mạc. 1 B1.2.2; xem Carter 2012a DHT07 Xây dựng tour du lịch về chủ đề văn hóa, lối sống và sinh kế ở khu 2 B1.3.2; B1.3.3; phố V (ấp Cừ Đức) cùng với các nhà hàng ẩm thực dân tộc bằng B1.3.4; B1.3.9; cách: • Tập huấn cho phụ nữ làm giỏ xách (đồ thủ công) từ dừa nước. • Trình diễn việc làm các tấm lợp bằng lá dừa nước. • Trình diễn các phương pháp đánh bắt cá truyền thống. Xây dựng chủ đề về lối sống và sinh kế cùng với các nhà hàng ẩm thực dân tộc và cửa hàng bán lẻ, bằng cách: DHT08 • Thiết lập các tour tham quan trang trại sản xuất lúa gạo, trái 2 B1.3.1; B1.3.8; cây và hạt tiêu ở khu vực xung quanh Hà Tiên. B1.3.9 DHT09 • Thiết lập tour thăm quan khu nuôi trồng thủy sản khu vực 2 B1.3.2; B1.3.8; xung quanh Hà Tiên để trình diễn phương pháp sản xuất. B1.3.9 Xây dựng chủ đề du lịch về cảnh quan văn hóa cùng với các nhà hàng, món ăn dân tộc và cửa hàng bán lẻ, dựa trên: 9.10 Phát triển các sản phẩm du lịch đòi hỏi phải đầu tư nhiều tại một số địa điểm để tạo ra một khối lượng sản phẩm quan trọng nhằm tạo ra một tour du lịch theo chủ đề trong ngày. 36
  10. Phần C. Các hành động chiến lược mang lại thành công cho du lịch DHT10 • Xây dựng lối đi bộ (có lót ván gỗ) và điểm dừng chân để ngắm 2 B1.3.3; B2.1.1; chim ở khu bảo tồn cỏ bàng Phú Mỹ (huyện Giang Thành) và B2.1.2; B2.1.3 một phòng trưng bày nghệ thuật (các sản phẩm thủ công). DHT11 • Cung cấp phương tiện tiếp cận, diễn giải và các tour du lịch 2 B2.4.2; B2.4.4; đến khu vực các mỏm đá vôi để tìm hiểu các giá trị đa dạng B2.4.5; sinh học núi đá vôi. C2.5 Các tiêu chuẩn dịch vụ và lợi ích của cộng đồng địa phương C2.5.1 Các tiêu chuẩn dịch vụ du lịch Trong khi các nguồn lực tự nhiên và văn hóa có thể thu hút du khách, thì chất lượng dịch vụ mà du khách nhận được trong chuyến thăm quan ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hài lòng của họ, mức độ sẵn sàng quay trở lại và giới thiệu cho những người khác. Ngành du lịch được cho là thành công thường thể hiện qua các sản phẩm và dịch vụ chất lượng. Trong việc phát triển các điểm du lịch, những người làm du lịch thường không quen với những gì du khách mong đợi. Vì vậy, rất cần thiết phải hiểu biết về các tiêu chuẩn phù hợp và những mong đợi của du khách. Do du lịch phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh nhỏ, nên việc thiết lập các tiêu chuẩn và truyền đạt chúng cho những người làm du lịch thường đòi hỏi sự can thiệp (trợ giúp) của chính phủ. C2.5.2 Du lịch dựa vào cộng đồng Trong nhiều chương trình hành động, phát triển sản phẩm du lịch đều cần có sự tham gia của cộng đồng (xã) trong ngành du lịch. Đây gọi là hoạt động du lịch ở cấp cộng đồng hay du lịch dựa vào cộng đồng (CBT). CBT hướng tới việc trao quyền cho cộng đồng để quản lý phát triển du lịch nhằm đạt được nguyện vọng của cộng đồng liên quan đến cuộc sống của họ. Cần thiết lập mối quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng để mang lại lợi ích cho cả hai. Khái niệm CBT thường được áp dụng cho các cộng đồng dễ bị tổn thương và khó khăn về vốn, nếu hoạt động theo cá nhân thì bị hạn chế nhưng sẵn thông qua hành động tập thể. Nó thường liên quan đến việc hỗ trợ loại hình kinh doanh du lịch qui mô nhỏ và từ đó cam kết cung cấp dịch vụ cho các dự án ở qui mô cộng đồng để cải thiện cuộc sống. CBT thu hút các hoạt động dịch vụ không thu lệ phí: trưng bày và tôn vinh truyền thống và lối sống địa phương; bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa; và thúc đẩy sự giao lưu giữa chủ - khách mang lại lợi ích cho hai bên một cách công bằng. CBT thường phục vụ cho các thị trường nhỏ như du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, nhưng dựa trên các sản phẩm và dịch vụ của địa phương để truyền bá các lợi ích kinh tế khi thực hiện du lịch. Để CBT thành công, đòi hỏi cộng đồng phải hiểu được hoạt động của hệ thống du lịch, tác động của nó và vốn đầu tư để bắt đầu hoạt động này. C2.5.3 Hành động chiến lược để nâng cao tiêu chuẩn dịch vụ và đảm bảo cộng đồng địa phương được hưởng lợi từ du lịch Mục đích: Tiêu chuẩn dịch vụ tốt nhất được thể hiện ở tất cả các cơ sở du lịch. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang SKG01 Tổ chức đào tạo để cải thiện kỹ năng cho các nhà cung cấp dịch 2 vụ du lịch. SKG02 Cung cấp hướng dẫn thực hiện và các tiêu chuẩn có liên quan 2 (xem HKG02) cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. 37
  11. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ Mục đích: Cộng đồng địa phương có khả năng tham gia vào lĩnh vực du lịch và kiểm soát sinh kế và an sinh của họ trong tương lai. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang SKG03 Trang bị kiến thức, nhận thức về tác động của du lịch và cơ hội 1 kinh doanh cho tất cả các cộng đồng có thể là trung tâm của các hoạt động du lịch. SKG04 Phối hợp kế hoạch phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở cấp xã. 1 SKG05 Cung cấp các chương trình đào tạo đặc biệt cho các cộng đồng 2 địa phương và các cá nhân mong muốn phát triển sản phẩm du lịch văn hóa và các dịch vụ liên quan. SKG06 Thiết lập một chương trình tín dụng nhỏ và nếu phù hợp thì triển 2 khai chương trình tài trợ để hỗ trợ phát triển các sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng. C2.6 Thu lệ phí dịch vụ hợp lý C2.6.1 Đầu tư Để thực hiện các kế hoạch hành động theo đề xuất, cần đầu tư vốn Tiếp thị cấp tỉnh 5% Tiếp thị cấp cũng như đầu tư tiếp thị và phát triển nguồn nhân lực nhằm cung huyện 10% cấp các dịch vụ du lịch chất lượng. Mặc dù khu vực tư nhân sẵn sàng Hành chính 10% đầu tư vào các công trình xây dựng và dịch vụ mang lại lợi nhuận, họ sẽ chỉ làm điều đó nếu bối cảnh đầu tư được xem là thuận lợi An sinh cấp xã để thành công. Ở đây chúng ta nói đến mức độ rủi ro liên quan đến 25% đầu tư. Nếu bối cảnh đầu tư là đúng, thì thường là động lực đủ để khu vực tư nhân chớp lấy các cơ hội. Tạo ra một môi trường đầu tư Quản lý 50% hấp dẫn thuộc vai trò của chính phủ. Một phần của việc này là có một chính sách đầu tư thông thoáng và tiếp theo nó là tầm nhìn và Hình C4. Giải ngân phí vào các điểm du lịch quy hoạch phù hợp. Các nhà đầu tư tư nhân cần được đảm bảo vấn đề này. An toàn trong đầu tư cũng được đánh giá bằng các cam kết Tiếp thị cấp tỉnh Tiệp thị cấp 5% huyện 10% của chính phủ và cộng đồng để cùng đầu tư. Hành chính 10% C2.6.2 Tự bù đắp chi phí vận hành và bảo trì An sinh cấp xã Chi phí đầu tư ban đầu để phát triển du lịch là rất nhỏ khi so sánh 25% với chi phí vận hành và bảo trì. Điều này áp dụng như nhau đối với cảkhu vực công và tư nhân. Cần sử dụng các khoản thu để duy trì cơ Quản lý 40% sở hạ tầng du lịch và tuy nhiên việc này chưa được thực hiện ở rất Hình C5. Giải ngân phí dịch vụ của nhiều khu du lịch hiện có của tỉnh Kiên Giang. Khách du lịch và nhà du khách tại các điểm du lịch điều hành du lịch nói chung hiểu được nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền và hài lòng với việc phải trả tiền cho chất lượng dịch vụ nếu nguồn thu được giải ngân minh bạch và được sử dụng vào Tiếp thị cấp huyện Tiếp thị cấp tỉnh 5% 10% các dịch vụ thiết yếu nhằm mang lại sự thành công trong du lịch. Hành chính 10% Doanh thu để duy trì cơ sở hạ tầng du lịch công cộng và thúc đẩy du lịch có thể thu từ những người được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Chúng bao gồm các khách du lịch, người thực hiện hoạt An sinh cấp xã 25% động du lịch sử dụng không gian công cộng và dịch vụ, các nhà cung Phát triển điểm du cấp sử dụng các điểm du lịch là địa điểm kinh doanh và khách du lịch 40% lịch là khách hàng của họ, nhà nghỉ có khách hàng là khách du lịch và những người đang có thu nhập từ các hàng hóa công cộng và sử Hình C6. Giải ngân phí bán hàng tại các điểm du lịch dụng cơ sở hạ tầng công cộng. Mặc dù mức lệ phí được quy định trong chính sách của chính phủ, nó phải tương xứng với chất lượng dịch vụ được cung cấp hoặc sử dụng và công bằng về khả năng chi trả và các khoản đóng góp khác. Ví dụ, nhiều nguồn lực du lịch là kết quả của một lịch sử về quản lý cộng đồng. Điều này cần phải được công nhận. 38
  12. Phần C. Các hành động chiến lược mang lại thành công cho du lịch Tiếp thị và điều phối C2.6.3 Giải ngân Tiếp thị và điều phối cấp tỉnh 5% cấp huyện 10% Hành chính 10% Năm nguồn thu phí là: • Phí vào cửa các điểm của khách du lịch (ví dụ như một vườn quốc Quỹ an sinh cấp xã gia hoặc đền, chùa) (Hình C4), 25% • Lệ phí đối với người khai thác du lịch sử dụng nguồn lực của một Xây dựng cơ sở địa điểm (ví dụ như hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng một hạ tầng du lịch 50% công viên quốc gia) (Hình C5). • Lệ phí đối với người bán hàng mà hoạt động kinh doanh của họ Hình C7. Giải ngân thuê phòng nghỉ phụ thuộc vào sự thăm viếng của du khách ở các địa điểm (ví dụ như nhà hàng ở lối vào hoặc trong một khu vực giải trí) (Hình C6). Tiếp thị cấp huyện Tiếp thị cấp tỉnh 5% 10% • Thuế đối với các nhà nghỉ mà phụ thuộc của việc tiếp thị địa điểm và khách hàng sử dụng nguồn lực du lịch (Hình C7). An sinh cấp xã 25% • Các loại thuế phát triển từ các nhà đầu tư lớn, những người có Xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng 50% hoạt động dựa vào cơ sở hạ tầng công cộng, tiếp thị điểm du lịch và các tài sản du lịch để đạt được sự thành công của các doanh nghiệp của họ (Hình C8). Hình C8. Giải ngân thuế phát triển Với giả định rằng đầu tư của chính phủ không cần phải được hoàn trả, Hình C4 đến C8 cung cấp các đề xuất về phí và lệ phí có thể được giải ngân như thế nào: • Đóng góp cho an sinh cộng đồng. • Chi trả cho công tác quản lý và nâng cấp các địa điểm. • Quỹ tiếp thị các sản phẩm du lịch của huyện và của tỉnh. • Quỹ du lịch và cơ sở hạ tầng công cộng. Ngoài ra còn có giả định rằng hợp đồng thuê và giấy phép theo yêu cầu của các nhà khai thác du lịch để tiến hành kinh doanh trong các khu du lịch. Thông qua quá trình này các thủ tục thực hiện tốt nhất có thể được quy định (xem hành động HKG02 và HKG07). Bất kỳ hệ thống thu phí nào đều cần được quản trị minh bạch và kiểm toán độc lập. C2.6.4 Chiến lược hành động để tăng nguồn tài chính cho bảo trì tài sản du lịch và xác định việc giải ngân Mục đích: Người sử dụng tài sản công phải trả một khoản phí để hỗ trợ quản lý các khu du lịch. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang FKG01 Với sự hỗ trợ của ngành du lịch, xây dựng danh mục các loại phí 1 và lệ phí sử dụng tài sản du lịch và các dịch vụ công cộng. FKG02 Với sự hỗ trợ của ngành du lịch, xây dựng một 'nguyên tắc' về 1 tiến độ giải ngân từ phí, lệ phí. FKG03 Đánh giá tính khả thi của hệ thống lệ phí một cửa để du khách 3 được thăm quan tất cả các điểm du lịch trong khu vực quản lý. Mục đích: Nguồn thu từ phí và lệ phí là để hỗ trợ phát triển, tái phát triển và duy trì các điểm du lịch tiêu chuẩn quốc tế và du lịch đang thành công. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang FKG03 Thiết lập một cơ chế minh bạch để giải ngân các khoản thu từ 2 phí và lệ phí và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, tiếp thị, an sinh cộng đồng, du lịch, phát triển và bảo trì cơ sở hạ tầng công cộng. 39
  13. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ C2.7 Quảng bá các giá trị của Khu Dự trữ sinh quyển Thương hiệu Khu Dự trữ sinh quyển Chương trình Con người và Sinh quyển của UNESCO (MAB) nhằm mục đích thiết lập một cơ sở khoa học cho việc cải thiện các mối quan hệ giữa con người và môi trường. Chương trình kết hợp khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, kinh tế và giáo dục để cải thiện đời sống con người và bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, từ đó thúc đẩy cách tiếp cận sáng tạo để phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa thích hợp và bền vững về môi trường (Ishwaran, 2010). Quan điểm này phù hợp với lợi ích của tỉnh Kiên Giang cũng như viễn cảnh về du lịch. Thương hiệu ‘Khu Dự trữ sinh quyển’ đã được quốc tế công nhận, có thể sử dụng để quảng bá cho du lịch Kiên Giang. Tuy nhiên,nó đòi hỏi một nghĩa vụ phải cung cấp các sản phẩm du lịch và dịch vụ gắn kết với mục tiêu và ý nghĩa về vị thế của Khu Dự trữ sinh quyển. Ngoài ra, cần phải thiết lập một thương hiệu và hình ảnh khác biệt so với các Khu Dự trữ sinh quyển và các điểm đến du lịch khác để quảng bá du lịch Kiên Giang. Các chủ đề di sản được đề xuất để phát triển sản phẩm có thể thực hiện với thương hiệu sản phẩm du lịch và dịch vụ hiện tại và tương lai. Mục đích: Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang được công nhận là một điểm đến du lịch và một ví dụ về sự hài hòa giữa Con người và Sinh quyển, nó nhấn mạnh các giá trị di sản của các điểm đến. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang MKG01 Tiếp tục phát triển, quảng bá và tiếp thị Khu Dự trữ sinh quyển 1 Kiên Giang là một điểm đến du lịch và một ví dụ về sự hài hòa giữa con người và sinh quyển, nó nhấn mạnh các giá trị di sản của các điểm du lịch. Hoạt động có thể bao gồm: MKG02 • Sử dụng logo của MAB trong các ấn phẩm và biển báo cùng 1 với logo của tỉnh; MKG03 • Sử dụng các màu sắc trên biển báo và các ấn phẩm để phản 2 ánh trọng tâm theo chủ đề. Mục đích: Phối hợp quy hoạch du lịch và tiếp thị giữa các điểm đến du lịch của tỉnh, quốc gia và quốc tế, và với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang MKG01 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và ngành du lịch của tỉnh cần duy 1 trì quan hệ hợp tác với các đối tác, đặc biệt là hợp tác tiếp thị. MKG02 Khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành công nghiệp du lịch 2 quốc gia và cấp tỉnh với các nhóm tiểu ngành (ví dụ như du lịch sinh thái) để có tiếng nói của khu vực tư nhân. Khu vực Hà Tiên-Đông Hồ MHT01 Thành lập một nhóm công tác du lịch cấp huyện để thúc đẩy phát 1 triển du lịch và chương trình tiếp thị ở phía Tây tỉnh Kiên Giang. Luân phiên làm chủ tịch nhóm công tác (ban đầu là Ủy ban nhân dân Thị xã Hà Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất và huyện Phú Quốc với các đại diện từ ngành du lịch và các xã). Tư cách quan sát nên được dành cho tỉnh Kampot, Campuchia. 40
  14. Tài liệu tham khảo Mục đích: Tập trung tiếp thị du lịch vào thị trường địa phương và quốc gia, tiếp theo là Trung Quốc và các thị trường Đông Nam Á và sau đó là thị trường phương Tây. TT. Hoạt động và khu vực ưu tiên Ưu tiên Mục hỗ trợ Kiên Giang MKG03 Dừng hoạt động tiếp thị cho đến khi có đủ cơ sở hạ tầng công 1 cộng và du lịch phục vụ số lượng khách hiện tại và tăng trưởng theo dự kiến. MKG04 Dừng tiếp thị cho đến khi các địa điểm hiện tại được phục chế 1 đảm bảo phục vụ lượng khách hiện nay và lượng khách tăng trưởng theo dự kiến. MKG05 Dừng tiếp thị cho đến khi các sản phẩm theo chủ đề đã được 1 phát triển để phục vụ khách du lịch tăng trưởng theo dự kiến. MKG06 Thúc đẩy đầu tư cho lĩnh vực phòng nghỉ trên toàn tỉnh. 1 A3.2; A3.3 MKG07 Lập kế hoạch và thực hiện một chiến dịch tiếp thị du lịch dần dần 2 A3.1 tập trung vào thị trường trong nước, Trung Quốc, Đông Nam Á và cuối cùng là thị trường phương Tây. 41
  15. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ 42
  16. Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
  17. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: Phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Khu vực Hà Tiên - Đông Hồ Tài liệu tham khảo Buckton, S. T., C. Nguyen, Q. Q. Ha, and D. T. Nguyen. 1999. Bảo tồn các khu vực đất ngập nước chính của Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo bảo tồn số 12. BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi. Butler, R. W. 1980. The Concept of a Tourist Area Cycle of Evolution: Implications for Management of Resources. Canadian Geographer. 24:5-16. Carter, R. W. 2012a. Hướng dẫn quy hoạch tổng thể nhằm bảo tồn và phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam. Báo cáo của “Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang” - GIZ, Rach Gia, Viet Nam, website tại com.vn/project/uploads/doc/dong_ho_planning_guidelines_05032012[1].pdf. Carter, R. W. 2012b. Towards a natural tourism product and destination: Kien Giang Province, Vietnam in S. Brown, and C. Chu Van, biên tập. Hội thảo “Bảo tồn và phát huy các giá trị của Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang”. Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang, Phú Quốc, Việt Nam, 16 Tháng 12 2012. English, S. C., C. Wilkinson, and V. Baker 1994. Survey Manual for Tropical Marine Resources. Viện Khoa học biển Australia, Townsville, Qld, Aus. Hiep, N. T., and T. P. H. Son. 2011. Đề xuất quy hoạch và bảo tồn phát triển bền vững đầm Đông Hồ, Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Trang 76-98 in R. W. Carter, and V. C. Chu, biên tập. Tham luận cho hội thảo: Quy hoạch phát triển và bảo tồn đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên, 10-11 tháng 10 năm 2011. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam. IPQ. 2006. Preferential Policies for Investments in Phu Quoc Island. InvestPhuQuoc.com, tại truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2012. Ishwaran, N. 2010. Biodiversity, people and places. Australasian Journal of Environmental Management 17:215-222. IW:LEARN. 2003. South China Sea Project Document for Vietnams Phu Quoc Coral Reef Habitat Demonstration Site. International Waters Learning Exchange & Resource Network, available at Coral_Reef_Vietnam_Phu_Quoc.pdf/view, accessed 13 December 2012. Le, D. T., and M. C. Truong. 2011. Bảo tồn các giá trị của đất, rừng ngập mặn, đa dạng về động thực vật của đầm Đông Hồ. Trang 8-22 in R. W. Carter, and V. C. Chu, biên tập. Tham luận tại hội thảo: Quy hoạch phát triển và bảo tồn đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên, 10-11 tháng 10 năm 2011. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam. Le, Q. D. 2011. Orientation and planning of fishery and conservation of wetland ecosystem, development of aquaculture in Dong Ho lake, Ha Tien. Pages 40-46 in R. W. Carter, and V. C. Chu, biên tập. Tham luận tại hội thảo: Quy hoạch phát triển và bảo tồn đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên, 10-11 tháng 10 năm 2011. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam. Mai, V. H. 2011a. Thực trạng sinh kế và định hướng phát triển bền vững đầm Đông Hồ. Trang 100-104 in R. W. Carter, and V. C. Chu, biên tập. Tham luận tại hội thảo: Quy hoạch phát triển và bảo tồn đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên, 10-11 Tháng 10 năm 2011. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam. 44
  18. Tài liệu tham khảo Mai, V. H. 2011b. Định hướng quy hoạch và triển khai quy hoạch đầm Đông Hồ - Hà Tiên. Trang 105-108 in R. W. Carter, and V. C. Chu, biên tập. Tham luận tại hội thảo: Quy hoạch phát triển và bảo tồn đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên, 10-11 Tháng 10 2011. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam. Metcalfe, I., J. Ren, J. Charvet, and S. Hada 1999. Gondwana dispersion and Asian accretion: IGCP 321 final results volume. Balkema, 361 trang, International Geological Correlation Programme. Phung, V. T. 2011. Quy hoạch để phát triển bền vững đầm Đông Hồ để bảo tồn và phát huy các giá trị của Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang. Trang 147-149 in R. W. Carter, and V. C. Chu, biên tập. Tham luận tại hội thảo: Quy hoạch phát triển và bảo tồn đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên, 10-11 tháng 10 năm 2011. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Dự án bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam. Reopanichkul, P., R. W. Carter, C. J. Crossland, and S. Worachananant. 2010. Wastewater discharge degrades coastal waters and reef communities. Marine Environmental Research 69:287-296. Reopanichkul, P., T. Schlacher, R. W. Carter, and S. Worachananant. 2009. Sewage impacts coral reefs at multiple levels of ecological organization. Marine Pollution Bulletin 58:1356-1362. TST. 2012. Choppy and messy development. The Saigon Times (TST), 2 August 2012. UNDP 2012. Dự án bảo tồn đất ngập nước Phú Mỹ, Việt Nam. Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), New York, NY. Viederman, S. 1994. Five Capitals and Three Pillars of Sustainability. The Newsletter of PEGS, 4:5, 7, 11-12. VNN. 2012. Delays place 97 Phu Quoc Island projects in jeopardy. Viet Nam News, 25 tháng 7 năm 2012. VTW. 2009. Đề xuất quy hoạch tổng thể cho đảo Phú Quốc. Vietnam Times Weekly, 25 tháng 7 năm 2009. WAR. 2006. Chiến lược phát triển du lịch sinh thái cho VQG Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Wildlife at Risk (WAR), website rc=s&frm=1&source=web&cd=1&cad=rja&ved=0CDAQFjAA&url=http%3A%2F%2F www.wildlifeatrisk.org%2Fnew%2Fupload%2Fdownload%2Ftechnical_report.E7.% 2520PhuQuoc%2520National%2520Park-EcoTourismStrategy-FinalDraft.pdf&ei=yh 7JUPaNDcmQiQeEooHwDA&usg=AFQjCNH-l-BuEJILo09cJOOqTjbtyU1H8g&sig2=iQ isMOOSOMmPjmCrSMcZgQ, truy cập 12 Tháng 12 2012. 45
  19. Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ CỤ THỂ CHO KHU VỰC HÀ TIÊN – ĐÔNG HỒ // Chịu trách nhiệm xuất bản: TS. LÊ QUANG KHÔI Phụ trách bản thảo: Đặng Ngọc Phan Trình bày - bìa: Bảo Ngọc NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887 - 38521940 * Fax: (04) 35760748 Website: www.nxbnongnghiep.com * Email: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38297157 - 38299521 * Fax: (08) 39101036 Email: cnnxbnn@yahoo.com.vn In 230 bản khổ 16 x 24 cm tại Công ty CP Thương mại In Nhật Nam. Đăng ký KHXB số: 236-2013/CXB/202-07/NN do Cục Xuất bản cấp ngày 23/02/2013. In xong và nộp lưu chiểu quý III/2013.