Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_he_phap_luat_xa_hoi_chu_nghia.ppt
Nội dung text: Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa
- QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Nội dung I- Khái niệm quan hệ pháp luật II- Thành phần của quan hệ pháp luật III- Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chất dứt quan hệ pháp luật
- I- Khái niệm quan hệ pháp luật 1. Định nghĩa quan hệ pháp luật 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật 3. Phân loại quan hệ pháp luật
- 1- Định nghĩa quan hệ pháp luật ☏ Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh làm cho các bên tham gia cĩ quyền và nghĩa vụ pháp lý.
- 2- Đặc điểm của quan hệ pháp luật Cho các quan hệ xã hội sau: 1, Cơng dân A (nam giới, 20 tuổi) và cơng dân B (nữ giới, 18 tuổi), cịn độc thân, thương yêu nhau, cùng nhau tới nhà thờ tổ chức lễ cưới. 2, Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. 3, P là kỹ sư xây dựng, 30 tuổi, tới cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Hãy xác định: Đâu là quan hệ pháp luật? Điểm khác biệt giữa quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác?
- ✄Nhận xét Là loại quan hệ xã hội cĩ ý chí Quan hệ Mang tính giai cấp sâu sắc pháp luật Nội dung của QHPL được cấu thành bởi quyền & NVụ Plý được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
- 3- Phân loại quan hệ pháp luật ❖ Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia QHPL đơn giản QHPL phức tạp Quyền, nghĩa vụ Quyền, nghĩa vụ một chiều song phương
- Phân loại quan hệ pháp luật (tiếp) ❖ Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động QHPL điều chỉnh QHPL bảo vệ Hình thành từ Hình thành từ QPPL điều chỉnh QPPL bảo vệ
- Phân loại quan hệ pháp luật ❖ Căn cứ vào tính chất, nghĩa vụ pháp lý QHPL tích cực QHPL thụ động Chủ thể thực hiện Chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng nghĩa vụ bằng hành vi tích cực khơng hành động
- II- Thành phần của quan hệ pháp luật ❖ 1- Chủ thể của quan hệ pháp luật ❖ 2- Nội dung của quan hệ pháp luật ❖ 3- Khách thể của quan hệ pháp luật
- 1- Chủ thể của QHPL * Khái niệm Cĩ năng lực Cá nhân, Tham gia chủ thể Tổ chức QHPL Chủ thể của QHPL
- * Năng lực chủ thể của QHPL ❖ Gồm hai yếu tố: + Năng lực pháp luật: là khả năng chủ thể cĩ các quyền hoặc nghĩa vụ pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật. + Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia quan hệ pháp luật và thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
- * So sánh NLPL và NLHV Yếu tố Giống Khác nhau nhau Năng -Là khả NLPL: khả lực năng của năng có quyền, chủ thể nghĩa vụ pháp - Theo luật quy định Năng của pháp NLHV: khả lực luật năng bằng hành vi của
- Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố thuộc năng lực chủ thể của cá nhân Yếu Năng lực Năng lực tố pháp luật hành vi Thời điểm Xuất hiện Thông -Độ tuổi thường là từ -Khả năng lúc được nhận thức sinh ra Chấm dứt Khi cá nhân Khi cá nhân đĩ chết chết hoặc theo
- Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố thuộc năng lực chủ thể của tổ chức Yếu tố Năng lực Năng lực pháp luật hành vi Thời điểm Xuất hiện - Xuất hiện đồng thời khi tổ chức được thành lập hợp pháp; - Phạm vi: theo quy định của PL Chấm dứt Khi tổ chức chấm dứt sự tồn tại: (giải thể, phá sản v.v )
- 2- Nội dung của QHPL ❖ Quyền chủ thể - Khả năng thực hiện hành vi nhất định do quy phạm pháp luật tương ứng quy định. - Khả năng yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền, nghĩa vụ; chấm dứt hành vi cản trở quyền, nghĩa vụ. - Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp, bảo vệ quyền, lợi ích
- Nội dung của QHPL (tiếp) ❖ Nghĩa vụ chủ thể - Phải thực hiện một số yêu cầu nhất định do QPPL xác định nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ thể khác. - Kiềm chế không thực hiện hành vi bị cấm - Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng quy định của pháp luật
- 3- Khách thể của QHPL Lợi Lợi Lợi ích ích ích chính vật tinh trị chất thần xã hội Chủ thể hướng tới khi tham gia QHPL
- III- Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chất dứt quan hệ pháp luật Xem xét các tình huống sau: Tình huống 1: Năm 1990, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện Việt Nam. Năm 1995, anh C (quê ở tỉnh A) thấy sức khỏe cĩ dấu hiệu giảm sút bèn đi làm một số xét nghiệm và nhận được kết luận đã bị nhiễm HIV. Quá đau xĩt và hận đời, C thực hiện hành vi cố ý lây truyền HIV cho người khác. Theo anh (chị), giữa C và nhà nước cĩ phát sinh quan hệ pháp luật hình sự hay khơng? Tại sao?
- Tình huống 2 2, Năm 1993, anh K và chị H tổ chức lễ cưới nhưng do cơng việc bận rộn, đi làm xa quê nên khơng đăng ký kết hơn. Tháng 01/2004, chị H về quê, rủ anh K về cùng để đăng ký thì K nĩi bận khơng về được, vả lại khơng cần thiết phải đăng ký vì đã cĩ 2 mặt con với nhau. H khơng yên tâm nên đã nhờ một người quen tới UBND xã, tự nhận là K để ký vào giấy đăng ký kết hơn cho mình. Sau đĩ H về kể lại với K, K rất tức giận, giữa hai người phát sinh mâu thuẫn. Thời gian sau, họ gửi đơn ra tịa xin ly hơn. Theo anh (chị), giữa K và H cĩ phát sinh quan hệ vợ chồng hay khơng? Tại sao?
- Tình huống 3 Ơng M là giám đốc Cơng ty TNHH An Khang. Ơng M cĩ người hàng xĩm là N, bị bệnh tâm thần dạng nhẹ nhưng tính tình hiền lành. Thấy gia đình anh N khĩ khăn, M đã ký một hợp đồng lao động tuyển dụng N làm nhân viên tạp vụ. Một hơm làm việc, do sơ suất, N đã làm vỡ màn hình máy tính trong phịng hành chính của cơng ty. Theo đồng chí, giữa N và Cơng ty TNHH An Khang cĩ phát sinh quan hệ pháp luật lao động, quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại hay khơng? Tại sao?
- III- Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chất dứt quan hệ pháp luật 1- Quy phạm pháp luật 2- Năng lực chủ thể 3- Sự kiện pháp lý: - Khái niệm sự kiện pháp lý - Phân loại sự kiện pháp lý
- - Khái niệm sự kiện pháp lý ❖ Sự kiện pháp lý là: Được quy định trong Những quy phạm pháp luật điều kiện, hồn cảnh, Việc xuất hiện tình huống của hay biến mất của nĩ đời sống gắn liền với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt thực tế quan hệ pháp luật
- Phân loại sự kiện pháp lý - Tiêu chí ý chí: Sự biến Hành vi