Phương pháp tả cảnh viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà)

pdf 9 trang phuongnguyen 3040
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp tả cảnh viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphuong_phap_ta_canh_viet_bai_tap_lam_van_ta_canh_o_nha.pdf

Nội dung text: Phương pháp tả cảnh viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà)

  1. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Ở NHÀ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN THỨC: Giúp HS nắm được: - Cách tả cảnh, hình thức, bố cục một bài văn tả cảnh. 2. KĨ NĂNG: - Kĩ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục. 3. THÁI ĐỘ: - Tích cực, tự giác B/ CHUẨN BỊ: - GV: GA, bảng phụ - HS: SGK, SBT C/ PHƯƠNG PHÁP:
  2. HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH: 2. KTBC: 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: Chúng ta sống cùng với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Nhưng làm thế nào để những cảnh thiên nhiên kì thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài (đoạn) văn miêu tả? b) Các hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt GV: Gọi HS đọc phần ngữ - Đọc ngữ liệu I - Lí thuyết liệu SGK 1. Phương pháp viết văn GV: Chia 3 nhóm cho HS tả cảnh - Thảo luận nhóm thảo luận a) Ngữ liệu (SGK) 1- Nhóm 1: Đối tượng b) Phân tích miêu tả của đoạn văn a) là - Qua h/a dượng HT, ta có
  3. gì? Tại sao có thể nói, qua thể hình dung được phần - Đoạn văn a: Tả dượng hình ảnh nhân vật, ta có nào cảnh sắc ở khúc sông Hương Thư chống thuyền thể hình dung được những có nhiều thác dữ. Người vượt thác. nét tiêu biểu của cảnh sắc vượt thác đã phải đem hết ở khúc sông có nhiều thác gân sức, tinh thần chiến dữ? đấu cùng thác dữ: Hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh (nhờ tả ngoại hình và các động tác) 2 - Nhóm 2: VB thứ 2 tả quang cảnh gì? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy - Đoạn văn b: theo một thứ tự nào? + Tả cảnh sắc vùng sông GV: Trình tự tả như thế là nước Cà Mau - Năm Căn rất hợp lí bởi người tả + Thứ tự: Từ dưới mặt đang ngồi trên thuyền xuôi sông nhìn lên bờ, từ gần từ kênh ra sông. Tất nhiên đến xa cái đập vào mắt người ngồi trước hết phải là cảnh dòng sông, nước chảy, rồi
  4. mới tới cảnh vật 2 bên bờ sông. Nếu tả khác đi, ngược lại chẳng hạn, thì người tả phải ngồi ở chỗ khác. 3- Nhóm 3:Hãy chỉ ra và tóm tắt các ý của mỗi phần trong VB thứ 3. Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn. - Đoạn văn c: Dàn ý gồm 3 phần + Mở đoạn: Tả khái quát về tác dụng, cấu tạo, màu sắc của luỹ tre làng + Thân đoạn: Tả kĩ 3 vòng GV: Cách tả như vậy cũng của luỹ tre rất hợp lí bởi cái nhìn của + Kết đoạn: Tả măng tre người tả là hướng từ bên
  5. ngoài. Nếu tả theo trật tự dưới gốc. thời gian thì chắc chắn + Trình tự miêu tả: Từ phải tả khác. khái quát đến cụ thể, từ (?) Muốn làm được bài ngoài vào trong (trình tự văn tả cảnh ta phải làm gì? không gian) (?) Bố cục của bài văn tả c) Nhận xét cảnh gồm mấy phần? nhiệm vụ của từng phần là gì? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS làm BT BT1: (?) Nếu phải tả cảnh lớp học trong giờ làm bài Tập làm văn em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy?
  6. - Đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ (SGK - 47) (?) Em định miêu tả quang II - Luyện tập cảnh ấy theo thứ tự nào? 1. Bài tập 1 - Mở bài: Sau hồi chuông báo hết giờ ra chơi giữa buổi không như mọi khi - Cảnh HS nhận đề. Một vẫn còn một số bạn nhởn vài gương mặt tiêu biểu. nhơ đi vào. Cả lớp đã ngồi yên lặng để chờ thầy giáo. GV: Y/c HS viết đoạn mở - Cảnh HS chăm chú làm Đây là tiết kiểm tra môn bài và kết bài bài. văn đầu tiên ở học kì hai của lớp 6a chúng em. BT2: - Gv trong khi làm bài. - Kết bài: Phải nấn ná (?) Cách tả theo trình tự - Cảnh thu bài. chừng hai phút sau thầy thời gian? - Cảnh bên ngoài lớp học: giáo mới thu đầy đủ bài Sân trường, gió, cây kiểm tra của chúng em. Không khí lớp thật sôi nổi. Ai cũng tranh nhau nói, + Từ ngoài vào trong( trình mặt ai nấy đều lấm tấm tự không gian) mồ hôi. Đa số ai cũng làm bài tốt bởi gương mặt bạn + Từ lúc trống vào lớp đến nào cũng rạng rỡ. khi hết giờ( trình tự thời
  7. gian) + Kết hợp cả 2 trình tự trên 2. Bài tập 2 - Viết đoạn MB và KB (?) Cách tả theo trình tự không gian? + Trống hết tiết 2, báo giờ ra chơi đã đến + HS các lớp ùa ra sân BT3: + Cảnh HS chơi đùa GV: Y/c HS lập dàn ý cho + Các trò chơi quen thuộc bài "Biển đẹp" + Góc phía đông, giữa sân + Trống vào lớp. HS về lớp + Cảm xúc của người viết - Các trò chơi ở giữa sân, các góc sân - Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động
  8. 3. Bài tập 3 a) MB: Tên VB b) TB: Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau: - Buổi sớm nắng sáng - Buổi chiều gió mùa đông bắc - Ngày mưa rào - Buổi sớm nắng mờ - Buổi chiều lạnh - Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa xế - Biển, trời đổi màu c) KB: Nhận xét vì sao biển đẹp?
  9. 4. CỦNG CỐ: (?) Muốn viết được bài văn tả cảnh chúng ta cần phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI: - Học ghi nhớ - Làm hết bài tập - Viết bài Tập làm văn ở nhà( Đề bài: Hãy tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. - Soạn VB: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG E/RÚT KINH NGHIỆM: