Phương pháp dạy học môn địa lý

pdf 133 trang phuongnguyen 9150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp dạy học môn địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphuong_phap_day_hoc_mon_dia_ly.pdf

Nội dung text: Phương pháp dạy học môn địa lý

  1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ 1
  2. MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 7 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 8 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra 13 Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra 13 Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 13 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 16 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 37 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 39 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 43 II. Ví dụ minh họa 43 Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 43 Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 50 Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 57 Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 63 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 70 2. Số lượng câu hỏi 70 2
  3. 3. Yêu cầu về câu hỏi 71 4. Định dạng văn bản 71 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học 72 6. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 73 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán 74 2. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí 74 3. Nhiệm vụ của giáo viên 75 Phụ lục 76 3
  4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT- GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GDĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học cơ sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu cụ thể sau (văn bản đính kèm). Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo các Phòng GDĐT và các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện tốt các công việc sau: 1. Đối với sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo: 1.1. Tổ chức cho các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, thảo luận văn bản để thống nhất quan điểm và cách thực hiện; 1.2. Cử cán bộ, giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 và tiến hành tập huấn lại cho toàn bộ cán bộ quản lí và giáo viên ngay đầu học kì II năm học 2010-2011; 1.3. Ban hành văn bản chỉ đạo các Phòng GDĐT, các trường THCS, THPT, các TTGDTX tổ chức thực hiện theo nội dung văn bản này ngay từ học kì II, năm học 2010- 2011. 4
  5. 2. Đối với các trường THPT, THCS, TTGDTX 2.1. Theo sự chỉ đạo của Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng các trường, Giám đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn và giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh để hiểu rõ các nội dung và tổ chức thực hiện việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề; 2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học hoặc qua email: vugdtrh@moet.edu.vn hoặc Vụ GDTX, email: vugdtx@moet.edu.vn). KT. BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Như trên; - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; (Đã kí) - Vụ GDTX, Thanh tra Bộ; - Viện KHGDVN; - Lưu: VT, Vụ GDTrH. Nguyễn Vinh Hiển 5
  6. Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”. - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. 6
  7. - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định” - “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục”. - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã đưa ra trong các chuẩn hay kết quả học tập” (mô hình ARC). - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập. Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dự vào các ý kiến và giá trị”. Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo. Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này. Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm. Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây 1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác Phản ánh chính xác kết quả như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá. 7
  8. 2. Đảm bảo tính toàn diện Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích. 3. Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống sẽ thu được những thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo cơ sở để đánh giá một cách toàn diện. 4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đánh giá được tiến hành công khai, kết quả được công bố kịp thời, tạo ra động lực để thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu. 5. Đảm bảo tính công bằng Đảm bảo rằng những học sinhthực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực se nhận được kết quả đánh giá như nhau. 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 1) Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD Đổi mới KT-ĐG là một yêu cầu cần thiết phải tiến hành khi thực hiện đổi mới PPDH cũng như đổi mới giáo dục. Đổi mới GD cần đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu, yếu kém, trên cơ sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học GD trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta. Các cấp quản lý GD cần chỉ đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn các cơ quan quản lý GD cấp dưới, các trường học, các tổ chuyên môn và từng GV trong việc tổ chức thực hiện, sao cho đi đến tổng kết, đánh giá được hiệu quả cuối cùng. Thước đo thành công của các giải pháp chỉ đạo là sự đổi mới cách nghĩ, cách làm của từng CBQLGD, của mỗi GV và đưa ra được các chỉ số nâng cao chất lượng dạy học. 2) Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn 8
  9. Đơn vị tổ chức thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG là trường học, môn học với một điều kiện tổ chức dạy học cụ thể. Do việc đổi mới KT-ĐG phải gắn với đặc trưng mỗi môn học, nên phải coi trọng vai trò của các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải quyết mọi khó khăn, vướng mắc. Trong việc tổ chức thực hiện đổi mới KT-ĐG, cần phát huy vai trò của đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV nào phải đơn độc. Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu quả từng giải pháp cụ thể trong việc đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG: ra đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng bộ môn. 3) Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG Đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG chỉ mang lại kết quả khi HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mình PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết quả học tập. Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng của HS để giúp GV đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi mới KT-ĐG là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học. 4) Đổi mới KT-ĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi mới KT-ĐG gắn liền với đổi mới PPDH của GV và đổi mới PPHT của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài. Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra của người khác (của đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn dữ liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết quả học tập của HS lớp mình. Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu một trường khác, cơ quan chuyên môn bên ngoài tổ chức KT-ĐG kết quả học tập của HS trường mình. Đổi mới KT-ĐG chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. Sau mỗi kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình, nhận xét mức độ chính xác trong chấm bài của GV. Trong quá trình dạy học và khi tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư duy. 9
  10. Chỉ đạo đổi mới KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, trong đó có thiết bị dạy học và tổ chức tốt các phong trào thi đua mới phát huy đầy đủ hiệu quả. 5) Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT-ĐG đối với đổi mới PPDH Trong mối quan hệ hai chiều giữa đổi mới KT-ĐG với đổi mới PPDH, khi đổi mới mạnh mẽ PPDH sẽ đặt ra yêu cầu khách quan phải đổi mới KT-ĐG, bảo đảm đồng bộ cho quá trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học. Khi đổi mới KT-ĐG bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng sẽ tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực mới thúc đẩy đổi mới PPDH và đổi mới công tác quản lý. Từ đó, sẽ giúp GV và các cơ quan quản lý xác định đúng đắn hiệu quả giảng dạy, tạo cơ sở để GV đổi mới PPDH và các cấp quản lý đề ra giải pháp quản lý phù hợp. 6) Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người”. Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Do đó, phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và đổi mới KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cũng trong mối quan hệ đó, bước phát triển của cuộc vận động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới PPDH và đổi mới KT- ĐG đạt được mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện. 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2.1. Các công việc cần tổ chức thực hiện a) Các cấp quản lý GD và các trường PT cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, trong đó có đổi mới KT-ĐG trong từng năm học và trong 5 năm tới. Kế hoạch cần quy định rõ nội 10
  11. dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng của GV. b) Để làm rõ căn cứ khoa học của việc KT-ĐG, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV nắm vững CTGDPT của cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN, yêu cầu về thái độ đối với người học. Phải khắc phục tình trạng GV chỉ dựa vào sách giáo khoa để làm căn cứ soạn bài, giảng dạy và KT-ĐG đã thành thói quen, tình trạng này dẫn đến việc kiến thức của HS không được mở rộng, không được liên hệ nhiều với thực tiễn, làm cho giờ học trở nên khô khan, gò bó, dẫn đến kiểm tra đánh giá đơn điệu, không kích thích được sự sáng tạo của HS. c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi mới trong hoạt động KT- ĐG của từng GV, phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn làm đơn vị cơ bản triển khai thực hiện. Từ năm học 2010-2011, các Sở GDĐT cần chỉ đạo các trường PT triển khai một số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau đây (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phố). - Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN và yêu cầu về thái độ đối với người học của các môn học và các hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học trên lớp và KT-ĐG. - Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực và cách áp dụng trong hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy giữa đổi mới KT-ĐG với đổi mới PPDH. - Về đổi mới KT-ĐG: các phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết quả học tập của HS và cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá của GV với đánh giá của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài. - Về kỹ thuật ra đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật ra đề kiểm tra tự luận, đề trắc nghiệm và cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung 11
  12. kiểm tra và đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách khai thác nguồn dữ liệu mở: Thư viện câu hỏi và bài tập, trên các Website chuyên môn. - Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK và sử dụng chuẩn KT-KN của chương trình môn học thế nào cho khoa học, sử dụng SGK trên lớp thế nào cho hợp lý, sử dụng SGK trong KT- ĐG; - Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng trong dạy học trên lớp, trong KT-ĐG và quản lý chuyên môn thế nào cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT; - Về hướng dẫn HS đổi mới PPHT, biết tự đánh giá và thu thập ý kiến của HS đối với PPDH và KT-ĐG của GV; Ngoài ra, căn cứ tình hình cụ thể của mình, các trường có thể bổ sung một số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu của GV. d) Về chỉ đạo của các cơ quan quản lý GD và các trường Về PP tiến hành của nhà trường, mỗi chuyên đề cần chỉ đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận rồi nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu quả mỗi chuyên đề thông qua dự giờ thăm lớp, thanh tra, kiểm tra chuyên môn. Trên cơ sở tiến hành của các trường, các Sở GDĐT có thể tổ chức hội thảo khu vực hoặc toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững chắc kinh nghiệm tốt đã đúc kết được. Sau đó, tiến hành thanh tra, kiểm tra chuyên môn theo từng chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng và đánh giá hiệu quả. 2.2. Phương pháp tổ chức thực hiện a) Công tác đổi mới KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài nhưng phải có biện pháp chỉ đạo cụ thể có chiều sâu cho mỗi năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nổi chỉ nhằm thực hiện một “chiến dịch” trong một thời gian nhất định. Đổi mới KT-ĐG là một hoạt động thực tiễn chuyên môn có tính khoa học cao trong nhà trường, cho nên phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ năng cho đội ngũ GV, đông đảo HS và phải tổ chức thực hiện đổi mới trong hành động, đổi mới cách nghĩ, cách làm, đồng bộ với đổi mới PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết quả để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi mới. 12
  13. Trong kế hoạch chỉ đạo, phải đề ra mục tiêu, bước đi cụ thể chỉ đạo đổi mới KT-ĐG để thu được kết quả cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nền nếp chuyên môn vững chắc trong hoạt động dạy học: - Trước hết, phải yêu cầu và tạo điều kiện cho từng GV nắm vững chuẩn KT-KN và yêu cầu về thái độ đối với người học đã được quy định tại chương trình môn học vì đây là căn cứ pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG; - Phải nâng cao nhận thức về mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng của KT-ĐG, sự cần thiết khách quan phải đổi mới KT-ĐG, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng để nâng cao chất lượng dạy học; - Phải trang bị các kiến thức và kỹ năng tối cần thiết có tính kỹ thuật về KT-ĐG nói chung và các hình thức KT-ĐG nói riêng, trong đó đặc biệt là kỹ thuật xây dựng các đề kiểm tra. Cần sử dụng đa dạng các loại câu hỏi trong đề kiểm tra. Các câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng. Đây là khâu công tác có tầm quan trọng đặc biệt vì trong thực tế, phần đông GV chưa được trang bị kỹ thuật này khi được đào tạo ở trường sư phạm, nhưng chưa phải địa phương nào, trường PT nào cũng đã giải quyết tốt. Vẫn còn một bộ phận không ít GV phải tự mày mò trong việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng bộ môn, không ít trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm. - Phải chỉ đạo đổi mới KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt và tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn giữa các GV cùng bộ môn. b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong đổi mới KT-ĐG. c) Trong mỗi năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề để đánh giá hiệu quả đổi mới KT-ĐG ở các trường PT, các tổ chuyên môn và từng GV. Thông qua đó, rút ra kinh nghiệm chỉ đạo, biểu dương khen thưởng các đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn các biểu hiện bảo thủ ngại đổi mới hoặc thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ ơ. 13
  14. 2.3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện a) Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo: - Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG, đưa công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG làm trọng tâm của cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trò tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS; - Lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG dài hạn, trung hạn và năm học, cụ thể hóa các trong tâm công tác cho từng năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết quả bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết quả bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán bộ quản lý cơ sở GD hằng năm theo chuẩn đã ban hành. + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho từng bộ môn và tập huấn nghiệp vụ về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG cho những người làm công tác thanh tra chuyên môn. + Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG. + Giới thiệu các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng của các gương điển hình về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG. + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV: Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của Chương trình giáo dục phổ thông” do Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV chỉ dựa vào SGK như một căn cứ duy nhất để dạy học và KT-ĐG, không có điều kiện và thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình môn học. - Tăng cường khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo và thông tin về đổi mới PPDH, KT- ĐG: 14
  15. + Lập chuyên mục trên Website của Sở GDĐT về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn dữ liệu về thư viện câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa ; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi; - Chỉ đạo phong trào đổi mới PPHT để phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện đạo đức của HS, gắn với chống bạo lực trong trường học và các hành vi vi phạm quy định của Điều lệ nhà trường. b) Trách nhiệm của nhà trường, tổ chuyên môn và GV: - Trách nhiệm của nhà trường + Cụ thể hóa chủ trương của Bộ và Sở GDĐT về chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG đưa vào nội dung các kế hoạch dài hạn và năm học của nhà trường với các yêu cầu đã nêu. Phải đề ra mục tiêu phấn đấu tạo cho được bước chuyển biến trong đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG; + Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của GV và HS về chất lượng giảng dạy, giáo dục của từng GV; đánh giá sát đúng trình độ, năng lực đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của từng GV trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những GV thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả; + Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV: (i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS. (ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể của lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục và giảng dạy. Nghiên cứu các KN, kỹ thuật dạy học và kỹ năng tổ chức các hoạt động cho HS. Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn. 15
  16. (iii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS. + Tổ chức diễn đàn về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của GV, diễn đàn đổi mới PPHT cho HS; hỗ trợ GV về kỹ thuật ra đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng của môn học. + Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm của GV: (i) Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV, kịp thời động viên mọi cố gắng sáng tạo, uốn nắn các biểu hiện chủ quan tự mãn, bảo thủ và xử lý mọi hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm; (ii) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn đã ban hành một cách khách quan, chính xác, công bằng và sử dụng làm căn cứ để thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng; + Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS ở nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học: (i) Duy trì kỷ cương, nền nếp và kỷ luật tích cực trong nhà trường, kiên quyết chống bạo lực trong trường học và mọi vi phạm quy định của Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi mới PPDH, KT-ĐG; (ii) Tổ chức phong trào đổi mới PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi của HS về PPDH, KT-ĐG của GV. + Khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục trên Website của trường về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn dữ liệu về câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa ; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN của trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi. - Trách nhiệm của Tổ chuyên môn: + Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng nhất là các tổ chuyên môn. Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau đó GV có kinh nghiệm hoặc GV 16
  17. cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm. Sau khi nghiên cứu mỗi chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH và KT- ĐG; + Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của CT môn học và hoạt động GD mình phụ trách và tổ chức đều đặn việc dự giờ và rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải quyết những vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy các hoạt động tương tác và hợp tác trong chuyên môn; + Yêu cầu GV thực hiện đổi mới hình thức KT – ĐG học sinh. Cần đa dạng hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản phẩm hoạt động học tập của học sinh (tập các bài làm tốt nhất của học sinh; tập tranh ảnh học sinh sưu tầm, các bài văn, bài thơ, bài báo sưu tầm theo chủ đề; sổ tay ghi chép của học sinh ); đánh giá thông qua chứng minh khả năng của học sinh (sử dụng nhạc cụ, máy móc ); đánh giá thông qua thuyết trình; đánh giá thông qua hợp tác theo nhóm; đánh giá thông qua kết quả hoạt động chung của nhóm + Đề xuất với Ban giám hiệu về đánh giá phân loại chuyên môn GV một cách khách quan, công bằng, phát huy vai trò GV giỏi trong việc giúp đỡ GV năng lực yếu, GV mới ra trường; + Phản ánh, đề xuất với nhà trường về công tác chuyên môn và công tác bồi dưỡng GV, phát hiện và đề nghị nhân điển hình tiên tiến về chuyên môn, cung cấp các giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để các đồng nghiệp tham khảo; + Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những GV thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG có hiệu quả. - Trách nhiệm của GV: + Mỗi GV cần xác định thái độ cầu thị, tinh thần học suốt đời, không chủ quan thỏa mãn; tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ GV cốt cán chuyên môn khi được lựa chọn; kiên trì vận dụng những điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học; 17
  18. + Phấn đấu thực sự nắm vững nội dung chương trình, đổi mới PPDH và KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ năng ứng dụng CNTT, khai thác internet ), tích lũy hồ sơ chuyên môn, tạo được uy tín chuyên môn trong tập thể GV và HS, không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh vực hỗ trợ chuyên môn như ngoại ngữ, tin học; + Thực hiện đổi mới PPDH của GV phải đi đôi với hướng dẫn HS lựa chọn PPHT hợp lý, biết tự học, tự đánh giá, tự chủ, khiêm tốn tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp và của HS về PPDH, KT-ĐG của mình để điều chỉnh; + Tham gia tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; dự giờ của đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự giờ của mình, thẳng thắn góp ý kiến cho đồng nghiệp và khiêm tốn tiếp thu góp ý của đồng nghiệp; tự giác tham gia hội giảng, thao giảng, thi GV giỏi, báo cáo kinh nghiệm để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm nhằm trau dồi năng lực chuyên môn. Trong quá trình đổi mới sự nghiệp GD, việc đổi mới PPDH và KT-ĐG là giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng GD toàn diện nói chung. Đây là một yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi phải chỉ đạo chặt chẽ, liên tục và phải động viên mọi sự kiên trì nỗ lực sáng tạo của đội ngũ GV, lôi cuốn sự hưởng ứng của đông đảo HS. Để tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả chủ trương đổi mới PPDH và KT-ĐG, phải từng bước nâng cao trình độ đội ngũ GV, đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, nhất là TBDH. Các cơ quan quản lý GD phải lồng ghép chặt chẽ công tác chỉ đạo đổi mới PPDH và KT-ĐG với việc tổ chức thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để từng bước nâng cao chất lượng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. 18
  19. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để đảm bảo việc đánh giá kết quả học tập địa lí của học sinh được khách quan, đủ độ tin cậy cần thực hiện đúng quy trình đánh giá cũng như quy trình soạn đề kiểm tra. Quy trình biên soạn đề kiểm tra cần được thực hiện theo 6 bước sau đây: Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như tốn tại của cá nhân HS, thúc đẩy, khuyến khích việc học tập của HS; cần tạo điều kiện để học sinh được tham gia vào quá trình đánh giá và được tự đánh giá kết quả học tập của chính mình; - Kiểm tra là việc làm thường xuyên nhằm thu thập được các thông tin đầy đủ, khách quan về các kết quả học tập của HS so với mục tiêu cụ thể dặt ra cho từng giai đoạn nhất định để tạo ra những căn cứ đúng đắn cho việc đánh giá kết quả học tập của HS; - Kiểm tra, đánh giá không chỉ giúp cho HS biết mình đạt được mức nào so với mục tiêu môn học để tiếp tục cố gắng, phấn đấu trong học tập mà còn có tác dụng giúp GV biết được những điểm đã đạt được, chưa đạt được của hoạt động dạy học, giáo dục của mình, từ đó có kế hoạch điều chỉnh hoặc bổ sung cho công tác chuyên môn, hỗ trự HS đạt được kết quả mong muốn. Các kết quả kiểm tra đánh giá còn hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lí giáo dục, chỉ đạo chuyên môn cũng như việc xây dựng và hoàn tất chương trình, sách giáo khoa; - Kiểm tra, đánh giá giúp cho phụ huynh HS trong việc lựa chọn cách giáo dục, chọn hướng nghề nghiệp cho con em. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1. Đề kiểm tra tự luận; 2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 19
  20. 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận. Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). Vận dụng ở mức độ cao có thể hiểu là các mức độ phân tích, tổng hợp và đánh giá. Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. 20
  21. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung,chương ) Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần (Ch) (Ch) (Ch) kiểm tra (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % 21
  22. Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) tra (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % 22
  23. Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ chương)/Mức độ thấp cao nhận thức Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số điểm = điểm điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số điểm = điểm điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; Chuẩn cần đánh giá ChuThaoẩn cần tácđánh 1. giá Li ệtChu kẩnê têncần đánhcác giách ủ Chuđề ẩn(nội cần đánh giá % tổng số % tổng số dung,.% chươngtổng số ) % cần kiểm tổng sốtra % tổng số điểm = điểm điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số điểm điểm điểm điểm Lưu ý Dựa vào chuẩn KT-KN trong chương trình giáo dục phổ thông để liệt kê các nội dung cần kiểm tra đánh giá. Nội dung cần kiểm tra đánh giá có thể là các chủ đề hoặc nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông hoặc tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN. Không liệt kê các nội dung kiểm tra đánh giá theo đơn vị bài trong SGK. 23
  24. Nội dung kiểm tra bao gồm các lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng, thái độ; trước mắt cần tập trung vào kiến thức, kĩ năng địa lí. Kiến thức địa lí bao gồm các biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ và các quy luật địa lí. Các kĩ năng địa lí bao gồm kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số liệu; kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ Vì vậy, trong các bài kiểm tra cần có kênh hình hoặc bảng số liệu, để có thể vừa kiểm tra được mức độ nắm vững kiến thức, vừa kiểm tra được kĩ năng của học sinh; nội dung kiểm tra không chỉ bao gồm nội dung lí thuyết, mà còn cần bao gồm cả nội dung thực hành. Kiến thức địa lí của học sinh cần được đánh giá theo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Các kĩ năng địa lí được đánh giá theo mức độ thuần thục và theo chất lượng của công việc. Tuy nhiên phải căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh ở từng cấp và lớp học mà xác định mức độ đánh giá kết quả học tập cho phù hợp. Ví dụ: Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 - Chương trình chuẩn, nội dung cần kiểm tra là các đơn vị chuẩn kiến thức-kĩ năng của học kì I, phần nội dung này được liệt kê vào cột thứ nhất: Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao dung)/mức độ nhận thức Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 24
  25. Đặc điểm chung của tự nhiên Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao dung)/mức độ nhận thức Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá % tổng số % tổng số điểm % Thaotổng số điểm tác 2 % Viết cáctổng sốchuẩn điểm cần % tổng số điểm điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; đánh giá đối với mỗi cấp độ tư Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuduyẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá % tổng số % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá % tổng số % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm điểm = điểm = điểm = điểm = điểm = điểm Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá Chuẩn cần đánh giá 25
  26. % tổng số % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Lưu ý - Sử dụng chuẩn KT-KN trong chương trình GDPT môn Địa lí để làm căn cứ kiếm tra đánh giá: chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học là những kiến thức, kĩ năng tối thiểu, mà mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau cần đạt được sau khi học xong môn Địa lí ở trường phổ thông. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, về đối tượng học sinh và thực tiễn của địa phương có thể nâng cao hơn mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chương trình. - Mỗi chủ đề, nội dung nên có chuẩn đại diện; số lượng chuẩn KT-KN cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương đương với thời lượng quy định trong PPCT; chọn các chuẩn có vai trò quan trọng hơn trong chủ đề, chương, nội dung của chương trình GDPT; - Số lượng chuẩn đánh giá ở mức độ tư duy cao nhiều hơn so với tư duy thấp. Ví dụ: Các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy của đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức Vị trí địa lí và phạm vi Trình bày được vị trí địa Phân tích được ý nghĩa lãnh thổ lí đối với tự nhiên nước ta 26
  27. Trình bày được đặc điểm Lịch sử hình thành và giai đoạn phát triển của tự phát triển lãnh thổ nhiên Việt Nam: Tiền Cambri Đặc điểm chung của tự - Nguyên nhân chủ yếu Phân tích các số liệu về Giải thích các số liệu về nhiên làm cho thiên nhiên nước khí hậu khí hậu ta phân hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Vấn đề sử dụng và bảo vệ Trình bày được một số Biện pháp phòng chống. tự nhiên tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Thao tác 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; 27
  28. % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Thao tác 3. QĐ phân phối tỷ % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm lệ % tổng = điđiểm ểm; ch o mỗi chủ= đi ểm; = điểm; đề % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Lưu ý - Căn cứ vào thời lượng giảng dạy của mỗi nội dung, chủ đề kiểm tra; Dựa vào quy định của PPCT để phân chia điểm cho hợp lí. - Dựa vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề để chia điểm cho các chuẩn; - Dựa vào kinh nghiệm và trình độ của GV; dựa vào trình độ thực tế của HS (ma trận đề không thể dùng mãi mãi). Ví dụ: Các chủ đề, nội dung của đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: 2tiết tương đương 14,3%, Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ: 2 tiết tương đương 14,3%, Đặc điểm chung của tự nhiên: 8tiết tương đương 57%, Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên: 2tiết tương đương 14,3%. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và làm tròn số phần trăm điểm cho mỗi chủ đề, ta phân phối tỉ lệ điểm cho các chủ đề như sau: Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức 28
  29. Vị trí địa lí và phạm vi Trình bày được vị trí địa Phân tích được ý nghĩa lãnh thổ lí đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm;20 % = điểm; Trình bày được đặc điểm Lịch sử hình thành và giai đoạn phát triển của tự phát triển lãnh thổ nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm;15 % Đặc điểm chung của tự - Nguyên nhân chủ yếu Phân tích các số liệu về Giải thích các số liệu về nhiên làm cho thiên nhiên nước khí hậu khí hậu ta phân hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). 50% tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm 50 % = điểm; = điểm; = điểm; Vấn đề sử dụng và bảo vệ Trình bày được một số tác Biện pháp phòng chống. tự nhiên động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương. 15% tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm 15 % = điểm; = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Thao tác 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức 29
  30. % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Thao tác 4. Quyết định tổng số Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu 10 điểm % tổng số điểm % tổngđiểm số điểm của bài % kiểm t ổngtra số điểm % tổng số điểm Lưu ý: Bài kiểm tra có thể để điểm 10 hoặc điểm 100. Tuy nhiên sau khi xây dựng đề kiểm tra và hướng dẫn chấm, biểu điểm ta quy về điểm 10 theo đúng quy chế kiểm tra đánh giá của Bộ GDĐT. Thao tác 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, ) tương ứng với tỉ lệ % đã tính ở thao tác 3 Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức 30
  31. % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm Thao tác % 5. Tính tổng số điểm số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm cho mỗi = đichủ đềểm; t ương ứng = điểm; = điểm; với % % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Ví dụ: Trên cơ sở phân phối phần trăm điểm cho mỗi chủ đề và tổng điểm số của bài kiểm tra ta tính điểm số cho mỗi chủ đề như sau: Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ dung)/mức độ thấp cao 31
  32. nhận thức Vị trí địa lí và Trình bày được vị Phân tích được ý phạm vi lãnh thổ trí địa lí nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm % tổng số % tổng số =2,0điểm điểm = điểm; điểm 20= điểm; % x 10 điểm = 2 điểm Trình bày được đặc Lịch sử hình thành điểm giai đoạn phát và phát triển lãnh triển của tự nhiên thổ Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm % tổng số =1,5điểm điểm = điểm; 15 % x 10 điểm = 1,5 điểm Đặc điểm chung - Nguyên nhân chủ Phân tích các số liệu Giải thích các số của tự nhiên yếu làm cho thiên về khí hậu liệu về khí hậu nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). 50% tổng số điểm % tổng số % tổng số % tổng số =5,0điểm điểm = đi50 %ểm; x 10đi điểmể = điểm;m = 5 đi ểmđi ểm = điểm; Vấn đề sử dụng và Trình bày được một Biện pháp phòng bảo vệ tự nhiên số tác động tiêu cực chống. do thiên nhiên gây ra ở địa phương. 15% tổng số điểm 15 % x 10 đi %ểm = 1,5tổng sốđi ểm % tổng số =1,5điểm điểm = điểm; điểm = điểm; Tổng số điểm 10 điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu 05 % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số điểm điểm điểm điểm 32
  33. Thao tác 6. Tính số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng (% điểm và điểm số) Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ dung)/mức độ thấp cao nhận thức % tổng số điểm % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số = điểm điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; % tổng số điểm % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số = điểm điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; Thao tác 6. Tính số % tổng số điểm % tổng số %điểm chotổng sốmỗi % tổng số % tổng số = điểm điểm = điểm; điểmchu = điểm;ẩn tương ứngđiểm = điểm; điểm = điểm; % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số điểm điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; điểm = điểm; = điểm Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số % tổng số % tổng số % tổng số điểm điểm điểm điểm Lưu ý - Căn cứ vào mục đích của kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, 1 tiết, học kì, thi) - Căn cứ vào hình thức ra đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm). 33
  34. - Căn cứ vào thời lượng dạy học trên lớp và mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá. - Căn cứ vào thực tế trình độ của HS địa phương. Ví dụ: Tính % điểm số và số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng: trên cơ sở coi điểm số của 1 chủ đề hay nội dung là 100% ta phân phối % điểm sau đó tính điểm số cho mỗi chuẩn ở các cột mức độ nhận thức (Vị trí địa lí 2,0 điểm=100%, nhận biết 50%=1,0 điểm, thông hiểu 50%=1,0điểm) Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức Vị trí địa lí và phạm vi Trình bày được vị trí địa Phân tích được ý nghĩa lãnh thổ lí đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =2,0điểm =1điểm; =1điểm; Trình bày được đặc điểm Lịch sử hình thành và giai đoạn phát triển của tự phát triển lãnh thổ nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm 100% tổng số điểm =1,5điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung của tự - Nguyên nhân chủ yếu Phân tích các số liệu về Giải thích các số liệu về nhiên làm cho thiên nhiên nước khí hậu khí hậu ta phân hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên 60% nhiên phần lãnh thổ phía 20% x 5 = 1,0 điểm Bắc (khí hậu, cảnh quan). x 5 = 50% tổng số điểm 60% tổng số điểm 20% tổng số điểm 20% tổng số điểm =5,0điểm 3,0 =3điểm; =1điểm; =1điểm; điểm 34
  35. Vấn đề sử dụng và bảo vệ Trình bày được một số tác Biện pháp phòng chống. tự nhiên động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương 15% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm =0,75điểm; =0,75điểm; Tổng số điểm 10 điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu 05 % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Thao tác 7. Tính tổng số điểm cho mỗi cột Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Thao tác 7. Tính số điểm cho mỗi cột 35
  36. % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Tính điểm ở mỗi cột bằng cách cộng dồn điểm số ở các chủ đề trong cùng một cột mức độ nhận thức. Ví dụ: Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ dung)/mức độ thấp cao nhận thức Vị trí địa lí và Trình bày được vị Phân tích được ý phạm vi lãnh thổ trí địa lí nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =2,0điểm =1điểm; =1điểm; Trình bày được Lịch sử hình thành đặc điểm giai và phát triển lãnh đoạn phát triển thổ của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm 100% tổng số =1,5điểm điểm =.1,5điểm; 1,0 + 1,5 =2,5 điểm 36
  37. Đặc điểm chung - Nguyên nhân chủ Phân tích các số liệu Giải thích các số của tự nhiên yếu làm cho thiên về khí hậu liệu về khí hậu nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). 50% tổng số điểm 60% tổng số điểm 20% tổng số điểm 20% tổng số điểm =5,0điểm =3điểm; =2điểm; =2điểm; Vấn đề sử dụng và Trình bày được một Biện pháp phòng bảo vệ tự nhiên số tác động tiêu cực chống. do thiên nhiên gây ra ở địa phương 15% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm =0,75điểm; =0,75điểm; Tổng số điểm 10 2,5điểm; 4,0điểm; 1,75điểm; 1,75điểm; Tổng số câu 05 Thao tác 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; 37
  38. % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; = điểm; = điểm; = điểm; Thao tác 8. Tính tỉ lệ % điểm % tổng số điểm = điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm = điểm; cho m= điỗi cộtểm; = điểm; = điểm; Tổng số điểm điểm; điểm; điểm; điểm; Tổng số câu % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm % tổng số điểm Lưu ý Cộng dồn số điểm ở mỗi cột, sau đó tính ra %, ta sẽ thấy được các mức độ nhận thức được hiển thị % trong tổng 100% của đề kiểm tra. Trên cơ sở tính toán này có thể điều chỉnh lại các tỉ lệ % và số điểm cho cân đối và hợp lí. Ví dụ: Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ dung)/mức độ thấp cao nhận thức Vị trí địa lí và Trình bày được vị Phân tích được ý phạm vi lãnh thổ trí địa lí nghĩa đối với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =2,0điểm =1điểm; =1điểm; 38
  39. Trình bày được Lịch sử hình thành đặc điểm giai và phát triển lãnh đoạn phát triển thổ của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm 100% tổng số =1,5điểm điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung - Nguyên nhân chủ Phân tích các số liệu Giải thích các số của tự nhiên yếu làm cho thiên về khí hậu liệu về khí hậu nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). 50% tổng số điểm 60% tổng số điểm 20% tổng số điểm 20% tổng số điểm =5,0điểm =3điểm; =2điểm; =2điểm; Vấn đề sử dụng và 2,5/10 = 4,0/10 = Trình bày được một Biện pháp phòng bảo vệ tự nhiên số tác động tiêu cực chống. 25% 40% do thiên nhiên gây ra ở địa phương 15% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm =0,75điểm; =0,75điểm; Tổng số điểm 10 2,5điểm; 25% 4,0điểm; 40% tổng 1,75điểm; 17,5% 1,75điểm; 17,5% Tổng số câu 05 tổng số điểm số điểm tổng số điểm tổng số điểm Thao tác 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Ví dụ: Ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức 39
  40. Vị trí địa lí và phạm vi Trình bày được vị trí Phân tích được ý nghĩa đối lãnh thổ địa lí với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1điểm; =2,0điểm =1điểm; Trình bày được đặc Lịch sử hình thành và điểm giai đoạn phát phát triển lãnh thổ triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm 100% tổng số điểm =1,5điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung của tự - Nguyên nhân chủ yếu làm Phân tích các số liệu về Giải thích các số liệu về nhiên cho thiên nhiên nước ta phân khí hậu khí hậu hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). 50% tổng số điểm 60% tổng số điểm =3điểm; 20% tổng số điểm 20% tổng số điểm =5,0điểm =2điểm; =2điểm; Vấn đề sử dụng và bảo Trình bày được một số tác Biện pháp phòng chống. vệ tự nhiên động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương 15% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm =0,75điểm; =0,75điểm; Tổng số điểm 10 2,5điểm; 25% tổng số 4,0điểm; 40% tổng số điểm 1,75điểm; 17,5% tổng số 1,75điểm; 17,5% tổng số Tổng số câu 05 điểm điểm điểm Theo Nikko việc xây dựng ma trận đề kiểm tra gồm 9 thao tác trên, tuy nhiên với quá nhiều thao tác khi thực hiện vừa có thể dễ quên, nhầm lẫn và mất thời gian. Vì vậy khi xây dựng ma trận ta có thể gộp một số thao tác tính điểm lại cho gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các nội dung của ma trận. Các thao tác xây dựng ma trận có thể rút gọn lại như sau: 40
  41. Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra (như thao tác 1 đã ví dụ minh họa ở trên) Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (như thao tác 2 đã ví dụ minh họa ở trên) Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận. - Quyết định tổng số điểm cho toàn bài kiểm tra (như thao tác 4); - Quy định % điểm và điểm số cho các chủ đề cần kiểm tra (tính điểm theo hàng); - Quy định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở một chủ đề (quy định điểm cho từng ô của ma trận). Để dễ thực hiện và tránh được các trường hợp tính điểm ra số điểm lẻ ta có thể ngầm mặc định % tổng điểm cho các mức độ nhận thức (% tổng điểm tại các cột), rồi mới tính % điểm và số điểm cụ thể cho các ô của ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột. Thao tác 4. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Trường hợp khác, có thể xây dựng ma trận đề tổng hợp bằng cách: - Các chủ đề, nội dung kiến thức kĩ năng của giữa kì, một học kì hoặc cả năm được liệt kê vào cột: chủ đề, nội dung; - Các đơn vị chuẩn kiến thức kĩ năng ở các chủ đề, nội dung được đưa vào các ô của ma trận. - Trên cơ sở ma trận này ta có thể chiết xuất thành nhiều đề kiểm tra khác nhau. Tuy nhiên việc quyết định tỉ lệ phần trăm điểm, điểm số cho các chủ đề, các đơn vị chuẩn ở các mức độ nhận thức khó khăn hơn, việc lựa chọn các chuẩn để viết đề kiểm tra dễ nhầm lẫn và phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của GV. Ví dụ: Ma trận nội dung kiến thức kĩ năng của học kì I, Địa lí 12 Dựa vào ma trận dưới đây ta có thể viết được nhiều đề kiểm tra khác nhau. Ví dụ ở chủ đề Vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta, chẳng hạn với cơ cấu điểm số bằng 20%, ta có thể viết được các câu hỏi như sau: Câu 1. Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta Câu 2. Trình bày giới hạn lãnh thổ toàn vẹn nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41
  42. Câu 3. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí nước ta đối với tự nhiên. Câu 4. Dựa vào Atlats Địalí Việt Nam và kiến thức đã học trình bày vị trí địa lí nước ta Các câu hỏi này được sử dụng để xây dựng thành các đề kiểm tra khác nhau. Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức Vị trí địa lí và phạm vi Trình bày được vị trí địa lí, Phân tích được ý nghĩa - Xác định được vị trí địa lí lãnh thổ giới hạn lãnh thổ VN đối với tự nhiên, kinh tế- Việt Nam trên bản đồ xã hội và quốc phòng - Vẽ lược đồ Việt Nam nước ta 20% tổng số điểm =2,0điểm Trình bày được đặc điểm Biết được mối quan hệ Đọc được lược đồ cấu trúc địa Lịch sử hình thành và giai đoạn phát triển của tự giữa lịch sử địa chất và chất phát triển lãnh thổ nhiên Việt Nam: Tiền các điều kiện Địa lí của Cambri nước ta 15% tổng số điểm =1,5điểm Đặc điểm chung của tự - Sử dụng bản đồ tự nhiên để Sử dụng bản đồ và nhiên - Phân tích các thành phần trình bày các đặc điểm nỏi bật kiến thức dã học để tự nhiên để thấy được các về địa hình, khí hậu, sông ngòi, trình bày các đặc đặc điểm cơ bản của đất đai, động thực vật, nhận xét điểm của ba miền tự TNVN mối quan hệ tác động qua lại nhiên - Phân tích và giải thích giữa chúng được đặc điểm cảnh quan - Phân tích biểu đồ khí hậu và bảng ba miền tự nhiên nước ta số liệu về khí hậu ở một số địa điểm 50% tổng số điểm =5,0điểm Vấn đề sử dụng và bảo - Trình bày được một số Nguyên nhân và biện Trình bày được một số tác Biện pháp phòng vệ tự nhiên tác động tiêu cực do thiên pháp bảo vệ tài nguyên động tiêu cực do thiên nhiên chống. nhiên gây ra môi trường gây ra ở địa phương - Biết được sự suy thoái của tài nguyên rừng, da dạng sinh học, đất 15% tổng số điểm =1,5điểm Tổng số điểm 10 2,5điểm; 25% tổng số 4,0điểm; 40% tổng số 1,75điểm; 17,5% tổng số điểm 1,75điểm; 17,5% tổng 42
  43. Tổng số câu 05 điểm điểm số điểm Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận - Dựa vào ma trận đề kiểm tra xây dựng đề kiểm tra, có thể chỉ sử dụng hình thức tự luận hoặc sử dụng cả hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm; - Một câu hỏi kiểm tra có thể là một chuẩn hay hơn một chuẩn, tùy thuộc vào nội dung của chuẩn có thể tích hợp lại với nhau để biên soạn 01 câu hỏi; - Trong một câu hỏi có thể có 01 hoặc một vài mức độ nhận thức, tuy nhiên chỉ nên ghép các mức độ nhận thức có cùng nội dung vào một câu hỏi và không nên ghép lớn hơn hai mức độ nhận thức; - Cho điểm cho từng câu trong đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho các câu hỏi kiểm tra. Chú ý ở các câu hỏi ghép chuẩn hoặc ghép mức độ nhận thức thì cộng điểm của các chuẩn ghép lại hoặc mức độ nhận thức thành điểm của câu hỏi. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể; 4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh; 43
  44. 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”. b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chương trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng) hay không 2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không? 3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không? 4) Xét trong mối quan hệ với câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không? 5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không? Nó có đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp? 6) Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh hay không? 7) Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm hơn là nhận biết về thực tế, khái niệm, ? 8) Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyển tải được hết những yêu cầu của người ra đề đối với học sinh hay không? 44
  45. 9) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu được: - Độ dài của câu trả lời? - Mục đích của bài kiểm tra? - Thời gian trả lời câu hỏi? - Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm bài kiểm tra? 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi đó có nêu rõ bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan điểm mà chúng đưa ra? c. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa lí - Phản ánh được mục tiêu giáo dục - Phạm vi kiến thức, kĩ năng + Kiến thức và kĩ năng được kiểm tra toàn diện; kiến thức và kĩ năng nằm trong chương trình giáo dục phổ thông. Không sử dụng kiến thức, kĩ năng xa lạ để ra đề kiểm tra. + Số câu hỏi đủ để bao quát được các chủ đề đã học, nhưng đảm bảo phù hợp với thời gian kiểm tra và trình độ của HS. Không nên ra nhiều câu hỏi ở một nội dung. - Hình thức kiểm tra + Tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp trắc nghiệm tự luận và khách quan + Tỉ lệ các câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan phù hợp với bộ môn (Tỉ lệ trắc nghiệm khách quan và tự luận tùy theo từng địa phương, đối tượng học sinh và điều kiện về cơ sở vật chất, có thể chọn tỉ lệ trắc nghiệm khoảng 20-30%; tự luận khoảng 70-80%). 45
  46. - Đề kiểm tra có tác dụng phân hóa: Có các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau, nên để mức độ nhận thức cao có tỉ lệ điểm số hơn các mức độ nhận thức thấp. - Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực. Phản ánh được ưu điểm và thiếu sót chung của HS. - Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra. Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau - Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót, diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS, các câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa. - Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS, có tính đến thực tiễn của địa phương. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm - Dựa vào ma trận đề và đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông để xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm. Trong quá trình xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm cũng cần tính đến năng lực thực tế của HS địa phương. - Việc xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm còn phụ thuộc vào trình độ của GV. Cách tính điểm a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm. Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 46
  47. 10X , trong đó + X là số điểm đạt được của HS; X max + Xmax là tổng số điểm của đề. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh 10.32 làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 8 điểm. 40 b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ 3 được 0,25điểm. 12 Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau: + XTN là điểm của phần TNKQ; XTTN. TL X TL , trong đó + XTL là điểm của phần TL; TTN + TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL. + TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ. Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X , trong đó + X là số điểm đạt được của HS; X max + Xmax là tổng số điểm của đề. 47
  48. Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và 12.60 có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là: X 18 . TL 40 Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang điểm 10.27 10 là: 9 điểm. 30 c. Đề kiểm tra tự luận - Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Chú ý: Có nhiều cách hướng dẫn chấm điểm (có thể hướng dẫn chấm chi tiết đến từng câu từng ý, có thể là hướng dẫn mở ), nhưng thông thường chúng ta hay hướng dẫn chấm điểm theo kiến thức mà học sinh thể hiện qua bài kiểm, hầu như không đo mức độ tư duy và kĩ năng của HS. Hiện nay nhiều nước trên thế giới, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá về kiến thức mà còn đánh giá cả về tư duy và kĩ năng của học sinh. Dưới đây là bảng hướng dẫn cho điểm của Rubric thể hiện đầy đủ 3 tiêu chí: kiến thức, tư duy và kĩ năng, trong quá trình kiểm tra đánh giá HS giáo viên có thể tham khảo cách xây dựng hướng dẫn chấm theo cách này. RUBRIC ĐỀ KIỂM TRA (Hướng dẫn cho điểm tham khảo) Môn Địa lí Mức Nội độ (10-9 điểm) (8-7 điểm) (6-5 điểm) (4-3 điểm) (2-1 điểm) dung Tiêu chí - Nêu được đầy đủ nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ nội Câu 1 dung như đáp án. dung dung dung dung Kiến thức - Lấy được 1 ví dụ điển - Lấy được 1 ví dụ - Lấy được 1 ví dụ hình. đúng. Có phương pháp trả lời Có phương pháp trả Có phương pháp trả Phương pháp trả lời Chưa có phương hệ thống, khoa học. Ví lời khoa học. Ví dụ khoa học. Ví dụ chưa khoa học. Ví pháp Ví dụ chưa Tư duy dụ cụ thể, điển hình. cụ thể. chưa được điển dụ chưa đúng. có. 48
  49. hình. Lập luận lô gíc. Trình Lập luận lô gíc. Lập luận lô gíc. Lập luận chưa tốt. Lập luận và Kỹ năng bày đẹp, khoa học Trình bày được. Trình bày chưa Trình bày vụng. trình bày chưa khoa học. được. - Nêu được đầy đủ nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ nội Kiến thức dung như đáp án dung dung dung dung Câu 2 Có phương pháp trả lời Có phương pháp trả Có phương pháp trả Phương pháp trả lời Chưa có phương Tư duy hệ thống, khoa học. lời khoa học. khoa học. chưa khoa học. pháp. Lập luận lô gíc. Trình Lập luận lô gíc. Lập luận lô gíc. Lập luận chưa tốt. Lập luận và Kỹ năng bày đẹp, khoa học. Trình bày được. Trình bày chưa Trình bày vụng. trình bày chưa khoa học. được. - Nêu được đầy đủ nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ được nội - Bộc lộ nội Kiến thức dung như đáp án dung dung dung dung Có phương pháp trả lời Có phương pháp trả Có phương pháp trả Phương pháp trả lời Chưa có phương Câu 3 Tư duy hệ thống, khoa học. lời khoa học. khoa học. chưa khoa học. pháp. Lập luận lô gíc. Trình Lập luận lô gíc. Lập luận lô gíc. Lập luận chưa tốt. Lập luận và bày đẹp, khoa học Trình bày được Trình bày chưa Trình bày vụng trình bày chưa Kỹ năng khoa học. được. 49
  50. Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. II. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề Địa lí tự nhiên của học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn; - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần địa lí tự nhiên Việt Nam; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra 50
  51. Ở đề kiểm tra học kì I, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2 tiết (14,3%); Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 2 tiết (14,3%); Đặc điểm chung của tự nhiên 8 tiết (57,1%); Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 2 tiết (14,3%); Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức Vị trí địa lí và phạm vi Trình bày được vị trí Phân tích được ý nghĩa đối lãnh thổ địa lí với tự nhiên nước ta 20% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1điểm; =2,0điểm =1điểm; Trình bày được đặc Lịch sử hình thành và điểm giai đoạn phát phát triển lãnh thổ triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri 15% tổng số điểm 100% tổng số điểm =1,5điểm =.1,5điểm; Đặc điểm chung của tự - Nguyên nhân chủ yếu làm Phân tích các số liệu về Giải thích các số liệu về nhiên cho thiên nhiên nước ta phân khí hậu khí hậu hóa theo chiều Bắc Nam - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). 50% tổng số điểm 60% tổng số điểm =3điểm; 20% tổng số điểm 20% tổng số điểm =5,0điểm =2điểm; =2điểm; Vấn đề sử dụng và bảo Trình bày được một số tác Biện pháp phòng chống. vệ tự nhiên động tiêu cực do thiên nhiên gây ra ở địa phương 15% tổng số điểm 50% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm =0,75điểm; =0,75điểm; Tổng số điểm 10 2,5điểm; 4,0điểm; 1,75điểm; 1,75điểm; Tổng số câu 05 25% tổng số điểm 40% tổng số điểm 17,5% tổng số điểm 17,5% tổng số điểm 51
  52. Ta có thể xoay ngang ma trận, tuy nhiên việc xoay ngang ma trận vẫn phải đảm bảo đầy đủ nội dung và các mức độ nhận thức. Chủ đề (nội Nội dung kiểm tra (theo chuẩn KT-KN) Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Cộng dung)/mức độ nhận hiểu cấp độ thấp cấp độ cao thức KT: Trình bày được vị trí địa lí 50% 20% tổng Vị trí địa lí và (1,0đ) 50% điểm phạm vi lãnh thổ Phân tích được ý nghĩa đối với tự nhiên (1,0đ) (2đ) 20% tổng số điểm nước ta 01câu =2điểm KN Lịch sử hình KT: Trình bày được đặc điểm giai đoạn phát 100% 15% tổng thành và phát triển của tự nhiên Việt Nam: Tiền Cambri (1,5đ) điểm triển lãnh thổ (1,5đ) 15% tổng số điểm KN =1,5điểm 01câu Đặc điểm chung KT: 50% tổng của tự nhiên - Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên 20% số điểm = 50% tổng số điểm nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam (1,0đ) (5,0đ) = 5,0 điểm 02câu - Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh 40% thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). (2,0đ) KN: Phân tích, giải thích các số liệu về khí 20% 20% hậu (1,0đ) (1,0đ) Vấn đề sử dụng và KT: Trình bày được một số tác động tiêu cực 50% 50% 15% tổng bảo vệ tự nhiên do thiên nhiên gây ra ở địa phương. Biện (0,75đ) (0,75đ) điểm 15% tổng số điểm pháp phòng chống. (1,5đ) =1,5điểm 01câu KN: Tổng số: 10điểm 2,5đ=25% 4,0đ=40% 1,75đ=17,5% 1,75đ=17,5% 10đ=10% (100%) 52
  53. 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 12 (chương trình chuẩn) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta. Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta. Câu 2. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Câu 3. (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam. Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan). Câu 4. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm ở một số địa điểm của nước ta Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP.Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. Giải thích nguyên nhân. Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu một số thiên tai thường hay xảy ra ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng chống. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được thực hiện trên cơ sở bám sát bảng ma trận hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra học kỳ tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. HS không làm theo cách trình bày trên nhưng đảm bảo chính xác và đủ nội dung thì vẫn cho điểm tối đa. Câu 1. (2,0 điểm) - (1,0đ) Hệ tọa độ địa lí nước ta: + Trên đất liền nước ta nằm trong khung hệ tọa độ địa lí như sau: 53
  54. Điểm cực Bắc: 23023’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang). Điểm cực Nam: 8034’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Điểm cực Tây: 10209’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên). Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà). + Trên biển, hệ toạ độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050/B và từ khoảng kinh độ 1010 Đ đến trên 117020/ Đ trên biển Đông. HS trình bày được từ hai điểm cực cho 1đ, trình bày đủ các điểm cực của đất liền, thiếu điểm cực ở biển cho 0,75đ - (1,0đ) Ảnh hưởng vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta: + Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc khí hậu có tính chất nhiệt đới: có nền nhiệt độ cao, chan hoà ánh nắng. Nằm trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới, nên khí hậu có hai mùa rõ rệt. + Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông, nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn. + Tuy nhiên nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm nên cần có các biện pháp phòng chống tích cực và chủ động. HS trình bày được 1 ý cho 0,25 đ, 02 ý cho 0,75 điểm, đủ ý được 1đ Câu 2. (1,0điểm) Đặc điểm khái quát của giai đoạn tiền Cambri tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta - Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam được xem là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta. - Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay: tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ. - Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu. HS trình bày được 1 ý cho 0,25 đ, 02 ý cho 0,75 điểm, đủ ý được 1đ Câu 3. (3,0điểm) 54
  55. - (1,0đ) Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hoá theo chiều Bắc-Nam + Vị trí địa lí của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam. + Lãnh thổ nước ta kéo dài từ bắc xuống nam khoảng 150 vĩ tuyến. + Tác động của gió mùa đông bắc và các khối khí khác. + Ảnh hưởng của bức chắn địa hình. HS trình bày được mỗi nguyên nhân cho 0,25 điểm. - (2,0đ) Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan) + Khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Do ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên trong năm có mùa đông lạnh với 2 - 3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 180C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn. + Cảnh quan thiên nhiên: Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh; Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới và ôn đới. HS trình bày được mỗi ý cho 1,0đ. Trong ý nếu HS trình bày không đủ nội dung có thể trừ điểm từ 0,25 đến 0,75đ. Câu 4. (2,0 điểm) - (1,0đ) So sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm: + Lượng mưa có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: Huế có lượng mưa lớn nhất, Hà Nội có lượng mưa nhỏ nhất. + Lượng bốc hơi tăng dần theo các địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. + Cân bằng ẩm: Cao nhất ở Huế và thấp nhất ở TP Hồ Chí Minh. HS trình bày được 1 ý cho 0,5đ, 2 ý cho 0,75đ, trình bày không như phần hướng dẫn trên, nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. - ( 1,0đ) Giải thích: + Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã đón gió thổi theo hướng Đông bắc từ biển vào, ảnh hưởng của bão và dải hội tụ nhiệt đới. Mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm lớn. + TP Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội vì trực tiếp đón nhận gió mùa Tây Nam cùng với hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới mạnh, nhưng do nhiệt độ cao, lượng bốc hơi mạnh nên cân bằng ẩm thấp hơn Hà Nội. 55
  56. + Hà Nội tuy lượng mưa ít hơn, nhưng có mùa đông lạnh nên lượng bốc hơi thấp do vậy cân bằng ẩm cao. HS trình bày được 1 ý cho 0,5đ, 2 ý cho 0,75đ, trình bày không như phần hướng dẫn trên, nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. Câu 5. (1,5đ) Câu hỏi này là câu hỏi mở, HS nêu được các hiện tượng thiên tai: bão, lũ, lụt, hạn hán, ở địa phương và nêu được biện pháp phòng chống. Chú ý trân trọng ý kiến và sự sáng tạo của HS trong khi chấm phần này 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. 56
  57. Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề của học kì I Địa lí 10. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình GDPT phần nội dung học kì I; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ở đề kiểm tra học kì I, Địa lí 10, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển 3 tiết (21,5%); Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ Địa lí 2 tiết (14,3); Địa lí dân cư 4 tiết (28,6%); Cơ cấu nền kinh tế 1 tiết (7,2%); Địa lí nông nghiệp 4 tiết (28,6%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: 57
  58. Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp dung)/mức độ độ cao nhận thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL KQ Thổ nhưỡng Biết được khái niệm Hiểu quy luật phân quyển và sinh đất, thổ nhưỡng bố 1 số loại đất và quyển quyển thực vật chính Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 33,3% Tỉ lệ 66,7% Số điểm 1,5điểm Số điểm 0,5đ Số điểm 1,0đ Một số quy luật Trình bày quy chủ yếu của lớp luật thống nhất vỏ Địa lí và hoàn chỉnh của lớp vỏ ĐL Tỉ lệ 15% Tỉ lệ100% Số điểm 1,5 điểm Số điểm 1,5đ Địa lí dân cư Biết được các Phân biệt được Nguyên nhân ảnh thành phần tạo quần cư nông hưởng tỉ lệ sinh, tử nên sự gia tăng thôn và thành và GTTN dân số thị Tỉ lệ 25% Số điểm Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 60% 2,5điểm Số điểm 0,5đ Số điểm 0,5đ Số điểm 1,5đ Cơ cấu nền Biết được các Nhận xét sự kinh tế hợp phần tạo nên chuyển dịch CC CC thành phần ngành KT KT Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 25% Tỉ lệ 75% Số điểm Số điểm 0,5đ Số điểm 1,5đ 2,0 điểm Địa lí nông Phân tích các nhân Vẽ biểu đồ về sản nghiệp tố tự nhiên tác động lượng LTTG và đến SXLT nhận xét Tỉ lệ25 % Tỉ lệ 40% Tỉ lệ 60% Số điểm Số điểm 1,0đ Số điểm 1,5đ 2,5 điểm Tổng số 100%= Số điểm 3,0 Số điểm 4,0 Số điểm 3,0 10điểm 30% 40% 30% 58
  59. 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 10 (Chương trình chuẩn) I. Phần trắc nghiệm (2,0điểm) Câu 1. Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng là A. thổ nhưỡng B. độ phì của đất C. lớp phủ thổ nhưỡng D. lớp vỏ phong hóa Câu 2. Thành phần tạo nên sự gia tăng dân số tự nhiên là A. tỉ lệ xuất cư và nhập cư B. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô C. quy mô dân số D. chính sách dân số của mỗi quốc gia Câu 3. Quần cư nông thôn và quần cư thành thị có sự khác biệt rất lớn về A. chức năng và mức độ tập trung dân cư B. quy mô dân số C. cấu trúc các điểm quần cư D. lối sống Câu 4. Khu vực kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là các bộ phận hợp thành A. cơ cấu ngành kinh tế B. cơ cấu thành phần kinh tế C. cơ cấu lãnh thổ D. cơ cấu nền kinh tế II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu 1. ( 2,5 điểm) Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm những thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Anh (chị) hãy: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phân bố các loại đất chính và thảm thực vật theo vĩ độ. 59
  60. b. Trình bày quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Câu 2. (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Câu 3. (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam năm 1995 và 2007 (Đơn vị %) Khu vực kinh tế Năm 1995 Năm 2007 Nông – lâm – ngư nghiệp 27,2 20,3 Công nghiệp – xây dựng 28,8 41,5 Dịch vụ 44 38,2 Nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta năm 1995 và năm 2007. Câu 4. (2,5điểm) Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Anh (chị) hãy a. Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến ngành sản xuất nông nghiệp b. Vẽ biểu đồ thể hiện số lượng đàn bò trên thế giới giai đoạn 1980-2007 dựa vào bảng số liệu sau đây: Năm 1980 1992 2002 2007 Bò (triệu con) 1218 1281 1360 1558 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 60
  61. I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5điểm Câu 1 2 3 4 Ý đúng B B A B II. Phần tự luận Câu 1. (2,5 điểm) a. ( 1,0 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố các loại đất chính và thảm thực vật theo vĩ độ - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố đất và thảm thực vật - Tương ứng với các kiểu khí hậu sẽ có các thảm thực vật và nhóm đất chính. HS làm được 1 ý cho 0,5đ, HS làm bài không như cách trình bày trên nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. b. (1,5 điểm) Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - (0,5đ) Khái niệm: quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. HS nêu không đầy đủ trừ 0,25đ - (0,5đ) Nguyên nhân: + Do tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực, nội lực, chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. + Những thành phần này luôn thâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất năng lượng với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh. HS làm được 1 ý cho 0,25đ, HS làm bài không như cách trình bày trên nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. - (0,5đ) Biểu hiện: Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. HS nêu không đầy đủ trừ 0,25đ Câu 2. (1,5 điểm) 61
  62. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. - (0,5đ) Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô: các yếu tố tự nhiên-sinh học, phong tục tập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh tế-xã hội, các chính sách phát triển dân số của các quốc gia. - (0,5đ) Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô: các tiến bộ khoa học kĩ thuật về y tế, điều kiện sống, thu nhập, thiên tai, chiến tranh, - (0,5đ) Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là sự biến động của tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Ở mỗi nguyên nhân HS nêu không đầy đủ trừ 0,25đ Câu 3. (1,5 điểm) - ( 0,75đ) Nhận xét về cơ cấu ngành kinh tế nước ta năm 1995 và 2007 + Năm 1995 chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ, thấp nhất là khu vực nông nghiệp. + Năm 2007 chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực công nghiệp, thấp nhất là khu vực nông nghiệp. HS làm được 1 ý cho 0,5đ, HS làm bài không như cách trình bày trên nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. - (0,75đ) Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta năm 1995 và năm 2007. + Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp tăng (dẫn chứng) + Tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và dịch vụ giảm (dẫn chứng) HS làm được 1 ý cho 0,5đ, HS làm bài không như cách trình bày trên nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. Câu 4. (2,5điểm) a. (1,5điểm) Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến ngành sản xuất nông nghiệp - (0,5đ) Đất trồng: quỹ đất ảnh hưởng đến quy mô và mức độ tập trung của sản xuất nông nghiệp; tính chất đất ảnh hưởng đến phân bố cây trồng và vật nuôi; độ phì của đất ảnh hưởng đến năng suất sản xuất. - (0,5đ) Khí hậu, nước: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa ảnh hưởng đến phân bố sản xuất nông nghiệp; các điều kiện thời tiết tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất; nguồn nước ngầm, nước mặt tạo điều kiện cung cấp nước tưới cho sản xuất. - (0,5đ) Sinh vật: các loài cây, con trong tự nhiên là những nguồn gen tốt cho lai tạo giống cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp; đồng cỏ tự nhiên là nguồn thức ăn cho phát triển chăn nuôi. 62
  63. Ở mỗi điều kiện sản xuất HS nêu không đầy đủ trừ 0,25đ b. (1,0điểm) Vẽ biểu đồ thể hiện số lượng đàn bò trên thế giới giai đoạn 1980-2007 Biểu đồ số lượng đàn bò trên thế giới giai đoạn 1980-2007 Vẽ biểu đồ dạng cột, hoặc đường với đầy đủ nội dung, chính xác, có khoảng cách năm, tên biểu đồ, chú giải cho điểm tối đa, thiếu mỗi nội dung trừ 0,25 điểm. Vẽ các dạng khác không cho điểm. 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. 63
  64. Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề Nhật Bản, Trung Quốc - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận, kết hợp với trắc nghiệm khách quan 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ma trận đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11 (Chương trình chuẩn) Ở đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 6 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Nhật Bản 3 tiết (50%); Trung Quốc 3 tiết (50%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: 64
  65. Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ dung)/mức độ cao nhận thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL KQ Nhật Bản Biết được Phân tích Giải thích được Nhận xét số liệu về Giải thích phạm vi được đặc sự phân bố các thành tựu kinh tế được thành lãnh thổ của điểm dân cư ngành công của Nhật Bản tựu phát triển Nhật Bản và lao động nghiệp của Nhật kinh tế của của Nhật Bản Nhật Bản Bản Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 40% Tỉ lệ 20% Số điểm 5 điểm Số điểm Số điểm 1,0đ Số điểm 0,5đ Số điểm 2,0đ Số điểm 1,0đ 0,5đ Trung Quốc Biết vị trí Phân tích được Giải thích được sự Vẽ và phân tích địa lí lãnh nguyên nhân phân bố các trung được các thành tựu thổ Trung phát triển kinh tâm công nghiệp phát triển kinh tế Quốc tế của Trung và các ngành trồng của TQ thông qua Quốc trọt của TQ 1 ngành kinh tế Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 60% Số điểm 5 điểm Số điểm Số điểm 0,5đ Số điểm 1,0đ Số điểm 3,0đ 0,5đ Tổng số100% Số điểm 2,0 Số điểm 4,0 Số điểm 4,0 = 10điểm 20% 40% 40% 65
  66. 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11, chương trình chuẩn I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1. Đảo lớn nhất của Nhật Bản là A. Hô-cai-đô B. Kiu-xiu C. Hôn-su D. Xi-cô-cư Câu 2. Công nghiệp Nhật Bản tập trung dọc theo ven biển vì: A. ở đây tập trung dân cư đông đúc, sẵn nhân công. B. nơi có nhiều khoáng sản kim loại, nhiên liệu. C. nơi phá triển mạnh ngành dịch vụ. D. nơi có điều kiện thuận lợi cho giao lưu, buôn bán với nước ngoài. Câu 3. Biên giới của Trung Quốc với các nước láng giềng chủ yếu là: A. núi thấp, độ dốc thấp đi lại dễ dàng. B. đồng bằng và cao nguyên. C. núi cao, hoang mạc. D. núi đồi thấp xen cách đồng rộng. Câu 4. Nền kinh tế Trung Quốc trong những năm qua đã có những thay đổi quan trọng là do: A. giàu tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào. B. nguồn lao động dồi dào và tỉ lệ lao động lành nghề cao. C. tiến hành hiện đại hóa và cải cách mở cửa. D. quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm). 66
  67. Giải thích vì sao các trung tâm công nghiệp lớn và các ngành trồng trọt của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở phía Đông lãnh thổ. Câu 2. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản qua các giai đoạn (Đơn vị: %) Giai đoạn 1950- 1954 1960- 1964 1965- 1969 1970- 1073 1990-2005 Tăng GDP (%) 18,8 15,8 13,7 7,8 2,4 a. (2,0 điểm) Dựa vào số liệu trên nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn. b. (1,0 điểm) Tại sao trong giai đoạn 1950 - 1969, nền kinh tế của Nhật Bản phát triển với tốc độ rất nhanh và sau đó lại chậm lại? Câu 3. ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu Cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc năm 1985 và năm 2004 (Đơn vị: %) Năm 1985 2004 Xuất khẩu 39,3 51,4 Nhập khẩu 60,7 48,6 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc năm 1985 và năm 2004 b. Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất nhập khẩu của nước này giai đoạn 1985-2004. 67
  68. 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5điểm Câu 1 2 3 4 Ý đúng C D C C II. Phần tự luận Câu 1. (1,0 điểm). Các trung tâm công nghiệp lớn và các ngành trồng trọt của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở phía Đông lãnh thổ Trung Quốc vì: - Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi: vị trí dễ dàng mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới thông qua các cảng biển, gần các quốc gia, khu vực phát triển; địa hình đồng bằng, đồi núi thấp, khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn (miền tây khó khăn hơn). - Có nhiều nguồn tài nguyên phát triển công nghiệp: khoáng sản quặng sắt, than, đồng, thiếc, - Dân cư tập trung đông đúc nhất là các đồng bằng châu thổ và vùng ven biển, có sẵn nguồn lao động, thị trường rộng lớn. Các thành phố lớn cũng tập trung ở đây. - Miền đông có lịch sử phát triển công nghiệp sớm, ở đây tập trung nhiều khu chế xuất. Câu 2. (3,0 điểm) a. (2,0 điểm) Khái quát tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn - Sau năm 1950, kinh tế được khôi phục và tiếp tục phát triển với tốc độ cao trong những giai đoạn tiếp theo (dẫn chứng). - Những năm 1970 – 1973, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm (dẫn chứng). - Từ năm 1990 đến 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, sau đó là giai đoạn phục hồi. b. (1,0 điểm) Giai đoạn 1950 - 1969, nền kinh tế của Nhật Bản phát triển với tốc độ rất nhanh và sau đó lại chậm lại vì: - Sau 1950 Nhật Bản đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn và áp dụng kỹ thuật mới; tập trung phát triển các ngành then chốt trong từng giai đoạn; phát triển cơ cấu kinh tế hai tầng. 68
  69. - Năm 1970 – 1973 do khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới, Nhật Bản là nước nhập dầu mỏ nên bị ảnh hưởng nặng nề. - Từ năm 1991 trở lại đây tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại, với những khó khăn về cạnh tranh, thị trường và các tác động khác. Câu 3. ( 3,0 điểm) a. (1,5điểm) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004. Biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc năm 1985 và năm 2004 (%) b. (1,5điểm) Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất nhập khẩu của nước này giai đoạn 1985-2004. Cơ cấu xuất – nhập có sự thay đổi: + Tỉ trọng giá trị xuất khẩu từ 1985 đến 2004 tăng mạnh (dẫn chứng) + Tỉ trọng giá trị nhập khẩu từ 1985 đến 2004 giảm mạnh (dẫn chứng) + Năm 1985 Nhật Bản là nước nhập siêu, năm 2004 ngược lại Nhật Bản là nước xuất siêu. 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 69
  70. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. Ví dụ 4. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, địa lí nông nghiệp, địa lí công nghiệp. - Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp; - Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS; - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể; - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ma trận đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 12 (Chương trình chuẩn) Ở đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 12, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Địa lí dân cư 4 tiết (28,5%); Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1 tiết (7,1%); Địa lí nông nghiệp 5 tiết (35,7%); Địa lí công nghiệp 4 tiết (28,5%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: 70
  71. Chủ đề (nội dung)/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ độ nhận thức cao Địa lí dân cư Biết chứng minh nước ta có Trình bày được mối quan hệ số dân đông và kết cấu dân giữa dân số, lao động và việc số trẻ làm 25% tổng số điểm 40% tổng số điểm =1điểm; 60% tổng số điểm =1,5điểm; =2,5điểm Chuyển dịch cơ cấu Trình bày đươc ý nghĩa của kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế đất nước 5% tổng số điểm 100% tổng số điểm =0,5điểm =.1,5điểm; Một số vấn đề phát Trình bày những thuận lợi, Vẽ biểu đồ và nhận xét vầ triển và phân bố nông khó khăn về tự nhiên để sự chuyển dịch cơ cấu nghiệp PT&PB ngành thủy sản nông nghiệp các năm 40% tổng số điểm 38% tổng số điểm 62% tổng số điểm =4,0điểm =1,5điểm; =2,5điểm; Một số vấn đề phát Giải thích được vì sao 1 Biết sử dụng Atlát địa lí triển và phân bố sản vùng lãnh thổ công nghiệp VN và kiến thức đã học xuất công nghiệp có mức độ tập trung cao trình bày phân hóa lãnh thổ công nghiệp 30% tổng số điểm 50% tổng số điểm =1,5điểm; 50% tổng số điểm =3,0điểm =1,5điểm; Tổng số10điểm 2,5điểm; 4,5điểm; 4,0điểm; Tổng số câu 04 25% tổng số điểm 45% tổng số điểm 40% tổng số điểm 71
  72. 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận Đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 12, chương trình chuẩn Câu 1. (2,5 điểm) Dân số, lao động, việc làm là những vấn đề kinh tế-xã hội quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Anh, chị hãy: a. Chứng minh rằng nước ta có số dân đông và kết cấu dân số trẻ. b. Trình bày mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm ở nước ta. Câu 2. ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá thực tế) phân theo ngành năm 1999 và năm 2008 (Đơn vị: %) Ngành Năm 1999 Năm 2008 Tổng số 100 100 Trồng trọt 79,2 71,4 Chăn nuôi 18,5 27,1 Dịch vụ nông nghiệp 2,3 1,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nông nghiệp nước ta năm 1999 và năm 2008. b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nước ta trong giai đoạn trên. c. Trình bày ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế đất nước Câu 3. (1,5 điểm) Trình bày những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên để phát triển và phân bố ngành thủy sản của nước ta. Câu 4. (3,0 điểm) 72