Phƣơng pháp tính toán hệ số an toàn và khối lƣợng cát khai thác
Bạn đang xem tài liệu "Phƣơng pháp tính toán hệ số an toàn và khối lƣợng cát khai thác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
phong_phap_tinh_toan_he_so_an_toan_va_khoi_long_cat_khai_tha.pdf
Nội dung text: Phƣơng pháp tính toán hệ số an toàn và khối lƣợng cát khai thác
- LW Tâm cung trượt KL đất Bề mặt đất đắp đắp LS sau phá hoại Mái dốc phá hoại Đất đắp Hướng dịch Sét mềm chuyển mặt trượt Tổng sức kháng cắt Lực kháng dọc mặt cung trượt trượt PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ SỐ AN TOÀN VÀ KHỐI LƢỢNG CÁT KHAI THÁC Nguyễn Ngọc Nhứt Trường Đại học sư phạm kỹ thuậtTtp. Hồ Chí Minh TS. Nguyễn Minh Đức Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Cát là một loại khoáng sản có giá trị trong ngành xây dựng. Việc khai thác cát đã gây ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng. Tác động của việc khai thác cát tới hệ số an toàn bờ sông phải được xem xét đặc biệt. Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác cát tới hệ số an toàn từ đó lựa chọn sự thay đổi địa hình lòng sông phù hợp dùng để tính hệ số an toàn, Fs và khối lượng khai thác cát. Bên cạnh đó, việc xác định sức kháng cắt không thoát nước và phương pháp tính hệ số an toàn Fs cũng được xem xét. 1. GIỚI THIỆU ra sự thay đổi địa hình lòng sông phù hợp, giúp tính Việc khai thác cát đã lấy đi một lượng cát lớn đã trở toán hệ số an toàn Fs và khối lượng khai thác cát. nên phổ biến trên các sông ở nước ta. Việc khai thác 2. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP TÍNH HỆ SỐ cát mang một sốt đặc điểm như sau: diễn ra theo mùa, AN TOÀN Fs theo chiều dài và chiều rộng sông. Ngày nay, việc 2.1. Phƣơng pháp cân bằng giới hạn khai thác cát diễn ra một cách phức tạp và khó kiểm Theo tiêu chuẩn FHWA–NHI–06–088 của Mỹ soát. Do đó yêu cầu về kiểm soát khoảng mực nước, đề xuất bởi Naresh et al. 2006. Trên nền đất yếu chiều sâu cực hạn và góc dốc cực hạn phải đảm bảo thông thường xảy ra khi kè bị lún xuống, đất nghiêm ngặt. vùng ảnh hưởng xung quanh trồi Về mặt khai thác cát cần phải mô phỏng sự thay đổi địa hình lòng sông và tính toán khối lượng khai thác. Tiêu chuẩn của các quốc gia đã đề cập đến hệ số an toàn cho mái dốc. Các nhà khoa học trên thề giới cũng có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến tác động của khai thác cát tới địa hình bờ sông. một số công trình tiêu biểu: D. Millet (2011) [1]; D. Padmalal (2008) [2]; Luo et al (2007) [3]. GeoStudio- một chương trình thương mại khá phổ Hình 1 Cơ chế phá hoại điển hình dạng cung biến trong phân tích các bài toán liên quan đến địa kỹ trượt tròn thuật chứa đựng cách tính theo các tác giả. Mỗi tác Tính toán ổn định dựa vào hệ số an toàn: giả thỏa mãn các điều kiện cân bằng khác nhau. Việc M F R nghiên cứu sự thay đổi địa hình lòng sông, nhằm tìm S M D 1
- Bảng 1 Hệ số Fs của các tác giả trong PP Cân Phương pháp c-φ giảm Bằng Giới Hạn t failure Fs = L=40 m t PP mobilized H (m) Fs Spencer 2.131 Bảng 2 Hệ số Fs của các PP trong PP Phần Tử Morgens Price 14.56 2.131 Hữu Hạn GLE 2.131 Spencer 1.803 Phƣơng L=40 m Morgens Price 18.65 1.803 pháp H(m) Fs GLE 1.803 Từ Bảng 1 cho thấy phương pháp Spencer K0 2.235 14.56 cho k ết quả hệ số Fs thấp nhất. Để thiên về an Trọng lực 2.131 toàn trong tính toán chọn giá trị nguy hiểm nhất K0 1.933 để phân tích. 18.65 Trọng lực 2.072 →Kết luận: Sử dụng phương pháp Spencer để phân tích nghiên cứu. Kết quả này phù hợp với Từ Bảng 2 cho thấy phương pháp K0 cho kết nghiên cứu của E.Spencer 1967 về cung trượt quả hệ số Fs thấp nhất. Để thiên về an toàn tròn trong phân tích ổn định mái dốc trong tính toán chọn giá trị nguy hiểm nhất để phân tích. 2.2. Phƣơng pháp phần tử hữu hạn →Kết luận: Sử dụng phương pháp K trong Để tính toán hệ số an toàn ta chỉ cần tính toán 0 tính toán ứng suất-biến dạng với c-φ giảm dần thì số 2.3. Lựa chọn phƣơng pháp tính hệ số an lượng các phân tố dẻo tăng dần (bằng cách chia toàn Fs c-φ cho k) và dẫn tới chỗ mái đất dốc mất ổn Bảng 3Hệ số Fs của PP Spencer và PP K định khi chuyển vị của điểm khảo sát trên mặt 0 Phƣơng L=40 m mái dốc tăng mạnh. Hệ số an toàn của mái đất pháp H(m) Fs là hệ số k làm cho chuyển vị của mặt mái đất K0 2.235 tăng vô cùng lớn. 14.56 Spencer 2.307 K0 1.933 18.65 Spencer 1.803 Từ Bảng 3 cho thấy phương pháp Spencer cho kết quả hệ số Fs thấp nhất. Để thiên về an toàn trong tính toán chọn giá trị nguy hiểm nhất để phân tích. Hai phương pháp trên đưa ra kết quả tương Hình 2 Mô hình trong PP Phần Tử Hữu Hạn đương, phương pháp Spencer đơn giản trong 2
- yếu tố đầu vào và phương pháp phân tích. Hơn nữa phương pháp này đem lại cái nhìn trực quan cho người kỹ sư. → Kết luận: Sử dụng phương pháp Spencer trong tính toán 3. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 3.1. Lựa chọn dạng thay đổi địa hình Sử dụng địa chất Vĩnh Long Hình 5 Hệ số an toàn và cung trượt theo hướng Điều kiện L=40 m, H=10 m, WL=0m và tăng độ dốc bằng PP Spencer (Fs=2.292) ∆H=4.56m. Sử dụng 2 phương pháp: PP Spencer và PP Bảng 4 Bảng kết quả so sánh hệ số Fs K0 để xác định hệ số an toàn ổn định bờ sông. CBGH PTHH Phƣơng pháp ΔFs% Dạng 1: Hạ lòng sông thay đổi theo hướng Fs vuông góc. ban đầu 3.275 3.295 0.61 Dạng 2: Hạ lòng sông thay đổi theo hướng hạ vuông góc 2.726 2.457 -10.95 tăng độ dốc. tăng độ dốc 2.292 2.437 5.95 Đường cong màu đỏ là kích thước và hình Nhận xét: dạng cung trượt trong Plaxis. Hệ số an toàn ban đầu của 2 PP: PP Spencer và PP K0 là gần bằng nhau. Hạ lòng sông theo phương pháp tăng dộ dốc nguy hiểm hơn hạ vuông góc và mô phỏng gần thực tế hơn. Kích thước và hình dạng cung trượt trong PP Hình 3 Hệ số an toàn và cung trượt lúc ban đầu K gần giống với PP Spencer. bằng PP Spencer (Fs=3.275) 0 → Kết luận: Sử dụng địa hình thay đổi theo hướng tăng góc dốc. 3.2. Xác định sức kháng cắt không thoát nƣớc trong phân tích ổn định 3.2.1. Từ thí nghiệm cắt cánh hiện trường: Theo tiêu chuẩn ASTM D2573, sức kháng cắt không thoát nước sông Su được lấy từ thí Hình 4 Hệ số an toàn và cung trượt theo hướng nghiệm cắt cánh hiện trường phải được điều hạ vuông góc bằng PP Spencer (Fs=2.726) chỉnh theo một hệ số kinh nghiệm μv với giá 3
- trị S và giá trị này mới đưa vào tính toán Tỉnh Trà Vinh ufv 50 ổn định. Với sSu= m v ufv 40 3.2.2. Sức kháng cắt không thoát nước sử dụng 30 chỉ số PI. 1:01 20 Theo Worth and Houlsby 1985 giá trị sức Cắt đất 10 PI kháng cắt không thoát nước sông Su được Su cắt cánh(kN/m2) cắt Su cho bởi: 0 0 20 40 60 S Su suy diễn (kN/m2) u =+0.129 0.00435PI s i Hình 7 Biểu đổ biểu diễn Su suy diễn và Su 3.2.3. Sức kháng cắt không thoát nước sử dụng cắt cánh tỉnh Trà Vinh. thí nghiệm cắt đất trực tiếp trong phòng Bảng giá trị so sánh Tại độ sâu z trong đất: Su theo PI Su cắt đất trực tiếp S() DS tg c u vo Số dữ liệu 11 11 3.2.4. So sánh sức kháng cắt không thoát nước Tỷ số GTTB 0.958 0.611 Su tính từ chỉ số dẻo PI và thí nghiệm cắt đất trực Tỷ số R2 0.988 0.944 tiếp, thí nghiệm cắt cánh 0.28 Tỉnh Vĩnh Long Tỷ số COV 0.04 70 60 Nhận xét 50 Từ biểu đồ biểu diễn đường Su ta thấy 40 1:01 đường Su tính theo PI gần sát với đường 30 Cắt đất 20 1:01 PI 10 Su cắtSu cánh(kN/m2) Trị số GTTB của giá trị Su tính theo PI 0 0 10 20 30 40 50 60 70 gần tiệm cận bằng 1 hơn Su tính theo cắt Su suy diễn (kN/m2) đất trực tiếp. Nên giá trị Su tính theo PI Hình 6 Biểu đổ biểu diễn Su suy diễn và Su cắt chính xác hơn Su tính theo cắt đất trực tiếp cánh sông Cổ Chiên 2 Trị số R của giá trị Su tính theo PI gần Bảng giá trị so sánh bằng 1 hơn giá trị tính theo cắt đất trực Su theo PI Su cắt đất trực tiếp tiếp. Do đó độ biến động của các giá trị Su tính theo PI dao động không nhiều nên kết Số dữ liệu 14 14 quả tin cậy hơn tính theo cắt đất trực tiếp Tỷ số GTTB 0.828 0.404 Trị số COV của Su tính theo PI nhỏ hơn Tỷ số R2 0.988 0.944 khi tính theo cắt đất trực tiếp. Do đó độ Tỷ số COV 0.12 0.42 lệch chuẩn của các giá trị trong Su tính 4
- theo PI nhỏ hơn. Do đó kết quả tính theo (a) Undrained Shear Strength, Su (kPa) (b) Undrained Shear Strength, Su (kPa) 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 PI tin cậy hơn. 0 0 →Kết luận: Chọn PP tính toán sức kháng 5 5 cắt Su theo PI 10 10 4. TÍNH TOÁN HỆ SỐ CHO TỈNH VĨNH 15 15 Depth(m) Depth(m) LONG 20 20 4.1. Điều kiện địa chất, thủy văn 25 Su 25 Measuredfv Su Measured Su MobilizedSu mobilized Su SuAdjusted mobilized Su 30 30 Hình 9 Kết quả của sức kháng cắt không thoát nước sông của đất sét bão hòa (a) Thí nghiệm cắt cánh và (b) Thí nghiệm CPT 5 4 3 thấp nhất Hình 8 Bản đồ khảo sát vùng sạt lở sông Cổ Chiên – 2 cao nhất Vĩnh Long ngày (m) 1 đỉnh lũ Bảng 5 Xác định tính chất của đất trên sông Cổ Chiên 0 Khoảng Khoảng nước mực theo 18-Oct 6-May 22-Nov 10-Jun Lớp đất Lớp Lớp Ngày (m/d/yy) Tính chất 1 đất 1a đất 2 á sét Hình 10 Biểu đồ khoảng mực nước sông trạm Đất Đất đắp màu bùn, á Mỹ Thuận cao nhhất và thấp nhất theo ngày năm á sét, cát sám cát - Đặc tính (Trạng đen 2013 (Trạng thái nửa (Trạng thái Nhận xét : Khoảng mực nước sông dao động từ cứng) thái mềm) chảy) 0.85m đến 4.53m -8 ÷ - - Chiều sâu:h (m) 0 ÷ - 2 - 2 ÷ -8 30 → Kết luận: Chọn khoảng mực nước sông từ 0m - Độ ẩm tự nhiên: W 59.9 44.5 48.3 đến 6 m. (%) - Dung trọng tự 4.2. Mô phỏng tính toán trƣờng hợp chƣa tải 15.9 17.1 16.7 nhiên: w (g/cm³) Các bề rộng mái sông thay đổi là 20 m, - Độ bão hòa: G (%) 97.5 96.9 96.3 40 m, 60 m và 90 m. - Giới hạn chảy: LL 49.9 36.9 43.1 (%) Chiều sâu ban đầu H=10 m. - Giới hạn dẻo: PL 29.8 21.8 24.7 Mực nước sông thay đổi từ 0 m đến 6 m (%) Phương pháp phân tích : Phương pháp -Chỉ số dẻo: PI (%) 20.1 15.1 18.4 - Góc ma sát trong: 2.4 4.2 3.4 Spencer - Lực kết dính: c 9.1 10.5 11.2 (kPa) 5
- 6,0 L WL=0 H 5,0 (d) L= 90 m WL=1 4,0 WL=2 WL=3 3,0 Fs WL=4 2,0 WL=5 1,0 WL=6 Fs=1.1 Hình 11 Mô hình tính toán ổn định mái dốc tỉnh 0,0 10 30 H 50 70 90 Vĩnh Long chưa tải 4.2.1. Kết quả phân tích hệ số an toàn Fs Hình 12 Biểu đồ hệ số an toàn Fs Tỉnh Vĩnh 2,5 Long chưa tải WL=0 (a) L= 20 m 2,0 WL=1 - Căn cứ vào biểu đồ quan hệ giữa chiều sâu WL=2 và hệ số an toàn Fs (Hình 12) cho thấy: 1,5 WL=3 Fs Khi chiều sâu tăng thì hệ số an toàn Fs 1,0 WL=4 WL=5 giảm. 0,5 Fs=1.1 Khi khoảng mực nước sông tăng thì 0,0 hệ số an toàn Fs giảm. 10 20 H 30 40 Khi bề rộng mái dốc giảm thì hệ số an 4 toàn Fs giảm. 3 (b) L= 40 m WL=0 WL=1 4.2.2. Kết quả Hcr ứng với các L khác nhau 3 WL=2 Bảng 6 Kết quả Hcr ứng với các L khác nhau của 2 WL=3 WL=4 Tỉnh Vĩnh Long có tải Fs=1.1 2Fs WL=5 1 WL=6 Hcr 1 Fs=1.1 WL L=20m L=40m L=60m L=90m 0 10 20 H 30 40 50 0 m 28.78 39.50 51.24 69.31 5,0 1 m 24.20 37.58 49.57 68.09 WL=0 2 m 18.82 35.19 47.05 66.21 4,0 (c) L= 60 m WL=1 WL=2 3 m 15.84 30.15 44.21 63.38 3,0 WL=3 4 m 12.34 24.57 37.36 57.22 WL=4 2,0 5 m 10.00 19.80 29.59 48.58 Fs WL=5 WL=6 1,0 6 m - 17.63 26.32 41.64 Fs=1.1 0,0 10 30 H 50 70 6
- 70 6 L=20 m 50 4 L=20 m L=40 m L=40 m Hcr 30 L=60 m Rcr 2 L=60 m L=90 m L=90 m 10 0 0 2 WL 4 6 0 2 WL4 6 Hình 13 Biểu đồ Hcr ứng với các L khác nhau của Hình 14 Biểu đồ Rcr ứng với các L khác nhau của Tỉnh Vĩnh Long có tải Fs=1.1 Tỉnh Vĩnh Long chưa có tải - Căn cứ vào biểu đồ quan hệ giữa chiều sâu - Căn cứ vào biểu đồ quan hệ giữa chiều sâu cực hạn và khoảng mực nước sông (Hình cực hạn và khoảng mực nước sông (Hình 13) cho thấy: 14) cho thấy: Khi cùng một khoảng mực nước sông Khi cùng một khoảng mực nước sông niếu bề rộng mái dốc giảm thì chiều sâu niếu bề rộng mái dốc giảm thì hệ số hạ cực hạn giảm. độ sâu cực hạn giảm. Khi cùng một bề rộng mái sông niếu Khi cùng một bề rộng mái sông niếu khoảng mực nước sông tăng thì chiều khoảng mực nước sông tăng thì hệ số hạ sâu cực hạn giảm. độ sâu cực hạn giảm. 4.2.3. Kết quả hệ số hạ độ sâu cực hạn với các 4.2.4. Kết quả αcr ứng với các L khác nhau của bề rộng mái khác nhau Tỉnh Vĩnh Long chƣa có tải Bảng 7 Kết quả Rcr ứng với các L khác nhau của Bảng 8 Kết quả αcr ứng với các L khác nhau của Tỉnh Vĩnh Long chưa tải Tỉnh Vĩnh Long chưa có tải α Rcr cr WL WL L=20m L=40m L=60m L=90m L=20m L=40m L=60m L=90m 0 m 1.88 2.95 4.12 5.93 0 m 55.21 44.64 40.50 37.60 1 m 1.42 2.76 3.96 5.81 1m 50.43 43.21 39.56 37.11 2 m 0.88 2.52 3.71 5.62 3 m 0.58 2.01 3.42 5.34 2 m 43.25 41.34 38.10 36.34 4 m 0.23 1.46 2.74 4.72 3 m 38.38 37.01 36.38 35.15 5 m 0.00 0.98 1.96 3.86 4 m 31.68 31.56 31.91 32.45 6 m - 0.76 1.63 3.16 5 m 26.57 26.33 26.25 28.36 6 m - 23.78 23.69 24.83 7
- Vĩnh Long 60 Tìm khoảng L gần nhất 40 L=20 m L=40 m cr α L=60 m Không tải Có tải 20 L=90 m Sử dụng biểu Sử dụng biểu 0 đồ 12a, b, c, đồ 4.31a, b, c, 0 2 WL 4 6 d lần lượt với d lần lượt với Hình 15 Biểu đồ α ứng với các L khác nhau cr L=20, 40, 60, L=20, 40, 60, của Tỉnh Vĩnh Long chưa có tải 90 m 90 m - Căn cứ vào biểu đồ quan hệ giữa góc dốc cực hạn và khoảng mực nước sông (Hình Nội suy Fs theo H, WL 15) cho thấy: Khi khoảng mực nước sông tăng thì góc Nội suy Fs theo L dốc cực hạn giảm. Với WL=3.8m là khoảng mực nước sông 4.3.2. Tính toán khối lƣợng cát khai thác cực hạn mà ở đó góc dốc cực hạn không QuyThông trình số xácđầu đvàoịnh WL, L, Hkt1, Hkt, địa chất , tải trọng phụ thuộc vào bề rộng mái dốc. Không Khi khoảng mực nước sông nhỏ hơn thỏa khoảng mực nước sông cực hạn với bề Kiểm tra H ≥10 m, WL≤6 Chưa tính toán rộng mái dốc tăng thì góc dốc cực hạn m, 20 m≤L≤90 m được giảm. thỏa Không Khi khoảng mực nước sông lớn hơn thỏa Kiểm tra vùng địa chất khoảng mực nước sông cực hạn với bề rộng mái thay đổi thì góc dốc cực hạn Vĩnh Long không đổi. 4.3. Áp dụng kết quả nghiên cứu Tìm khoảng L gần nhất 4.3.1. Kiểm tra hệ số an toàn bờ sông hiện tại Quy trình xác định ThôngQuy trình số đxácầu vàođịnh H, WL, L, địa chất, tải trọng Không tải Có tải Không thỏa Sử dụng biểu Sử dụng biểu Kiểm tra H ≥10 m, WL≤6 đồ 13 đồ 13 Chưa tính toán m, 20 m≤L≤90 m được Nội suy Hcr theo L, WL thỏa Không 8 thỏa Tính toán khối lượng cát Kiểm tra vùng địa chất
- 4.4. Tính khối lƣợng cát khai thác CC-TQ.3 580 3.33 1675.32 1665 B CC-TQ.4 780 2 1385.21 1400 CC-TQ.5 580 4.42 2123.57 2210 Căn cứ vào Bảng 10 Kết quả tính toán khối lượng cát so với kết qủa khối lượng thăm dò ta thấy khối lượng thăm dò và tính toán gần bằng Hkt1 Hkt2 nhau. V 5. KẾT LUẬN L Việc tính toán hệ số an toàn và khối lượng cát Công thức tính khối lượng cát khai thác khai thác là việc cần thiết và quan trọng, điều đó VRHBL= ´ ´ -21 ´ ´ đảm bảo độ ổn định của bờ sông, cũng như hạn cr ( ) Kiểm tra điều kiện ổn định chế sạt lở bờ sông. ìüif (H£=H )then(H 0 Thông qua ví dụ phía trên cho thấy phương pháp ïïcrkt 1 kt ïïSpencer là phương pháp phù hợp để tính toán hệ ®HHHHHkt=íý if ( kt1 <H cr < kt 2 )then(H kt = c r - kt 1 ) ïïsố an toàn Fs và tính sức kháng cắt không thoát îþïïif (Hcr³HHHkt 2 )then(H kt = kt 2 - kt 1 ) ®VHBL = ´ -2 ´ ´ 1(1) nước Su theo chỉ số dẻo PI là phù hợp với kết kt ( ) 4.5. Kiểm nghiệm kết quả phân tích quả Su từ thí nghiệm cắt cánh. Bảng 9 Kết quả hệ số an toàn của các vụ sạt lỡ Thông qua bảng kết quả hệ số an toàn của các vụ sạt lở tho thấy địa hình lòng sông thay đổi Thời H L WL Địa điểm Fs gian (m) (m) (m) theo hướng tăng độ dốc là phù hợp diễn biến Xã An 23/01 Bình, lòng sông thực tế. 36 61.2 3.75 1.048 /2014 H. Long Hổ Thông qua bảng kết quả tính toán khối lượng cát 13/01 Khóm 6, 35 77 4.66 1.073 ta thấy công thức tính toán khối lượng cát là gần /2013 Phường 5 bằng với khối lượng cát thăm dò. 19/05 Khóm 6, 33 66 4.01 1.094 /2013 Phường 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Căn cứ vào Bảng 9 hệ số an toàn Fs của các vụ sạt lở ta thấy các vụ sạt lỡ diễn ra khi hệ số an [1] D. Millet, 2011, River erosion, landslides toàn Fs <1.1 and slope development in Göta River MSc. Bảng 10 Kết quả tính toán khối lượng cát Thesis, Chalmers University Of Technology B Hkt V(m3/m) ,Sweden. Thân cát V(m3/m) (m) (m) thăm dò [2] D. Padmalal, 2008. Environmental Impact Of CC-TQ.1 580 4.18 2090.43 2090 CC-TQ.2 880 3.67 2936.24 2936 Sand Mining: A Case Study In The River 9
- Catchments Of Vembanad Lake, Southwest India. [3] Luo.X.L, E.Y. Zeng, R.Y. Ji, C.P.Wang, 2007. Effects of in-channel sand excavation on the hydrology of the Pearl River Delta, China ,Journal of Hydrology 343, 230– 239. [4] Spencer. E, 1967. A method of analysis of the stability of embankments assuming parallel interslice forces. Geotechnique, 17(1): 11–26 [5] Worth, C. P. and Houlsby, G. T. (1985). “ Soil Mechanics-Property Characterization and analysis procedures,” Proceedings,11th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Vol. 1, San Francisco, pp.1-55 10
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn B n ti ng Vi t ©, T NG I H C S PH M K THU T TP. H CHÍ MINH và TÁC GI Bản quếy n táệc ph mRƯ ãỜ cĐ bẠ o hỌ b Ưi Lu tẠ xu t Ỹb n vàẬ Lu t S hỒ u trí tu Vi t Nam. NgẢhiêm c m m i hình th c xu t b n, sao ch p, phát tán n i dung khi c a có s ng ý c a tác gi và ả ng ề i h ẩ pđh đưm ợK thuả tộ TP.ở H ậChí Mấinh.ả ậ ở ữ ệ ệ ấ ọ ứ ấ ả ụ ộ hư ự đồ ủ ả Trườ Đạ ọCcÓ Sư BÀI BạÁO KHỹ OA ậH C T ồT, C N CHUNG TAY B O V TÁC QUY N! ĐỂ Ọ Ố Ầ Ả Ệ Ề Th c hi n theo MTCL & KHTHMTCL h c 2017-2018 c a T vi n ng i h c S ph m K thu t Tp. H Chí Minh. ự ệ Năm ọ ủ hư ệ Trườ Đạ ọ ư ạ ỹ ậ ồ