Phân tích và so sánh các công cụ mã nguồn mở trong xây dựng website quản lý các khóa học trực tuyến

pdf 8 trang phuongnguyen 4280
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích và so sánh các công cụ mã nguồn mở trong xây dựng website quản lý các khóa học trực tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_va_so_sanh_cac_cong_cu_ma_nguon_mo_trong_xay_dung.pdf

Nội dung text: Phân tích và so sánh các công cụ mã nguồn mở trong xây dựng website quản lý các khóa học trực tuyến

  1. PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ MÃ NGUỒN MỞ TRONG XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ CÁC KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN Ninh Thị Thúy Trường CĐN Cơ Giới và Thủy Lợi TÓM TẮT Hệ thống đào tạo trực tuyến ngành công nghệ ô tô nhằm thu thập, chọn lọc, sắp xếp các tài nguyên về công nghệ ô tô một cách khoa học để đưa vào môi trường đào tạo trực tuyến. Thiết kế môi trường đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô, ứng dụng mã nguồn mở WordPress. Bài báo này trình bày, phân tích, so sánh chức năng của các phần mềm mã nguồn mở sử dụng trong LMS bằng cách so sánh cụ thể. Thông qua đó làm cơ sở để: Đánh giá, lựa chọn phần mềm nguồn mở cho hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô. Và hiểu được cách thức quản lý nội dung, quản lý tài nguyên của khóa học của các phần mềm làm công cụ. ABSTRACT Online Learning System automobile industry to gather, select and organize resources in automotive technology a scientific way to put in the training environment online. Design online training environment for automotive technology, open-source application WordPress. This paper presents, analyzes, comparing the functionality of the open source software used in the LMS by comparing specific. Adopted as the basis for: Evaluation and selection of open source software for online training system for automotive technology. And understand how content management, resource management of the course of the software as a tool. Key words: Learning Management System (LMS), Open Source Software (OSS), Online Learning System
  2. 1. GIỚI THIỆU - Joomla. Cùng với sự phát triển vượt bậc của công - Drupal nghệ thông tin, thì hình thức đào tạo trực 3. Phân tích chức năng của các công cụ tuyến cũng được nhân rộng trên khắp thế mã nguồn mở giới. Mà sơ sở cho mọi tương tác trong quá 3.1. Giới thiệu chung của từng công cụ trình đào tạo từ xa này chính là hệ thống -WordPress( LCMS/LMS và xu hướng sử dụng và phát WordPress là một hệ thống xuất bản blog triển phần mềm nguồn mở để quản lý quá viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP và sử trình học tập trực tuyến đang phát triển mạnh trong những năm gần đây. Vì vật để dụng MySQL database (cơ sở dữ lựa chọn được một phần mềm nguồn mở liệu MySQL). WordPress là hậu duệ chính phù hợp với nhu cầu của quá trình đào tạo thức của b2/cafelog, được phát triển bởi trực tuyến là không hề đơn giản. Hệ thống đào tạo theo hình thức E- Michel Valdrighi. learning nói riêng, cũng giống như trong - Joomla ( mọi quá trình giáo dục và đào tạo khác nói Joomla là một hệ quản trị nội dung mã chung, luôn luôn tồn tại sự tương tác giữa các đối tượng Học viên, Giảng viên, và Tri nguồn mở. Joomla được viết bằng ngôn ngữ thức. Tuy nhiên, để có thể xây dựng và phát PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, triển E-learning cần phải có những phương cho phép người sử dụng có thể dễ dàng xuất tiện, công cụ cũng như môi trường cho phép hỗ trợ một cách toàn diện sự tương tác này. bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Trong hệ thống E-learning, ngoài các đối Intranet tượng và thành phần không thể thiếu của - Moodle ( một lớp học truyền thống, còn bao gồm các Moodle (viết tắt của Modular Object- đối tượng và thành phần khác như: bộ phận xây dựng chương trình, công cụ hỗ trợ thiết Oriented Dynamic Learning Environment) kế bài giảng, công cụ hỗ trợ học tập, hệ được sáng lập năm 1999 bởi Martin thống quản lý nội dung, hệ thống quản lý Dougiamas. Moodle nổi bật là thiết kế học tập, ngân hàng kiến thức, ngân hàng bài giảng điện tử và cổng thông tin người dùng hướng tới giáo dục, dành cho những người [2]. làm trong lĩnh vực giáo dục. Do thiết kế dựa Vì vậy báo cáo này sẽ đưa ra một số tiêu trên module nên Moodle cho phép bạn chí để so sánh, lựa chọn một phần mềm nguồn mở trong số các phần mềm như: chỉnh sửa giao diện bằng cách dùng các WordPress, Joom la, Moodle, Blackboard, theme có trước hoặc tạo thêm một theme Sakai phù hợp với các thành phần, đối mới cho riêng mình. tượng trong hệ thống đào tạo trực tuyến. Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình 2. Một số công cụ mã nguồn mở phổ biến[2] thức đào tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, - WordPress.
  3. không chính quy, trong các tổ chức/công ty. - Điều hành toàn bộ hệ thống Moodle là một nền tảng cho - Quản lý các khóa học học trực tuyến có mã nguồn mở - Quản lý giáo viên giảng dạy - Blackboard ( - Quản lý sinh viên ) - Quản lý diễn đàn - Quản lý các tài liệu Blackboard được biết đến như một của site phần mềm phát triển giáo dục và quản lý 2 Giáo viên - Đăng nhập hệ thống học tập được thành lập bởi Michael - Quản lý bài giảng - Quản lý bài tập của Chasen và Matthew Pittinsky. Blackboard sinh viên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho các - Quản lý điểm - Quản lý thông tin cá tổ chức giáo dục chuyên nghiệp dùng để nhân quản lý nội dung học tập. - Upload dữ liệu - Sakai ( 3 Sinh viên - Đăng nhập hệ thống Sakai CLE là một phần mềm giáo dục miễn - Xem các bài giảng - Download tài liệu phí, mã nguồn mở được phân phối - Học trực tuyến theo Giấy phép Giáo dục Cộng - Xem điểm - Đăng nhập diễn đàn đồng (Educational Community License - - Quản lý thông tin cá một kiểu của giấy phép mã nguồn mở. nhân/thay đổi thông tin cá nhân Sakai là một ứng dụng dựa trên Java. 4 Khách - Xem tin tức Mặc dù WordPress, Drupal, Joomla, - Xem các tài nguyên - Xem nội dung trao Moodle, Blackboard, Sakailà mã nguồn mở đổi trên diễn đàn và nguồn của các công cụ này hoàn toàn Bảng 1: Tiêu chí đánh giá chức năng của miễn phí, nhưng khi cần dùng cho những PMMNM tiện ích nâng cao thì người dùng vẫn phải trả một khoản phí nhất định. 3.3 Phân tích chức năng của các phần 3.2. Tiêu chí đánh giá công cụ mã nguồn mềm mã nguồn mở ứng dụng vào đào tạo mở Một công cụ mã nguồn mở được sử dụng trực tuyến phải thỏa mãn được các yêu cầu sau: Về 3.3.1 So sánh các phần mềm mã nguồn chức năng của các thành phần trong hệ thống đào tạo. mở STT Thành Chức năng Trên thị trường đã phát triển nhiều công phần 1 Quản trị - Đăng nhập hệ thống cụ phần mềm mã nguồn mở sử dụng cho hệ
  4. thống đào tạo trực tuyến như: WordPress, hàng Drupal, Joomla, Sakai, Moodle , có nhiều tháng tính năng phù hợp với việc đào tạo trực Google 30,4 triệu 5 triệu 11,1 tuyến bảng 3.2 trình bày so sánh về các tiện search ( triệu ích WordPress, Drupal, Joomla mà thể hiện. trung Tiêu chí WordPress Drupal Joomla bình Số lượng 3 7 6 hàng phiên bản tháng) chính Bảng 2: So sánh công cụ PMMNM Tổng số 164 77 27 Qua bảng so sánh trên, ta thấy công cụ lần cập PMMNM WordPress vượt trội hơn về các nhật mặt như: hỗ trợ nhiều giao diện hơn, có số Tần suất 17.8 ngày / 36 ngày 49 lượng người dùng nhiều hơn, chi phí để cài cập nhật lần / lần ngày/ đặt, bảo trì cũng tương đối thấp hơn so với phiên bản lần Drupal, Joomla. Ngoài ra số lượng tiện ích Số lượng 14,629 8,039 7,608 của WordPress nhiều gấp đôi so với Drupal tiện ích và được hỗ trợ ngôn ngữ tiếng việt. Số lượng 1,392 885 Chưa WordPress phù hợp với những người sử giao diện xác dụng không chuyên về lập trình web, được định cộng đồng lập trình viên hỗ trợ kỹ thuật Số truy 50 triệu 55,700 59,600 đông đảo. cập cá 3.3.2 Phân tích, so sánh các chức năng biệt của PMMNM dùng cho hệ thống dạy học Số lượng 268,038 19,716 44,266 trực tuyến fan Mặc dù WordPress, Drupal, Joomla là Facebook mã nguồn mở và nguồn của các công cụ này Chi phí $250- $5,000- $2,000- hoàn toàn miễn phí, nhưng khi cần dùng cài đặt và $15,000 $50,000 $20,000 cho những tiện ích nâng cao thì người dùng tùy chỉnh vẫn phải trả một khoản phí nhất định. Bảng Chi phí $250 $1,500 $500 3.3 trình bày những so sánh những chức bảo trì
  5. năng được ứng dụng trong hệ thống dạy học quản lý trực tuyến của WordPress, Drupal, Joomla điểm Chức WordPres Drupa Jooml Quản lý ● ● ■ năng s l a ngôn ngữ Đăng nhập Thiết lập ● ● ● hệ thống và quản lý ● ● ● Tạo, quản diễn đàn lý, phân Hỗ trợ quyền cho ● ◙ ● khách xem ● ◙ ◙ người tài nguyên dùng Bảng 3: So sánh chức năng của các Download PMMNM , upload ● ● ● Chú thích: tài liệu ● – Có tính năng đó và sử dụng dễ dàng Đăng bài ◙ - Có tính năng đó nhưng khó sử dụng, ít mới thu ● ◙ ◙ hồi bài cũ người dùng Cập nhật ■ – Không có tính năng thông tin 4. Lựa chọn công cụ mã nguồn mở ● ◙ ● nhanh chóng Phần mềm mã nguồn mở hiện nay đang Giao diện được sử dụng và nâng cấp rất nhiều ở trên soạn thảo ● ● ● thế giới cũng như Việt Nam. Nó được các văn bản cơ quan, tổ chức, trường học sử dụng để Nhúng các ứng dụng vào công tác đào tạo hoặc thương tập tin, mại. Hiện tại, ở Việt Nam vẫn còn thiếu các ● ● ● video, quy định cụ thể về việc áp dụng các chuẩn hình ảnh. mở, chính sách, cơ chế tài chính, định mức, các quy định cụ thể về ứng dụng phần mềm Bảo mật ● ◙ ● nguồn mở cũng như chính sách ưu tiên sử Hỗ trợ ● ◙ ◙ dụng trong các Cơ quan Nhà Nước làm cơ
  6. sở để các cơ quan, tổ chức khác thống nhất cho hệ thống đào tạo trực tuyến về công thực hiện. Ngoài ra khi lựa chọn một công nghệ ô tô mà tác giả đang nghiên cứu vì các cụ PMMNM để sử dụng cần chú ý đến các lí do sau: tiêu chí sau: - Thao tác quản trị đơn giản, dễ sử dụng với - Tính phổ cập: Tương lai của một hệ thống cả những người không chuyên mã nguồn mở phụ thuộc vào tính phổ cập - Giáo viên và sinh viên có thể tùy chỉnh của nó. Sự phổ cập rộng rãi bao nhiêu thì chế độ ngôn ngữ phù hợp với mình khả năng nâng cấp, hoàn thiện của phần - Có thể đặt lịch xuất bản bài học tự động mềm theo thời gian càng nhiều bấy nhiêu. theo thời gian đã được định sãn trên các tiêu - Khả năng bản địa hóa: Phần lớn các hệ đề quảng cáo thống PMMNM cho phép dễ dàng bản địa - Tốc độ upload tài liệu nhanh chóng hóa về ngôn ngữ, các đại lượng đo lường, - Quản lý chi tiết điểm của người học theo ngày tháng từng nội dung - Khả năng hỗ trợ các chuẩn mở: Có thể coi - Dễ dàng quản lý toàn bộ các chủ đề của các chuẩn mở chính là thước đo chất lượng các bài viết theo một yêu cầu cho trước của phần mềm mã nguồn mở, hệ thống càng - Tài liệu hướng dẫn sử dụng nhiều và đầy đủ, rõ ràng. hỗ trợ nhiều chuẩn mở càng có lợi thế về 5. Kết luận chất lượng và tính phổ cập. Nghiên cứu này đã thiết lập được bảng so sánh các tính năng của từng công cụ hỗ trợ - Giao diện người dùng: Là điểm hạn chế cho từng thành phần trong quá trình dạy học của PMMNM. Vì vậy cần những hệ thống trực tuyến. Đồng thời đưa ra được các tiêu chí để đánh giá một công cụ mã nguồn mở mà giao diện người dùng rõ ràng, dễ sử sử dụng để dạy học trực tuyến và lựa chọn dụng được công cụ cho hệ thống đào tạo trực tuyến về công nghệ ô tô. - Tài liệu hỗ trợ: Các tài liệu hướng dẫn sử dụng và phát triển hệ thống càng đầy đủ và TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo trong nước chi tiết bao nhiêu thì việc sử dụng và phát [1] Nghiên cứu ứng dụng hệ thống E- triển hệ thống càng tốt bấy nhiêu. Learning- Vũ Thị Hương- Đại học Dân lập Dựa trên bảng tiêu chí đánh giá, các tiêu chí Hải Phòng đánh giá và tính năng của từng công cụ. [2] Nghiên cứu thực nghiệm về các hệ LCMS/LMS nguồn mở - Lê Đức Long, Đồng thời qua một số trải nghiệm của tác Trần Văn Hạo, Bùi Minh Từ Diễm, Nguyễn giả trên các khóa học ứng mã nguồn mở thì, Đình Thúc- ĐH Sư Phạm Tp HCM, ĐH tác giả chọn công cụ WordPress để sử dụng Quốc Gia Tp HCM.
  7. [3] Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở quản lý lớp học điện tử E-Learning Dokeos và ứng dụng- Lê Diệp Linh - Đại học Dân lập Hải Phòng [4] Tìm hiểu Hệ thống đào tạo trực tuyến – Đại học sư phạm Hà Nội. Tài liệu tham khảo nước ngoài [5] Tools used in Learning Management Systems:Analysis of WebCT usage logs- Rob Phillips- Murdoch University [6] Learning Management System (LMS) Evaluation 2011-2012 [7] Comparison of Blackboard 9.1 and Moodle 2.0 [8] A Comparative Study Between E- Learning Features- Ajlan S. Al-Ajlan- College of Business and Economics Qassim University Kingdom of Saudi Arabia [9] [10] [11] [12] [13] . .
  8. BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.